Đặc biệt là trong giao tiếp các em mạnh rạn hơn và trong giờ học không còn hiện tượng giáo viên nêu câu hỏi lại giáo viên trả lời và trong giờ học có thể tự đọc bài và tự tìm hiểu cách đ[r]
(1)PHẦN I: MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học yêu cầu cấp thiết giảng dạy mơn Tiếng Việt tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt em cảm nhận nhiều nét đẹp văn, thơ
Để phong phú thêm tâm hồn Tiếng Việt thêm sáng sinh động Trong thực tế việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt, đọc diễn cảm tốt giúp cho việc dung cảm văn , thơ thêm sâu sắc Bởi việc dạy học cho học sinh cảm thụ văn học phân môn tập đọc lớp cần thiết
Nhưng thực tế nay, nhược điểm chung phương pháp dạy tập đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng cịn nặng nề học vẹt, giáo viên áp đặt cảm thụ hộ mà coi nhẹ việc phát triển tư cho học sinh chưa dẫn dắt bước để học sinh thâm nhập tự khám phá hay văn Khâu thực hành yếu, luyện đọc mà lớp trọng tâm luyện đọc diễn cảm Mà bậc tiểu học móng gốc rễ để em học tốt cấp học tiếp theo, nhiên học sinh lớp 4A nói riêng học sinh trường tiểu học Tiền Châu B nói chung việc cảm thụ cịn nhiều hạn chế
Xuất phát từ thực tế xét thấy từ bước đầu cần phải hình thành cho em kiến thức để cảm thụ văn học từ bậc tiểu học để nâng dần lên cấp học
(2)được trao đổi bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giảng dạy học ngành giáo dục
II PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG - MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ T I.À
1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
Kế hoạch việc nghiên cứu tập trung vào em học sinh lớp 4A tơi làm chủ nhiệm
2 Mục đích đề tài.
(3)PHẦN II: NỘI DUNG.
A NỘI DUNG:
I CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỀ TÀI.
Căn vào đặc điểm môn Tiếng Việt bậc tiểu học với mục tiêu chương trình tập trung chủ yếu vào việc hình thành phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh, nhằm tạo cho em có cơng cụ để giao tiếp học tập cách có hiệu mơn học khác
Trong nhà trường cộng đồng với mục tiêu mơn Tiếng Việt mơn học cơng cụ, mơn học mang tính nhân văn, góp phần hình thành nhân cách người, đồng thời mang tính thiết dụng mơn học với người học giúp cho học sinh có nhiều hội vận dụng học vào thực tế sống Trọng tâm nội dung môn học kỹ đọc, nói, viết, nghe Tiếng Việt Những nội dung đọc hiểu, viết rành mạch điểm cốt yếu phân môn
Dạy học sinh cảm thụ văn học nhằm đạt mục đích là: Học sinh hiểu hay đẹp văn, thơ, cách trò chuyện với tác giả Thực chất vấn đề dạy cảm thụ văn học Nhà trường vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh văn học Làm cho học sinh hiểu rung cảm với tác phẩm tức trình hoạt động tâm lý phức tạp, sáng tạo mang tính chất cá thể người
(4)Từ sở đưa sáng kiến cho thực trạng hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học qua phân môn tập đọc lớp quan trọng, thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy học
II ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU.
Quá trình nghiên cứu, xây dựng đề tài chọn lớp 4A trực tiếp giảng dạy
Với đặc điểm tình hình lớp sau Tổng số học sinh 18 em - Nữ em
Chủ yếu em làm nghề nông Qua điều tra cho thấy lớp 4A có thuận lợi khó khăn sau:
* Thuận lợi.
- Các em học tuổi, xóm - Các em ngoan ngỗn biết nghe lời - Các em thích học Tiếng Việt
* Khó khăn:
- Chưa quan tâm bậc phụ huynh - Lớp học nhiều thiếu thốn
- Một số em đọc yếu, sách bồi dưỡng thiếu nhiều
Ngay từ nhận lớp làm công tác điều tra Việc làm cần thiết với lớp học Có điều tra giáo viên có sở để đánh giá chung phân tích yếu tố cụ thể để tìm điểm mạnh, điểm yếu em, để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
(5)- Học sinh em = 22% - Học sinh TB 13 em = 72,5%
Từ kết điều tra tiến hành lập kế hoạch nghiên cứu chọn cho sáng kiến việc "Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học phân môn tập đọc lớp 4"
III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trong thực tế dạy học sinh cảm thụ văn học phân mơn cụ thể mà mối quan hệ chặt chẽ, hữu với tất tiết dạy thuộc phân mơn Tiếng Việt
Vì dạy học sinh cảm thụ văn học dạy Tiếng Việt Bởi mà dạy giáo viên cần phải phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, hình thức dạy giáo viên cần phải phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, hình thức dạy học khác
VD: Phương pháp cho học sinh đóng vai, thảo luận, tham gia trò chơi thực hành giao tiếp, đặt giải vấn đề
Tổ chức chọn nhóm cá nhân
Để tiến hành hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học tốt phân môn tập đọc lớp giáo viên cần phải làm tốt bước sau đây:
1 Coi trọng việc rèn đọc:
(6)a Đọc mẫu giáo viên.
Không hạn chế việc đọc mẫu giáo viên 2-3 lần mà trình dạy đọc diễn cảm lại câu, hay đoạn để diễn tả sắc thái tình cảm nội dung thông tin luyện đọc cá nhân giáo viên dừng lại để đọc diễn cảm đoạn văn để hướng dẫn diễn cảm cho học sinh
a Đọc thầm học sinh:
Để tránh hình thức, để hạn chế cách đọc lướt qua nhanh cho hết mà không quan tâm đến nội dung, sớm giơ tay phát biểu kết với cô giáo tâm lý hiếu động, tiến hành hai lần đọc thầm, lần thứ hai có định hướng tìm hiểu nội dung
Để học sinh phấn khởi ý vào yếu tố cần thiết học, định hướng nhằm ý kích thích nhu cầu cần tìm hiểu văn, thơ chuẩn bị cho em trả lời câu hỏi nội dung bài, hình thức định hướng
* Nêu câu hỏi nhỏ khía cạnh nội dung
VD: Khi dạy thơ "Mẹ" Tôi định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung cách nêu câu hỏi Bài thơ nói ai? Nỗi nhớ thơ ai? Tại anh thương binh lại phải nằm lại nhà mẹ?
* Nêu câu hỏi để tìm từ ngữ cần giải thích
VD: Vẫn tiết dạy thơ "Mẹ" sau câu hỏi tìm nhân vật thơ tơi nêu câu hỏi để học sinh tìm từ cần giải thích
(7)c Cho học sinh đọc.
Sau học phân môn cho học sinh đọc, thi đọc diễn cảm câu đoạn văn, đoạn thơ mà em thích nhất, thi đọc tổ chức hình thức khác thi đua cá nhân Sau thi có tuyên dương khuyến khích em
2 Bên cạnh việc đọc cải tiến câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu bài.
Khi tiến hành dạy thường phân loại câu hỏi sau: Loại 1: Phát hình ảnh trực cảm
Loại 2: Định hướng ý để phát hình thức diễn đạt Loại 3: Câu hỏi suy luận
Loại 4: Câu hỏi vận dụng ngôn ngữ
VD: Khi dạy thơ "Mẹ" nêu câu hỏi sau: - Nhớ mẹ, anh thương binh nhớ tới gì?
- Mẹ chăm sóc anh thương binh có phải mẹ đẻ anh khơng? Tại anh lại gọi người nuôi anh bị thương mẹ?
Tìm từ trái nghĩa với từ "Ân cần" Sau nêu đại ý
Trong thực tế giảng dạy tơi cịn bổ xung thêm câu hỏi nhỏ để giúp đỡ học sinh để tìm hiểu câu trả lời gây thêm hứng thú học tập, giúp em cảm nhận trực tiếp hình ảnh cụ thể từ dẫn dắt sang q trình hồi tưởng, so sánh, đánh giá, để nhận thức ý nghĩa, nội dung học
(8)VD: Khi đọc cho học sinh luyện đọc "Mẹ" nêu cao câu hỏi yêu cầu em tìm từ hành động việc làm mẹ chăm sóc anh thương binh, ngồi tơi cịn nêu thêm câu hỏi đọc diễn cảm để tiếp tục khơi sâu nguồn cảm xúc rèn đọc cho học sinh, phát đọc diễn cảm cô giáo: Cô ngừng, nghỉ chỗ nào? Từ nào? Tại sau câu ấy, từ cô giáo lại phải thay đổi giọng đọc
VD: Khi đọc mẫu lần tiết dạy tập đọc thuộc lịng "Mẹ" tơi nêu câu hỏi
Toàn cần đọc giọng nào? Tại đọc hai câu thơ
"Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ Nhà yên ắng tiếng chân nhẹ"
Cô giáo lại phải hạ thấp giọng Tìm đoạn phải thay đổi giọng
3 Sau tìm hiểu tơi cho học sinh phát huy khả khái quát hoá.
Việc làm cần thiết cảm thụ văn học học sinh lớp sau đọc xong văn, thơ cho học sinh đặt tên cho thơ, văn vừa học Việc làm làm học sinh lĩnh hội nội dung học dịp để thể chủ thể cảm thụ, dựa vào ý thơ, văn, em kể lại câu chuyện theo chủ đề
(9)"Bài thơ dòng hồi tưởng anh đội ngày bị thương bà mẹ chiến sỹ chăm sóc, anh sống kỷ niệm qua: Một nhà yên lắng, lòng mẹ lặng lẽ ân cần Lời thơ nhẹ nhàng, trìu mến thể tình cảm biết ơn sâu sắc anh đội với người mẹ chiến sỹ, anh nghe tiếng gió lùa qua mái lá, anh nằm nhà mẹ chăm sóc, thương yêu, kỷ niệm ùa vào kỷ niệm lòng anh tạo thành nỗi nhớ thương da diết"
"Nhớ vườn che bóng kín sau nhà trái chín rụng suốt mùa thu lộp bộp
Những dãy bưởi sai, hàng khế Nhãn đầu mùa chim đến bói lao xao"
Tình cảm mẹ thể bước "rất nhẹ" Sợ anh tỉnh giấc Tình cảm cịn thể việc chăm sóc miếng ăn cho anh nhạt miệng đói lịng Tình thương mẹ sưởi ấm cho anh, che chở cho anh tình thương xuất phát từ tình qn dân sâu đậm mà trở thành tình cảm người mẹ thương Khiến cho anh trở lại chiến trường mà quyên ngày bên mẹ, nỗi nhớ giúp anh xiết chặt thêm súng để bảo vệ quê hương
Song song với việc tìm hiểu nội dung văn, thơ để học sinh cảm thụ tốt hướng dẫn học sinh nhận biết cách sử dụng nghệ thuật văn, thơ tác giả Ngoài việc dạy theo yêu cầu sách giáo khoa tơi cịn kết hợp vốn từ mở rộng cho học sinh, cách yêu cầu học sinh tìm biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thơ, văn
(10)Sau phần tìm hiểu nội dung tơi hỏi học sinh
Tác giả miêu tả chuồn chuồn nước sinh động tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tìm câu văn để tìm biện pháp so sánh?
Và cho học sinh luyện tập cách sử dụng nghệ thuật như: Nhân hoá, so sánh
Cũng tương tự hướng dẫn học sinh biết dùng nghệ thuật nhân hoá, biện pháp tu từ, sử dụng điệp từ, xác định nhân vật truyện, biết thơ viết theo thể thơ gì? Tìm hình ảnh đối lập Từ học sinh hiểu từ biện pháp sử dụng nghệ thuật làm cho văn hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn
4 Kết quả:
Trong trình nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn giảng dạy kết học sinh lớp tơi có thay đổi sau:
Kết quả Khảo sát lần 1 Khảo sát lần 2 Khảo sát lần 3
Cảm thụ tốt em = 5,5% em = 11% em = 27,6%
Cảm thụ em = 11% em = 22% em = 39,8 %
Không biết cảm thụ
15 em = 83% 12 em = 67% em = 33,1%
Trong q trình nghiên cứu giúp tơi tìm cho giải pháp sau:
5 Giải pháp mới:
(11)Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh rạn, hứng thú việc diễn đạt, ý nghĩ cá nhân cách cho điểm, nhận xét tuyên dương kịp thời học sinh trả lời câu hỏi phát triển, tìm hiểu bài, nhận xét bạn
Qua q trình áp dụng giảng dạy tơi thấy đem lại hiệu đáng kể Học sinh cảm thụ văn học tốt tất môn Đặc biệt giao tiếp em mạnh rạn hơn, học không tượng giáo viên nêu câu hỏi lại, giáo viên trả lời Bây học sinh tự đọc tự tìm hiểu bài, cách đọc diễn cảm, tự tìm thấy hay, đẹp văn, thơ mà không cần hướng dẫn giáo viên
B ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY.
1 Quá trình áp dụng thân.
Việc dạy cảm thụ văn học yêu cầu đòi hỏi cố gắng nỗ lực giáo viên Bởi giáo viên cần tìm hiểu để có nhìn tổng quát, phối hợp nhịp nhàng giảng dạy, tiến hành sau:
- Tập trung việc rèn kỹ câu, đoạn đọc
- Đầu năm tơi tiến hành củng cố tiếng khó, luyện đọc giải nghĩa từ mở rộng vốn từ cho học sinh
- Rèn cách đọc hay truyền cảm, đọc theo nhịp thơ ý nội dung
- Gây hứng thú học tập cho học sinh cách cho điểm nhận xét, tuyên dương
(12)hợp với trình độ học sinh lớp tạo điều kiện cho cá nhân làm việc độc lập
- Về phía giáo viên tơi kiểm tra thật kỹ câu hỏi, dự kiến trả lời câu hỏi trả lời gợi mở Dự kiến cách hướng dẫn học sinh quan sát trả lời, cho tưởng tượng tìm tịi từ ngữ diễn đạt
- Trong dạy, khuyến khích học sinh nói theo hiểu ý
Qua qúa trình áp dụng thân vào thực tế thấy học sinh đọc Tiếng Việt tốt dần em cảm thụ văn học cách linh hoạt
2 Hiệu áp dụng.
Qua trình áp dụng giảng dạy thấy đem lại hiệu đáng kể Học sinh cảm thụ văn học tốt mà cịn tốt tất mơn Đặc biệt giao tiếp em mạnh rạn học khơng cịn tượng giáo viên nêu câu hỏi lại giáo viên trả lời học tự đọc tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm tự tìm thấy hay, đẹp văn, thơ mà không cần hướng dẫn giáo viên
3 Bài học kinh nghiệm.
Trải qua thời gian nghiên cứu áp dụng thực tế giúp rút cho kinh nghiệm đáng kể dạy học
- Trước hết yêu cầu giáo viên địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng thường xun cần phải tìm hiểu để có nhìn tổng qt, có phối hợp nhịp nhàng giảng dạy
(13)Có kế hoạch dạy phù hợp giai đoạn mức độ phấn đấu cho học sinh
- Nắm vững sách, hiểu rõ ý đồ người biên soạn, vận dụng phương pháp nội dung phù hợp với đối tượng học sinh đạt hiệu thiết thực, cần đến vai trò chủ động, sáng tạo ứng xử linh hoạt người giáo viên
Nắm đối tượng học sinh để có phương pháp giảng dạy hợp lý nhất, hiệu Tránh gây cho học sinh bị áp đặt học gây căng thẳng làm cho học sinh hứng thú học tập
C Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ.
(14)PHẦN III: KẾT LUẬN.
Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh với mục đích giúp học sinh cảm nhận nhiều đẹp hay văn thơ, phong phú tâm hồn nói Tiếng Việt thêm sáng sinh động Chính mà cảm thụ văn học công việc ham mê nhiều hệ giáo viên bậc phụ huynh học sinh, với thời gian theo đà phát triển xã hội việc dạy để học sinh tiếp xúc tốt với nội dung học để học sinh hiểu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, đặc biệt có trí sáng tạo học
Chính mà tơi mạnh rạn đưa sáng kiến để mong muốn bạn đồng nghiệp tham gia, đóng góp để có phương pháp giảng dạy hay nhất, hợp lý giúp cho học sinh nhanh chóng hiểu góp phần xây dựng giáo dục ngày phát triển tốt
(15)TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Tạp chí giáo dục tiểu học Sách Tiếng Việt lớp
Sách góp phần phát triển lực cảm thụ văn học T3 Sách giảng dạy môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học
Phúc yên, ngày 26 tháng năm 2006
Người viết