- HS theo doõi ghi nhôù ( khoâng laøm theo) - HS theo doõi. - Caû lôùp theo doõi. Böôùc ñaàu bieát duøng töø ñaët ñöôïc nhöõng caâu ñôn giaûn.. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Goïi HS ñoïc[r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
(Từ ngày 16 20/8/2010)
THỨ NGAØY TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY
2
16
–
-2
01
0
1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần
2 Tập đọc Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
3 Thể dục Giới thiệu chương trình- trị chơi “ Diệt vật có hại”
4 Tập đọc Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
5 Tốn Ôn tập số đến 100
3
17
/8
/2
01
0
1 Âm nhạc Ôn tập hát lớp 1- nghe hát Quốc ca
2 Kể chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
3 Tốn Ơn tập số đến 100
4 Chính tả Tập chép: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
4
18
/8
/2
01
0
1 Tập đọc Tự thuật
2 Toán Số hạng- Tổng
3 Tập viết Chữ hoa A
4 Mỹ thuật Vẽ trang trí: Vẽ đậm- vẽ nhạt
5 Thủ công Gấp tên lửa
5
19
/8
/2
01
0
1 Luyện Từ câu Từ câu
2 Thể dục Tập hợp hàng doc, dóng hàng, điểm số
3 Toán Luyện tập
4 Tự nhiên xã hội Cơ quan vận động
6
20
/8
/2
01
0
1 Chính tả Nghe viết: Ngày hơm qua đâu rồi?
2 Toán Đề xi mét
3 Tập làm văn Tự giới thiệu câu
4 Đạo đức Học tập, sinh hoạt
(2)Thứ hai ngày 16 tháng năm 2010 Ti
ết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần 1) Chào cờ
- Theo yêu cầu chung nhà trường 2) Hoạt động tập thể
* Mục tiêu :
- Ôn lại hát tập thể * Noäi dung :
- Sinh hoạt lớp
+ Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt tập thể
Tiết 1+2: Tập đọc
Bài: Có công mài sắt có ngày nên kim I/ Mục tiêu:
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn Đọc từ: nắn nót, mải miết, ngïch ngoạc, ơn tồn - Biết ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật Rèn kĩ đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn tồn, thành tài - Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”
- Rút lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công Giáo dục HS cần chăm chỉ, chịu khó học tập định học giỏi
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học : Tiết TG
Giáo viên Học Sinh
40’ 1’ 4’ 3’ 30’
TIEÁT
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra dụng cụ HS Dạy :
a/ - Giới thiệu chủ điểm HKI
- Giới thiệu - Ghi đề:Có cơng mài sắt có ngày nên kim(T1)
b/ Luyện đọc :
* GV đọc diễn cảm toàn * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu: Rút từ HS đọc sai để đọc đúng: nắn nót, mải miết, nguêïch ngoạc, ôn tồn.
- Đọc đoạn trước lớp
+ Nhấn giọng từ: Làm gì, làm sao, to
- HS quan sát tranh SGK - HS lắng nghe
- HS laéng nghe
-HS tiếp nối đọc câu - Cá nhân, đồng
(3)40’
như
+ Đọc câu văn dài - Đọc đoạn nhóm - Đọc thi đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn
TIẾT 2
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu Câu 1:
+ Lúc đầu, cậu bé học hành nào? Giúp HS hiểu nghĩatừ: ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc
Câu : + Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Giúp HS hiểu nghĩatừ: mải miết
Câu 3: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm ?
Câu 4: Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không ?
Câu 5: Những câu cho thấy cậu bé không tin ?
Câu 6: + Bà cụ giảng giải nào?(cho hs xem tranh )
Giúp HS hiểu nghĩatừ :thành tài
Câu 4: + Câu chuyện khuyên ta điều gì? * Nội dung nói gì?
d) Luyện đọc lại :
-Yêu cầu HS đọc thi nhóm theo cách đọc phân vai
-u cầu HS bình chọn CN, nhóm đọc hay 4) Củng cố - dặn dò :
+ Câu tục ngữ : “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” có nghĩa bóng gì?
5) Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
+ “ Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở.//đđ - Đọc nối tiếp
- Cử đại diện đọc thi.Bình chọn nhóm đọc hay - HS đồng
- HS đọc đoạn để trả lời
+ Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc cho xong
+ Mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá +Để làm thành kim khâu +Không tin
+Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi : - Thỏi sắt to ,làm bà mài thành kim ?
+ Mỗi ngày …cháu thành tài HS phát biểu tự
* Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công
- HS đọc thi
- HS bình chọn CN, nhóm đọc hay
+ Nếu kiên trì ,chịu khó rèn luyện việc thành công
*Rút kinh nghiệm:
(4)Tiết 4: Toán Bài: Ôn tập số đến 100 I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
-Viết số từ đến 100, thứ tự số, số có 1, chữ số, số liến trước, số liền sau số - Giúp HS nhận biết viết số đẹp
- Giáo dục HS u thích mơn học tốn II/ Đồ dùng dạy học
GV: bảng ô vuông Giảm tải HS: SGK, baûng
III/ Hoạt động dạy học: TG
Giáo viên Học Sinh
1’ 2’ 30’
1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3) Dạy :
a) Giơí thiệu - Ghi đề: b) Hướng dẫn HS làm tập:
- GV hướng dẫn HS làm chấm chữa
Bài 1: - Y/c HS làm bảng miệng a/ Nêu tiếp số có chữ số
b/ Số bé có chữ số c/ Số lớn có chữ số Bài 3: - Gọi HS đọc đề + Bài tập yêu cầu gì? a/ Số liền sau 39 b/ Số liền trước 90 c/ Số liền trước 99 d/ Số liền sau 99
+ Nêu cách tìm số liền trước số? + Nêu cách tìm số liền sau số? 4) Củng cố : ( trị chơi)
a/ Tìm nhanh số liền trước số: 71, 73, 75, 69
b/ Tìm nhanh số liền sau số: 38, 76, 92, 17
- Chọn HS tìm nhanh tun dương
5) Nhận xét - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học Dặn HS nhà hoàn thành tập chuẩn bị sau
Haùt
- Sau GV sửa xong HS đổi để chấm chữa
a/ 3; 4; 5; 6; 7; 8; b/
c/
-HS đọc đề trả lời miệng a/ 40
b/ 89 c/ 98 d/ 100
+ Lấy số trừ đơn vị + Lấy số cộng thêm đơn vị - HS làm vào bảng
a/ 70, 72, 74, 68 b/ 39, 77, 93, 18
*Rút kinh nghiệm:
(5)Tiết 1: Âm nhạc: ƠN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1-NGHE HÁT QUỐC CA GV dạy chuyên
Tiết 2: Kể chuyện Bài: Có công mài sắt có ngày nên kim
I/ Mục tiêu: 1/Rèn kỉ nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2/Reøn kỉ nghe:
- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II) Đồ dùng dạy học
GV :Tranh minh hoạ truyện HS: SGK
III) Các hoạt động dạy học
TG Giaùo viên Học sinh
1’
30’ 1/ Ổn định lớp :2)Dạy :
a) Giới thiệu – Ghi đề: b)Hướng dẫn kể chuyện
* Kể đoạn câu chuyện theo tranh - GV đính tranh lên bảng - Yêu cầu HS kể đoạn nhóm * Kể đoạn trước lớp:
-Yêu cầu nhóm kể thi đoạn -Kể nội dung
+Kể tự nhiên không đọc thuộc + Có sáng tạo
- u cầu bình chọn nhóm kể chuyện hay * Kể tồn câu chuyện
- Yêu cầu HS nêu vai câu chuyện - Yêu cầu nhóm phân vai dựng lại câu chuyện
- Yêu cầu nhóm thi đua kể lại câu chuyện theo vai
- Yêu cầu bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay
4) Củng cố :
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
+ Trong học tập em kiên trì nhẫn nại chưa? 5)Nhận xét dặn dị : GV nhận xét tiết học
-HS quan sát tranh đọc gợi ý tranh - Kể nối tiếp nhóm
- Các nhóm cử đại diện kể
- HS nhận xét
+ Người dẫn chuyện; Bà lão; cậu bé - Trong nhóm tự phân
- HS kể theo dõi nhóm bạn kể chuyện -Lớp bình chọn , tuyên dương
(6)*Rút kinh nghiệm:
Tiết3: Tốn
Bài : Ơn tập số đến 100 ( tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
1 Đọc, viết, so sánh số có chữ số Phân tích số có chữ số theo chục đơn vị Rèn kĩ phân tích số nhanh xác
3 GD HS tính tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Kẻ bảng taäp HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học : TG
Giáo viên Học Sinh
1’ 4’
30’
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100 - Tìm số liền trước số: 31, 42, 36, 76 - Tìm số liền sau số: 35, 28, 72, 37 GV nhận xét ghi điểm
3) Dạy
a/Giơí thiệu – Ghi đề: b/ Hướng dẫn HS làm tập: - Hướng dẫn HS làm chữa Bài 1: -Yêu cầu HS phân tích đề
- Gọi HS lên bảng Bài 3: Y/c HS làm vào
Bài 4: Bài tốn u cầu làm gì? a/ Từ bé đến lớn:
b/ Từ lớn đén bé:
Bài 5: Y/c HS nhà giải 4) Củng cố - Dặn dò:
- Số có chữ số cấu tạo bỡi hàng chục hàng đơn vị hay sai?
- GV nhận xét tiết học Về nhà làm tập chuẩn bị sau: số hạng-Tổng
- HS lên bảng - lớp làm bảng
- HS làm tập SGK trang - Viết số, đọc số, phân tích số - HS làm vào
* Điền dấu < , > , = + 34 < 38 ; 68 = 68 + 72 > 70 ; 80 + > 85 + 27 < 72 ; 40 + = 44
-Viết số cho theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đén bé
+ 28, 33, 45, 54 + 54, 45, 33, 28 - Đúng
(7)Tiết 4: Chính tả ( Tập chép)
Bài: Có công mài sắt có ngày nên kim I/ Mục tiêu :
1 Rèn kỉ viết tả:
- Chép lại xác đoạn trích
- Qua tập chép HS hiểu cách trình bày đoạn văn Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô
- Củng cố quy tắc viết c/k Học bảng chữ cái:
- Viết chữ vào ô trống theo tên chữ - Thuộc lòng tên chữ
3 Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự giác II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ chép tả, đề tập HS: SGK; Vở tả, bảng
III/ Các hoạt động dạy học: TG
Giáo viên Học Sinh
1’ 2’ 30’
1/ Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ: GV nhắc nhở số điểm cần lưu ý tả
3) Dạy mới:
a)Giới thiệu – Ghi đề : b) Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép - Gọi HS đọc + Đoạn chép từ nào? + Là lời nói với ai? + Bà cụ nói gì?
+ Đoạn chép có câu?
+ Những chữ viết hoa, sao?
- Cho HS nhận xét cách trình bày - Y/c HS tập chép tiếng khó viết * Y/c HS chép vào * HD HS chấm chữa lỗi - GV hướng dẫn câu - GV chấm bài-nhận xét
c/ Hướng dẫn HS làm tập: ( SGK trang 6) Bài2:
- Yêu cầu HS nhận biết đề - Y/c HS làm
Baøi 3:
- Y/c nêu tên chữ HTL 4) Nhận xét- Dặn dị:
- GV nhận xét tiết hoïc
- HS lắng nghe - HS đọc
+ Có cơng mài sắt có ngày nên kim + Bà cụ nói với cậu bé
+ Kiên trì, nhẫn nại việc làm + câu
+ Mỗi, Giống chữ đầu câu, đầu đoạn văn
- HS luyện viết bảng - HS ngồi chép tư
- HS đổi chấm chữa bút chì
- Điền vào …… c/k
(8)- Y/c HS nhà hỏi bố mẹ nơi sinh, nơi Chuẩn bị sau
* Rút kinh nghiệm:
Thứ 4, ngày 18/8/2010 Tiết 1: Tập đọc Luyện đọc thành tiếng
Bài: Tự thuật I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS đọc lưu loát, đọc tốc độ nhanh Rèn kĩ đọc thành tiếng
- Đọc từ : quê quán, quận, trường, xã
- Biết nghỉ sau dấu phảy, dòng, phần yêu cầu trả lời dòng - Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch
2 Rèn kĩ đọc hiểu:
- Nắm nghĩa biết cách dùng từ giải nghia sau đọc, từ đơn vị hành ( xã, phường, quận huyện….)
- Nắm thông tin bạn HS - Bước đầu có khái niệm tự thụât ( lí lịch) II) Đồ dùng dạy học :
- GV: Viết sẵn số nội dung tự -HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học TG
Giáo viên Hoïc sinh
1’ 4’ 30’
1,Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ:
Có cơng mài sắt có ngày nên kim 3, Dạy :
a, Giới thiệu – Ghi đề: Tự thuật GV treo tranh
b, Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu rút từ HS đọc sai để đọc
- Đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS nghỉ sau dấu chấm, dấu phảy, nghỉ dài rõ ràng rành mạch sau dấu hai chấm
- Gv giúp HS hiểu nghĩa từ : tự thuật, quê quán
- Gọi HS nối tiếp đoạn đoạn nhóm
- Thi đọc nhóm c,Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Kiểm diện – Hát
-2 HS đọc trả lời câu hỏi -HS quan sát tranh
- HS laéng nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp
- HS nối tiếp đoạn đoạn nhóm
(9)- Y/c HS đọc thầm
- Em biết bạn Thanh Hà?
+ Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà vậy?
+ Hãy cho biết họ tên em + Hãy cho biết tên địa phương em d) Luyện đọc lại
- Gọi số HS thi đọc lại văn 4) Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS đọc yếu nhà rèn đọc chuẩn bị sau
- HS đọc thầm
…tên,ngày sinh nơi sinh ,quê quán ,nơi ,học sinh lớp ,trường …
+ Nhờ tự thuật bạn Thanh Hà + HS trả lời
+ HS tiếp nối trả lời - HS thi đọc
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Tốn
Bài: Số hạng – Tổng I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng
- Củng cố phép cộng khơng nhớ số có hai chữ số giải tốn có lời văn II/ Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, HS: SGK, Vở
III/ Các hoạt động dạy học :
TG HĐ HỌC SINH HĐ GIÁO VIÊN
1’ 4’
30’
1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ: - GV ghi bảng:
- Gọi HS lên bảng điền dấu GV nhận xét ghi điểm
3) Dạy
a/ Giơí thiệu – Ghi đề:Số hạng –Tổng b/ Giới thiệu số hạng tổng:
- Gọi HS đọc phép cộng: 35 + 24 = 59
- GV nêu: Trong phép cộng này, 35 ; 24 gọi số hạng 59 gọi tổng Kết hợp ghi bảng:
35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng - GV viết phép cộng theo cột dọc:
- GV viết phép cộng khác theo cột dọc c/ Hướng dẫn HS làm tập:
- Hướng dẫn HS làm Bài 1:
Haùt
- HS lên bảng – lớp làm bảng + 59 … 75 + 80 + … 84 + 94 … 49 + 27 + … 27
- HS nhắc lại
59 24 35
HS lên bảng làm HS lớp làm bảng
(10)- Hướng dẫn HS cộng nhẩm viết tổng vào ô trống cột
Baøi 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu nhận xét cách trình bày phép tính mẫu
- Y/c HS tự làm
Bài 3: - Y/c HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng tóm tắt giải tốn -Gọi HS trình bày giải
-GV nhận xét , ghi điểm 4) Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi: Thi đua viết phép cộng tính tổng nhanh
+ Tính tổng phép cộng có số hạng 24
5.Nhận xét - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Y/c HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS đọc: 42 cộng 36 78
Phép tính trình bày theo cột dọc - HS lên bảng làm - lớp làm vào Kết quả: 75 ; 58 ; 29
- HS lên bảng - lớp làm vào Bài giải:
Số xe đạp hai buổi bán là: 12 + 20 = 32 ( xe đạp ) Đáp số: 32 xe đạp
- HS thi ñua viết phép cộng tính tổng nhanh
24 + 24 = 48
*Ruùt kinh nghieäm:
Tiết 3: tập viết. Bài: Chữ hoa Ă I/ Mục tiêu : Rèn kĩ viết chữ:
+ HS biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa cỡ nhỏ
+ Biết viết câu ứng dụng “ Anh em thuận hoà ” cỡ chữ nhỏ kiểu chữ - GD HS tính cẩn thận kiên trì
II/ Đồ dùng dạy học :
GV : Mẫu chữ A hoa Bảng phụ viết câu ứng dụng HS : Vở tập viết, bảng
III/ Các hoạt động dạy:
TG Giáo viên Học sinh
1’ 4’ 30’
1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3) Dạy :
a, Giới thiệu - Ghi đề: b, Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ A hoa:
- Chữ cao li gồm đường kẽ ngang ?
- Được viết bỡi nét ? +Chỉ dẫn cách viết:
- GV viết mẫu lên bảng, hướng dẫn cách viết
- HS quan sát chữ mẫu Trả lời câu hỏi - Cao li ,6 đường kẽ ngang
(11)Ă Ă
-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- Giải nghĩa: Đưa lời khuyên anh em nhà phải yêu thương
- Hướng dẫn HS phân tích cách nối nét chữ Các chữ A h cao li ?
Chữ t cao li?
Những chữ lại ( n,m,o,a) cao li? Các chữ viết cách khoảng chừng ?
- GV viết mẫu chữ Anh
- HS luyện viết bảng chữ : Anh c) Hướng dẫn HS viết vào Tập viết - Viết mẫu in sẵn
d) Thu - chấm điểm
- Nhận xét cách viết cỡ chữ nối nét viết đẹp
- Nhắc nhở sửa chữa nét viết sai 4) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, Dặn nhà viết tiếp nhà, chuẩn bị sau
- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS đọc
- HS quan saùt
2,5 li 1,5 li li chữ o -HS theo dõi
- HS luyện viết bảng - HS viết
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 4: Mó thuật
VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐẬM ,VẼ NHẠT Gv dạy chun
Tiết 5: Thủ công
Bài: Gấp tên lửa ( tiết 1) I/ Mục tiêu:
- HS biết gấp tên lửa kĩ thuật
- HS gấp đựơc tên lửa thành thạo, rèn luyện kĩ khéo léo - HS hứng thú yêu thích gấp hình
II/ Đồ dùng học tập
GV: Mẫu tên lửa gấp giâý thủ công Quy trình gấp HS: giấy thủ cơng, kéo, hồ dán
III/ hoạt động dạy học
TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1’ 4’ 30’
1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3) Bài mới:
(12)a/Giới thiệu bài:
GT mục đích , yêu cầu tiết học học Ghi đề : Gấp tên lửa (T1)
b/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho HS quan sát tên lửa mẫu + Tên lửa làm gì? + Gồm phần?
+ Đó phần nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
- GV tháo dần mẫu gấp trở tờ giấy ban đầu y/c HS cho biết tờ giấy có hình gì?
- Từ tờ giấy hình chữ nhật ( cạnh dài 15 ô, cạnh ngắn 10 ô)
- Gấp tạo mũi thân tên lửa
- Thao tác mẫu từ H.1-H.2-H.3-H.4 - Tạo tên lửa sử dụng
+ Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu tên lửa ( H.5) Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang( H.6) phóng tên lửa theo chiều chếch lên không trung
- GV gọi HS lên thao tác bước - Y/c HS gấp tên lửa giấy nháp 4) Củng cố:
- Y/c HS thu dọn vệ sinh
- Cho HS nhắc lại bước gấp tên lửa 5) Nhận xét – Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau đem giấy thủ công, kéo
- HS quan sát
+ Làm giấy màu + phần
+ Mũi thân - Hình chữ nhật
- HS theo dõi ghi nhớ ( không làm theo) - HS theo dõi
- Cả lớp theo dõi - HS thực hành - HS
*Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 19 tháng năm 2010
Tiết 1: Luyện từ câu Luyện tập Bài: Từ câu I) Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu
- Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản II) Đồ dùng dạy học :
-GV: Phóng lớn tranh BT 1, BT 2, bảng phụ - HS: SGK,VBT
III) Các hoạt động dạy học :
TG Giáo viên Học sinh
(13)4’ 30’
2) Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra BT Tiếng Việt 3)Bài :
a)Giới thiệu – Ghi đề:Từ câu b)Hướng dẫn tập:
Baøi 1: ( VBT trang 8)
- Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết BT y/c
- u cầu HS làm ( em gọi số thứ tự - em đọc tên)
Baøi 2: ( VBT trang 9)
- Tổ chức thi đua nhóm ( câu phút)
- Bình chọn nhóm thắng Bài 3: ( VBT trang 9)
- GV đính tranh lên bảng - Gọi HS đọc làm
- GV kết luận : Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc.
4)Củng cố :
+ Tên gọi vật, việc gọi gì?
+ Muốn trình bày việc ta làm gì? 5)Nhận xét - dặn dị :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tìm thêm từ theo ba nhóm vừa tìm lớp Chuẩn bị sau
- Gọi tên người, vật, việc tranh - trường học sinh chạy cô giáo hoa hồng nhà xe đạp múa
- HS nối tiếp lên bảng viết + Lần 1: Từ đồ dùng học tập + Lần 2: Từ hoạt động HS + Lần 3: Từ tính nết HS
- HS quan sát, đọc thầm câu mẫu suy nghĩ làm bài.Đọc làm
- Nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại + Gọi từ
+ Dùng từ để đặt thành câu trình bày việc
Rút kinh nghiệm:
T
iết : Thể dục: Tập hợp hàng doc, dóng hàng, điểm số GV dạy chuyên
Tiết 3: Tốn Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
-Đọc,viết số có hai chữ số: Số trịn chục,số liền trước số liền sau số -Thực phép cộng ,phép trư (không nhớ) giải tốn có lời văn
(14)-GV: SGK, SGV, Giảm tải cột -HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
TG Giáo viên Học Sinh
1’ 3’
30’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ: Luyện tập - GV ghi bảng :
-Số bị trừ là92,sổtrừ là12 -Số bị trừ 78, số trừ là42 -Y/c HS đặt tính tính
-GV kiểm tra số tập -GV nhận xét ghi điểm
3) Dạy mới:
a/ Giới thiệu – Ghi đề: Luyện tập chung
b/ Thực hành luyện tập:SGK/10,11
-Hướng dẫn HS làm chấm – chữa
Baøi 1:
-Bài tập y/c gì? -Y/c HS làm taäp
-GV HS nhận xét chữa Bài 2:
-Y/c HS tự làm vào vở.û -GV nhận xét chữa
Bài 3: Gọi HS nhắc lại cách đặt tính -Y/cầøu HS làm
- Cả lớp làm vào
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm -Cho HS nhận xét làm bảng bạn
Bài 4: -Gọi HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS tự giải vào -GV cho HS nhận xét Chữa 4) Nhận xét – dặn dị:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị sau : Luyện tập chung
Haùt
-2 HS lên bảng làm –Cả lớp làm vào bảng
-Tính
-3HS lên bảng làm bài-Cả lớp làm vào Kết quả:
a)40,41,42,………, 50 b)68,69,70,……….,74 c) 10, 20, 30,4 0, 50
-Kết quả: a) 60 ; b) 100 ; c) 88 ; d) e) 75; g) 87
HS nhắc lại
-2HS lên bảng- lơpù làm vào Kết quả: a) 75 ; 52
b) 54 ; 78
-1HS đọc đề
-1HS lên bảng giải-lớp làmbàivào Bài giải:
Số học sinh tập hát có tất là; 18 + 21 = 39 ( Học sinh) Đáp số : 39 Học sinh
* Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Tự nhiên xã hội: Cơ quan vận động.
(15)- Biết xương quan vận động thể
- Hiểu nhờ có hoạt động xương mà thể vận động - Năng vận động giúp cho xương phát triển
- HS có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh vẽ quan vận động HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học
TG Giáo viên Học Sinh
1’ 4’ 30’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra ĐD học tập HS 3) Bài mới:
* Khởi động : Trò chơi vật tay - GV hướng dẫn cách chơi * Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm theo số cử động
Mục tiêu: HS biết phận thể phải cử động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập
Cách tiến hành:
Bước1: Làm việc theo cặp - GV gọi cặp lên thực
Bước 2: Cho lớp đứng chỗ thực động tác
+ Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động?
Kết luận: Để thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động.
Hoạt đợng 2: Quan sát để nhận biết quan vận động
Mục tiêu: - Biết xương quan vận động thể
HS nêu vai trò xương Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV hướng dẫn HS thực hành
+ Dưới lớp da thể có gì?
Bước 2: Cho HS thực hành cử động + Nhờ đâu mà phận có cử động?
Kết luận: Nhờ phối hợp hoạt động
- HS nghe thực trò chơi
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4./ tr làm số động tác bạn nhỏ làm - Cả lớp thực y/c
+ Đầu, mình, chân, tay cử động
- HS thực hành nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay
+ Có xương bắp thịt ( cơ)
- HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ + HS trả lời
(16)cơ xương mà thể cử động được.
Bước 3: Hướng dẫn HS quan sát hình trả lời câu hỏi
Kết luận: Xương quan vận động thể.
Hoạt đợng 3: Trị chơi “ Vật tay”
Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
Bước 2: GV yêu cầu HS xung phong chơi mẫu
Bước 3: GV tổ chức cho lớp chơi theo nhóm ba
Kết luận: Trị chơi cho thấy tay khoẻ biểu quan vận động bạn khoẻ Muốn quan vận động khoẻ cần chăm tập thể dục ham thích vận động
4) Củng cố :
- Cho HS làm tập 1-2 VBT 5) Nhận xét-dặn dò :
- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau
- HS thực trò chơi - HS chơi
- HS thực
- HS laøm baøi
*Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2010
Tieát 1: Chính tả ( Nghe - viết)
Bài: Ngày hôm qua đâu rồi
I) Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS viết , viết nhanh 1- Rèn kĩ viết tả
- Nghe - viết khổ thơ cuối bài, biết trình bày thơ năm chữ, chữ đầu dòng thơ viết hoa viết đúng: qua,
2- Rèn kĩ nghe - viết đúng, làm tập 3- Giáo dục HS ý thức tự giác
II) Đ dùng dạy học
GV:Bảng phụ viết nội dung tập 2, HS:Vở tả ,bảng ,bút chì ,phấn II
I) Các hoạt động dạy học
TG Giáo viên Học sinh
(17)2’ 30’
2) Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng viết: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
3) Dạy
a) Giới thiệu - Ghi bảng:Ngày hôm qua đâu
b) Hướng dẫn HS nghe - viết * GV hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc khổ thơ thứ - Gọi 2HS đọc lại
+ Khổ thơ cho biết lời nói với ai? + Khổ thơ có dịng? Chữ đầu dòng viết nào?
- Y/c HS viết chữ khó
* GV đọc câu HS chép vào * GV hướng dẫn HS chấm chữa lỗi *GV chấm –Nhận xét
c) Hướng dẫn làm tập ( VBT/ Tr 4) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS làm
-Cá nhân trình bày làm -GV nhận xét sửa sai
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS làm
4) Củng cố :
- Cho HS nhắc lại cách trình bày thơ năm chữ
5) Nhận xét - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau
- 2HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng
- HS lắng nghe - HS đọc + Bố nói với + dòng, viết hoa
- HS viết từ khó : chín ,vàngû, ước,… - HS viết vào
- HS đổi chấm chữa lỗi - HS đọc
-HS làm đọc trước lớp Lớp nhận xét a- Quyển lịch , n ịch, nàng tiên, làng xóm b- Cây bàng, làng xóm, hịn than, thang - -1 HS đọc
- HS làm - chữa -HS nối tiếp phát biểu
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Toán
Bài: Đề-xi-mét I ) Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo đề-xi-mét (dm) - Nắm mối quan hệ đề-xi-mét xăng-ti-mét ( dm = 10 cm) - Biết làm phép tính cộng, trừ với số đo có đơn vị dm
(18)- GV : Băng giấy có chiều dài 10 cm - HS: Thước thẳng có chiều dài 20 cm III)Các hoạt động dạy học ;
TG Giáo viên Học sinh
1’ 4’
30’
1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng làm tập5 SGK / - GV kết hợp kiểm tra VBT số em GV nhận xét ghi điểm
3) Dạy : a)
Giới thiệu – Ghi đề:Đề –xi –mét b) Giới thiệu đơn vị đo độï dài dm:
- GV phaùt cho HS băng giấy dài 10 cm - Yêu cầu HS đo cho biết băng giấy dài cm?
- GV nói: 10 cm cịn đề-xi-mét, viết tắt là: 1dm
- GV ghi: 10 cm = dm dm = 10 cm
- Lần lượt cho HS nhận biết đoạn thẳng dài dm, dm, 2dm
c) Thực hành:
Bài1: - Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trả lời
Baøi2:
-Gọi HS nêu y/c -HS tự làm
-Gọi HS nêu kết -GV nhận xét , chữa 4) Củng cố :
+ Đề-xi-mét viết tắt gì? + dm = …… cm?
+ 10 cm = …… dm? 5) Nhaän xét - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
-2HS lên bảng làm tập
- dài 10 cm - HS nhắc laïi
- HS dùng thước để đo - HS nêu
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn dm Độ dài đoạn thẳng CD bé dm b/ Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB -1HS nêu
-2HS lên bảng làm-cả lớp làm vào Kết quả: a) 10dm; 5dm; 19dm;
b) 1dm; 14dm; 32dm; -Lớptheo dõi-nhận xét
+ dm + 10cm + dm
* Ruùt kinh nghiệm:
Tiết 3: Tập làm văn
(19)1 Rèn kó nghe nói:
- Biết nghe trả lời số câu hỏi thân
- Biết nghe nói lại điều mà em biết bạn lớp
2 Rèn kĩ viết: Bước đầu biết kể câu chuyện theo nội dung tranh Rèn ý thức bảo vệ công
II) Đồ dùng dạy học
Gv : Phóng lớn tranh SGK HS :Vở BT
III) Các hoạt động dạy học
TG Giáo viên Học sinh
1’ 4’ 30’
1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra cũ :
- Kiểmtra sách môn Tập làm văn 3)Dạy :
a)Giới thiệu - Ghi đề:Tự giới thiệu – Câu
b) Hướng dẫn làm tập ( SGK tr 5)
Bài 1: Y/c HS dựa vào câu hỏi để tự thuật
Bài 2: - Yêu cầu HS nói điều em biết bạn lớp
- Y/c HS nói cách tự nhiên rõ ràng Bài 3:
- GV treo tranh -2 , yêu cầu HS kể lại nội dung tranh
- Tranh 3-4, GV gợi ý sau y/c HS làm vào
4) Củng cố :
- GV chốt lại nội dung 5) Nhận xét dặn dò :
- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau
Hát
- HS tự thuật
HS thực hành theo cặp em nêu câu hỏi,1 em trả lời
- Cả lớp nhận xét
- HS dựa vào điều mà bạn tự thuật để nói lại bạn
- HS tự làm
- Lớp nhận xét bổ sung - HS làm - chữa
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 4: Đạo đức Bài: Học tập sinh hoạt ( Tiết 1) I/ Mục tiêu :
1 Kiến thức: HS hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập sinh hoạt
2 Kỉ năng: HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho thân thực thời gian biểu
3 Thái độ: HS có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Dụng cụ phục vụ trị chơi đóng vai.Giảm tải câu cuối kết luận hoạt động 1.(Làm hai việc lúc…đúng
(20)III/ Các hoạt động dạy học
TG Giáo viên Học Sinh
1’ 4’ 30’
1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ:
Kiểm tra đồø dùng học tập HS 3) Dạy
a, Giới thiệu – Ghi đề: b, Các hoạt động:
Hoạt động1:Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động
* Cách tiến hành: GV giao cho nhóm tình thảo luận việc làm việc làm sai, (sai)?
+ Tình 1: Trong học tốn giáo hướng dẫn lớp làm tập Bạn Lan tranh thủ làm tập Tiếng việt, bạn Tùng vẽ máy bay nháp
+ Tình 2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện
- Gọi đại diện nhóm báo cáo - GV theo dõi nhận xét kết luận * Kết kuận:
Qua hoạt động em thấy cần phải làm việc, học tập sinh hoạt giờ.
Hoạt động 2: Xử lí tình
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm nhâïn tình thảo luận đóng vai + Tình 1: Ngọc ngồi xem chương trình ti vi hay, mẹ nhắc Ngọc đến ngủ
+ Tình 2: Đầu HS xếp hàng vào lớp, Tịnh Lai học muộn, khoác cặp đứng cổng trường Tịnh rủ bạn: “ Đằng bị muộn rồi, chơi bắn bi đi”
* GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: “ Giờ việc nấy”
* Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập
Haùt
- Lớp chia làm nhóm , nhóm nhận tình để thảo luận Đại diện nhóm báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS nhắc lại kết luận
-Các nhóm nhận nhiệm vụ , làm việc theo nhóm
-HS đóng vai - Các nhóm khác bổ sung + Ngọc nên tắt tivi ngủ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng + Bạn Lai nên từ chối chơi bi khuyên bạn không nên bỏ học
(21)sinh hoạt
GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận N1: Buổi sáng em làm việc gì?
N2: Buồi chiều em làm việc gì? N3: Buổi trưa em làm việc gì? N4: Buổi tối em làm việc gì?
- GV kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi
4) Củng cố :
+ Các em cần học tập sinh hoạt nào?
5) Nhận xét - dặn dò: GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Học tập sinh hoạt ( Tiết 2)
-HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác lắng nghe bổ sung
-HS nhắc lại kết luận
+ Học tập sinh hoạt
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 5: SHTT Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết tự quản lớp
-GV phổ biến luật an tồn giao thơng I/ Lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
Học sinh vỗ tay hát “ Thật hay ” GV: Phổ biến nội dung tiết sinh hoạt 2/ Phần phát triển :
- Gọi tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ
-Gv nhắc nhở số em chưa có đầy đủ SGK, VBT cần mua để học tốt - Cả lớp nhận xét
3/ Phần kết thúc
-HS vỗ tay hát hát