- GV giới thiệu bài: Để tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt và biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Hôm nay chúng ta học kể chuyện bài kể chuyện được[r]
(1)Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2009 Tập đọc
Tiết 05: Lòng dân I Mục tiêu
- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng
- Trả lời câu hỏi 1,2,3
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật
II đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét cho điểm 2.Dạy
- GV giới thiệu bài:
+ Các em học kịch lớp 4?
- GV: Tiết học hôm em học phần đầu kịch Lòng dân Đây kịch giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe hi sinh kháng chiến Chúng ta học để thấy lòng dân cách mạng ?
a) Luyện đọc
- Gv đọc mẫu ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật
- GV ý sửa lỗi phát âm cho HS
- 2- HS đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu trả lời câu hỏi
- Em thích hình ảnh nào, sao? - Nội dung thơ gì?
- Vở kịch vương quốc tương lai
- HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 mô tả nhìn thấy tranh
- HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- HS đọc đoạn đoạn kịch
+ Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng nầy
+ Đoạn 2:Chồng chị à? Rục rịch tao bắn
(2)b) Tìm hiểu
- Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? - Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?
- Chi tiết đoạn kịch làm bạn thích thú , sao?
- Nêu nội dung đoạn kịch? c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu - Tổ chức - Nhận xét
3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc xem phần kịch
- HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại đoạn kịch - HS đọc câu hỏi trả lời:
- Chú bị đich rượt bắt Chú chạy nhà dì Năm
- Dì vội đưa cho áo khốc để thay, bảo ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chồng dì để bọn địch khơng nhận
- VD: Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để để tui bọn giặc tưởng dì khai , hố dì lại xin chết muốn nói với trai lời trăng trối - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán
- HS nêu cách đọc
- HS đọc đoạn kịch theo vai - HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc bình chọn nhóm đọc hay
- HS nêu nội dung đoạn kịch
IV Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 11: Luyện tập I.Mục tiêu:
Sau học HS có khả :
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số - Làm BT1 (2 ý đầu), (a, d ),
II.Đồ dùng dạy-học:
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
(3)1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét & chấm điểm Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em làm tập hỗn số
* Bài 1: - GV yêu cầu -Nhận xét * Bài 2:
-Viết lên bảng
10
10
,y/c HS suy nghĩ tìm cách so sánh hai hỗn số
-Nhận xét tất cách so sánh cuả HS Để thuận tiện, tập y/c em đổi hỗn số phân số so sánh so sánh hai phân số
-Nhận xét * Bài 3:
- GV nhận xét Củng cố-dặn dò: - GV: nhận xét học
- Dặn : Hoàn chỉnh BT & CBB sau
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành hỗn số
- HS: Nhắc lại đề
-2HS lên bảng, HS lớp làm vào
- Cả lớp nhận xét nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số
- HS đọc đề toán
-HS trao đổi với để tìm cách so sánh Sau số HS trình bày cách so sánh
-HS làm vào vở, HS lên bảng giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề toán nêu yêu cầu đề
- HStự làm
- Cả lớp theo dõi nhận xét
IV Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 03: Có trách nhiệm việc làm ( Tiết ) I Mục tiêu:
Sau học, giúp HS:
(4)- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá Dạy
- GV giới thiệu
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức”
- GV yêu cầu - GV tổ chức
- GV kết luận: Bạn Đức vơ ý đá bóng vào bà Đoan có Đức với Hợp biết Đức tự thấy có trách nhiệm hành vi suy nghĩ tìm cách giải phù hợp Các em đưa giúp Đức số cách giái có lý, có tình Qua câu chuyện Đức rút điều cần ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm tập (SGK) - Nêu yêu cầu tập
- GV tổ chức
- GV kết luận: a, b, d, g (SGK) biểu người sống có trách nhiệm c, đ, e
- Các em biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, làm làm đến nơi đến chốn biểu người có trách nhiệm
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2) - GV lần lược nêu ý kiến
- GV kết luận :
+ Tán thành ý kiến a, đ
+ Không tán thành ý kiến b, c, d
- HS nói lại phần ghi nhớ trước liên hệ thân
- Đọc thầm suy nghĩ câu chuyện - em đọc to câu chuyện
- HS thảo luận lớp câu hỏi SGK - Vài HS phát biểu
- 1, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - HS chia thành nhóm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết vừa thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Bày tỏ thái độ đưa mặt xanh, mặt đỏ
(5)3 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo tập (SGK)
- HS đọc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật Tiết 03
Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2009 Luyện từ câu
Tiết 05:Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I Mục tiêu
Sau học giúp HS:
- Xếp từ ngữ chi trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) - Nắm số thành ngữ, tục ngữ vềphẩm chất tốt đẹp người VN (BT2)
- Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm số từ bát đầu tiếng đồng , đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3)
- HS khá, giỏi làm BT3c II Đồ dùng dạy- học
- Vở tập TV , tập III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Kiểm tra cũ - GV yêu cầu
- GV nhận xét ghi điểm Dạy
- Giới thiệu
Hướng dẫn làm tập: * Bài tập1
- GV yêu cầu - GV theo dõi - GV tổ chức
- HS đọc đoạn văn miêu tả có sử dụng số từ đồng nghĩa
- HS lớpnhận xét
- HS đọc nội dung yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm
(6)- GV kết luận * Bài tập - GV tổ chức
- GV nhận xét, kết luận * Bài tập
- GV nhận xét - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu làm lại tập Chuẩn bị sau
a) Thợ điện, thợ khí b) Thợ cấy, thợ cầy c) Tiểu thương, chủ tiệm d) Đại uý, trung uý, e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) HS tiểu học, HS trung học - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào tập - HS trả lời:
+Chịu thương chịu khó: Cần cù chăm + Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến dám thực sáng kiến
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
+ Mn người một: đồn kết thống ý chí hành động
+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đem lại điều tốt đẹp cho - HS nhẩm học câu tục ngữ - HS đọc nội dung
- HS đọc đọc thầm truyện Con rồng cháu tiên , suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a
- HS làm vào
- HS nối tiếp trả lời miệng - HS làm , câu 3b
- Vài HS đọc kết
IV Rút kinh nghiệm:
(7)
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung I.Mục tiêu:
Sau học HS biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị đo
- Làm BT 1, 2(2 hỗn số đầu ); 3; II.Đồ dùng dạy-học:
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét, chấm điểm Dạy
- GV giới thiệu :Giờ toán hôm em luyện tập số thập phân hỗn số
- Ghi đề lên bảng * Bài 1:
- Y/c HS đọc đề toán
- Những phân số gọi phân số thập phân?
-Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm nào?
-Nhận xét ghi điểm * Bài 2:
- Y/c HS đọc đề toán
- Ta chuyển hỗn số thành phân số nào?
- Y/c HS làm -Nhận xét ghi điểm
* Bài 3:
-Nhận xét ghi điểm Bài 4:
- 1HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- HS nêu cách chuyển phân số thành hỗn số
- HS lớp theo dõi, nxét
- HS: Nhắc lại đề -1HS đọc đề
- HS nêu - HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở, nxét làm bạn
-1HS đọc đề - HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở, nxét làm bạn
(8)- GV viết lên bảng số đo 5m7dm
- Nêu: Hãy suy nghĩ để tìm cách viét số đo thành số đo có đơn vị m
- Nhận xét cách làm HS tuyên dương Sau nêu, tập chuyển số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số
-Y/c HS làm -Nhận xét ghi điểm
3 Củng cố-dặn dò: - T/kết học
- Dặn HS xem lại tập, chuẩn bị sau
-HS trao đổi với tìm cách giải Sau nêu cách làm
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-1HS nêu bài, HS lớp nhận xét
IV Rút kinh nghiệm:
Lịch sử
Tiết 03: Cuộc phản công kinh thành Huế
I Mục tiêu :
Sau học, HS có khả năng:
- Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hoà chủ chiến ( địa diện Tôn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng rạng mồng 5- 7- 1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế
+ Trước mạnh giặc , nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
- HS khá, giỏi phân biệt được: phái chủ chiến phái chủ hoà II ĐỒ dùng dạy học :
-Bản đồ Hành Việt Nam -Hình SGK
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ :
-Nhận xét chấm điểm
(9)2.Dạy :
- GV giới thiệu : Những đề nghị Nguyễn Trường Tộ không vua quan nhà Nguyễn đồng ý mà triều đình cịn ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 1885 ) công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp toàn đất nước ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta khơng chịu khuất phục đứng lên chống giặc thể “ Cuộc phản công kinh thành Huế ”
* Hoạt động : Làm việc theo nhóm - GV giao việc
- Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hịa triều đình nhà Nguyễn
- Đại diện phái chủ chiến ? Họ làm để chuẩn bị chống Pháp ?
- Tường thuật lại phản công kinh thành Huế theo ý : Thời gian, hành động Pháp , tinh thần tâm chống Pháp phái chủ chiến
- Ý nghĩa phản công kinh thành Huế ?
* Hoạt động : Làm việc lớp - GV chốt lại ý
- Chiếu Cần Vương có tác dụng ? - Em biết thêm phong trào Cần Vương ?
- GV chốt ý, giới thiệu với HS hình
-Nghe giới thiệu
-Nhắc lại tựa
-Làm việc nhóm đơi: HS đọc thầm đoạn “Năm 1884 ….giúp vua cứu nước ” trả lời câu hỏi :
- Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp.Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
- Tôn Thất Thuyết …Cho lập kháng chiến
+Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885 nổ súng thần công công vào đồn mang cá tòa Khâm sứ Pháp
+Bị đánh bất ngờ , quân Pháp vô bối rối , chúng cố thủ đến sáng đánh trả lại , tiến vào kinh thành, giết người , cướp tàn phá
+Tuy yếu quân dân ta không đầu hàng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng lên rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến Ông lắy danh ngiã vua Hàm Nghi , chiếu cần vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước
- Điều thể lòng yêu nước của một phận quan lại triều đình Nguyễn , khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp lược đồ đồ cho nhóm khác nghe nhận xét
- Cả lớp đọc thầm đoạn “ Từ đó…….lãnh đạo ” trả lời câu hỏi :
- Kêu gọi người giúp vua cứu nước - Các khởi nghĩa hưởng ứng phong trào cần Vương :
+Phạm Bành-Đinh Cơng Tráng : Ba Đình ( Thanh Hóa ).
(10)các vị lãnh đạo khởi nghĩa Củng cố - dặn dò :
-Gọi HS đọc nội dung SGK trang -Nhận xét tiết học
-Về nhà viết vào tập xem lại , xem trước để chuẩn bị cho tiết lịch sử tuần tới
Yên )
+Phan Đình Phùng : Hương Khê ( Hà Tĩnh )
-Vài HS đọc
IV Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện
Tiết 03: Kể chuyện chứng kiến tham gia
I Mục đích yêu cầu:
Sau học, HS có khả năng:
- Kể câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể II Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét, chấm điểm Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Để tìm câu chuyện người có việc làm tốt biết xếp việc có thực thành câu chuyện Hơm học kể chuyện kể chuyện chứng kiến tham gia
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
-Giáo viên gạch từ ngữ cần ý: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
- học sinh kể chuyện tiết trước nói ý nghĩa câu chuyện
(11)b) Gợi ý kể chuyện:
- GV lưu ý HS cách kể gợi ý c) Học sinh thực hành kể chuyện - GV tổ chức
- GV nhận xét Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
-Dặn học sinh nhà kể lại cho người thân nghe
-Dặn HS đọc Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai
-3 học sinh đọc gợi ý SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể
-Kể chuyện nhóm 2.trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện nhóm kể nêu ý nghĩa câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp
-Bình chọn bạn kể chuyện hay
IV Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2009 Tập đọc
Tiết 06: Lòng dân ( Tiếp theo ) I Mục tiêu:
Sau học, giúp HS:
- Đọc ngữ điệu câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán
- Trả lời câu hỏi 1,2,3
- HS , giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật
II Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ trang 30 SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc phân vai phần kịch Lòng dân
- HS đọc theo vai
(12)- GV nhận xét, ghi điểm Dạy
a) Gv giới thiệu
Kết thúc phần kịch Lòng dân chi tiết nào?
- GV: Câu chuyện diễn nào? tìm hiểu tiếp - GV ghi đầu lên bảng
a) luyện đọc
- GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi bảng từ khó
- Giải nghĩa từ khó SGK - GV đọc mẫu tồn
b) Tìm hiểu - GV tổ chức
- An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?
- Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng sử thơng minh?
- Vì kịch đặt tên lòng dân?
H:
c) Đọc diễn cảm -GV nêu cách đọc - GV đọc mẫu - GV tổ chức
- GV nhận xét tuyên dương Củng cố - dặn dò:
- Nội dung kịch gì? - Em thích chi tiết đoạn kịch? Vì sao?
- Nhận xét học
- HS nhận xét
- Là chi tiết dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với An
- HS nhắc lại đầu - HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn lần đoạn kịch
- HS đọc nối thứ tự đoạn kịch - 2,3 HS đọc từ ngữ khó bảng
- HS nêu giải - HS đọc
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Khi bọn giặc hỏi An: ơng có phải tía khơng? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật không ngờ , An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu ba, hổng phải tía
- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, bố chồng để cán biết mà nói theo
- Vì kịch thể lòng người dân với cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng
- HS đọc nối nhân vật
- HS đọc nối tiếp
- HS đóng kịch nhóm - HS thi đóng kịch trước lớp - HS chọn nhóm đóng hay
(13)- Dặn HS nhà đọc toàn kịch phân vai dựng lại kịch xem trước sau
IV Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 13: Luyện tập chung I.Mục tiêu:
Sau học HS biết :
- Cộng, trừ phân số, hỗn số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
- Làm BT (a,b); 2(a,b); 4( ba số đo 1, 3, 4); II.Đồ dùng dạy-học:
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ
- GV nhận xét & chấm điểm Dạy
- GV giới thiệu bài: Giờ tốn hơm em tiếp tục luyện tập phép cộng, phép trừ phân số Sau làm tốn chuyển đổi đơn vị đo giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
*Luyện tập: Bài 1:
- GV tổ chức
- GV nhận xét & cho điểm HS Bài 2:
-Y/c HS tự làm
- GV nhận xét & cho điểm HS Bài 4:
- GV tổ chức
- 2HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề - HS tự làm (a,b)
- HS lớp làm vở, sau đổi chéo ktra
(14)- GV nhận xét Bài 5:
-GV gọi
-Vẽ sơ đồ toán lên bảng, hỏi: Em hiểu câu “3/10 quãng đường AB dài 12km” nào?
- GV yêu cầu
- GV nhận xét Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà hoàn chỉnh tập, xem trước sau
- HS: Làm việc theo cặp, sau nêu kết trước lớp
- Cả lớp nhận xét - HS đọc đề
- HS làm vào vở, HS lên bảng giải Bài giải
1/10 quãng đường AB là: 12 : = (km)
Quãng đường AB dài: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km - Cả lớp nhận xét
IV Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Tiết 05: Luyện tập tả cảnh I- Mục đích u cầu:
- Tìm dược dấu hiệu báo mưu đến, từ ngữ gợi tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; Từ nắm dược cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả
-Lập dược dàn ý văn miêu tả mưa II- Đồ dùng dạy-học:
-Vở tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu - GV nhận xét Dạy mới:
- GV giới thiệu bài:Để hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết
(15)bài văn tả cảnh Biết chuyển điều quan sát thành dàn ý , biết trình bày trước bạn rõ ràng, tự nhiên.Hơm học luyện tập tả cảnh
Hướng dân học sinh làm tập: Bài tập 1: Đọc văn trả lời câu hỏi SGK:
Chốt lại ý
Bài tập 2: Từ điều quan sát lập dàn ý văn tả mưa Chốt lại ý
5/ Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào
Lặp lại
1 học sinh đọc nội dung tập thảo luận nhóm đơi: đọc thầm trả lời câu hỏi
Học sinh phát biểu ý kiến Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu BT Lập dàn ý vào
Học sinh nối tiếp trình bày Bạn nhận xét
Làm vào giấy khổ to, dán bảng, đọc to, bạn nhận xét bổ sung
IV Rút kinh nghiệm:
Thể dục Tiết 05 Khoa học
Tiết 05: Cần làm để mẹ em bé khoẻ ?
I.Mục tiêu :
Sau học , HS biết : Nêu việc nên khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
II.Đồ dùng dạy-học :
Hình trang 12; 13
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ :
-Cơ thể hình thành ?
- GVnhận xét, chấm điểm
(16)2.Dạy mới:
- Giới thiệu bài : Để chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm người gia đình Vậy cần làm để mẹ em bé khoẻ ?
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV giao việc hướng dẫn
- GV tổ chức
- GV kết luận : Phụ nữ có thai cần : Ăn uống đủ chất khơng dùng chất kích thích; nghỉ ngơi hợp lý ; tránh lao động nặng ; khám thai định kỳ ; tiêm vắc – xin phòng bệnh
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp - GV giao việc
- GV tổ chức
- GV kết luận : Chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ thời kỳ mang thai giúp thai nhi khoẻ mạnh , sinh trưởng phát triển tốt ; người mẹ khoẻ mạnh , giảm nguy hiểm sinh
* Hoạt động 3: Đóng vai - GV yêu cầu
- GV giao việc - GV tổ chức - GV kết luận
3.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học bài, xem trước sau
- Nghe giới thiệu
- HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 1;2;3;4/12 SGK trả lời câu hỏi : Phụ nữ có thai nên khơng nên làm ? Tại ? - Một số HS trình bày kết làm việc theo cặp – 1HS nói nội dung hình
- Cả lóp nhận xét, bổ sung
Làm việc cá nhân theo yêu cầu GV - HS quan sát hình 5;6;7/13 SGK nêu nội dung hình
- Cả lớp thảo luận: Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm , chăm sóc phụ nữ có thai ?
- Thảo luân lớp thảo luận câu hỏi trang 13 SGK
- Làm việc theo nhóm :Đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác theo dõi, bình luận rút học cách ứng xử phụ nữ có thai
IV Rút kinh nghiệm:
(17)
Thứ năm 16 tháng 09 năm 2009 Khoa học
Tiết 06: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì I Mục tiêu :
Saubài học , HS biết :
- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy
II.Đồ dùng dạy-học:
-Thơng tin hình trang 14; 15 SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá Dạy mới:
- GV giới thiệu
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Mọi thành viên nhóm đọc SGK Sau cử bạn viết nhanh đáp án
+ Nhóm làm xong trước thắng
- GV theo dõi
- GV tổ chức, ghi rõ nhóm làm xong trước
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
* Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu
- GV tổ chức
- GV kết luận : Tuổi dậy có tầm quan
- HS nêu:Phụ nữ có thai cần làm để bảo đảm sức khoẻ ? Tại phải chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ có thai ? - Nghe giới thiệu
- Làm việc nhóm theo yêu cầu : đọc thông tin khung chữ xem thơng tin ứng với lứa tuổi nêu trang 14 SGK , điền nhanh vào đáp án
- Các nhóm giơ đáp án: – b; – a; – c
- HS làm việc cá nhân : Đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi : Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người ?
(18)trọng thời kì thể có nhiều thay đổi : Cơ thể phát triển nhanh , quan sinh dục bắt đầu phát triển, biến đổi tình cảm, suy nghĩ
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS học bài, xem trước sau IV Rút kinh nghiệm:
Luyện từ câu
Tiết 06: Luyện tập từ đồng nghĩa I.Mục tiêu :
Sau học, HS:
-Biết Sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp(BT1); Hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ(BT2)
-Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văm miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)
II.Đồ dùng dạy-học :
- VBT
- Bảng phụ HS
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ: - KT lại tập
- GV nhận xét ghi điểm 2.Dạy mới:
- Giới thiệu bài:luyện tập từ đồng nghĩa
Hướng dẫn HS làm tập
* Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu tập
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hưng khiêng lều trại,
- HS làm tập
- HS nghe
- HS đọc thầm nội dung tập, quan sát tranh minh hoạ SGK làm vào tập
(19)Phượng kẹp báo
* Bài tập 2
- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) câu tục ngữ rụng cội
* Bài tập 3
- GV theo dõi, giúp HS yếu
- GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về làm lại tập vào vở, xem trước sau
- 1-2HS đọc lại đoạn văn - HS đọc nội dung tập - HS nghe
- HS đọc lại ý cho
- Cả lớp trao đổi, thảo luận đến lời giải
- Lớp đọc thuộc lòng câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, chọn khổ thơ Sắc màu em yêu để viết thành đoạn văn miêu tả
- Vài HS nói dự định chọn khổ thơ - HS khá, giỏi làm mẫu
- HS làm vào VBT, vài HS làm vào bảng phụ
- HS trình bày kết
VD:Trong sắc màu, màu em thích màu đỏ màu lẫy, gây ấn tượng Màu đỏ màu cờ Tổ Quốc, màu đỏ thắm khăn quàng đội viên, màu đỏ ối mặt trời lặn, màu đỏ rực bếp lửa , màu đỏ tía mào gà , màu đỏ au đôi má em bé
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay, sử dụng nhiều từ đồng nghĩa
IV Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Tiết 03:Thư gửi học sinh I.Mục tiêu
Sau học giúp HS :
-Viết CT, trình bày hình thức đoạn văn xi
(20)II.Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần - Bảng phụ HS
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ - GV yêu cầu
- Gọi HS nhận xét làm bạn - Phần vần tiếng gồm phận nào?
- GV nhận nxét đánh giá Dạy
- GV giới thiệu bài: học tả hơm em nhớ- viết đoạn Sau 80 năm phần lớn công học tập em Thư gửi học sinh luyện tập cấu tạo vần, quy tắc viết dấu
a) Hướng dẫn viết tả
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói Bác Hồ thể điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó
- u cầu HS đọc viết từ khó vừa tìm
* Viết tả - GV thu chấm - GV nhận xét
b) Hướng dẫn làm tập Bài
- HS đọc yêu cầu mẫu câu tập
- Gọi HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn - GV chốt lại làm Bài
- u cầu HS trả lời: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu? - GV kết luận: Dấu đặt âm
- HS phân tích cấu tạo phần vần tiếng: Nguyễn, Huệ
- HS nhận xét
-Phần vần tiếng gồm: âm đêm, âm chính, âm cuối
- 3HS đọc thuộc lịng đoạn văn
- Câu nói bác thể niềm tin Người cháu thiếu nhi- chủ nhân đất nước
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc
- HS tự viết theo trí nhớ
- HS nộp bài; lớp đổi vở, chữa
- HS đọc
- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập
(21)chính: dấu nặng đặt bên âm chính, dấu khác đặt phía âm Củng cố - dặn dò
- Nhận xét học
- Dặn HS nhà viết lại lỗi viết sai
- Học thuộc ghi nhớ quy tắc viết dấu
IV Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 14: Luyện tập chung I.Mục tiêu:
Sau học HS có khả :
- Biết nhân phép chia hai phân số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo
- Bài tập cần làm:1; 2; II.Đồ dùng dạy-học
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS - GV nhận xét & chấm điểm
2.Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Giờ tốn hơm em luyện tập phép nhân phép chia phân số Đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị viết dạng hỗn số
- Ghi đề lên bảng * Luyện tập
Bài 1:
- Muốn thực phép nhân hai phân số ta làm nào?
-Muốn thực phép chia hai phân số ta làm nào?
-Muốn thực phép tính với hỗn số ta
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn
- HS nêu đề
(22)làm nào? -Y/c Hs làm - GV sửa Bài 2:
- BT y/c ta làm gì? - Y/c HS làm - GV nhận xét Bài 3:
- GV yêu cầu
- GV sửa 3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị sau
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- GV nhận xét làm bạn - Nêu cách tìm thành phần chưa biết
- 4HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- Cả lớp nhận xét làm bạn - HS đọc đề
- HS tự làm chữa theo mẫu
Chẳng hạn:
1m 75 cm = 1m + 10075 m = 110075 m
8m 8cm = 8m + 1008 m = 81008 m
IV Rút kinh nghiệm:
Kĩ thuật
Tiết 03: Thêu dấu nhân (Tiết 1) I.Mục tiêu:
Sau học, giúp HS: - Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu mũi dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu đấu nhân Đường thêu bị dúm
II Đồ dùng dạy học:
(23)- Mẫu thêu dấu nhân
- Vật dụng dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải có kích thước 35 x 35 cm + Chỉ khâu len, sợi
+ Kim khâu len kim khâu thường + Phấn vạch, thước
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập Dạy mới:
- GV giới thiệu
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - GV yêu cầu
-Hỏi: Nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu X mặt phải mặt trái đường thêu
-Giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu X
- GV nêu ứng dụng thêu dấu X -Giảng: Thêu dấu nhân cách tạo thành dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí sản phẩm may mặc áo, váy, khăn tay, khăn trãi bàn *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV yêu cầu
-Hỏi: Cách bước thêu dấu nhân -GV tổ chức
- GV y/c
-Thực với vật mẫu lớn để hướng dẫn HS Vừa thực vừa nêu theo cách HS vừa nêu Lưu ý số điểm sau: +Các mũi thêu luân phiên thực đường kẻ cách
+Khoảng cách xuống kim đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim lên kim đường dấu thứ
-Quan sát -HS nêu
-HS quan sát số mẫu dấu nhân (SGK)
-HS nêu
- HS đọc lướt nội dung mục II SGK
- HS đọc nội dung mục quan sát h2 (SGK).Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân theo SGK
-1HS lên bảng thực thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân
- Cả lớp nhận xét
- HS quan sát h3 đọc mục 2a, nêu cách bắt đầu thêu
(24)+Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm -Y/c HS thực thêu
-Quan sát uốn nắn
- Nêu thao tác kết thúc đường thêu
- GV hướng dẫn nhanh lại thao tác thêu dấu nhân
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
- Thực hành theo nhóm - Quan sát
- HS vừa thực vừa nêu
- HS nhắc lại thao tác thêu dấu nhân IV Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 17 táng 09 năm 2009 Thể dục
Tiết 06
Tập làm văn
Tiết 06: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu:
Sau học, giúp HS:
-Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo y/c BT1
-Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý (BT2)
- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động
II Đồ dùng dạy-học:
-Vở tập Tiếng Việt
-Bảng phụ viết nội dung đoạn văn tả mưa III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý tả mưa
(25)- GV nhận xét, chấm điểm Dạy mới:
a) Giới thiệu bài:
Để hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh Biết chuyển điều quan sát thành dàn ý , biết trình bày trước bạn rõ ràng, tự nhiên.Hôm học
luyện tập tả cảnh
b) Hướng dẫn học sinh làm tập:
* Bài tập 1: Giúp bạn viết thêm để đoạn văn hoàn chỉnh
- GV nhắc HS ý: đề Tả quang cảnh sau mưa
- Chốt lại ý
- GV nhắc: Viết dựa nội dung đoạn
- GV tổ chức
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết hợp lí
* Bài tập 2: Viết thành đoạn văn - GV theo dõi, giúp HS yếu
- GV tổ chức
- GV nhận xét, chấm điểm số đoạn viết hay
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả, viết lại vào
- học sinh đọc nội dung tập - Đọc thầm đoạn văn, xác định nội dung chính, phát biểu ý kiến:
+ Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào-ào ạt tạnh
+ Đoạn 2: Ánh nắng vật sau mưa
+ Đoạn 3: Cây cối sau mưa
+ Đoạn 4: Đường phố người sau mưa
- Bạn nhận xét
- HS làm vào VBT, chọn hoàn chỉnh đoạn văn cách viết thêm vào chỗ chấm
- HS tiếp nối đọc làm - Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu BT
- Dựa dàn ý viết thành đoạn văn miêu tả chân thật, tự nhiên vào - Học sinh nối tiếp trình bày - Bạn nhận xét bổ sung
IV Rút kinh nghiệm:
(26)
Tốn
Tiết 15: Ơn tập giải tốn I.Mục tiêu:
Sau học, giúp HS: Làm tập dạng “Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số đó”
Bài tập cần làm: tập1 II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Bài mới :
- GV giới thiệu bài:Ơn tập giải tốn
* Hoạt động : Ơn tập giải tốn
- GV viết tốn ( ví dụ ) lên bảng
- GV hướng dẫn - Gọi HS nhắc lại
+Ví dụ thực tương tự ví dụ
*Hoạt động 2:Thực hành
* Bài 1 :
- HS tự nêu yêu cầu toán theo gợi ý GV
- GV theo dõi, giúp HS yếu
-Nhắc lại tựa
- HS đọc yêu cầu tập nhận dạng tập ( Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số )
- Nêu cách giải
-HS chữa nhận xét chốt ý
- Vài HS nhắc lại cách thực -Làm nhận xét
-Trả lời nhận xét
-Đọc yêu cầu tập
- Tỉ số hai số số ? - Tổng hai số số ? - Hiệu hai số số ?
-2 HS lên bảng làm lại làm tập nháp
Bài giải a) Tổng số phần là: + = 16 (phần)
Số bé là:
80 : 16 x = 35 Số lớn là:
80 – 35 = 45 Đáp số: 35 45
b) Hiệu số phần là: – = (phần)
(27)- GV nhận xét 2.Củng cố-dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị 16
55 : x = 44 Số lớn là: 44 + 55 = 99 Đáp số: 44 99
nhận xét
- HS chữa vào
IV Rút kinh nghiệm:
Địa lí
Tiết 13:Khí hậu I Mục tiêu:
Sau học, giúp HS:
- Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đói ẩm, gió mùa
+ Có khác hai mùa: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa, khơ rõ rệt
- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, hạn hán, lũ lụt,
- Chỉ ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc (dãy núi Bạch Mã) đồ( lược đồ)
- Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản II Đồ dùng dạy – học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ - HS lên bảng trả lời câuhỏi sau: + Trình bày đặc điểm địa hình nước ta
(28)- GV nhận xét chấm điểm Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Trong học hơm tìm hiểu khí hậu Việt Nam ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất
a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV giao việc
- GV tổ chức
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV kết luận: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung nóng, có nhiều mưa; gió mưa thay đổi theo mùa.
b) Khí hậu miền có khác biệt * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
- GV theo dõi, sửa chữa hoàn chỉnh câu trả
Nam
+ Kể tên số loại khoáng sản nước ta cho biết chúng có đâu?
- HS nhóm quan sát H1 đọc nội dung SGK, thảo luận theo gợi ý: + Nước ta nằm đới khí hậu nào? Nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
+ Nêu hướng gió tháng 1; tháng
- Đại diện nhóm phát biểu - HS khác bổ sung
- HS ngồi cạnh đọc SGK, xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực nhiệm vụ sau:
+ Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng Hà Nội thấp nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh
+ Nhiệt độ trung bình vào thành Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh gần
+Dùng que chỉ, theo đường bao quanh miền khí hậu
- HS lên bảng, vừa lược đồ, vừa nêu đặc điểm miền khí hậu
(29)lời cho HS
- GV kết luận: Khí hậu nước ta có khác biệt giữa miền Bắc Miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt.
c) Ảnh hưởng khí hậu * Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV tổ chức
+ Khí hậu nóng mưa nhiều giúp cho phát triển cối nước ta?
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy tượng? Có hại với đời sống sản xuất nhân dân?
+ Mùa khơ kéo dài gây hại cho sản xuất đời sống?
- GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS sau lần phát biểu
- GV kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm Sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hố trồng Tuy nhiên năm, khí hậu gây trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất của nhân dân ta.
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS nhà thực hành: Trình bày khí hậu Việt Nam lược đồ, chuẩn bị sau
xung ý kiến
- HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cối dễ phát triển
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây bão, lũ lụt; gây thiệt hại người cho nhân dân
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống sản xuất
IV Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt tập thể
I Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần Biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, phát huy việc làm tốt
- Giúp HS nắm kế hoạch tuần sau II Chuẩn bị :
- Cán lớp tổng hợp sổ theo dõi thi đua tổ
III.Các hoạt động dạy học :
(30)1 Ổn định Kiểm tra:
Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS 3.Tiến trình:
- GV nêu nội dung tiết sinh hoạt * Hướng dẫn lớp sinh hoạt: - GV tổ chức
- GV giải đáp thắc mắc HS (nếu có), rút kinh nghiệm tuần - Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt - Nêu kế hoạch tuần sau:
+Học tập chăm
+Dọn vệ sinh trường lớp sẽ, chăm sóc bồn bơng, xanh
+Giữ vệ sinh cá nhân tốt +Thể dục: tập đúng, đẹp +Duy trì sĩ số lớp
+Văn nghệ: hát đúng, Tổng kết:
- Văn nghệ
- Dặn dò: Thực tốt kế hoạch tuần sau
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ:
+ Mời tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm tuần tổ