1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

mt88

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 110 KB

Nội dung

DÆn dß häc sinh nµo cha lµm bµi xong th× vÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thiÖn bµi... KiÓm tra bµi cò:.[r]

(1)

tiÕt 5, bµi 5:

Thêng thøc mĩ thuật:

Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê

I Mục tiêu häc:

- HS hiểu nắm đợc số đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê Nhận thức truyền thống nghệ thuật dân tộc nói chung nghệ thuật thời Lê nói riêng

- HS yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại

II ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chuẩn bị số ảnh số công trình tiêu biểu thời Lê, su tầm tranh ảnh chùa Keo, tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

- Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK ĐDDH MT8 b, Học sinh:

- Su tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, làm việc nhóm, vấn đáp

III Tiến trình dạy - học:

1

n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp (1') Bài cũ:

KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa sè häc sinh (2') Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

học trớc đợc học sơ lợc mĩ thuật thời Lê biết đợc vài đặc điểm nghệ thuật thời Lê Hôm tiếp tục tìm hiểu mĩ thuật thời Lê qua cơng trình tiêu biểu thời Lê

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (12')

H

íng dÉn t×m hiĨu số công trình kiến trúc thời Lê:

?Em nhắc lại vài nét mĩ thuật thời Lờ ó hc bi trc?

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ Yêu cầu

I Kiến trúc: Học sinh nhắc lại

Cỏc nhúm thảo luận (5') sau cử đại diện trả lời cõu hi

Ngày soạn:26/09/2009

(2)

nhúm đọc phần I - SGK, trao đổi để trả li cõu hi

? Nêu nét kiến trúc thời Lê?

? Chuà Keo đâu?

? Em biÕt g× vỊ chïa Keo ?

? Em biết Gác chuông ở chùa Keo?

- Giáo viên bổ sung nhấn mạnh néi dung chÝnh

*

Giíi thiƯu vỊ chùa Keo (Vũ Th - Thái Bình)

- Chùa Keo huyện Vũ Th, Thái Bình

- c xây dựng từ thời nhà Lý, sau đợc tu bổ lại vào đầu kỉ XVII

- Mang lèi kiÕn tróc PhËt gi¸o:

+ Có 154 gian, nhng cịn 128 gian Bên cơng trình nối tiếp đờng trục: Tam quan nội - khu Tam bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh, cuối Gác chng

+ Cao nhÊt lµ gác chuông tầng, cao 12m

- Gỏc chuụng cơng trình kiến trúc gỗ Có cách lắp ráp, kết cấu vừa xác vừa đẹp Có tầng, cao 12m Các tầng mái uốn cong thoát tạo vẻ đẹp nhẹ nhàng mà trang nghiêm

- Gác chuông điển hình cho kiến trúc gỗ cao tÇng…

Hoạt động 2: (24') H

íng dẫn tìm hiểu tác phẩm điêu khắc

GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Sau đọc phần II - SGK thảo luận trả lời

? Đợc tạc vào năm nào? Hiện đợc đặt đâu?

? Tợng có đặc điểm gì? ? Vẻ đẹp tợng thể hiện ở đặc điểm nào?

GV kết luận: Pho tợng có tính tợng trng cao, đợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hồ khối nét

+ Toµn tợng thống trọn vẹn

II Điêu khắc chạm khắc trang trí: Điêu khắc:

* T

ợng Phật Bà Quan Âm ngìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh)

Tạc vào năm 1656, đợc đặt chùa Bút Tháp -Bắc Ninh

- Là tợng đẹp tợng cổ Việt Nam Tên ngời sáng tác tiên sinh họ Tơng - Tạc gỗ phủ sơn, tĩnh toạ sen Tợng + Bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ

- Nghệ thuật thể đạt tới hồn hảo, tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ đợc vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt với cánh tay lớn, đôi mắt đặt trớc ngực, đôi chắp trớc bụng, 38 tay đa lên nh đóa sen n

(3)

- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận trình bày

? Hình tợng Rồng thời Lê thờng xuất đâu? ? Hình tợng Rồng thời Lê có nối tiếp từ đâu?

GV đa câu hỏi mở rộng thêm:

? So sánh Rồng thời Lê + Lý + Trần?

2 Chạm khắc, trang trí:

* Hình t ợng Rồng bia đá:

Các nhóm thảo luận

- Trờn cỏc lng m, bia đá

- Hình Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) ban đầu từ phong cách Lý – Trần, sau ảnh hởng Rồng Trung Quốc

Rồng thời Lý có dáng hiền hoà, mềm mại, có hình chữc S, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu thắt túi từ to -> nhỏ dần phÝa sau

 Rồng thời Trần cấu tạo mập hơn, khúc uốn lợn theo nhịp điệu “thắt túi” nhng dỗng đơi chút so với Rồng thời Lý

 Hình Rồng thời Lê kế thừa tinh hoa thời Lý + Trần, hay mang nét gần giống với mẫu Rồng nớc Song đợc nghệ nhân Việt hoá cho phù hợp với văn hoá dân tộc Bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn, linh hoạt đờng nét Củng cố: (4')

- GV đặt lại số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho học sinh - GV rút vài nhận xét cơng trình kiến trúc điêu khắc giới thiệu

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Häc bµi SGK vµ vë ghi

(4)

TiÕt 6, 6:

vẽ trang trí:

Trình bày hiệu I Mục tiêu học:

- Học sinh tìm hiểu thêm trình bày hiệu - Học sinh biết cách bố cục dòng ch÷

- Trình bày đợc hiệu có bố cục màu sắc hợp lí, đẹp - Nhận vẻ đẹp, công dụng hiệu đợc trang trí

II Chn bÞ:

1 Đồ chùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Phãng to mét sè khÈu hiƯu ë SGK vµ chuẩn bị số câu hiệu khác

- Một vài kẻ hiệu đạt điểm cao cịn nhiều thiếu sót HS

b, Học sinh:

- Vở vẽ, ê ke, thớc, chì màu vẽ Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện

III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

Giíi thiƯu bµi: (1')

lớp đợc học kẻ chữ nét - nét đậm, nét Hôm áp dụng chúng để trình bày cho câu hiệu cho hợp lý, đẹp mắt, làm tăng hiệu hiệu Bài học hơm học cách trình bày cho câu hiệu

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

GV đa vài hiệu chuẩn bị để học sinh quan sát Sau giáo viên đặt câu hỏi:

? Khẩu hiệu gì?Đợc sử dụng để làm gì?

? Yêu cầu câu hiệu nh nào?

? Em cã nhËn xÐt g× cách trang trí, bố cục, kiểu chữ, màu sắc của các câu này?

? Khu hiu thờng đợc đặt đâu ? Có cách trình by khu hiu?

Mỗi cách trình bày GV đa hình minh họa

- GV tóm tắt: Dựa vào nội dung ý thích ngời mà có cách trình bày hiệu khác GV cho HS quan sát vài vẽ sai sãt cđa HS khãa tríc vµ nhËn xÐt

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Häc sinh chó ý quan sát câu hiệu

- Khu hiu câu ngắn gọn, mang nội dung tuyên truyền, cổ động, đợc trình bày vải, tờng trờn giy

- Phải có bố cục chặt chẽ, kiểu chữ, màu sắc phù hợp với nội dung

- Bố cục hợp lý, chặt chẽ, cân đối - Màu sắc tơng phản mạnh, bật rõ nội dung

- Kiểu chữ to rõ (thờng kiểu chân ph-ơng)

- Vị trí: nơi công cộng, dễ nhìn, dễ thấy

- Có nhiều cách trình bày:

+ Trình bày băng đài (H.1a, 1d) + Trình bày mảng dạng hình chữ nhật đứng (H.1c)

+ Trình bày mảng dạng hình chữ nhật nằm ngang (H.1b, 2a)

+ Trình bày mảng dạng hình vuông (H.2b)

- HS lỗi sai

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn cách trình bày hiệu:

- GV đa hình minh họa cho bớc trình bày hiệu cho HS quan sát

? Nêu bớc trình bµy khÈu hiƯu?

B1: Sắp xếp chữ, chọn kiểu chữ - GV đa hình minh họa số kiểu chữ thông dụng đợc dùng câu hiu

B2: Ước lợng khuôn khổ

B3: Vẽ phác khoảng cách chữ

II Cách trình bµy khÈu hiƯu:

5 bíc:

+ Sắp xếp chữ thành dòng (tùy theo yêu cầu dòng), ngắt xuống dòng cho phù hợp Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung (VD: Tuyên truyền, cổ động: ch chõn phng)

+ Ước lợng khuôn khổ dòng chữ (theo chiều cao, chiều ngang) cho phù hợp với khuôn khổ yêu cầu

(6)

B4: Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trí (nếu cần)

B5: Tìm vẽ màu

Cho học sinh nhắc lại bớc tiến hành

u, d nhỡn, d c

+ Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trí minh họa (nếu cần)

+ Tìm chọn màu cho chữ, màu họa tiết trang trí, tùy theo nội dung yêu cầu hiệu (VD: Cổ động trừ tệ nạn xã hội: Màu mạnh mẽ, tơng phản)

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn thùc hµnh:

GV cho học sinh kẻ câu hiệu: "Học tập tốt, lao động tốt" - GV hớng dẫn cho HS :

+Tìm nội dung hiệu, cách ngắt ý

+ Tìm kiểu chữ + Tìm bố cục

+ Tìm màu nền, màu chữ cho bật nội dung

- GV nhắc HS kẻ kiểu chữ vẽ màu cho đẹp

III Thùc hµnh: Häc sinh lµm bµi

4 Cđng cè: (3')

- GV đánh giá kết học tập học sinh

- GV chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để HS tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- GV nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích làm tốt, Động viên làm cha tốt

5 H ớng dẫn nhà: (1')

- Nắm vững bớc trình bày hiệu

(7)

tiÕt 7, bµi 7:

VÏ theo mÉu:

VÏ tĩnh vật (lọ hoa quả)

(Tiết Vẽ hình)

I Mục tiêu học:

- HS biết cách trình bày mẫu nh hợp lý Hiểu đợc đặc điểm, cấu trúc mẫu vật Sự thay đổi kích thớc chúng nhìn vị trí khác

- HS biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu

- Thấy đợc vẻ đẹp bố cục, đờng nét lọ hoa Từ cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật khác sống

II ChuÈn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một vài phơng án bố cục vẽ lọ (Có thể trình bày bảng) - Một số vẽ học sinh khoá trớc ( 2-3 bài)

b, Học sinh:

- Vë vÏ, bót ch×, tÈy

- Chuẩn bị mẫu vẽ (2 nhóm mẫu) Ph ơng pháp dạy - học:

Phơng pháp quan sát,

 Trùc quan,

 Vấn đáp,

 Gợi mở,

Luyện tập

III Tiến trình d¹y - häc:

1

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

(8)

lớp lớp 7, đợc học phơng pháp vẽ theo mẫu với mẫu gồm đồ vật khác Tiết học hôm tiếp tục học vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) Và tìm hiểu xem học hơm có khác so với vẽ theo mẫu trớc hay không Tiết - vẽ hình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (10')

H

íng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt:

- Giáo viên yêu cầu - học sinh lên đặt mẫu vẽ Yêu cầu mẫu phải có tr-ớc có sau, quay phần có hình dáng đẹp phía diện lớp học Sau yêu cầu lớp nhận xét

- Giáo viên chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau yêu cầu lớp quan sát

? Mẫu vẽ bao gồm gì?

? So sánh tỉ lệ, kích thớc những mãu vật ú?

? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì?

? Lọ hoa có phận nào? ? Vị trí lọ hoa với nhau? ? Ước lợng chiêu cao ngang của cụm mẫu cho biết khung hình chung cụm mẫu? khung hình riêng mẫu vật?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho câu trả lời cña häc sinh

I Quan sát, nhận xét: Học sinh lên đặt mẫu

Học sinh quan sát cách đặt mẫu giáo viên

- Gåm lä hoa

- Lọ hoa cao có kích thớc lớn so với

- Lọ hoa có dạng hình trụ tròn Quả có dạng hình cÇu

- Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân đáy

- Quả đợc đặt trớc lọ

- Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng, chữ nhật nằm ngang) Lọ hoa nằm khung hình chữ nhật đứng, nằm khung hình vng

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn häc sinh c¸ch vẽ:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bớc vẽ hình?

B1: Phác khung hình chung B2: Vẽ phác khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát

B4: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ:

Học sinh quan sát hình minh họa dựa vào gợi ý SGK để trả lời - bớc:

+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy + Ước lợng, so sánh lọ hoa để vẽ khung hình riêng cho mẫu vật

+ Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, đáy) lọ, Sau dùng đờng kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình

(9)

mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình

Hoạt động 3: (22') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Gi¸o viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ớc lợng

+ Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hỡnh

+ Nên quan sát cách tổng thể c¶ cơm mÉu

+ Thờng xun so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ

III Thùc hµnh: Häc sinh quan sát

Học sinh vẽ

4 Cñng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm bớc vẽ hình

- Về nhà không đợc tự ý vẽ thêm vào khơng có mẫu Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau học 8: Vẽ theo mẫu: "Vẽ tĩnh vật (Lọ hoa quả)".tiết - vẽ màu

tiÕt 8, bµi 8: VÏ theo mÉu:

VÏ tÜnh vËt (lọ hoa quả)

(Tiết Vẽ màu)

I Mục tiêu học:

- HS hiu màu sắc, vẻ đẹp lọ hoa

- HS biết cách vẽ màu vẽ đợc lọ hoa màu, thể đợc đậm nhạt

- Thấy đợc phong phú màu sắc lọ hoa Từ cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật khác sống

II ChuÈn bÞ:

(10)

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Hình gợi ý cách vẽ màu

- Một số vẽ hoàn chỉnh học sinh khoá trớc ( 2-3 bµi) b, Häc sinh:

- Vë vÏ, bót chì, tẩy, màu vẽ tự chọn - Chuẩn bị mẫu vẽ (2 nhóm mẫu) Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp quan sát, - Trực quan,

- Vấn đáp, - Gợi mở, Luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

ở tiết trớc đợc học cách vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) - vẽ hình Hơm nây tiếp tục học cách vẽ tĩnh vật nhng dùng màu sắc để thể

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên t mu v

- Giáo viên chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp

? Thế gọi tranh tĩnh vật màu? ? Vị trí vật mẫu?

? Gam mµu chÝnh cđa cơm mÉu? ? Mµu sắc lọ nh nào? ? Màu sắc mẫu có ảnh hởng qua lại với kh«ng?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật màu phân tích để học sinh hiểu cách vẽ cảm thụ đợc vẻ đẹp bố cục, màu sắc tranh Cho học sinh thấy rõ tơng quan màu sắc mẫu vật với

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Häc sinh quan s¸t

- Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể

- Quả đặt trớc lọ hoa

- Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hòa nóng lạnh)

Học sinh quan sát trả lời

- Dới tác động ánh sáng màu sắc mẫu vật có ảnh hởng, tác động qua lại với

Häc sinh quan s¸t

(11)

H

íng dÉn c¸ch vÏ:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bớc vẽ tĩnh vật màu?

B1: Phác hình

B2: vẽ mảng đậm, nhạt

B3: Vẽ màu

B4: Quan sát, hoàn chỉnh

II Cách vẽ:

Học sinh quan s¸t - bíc:

+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đờng nét

+ Quan sát chiều hớng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn mảng màu vẽ

+ Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thờng xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với

+Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể đợc tơng quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo đợc liên kết để làm cho tranh thêm hài hòa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hồn thiện

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chú ý:

+ Nên xác định vị trí mảng màu trớc

+ Vẽ màu từ nhạt đến đậm

+ Các sắc độ phải chuyển tiếp nhẹ nhàng

+ Thể tơng quan màu sắc, ảnh hởng qua lại đặt cạnh mẫu vật

III Thùc hµnh: Häc sinh quan sát Học sinh vẽ

4 Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

(12)

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w