1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp ký vũ bằng

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 400,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 THI PHÁP KÝ VŨ BẰNG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ QUỲNH LINH SV ngành Văn học Ngôn ngữ Khóa 2006-2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 THI PHÁP KÝ VŨ BẰNG Người hướng dẫn đề tài: GV TRẦN NGỌC HỒNG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ QUỲNH LINH SV ngành Văn học Ngôn ngữ Khóa 2006-2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Giới hạn đề tài Kết cấu đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Chương – VŨ BẰNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI PHÁP 1.1 Tác giả 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Tư chất Vũ Bằng 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác 1.1.4 Tác phẩm ký 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Thi pháp gì? 10 1.2.2 Ký 11 1.2.3 Thi pháp ký 12 1.3 Tiểu kết 14 Chương – NHỮNG ĐẶC TRƯNG THI PHÁP KÝ VŨ BẰNG 15 2.1 Đối tượng thẩm mĩ văn hóa 15 2.1.1 Tiếng cười văn hóa 15 2.1.2 Con người văn hóa 17 2.1.3 Văn hóa ẩm thực 21 2.2 Không gian nghệ thuật đa chiều, đan xen 23 2.2.1 Không gian hưởng lạc 23 2.2.2 Không gian tự nhiên 24 2.2.3 Không gian xã hội 25 2.2.4 Tiểu kết 26 2.3 Thời gian tuyến tính song tồn với thời gian tâm lý 26 2.3.1 Thời gian tuyến tính 26 2.3.2 Thời gian tâm lý 27 2.4 Ngôn ngữ - Giọng điệu – Kết cấu 28 2.4.1 Ngôn ngữ đa sắc điệu 28 2.4.2 Đa giọng điệu 29 2.4.3 Kết cấu linh hoạt 30 Chương – NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VŨ BẰNG VỀ THỂ LOẠI KÝ 31 3.1 Nội dung tư tưởng 31 3.1.1 Hướng cội nguồn 31 3.1.2 Phác họa giai đoạn lịch sử báo chí 32 3.1.3 Ý nghĩa thực tiễn 33 3.2 Hình thức nghệ thuật 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “THI PHÁP KÝ VŨ BẰNG” tập trung sâu nghiên cứu vấn đề thuộc hệ thống thi pháp Vũ Bằng vận dụng để sáng tác tác phẩm ký Căn vào sở lý luận văn học (tập trung vấn đề thi pháp ký) giáo trình sách nghiên cứu lý luận văn học có uy tín, chúng tơi đưa hệ thống thi pháp đối tượng thẩm mĩ, không – gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu Vũ Bằng sử dụng sáng tác ký Đồng thời dựa vào khả cảm thụ vốn văn học mình, chúng tơi đưa nhận định, cảm nhận lời phê bình tác phẩm ký nhà văn Đứng bình diện lý luận điểm tô thêm chút chủ quan, ấn tượng phong cách phê bình, chúng tơi hi vọng đề tài vừa có tính khoa học khách quan, sâu sắc vừa đưa nhìn tinh tế, cảm nhận đắn thi pháp ký Vũ Bằng Đề tài gồm chương chính, ngồi cịn có phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục Phần Mở đầu: đưa cứ, sở để tiến hành chọn nghiên cứu đề tài, cụ thể tiểu mục: Lý chọn đề tài, Tình hình nghiên cứu đề tài, Đối tượng nghiên cứu, Giới hạn phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Kết cấu đề tài, Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Chương 1: Vũ Bằng số vấn đề lý luận thi pháp thể ký Chương tập trung vào vấn đề sau đây: Về tác giả (tiểu sử, tư chất, nghiệp sáng tác, tác phẩm ký) Một số khái niệm thi pháp thi pháp ký Chương 2: Những đặc trưng thi pháp ký Vũ Bằng Chương trình bày hệ thống thi pháp Vũ Bằng sử dụng như: đối tượng thẩm mĩ mà nhà văn hướng đến, không – thời gian nghệ thuật phương thức nghệ thuật : ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu…trong sáng tác ký ơng Chúng tơi cịn phân tích, chứng minh tác phẩm Vũ Bằng để làm sáng tỏ luận điểm đưa Chương 3: Những đóng góp Vũ Bằng Chương chương có tính khái qt nhấn mạnh đóng góp Vũ Bằng thể loại ký hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Đó đóng góp đặc trưng cụ thể Vũ Bằng thể ký nói riêng văn xi nghệ thuật Việt Nam nói chung hai bình diện Hơn nữa, chương khẳng định vấn đề chất mà Vũ Bằng suy nghiệm từ thực tế viết văn, làm báo cịn phù hợp với đời sống Mỗi chương lại chia thành tiểu mục nhỏ để giải vấn đề cụ thể, rõ ràng rốt Giao chương phần tiểu kết để đóng lại chương trước giới thiệu chương sau Phần Kết luận, chúng tơi tổng hợp lại đề tài làm mở rộng nhìn nhận, đánh giá đọc tác phẩm Vũ Bằng hay nhà văn khác, đồng thời khẳng định vị trí Vũ Bằng văn học Việt Nam đầu kỉ XX MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Có nói lịch sử phát triển văn học lịch sử phát triển thể loại Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX với đổi quan niệm văn học, chữ quốc ngữ trở thành văn tự yếu sáng tác văn chương việc cách tân thể loại, văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt thực thành công đổi từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Tham gia vào trình đại hóa văn xi tiếng Việt, ký thể loại có vị trí đặc biệt, thể loại xem “trung gian tự báo chí”, đan xen yếu tố miêu tả, tự đậm chất trữ tình Sự giao thoa thể loại khác ký làm cho ký trở thành thể loại hấp dẫn gây nhiều tranh luận văn đàn Một số gương mặt viết ký tiêu biểu văn học đại Việt Nam nhà văn Vũ Bằng Ông nhà văn, nhà báo tài đầy tâm huyết với nghề Nghề văn, nghề báo làm nên nghiệp Vũ Bằng mà nghiên cứu Vũ Bằng độc giả phát đặc trưng riêng phong cách sáng tạo ông Hơn nữa, Vũ Bằng biết đến người tinh tế việc khám phá bình dị đời sống, đọc trang văn ông ẩm thực miền Bắc, miền Nam khám phá đặc trưng văn hóa miền đất; đọc dịng viết báo chí, báo giới nghe nhịp thở thời đại xa Lý chủ quan chọn “Thi pháp ký Vũ Bằng” trở thành đề tài nghiên cứu chỗ tiếp xúc với văn chương Vũ Bằng, cảm thấy ngưỡng mộ đồng cảm sâu sắc với trăn trở với đời, với nghề văn ông Hiếm thấy nhà văn Vũ Bằng mà dành trọn đến 40 năm cho nghề báo cuối để nhận thấy “một vạn rưỡi ngày đàng, không sàng khôn hết”, mà yêu nghề, cặm cụi bậc trung thành với đấng tối cao Văn Chương, Cuộc đời Những nếm trải ông nếm trải qua hệ, giai đoạn báo chí văn học Và nay, nếm trải cịn ngun giá trị, mà lúc nhìn lại thấy Vũ Bằng thật thâm thúy sâu sắc đúc nên khuôn chất chung cho nghề Văn – nghề Báo Nổi lên trái tim yêu nghề, yêu người, coi Văn nghiệp phải trả Với hàng loạt tác phẩm ký xuất sắc chủ yếu lấy hoài niệm khứ làm đề tài bên cạnh đề tài khác chân dung văn học, đời sống xã hội, tình thương, nỗi nhớ với quê hương xứ sở, tâm huyết với nghề văn… Vũ Bằng góp phần đưa ký trở thành thể văn xuoii có nhiều ưu vừa giàu chất thực vừa giàu chất trữ tình, thơ mộng Ký thăng hoa nghiệp sáng tác Vũ Bằng ngược lại, ký làm nên vị trí Vũ Bằng văn học Việt Nam kỉ XX Việc nghiên cứu “Thi pháp ký Vũ Bằng” có ý nghĩa việc xác lập hệ thống thi pháp Vũ Bằng vận dụng sáng tác ký, tìm hiểu phong cách sáng tạo nhà văn có vị trí lớn văn học Việt Nam đầu kỉ XX, đồng thời để thưởng thước sâu sắc hơn, tinh tế tác phẩm Vũ Bằng Qua đó, độc giả thêm yêu tài năng, lịng 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vũ Bằng từ bước chân vào làng văn năm 1945 Vũ Ngọc Phan xem “một tiểu thuyết gia tả chân”, có riêng “một lối văn ngộ” làm cho người ta thích đọc Sau Cách Mạng tháng Tám, Vũ Bằng bị xếp vào loại nhà văn “có vấn đề” từ nghi vấn đời làm Cách mạng ông khiến cho tác phẩm ông thời gian dài miền Bắc bị “rơi vào im lặng” Rồi sau mười lăm năm nhà văn qua đời, lý lịch Cách mạng ông xác minh (03/2000) nghiệp sáng tác ơng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Ở nước có số viết Vũ Bằng đăng như: Hoài Anh (2000), “Vũ Bằng chim tiêu liêu suốt đời đậu cành”, tạp chí Văn, số 4; Hà Minh Châu (2005), “Vũ Bằng với nỗi ám ảnh nhân cách”, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9; “Vũ Bằng thể loại ký”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6; “Một số thử nghiệm cách viết văn Vũ Bằng”, tạp chí Khoa học Xã hội, số 5; Văn Giá (2002), “Chân dung văn học Vũ Bằng”, tạp chí Văn học, số 6; “Đời sống đời viết”, Nxb Hội Nhà văn, “Đâu thật chỗ đứt gẫy lí lịch nhà văn Vũ Bằng”, Báo Tiền Phong chủ nhật, số 49; “Đi tìm chỗ đứt gẫy lí lịch nhà văn Vũ Bằng”, Báo Tiền Phong chủ nhật, sơ 47, “Mối tình Vũ Bằng người phụ nữ Kinh Bắc Nguyễn Thị Quỳ”, Báo Tiền phong chủ nhật, số 6-7-8; “Kết thúc giai đoạn tìm kiếm Vũ Bằng nối tiếp”, Báo Văn nghệ, số 7, “Vũ Bằng bên trời thương nhớ”, Nxb Văn hóa thơng tin; Nguyễn Quốc Trung (1999), “Nhà văn Vũ Bằng chiến sĩ tình báo”, báo Văn nghệ, số 19-20-21; Triệu Xuân (1999), “Nhà văn Vũ Bằng, tài hoa cô đơn…”, Báo Văn nghệ, số28… Các viết đưa vài vấn đề người, tiểu sử, hay nghiệp Vũ Bằng cụ thể thể ký chưa có nhìn tồn diện thi pháp ký ông Những viết, chuyên luận nhỏ lẻ đóng góp nhiều việc mở nhìn đời đầy uẩn khúc nhà văn Vũ Bằng Ngồi phịng tư liệu trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hồ Chí Minh, chúng tơi cịn tìm thấy luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đỗ Thị Tuấn vấn đề “Ký Vũ Bằng văn học đô thị miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” Luận văn cao học bàn đến thể loại ký sáng tác Vũ Bằng đề cập đến vài tác phẩm (chúng xin nghiên cứu thêm số tác phẩm khác) nghiên cứu sâu phương diện nội dung số biện pháp nghệ thuật Vũ Bằng sử dụng ký Đề tài xin sâu vào việc ra, phân tích chứng minh hệ thống thi pháp đặc trưng nhà văn Vũ Bằng thể sáng tác ông Ở nước ngồi có số viết tiểu luận ngắn Vũ Bằng số tác phẩm ông, đa phần người nghiên cứu Việt Nam sống làm việc nước ngồi 1.3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm cách thuyết phục giá trị đặc sắc ký Vũ Bằng từ tạo nhìn sâu phong cách tác giả viết ký văn học đại Việt Nam Nghiên cứu “Thi pháp Ký Vũ Bằng” để đánh giá phần tài nỗ lực Vũ Bằng với thể ký đồng thời cơng đại hóa văn xi nước nhà Những phân tích, bình luận, đánh giá góp thêm tiếng nói khẳng định thống chặt chẽ bút pháp nghệ thuật với tư tưởng, cảm hứng chỉnh thể nghệ thuật ký Vũ Bằng nghĩa khẳng định vai trò Vũ Bằng văn học Việt Nam kỉ XX 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp lịch sử - xã hội – chức năng: đặt đối tượng nghiên cứu vào thời điểm đời, hoàn cảnh lịch sử cụ thể tạo nên ảnh xạ tác phẩm Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp sử dụng trình khảo sát tác phẩm ký để làm rõ biện luận chặt chẽ vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu Phương pháp so sánh – đối chiếu: để khẳng định cá tính sáng tạo riêng Vũ Bằng với nhà văn khác Ngồi cịn có kĩ liên tưởng tưởng tượng để tạo tính hấp dẫn cho đề tài Hệ phương pháp sử dụng đan xen, đồng thời không riêng rẽ, tách biệt để tạo nên tính thống khoa học cho đề tài 1.5 Giới hạn đề tài Vũ Bằng nhà văn viết chuyên cần viết nhanh, viết khỏe suốt từ năm 30 kỉ XX đến ông trút thở cuối Hơn nữa, Vũ Bằng thử sức nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện dài, truyện ký, tiểu thuyết, tùy bút, phóng sự, chuyên luận… thể loại ông đạt thành công định Sự nghiệp văn chương Vũ Bằng phong phú phức tạp đòi hỏi nhiều nhà nghiên cứu với hiểu biết sâu rộng đầu tư lâu dài hết mảnh đất văn học mang tên Vũ Bằng Đề tài chúng tơi xin vào tìm hiểu ký Vũ Bằng cụ thể yếu tố nội dung hình thức Vũ Bằng biểu rõ nét lặp lặp lại ký ông Điều đặc biệt quan tâm đưa nghiên cứu hệ thống thi pháp Vũ Bằng vận dụng sáng tác ký Trong đề tài này, tập trung vào tác phẩm ký “Phù Dung ơi, vĩnh biệt!”, “Miếng ngon Hà Nội”, “Bốn mươi năm nói láo”, “Món lạ 25 dùng tiếng lịng để phiêu diêu khắp đất trời, thu nhặt mây hồng xứ trời Như tiếng ve mà nghe nhịp thở thành đô: “…bây nghe thấy tiếng ve kêu rừng, núi hay đô thành ngọc ngà này, lúc nào, nhớ lại tiếng ve kêu rền rền đặc biệt Hà Nội Nhớ tiếng ve tức nhớ buổi trưa buổi chiều sẩm tối vào cữ tháng Tư Hà Nội mến yêu có xe ô tô xi – téc tưới đường cho mát mẻ, có hàng “xê cơ” gánh bán hàng rong ngồi đường, có hàng kem mộc mạc ngây thơ, đưa nước kem cho khách giải khát mà lại khéo chạm vào khách cách ý vị duyên dáng Đã nhớ nhớ tất cả…” 14 Một tiếng ve thơi mà có sức mạnh cỗ xe đưa người khách xa đường hồi hương Nghệ thuật “tả mây nảy trăng” từ xưa vận dụng cách đại, không gian chuỗi liên hồn hết lớp đến lớp khác nối tâm tưởng Thiên nhiên cứu rỗi linh hồn người, Tagore “vượt qua sơng qua biển để tìm tiếng thơ riêng mình” Vũ Bằng vượt khoảng cách địa lý tàn phá thời gian để tìm với mảnh đất tâm hồn lối riêng Độc độc đáo Vũ Bằng để lại “Thương nhớ mười hai” với vơ vàn cảnh sắc làm say lịng người 2.2.3 Không gian xã hội Không không gian hưởng lạc không gian tự nhiên đan xen, hài hòa tác phẩm ký Vũ Bằng mà cịn lớp lan khơng gian xã hội Hưởng lạc hiểu theo nghĩa tìm với tự nhiên để vui thú an nhàn, ký Vũ Bằng minh chứng được, sống thiên nhiên Vũ Bằng hưởng thụ lạc thú người tao nhã Dù q vãng đèn cịn hắt bóng thực linh lung ấm áp Không gian xã hội lại đẩy nhà văn người đọc với giới khác Thế giới tầng lớp giai cấp, giới báo chí, trường, tự ngôn luận vực thẳm kìm hãm người vào lề lối Tây Tàu lố lăng Ở với tư cách Tôi, người ký Vũ Bằng phải đứng lên để giành quyền nói sống cá nhân Xuất với tần số cao sáng tác Vũ Bằng hình ảnh tịa báo, dinh cư, đường phố, quãng trường – nơi người thả cách bề bộn tạo hóa sức lực họ phải trải qua thử thách để giành giật lấy đời sống Không gian xã hội đôi lúc làm Vũ Bằng chán nản, mệt mỏi, muốn lùi hẳn với vịng tay ơm ấp q khứ khơng gian tơi luyện nên Vũ Bằng sâu sắc, cứng cỏi, đầy nhiệt huyết mạnh dạn đường đầy chông gai Làm nên khơng gian xã hội sáng tác Vũ Bằng cịn có nhiều gương mặt văn nhân nhà báo mảnh đời méo mó, nhàu nát, kì lạ đặc biệt khác Chính tập hợp tạo nên tính đa diện, phong phú đời sống, phản ánh đắn khơng khí thời đại quy 14 Vũ Bằng toàn tập, tập (2006), nxb Văn học, tr.655 26 luật chất sống Trong ảnh chiếu, quan hệ, cộng sinh tương khắc với người xã hội không gian xã hội làm nên tính chỉnh thể trọn vẹn mảng sống động đời sống tác phẩm Vũ Bằng Trong không gian này, lên hết suy ngẫm Vũ Bằng sự, đời, ngã? Và khơng suy nghĩ, ơng cịn bước tìm chân lý mà dường đến cuối đời để ông nhận điều: sống khơng có điểm mút, vơ tận vơ tận xứ đích Vũ Bằng tự biết tìm đích huyền hồ mù sương phía trước mà thơi Khơng gian xã hội hình ảnh cụ thể đời sống, khơng thể đốn định đoạt trước 2.2.4 Tiểu kết Không gian văn học không biểu không gian điểm mang tính ước lệ, tượng trưng mà cịn từ khơng gian vốn mã hóa sẵn ý nghĩa đời sống Đặc trưng biểu mẻ ký Vũ Bằng Bên cạnh không gian, thời gian nghệ thuật yếu tố vô quan trọng bàn đến vấn đề thi pháp thể ký 2.3 Thời gian tuyến tính song tồn với thời gian tâm lý Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lý, qua chuỗi liên tục biến đổi có ý nghĩa thẩm mỹ xảy giới nghệ thuật Trong giới nghệ thuật Vũ Bằng, thời gian nghệ thuật xuyên suốt đan xen thời gian tuyến tính thời gian tâm lý Hai loại thời gian nghệ thuật có đặc điểm khác thống có hịa lẫn 2.3.1 Thời gian tuyến tính Cụ thể thời gian tuyến tính ký Vũ Bằng bước mùa thời gian tuyến tính tự nhiên với mười hai tháng nối năm “Thương nhớ mười hai” thời gian tuyến tính khách quan với xuất hiện, phát triển lụi tàn hết tờ báo đến tờ báo khác Nếu thời gian tuyến tính tự nhiên dùng để đếm tuổi sống dù nhỏ bé, hạn hữu thời gian tuyến tính khách quan đùng để đo bước thăng trầm, biến thiên xã hội Bước tháng, mùa năm “Thương nhớ mười hai” bước dịu nhẹ khiết nhất, bước túy, nhịp nhàng nhịp thở tạo hóa tháng trước trì níu tháng sau nỗi nhớ giọng điệu quyến luyến, phong tình, đưa đẩy Thời gian tuyến tính 27 chậm lại đơi chút để thi nhân mặc khách phơi rõ lịng, để làm “thơ dun” với ký ức đọng lại mùa bay Thời gian tuyến tính xã hội lại biểu sức mạnh hưng vong, biến thiên xã hội, tờ báo đại diện cho tư tưởng lụi tàn lúc tờ báo đại diện cho tư tưởng khác vượt lên Mâu thuẫn mấu chốt cho phát triển xã hội Thời gian tuyến tính xã hội biểu cụ thể biến thiên người xã hội ký Vũ Bằng phải dùng trái tim khối óc chiến đấu thật mạnh mẽ để tìm chân lý đời sống, để khơng đánh 2.3.2 Thời gian tâm lý Thời gian có nỗi nhớ, trải nghiệm, từ mà nhìn q khứ có cảm giác rõ ràng yêu mến, thân thương nhớ tiếc tạo hiệu ứng nghệ thuật cho người đọc tác phẩm Ngắn hay dài tâm lý, lâu hay mau đặt trái tim, logic tình cảm Thời gian tâm lý dòng chảy khác hòa vào hai dòng thời gian tuyến tính tự nhiên thời gian tuyến tính xã hội Chính khoảnh khắc thời gian tâm lý Tơi nhà văn, người xã hội thời biểu cách cụ thể rõ ràng Không với nỗi nhớ, mối uất hận mà hoài bão, mơ ước cháy bỏng “bất đắc chí” tập hợp cảm xúc người xã hội bị chi phối thời gian tâm lý Nhịp điệu thời gian hoàn toàn phụ thuộc vào tác động người viết, trạng thái Ví nỗi nhớ man mác lan tỏa mà mươi năm xa quê hương dài hàng kỉ Chỉ đọc “Thương nhớ mười hai” mà cảm thấy dường kiếp người qua, quê hương ký ức người viễn xứ vậy, khơng khỏi gieo vào lịng Vũ Bằng thèm khát, nhớ tiếc khơn khy đánh điều lớn Cùng “thiếu quê hương” Nguyễn Tuân lại đứng bình diện tao nhân mặc khách nhớ miền cảnh, thú chơi văn hóa q nhà cịn Vũ Bằng lại nương vào thời gian tâm lý để trở thành người bình dị, đứa bé bỏng muốn ùa vào vòng tay Mẹ xứ sở “Thiếu quê hương” Nguyễn Tuân là: “Sương nhìn bóng trắng Tần lâu mà khơng chịu nhịe với khói than đá, nhớ đến thú vị tiễn đưa thời xưa cũ, người ta bày đoản đình, lại bày trường đình, uống cạn chén rượu, người ngồi ngựa dùng dằng roi nới cương, kẻ đứng ngậm ngùi vịng hai cửa tay áo rộng lại, lạy lạy hướng phía đám bụi hồng khơng chịu tan bay theo bóng ngựa” cịn Vũ Bằng lại nhớ mơng lung, bàng bạc thương nhớ: “Mùa thu Bắc đến với người ta Bây thấy trời trở gió, khơng gian bàng bạc màu chì; thấy rụng công viên người đau ngực, bay lào xào mặt đất hanh hao; thấy tre rụng xuống ao hồ nằm êm ả lớp bèo ong bèo tấm, có biết tơi nhớ lại khơng? Cứ vào đầu tháng Tám, trời Bắc Việt buồn se sắt, đẹp não nùng, sáng sáng thức dậy từ lúc tối đén, 28 cầm áo maga mẹ lấy rương mặc cho mình, húp bát cháo đậu kho ăn ba nắm xôi lạc mẹ mua cho đút hai ba đồng tiền xu đồng kên xủng xoẻn túi áo qua dãy Nhà Thờ, thẳng lèo tới dốc Hàng Kén, có biết tơi trơng thấy nghĩ khơng?” 15Nguyễn Tn Vũ Bằng hai bạn văn tính cách văn phong thật có điều dị biệt Vũ Bằng tìm đến quê hương nâng đỡ, Nguyễn Tuân lại mang tâm tưởng “chiếc vali xê dịch” đoái quê hương niềm lạc thú Đẹp Giọng văn kẻ bị tách khỏi quê hương hẳn khác với khách giang hồ mai đó, gió nhẹ, rụng giật nhớ quê Vũ Bằng khác, quê hương ông giấc viễn mơ không thành, đời tách ông khỏi quê hương Vũ Bằng biết dùng văn để gắn mảnh đời vào đất quê Một lớp lan khác thời gian tâm lý Vũ Bằng đan xen, song trùng khứ thực lẫn điều đồng vọng phía tương lai “Thương nhớ mười hai” khơng lần nói chuyện miền Nam lại du thuyền đất Bắc khứ, “Bốn mươi năm nói láo” khơng thiếu khoảng chênh thực xô bồ, rối ren Vũ Bằng nhớ mái ấm Chính viết với thành thực nên Vũ Bằng “thả” cho dòng cảm xúc trơi cách tự nhiên, thực vãng đan xen nhau, tô đậm chiếu rọi mảng trung gian tâm hồn lạc lõng, bơ vơ Vũ Bằng đứng ranh giới đi về hai khoảng thời gian Một thực, mộng Cảm thấy Vũ Bằng dễ dàng bị xúc động, bị làm thương tổn mạnh mẽ cứng cỏi vô 2.4 Ngôn ngữ - Giọng điệu – Kết cấu 2.4.1 Ngôn ngữ đa sắc đa điệu Một điều thú vị sáng tác ký Vũ Bằng sính sử dụng điển cố, điển tích đưa vào sử dụng yếu tố tự nhiên tất yếu đời sống Rải rác khắp trang văn bắt gặp điển tích Trung Quốc, Phương Tây văn học Trung đại Việt Nam Ví đoạn dẫn Tư Mã Thiên để nhấn mạnh hi sinh người cầm bút, viết lòng cởi mở để lại tác phẩm để đời: “Chẳng biết Tư Mã Thiên nghĩ giả thiết sao, riêng tơi thấy ơng ta quan niệm nghề văn bút với tinh thần cởi mở nhiều Nếu nhà văn khơng bị uất ức, khơng bị thiệt thịi có lẽ đời số người cầm bút vơ khan hiếm” 16 Rồi Vũ Bằng viện dẫn đến Guy de Maupassant, Balzac, Alfred de Musset, Henri Troyat, Stefan Zweig…là người phải chịu uất ức, túng thiếu, đói rách, khổ, nhục nhằn mà để lại cho nhân loại tác phẩm văn học mà đến đọc 15 16 Tuyển tập vũ bằng, tập (2006), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.701 Tuyển tập vũ bằng, tập (2000), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.753 29 thấy sướng Vũ Bằng dùng chuyện Vân – Kiều để nói đến chuyện đời sống báo chí gợi nhiều suy nghĩ: “Bánh xe lịch sử báo chí lại quay hồi “Saigon Mai” Báo bị hạn chế lâu lại xuất nhiều vô số kể, số phận giai nhân, có nhiều tờ bạc mệnh Kiều, có nhiều tờ khơng đẹp ác liệt mấy, sống đều Thúy Vân, ăn no, ngủ kĩ nhà Vương ông lung tung tí mẹt Kiều phải bán chuộc tội cho cha.” 17Cũng khơng lần Vũ Bằng kể chuyện Ba Giai Tú Xuất để nói chuyện đùa anh làm văn làm báo dai dẳng với Chuyện Bạch Viên nhà Phật đưa vào yếu tố thuộc tư chất nhà văn Bạch Viên chấp nhận không làm tiên để trở lại kiếp trần hưởng cay đắng bùi chốn nhân gian với chồng có khác nhà văn xa rời nơi xênh xang, quyền quý, sung túc mà thả đời vào với đời sống để thu nhận va đập đời Có thể nói điển cố Vũ Bằng sử dụng đắc tạo nên màu sắc trang trọng, đáng tin tinh thần cao quý cho luận điểm đưa Vũ Bằng Bên cạnh việc sử dụng điển cố, điển tích; có phạm trù tưởng chừng trái ngược lại thống sáng tác Vũ Bằng việc nhà văn sử dụng nhiều từ mượn, từ lóng tiếng Pháp Việc sử dụng hệ thống từ bắt nguồn từ việc ngơn ngữ Pháp vào thời điểm chiếm vai trò quan trọng xã hội Việt Nam nói chung báo chí – văn học nói riêng Việc sử dụng hệ thống từ để từ mà tiếng Việt khơng có nói phức tạp Đối với Vũ Bằng, ông cung cấp cho lớp từ tầng nghĩa mới, mang giọng điệu riêng vô hài hước Riêng câu chuyện ông lỡm Ngô Tất Tố - nhà Nho gần thủ cựu truyền thống vài từ Pháp cố đọc chệch theo âm Việt ngữ: mía tre có nước nên đọc “bambo ta lơ” hay “laboratoire” đọc “Lã Bố tịa”… vụ mà ông bị Ngô Tất Tố căm nặng lời đến độ bị chửi “Đồ súc sinh!” lại đem lại câu chuyện thú vị cho độc giả đồng thời gợi lên nhiều suy nghĩ chân dung nhân vật văn học năm xa thời đại Vũ Bằng tạo “khí vị vui vẻ” ơng viết: “Cái khí vị vui vẻ khơng phải tiểu xảo thiên bẩm tự nhiên linh hồn thành thực muốn biết rõ tất ta trơng thấy nói rõ tất ta biết” Nhà văn viết trái tim hồn hậu chân thực mà tiếng cười ơng đem lại khơng có dấu vết gượng ép Tiếng cười thông qua ngôn ngữ gợi cho độc giả nhiều suy nghĩ 2.4.2 Đa giọng điệu Ký Vũ Bằng giới đa thanh, đa giọng điệu tức có nhiều người phát ngơn đồng thời cá thể có nhiều điệu nói phức tạp điều tạo nên giới mn hình vạn trạng, nhiều màu sắc tạo sức hút Vũ Bằng Vũ Bằng dùng giọng tự khách 17 Vũ Bằng toàn tập, tập 1(2006), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh, tr 515 30 quan nêu vấn đề thời sự, thái nhân tình nạn nghiện hút, lên xuống mưu đồ khách trường, câu chuyện làm báo, câu chuyện đường phố Giọng văn lại trở nên trữ tình, ngào, nên thơ nói giới tâm hồn – gian phịng kín bên khách sạn đời xô bồ hay nhắc cố hương, miền đất thảo mộc với hoa thơm bướm lượn Giọng điệu Vũ Bằng lại tinh nghịch, trêu đùa, hài hước dí dỏm lần nói đến chuyện đời, chuyện nghề nhà văn, nhà báo thời xa Ơng nhìn họ cặp mắt chí tình đồng nghiệp người đồng cảnh lấy văn chương để lập thân Lắm lúc giọng điệu Vũ Bằng trở nên xót xa, phẫn uất chua cay trước trái ngang, đắng cay khúc mắc khơng dễ vạch đời sống Lắm lúc người sống trái tim chân thật lại dễ dàng bị tổn thương Xã hội cịn bất cơng Vũ Bằng chưa thể cười hê, hồn nhiên 2.4.3 Kết cấu linh hoạt Ký vốn thể loại có kết cấu linh hoạt nước len vào cấu trúc phức tạp khơng theo hình khối cụ thể Hơn với giọng điệu đa kết cấu ký Vũ Bằng lại có điều kiện thể hết chức nghệ thuật Sự linh hoạt kết cấu ký Vũ Bằng thể lối tự sự, miêu tả không theo quy luật, trật tự cụ thể nào, nhiều theo quy luật luật tình cảm “Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng nói thời tiết, miêu tả mưa lại chuyển qua nói chuyện hoa, ăn, một bóng hình, tà áo, qn cóc bên đường Thế xuất văn báo chí lại kết cấu chặt chẽ, khoa học, có biện giải lý lẽ rõ ràng nên Vũ Bằng thuyết phục đọc đến trang cuối để xem đời sống tờ báo o ép quyền bảo hộ, phong kiến Pháp Nhật Ở Vũ Bằng hay xuất kiểu kết cấu ký thư người bạn gửi ban đầu bộc bạch tâm sự, Vũ Bằng kể chuyện, cuối tổng kết lại thư hồi đáp Chính kết cấu tạo thành khơng khí thân mật nói chuyện văn chương, thân tình tri âm người cảnh đeo mang “văn khí”.Sự linh hoạt kết cấu thể tài hoa Vũ Bằng, khía cạnh tài ơng gặt hái thành công định 31 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VŨ BẰNG VỀ THỂ LOẠI KÝ Tơ Hồi có ý kiến cho người báo chí Vũ Bằng vơ tình hạn chế người văn chương ơng Ý kiến Tơ Hồi nhằm đề cao khẳng định thành công Vũ Bằng nghiệp báo chí cịn văn chương tác giả khơng thành cơng Thế nhưng, đề tài mà chúng tơi vừa trình bày góp phần khẳng định tài Vũ Bằng khơng lĩnh vực báo chí mà cịn văn học cụ thể đóng góp nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Vũ Bằng đường chinh phục thể loại ký, đưa ký lên tầm cao 3.1 Nội dung tư tưởng 3.1.1 Hướng cội nguồn Có nhiều nhà nghiên cứu cho Vũ Bằng với ba tác phẩm ký danh “Thương nhớ mười hai”, “Miếng ngon Hà Nội”, “Món lạ miền Nam” đưa ơng đến vị trí “nhà văn hóa phong tục” Chúng tơi khẳng định hạt nhân đắn nhận định nghiên cứu tác phẩm Vũ Bằng độc giả khảo cứu văn hóa truyền thống, nghi lễ cúng bái, phong tục tập quán đẹp lưu giữ nơi văn hóa thảo mộc Vũ Bằng khơng chủ tâm trở thành nhà văn hóa phong tục, tác phẩm ông không nặng màu sắc nghiên cứu văn hóa phong tục tập quán Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận định: “Thời kì 1930 – 1945, thời kì mà (…) văn học nhà văn phương Tây nhiều có viễn du qua văn học Việt Nam.” Điều dẫn đến hệ hầu hết nhà văn Việt Nam thời học tập từ tư tưởng đến quan niệm, thi pháp nghệ thuật văn chương phương Tây Trong tác phẩm khơng lần Vũ Bằng nhắc đến Dostoievski kể chuyện đêm thức trắng để đọc hết thiên tiểu thuyết nhà văn Nga thiên tài Nào “Những đêm trắng”, “Tội ác trừng phạt” đổ bóng lên tư tưởng Vũ Bằng cách sâu sắc chí ơng có phóng tác “Em đừng tuyệt vọng”, “Tội ác hối hận” Thế học Tây Vũ Bằng khơng qn gốc Việt Văn hóa phương Tây học hỏi khơng phải đích, sở trường bia ngắm Vũ Bằng văn hóa phương Đơng Trên sở tình u, nỗi nhớ, Vũ Bằng dựng dậy lòng người đọc mối liên hệ xa xăm Huyết mạch chảy chúng ta, ngủ quên Vũ Bằng đánh thức Như Thạch Lam nói đến bám rễ sâu vào cội nguồn văn hóa dân tộc – tâm niệm không riêng Vũ Bằng mà nhiều nhà văn thời: “Chúng ta việc diễn tả tâm hồn An Nam chúng ta, tư tưởng, ý nghĩ mà ấp ủ thâm tâm” Đọc ký Vũ Bằng tìm với văn hóa mà thêm yêu thêm quý đất nước người Việt Nam câu ca dao: 32 Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Viết văn hóa Việt, cội nguồn Việt, Vũ Bằng khơn giấu lịng tự hào: “Có mà lại u tháng Năm nên tháng Năm có tết Đoan Ngọ… mà nhớ đến Tết Đoan Ngọ nhớ đến phong tục nước ta tạo nên văn hóa oai hùng mà bao nhiều ngoại nhân muốn cắt tỏ bất lực.” 18 Người văn truyền lại lửa yêu mến cho để trân q ơng cha bỏ máu xương để giành lấy lưu giữ lửa “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm 3.1.2 Phác họa giai đoạn lịch sử báo chí Khơng lần “Bốn mươi năm nói láo” Vũ Bằng đưa định nghĩa báo chí: “Thực báo chí gì? Báo chí khơng phải trị gải trí, mơn văn hóa phản ánh sinh động nhất, đầy đủ tính chất chế độ xã hội, cho chế độ xã hội; khơng nói lên phẩm chất văn minh siêu việt thối hóa, đồi trụy chế độ mà sâu vào tình tiết, tâm tư người, khía cạnh trớ trêu, uẩn khúc, giả tạo xã hội.” 19Hay nói đến sứ mệnh người làm báo: “Sứ mệnh lớn mà người làm báo thường thường lại gian nguy, thiếu thốn, họ làm báo, say sưa, vượt hiểm nghèo, nghe chửi rủa, cắn lại mà chịu đựng, miễn đạt lý tưởng mình: phải tất vô lý tất cao thượng vượt bực nghề “nói láo ăn tiền”.” 20 “Bốn mươi năm nói láo” Vũ Bằng có giá trị chuyên luận lịch sử báo chí vịng bốn mươi năm kể từ Vũ Bằng bước chân vào làng báo Vũ Bằng không cung cấp cho tên tờ báo, tư tưởng chủ đạo, quan bảo hộ, chủ quản, ban biên tập tờ báo…Bên cạnh chuyện tờ báo, Vũ Bằng cịn nói chuyện làm báo, đời người gắn thân với nghiệp làm báo “Bốn mươi năm nói láo” khơng có giá trị lịch sử, người thật việc thật nêu bật khơng khí báo chí thời qua với thâm trầm, học, quan niệm, hoài bão riêng với ngành nghề Vũ Bằng sống, chứng kiến trải nghiệm bầu không khí thời đại qua Tất để lại ông ám tượng, ăn sâu vào vô thức mà tưởng chừng lúc nào, hồn cảnh Vũ Bằng nói cho nghe thăng trầm, câu chuyện “hậu trường” nghề làm báo tố chất thiếu người làm báo chuyên nghiệp có tâm huyết Câu chuyện đời trở thành câu chuyện Vũ Bằng ông dựng nên trang viết thở 18 Tuyển tập vũ bằng, tập (2006), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.673 Vũ Bằng toàn tập, tập 1(2006), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh, tr.519 20 Vũ Bằng tồn tập, tập 1(2006), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh, tr.533 19 33 ơng Cuộc sống trở thành “thói quen”, thành “ý thức” Vũ Bằng lời bộc bạch trích nhật ký nhà văn Lev Tolstoi: “…Nếu nhìn cách có ý thức, tơi khơi phục lại Cịn người ta khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng có ý thức; đời trôi cách vô thức nhiều người, đời dường chẳng có.” (nhật ký Lev Tolstoi ngày 01 tháng 03 năm 1897 Nikolskoe) 21 Cuộc đời Vũ Bằng khơng trơi cách vơ thức Dịng sơng từ suối lành mang tâm tưởng tìm với biển đời 3.1.3 Ý nghĩa thực tiễn Những sáng tác Vũ Bằng khơng có giá trị thời ông nhà văn thời khác mà cịn có ý nghĩa tận hơm muốn tìm hiểu vấn đề văn hóa, hay báo chí Bởi tác phẩm ký Vũ Bằng việc bộc lộ người cá nhân cảm xúc đúc kết vấn đề mang tính truyền thống, chất, có sở Ngồi cịn học kinh nghiệm đời viết văn làm báo để người có tâm huyết tham khảo để lựa chọn hướng đắn hữu ích cho cho đời, tránh miệng đời đánh giá “nhà báo nói láo ăn tiền” Những vấn đề thuộc tâm huyết dù đứng thời điểm có giá trị định với kinh nghiệm sống viết Vũ Bằng hẳn ông suy nghiệm học đắt giá sâu sắc không cho ông mà cho đời, người, nghề văn Những lời nói bậc thầy làm báo Nguyễn Văn Vĩnh khắc sâu vào tâm trí Vũ Bằng, vết thương có đau làm ơng nhớ mãi: “…báo chí tiếng nói dân, binh vực quyền lợi cho dân, khơng thể khơng nói lên sai lầm phủ, sơ hở chế độ, đưa khía cạnh bất lợi phủ dân Nói rút lại, người làm báo khơng thể ngịi bút tủi hổ Cố nhiên, muốn thế, báo chí phải kinh qua nghịch cảnh thăng trầm, mà người làm báo, nhà cách mạng, chánh trị thường không tránh bị vu cáo, bị tù đày hay bị thiếu thốn vật chất…”22 Những lời lẽ nịch Nguyễn Văn Vĩnh tôn vinh đời báo Trong thời kì nay, khơng thiếu “tay làm báo” gây nhũng nhiễu, hại dân, hại nước, viết “một nửa thật” không thật để mưu lợi riêng cho cá nhân Thế nên với nhà báo chân thật dễ bị đưa đến nghịch cảnh “bị đào thải” không khôn khéo xử lý trước tình Khơng thiếu nhà báo từ xưa đến Khuất Nguyên “ôm đá tự trầm” dịng Mịch La Có người thấu hiểu, có người mãi bị lãng quên Vấn đề nhà báo chọn cho hướng đắn phụng lâu dài cho đất nước, thỏa hoài bão nghề nghiệp Vũ Bằng dốc hết máu để viết dịng này: 21 22 Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga (2001), Nxb Hội Nhà Văn, tr.149 Vũ Bằng toàn tập, tập 1(2006), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh, tr.375 34 “Nhưng, người kêu nhà báo kẻ nói láo ăn tiền! Những người mạt sát ký giả, phóng viên, trợ bút báo chí đồ ăn hại đái nát! Những người chửi miền Nam Việt Nam ngu dốt, không điều hành tờ báo! Các ông vội mừng! Khơng có tờ báo lên tiếng chống đối hay hiệu triệu toàn dân lên chống độc tài, ông đừng tưởng họ nhát, biết đấu võ mồm, ăn hại đái nát họ đồ chết dẫm Họ nuốt căm thù, im lặng họ “biết” nhiều người khác: họ biết sứ mạng họ, họ biết thời cơ; họ biết phải làm gì, biết phải hành động sáng suốt, thiêu thân a vào lửa đỏ chết oan chết uổng; họ biết phải tiêu diệt độc tài, phải tiêu diệt phát xít, lại biết lượng sức với sức người, lùi bước cần nhảy vọt thời tới…” 23 Rồi với nghề văn, với giới văn nghệ sĩ, Vũ Bằng đưa suy nghĩ tâm huyết Trong “Nhà văn chuyện” ông dẫn nhận định thi sĩ Phạm Hầu tỏ thái độ đồng tình: “Nhà nghệ sĩ khơng đứa trẻ vơ tư trị chơi Nghệ sĩ khơng thể khơng đau khổ; đau khổ họ mầm nảy nở tư tưởng Cái đau khổ khơng phải thất vọng Chính cơng việc giải phẫu mà nghệ sĩ phải chịu để bào thai tác phẩm” 24 Người nghệ sĩ theo quan niệm Vũ Bằng người hiểu thấu lòng nhân loại mà viết nên trang Nhà văn chịu đau đớn q trình tất yếu nên có để hồi thai nên tác phẩm Nhà văn trở thành tầng lớp nhạy cảm xã hội Nhưng viết chuyện dễ dàng, cách nhìn nhận Vũ Bằng nhà văn viết truyện cười hay truyện trào lộng: “Có lẽ văn trào phúng khơng phải thứ văn “ở tầm tay” nhà văn, nhà báo Viết văn cười khó, khó làm cho có duyên, cố nặn văn cười không làm cho người ta cười mà bí lại chửi bứa chửi bừa tức “ám sát” văn cười vậy” 25 Vũ Bằng nhấn mạnh đến tư tưởng chủ đề để cao cách biểu nhà văn để không trở thành kệch cỡm, vô duyên Viết văn cười khó nhà văn phải biết cười đồng thời phải biết sử dụng thủ pháp để biểu đạt cười cách nghệ thuật Những nội dung tư tưởng Vũ Bằng đưa khơng hình thức diễn xi ý nghĩ cách thô mộc, nhàm chán Nội dung tư tưởng muốn thật vào lòng người đọc phải biểu hình thức nghệ thuật độc đáo phù hợp với Như Pospelov nói: “Nội dung tác phẩm nghệ thuật tồn hệ thống phương tiện phương thức biểu phù hợp với nó, tức hình thức nghệ thuật Hình thức mang tính chất bị chi phối thuộc quan hệ với nội dung, phát sinh từ nội dung Đồng thời tác phẩm nghệ thuật thực sự, hình thức lại có tính tích cực, tức có tác động thẩm mĩ định người đọc” Vũ Bằng 23 Vũ Bằng toàn tập, tập 1(2006), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh, tr.495 – 496 Tuyển tập vũ bằng, tập (2000), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.757 25 Tuyển tập Vũ Bằng, tập (2000), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.1136 - 1137 24 35 lựa chọn cho tác phẩm hình thức nghệ thuật định để đem lại cảm xúc tư thẩm mĩ người tiếp nhận 3.2 Hình thức nghệ thuật “Sáng tạo giải thoát thênh thang khỏi khổ đau, bay bổng đời”(Nietzsche).Vũ Bằng đường sáng tạo “cơ đơn, trắc trở có nhiều hóa thân” miệt mài để lại cho làng văn tác phẩm với ý thức việc vận dụng hình thức nghệ thuật Dù biết khơng có bên cạnh thúc giục hay dẫn nhà văn cầm bút giá trị hình thức vận dụng tỏa sáng văn cảnh định Sự khai sáng tạo tuyệt tác Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo Vũ Bằng sử dụng thường xuyên tác phẩm ký ông phong phú đa dạng Trước hết Góc nhìn gián cách khơng – thời gian tạo cự ly, khoảng khơng để ơng rọi q khứ từ tơ đậm nỗi nhớ tình yêu với miền Bắc thân thương, với gia đình, người vợ hiền dáng nét quen thuộc nơi phố phường Kết hợp với góc nhìn gián cách khơng – thời gian ngơn ngữ giàu chất thơ đặc trưng cho tâm hồn mơ mộng với tính từ màu sắc, âm dày đặc ký kèm với địa danh quên Rồi từ “nhớ, thương, yêu, buồn” trở thành biểu tượng tình cảm nằm ngồi ý nghĩa đơn tính từ trạng thái Tính từ Vũ Bằng dùng đắc miêu tả ngon ăn hai miền Nam Bắc Cảm nhận dư vị đậm đà ngon qua tiếp xúc ngơn ngữ, tài hoa tinh tế văn chương Vũ Bằng Không thể quên tơ phở Hà Nội hay canh rùa miền Nam với hòa điệu tất giác quan Vũ Bằng tả nhiều ăn mà khơng bị trùng lặp Có thể thấy tài sử dụng ngơn ngữ Vũ Bằng biến ngôn ngữ thành chất liệu đa mang lại cảm xúc, cảm giác thẩm mĩ Ngôn ngữ thực trở thành linh hoạt, “con tắc kè hoa” sáng tác Vũ Bằng Giọng văn tinh tế, linh hoạt kết hợp với đủ cung bậc truyền cảm, trào lộng, hài hước, chua xót, buồn thương, nhớ tiếc…cũng tạo nét đặc sắc riêng cho thể loại ký Bên cạnh việc sử dụng thục biện pháp tu từ, câu Tiếng Việt để tạo hiệu cao Văn Vũ Bằng xuất nhiều câu cảm thán, câu dài đặc biệt câu đặc biệt với độ dài ngắn khác tạo giọng điệu lúc trìu mến đưa đẩy ân tình, lúc dứt khốt, xót xa, căm phẫn Kết hợp với kiểu câu hệ thống tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ câu thể nhuần nhụy, không khuôn sáo, gồ ghề mà trơn tru, mềm mại tạo nên hiệu thẩm mỹ cao Giá trị liên tưởng, tưởng tượng vượt không gian, cảm nhận trái tim lần với tác phẩm ký Vũ Bằng lại khẳng định Bởi khơng có thăng hoa tưởng tượng, sức mạnh tinh thần 36 ơng trình bày rõ ràng, mượt mà dư vị q khứ niềm nhớ tiếc? Đó hành hương tưởng tượng lời Henry Miller: “Viết hành hương dĩ vãng Một lần viết lần tảo mộ, lần trở ngồi khóc bên mấm mộ xuân Một lần mãi Bởi từ kỉ niệm phục sinh, nhân đời sống riêng Và thản đi: Chúng ta toán xong với khứ” Văn phong luận kín, chặt chẽ không giảm sút chất thơ, chất văn Lời trực tiếp đan xen lời gián tiếp tạo tính tin cậy khách quan quan điểm đưa Trong “Bốn mươi năm nói láo”, “Nhà văn chuyện”… khơng thiếu dịng suy ngẫm Vũ Bằng bên cạnh lời nhận định, câu nói nghề nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh hay bạn văn bạn báo khác Vũ Bằng Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Hy Tống, Dương Mầu Ngọc, Dương Phượng Dực…Tính thủ pháp tạo khơng khí văn đàn sơi nổi, nhiều ý kiến trái ngược luồng tư tưởng luân chuyển đời sống xã hội, mặt đất nước, thời đại Đóng góp đặc sắc Vũ Bằng tạo tác phẩm ký ấn tượng làm giàu thêm kho tàng ký Việt Nam bên cạnh tác giả có tiếng Thạch Lam Nguyễn Tuân bới lối văn đầy phóng túng 37 KẾT LUẬN Những suy nghĩ Vũ Bằng thể qua sáng tác bên cạnh lối văn mà nhà văn đương thời thường theo tất phương diện thi pháp Vũ Bằng dường người mang lại toàn diện thi pháp cho thể ký thành công nhiều lĩnh vực thể loại ông Lần có người viết đầy đủ tinh tế lĩnh vực chuyên biệt ẩm thực Vũ Bằng Đóng góp Vũ Bằng lĩnh vực báo chí vơ quan trọng, chủ yếu ơng đề cập đến vấn đề sáng tác biến thiên văn đàn, quan niệm sáng tác, phong phú phong cách, chân dung nhà văn Vũ Bằng góp nhìn đầy văn chương vào văn chương Nếu chưa lần đến Hà Nội, Bắc Việt hay muốn đem Hà Nội, Bắc Việt theo suốt hành trình tìm lấy sách Vũ Bằng Sự quen thuộc thần thái khơng nằm đối tượng mà ơng hướng đến, cịn nằm văn phong trang nhã, nhẹ gió heo may sắt lịng lạnh đến Đó Vũ Bằng nghe thương thương nhẹ nhàng nao nao rung lên mối tơ lòng Vũ Bằng xứng đáng nhà văn có vai trị lớn văn học Việt Nam đầu kỉ XX tạo giọng riêng mình: “Nếu khơng có giọng riêng, khó lòng trở thành nhà văn thực thụ Còn có giọng riêng, có tiếng nói mình, với tư cách nhà văn, đáng để ta hi vọng” (Tchekhov) Vũ Bằng nhà văn thực thụ “thành thật can đảm nói lên tất điều tin tưởng cảm nghiệm theo cách riêng mình” (Henry Miller) 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm: Vũ Bằng toàn tập (2000), Nxb Văn học, Hà Nội Tuyển tập Vũ Bằng (2006), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh Thạch Lam: “Hà Nội ba mươi sáu phố phường” Nguyễn Tuân: “Vang bóng thời” số tản văn ẩm thực miền đất người … Các sách lý luận phê bình nước: Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân(2000), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lê Ngọc Trà(2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Dư Khánh(1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục Nhà văn đại (1996), Nxb Sống mới, Sài Gịn Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình(2006), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử(1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội … Sách lý luận phê bình tác giả nước ngoài: Đỗ Lai Thúy biên soạn(2001), Nghệ thuật Thủ pháp ( Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M Bakhtine(1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vinh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du Một số trang web có đăng liên quan: + www.vnthuquan.net + www.vienvanhoc.org + www.vnexpress.com.vn + www.tienve.org … 39 Một số báo có liên quan: Những đánh giá, nhận định GS Hồng Như Mai, Vương Trí Nhàn, Triệu Xn, Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan, Tạ Tỵ, Nguyễn Đình Tồn, Nguyễn Mạnh Trinh, Vương Trùng Dương, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Tý… + BáoVăn nghệ + Tạp chí Văn học, Hội Nhà văn … ... chất, nghiệp sáng tác, tác phẩm ký) Một số khái niệm thi pháp thi pháp ký Chương 2: Những đặc trưng thi pháp ký Vũ Bằng Chương trình bày hệ thống thi pháp Vũ Bằng sử dụng như: đối tượng thẩm... TÀI Đề tài ? ?THI PHÁP KÝ VŨ BẰNG” tập trung sâu nghiên cứu vấn đề thuộc hệ thống thi pháp Vũ Bằng vận dụng để sáng tác tác phẩm ký Căn vào sở lý luận văn học (tập trung vấn đề thi pháp ký) giáo trình... chìm Vũ Bằng Chúng hi vọng đề tài ? ?Thi pháp Ký Vũ Bằng? ?? trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành văn học nghiên cứu Vũ Bằng dành cho độc giả yêu mến Vũ Bằng nói chung 7 Chương VŨ BẰNG

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w