Để có một dấu hiệu thể hiện tính trung lập của nhân viên và phương tiện tìm kiếm chăm sóc thương binh, tránh bị các bên tham chiến sát hại, tại Hội nghị quốc tế của Uỷ ban[r]
(1)PHONG TRÀO CHỮ THẬP ĐỎ, TRĂNG LƯỠI LIỀM ĐỎ QUỐC TẾ, LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ VÀ CÔNG TÁC ĐỐI
NGOẠI CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM
Nội dung gồm:
- Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế. - Biểu tượng Phong trào.
- Những nguyên tắc Phong trào. - Luật Nhân đạo quốc tế.
(2)Lịch sử hình thành.
(3)(4)• Khi trở Thụy Sĩ, Henry Dunant viết lại điều sách có tên gọi “Ký ức Solferino” Cuốn sách
được hoàn thành vào năm 1862 xuất tiền túi ơng
Trong nội dung sách, Henry Dunant đưa ý tưởng lời kêu gọi
(5)• a) Thành lập quốc gia Hội Cứu trợ bao gồm người tình nguyện,
những người danh tiếng, khách có tên tuổi để chăm sóc người bị thương có chiến tranh.
(6)Sau sách đời, Henry Dunant gửi sách đến vị quốc vương, nhà lãnh đạo Châu Âu, trị gia, sĩ quan quân đội, nhà hảo tâm bạn bè Cuốn sách gây tiếng vang lớn
• Ơng Gustave Moynier, luật sư vào thời gian Chủ tịch Hội Cứu trợ Cộng đồng Geneve cảm
động sâu sắc đọc "Ký ức Solfferino" Ngay sau ơng đề nghị Henry Dunant nên nhóm họp thành viên Hội để bàn bạc đề xuất Tại cuộc họp, Ủy ban năm người thành lập, gồm Henry Dunant Gustave Moynier, Tướng Guillaume Henry Dufour, Tiến sĩ Louis Appia Tiến sĩ Theodore Maunoir Năm người công dân Thụy Sĩ Kỳ họp lần thứ Ủy ban vào ngày 17 tháng năm 1863 thông qua tên gọi "Ủy ban quốc tế cứu trợ
(7)I PHONG TRÀO CHỮ THẬP ĐỎ, TRĂNG LƯỠI LIỀM ĐỎ QUỐC TẾ
Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm quốc tế cấu thành bởi Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế, Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Hội Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ quốc gia; tổ chức lớn giới hoạt động lĩnh vực nhân đạo Mục tiêu Phong trào góp phần phịng ngừa, giảm bớt đau thương bảo vệ nhân phẩm người Cơ chế điều phối Phong trào họp Đại hội đồng Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Hội nghị Hội đồng đại diện tổ chức 2 năm lần Hội nghị quốc tế Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ được tổ chức năm lần với tham gia phủ hoặc nhà nước quốc gia tham gia Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949 Nghị định thư bổ sung 1977
Sau thông tin phận cấu thành Phong trào; nguyên tắc lề lối hoạt động Phong trào:
1 Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế
(8)Nhiệm vụ Uỷ ban giúp đỡ nạn nhân chiến tranh, thăm hỏi tù binh (bao gồm việc tìm hiểu đối xử với thương binh, tù binh và người bị giam giữ liên quan đến xung đột, có quyền đề xuất biện pháp giải quyết), tìm kiếm người tích Trong thời bình, nhiệm vụ chủ yếu Uỷ ban phổ biến Luật Nhân đạo quốc tế, đồng thời quan theo dõi thực nguyên tắc của Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Uỷ ban cũng có quyền điều phối hoạt động cứu trợ Hội quốc gia trong việc giúp đỡ nạn nhân chiến tranh, xung đột quân
Uỷ ban có phận chuyên trách việc cứu trợ chăm sóc y tế (phẫu thuật, phục hồi chức năng, chân tay giả, rà phá bom, mìn, tẩy uế môi trường, cung cấp nước ) Uỷ ban tiếp tục tổ chức Trung tâm tìm kiếm quốc tế; giúp đỡ nhiều cho nhu cầu tình cảm gia đình có người thân bị bắt tích Ngày nay, cơng việc có phối hợp Trung tâm tìm kiếm Văn phịng thơng tin quốc gia Tại Trung tâm Giơ-ne-vơ có triệu phiếu cá nhân lập Chiến tranh Thế giới lần thứ Trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, có 100 triệu thư từ đã chuyển giao Trung tâm, năm triệu thư chuyển gia đình bị ly tán Hàng năm, Uỷ ban giúp đoàn tụ khoảng 10.000 nạn nhân xung đột.
(9)2 Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi đỏ quốc tế (gọi tắt Hiệp Hội)
Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, khắp Châu Âu hầu như rơi vào rối loạn xã hội Với tàn phá chiến tranh, thay đổi đường biên giới, di cư hàng triệu người khắp nơi đầy rẫy người vô gia cư, đói khát đau ốm Lúc chưa phải nước nào có Bộ Y tế, vậy, phần lớn hoạt động cứu trợ do Hội Chữ thập đỏ quốc gia đảm nhiệm Việc tổ chức cứu trợ như cần có phối hợp hội quốc gia
Năm 1919, Hen-ry Da-vit-son, người lãnh đạo Hội Chữ thập đỏ Mỹ, đề xuất thành lập tổ chức quốc tế bao gồm Hội Chữ thập đỏ quốc gia kiểu Hội Quốc liên với mục đích ‘ tổ chức Thập tự chinh thường xuyên toàn Thế giới để tăng cường sức khỏe, dự phòng bệnh tật giảm bớt khổ đau" Sáng kiến Da-vit-son hưởng ứng rộng rãi năm 1919, “Liên đoàn Hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế” ra đời, với trụ sở đặt Paris Năm 1939, trụ sở Liên đoàn chuyển sang Giơ-ne-vơ Năm 1991, Liên đoàn đổi tên “Hiệp Hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế”.
(10)Nhiệm vụ Hiệp hội thúc đẩy thành lập phát triển Hội quốc gia; tiến hành hoạt động phịng ngừa ứng phó với thảm hoạ, thiên tai; tổ chức hoạt động chăm sóc sức khoẻ dựa vào cộng đồng (bao gồm hoạt động hiến máu, sơ cấp cứu ban đầu, phòng chống HIV/AIDS, cúm gia cầm, đại dịch cúm người ); tham gia hoạt động phát triển cộng đồng công tác xã hội (bao gồm hoạt động giáo dục vệ sinh, cung cấp nươc sạch, giúp đỡ trẻ em mồ côi, người khuyết tật nghèo người già cô đơn không nơi nương tựa ); phát triển lực lượng thiếu niên, tình nguyện viên chữ thập đỏ Hiệp hội phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế hoạt động cứu trợ nhân đạo các khu vực có chiến tranh, xung đột quân phổ biến Luật Nhân đạo quốc tế nguyên tắc Phong trào; phối hợp giải vấn đề di cư, tỵ nạn chiến tranh, xung đột vũ trang.
Từ 1994, Hiệp hội hưởng quy chế quan sát viên thường trực Đại Hội đồng Liên hợp quốc Hiệp hội hợp tác chặt chẽ với Chương trình Lương thực giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế giới, Cao Uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn Hiệp hội cũng có mối quan hệ thường xuyên với tổ chức phi phủ như: Qũy cứu trợ trẻ em, OXFAM, CARE
(11)3 Hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc gia (gọi tắt Hội quốc gia)
Tính đến nay, hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới công nhận Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949 thành lập Hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc gia; 186 Hội quốc gia được công nhận thành viên Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.
(12)Muốn trở thành thành viên Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Hội quốc gia cần hội tụ đủ 10 điều kiện sau đây:
1/ Được thành lập nước tham gia Công ước Giơnevơ năm 1949;
2/ Trong nước có Hội quốc gia với ban lãnh đạo;
3/ Được Chính phủ nước cơng nhận tổ chức cứu trợ tự nguyện, hỗ trợ cho quyền lĩnh vực nhân đạo;
4/ Có điều lệ hoạt động phù hợp với nguyên tắc Phong trào;
5/ Sử dụng tên gọi biểu tượng phù hợp với nguyên tắc bản; 6/ Có mạng lưới tổ chức đủ đảm bảo nhiệm vụ quy định, có chuẩn bị thời bình để sẵn sàng đảm bảo nhiệm vụ thời chiến;
7/ Hoạt động phạm vi nước;
8/ Kết nạp hội viên không phân biệt dân tộc, giới tính, tầng lớp xã hội, tín ngưỡng quan điểm trị;
9/ Thực Điều lệ Phong trào, xây dựng tình hữu nghị hợp tác thành viên;
(13)Tư cách thành viên thức Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành lập ngày 23 tháng 11 năm 1946, khơng lâu trước xảy Tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Trong năm kháng chiến trường kỳ, Hội tích cực tham gia vào cơng tác cứu chữa, chăm sóc thương binh Dù chưa phải thành viên chính thức Phong trào, Hội tuân thủ Công ước Giơ-ne-vơ về tù binh có đại diện thức trao trả tù binh Chiến dịch biên giới năm 1950 Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Ngày 5/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt nhà nước ta ký Cơng hàm gửi Chính phủ Thụy sỹ, đồng ý tham gia bốn Công ước Giơnevơ năm 1949 Với kiện đó, ngày 01 tháng 11 năm 1957, Uỷ ban quốc tế Chữ thập đỏ ngày 04 tháng 11 năm 1957, Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế thức cơng nhận Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành viên Hội nghị quốc tế Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ Ấn Độ Việt Nam tham gia Công ước Giơ-ne-vơ với điều khoản bảo lưu số 429 điều thuộc Cơng ước (đó điều khoản 10 Công ước I; điều khoản 10 trong Công ước II; điều khoản 10, 12 85 Công ước III điều khoản 11, 15 Công ước IV) Tinh thần chung điều khoản bảo lưu định nước cầm giữ thương binh, bệnh binh hoặc tù binh số phận họ cần nước có thương binh, bệnh binh tù binh chấp nhận coi hợp pháp.
(14)II BIỂU TƯỢNG CỦA PHONG TRÀO
Để có dấu hiệu thể tính trung lập nhân viên phương tiện tìm kiếm chăm sóc thương binh, tránh bị bên tham chiến sát hại, Hội nghị quốc tế Uỷ ban quốc tế cứu trợ người bị thương (tháng 10 năm 1863 Thuỵ Sỹ), đại biểu 16 nước tham dự Hội nghị định lấy biểu tượng hình Chữ thập màu đỏ nền trắng (hình cờ Thụy Sỹ ngược màu) làm biểu tượng chung Uỷ ban Đến nay, chữ thập màu đỏ quy định bao gồm hình vng nhau, hình vng phía hình vng ở
(15)1 Mục đích Bảo vệ
Đây mục đích Biểu tượng, có xung đột, bên tham chiến không cơng, khơng xâm phạm nơi có Biểu tượng (Biểu tượng thường phải có kích thước lớn)
Biểu tượng dùng để bảo vệ cho đơn vị quân y; đơn vị y tế Hội quốc gia (bệnh viện, trạm cấp cứu) phương tiện giao thông vận tải (đường bộ, đường thủy, đường không) giao nhiệm vụ cứu thương; sở y tế dân (bệnh viện, trạm cấp cứu Chính phủ cấp quyền giao nhiệm vụ cứu chữa thương binh chiến tranh hoạt động nhân đạo không thu tiền); tổ chức cứu trợ tình nguyện khác Chính phủ cho phép hoạt động phục vụ cứu thương, họ dùng Biểu tượng cho nhân viên thiết bị phục vụ đơn vị y tế lực lượng vũ trang.
2 Mục đích Nhận diện
Với mục đích nhận diện, Biểu tượng sử dụng chủ yếu thời bình, để biết cá nhân tài sản có liên quan đến Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (Biểu tượng thường có kích thước nhỏ)
Với mục đích này, Biểu tượng dùng cho hội viên, nhân viên Hội quốc gia làm nhiệm vụ đeo với tên đầy đủ chữ viết tắt tên Hội quốc gia; Đội viên thiếu niên Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ sử dụng Biểu tượng nhưng phải kèm theo chữ "Thanh thiếu niên Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ"; những người tham gia khóa học kỳ thi Hội quốc gia đeo Biểu tượng với kích thước nhỏ kèm theo tên chữ viết tắt Hội quốc gia; nhà cửa, trụ sở, tài sản Hội quốc gia sử dụng đánh dấu Biểu tượng và kèm theo tên Hội quốc gia; bệnh viện, trạm cấp cứu, xe cứu thương phương tiện vận chuyển khác Hội quốc gia sử dụng treo Biểu tượng với tên Hội.
(16)III BẢY NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHONG TRÀO
Hội nghị Chữ thập đỏ Trăng Lưỡi liềm đỏ quốc tế lần thứ XX được tổ chức Viên năm 1965 với tham gia đại diện thành viên Phong trào đại diện Chính phủ tham gia các Cơng ước Giơnevơ năm 1949 thức thông qua bảy nguyên tắc sau đây:
1 Nhân đạo
Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ với lòng mong muốn giúp đỡ không phân biệt người bị thương chiến trường, nỗ lực với khả quốc gia quốc tế ngăn ngừa giảm bớt đau thương nhân loại nơi Mục đích Phong trào để bảo vệ tính mạng sức khoẻ cho con người đảm bảo tôn trọng nhân phẩm Phong trào giúp cho hiểu biết lẫn nhau, hợp tác, hữu nghị, hồ bình bền vững các dân tộc.
2 Vô tư
(17)3 Trung lập
Để giữ niềm tin nhân dân, Phong trào không đứng phe nào xung đột không tham dự vào vấn đề mâu thuẫn trị, chủng tộc, tôn giáo lý tưởng.
4 Độc lập
Phong trào mang tính chất độc lập Các Hội quốc gia, trợ giúp cho phủ hoạt động nhân đạo tn theo luật pháp nhà nước mình, ln ln giữ tính tự chủ để có thể hoạt động phù hợp với nguyên tắc Phong trào.
5 Tự nguyện
Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ tổ chức nhân đạo hoạt động tự nguyện, không vụ lợi.
6 Thống Nhất
Ở nước, vùng lãnh thổ có Hội Chữ thập đỏ hoặc Hội Trăng lưỡi liềm đỏ Hội thiết phải mở rộng tất cả người Hội phải tiến hành sứ mạng nhân đạo phạm vi toàn lãnh thổ.
7 Toàn cầu
(18)IV LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ
Luật Nhân đạo Quốc tế phần chủ yếu Công pháp quốc tế, tập hợp quy tắc pháp lý cộng đồng quốc tế thừa nhận nhằm giảm thiểu đau khổ thiệt hại cho người chiến tranh; cụ thể để bảo vệ người không tham chiến khơng cịn khả tham chiến để hạn chế việc sử dụng phương pháp phương tiện chiến tranh Hệ thống văn kiện có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo hộ nạn nhân chiến tranh xung đột có vũ trang xảy khắp khu vực giới từ cuối kỷ XIX đến nay.
Luật Nhân đạo Quốc tế áp dụng xung đột vũ trang có ý nghĩa Hiệp ước quốc tế nhằm giải vấn đề nhân đạo trực tiếp nảy sinh từ xung đột vũ trang dù có mang tính chất quốc tế hay khơng Vì lý nhân đạo, quy tắc Luật Nhân đạo hạn chế quyền tự sử dụng phương pháp phương tiện chiến tranh bên tham chiến, đồng thời bảo vệ người tài sản bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng cuộc xung đột.
1 Những quy tắc chủ yếu Luật Nhân đạo quốc tế
(19)- Nghiêm cấm việc giết làm bị thương đối phương họ đã quy hàng bị loại khỏi vòng chiến đấu
- Người bị thương bị ốm phải thu gom lại chăm sóc bên đối phương cầm giữ họ Các nhân viên y tế, trạm phương tiện vận chuyển trang thiết bị y tế phải tôn trọng bảo vệ Biểu tượng Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ trắng dấu hiệu bảo hộ người vật dụng phải được tôn trọng
- Tù binh dân thường bị phía đối phương bắt giữ phải tôn trọng sinh mạng, phẩm giá, quyền tự tư tưởng cá nhân, trị, tín ngưỡng tập tục tơn giáo Cấm sử dụng hành động bạo lực trả đũa họ Họ bảo đảm quyền liên lạc với gia đình tiếp nhận cứu trợ
- Mỗi người có quyền hưởng bảo đảm luật pháp chủ yếu Không phải chịu trách nhiệm việc mà họ không vi phạm Không tra thể chất tinh thần, dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo làm nhân phẩm họ
- Các bên tham chiến thành viên lực lượng vũ trang phải tuân thủ việc hạn chế sử dụng biện pháp phương tiện chiến tranh gây tác hại không cần thiết đau đớn
(20)2 Nội dung chủ yếu Công ước Nghị định thư bổ sung
Luật Nhân đạo Quốc tế, cụ thể Công ước Giơnevơ nghị định thư bổ sung trình xây dựng lâu dài Khởi đầu từ Công ước Giơnevơ lần thứ năm 1864, Luật phát triển qua nhiều thời kỳ, mà tất thường sau biến cố cần thiết phải có luật để đáp ứng nhu cầu cao chưa có cứu trợ nhân đạo cho nạn nhân phát triển loại vũ khí kiểu xung đột mới.
2.1 Các Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949
(21)Năm 1934, Hội nghị quốc tế Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ lần thứ 15 họp Tô-ky-ô thông qua văn kiện "Công ước Quốc tế về điều kiện việc bảo hộ thường dân mang quốc tịch quốc gia đối địch sinh sống lãnh thổ thuộc/hoặc bị chiếm đóng quốc gia đối địch" Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế dự thảo Văn kiện khơng nhận ủng hộ tích cực, phủ vẫn từ chối việc triệu tập Hội nghị ngoại giao để định thông qua Kết là, dự thảo Tô-ky-ô không áp dụng thời gian Chiến tranh Thế giới thứ hai nên không ngăn chặn hậu tàn khốc chiến tranh mà tất biết.
Ngày 18/8/1949, Công ước Giơ-ne-vơ giao tranh bộ, trên biển, tù binh thường dân thức đời, gồm:
- Công ước Giơ-ne-vơ I năm 1864 Cải thiện tình trạng cho thương binh bệnh binh thuộc lực lượng vũ trang chiến đấu.
- Công ước Giơ-ne-vơ II năm 1899 Cải thiện tình trạng thương binh, bệnh binh người đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang biển.
- Công ước Giơ-ne-vơ III năm 1929 Đối xử với tù binh chiến tranh
(22)2.2 Các Nghị định thư bổ sung
Các Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949 đánh dấu bước tiến quan trọng việc hình thành Luật Nhân đạo quốc tế Tuy nhiên, sau trình phi thực dân hóa, quốc gia thành lập thấy khó có thể chấp nhận việc bị ràng buộc đạo luật mà thân họ không tham gia chuẩn bị Hơn nữa, quy tắc ứng xử xảy xung đột không tiến triển kể từ Công ước La-hay năm 1907 Tuy nhiên, việc sửa đổi Công ước Giơ-ne-vơ có thể tạo nên thách thức cho số tiến đạt năm 1949 nên dẫn tới định thông qua hai văn kiện hình thức Nghị định thư bổ sung cho Công ước Giơ-ne-vơ nhằm củng cố việc bảo hộ nạn nhân xung đột vũ trang.
(23)3 Áp dụng Luật Nhân đạo quốc tế
Các quốc gia tham gia Cơng ước Giơ-ne-vơ có nghĩa vụ pháp lý phổ biến rộng rãi kiến thức Công ước Nghị định thư Luật Nhân đạo quốc tế áp dụng hai trường hợp:
3.1 Xung đột vũ trang mang tính chất quốc tế
Khi xảy xung đột vũ trang có tính chất quốc tế, bốn Công ước Giơ-ne-vơ Nghị định thư bổ sung I áp dụng Luật Nhân đạo nhằm chủ yếu vào bên tham chiến, đồng thời bảo vệ con người nhóm người nằm ngồi vịng chiến bị loại khỏi vòng chiến, như:
- Binh sĩ bị ốm bị thương chiến trường nhân viên y tế phục vụ lực lượng vũ trang
- Binh sĩ bị ốm, bị thương bị đắm tàu thuộc lực lượng hải quân nhân viên y tế phục vụ ác lực lượng hải quân
- Tù binh chiến tranh.
- Dân thường (người nước sống lãnh thổ bên tham gia xung đột, kể người tỵ nạn; thường dân sống lãnh thổ bị chiếm đóng; thường dân bị bắt giữ bị cầm tù).
- Các nhân viên y tế, tơn giáo phịng hộ dân
(24)3.2 Xung đột vũ trang khơng mang tính chất quốc tế
Khi xảy xung đột vũ trang khơng mang tính chất quốc tế áp dụng điều chung bốn Công ước Giơ-ne-vơ Nghị định thư bổ sung II Luật Nhân đạo nhằm vào lực lượng vũ trang tham gia chiến đấu mà khơng phân biệt quy hay khơng quy, đồng thời bảo vệ người nhóm người đứng ngồi vịng chiến bị loại khỏi vòng chiến, như:
- Thương binh bệnh binh.
- Những người bị tước quyền tự do hậu xung đột
- Dân thường; nhân viên y tế tôn giáo
4 Phổ biến, giáo dục đào tạo Luật nhân đạo quốc tế
(25)III CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TRONG HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
1 Nguyên tắc: Hợp tác quốc tế hoạt động chữ thập đỏ thực trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, phù hợp với quy định Pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế hoạt động Chữ thập đỏ.
2 Nhiệm vụ
- Thực đường lối đối ngoại nhân dân Đảng Nhà nước.
- Giúp cho thành viên thuộc Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, cá nhân, tổ chức quốc tế bạn bè quốc tế hiểu rõ sứ mệnh hoạt động nhân đạo Hội, tạo đồng tình ủng hộ cho nghiệp nhân đạo Việt Nam, vận động ủng hộ nhân đạo quốc tế thông qua chương trình, dự án cứu trợ khẩn cấp.
- Tham gia hoạt động chung Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế thực Nghị quyết, chiến lược Phong trào.
- Tham gia hoạt động cứu trợ quốc tế, ủng hộ nhân dân nước bị thảm họa nghiêm trọng.
3 Nội dung
- Xây dựng thực dự án hoạt động Chữ thập đỏ.
- Thực nhiệm vụ quốc tế Phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.
- Trao đổi thông tin, kinh nghiệm hoạt động Chữ thập đỏ.
- Huấn luyện, bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán Hội Chữ thập đỏ.
(26)4 Đối tác
- Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế; - Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế;
- Các Hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc gia;
- Các quan ngoại giao nước, tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức nước khác.
- Các cá nhân, đơn vị hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, nhân đạo cộng đồng người Việt Nam nước ngoài.
- Cán bộ, nhân viên người Việt Nam làm việc tổ chức quốc tế.
- Các cá nhân, đơn vị, cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi liên doanh với nước Việt Nam nước ngoài.
5 Tổ chức thực hiện
5.1 Trung ương Hội
- Ban chấp hành Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam mà trực tiếp Thường trực Trung ương Hội đạo, điều hành công tác đối ngoại Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ban Đối ngoại Phát triển quan tham mưu Trung ương Hội quan hệ hợp tác quốc tế Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, có nhiệm vụ:
+ Tham mưu đề xuất với Thường trực Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam chủ trương hợp tác quốc tế Hội Chữ thập đỏ Việt Nam;
+ Giám sát việc tổ chức thực chủ trươngvề hợp tác quốc tế Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, chưong trình, dự án ký với đối tác quốc tế;
+ Hướng dẫn cơng tác đối ngoại tồn hệ thống Chữ thập đỏ;
+ Tham mưu phát triển quan hệ đối ngoại với đối tác Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Phong trào.
Các Ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam có trách nhiệm hợp tác, phối hợp chặt chẽ với Ban Đối ngoại - Phát triển để tham mưu giúp Thường trực Trung ương Hội lãnh đạo, đạo hoạt động đối ngoại Hội.
5.2 Các cấp Hội