1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van 9

81 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Cho Học sinh nêu các thành phần tự nhiên của trái đất, sau đó cho các nhóm hoàn thành những đặc điểm về các thành phần tự nhiên mà các em đã được học: Địa hình, khoáng sản, khí quyển, t[r]

(1)

Tuần 1

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT1 BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học:

- Qua học giúp HS hiểu mục đích việc học mơn Địa lí

- Bước đầu giúp em biết phương pháp học, quan sát, sử dụng đồ, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế

- Gây hứng thú cho em hình thành ý thức, thái độ học tập với mơn Địa lí

II.Chuẩn bị :

- Tập tranh, ảnh cảnh quan Trái đất - Đồ dùng môn Địa lí: Bản đồ, la bàn III Tiến trình dạy học :

A Ổn định tổ chức: 6A 6B B Bài cũ: Gv kiểm tra sgk ghi tạp đồ học sinh C Bài mới: Giới thiệu

Địa lí mơn khoa học xã hội Nó có lịch sử phát triển từ thời Cổ đại Hoạt động Nội dung mơn Địa lí 6

-HĐ: cá nhân /cả lớp

Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mơn Địa lí

- GV cho HS quan sát tập tranh, ảnh cảnh quan Trái Đất

? Em thấy cảnh quan Trái Đất có giống không ?

TL: Không giống Cảnh quan TĐ không giống

nhau ? Thực tế ngày, nhiệt độ thay đổi

thế ? Lấy VD

VD: - Buổi sáng t0 (20 - 25oC)

- Buổi trưa t0 cao (33oC)

- Buổi tối t0 giảm (19 - 25oC)

- Nhiệt độ từ sáng đến tối có thay đổi

? Em thấy dừa trồng nhiều đâu đất nước ta ? Vì ?

(2)

HS đọc SGK

? Mơn Địa lí giúp em hiểu điều ?

HSTL

GV chuẩn xác

- Giúp em hiểu Trái Đất, mơi trường sống

Hiểu Trái đất, miền lại có đặc điểm tự nhiên riêng ? Em ví dụ phân tích ví dụ để

chứng minh

VD: Người dân châu Phi - đới nóng, da đen sống nghề nơng, làm nương rẫy địa hình khí hậu phù hợp

GV chuyển ý

* Nội dung:

- Các TPTN Trái đất ? Qua tìm hiểu nhà, em cho biết nội

dung mơn Địa lí đề cập đến vấn đề ?

- Bản đồ, phương pháp sử dụng học tập sống

Hoạt động Cần học mơn Địa lí ? HĐ: cá nhân/ cặp

? Muốn học tốt môn Địa lí em cần phải có ? (Đồ dùng)

? Ngồi đồ dùng cần phải có kĩ để học tốt mơn Địa lí

-a Nắm phương pháp thái độ học môn Địa lí

- Đồ dùng cần có tranh ảnh, đồ HS trả lời

GV chuẩn xác

VD: Hiện tượng mưa nguyên nhân: - Hơi nước ngưng đọng

b Kĩ năng: Biết quan sát, khai thác kiến thức kênh hình kênh chữ

- Biết liên hệ điều học với thực tế để giải thích tượng tự nhiên

(3)

Hoạt động Củng cố

? Mơn Địa lí giúp em hiểu vấn đề ? (Trái Đất, mơi trường sống)

? Để học tốt mơn Địa lí ta cần phải làm ? (Liên hệ thực tế)

D Hướng dẫn học :

- Học trả lời câu hỏi theo SGK

- Đọc chương "Vị trí, kích thước hình dạng Trái Đất"

- Tìm hiểu tượng ĐL tự nhiên xung quanh em như: mưa, sương mù, bão, cầu vồng, mây, gió

********************************

Tuần

Ngày soạn: 16.08.10

Ngày giảng

CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT

Tiết 2:Vị trí, hình dạng kích thước Trái đất

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm đượctên hành tinh hệ Mặt trời

- Biết số đặc điểm hành tinh Trái Đất như: vị trí, hình dạng, kích thước - Hiểu số khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyếngốc biết cơng dụng

2 Kĩ năng:

- HS xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam địa cầu

3 Thái độ:

- Học sinh thích khám phá điều II.Chuẩn bị:

- Quả địa cầu

- Tranh vẽ Trái đất - Các hình vẽ SGK III Tiến trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Bài cũ.

(4)

C Bài mới: Giới thiệu bài:

Trong vũ trụ bao la, Trái đất hành tinh xanh hệ Mặt trời có sống lồi người…….,

Hoạt động1 I Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời HĐ:cá nhân /cả lớp

GV treo tranh Trái Đất hệ MT Cho HS quan sát H1- SGK

? Kể hành tinh hệ MT cho biết Trái đất nằm vị trí thứ

hành tinh theo thứ tự xa dần MT ? - Có hành tinh hệ mặt trời

HSTL: - HMT nằm hệ Ngân hà

GV chuẩn xác

- Có hành tinh: Hỏa, Thủy, Kim, Mộc, Thổ quan sát mắt thường thời cổ đại

- Trái đất vị trí thứ - Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát

hiện Thiên Vương - Năm 1846 - Sao Hải Vương - Năm 1930 - Sao Diêm Vương

? Trong Hệ MT hành tinh cịn có thiên thể khơng ?

GV giải thích thuật ngữ

+ Hành tinh thiên thể quay xung quanh MT

+ Hằng tinh thiên thể quay xung quanh hành tinh

+ Mặt trời sao tự lớn, tự phát sáng, khác không tự phát sáng

Hoạt động Hình dạng,kích thước trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến HĐ;cá nhân/cả lớp

+ GV cho HS quan sát địa cầu H2 (SGK) để trả lời câu hỏi

? Hãy cho biết Trái đất có hình ? Độ dài bán kính TĐ đường xích đạo Trái Đất ?

HSTL:

- GV lưu ý cho HS biết hình cầu khác với hình trịn ?

- Trái đất hình cầu - Bán kính: 6370km - Xích đạo: 40.076km + Hình trịn: Là hình nằm mặt phẳng

+ Hình cầu: Là hình khối cầu

(5)

gốc kết hợp H3- SGK

? Em cho biết đường kinh tuyến (khái niệm đường kinh tuyến)

Là đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Trái đất

Chú ý: (kinh tuyến khác trục Trái đất)

*Kinh tuyến gốc ? Thế kinh tuyến gốc ?

HS trả lời

- Là kinh tuyến dược đánh số 00 và

kinh tuyến chạy qua đài thiên văn Gsinuýt qua London

? Tại phải có kinh tuyến gốc

TL: - Để đánh số thứ tự kinh tuyến ? Cứ cách 10 ta có đường kinh tuyến thì

trên Trái Đất có nhiêu kinh tuyến ? (360KT ~ 3600)

? Quan sát H3 cho biêt: Về bên phải bên trái kinh tuyến gốc đường kinh tuyến ?

- Về bên phải Kt gốc KTĐ - Về bên trái KT gốc KTT + Về bên phải KT gốc BCĐ HS trả lời

GV chuẩn xác

+ Về bên trái KT gốc BCT ? Đối diện với KT gốc KT độ?

(1800)

- Em dán dòng băng khác xác định đường KT 1800.

HS lên thực hành

GV dùng địa cầu: Dán điểm HN (BCĐ) NiuOóc (BCT)

? Hãy xác định kinh tuyến chạy qua HN NiuOóc cho biết HN NiuOóc thuộc BC ? (HN (BCĐ, NiuOóc (BCT)

HS quan sát H3 (SGK)

? Cho biết đường vĩ tuyến * Vĩ tuyến: đường vng góc với KT song song với đường XĐ

? Hãy địa cầu đường vĩ tuyến có độ dài lớn ? Đường người ta gọi ? đặc điểm ? (đường xích đạo)

- Đường xích đạo VT gốc chia đơi địa cầu làm nửa BBC NBC

? Xác định vĩ tuyến chạy qua HN cho biết HN nằm bán cầu ? (Bắc bán cầu)

- Cách 10 vẽ đường KT ta có 180

đường VT ? Em nhắc lại công dụng hệ thống

kinh, vĩ tuyến

TL: Muốn xác định vị trí điểm tra phải dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến

GV nhắc lại vị trí HS địa cầu

(6)

Hoạt động Củng cố bài:

- GVsử dụng câu hỏi tập sách giáo khoa D Hướng dẫn nhà:

- Làm tập 1, SGK (T8) - Đọc đọc thêm

- Xem trước "Bản đồ, cách vẽ đồ để tìm hiểu qua khái niệm đồ", vài đặc điểm đồ

***********************************

Tuần 3

Ngày soạn: 17.08.10 Ngày giảng:

TIẾT BÀI 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I Mục tiêu học:

Sau học hs cần

- Học sinh trình bày khái niệm đồ vài đặc điểm đồ vẽ theo pháp chiếu đồ khác

- Biết số việc vẽ đồ - Nhận dạng đặc điểm đồ II Chuẩn bị:

- Quả địa cầu

- Một số đồ: Thế giới, châu lục, quốc gia, bán cầu III Tiến trình dạy học:

A Tố chức: 6A 6B B Bài cũ.

? Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Nêu ý nghĩa

? Giải tập 1- AGK

- Xác định Địa cầu: Các đường kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, bán cầu Đông - Tây

C Bài ( gv d a v o o n ự đ đầu sách giáo khoa gi i thi bai)ớ ệ Hoạt động1

HĐ cá nhân/ lớp

GV giới thiệu số loại dồ: giới, châu lục, Việt Nam, SGK

(7)

? Trong thực tế đồ SGK cịn có loại đồ ?

- Phục vụ cho nhu cầu ?

? Vậy đồ ? Bản đồ hình vẽ thu nhỏ tương đối xác vẽ vùng đất hay toàn bề mặt Trái đất lên mặt phẳng ? Nêu tầm quan trọng việc sử dụng

đồ việc học địa lí ?

TL: Để có khái niệm xác vị trí, phân bố đối tượng, tượng địa lí tự nhiên, KT-XH vùng đất khác TĐ

Hoạt động : Vẽ đồ. HĐ cá nhân- nhóm

GV dùng địa cầu đồ TG

? Xác định hình dạng, vị trí châu lục đồ địa cầu

? Em tìm điểm giống khác hình dạng lục địa đồ địa cầu

GV cho HS thảo luận nhóm:(4 nhóm) Nhóm 1, 2: Tìm điểm giống

Nhóm 3, 4: Tìm điểm giống

+ Giống: Là hình ảnh thu nhỏ Trái đất hay lục địa

+ Khác: - Bản đồ mặt phẳng - Lục địa mặt cong

? Vậy vx đồ làm cơng việc gì? ? Bản đồ gì?

+Vẽ đồ biiiêủ hình cong mặt cầu TĐ lên mặt phẳng giấy pp chiếu đồ

+ Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ miền đất đai bề mặt Trái đất, lên mặt phẳng tờ giấy

GV giới thiệu: H4 biểu thị bề cong đất dàn mặt giấy

? Em có nhận xét H4 khác H5 ?

? Tại đảo Grơnlen đồ H5 lại to gần diện tích lục địa Nam Mĩ

(8)

+ Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng phải điều chỉnh nên đồ có sai số

+ Phương pháp chiếu Meccato đường kinh tuyến, vĩ tuyến đường thẳng song song Càng phái cực, sai lệch lớn (các lục địa bị biến dạng đi)

 đảo Grơnlen gần cực B có S gần = Nam Mĩ gần xích đạo

? Hãy nhận xét khác hình dạng đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ H5, 6, - HS nhận xét

- GV chuẩn xác

(- H5: Các đường kinh tuyến song song với nhau, đường VT song song với đường nằm ngang

- H6: KT đường cong chun lại cực VT đường thẳng

- H7: KT, VT đường cong, KT chụp cực.)

? Tại lại có khác nên cho hình ảnh khác

? Tại nhà hàng hải thường sử dụng đồ có đường K-VT đường thẳng ?

+Các vùng đất đai biểu đồ có biến dạng so với thực tế

HS: Vì vẽ đồ giao thơng dùng đồ vẽ theo phương pháp Meccatô, phương hướng xác

Càng vế cực sai lệch lớn

Hoạt động 3:3 Một số công việc phải làm vẽ đồ HĐ: nhóm(4 nhóm)

Các nhóm thảo luận nd sau ? Để vẽ đồ phải làm cơng việc ?

-HS cá nhóm làmviệc -hs trình bày -Gv chuẩn kiến thức

GV giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng không

- Thu thập thông tin DTDDL - Tính tỉ lệ, lựa chọn kí hiệu để thể đối tượng ĐL đồ

Hoạt động 4:4 Tầm quan trọng đồ trong việc

dạy học địa lý HĐ: nhóm(4 nhóm)

(9)

-Gv y/c hs thảo luận theo nhóm

-Hs nhóm trả lời bổ sung gv chuẩn kiến thức

- Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm xác vị trí, phân bố đối tượng, tượng địa lí KT-XH vùng khác Trái Đất

Hoạt động Củng cố.

? Bản đồ ? KL chung SGK

Nêu tầm quan trọng đồ dạy học ĐL ? Em hoàn thành sơ đồ sau

-Hướng dẫn hs đo phòng học bàn ghếm (Chuẩn bị cho thừc hành) D Hướng dẫn học tập

- Học

- Trả lời câu hỏi 1, 2- SGK - Đọc "Tỉ lệ đồ"

- Chia lớp làm nhóm HS chuẩn bị thước tỉ lệ để làm tập tiết sau

***********************************

Tuần 4

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêubài học:

Sau học hs cần

- Học sinh hiểu tỉ lệ đồ ? nắm ý nghĩa loại: số tỉ lệ thước tỉ lệ

- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ Những công việc phải làm để vẽ BĐ

Thu thập thông tin đối tượng ĐL

(10)

II Chuẩn bị:

- Một số đồ có tỉ lệ khác - Thước tỉ lệ

III Tiến trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Bài cũ.

? Bản đồ ? Bản đồ có tầm quan trọng việc dạy học Địa lí ? Những cơng việc cần thiết để vẽ đồ

C Bài mới: gv dựa vào đoạn đầu sách giáo khoa giới thiệu bài. Hoạt động 1

HĐ:cá nhân /cặp

GV dùng đồ khác tỉ lệ

1 Ý nghĩa tỉ lệ đồ. - Giới thiệu phần ghi tỉ lệ

đồ

- Yêu cầu HS lên đọc ghi bảng tỉ lệ đồ

VD:

000 100

1

000 250

1 ? Tỉ lệ đồ ? - HSTL

- GV chuẩn xác

- TLBĐ tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực tế ? Đọc tỉ lệ loại đồ H8, Cho

biết điểm giống khác ?

- HS thảo luận bàn

+ Giống: Thể lãnh thổ + Khác: Có tỉ lệ khác

? ý nghĩa tỉ lệ đồ * Ý nghĩa: Tỉ lệ đồ cho biết BĐ thu nhỏ so với thực địa ? Đọc SGK cho biết: Có loại tỉ lệ đồ? - Có dạng tỉ lệ

- Tỉ lệ số:

MS TS

: 000 100

1

- Tử số khoảng cách/ đồ - Mẫu số khoản cách/ thực địa (1cm/ đồ = 100.000m/ thực địa

+ Tỉ lệ số: dạng phân số? TS kc/BĐ

MS kc/TĐ + Mẫu số lớn tỉ lệ đồ

nhỏ

- Tỉ lệ thước: vẽ cụ thể dạng thước đo có sẵn Mỗi đoạn ghi lại độ dài tương ứng/ thực địa

? Quan sát H8, cho biết:

(11)

lớn ? Tại ? (H8> H9)

? Bản đồ thể đối tượng địa lí chi tiết ? (H8)

? Vậy mức độ nộidung đồ phụ thuộc vào yếu tố ?

- Nội dung đồ phụ - tỉ lệ đồ

- HSTL

? Muốn đồ có chi tiết cao sử dụng loại tỉ lệ ?

- Bản đồ có tỉ lệ lớn số lượng đối tượng ĐL đưa lên đồ nhiều Hoạt động

GV yêu cầu HS đọc SGK

? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước, tỉ lệ số

Hoạt động theo nhóm: GV chia lớp làm nhóm (4 tổ) + Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân - Thu Bồn

2 Đo tính k/c thực địa vào tỉ lệ thước …

+ Nhóm 2: Từ khách sạn Hịa Bình - khách sạn Sơng Hàn

+ Nhóm 3: Từ đoạn đường Tuần Quý Cáp - đường Lý Tự Trọng + Nhóm 4: Đoạn đường từ Lý Thường Kiệt đến Quang Trung * Hướng dẫn:

- Dùng compa thước kẻ đánh dấu khoảng cách đặt vào thước tỉ lệ

- Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm sang điểm khác Đo từ kí hiệu (khơng đo từ cạnh kí hiệu

- GV hướng dẫn nhóm thực Hoạt động Củng cố bài:

? Hãy điền dấu thích hợp vào trống

000 10

1

000 900

1

000 120

1 ? Nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ

HS trình bày

Y/c hs tính tỷ lệ bai thực hanh đo tập trước D Hướng dẫn học tập:

- Làm BT 1, 2, )T4 - SGK) BT 1, (tập đồ ĐL 6)

Học kĩ bài: Tìm phương hướng đồ - Kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lĩ

(12)

Tuần 5

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ

KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I Mục tiêu học:

Sau học hs cần

- Học sinh biết nhớ quy định phương pháp bảnđồ - Hiểu kinh độ, vĩ độ tọa độ Địa lí điểm

- Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ tọa độ Địa lí, phương hướng đồ, địa cầu

II Chuẩn bị:

- Bản đồ tg, đồ cực bắc , bđ cực nam,bản đồ nước Đông Nam - Quả địa cầu

- máy chiếu đa III Tiến trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Bài cũ.

a Tỉ lệ Bản đồ ? - Làm Bài tập (14)

b Nêu ý nghĩa tử số, mẫu số tỉ lệ đồ - Làm Bài tập (14)

C Bài Giới thiệu bàiGv dựa vào đoạn đầu sgk giới thiệu bài: Hoạt động

HĐ vá nhân/ lớp

? Làm để xác định phương hướng địa cầu ?

1 Phương hướng đồ

- GV đưa mơ hình địa cầu

TL: Lấy hướng tự quay Trái đất từ Đơng - Tây Hướng vng góc với chuyển động Trái đất Bắc, Nam

- Từ hướng ta định hướng khác

- GV giới thiệu xác định phương hướng đồ

(13)

- Từ tâm xích đạo: Phía Bắc, Nam, phải Đông, trái Tây

? Em nhắc lại, tìm hướng đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu GV:

- Kinh tuyến nối cực Bắc - Nam, hướng Bắc - Nam

- Vĩ tuyến vng góc với kinh tuyến, hướng Đơng - Tây

Từ tâm xích đạo: - Hướng lên trên: Bắc - Hướng xuống dưới: Nam - Bên phải: Hướng Đông - Bên trái: Hướng Tây ? Vậy để xác định phương hướng

đồ, dựa vào yếu tố ?

- Dựa vào đường KT, VT để xác định phương hướng đồ - Trên thực tế có đồ

hiện kinh tuyến, vĩ tuyến, lúc ta dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm hướng cịn lại

Hình vẽ (SGK)

HS thực hành: Tìm phương hướng từ điểm - A,B, C, D H13 (SGK (18)

GV chuyển ý

TB B ĐB T 00 Đ

TN N ĐN Hoạt động

2 Kinh độ, vĩ độ tọa độ Địa lí HĐ cá nhân/ lớp

? Hãy cho biết điểm C H11 điểm gặp đường kinh tuyến - vĩ tuyến ?

a Khái niệm kinh độ, vĩ độ tọa độ Địa lí

GV:

+ Khoảng cách từ C - kinh tuyến gốc xác định kinh độ điểm C

+ Khoảng cách từ C - xích đạo xác định vĩ độ điểm C

? Vậy kinh độ, vĩ độ điểm ? VT qua điểm đến KT VT gốc

? Tọa độ Địa lí điểm ? - Tọa độ Địa lí điểm kinh độ, vĩ độ điểm đồ GV dùng bảng phụ hệ thống KT, VT b Cách viết tọa độ ĐL điểm - Một HS viết tọa độ ĐL sau phương án

nào đúng:

VD: A 200T

100B

(14)

A: 150T B:

200Đ

- Chọn đáp án đúng: (B)

- GV hướng dẫn cho HS cách xác định tọa độ trường hợp điểm không nằm đường KT- VT kẻ sẵn

- Trong nhiều trường hợp vị trí địa điểm xác định thêm độ cao VD: 400m, 500m

Hoạt động 3 Bài tập. HĐ :nhóm

GV chia lớp làm nhóm (2 bàn nhóm) + Nhóm 1, 2: Làm phần a (T 16)

a Các chuyến bay:

- HN - Viêng Chăn: Hướng TN - HN- Giacáct: Hướng Nam - HN- Manita: Hướng ĐN

+ Nhóm 3, 4: Làm phần b b Tọa độ ĐL điểm A, B, C sau:

A 1300Đ B 1100T C 1300T

100B 100B 00B

+ Nhóm 5.6: làm phần C

+ Gv cho hs xác định hướng ởmbđ cực bắc cực Nam

c Các điểm có tọa độ ĐL cho sẵn E D

E 1400Đ D 1200Đ

00B 100N

Hoạt động 4.Củng cố bài:

? Căn vào đâu người ta xác định phương hướng ? Cách viết tọa độ Địa lí ? Cho ví dụ

? Xác định phương hướng đồ D Hướng dẫn nhà:

- Làm tập 1, (SGK) - Bài - Tập đồ Địa lí - Làm tập:

Một máy bay, xuất phát từ thủ đô Hà Nội, bay thẳng theo hướng B 1000km rẽ sang hướng Đ 1000km, sau rẽ sang hướng N 1000km Cuối bay hướng Tây 1000km

? Hỏi máy bay có bay nơi xuất phát Hà Nội không ? Đ/a: Có

(15)

Tuần 6

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT

KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I Mục tiêu học:

- Học sinh biết kí hiệu đồ ? Biết đặc điểm phân loại kí hiệu đồ

- Biết cách đọc kí hiệu đồ sau đọc kí hiệu độ cao địa hình

II Chuẩn bị:

- Một số đồ có kí hiệu phù hợp với phân loại SGK - Một số đồ kinh tế, dân cư, khống sản, nơng nghiệp

III Tíên trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Bài cũ.

a Thế kinh độ, vĩ độ, tọa độ Địa lí ? b Hãy viết tọa độ Địa lí điểm sau: A 200N B 160T C 1300Đ

1050Đ 800B 800B

C Bài mới:

Bất kì loại đồ có loại ngơn ngữ đặc biệt, hệ thống kí hiệu Cách biểu ý nghĩa chúng sao? Đó nội dung học hôm

Hoạt động HĐ cá nhân/ lớp

GV giới thiệu số đồ kinh tế: CN, NN, GTVT

1 Các loại kí hiệu đồ.

- Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu so sánh kí hiệu với hình dạng thực tế đối tượng

? Tại muốn hiểu kí hiệu phải đọc bảng giả

- Các kí hiệu dùng cho đồ đa dạng có tính quy ước

- Bảng giải giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu ? Quan sát H14 cho biết có loại kí hiệu

thường dùng kể tên số đối tượng địa lí biểu loại kí hiệu

- Có loại kí hiệu thường gặp: đường, điểm, diện tích

? Có dạng kí hiệu: - Có dạng kí hiệu: Hình học, chữ, tượng hình

? Cho biết mặt phẳng hình loại kí hiệu dạng kí hiệu thơng qua H14, H15

(Kí hiệu diện tích dạng tượng hình)

? Vậy đặc điểm quan trọng kí hiệu ?

(16)

Hoạt động 2 2 Cách biểu địa hình trên bản đồ.

? Quan sát H16, cho biết:

? Mỗi lát cắt cách m? (100m)

? Dựa vào đường đồng mực cho biết: sườn núi phía Đơng phía Tây, sườn có độ dốc lớn ?

(Sườn Tây có đường đồng mực dày hơn)

+ GV giải thích đường đồng mực ? (Các điểm có trị số (cùng độ cao) nối lại thành đường đồng mực)

? Thực tế, qua số đồ ĐL tự nhiên, đọcao thể yếu tố ? (Bằng kí hiệu hình học số độ cao) VD:

(bằng thang màu)

- Biểu kí hiệu hình học số độ cao

? Để thể độ cao địa hình, người ta làm ?

- Biểu độ cao địa hình thang màu đường đồng mực - GV giới thiệu qui ước dùng thang màu biểu

hiện độ cao

- Qui ước đồ giáo khoa ĐHVN

- 0m 200m: Xanh

- 200m-500m: Vàng hay hồng nhạt - 500m - 1000m: Đỏ

- 200m trở lên: Nâu ? Để biểu độ sâu người ta làm ?

- HSTL

- GV chuẩn xác

- Kí hiệu độ sâu VD: Độ cao 100m Độ sâu - 100m * Lưu ý: Đường đồng mực đường thẳng

sâu dạng kí hiệu song cách biểu ngượcnhau

* Thực hành:

BT: Dựa vào đường đồng mực sau, xácđịnh độ cao điểm A, B, C Đáp án: A: 650m, B: 500m, C: 300m

Hoạt động Củng cố: Cho số kí hiệu đây:

(17)

- Hãy s p x p kí hi u n y v o A, B, C dắ ế ệ à ướ ây:

A B C

Kí hiệu điểm Kí hiệu đường KH diện tích

D Hướng dẫn học tập:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, - Xem lại nội dung học

- Chuẩn bị địa bàn, thước dây cho thực hành sau

********************************

Tuần 7

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 7:

THỰC HÀNH

TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ

LỚP HỌC

I Mục tiêu học:

- Học sinh biết cách sử dụng địa bàn, tìm phương hướng đối tượng địa lí đồ

- Biết đo khoảng cách thực tế tính tỉ lệ đưa lên lược đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học giấy

II Chuẩn bị:

- Địa bàn: - Thước dây: III Tiến trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Kiểm tra cũ:

1 Kiểm tra 15 phút. A: Đề

(18)

H.A

H.B

Câu 3:Hãy viết toạ độ địa lý điểm C,G , D hình sau:

B: Đáp án biểu điểm: Câu 1: điểm

- Có loại kí hiệu thường gặp (1 điểm) + Kí hiệu diểm: Cảng biển, sân bay (1 điểm)

+ Kí hiệuđường: ranh giới quốc gia, đường tàu hỏa (1 điểm)

+ Kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, trồng dừa, vùng công nghiệp (1 điểm) Câu : 2,5,điểm Xác định dược hướng lại

- Xác định đúng: H.A: hướnh Bắc ( B), (1 điểm)

H.B: hướng N, Đ ,T (1,5 điểm) Câu3: (3điểm) Toạ độ địa lý điểm mối ý cho điểm C

Trình bày cho 5,0 điểm C Bài mới:

a Kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm. b Tiến hành:

Hoạt động Hoạt động cá nhân/ nhóm

1 Địa bàn. - GV giới thiệu địa bàn: HS quan sát

Yêu cầu HS cho biết: a Kim nam châm

N

B

D

G

200T

100B D

100B 200Đ

G

(19)

? Địa bàn gồm phận ? HSTL:

- Hướng B: màu xanh - Hướng N: màu đỏ - Gồm hướng: Kim nam châm

Vòng chia độ

b Vòng chia độ - Số độ từ - 3600

- Hướng B từ - 3600

- Hướng N: 1800

- Hướng Đ: 900, T: 2700

GV hướng dẫn HS cách sử dụng địa bàn

c Cách sử dụng địa bàn Chia lớp thực hành:

Chia lớp làm nhóm, chia nhóm địa bàn thước đo

- Xoay hộp đầu xanh trùng vạch số - HS chuẩn bị: giấy, máy tính, bút

Phân công:

- Đúng hướng đường 1800 đường

Bắc, Nam - Nhóm 1: Phần bục giảng

- Nhóm 2: Khung lớp học chi tiết - Nhóm 3: Trong lớp

- Nhóm 4: Bàn ghế

* Phân công cho HS: - Hướng

- Khung lớp học chi tiết lớp Hoạt động2 Vẽ sơ đồ:

GV kiểm tra, hướng dẫn HS nắm vững cách làm

HS trình bày kết GV chuẩn xác

- Tên sơ đồ - tỉ lệ

- Mũi tên hướng B D Hướng dẫn học tập:

- Phân biệt kinh tuyến vĩ tuyến, vẽ hình minh họa - Bản đồ ? Vai trị đồ dạy học địa lí - Làm tập: 1, (T1)

2, (T4) 1, (17) (19)

- Tập viết tọa độ địa lí điểm

*********************************

Tuần 8

Ngày soạn: Ngày giảng:

(20)

Qua kiểm tra, HS cần:

- Đánh giá việc nắm kiến thức HS mức độ hiểu biết vậndụng kiến thức học vào làm

- Đánh giá kĩ sử dụng đồ, lược đồ - Giáo dục ý thức độc lập, tựgiác cho HS II Chuẩn bị:

Gv chuẩn bị đề kiểm tra III Đề kiểm tra

I TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu em cho đuúng câu sau: Câu 1.(0,25đ) học tốt môn địa lí cần phải học nào?

a Chỉ học kênh chữ b Chỉ học kênh hình c Chỉ quan sát liên hệ thực tế d Cả a, b, c Câu .(0,25đ) Trái Đất có hình dáng ?

a Hình trịn b Hình cầu c Hình vng

Câu .(0,25đ) Muốn xác định phương hướng đồ người ta dựa vào đâu?

a Các kinh độ , vĩ độ b Các kinh tuyến ,vĩ tuyến c Tỉ lệ đồ d Cả a, b, c

Câu 4.(0,25đ) Đường xích đạo chia địa cầu thành nửa: a Nửa cầu Đông nửa cầu Tây c Nửa cầu Tây nửa cầu Nam b Nửa cầu Đông nửa cầu Bắc d Nửa cầu Bắc nửa cầu Nam Câu (1điểm) Điền từ thiếu vào chỗ chấm…… cho đúng.

Theo quy ước quốc tế kinh tuyến……… đường kinh tuyến qua đài thiên văn Grin -uyt ngoại ô………(Anh).Những kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc ……….Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc những………

Câu (1điểm )Hãy điền Cực Bắc Cực Nam Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam vào hình đây:

II Tự luận

Câu (3 điểm) :a, Nêu khái niệm kinh tuyến vĩ tuyến

b, Nếu cách 10 ta vẽ đường kinh tuyến Trái Đất có tất bao

nhiêu đường kinh tuyến ?

Câu 8(2điểm) a Thế tỉ lệ đồ ? b Cho số tỉ lệ sau:

000 000 15

(21)

Câu 9.(2 điểm) Từ điểm A có đường kinh tuyến 20o , vĩ tuyến 10o qua.Điểm

A nằm bên phải kinh tuyến gốc phía xích đạo Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu?

C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu (3 điểm):

- Kinh tuyến: Là đường lối liền điểm cực Bắc với cực Nam bề mặt Trái Đất (1điểm)

- Vĩ tuyến: Là đường vng góc với đường kinh tuyến song song với đường xích đạo (1 điểm)

- Nếu cách 10 ta vẽ đường kinh tuyến có 360 đường kinh tuyến (1 đ).

Câu 2( điểm)

a Tỉ lệ độ: Là tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực tế (1,0 điểm)

b Tử số khoảng cách đồ (0,5 điểm) Mẫu số khoảng cách thực địa (0,5 điểm) Câu (2 điểm )

Toạ độ địa lý điểm A Kết thúc: GV thu bài, rút kinh nghiệm Hướng dẫn nhà:

- Rút kinh nghiệm qua kiểm tra

- Đọc trước 7: Sự vận động quay quanh trục Trái Đất hệ

*********************************

Tuần 9

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 9: BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

I Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

- Biết chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động Trái Đất từ Tây sang Đông Thời gian tự quay vòng trục Trái Đất 24h

- Trình bày số hệ quẩ vận động tự quay quanh trục Trái Đất

(22)

- Biết dùng địa cầu, chứng minh tượng ngày đêm Trái đất

II Chuẩn bị:

- Quả địa cầu, đèn pin - Hình vẽ SGK

III Tiến trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Bài cũ : GV trả kiểm tra

C Bài mới:

Hoạt động 1 HĐ cá nhân /cả lớp

GV: giới thiệu địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất Độ nghiêng trục nối đầu

1 Sự vận động Trái đất quanh trục.

Lưu ý: Thực tế trục Trái Đất trục tưởng tượng nối đầu cực

- Trục nghiêng trục tự quay

- Nghiêng 66033' mặt phẳng quỹ đạo.

? Quan sát cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng ?

- Hướng tự quay Trái Đất từ Tây - Đông

HS: Lên bảng thể hướng quay Trái Đất địa cầu

? Thời gian tự quay vòng quanh trục ngày, đêm quy ước

- Thời gian TĐ tự quay vòng = 24h (1ngày , đêm)

- Thời gian quay thêm để thấy vị trí xuất ban đầu Mặt trời

? Tính tốc độ tự quay quanh trục Trái Đất? GV giải thích:

- 3600: 24h = 150/h

- 60': 150 = 4'/10.

? Cùng lúc Trái đất có khác ?

(24 múi ~ 24 khu vực giờ)

? Vậy khu vực, múi chênh lệch ? Mỗi khu vực giờ rộng kinh tuyến ?

- Chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực

- Mỗi khu vực có riêng (đó khu vực) GV: 1h = 150 kinh tuyến.

360h: 24 = 15

? Sự phân chia bềmặt TRái đất 24 khu vực có ý nghĩa ?

(Mỗi khu vực có riêng)

* Giờ gốc (GMT) + GV mở rộng: Để tiện tính toàn giới

Năm 1888, hội nghị Quốc tế thống khu vực có kinh tuyến gốc 00 qua đài thiên văn Grinuýt

làm khu vực gốc

- Là khu vực có kinh tuyến 00

(23)

? Dựa vào H20, khu vực gốc 12h Ở nước ta giờ, Bắc Kinh, Matxcơva ? (VN: 7h, BK 7h, Matxcơva 12h)

 KL: Như quốc gia có quy định riêng, nước có diện tích rộng, trải dài nhiều kinh tuyến (nhiều khu vực LB Nga 11 khu vực giờ, Canada khu vực ) dùng khu vực (múi giờ) qua thủ nước

GV mở rộng: Trong hải trình đồn thủy thủ Mazenlăng vịng quanh TG phía Tây 1083 ngày (lịch 6/9 thực tế 7/9) ? Tại lại có tượng ?

GV giải thích:

- Trái Đất quay từ T - Đ Khi phía Tây qua 150 kinh chậm 1h (phía Tây chậm 1h).

Vòng quanh TĐ hết 3600 = 24h = ngày.

 (Phía Đơng nhanh 1h, phía Tây chậm 1h)

- Phía Đơng có sớm phía Tây

? Để tránh nhầm lẫn, có qui ước đường giao thông quốc tế

- Kinh tuyến 1800 đường đổi

ngày quốc tế GV chuyển ý

Hoạt động 2

GV dùng đèn địa cầu minh họa hiện tượng ngày đêm

2 Hệ vận động tự quay quanh trục.

a Hiện tượng ngày đêm ? S chiếu sáng gọi ? S khơng

chiếu sáng gọi ?

- GV: Đẩy địa cầu từ Tây- Đông thể ngày đêm luân phiên

- Khắp nơi TĐ có tượng ngày, đêm

- S chiếu sáng ngày - S bóng tơi đêm -

? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục có tượng ngày đêm không ? (không)

? Tại ngày quan sát bầu trời thấy có Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động từ Đông sang Tây

GV giải thích: Bài đọc thêm SGK

? Dựa vào H22, cho biết: Bắc bán cầu vật chuyển động theo hướng từ P - N, O - S bị lệch hướng bên phải hay bên trái ?

2 Sự lệch hướng vận động tự quay TĐ

GV vẽ hình lên bảng

(24)

? Các vật chuyển động TĐ có tượng ? - Các vật thể chuyển động bề mặt TĐ bị lệch hướng ? Cho biết ảnh hưởng lệnh hướng tới

đối tượng ĐL bề mặt TĐ VD: Hướng gió: Tín phong ĐB

Hướng gió: T- TN, dịng biển, dịng chảy sơng

- Trong quân sự: đạn bắn theo hướng KT

- NBC vật chuyển động bên phải

- NCN vật chuyển động bên rái

KL: SGK Hoạt động Củng cố:

- GV kết luận chung

- Hướng dẫn HS tính nước: Nhật Bản, Mĩ, Pháp, Ấn Độ Nếu gốc 7h 7h20'

- Nhắc lại hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất D Hướng dẫn học nhà.

HS cần nắm được:

- Sự vận động tự quay Trái Đất quanh trục - Các hệ

- Đọc đọc thêm để mở rộng kiến thức - Làm tập 1, (SGK)

- Đọc trước sau: Sự chuyển động TĐ quanh Mặt trời

*******************************

Tuần 10

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT10 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần nắm được:

- Cơ chế chuyển động Trái đất quay quanh Mặt trời

- Nhớ vị trí: Xân phân, Hạ chí, Đơng chí, Thu phân quỹ đạo Trái Đất - Biết sử dụng địa cầu để lặp lại chuyển độngtịnh tiến Trái đất quỹ đạo chứng minh tượng mùa

II Chuẩn bị:

(25)

- Hình vẽ SGK III Tiến trình dạy học:

A Tổ chức: 6A 6B B Kiểm tra cũ.

HS 1: Vận động tự quay Trái đất sinh hệ ? HS 2: Giờ khu vực ?

Khi khu vực gốc 3h khu vực thứ 10 ? C Bài Đặt vấn đề (SGK):

Hoạt động 1 Hoạt động cá nhân/cả lớp GV giới thiệu H23 phóng to

1 Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời

+ GV nhắclại chuyển động tự quay quanh trục, hướng, độ nghiêng trục Trái đất vị trí: Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí

? Theo dõi chiều mũi tên trục Trái đất TĐ lúc tham gia chuyển động

- Trái đất chuyển động quanh MT theo hướng từ T- Đ quỹ đạo có hình elíp gần tròn

- Hướng cđ (T- Đ)

? Sự chuyển động gọi ? (Chuyển động tịnh tiến)

GV dùng mơ hình địa cầu quay quanh Mặt trời lặp lại chuyển động tịnh tiến Trái đất vị trí: Thu phân, Xn phân, Đơng chí, Hạ chí theo quỹ đạo hình elíp

- HS: Làm

- Tìm hiểu phần phụ lục: - Quỹ đạo Trái đất - Hình elíp

- Chuyển động tịnh tiến

? Thời gian vận động quanh trục Trái đất vòng ?

(365 ngày 6h)

- Thời gian Trái đất chuyển động vòng quỹ đạo 365 ngày, h

- Ở H23: Trái đất chuyển động quanh MT vùng TĐ ?

? Khi chuyển động quỹ đạo, lúc TĐ gần MT nhất, khoảng cách ?

- Cận nhiệt: - tháng 1: 147 triệu km

? Khi TĐ xa MT ? Khoảng cách ?

(Viễn nhật: - tháng 7: 152 triệu km Hoạt động HĐ nhóm( 4nhóm)

Nhóm1 ngày 22 - Nhóm ngày 22-12 nhóm ngày 23-

(26)

Nhóm 4ngày 21-3

Qua H23: Hồn thành nội dung BT sau:

Ngày Tiết điểmĐịa

BC

TĐ: Ngả dần nhất, chếch xa nhất

Lượng ánh sáng

nhiệt Mùa

22/6 Đơng chíHạ chí NCNNCB Ngả gần nhấtChếch xa Nhận nhiềuNhận ít Nóng (Hạ)Lạnh (Đơng) 22/12 Đơng chíHạ chí NCNNCB Ngả gần nhấtChếch xa nhất Nhận ítNhận nhiều ĐơngHạ

23/9 Xuân phânThu phân NCNNCB Hai bán cầu hướngvề MT nhau

MT chiếu thẳng góc đường XĐ lượng ánh sáng nhiệt nhận

NBC chuyển nóng sanglạnh BBC chuyển lạnh san nóng 21/3 Xuân phânThu phân NCNNCB Hai bán cầu hướngvề MT nhau

MT chiếu thẳng góc đường XĐ lượng ánh sáng nhiệt nhận

NBC chuyển lạnh sang nóng BBC chuyển nóng san lạnh

- Hs nhóm làm việc đại diện nhóm trình bày -GV chuẩn kiến thức

GV kết luận:

- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiẹt cách tính mùa cầu B N trái ngược

? Nêu cách tính mùa theo dương lịch âm lịch ?

- Các nửa vùng ôn đới có phân chia khí hậu thành mùa rõ rệt

- Các nước khu vực nội chí tuyến, biểu mùa khơng rõ (2 mùa rõ mùa khô mùa mưa)

Lưu ý HS:

- Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đơng chí tiết mùa năm - Lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông tiết thời gian bắt đầu mùa kết thúc mùa cũ Có vị trí cố định quỹ đạo Trái đất quanh Mặt trời

Hoạt động3 Củng cố: a Đánh dấu x vào ý đúng:

- Trái đất chuyển động tịnh tiến quỹ đạo Mặt trời nghĩa là:

Trong chuyển động quanh Mặt ttrời - TĐ tự quay quanh trục

Hướng chuyển động Trái đất quỹ đạo quanh Mặt trời trùng với hướng chuyển động tự quay Trái đất

Khi chuyển động quỹ đạo quanh Mặt trời.Trục Trái đất giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiên trục không đổi

D Hướng dẫn nhà:

a Ôn tập: Sự vận động tự quay quanh trục Trái đất hệ b Nắm vận động Trái đất

- Đọc: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

(27)

Tuần 11

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 11:

HIỆN TƯỢNG NGÀY DÀI ĐÊM NGẮN THEO MÙA

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- HS biết tượng ngày, đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái đất quanh Mặt trời

2 Kĩ năng:

- Hiểu khái niệm đường chí tuyến B, chí tuyến N, vòng cực Bắc, vòng cực Nam

- Biết cách dùng đèn địa cầu để giải thích tượng ngày, đêm dài ngắn khác

II.Phương tiện dạy học

Quả Địa cầu, đèn pin. III Hoạt động dạy học:

1.Tổ chức: 6A 6B 2 Bài cũ:

a Nêu nguyên nhân sinh mùa Trái đất. b i n vao ô tr ng: Đ ề ố

Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao

22/6 Hạ chí Đơng chí

NCB NCN

Nóng Lạnh 22/12 Hạ chí

Đơng chí

NCB NCN

Lạnh Nóng 3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa hệ quan trọng thứ hai vận động quanh Mặt trời Trái đất

Hiện tượng biểu rõ vĩ độ khác Hôm tìm hiểu.:

- Hình thức: Thảo luận nhóm: nhóm. - Thảo luận câu hỏi

Nhóm 1:

Theo H24 cho biết đường biểu diễn trục TĐ (B- N) đường phân chia sáng tối (ST) không trùngnhau ? Sự trùng sinh tượng ?

(HS: - Trục TĐ nghiêng 66033'

- Trục ST vng góc với mặt phẳng quỹ đạo góc 900 - đường cắt

nhau đâu thành 23027'

(28)

Căn vào H25 phân tích tượng ngày dài đêm ngắnkhác ngày22/6 (Hạ chí) theo vĩ độ

GV treo b ng ph tr ng.ả ụ ố

Ngày điểmĐịa Vĩ độ ngày, đêmThời gian Mùa Kết luận 22/6 BBC

900B

66033'B

23027'B

Ngày = 24h Ngày = 24h Ngày > đêm

Càng lên vĩ độ ngày xa Từ 66033'B đến cực: ngày =

24h

Hạ chí XĐ 00 Ngày = đêm Quanh năm ngày = đêm

NBC 23027'N 66033'N

Ngày < đêm Ngày = 24h Đêm = 24h

Đông

Càng đến cực Nam ngày ngắn lại Đêm dài từ 66033'N

đến cực đêm =24h Nhóm3:

Nêu ranh giới ánh sáng MT chiếu thẳng góc với Mặt đất vào ngày 22/6 22/12 Đường giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24h

HS thảo luận - trả lời:

(- Ngày 22/6, ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất vĩ tuyến 23027'B, là

chí tuyến B

- Ngày 22/12, ánh sáng chiếu thẳng góc với MT vĩ tuyến 23027'B, chí

tuyến Nam

Các vĩ tuyến 66033'B N đường giới hạn khu vực có ngày,

đêm dài 24h NCB NCN gọi vòng cực.) Nhóm 4:

Cho biết đặc điểm tượng miền cực, số ngày có ngày đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa

GV vi t b ng ph :ế ả ụ

Ngày Vĩ độ Số ngày có dài

24h

Thời gian ngày,

đêm Mùa

22/6 66033'B 66033'N

1 Hạ

Đông

22/12 66660033'N33'B 1 ĐôngHạ

Từ 21/3- 23/9 Cực BCực N 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) ĐôngHạ Từ 23/9/ - 21/3 Cực BCực N 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) ĐôngHạ

Kết luận 1- thángMùa hè Mùa đông1- tháng - HS cá nhóm làm việc đại diện cá nhóm trình bày

- Gv chuẩn kiến thức Củng cố:

a Nếu Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh MT, không chuyển động quanh trục có tượng xảy ?

(29)

Ngày tháng 10 chưa cười tối"

c Đêm trắng ? Tại vùng có vĩ độ cao lại có tượng đêm trắng ? 4 Hướng dẫn nhà:

- Phân tích tượng học vào ngày 22/6 22/12 - Đọc trước sau "Cấu tạo bên TĐ"

*********************************

Tuần 12

Tiết: 12

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu:

- HS hiểu trình bày cấu tạo bên Trái đất gồm lớp: Đặc tính riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất nhiệt độ

- Biết lớp vỏ Trái đất đượccấu tạo mảng địa lớn số địa mảng nhỏ ? - HS yêu thích khám phá tự nhiên

II Đồ dùng:

- Quả Địa cầu

- Hình vẽ SGK, hình minh họa PPDH Địa III Hoạt động lớp:

1 Tổ chức: 6A 6B 2 Bài cũ:

a Trái đất có vận động chính, kể tên hệ vận động ?

b Nêu ảnh hưởng hệ vận động tự quay quanh trục vận động quanh Mặt trời Trái đất tới sản xuất đời sống

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu cấu tạo bên Trái đất. b Các ho t động:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV giảng: Để tìm hiểu lớp đất sâu

(30)

hơn 6.300 km độ khoan sâu thật nhỏ

- Vì để tìm hiểu lớp đất sâu phải dùng phương pháp gián tiếp: + PP địa chấn + PP trọng lực + PP địa từ

GV giới thiệu, vào 1 Cấu tạo bên TĐ. ? Dựa vào H 26 bảng 3.2 Trình bày đặc

điểm cấu tạo bên TĐ HS: Gồm lớp: - Vỏ

- Trung gian - Lõi

- Gồm lớp: - Vỏ

- Trung gian - Lõi

GV đưa sơ đồ lát cắt TĐ (bảng phụ) a Lớp vỏ:

Mỏng nhất, quan trọng nhất, nơi tồn thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài người b Lớp trung gian:

- Có thành phần vật chất trạng thái dẻo, quánh, nguyên nhân gây nên di chuyển lục địa bề mặt TĐ

c Lớp nhân. ?Trong lớp, lớp mỏng ? Nêu vai trò

của lớp vỏ sản xuất đời sống người

HS: Lớp vỏ mỏng

- Nhân mỏng - Nhân rắn ? Tâm động đất lò mắc ma phần

Trái đất ? Lớp có trạng thái ? Nhiệt độ ?

- Lớp có ảnh hưởng đến XH lồi người khơng ?

HS: Trạng thái rắn, nhiệt độ 600 -9000C

- - Khi mắc ma trào - cháy, động vật, thực vật xung quanh ảnh hưởng lớn đến sản xuất

đời sống người Cấu tạo lớp vỏ Trái đất GV giới thiệu H27

- Các địa mảng lớp vỏ Trái đất

- Yêu cầu HS đọc SGK, xác định lục địa đại dương

Dựa vào bảng giải H27  Trái đất chuyển động

? Em nêu vai trò lớp vỏ Trái đất ? (là nơi sinh sống xã hội loài người)

? Nêu địa mảng lớp vỏ Trái đất Đó địa mảng ?

GV kết luận:

(31)

- Vỏ TĐ khối liên tục - Do số địa mảng kề tạo thành

- Các địa mảng di chuyển với tốc độ chậm

+ Có cách tiếp xúc: Tách xa Xô chồm lên Trượt bậc

ba dan)

- Trên lớp vỏ có sông, núi, nơi sinh sống xã hội loài người

- Vỏ TĐ số địa mảng kề tạo thành mảng

Kết cách tiếp xúc đó:

- Hình thành dãy núi ngầm đại dương

- Đá bị ép, nhô lên thành núi lửa - Xuất động đất, núi lửa - HS đọc đọc thêm (T36) 4 Củng cố:

a Nêu đặc điểm lớp trung gian vai trị với việc hình thành nên động đất, núi lửa

b Khi địa mảng di chuyển có cách ? Cách xa

Hai mảng gặp Trượt bậc

5 Hướng dẫn học nhà. - Làm câu hỏi 1, 2, vào

- Chuẩn bị thực hành: Quả địa cầu, Bản đồ TN giới - Tìm xác định vị trí lục địa đại dương đị

*************************************

Tuần 13

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 13:

SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN

BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS biết phân bố lục địa đại dương bề mặt TĐ bán cầu 2 Kĩ năng:

(32)

II Phương tiện dạy học

- Quả Địa cầu Bản đồ giới III Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức: 6A 6B 2 Bài cũ:

a Gọi HS lên làm BT (T33) b Nêu cấu tạo bên Trái đất ?

Tầm quan trọng Trái đất với xã hội loài người 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: GV giới thiệu (SGK). Hoạt động

? Quan sát H28 cho biết:

1 Tìm hiểu phân bố lục địa và đại dương trái đất ? Tỉ lệ diện tích lục địa S đại dương nửa

cầu B, N ? - Phân bố ?

- HS quan sát trả lời - GV chuẩn xác - GV chuyển ý - P2

- Các lục địa tập trung BBC (lục BC)

- Các đại dương tập trung NBC

(Thủy bán cầu) Hoạt động 2

? Quan sát đồ giới (quả địa cầu)

2 Trên TĐ có lục địa Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôxtrâylia

Kết hợp bảng (T34) cho biết:

- Trái đất có lục địa Nêu tên vị trí lục địa

? Lục địa có S lớn ? ? Lục địa có S nhỏ ?

? Các lục địa nằm hoàn toàn NCB, lục địa nằm hoàn toàn NCN ?

(Lục địa Phi nằm xích đạo)

- Lục địa Á, Âu có S lớn nằm BBC Lục địa Ơtrâylia có S nhỏ nằm NBC + BBC: Âu, á, Bắc Mĩ

+ NBC: Ôx, Nam Mĩ, Nam cực

? Dựa vào bảng (35) SGK Các đại dương

? Nếu S bề mặt TĐ 510.106 km2 (triệu) S

bề mặt đại dương chiếm %

- Chiếm 71% = 361 triệu km2 S

bề mặt TĐ ? Có đại dương ? Đại dương có S lớn

nhất: Đại dương có S nhỏ

- Có dạidương: Thái BD lớn Bắc BD nhỏ

? Các đại dương có ăn thơng với khơng ? Con người làm để nối đại dương giao thông đường biển với ?

(Hai kênh đào Panama & Xuy-ê

Các đại dương ăn thông với

(33)

? Quan sát H29 cho biết: + Các phận rìa lục địa + Độ sâu

+ Rìa lục địa có giá trị với người nào?

GV liên hệ VN: - Thềm sâu: - 20m

Bãi tắm đẹp, đánh bắt hải sản, làm muối, khai thác dầu khí

- Sườn 200 - 2500m + Phân biệt lục địa châu lục

- Lục địa: Chỉ có phần đất liền xung quanh bao bọc đại dương, không kể đảo: Là khái niệm tự nhiên

- Châu lục: Bao gồm toàn phần đấtliền đảo lớn xung quanh Là phận tách rời quốc gia châu lục - Châu lục khái niệm có tính chất văn hóa, lịch sử  S lục địa (S châu lục)

4 Củng cố:

- Xác định vị trí, đọc tên lục địa Trái đất

- Chỉ giới hạn đại dương, đọc tên Đại dương +Chơi trò chơi: GV đọc tên, xác định vị trí châu lục, đại dương đồ TG> - Cả lớp quan sát nhanh đồ TG

5 Hướng dẫn nhà

- Đọc lại đọc thêm chương I - Trái đất - Làm BT SBT Địa lí

- Làm câu hỏi 1, SGK

- Đọc trước sau: Các TP tự nhiên Trái Đất

********************************

Tuần 14

Tiết 14

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu: - HS hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất do tác động nội lực ngoại lực

- Hiểu nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa, động đất cấu tạo núi lửa

(34)

II Đồ dùng:

- Bản đồ Tự nhiên TG Tranh, ảnh núi lửa, động đất Các hình vẽ SGK III Hoạt động lớp:

1 Tổ chức: 6A 6B 2 Bài cũ:

a Xác định vị trí, giới hạn đọc tên lục địa đại dương đồ TG b Có thể gọi Trái đất "Trái nước" khơng ? Vì ?

S đại dương = 71%; S lục địa = 29% 3 B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV hướng dẫn HS quan sát đồ giới

Đọc dẫn kí hiệu độ cao qua thang màu

HS: Xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên núi, đỉnh cao nhất, đồng rộng lớn - Khu vực có địa hình thấp mức nước biển (Hà Lan) Dãy núi cao nhất: Himalây, đỉnh Chomôlungma cao 8548m) Các đồng Trung Âu, số đồng lớn Hà Lan- đắp đê biển

GV kết luận:

Qua đồ em có nhận xét hình dạng địa hình bề mặt Trái Đất (cao, thấp, gồ ghề, )

 Đó kết tác động lâu dài lực

1 Tác động nội lực ngoại lực. ? N.nhân gây khác biệt bề mặt

* Nội lực: (Nội lực, ngoại lực, )

+ Nội lực: Là lực sinh bên lòng đất: nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất đá, đẩy vật chất nóng chảy nên khỏi mặt đất, làm mặt đất gồ ghề

Là lực sinh bên TĐ làm thay đổi vị trí lớp đất đá vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình như: tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa, động đất Ngoại lực: Là lực sinh sa bên ngồi mặt đất,

chủ yếu q trình phong hóa, xâm thực, san gồ ghề địa hình

+ Ngoại lực: Là lực xảy bên bề mặt đát, chủ yếu trình phong hóa loại đất đá q trình xâm thực, vỡ vụn đá nhiệt độ, khơng khí, biển động

? Nếu nội lực có độ nâng địa hình lực mạnh ngoại lực san núi có đặc điểm ?

(Núi cao nhiều, ngày cao) ? Ngược lại (Hạ thấp địa hình)

(35)

2 Núi lửa động đất. ? Núi lửa động đất lực sinh ?

? Quan sát H31, đọc tên phận núi lửa ?

- Núi lửa hình thành ? - Hoạt động núi lửa ?

? Núi lửa ảnh hưởng đến sống người

HSTL GV bổ sung - Chuẩn xác, bổ sung

(Vành đai núi lửa TBD phân bố 7200 núi lửa sống, hoạt động mãnh liệt giới)

- Là hình thức phun trào mắc ma bề mặt đất

- Núi lửa phun phun núi lửa hoạt động

- Núi lửa ngừng phun núi lửa tắt, dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đá phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp ? Việt Nam có địa hình núi khơng ? Phân bố

đâu ? Đặc trưng ?

HS: (Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ 800m núi lửa)

? Vì Nhật Bản, Ha Oai có nhiều núi lửa ? (Nằm ven đại dương)

b Động đất

GV yêu cầu HS đọc mục động đất cho biết: Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển gây thiệt hại người

? Vì có động đất ?

? Hiện tượng động đất xảy đâu ? Nêu tác hại nguy hiểm động đất ?

- HSTL:

? Để hạn chế tai họa động đất, người có biện pháp khắc phục ?

- HSTL

? Nơi giới có nhiều núi lửa hoạt động ?

(Vành đai lửa TBD: có 300 núi lửa hoạt động, vùng không ổn định lớp vỏ Trái đất

- Hạn chế tác hại động đất: + Xây nhà chịu chấn động lớn + Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân

 Động đất tai họa người Là chấn động nham thạch nơi bị đứt gãy

- Đó nơi tiếp xúc mảng kiến tạo - Động đất lúc lớn, lúc nhỏ xảy thời gian định

HS đọc đọc thêm 4 Củng cố:

a Nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

b Hiện tượng động đất, núi lửa có ảnh hưởng đến địa hình bề mặt TĐ

- Làm tập SGK 5 Hướng dẫn học tập:

(36)

Tuần 15

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 15: BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu học:

- HS phân biệt độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình

- Biết khái niệm núi phân loại núi theo độ cao, khác giữ già núi trẻ

- Hiểu địa hình Cacxtơ

- Chỉ đồ giới vùng núi già, số vùng núi trẻ tiếng châu lục

II Phương tiện dạy học:Máy chiếu đa năng

- Bản đồ địa hình Việt Nam Bản đồ Tự nhiên giới

- Bản đồ, tranh ảnh loại núi hang động, thắng cảnh du lịch III Hoạt độn dạy học:

1 Tổ chức: 6A 6B 2 Kiểm tra cũ:

a Tại nói, nội lực ngoại lực lực đối nghịch ? b Nguyên nhân sinh tác hại động đất núi lửa 3

Bài mới

Đặt vấn đề:

- GV cho HS quan sát tranh cảnh núi, sông, ? Em cho biết tranh có hình ảnh ? HS kể: Núi, sơng, thuyền, người

? Hình ảnh hình ảnh ? HS: Núi, sơng

GV kết luận:

Như vậy: Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, loại đặc điểm rộng phân bố nơi Trong núi dạng địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn

Các em biết đến núi qua học, qua ti vi qua việc tham quan gia đình, qua sách báo mà em đọc

Vậy núi dạng địa ? Những phân loại núi cao, núi thấp làm sao, học hơm nay: Địa hình bề mặt Trái đất

Hoạt động 1 Cá nhân/ lớp

GV giới thiệu cho HS số tranh, ảnh loại núi yêu cầu HS quan sát H36

1 Núi độ cao núi.

(37)

hãy mô tả núi

+ Độ cao so với mặt đất ?

+ Có phận ? Tả đặc điểm GV khái quát:

- Là phần vỏ Trái đất nhô lên cao so với đồng lân cận hay mực nước biển

- Đặc điểm bật: mức độ chia cắt

? Vậy núi dạng địa hình ? Đặc điểm ? - Núi dạng địa hình nhơ cao bật bề mặt đất

- Độ cao thường > 500m so với mực nước biển

? Núi có phận ? - Có phận: Đỉnh nhọn; sườn sốc; chân núi

GV: Yêu cầu HS đọc bảng phânloại núi (căn độ cao).Tự ghi nhớ

- Căn vào độ cao phảna loại núi (SGK)

? Ngọn núi cao nước ta kà m? Tên ? Thuộc loại núi ?

-? Tìm số núi thấp, núi trung bình đồ Việt Nam (Gợi ý: Đỉnh Phanxiphăng cao > 3148m (dãy Hoàng Liên Sơn)

- Thấp: < 1000m - TB: 1000- 2000m - Cao > 2000m ? Bằng kiến thức thực tế, qua tài liệu sách,

báo em cho biết:

- Châu có độ cao TB cao đại lục giới?

? Dãy núi cao, đồ sộ giới ?

Đỉnh núi gọi nhà giới ? Độ cao ? đâu ? thuộc loại núi ?

- Xác định vị trí dãy núi núi đồ ?

(Đỉnh Chomơlungma có nghĩa "Thánh mẫu Everét dãy Himalaya, thuộc loại núi trẻ, cao 8848m)

? Quan sát H34 SGK, cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi, khác cách tính độ cao tương đối núi ?

- Quy ước vậy, thường độ cao lớn ?

GV: Lưu ý HS: Những số độ cao đồ số độ cao tuyệt đối

+ Độ cao tuyệt đối tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực TB nước biển

+ Độ cao tương đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp chân

 ĐCTĐ > ĐC tương đối Hoạt động 2

GV: "Trăng tuổi trăng già

(38)

Núi tuổi lại núi non"

Các nhà địa chất tính độ tuổi núi (Hoạt động nhóm HS)

? Qua kênh chữ kênh hình 35, hình thành phương pháp phân loại núi gì, núi trẻ theo đặc điểm sau:

-GV chia lớp làm nhóm Nhóm chẵn: tìm hiểu níu trẻ Nhóm lẻ :Tìm hiểu nnúi già Cá nhóm hồn thành vào bảng sau;

Núi trẻ Núi già

Đặc điểm hình thái Thời gian hình thành tuổi Một số dãy núi điển hình

HS nhó làm cviệc đại diện nhóm trình bày -Gv chẩn kiến thức

Núi trẻ Núi già

Đặc điểm hình thái - Độ cao lớn bị bào mịn

Có đỉnh cao, nhọn, sườn sốc, thung lũng sâu

Thường thấy bị bào mòn nhiều

Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng Thời gian hình thành tuổi Cách vài chục năm (hiện

vẫn tiếp tục nâng với tốc độ chậm

Cách hàng trăm triệu năm

Một số dãy núi điển hình

Dãy Himalây (châu Á) Anđét (Nam Mĩ)

dãy An pơ Châu âu

Dãy Uran (giữa C Á C.Âu)

dãy Xcândinvơ (Bắc Âu) Apalát (Châu Mĩ)

?Địa hình núi Việt Nam núi già hay núi trẻ ?

(Có khối núi già vận độngtân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại - điển hìnhlà dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ Việt Nam

GV: Gọi HS lên xác định vỉtí số núi già, núi trẻ tiếng giới đồ TNTG

Hoạt động

(39)

HĐ cá nhân/cả lớp

GV: Giới thiệu số tranh, ảnh địa hình đá vôi kết hợp H37 vốn kiến thức thực tế (Vịnh Hạ Long, Chùa Hương Tích ) nêu câu hỏi ?Em nêu đặc điểm núi đá vôi, độ cao?

- Hình gáng ?

GV: Địa hình cáctơ loại địa hình đặc biệt vùng đá vơi

- Địa hình đá vơi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng - Nguồn gốc thuật ngữ Cactơ ?

? Tại nói đến địa hình Cáctơ người ta hiểu địa hình có nhiều hang động ? + Đá vôi loại đá dễ hịa tan

+ Trong điều kiện khí hậu thuận lợi

+ Nước mưa thấm vào kẽ nứt đá khoét mòn tạo thành hang động khối núi

- Trong vùng núi đá vơi có nhiều hang động đẹp, có giá trị du lịch lớn

? Vậy địa hình Cáctơ có giá trị kinh tế nào?

- Đá vôi cung cấp vật liệu XD Kể tên hang động, danh lam thắng cảnh

đẹp mà em biết ?

VD: Động Phong Nha- hang động đẹp giới

Chùa Hương Tích, hang động Vịnh Hạ Long xếp hạng kì quan TG, )

GV cho hs xem tranh số phong cảnh đẹp Hoạt động 4

? Nêu giá trị kinh tế miền núi xã hội loài người

4 Giá trị kinh tế miền núi.

GV giải thích:

Sự hình thành nhũ đá, măng đá, trứng tiên, dịng sơng ngầm hang động địa hình Cácxtơ

Miền núi nơi có tài nguyên rừng vô phong phú

- Nơi giàu TNKS

- Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp 4 Củng cố:

a Nêu khác biệt độ cao tương đối độ cao tuyệt đối Nêu phân loại núi theo độ cao

b Núi già, núi trẻ khác điểm ?

c Địa hình Cacxtơ có giá trị kinh tế ? 5 Hướng dẫn nhà.

(40)

- Đọc đọc thêm

- Chuẩn bị sau: Ôn tập

*********************************

Tuần 16

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 16: BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(Tiếp theo

) I Mục tiêu học: Sau học, HS cần nắm được:

- Đặc điểm hình thái dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên, đồi qua quan sát tranh, ảnh, hình vẽ

- Chỉ số đồng bằng, cao nguyên lớn giới đồ II Phương tiện dạy học:

- Bản đồ TN Việt Nam Thế giới

- Tranh ảnh, lát cắt đồng bằng, cao ngun - Mơ hình

III Hoạt động dạy học:

1 Tổ chức: 6A 6B 2 kiểm tra cũ:

a Núi ? Tiêu chí phân loại núi b Phân biệt núi già núi trẻ

c Địa hình đá vơi có đặc điểm ? Giá trị kinh tế ? 3

Bài mới

GV gi i thi u b i.ớ ệ

? Ngoài núi Trái Đất cịn dạng hình ?

- HS trả lời

-GV chuẩn xác (SGK)

GV cho hs quan sát hình ảnh yêu cầu học sinh nhận biết dạng địa hình Đồi ,cao ngun

Chia nhóm thảo luận (4 nhóm)

Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh ,rrồi hồn thiện vào bảng sau

+ Nhóm 1, 2: Đồi

(41)

- Tìm hiểu: - Độ cao

- Đặc điểm hình thái - Địa hình tiêu biểu - Giá trị kinh tế GV kẻ bảng

HS thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả: -Gv chu n ki n th cẩ ế ứ

Đặc điểm

Cao nguyên Đồi Bình nguyên

Độ cao Độ cao tuyệt đối

m

500 

Độ cao tương đối

m

200 

Độ cao tuyệt đối 200m (ĐB

có độ cao tuyệt đối ~ 50m) Đặc

điểm hình

thái

Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng

- Sườn sốc

DH chuyển tiếp bình nguyên núi

- Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải

2 Loại ĐB: bào mòn, bồi tụ + Bào mịn: Bề mặt gọn sóng

+ Bồi tụ: Bề mặt phẳng phù sa sống lớn bồi đứp cửa sông (châu thổ)

Địa hình

tiêu biểu

Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)

- Cao nguyên

Tây nguyên

(VN)

Vùng đồi Trung du Phú Thọ, Thái Nguyên (Việt Nam)

ĐB bào mòn: ĐB châu Âu (Canada)

- ĐB bồi tụ: + ĐB Hoàng Hà + ĐB Amazôn + Cửu Long (VN)

Giá trị kinh tế

Thuận lợi trồng CN Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh - Quy mô lớn

Thuận tiền trồng công nghiệp kết hợp với lâm nghiệp

- Chăm thả gia súc

Thuận lợi tưới tiêu, trồng lương thực, thực phẩm

- Nông nghiệp phát triển, dân cư đông

Tập trung nhiều thành phố lớn

4 Củng cố:

a Nhắc lại khái niệm loại địa hình: + Núi

+ Cao nguyên + Đồi

+ Bình ngun

? Các loại địa hình có giá trị kinh tế khác ? b Đọc đọc thêm

? Bình ngun có loại ?

? Tại gọi bình nguyên bồi tụ

- Bài đọc thêm nói loại bình nguyên ? 5 Hướng dẫn học tập:

(42)

- Sưu tầm tranh, ảnh khống vật loại đá có giá trị kinh tế

- Tìm hiểu tài nguyên khống sản thường có loại hình học

************************************

Tuần 17

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17:

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I Mục tiêu học:

- Củng cố kiến thức học từ đầu năm đến

- Rèn luyện kĩ hình thành: đồ, đọc đồ, sơ đồ, phân tích ảnh địa lí

- HS tổng hợp kiến thức học II Phương tiện dạy học:

- Quả địa cầu, Bản đồ Thế giới, tranh, ảnh III Hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:

Kết hợp ơn tập 2 Bài mới: Ơn tập.

Hoạt động HĐ nhóm (6 nhóm) Các nhóm làm việc với nội dung sau

Nhóm1 Nêu vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất

- TĐ vị trí thứ HMT - Có hình cầu

- KT gốc = 00, VT = Xích đạo.

Nhóm Bản đồ, cách vẽ đồ.

? Bản đồ ? có vai trị quan trọng dạy học Địa lí ?

- Là tỉ lệ thu nhỏ thực địa lên mặt phẳng tờ giấy

? Khi vẽ đồ cần phải làm cơng việc ?

- Minh họa cho kiến thức Nhóm Phương hướng đồ:

(43)

bản đồ? tuyến để xây dựng hướng Cách viết: Kinh độ

Vĩ độ Nhóm Sự vận động tự quay quanh trục và

các hệ + Hướng + Thời gian + Hệ

- TĐ quay quanh trục từ T - Đ sinh hệ quả:

+ Ngày , đêm + Sự lệch hướng Nhóm Sự chuyển động Trái Đất quanh

MT

+ Hướng chuyển động + Hệ

- TĐ chuyển động từ T - Đ - Sinh tượng mùa ? Vào ngày năm nửa cầu

nhận nhiệt

Vào ngày 22/6/ 22/12 nhận nhiệt

- Làm Bài tập (T30)

Nhóm Cấu tạo bên Trái Đất. ? Gồm lớp

? Trình bày vai trị lớp vỏ Trái Đất - Làm BT (T33)

HS nhóm làm việc ,đại diên nhóm trình bày

-GV chuẩn kiến thức

- Cấu tạo bên TĐ gồm lớp:

+ Vỏ

+ Trung gian + Lõi

Hoạt động HĐ cá nhân /cả lớp Thực hành:

? Dựa vào tỉ lệ % đại dương, em vẽ lại vào thể diện tích lục địa đại dương Trái Đất

- HS vẽ dựa vào SGK - Vẽ rìa lục địa

8 Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành ĐHBMTĐ

- Nội lực ? - Ngoại lực ?

- Nội lực: nâng lên cao - Ngoại lực: bào mòn ? Hai lực tác động đến ?

? Núi lửa, động đất gây tác hại đến sống người ?

- Ngoại lực nội lực lực đối nghịch xảy đồng thời ĐHBMTĐ

9 Địa hình BMTĐ

? Nêu rõ khác biệt độ cao tương đối độ cao tuyệt đối

? Núi già, núi trẻ có đặc điểm ? - Giải thích câu tục ngữ:

"Núi tuổi lại núi non" ?

- Có loại núi: Cao > 2000m TB 1000 - 2000m Thấp < 1000m 3 Củng cố:

HS làm phiếu Bài tập

(44)

4 Hướng dẫn học tập:

- HS học theo câu hỏi ôn tập từ đến 14 - Làm tập Tập đồ Địa lí

Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố lại kiến thức từ đến 16.

- Nắm kiến thức học, nêu khái niệm tượng địa lí Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ nhận biết đối tượng địa lí

- Biết cách trình bày kiểm tra theo yêu cầu đề Thái độ:

- HS có ý thức tự giác, độc lập - Tư nhanh nhận đề II Chuẩn bị:

- Đề kiểm tra III Ma tr n ậ đề ể ki m tra

Nội dung Các cấp độ tư Tổng

điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TL TN TL TN TL TN

Tỷ lệ đồ 1(1.0) 1.0

Núi độ cao núi

2(2.0) 2.0

Hieọn tửụùng 3(3.0) 3.0

Ngày soạn: !5-12-2009 Sự chuyển

động Trái Đất

Quanh trục

Quanh Mặt trời

Sự lệnh hướng

(45)

ngaứy deõm daứi ngaộn theo muứa

Cấu tạo bên Trái Đất

4(3.0) 3.0

Tổng 1 4(10.0)

IV Đề kiểm tra

Câu 1: (2 điểm) Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng 105 km Trên đồ Việt Nam khoảng cách thành phố đo 15cm.Vậy đồ có tỷ lệ bao nhiêu?

.Câu2 (2điểm) Thế độ cao tuyệt đối ,độ cao tương đối? Câu (3 điểm)

Giaỷi thớch cãu

ẹẽm thaựng naờm chửa naốm ủaừ saựng Ngaứy thaựng mửụứi chửa cửụứi ủaừ toỏi

Câu 4(3 điểm) Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu đặc điểm lớp

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM Câu 1: (2 điểm) tỷ lệ đồ 1:700 000 Câu2 (2điểm)

+ Độ cao tuyệt đối tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực TB nước biển.(1 điểm)

+ Độ cao tương đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp chân .(1 điểm)

Câu (3 điểm)

Thaựng nửỷa caàu Baộc ngaỷ phớa Maởt Trụứi nhiều hụn nẽn ngaứy daứi ủẽm ngaộn (1,5ủ)

-Thaựng 10 laứ thụứi ủieồm nửỷa caàu Baộc cheỏch xa Maởt Trụứi hụn neõn ngaứy ngaộn ủeõm daứi (1,5ủ)

Câu 4(3 điểm)

Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: +Vỏ Trái Đất

+ Lớp Trung Gian điểm + Lõi Trái đất

Đặc điểm lớp(2 điểm)

- Lớp Vỏ Trái Đất:Dày từ 5- 10km Trạng thái rắn Càng xuống sâu T0 càng

giảm tối đa tới 10000C (0,75 đ)

-Lớp Trung Gian: Dày gần 3000 km Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng T0

1500-47000C (0,75 đ)

- Lõi Trái đất Dày 3000km Trạng thái lỏng rắn T0 cao nhất

(46)

Kết quả

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

6A 6B Tổng

Đánh giá:

- Lớp 6A đạt TB trở lên ( khá, giỏi) - Lớp 6B đạt TB trở lên ( khá, giỏi) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu

HỌC KÌ II

TIẾT 19 BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I Mục tiêu học :

- HS hiểu khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản - Phân loại loại khống sản theo cơng dụng

- Hiểu khống sản khơng phải tài ngun vơ hạn, người phải biết khai thác sử dụng tiết kiệm, hợp lí

II Đồ dùng:

Bản đồ khoáng sản Việt Nam Một số mẫu khống sản. III Tiến trình học:

A Kiểm tra cũ: B B i m i:à

Hoạt động 1 HĐ cá nhân/ lớp

1 Các loại khoáng sản. ? Em hiểu khoáng vật, đá, khoáng

sản ?

(1) Khoáng vật: Là vật chất tự nhiên có

- Dựa theo tính chất cơng dụng chia làm nhóm:

(47)

TP đồng + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim (2) Đá (nham thạch) vật chất có độ cứng

khác nhiều mức độ khác (3) Khống sản vật chất có ích

? Dựa vào bảng số liệu (49) em kể tên số khống sản nêu cơng dụng chúng ? HS kẻ bảng

? Nêu tên số khống sản có địa phương em? HS: Đồng, đá vơi, cát, sỏi, phân bón, than, GV chuyển ý

Hoạt động 2.

2 Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.

? Mỏ khống sản ?

(Khi hình thành mỏ khống sản có lực xảy ra, người ta gọi mỏ ngoại sinh nội sinh)

- Mỏ khoáng sản nơi tập trung số lượng lớn khống sản có giá trị khai thác công nghiệp ? Em phân biệt mỏ ngoại sinh nội sinh

- HSTL dựa vào SGK

- Mỏ nội sinh - Mỏ ngoại sinh Hoạt động

HĐ nhóm(4 nhóm) Các nhóm thảo luận nội dung sau

? Căn vào q trình hình thành khống sản vốn hiểu biết Em lí giải việc sử dụng loại khống sản phải hợp lí, tiết kiệm

3 Vấn đề khai thác sử dụng bảo vệ khống sản.

+ Khai thác hợp lí + Sử dụng tiết kiệm

TL: Phân

loại khống sản theo

cơng dụng

Năng lượng, nhiên liệu

- L m nhiên lià ệu cho CN lượng (SX đệm) N liệu cho CN hóa chất

Kim loại

Kim loại đen: L m N.lià ệu cho luyện kim đen

Kim loại m u: L m N.lià ệu cho luyện kim m uà

Phi kim: Nguyên liệu để SX phân bón, đồ gốm, sứ, vật liệu xây dựng

Than đá Dầu mỏ

Khí đốt Gang, thép

Sắt, mangan Titan, Crơm

Đồng Chì

Kẽm Muối mỏ, Apatít

Kim cương Đá vơi, clít,

(48)

Khống sản sản phẩm tự nhiên khai thác nhiều bị cạn kiệt

? Đồ dùng gia đình em sử dụng khống sản ? thuộc nhóm ?

HS kể tên

GV kết luận chung

Hoạt động Củng cố:

- Phân biệt loại khống sản theo cơng dụng chúng

- Tìm đồ Việt Nam loại khoáng sản kim loại, phi kim, lượng - Làm tập SGK

C Hướng dẫn nhà. - Học kĩ bài:

+ Cần nắm khái niệm khoáng sản + Phân biệt loại khoáng sản

+ Phân biệt khác mỏ nội sinh ngoại sinh + Làm tập 1, (SGK)

+ Làm tập (53, 54) + Đọc trước thực hành

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

TIẾT 20 BÀI 16: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I Mục tiêu học : HS cần:

- Biết khái niệm đường đồng mức

- Có khả đo, tính độ cao khoảng cách thựcđịa dựa vào đồ - Biết đọc sử dụng đồ có tỉ lệ lớn, có đường đồng mức II Đồ dùng:

Lược đồ H 44 (phóng to) Bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn. III Tiến trình học:

A, Kiểm tra cũ:

a Khống sản ? Trình bày phân loại khống sản theo cơng dụng b Độ cao địa hình đồ thể ?

B Bài mới:

Hoạt động Xác định nhiệm vụ Thực hành:

Tìm đặc điểm địa hình dựa vào đường đồng mức Hoạt độnh Hướng dẫn cách tìm:

- Tính khoảng cách đường đồng mức

(49)

- Tính độ cao số địa điểm + Có loại:

- Địa điểm cần xác định độ cao đường đồng mức ghi số - Địa điểm cần xác định độ cao đường đồng mức không ghi số - Địa điểm cần xác định độ cao nằm khoảng cách đường đồng mức Hoạt động * GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm.(4 nhóm)

- Các nhóm thảo luận

- Hồn thành viết Trả lời câu hỏi

Câu 1: Đường đồng mức đường ? Tại dựa vào đường đồng mức đồ, biết hình dạng địa hình ?

Trả lời:

+ Đường đồng mức đường nối điểm có độ cao đồ + Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối điểm đặc điểm hình dạng địa hình: độ dốc, hướng nghiêng

Câu 2: Hãy xác định lược đồ: Giáo viên chuẩn xác + Hướng: Tây Bắc - Đông Nam

+ Sự chênh lệch đọcao: 100m

A1 = 900 m A2 > 600 m B1: 500 m B2 : 650 m B2 > 500 m

Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7.500 m

Sườn thẳng dốc sườn Đơng, đường đồng mức dày GV kiểm tra kết HS, bổ sung chi tiết

C Hướng dẫn học tập:

- Quan sát lược đồ địa hình Nhận xét đặc điểm địa hình - Tìm hiểu lớp vỏ khí Trái Đất

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 4-1- 2010 Ngày dạy:………… Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ

I Mục tiêu học : Sau học, HS cần:

- Biết thành phần lớp vỏ khí Trình bày vị trí, đặc điểm tầng lớp vỏ khí

- Biết vị trí vai trị lớp ơzơn tầng bình lưu

- Giải thích ngun nhân hình thành tính chất khối khí - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày tầng lớp vỏ khí

- Biết ngun nhân làm làm nhiễm khơng khí hậu nó,sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí lớp ơzơn

II.Chuẩn bị:

(50)

- Cấu tạo lớp vỏ khí - Đ DDH Địa III Tiến trình học:

A Bài cũ: GV chấm tập B B i m i: Gi i thi u b i:à ớ ệ

Hoạt động 1 HĐ cả/ lớp

Để thấy rõ đặc điểm lớp vỏ khí, vào thành phần lớp vỏ khí

1 Thành phần khơng khí.

- GV treo biểu bảng H45 (chưa điền tỉ lệ) - Nitơ: 78%

- HS điền bảng - Ôxy: 21%

GV giải thích: - Hơi nước khí khác: 1%

- Nitơ tạo chất đạm - Ôxi:  sống

? Em có nhận xét tỉ lệ thành phần khơng khí

HS: Khí Nitơ chiếm tỉ lệ lớn Hoạt động 2 HĐ lớp /nhóm ? Cho biết khái niệm lớp vỏ khí ?

? Lớp vỏ khí dày ? đặc điểm chung ?

GV chia nhóm thảo luận - Chia lớp = nhóm

2 Cấu tạo lớp vỏ khí.

- Lớp vỏ khí lớp khí bao quanh Trái Đất

- Lớp vỏ khí dày khồng 60.000 km Càng lên cao lỗng

Phát phiếu học tập cho HS - HS thảo luận, trình bày kết - Hs nhóm bổ sung

Các tầng Độ cao Đặc điểm lớp VKVai trị

Đối lưu 0-16km

Khơng khí ln có chủ động theo chiều thẳng đứng nơi sinh tượng tự nhiên.T0

giảm theo chiều cao, lên cao100m t0 giảm0,60c. Duy trì

sự sống Trái Đất Bình lưu 16- 80km

Nhiệt độ khơng khí khơng theo độ cao Từ 25km trở lên bắt đầu tăng, khơng khí chuyển động chủ yếu theo chiều ngang

Các tầng cao khác

80-300km

Khơng khí lỗng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thời tiết khí hậu mặt đất

(51)

Hoạt động HĐ cặp /bàn

3 Các khối khí.

HS nghiên cứu P3 - SGK Các khối khí ln ln chuyển động - Thảo luậntheo bàn

? Có khối khí ? Nêu tính chất khối khí ?

GV ghi bảng khối khí theo cột

Các khối khí Nơi hình thành Tính chất

KK nóng Trên vùng có vĩ độ thấp T0 tương đối cao.

KK lạnh Trên vùng có vĩ độ cao T0 tương đối thấp.

KK đại dương Hình thành biển đại dương Độ ẩm lớn KK lục địa Hình thành vùng đất liền Tương đối khô Trên sở người ta phân biệt khối

khí ?

(Tùy thuộc SGK)

- Tùy theo vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc người ta phân biểta khối khí

? Các khối khí chuyển động ảnh hưởng tới thời tiết ?

(SGK: Thời tiết nơi qua)

? VN chịu ảnh hưởng khối khí nào? tính chất ?

HS dựa vào SGK

Hoạt động Củng cố:

- Lớp vỏ khí chia làm tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu ? Dựa vào đâu để phân khối khí ? Khi khối khí bị biến tính C Hướng dẫn học tập: - Làm BT 1, 2, SGK.

- Làm BT tập đồ ĐL.- Học kĩ SGK D.Rút kinh nghiệm

TIÊT 22 BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ I Mục tiêu học:

- HS hiểu thời tiết khí hậu

-Thấy nhiệt độ khơng khí làm thay đổi theo vĩ độ, độ cao, gần biển,xa biển

- Giúp HS quan sát ghi chép số yếu tố thời tiết, làm quen với dự báo thời tiết hàng ngày

II Chuẩn bị :

- Hình 78, 49 (phóng to, khơng ghi thích) - Bản đồ Việt Nam

- Bản đồ Việt Nam

- Bảng nhiệt độ năm HN - Bản tin dự báo thời tiết

(52)

III Tiến trình dạy học: A Bài cũ:

- Lớp vỏ khí chia làm tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu ? Dựa vào đâu để phân khối khí

? Khi khối khí bị biến tính HSTL.Giáo viên cho điểm

B Bài mới. Gi i thi u b i:GV d a v o o n ệ ự đ đầu sgk gi i thi u ệ Hoạt động

HĐ cá nhân/ lớp

GV đưa dự báo thời tiết

1 Thời tiết, khí hậu. ? Thơng tin dự báo tượng ? đâu ?

? Trong ngày người ta thường dự báo thời tiết lần ? Tại ?

(Nhiều lần thời tiết ln thay đổi) + Thời tiết: ? Vậy thời tiết ?

HSTL - GV chuẩn xác

GV đưa thông tin dự báo khác

Là yếu tố, t0, gió, mưa,

xảy thời gian ngắn địa phương

VD: SGK

? Trong thông báo đề cập đến yếu tố ? đâu ?

(Cũng thời tiết xảy phạm vi rộng) ? Khí hậu ? Khác thời tiết ? HS: Khí hậu diễn thời gian dài - Thời tiết diễn thời gian ngắn, thay đổi nhiều

- Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương

GV chuyển ý - P2

Hoạt động 2 HĐ cá nhân/ cặp

Cho HS đọc đoạn đầu P (Mặt trời - khơng khí)

2 Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ.

? Cho biết nhiệt độ khơng khí ? HS trả lời

GV chuẩn xác

? Do đâu mà khơng khí có độ nóng, lạnh khác (Do xạ mặt trời)

- Nhiệt độ khơng khí độ nóng, lạnh khơng khó đo 00C.

?Vì người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m

TL: Nhiệt kế xác nhiệt độ khơng khí ngày)

? Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày HN vào lúc 5h, 3h, 2h

Nêu cách tính TB ngày, TB tháng, TB năm ? HS:

(53)

- Lấy t0 TB tất ngày tháng cộng

lại chia cho số ngày tháng  t0 TB tháng - Cộng TB 12 tháng: số tháng = t0 TB năm.

Chuyển ý P3:

Hoạt động

3 Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.

Thảo luận nhóm (8 nhóm) - Phát phiếu học tập

GV nêu yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV tiểu kết phiếu treo H 48, 49 SGK

? Hãy tính chênh lệch độ cao điểm H48 giải thích

HS: Khơng khí thấp hấp thu nhiều nhiệt lớp khơng khí lỗng cao

Các nhân tố làm

thay đổi T0 K2 Đặc điểm Nguyên nhân

Gần hay xa biển

Các oại đất, đá mau nóng, mau nguội, cịn nước nóng chậm song làm nguội

Do đặc tính hấp thụ nhiệt nước khác dẫn đến khác biệt nhiệt độ đất nước

Độ cao Càng lên cao, T0 giảm Do xạ Mặt trời.

Độ vĩ

Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng vùng có vĩ độ cao

Ở Xích đạo Hoạt động Củng cố:

GV treo H 49 trống

? Hãy lên điền vị trí nhiệt độ tương ứng H49 - Rút kết luận

GV treo đồ Việt Nam: Sau cho HS điểm: Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Đà Lạt

- Cho nhiệt độ: Hà Nội: 23,40c Huế: 25,10c

Sài gịn: 26,90c Đà Lạt: 19,10c

Giải thích nhiệt độ điểm lại khác ? GV nhấn mạnh:

Nhiệt độ yếu tố quan trọng đời sống Nó ln ln thay đổi theo vĩ độ độ cao

C Hướng dẫn học nhà.

- Học cần nắm khác thời tiét khí hậu - Thấy tầm quan trọng nhiệt độ khơng khí

- Học kĩ nội dung học - Làm tập: 2, 3, (SGK)

(54)

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn 17-1-2010 Ngày dạy ………

TIẾT 23 BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học:

- HS nắm khái niệm khí áp, hiểu trình bày phân bố khí áp Trái Đất

- Nắm hệ thống loại gió thường xun Trái Đất: Tín Phong, Tây Ơn Đới hồn lưu khí

II Chuẩn bị :

- Bản đồ khí hậu giới - Hình 50, 51 phóng to III Tiến trình học: A Bài cũ:

(55)

Hoạt động HĐ cá nhân /cặp

? Nhắc lại chiều dày khí bao nhiêu? (60.000km)

1 Khí áp, đại khí áp Trái Đất. a Khí áp

? độ cao 16km sát mặt đất, khơng khí tập trung (90%)

- Là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất

GV: Bề dày khí (90%) khơng khí tạo thành sức ép lớn Khơng khí nhẹ song bề dày khí tạo sức ép lớn mặt đất gọi khí áp ?

- Dụng cụ đo khí áp khí áp kế - Khí áp TB = 760mmHg

(ĐV Át mốt-phe) ? Vậy khí áp ? Muốn biết khí áp bao

nhiêu ta phải làm ?

GV yêu cầu HS đọc P1 b quan sát H50 b Các đại khí áp bề mặt TĐ ? Các đại khí áp thấp nằm vĩ độ ?

(Xích đạo, 600B, 600N)

? Các đại áp cao nằm vĩ độ ? (300B N, cực B, cực N)

GV chuẩn xác

Yêu cầu HS đọc mục 2- Trả lời

- Khí áp phân bố bề mặt Trái đất thành dại khí áp thấp, khí áp cao từ Xích đạo lên cực

Hoạt động 2 HĐ cá nhâ /cặp

2 Gió hồn lưu khí quyển ? Ngun nhân sinh gió gió ?

- HS trả lời - GV chuẩn xác

* Gió chuyển động khơng khí từ nơi cao áp nơi áp thấp

? Sự chênh lệch khí áp mạnh gió ?

(Càng mạnh ngược lại)

? Nếu áp suất vùng có tượng xảy khơng ?

(Khơng có gió)

? Thế hồn lưu khí - HS trả lời

- GV chuẩn xác

- HLKQlà hệ thống vòng tròn, chuyển động khơng khí đại áp cao áp thấp tạo thành

- Quan sát H52 cho biết:

? bên đường xích đạo loại gió thổi theo chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 300B và

300N Xích đạo loại gió ?

- Gió Tín phong: Là loại gió thổi từ đại áp cao đại áp thấp Xích đạo

? Từ vĩ độ 300B N, loại gió thổi quanh

năm lên vĩ độ 600B N loại gió ?

- HS trả lời - GV chuẩn xác

- Gió Tây ơn đới: Là loại gió thổi thường xuyên từ đại áp cao chí tuyến đến đại áp thấp vĩ độ 600.

GV kết luận chung:

(56)

thành hai hồn lưu khí quan trọng Trái Đất Hoạt động :Củng cố

a Hãy giải thích câu tục ngữ "Nóng q sinh gió" b Mơ tả phân bố đại khí áp Trái Đất

c Mơ tả phân bố loại gió Tín phong Tây ơn đới

d Người ta thường nói Trái Đất có vùng "vĩ độ ngựa" Vậy vùng nằm đâu lại gọi ?

(HS tìm hiểu) C Hướng dẫn nhà.

- Làm câu hỏi 1, 2, 3, (vẽ vào vở)

- Ôn lại tầm quan trọng thành phần nước khí D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn:25-1-2010 Ngày dạy:………

TIẾT 24 HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ - MƯA I Mục tiêu học:

- HS nắm vững khái niệm: Độ ẩm khơng khí, độ bão hịa nước khơng khí tượng ngưng tụ nước

- Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm TB năm - Đọc đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa II Chuẩn bị:

- Bản đồ phân bố lượng mưa giới - Hình vẽ biểu đồ lượng mưa (phóng to) III Tiến trình học:

A Bài cũ

? Mô tả phân bố đại khí áp Trái Đất

? Mơ tả phân bố loại gió Tín phong Tây ơn đới ? Ngun nhân sinh gió gió ?

B Bài mới:

Hơi nước thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ khơng khí lại nguồn gốc sinh tượng mây, mưa

:

(57)

HĐ cá nhân /cả lớp HS nhắc lại kiến thức học

? Trong thành phần khơng khí, lượng nước chiếm ? (%)

? Nguồn cung cấp nước khơng khí ?

- Nguồn cung cấp nước khơng khí nước biển đại dương

? Ngồi cịn nguồn cung cấp khác ? (ao, hồ, sông, động vật, thực vật, người)

? Tại không khí lại có độ ẩm ? - Do chứa nước nên khơng khí có độ ẩm

? Muốn biết độ ẩm khơng khí bao nhiêu, phải làm ?

? Quan sát bảng "lượng nước tối đa khơng khí " Em có nhẫnét mối quan hệ nhiệt độ nước khơng khí

- Nhiệt độ cao chứa nhiều nước

? Hãy cho biết lượng nước tối đa mà khơng khí chứa nhiệt độ: 100C, 200C, 300C.

Vậy yếu tố định khả chứa nước khơng khí (Nhiệt độ khơng khí) ? Hơi nước khơng khí muốn ngưng tụ thành mây, mưa phải có điều kiện ?

- Sự ngưng tụ (SGK) (Nhiệt độ giảm)

Hoạt động 2 HĐ cá nhân/cặp

2 Mưa phân bố lượng HĐ cá nhân mưa Trái Đất.

? Mưa ? Thực tế có loại mưa ? dạng mưa ?

a Khái niệm (SGK)

+ loại: dầm, rào, phùn ; dạng: nước, rắn + Đo mưa ?

? Muốn tính lượng mưa TB địa điểm tra làm ?

- Dụng cụ đo mưa vĩ kế (thùng đo mưa)

GV giải thích cách sử dụng thùng đo mưa - HS đọc mục cho biết:

? Cách tính lượng mưa TB ngày, tháng, năm - HSTL

- GV chuẩn xác

- Lượng mưa TB địa điểm = tổng lượng mưa nhiều năm chia cho số năm địa điểm GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ tương quan nhiệt

ẩm địa điểm ? Dựa vào H53 cho biết:

- Tháng có mưa nhiều ? ? - Tháng có mưa ? ? - Tháng mưa mùa ? mưa mùa ?

(58)

GV yêu cầu HS đọc đồ phân bố mưa TG khu vực có lượng mưa > 2000mm

- Khu vực từ 1000- 2000 mm phân bố bên đường xích đạo ? Chỉ khu vực có mưa TB < 200 mm,

phân bố đâu ?

- Khu vực mưa, mưa TB < 200 mm tập trung vùng có vĩ độ cao ? Nêu đặc điểm chung phân bố mưa/ TĐ

? VN nằm khu vực có lượng mưa ? (1500 mm)

- Lơựng mưa Trái Đất phân bố không đề từ XĐ lên cực Hoạt động Củng cố:

- Độ bão hòa nước khơng khí phụ thuộc vào yếu tố ? - Cho ví dụ:

? Những khu vực có lượng mưa lớn thường có điều kiện khơng khí ?

C Hướng dẫn nhà

- Làm tập 1, 2, SGK - Đọc đọc thêm

- Tìm hiểu mưa axít ? Nó gây tác hại ? ? Vì làm mưa nhân tạo

- Đọc trước thực hành

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: 3-2-2010 Ngày dạy:………… TIẾT 25 BÀI 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA I Mục tiêu học:

- HS biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể biểu đồ

- Nhận biết dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu B nửa cầu Nam

II Chuẩn bị:

- Biểu đồ nhiệt độ P Hà Nội

- Biểu đồ nhiệt độ P địa điểm A, B (SGK) - Một số hình ảnh nhiệt độ P

(59)

a Trình bày phân bố P giới ? b Trình bày ngưng tụ

B Bài mới:

Hoạt động 1

Là hình vẽ minh họa cho diễn biến yếu tố khí hậu, P, nhiệt độ TB tháng năm địa phương Bởi nhiệt độ P yếu tố quan trọng khí hậu địa phương

* Cách thể yếu tố khí hậu

- Dùng hệ tọa độ vng góc với trục ngang biểu 12 tháng năm + Trục tung bên phải: T0 (đơn vị 00C).

+ Trục tung bên trái : P (đơn vị ml) Hoạt động Bài tập:

Bài 1: Quan sát biểu đồ H55 trả lời câu hỏi SGK trang 65

- GV hướng dẫn HS cách xác định nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ nhất, P max, P

- Chú ý: GV vừa giảng vừa thao tác bước đọc khai thác thơng tin biểu đồ

* Thảo luận nhóm:

- Chia lớp làm nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Phân tích biểu đồ, dựa vào hệ trục vng góc để xác định T0min, T0max, Pmax, Pmin.

Nhiệt độ

Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng max, min

Tháng cao nhất Tháng thấp nhất

Trị số Tháng Trị số Tháng

290C 6 - 7 170C 11 120C

Lượng mưa

Tháng max Tháng min

300 mm 20 mm 12 - 280 mm

* Nhận xét chung nhiệt độ P Hà Nội:

- T0 P có chênh lệch tháng năm, chênh lệch

T0max, min; Pmax, tương đối lớn.

+ Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H56 + Nhóm 4: Phân tích biểu đồ H57

Biểu đồ H56

Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận

Tháng có T0 cao nhất Tháng 4 Là biểu đồ khí hậu NBC

Tháng có T0 thấp nhất Tháng 1

Tháng có mưa nhiều (bắt đầu từ)

Tháng - Tháng 10 Biểu đồ H57

Tháng cao nhất Biểu đồ A Kết luận

(60)

Tháng có T0 thấp nhất Tháng 1 Mùa nóng mưa nhiều

Tháng có mưa nhiều (bắt đầu từ)

Tháng - Tháng 10 Tháng 10 - Tháng - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức

- Nhận xét kết làm việc nhóm Hoạt động Củng cố:

- Tóm tắt lại bước đọc khai thác thơng tin đồ khí hậu - Mức độ khái quát, nhận dạng biểu đồ

C Hướng dẫn nhà

- Tóm tắt lại bước đọc khai thác thông tin biểu đồ khí haauj - Ơn lại: Các đường chí tuyến vòng cực

+ Tia sáng chiếu thẳng vng góc với mặt đất chí tuyến vào ngày ?

+ Đọc trước sau: Các đới khí hậu Trái Đất

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: 19-2 -2010 Ngày dạy:… TIẾT: 26 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học:

- HS nắm vị trí đặc điểm đường chí tuyến vịng cực bề mặt Trái Đất

- Trình bày vị trí đai nhiệt, đới khí hậu đặc điểm đới khí hậu theo nhiệt độ bề mặt Trái Đất

II Chuẩn bị :

- Bản đồ khí hậu giới Hình vẽ SGK III Tiến trình học:

A Bài cũ:

(61)

b Xác định đồ khí hậu giới - Hai đường chí tuyến B N

- Hai vòng cực B N

HS lên xác định, HS khác nhận xét GV chuẩn xác

B, Bài mới:

GV dựa vào đoạn đầu sách giáo khoa Giới thiệu bài: Hoạt động 1

HĐ cá nhân / lớp

GV nhắc lại ngày Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo đường chí tuyến Bắc, Nam

1 Các chí tuyến vịng cực trên Trái Đất.

? Nêu khái niệm đường chí tuyến, vịng cực ?

- Các chí tuyến: Là đường có ánh sáng MT chiếu vng góc vào ngày hạ chí đơng chí - Các vòng cực: giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24h

? Vậy MT quanh năm có chiếu thẳng góc vĩ tuyến cao 23027' B N không?

- Chi dừng lại giới hạn ?

- Khi MT chiếu thẳng góc vào vị trí nói lượng ánh sáng nhiệt độ ? - Giới hạn từ 23027'B - 23027'N cịn gọi vùng

gì ? (Nội chí tuyến)

- Các chí tuyến vịng cực ranh giới phân chia vành đai nhiệt

Hoạt động 2 Cá nhân / nhóm

2 Sự phân chia bề mặt TĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ. GV: Giới thiệu lại cách khái quát vành

đai nhiệt đồ khí hậu giới

? Tại phân chia TĐ thành đới khí hậu ? - Sự phân chia khí hậu TĐ phụ thuộc vào nhân tố ? Nhân tố quan trọng ? Vì ?

HS: - Vĩ độ (quan trọng nhất) - Biển lục địa

- Hồn lưu khí

- Sự phân chia đới khí hậu theo vĩ độ cách phân chia đơn giản

- Tương ứng vành đai nhiệt đới khí hậu theo vĩ độ

+ Nhiệt đới + Ôn đới + Hàn đới

Tương ứng vành đai nhiệt trênTĐ đới khí hậu theo vĩ độ: đới nóng

(62)

GV xác định vị trí đới đồ ? Quan sát H58 SGK

HS lên bảng xác định vị trí đới khí hậu đồ khí hậu giới

* Hoạt động nhóm: - Chia lớp làm nhóm + Nhóm 1: Đới nong + Nhó 2: Đới Ơn hịa + Nhóm 3: Đới lạnh

Các nhóm trình bày GV chuẩn xác

Tên đới KH Đới nóng Đới ơn hịa Đới lạnh

Vị trí Từ 23- 23027' N027'B

Từ 23027'B

- 66033'B

Từ 23027' N

- 66033'N

66033' B - Cực B

66033'N - Cực N

Góc chiếu as MT

Quanh năm lớn Thời gian chiếu sáng quanh năm chênh

Góc chiếu as thời gian chiếu sáng năm chênh nhiều

Quanh năm nhỏ Thời gian chiếu sáng dao động lớn

Đặc điểm

khí hậu

Nhiệt độ Quanh năm nóng T0 trung bình Quanh năm lạnh

Gió Tín phong Tây ơn đớ`i Đơng cực

Lượng mưa

(TB năm) 1000 - 2000 mm 500 - 1000 mm < 500 mm Hoạt động Củng cố:

- HS lên bảng: + Xác định đới khí hậu Trái đất + Nêu đặc điểm đới

- HS khác nhận xét Chuẩn xác C , Hướng dẫn nhà

- Học phải nắm vị trí đường chí tuyến vùng cực - Thấy phân bố đới khí hậu Trái Đất

- Tìm hiểu nguồn cung cấp nước quan trọng lục địa giá trị sông, hồ với đời sống người

D.Rút kinh nghiệm

……… ………`

Ngày soạn: 22 -2 -2010 Ngày dạy:……… Tiết: 27 ÔN TẬP

I Mục tiêu học :

- Ôn lại kiến thức học từ học kì II đến 22

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ Nâng cao kĩ quan sát, phân tích lược đồ II Chuẩn bị - Lược đồ đới khí hậu Trái đất

(63)

A Bài cũ: (KT giờ)

B Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu tiết ơn tập.

Hoạt động 1 1 Khống sản.

CH1: Khống sản ? Cho ví dụ

VD: Than, đồng, Au, Fe,

- K/s: Là đá vật chất có ích người khai thác sử dụng

Hoạt động 2 2 Lớp vỏ khí.

? Nêu cấu tạo lớp vỏ khí - Gồm tầng: Tầng đối lưu (0- 16km) Tầng bình lưu (16 - 80km) Các tầng cao (> 80km) 3 Các khối khí.

? Nêu vị trí hình thành tính chất khối khí TĐ ?

+ KK nóng KK lạnh KK lục địa 4 Thời tiết, khí hậu.

- Thời tiết ? - Khí hậu ?

Thời tiết khác khí hậu điểm nào?

+ Thời tiết tượng khí tượng xảy thời gian ngắn, ln thay đổi

+ Khí hậu: Là lặp lặplại tình hình thời tiết diễn thời gian dài

? : Nêu cách tính t0 TB ngày T0 TB ngày = Tổng T0 đo = 0C

Số lần đo

Nêu cách tính t0 TB tháng T0 TB tháng = Tổng T0 cácngày = 0C

Số ngày tháng

Nêu cách tính t0 TB năm T0 TB năm = Tổng T0 tháng = 0C

Số tháng/ năm

? : Nhiệt độ KK thay đổi ntn ? - T0 KK thay đổi theo độ cao: lên cao 100m t0

giảm 0,60C

- T0 thay đổi theo vĩ độ: Càng lên cao t0 

? : N nhân sinh gió gì? - Do chênh lệchgiữa đại khí cao khí áp thấp - Gió chuyển động KK từ khu áp cao khu áp thấp

Hoạt động :Củng cố - GV hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi: + Cách tính lượng mưa TB ngày, tháng, năm ?

+ Nhận xét phân bố lượng mưa TG Giải thích phân bố mưa ? Có đới khí hậu ? Nêu đặc điểm đới

C Hướng dẫn học nhà

- Học kĩ nội dung ôn tập kết hợp kênh hình nội dung SGK - Làm BT tập đồ Chuẩn bị đồ dùng

Tiết sau: Kiểm tra tiết

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 27- -2010 Ngày dạy:………

(64)

I Mục tiêu: (Qua kiểm tra):

- GV kiểm tra việc nắm kiến thức cỏ HS - GD ý thức tự giác, làm độc lập

- Rèn kĩ tư duy, nhận dạng câu hỏi tập II Chuẩn bị:

GV :Chuẩn bị đề Kiểm tra Học snh: Giấy, bút III Tiến trình học:: A Ma trận:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Lớp vỏ khí

(1.0)

1.0

Các khối khí

(2.0)

2.0 Các đới khí hậu

trên Trái Đất

3 (3.0)

3.0

Mưa

(2.0)

2.0 Thời tiết khí

hậu

5 (2 0)

2.0 Tổng

1 (1.0) (4.0) (3.0) (2.0) 10.0

B Đề kiểm tra. I Trắc nghiệm

Câu (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho đuung câu sau

A) .Trong lớp vỏ khí bao gồm tầng sau a Tầng đối lưu,tầng ôzôn, tầng bình lưu

b Tầng đối lưu, tầng bình lưu tầng cao khí c Tầng đối lưu, tầng mây, tầng cao khí

B )Thành phần khơng khí ảnh hưởng đến sống sinh vật cháy là: a ,Hơi nước b, KHí bonic

c ,KHí ni tơ d ,Khí ơxy

Câu (2 i m): Hãyghép ý bên ph i v i ô bên trái cho phù h p.đ ể ả ợ A Khối khí nóng a Hình thành biển đại dương có độ ẩm

lớn B Khối khí lạnh

b Hình thành vùng có vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

C Khối khí đại dương

c Hình thành vùng đất liền có tính chất tương đối khơ

(65)

D Khối khí lục địa tương đối cao II.Tự luận (7 điểm)

Câu (3điểm)Trên trái đất có đới khí hậu ? Việt nam mằm đới khí hậu ? Nêu đặc điểm đới khí hâu ?

Câu (2 điểm)

Mưa hình thành nào?

Mưa phân bố giới ? Câu (2 điểm) Phân biệt thời tiết khí hậu ?

Đáp án biểu điểm: I Trắc nghiệm:

Câu (1 điểm) yA -c , ý B- a Câu (2 điểm): Mỗi ý 0,5đ

A - d (0,5đ) B - b (0,5đ) C - a (0,5đ) D - c (0,5đ) Câu (3 đ)

+ Trên Trái Đất có đới khí hậu : Một đới Nhiệt đới

Hai đới ôn hòa 0đ Hai đới Lạnh

+ Việt Nam đới khí hậu nhiệt đới (0.5đ)

+ Đăc điểm đới khí hậu nhiệt đới…1.5 đ)………… Câu (2.0 điểm) - Khái niệm (0,5điểm)

+ Lượng mưa TRái đất phân bố không đồng đều.0.5đ

+ Nơi mưa nhiều: P = 1000 - 2000mm phân bố bên đường XĐ (0,5đ) + N i m a ít: d c chí n v n i có v ọ ế ĩ độ cao (0,5 ).đ

Câu (2 đ) + Thời tiết:

- Là yếu tố, t0, gió, mưa, xảy thời gian ngắn địa phương.

+_ Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương Trong thời gian dài trở thành quy luật

C Kết thúc:

- GV thu

- Nhận xét thái độ làm HS D Hướng dẫn nhà

(66)

Ngày soạn: 17-3 2010 Ngày dạy:………… Tiết: 29 Bài 23: SÔNG VÀ HỒ I Mục tiêu học:

- HS hiểu khái niệm sơng, phụlưu, chí lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa

- Nắm khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành số hồ loại hồ

- Phân biệt khác sông hồ

- Biết nguyên nhaan làm ô nhiễm nguồn nước hậu quả,cần thiết phải bảo vệ nguồn nước

- HS thêm yêu quý, tìm hiểu, khám phá thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam

- Tranh, ảnh, hình vẽ hồ, lưu vực sơng hệ thống sơng III Tiến trình học:

A Bài cũ : Giáo viên chữa kiểm tra B Bài mới: Gi i thi u b i:ớ ệ

Hoạt động 1 HS làm việc cá nhân.

1 Sông lượng nước của sông

? Bằng thực tế, em mơ tả lại dịng sơng mà em thường gặp

? Q em có dịng sơng chảy qua? a.Sơng - Vậy: Sơng ?

HSTL

GV chuẩn xác

Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt thực địa

? Những nguồn cung cấp nước cho sông ? - GV treo đồ sơng ngịi giới

? HS: Chỉ số sông lớn Việt Nam TG?

- Nguồn cung cấp nước cho sông là: nước mưa, nước ngâm, băng tuyết tan

Đọc tên xác định hệ thống sơng điển hình ? Lưu vực sơng ?

GV mở rộng số khái niệm

+ Đặc điểm lòng sơng: phụ thuộc vào địa hình

S đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi lưu vực sông

Vd: miền núi, sông nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết Đồng bằng: Dịng chảy lịng sơng mở rộng, nước chảy êm, uốn khúc

- Thượng lưu, trung lưu, hạ lưu, tả ngạn, hữu ngạn sông,

? Vậy đặc điểm dịng chảy sơng phụ thuộc vào yếu tố ?

(67)

- Cho ví dụ

+ Mùa lũ, mùa cạn - HS quan sát H59

? Cho biết phận chập thành dịng sơng ?

- Mỗi phận có nhiệm vụ ? HS:

- Sơng gồm: phụ lưu, chi lưu, sơng (sơng chính: dịng chảy lớn nhất)

? Xác định đồ sơng ngịi Việt Nam hệ thống sơng Hồng

? Nêu khái niệm hệ thống sông Hồng HSTL GV chuẩn xác

Hệ thống sông Hồng VN:

- Phụ lưu gồm: S.Đà, S Lô, S chảy

- Chi lưu gồm: S.Đáy, S Hương, S Đuống, S luộc, S Ninh Cơ

HS rút khái niệm hệ thống sơng Sơng với phụ lưu + chi lưu hợp thành hệ thống sông ? Em giải thích: Lưu lượng sơng, lưu lượng

nước sơng ?

b Lượng nước sơng

Lưu lượng (lượng chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/s)

? Theo em lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện ?

(S lưu vực nguồn cung cấp nước)

- Lưu lượng sông phụ thuộc vào S lưu vực nguồn cung cấp nước

? Mùa nước sông lên cao ? Chảy xiết (mưa) ? Mùa nước sông nhỏ, chảy êm (mùa hạ) Sự thay đổi lưu lượng năm gọi chế độ nước sông (thủy chế sông)

- Thủy chế sông đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước

VD:

Thủy chế sông: nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm

- Thủy chế sông Hồng phụ thuộc vào mùa mưa VD: Mùa mưa, lượng nước chiếm 75-80% tổng lượng nước năm

? Dựa vào bảng 7.1, so sánh lưu vực tổng lượng nước S.Mê Kông S.Hồng ?

HSTL GV chuẩn xác , chuyển ý: Hoạt động 2 HĐ cá nhân / lớp

2 Hồ ? Hồ ? Căn vào đặc điểm hồ đề

phân loại hồ ?

- Là khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền - Thế giới có loại hồ - Có loại hồ:

(68)

- HS xác định đồ TNTG số hồ lớn: Hồ Aran, Bai-can, Vich-to-ria

? Nước ta có hồ tiếng ?

(Hồ Ba Bể, Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, ) ? Tại lục địa lại có hồ nước mặn ? VD: Biển chết Tây Á (là di tích vùng biển cũ, hồ khu vực có khí hậu khơ, nóng ) ? Hồ có tác dụnggì phát triển KT-XH Tác dụng:

- Điều hịa dịng chảy, giao thơng, tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản

- Tạo cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch

- GV mở rộng

+ Hồ Bàng Cũ: Do sông băng hoạt động tạo nên VD: Phần Lan - "Đất nước nghìn hồ" Canada ? Nếu hồ bị lấp đầy gây ảnh hưởng đến sống người

HS suy nghĩ, TL sau

- Hồ có nguồn gốc khác + Hồ vết tích khúc sơng (Hồ Tây)

+ Hồ miệng núi lửa (hồ Playcu)

+ Hồ nhân tạo: Xây dựng để phcụ vụ nhà máy thủy điện Hoạt động Củng cố:

? Sông hồ khác ?

? Thế hệ thống sông ? Lưu vực sơng ?

- Có loại hồ ? Ngun nhân hình thành hồ đỉnh núi hồ nước mặn C Hướng dẫn nhà:

- Học làm BT 1, 2, 3,

- Tìm hiểu muối ăn làm từ nước ? đâu ? - Nước biển đến từ đâu ? Tại biển không cạn - Các tượng nước biển đại dương tạo

D Rút kinh nghiệm

(69)

Ngày soạn: 23 -3 -2010 Ngày dạy:………… Tiết: 30 Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu học :

- HS biết độ muối biển nguyên nhân làm cho nước biển đại dương có muối

- Biết hình thức hoạt động nước biển đại dương (sóng, thủy triều, dịng biển) nguyên nhân sinh sóng

- HS thích khám phá tìm hiểu biển II Chuẩn bị

- Bản đồ TNTG

- Tranh ảnh sóng, thủy triều III Tiến trình học:

A Bài cũ:

? Sông hồ khác ?

? Thế hệ thống sông, lưu vực sông ? Xác định đồ hệ thống sông lớn TG

- Đọc tên ? Ở châu lục ? B Bài mớ: iGiới thiệu bài: : (SGK).

Hoạt động 1 HĐ cá nhân /cả lớp HS nghiên cứu SGK (P1)

? Ban đầu, nước biển từ đâu mà có ? Tại nước biển khơng thể cạn ?

1 Độ muối biển đại dương

HS trả lời (SGK)

? HS lên bảng xác định, chứngminh trênbản đồ TNTG: đại dương ăn thông với

+ Cá biển đại dương ăn thông với

-GV: Giới thiệu cho HS biết: Độ muối TB nước biển 35%

- Độ muối TB nước biển 35%

- Các sx muối

? Tại nước biện lại mặn ?

(Vì nước biển hòa tan nhiều loại muối)

? Tại biển dại dương ăn thông bới độ mặn lại thay đổi tùy nơi (Mật độ sông đổ biển, độ bốc hơi)

- Độ muối nước sơng hịa tan loại muối từ cát, đá lục địa đưa

?Tại nước biển vùng chí tuyến lại mặn vùng khác ?

- HS tìm đồ TH biển Ban Tích (châu Âu) Biển Hồng Hải (giữa C.Á C.Phi)

? Giải thích nước biển Hồng Hải (40%) mặn biển Ban tích (32%)

(70)

? Độ muối biển nước ta ? (32%) ? Giải thích độ muối biển nước ta lại thấp mức TB

(Lượng mưa TB nước ta) GV chuyển ý

Hoạt động HĐ Cá nhân / lớp

? Quan sát H61- Nhận biết tượng sóng biển

2 Sự vận động nước biển và đại dương

? Mô tả lại tượng sóng biển HS: Ở xa - sóng nhỏ

Vào bờ sóng lớn dần đợt xơ vào bở, thực chất ảo giác

- Thực sóng vận động chỗ hạt nước

Vậy: Sóng ?

? Ngun nhân tẩo sóng

(Chính gió, ngồi cịn có núi lửa, đọng đất đáy biển

a Sóng biển: Là vận động hạt nước biển theo vịngtrịn lên xuống theo chiều thẳng đứng

Đó chuyển động chỗ hạt nước biển

HS: Đọc SGK cho biết:

- Phạm vi hoạt động sóng - Nguyên nhân có sóng thần

- Sức phá hoại sóng thần sóng biên có bão lớn

- Gió nguyên nhân tạo sóng

b Thủy triều. HS: Quan sát H62, 63

Nhận xét thay đổi ngấn nước ven bờ biền - Diện tích bãi biển

- Tại bãi biển rộng ra, lúc bãi thu hẹp ? GV kết luận

Nước biển lúc dâng cao.lcú lùi xa gọi nước triều (thủy triều)

Vậy: Thủy triều ? HS đọc SGK

- Là tượng nước biển lên, xuống theo chu kì

? Thủy triều có loại ? (3 loại)

+ Loại1: Đúng quy luật: Bán nhật triều Nguyên nhân:

+ Loại 2: Không quy luật: Nhật triều Do sức hút Mặt trời + Loại 3: Không quy luật: Thủy triều

không

phần Mặt trời làm nước biẻn ĐD vận động lên xuống

* Ngày triều cường: Do phối hợp sức hút MT MT lớn

* Triều kém: Do phối hợp sức hút MT MT nhỏ

(71)

quanh T.Đất có quan hệ chặt chẽ với thủy triều ? Nguyên nhân sinh thủy triều ?

(M.trăng nhỏ M.trời gần TĐ hơn) - GV mở rộng:

Viẹc lên xuống nắm bắt quy luật thủy triều phục vụ cho ngành đánh cá, sản xuất muối), hải VD: Chiến thắng quân Nguyên lần sông Bạch Đằng

Hoạt động 3 HĐ lớp HS nghiên cứu SGK

3 Dòng biển.

? Ngun nhân sinh dịng biển GV giải thích cho HS biết H64 + Mũi tên đó: dịng biển nóng + Mũi tên xanh: dịng biển lạnh

- Dòng biển chuyển động nước với lưu lượng lớn/ quãng đường dài biển đại dương

? Quan sát H64, đọc tên dịng biển nóng, dòng biển lạnh

- Nhận xét phân bố dịng biển nói GV nhận xét, bổ sung, kết luận

Nguyên nhân chủ yếu loại gió thường xun Trái đất gió Tín Phong, gió Tây ơn đới

+ Những dịng biển nóng chảy từ XĐ lên vùng có vĩ độ cao

+ Dịng biển lạnh chảy từ vùng có vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp

? Dựa vào đâu chia dịng biển nóng, lạnh (Nhiệt độ dòng biển chênh lệch với khối nước xung quanh, nơi xuất phát dòng biển) GV gợi ý HS trả lời: Vai trị dịng biển đối với: + Khí hậu: Điều hịa khí hậu (dịng Giơnxtrim, dịng Đơng Úc)

+ Giao thông

+ Đánh bắt hải sản (nơi dịng nóng, lạnh gặp nhau)

- Các dịng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu vùng ven biển mà chúng chảy qua

? Vì người phải bảo vệ biển (mang lại nguồn lợi cho người)

Hoạt động Củng cố:

a Cho biết nguyên nhân hình thức vận động nước biển b Vì độ muối biển đại dương lại khác - Đọc đọc thêm

C Hướng dẫn nhà.

- Kể tên số dịng biển

- Xác định vị trí hướng chảy dịng biển nóng - Tìm ngun nhân, hướng chảy dịng biển

(72)

D Rút kinh nghiệm

……… ………

Tiết: 31 THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG

CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu học:

- HS xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng lạnh đồ rút nhận xét

- Nêu mối quan hệ dịng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua

- Kể tên dịng biển

- HS thêm u thích khám phá thiên nhiên vốn có

II.Chuẩn bị : - Bản đồ dòng biển đại dương đồ TNTG - Hình 65 SGK (phóng to)

III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ:

? Vì độ muối biển đại dương lại khác ? (Dựa vào nhiệt độ, gió)

? Dựa vào đâu người ta chia dịng biển nóng, dịng biển lạnh

- Kể tên, xác định vị trí, hướng chảy qua vài dịng biển nóng, lạnh HSTL - Giáo viên chuẩn xác, cho điểm

B Bài thực hành:

- GV giới thiệu hải lưu đại dương đồ: + Thái Bình Dương

+ Đại Tây Dương

Yêu cầu HS theo dõi điền bổ sung dịng biển chưa có hình vẽ vào SGK

Hoạt động Bài tập 1: HS làm việc cá nhân. - Trả lời câu hỏi BT1 Dựa vào đồ dịng biển

- Xác định dịng biển nóng, lạnh đại dương TBD ĐTD + Dòng nóng (màu đỏ)

+ Dịng lạnh (màu xanh)

- Các dịng biển nóng lạnh nửa cầu xuất phát từ đâu ? Hướng ch y nh th n o ?ả ế

Đại

dương LưuHải

Bắc bán cầu Nam bán cầu

Tên hải lưu Vị trí- hướngchảy Tên hải lưu Vị trí- hướngchảy

Thái Bình

Nóng Cưrơsiơ Alaxca

Từ XĐ lên Đ.Bắc Từ XĐ lên TB

Đông Úc Từ XĐ Đông Nam

(73)

Dương Lạnh Cabi Perinia 40BBD chảy ôn đới.0B chảy XĐ (Tây N Mĩ).Pêru Từ phía N 60chảy lên XĐ. 0N Đại

Tây Dương

Nóng GiơnxtrimGuyan

Bắc XĐ-300B

Từ chí tuyến B-B.Âu (ĐB Mĩ)

Braxin Xích đạo - Nam Lạnh LabradơCanari Bác - 40400B- 3000BB

Benghêna (TâyN Phi)

Phí N - Xích đạo

1 Hầu hết dịng biển nóng bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vĩ độ cao (khí hậu ơn đới)

2 Các dịng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy vùng vĩ độ thấp (khí hậu ôn đới nhiệt đới)

Hoạt động Bài tập 2:cả lớp Dựa vào lược đồ H65

? Vị trí điểm nằm vĩ độ (600B).

? Đánh dấu địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự 1, 2, 3, ? Địa điểm gần dịng biển nóng (tên)

? Địa điểm gần gòng biển lạnh (tên)

? Địa điểm gần dịng biển nóng (1, 2) có nhiệt độ cao nhiêu ? ? Địa điểm gần dịng biển lạnh (3, 4) có nhiệt độ cao nhiêu ?

 Rút kết luận ảnh hưởng dịng biển nóng va lạnh, khí hậu vùng ven biển chúng chảy qua

+ Dịng biển nóng làm cho vùng ven biển có nhiệt độ cao + Dòng biển lạnh làm cho vùng ven biển có nhiệt độ thấp

- Nắm vững quy luật dịng hải lưu có ý nghĩa lớn việc vận tải biển, phát triển nghề cá, củng cố quốc phòng

- Nơi gặp dịng nóng dịng lạnh thường hình thành ngư trường tiếng tiếng giớiốp

Hoạt động3 Củng cố:

- Nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng lạnh nơi chúng chảy qua

- Mối quan hệ dịng biển nóng lạnh C Hướng dẫn học tập:

- Học kĩ

- Ôn tập: + Biển đại dương + Sông hồ

- Đọc trước sau: Đất nhân tố hình thành đất D Rút kinh nghiệm

(74)

Ngày soạn:24.3.2010 Ngày dạy …

Tiết32 :ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I Mục tiêu học:

- Học sinh biết khái niệm đất ( hay thổ nhưỡng)

- Biết nhân tố hình thành đất nhân tố hình thành đất

- Hiểu tầm quan trọng độ phì đất ý thức vai trị người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm

- Kĩ năng: Đánh giá,quan sát lên hệ thực tế, đọc đồ

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức việc sử dụng cải tạo đất II Chuẩn bị

-Bản đồ thổ nhưởng giới đồ thổ nhưõng Việt nam -Tranh ảnh mẫu đất

III.Tiến trình lên lớp: A.Kiểm tra cũ: không B.Bài mới:

Trên bề mặt lục địa có lớp vật chất mềm xốp gọi thổ nhưỡng hay gọi lớp đất Do sinh từ sản phẩm phong hoá lớp đá bề mặt Trái đất có đặc điểm riêng Điểm mấu chốt để phân biệtgiữa đất dá độ phì Độ phì đất cao, sinh trưởng phát triển thực vật thuận lợi

Hoạt động HĐ lớp GVgiới thiệu:

-Khái niệm đất ( thổ nhưỡng)

- Giải thích :Thổ đất, nhưỡng loại đất mềm xốp

- Phân biệt :Đất trồng?

-Đất ( thổ nhưỡng) địa lí?

CH: -Quan sát mẫu đất h66 Nhận xét màu sắc độ dày lớp đất khác nhau?

-Tầng A có giá trị sinh trưởngcủa tầng thực vật?

1.Lớp đất bề mặt lục địa: Đất lớp vật chất mõng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa ( gọi lớp đất hay thổ nhưởng)

2.Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng:

(75)

Hoạt động 2:

CH:-yêu cầu Hs đọc SGk cho biết thành phần đất Đặc điểm? vai trò thành phần ?

- Thành phần đất: + Khoáng chất ( 90-95%) + Chất hữu

+ Nước, khơng khí

CH: Dựa vào kiến thức học , cho biết nguồn gốc thành phần khoáng đất

CH: Tại chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ đất lại có vai trị lớn lao thực vật?

CH: Cho biết nguồn gốc thành phần hữu đất?

- Tại chất mùn lại thành phần quan trọng chất hữu cơ?

- GV nêu giống , khác đá đất

+ Đá vụn đất giống là: Có tính chất chế độ nước, tính thấm khí, độ chua

+ Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất độ phì nhiêu, đặc trưng đất CH: Độ phì gì?

CH: Con người làm nghèo đất nào?

CH: Trong SX nơng nghiệp, người có nhiều biện pháp làm tăng độ phì đất( làm đất tốt)

- Hãy trình bày số biện pháp làm tăng độ phì đất mà em biết?

- Con người làm giảm độ phì đất SX đời sống sinh hoạt nào? ( Phá rừng gây xói mịn đất, sử dụng khơng hợp lí phân hố học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn , nhiễm phèn, bị hoang mạc hố )

- Em biết 10 vết thương trái đất? Sự thoái hoá đất đai vết thương nói đến

Hoạt động 3:

- Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng đất

- Khống chất có nguồn gốc từ sản phẩm phong hoá đa gốc

-Thành phần chất hữu

+Chiêm tỉ trọng nhỏ có vai trị quan trọng chất lượng đất +Chất hữu có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật bị biến đổi vi sinh vật động vật đất tạo thành chất mùn

+ Chất mùn nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn phát triển

b.Đặc điểm thổ nhưỡng:

Độ phì đặc điểm quan trọng vì: độ phì đất khả cung cấp cho thực vật: nước, chất dinh dưỡng yếu tố khác( nhiệt độ ,khơng khí ) để thực vật sinh trưởng phát triển

3Các nhân tố hình thành đất:

(76)

GV: giới thiệu nhân tố hình thành đất : + Đá mẹ

+Sinhvât + Khí hậu + Địa hình

+ Thời gian người

( Ba nhân tố quan trọng nhất: đá mẹ sinh vật khí hậu)

CH: Tại đá mẹ nghững nhân tố quan trọng nhất? ( đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất) - Sinh vật có vai trị quan trọng trình hình thành đất?

thành loại đât bề mặt Trái đất : đá mẹ sinh vật khí hậu

- Ngồi hình thành đất cịn chịu ảnh hưởng địa hình thời gian

Hoạt động :Củng cố 1.Đất gì? Nêu thành phần đất

2 Chất mùn có vai trò lớp đất?

Độ phì đất gì? vai trị người thể việc tăng gảm độ phì nhiêu đất?

C Hướng dẫn nhà

- Tìm hiểu cho biết: đất có ảnh hưởng phân bố động vật thực vật trái đất

- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu loại thực vật, động vật đới khí hậu trái đất

D Rút kinh nghiệm:

(77)

Ngày soạn:8.4.2010 Ngày dạy ……

Tiết 33: LỚP VỎ SINH VẬT, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.

I Mục tiêu học:

-Học sinh nắm khái niệm lớp võ sinh vật

- Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật Trái đất mối quan hệ chúng

-Trình bày ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người đến phân bố thực vật, động vật thấy cần thiết phải bảo vệ động thực vật

- Biết phải khai thác rừng hợp lý bảo vệ rừng vùng sinh sống động thựuc vật

-Kĩ năng: Đánh giá,quan sát lên hệ thực tế, đọc đồ

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức việc bảo vệ tài nguyên động thực vật II.Chuẩn bị:

-Bản đồ thổ nhưỡng giới đồ thổ nhưõng Việt nam -Tranh ảnh mẫu đất

III.Tiến trình lên lớp:

A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phut ĐỀ BÀI

1.Đất gì? Nêu thành phần đất

2 Chất mùn có vai trị lớp đất? Đáp án

Câu (7 )

(78)

Thành phần thổ nhưỡng(5đ)

- Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng đất - Khống chất có nguồn gốc từ sản phẩm phong hoá đa gốc -Thành phần chất hữu

+Chiêm tỉ trọng nhỏ có vai trị quan trọng chất lượng đất

+Chất hữu có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật bị biến đổi vi sinh vật động vật đất tạo thành chất mùn

Câu (3đ)

Chất mùn nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn phát triển

B.Bài mới: Giới thiệu sgk Hoạt động Cá nhân.

GV: yêu cầu HS đọc mục có khái niệm lớp võ sinh vật

CH: Sinh vật có Trái đất từ bao giờ? -Sinh vật tồn phát triển nhữngđâu trái đất

-GV: Kết luận, đưa sơ đồ vị trí lớp võ sinh vật

Hoạt động 2: lớp.

GV: chuẩn bị tranh, ảnh đại diện cho cảnh quan thực vật đới khí hậu Trái đất

- Giới thiệu: H67: Rừng mưa nhiệt đới + Nằm đới khí hậu nào?

+ Đặc điểm thực vật nào? + Nước, khơng khí

-Thực vật ơn đới - vành đai khí hậu?

( Đặc điểmThực vật: hai mùa xuân , hạ xanh tốt, mùa thulá vàng, mùa đông trơ cành trụi lá, tuyết phủ)

-Thực vật hàn đới -vành đai khí hậu?

(Đặc điểm thực vật nghèo, địa y bụi)

CH: Em có nhận xét khác biệt đặc điểm ba cảnh quan thực vật trên? Nguyên nhân khác biệt đó?

-Đặc điểm rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm, nhiều tầng

-Rừng ôn đới rụng mùa thu đông -Rừng hàn đới nghèo quanh năm

1.Lớp vỏ sinh vật:

-Các sinh vật sống bề măth Trái đất tạo thành lớp võ sinh vật tạo thành lớp võ sinh vật

-Sinh vật xâm nhập lớp đất đá (thổ nhưỡng quyển), khí thuỷ

2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật , động vật:

a.Đối với thực vật:

-Khí hậu yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm thực vật

(79)

CH: Quan sát H67, 68 Cho biết phát triển thực vật hai nơi khác nào? Tại vậy? Yếu tố khí hậu định phát triển cảnh quan thực vật?

Cùng đới nhiệt:

+ H 67 có nhiều mưa nắng + H 68 khí hậu nóng, khơng ẩm

GV: Vẽ sơ đồ ảnh hưởng địa hình đến phân bố thực vật

CH: Cho nhận xét thay đổi loại rừng theo độ cao? Tại có thay đổi loại rừng vậy?(càng lên cao nhiệt độ hạ, phâm bố thực vật thay đổi theo ) CH: Hãy cho ví dụ đặc điểm loại đất trồng khác có thực vật khác Địa phương em có trồng đặc sản gì? GV: Giải thích: Mỗi loại đất cung cấp cho số khoáng chất định, phù hợp với loại

-Quan sát H69, H70 cho biết loại động vật miền Vì loại động vật hai miền lại có khác nhau?( khí hậu, đại hình miền ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giống lồi ) CH: Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật nào? ví dụ

-Em kể tên số loài động vật cách ngủ đông, cư trú theo mùa( gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én )

CH: Hãy cho ví dụ mối quan hệ chặt chẽ thực vật động vật

Hoạt động 3: Cả lớp:

CH: Tại nói người có ảnh hưởng tích cực đến phân bố thực vật động vật Trái đất?

-Sự ảnh hưởng tích cực? Ví dụ? -Sự ảnh hưởng tiêu cực

Ví dụ: -Phá rừng

-Ơ nhiễm mơi trường sống

-Sinh vật quý có nguy bị tiêu diệt CH: Con người phải làm để bảo vệ động

bố thực vật:

+ Thực vật chân núi: Rừng rộng + Thực vật sườn núi: Rừng hổn hợp + Thực vật sườn cao(gần đỉnh): Rừng kim

-Ảnh hưởng đát tới phân bố thực vật Vì loại đất có chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau, nên thực vật khác

b.Đối với động vật:

- Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật bề mặt Trái đất

- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu động vật di chuyển theo địa hình, theo mùa

c.Mối quan hệ thực vật và động vật:

-Sự phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật

-Thành phần mức độ tập trung thực vật ảnh hưởng đến phân bố loài động vật

3.Ảnh hưởng người đối với sự phân bố thực vật, động vật Trái đất:

a.Ả nh hưởng tích cực:

-Mang giống trồng vật ni từ nơi khác để mở rộng phân bố

-Cải tạo nhiều giống cây, vật ni có hiệu kinh tế cao

b.Ảnh hưởng tiêu cực:

-Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực vật, động vật nơi cư trú sinh sống

(80)

thực vật trái đất?(biện pháp bảo vệ, trì sinh vật quý hiếm: “ Sách đỏ”; “ Sách xanh” quốc gia)

-Đã đến lúc phải có biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống loài động thực vật Trái đất

Hoạt động :Củng cố

1.Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố sinh vật Trái đất nào? 2.Con người có ảnh hưởng tới phân bố động thực vật sao?

C Hướng dẫn nhà.

Về nhà ôn tập từ tiết 19 đến tiết 33 để tiết sau ôn tập D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:2-5-2010 Ngày dạy ………… Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học:

- Hệ thống hoá kiến thức kiến thức học từ đầu năm đến cuối năm Trái đất thành phần tự nhiên trái đất

- Cũng cố rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh

- Giáo dục cho học sinh loàng yêu thiên nhiên đất nước người II Chuẩn bị

- Tranh ảnh, đồ liên quan III Tiến trình lên lớp:

(81)

1.Đặt vấn đề: Để khắc cố khắc sâu thêm kiến thức từ đầu năm đến nay, học hôm ôn lại kiến thức

2 Triển khai bài:

.Hoạt động1.Nhóm.

Cho HS thảo luận theo nhóm kiến thức Trái đất, cụ thể trả lời câu hỏi sau:

1.Vị trí Trái đất hệ mặt trời? Hình dạng kích thước? 2.Bản đồ gì? cách vẽ đồ? Tỉ lệ đồ gì?

3.Cách xac định phương hướng đồ? Kinh độ, vĩ độ toạ độ Địa Lí? 4.Tại sử dụng đồ cần phải dùng bảng giải?

5.Sự vận động tự quay quanh trục sinh hệ gì?

6.Sự vận động quay quanh mặt Trời trái đất sinh hệ gì? 7.Nêu cấu tạo bên Trái đất?

Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh làm số tập tập địa lí

Hoạt động 2: Nhóm.

*Cho Học sinh nêu thành phần tự nhiên trái đất, sau cho nhóm hồn thành đặc điểm thành phần tự nhiên mà em học: Địa hình, khống sản, khí quyển, thuỷ thổ nhưỡng quyển, sinh vật * Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh làm số tập tập địa lí

Hoạt động :Củng cố:

Cho HS làm số tập BTTH lớp số câu hỏi trắc nghiệm khách qua tự luận, nhấn mạnh nội dung cần kiểm tra

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:45

w