1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA NV 6 3cot ki 1

172 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau truyeän daân gian, chöông trình ngöõ vaên 6 giôùi thieäu vôùi chuùng ta moät soá truyeän trung ñaïi. Caùc taùc giaû thôøi trung ñaïi raát ñeà cao ñaïo lyù trong vaên chöông. Truyeän [r]

(1)

Ngày soạn: 16- 8-2009

Baøi 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN

TRUYỀN THUYẾT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

+ Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết

+ Hiểu nội dung ý nghĩa truyền thuyết CRCT

+ Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện + Bước đầu biết điểm văn tự

+ Kể chuyện diễn cảm

+ Lịng tự hào nguồn gốc cao q dân tộc + Ý thức đoàn kết cộng đồng

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Đọc tài liệu tham khảo, soạn bài, tranh 2 Trị:

+ Đọc tìm hiểu văn

+ Sưu tầm tranh ảnh đền Hùng III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp:

+ Nắm vững số HS tham gia học tập 2 Kiểm tra:

+ Sự chuẩn bị học tập HS 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Từ bao đời hệ người Việt Nam tự hào với nguồn gốc cao quí “Con rồng cháu tiên” dân tộc Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” trở nên quen thuộc không người Việt Nam khơng tự hào u thích Điều làm nên giá trị đẹp đẽ câu chuyện ấy? Ta tìm hiểu tiết học hơm

TL Thầy Trò Ghi bảng

10’ Hoạt động 1: I.Tìm hiểu chung:

H: Thế truyền thuyết?

TL: Truyền thuyết là: + Truyện dân gian

+ Sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử thời khứ

+ Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

+ Thể thái độ cách

(2)

TL Thầy Trò Ghi bảng với lịch sử

Hs dọc thích* H: Tìm bố cục truyện

TL: Bố cục chia đoạn Từ đầu … Long Trang Tiếp … lên đường Cịn lại

*Đọc- tìm hiểu từ khó: *B

ố cục : đoạn

Gv nhận xét, sửa chữa Kế tóm tắt

5’ Hoạt động 2: II Đọc- hiểu văn bản

H: Truyện kể ai? H: Họ có nguồn gốc nào?

TL: Nguồn gốc kỳ lạ:

thần 1 Lạc Long Quân Âu Cơ Nguồn gốc: thần H: Lạc Long Quân

giới thiệu nào? H: Theo em phi thường vẻ đẹp biểu loại người nào?

TL: LLQ thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vơ địch, diệt trừ yêu quái, giúp dân

- Lạc Long Quân đẹp cao q bậc anh hùng

H: Âu Cơ lên với vẻ đẹp đáng q nào?

H: Đó biểu đáng q ai?

TL: Âu Cơ thần Nông xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên

- Âu Cơ đẹp cao q người phụ nữ

H: Giữa người anh hùng người phụ nữ cao q có việc xảy ra?

TL: họ gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng

- Họ kết duyên

5’ H: Chuyện u Cơ sinh

con có kì lạ? TL: Sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp

2 Sự nghiệp mở nước: - Sinh nở kì lạ

H: theo em chi tiết có ý nghóa gì?

TL: giải thích người anh em ruột thịt cha mẹ sinh TH: Từ “đồng bào” Bác

Hồ nói có ý nghĩa bào thai, người đất nước ta có chung

một nguồn gốc Cái gốc giống nòi ta thật cao quí thiêng liêng Dân tộc ta khối thống từ cội nguồn

(3)

chia nào? lên núi, năm mươi theo cha xuống biển

H: Vì cha mẹ lại chia theo hai hướng lên rừng xuống biển?

TL: Núi rừng quê mẹ, biển quê cha đặc điểm địa lý nước ta

- Chia để cai quản đất nước

G: Đó ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn mở rộng giữ vững đất đai Là ý nguyện đoàn kết thống dân tộc

G: Truyện kể rằng, LLQ Aâu Cơ nối làm Vua đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang, lấy hiệu Hùng Vương không thay đổi H: Theo em, việc có ý nghĩa việc cắt nghìn truyền thống dân tộc?

TL: dân tộc ta có từ lâu đời trải qua 18 triều đại Hùng Vương Phong Châu đất Tổ, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết thống nhất, bền vững

- Người Việt rồng cháu tiên

8’ H: truyền thuyết thường chứa yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Em hiểu yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

TL: chi tiết tưởng tượng khơng có thật, phi thường, thường có truyện cổ dân gian

3 Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

GÝ: Ví dụ: phép lạ Sơn Tinh, niêu cơm Thạch Sanh, Bụt giúp Tấm có quần áo đẹp

H:trong văn CRCT, TL: LLQ nịi rồng có nhiều có chi tiết tưởng

kỳ ảo nào?

phép lạ, diệt trừ u qi, Au đẻ bọc trăm trứng nở

trăm người khỏe mạnh H: Các chi tiết kỳ ảo

có vai trò truyện

TL: Tơ đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ nhân vật Thiêng

(4)

TL Thầy Trò Ghi bảng giống, gợi niềm tự hào dân

tộc Tăng sức hấp dẫn

- Tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm

5’ Hoạt động 3: III Tìm hiểu ý nghĩa

văn bản: H: Em hiểu dân tộc

ta qua truyền thuyết CTCT?

TL: Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý, khối đoàn kết, thống nhất, bền vững

Ghi nhớ: SGK/8

H: Truyền thuyết CRCT bồi đắp cho em tình cảm nào?

TL: Tự hào dân tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết thân với người H: Các truyền thuyết có

liên qua đến thật lịch sử xa xưa Theo em, truyền thuyết CRCT phản ánh thật lịch sử nước ta khứ

TL: Thời đại Vua Hùng, đền thơ vua Hùng Phong Châu Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương hàng năm

Gọi HS đọc ghi nhớ

5’ Hoạt động 4: IV Luyện tập:

H: Kể lại truyện diễn cảm

H: Nêu ý nghóa truyện

HS kể diễn cảm

TH: GV khái quát thể loại tự sự: tự

phương thức trình bày chuỗi việc có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc, thể ý nghĩa gì?

H: Em tìm đặc điểm văn tự truyện CRCT?

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

- Bài tập nhà: tập 1/8 phần luyện tập

(5)

Ngày soạn: 16-8-2009

Bài 1: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

TRUYỀN THUYẾT – TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết kỳ ảo, hoang đường truyện :

+ Có khả kể truyện

+ Thái độ đề cao lao động thờ cúng trời đất, tổ tiên nhân dân ta II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Đọc tài liệu tham khảo – soạn 2 Trò:

+ Đọc tìm hiểu văn

+ Sưu tầm tranh cảnh làm bánh dón Tết III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Kể tóm tắt truyện “Con rồng cháu tiên”

+ Tìm chi tiết kỳ ảo hoang đường truyện nêu ý nghĩa chi tiết ấy?

Gợi ý trả lời:

- Kể tóm tắt truyện : gọi 1HS.

- Sinh nở lạ thường, không cần ăn lớn khỏe mạnh, ý nghĩa: hấp dẫn người đọc, suy tơn nguồn gốc cao q dân tộc

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Mỗi dân tộc có ăn đặc sắc, chủ yếu dành cho ngày Tết, mà thiếu xem hương vị Tết nhạt nhẽo nhiều Người Nhật ngày Tết có mì ống, bánh quy, mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên giàu có Dân tộc ta, thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh chưng bánh tét (miền Nam) ngày Tết thể gọi cách tết đầy đủ Vì lại vậy? Chúng có ý nghĩa gì? Bài học sau giúp hiểu rõ

TL Thaày Troø Ghi bảng

10’ Hoạt động 1: I.Tìm hiểu chung :

Gọi HS đọc thích

GV đọc mẫu HS đọc lại * Đọc, tìm hiểu từ khĩ: H: Tìm bố cục

truyeän

TL: Chia đoạn

1 Từ đầu … chứng giám Tiếp … hình trịn

(6)

TL Thầy Trò Ghi bảng HS đọc theo bố cục

Kể tóm tắt GV nhận xét, sửa chữa

15’ Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn bản:

H: Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào?

TL: giặc ngồi n, vua tập trung chăm lo cho dân no ấm, vua già, muốn truyền

1 Vua Hùng chọn người nối ngôi:

H: Ý định vua người nối gì?

TL: Người nối ngơi vua phải nối chí vua, không thiết phải trưởng

- Người nối ngơi vua người nối chí vua

H: Chọn người nối ngơi hình thức nào?

TL: thi tài, thi chí G: So với lễ giáo phong

tục người Việt thường truyền cho trưởng vua Hùng muốn truyền cho người biết quý trọng, lo lắng cho dân, quí trọng yên quý lao động

H: Tại 20 hồng tử có Lang Liêu Thần giúp đỡ

TL: Lang Liêu thiệt thịi nhất, mồ cơi mẹ, phải loa động vất vả, trồng trọt, nhà có lúa, khoai Mặt khác, chàng người hiểu ý Thần thực ý Thần

2 Lang Liêu thần giúp đỡ:

- Vì thiệt thòi

H: Ý Thần gì?

G: Thần thực trí tuệ, ý nguyện người dân lao động Nhân dân ủng hộ người thiệt thòi, chăm lao động sống chân chất, thiệt thịi

TL: trời đất khơng quý hạt gạo, lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương

- Thần người dân lao động

H: Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua chọn để tế trời, đất, Tiên Vương?

TL: Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế làm hạt gạo nuôi sống người sản phẩm

(7)

con người làm Bánh giầy tượng Trời, bánh chưng tượng Đất có cỏ mn lồi Vua cha thấy Lang Liêu hiểu ý nối chí Lang Liêu kế vị vua

- Được kế vị vua

5’ Hoạt động 3: III Ý nghĩa văn bản:

H: Truyện “Bánh chưng bánh giầy” nhân dân ta sáng tác nhằm mục đích gì?

TL: giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Đề cao lao động, đề cao nghề nông Thể thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta

Ghi nhớ SGK

H: Tại lại xếp truyện vào loại truyền thuyết?

HS thảo luận H: Tìm chi tiết kỳ

ảo hoang đường truyện?

TL: Thần báo mộng

5’ Hoạt động 4: IV Luyện tập:

H: ý nghóa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?

G: Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói loại bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc

TL: ý nghĩa: đề cao nghề nông, đề cao đề kính trời, đất, tổ tiên Đây phong tục tập quán giản dị thiêng liêng, giàu ý nghĩa

TH: truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” kiểu văn truyện trình bày diễn biến việc có mở đầu có kết thúc

(8)

Tiết

Ngày soạn: 2-9-2009

TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt, cụ thể là:

+ Khái niệm từ

+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)

+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức

+ Nhận biết, phân biệt vận dụng từ giao tiếp + Ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Đọc tài liệu liên quan, bảng phụ, phấn màu, soạn 2 Trò:

+ Xem kỹ lại kiến thức từ bậc Tiểu học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Sự chuẩn bị học tập HS 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Trong trình học tập bậc tiểu học làm quen với từ Tiếng Việt cách cấu tạo chúng Hơm nay, ta tìm hiểu kỹ từ Tiếng Việt

TL Thaày Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: I Từ gì?

10’ GV ghi bảng câu mẫu H: Câu có tiếng?

H: Có từ? H: Mây từ đơn? Mấy từ phức?

TL: 12 tiếng TL: từ - từ đơn - từ phức

Ví dụ:

Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn

nuôi/và/cách/ăn (Con rồng cháu tiên) H: Các đơn vị gọi

là tiếng từ có khác nhau?

TL: Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ

Ghi nhớ

G: Trong số đơn vị dùng để đặt câu: từ, cụm từ, tổ hợp từ, … từ đơn vị nhỏ

(9)

H: Hãy điền từ

câu vào bảng phân loại? BẢNG PHÂN LOẠI

Phân nhóm để học sinh thực tập

Gọi nhóm lên điền vào cột

HS tìm từ tiếng từ tiếng tạo thành ví dụ Từ tiếng: từ mào từ láy, từ mào từ ghép

Kiểu cấu tạo

Ví dụ Từ đơn Từ, đấy,

nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết,làm Từ phức Từ láy Trồng trọt Từ

ghép Chăn nuôi, bánh chưng báng giầy GV nhận xét sửa chữa

H: Dựa vào bảng lập em phân biệt từ đơn, từ phức?

TL: Từ đơn từ có tiếng, từ phức gồm hai nhiều tiếng H: Dựa vào quan hệ

các tiếng từ phức người ta phân loại từ phức nào?

TL: từ phức có loại: Từ láy có quan hệ láy âm tiếng

Từ ghép có quan hệ nghĩa tiếng G: Để xác định đơn vị

cấu tạo từ Tiếng Việt ta dựa vào tiếng GV chốt lại kiến thức

Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/14

15’ Hoạt động 3: III Luyện tập.

Hướng dẫn HS luyện tập H: Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

TL: Từ “nguồn gốc”, “con

cháu” => từ ghép Bài tập 1/14

H: Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc TH: Nguồn gốc cội nguồn dân tộc

TL: từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ, gốc tích H: Tìm thêm từ ghép

chỉ quan hệ thân thuộc

TL: Từ ghép quan hệ thân thuộc: mẹ con, cha con, anh em, cháu, cậu mợ, …

H: nêu qui tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc

TL: Theo giới tính: ơng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ Theo bậc: mẹ con, ơng cháu, chị em, bác cháu

Bài tập 2/14

(10)

TL Thầy Trò Ghi bảng H: Điền tiếng

thích hợp để tạo thành tên loại bánh + Cách chế biến bánh + Chất liệu làm bánh + Tinh chất bánh + Hình dáng bánh

TL:

- Cách chế biến bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng, … - Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh, …

Bài tập 3/14

- Tính chất bánh: bánh gối, bánh tai vạc, bánh quấn thừng, bánh tai heo, bánh hỏi, …

H: Từ láy in đậm miêu tả gì?

TL: Thút thít: miêu tả tiếng khóc người

Bài tập 4/14 H: Tìm từ láy có tác

dụng ấy?

Cá từ láy miêu tả tiếng khóc người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rấm rức, …

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

Học bài, làm tập, chuẩn bị “Giao tiếp, văn bản, …” + Làm tập

+ Bài tập làm thêm

Gạch chân từ ghép đoạn thơ: Đất nước nơi dân đồn tụ

Đất nơi chim Nước nơi rồng

Lạc Long Quân u Cơ

(11)

Ngày soạn: 2-9-2009

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp hoïc sinh:

+ Huy động kiến thức HS loại văn mà HS biết

+ Hình thành sơ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

+ Bước đầu nhận biết loại văn khác

+ Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học việc học ngữ văn II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Chuẩn bị số thiếp mời, cơng văn, bào báo, hố đơn 2 Trò:

+ Xem, chuẩn bị kỹ nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra:

+ Việc chuẩn bị học HS 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Đây tiết học mở đầu phân môn Tập làm văn của chương trình THCS giúp cho em tìm hiểu văn kiểu văn khác cách khái quát

TL Thầy Trò Ghi bảng

10’ Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt.

H: Khi có tư tưởng, tình cảm nguyện vọng em làm để người khác tiếp nhận nó?

TL: Phải nói hay viết để người khác hiểu Tức giao tiếp

1 Văn mục đích giao tiếp

H: Vậy phải nói viết để người khác hiểu?

TL: Phải biểu đạt cách đầy đủ, có đầu có đui mạch lạc, có lí lẽ

- Biểu đạt tư tưởng, tình cảm => giao tiếp => tạo văn

G: Vậy tức ta tạo văn

Gọi HS đọc câu cao dao

(12)

TL Thầy Trò Ghi bảng H: Nó nói lên điều gì? TL: Phải kiên định, giữ chí

cho bền H: Hai câu liên

kết với nào?

TL: Theo thể thơ lục bát, vần “ền” Về ý câu sau giải thích rõ cho câu trước H: Câu ca dao có

phải văn không?

TL: Đây văn

Tiếp tục hướng dẫn học sinh trả lời

H: lời phát biểu lễ khai giảng thầy hiệu trưởng có phải văn khơng? Vì sao?

TL: Phải Vì diễn đạt ý trọn vẹn: tình hình năm học, đặc điểm văn mới, phương hướng dạy học Có liên kết mạch lạc rõ ràng

H: Thư, đơn xin, thiệp mời, truyện cổ tích, thơng báo, biên bản, … có phải văn không?

TL: Tất văn bản, có nội dung, hình thức liên kết

Dùng bảng phụ kiểu văn bản,

phương thức biểu đạt mục đích giao tiếp để HS tìm hiểu hướng dẫn HS cho ví dụ

2 Kiểu văn phương thức biểu đạt của văn

Vẽ bảng SGK/16

H: Nhìn vào bảng cho biết có kiểu văn thường gặp

H: Mục đích giao tiếp kiểu văn gì?

Hoạt động 2: Bài tập:

H: Hãy lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp? GV hướng dẫn HS làm tập

HS tìm kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp với yêu cầu đề

Lựa chọn kiểu văn a Hành cơng cụ b Tự

c Miêu tả d Biểu cảm e Nghị luận Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/17

(13)

Gọi HS đọc tập Bài tập 1: H: Các đoạn thơ

đây thuộc phương thức biểu đạt nào?

Hướng dẫn HS nhận diện kiểu văn

HS đọc đoạn nhận

diện a Tự sựb Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh 4 Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo:

Học bài, làm tập 2/18

(14)

Tuần – Tiết Ngày soạn: 3-9-2009

THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

+ Nắm nội dung, ý nghĩa số chi tiết tưởng kỳ ảo truyện : + Đọc diễn cảm, kể truyện

+ Lòng yêu mến anh hùng dân tộc bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Sưu tầm tranh ảnh, thơ Thánh Gióng, soạn giảng 2 Trò:

+ Học cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Nêu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ý nghĩa truyện “Bánh chưng bánh giầy”

Gợi ý trả lời: Chi tiết tưởng kỳ ảo: thần báo mộng dạy làm bánh.

Ý nghĩa truyện: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy Đề cao lao động nghề nông, thể thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên nhân dân ta.

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Ngay từ buổi đầu dựng nước, Tổ tiên ta phải liên tục đấu tranh chống giặc giữ nước Truyền thuyết “Thánh Gióng” kể người anh hùng làng Gióng đẹp đẽ phi thường mà khơng người Việt mà khơng tự hào kính phục Chúng ta tìm hiểu câu chuyện hào hùng

TL Thầy Trò Ghi bảng

10’ Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung :

GV đọc mẫu, đọc sáng tạo

GV nhận xét, sửa chữa

HS đọc lại *Đọc tìm hiểu từ khĩ:

H: Truyện chia làm đoạn?

H: Nêu nội dung đoạn?

TL: chia làm đoạn

1 Từ đầu … nằm đấy: đời

2 Tiếp … cứu nước: tuổi thơ kỳ lạ

*B ố cục: chia laø đoạn

3 Tiếp … lên trời: TG đánh giặc cứu nước

(15)

Hướng dẫn HS tìm hiểu số thích 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19

18’ Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn bản.

H: Trong truyện “Thánh Gióng” có nhân vật nào?

TL: Vợ chồng ông lão, sứ

giả, Gióng, nhân dân 1 Nhân vật: H: Ai nhân vật chính? TL: Thánh Gióng Thánh Gióng H: Tìm chi tiết

tưởng tượng kỳ ảo Thánh Gióng

TL: Bà mẹ ướm vào bước chân lạ, nhà thụ thai, 12 tháng sinh cậu bé, tuổi nói, cười, đặt đâu nằm Nghe tiếng sứ giả cất tiếng nói địi đáng giặc Lớn nhanh thổi, vương vai thành tráng sĩ, ngựa sắt hí vang phun lửa Người ngựa bay lên trời

- Ra đời kỳ lạ

- Tuổi thơ khác thường

- Chiến đấu thần kỳ

Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu

2 Chi tiết: H: Vì tiếng nói đầu

tiên bé lên ba đòi đánh giặc?

TL: ý thức đánh giặc cứu nước Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà nguy biến sẵn sàng đứng lên cứu nước

- Ý thức đánh giặc cứu nước

H:Vũ khí để Gióng đánh giặc gì? Tại ao Gióng lại yêu cầu vậy?

TL: Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt => muốn có vũ khí tốt nhất, đại thời để tiêu diệt kẻ thù

- Dùng vũ khí tốt để đánh giặc

TH: Đánh dấu thuộc thời kỳ đồ sắt lịch sử dân tộc

(16)

TL Thầy Trò Ghi bảng có ý nghĩa gì? muốn Gióng mau lớn để

đánh giặc cứu nước Người anh hùng lớn lên nuôi dưỡng, che chở nhân dân, bám rễ từ nhân dân, nhân dân mà chiến đấu H: Gióng lớn thổi,

vươn vai thành tráng sĩ Vì nhân dân lại xây dựng hình tượng Gióng vậy?

TL: Người anh hùng phải có tầm vóc phi thường, phải tự vươn lên trưởng thành vượt bậc đối phó với kẻ thù bạo

TH: Hình tượng “Thần trụ trời, Hêraches H: Roi sắt gãy Gióng làm để đánh giặc? Liên hệ: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có súng gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc” thơ Tố Hữu: “Ôi VN xứ xở Đến em thơ hoá thành anh hùng

Đến ong dại luyện thành chiến sĩ

Và hoa trái biến thành vũ khí.”

TL: Gióng nhổ tre để làm vũ khí đánh giặc Sự linh động xử lý tình chiến trường Sức mạnh làm nên chiến thắng dân tộc Đó sức mạnh tổng hợp khơng vũ khí mà cỏ đất nước

H: Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại bay trời Chi tiết có ý nghĩa gì?

TL: Gióng đời phi thường phi thường Bay trời với trời đất, non nước Người anh hùng nghĩa mà đánh giặc khơng công danh phú quý

- Bất tử lịng dân tộc Khơng cơng danh phú q

H: Em cho biết hình tượng Thánh Gióng có ý

TL: Gióng hình tượng

(17)

nghĩa gì? anh hùng đánh giặc cứu nước từ ngày đầu dựng nước Gióng mang sức mạnh tổ tiên, thần thánh cộng đồng (sự đời thần kỳ, bà góp gạo ni) Sức mạnh kỹ thuật, thiên nhiên (sắt, tre) Hình tượng đẹp đẽ, cao người anh hùng vĩ đại nghĩa lớn

Thảo luận nhóm: H: Theo em truyện “Thánh Gióng” có liên quan đến thật lịch sử?

TL: Vua Hùng, đền thờ, hội làng Gióng, làng Cháy, …

G: Vào thời đại Hùng Vương cư dân Việt cổ nhỏ biết đoàn kết huy động sức mạnh cộng đồng để tự vệ chống lại đạo quân xâm lược Số lượng vũ khí tăng lên nhiều Sử dụng vũ khí tối tân (roi sắt, áo giáp sắt) vũ khí thơ sơ (tre) để chống giặc 3’ Hoạt động 3:

Tìm hiểu phần ghi nhớ Yêu cầu HS nắm vững học thuộc lòng Tìm hiểu phần đọc thêm

Đọc phần ghi nhớ

Đọc phần “đọc thêm”

Ghi nhớ SGK/23

5’ Hoạt động 4: III Luyện tập:

H: Hình ảnh hình ảnh đẹp Thánh Gióng tâm trí em?

HS phát biểu tuỳ theo cảm nhận cá nhân GV định hướng cho HS

(18)

TL Thầy Trò Ghi bảng thuaät

H: Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”

TL: Vì Phù Đổng:

- Có lứa tuổi nhà trường - Có sức mạnh phi thường - Ước mơ trưởng thành nhanh chóng

- Vơ tư gần gũi nhân dân sớm có lịng u nước Tích hợp:

Vậy truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc phương thức biểu đạt nào? Tại sao?

TL: Thuộc phương thức biểu đạt tự Vì truyện có mở đầu, có kết thúc, việc liên tiếp có ý nghĩa

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Kể tóm tắt

- Học

(19)

Ngày soạn: 4-9-2009

TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

+ Giúp HS hiểu từ mượn

+ Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý + Ý thức trao dồi ngơn ngữ dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo SGK, SGV 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: + Hỏi:

Từ tiếng khác nào? Khi tiếng coi từ? Xác định từ đơn từ phức câu sau:

Chú bé / vùng dậy / vươn / vai / / / / biến thành / / tráng sĩ/ / cao/ / tượng

Gợi ý trả lời:

Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Tiếng: có tiếng, có nghĩa, có tiếng chưa đủ nghĩa khơng có nghĩa Một tiếng coi từ tiếng có nghĩa

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Trong câu bạn vừa xác định thấy có hai từ tráng sĩ trượng hai từ mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc) Hôm nay, tìm hiểu từ mượn nguyên tắc mượn từ

TL Thầy Trò Ghi bảng

15’ Hoạt động 1: I Từ Thuần Việt từ

mượn H Hãy giải thích từ

trượng, tráng sĩ ?

Dựa vào thích phần văn “Thánh Gióng”

Tráng sĩ, trượng có nguồn từ tiếng Hán H: Hai từ có nguồn

gốc từ đâu ?

TL: Có nguồn gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc)

H: Trong số từ

(20)

TL Thầy Trò Ghi bảng Những từ mượn

từ ngôn ngữ khác ?

Tiếng anh : tivi, mít ting, in – tơ mét

H: Những từ gọi từ mượn ? Vậy theo em từ mượn ?

Tiếng nga : Xô Viết Tiếng Pháp : xà phòng, ra-di-oâ, ga

Từ mượn từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp biểu thị

H: Thế từ Thuần

Việt ? Từ Thuần Việt từ ông cha ta sáng tạo H: Theo em phận

mượn quan trọng tiếng việt ta tiếng ?

TL: Bộ phận mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán G: Từ mượn tiếng Hán

có hai loại từ gốc Hán từ Hán Việt Từ Hán Việt từ mượn tiếng Hán từ thời nhà Đường qua sách Ngoài cịn mượn số ngơn ngữ khác Anh, Pháp, Nga …

TL: Từ mượn viết H: Nếu nhận xét cách

viết từ mượn nói ? hoá cao từ Thuần Việt Những từ mượn chưa Việt hố hồn tồn viết dùng dấu gạch ngang để nối tiếng GV giúp HS khái quát

các ý hình thành trình phân tích ngữ liệu thành mục ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/25`\

10’ Hoạt động 2: II Nguyên tắc mượn từ:

Gọi HS đọc ý kiến

Chủ tịch Hồ Chí Minh Đọc trang 25 Đọc trang 27 - Mặt tích cực : làm giàu ngôn ngữ dân tộc H: Em hiểu ý kiến

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Mặt tiêu cực : làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha

như nào? tạp mượn từ

cách tuỳ tiện

TỪ MƯỢN

tỪ mượn ngữ khác õ

TỪMƯỢN

TIEÁNG HAÙN

(21)

Hdẫn HS rút nguyên tắc mượn từ

Đọc ghi nhớ SGK/25 Ghi nhớ : SGK/25

10’ Hoạt động 3: III Luyện tập:

H: Ghi lại từ mượn có câu Cho biết từ mượn tiếng ?

HS thảo luận nhóm TL: từ mượn

a, Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ

Bài tập 1/26

H: sap từ “Mai-Cơn-Giắc-Xơn” từ mượn ?

b, Hán Việt : gia nhân c, Anh : pốp , in-tơ-nét TL: Vì từ dùng để tên riêng người

H: Hãy xác định nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt

TL:

a, Giả : người Khán : xem

Thính : nghe Độc : đọc

b, Yếu : quan trọng Điểm : điểm Lược : tóm tắt Nhân : người H: Những từ

các cặp từ từ mượn ? Đối tượng giao tiếp ?

TL: Các từ mượn : phôn, fan, nốc ao

Hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân Khơng phù hợp giao tiếp thức

Bài tập 4/26

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

- Học bài, làm tập 3, tập làm thêm :

Xếp từ mượn vào cột : từ mượn tiếng Hán từ mượn ngôn ngữ khác : Giáo sứ, quốc gia, ô tô, gác-dờ-bu, xăm, lốp, lạc quan, cúp, ten-nít, vĩ đại, tuốc-đơ-vít, gác-măng-rê

- Xem kỹ “Tìm hiểu chung văn tự sự”

RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG :

(22)

Tieát 7,8

Ngày soạn: 5-9-2009

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ TIẾT 1

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm mục đích giao tiếp tự 2 Kỹ năng:

+ Có khái niệm sơ phương thức tự sở hiểu mục đích giao tiếp tự bước đầu biết phân tích việc tự

3 Giáo dục:

+ Phẩm chất, đạo đức cho HS qua ví dụ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn bài, tham khảo SGK, SGV 2 Trò:

+ Xem kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra: 5’ Hỏi:

- Câu cao dao

“Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc ai”

Hãy cho biết câu cao dao có phải văn khơng ? Vì ? - Có kiểu văn phương thức biểu đạt văn ? Kể tên Gợi ý trả lời :

- Câu ca dao văn hình thức câu thơ lục bát Về nội dung diễn đạt ý trọn vẹn muốn khun ta phải có chí cho bền, phải kiên định

- Có kiểu văn phương thức biểu đạt : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành cơng vụ

3 Bài mới: 1’

Giới thiệu mới:

(23)

15’ Hoạt động 1:

Đặt câu hỏi huy động kiến thức HS tự

I Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự:

H: Hằng ngày em có nghe kể chuyện kể chuyện khơng ? Kể chuyện ?

TL: Có Nghe kể chuyện đời thường kể chuyện văn học

1 Tự ?

H: Theo em, kể chuyện để làm ? Nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều ? GV dẫn dắt vào khái niệm

TL: Kể để người nghe biết việc cụ thể câu chuyện Người nghe muốn biết đầy đủ câu chuyện, có mở đầu có kết thúc

- Người kể thông báo, cho biết, giải thích - Người nghe tìm hiểu, biết

G: Vậy người kể trình bày chuỗi việc cách đầy đủ, từ mở đầu đến kết thúc để thể ý nghĩa việc gọi câu chuyện kể H: Em hiểu văn tự ?

TL: Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

Ghi nhớ : SGK/28

Hoạt động 2: 2 Mục đích giao tiếp

trong văn tự sự: 20’ H: nói

truyện “Thánh Giống” văn tự ?

TL: Truyện “Thánh Gióng” kể nhân vật Gióng có mở đầu có kết thúc có ý nghĩa sâu sắc

truyện “Thánh Gióng”

H: Truyện “Thánh

Gióng” có diễn biến ntn? TL: Diễn biến truyện “Thánh Gióng” - Sự đời kỳ lạ

- Nhận trách nhiệm đánh giặc

(24)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức - Đi đánh giặc

- Đánh tan giặc, bay trời

- Vua lập đền thờ - Dấu tích cịn lại H: Truyện “Thánh

Gióng” có ý nghóa ?

TL: ý nghóa truyện “TG”

- Thể quan niệm ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc - Ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước ơng cha ta

- Giải thích việc lịch sử

H: Qua truyện, ta hiểu lịch sử ơng cha ta ?

TL: Ta hieåu :

- Cuộc kháng chiến chống giặc Aân nhân dân ta thời đại Hùng Vương

- Tìm hiểu nhân vật Gióng

G: Đây mục đích giao tiếp văn tự

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm nhân dân ta

- Thái độ nhân dân ta Gióng

H: Vậy em hiểu mục đích giao tiếp văn tự ntn?

TL: Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

Ghi nhớ SGK/28

Tích hợp :

H: Em tìm từ mượn Hán Việt đặt câu với từ mượn ?

TL: Từ mượn : phi thường, oai phong, lẫm liệt

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Chuẩn bị tập phần “Luyện tập”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

(25)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm mục đích giao tiếp tự 2 Kỹ năng:

+ Phân biệt, nhận biết mục đích giao tiếp văn tự 3 Giáo dục:

+ Qua văn tự hướng HS đến tư tưởng, tình cảm cao đẹp II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo, tài liệu, chuyên đề 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra: 5’ Hỏi:

- Tự gì? Mục đích giao tiếp văn tự ? Gợi ý trả lời :

- Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến sự việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

- Mục đích giao tiếp văn tự sự: Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

3 Bài mới: 1’

Giới thiệu mới:

Trong văn tự ta lưu ý việc giải thích việc đến việc cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu chúng văn tự

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

36’ Hoạt động 3: II Luyện tập:

Đọc mẫu chuyện “Ông già thần chết” trả

lời câu hỏi: Bài tập 1/28

H: Trong truyện phương thức tự thể ntn? Câu chuyện thể ý nghĩa ?

TL: Đây câu chuyện kể diễn biến tư tưởng ơng già Đó lịng u sống dù sức kiệt sống chết

(26)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức phải văn tự

không? Vì ?

Kể chuyện Mây rủ Mèo bẫy chuột Mèo tham ăn nên bị mắc vào bẫy

Đây thơ tự

Gọi HS đọc thơ kể lại miệng

TL: Một hôm bé mây rủ Mèo bẫy chuột Một hôm cá nướng ngon treo lơ lửng bẫy Cả Mèo bé Mây thích thú biết lũ chuột ngu ngốc chui vào bẫy để ăn cá Đêm ngũ bé Mây nằm mơ Mèo xử án lũ chuột Nhưng sáng mai xuống bếp chẳng thấy chuột đâu, mà bẫy Mèo nằm mơ, hố thèm ăn cá mà Mèo sa bẫy Gọi HS đọc đề tập

H: Hai văn sau có phải tự khơng ? Vì ? Tự có vai trị ?

Văn 1: Bài báo Văn 2: Đoạn lịch sử kể đánh tan quân Tần xâm lược

Gọi HS đọc đề tập 4: Bài tập 4/30 H: Em kể chuyện để

giải thích người Việt Nam tự xưng “Con Rồng, cháu Tiên”

TL: HS kể ngắn gọn giải thích lí quan niệm người Việt Nam Thảo luận nhóm : 1HS đại diện kể

Tích hợp :

Ôn lại truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” H: Em thuộc câu ca dao nói ngày giỗ tổ Hùng Vương ?

TL: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba

(Ca dao)

(27)

(Nguyeãn Khoa Điềm) 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

- Học bài, làm tập

- Chuẩn “Sơn tinh – Thuỷ tinh”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(28)

Tuần – Tiết Ngày soạn: 6-9-2009

Bài 3: SƠN TINH – THUỶ TINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” hiểu nội dung nắm ý nghĩa truyện

2 Kỹ năng:

+ Đọc diễn cảm kể chuyện 3 Giáo dục:

+ Ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Soạn bài, xem kỹ nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi :

Kể tóm tắt truyện “Thánh Gióng”

Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Gợi ý trả lời:

Hình tượng Thánh Gióng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Sơn Tinh – Thuỷ Tinh thần thoại cổ lịch sử hoá trở thành truyền thuyết tiêu biểu tiếng chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng Hơm nay, tìm hiểu truyền thuyết

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1:

Gọi HS đọc phần thích

I Tìm hiểu chung: *Đọc, tìm hiểu từ khĩ GV hướng dẫn đọc

đọc mẫu

HS đọc GV nhận xét sửa chữa Kể tóm tắt H: Truyện chia

mấy đoạn? Nội dung đoạn

TL: đoạn

1 Từ đầu… đội: Vua bén rể

(29)

2 Tiếp … đành rút quân: Cuộc giao tranh hai thần

3 Còn lại: Sự trả thù năm Thuỷ Tinh

H: Truyện gắn với thời đại lịch sử Việt Nam?

TL: Truyện gắn với thời đại vua Hùng, gắn với việc trị thuỷ buổi đầu dựng nước người Việt Cổ

15’ Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn bản:

H: Trong truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính?

TL: Nhân vật Vua Hùng, Mỵ Nương, lạc hầu, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, ST, TT hai nhân vật

1 Nhân vật

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

H: Các nhân vật miêu tả chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ntn?

TL: Sơn Tinh: vẫy tay phía Đơng, phía Đơng lên cồn bãi, vẫy tay phía Tây, phía Tây mọc lên hàng dãy núi đồi Thần dùng phép lạ bốc đồi dời dãy núi, đắp thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ

Sơn Tinh: vẫy tay mọc cồn bãi, núi đồi

Thuỷ Tinh: Gọi gió gió đến, hơ mưa mưa Gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển đất trời dâng nước lên cuồn cuộn

Thuỷ Tinh: hô mưa, gọi gió

H: Ý nghĩa tượng trưng nhân vật

TL: Thuỷ Tinh đại diện cho sức phá hoại thiên nhiên

2 Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật.

Sơn Tinh: Là lực lượng dân cư Việt Cổ đắp đê chống lụt ước mơ chiến thắng thiên tai lũ lụt người xưa

- Thuỷ Tinh: sức mạnh phá hoại thiên nhiên (lũ lụt)

- Sơn Tinh: cư dân Việt cổ chống thiên tai lũ luït

5’ Hoạt động 3: 3 Ý nghĩa văn bản.

H: Em nêu ý nghóa truyện “Sơn Tinh –

Thảo luận nhóm để rút ý nghĩa truyện

(30)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

- Sung tôn ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước vua Hùng Ghi nhớ SGK/34 Tích hợp: Trong câu

“Sơn Tinh khơng nao núng” giải thích nghĩa từ “nao núng”

TL: Nao núng có nghĩa lung lay khơng vững lịng tin

10’ Hoạt động 4: III Luyện tập:

H: Em kể diễn cảm HS kể diễn cảm H: Từ truyện “Sơn Tinh

-Thuỷ Tinh”, em nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiên cấm nạn phá rừng

Thảo luận nhóm

Ngày nay, nạn lũ lụt xảy ra, tốn nhiều tiền củng cố đê điều Do rừng bị phá nước lũ nhanh nhiều Để khắc phục tình trạng Chúng ta giao

rừng cho dân, trừng phạt lâm tặc cách nghiêm khắc Mỗi người chiến sĩ mặt trận

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Đọc kể diễn cảm

- Học - Làm taäp

- Soạn “nghĩa từ”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(31)

Ngày soạn: 6-9- 2009

NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghĩa từ 2 Kỹ năng:

+ Giải thích nghĩa từ 3 Giáo dục:

+ Nâng cao ý thức giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

+ Nắm vững số HS tham gia học tập 2 Kiểm tra cũ:

+ Hỏi:

Thế từ mượn ? Ví dụ giải nghĩa + Trả lời:

Từ mượn từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.

HS cho ví dụ giải thích nghĩa từ cho 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Làm hiểu cảm từ, giải nghĩa chúng bằng cách ? Để hiểu rõ điều đó, hơm tìm hiểu “Nghĩa từ” TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I Nghĩa từ ?

Tìm hiểu khái niệm

nghĩa từ HS đọc phần giải thích nghĩa từ: tập quán, lẫm liệt, nao núng sách giáo khoa

1.Ví dụ: Tập quán Lẫm liệt Nao núng H: Em cho biết

chú thích gồm phận ?

TL: Mỗi thích gồm hai phận: từ thích nghĩa từ thích

H: Nghĩa từ tương

(32)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

H: Vậy nghĩa từ

? TL: Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

2 Ghi nhớ : SGK

G: Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn cách biệt lập mà thường nằm nhiều mối quan hệ khác Từ xét nghĩa theo văn cảnh

Ví dụ:

Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ

(Viễn Phương)

20’ Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu cách giải thích nghĩa từ

Đọc cách giải thích nghĩa

ví dụ II Cách giải thích nghĩa từ. H: Từ “tập quán”

giải thích nghóa cách ?

TL: Giải thích cách trình bày khái niệm H: Từ “Lẫm liệt”

giải thích nghóa cách ?

TL: Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa H: Từ “nao núng”

giải thích cách TL: Giải thích cách sửdụng từ trái nghĩa Chọn phần thích

trong học cho HS đọc tìm hiểu

Ghi nhớ: SGK

10’ Hoạt động 3: III Luyện tập

GV hướng dẫn HS nhắc lại ghi nhớ

Đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS xác định

cách giải thích nghĩa từ

HS chọn số thích văn tuỳ ý

H: Hãy điền từ: học TL: - Học tập Bài tập Hình thức

(33)

giỏi, học tập, học hành, - Học lỏm Điền từ học lỏm vào chỗ trống

cho phù hợp - Học hỏi.- Học hành H: Điền từ trung

gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp

TL: - Trung bình - Trung niên - Trung gian

Bài tập Điền từ

H: Giải thích từ sau theo cách biết Giếng

Rung rinh Hèn nhát

TL: - Giếng: hố đào sâu vào lòng đất thẳng đứng để lấy nước

- Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp

- Hèn nhát: không dũng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ

Bài tập Điền từ

H: Giải thích từ “mất” nụ có khơng ?

HS đọc truyện khơng mất”

Bài tập TL: Mất khơng cịn

sở hữu, khơng có khơng thuộc

“Mất theo cách giải nghĩa nhân vật Nụ “khơng biết đâu” có phần có phần sai

H: Những từ vừa điền vừa giải thích Theo em từ từ mượn ? mượn tiếng ?

TL: Các từ: trung bình, trung gian, trung niên từ mượn Mượn tiếng Hán

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học bài, tập nhà

Cách giải thích nghĩa từ khơng ? A – Đọc nhiều lần từ cần giải thích

B – Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

(34)

Tieát 11-12

Ngày soạn:8-9-2009

SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh nắm hai yếu tố then chốt tự Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự

2 Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ nắm bắt việc nhân vật văn tự 3 Giáo dục:

+ Nâng cao ý thức yêu Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ nhà trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: + Hoûi:

Thế văn tự ?

Mục đích giao tiếp văn tự ? Gợi ý trả lời:

Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến sự việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa.

Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Văn tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu con người Vậy việc người (nhân vật) yếu tố quan trọng, cốt lõi tự Hơm nay, tìm hiểu “Sự việc nhân vật văn tự sự”

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

25’ Hoạt động 1: I Sự việc văn tự

sự. Xem việc

truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”:

Truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh có việc (1) Vua Hùng kén rể

(2) ST – TT đến cầu hôn (3) Vua điều kiện chọn

(35)

Reå

(4) ST đến trước vợ (5) TT đến sau, giận

dâng nước đánh ST (6) Hai bên giao chiến, TT thua rút quân

b Sự việc chi tiết văn tự lựa chọn cho phù hợp với chủ đề tư tưởng muốn biểu đạt (7) Hằng năm TT trả thù

(Treo bảng phụ có việc)

GV: hướng dẫn để học sinh thấy việc có liên quan đến H: Có thể bỏ bớt chi tiết khơng ? ?

TL: Các chuỗi việc xếp theo trật tự trước sau bỏ bớt việc chuỗi việc khẳng định chiến thắng ST

Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả… H: ST thắng TT

laàn ?

TL: ST thắng TT lần mãi năm

G: TT không thắng ST Nghĩa người chiến thắng thiên tai lũ lụt Nhưng lũ lụt ngày nhiều, mạnh người đốt phá rừng cách tuỳ tiện Do phải bảo vệ rừng để ngày hạn chế chiến thắng lũ lụt

Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng người kể muốn biểu đạt

Hoạt động 2:

H: Nếu kể câu chuyện có việc truyện có hấp dẫn hay khơng ?

(36)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hết tiết1

Ví dụ: TT đến sau tức giận dâng nước đánh ST Hai bên giao chiến, TT thua đành rút quân

Hoạt động 3: 2 Nhân vật văn

tự G: Nhân vật văn tự

sự vừa kẻ thực việc vừa kẻ nói tới biểu dương hay bị lên án

Nhân vật văn tự kẻ thực văn Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn H: Em kể tên

nhân vật truyện “ST – TT” cho biết:

HS nhân vật, tên gọi, lai lịch, chân dung, tài làm việc qua truyện “ST – TT” H: Ai người nói

đến nhiều ?

H: Ai nhân vật phụ ? H: Nhân vật phụ có cần thiết khơng ? lược bỏ không ?

Điền chi tiết trả lời vào bảng

Nhân vật phụ giữ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua tên gọi, lai lịch, trình tự, hình dáng, việc làm NHÂN

VẬT

TÊN GỌI LAI LỊCH CHÂN

DUNG

TÀI NĂNG VIỆC LÀM Vua

Hùng Hùng Vương Thứ mười tám Không Dựng giữ nước vua Sơn Tinh Sơn Tinh Ơû vùng núi Tảng

Viên Khơng Có nhiều tài lạ, đem sính lễ tới trước

Thần núi Thuỷ

Tinh Thuỷ Tinh Ơû vùng nước thẳm (biển) Khơng Có tài Thần biển Mị

Nương Mị Nương Con vua Hùng thứ XVIII Đẹp hoa Không Không Lạc hầu Thời vua Hùng thứ

XVII

Không Không Giúp vua

HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/33

13’ Hoạt động 4 II Luyện tập

(37)

mà nhân vật truyện “ST- TT” làm ?

địi sính lễ

Mị Nương: Lấy Sôn Tinh

Sơn Tinh: cầu hôn, vợ, đánh với TT, chiến thắng TT

TT: cầu hôn, không vợ, đánh với ST, bị thua, năm dâng nước

H: Nhận xét vai trò yù

nghĩa nhân vật ? TL: Nhân vật phụ góp phần cho phát triển chuỗi việc có tính khởi đầu, phát triển việc cao trào kết thúc nhân vật

Thảo luận nhóm H: Qua nhân vật chính,

nhìn nhân dân ta muốn gởi gắm điều ?

TL: ước mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt H: Tóm tắt truyện “ST –

TT” theo việc gắn với nhân vật

HS dựa vào việc để tóm tắt

Tại truyện lại gọi “ST – TT” Nếu đổi tên khác có khơng ?

TL: Vì văn gọi tên theo nhân vật truyền thống, thói quen dân gian 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

- Học - Làm tập

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(38)

Tuần Tieát 13

Ngày soạn: 10-9-2009

Bài 4: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

TRUYỀN THUYẾT – HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện “Sự tích Hồ Gươm”

2 Kỹ năng:

+ Đọc diễn cảm kể chuyện 3 Giáo dục:

+ Tinh thần đoàn kết, tâm chống giặc ngoại xâm II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh ảnh Hồ Gươm 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc, kể

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hỏi:

Kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” nêu ý nghĩa truyện Gợi ý trả lời:

Kể tóm tắt phải đủ việc truyện.

Nêu ý nghĩa truyện: Giải thích tượng lũ lụt Thể ước mơ chế ngự lũ lụt nhân dân ta Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước vua Hùng. 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Lê Lợi, người thủ lĩnh, người anh hùng khởi nghĩa Lan Sơn – khởi nghĩa chống quân Minh nửa đầu kỷ XV, nhân dân ta ghi nhớ đền thờ, tượng đài lễ hội mà câu chuyện dân gian Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết tiêu biểu hồ Gươm Lê Lợi

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung:

Đọc hiểu thích Gv giới thiệu số từ mượn từ ghép Hán Việt

(39)

Hỏi: Vì văn gọi truyền

Trả lời: có yếu tố nhân vật liên quan đến lịch

thuyết? sử Hồ Gươm, thời giặc Minh xâm lược nước ta,vua Lê Lợi

Hỏi: Phương thức biểu đạt văn gì?

Tự ố cục* B :

Hỏi: Theo em văn chia làm đoạn, nêu ý đoạn?

Trả lời: chia làm hai đoạn: - Từ đầu…đất nước

- Còn lại

- Chia làm hai đoạn: + Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc + Lê Lợi trả lại gươm

15’ Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn bản

1 Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần Hỏi: Vì Long Quân

cho nghĩa quân mượn gươm thần?

Trả lời: Vì giặc Minh xâm chiếm nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm phẫn Nghĩa quân lực lượng non yếu nên Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần

a) Hoàn cảnh:

– Giặc Minh đô hộ nước ta gây nhiều tội ác

- Nghóa quân non yếu

Hỏi: Lê Lợi nhận gươm nào?

Trả lời: Lê Th bắt lưỡi gươm nước Lê Lợi chuôi gươm rừng Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực hai chữ “Thuận Thiên” có nghĩa gì?

b) Long Quân cho mượn gươm:

- Lưỡi gươm nước - Chuôi gươm rừng tra vào vừa in

Hỏi: “Thuận Thiên” có

nghĩa gì? Trả lời: “Thuận Thiên” cónghĩa thuận với ý trời đặc biệt Cách cho mượn gươm Hỏi: Cảnh Long Qn

có ý nghĩa gì? Trả lời: Từ miền ngược đến miền xuôi đồng lòng đanh giặc Nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa qn lịng, đồn kết tương sĩ để đánh giặc

* Ý nghóa:

(40)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hỏi: Thanh gươm tỏa

sáng có ý nghóa gì?

- nh sáng gươm ánh sáng nghĩa Hỏi: Long Qn địi lại

gươm thần hồn

TL: Dẹp tan giặc Minh, Lê

Lợi lên ngơi 2 Long Quân đòi lại gươm thần: cảnh nào?

H: Em kể lại cảnh Lê Lợi trả lại gươm?

TL: Lê Lợi dạo thuyền rồng hồ Tả Vọng Long Quân sai rùa vàng lên địi lại gươm

- Đất nước bình

H: Tại hồ Tả Vọng lại có tên hồ Gươm?

TL: Vì vua Lê trả gươm

H: Hình ảnh “ánh sáng leo lói hồ” có ý nghĩa gì?

- Aùnh sáng loe lói hồ => Aùnh hào quang nghĩa chân lý

5’ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm III Ý nghĩa văn bản: H: Em cho biết ý

nghóa truyền thuyết hồ Gươm?

TL: - Nguồn gốc tên gọi hồ Gươm

- Đề cao Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đọc ghi nhớ

5’ Hoạt động 4: IV Luyện tập:

Hướng dẫn học sinh đọc

phần thêm Đọc đọc thêm H: Vì khơng

Lê Lợi nhận chuôi gươm lẫn lưỡi gươm?

TL: Vì khơng thể tính chất tồn dân lòng H: Thế truyền

thuyết ? Kể tên số truyền thuyết học

- Nhắc lại khái niệm, kể tên

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Tập kể diễn cảm Làm tập

Chuẩn bị “Chủ đề dàn văn tự sự” RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(41)

Ngày soạn: 12-9-2009

CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

+ Giúp HS nắm chủ đề dàn tự Mối quan hệ việc làm chủ đề

+ Rèn HS viết mở cho văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

Nêu đặc điểm nhân vật việc tự sự? Dự kiến trả lời:

Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể.

Sự việc văn tự xếp cho thể tư tưởng người kể Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể hiện trong văn

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Tiết học giới thiệu với tự hoàn chỉnh gồm chủ đề dàn bài, chuẩn bị cho viết thứ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 20’ Hoạt động 1: Hướng

dẫn HS đọc trả lời câu hỏi

I Tìm hiểu chủ đề dàn bài văn tự sự: H: Việc Tuệ Tĩnh ưu

tiên chữa trị cho bé nhà nông dân trước, nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

TL: Sự việc tỏ rõ lòng Tuệ Tĩnh: Ai nguy hiểm hơn, bệnh nặng lo chữa trước, lại khơng màng trả ơn Đó thái độ hết lịng cứu chữa người bệnh ơng

H: Với người thầy thuốc tầm thường

(42)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: Sự việc phần TL: Thái độ hết lòng cứu 1 Chủ đề: ca ngợi lòng thân thể vấn

đề gì? giúp người bệnh Tuệ Tĩnh thương người Tuệ Tĩnh G: Thái độ hết lịng cứu

giúp người bệnh Tuệ Tĩnh Chính chủ đề văn H: Chủ đề văn thể chủ yếu lời nào?

Thảo luận nhóm:

“Người ta cứu … chuyện ơn huệ”

H: Đặt tên cho văn H: Vậy em hiểu chủ đề gì?

TL: Chủ đề vấn đề chủ yếu, mà người việt muốn thể văn

Hoạt động 2: 2 Dàn bài:

H: Các phần mở bài, thân kết thể yêu cầu văn tự ?

TL: Mở bài: giới thiệu chung nhân vật, việc

Thân bài: kể diễn biến việc

Kết bài: kể kết cục việc

Đọc ghi nhớ

- Mở - Thân - Kết

3 Ghi nhớ SGK/45

17’ Hoạt động 3: II Luyện tập:

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

HS đọc truyện Thảo luận chung Chia nhóm ứng với câu hỏi

H: Chủ đề truyện? Sực việc thể tập trung ?

TL: Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi khăm

Sự việc: người nông dân xin thưởng 50 roi, đề nghị chia phần thưởng

H: Hãy chi phần: mở bài, thân bài, kết

TL: Mở bài: câu Kết bài: câu cuối

Thân bài: câu lại H: truyền với

(43)

giống bố cục khác chủ để ?

có bất ngờ

- Khác: truyện Tuệ Tĩnh bất ngờ đầu truyện Truyện phần thưởng bất ngờ cuối truyện

H: Sự việc phần thân cảu văn “Phần thưởng” thú vị chỗ ?

TL: Lời cầu xin kết thúc bất ngờ ?

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học bài: làm tập

Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự” RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(44)

Tieát 15-16

Ngày soạn:13-9-2009

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LAØM VĂN TỰ SỰ TIẾT 1

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

+ Tìm hiểu đề, xác định yêu cầu văn tự Biết lập dàn ý cho văn tự

+ Rèn cho HS kỹ tìm hiểu đề lập ý văn tự II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, bảng phụ với đề cần tìm hiểu, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Đọc lại văn tự học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

Hỏi:

Chủ đề gì? Nêu bố cục văn tự sự? Dự kiến trả lời:

Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn bản. Dàn văn tự gồm phần:

+ Mở bài: giới thiệu chung nhân vật, việc. + Thân bài: kể diễn biến việc.

+ Kết bài: kết cục việc 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Để viết văn tự sự, trước hết phải xác định yêu cầu đề bài, sau xếp ý cho kể nêu bật chủ đề Bài học hơm giúp biết cách tìm hiểu đề cách làm văn tự

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1: I Đề, tìm hiểu đề

cách làm văn tự sự: Sử dụng bảng phụ có

viết sẵn đề SGK

Đọc đề văn 1 Đề văn tự sự:

H: Lời văn đề (1) nêu yêu cầu ? Những từ ngữ đề cho em biết điều ?

Đọc lưu ý tới lời văn, câu chữ đề

Lưu ý đến cách diễn đạt

Đề :kể, câu chuyện Đề 2: kể, người bạn Đề 3: kỷ niệm

(45)

H: Các đề 3, 4, 5, có phải đề tư không ?

của đề Đề 6: em lớn H: Từ trọng tâm

mỗi đề ? Đề yêu cầu làm bật điều ?

Xác định từ ngữ trọng tâm yêu cầu đề

H: Đề đề nghiên kể người, đề nghiên kể việc, đề nghiên tường thuật ?

- Yêu cầu thể loại: tự - Đề kể người : 2, - Đề kể việc: 3, 5, - Đề tường thuật: => Khi tường thuật đề văn tự phải tìm hiểu kỹ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề

20’ Hoạt động 2: 2 Cách làm văn tự

sự: Hướng dẫn HS lập ý

Chọn đề (1) cho HS lập dàn ý (chọn truyện Thánh Gióng)

Tìm hiểu để xác định

đúng yêu cầu đề Đề bài: kể câu chuyện mà em thích lời văn em H: Truyện có

nhân vật ? Nhân vật nhân vật ?

TL: Nhân vật: Thánh Gióng, cha mẹ, vua Hùng, sứ giả, dân làng Nhân vật T Gióng H: Chủ đề truyện

Thánh Gióng ? TL: Chủ đề truyện: đề cao tinh thần chiến thắng, đề cao nghị lực mạnh mẽ vô địch người anh hùng Thánh Gióng

Lập ý :

H: Trong truyện có

những việc ? Xác định nội dung viếttheo yêu cầu đề Cụ thể xác định việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện 4 Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

- Học bài, chuẩn bị dàn ý cho tiết học 16

(46)

Tiết 2 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

+ Giúp học sinh biết cách lập dàn ý cho văn tự + Rèn cho HS cách viết văn tự lời văn II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Chuẩn bị dàn ý đại cương theo yêu cầu đề III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

Hoûi:

Em hiểu tìm hiểu đề, tìm ý cho văn tự ? Dự kiến trả lời:

Tìm hiểu đề tìm hiểu kỹ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề Lập dàn ý xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Sau bước tìm hiểu đề lập ý để viết thành văn hoàn chỉnh cần xếp ý lại, thao tác dàn ý

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

25’ Hoạt động 1: 2 Cách làm văn tự

sự: Lập dàn ý truyện

“Thánh Gióng” H: Em mở đầu ? Diễn biến ? kết thúc ?

TL: Mở đầu cách giới thiệu nhân vật Gióng Kể diễn biến tiếp theo, diễn biến việc Kết thúc truyện Thánh Gióng bay trời

a Lập dàn ý: cách xếp việc kể trước, việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu ý định người viết

H: Tại lại bắt đầu mà khơng việc bà mẹ mang thai?

TL: Mở phải giới thiệu nhân vật, không giới thiệu nhân vật không kể truyện H: Thân kể

sự việc ? TL: Sự việc thân bài: - Thánh Gióng địi vũ khí - Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh

- Thánh Gióng vươn vai

(47)

thành tráng só

- Thánh Gióng trận giết giặc

- Thắng giặc, Gióng bay trời

H: Kết em nêu ý

gì ? TL: Kết bài: vua lập đền thờ, phong Phù Đổng Thiên Vương

10’ Hoạt động 2: Ghi nhớ: SGK /48

Hướng dẫn HS hiểu rõ ghi nhớ

Đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS lập dàn

bài viết lời kể Lưu ý HS phải kể lời văn

Làm dàn chi tiết Viết hoàn chỉnh phần mở kết

III Luyện tập:

Viết dàn cho đề

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

-Đọc tóm tắt truyện học -Tiết sau viết TLV số

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(48)

Tuần – Tiết 17-18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN số Ngày soạn:15-9-2007

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

+HS viết văn kể chuyện có nội dung : nhân vật ,sự việc, thời gian,đ điểm,nguyên nhân ,kết

+êBước đầu viết văn tự gồm phần: mở ,thân bài, kết II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu +Ra đề cho phù hợp với đối tượng hs 2 Trò:

+ Soạn bài, tập đọc kể diễn cảm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp:

2.Ti ến hành kieåm tra :

*Đề: Hãy kể lại truyện truyền thuyết mà em thích lời văn em. *GV đọc ghi đề lên bảng

*Theo dõi hs làm

*Thu thời gian qui định *Kiểm tra số lượng nhận xét 3.Yêu cầu:

-Viết thể loại văn tự -Đảm bảo việc -Trình bày rõ ràng,

-Diễn đạt trơi chảy,mạch lạc ,khơng sai lỗi tả -Bài viết đảm bảo bố cục phần

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: -Tự kiểm tra,đánh giá làm

- Chuẩn bị “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ” RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(49)

Ngày soạn: 16-9-2009

TỪ NHIỀU NGHĨA

VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

HS cần nắm được:

- Khái niệm từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

- Thế nghĩa từ ? Giải thích nghĩa từ: giáo viên, học sinh

- Có cách giải thích nghĩa từ ? cách giải thích nghĩa từ giáo viên cách giải thích ?

Dự kiến trả lời:

- Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị.

Giáo viên : người dạy học nhà trường phổ thông. Học sinh : người học nhà trường phổ thơng. - Có cách giải thích nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà nghĩa từ biểu thị.

+ Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích.

Cách giải thích nghĩa từ thầy giáo cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Khi xuất hiện, thường từ dùng với nghĩa nhật định Nhưng xã hội phát triển, nhận thức người phát triển Để có tên gọi cho vật khám phá biểu thị khái niệm nhận thức đó, người có cách:

- Tạo từ để gọi vật

- Thêm nghĩa vào cho từ có sẵn

(50)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I Từ nhiều nghĩa:

Đọc thơ “Những

chân” 1 Ví dụ:

H: Tìm nghóa khác

nhau từ chân HS tra từ điển nêu định nghĩa từ chân

Chân: - phận

thể dùng để đứng

- phận đồ vật dùng để đỡ

G: Từ chân có nhiều nghĩa khác nên từ nhiều nghĩa

- Bộ phận đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt H: Em tìm thêm

một số từ khác có nhiều nghĩa từ chân

TL: mặt, mắt, bụng, mũi, …

H: Tìm số từ có nghĩa

TL: rau muống, com pa, kiềng, bút, in-ter-net, toán học, …

H: Từ rút

về nghĩa từ? Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/56

10’ Hoạt động 2: II Hiện tượng chuyển

nghĩa từ: H: Tìm mối liên hệ

các nghĩa từ chân G: Hiện tượng có nhiều nghĩa từ kết tượng chuyển nghĩa

TL: Tất nghĩa có ý chung phận

Nghĩa nghĩa gốc Các nghĩa cịn lại nghĩa chuyển

1 Ví dụ:

Chân: nghóa => nghóa gốc

Nghóa 2, => nghóa chuyển

H: Chuyển nghĩa ? TL: Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa H: Trong từ nhiều nghĩa

có nghĩa ?

TL: Nghóa gốc nghóa chuyển

H: Trong câu cụ thể, từ thường dùng nghĩa ?

TL: Một nghóa định

H: Có

(51)

gốc lẫn nghóa chuyển không ? Cho ví dụ ?

gần đèn sáng

Từ mực, đèn, đen, sáng dùng nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ : SGK/56

14’ Hoạt động 3: III Luyện tập:

H: Trong tiếng việt, có số từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo phận thể người Hãy kể trường hợp chuyển nghĩa

Đọc tập 2/56

TL: Lá: phổi, gan Quả: tim, thận

Bài tập 2:

H: Hãy tìm thêm cho tượng chuyển nghĩa ví dụ

Đọc tập 3/57

TL: Khi vật chuyển thành hành động

Bài tập 3:

Thùng sơn – sơn cửa Cái bào - bào gỗ Cân muối – muối dưa b Chỉ hành động chuyển thành đơn vị

Đang bó lúa - ba bó lúa Cuốn tranh – ba cuộn tranh

Nắm cơm – ba nắm cơm

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Làm tập lại

- Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(52)

Tieát 20

Ngày soạn: 19-9-2009

LỜI VĂN – ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn

+ Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt ngày + Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc, nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

II CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

+ Xem kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

Nêu cách làm văn tự Dự kiến trả lời:

Cách làm văn tự sự: - Tìm hiểu đề.

- Lập ý. - Lập dàn ý. - Viết thành văn 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Tiếp theo giới thiệu chuỗi việc, việc nhân vật, chủ đề dàn bài, lưu ý hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt lời giới thiệu lời kể việc Trong có chọn đoạn văn tiêu biểu để quan sát trật tự liên kết bên đoạn văn

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 8’ Hoạt động 1:

Đọc đoạn văn I Lời văn, đoạn văn tự sự: H: Hai đoạn văn giới

thiệu nhân vật ?

H: Giới thiệu điều ?

TL: Đoạn 1: Vua Hùng Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh

TL: HS trả lời bổ sung

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

Đoạn 1: ý định kén rễ Vua Hùng

(53)

Nhaèm mục đích ? Tinh cầu hôn tài hai chàng

H: Thứ tự câu có đảo lộn khơng ? Vì sao?

TL: Khơng đảo lộn việc xảy trước phải kể trước, việc xay sau kể sau Sự việc sau xuất phát từ việc trước

H: Em thấy câu văn thường dùng từ cụm từ ?

TL: Từ …, có … cụm từ: người ta gọi chàng …

- Thường dùng từ là, có

H: Vậy kể người (nhân vật) giới thiệu điều nhân vật?

TL: Khi kể người giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

10’ Hoạt động 2: 2 Lời văn kể tự :

Đọc đoạn văn (3)/59 H: Đoạn văn dùng

những từ để kể hành động nhân vật?

TL: Đùng đùng giận, đem qn đuổi theo, hơ mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng sông nước

- Hành động : động từ

H: hành động

kể theo thứ tự ? HS thảo luận, trả lời - Thứ tự: trạng thái tâm trí  ý định hành động  hành động cụ thể

H: Hành động đem lại kết ?

Kết ngập ruộng, đồng nhà cửa, không ngập núi đồi nước dâng núi dâng cao, dời đồi để ngăn nước H: Văn tự kể

việc ? TL: Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại

10’ Hoạt động 3: 3 Đoạn văn:

H: Ba đoạn văn biểu

đạt ý ? HS trả lời Đoạn 1: việc kén rể vua Hùng H: Chỉ câu biểu

(54)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức câu chủ đề ? trọng nhất, ý

của đoạn

Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nương

H: Chỉ ý phụ mối quan hệ chúng với ý ?

HS thảo luận nhóm: Các ý phụ làm cho ý lên giải thích cho ý

H: Văn tự xây dựng đoạn văn ?

TL: Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý chính, làm cho ý nổ lên

HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/59

7’ Hoạt động 4: III Luyện tập:

Đọc đoạn văn truyện “Sọ Dừa”

Bài tập 1/60 H: Mỗi đoạn văn kể

điều ? Câu chủ đề đoạn ?

TL: Đoạn (1): Sọ Dừa chăn bị cho phú ơng Câu chủ đề (1)

Đoạn (2): việc ba chị em phú ông đối đãi với Sọ Dừa Câu chủ đề (1) Đoạn (3): giới thiệu cô dần Câu chủ đề (1)

H: Các câu văn triển khai chủ đề ?

TL: Sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

Đọc tập Bài tập 2/60 H: Hai câu văn, câu

đúng, câu sai ? Vì sao?

TL: Câu (2) Câu (1 ) sai Vì cưỡi ngựa cịn nhảy lên ngựa đóng n 4 Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

- Học

- Làm tập lại - Soạn “Thạch Sanh”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(55)

Ngày soạn: 22-9-2009

Bài 6: THẠCH SANH ( Truyện cổ tích )

TIẾT 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật dũng sĩ

2 Kỹ năng:

+ Kể chuyện – đọc sáng tạo 3 Giáo dục:

+ Giáo dục công bằng, lên án xấu, ác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc, kể tóm tắt III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Hỏi:

Thế truyện cổ tích ? Dự kiến trả lời:

Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ, tài kỳ lạ, thông minh, ngốc nghếch, động vật, … truyện có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bằng đối với bất công

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có truyện kể người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược, … Đó truyện “Thạch Sanh” – truyện cổ tích tiêu biểu, nhân dân ta u thích Hơm nay, tìm hiểu truyện

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung:

(56)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nội dung đoạn ? phép thần thơng

Đ2: Tiếp theo ….quận cơng Đ3: Tiếp theo ….bọ Đ4: Phần cịn lại H: Phương thức biểu đạt

chính văn ?

+ Tự

GV :Treo bốn tranh lên bảng H:Bốn tranh minh hoạ cho việc truyện ? Dựa vào nội dung tranh,em kể lại truyện Thạch Sanh ?

TL: - Bức tranh 1: Thạch Sanh giết chằng tinh – Bức tranh2: TS bắn đại bàng bị thương

- Bức tranh3:Nhà vua phán cho TS xử tội mẹ Lí Thơng – Bức tranh4 : TS đãi quân sĩ 18 nước chư hầu cơm trước chúng lui quân

10’ Hoạt động 2: II.Đọc - hiểu văn bản:

HS đọc đoạn H: Sự đời lớn lên

của Thạch Sanh có bình thường, có khác thường ? tìm dẫn chứng chứng minh điều đó?

TL: Bình thường: Con gia đình nơng dân tốt bụng, sống nghề kiếm củi Khác thường: Là Thái Tử đầu thai, mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh, sai Thiên Thần dạy đủ môn võ nghệ

1 Sự đời lớn lên của Thạch Sanh:

H: Sự đời Thạch Sanh thế, nhân dân ta muốn thể điều gì?

TL: Ý nghĩa bình thường: TS gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân

Ý nghĩa khác thường: Người có tài, phi thường từ sinh diệt trừ ác, lập chiến công, cứu giúp dân lành

(57)

H: Kể tóm tắt chuyện “Thạch Sanh”

Tóm tắt: Thạch Sanh thái tử Ngọc Hoàng xuống đầu thai Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý thông Lý thông lừa Thạch Sanh canh miếu chằng tinh Thạch Sanh giết chằn tinh Lý Thông lừa lần Thạch Sanh trở lều cũ Thạch Sanh giết đại bàng cứu cong chúa , bị Lí Thơng lấp cửa hang hảm hại Thạch Sanh cứu vua Thuỷ Tề thưởng đàn Thạch Sanh dùng đàn cứu cơng chúa , giải oan cho vạch mặt mẹ Lý Thông Mẹ Lý Thông bị sét đánh chết Thạch Sanh cưới công chúa dùng đàn niêu cơm thu phục quân sĩ 18 nước Chư Hầu Vua nhường cho Thạch Sanh

- Tóm tắt truyện

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo

Học bài, kể tóm tắt, xem kỹ phần “Những chiến công Thạch Sanh” RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(58)

TIẾT 2 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặt điểm tiêu biểu nhân vật dũng sĩ

2 Kỹ năng:

+ Đọc, kể diễn cảm 3 Giáo dục:

+ Chân lý thuộc thiện II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc diễn cảm, kể tóm tắt III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Kể tóm tắt truyện “Thạch Sanh” 3 Bài mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1: Đọc đoạn 2 Những chiến công

của Thạch Sanh: H: Thử thách

đến với TS ? TL: Mẹ Lý Thơng lừa canh miếu có chằn tinh H: Vì TS nhận lời đi? TL: Tin lời mẹ

anh ni H: Điều bộc lộ đức

tính giản dị ?

H: Chiến cơng TS diễn ntn ?

TL: Thật sống có tình nghóa

HS trả lời

- Giết chaèn tinh

H: Thử thách thứ hai đến

với TS ? TL: Bị Lý Thơng lừa xuống hang cứu công chúa, chèn đá lấp cửa hang

- Giết đại bàng cứu công chúa

H: Giả sử TS biết tâm địa Lý Thơng, chàng có xuống hang giết đại bàng cứu công chúa không ?

TL: TS xuống, chàng người tốt bụng, muốn cứu người, không nguy hiểm

H: Chiến cơng gặp phải thử thách ?

(59)

cứu vua thủy tề, bị hồn - Cứu vua Thủy Tề chằn tinh đại bàng hãm

hại phải ngồi tù - Bị hồn chằn tinh đại bàng hãm hại H: TSanh tự giải

cho cách ?

TL: Được vua Thủy Tề tặng đàn thần, gảy đàn cứu công chúa khỏi bệnh, thật kể chuyện bị hại

- Chữa khỏi bệnh cho công chúa

H: Thử thách cuối đến với TS ?

TL: - Bị 18 nước chư hầu đem quân đánh

H: TS đánh lui giặc ?

TL: Gảy đàn khiến quân sĩ bủn rũn tay chân, nấu niêu cơm, đãi kẻ thua trận 5’ H: Cuối truyện kết

thúc ? TL: HS trình bày.Các bạn khác bổ sung 3 Kết quả:- Mẹ Lý Thông biến thành bọ sau bị sét đánh

- TS cưới công chúa nối

10’ H: Tiếng đàn có ý nghĩa truyện TS

H: Nêu ý nghóa niêu cơm ?

TL:Sức mạnh vô địch âm nhạc, tâm hồn, trái tim, lòng nhân hậu

TL: Lòng nhân hậu, độ lượng rộng lớn nhân dân ta

4 Ý nghĩa hình tượng.

5’ Hoạt động 2: III Ý nghĩa văn bản.

H: Nêu ý nghóa

truyện “TS” Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/67

Hoạt động 3 IV: Luyện tập

GV nhận xét Kể diễn cảm truyện TS Cho HS bổ sung

Đọc đọc thêm 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo.

Học bài:

Kể diễn cảm, tóm tắt

Chuẩn bị kỹ “chữa lỗi dùng từ”

RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(60)

Tiết 23

Ngày soạn: 25-9-2008

CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm + Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Hỏi:

+ Thế tượng chuyển nghĩa từ ? Cho ví dụ Dự kiến trả lời:

Hiện tượng chuyển nghĩa từ tượng thay đổi nghĩa từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Ví dụ:

Nhiều cánh tay giơ lên  Tay : Nghóa gốc.

Anh tay săn bắn  Tay : nghĩa chuyển. 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Trong nói viết, thường hay mắc lỗi dùng từ Hơm nay, tìm hiểu nhận lỗi dùng từ thường gặp để có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1: I Lặp từ:

Gạch từ giống

Đọc ví dụ:

HS tìm từ ngữ giống

a Tre  bảy lần

Giữ  bốn lần

H: Ở ví dụ a) từ lặp lại có phải mắc lỗi lặp không ? Tại ?

TL: Đây lỗi lặp mà điệp từ có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa thơ cho văn xi

Anh hùng  laàn

=> Điệp từ

H: Trường hợp câu b có phải điệp ngữ khơng ? Tại ?

TL: Đây điệp ngữ mà mắc lội lặp từ

b Truyện dân gian 

(61)

H: Em sửa lại cho câu văn hay

HS trình bày Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

H: dẫn HS làm tập Đọc tập H: Hãy lược bỏ từ

ngữ trùng lặp câu hỏi sau ?

TL: Chữa lại

a Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

b Sau nghe giáo kể, chúng tơi thích nhân vật câu truyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành

Hoạt động 2 II Lẫn lộn từ gần

âm. Chuyển ý: Sau lỗi lặp từ

lõi dùng từ thường mắc phải lỗi lẫn lộn từ gần âm

Đọc ví dụ Ví dụ

H: Trong câu từ dùng không ?

- HS tìm từ dùng khơng trả lời

- Thăm quan – tham quan

- Nhấp nháy – mấp máy H: Nguyên nhân mắc

lỗi ?

H: Hãy viết lại từ dung bị sai cho

TL: Do lẫn lộn từ gần âm

Hoạt động 3: III Luyện tập.

H: Hãy thay từ dùng sai

bằng từ dùng khác Đọc tập 2TL: Linh động – sinh động Bàng quang – bàng quan Thủ tục – hủ tục

H: Theo em nguyeân nhân

(62)

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo. - Học

- Tìm lỗi dùng từ mà mắc phải làm TLV - Trả “TLV số 1” tiết sau

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(63)

Ngày soạn: 01-10-2008

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Đánh giá tập làm văn theo yêu cầu tự nhân vật, việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi tả, ngữ pháp Yêu cầu “kể lời văn em”, khơng địi hỏi nhiều học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Chấm bài, thống kê ưu khuyết điểm Học sinh 2 Trò:

+ Tự đánh giá làm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Trả bài:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ H: Nhớ lại độc đề

laøm

Hướng dẫn làm dàn ý

HS nhớ lại nêu đề làm dàn ý

Đề bài: Kể lại truyện truyền thuyết mà em thích lời văn em

5’ Hoạt động 1:

GV nhận xét ưu khuyết điểm làm học sinh

I Nhận xét 1 Ưu điểm:

- Đa số nắm thể loại, làm yêu cầu đề

- Một số hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào văn

2 Khuyết điểm:

- Đa số cịn mắc lỗi tả, lỗi dùng từ

- Một số phụ thuộc nhiều vào văn

- Diễn đạt lủng củng 10’ Hoạt động 2:

(64)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 3: II Trả tự sửa lỗi

GV chọn hay cho HS

đọc trước lớp HS đọc hay HSkhác rút kinh nghiệm cho làm

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

Về nhà tiếp tục tự sửa chữa sai sót Soạn “Em bé thơng minh”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(65)

Ngày soạn: 5-10-2008

Bài 7: EM BÉ THÔNG MINH

( TRUYỆN CỔ TÍCH ) TIẾT 1

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người thông minh truyện “Em bé thông minh”

+ Rèn kỹ đọc

+ Quý trọng kinh nghiệm dân gian 2 Kỹ năng:

3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh minh họa 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc diễn cảm, kể tóm tắt III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Hoûi.

Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh Dự kiến trả lời:

Tóm tắt phải đầy đủ (xem giáo án tiết 21) 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Nhân vật thông minh kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam giới “Em bé thơng minh” truyện cổ tích sinh hoạt, nhân vật trải qua chuỗi thử thách, từ bộc lộ thơng minh tài trí người

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung:

Hướng dẫn HS đọc Gọi em đọc

Các HS khác nhận xét HS đọc thích

* Đọc-tìm hiểu từ khó:

H: Theo em chia làm đoạn ? Nêu ý

đoạn ?

TL: Chia làm đoạn Từ đầu … tâu vua Tiếp … ăn mừng với

3 Tiếp … ban thưởng hậu

(66)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Bốn đoạn ứng với thử

thách H: Phương thức biểu đạt

của văn ?

- Tự

25’ Hoạt động 2 II Đọc - hiểu văn bản.

H: Tác giả dân gian làm để phát nhân tài ?

- Dùng câu đố 1 Những câu đố.

G: Dùng câu đố để thử tài nhân vật hình thức phổ biến

H: Em cho biết tác dụng hình thức ?

TL: Nó giúp nhân vật, bộc lộ tài năng, phẩm chất Nó tạo tình cho truyện phát triển gây hứng thú cho người nghe

H: Em bé phải trải qua câu đố ? Những câu đố ? Của ?

HS nêu câu Câu 1: Trâu cày ngày đường 

quan đố

Câu 2: Đố làng: ba trâu đực năm đẻ chín  vua đố

Câu 3: Một chim sẻ thành mân cỗ thức ăn => vua đố

Câu 4: Xâu sợi mành qua ruột ốc vặn dài => Sứ thần đố H: Em có nhận xét

mức độ câu đố ? TL: Câu đố lần sau khác câu đố lần trước * Lần thách đố sau khó khăn lần thách đố trước Tính chất ối oăm câu đố ngày tăng

4 Dặn dò chi tiết học tiếp theo: - Học

- Kể tóm tắt

(67)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người thông minh truyện “Em bé thông minh”

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” * Rèn HS kỹ phân tích tìm hiểu ý nghĩa truyện cổ tích * Giáo dục tinh thần quý trọng kinh nghiện dân gian

2 Kỹ năng: 3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trị:

+ Học bài, tìm hiểu kỹ phần lại III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Hoûi:

Kể tóm tắt truyện “Em bé thơng minh” Dự kiến trả lời:

Kể tóm tắt theo trình tự bốn lần thử thách. 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Hơm trước, tìm hiểu bốn câu đố mà em bé phải giải để chứng tỏ mưu trí thơng minh Vậy em bé giải câu đố ntn ? Hôm nay, tìm hiểu

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: HS đọc lại văn 2 Sự mưu trí thơng minh của em bé.

H: Ở câu đố người đố người giải đố ?

TL: Lần viên quan đố cho em bé, cha trả lời Lần hai vua đố làng, dân làng Lần sứ thần đố nước, vua quan nhà thông thái… vị đầu suy nghĩ, lắc đầu bó tay Chỉ có lần (lần3 vua đố em bé Nhưng em bé trả lời tất

Lần 1: Đẩy bí phía người đố

Lần 2: Để nhà vua tự nóí vơ lý

Lần 3: Đố lại vua => gậy ông đập lưng ông

(68)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: Trong lần thử

thách, em bé dùng để giải đố ?

TL: Nếu cách giải đố lần chỗ lý thú để từ thấy thơng minh mưu trí em bé H: Theo em cách

giải đố lý thú chỗ

* Trí tuệ thơng minh người

10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm II Ý nghĩa văn bản. H: Em cho biết

truyện “Em bé thông minh” có ý nghóa ?

TL: Truyện đề cao trí thơng minh, đề cao kinh nghiệm đời sống

- Đề cao trí thơng minh

HS thảo luận hướng dẫn quan sát giáo viên đưa ý nghĩa khác

- Truyện mang ý nghĩa hài hước, mua vui

- Mua vui, hài hước

H dẫn HS tìm hiểu phần ghi nhớ

Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/74 H: Truyện “Em bé thông

minh” xếp vào thể loại truyện dân gian ? Vì ?

TL: Truyện cổ tích Vì: Truyện kể kiểu nhân vật thông minh

G: Ta thấy truyện khơng có yếu tố hoang đường thể ước mơ nhân vật yếu tố hoang đường không rõ nét

16’ Hoạt động 3: IV Luyện tập.

GV gợi ý hướng dẫn Kể diễn cảm truyện Đọc phần đọc thêm /74 4 Dặn dị cho tiết học tiếp theo.

- Học - Kể diễn cảm - Kể tóm tắt

Ôn lại tất văn học để tiết sau kiểm tra RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(69)

Ngày soạn: 07-10-2009

CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nhận lỗi thơng thường nghĩa từ + Có ý thức dùng từ nghĩa

2 Kỹ năng: 3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tìm thêm ví dụ 2 Trị:

+ Xem kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: + Hỏi:

Chữa lỗi dùng từ cho đoạn văn sau cho biết nguyên nhân mắc lỗi:

Hôm nay, sân trường bàng rụng nhiều Thấy bàng rụng, chúng em quét bàng, chẳng chốc, sân trường bóng bàng

Dự kiến trả lời:

Sửa: Hôm nay, sân trường bàng rụng nhiều Thấy bàng rụng chúng em quét Chẳng chốc, sân trường bóng

Nguyên nhân: Mắc lỗi lặp từ người viết nghèo vốn từ 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Lỗi dùng từ không lỗi lặp từ hay lẫn lộn từ gần âm mà người viết không hiểu nghĩa hay hiểu sai nghĩa từ Vậy hơm nay, tìm hiểu tiếp “chữa lỗi dùng từ” Vậy hôm nay, tìm hiểu tiếp “chữa lỗi dùng từ” để tìm thêm nguyên nhân cách khắc phục

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’ Hoạt động 1: I Dùng từ không

nghĩa. Gợi ý cho HS hiểu nội

dung câu Tìm từ dùng sai

Chỉ từ dùng sai Tìm nghĩa từ dùng

1 Phát từ a.Từ sau: Yếu điểm, điểm quan trọng

(70)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

8’ Hoạt động 2: b Từ sai: đề bạt: cử giữ

H: Sửa lại từ

H: Nêu ý nghĩa từ thay thể

TL:

a Nhược điểm: điểm yếu

b Bầu: Chọn cách biểu quyết, bỏ phiếu c Chứng kiến: trơng thấy tận mắt việc xảy

chức vụ cao Thay: Bầu

c Từ sai: Chứng thực: xác nhận thật Thay: chứng kiến

Hoạt động 3: 2 Nguyên nhân.

H: Theo nguyên nhân mà người viết lại mắc lỗi ?

HS trả lời ngun nhân mắc lỗi

- Vì khơng hiểu nghĩa - Hiểu không nghĩa - Hiểu không đầy đủ nghĩa

H: Để tránh lỗi dùng từ ta làm ?

HS thaûo luận nhóm đưa

ra ý kiến nhóm 3 Cách khắc phục:- Khơng hiểu hiểu chưa rõ khơng dùng - tra từ điển trước dùng

12’ Hoạt động 4: II Luyện tập

Giúp HS hiểu nghĩa số từ Hán Việt

Đọc tập

TL: Các kết hợp

Bài - Xán lạn: sáng sủa tốt

đẹp

- Bôn ba: chạy vạy khổ sở để làm công việc - Thủy mặc: cách vẽ mực đen

- Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc - Nói tùy tiện - Tùy tiện: tùy ý

- Tinh tú: - Tinh túy: tinh ròng vật

Đọc tập Bài tập H: Điền từ thích hợp vào

chỗ trống TL: a khinh khỉnhb khẩn trương c băn khoăn

Đọc tập Bài tập H: Tìm từ sử dụng sai

(71)

biện ngụy biện c Thay từ tinh tú tinh túy

GV đọc tả Chú ý chữa lỗi lẫn lộn ch tr dấu ? ~

HS viết tả Bài tập

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo. - Học

- Chuẩn bị “Danh dự”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(72)

Tieát 28

Ngày soạn: 12-10-2008

KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Qua kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức HS truyền thuyết cổ tích, đồng thời nắm nội dung, ý nghĩa truyện học

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Ra đề đáp án 2 Trị:

+ Xem kỹ lại văn học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra: 3 Ti ến hành :

a Phát đề trắc nghiệm -HS làm

(73)

Ngày soạn: 15-10-2009

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Tạo hội học sinh:

+ Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng

+ Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật * Rèn HS kỹ phát biểu trước đám đơng

* Giáo dục HS tình cảm chân thành gia đình, bạn bè 2 Kỹ năng:

3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Dàn ý đề cho sẵn 2 Trò:

+ Một chỗ chuẩn bị kỹ đề III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra:

+ Chuẩn bị nói HS 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: nói hình thức giao tiếp phổ biến người trong sống HS nói sinh động ngồi lớp, ngồi trường nói lớp lúng túng nói mơi trường văn hóa Muốn nói tốt phải luyện Hơm nay, “Luyện nói kể chuyện”

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I Dàn bài:

Kiểm tra chuẩn bị dàn

bài HS Chuẩn bị dàn Đề 1: Tự giới thiệu thân Mở bài: Lời chào lý giới thiệu

Cho HS trình bày dàn ý Nhận xét sửa chữa cho hồn chỉnh

4 HS tổ viết dàn ý lên bảng

HS khác nhận xét, bổ sung

2 Thân - Tên, tuổi

- Gia đình gồm - Cơng việc ngày - Sở thích nguyện vọng

3 Kết baøi:

(74)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Đề 2: Giới thiệu người bạn mà em quý mến Mở bài: Lời chào lý để kể

2 Thân bài:

- Giới thiệu người bạn: tên tuổi, hồn cảnh quen biết

- Hình dáng, tính tình, thói quen, sở thích Kết bài: Tình cảm bạn

Đề 3: Kể gia đình Mở bài: Lời chào lý kể

2 Thân bài: Giới thiệu chung gia đình

- Kể bố, mẹ: tuổi tác, nghề nghiệp

- Kể anh chị em Kết bài:

Tình cảm gia đình

Đề 4: Kể ngày hoạt động Mở bài: Lời chào, lời giới thiệu

2 Thân bài: Kể hoạt động ngày theo trình tự thời gian từ thức dậy buổi sáng đến ngủ buổi tối Kết bài:

Cảm ơn người lắng nghe

20’ Hoạt động 2: II Luyện nói.

Chia tổ đề để HS nói với theo dàn ý

HS phát biểu với tổ

(75)

Luyện nói trước lớp GV liên hệ với việc tự giới thiệu chương trình VTV3: đứa

trẻ tinh nghịch, đường lên đỉnh Olypia, nhà chủ nhật, nón kỳ diệu

GV nói mẫu đề Sau gọi HS nói trước lớp Giáo viên uốn nắn, sửa chữa cho HS nói đạt yêu cầu: Nói tự tin, chân thật, rõ ràng tự nhiên, diễn cảm

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị “Cây bút thần

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(76)

Tiết 30-31

Ngày soạn: 17-10-2009

Baøi : CÂY BÚT THẦN

TRUYỆN CỔ TÍCH TRUNG QUỐC TIEÁT 1

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người có tài kỳ lạ truyện “Cây bút thần”

+ Muốn thành tài, Mã Lương phải say mê, cần cù, chịu khó học vẽ * Rèn HS kỹ đọc

* Giáo dục lòng say mê kiên trì học tập 2 Kỹ năng:

3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc kỹ

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: + Hỏi:

Truyện cổ tích loại truyện ntn ? Những kiểu nhân vật nào, truyện cổ tích quen thuộc ?

Dự kiến trả lời:

Truyện cổ tích loại truyện kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc, có chi tiết hoang đường, nêu lên ước mơ niềm tin chiến thắng thiện với ác, tốt với xấu, công với bất công.

Những kiểu nhân vật quen thuộc kiểu cổ tích mà em biết là: Sọ Dừa : Kiểu nhân vật bất hạnh.

Thạch Sanh : Kiểu nhân vật dũng cảm. Em bé : Kiểu nhân vật thông minh. 3 Bài mới:

(77)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung

Hướng dẫn HS đọc văn HS đọc văn

bản Đọc thích * Đọc –Tìm hiểu từ khĩ

H: Phương thức biểu đạt

của văn ? - Tự

H: Văn chia làm đoạn ? Ý đoạn ?

Tìm bố cục: đoạn Từ đầu… lấy làm lạ Tiếp … em vẽ cho ???? Tiếp … phóng bay Tiếp … lớp sóng

5 Còn lại

*Bố cục: đoạn

Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn bản:

H: Qua phần đọc em cho biết thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích?

TL: Mã Lương thuộc kiểu

nhân vật có tài kỳ lạ 1 Mã Lương – bút thần người lương thiện.

H: Mã Lương giới thiệu nào?

H: Những điều khiến Mã Lương vẽ giỏi

TL: Mã Lương em bé mồ cơi, cần cù, chăm chỉ, siêng có khiếu vẽ Sự kiên trì khiến Mã Lương vẽ giỏi

- Mồ côi, nghèo, thích học vẽ, thông minh, kiên trì

H: Mã Lương ước mơ

điều gì? TL: Mã Lương vẽ cho tất người nghèo làng

- Được bút thần 

phần thưởng xứng đáng Điều có thành thật

khoâng?

H: Mã Lương dùng bút thần để làm gì?

- Vẽ cho người nghèo khổ  giúp phương tiện

sống cho người Tài Mã Lương phục vụ cho nhân dân

H: Tại Mã Lương khơng vẽ cho dân làng thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc mà vẽ phương tiện để lao động

TL: Của cải mà người hưởng thụ phải người làm đáng quý

(78)

thiện Vì phải lao động để sống khơng nên chờ có sẵn H: Thử tìm vài danh từ bổ nghĩa cho động từ vẽ

TL: Danh từ làm bổ ngữ: vẽ chim, vẽ tôm ,vẽ ngựa, vẽ cung tên, vẽ tranh, vẽ thuyền… 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

Học Kể tóm tắt

Xem kỹ phần

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(79)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung ý nghóa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyeän

+ Rèn học sinh kỹ kể chuyện, đọc

+ Giáo dục lòng căm ghét giai cấp thống trị, yếu mến thấy giá trị nghệ thuật

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh ảnh 2 Trò:

+ Xem kỹ bài, tóm tắt, đọc diễn cảm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hoûi :

Nhân vật Mã Lương giới thiệu ntn? + Dự kiến trả lời:

Mã Lương mồ cơi, nghèo, thích học vẽ, thơng minh, kiên trì ML bút thần, phần thưởng xứng đáng cho người có tâm, có chí ML dùng bút thần để giúp đỡ người lương thiện

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Mã Lương người có tâm Mã Lương dùng bút thần để giúp người lương thiện Vậy ML cịn dùng bút thần để làm nữa, hơm tìm hiểu

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: 2.Mã Lương với

kẻ tham lam độc ác. 10 Gọi hs đọc Đọc đoạn cuối nhận

xét H:Khi thấy Mã Lương có bút thần tên địa chủ làm gì?

TL:Bắt Mã Lương vẽ theo

ý muốn a)ML tên địa chủ : H:ML hành động

thế ?

TL:ML không vẽ theo ý muốn mà vẽ thứ trừng trị

-ML không nghe dụ dỗ, không sợ dụ dỗ, không sợ doạ nạt

(80)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nên

đã dùng ngòi bút thần để tiêu diệt kẻ ác , thực cơng lý

mà vua yêu cầu

H: Ngoài việc vẽ vật thật bút ML cịn có điều thần kỳ gì?

TL: ML vẽ hiệu nghiệm, vật ML vẽ để phục vụ người lương thiện

- Vẽ thứ mà vua yêu cầu để trừng trị

H: Chi tiết bút thần có hứng thú gợi cảm?

TL: Chi tiết bút thần chi tiết gây hứng thú gợi cảm vì:

* Dùng bút vẽ làm vũ khí trừng trị kẻ tham lam độc ác

- Là phần thưởng xứng đáng cho ML

- Có khả kỳ diệu - Chỉ tay ML có hiệu nghiệm

- Thực công lý nhân dân

10’ Hoạt động 2: III Ý nghĩa văn

bản: H: Hãy nêu ý nghóa

truyện “Cây bút thần”

Thảo luận nhóm TL:

- Thể quan niệm nhân dân công lý xã hội

- Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nhân dân

- Thể ước mơ niềm tin khả kỳ diệu người

Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK

12’ Hoạt động 3: IV: Luyện tập:

H: Nói chủ đề truyện đấu tranh xã hội (cuộc đấu tranh giai cấp thống trị vua, địa chủ giai cấp bị trị): hay sai

TL: Chủ đề truyện đấu tranh xã hội: đấu tranh giai cấp thống trị vua, địa chủ giai cấp bị trị ML dân nghèo

(81)

láng giềng hai bên có quan hệ khăng khít văn hóa nên truyện cổ tích hai nước có nhiều nét giống

H: Kể tóm tắt truyện TL: ML say mê học vẽ, ao ước có bút thần em bút thần

ML vẽ cho người nghèo khổ, không vẽ cho tên địa chủ Dùng bút thần ML trừng trị thoát khỏi nhà tên địa chủ Vì sơ ý ML lộ bút thần Bị vua bắt, em không vẽ theo ý vua, em bị giam Vua dỗ dành ML, em vờ nghe theo vẽ biển cả, giông bão giết chết tên vua bọn gian thần

H: Thế truyện cổ tích? Kể tên truyện học?

- Nhắc lại định nghóa - Kể tên truyện: Thạch Sanh, em bé thơng minh, bút thần

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Kể tóm tắt Kể diễn cảm

Chuẩn bị bài: Danh từ

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(82)

Tuần – Tiết 32

DANH TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm đặc điểm danh từ

+ Nắm nhóm danh từ đơn vị vật 2 Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ kể chuyện, nhận diện xếp loại danh từ 3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thaày:

+ Soạn giảng, chọn số đoạn văn có loại danh từ 2 Trị:

+ Xem kỹ nhà

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

+ Hỏi: Danh từ gì? Đặt câu hỏi có danh từ? Dự kiến trả lời:

Danh từ từ người, vật. Đặt câu

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Danh từ từ người, vật Đó kiến thức học bậc tiểu học Hôm nay, nắm lại đặc điểm danh từ nhóm danh từ đơn vị vật

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’ Hoạt động 1: I Đặc điểm danh từ

Đọc mẫu SGK 1 Ví dụ: Cụm danh từ: Ba trâu H: Tìm danh từ

cụm danh từ TL: Danh từ : trâu Stừ Dtừ từ H: Xung quanh danh từ

có từ nào? TL: Đứng trước từ: baĐứng sau từ :ấy H: Trong câu cịn có

(83)

7’ Hoạt động 2: 2 Đặc điểm H: Danh từ biểu thị

những gì?

TL: DT từ người, vật, việc, tượng, khái niệm…

- Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm

H: Đặt câu với DT

tìm được? - Hơm nay, làng mở hội - Từ số lượng đứng trước - Chỉ từ đứng sau - Đứng đầu nhà nước

phong kieán

- Trong câu DT thường làm chủ ngữ có từ “là” đứng trước

Là vua H: DT giữ vai trị

câu?

- Tôi lấy

10’ Hoạt động 3:

Xét cụm DT II Danh từ đơn vị, danh từ vật:

+ ba trâu 1 Ví dụ:

+ viên quan

+ ba thúng gạo - con, viên, thúng, tạ => danh từ đơn vị

+ sáu tạ thóc - trấu, quan, gạo, thóc =>

DT vật H: Nghĩa Dt viết

phấn đỏ có khác với DT đứng sau?

HS phân biệt Dt đơn vị DT vật

H: Tìm từ khác thay vào từ viết phấn đỏ rút nhận xét

TL: Viên quan, ông quan, tên quan… => đơn vị tính, đếm khơng đổi

- Con, chú, viên, ông… => DT đơn vị tự nhiên Thúng, rá, tạ, bao, nắm…

=> đơn vị đo lường thay đổi

- Thúng, rá, tạ, bao… => DT đơn vị qui ước H: khơng thể nói

“sáu tạ thóc nặng”?

TL: Vì tạ đơn vị đo lường xác H: Vậy DT chia

làm loại loại nào?

TL: DT chia làm loại: DT đơn vị DT vật

2 Ghi nhớ: SGK/86,87

H: DT đơn vị chia thành loại

TL: Dt đơn vị qui ước DT đơn vị tự nhiên

(84)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: DT đơn vị qui ước

gồm loại nào?

TL: DT qui ước xác DT qui ước ước chừng

10’ Hoạt động 4: Thảo luận nhóm, cử đại

diện trình bày bảng II.Luyện tập:Bài tập 1: Bài 1,2,3 phân nhóm HS

thảo luận

1) DT vật: nhà cửa, sách vở, học sinh, mưa, mây

2) Liệt kê loại từ: Bài tập 2: - Đứng trước DT người:

ông, ngài, viên, người… - Đứng trước Dt vật: quyển, quả, tờ, bức, pho, cuộn…

3) DT qui ước

xác: tạ, tấn, mét, lít, gam… Bài tập 3: - DT ước chừng: hũ,

bạc, bó, nắm, đám…

Đọc tả ho HS viết HS viết tả Bài tập 4: 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

Làm tập 5: học

Chuẩn bị : Ngôi kể lời kể văn tự sư RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(85)

Ngày soạn: 18-10-2008

NGÔI KỂ VAØ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự + Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự

+ Sơ phân biệt tính chất khác kể: thứ thứ ba 2 Kỹ năng:

+ Rèn HS kỹ kể chuyện 3 Giáo dục:

+ Giáo dục phẩm chất tốt đẹp chi HS qua câu chuyện II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm số văn mẫu 2 Trị:

+ Tìm hiểu kỹ trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hoûi:

Thế văn tự sự? Dự kiến trả lời:

Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến sự việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa.

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiết biết thêm tượng thường gặp Tập làm văn ngơi kể, kể theo ngơi thứ nhất, kể theo ngơi thứ ba, ngơi kể có ưu gì, liên quan đến sắc thái biểu tình cảm văn nào? Đó “Ngơi kể lời kể văn tự sự”

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 23’ Hoạt động 1:

G: Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện

Đọc đoạn văn 1,2 I Ngôi kể vai trị của ngơi kể văn tự sự.

H: Đoạn kể theo thứ mấy? Dấu hiệu

TL: Ngôi thứ ba: Người kể dấu

(86)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: Đoạn kể theo

ngôi nào? Làm ta nhận điều đó?

TL: Ngơi thứ nhất: người kể: diện

b Kể theo thứ nhất, người diện là: “tôi” G: Để kể chuyện cho

hình hoạt người kể lựa chọn kể: H: Người xưng hô đoạn nhân vật hay tác giả?

TL: Người xưng “tôi” nhân vật truyện tác giả

c Người xưng “tôi” Dế Mèn, tác giả Tơ Hồi

G: Khi kể, người kể xưng “tôi” tác phẩm không thiết tác giả

H: Trong hai kể trên, kể kể tự do, khơng hạn chế, ngơi kể kể biết?

TL: Ngôi kể thứ ba tự Ngôi kể thứ kể biết

d Trong hai kể trên, kể thứ ba cho phép người kể tự Ngôi kể thứ hai kể nhân vật biết mà

H: Hãy đổi kể đoạn thành kể thứ ba?

HS đọc đoạn văn đổi

Nhận xét: Đoạn văn đổi không thay đổi nhiều

Đ Nếu thay vào kể thứ ba, đoạn văn khơng thay đổi nhiều làm người kể dấu H: Đoạn1 từ ngơi

thứ ba thành ngơi thứ khơng? Vì sao?

HS đọc đoạn văn đổi ngơi

Nhận xét: Khó đổi

e Khó đổi ngơi Ví khó tìm người có mặt lúc, nơi

GV nhắc ý Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/89

12’ Hoạt động 2 II Luyện tập

Thảo luận nhóm Bài tập H: Thay đổi kể

nêu nhận xét Bài tập 1,2Sau trình bày trước lớp Thay tơi Dế Mèn, ta có đoạn kể theo ngơi thứ ba, có sắc thái khách quan

Bài tập 2:

Thay vào từ: Thanh, Chàng Ngôi kể tơ đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn H: Truyện “cây bút

thần” kể theo

TL: Truyện kể theo ngơi thứ ba

(87)

sao?

Kể linh hoạt H: Khi viết thư em thường

sử dụng kể nào?

TL: Sử dụng thứ Bài tập 5: Ngơi thứ

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Hồn chỉnh tập làm lại Chuẩn bị “Ơng lão đánh cá cá vàngï”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

(88)

Tiết: 35

Ngày soạn: 25-10-2009

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VAØ CON CÁ VAØNG

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

* Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung ý nghĩa truyện + Kể lại truyện

2 Kỹ năng:

+ Rèn cho HS cách đọc, cách phát hiện, chi tiết tăng tiến 3 Giáo dục:

+ Giáo dục HS tinh thần phê phán thói tham lam bội bạc nhu nhược II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, tranh 2 Trị:

+ Soạn bài, đọc kỹ, kể tóm tắt III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

+ 2 Kieåm tra:

+ Hỏi: Nêu ý nghĩa truyện “Cây bút thần” Dự kiến trả lời:

Ý nghóa truyện “Cây bút thần” - Thể niềm tin vào công lý

- Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân - Thể ước mơ niềm tin vào khả kỳ diệu người

Giới thiệu mới:

“Oâng lão đánh cá cá vàng” truyện cổ tích dân gian Nga Đất nước Apn.Skin viết lại thơ Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch Câu chuyện vừa giữ nét chất phác dung dị với biện pháp nghệ thuật quen thuộc truyện cổ tích dân gian, vừa điêu luyện tinh tế miêu tả tổ chức truyện

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS đọc phân vai ý thích 3,5,7,13

Phương thức biểu đạt văn là?

Đọc phân vai Đọc thích

I.Tìm hiểu chung: *Đọc-Tìm hiểu từ khó *B ố cục:

(89)

25’ Hoạt động 2: III Tìm hiểu văn bản H: Trong truyện có

những nhân vật nào? TL: Oâng lão đánh cá, mụ vợ, cá vàng 1 Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá. H: Trong truyện ơng lão

mấy lần biển gọi cá vàng?

TL: năm lần ông lão biển cầu xin cá vàng theo yêu cầu mụ vợ

Năm lần ơng lão biển theo địi hỏi mụ vợ H: mụ vợ địi hỏi

gì?

TL: Lần 1: Đòi máng lợn

Lần 2: đòi nhà rộng Lần 3: đòi làm phẩm phu nhân

Lần 4: Địi làm nữ hồng Lần 5: đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ H: Em có nhận xét

lịng tham mụ vợ?

TL” Lòng tham mụ vợ ngày tăng

G: Lòng tham mụ vợ ngày tăng Đòi hỏi từ cải vật chất đến danh vọng quyền lực địa vị

=> Lòng tham mụ vợ ngày tăng Lòng tham lớn tình nghĩa vợ chồng ngày tiêu biến

* Mụ vợ kẻ tham lam bội bạc

15’ Hoạt động 3:

Gọi HS đọc phân vai HS đọc phân vai 2 Thái độ biển cả. Chú ý đọc diễn cảm, lột

tả tính cách nhân vật

12’ Hoạt động 4:

H: Hãy nói lần ông lão biển gọi cá vàng?

Kể ngắn gọn lần ông lão biển

Lần 1: biển gợi sóng yên ả;

(90)

biện pháp lặp này? tình truyện tơ đậm tính cách nhân vật

sóng dội

Lần 4: biển sóng mù mịt

H: Mỗi lần ông lão biển cảnh biển thay đổi nào?

HS: Chỉ câu tả cảnh biển để thấy thay đổi biển tăng theo lòng tham phản bội mụ vợ

Lần 5: giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm

H: Tả cảnh biển thay đổi, tác giả muốn nói lên điều gì?

TL: phẩn nộ thiên nhiên

=> Thiên nhiên phẫn nộ trước lòng tham mụ vợ

G: bội bạc đến cùng, người trời điều khơng dung thứ

H: truyện kết thúc nào?

TL: Cá vàng lấy lại tất Mụ vợ bị trừng trị phải quay sống xưa

3 Kết thúc truyện. Tất trở lại xưa: lều nát, máng lợn sứt H: mụ vợ không

bị trừng phạt mà trở cảnh xưa

H: Cá vàng trừng trị mụ vợ tội tham lam hay phụ bạc

HS thảo luận nhóm

TL: Trừng trị tội tội lớn bội bạc

* Ông lão đánh cá trả lại sống bình yên Mụ vợ tất vả Đây trừng phạt đích đáng mụ H: ý nghĩa hình

tượng cá vàng?

HS thảo luận nhóm 4 Ý nghĩa hình tượng cá vàng:

- Tượng trưng cho lòng biết ơn, cho lòng tốt, cho thiện

- Cá vàng trừng phạt kẻ tham lam, bội bạc

5’ Hoạt động 5: III Ý nghĩa văn bản:

H: Nêu nét nội dung nghệ thuật truyện

Đọc ghi nhớ

Đọc phần đọc thêm Ghi nhớ: SGK/96

5’ Hoạt động 6: IV Luyện tập:

H: có người cho truyện đặt tên “Mụ vợ ông lão đánh cá cá vàng: Yù kiến

HS thảo luận nhóm Cứ đại diện trình bày ý kiến

(91)

cuûa em? - Tham thâm H: Còn đặt tên

nào khác?

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo. Học

Kể diễn cảm

Chuẩn bị : Thứ tự kể văn tự

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(92)

Tieát: 36

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Trong văn tự kể xi, kế ngược tùy theo nhu cầu thể + Nhận thấy cách kể xi kể ngược, biết kể ngược phải có điều kiện

2 Kỹ năng:

+ Rèn luyện cho HS theo hình thức nhớ lại 3 Giáo dục:

+ Giáo dục phẩm chất cho HS qua kể chuyện II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, chuẩn bị mẫu 2 Trò:

+ Đọc kỹ truyện trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hoûi:

Ngơi kể gì? Ngơi kể thứ kể thứ ba, kể tự hơn? Vì sao?

+ Dự kiến trả lời:

Ngơi kể vi trí giúp giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.

Kể thứ ba tự hơn, linh hoạt người kể dấu mặt khơng diện trong chuyện Cịn ngơi thứ người kể kể kể với mình, mình biến.

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Với kiểu văn tự người viết chọn lựa cách thức diễn đạt thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt Khi kể hồi tưởng, kỹ niệm cách kể ngược tạo cảm giác chân thành, giàu sức truyền cảm Bài “Thứ tự kể văn tự sự” hôm học, giới thiệu cho kể xi kể ngược văn tự

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

13’ Hoạt động 1: I Tìm hiểu thứ tự kể

trong văn tự sự: Hướng dẫn HS đọc

tóm tắt việc truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”

Đọc truyện “Ơng lão đánh cá cá vàng” Tóm tắt việc truyện

1 “Ơng lão đánh cá con cá vàng”.

(93)

- Oâng lão bắt cá vàng thả cá nhận lời hứa cá vàng - Năm lần biển gặp cá vàng

H: Các việc

được kể theo thứ tự nào? TL: Đó thứ tự gia tăng lịng tham theo táo tợn mụ vợ cuối bị trả giá

* Thứ tự kể xuôi theo gia tăng lòng tham theo táo tợn mụ vợ => Thứ tự kể tự nhiên có ý nghĩa tố cáo phê phán

H: Nếu khơng tn theo thứ tự nào?

TL: Nếu không tuân theo thứ tự khơng làm bật ý nghĩa truyện

15’ Hoạt động 2: 2 Bài văn:

Hướng dẫn HS đọc văn phụ

H: Thứ tự thực tế văn diễn nào?

HS thảo luận trả lời * Thứ tự thực tế: - Ngỡ mồ côi, không người rèn cặp, hư hỏng - Ngỡ đánh lừa người

- Khi gặp nạn không tin, không cứu

- Ngỡ phải đến trạm xá băng bó, tiêm thuốc H: Bài văn kể lại theo

thứ tự nào?

TL: Bài văn kể ngược từ ??? đến nguyên nhân

* Thứ tự kể: kể ngược => Làm bật ý nghĩa học

H: Kể theo thứ tự có

thể dục từ? TL: Cách kể làm bật ý nghĩa học G: Tuy nhiên kể theo thứ

(94)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Thứ tự kể văn tự

sự?

Đọc ghi nhớ 3 Ghi nhớ: SGK/98

7’ Hoạt động 3: II Luyện tập:

Đọc tập Bài tập H: Chuyện kể theo

thứ tự nào? Ngôi nào?

HS trả lời Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng

H: Vai trò yếu tố hồi tưởng?

Truyện kể theo thứ

Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị sở cho việc kể ngược

H: Nếu kê truyện “Bánh chứng bánh giầy” đảo ngược em kể nào?

TL: Lang liêu dâu bánh Vua hỏi

Lang Liêu kể lại giấc mơ

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Làm tập

Xem đề tham khảo, chuẩn bị cho viết số lớp RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

(95)

Ngày soạn: 22-10-2009

BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 2 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ HS biết kể câu chuyện có ý nghóa

+ HS biết thực viết có bố cục lời văn hợp lý + Đánh giá việc tiếp thu kiến thức HS

+ HS tự giác, sáng tạo làm 2 Kỹ năng:

3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Ra đề, đáp án, biểu điểm 2 Trò:

+ Chuẩn bị dàn ý cho đề SGK III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hỏi: Kể kỷ niệm làm em nhớ 3 Đáp án biểu điểm:

A Yêu cầu:

Thể loại: Tự (kể)

Nội dung: Kỷ niệm làm em nhớ B Dàn ý đại cương:

1 Mở dài:

Giới thiệu kỷ niệm Thân bài:

Kể diễn biến việc

(96)

3 Kết bài:

Nêu cảm tưởng, học (nếu có) c Biểu điểm:

Điểm kém: Không làm bài, viết vài câu vô nghĩa, viết lạc đề

Điểm trung bình: đánh giá câu nội dung thể loại Bài viết có ý nghĩa Lời văn sáng, ý hay Có thể mắc số lỗi tả, lời dùng từ

Điểm giỏi: Bài viết có ý hay, khơng sai sót Kết quả: Lớp 6A1

Giỏi Khá

Trung bình Yếu

Kém Dặn dò:

(97)

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẦY BÓI XEM VOI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu truyện ngụ ngôn

+ Hiểu nội dung ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện + Biết liên hệ truyện với tình hình ảnh thực tế

2 Kỹ năng:

+ Rèn kỹ kể chuyện ngụ ngôn 3 Giáo dục:

+ Giáo dục ý thức thận trọng xem xét, đánh giá vật, tinh thần khiêm tốn, cần tiến

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thaày:

+ Soạn giảng, tranh ảnh 2 Trò:

+ Soạn bài, độc kỹ, tập kể III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: + Hỏi:

So sánh điểm giống khác truyền thuyết cổ tích? Dự kiến trả lời:

Giống: Đều truyện cổ dân gian, có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường

Khác: Truyền thuyết kể nhân vật kiện lịch sử thời q khứ, cịn cổ tích kể số tiểu nhân vật quen thuộc

- Truyền thuyết thể cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện Cổ tích thể ước mơ, nguyện vọng nhân dâm công lý xã hội, chiến thắng thiện ác

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

(98)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Ho

ạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngơn

Đọc thích (*) AGIÊ- ẾCH NGỒI ĐÁY NG I– Tìm hiểu chung 1-Th ế truyện ngụ ngơn?

Hướng dẫn học sinh đọc thích sgk

HS đọc

Lưu ý thích: 1,3,4,7

2- Đọc- Tìm hiểu từ khó

Tìm bố cục văn HS:Tìm bố cục 3-Bố cục: Nêu nội dung

phần

5’ H: Phương thức biểu đạt văn gì?

HS: pt tự Phương thức tự

14’ Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản

H: Vi ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể?

TL: Eách ngồi lâu ngày giếng, xung quanh có vài lồi vật bé nhỏ, tiếng kêu làm vật khác hoảng sợ

a) Sự lầm tưởng Eách: - Sống lau ngày giếng

- Xung quanh có lồi vật bé nhỏ, tiếng kêu làm chúng hoảng sợ

 Eách tưởng bầu trời

trên đầu bé vung chúa tể H: Chính lầm tưởng

đó dẫn đến kết gì?

TL: Eách nhông nháo, chả thèm để ý đến xung quanh bị trâu giẫm bẹp

b) Kết quả:

- Bị trâu giẫm bẹp G: Trời mưa nước tràn

đưa ếch ngồi khơng phải ngun nhân Mà kiêu ngạo chủ quan nguyên nhân kết cục bi thảm ếch

 DO chủ quan kiêu

ngạo

4’ Hoạt động 3: 3 Bài học ý nghĩa

H: Bài học ngụ ngôn truyện?

HS thảo luận nhóm H: nêu nghệ thuật

truyện?

TL: Ngắn gọn, mượn chuyện vật để nói điều khun răn bổ ích người

Ghi nhớ: SGK/101

(99)

H: Tìm câu quan trọng thể nội dung ý nghóa truyện

HS trả lời Bài 1/ 101

Hai câu quan trọng - Eách tưởng bầu trời vị chúa tể

- Nó nhông nháo giấm bẹp

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

Tiết2 : Tìm hiểu : « Thầy bói xem voi »

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(100)

Ti ết 40

THẦY BÓI XEM VOI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nội dung ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện “Thầy bĩi xem voi”

2 Kỹ năng:

+ Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Rèn luyện kỹ kể chuyện ngụ ngôn

- Giáo dục ý thức thận trọng xem xét đánh giá vật tượng II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng , tham khảo tài liệu, tranh ảnh 2 Trò:

+ Soạn bài, đọc kỹ , kể tóm tắt III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

+ 2 Kiểm tra:

+ Hỏi: Kể tóm tắt nêu học ngụ ngôn truyện “ Eách ngồi đáy giếng” Dự kiến trả lời:

Tóm tắt : Eách sống giếng vối vài loài vật nhỏ bé nên tưởng bầu trời bé vung mà chúa tể Mưa, nước tràn đưa nước ngồi, quen thói cũ ếch nhơng nháo khơng nhìn xung quanh bị trận qua giẫm bẹp

Bài học: Phải biết mở rộng hiểu biết mình, khơng chủ quan kiêu ngạo

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Truyện ngụ ngôn quen thuộc tên truyện trở thành thành ngữ dân gian để chế giễu việc Hơm tìm hiểu hai câu chuyện Đó “ Thầy bói xem voi” “Đeo nhạc cho mèo”

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

25 Hoạt động 1: B-THẦY BÓI XEM

VOI Hướng dẫn hs đọc văn

baûn

Đọc văn I-Tìm hiểu chung

1-.Tìm hiểu thích Đọc thích H:Văn chia

bố cục the ánào?

(101)

H:Phương thức biểu đạt văn gì?

Phương thức tựï Hoạt động 2:

H:Nhân vật truyện ai? Họ có đặc điểm chung gì?

II.Tìm hiểu văn bản H:Họ có ý định gì? TL: Xem voi

H:Xem voi hồn

cảnh nào? TL:Ế hàng, ngồi tán gẫu voi qua H:Xem voi cách

nào? TL:Sờ

H:Có khác thường

trong cách xem voi? TL: Mỗi thầy sờ vào phận Xem voi cách sờ, sờ vào phận H:Nhân dân ta muốn thể

hiện thái độ ông thầy bói?

TL: Phê phán giễu cợt

nghề thầy bói * Phê phán giễu cợt nghềthầy bói H: Các thầy bói nhận

định voi nào?

TL: Voi đỉa, địn càng, quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn

2 Các thầy bói phán voi:

- Mỗi người khác H: Vì thầy

khẳng định, nhận xét nhận thức thầy bói voi?

TL: Vì thầy trực tiếp tiếp xúc với voi

Mỗi người biết phận voi mf lại nói voi

H: Thái độ biểu qua lời nói thầy?

TL: Tưởng hố ra, khơng phải, đau có, bảo, khơng

H: EM nghĩ lời nói đó?

TL: Các thầy chủ quan phải xem xét không nên khẳng định ý kiến mình, bác bỏ ý kiến người khác H: Nguyên nhân

dẫn tới sai lầm đó? TL: Nguyên nhân thứ hai * Chủ quan chủ biết phận lại tưởng biết toàn

+ Do mắt + Do cách nhận thức H: Từ nhận thức sai lầm dẫn đến hậu

TL: Xơ xát đánh tốt

(102)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: Vì lại vậy? TL: Tất sai mà lại

cho H: Theo em tai hại

cuoäc xô xát gì?

TL: Đánh nhau, khơng có có nhận thức voi

- Khơng có nhận thức voi H: Qua truyện này, nhân

dân truyện muốn tỏ thái độ nghề thầy bói?

* Châm biếm hồ đồ nghề thầy bói

H: EM biết câu ca dao phê phán châm biếm nghề thầy bói?

TL: Tử vi xem bói ruồi nước bẩn

- Chập chập thiêng - Số cô trai

Hoạt động 3: III Bài học ngụ ngôn

Hướng dẫn HS làm giới thiệu thành ngữ “Thầy bói xem vo”

Đọc ghi nhớ Đọc đề HS trả lời

Ghi nhớ: SGK/103 IV Luyện tập 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo

Học bài, hoàn chỉnh tập Đọc thêm truyện ngụ ngôn

(103)

:

DANH TỪ (TIẾP) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại:

+ Đặc điểm nhóm DT riêng, DT chung + Cách viết danh từ riêng

2 Kỹ năng: 3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2 Trò:

+ Xem kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 1’ + Hỏi:

Danh từ gì? DT chia làm loại? Đặt câu với DT làm chủ ngữ + Dự kiến trả lời:

Danh từ người, vật, tượng, khái niệm

Danh từ chia làm loại lớn: danh từ vật danh từ đơn vị Đặt câu: Học sinh nô nức đến trường

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Tiết trước tìm hiểu danh từ Danh từ có loại lớn: danh từ đơn vị danh từ vật Danh từ đơn vị chia làm hai nhóm: danh từ đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước Vậy danh từ vật có chia nhỏ khơng? Tiết tìm hiểu tiếp

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: I Danh từ riêng

danh từ chung: Ơû bậc tiểu học danh từ

được chia làm hai loại: danh từ riêng danh từ chung

Ví dụ:

Danh từ chung: vua, cơng ơn, tráng sĩ, làng, xã, huyện

H: Tìm danh từ riêng danh từ chung câu?

TL: Xác định dựa kiến thức học bậc tiểu học

(104)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức từ chung thuộc danh từ

chỉ đơn vị hay danh từ vật?

danh từ chung danh từ riêng Danh từ chung tên gọi vật, danh từ riêng tên người vật 10’ Hoạt động 2: Sử dụng bảng phụ

1 Biết Lý Thông hại Thạch Sanh cố tìm lối lên

TL: Thạch Sanh, Lý Thông

2 Truyện cổ tích “ng lão đánh cá cá vàng”là truyện A-lêch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pn-skin kể 205 câu thơ

2 A-lêch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pn-skin

3 Bác tơi làm Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam tỉnh Mặt trận, Tổ quốc, Việt Nam H: Em có nhận xét

cách viết hoa danh từ riêng câu trên?

TL: Trong câu dẫn, chữ phận tạo thành danh từ riêng viết hoa

- Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng 9’ Hoạt động 3: Sơ đồ phân loại danh từ

Hướng dẫn học sinh thực phần ghi nhớ

Đọc phần ghi nhớ

Đọc phần đọc thêm 2 Ghi nhớ: SGK/109

10’ Hoạt động 4: II Luyện tập:

Đọc tập Bài tập 1/109 H: Tìm danh từ chung

danh từ riêng? TL:

Danh từ chung: ngày, miền, đất nước, thần, nòi, rồng, trai, tên

Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

Đọc tập Bài tập 2/109 H: Các danh từ in đậm có

phải danh từ riêng không? Tại sao?

Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

(105)

của vật cá biệt mà dùng để gọi chung loại vật

Đọc tập Bài tập 3/110 Hướng dẫn học sinh phát

hiện lỗi sai Xác định sửa lại

TL: Các từ cần sửa: Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Komtum, Đắc Lắc, sông Hương, bến Hải, cửa Tùng, Việt Nam, dân chủ, cộng hòa

4 Dặn dò chi tiết học tiếp theo: - Học bài, hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị bài”cụm danh từ” - Xem kỹ phần lại

RÚT KINH NGHIỆM-SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI DANH TỪ

DT RIÊNG DANH TỪ

DT CHỈ ĐƠN VỊ

DT CHỈ SỰ VẬT

DT CHUNG ĐV TỰNHJÊN

NHIEÂN

ĐV QUI ƯỚC

(106)

TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Củng cố lại kiến thức thể loại: cổ tích truyền thuyết + Thấy lỗi sai làm

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Thống kê sai sót HS thường mắc phải sữa chữa 2 Trò:

+ Sửa chữa sai sót vào làm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Trả bài:

Giới thiệu bài: 1’

Tiết trả không cho em biết kết kiểm tra mà qua chúng cố lại kiến thức học, nhận ưu điểm làm mình, rút kinh nghiệm để sau đạt kết tốt

Hoạt động 1:

GV phát kieåm tra cho HS

Bằng phương pháp phát vấn, đàm thoại đưa đáp ứng cho câu hỏi đề kiểm tra

Hoạt động 2: 20’

Nhận xét làm HS 1) Phần trắc nghiệm:

Một số làm tốt, đọc kỹ đề, chọn đáp án xác

Một số em đọc đề không kỹ, đọc đáp án vội vàng Một số em lười học 2) Phần tự luận:

Câu 1: phần học Câu 2: kể tóm tắt

Một số em khơng học bài, kể tóm tắt dài dòng lan man 3) Kết quả: Lớp 6A1

Giỏi: Khá:

Trung bình: Yếu:

Kém:

4) Dặn dò: 3’

(107)

Ngày soạn:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Biết lập dàn kể chuyện kể chuyện miệng theo dàn + Biết kể theo dàn mà không đọc theo viết cũ

2 Kỹ năng:

+ rèn học sinh kỹ nói trước đám đơng 3 Giáo dục:

+ Giáo dục học sinh lòng nhân tình yêu quê hương II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo mẫu 2 Trò:

+ Làm dàn đề cho sẵn III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1’ Oån định tổ chức 17’ Luyện nói Hoạt động 1: Dàn ý

Học sinh tổ viết dàn ý lên bảng Đề 1: Kể chuyến quê

a) Mở bài: Lý thăm quê? Về với ai? Nhân dịp nào? - Chuẩn bị lên đường

- Quan cảnh chung quê hương

- ??? ruột thịt, thăm phần mộ tổ tiên Dạo chơi quanh làng bạn bè - Dưới mái nhà người thân

c Kết quả: Chia tay, cảm xúc quê

Đề 2: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn a Mở bài: Buổi viếng thăm diễn nào? Khi nào? b Thân bài:

- Cuộc viếng thăm gồm ai? Thăm ai? - Em nhìn thấy ngơi nhà đó?

c Kết bài: Cảm nghó cuûa em

Đề 3: Kể thăm di tích lịch sưû a Mở bài: Nhân dịp nào? ĐI thăm di tích lịch sử gì? B Thân bài:

(108)

- Sinh hoạt dã ngoại diễn ra sao? - Kết thúc chuyến

c Kết bài:

Lịng tự hào q hương đất nước Đề 4: kể chuyến thành phố

a Mở bài: Lý thành phố: với ai? Nhân dịp nào? b Thân bài:

- Chuẩn bị lên đường

- Kể lại việc diễn chuyến theo trình tự thời gian - Dừng lại miêu tả kết hợp nêu cảm xúc cá nhân

c Kết bài: cảm nghĩ chung chuyến xa 25’ Hoạt động 2: Luyện nói

HS nói trước lớp HS góp ý bổ sung

GV uốn nắn sửa chữa cho đạt yêu cầu GV nói mẫu đề

3 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

xem kĩ “Luyện tập xây dựng tự Kể chuyện đời thường RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(109)

Ngày soạn:

CỤM DANH TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh: + Đặc điểm cụm danh từ

+ Cấu trúc phần trung tâm, phần trước, phần sau 2 Kỹ năng:

3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu bảng phụ 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: + Hỏi:

Danh từ gì? Vẽ sơ đồ phân loại danh từ + Dự kiến trả lời

danh từ từ người, vật, việc, tượng, khái niệm Vẽ sơ đồ phân loại danh từ (ở tiết 40)

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Khi danh từ hoạt động câu để đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp thường trước sau danh từ cịn có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ phụ với danh từ lập thành cụm danh từ Hơm tìm hiểu rõ cụm danh từ, cấu trúc danh từ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I CỤm danh từ gì?

H: Xác định danh từ câu?

Đọc câu mẫu SGK 1 ví dụ: TL: Danh từ ngày, vợ

chồng, lúp lều

Ngày xưa H: Chỉ phân phuï

nữ danh từ?

TL: Phụ ngữ: xưa, hai, ông lão, đánh cá, mệt, nát, bờ biển

Hai vợ chồng ông lão đánh cá

Một túp lều nát bờ biển

(110)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức xét nghĩa cụm DT

và danh từ

cụm DT đầy đủ nghĩa DT Số lượng phụ ngữ tăng, phức tạp nghĩa cụm DT đầy đủ

đủ hơn, có cấu trúc phức tạp hoạt động câu giống danh từ

- Túp lều / túp lều - Một túp lều/ túp lều nát

- Một túp lều nát/ túp lều nát bờ biển Hoạt động 2:

H: Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp cụm danh từ?

HS đặt câu nhận xét

Hướng dẫn HS hiểu ghi nhớ

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/117

15’ Hoạt động 3: II Cấu tạo cụm

danh từ Sử dụng bảng phụ có kẽ

sẵn mơ hình cụm danh từ Hướng dẫn HS tìm cụm DT, liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước đứng sau, sau điền vào mơ hình

Đọc câu trích văn “Em bé thơng minh”

Tìm cụm DT, liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước đứng sau, sau điền vào mơ hình H: Nêu mơ hình cụm

DT Đọc ghi nhớ 2, Ghi nhớ: SGK/113

10’ Hoạt động 4: III Luyện tập

H: Tìm đưa cụm

DT vào mơ hình Đọc tập 1, Bài tập 1,2 HS điền vào mơ hình

Đọc tập Bài tập 3: Điền Hướng dẫn HS điền phụ

(111)

4 Daën dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Hoàn chỉnh tập

Xem lại toàn phần lý thuyết tập Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra tiết

MƠ HÌNH CỤM DANH TỪ

PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Laøng Aáy

Ba Thúng Gạo Nếp

Ba Con Trâu Đực

Ba Con Trâu

Năm Sau

Cả Làng

Một Người Chồng Thật xứng đáng

Một Lưỡi ??? Của cha để lại

Một Con Yêu tinh Ơû núi có nhiều phép lạ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(112)

Tiết 45 Ngày soạn:

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống

2 Kỹ năng:

- Phân tích nhân vật ngụ ngơn để rút học lý luận 3 Giáo dục:

- HS tinh thần đồn kết, biết hồn thành phận sự, khơng ganh tị II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

- Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trò:

- Soạn bài, đọc kỹ, tập kể III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: - Hỏi:

Thế truyện ngụ ngôn ? Nêu học ý nghóa truyện “Thầy bói xem voi”

Dự kiến trả lời:

Truyện ngụ ngơn truyện mượn truyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió xa xôi chuyện người, nhằm khuyên bảo, răn dạy người học

Ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi”: muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Ở đời khơng sống Mỗi cá nhân có mối quan hệ sống cịn với cộng đồng, phải nương tựa lẫn nhau, khơng nên ghen tị thói xấu làm hại người, hại Bài tập ngụ ngôn tác giả dân gian thể sinh động truyện ngụ ngơn

“Chân, tay, tai, mắt, miệng” mà tìm hiểu hôm

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1: I Đọc – tìm hiểu chung:

Hdẫn đọc: Chú ý giọng đọc cần sinh động có thay đổi thích hợp cá nhân

(113)

H: Văn chia Bố cục: đoạn làm đoạn ?

H: Phương thức biểu đạt văn ?

Tự

15’ Hoạt động 2: II Tìm hiểu văn bản

H: Có độc đáo hệ thống nhân vật truyện ngụ ngôn ?

TL: Các nhân vật phận thể người nhân hóa

1 Cuộc đình cơng chân, tay, tai, mắt. - Lúc đầu thân thiện, đoàn kết

H: Vì có mắt, cậu chân, cậu tay, bác tai so bì với lão miệng ?

TL: Vì họ nhận thấy họ phải “làm việc quanh năm lão miệng chẳng làm ngồi không mà ăn”

- So bì với lão miệng

H: Họ định làm ?

YL: Đồng lịng chống lại lão miệng

H: Điều thể thái độ lời nói chân, tay, tai, mắt ?

TL: Cả bọn kéo đến nhà lão miệng Khơng chào hỏi Nói thẳng với lão miệng “từ không làm để nuôi ơng nữa”

- Chân, tay, tai, mắt đình công

H: Thái độ lời nói mang tính chất đoạn tuyệt hay thù địch ?

TL: Đoạn tuyệt: không quan hệ nữa, không chung sống

H: Quyết định không chúng sống thể hành động ?

TL: Cả bọn không làm

nữa 2 Hậu quả:Cả bọn khơng làm

H: Chuyện xảy với

họ ? TL: Chân tay khơng cịn muốn chạy nhảy, mắt lúc lờ đờ, tai ù xay lúa, miệng nhợt nhạt hai môi, không buồn nhếch mép

- Chân tay bủn rủn, mắt mờ, tai ù, miệng nhợt nhạt

- Cả bọn mệt mỏi rã rời khơng chịu H: Theo em,

bọn phải chịu hậu đó?

TL: phong bì, tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết làm

việc * Nếu khơng biết đồn

H: Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn từ việc

(114)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức sai lầm ?

H: Tóm tắt lời giải thích

của bác tai TL: Miệng nhai làm việc Miệng ăn tất bị tê liệt Phải làm lành với lão miệng

- Nhaän sai laàm

H: Lời khuyên bác tai bọn hưởng ứng ?

TL: Đến nhà lão Miệng, vực lão dậy, tìm thức ăn cho lão

- Sửa chữa

H: Sau bọn thấy ?

TL: Đỡ mệt nhọc, khoan khối Sống hồn thuận

- Bắt đầu làm việc trở lại

H: Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn từ việc ?

TL: Đồng tâm hiệp lực làm thành sức mạnh cá nhân tập thể

10’ Hoạt động 3: 4 Bài học ngụ ngôn

H: Bài học ngụ ngơn rút từ truyện ?

Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/116 H: Em hiểu nghệ

thuật truyện ?

TL: Truyện tạo trí tưởng tượng nhân hóa

H: Nhân hóa ? Nhắc lại khái niệm nhân hóa

H: Em biết truyện ngụ ngơn câu nói có ý nghĩa tương tự truyện “chân, tay, mắt, miệng” ?

TL: Truyện “Lục súc tranh công”

Khẩu hiệu:

“Mỗi người người Mọi người người”

7’ Hoạt động 4: III Luyện tập.

H: Thế truyện ngụ ngôn ?

H: Kể tên truyện ngụ ngôn mà em học

Hai HS nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn

TL: Các truyện học - Eách ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân, tay, mắt, tai, miệng

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo. - Đọc lại truyện ngụ ngôn học

- Nắm học ý nghĩa truyện - Soạn “Treo biển – Lợn cưới áo

(115)

Ngày soạn:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức học từ

- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh - Tự giác chủ động, sáng tạo làm

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

- Ra đề kiểm tra hình thức 50% trắc nghiệm, 50% viết 2 Trị:

- Ơn kỹ kiến thức học III ĐỀ KIỂM TRA:

(116)

Tiết 47 Ngày soạn:

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Đánh giá tập làm văn theo yêu cầu tự sự, nhân vật, việc, cách kể, mục đích, sửa chữa lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Các loại sai

Các giỏi, yếu Các số liệu

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Trả bài:

Hoạt động 1

HS đọc lại đề nêu yêu cầu đề: GV chép đề lên bảng

Đề bài: Kể lại kỷ niệm làm em nhớ mãi. Yêu cầu:

- Thể loại: tự sự, kể chuyện

- Nội dung: kỷ niệm làm em nhớ Hoạt động 2

HS lập dàn ý

GV sửa chữa bổ sung Hoạt động 3

Trả

(117)

Nhận xét làm HS 1 Ưu điểm:

- Bài làm thể loại, yêu cầu đề - Một số làm tốt, kỷ niệm riêng, sâu sắc - Bài viết giàu hình ảnh, cảm xúc

2 Khuyeát:

- Một số lạc đề

- Chép rập khuôn theo mẫu

- Phân đoạn chưa hợp lý, bố cục chưa rõ ràng - Mắc lỗi dùng từ, sai tả nhiều

Hoạt động 5

Đọc điểm cao điểm 3 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

(118)

Tiết 48 Ngày soạn:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu yêu cầu tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, chữa lỗi tả phổ biến

+ Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập giàn ý + Thực hành lập giàn ý

2 Kỹ năng: 3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2 Trị:

+ Tìm hiểu kỹ đề SGK III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra:

+ Hỏi: Nêu dàn văn tự sự? + Dự kiến trả lời:

Dàn văn tự thường gồm phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật việc - Thân bài: diễn biến vật

- Kết bài: kết cục việc 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Để viết văn tự kể chuyện đường thường ta phải nắm quy trình tạo lập văn Hơm luyện tập để xây dựng tự – kể chuyện đời thường

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Hs đọc đề TLV

SGK I Tìm hiểu đề TLV kể chuyện đời thường

Bảng phụ đề TLV đề

H: Em xác định yêu cầu đề?

TL: phạm vi nội dung đề: kể kỷ niệm vui buồn, người bạn, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em,

(119)

queâ hương…

2 u cầu nội dung: Kể xảy đời sống ngày

H: Em đặt đề TLV kể chuyện đời thường? GV thu sửa chữa

vài đề Đề: Em kể lại buổi tập nghi thức lớp em

10’ Hoạt động 2: II Cách làm đề TLV

kể chuyện đời thường HS đọc đề

Đọc mẫu

H: Đề yêu cầu làm gì? TL: Kể chuyện ơng (bà) em

G: Kể chuyện đời thường kể người thật, việc thật cho phép hư cấu không cần thiết phải nêu địa thật, tên thật…

H: Khi kể người thân có cần thiết phải kể ý thích, thói quen người khơng?

TL: Thói quen, ý thức người giúp ta phân biệt người với người khác

H: Khi kể nhân vật cần ý gì?

TL: Khi kể nhân vật cần ý đặc điểm lứa tuổi, tính cách, ý thích, thói quen, việc làm

H: Nhận xét cách mở

bài kết TL: Mở giới thiệu nhân vật Kết nêu tình cảm, ý nghĩ người viết ơng Hướng dẫn HS làm dàn

bài cho đề Làm dàn Đề: Kể người bạn mớiquen H: mở giới thiệu gì? Mở bài: Vai trò

(120)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức vào phiếu hoạt động

nhóm trình bày

hồn cảnh quen biết Giới thiệu hình dáng tính tình, sở thích

GV sửa chữa số HS

H: Kết phải nói gì? Kết bài:

tình cảm bạn

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo.

Xem kỹ chuẩn bị đề SGK

Tuần sau làm viết số 3: Kể chuyện đời thường RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(121)

Ngày soạn:

BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- HS biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa - HS biết thực viết có bố cục lời văn hợp lý II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

- Ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A ĐỀ BAØI:

Kể người bạn quen B ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: DAØN Ý:

1 Mở bài:

-Giới thiệu người bạn quen 2 Thân bài:

- Hoàn cảnh quen biết

- Tính tình, hình dáng, sở thích… bạn 3 Kết bài:

- Tình cảm bạn BIỂU ĐIỂM

Điểm kém:

Khơng làm viết vài câu vô nghĩa, lạc đề Điểm yếu:

Bài làm chưa hoàn chỉnh, sơ sài, sai sót nhiều Điểm trung bình:

Đúng u cầu nội dung thể loại Bố cục không rõ ràng lời văn chưa hay, cịn mắc lỗi tả, lỗi dùng từ

Điểm khá:

Đúng u cầu nội dung thể loại Bài viết có ý nghĩa Lời văn sáng, ý hay Có thể mắc số lỗi tả, lỗi dùng từ

Điểm giỏi:

Bài viết có ý hay Văn phong chau chuốt, gần hình ảnh, cảm xúc Có thể mắc vài lỗi nhỏ

DẶN DÒ:

(122)

Tiết 51 Ngày soạn:

TREO BIỂN LỢN CƯỚI ÁO MỚI

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu truyện cười ?

- Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười hai truyện: Treo biển Lợn cưới – áo

2 Kỹ năng:

- Đọc kể chuyện cười 3 Giáo dục:

- Thái độ tiếp thu phê bình cách chọn lọc có chủ kiến II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

- Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

- Soạn bài, đọc, kể chuyện III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Thế truyện ngụ ngôn ? Kể tên truyện ngụ ngôn học Dự kiến trả lời:

- Truyện ngụ ngôn truyện kể văn xuôi hay văn vần Truyện mượn truyện loài vật, đồ vật để ngụ ý khuyên dạy người học sống

- Kể tên truyện ngụ ngôn học 3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Người Việt Nam người vui tính, hay cười thích hài hước dù tình nào, hồn cảnh Vì vậy, rừng cười dân gian Việt Nam phong phú Qua tiết học ta phần thấy độc đáo, sâu sắc tiếng cười dân gian Việt Nam

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc thích * A Khái niệm truyện

cười: H: Em hiểu

hiện tượng đáng cười sống ?

TL: Hiện tượng đáng cười tượng mang tính ngược đời lố bịch, trái lẽ tự nhiên…

(123)

G: Truyện cười thường ngắn Truyện thiên ý nghĩa mua vui gọi truyện hài hước Thiên ý nghĩa phê phán gọi chuyện châm biếm

15’ Hoạt động 2: Đọc văn bản, đọc

thích B Văn “Treo biển”: H: Đối tượng nói

đến ? 1 Tấm biển.

H: Tấm biển đề có yếu tố ?

TL: Tấm biển có yếu tố: - Thơng báo địa điểm - Hoạt động cửa hàng - Mặt hàng

- Chất lượng hàng

Cả yếu tố cần thiết

“Ở có bán có tươi”

Cả thông tin quan trọng

2 Những góp ý tiếp thu nhà hàng. H: Có vị khách góp

ý ? Em nhận xét ý kiến họ ?

TL: Có người góp ý Mới nghe có lý họ quan tâm đến thành phần mà không thấy hết tầm quan trọng thành phần khác

- người góp ý

H: Đọc truyện em

cười ? TL: Cười nhà hàng khicó người góp ý tiếp thu mà khơng suy nghĩ

- Nhà hàng nghe nói bỏ

H: Khi cười bộc

lộ rõ ? Vì ? TL: Cái cười bộc lộ rõ cuối truyện nhà hàng cất biển

- Nhà hàng treo biển lên, nghe góp ý bỏ bớt đến cuối cất biển

5’ Hoạt động 3: - Cười hành động phi

lý H: Qua câu chuyện em

có thể rút học cho thân ?

TL: Làm việc phải có ý thức, chủ biến, phải tiếp thu chọn lọc

3 Bài học ý nghóa truyện.

Ghi nhớ: SGK/125 Hướng dẫn HS đọc thêm

truyện “Đẽo cày đường”

Đọc phần đọc thêm

Trình bày ý kiến truyện

(124)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 15’ Hoạt động 4: Đọc văn

Đọc thích C Văn “Lợn cưới –áo mới”. Em hiểu tính TL: Khoe thói thích 1 Tính khoe của:

khoe ?

G: Thói xấu nhiều xã hội

tỏ cho người khác biết giàu Đây thói xấu kẻ thích học địi

Thích cho người khác biết giàu => thói xấu, học địi

H: Anh khoe lợn khoe

như ? TL: Nhà bận cưới, lợn làm đám cưới sổng, tất tả chạy tìm

a) Anh lợn khoe:

Việc nhà bận không quên khoe H: Từ “cười” có phải

từ thích hợp để tìm lợn khơng ?

TL: Thừa, khơng cần thiết

H: Anh có áo thích

khoe đến mức ? TL: Mặc đứng cửa từ sáng đến chiều Khơng có hỏi anh vơ lối tức tối

b) Anh khoe áo:

- Khơng có người khoe, tức  lố bịch

H: Anh trả lời người

tìm lợn ? TL: “Từ lúc tối mặc…” H: Câu trả lời anh có

gì thừa ?

H: Đi kèm với mời nói điệu ?

TL: Nói thừa, phần thừa lại nội dung thơng báo

- Cách trả lời hành động tạo ta tiếng cười tính khoe

Hoạt động 5: 2 Bài học ý nghĩa

H: Đọc truyện ta cười ?

H: Ý nghóa truyện ?

TL: Cười hành động, ngơn ngữ lố bịch nhân vật thích khoe

Ghi nhớ SGK/128

H: Lợn cưới, áo tượng chuyển nghĩa từ H: Phương thức biểu đạt hai văn gì?

TL: Phương thức tự

4 Dặn dò chi tiết học tiếp theo: - Hoàn chỉnh phần luyện tập - Đọc, kể

- Học

- Soạn “Ôn tập văn học dân gian Tiết 52

(125)

SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm ý nghĩa công dụng số từ số lượng - Biết dùng số từ lượng từ nói viết 2 Kỹ năng:

3 Giáo dục:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: + Hỏi:

Cụm danh từ ? Xác định cụm danh từ câu:

Thạch Sanh sai dọn bữa cơm, thết đãi kẻ thua trận Dự kiến trả lời:

Cụm danh từ tổ hợp gồm danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Xác định cụm danh từ: bữa cơm, kẻ thua trận

3 Bài mới:

Giới thiệu mới: Trong cụm danh từ, phần trước phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ số lượng Đó số từ lượng từ Vậy số từ? Thế lượng từ ? Hôm tìm hiểu điều

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1 I Số từ.

Treo bảng phụ viết ví dụ HS đọc câu hỏi ví dụ

ở bảng phụ 1 Ví dụ: H: Từ in đậm bổ sung

nghĩa cho từ câu ?

TL: Bổ sung ý nghĩa cho danh từ

Hai, trăm, chín, -> số lượng

=> Đứng trước danh từ H: Chúng đứng vị trí

nào cụm từ ? TL: Đứng phần trước phần sau cụm danh từ - Hùng Vương thứ sáu =>chỉ số thứ tự => đứng sau danh từ

H: Bổ sung ý nghĩa cho danh từ ?

TL: Bổ sung ý nghĩa số lượng, số thứ tự vật H: Từ “đôi” câu a

(126)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: Hãy tim thêm từ

có ý nghĩa khái quát cơng dụng từ “đơi” ?

TL: Đó từ: tá, chục, cặp

H: Các từ in đậm số từ Vậy theo em số từ ?

H: Vị trí số từ ? TL: Số từ số lượng đứng trước danh từ Số từ số thứ tự đứng sau danh từ

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/128 Hướng dẫn HS làm

taäp

H: Tìm xác định ý nghĩa số từ thơ

TL: Một, hai, ba, năm (câu 4) => số từ số lượng

Bốn, năm (câu 3) => số từ số thứ tự

15’ Hoạt động 2: II Lượng từ:

Treo bảng phụ 1 Ví dụ:

H: Nghĩa từ in đậm câu có giống khác nghĩa số từ ?

Các, những, Giống: đứng trước danh từ

Khác: H: Xếp từ in đậm nói

trên vào mơ hình cụm danh từ

- Số từ: Chỉ số lượng số thứ tự vật H: Tìm thêm từ có

ý nghĩa cơng dụng từ

TL: Đó từ: cả, tất cả, thảy, tất thảy, những, mọi, mỗi, từng, vài

- Lượng từ: lượng hay nhiều vật H: Từ vị trí

lượng từ mơ hình theo em ta chia lượng từ ?

TL: Ta chia lượng

từ thành nhóm 2 Phân loại lượng từ: nhóm. - Nhóm lượng từ ý nghĩa tồn thể: cả, tất cả, thảy, tất thảy…

Phaùt phiếu học tập HS làm phiếu học tập

- Nhóm lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mọi, mỗi, từng, vài

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/129

10’ Hoạt động 3: Đọc tập Bài tập

(127)

nghĩa từ “từng” “mỗi” có khác ?

vật, cá thể

Khác: + Từng: mang ý nghĩa theo trình tự + Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa

Đọc tả “Lợn cưới áo mới”

Viết tả Bài tập

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo. - Học

- Hồn chỉnh tập - Xem “Chỉ từ”

RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(128)

Tiết 53 Ngày soạn:

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

-Hiểu sức tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự

-Điểm lại số tượng tượng học phân tích vai trị tượng tượng sồ văn

II CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo mẫu 2 Trò:

+ Chuẩn bị kỹ Sgk III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra:

+ Trình bày dàn văn tự * Dự kiến trả lời:

- Dàn văn tự gồm phần: a Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc b Thân bài:Diễn biến việc

c Kết bài: Kết thúc việc 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5 Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung kể

chuyện tưởng tượng : G:Tưởng tượng

điều mà người kể tự nghĩ khơng có sẵn thực tế hay sách

Hs tóm tắt Truyện: “Chân, tay, tai, mắt, miệng”

H: Trong truyện người kể tưởng tượng điều gì?

- Chi tiết tưởng tượng truyện

H: Chi tiết dựa vào thật, chi tiết tưởng tượng ra?

TL: Chi tiết chân, tay, tai, mắt, miệng chống lại miệng hoàn toàn bịa đặt

+ Các phận thành nhân vật gọi cô, cậu , bác, lão

H:Tưởng tượng tự có phải ;là bịa đặt khơng hay nhằm mục

TL tưởng tượng không tùy tiện mà phải dựa vào lô gic tự nhiên Tưởng

(129)

đích gì? tượng nhằm thể tư tưởng

sự thật

Hoạt động 2: 2.Truyện “Lục sức

tranh công” H: Trong truyện người ta

tưởng ?

HS thảo luận tìm chi tiết tưởng tượng mục đích việc tưởng tượng

-Chi tiết tưởng tượng :

H: Những tưởng tượng dựa thật nào?

+ Sáu gia súc nói tiếng người H: Tưởng tượng

nhằm mục đích ?

Tl:Tưởng tượng nhằm thể tư tưởng Các giống vật khác có ích cho người, khơng nên so bì

- Tưởng tượng dựa thật sống giống vật

Mục đích :Nhằm thể tư tưởng khơng nên so bì Hoạt động 3:

H: Từ việc tìm hiểu hai câu chuyện trên,em hiểu kể chuyện tưởng tượng ?

- Hs tìm hiểu ghi nhớ Ghi nhớ: Sgk/133

Hoạt đông 4: II Luyện tập:

Đọc truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”

Tìm hiểu chi tiết tưởng tượng truyện H:Tìm hiểu chi tiết tưởng

tượng truyện “Giấc mơ trò chuyện vời Lang Liêu“

TL: Chi tiết tưởng tượng

- Gặp gỡ trò chuyện Lang Liêu thăm thú dân tình

H: Các chi tiết tưởng

tượng có ý nghĩa gì/ TL: Ý nghĩa: Con người muốn làm điều phải suy nghĩ sáng tạo

Đọc tập Bài Chọn đề cho hs tìm ý

(130)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức em học, tưởng tượng điều hay xảy ra”ù

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Làm dàn ý cho đề lại

Chuẩn bị kỹ “Luyện tập kể chuyện tưởng tưởng RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(131)

Ngày soạn: 15/11/2009

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian học +Nhớ lại chuyện dân gian học chương trình II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, lập bảng hệ thống truyện dân gian 2 Trò:

+ Soạn bài, xem kĩ lại học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: +

2 Kieåm tra:

+ Hỏi: Truyện cười gì? Đọc truyện treo biển em cười ? - Dự kiến trả lời:

Truyện cười loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội

Đọc truyện “Treo biển “ em cười hành động nhà hàng Chủ nhà hàng người ba phải, nói cho phải nên đòi tiếp thu ý kiến không cần suy nghĩ

3.Bài mới:

Giới thiệu :

- Qua 12 học từ đầu năm đến nay, tìm hiểu 15 truyện thể loại dân gian Bài học hôm nay, củng cố, hệ thống lại đặc điểm thể loại dân gian học

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

26’ Hoạt động 1: I.Nội dung

H: Nhắc lại định nghóa

về truyện truyền thuyết ? Hs trả lời H: Kể tên văn

(132)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức kiện có liên quan đến

lịch sử nên người kể người nghe tin có thật

Yêu cầu hs minh họa đặc điểm truyện truyền thuyết

H: Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích ? H: Kể tên văn cổ tích mà em học ?

H: Vậy em nêu đặc điểm tiêu biểu truyện cổ tích? H:Ta tin truyện cổ tích có thật hay không Yêu cầu hs minh họa đặc điểm truyện cổ tích

H: Vậy em thấy truyện cổ tích truyện truyền thuyết có điểm giống khác nhau? H: Tìm chi tiết truyện Thạch Sanh Thánh Gióng để làm rõ cho điểm giống khác loại truyện ?

Hoạt động 2: Luyện tập:

H: Em thích truyện truyện cổ tích truyền thuyết

Hs phát biểu cảm nghó

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học baøi

(133)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm đặc điểm cua truyện ngụ ngôn truyện cười + So sánh phân biệt truyện dân gian với

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Trả lời câu hỏi ôn tập Củng cố kiến thức bảng hệ thống III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hỏi: Định nghĩa truyện ngụ ngôn truyện cười Dự kiến trả lời:

- Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể văn xuôi hay văn vần, mượn truyện loại vật, đồ vật người nhằm khuyên nhủ, dạy người ta học sống

- Truyện cười: Là tượng kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tiết trước ôn tập phần thể loại văn học dân gian, tiết tìm hiểu tiếp đặc điểm tiêu biểu truyện ngụ ngôn truyện cười So sánh loại truyện học

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hoạt động 1:

H:Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn? Ngụ ngơn có nghĩa gì? H: Kể tên truyện ngụ ngơn học

Mượn lời nói, câu chuyện để gởi gắm ý kiến, kết luận, học

H:Em thấy truyện ngụ ngơn có đặc điểm gì?

Ta chọn truyện “Ếch ngồi đáy giếng”

H: Nhân vật ai? TL : Con ếch H: Phải tác giả

dân gian muốn nói ếch

Tl: Mượn truyện ếch để muốn khuyên dạy người

(134)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức khơng chủ quan kiêu

ngạo Liên hệ giáo dục tư

tưởng

H: Nhắc lại định nghĩa truyện cười

H: Kể tên truyện cười học

H: Nêu đặc điểm truyện cười

Yêu cầu hs minh họa đặc điểm truyện cười Ta chọn truyện “Treo biển”

H: Chi tiết chi tiết đáng cười truyện

TL: Làm biển để quảng cáo mà cuối nhà hàng lại cất biển H: Ngồi mua vui truyện

cịn phê phán điều gì? Liên hệ giáo dục tư tưởng

TL: Tính ba phaûi

Phát biểu học tập (sau giáo án) so sánh truyện “Thầy bói xem voi” truyện “Lợn cưới áo mới”

Hs thảo luận nhóm minh họa bằng chi tiết truyện

H: Vậy truyện ngụ ngơn truyện cười có giống khác nhau? Nêu lại định nghĩa truyện ngu ngôn truyện cười

Đọc phần đọc thêm

Hệ thống lại đặc điểm thể loại dân gian

10’ Hoạt động 2: Luyện tập

(135)

Học

Đọc kỹ lại truyện dân gian, tóm tắt Soạn “Con hổ có nghĩa”

PHIẾU HỌC TẬP Nối cột tên văn cột đặc điểm văn

THẦY BÓI XEM VOI – A 1.Khuyên nhủ, răn dạy học cụ thể

2 Có yếu tố gây cười, chế giễu, châm biếm phê phán LỢN CƯỚI, ÁO CƯỚI - B Mục đích gây cười để mua vui

Phê phán, châm biếm tượng đáng cười RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

(136)

Tieát 56

Ngày soạn: 25/11/2009

TRẢ BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Oân lại kiến thức Tiếng Việt học + Nhận lỗi sai biết cách sửa + Làm quen với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRỊ:

1 Thầy:

+ Đáp án kết làm 2 Trò:

+ Thống kê kỹ sai sót III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra: Hỏi:

Phân loại từ Tiếng Việt theo cấu tạo theo nguồn gốc Dự kiến trả lời:

- Cấu Tạo:

- Nguồn gốc:

3 Trả bài: Hoạt động 1:

Bằng phương pháp phát vấn, gợi tìm GV giúp HS tìm đáp án đúng, đồng thời củng cố kiến thức học từ Sửa lên bảng Xem đáp án đính kèm “Bài kiểm tra Tiếng Việt” tiết 46

Hoạt động 2:

Trả HS sửa Hơ điểm vào sổ Hoạt động 3:

HS tự nêu ưu khuyết điểm GV nhận xét:

CHÍNH

Từ đơn

Từ phức ghépTừ

Từ láy Từ láy phận Từ láy tòm bội Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ

Từ

Từ việt

Từ mượn Từ Hán - Việt

(137)

2 Khuyết:

- Cịn số em lười học

- Làm khơng cẩn thận khơng đọc kỹ đề

4 Kết quả: Giỏi Khá TB Yếu Kém

Lớp 6A1

Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

(138)

Tiết 57:

Ngày soạn: 30/11/2009

CHỈ TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu nghĩa công dụng từ + Biết cách dùng từ nói viết II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Xem kỹ nhà, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hoûi:

Phân biệt số từ lượng từ? Cho ví dụ: Dự kiến trả lời:

Số từ lượng từ bổ sung ý nghĩa lượng cho danh từ Nhưng số từ số thứ tự số lượng xác vật Cịn lượng từ lượng hay nhiều vật

Ví dụ: Số từ: một, hai, ba… Lượng từ: mỗi, mọi, các… 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Khi nói, muốn định vị vật khơng gian, thời gian phải dùng đến từ Vậy từ gì? Hơm nay, tìm hiểu điều

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Đọc đoạn văn SGK, xác

định từ in đậm từ bổ nghĩa

I từ gì? 1 Ví dụ

H: Các từ in đậm câu bổ sung có ý nghĩa cho từ nào?

TL: Các từ: ấy, kia, mẹ bổ sung ý nghĩa cho danh từ: viên quan, làng, nhà

ấy H: Những từ bổ

nghĩa thuộc từ loại gì? H: So sánh cặp: ng vua/ ơng vua Viên quan/ viên quan Làng/ làng

Nhà/ nhà

TL: Các danh từ: ơng, viên quan, làng, nhà có từ ấy, nọ, kèm xác định rõ ràng

(139)

H: So sánh

Viên quan ấy/ hồi Nhà / đêm

HS thảo luận nhóm

TL: Để rút ý nghĩa từ in đậm Tuy định vị chúng có điểm khác

Viên quan ấy, nhà 

định vị không gian Hồi ấy, đêm  định vị

về không gian

Những từ ấy, kia, dùng để định vị vật không gian hay thời gian?

G: Những từ gọi từ

H: Chỉ từ gì? Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/137

10’ Hoạt động 2: II Hoạt động từ

trong câu: H: Các từ phần

đảm nhiệm chức vụ gì? TL: Các từ: ấy, kia, làm phụ ngữ sau cụm danh từ, kết hợp với danh từ phụ ngữ trước tạo thành cụm danh từ

1 Ví dụ:

- Chỉ từ làm phụ ngữ sau cụm danh từ

a) Ba trâu Làng

H: Cụm danh từ có cấu tạo phần, phần vắng mặt?

TL: Cụm danh từ gồm phần Phần vắng mặt phần trung tâm danh từ

H: Tìm xác định chức vụ từ câu?

+ HS lên bảng làm, HS khác làm vào giấy nháp

b) Đó điều chắn

c) ?????????????? H: Trong câu, thường

đảm nhiệm chức vụ gì? Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/138 15’ Hoạt động 3: HS đọc tập III Luyện tập:

H: Tìm từ, xác định ý nghĩa chức vụ từ câu?

HS hoạt đơng nhóm Cử đại diện lên trình bày

Bài tập 1: Xác định từ ý nghĩa, chức vụ a) Định vị vật không gian

phụ ngữ sau cho cụm danh từ

b) đấy, đây: - Định vị vật thời gian

(140)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức khơng gian - Làm trạng ngữ

d) Đó: - Định vị vật không gian - Làm trạng ngữ H: Thay cụm từ in

đậm từ thích hợp?

Đọc tập Bài 2: Có thể thay a) Đến chân núi Sóc = đến

b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Làm tập lại

- Xem lại kiến thức động từ bậc tiêu học - Chuẩn bị “Động từ”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(141)

Ngày soạn: 2/12/2009

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Tập giải sơ đề tự tưởng tượng + Tự làm dàn cho đề tưởng tượng II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Thầy:

+ Soạn giảng, làm dàn ý bảng phụ, tham khảo thêm mẫu 2 Trò:

+ Làm trước dàn ý III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: + Hỏi:

Thế kể chuyện tưởng tượng truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, có số ý nghĩa

Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Hơm tìm hiểu số kiểu đề tưởng tượng tập làm dàn ý cho chúng

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Đọc đề luyện tập trang

139 I Đề luyện tập:

Chép đề lên bảng Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

Tìm hiểu đề Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy

H: Em cho biết chủ đề truyện kể?

TL: Chủ đề: Chuyến thăm trường sau mười năm H: Nếu lấy mốc thời gian

hiện với yêu cầu đề việc kể lại em

TL: khơng có thật thực tế

Tìm hiểu đề

(142)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

khơng? - Thể loại: kể chuyện

tưởng tượng H: Vậy kể lại chuyện

này thuộc kiểu nào?

TL: Kể chuyện tưởng tượng

- Ngôi kể: Em: thứ

H: Nhân vật kể ai? Ngôi thứ mấy?

TL: Nhân vật kể em Kể theo thứ

15’ Hoạt động 2: II Dàn ý:

G: Chuyện kể em với tư cách mười năm sau

H: Vậy em phải tự nhận mười năm sau?

H: Mở em phải làm

gì? HS: thảo luận trả lời Mở bài:lí thăm trường sau mười năm xa cách (hội trường, khai giảng…) H: Phần thân có ý

nghóa gì? 2.Thân bài:

H: Mái trường mười năm

sau có thay đổi? HS: tưởng tượng, tơ vẽ chonhà trường tương lai với quay cảnh Thiết bị học tập mẻ, đại

- Tâm trạng chuẩn bị thăm trường

- Đến thăm trường + Quang cảnh chung trường (có thay đổi, có cịn lưu lại)

+ Gặp lại thầy cô cũ, bạn bè cũ, lớp đàn em

+ Trò chuyện, hỏi han, tâm nhắc lại câu chuyện cũ

H: Phần kết em kể gì?

GV uốn nắn, kích thích trí tưởng tượng HS

HS: phát biểu tập trung phát huy trí tưởng tượng, tập diễn đạt

3 Kết bài:

chia tay với trường, với thầy cơ, với bạn bè… cảm xúc em

10’ Hoạt động 3: III Đề bổ sung:

HS: chọn đề Đề bài: Mượn lời đồ vật hay vật gần gũi với em kể

chuyện tình cảm em chúng

(143)

là gì? chuyện tình cảm chúng em

a) Mở bài: H: Em chọn đồ vật,

con vật để vào vai nhân vật để kể ?

TL: Quyển sách, cặp, bàn, chó, mèo…

Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình, giới thiệu tình cảm giữ chủ

H: Khi xây dựng cầu chuyện mà nhân vật đồ vật (con vật) em sử dụng cách kể nào?

TL: Sử dụng cách kể nhân hố

b) Thân bài:

- Lý đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu người chủ

2 HS lên bảng trình bày dàn ý đồ vật vật Các HS khác làm vào

- Tình cảm ban đầu với người chủ

- Những kỷ niệm vui buồn khó quên hai người

GV: tuỳ theo làm HS mà sửa chữa, hướng dẫn

c) Kết luận:

Suy nghĩ, cảm xúc đồ vật (con vật)

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Lập dàn ý cho đề lại

Rèn cách làm kể chuyện tưởng tượng

RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG

(144)

Tieát 59

Ngày soạn:02/12/2009

CON HỔ CÓ NGHĨA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu giá trị đạo làm người truyện “Con hổ có nghĩa”

+ Sơ hiểu trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời trung đại

2 Kỹ năng:

+ Kể lại truyện 3 Giáo dục:

+ Giáo dục HS ý thức tu dưỡng nhân cách phẩm chất đạo đức, biết coi trọng nhân nghĩa đời

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng,tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Đọc kỹ trả lời câu hỏi tìm hiểu văn III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Hoûi:

So sánh đặc điểm,r truyện truyền thuyết cổ tích, truyện cười truyện ngụ ngơn

+ Dự kiến trả lời:

- Nêu điểm giống khác truyện truyền thuyết truyện cổ tích (giáo án tiết 55)

- Nêu điểm giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười (giáo án tiết 55)

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Sau truyện dân gian, chương trình ngữ văn giới thiệu với số truyện trung đại Các tác giả thời trung đại đề cao đạo lý văn chương Truyện “Con hổ có nghĩa” mà hơm tìm hiểu ví dụ tiêu biểu TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: I Giới thiệu:

G: Vũ Trinh quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài trấn Kinh Bắc Đỗ Hương công năm 17 tuổi

Đọc thích *

(145)

và làm quan thời nhà Lê, nhà Nguyễn G: Trung đại thuật ngữ giai đoạn văn học từ kỷ X đến cuối kỷ XIX

2 Tác phẩm: a) Thể loại: Truyện trung đại G: Truyện trung đại có

cốt truyện tương đối đơn giản, tính cách nhân vật thể qua lời kể, hành động ngôn ngữ

Hướng dẫn HS đọc: HS đọc lần H: Văn thuộc thể

văn gì? Vì sao?

TL: Đây truyện có cốt truyện, nhân vật

b) Phương thức diễn đạt: tự

H: Văn chia đoạn? Nội dung đoạn?

TL: chia làm đoạn c) Bố cục: đoạn

Hoạt động 2: Đọc thích tìm hiểu

chú thích 1,5,11 II Tìm hiểu văn bản:1 Aân nghĩa hổ với bà đỡ Trần.

H: Chuyện xảy bà đỡ Trần hổ thứ ?

HS tóm tắt chuyện hổ thứ đỡ Trần

- Bà Trần giúp hổ đẻ - Hổ đền ơn

H: Thái độ hổ bà đỡ Trần nào?

HS trả lời - Lễ phép, cung kính, tiễn bà đỡ Trần tận bìa rừng

H: Biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? Tác dụng

HS trả lời - Biện pháp nhân cách hoá, hổ biết đền ơn đáp nghĩa

G: không đền ơn, hỏ cịn nhiều phương diện mang tính người đáng q: hết lịng hổ lúc sinh đẻ, táo bạo lúc hành động, vui có con, lễ phép, thắm thiết H: Con hổ thứ hai miêu tả nào?

TL:Con hổ trán trắng Aân nghĩa hổ với bác tiều phu:

(146)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Bác tiều phu giúp hổ

thế nào?

con hổ thứ hai bác tiều phu

- Bác tiều phu giúp hổ lấy xương =>cứu sống hổ

G: lịng nhân người có sức cảm hoá lớn lao, khiến hổ nằm phục xuống dáng cầu cứu

H: Hổ đền ơn đáp nghĩa bác tiều phu nào?

HS trả lời - Hổ đền ơn bác tiều phu

G: Lời nhắn, lời hẹn gặp lại bác tiều, hổ đáp lại mong muốn gắn bó tình nghĩa bác tiều

- Bác tiều qua đời hổ tỏ lịng thương xót năm đến ngày giỗ đến tế

H: Em so sánh mức độ thể nghĩa hai hổ

TL: Con hổ trước đền ơn lần xong hổ sau đền ơn gắn với ân nhân sống ân nhân chết G: Truyện nói

nghĩa hai hổ kết cấu khơng trùng lập mà có nâng cấp nói nghĩa hổ thứ hai Đó cách nâng cấp chủ đề tư tưởng tác phẩm

Hoạt động 3: III Ý nghĩa văn

bản: H: Truyện “Con hổ có

nghĩa” đề cao khuyến khích điều cần có sống người?

TL: Nhằm đề cao ân nghĩa TL: Đề cao ân nghĩa trọng đạo làm người

G: Trong sống tình cảm người, đền ơn đáp nghĩa bị xem nhẹ Nên vấn đề

(147)

nhắc nhở phải biết đền ơn người trước quan trọng Trong tiết giáo dục công dân nhắc nhở học tập vấn đề Đó nào?

Hoạt động 4: IV: Luyện tập:

Gợi ý giải tập để HS nhà làm

Đọc phần đọc thêm Đọc tập

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học bài, làm tập nhà Chuẩn bị “Mẹ hiền dạy con”

RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG

(148)

Tiết 60

Ngày soạn: 05-12-2005

ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Trên sở kiến thức động từ học bậc tiểu học, giúp học sinh + Nắm đặc điểm động từ

+ Nắm loại động từ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2 Trò:

+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu – tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

Hỏi:

Chỉ từ gì? Làm tập 1c trang 138 SGK Dự kiến trả lời:

Chỉ từ từ dùng để vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian

Bài tập 1C: từ “may” định vị vật thời gian làm trạng ngữ câu

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Động từ thực quan trọng từ loại Tiếng Việt bậc tiểu học tìm hiểu nó, hơm nay, tìm hiểu kỹ hơn, sâu đặc điểm loại động từ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: I Đặc điểm động

từ: H: Dựa vào kiến thức

học Tiểu học, tìm động từ

Đọc mẫu câu xác

định động từ 1 Ví dụ:a) Đi, đến, ra, hỏi b) Lấy, làm, lễ

c) Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề H: Em nêu ý nghĩa

khái quát động từ tìm được?

TL: Động từ từ hành động, trạng thái vật

(149)

giữa động từ với danh từ

Hoạt động nhóm:

- Kết hợp với từ đứng xung quanh

- Chức vụ ngữ pháp câu

Hoạt động 2: 2 Ghi nhớ: SGK/146

H: Thế động từ? H: Nêu đặc điểm động từ?

HS trình bày ghi nhớ

Hoạt động 2: III Các loại động từ

chính

Sử dụng bảng phụ HS thảo luận nhóm 1 Bảng phân loại động từ

(Xem phụ lục cuối giáo án tiết 60)

Nêu tiêu chí phân loại SGK hướng dẫn HS điền động từ vào bảng

G: Những động từ địi hỏi có động từ kèm động từ tình thái Những động từ khơng địi hỏi động từ khác kèm trả lời câu hỏi “Làm gì” động từ khơng địi hỏi động từ khác kèm trả lời câu hỏi “làm sao? Thế nào” động từ trạng thái

Cử đại diện trình bày cịn lại làm vào

Hoạt động 4: 2 Ghi nhớ: SGK/146

H: Vậy Tiếng Việt động từ chia làm loại? Đó loại nào?

HS trình bày ghi nhớ

Hoạt động 5: III Luyện tập

Đọc truyện Bài tập

H: Tìm động từ truyện “Lợn cưới, áo mới”

(150)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức từ tình thái, tìm động từ

hành động, trạng thái

trạng thái: khoe, hóng, thấy, hỏi, tất tưởi, chung, thấy, giơ, ra, bảo, bảo, được, tức tới

H: Đây câu chuyện cười em cho biết chi tiết gây cười truyện? Truyện phê phán điều gì?

HS đọc truyện HS trả lời

Phê phán tính tham lam keo kiệt

Bài tập 2:

Chi tiết gây cười: đối lập nghĩa hai động từ: đơn cầm Bài tập 3:

Viết tả: “Con hổ có nghóa”

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Chuẩn bị “Cụm động từ”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

BẢNG PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ Thường đòi hỏi động từ

khác kèm phía sau Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau Trả lời câu hỏi:

làm gì? Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng,nằm, nghe, nói, nhìn, cho, … Trả lời câu hỏi:

làm sao? Thế nào?

Dám, toan, định, cần, nên, có theå, …

Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, mứt, yếu, vui, vỡ, bể, mòn, bị, được, sợ, …

BẢNG PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ

ĐỘNG TỪ

ĐỘNG TỪ

TÌNH THÁI ĐỘNG, TRẠNG THÁI ĐỘNG TỪ CHỈ HAØNH

ĐỘNG TỪ CHỈ HAØNH ĐỘNG

(151)

Ngày soạn: 12-12-2009

CỤM ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm đặc điểm cụm động từ + Hiểu cấu tạo cụm động từ 2 Kỹ năng:

+ Kể lại truyện 3 Giáo dục:

+ Giáo dục HS ý thức tu dưỡng nhân cách phẩm chất đạo đức, biết coi trọng nhân nghĩa đời

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2 Trò:

+ Trả lời câu hỏi bài, làm tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Hoûi:

Động từ ? Có loại động từ ? cho ví dụ ? + Dự kiến trả lời:

Động từ từ hành động, trạng thái vật Có loại động từ :

+ Động từ trạng thái : dám, toan, định …

+ Động từ hành động, trạng thái : đứng, yêu, ghét … 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Khi động từ hoạt động câu để đảm nhận chức vụ ngữ pháp đó, thường trước sau động từ cịn có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ phụ với động từ lập thành cụm động từ Hơm tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cụm động từ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hoạt động 1: Đọc mẫu câu tìm động

từ I.Cụm động từ gì?

1.Ví dụ H:Em nêu ý nghóa

khái quát động từ

(152)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức so sánh

Hoạt động nhóm

-Kết hợp với từ đứng xung quanh

-Chức vụ ngữ pháp câu

Hoạt động 2: 2 Ghi nhớ :sgk/146

H:Thế động từ ? Hs trình bày ghi nhớ H:Nêu đặc điểm

của động từ? III.Các loại động từ

Hoạt động 3: 1 Bảng phân loại động

từ:

Sử dụng bảng phụ Hs thảo luận nhóm (Xem bảng phu lục cuối giáo án tiết 60)

Nêu tiêu chí phân loại sgk, hướng dẫn hs điền từ động từ vào bảng

Cử đại diện trình bày cịn lại làm vào

G:Những động từ địi hỏi có động từ kèm động từ hình thái N hững động từ khơng địi hỏi có động từ khác kèm trả lời câu hỏi “làm gì” động từ hành động, động từ khác kèm trả lời câu hỏi “làm sao:?thế nào?” động từ trạng thái Hoạt động 4:

H:Vậy Tiếng Việt động từ chia làm loại ?

Hs trình bày ghi nhớ 2.Ghi nhớ : Sgk/146

Đó loại ?

Hoạt động 5: III Luyện tập:

H:Tìm động từ truyện”Lợn cưới áo mới”

Đọc truyện Bài tập 1: hs lên bảng:1 tìm động

từ hành động , trạng thái

-Động từ tình thái : Hay, chả, , có, liền

(153)

thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, thấy, giơ, ra,bảo, được, tức tối

H:đây câu chuyện cười em cho biết chi tiết gây cười truyện cười truyện ? Truyện phê phán điều ?

Hs đọc truyện

Hs trả lời Bài tập 2:Chi tiết gây cười :Sự đối lập nghĩa động từ : đưa cầm

Đọc cho hs viết tả ý chữ sx vần ăn /ăng

Baøi tập 3:

Viết tả:”Con hổ có nghóa”

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Chuẩn bị “Cụm động từ”

RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

(154)

Tuần 16 - Tiết 62 Ngày soạn: 12-12-2005

MẸ HIỀN DẠY CON I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

* Giúp học sinh:

- Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy mạnh Tử

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kể, viết sử thời Trung đại - Giáo dục lòng biết ơn công sinh thành, giác dưỡng cha mẹ, khỏi gọi HS ý thức tu dưỡng đạo đức, ý chí tâm rèn luyện học hành, tự nghiêm khắc với thân rèn luyện

2 Kỹ năng: + 3 Giáo dục:

+

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thaày:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2 Trò:

+ Đọc trước câu chuyện trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hỏi: Thế truyện Trung đại? Truyện hổ có nghìn “đề cao vấn đề gì?

Dự kiến trả lời:

- Định nghĩa truyện Trung đại

- Truyện “con hổ có nghĩa” nói chuyện hổ nhằm đề cao vấn đề ân nghĩa đạo làm người

Giới thiệu mới:

Mạnh Tử (372 – 289 TCN) bậc hiền triết tiếng Trung Hoa thời chiến quốc Ôâng nhà Nho suy tơn bậc Á Thánh Có địa vị lịch sử quý dó nổ lực học hành, nhờ công lao dạy dỗ người mẹ Truyện “Mẹ hiền dạy con” phần thể công phu dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: HS đọc thích I Giới thiệu

G: Liệt nữ truyện truyện người đàn bà có tiết nghĩa, khí

(155)

phách anh hùng Mạnh tử: Sgk

Hoạt động 2: Đọc- Tìm hiểu chung

Hướng dẫn hs đọc 2.Hs đọc H:Hãy tóm tắt truyện

“Mẹ hiền dạy con”

1hs tóm tắt

Hs lại nghe bổ sung H:Văn thuộc

phương thức biểu đạt nào?

-Phương thức biểu đạt:Tự

H: Dàn bài: văn tự gồm phần Đó phần nào?

TL: Gồm phần: Mở, thân kết

H: Chỉ ba phần truyện “Mẹ hiền dạy con”

TL: Mở nằm chung với phần thân

Hoạt động 3: III Tìm hiểu văn bản.

Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung năm việc dạy bà mẹ Mạnh Tử

HS thảo luận nhóm Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung

1 Ý nghóa giáo dục con. (Xem phụ lục cuối giáo án tiết 62)

GV sử dụng bảng phụ tóm tắt việc, việc làm mẹ,

H: Ý nghĩa việc dạy ba việc đầu

HS trình bày H: Ở việc 4, bà

lại sửa chữa việc làm ?

HS trình bày

H: Ở việc thứ 5, hành động lời nói bà mẹ thể động cơ, thái độ, tính cách bà dạy ?

TL: Bà thương nghiêm khắc với nhằm hướng vào việc học hành

(156)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức truyện.

H: Em có nhận xét cách viết truyện ?

HS theo dõi thích so sánh để trả lời

- Gần với kí - Cốt truyện đơn giản - Bên cạnh lời kể có thêm lời bình

Hoạt động IV Ý nghĩa truyện

H: Những học dạy

con rút từ truyện ? Thảo luận rút học Ghi nhớ: SGK/153 H: Em hiểu câu tục

ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng”

HS trình bày ý kiến riêng

Hoạt động 6: V Luyện tập

H: Nêu suy nghóa em

về đạo làm HS trình bày Bài tập H: Giải nghĩa yếu tố

tử từ Hán Việt Đọc tập 3Trình bày ý kiến Nghĩa yếu tố: Tử G: Ngoài nghĩa tử

chết tử Yếu tố tử cịn có nghĩa là: sắc đỏ tía (tia tử ngoại) tước bậ c thang chức tước phong kiến (tử tước)

- Tử: chết

+ Tử trận, bất tử, cảm tử - Tử:

+ Công tử, hoàng tử, đệ tử

- Tử: sắc đỏ tím (tím) + Tia tử ngoại

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Học

Làm tập 1, hoàn chỉnh tập

Soạn “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”

SỰ VIỆC DIỄN RA GIỮA MẸ CON MẠNH TỬ. T

T

SỰ VIỆC CON MẸ Ý NGHĨA

1 Nhà gần nghĩa địa Bắt chước đào,

chơn, lăm khóc Dọn nhà đến gần chợ Chọn cho môi trường sống tốt đẹp Nhà gần chợ Bắt chước buôn

bán, điên đảo Dọn nhà đến gần trường học Nhà gần trường học Bắt chước học tập

lễ phép

Vui lịng với chỗ

4 Nhà hàng xóm giết lợn

Thắc mắc hỏi mẹ Nói đùa – hối hận mua thịt cho ăn

Khơng nên nói dối trẻ Mạnh Tử học Bỏ học nhà chơi Cầm dao cắt đứt

(157)

Tuần 16 -Tiết: 63 Ngày soạn: 16-12-2009

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

* Giúp học sinh:

Trên sở kiến thức tính từ học bậc tiểu học giúp HS: - Nắm đặc điểm tính từ loại tính từ - Nắm cấu tạo cụm tính từ

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ 2 Trò:

+ Trả lời câu hỏi, làm tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

+ Hoûi:

Cụm từ động từ ? Tìm cụm từ động từ câu “Từ sau, dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê lợn đến để cửa nhà bác tiều”

Dự kiến trả lời:

Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

Cụm động từ câu: lại đưa dê lợn đến để cửa nhà bác tiều 3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Chúng ta tìm hiểu danh từ, cụm danh từ, động từ cụm động từ Hơm nay, ta tìm hiểu tiếp đặc điểm tính từ cụm tính từ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: I Đặc điểm tính từ.

Gợi cho HS nhớ từ loại tính từ học tiểu học

Nhắc lại định nghĩa tính từ

1 Ví dụ: a Bé, oai H: Tìm tính từ

mẫu câu ?

Đọc mẫu câu Tìm tính từ

(158)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức H: Nêu ý nghĩa khái quát

của tính từ mà ta tìm ?

HS trình bày

H: So sánh tính từ với động từ

HS thảo luận nhóm

- Kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, - Vai trò ngữ pháp

H: Nêu đặc điểm tính từ ?

Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/ 154

Hoạt động 2: II Các loại tính từ:

H: Trong số tính từ tìm phần I từ kết hợp với từ mức độ: rất, hỏi, quá, lắm, từ không ?

HS phát trả lời 1 Ví dụ:

a bé, oai, nhạt => tính từ đặc điểm tương đối b Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi => tính từ đặc điểm tuyệt đối

H: Tính từ có loại ? HS đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ: SGK/ 154

Hoạt động 3: III Cụm tính từ.

Treo bảng mơ hình cấu tạo cụm tính từ

1 Mơ hình cấu tạo cụm tính từ.

H: Đưa em tính từ in đậm vào mơ hình cấu tạo

(Xem phụ lục cuối giáo án tieát 63)

H: Những phụ ngữ trước sau bổ sung cho tính từ trung tâm ý nghĩa ?

H: Thế cụm tính từ?

HS trình bày H: Nếu cấu tạo cụm

tính từ?

Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : SGK/ 155

Hoạt động : IV Luyện tập :

H: Tìm cụm tính từ câu ?

Bài tập 1: Tìm cụm tính từ

H: Việc dùng tính từ phụ ngữ so sánh

HS thảo luận nhóm Dựa vào gợi ý trả

Bài tập 2:

(159)

những câu có tác dụng phê phán gây cười ntn?

lời có tác dụng gợi hình gợi cảm Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức mẻ voi Đặc điểm chung năm ơng thầy bói : nhận thức hạn hẹp, chủ quan

4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Học

- Làm tập 3,4

- Chuẩn bị bài: trả tập làm văn số

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(160)

Tuần 16 -Tiết: 64 Ngày soạn: 21-12-2009

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

* Giúp học sinh:

Đánh giá ưu khuyết điểm HS theo yêu cầu tập làm văn Tự sữa chữa lỗi làm

2 Kỹ năng:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:

* Hệ thống

- Các lỗi sai HS

- Các khá, tốt yếu - Các số liệu

2 Trị: Nhớ lại sai sót III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra:

Hoạt động : HS đọc lại đề

GV nhận xét sửa chữa, ghi đề lên bảng Đề bài: Kể người bạn quen HS nêu yêu cầu đề :

Thể loại : Kể chuyện đời thường Nội dung : Người bạn quen Hoạt động 2:

(161)

Ngaøy 22-12-2009

THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

-Hiểu cảm phục phẩm chất vô cao đẹp bậc lương y chân

-Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử trung đại

Giáo dục HS tinh thần kính phục nhân cách sáng cao thượng người hết lòng phụng nhân dân

II Chuẩn bị:

Thầy: Soạn giảng tham khảo tài liệu

Trò : Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu III Tiến trình tiết dạy:

1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kiểm tra cũ:

Hoûi:

Nêu việc ý nghĩa việc xảy mẹ thầy Mạnh Tử thuở nhỏ

Dự kiến trả lời: Nêu việc

Nêu ý nghĩa: Ba việc đầu người mẹ muốn chọn cho môi trường tốt Sự việc thứ tư: không dạy trẻ nói dối Sự việc thứ năm: Làm việc phải có tâm làm

3- Bài mới:

1’ Giới thiệu mới:

Trong xã hội có nhiều nghề, làm nghề địi hỏi phải có đạo đức.Nhưng hai nghề mà xã hội đòi hỏi đạo đức nghề dạy học làm thuốc Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lịng” Hồ Ngun Trừng nói bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp quan trọng giàu lòng nhân đức

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1

+ Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm

?Văn sáng tác sáng tác hoàn cảnh nào?

+HS đọc thích

I-Giới thiệu chung: 1-tìm hiểu tác giả,tác phẩm:

a-Tác giả:

(162)

5’

15’

+HD HS đọc văn +Đọc thích sgk

?Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu chủ đề?

?Nêu bố cục văn bản?

Hoạt động 3 Đọc hiểu văn

?Hãy kể lại chi tiết nói vị Thái y lệnh họ Phạm

?Qua tất chi tiết đó,em thấy vị Thái y nào?

?Trong hành động ơng, điều làm cho em cảm phục nhất?

?Khối lượng lời văn dành cho việc kể lại hành động

+Đọc văn

Tìm hiểu thích sgk TL: tự

Chủ đề: Nêu cao gương sáng bậc lương y chân

TL: đoạn

1-đầu trọng vọng:Giới thiệu bậc lương y

2-Tiếp mong mỏi:Y đức bậc lương y 3- cịn lại:danh tiếng gia đình lương y

+HS trả lời

TL:Là vị lương y người đương thời trọng vọng

TL: Hành động chữa bệnh cho người dân thường bị nặng trước chữa cho người nhà vua

+Đọc đoạn

TL:Khối lượng nhiều Chứng tỏ tác giả

mộng lục” viết Trung Quốc

2- Đọc – tìm hiểu từ khó

:

- Chủ đề:Nêu cao gương sáng bậc lương y chân

3- Bố cục: đoạn

III-Đọc_hiểu văn bản

1- Y đức vị Thái y :

-Mua thuốc, gạo chữa bệnh cho người nghèo

-Không ngại bệnh nặng

-Cứu sống ngàn người

-Chữa bệnh cho người nghèo bị nặng trước dù có lệnh vua

=>Hành động theo y đức

2- “Thầy thuốc giỏicốt lịng”: + Tình huống:

(163)

5’

5’

lượng thể ý đồ tác giả?

? “Ông định cứu mạng người ta mà khơng cứu mạng chăng?”lời đe dọa quan trung sứ đặt vị Thái y trước khó khăn nào?

?Vị Thái y đáp em có nhận xét gì? +Câu nói thể y đức,bản lĩnh khả trí tuệ ứng xử

?Khi yết kiến Trần Anh Vương,Thái y lệnh xử Trần Anh Vương người nào?

?Lời văn kết thúc truyện nói lên quan niệm dân tộc ta?

+Lời kết truyện tạo nên thăng hoa cho y đức,cho lĩnh vị thái y

Hoạt động 4

+HD HS tổng kết giá trị tư tưởng nghệ thuật văn

?Câu truyện rút học cho người làm nghề

gay cấn để làm rõ phẩm chất đạo đức,bản lĩnh vị Thái y lệnh TL:Chọn lựa trước việc cứu người dân phận làm tơi,giữa tính mạng người dân thường lâm nguy tính mạng trước uy quyền nhà vua TL: “Tơi có mắc tội xin chịu”, “Nếu người thoát”=>Uy quyền không thắng y đức

TL:Thái y lấy lịng chân thành để giải trình thuyết phục nhà vua =>Vua người có lịng nhân đức TL:Lời văn kết thúc truyện dựa theo thuyết nhân quả, dựa quan niệm truyền thống “ở hiền gặp lành”

+Đọc ghi nhớ

TL:Đề cao y đức người thầy thuốc

bản thân

+ Lựa chọn:

Chữa bệnh cho người dân

=>Thái y lệnh người có y đức, có lĩnh có trí tuệ ứng xử

(164)

?So sánh văn với văn “Tuệ tĩnh hai người bệnh”?

Hoạt động 5

?Bậc lương y chân theo Trần Anh Vương phải ntn?So sánh nội dung với lời thề Hi-pơ-cờ-rát?

TL:Cả hai biểu dương y đức người thầy thuốc tình văn gay cấn

+HS trả lời

V- Luyện tập:

Bài tập 1:Bậc lương y chân theo Trần Anh Vương phải giỏi nghề nghiệp có lịng nhân đức Điều giống với lời thề Hi-pơ-cờ-rát

4’ 4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - làm tập

- Học

- Chuẩn bị cho tiết “Ôân tập Tiếng Việt” IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(165)

Ngày23-12- 2009

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS củng cố hệ thống hóa kiến thức học Tiếng Việt học từ đầu năm đến

II- Chuẩn bị:

Thầy: Soạn giảng, bảng phụ, sơ đồ Trò: Xem kĩ lại kiến thức học III- Tiến trình tiết dạy:

1’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới:

1’ Giới thiệu mới:

Hôm ôn lại toàn kiến thức học phân môn Tiếng Việt

Bài mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hoạt động 1

+ Bằng phương pháp phát vấn giúp HS củng cố kiến thức Với sơ đồ, giúp HS hệ thống kiến thức học

? Theo cấu tạo, từ tiếng Việt chia làm loại?

? Nghĩa từ gì? nghĩa gốc, nghĩa chuyển?

? Theo nguồn gốc từ tiếng Việt nguồn gốc chia làm loại?

? Những lỗi dùng từ thường gặp?

? Về từ loại, em học từ loại cụm từ nào?

+ Trả lới câu hỏi nhằm củng cố lại kiến thức qn gợi trí nhớ cách nhìn sơ đồ

TL Từ chia làm loại: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép)

TL Nghĩa từ nội dung từ biểu thị: Từ có nhiều nghĩa

TL Hai loại: từ việt từ mượn

TL Lỗi dùng từ: Lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa

TL Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ,

I- Nội dung ôn tập:

1- Cấu tạo từ tiếng Việt:

2- Nghĩa từ: + Nghĩa gốc + Nghĩa chuyển 3- Từ mượn:

5- Từ loại:

(166)

Hoạt dộng 2

+ Hướng dẫn HS thực yêu cầu + Lưu ý: Có thể đưa tập song song thực củng cố lý thuyết nhằm khắc sâu cho HS nội dung ôn tập

? Dùng dấu sổ dể sác định từ đơn từ phức

? Tìm từ mượn

? Tìm danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, số từ, từ ? Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tình từ

? Giải nghĩa từ “Lỗi lạc” cho biết nghĩa trình bày theo cách nào?

lượng từ, từ

+ HS thảo luận theo nội dung cử đại diện trình bày

- Tính từ- cụm TT - Số từ- lượng từ - Chỉ từ

II- Bài tập: Đoạn văn:

“ Ngày xưa có ơng vua sai viên quan dị la khắp nước tìm người tai giỏi Viên quan nhiều nơi, Đến đâu quan câu đố oăm để hỏi Đã nhiều cơng tìm kiếm viên quan chưa thấy có người thật lỗi lạc

4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

Ôn lại kiến thức học để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

(167)

Ngaøy 23-12-2006

KIỂM TRA HỌC KỲ I I- Mục tiêu cần đạt:

- Qua kiểm tra nhằm đánh giá HS phương tiện sau:

+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ phân môn Văn học, Tiếng Việt tập làm văn môn Ngữ Văn kiểm tra

+ Năng lực vận dụng phương thức tự (Kể chuyện) nói riêng kĩ tập làm văn nói chung để tao lập viết

II- Chuẩn bị thầy trò:

Thầy: Dặn dò hs chuẩn bị để kiểm tra HKI Trị: Học kĩ, cẩn thận chín chắn làm III- Tiến trình lên lớp:

(168)

Tuần 18 - Tiết 69,70 Ngày 24-12-2009

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Sửa lỗi tả mang tính địa phương

- Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn nói

II- Chuẩn bị thấy trò:

Thầy: Soạn giảng, phiếu học tập với mẫu tập tả Trị : Thống kê lỗi tả, phát âm địa phương III- Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra:

Vở tập HS 3- Bài mới:

Hoạt động 1:

GV phát cho HS phiếu học tập với mẫu tập luyện viết tả HS làm vào phiếu Vài HS lên bảng làm GV xem, sửa, nhận xét

Baøi 1:

Điền phụ âm s/x; d/gi vào chỗ trống:

- tạo; ản uất; ang trọng; bổ ung; ung kích; ua đuổi; đẩy; ì ào; ương ẩu; lâu bọ; ó ỉnh

- o thám; ò la; ỗ tết; ương buồn; ang sơn; ao kéo; ao kèo; áo ục; an man; áo mác

Bài 2:

a) Điền vần: ác; at; ang; an vào chỗ trống:

Lệch l ; nhếch nh ; tan s ; man m ; lạy v ; khang kh ; thênh th ; xệch x ; gian n ; đất c ; rền r ; không gi

b) Điền vần: ươc; ươt; ương; ươn vào chỗ trống:

D liệu; cá c ; l thiện; l ; v quốc; l thướt; xanh m ; học đ ; vay m ; đ thua; ruộng m ; văn ch ; đối t ; ph tiện

(169)

Thu thi; phấn khơi; đầy đu; sợ hai; cua cai; lôi lầm; trầm tinh; chặt che; vạn vơ; mum mim; manh de; khăng khiu

Hoạt động 2:

Lưu ý HS lỗi tả thường mắc phải địa phương - Phụ âm cuối: Có g khơng g

- Phần vần: Ơi âu - Phụ âm đầu: d gi

Hoạt động 3: Làm tập SGK:

+ Bài 6: Chữa lỗi tả câu + Bài 7: Nghe viết tả

4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo: Làm tập lại

Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần văn- Tập làm văn * Tiết 2:

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi sinh sống

- Biết liên hệ so sánh với phấn văn học dân gian học Ngữ Văn để thấy giống khác phận văn học dân gian

II tiến trình tiết dạy

GV nêu mục đích yêu cầu nội dung ý nghóa học:

- Liên hệ chặt chẽ kiến thức học với kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hóa quê hương Phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm cho phong phú sáng tỏ thêm cho chương trình khố

- Gắn kiến thức học nhà trường với vấn đề đặt điạ phương

- Giúp HS hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa tinh thần quê hương Giáo dục lòng tự hào quê hương

(170)

- Kể đọc câu chuyện sưu tầm (Cho biết câu chuyện thuộc thể loại nào? Nó có giống khác với nhng4 truyện thể loại mà em học chương trình)

GV tổng kết đánh giá phần văn học dân gian địa phương dựa HS tìm hiểu trình bày

Nhận xét, đánh giá ý thức học tập HS 4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị :Hoạt động ngữ văn:Thi kể chuyện Theo hướng dẫn SGK, HS chuẩn bị để kể

RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

(171)

Tuần 18 - Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: Ngày 29-12-2009 THI KỂ CHUYỆN

I- Mục tiêu cần đạt:

- Lôi HS tham gia hoạt động Ngữ Văn

- Rèn luyện HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn kể chuyện

-II- Chuẩn bị thầy trò: Thầy: Hướng HS cách chọn truyện

Trò : Chuẩn bị để kể lại truyện mà tâm đắc III- Tiến trình tiết dạy:

1’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới:

5’ Hoạt động 1:

Gọi HS đọc phần hướng dẫn SGK/168 mục 4, 5, 6,

20’ Hoạt động 2:

Qua chuẩn bị câu chuyện nhà HS, thời gia có 45’ nên GV chọn cho HS kể truyện tránh trùng lặp thuộc thể loại khác

HS lên đứng kể trước lớp

Hoạt động 3:

GV lớp nghe kể, nhận xét, sửa chữa, uốn nắn cách kể cho HS ý ngữ điệu tư kể

4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo: - Rèn luyện cách kể chuyện -Trả kiểm tra học kì I

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(172)

Ngày : 10-01-2010

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Đánh giá trình học tập thân học kỳ I: Bài tự sự, nhân vật việc, cách kể, mục đích, sửa lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ

II- Chuẩn bị thầy trò: Thầy: -Các loại lỗi sai

- Các giỏi, yếu - Các số liệu

Trò :

III- Tiến trình tiết dạy: 1’ 1- Ổn định tổ chức:

2- Trả : 10’ Hoạt động 1:

Học sinh đọc lại đề, nêu yêu cầu đề Giáo viên chép đề lên bảng :

Đề bài: Hãy tưởng tượng sau 10 năm trở lại trường cũ em có nhận xét thay đổi trường

Yêu cầu: Thể loại tự sự, kể chuyện tưởng tượng 20’ Hoạt động 2:

Học sinh lập dàn ý, giáo viên sửa chữa bổ sung 5’ Hoạt động 3:

Trả

10’ Hoạt động 4:

Nhận xét ưu khuyết điểm:

- Bài làm thể loại, yêu cầu

- Tưởng tưởng tượng phong phú, giàu hình ảnh cảm xúc - Một số lạc đề

- Phân đoạn chưa hợp lý, bố cục chưa rõ ràng - Mắc lỗi dùng từ, sai tả

Kết quả:

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w