- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm... Đó là hạnh phúc, các em phải biết quí trọng nó. Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập.. -th[r]
(1)TUẦN 6
Từ 13 / / 2010 đến 17/ 9/ 2010
NGÀY MÔN BÀI GDBVMT Thứ 2
13/9/1 0
Tập đọc Toán Đạo đức
Sự sụp đỗ chế độ A – Pác – Thai Luyện tập
Có chí nên ( Thực hành )
Thứ 3 14/9/1 0
LT& câu Toán K.chuyện Khoa học TV*
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác Héc ta
Kể chuyện chứng kiến tham gia Dùng thuốc an toàn
Thứ 4 15/9/1 0
Chính tả Tập đọc Tốn Toán*
Viết : E – Mi – li , con
Tác phẩm si – le tên phát xít Luyện tập
Thứ 5 16/9/1 0
T.L văn L.T&câu Toán Khoa học
Luyện tập làm đơn
Dùng từ đồng âm để chơi chữ Luyện tập chung
Phòng bệnh sốt rét
Thứ 6 17/9/1 0
T L.văn Toán Kĩ thuật SHL-ATGT
Luyện tập văn tả cảnh Luyện tập chung
Chuẩn bị nấu ăn Bài 2
(2)Thứ hai 13 / / 2010 Tu n :6- Ti t 11ầ ế
Môn:TẬP ĐỌC
Bài:SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I MỤC ĐÍCH TÊU CẦU:
- Đọc tiếng phiên âm tiếng nước ngoài và số liệu thống kê bài
- Hiểu nội dung bài: chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi và đấu tranh đòi bình đẳng những người da màu.Trả lời được các câu hỏi SGK
II-CHUẨN BỊ:- Thầy: Tranh (ảnh) người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm chế độ A-pác-thai (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định : - Hát
2 Bài cũ: Ê-mi-li con -HS đọc thuộc lòng 3 Giới thiệu mới:
“Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai” 4 Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,
giảng giải
- Để đọc tốt này, em cần đọc đúng các từ ngữ số liệu thống kê sau (giáo viên ghi bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu giáo viên
- Các em có biết số hiệu 51 43 có tác dụng khơng?
- Làm rõ bất công chế độ phân biệt chủng tộc
- Trước vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh luyện đọc, mời bạn xung phong đọc toàn
- Học sinh xung phong đọc
- Bài chia làm đoạn, lần xuống dòng đoạn - - - Giáo viên cho học sinh đọc nối đoạn
- học sinh đọc nối tiếp theo đoạn(2 lượt)
- Yêu cầu học sinh đọc từ khó giải nghĩa cuối học ( giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài).
(3)- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm)
- Để học sinh nắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn
- Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
- Để đọc tốt văn này, việc đọc rõ câu, chữ, em cần phải nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Có loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho bạn loại hoa
- Học sinh nhận hoa + Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà
mình có
- Học sinh nêu + Học sinh có loại trở vị trí nhóm
của
- Học sinh trở nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí - Giao việc:
+ Đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc nhóm
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi nước thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi nước giàu, nổi tiếng có nhiều vàng, kim cương, tiếng nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu đất nước Nam Phi.
- Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Một đất nước giàu có vậy, mà tồn
tại chế độ phân biệt chủng tộc Thế dưới chế độ ấy, người da đen da màu bị đối xử sao? Giáo viên mời nhóm 2.
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng… tay người da trắng Người da đen da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ
- Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Trước bất cơng đó, người da đen, da
màu làm gì? Giáo viên mời nhóm
(4)đẳng
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai
- Giáo viên chốt:
Trước bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm Thế họ có được đơng đảo giới ủng hộ khơng? Giáo viên học sinh nghe ý kiến của nhóm
- u hịa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận phân biệt chủng tộc
- Giáo viên chốt:
Khi đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi tiến hành tổng tuyển cử Thế bầu làm tổng thống? Chúng ta nghe phần giới thiệu của nhóm
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, người tiêu biểu cho tất người da đen, da màu Nam Phi…
- Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la
và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung
chính bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, thảo luận
- Văn có tính luận Để đọc tốt, cần đọc với giọng thế nào? Cô mời học sinh thảo luận nhóm đơi trong phút
- Học sinh nêu giọng đọc
- Học sinh thảo luận nhóm đơi - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng số liệu, từ ngữ phản ánh sách bất cơng, cuộc đấu tranh thắng lợi của người da đen da màu ở Nam Phi
- Học sinh đọc -Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết – dặn dò: - Xem lại
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm Si-le tên phát xít”
- Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung :
(5)Tu n :6- Ti t 26 ầ ế
MƠN:Tốn BÀI : LUYỆN TẬP I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết tên gọi, ký hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Biết chuyển đởi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện
tích, giải bài tốn liên quan đến đơn vị đo diện tích
Bài tập 1a,1b( số đo đầu);BT2- BT3( cột1)-BT4
II-CHUẨN BỊ : - GV:giải tập- HS: chuẩn bị bài, BT III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm tập 3/28
-Cả lớp nhận xét, sửa 2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu -Giới thiệu trực tiếp 2-2-Hướng dẫn ôn tập
Bài 1a)Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị mét vng ( theo mẫu):
-Gv hướng dẫn mẫu, hs làm
6 m2 35 dm2 = m2 +
100 35
m
=
100 35
m
1b) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đề-xi- mét vuông
4dm2 65cm2 =……… dm2
95cm2 =………dm2
Bài :Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
3cm2 5mm2 =……… mm2
Bài :
-Hs đọc đề, làm bài.
Bài :
-Hs đọc đề, phân tích đề về nhà làm bài.
8 m2 27 dm2 = m2+ 100
27 m2 =8 m2
100 27
m2 Hs làm bài.
4dm265cm2 = 4dm2+ 100
65
dm2 = 4
100 65
dm2 95 cm2 =
100 95
dm2
-Đáp án B ( 305) Kết quả:
2 dm2 cm2 = 207 cm2
300 mm2 > cm2 89 mm2
Bài giải
Diện tích viên gạch : 40 x 40 = 1600 (cm2 ) Diện tích phịng :
(6)Đáp số : 24m2 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Héc- ta. Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6- Ti t ầ ế MÔN:Đạo đức
BÀI: CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH
1 Ổn định : - Hát
2 Bài cũ:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy.
- học sinh trả lời 3 Giới thiệu mới:
- Có chí nên (tiết 2) - Học sinh nghe 4 Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 2
Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não
- Tìm bạn có hồn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) bàn cách giúp đỡ bạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê việc giúp đỡ bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh lớp nhắc nhở các em cần có gắng thực kế hoạch đã lập.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của thân (theo bảng sau)
ST T
Các mặt đời sống Thuận lợi
Khó khăn 1 Hồn cảnh gia đình
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường học tập
(7)- Phần lớn học sinh lớp có rất nhiều thuận lợi Đó hạnh phúc, các em phải biết q trọng Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng mình, nhất là việc học tập Nếu có ý chí vươn lên, tin em chiến thắng được khó khăn đó.
- Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày với lớp.
- Đối với bạn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ngoài giúp đỡ của bạn, thân em cần học tập noi theo gương vượt khó vươn lên mà lớp ta tìm hiểu ở tiết trước.
* Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát đoạn:
“Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông” (2 lần)
- Học sinh tập hát
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống “Có chí nên”
- Thi đua theo dãy 5 Tổng kết - dặn dò:
- Thực kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” đề ra.
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung :
Thứ ba 14 /9 / 2010
Tu n :6- Ti t 11 LUY N T VÀ CÂUầ ế Ệ Ừ
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào tiếng thích hợp theo yêu cầu BT1,2
- Biết đặt câu với 1từ , thành ngữ học hợp theo yêu cầu BT3,4. - HS giỏi đặt 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
II-CHUẨN BỊ: bảng phụ kẻ bảng phân loại để Hs xếp từ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNGCỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của
-Hs nêu định nghĩa từ đồng âm ?
(8)tiết học
2-Hướng dẫn Hs làm tập Bài tập :Xếp từ có tiếng hữu cho thành hai nhóm a b
-Làm việc theo nhóm Lời giải :
a)Hữu có nghĩa bạn bè
-hữu nghị : tình cản thân thiện các nước
-chiến hữu : bạn chiến đấu -thân hữu : bạn bè thân thiết -bằng hữu : bạn bè
-bạn hữu : bạn bè thân thiết b)Hữu có nghĩa có :
-hữu ích : có ích
-hữu hiệu : có hiệu
-hữu tình : có sức hấp dẫn , gợi cảm -hữu dụng : dụng việc
Bài tập : :Xếp từ có tiếng hợp cho thành hai nhóm a b
-Làm việc theo nhóm Lời giải :
a)Hợp có nghĩa gộp lại thành lớn : hợp tác , hợp , hợp lực
b)Hợp có nghĩa với yêu cầu , đòi hỏi : hợp tình , phù hợp , hợp thời , hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp
Bài tập :Đặt câu với từ ở bài tập câu tập 2.
*Với từ BT1 , Hs đặt 1 trong câu sau :
+Nhóm a :
-Nhân dân ta ln chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân nước
-Bác chiến hữu bố em
-Buổi lễ mừng thọ ơng em có đủ mặt họ hàng , thân hữu
-Quan hệ hai nước hữu hảo -Tình hữu chúng tơi biết -Chúng ta bạn hữu , phải giúp đỡ lẫn nhau
+Nhóm b :
-Trồng gây rừng việc làm hữu ích
-Loại thuốc thật hữu hiệu -Phong cảng nơi thật hữu tình
-Trong vụ bắt cướp tối qua , gậy ấy thật hữu dụng
(9)sau :
+Nhóm a :
-Chúng hợp tác với mọi việc
-Ba tổ chức riêng rẽ hợp -Chúng đồng tâm hợp lực tờ báo tường
+Nhóm b :
-Bố ln giải cơng việc hợp tình , hợp lí
-Cơng việc phù hợp với tơi -Anh có suy nghĩ hợp thời -Là phiếu hợp lệ
-Quyết định hợp pháp
-Khí hậu miền Nam phù hợp với sức khỏe ông
Bài tập :Đặt câu với trong những thành ngữ đây: a) Bốn biển nhà
b)Kề vai sát cánh
c)Chung lưng đấu sức
Gv giúp Hs hiểu nội dung ba thành ngữ :
a) Bốn biển nhà : người khắp nơi đồn kết gia đình , thống nhất về mối
b)Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực ,cùng chia sẻ gian nan người cùng chung sức gánh vác công việc quan trọng
c)Chung lưng đấu sức : tương tự kề vai sát cánh
Đặt câu :
-Thợ thuyền khắp nơi thương yêu , đùm bọc anh em bốn biển nhà. -Dân tộc ta trải qua 100 năm chiến đấu chống ngoại xâm để thực hiện ước nguyện non sông thống nhất, Bắc Nam sum hợp, bốn biển nhà
-Chúng kề vai sát cánh nhau trong công việc
-Họ chung lưng đấu sức ,sướng khổ cùng nhau khó khăn, thử thách 3-Củng cố , dặn dị:
-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt
-Dặn Hs ghi nhớ điều mới học
(10)Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6 - Ti t 27 ầ ế MƠN:Tốn
BÀI : HÉC – TA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết Mối quan hệ giữa và m2.
- Biết chun đởi số đo diện tích quan hệ với ha, vận dụng để giải bài toán có liên quan.BT1a(2 dòng đầu),BT1b( cột đấu),BT2
II-CHUẨN BỊ : - Gv: giáo án tập- HS BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm tập 4/29
-Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu -Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích
-1 hét-ta = hm2 kí hiệu là ha
-1 m2 ? 2-3-Luyện tập , thực hành Bài1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Hs làm bài.
Bài :
-Hs đọc đề, làm bài.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập SGK/30
1 = 1hm2 ;
1 = 10 000 m2
a) = 40000 m2 ;
= 5000 m2 20 = 200000 m2 ;
100
= 100 m2 b)60 000 m2 = …………ha
800 000 m2 = ……….ha 22 200 = 222 km2
Vậy diện tích rừng Cúc Phương 222 km2
Điều chỉnh bổ sung :
(11)Tu n :6- Ti t MÔN:K CHUY Nầ ế Ể Ệ
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Hs kể chuyện( chứng kiến, tham gia nghe đọc) tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân nước nối nước qua truyền hình,phim ảnh.
II- CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - Tranh , ảnh nói tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNGCỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu truyện phim
-Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học
-Hs kể lại câu chuyện mà em đã được nghe đọc ca ngợi hịa bình , chống chiến tranh
2-Hướng dẫn Hs kể chuyện
-Gv gạch từ ngữ quan trọng đề lựa chọn :
+Kể lại câu chuyện em chứng kiến , việc em làm thể hiện tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước
+Nói nước mà em biết qua truyền hình , phim ảnh
b)Thực hành kể chuyện
+Các nhóm cử đại diện thi kể
+Cả lớp Gv nhận xét : Nội dung câu chuyện có hay khơng ? Cách kể : giọng điệu , cử ?
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học : Hs nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
-Dặn Hs nhà chuẩn bị trước tiết kể chuyện “ Cây cỏ nước Nam”
-1 Hs đọc đề Cả lớp theo dõi SGK
-Hs đọc thầm gợi ý đề đề -Một vài Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể ( VD : Tôi muốn kể nước Trung Quốc – nước có số dân lớn thế giới Tôi biết Trung Quốc bản đồ địa lí xem chương trình du lịch qua ảnh nhỏ / Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện đã giúp đỡ ông khách nước ngồi khơng biết nói tiếng Việt tìm đường về khách sạn )
-Hs lập dàn ý định kể -Kể chuyện theo cặp -Thi kể chuyện trước lớp
+Hs , giỏi kể mẫu câu chuyện của
(12)
Tuần :6- Tiết 11
MÔN: Khoa học
BÀI : DÙNG THUỐC AN TOÀN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nhận thức sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. Xác định nào nên dung thuốc.
Nêu những điểm cần ý phải dung thuốc và mua
thuốc. II CHUẨN BỊ:
- Những vỉ thuốc thường gặp, phiếu ghi sẵn câu hỏi vá câu trả lời cho hoạt động 2.
- HS sưu tầmcác vỏ hộp, lọ thuốc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH 1 Hoạt động : Khởi động
2 KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài GTB: Để có kiến thức thuốc, mua thuốc, cách sử dụng thuốc, cùng bắt đầu học “Dùng thuốc an toàn”
+Hoạt động 1: Sưu tầm giới thiệu một số loại thuốc
- Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc HS.
- Yêu cầu HS giới thiệu loại thuốc mà em mang đến lớp: Tên thuốc gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS có những kiến thức vế thuốc. - GV giới thiệu cho HS biết loại thuốc thường gặp.
- HS trả lời câu hỏi: + Nêu tác hại thuốc lá?
+ Nêu tác hại rượu, bia? + Nêu tác hại ma túy?
+ Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử thế nào?
- HS mở SGK trang 24, 25.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- – HS đứng chỗ giới thiệu.
(13)+ Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để cùng giải vấn đề:
+ Đọc kĩ câu hỏi vá câu trả lời trang 24 SGK.
+ Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét làm bảng. - Kết luận lời giải đúng.
+ Hỏi: Theo em sử dụng thuốc an toàn?
- Nhận xét câu trả lời HS.
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK. +Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc lớp tích cực học tập.
- Dặn HS nhà học thuộc mục Ban cần biết
Chuẩn bị: “Bệnh sốt rét”.
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi Dùng bút chì nối vào SGK.
- HS lên bảng trả lời phù hợp với từng câu hỏi (Đáp án: 1.d; 2.c; 3.a; 4.b)
- HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - HS trả lời.
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
-
Điều chỉnh bổ sung :
Tiếng Việt*
HS viết lại đoạn văn trả viết tả cảnh.
HS luyện đọc diễn cảm Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai
Th t 15 /9 / 2010ứ ư
Tu n :6- Ti t ầ ế Mơn :CHÍNH TẢ: Bài viết : Ê – Mi – Li, con
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nhớ và viết tả; trình bày khở thơ hình thức tự Nhận biết tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và cách ghi dấu thanh
theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa ươ/ ưa thích hợp 2.3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
HS giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ
II-CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ ghi nội dung 2, 3, - Trò: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(14)2 Bài cũ:
- Ở tiết trước em nắm được qui tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi / ua để xem các bạn nắm sao, bạn lên bảng viết cho cô từ có chứa ngun âm đơi / ua cách đánh dấu tiếng đó.
- Học sinh nghe
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.
- học sinh viết bảng - Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh bạn.
- Giáo viên nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu uô/ ua - Học sinh nêu 3 Giới thiệu mới:
- Tiết học hôm em tự nhớ viết lại cho đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, “Ê-mi-li ” đồng thời tiếp tục luyện tập đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ.
4 Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nhớ – viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Giáo viên đọc lần thơ - học sinh đọc yêu cầu 1 - Học sinh nghe
- 2, học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày thơ hết một khổ thơ phải biết cách dòng.
- Học sinh nghe
+ Đây thơ tự nên hết câu lùi vào ơ
+ Bài có số tiếng nước ngồi khi viết cần ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li.
+ Chú ý vị trí dấu câu bài thơ đặt cho đúng
- Giáo viên lưu ý tư ngồi viết cho học sinh
- Giáo viên chấm, sửa bài
(15)Bài 2:Tìm tiếng có ưa hoặc ươ hai khổ thơ Nêu nhận xét về cách ghi dấu tiếng ấy
học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch tiếng có ngun âm đơi ươ/ ưa quan sát nhận xét cách đánh dấu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét tiếng tìm được của bạn cách đánh dấu các tiếng đó.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh + Trong tiếng lưa, thưa,mưa, giữa (khơng có âm cuối) dấu nằm trên chữ đầu âm ưa - chữ ư. + Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh không
+ Trong tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu nằm trên (hoặc nằm dưới) chữ thứ hai của âm ươ - chữ
- Giáo viên nhận xét chốt
- Ngồi tiếng mưa, lưa, thưa, giữa tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa có cách đánh dấu thanh
- Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh dấu tương tự tưởng, nước, tươi, ngược
Bài 3: Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau
- Cầu được,ước thấy. - Năm nắng, mười mưa. - Nước chảy, đá mòn.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ
- Nhận xét tiết học
(16)Điều chỉnh bổ sung :
TUẦN - Tiết 12 TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
Đọc tên nước ngoài phiên âm : Sin-lơ , Pa-ri , Hít-le ,Vin-hem
Ten , Mét-xi-na, Óoc-lê-ăng Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan
Đức bài học hóng hách bài học sâu sắc.Trả lời các câu hỏi 1,2,3
II-CHUẨN BỊ - Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs đọc lại Sự sụp đổ chế
độ A-pác-thai
-Trả lời câu hỏi đọc B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu :
Truyện vui Tác phẩm Si-le tên phát xít cho em thấy tên sĩ quan phát xít hống hách bị cụ già thơng minh , hóm hỉnh dạy cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay thế nào
2-Hướng dẫn Hs luyện đọc , tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv ý ghi lên bảng tên riêng phiên âm , hướng dẫn Hs luyện đọc đúng : Si-le , Pa-ri , Hít-le ,Vin-hem Ten , Mét-xi-na, Ĩoc-lê-ăng
-Hs quan sát tranh minh họa SGK, ảnh Si-le.
-Giọng đọc ý lời nhân vật (cụ già điềm đạm , hóm hỉnh ; - tên phát xít hống hách )
- học sinh đọc nối tiếp theo(2 lượt) b)Tìm hiểu
-Câu chuyện xảy đâu ? Bao ? Tên phát xít nói gặp người trên tàu ?
-Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp ?
-Chuyện xảy cuyến tàu ở Pa-ri, thủ độ nước Pháp , trong thời gian pháp bị phát xít Đức chiếm đóng Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu , giơ thẳng tay , hơ to : Hít-le muôn năm !
(17)-Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá ?
-Em hiểu thái độ ông cụ đối với người Đức tiếng Đức ? +Gợi ý : Không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức , có phải ơng cụ ghét tiếng Đức khơng ? Ơng cụ có căm ghét người Đức không ?
-Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ?
GV bình luận : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm nhà văn Đức Sin-lơ nên mượn tên kịch Những tên cướp để bọn phát xít xâm lược Cách nói ngụ ý tế nhị mà sâu cay khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt , tức tối mà khơng làm gì đựơc
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Chú ý đọc lời ông cụ : câu kết -hạ giọng , ngưng chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ Những tên cướp thể rõ ngụ ý hóm hỉnh sâu cay
tiếng Đức cách thành thạo đến mức đọc truyện nhà văn Đức không đáp lời bằng tiếng Đức
-Cụ đánh giá Si-le nhà văn quốc tế
-Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức , ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét tên phát xít Đức xâm lược / Ông cụ không ghét người Đức tiếng Đức mà căm ghét tên phát xít Đức xâm lược
+Si-le xem người kẻ cướp +Các người bọn kẻ cướp
+Các ngừơi không xứng đáng với Si-le
3-Củng cố , dặn dị
-Nói ý nghĩa câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học Khen Hs học tốt Dặn Hs nhà kể đọc lại truyện cho người thân
Chuẩn bị : Những người bạn tốt.
-Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh , biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách bài học nhẹ nhàng mà sâu cay
Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6 - Ti t 28 ầ ế
MƠN:TỐN BÀI: LUYỆN TẬP
I MỤCĐÍCH YÊU CẦU:
Biết tên gọi, ký hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích
(18)sánh số đo diện tích, giải bài tốn liên quan đến các đơn vị đo diện tích Bài tập 1(1a,1b) ;BT2- BT3
II-CHUẨN BỊ:- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập, SGK, bảng III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U::Ạ Ọ Ủ Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH
1 On định : - Hát
2 Bài cũ:
- Học sinhgiải 2
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích, giải bài tốn liên quan đến diện tích Chúng ta học tiết tốn “Luyện tập”
4 Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đổi đơn vị đo diện tích đã học.
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ thoại, thực hành, động não
Bài 1: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị mét- vuông:
- Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nhắc lại mối quan hệ
giữa đơn vị đo diện tích liên quan nhau
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi a, b
- Học sinh làm a/ 5ha =50000m2 2km2 =2000000 m2 b/400dm2 =4 m2
1 500dm2= 15m2
70 000cm2=7m2 Giáo viên chốt lại
Phần a) : Rèn kĩ đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.
Phần b) : Rèn kĩ đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.
- Lần lượt học sinh sửa
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề ( Điền dấu <, > = )
- học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (so sánh).
- Học sinh nêu cách làm
(19)Sau so sánh số đo diện tích 2m29dm2 = 29dm2
8dm2 5cm2 < 810 cm2 790 < 79 km2 4cm2 5 mm2 = 4
100
cm2 - Học sinh làm
Giáo viên nhận xét chốt lại - Lần lượt học sinh sửa giải thích tại điền dấu (<, >, =)
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp:Đ thoại, thực hành, động não
Bài 3
- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải
- học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên theo dõi cách làm để kịp
thời sửa chữa
- Học sinh làm bài Có thể làm sau : Bài giải Diện tích phịng : x = 24(m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn phòng :
28 000 x 24 = 6720 000 ( đồng ) ĐÁP SỐ : 720 000 ( đồng ) - Học sinh sửa
Giáo viên chốt lại 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Điều chỉnh bổ sung :
……… ……… TỐN*
HS giải BT tốn lại SGK.
Thứ năm 16 /9 / 2009
Tu n :6- Ti t 11 ầ ế MÔN:T P LÀM V NẬ Ă
(20)I
-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết cách viết đơn quy định về thể thức đủ nội dung cần thiết và trình bày đầy đủ lý do, nguyện vọng rõ ràng
II-CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh thảm họa chất độc màu da cam gây - VBT in mẫu đơn Bảng lớp viết điều cần ý
- VD đơn trình bày quy định :
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Tân Lâm, ngày 15 tháng năm 2010 ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN
GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM Kính gởi : Ban Chấp Hành Hội Chữ Thập Đỏ , Huyện Em tên :
Sinh ngày : 20-12-1996
Học sinh lớp , Trường Tiểu học , huyện Sau đựơc nghe giới thiệu hoạt động Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam thụôc Hội Chữ Thập Đỏ , em thấy hoạt động Đội có ý nghĩa thiết thực Em tự nhận thấy có thể tham gia hoạt động Đội để giúp bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Vì , em viết đơn bày tỏ nguyện vọng gia nhập Đội tình nguyện , gó phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh nạn nhân
Em xin hứa tôn trọng nội quy tham gia tích cực hoạt động của Đội
Em xin chân thành cảm ơn Người làm đơn kí
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A-KIỂM TRA BÀI CŨ
Gv kiểm tra số Hs đã viết lại đoạn văn tả cảnh nhà B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu
Gv nêu mục đích , yêu cầu bài học
2-Hướng dẫn Hs luyện tập Bài tập :
-Giới thiệu tranh ảnh thảm họa do chất độc màu da cam gây ; hoạt động Hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
*Gợi ý trả lời câu hỏi :
(21)-Chất độc màu da cam gây ra những hậu con người ?
-Chúng ta làm để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam ?
-Cùng với bom đạn chất độc khác , chất độc màu da cam phá hủy hơn triệu héc ta rừng , làm xói mịn và khơ cằn đất , diệt chủng nhiều loại muông thú , gây bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc họ như ung thư , nứt cột sống , thần kinh , tiểu đường , sinh quái thai , dị tật bẩm sinh Hiện nước ta có khoảng 70.000 người lớn , từ 200.000 đến 300.000 trẻ em nạn nhân chất độc màu da cam
-Chúng ta cần thăm hỏi , động viên , giúp đỡ gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam
-Sáng tác truyện, thơ, hát, tranh ảnh thể cảm thông với các nạn nhân; vận động người giúp đỡ nạn nhân em nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam
-Lao động cơng ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng , nạn nhân chiến tranh nói chung
Bài tập
- VD đơn trình bày quy định ( phần chuẩn bị )
-Hs trình bày đơn
-Cả lớp nhận xét (thể thức , trình bày lí do, nguyện vọng).
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , khen Hs viết thể thức ; yêu cầu những Hs chưa đạt nhà hoàn thiện lá đơn
-Dặn Hs tiếp tục quan sát cảnh sông nước ghi lại kết quan sát cho tiết TLV tới
Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6- Ti t 12ầ ế
MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
(22) Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
( nội dung ghi nhớ).
Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua
một số ví dụ BT1( mục III)
Đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2 HS giỏi đặt câu với 2.3 cặp từ đồng âm BT1.
II-CHUẨN BỊ:
- Thầy Bảng phụ ghi sẵn cách hiểu ví dụ trang 69 - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi ca dao vui - Trò : Xem trước bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác”
- Bốc thăm chọn học sinh được kiểm tra cũ: em
- Trả lời:
1) Tìm từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè Đặt câu với từ.
2) Tìm từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn Đặt câu với 1 từ
3) Nêu hoàn cảnh sử dụng TN đã học tiết trước.
( Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 3 Giới thiệu mới:
- Theo sách giáo viên /161 - Nghe 4 Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ
- Hoạt động nhóm bàn, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm,
giảng giải, hỏi đáp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn
- Đọc nội dung phần Nhận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi - Phát biểu ý kiến
- Xác định số học sinh hiểu cách chơi chữ ví dụ
- Nhóm khác nêu ý kiến - Treo bảng phụ viết sẵn cách
hiểu câu văn:
1) Con ngựa thật / đá ngựa bằng đá /, ngựa đá / không đá ngựa thật.
2) Con ngựa thật / đá / ngựa thật / đá ngựa đá / không đá ngựa thật
3) Con ngựa đá / ngựa
- Đọc bảng phụ
(23)không đá ngựa thật
- Vì hiểu theo nhiều cách như vậy?
- Vì người viết biết dùng từ đồng âm (đá) để chơi chữ “Đá” có lúc động từ, có lúc danh từ Do vậy, đọc theo những cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên cách hiểu câu văn trên khác
- Vậy, dùng từ đồng âm để chơi chữ?
( Ghi nhớ
- Dựa vào tượng đồng âm, tạo ra câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe
- Lặp lại ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập sử
dụng từ đồng âm để chơi chữ
- Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực
hành, thảo luận nhóm, giảng giải - Yêu cầu: Các câu sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ:
- Nhận câu hỏi thảo luận trình bày truớc lớp
- Lớp bổ sung * Nhóm 1:
- Bác bác trứng, tôi vôi - bác 1: bác
- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tơi 1:
- 2: làm cho đá vôi thành vôi * Nhóm 2:
- Ruồi đậu mâm xơi đậu - đậu 1: bu, đứng - đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen * Nhóm 3:
- Kiến bò đĩa thịt bò. - bò 1: trên - bị 2: thịt (bị) * Nhóm 4:
- Một nghề cho chín cịn chín nghề
- chín 1: biết rõ, thành thạo - chín 2: số lượng (9)
* Nhóm 5:
- Con ngựa đá ngựa đá.con ngựa đá không đá ngựa.
- đá :(nghĩa 1:đưa chân hất mạnh chân vào vật làm bắn xa hoặc bị tổn thương, nghĩa 2: chất rắn tạo nên vỏ trái đất)
* Nhóm 6:
- Hổ mang bò lên núi. - mang: ( hành động mang vác hổ mang: tên loài rắn độc - bò: ( trườn, bò (hành động)
bò
(24)- Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em)
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, động não
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh đọc
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
- Treo bảng phụ ghi ca dao: “Bà già chợ Cầu Đơng
Xem quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi có lợi chẳng cịn”
( Nhắc khéo bà q già, khơng thích hợp với việc lấy chồng ( câu nói có nhiều nghĩa, lời khuyên ý nhị gây bất ngờ nơi người nghe.
- Suy nghĩ nêu nhận xét mình về hay ca dao ( chơi chữ từ đồng âm: “lợi”.
+ lợi 1: ích lợi + lợi 2: nướu răng
- GV Chốt: “Đó tác dụng việc dùng từ đồng âm để chơi chữ
5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6 - Ti t 29 ầ ế
MƠN:TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết Cách tính diện tích hình học.
Giải bài toán liên quan đến diện tích.BT1,BT2
II-CHUẨN BỊ: -
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định : - Hát
2 Bài cũ:
- Hai đơn vị đo diện tích liền gấp hoặc lần: vận dụng đổi
(25)300m2 = dam2 ; 5ha = m2 - Khi viết số đo diện tích hàng đơn vị đo ứng chữ số: vận dụng đổi
3m2 8dm2 = dm2
- học sinh
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3.Giới thiệu mới: Luyện tập chung TGB: Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm các vật có hình chữ nhật hình vng Vậy để tính diện tích các vật có hình vng, hình chữ nhật nào? Cách tính sao? cơ trị ơn lại cơng thức, cách tính S hình chữ nhật, S hình vng qua tiết “Luyện tập chung”
- Học sinh ghi bảng
4 Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Ơn cơng thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ thoại, thực hành, động não
- Muốn tìm diện tích hình vng ta làm sao?
- Nêu cơng thức tính diện tích hình vng?
S = a x a - Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta
làm sao?
- Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?
S = a x b - Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta
cần biết gì?
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời
- Lưu ý HS nêu sai giáo viên sửa * Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm lần lược bài tập chữa bài.
- Hoạt động nhóm (6)
Bài 1: Đọc đề 1/31
* Đại diện nhóm trình bày cách giải
- Học sinh trình bày
- Lớp lắng nghe, bổ sung Bài : BÀI GIẢI Diện tích phịng : 9 x = 54 ( m2 ) 54 m2 = 540 000 cm2 Diện tích viên gạch :
(26)phòng :
540 000 : 900 = 600 ( viên ) ĐÁP SỐ : 600 viên gạch - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học
sinh tìm cách giải khác.
- Giáo viên chốt ý: chọn cách giải - Học sinh làm - Giáo viên cho học sinh sửa - Học sinh sửa bài Bài 2: Tóm tắt - Phân tích
- Giáo viên gợi mở học sinh đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào
- Học sinh làm bài
* lưu ý H S : sau làm a) , phần b) giải theo tóm tắt sau : 100 m2 : 50kg
3200m2: … kg ?
đổi số ki lơ gam thóc đơn vị tạ BÀI GIẢI
a)Chiều rộng ruộng : 80 : = 40 (m) Diện tích ruộng :
80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200m2 gấp 100 m2 số lần :
3200 : 100 = 32 ( lần ) Số thóc thu hoạch : x 32 = 1600 (kg) = 16 ta
ĐÁP SỐ: a) 3200 m2 b)16 tạ - Học sinh sửa bài
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung. Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6 - Ti t 12 ầ ế MÔN:Khoa học
BÀI : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
(27)*GDBVMT: giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt
II CHUẨN BỊ : - Hình minh họa trang 26, 27 SGK Bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động : Khởi động
2 KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung trước.
- Nhận xét ghi điểm.
3 GTB: Bệnh sốt rét thường xuất hiện ở vùng nào? Bệnh sốt rét có những dấu hiệu nào? Chúng ta cần phải làm để phòng bệnh sốt rét? Các em học “Phòng bệnh sốt rét”. Hoạt động : Một số kiến thức cơ
bản bệnh sốt rét
- Chia HS thành nhóm nhỏ, tổ chức cho em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
1 Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? 2 Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? 3 Bệnh sốt lây từ người sang người đường nào?
4.Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét câu trả lời HS, tổng kết kiến thức bệnh sốt rét.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Mọi người hình làm gì? Làm có tác dụng gì?
+ Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho mình, cho người thân cũng như người xung quanh?
- Nhận xét câu trả lời HS kết luận : Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà, môi trường
- HS trả lời, lớp nhận xét:
+ Thế dùng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc cần chú ý điều gì?
+ Để cung cấp vitamin cho thể chúng ta cần ý điều gì?
- HS nhắc lại, mở SGK trang 26, 27.
- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết thân nội dung SGK để trả lời câu hỏi, sau đó ghi câu trả lời giấy.
- nhóm đại diện báo cáo Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
(28)xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt.( liên hệ GDBVMT) - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nơ-phen, hỏi:
+ Nêu đặc điểm cuả muỗi a-nô- phen ? + Muỗi a-nô- phen sống đâu?
+ Vì phải diệt muỗi?
* Kết luận: Sốt rét là bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng gây ra Bệnh sốt rét có thuốc chữa và thuốc phòng.
Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng , chống bệnh sốt rét
- Nếu em cán y tế dự phòng, em tuyên truyền để mọi người hiểu biết cách phịng chống bệnh sốt rét?
- Tổ chức cho 3- HS đóng vai tuyên truyền viên.
- Cho HS lớp bình chọn bạn tuyên truyền xuất sắc nhất.
- GV tổng kết thi, khen ngợi tất cả các HS tham gia.
Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Chuẩn bị: tìm hiểu ghi lại các thơng tin, hình ảnh tun truyền về bệnh sốt suất huyết.
khác có ý kiến bổ sung.
- HS trả lời.
- HS quan sát trả lời, lớp nhận xét thống ý kiến.
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ nội dung cần tuyên truyền, sau xung phong tham gia thi
- HS tuyên truyền trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn.
* GDBVMT: giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt
Điều chỉnh bổ sung :
Ngày dạy:Thứ sáu 17 /9 / 2010
Tu n :6- Ti t 12 MÔN: T P LÀM V Nầ ế Ậ Ă
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: Nhận biết cách quan sát tả cảnh trong 2 đoạn văn trích(BT1)
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh sông nước (BT2)
II-CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước : biển, sông, suối,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
(29)tiết học B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu
Gv nêu mục đích , yêu cầu bài học
-Hai Hs đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện”
-Kiểm tra chuẩn bị luyện tập tả cảnh
2-Hướng dẫn Hs làm tập Bài tập :
-Gợi ý trả lời câu hỏi phần a : +Đoạn văn tả cảnh đặc điểm của biển ?
+Câu văn nói rõ đặc điểm ? +Để tả đặc điểm , tác giả đã quan sát vào thời điểm nào ?
+Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú vị ?
GV : Liên tưởng khiến biển gần gũi, đáng yêu
* Gợi ý trả lời câu hỏi phần b : +Con kênh quan sát vào những thời điểm ngày ?
+Tác giả nhận đặc điểm con kênh chủ yếu giác quan ?
GV : tác giả quan sát xúc giác để thấy nắng nóng đổ lửa.
+Nêu tác dụng liên tưởng quan sát miêu tả con kênh ?
-Hs làm việc theo cặp
-Đoạn văn tả thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mây trời. -Câu mở đoạn : Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời
-Tác giả quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau : bầu trời xanh thẫm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , trời âm u , bầu trời ầm ầm dơng gió. -Liên tưởng : từ chuyện , hình ảnh nghĩ chuyện khác , hình ảnh khác , từ chuyện người ngẫm nghĩ vế chuyện Liên tưởng tác giả : biển con người , biết buồn vui , lúc rẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi , lúc đăm chiêu , gắt gỏng
(30)+Nêu tác dụng liên tưởng trên?
nắng nóng dội , làm cho cảnh vật hiện sinh động , gây ấn tượng hơn người đọc.
Bài tập
Dựa vào kết quan sát mình, em lập dàn ý văn miêu tả một cảnh sơng nước.(một vùng biển, dịng sông, con suối,hay hồ nước).
-GV giới thiệu tranh ảnh minh họa.
-HS tự lập dàn ý vào vở.
-1 HS lập dàn ý vào bảng phụ. - HS đọc dàn ý
- HS,GV nhận xét 3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết chung tinh thần làm việc lớp
-Yêu cầu Hs hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh. Điều chỉnh bổ sung :
Tu n :6 - Ti t 30 ầ ế MƠN:Tốn
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - giải bài toán tìm số biết biết hiệu và tỉ số đó - BT1; BT2(a,d); BT4
II-CHUẨN BỊ : GV; giáo án- tập - HS BT- bảng con III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm tập 4/30 -Cả lớp nhận xét, sửa 2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu -Giới thiệu trực tiếp 2-2-Hướng dẫn ôn tập
Bài :Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
-Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
- GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt tập chữa bài.
Bài : Tính:
HS tự làm chữa Chẳng hạn : a) ; ;3532
35 31 ; 35 28 ; 35 18
b) ; ; ; 12
1
(31)-Hs làm bài.
Bài :Năm tuổi bố gấp bốn lần tuổi Tính tuổi mỗi người, biết bố 30 tuổi. -Hs đọc đề, phân tích đề
GV nhận xét , chấm điểm.
a)
6 11 12 22 12
5 12
5
d) :38 34 1516 83 43 1615 83 34 8152 84 158 16
15
x x
-HS giải vào phiếu học tập (nhóm4), nhóm giải bảng phụ.
Theo sơ đồ , hiệu số phần là: : - = ( phần )
Tuổi :
30 : = 10 ( tuổi ) Tuổi bố :
10 x = 40 ( tuổi )
Đáp số : Bố : 40 tuổi Con : 10 tuổi - HS nhận xét làm bảng phụ.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập chung. Điều chỉnh bổ sung :
Tuần tiết 6 Kĩ Thuật
Chuẩn bị nấu ăn I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nêu tên công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết thực số cơng việc nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình.
II-CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh, ảnh số loại thựuc phẩm thông thường Rau xanh, củ cải, dao thái, dao gọt, phiếu đánh giá.
- Học sinh: Rau, củ cải …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2 Kiểm tra bài cũ:
(32)- Khi sử dụng dụng cụ phải làm gì? Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc lớp.
Mục tiêu: Học sinh xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc Sgk.
- Nêu số công việc cần thực nấu ăn?
- Gv nói: trước nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon dùng để chế biến ăn dự định.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Hsinh biết tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị
- Học sinh nêu.
- Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá … gọi chung thực phẩm.
- Học sinh trình bày. - L p nh n xét b sung.ớ ậ ổ
nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Em nêu tên chất dinh dưỡng cần cho người.
- Dựa vào hình 1, em kể tên loại thực phẩm thường gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em nêu ví dụ cách sơ chế loại ra mà em biết?
- Theo em làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm?
Gv chất ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập. Giáo viên cho học sinh làm tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Cá, rau, canh …
- Thực phẩm phải an toàn. - Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa loại rau không ăn được.
- Bỏ phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung.
(33)- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá. IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Về nhà giúp gia đình nấu ăn. Chuẩn bị: Nấu cơm.
- Rau tươi có nhiều sâu. - Cá tươi (cịn sống) X - Tôm tươi X - Thịt ươn
Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Về nhà học bài.
Điều chỉnh bổ sung :
Tuần :6- Tiết 12 SINH HOẠT LỚP
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
\ Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần.
- HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp tổ tổ. III - HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: Hát
2 Nội dung: - GV giới thiệu:
- Phần làm việc ban cán lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học
tập vệ sinh - Công tác tuần tới:
- Thực chương trình học 7– LĐVS, tổ trực nhật.
- Đăng kí thi đua: vỏ chữ đẹp. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển
- Tổ trưởng tổ báo cáo các mặt :
+ Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,…theo chủ điểm mùa thu ngày khai trường tuần, tháng
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Điều chỉnh bổ sung :