Vaøo baøi : Laø trung taâm cuûa neàn vaên minh coå ñaïi phöông ñoâng, töø thôøi kì xa xöa Nam AÙ ñaõ ñöôïc ca ngôïi laø khu vöïc thaàn kì cuûa nhöõng truyeàn thuyeát vaø huyeàn thoaïi la[r]
(1)Tuần : Tiết:
Ng y soà ạn: 19.8.2010
Ngày dạy: 21.8.2010
BAØI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I MỤC TIÊU BAI HOC:
* Sau học, HS cần:
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí đại lý, đặc điểm địa hình khống sản Châu Á - Cũng cố phát triển kĩ đọc
- phân tích so sánh đối tượng lược đồ
II: PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:
GV: Lược đồ vị trí địa lý châu Á địa cầu
Bản đồ địa hình, khống sản sơng hồ Châu Á HS :Soạn nhà đầy đủ
III
: Các hoạt động dạy học:
1/ Kieåm tra:
2/ Bài mới: Châu Á châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp đa dạng Tính phức tạp đa dạng thể trước hết qua cấu tạo địa hình phân bố khoáng sản
Hoạt động thầy trò Nội dung học
Hoạt động 1:
Dựa hình 1.1 em cho biết:
-Điểm cực Bắc điểm cực Nam phần đất liền châu Á nằm vĩ độ địa lý nào?
(-Điểm cực Bắc mũi SêLiuxKin nằm vĩ tuyến 77044’B
-Điểm cực Nam mũi nai nằm phía Nam bán đảo Ma- Lăc-ca 1016’B)
-Nơi rộng chiều Đông Tây: 9200Km, theo chiều Bắc Nam:8500Km
- Châu Á tiếp giáp với đại dương châu lục nào? (Châu Âu, Châu Phi… )
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng Km?
Học sinh trình bày giáo viên chuẩn xác
I) Vị trí kích thước của Châu Lục
(2)Hoạt động 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 1.2 xác định vấn đề ghi vào giấy nháp khoảng thời gian định
- Tên dãy núi sơn nguyên
(Dãy núi Himalaya, Cơn Ln, Thiên Sơn, An Tai … sơn nguyên chính: Trung xibia, Tây Tạng, Ẩ rập, I ran …) - Tìm đọc tên đồng rộng bậc
- Xác định hướng núi Trong hướng dẫn học sinh, Giáo viên làm rõ thêm khái niệm sơn nguyên thấy học sinh chưa hiểu
Sau học sinh tự nghiên cứu xong, Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên dãy núi đồng bằng, sau dựa vào đồ treo tường cho lớp thấy đơn vị địa hình
Học sinh rút kết luận
- Dựa vào hình 1.2 cho biết?
- Châu Á có khống sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều khu vực nào?
II Đặc điểm địa hình khống sản
1) Đặc điểm địa hình
- Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo hai hướng chính, nhiều đồng rộng xen kẽ vơiù làm cho địa hình bị chia phức tạp
2) Khoáng sản
Châu Á có nguồn khống sản phong phú phú quan trọng dầu mỏ, khí đốt, than, sắt nhiều kim loại khác
IV : Củng cố:
a.Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ Châu Á ý nghĩa chúng khí hậu
b.Hãy nêu đặc điểm địa hình Châu Á
V : Hướng dẫn nhà: Xem bài: “Khí hậu Châu Á”
-// -*Đánh giá điều chỉnh kế hoạch/
……… ………
(3)Ngày soạn.26.8.2010 Ngày d¹y:28.8.2010 Tuần :2 Tiết:
BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I MỤC TIÊU BÀI H ỌC
* Sau học học sinh cần nắm
- Hiểu tính phức tạp, đa dạng khí hậu Châu Á, mà nguyên nhân vị trí địa lý, kích thước rộng lớn địa hình bị chia cắt mạnh lãnh thổ
- Hiểu rõ đặc điểm kiểu khí hậu Châu Á
- Củng cố nâng cao kĩ phân tích, vẽ biểu đồ đọc lược đồ khí hậu II: PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:
GV: Biểu đồ đới khí hậu Châu Á
- Các biểu đồ khí hậu thuộc cỏc kiu khớ hu chớnh HS:chuẩn bị nhµ
III :
Các hoạt động dạy học:
1/ Kieån tra:
1 HS Quan sát lược đồ vị trí địa lý Châu Á yêu cầu xác định điểm cực B, cực Nam nằm vĩ độ nào? Châu Á tiếp giáp với đại dương châu lục ?
Nêu đặc điểm địa hình Châu Á tìm đọc tên dãy núi chính: HyMaLayA, Cơn Ln,Thiên Sơn ,An Tai …
2/ Bài mới: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thứơc rộng lớn cấu tạo địa hình phức tạp Đó điều kiện tạo phân hố khí hậu đa dạng mang tính lục địa cao
Hoạt động thầy trò Nội dung bµi häc
Hoạt động 1:
-Giáo viên hướng dẫn HS tự nghiên cứu hình 2.1 với nhiệm vụ
+ Đọc tên xác định đới khí hậu từ vịng cực B đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80°Đ?
+Xác định kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội địa?
-Giáo viên định số học sinh lên bảng trình bày nhận thức qua phần tự nghiên cứu lược đồ
+Giải thích sau khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới vậy?
I) Khí hậu châu Á phân hố đa dạng
a) Khí hậu Châu Á phân hoá thành nhiều đới khác nhau
(4)+Học sinh trả lời => giáo viên kết luận chuẩn xác kiến thức
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 đới có nhiều kiểu khí hậu đọc tên kiểu khí hậu thuộc đới
HS: Đới khí hậu cận nhiệt đới gồm kiểu khí hậu
Kiểu cận nhiệt ĐTH Kiểu cận nhiệt gió mùa Kiểu núi cao
Đới ơn đới Ơn đơi lục địa Gió mùa
Hải dương => khí hâu Á có nhiều đới khí hậu khác
GV: Yêu cầu học sinh cho biết Châu Á có nhiều đới khí hậu khác đâu?
HS nghiêng cứu SGK trả lời
GV gọi học sinh trả lời
GV: Kết luận , chuẩn xác lại kiến thức (Do tác động địa hình, vị trí địa lí ,) Hoạt động2: (Thảo luận tổ nhóm)
Sự phân cơng giáo viên
+ Nhóm 1: Quan sát hình 2.1 khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa?
+ Nhóm 2: Cho biết kiểu khí hậu gió mà có đặc điểm chung đáng ý
Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên định đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
Cuối tiết học giáo viên tổng kết khắc sâu cho học sinh nội dung sau:
* Khí hậu Châu Á phân hố đa
b) Các đới khí hậu Châu Á thường phân hố thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau:
Khí hậu Châu Á thay đổi theo đới từ Bắc xuống Nam theo kiểu từ duyên hải vào sâu nội địa
II) Khí hậu Châu Á phổ biến các kiểu kí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa
1) Các kiểu khí hậu gió mùa:
Phân bố: Nam Á, Đông Nam Á
(5)dạng ngun nhân phân hố
* Khí hậu Châu có phổ biến kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa với nơi phân bố cá kiểu khí hậu
nhiều
Các kiểu khí hậu lục địa:
Phân bố: Chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á
Đặc điểm: Mùa đông, khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng, lượng mưa năm từ 200-500 mm
IV : Củng cố:
Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ba địa điểm đây, em cho biết: + Mỗi điểm nằm kiểu khí hậu nào?
+Nêu đặc điểm nhiệt độ lượng mưa địa điểm
V : Hướng dẫn nhà
Về nhà làm tập số 1, sách giáo khoa (Giáo viên hướng dẫn cách vẽ cho học sinh)
Cách vẽ sau:
Vẽ trục toạ độ Trục hoành chia thành 12 tháng tháng lấy chiều rộng 1cm, trục đứng để ghi số nhiệt độ lượng mưa sau, cách chia tháng nhiệt độ lượng mưa sau: nhiệt độ ghi cột trái, 1cm chiều cao ứng với nhiệt độ 500C, lượng mưa ghi cột bên phải, 1cm ứng với lượng mưa 20cm
Biểu đồ nhiệt độ: Vẽ dạng đường biên, trị số nhiệt độ đánh dấu cột tháng Nối 12 điểm 12 tháng có đường biểu diễn nhiệt độ Đường biểu diễn nhiệt độ vẽ màu đỏ
Biểu đồ lượng mưa vẽ dạng cột, có 12 tháng, bề rộng cột 1cm chiều cao cột ứng với lượng tháng Sau vẽ xong cột lượng mưa, cần kẽ sọc chéo tô
màu xanh
Xem bài3 “SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á” lược đồ đới cảnh quan Châu
AÙ
-// -*Đánh giá điều chỉnh kế hoạch/
……… ………
(6)
Bµi 3 : SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU A
I
Mục tiêu học:
-Nắm hệ thống sông lớn, đặc điểm chung chế độ nước sông giá trị kinh tế chúng
-Hiểu phân hoá đa dạng cảnh quan tự nhiên mối quan hệ khí hậu với cảnh quan
-Hiểu thuận lợi khó khăn ĐKTN Châu Á việc phát triển kinh tế xã hội
II:
Ph ơng tiện dạy học: GV:
Bản đồ địa lý tự nhiên Châu Á Bản đồ trự nhiên Châu Á
Một số tranh ảnh về: Cảnh quan đài nguyên Cảnh quan rng lỏ kim HS: chuẩn bị nhà III
: Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
Giải thích khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu? Hãy nêu đặc tính kiểu khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa
2 Bài mới: Sơng ngịi cảnh quan Châu Á phức tạp đa dạng Đó ảnh hưởng địa hình khí hậu đến hình thành chúng Qua tìm hiểu vấn đề
Hoạt động giáo viên học sinh Néi dung bµi häc
Hoạt động1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đồ địa hình sơng hồ Châu Á nhận xét phân bố sông trả lời câu hỏi -Các sông lớn Bắc Aù Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển đại dương nào?
HS: Bắt nguồn từ địa hình núi cao đổ BBD Thái Bình Dương)
-Sơng Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? (Tây Tạng)
-Sông ngòi Châu Á phân bố nào?
Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức
-Dựa vào hình 1.2 2.1 em cho biết sông Oâbi chảy theo hướng qua đới khí hậu nào? Tại mùa xn vùng Trung hạ lưu Sơng ƠBi lại có lũ băng)
I) đặc điểm sông ngòi
(7)-Giáo viên giải thích sơng lớn Bắc Á bắt nguồn từ núi phía nam, chảy phía Bắc, nghĩa từ vùng có khí hậu qấm (ơn đới) chảy đến vùng khí hậu lạnh (cận cực cực) mùa đông sơng bị đóng băng mùa xn đến, tuyết băng từ thượng nguồn tan sớm Trung hạ lưu thời tiết lạnh, tuyết băng tan muộn hơn, kết nước thượng nguồn chảy về, lớp băng mặt bị dồn ép, vỡ thành tảng bị theo dịng nước phía hạ lưu
=> Sơng ngịi Đông Á Đông Nam Á nào?
Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức?
-Đặc điểm sơng ngịi Tây Á Trung Á Trung Á nào?
-HS trả lời giáo viên bổ sung, giải thích thêm
(Ở Tây Á Trung Á khí hậu khơ hạn mưa nên khơng có lượng nước lên nơi lại có núi cao, có băng tuyết băng tuyết tan tạo dòng chảy làm nguồn cung cấp nước cho sông.)
Hoạt động 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2.1 H3.1 đọc tên cảnh quan theo giải xác định chúng đồ -Tên cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa cảnh quan khu vực khí hậu lục địa khơ hạn
Học sinh trả lời:
-Cảnh quan gió mùa: Rừng hổn hợp, rừng rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm
-Cảnh quan lục địa: Đài nguyên, rừng kim, thảo nguyên, rừng bụi, hoang mạc bán hoang mạc
GV: Qua hiểu biết em cho biết:Cảnh quan Châu Á nào?
Hoạt động3:
GV: Dựa vào vốn hiểu biết đồ tự nhiên Châu Á cho biết thuận lợi khó khăn tự nhiên sản xuất đời sống?
-Châu Á có nguồn tài nguyên nào? -Học sinh trả lời giáo viên chuẩn xác kiến thức?
-Kể tên khống sản có trữ lượng (than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiết)
-Những khó khăn thiên nhiên Châu Á nào?
- Bắc Á mạng lưới sơng dày, mùa đơng đóng băng, mùa xn có lũ băng tuyết tan
- Tây Nam Á Trung Á sơng, nguồn cung cấp nước cho sônglà nước băng tan, lượng nước giảm dần hạ lưu
-Đông Á Đông Nam Á, nam Á có nhiều sơng, sơng nhiều nước, nước lên xuống theo mùa
II).Các cảnh quan tự nhiên
(8)IV : Củng cố:
a.Điền vào chỗ trống bảng sau đây, tên sông lớn đổ vào đại dương
Lưu vực đại dương Tên sơng lớn
Bắc Băng Dương Thái Bình Dương n Độ Dương
b) Đánh dấu X vào ô mà em cho đúng:
c) Châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn phân bố khơng vì:
Lục địa có khí hậu phân hố đa dạng, phức tạp
Lục địa có kích thước rộng lớn, núi sơn nguyên cao trung tâm có băng hà phát triển
cao nguyên đồng rộng có khí hậu ẩm ướt
Phụ thuộc chế độ nhiệt chế độ ẩm khí hậu
Lục địa có diện tích lớn Địa hình có nhiều núi cao đồ sộ giới Điền vào ô trống:
V : Hướng dẫn nhà
Ôn lại kiến thức học lớp “nh hưởng mơi trường nhiệt đới gió mùa” hướng gió tính chất ngun nhân hình thành gió mùa mùa đơng mùa hạ
Ôn lại khí hậu Châu Á
*Đánh giá điều chỉnh kế hoạch/
……… ………
Aûnh hưởng tự nhiên đời sống người
……… ……… ……… ………
(9)Ngày soạn:16.9.2010 Ngày dạy:18.9.2010 Tuan: Tieỏt:
BÀI 4:BÀI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIĨ MÙA CHU I
Mục tiêu học:
Qua thực hành học sinh cần hiểu rõ:
-Nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa Châu Á -Tìm hiểu nội dung loại đồ mới: đồ phân bố khí áp gió
-Nắm kĩ đọc, phân tích thay đổi hướng gió đồ II:
Ph ơng tin dạy học: GV - Bn đồ khí hâïu Châu Á
-Hai loại đồ phân bố khí áp hướng gió mùa đơng mùa hạ Châu Á (phóng to)
HS: Chuẩn bị nhà III
: Các hoạt động dạy học:
1/Kieåm tra cũ:
a Khí hậu Châu Á phổ biến kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm địa bàn phân bố kiểu khí hậu
b Khí hậu lục địa hình thành Châu Á ảnh hưởng đến sơng ngịi Châu Á nào?
2/ Bài mới: Bề mặt trái đất chịu sưởi nóng hố lạnh theo mùa, khí áp lục địa địa phương thay đổi theo mùa, nên thời tiết có đặc tính biểu riêng biệt mùa năm Bài thực hành địa lý giúp em làm quen , tìm hiểu phân tích lược đồ, hướng gió mùa đơng mùa hạ Châu Á
* Nhiệm vụ thực hành:
a.Tìm hiểu phân tích, xác đinh biểu khí áp hướng gió đồ?
Sự thay đổi khí áp theo mùa thay đổi thời tiết theo mùa khu vực gió mùa đặc biệt Châu Á
*Phương pháp tiến hành:
Bước 1: Giáo viên dùng đồ “Khí hậu Châu Á” giới thiệu khái quát khối khí bề mặt trái đất
Bước 2: Giáo viên giới thiệu chung lược đồ H4.1 H4.2
Các yếu tố địa lý thể lược đồ yêu cầu học sinh đọc dẫn
* Giải thích khái niệm:
a.Trung tâm khí áp? (biểu thị đường thẳng)
b Đường đẳng áp gì? (Là đường nối điểm có trị số khí áp nhau)
c.Ý nghĩa số thể đường đẳng áp? (khí áp cao trị số đẳng áp vào trung tâm cao, khí áp thấp vào trung tâm, thấp)
Bước3: Yêu cầu hoạt động nhóm (nhóm/cặp)
*Phân tích hướng gió mùa đơng: dựa vào H4.1 hãy:
(10)-Xác định hướng gió theo khu vực mùa đơng Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
Giáo viên dùng lược đồ H4.1 (phóng to) chuẩn xác lại kiến thức Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng( theo mẫu sau) bảng kẽ sẵn
Mùa vựcKhu Hướng gió chính Thổi từ áp cao………đến áp thấp………
Mùa đông (tháng1)
Đông Á Tây Bắc Cao áp xibia áp thấp Alêut
Đông Nam
Á Đơng Bắc Bắc Cao áp xibia
áp thấp xích
đạo
Nam Á Đơng Bắc (bị biến tính nênkhơ ấm áp) Cao áp xibiađạo áp thấp xích
Mùa hạ (tháng7)
Đông Á Đông Nam Apa cao Haoailục địa chuyển vào Đông Nam
Á
Tây Nam (biến tính Đông
Nam) Các áp Australia, Nam AánĐộ Dương chuyển vào lục địa
Nam Á Tây Nam Cao áp Ấn Độ Dương T.Iran
Bài2: Phân tích hướng gió mùa hạ: -Dựa vào H4.2 hãy:
-Xác định đọc tên trung tâm áp cao
-Xác đinh hướng gió theo khu vực vè mùa hạ (Phương pháp tiến hành tương tự tập1) Giáo viên cần ý nhấn mạnh tính chất trái ngược hướng gió hai mùa: thay đổi cao áp, hạ áp hai mùa
Yêu cầu học sinh điền tiếp kết tập vào bảng
? Qua phân tích hồn lưu gió mùa Châu Á cho biết
Qua bảng điểm khác tính chất trái ngược hướng gió hai mùa, thay đổi cao áp, hạ áp hai mùa
Yêu cầu học sinh điền tiếp kết tập vào bảng ? Qua phân tích hồn lưu gió mùa Châu Á Hãy cho biết
Qua bảng điểm khác tính chất gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ gì?vì sao?
(Gió mùa đơng lạnh khơ xuất phát từ cao áp lục địa Gió mùa hạ mát ẩm thổi từ địa dương vào)
Nguồn gốc thay đổi hướng gió mùa mùa đơng mùa hạ có ảnh hưởng tới thời tiết sinh hoạt, sản xuất khu vực mùa …)
(11)*Mùa hạ: Hướng gió thổi từ biển mang lại thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều)
Giáo viên bổ sung: Mùa đơng: Khói khí lạnh từ cao áp xibia ( Bắc á) di chuyển xuống nước ta, di chuyển chặng đường dài nên bị biến tính, yếu dần vào miền Bắc nước ta, gây thời tiết tương đối lạnh thời gian vài ngày, sau bị đồng hố với khối khí địa phương nên yếu dần tan
IV : Củng cố:
- Cho biết khác hoàn lưu gió mùa Châu Á mùa Đơng mùa hè? -Đặc điểm thời tiết mùa đông mùa hè khu vực gió mùa Châu Á?
-Sự khác thời tiết mùa đông muà hè khu vực gió mùa ảnh hưởng tới sinh hoạt sản xuất người khu vực?
V : Hướng dẫn nhà
- Oân tập chủng tộc lớn giới -Đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố
-Đặc điểm dân cư Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương
*Đánh giá điều chỉnh kế hoạch/
……… ………
(12)
TiÕt:5- Tuần:5 Ngày dạy :25 9.2010
BAỉI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ CHÂU Á
I
Mục tiêu học:
-Chõu cú s dõn đông so với Châu lục khác, mức độ tăng dân số đạt trung bình giới
-Sự đa dạng phân bố chủng tộc sống Châu Á -Biết tên phân bố tôn giáo lớn Châu Á
-Rèn luyện củng cố kĩ so sánh số liệu dân số Châu lục thấy rõ gia tăng dân số
-Kĩ quan sát ảnh phân tích lược đồ, hiểu địa bàn sinh sống chủng tộc lãnh thổ phân bố tôn giáo lớn
II ChuÈn bÞ:
GV: -Bản đồ nước giới
-Lược đồ tranh ảnh tài liệu dân cư chủng tộc Châu Á tranh ảnh, tài liệu nói đặc điểm tơn giáo
HS:Chuẩn bị nhà III
: Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới
-Châu Á nơi có người cổ sinh sống noi nề văn minh lâu đời trái đất, Chấu Á biết đến số đặc điểm bậc dân cư mà ta tiếp tục tìm hiểu
Hoạt động thầy trị Néi dung bµi häc
Hoạt động1: Cá nhân
CH: -Đọc bảng 5.1 đọc số dân Châu Á so với Châu lục khác, số dân Châu Á chiếm phần trăm số dân giới?
-Diên tích Châu Á chiếm bao nhiệu phần trămdiện tích giới (23,4%)
CH: Cho biết nguyên nhân tập trung dân cư đông Châu Á? (Nhiều đồng lớn, màu mỡ …) Các đồng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cần nhiều nhân lực
Hoạt động2: (Nhóm/cặp)
-Dựa vào số liệu 5.1 nhóm tính mức giia tăng dân số Châu lục giới 50 năm 1950 (100%)đến 20000)
-Giáo viên hướng dẫn cách ghi
I) Một châu lục đông dân nhất giới
-Châu Á có số dân đơng giới
(13)VD: Châu Phi: 784tr/người x 1000
Năm 2000 = = 354,7% 221tr/người
Vậy năm 2000 so với 1950 dân số Châu Phi tăng 354,7%
Đại diện nhóm lên điền kết tính vào bảng sau:
Châu Mức tăng dân số
AÙ 262,6
Aâu 133,0
Đại Dương 233,8
Mó 244,5
Phi 354,7
Tồn giới 240,1
CH: Nhận xét mức độ gia tăng dân số Châu Á so với Châu lục giưới bảng
(Đứng thứ sau Châu Phi, cao so với giới )
-Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á so với châu khác với giới (đã ngang mức trung bình năm giới 1,3%)
-Do nguyên nhân từ Châu lục đông dân mà tỉ lệ gia tăng giảm đáng kể?
(Quá trình cơng nghiệp hố thị hố nước Châu Á Trung Quốc, Aán Độ, Việt Nam, Thái Lan … -Liên hệ thực tế thực sách dân số Việt Nam?
Hoạt động 3:(Cặp/Nhóm)
-Quan sát phân tích H5.1 cho biết:
+Châu Á có chủng tộc sinh sống?
+Xác định địa bàn phân bố chủ yếu dân tộc đó? +Dân cư Châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào? Nhắc lại ngoại hình chủng tộc đó?
-So sánh thành phần chủng tộc Châu Á Aâu?
( ……phức tập đa dạng Châu âu)
GV: Sau nghe nhóm đại diện trình bày, giáo viên chuẩn xác kiến thức bổ sung:
-Người Môngôlốit chiếm tỉ lệ lớn tổng số dân cư Châu Á chia hai tiểu chủng khác
-Một nhánh Môngôlôit phương Bắc gồm người: Xibia Exkimoâ, Iacút
-Mông Cổ
Hiện thực chặt chẽ sách dân số phát triển cơng nghiệp hố nước đơng dân, nên tỉ lệ gia tăng dân số Châu Á giảm
II Daân cư thuộc nhiều chủng tộc
Dân cư Châu Á thuộc chủng tộc Môngôlôit, Ở rôpêôit, số Oâxtralia Các chủng tộc sống chung bình đẳng hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội
Nơi đời tơn giáo:
(14)-Mãn Châu, Nhật Bản,
Một nhánh Mơngơlơit Phương Nam Đơng Nam Á
Nam Trung Quốc
Tiểu chủng hỗn hợp với đại chủng Ơxtralơit nên
màu da vàng sẫm, môi dày, mũi rộng…
Hoạt động4: Theo nhóm
GV: Giới thiệu tóm tắt:
-Nhu cầu xuất tơn giáo người trình phát triển xã hội
Có nhiều tơn giáo noi tơn giáo có tính đồ đơng giới nay: kể tên?
-Dựa vào hiểu biết kết hợp quan sát ảnh H5.2 Trình bày:
+Địa điểm tôn giáo lớn Châu Á?
+Thời điểm đời tôn giáo lớn Châu Á +Thần linh tôn thờ Châu Á?
+Khu vực phân bố chủ yếu Châu Á?
-Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu tơn giáo lớn
GV: Giúp học sinh hồn thành bảng tóm tắt sau:
Tôn giáo Địa điểm rađời Thời điểm rađời Thần linh đượctơn thờ Khu vực phân bốchính Châu Á
1 Aán Độ
Giáo Aán Độ 25000TCN Đấngtối cao Bà La Môn Aán Độ 2.Phật
Giáo Aán Độ
TKVITCN(54
5) Phật Thích Ca
Đông Nam A Đông ÁÙ Tiên
Chúa Giáo
Palextin(Betleh
em) Đầu CN Chúa Giê-Xu Philipin
(15)Giáo viên kết luận:
-Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều tiùn ngưỡn tồn Hiến Pháp Việt Nam quy định quyền tự tín ngưỡnglà quyền cá nhân
-Tín ngưỡn Việt Nam mang màu sắc dân gian, tôn thời vị thánh có cơng xây dựng bảo vệ đất nước truyền thuyết như: Đức Thánh Trần, Thánh Gióng, Bà chúa Kho … -Tôn giáo du nhập: Đạo thiên cháu, đạo phật… -Đạo người Việt Nam lập nên: đạo cao đài, đạo hồ hảo……
-Vai trị tích cực tôn giáo: hướng thiện, tránh ác (tu nhân, tích đức trọng đạo phật… -Vai trị tiêu cực tơn giáo (mê tính dễ bị bọn xấu lợi dụng …
IV : Củng cố:
Vì Châu Á đông dân? Năm 2002 dân số Châu Á đứng hàng thứ Châu lục Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu giảm đáng kể, chủ yếu do:
a.Daân di sang châu lục khác
b.Thực sách dân số nước đơng dân c Là hệ q trìnhcơng nghiệp hố thị hố d Tất đáp án
V : Hướng dẫn nhà
Ôn lại Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan Châu Á
Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phân bố dân cư khác đô thị nào?
*Đánh giá điều chỉnh kế hoạch/
……… ………
(16)
Ngày soạn: 30 /9/09 Ngày dạy: 2/10/2010
Tit 6-Tuần 6 BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ
DÂN CƯ VAØ CÁC THAØNH PHỐ LN CHU
I
Mục tiêu häc
Kiến thức: Học sinh nắm được:
-Đặc điểm tình hình phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á
-Aûnh hưởng yếu tố tự nhiên đến phân bố dân cư đô thị Châu Á
Kó năng:
-Kĩ phân tích đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á, tìm đặc điểm phân bố dân cư mói quan hệ yếu tố tự nhiên dân cư xã hội
-Rèn luyện kĩ xác đinh vị trí quốc gia, thành phố lớn Châu II:
Ph ơng tiện dạy học
GV: -Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ tự nhiên giới
-Lửụùc ủồ maọt ủoọ dãn soỏ vaứ nhửừng thaứnh phoỏ lụựn Chãu Á HS: Chuẩn bị nhà đầy đủ
III
: Các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra cũ
- Cho biết nguyên nhân tập trung đông dân Châu Á?
- Hãy cho biết yếu tố tự nhiên thường ảnh hưởng tới phân bố dân cư đô thị?
2/Bài mới:
Vào bài: Là Châu lục rộng có dân số đơng so với Châu lục khác Châu Á có đặc điểm phân bố dân cư nào? Sự đa dạng phức tạp thiên nhiên có ảnh hưởng tới phân bố dân cư thị Châu Á Đó nội dung thực hành hôm
*Nhiệm vụ thực hành:
-Phân tích lược đồ, đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư Châu Á - Phân tích đồ, lược đồ để nhận biết số thành phố lớn Châu Á…
- Phương pháp tiến hành: Học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm với lược đồ, đồ nước giới
Bài 1: Phân bố dân cư Châu Á
Hoạt động 1: Nhãm cá nhân
GV: Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu thực hành -Nhận biết khu vực có mật độ dân đơng từ thấp - cao
-Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu Á kiến thức học giải thích phân bố mật độ dân cư
(17)-Sử dụng kí hiệu nhận biết đặc điểm phân bố dân cư
-Nhận xét dạng mật độ chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ
Hoạt động 2:
1.Nội dung Mật độ dân số trung bình có dạng
-Xác đinh nơi phân bố lược đồ hình 6,1 -Loại MĐDS chiếm tỉ lệ lớn
-Nguyên nhân dẫn đến phân bố dân cư thưa không đồng đề Châu Á
2 Tiến hành : Mỗi nhóm thảo luận loại mật độ dân số
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên: đánh giá, chuẩn xác chuẩn xác kiến thức theo bảng Mật độ dân
số Nơi phân bố ChiếmDT Đặc điểm tự nhiên (Địa hình,sơng ngịi, khí hậu) <1ngươi/K
m2 Bắc LBNga, Tây Trung Quốc,Ả-rập-Xếut, Apganitang, Pakittan
Diện tích lớn
Khí hậu lạnh, khô, mưa
1-50ngươi/km
Nam LBN, phần lớn bán đảo Trung Aán, Khu vực ĐNA Đông Nam tHổ Nhĩ Kì, Iran
Diện tích
Nằm sâu nội địa, chịu ảnh hưởng biển , mưa
51-100người/k m2
Vùng nội địa Đông Trung Quốc, Trung tâm Aán Độ, số đảo Inđơnêxia
Diện tích nhỏ
Khí hậu ơn hồ có mưa
Trên100ng
ười/km2 Ven biển Nhật Bản, Đông Trung Quốc, ven biển VN, Nam Thái Lan, ven biển Aán Độ, số đảo In-đơ-nê-xi-a
Diện tích nhỏ
Gần biển, thời tiết ấm, chịu ảnh hưởng gió mùa, mưa nhiều
BAØI 2: Các thành phố lớn Châu Aù
Hoạt động3: Nhóm
1/Nội dung
-Xác định vị trí nước có tên bảng H6.1 bảng đồ “Các nước giới” -Xác đinh TP lơn nước giướ
-Các thành phố lớn thường xây dựng đâu? Tại có phân bố nhiững vị trí
2/ Tiến hành:
3/ Mỗi nhóm hồn thành cột bảng số.
-Yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên báo cáo kết
(18)* Giáo viên kết luận:
Các thành phố lớn, đông dân Châu Á tập trung ven biển đại dương lớn, nơi có đồng Châu thổ màu mỡ, rộng lớn, khí hậu ơn đơi gió mùa hoạt động, thuận lợi cho sinh hoạt đời sống, giao lưu phát triển giao thông Điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp nông nghiệp lúa nước
IV Củng cố
Học sinh làm tập 1,2 tập đồ
V Hướng dẫn nhà
- Sưu tầm tìm hiểu tàiliệu sách báo nói đường tơ lụa” Châu Á - Học bài, ôn lại học để tiết tới ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết
*Đánh giá điều chỉnh kế hoạch/
(19)Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: 9//10/2010 Tieỏt 7- Tuần ÔN TẬP
I
Mơc tiêu học
Hc sinh cn h thng lại kiến thức về:
-Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình khống sản Châu Á -Nắm tính đa dạng phức tạp khí hậu Châu Á Và giải thích Châu Á lại có nhiều đới khí hậu
- Mạng lưới sơng ngịi Châu Á phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn Sự phân hố đa dạng cảnh quan
Châu Á có số dân đông so với Châu lục khác Sự phân hoá đa dạng chủng tộc sống Châu Á
Đặc điểm tình hình phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á
- Cũng cố kĩ đọc, phân tích mô tả, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí
II:
Phơng tiện dạy học
GV:-Lc v trí địa lí Châu Á địa cầu.Bản đồ địa hình khống sản sơng ngịi Châu Á
-Bản đồ đới khí hậu Châu Á -Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Lược đồ phân bố khí áp, hng giú chớnh Chõu HS:chuẩn bị nhà
III
: Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra cũ: GV kiĨm tra việc chuẩn bị nhà học sinh. 2) Nội dung «n tËp
Hoạt động 1:
?: Hãy nêu đặc điểm chÝnh địa hình Châu AÙ?
-Địa hình Châu Á phức tạp Núi sơn nguyên chiếm 3/4 diện tích gồm:
- Bên cạnh địa hình cịn có nơi thấp mực nước biển ( Biển chết Tây Á)
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ đồng rộng lớn bậc giới nằm xen kẽ
- Các núi sơn nguyên cao nằm trung tâm Trên núi cao có băng hà bao phủ
? Châu Á có đới khí hậu theo thứ tự từ vịng cực Bắc đến xích đạo (theo chiều kinh tuyến) Giải thích sao?
hs :
(20)Đới khí hậu xích đạo
* Giải thích:
a Do lãnh thổ Châu Á trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo b Lãnh thổ rộng, hình dạng khối
? Kiểu khí hậu phổ biến Châu Á?
* Trả lời: Châu Á có kiểu khí hậu phổ biến
a Khí hậu gió mùa ẩm:
-Chia loại gió có khí hậu gió mùa nhiệt đới Nam Á, Đơng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt ơn đới phân bố Đông Á
- Nhiều núi sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển nhập sâu vào nội địa
b Khí hậu lục địa khô: phân bố chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á
? Hãy khoanh trịn ý em cho đúng
* Khí hậu Châu Á phổ biến kiểu khí hậu
a.Ơn đới lục địa ơn đới gió mùa
b.Cận nhiệt gió mùa cận nhiệt lục địa c.Nhiệt đới khơ nhiệt đới gió mùa d.Gió mùa lục địa
Câu 5:
? Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam?
?:Nêu đặc tính phân bố vấn đề sử dụng đất Feralit nước ta? ?: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho đúng.
a Biển Đông vùng biển lớn nằm phía
Nam Singapo
Đông Việt Nam Tây Philippin Nam Mianma
Nam Trung Quốc Tây Việt Nam
b Sự phân hố theo mùa khí hậu thể hiện.
Miền Bắc lạnh, miền Nam nóng
Càng lên núi cao tính chất nhiệt đới giảm Mùa Đơng rét ẩm, mùa hạ nóng khơ
Gió mùa Đơng Bắc lạnh, gió Tây Nam nóng, ẩm. ? Căn vào số liệu hãy:
a Vẽ biểu đồ khí hậu Trạm Huế theo yếu tố: Lượng mưa nhiệt độ. b Phân tích biểu đồ trên
- Nhiệt độ cao ? Vào tháng mấy? - Nhiệt độ thấp ? Vào tháng mấy? - Lượng mưa cao bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa thấp bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa năm?
(21)THÁNG Nhiệt độ OC TRẠM HUẾLượng mưa (mm)
1 20 190
2 21 60
3 23 80
4 26 50
5 28 100
6 29 80
7 29 90
8 29 110
9 27 440
10 25 660
11 23 670
12 21 360
IV.: Cuûng cố
Hóc sinh laứm baứi taọp sgk 3.Nắm kĩ kiến thức phần địa lí châu Tự nhiên ,khí hậu ,sơng ngịi,dân c
V : Hướng dẫn v nh
(22)Ngày soạn: /10/09 Ngày kiểm ta: Tieỏt 8-Tuần 8
ĐỀ KỂM TRA I TIẾT Môn: Địa (lớp 8)
Thời gian: 45 phút
Đề :
I/TRAÉC NGHIỆM: (5điểm)
Câu 1: Nêu đặc tính phân bố vấn đề sử dụng đất Feralit nước ta? (1 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam? (1 điểm)
Câu 3: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho (2 điểm). a Biển Đông vùng biển lớn nằm phía.
Nam Singapo Nam Mianma
Đông Việt Nam Tây Philippin Nam Trung Quốc Tây Việt Nam
b Sự phân hố theo mùa khí hậu thể hiện
Càng lên núi cao tính chất nhiệt đới giảm
Gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, gió Tây Nam nóng, ẩm Miền Bắc lạnh, miền Nam nóng
Mùa Đông rét ẩm, mùa hạ nóng khô
Câu3: Hãy khoanh trịn ý em cho (1điểm) * Khí hậu Châu Á phổ biến kiểu khí hậu
a.Ơn đới lục địa ơn đới gió mùa
b.Cận nhiệt gió mùa cận nhiệt lục địa c.Nhiệt đới khơ nhiệt đới gió mùa d Gió mùa lục địa
II/TỰ LUẬN (5điểm)
C
âu : Hãy nêu đặc điểm địa hình Châu Á? (2 Điểm) * Trả lời:
_
(23)THÁNG Nhiệt độ OCTRẠM HUẾLượng mưa (mm)
1 20 190
2 21 60
3 23 80
4 26 50
5 28 100
6 29 80
7 29 90
8 29 110
9 27 440
10 25 660
11 23 670
12 21 360
a Vẽ biểu đồ khí hậu Trạm Huế theo yếu tố: Lượng mưa nhiệt độ. b Phân tích biểu đồ trên.
- Nhiệt độ cao bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Nhiệt độ thấp bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa cao bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa thấp bao nhiêu? Vào tháng mấy? - Lượng mưa năm?
Ngày soạn: /10/09 Ngày dạy: /10/09
(24)I.MỤC TIÊU : 1Kiến thức
HS cần nắm :
-Quá trình phát triển nước chau Á
-Đặt điểm phát triển phân hoá kinh tế-xã hội nước Châu Á
2 Kó
-Rèn kĩ phân tích đồ số liệu, đồ kinh tế - xã hội
-Kĩ thu thập, thống kê thông tin kinh tế – xã hội mở rộng kiến thức -Kĩ vẽ biễu đồ kinh tế
II) CHUẨN BỊ:
-Bản đồ kinh tế châu Á
-Bản đồ thống kê số tiêu phát triển kinh tế – xã hội số nước châu Á -Tài liệu, tranh ảnh trung tâm kinh tế lớn, thành phố lớn số quốc gia châu Á
III: Tiến trình lên lớp
1. Kieồm tra baứi cuừ
2. Bài
Vào bài: Châu Á nơi có nhiều văn minh cổ xưa có nhiều mặt hàng tiến giới nào? Ngày trình độ phát triển kinh tế quốc gia sao? Những nguyên nhân khiến số lượng quốc gia nghèo chiếm tỉ lệ cao? Đó kiến thức cần tìm hiểu học ngày hơm
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV: Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển châu Á: Thời cổ đại, Trung đại
-Từ kĩ XVI –sau chiến tranh giới thứ II Dùng phương pháp diển giảng nêu bật :
-Sự phát triển sớm nước châu Aù thể trung tâm văn minh
-Văn minh lưỡng hà: Ấn Độ, Trung Hoa (Từ đầu kỉIV, III tr CN khu vực xuất niện đô thị Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khoa học có nhiều thành tựu lớn)
Chú ý: GV tham khảo phần phụ lục văn minh lớn châu Á
Hoạt động 1: cá nhân/cặp
CH:- Đọc mục I SGK, cho biết thời cổ đại, Trung đại dân tộc châu Á đạt tiến phát triển kinh tế?
-Tại thương nghiệp thời kì phát triển ?
-Bảng 7.1 cho biết thương nghiệp châu Á phát triển
1.Vài nét lịch sử phát triển châu Á.
a.Thời cổ đại, Trung đại
(25)thế nào?
-Châu Á tiếng giới mặt hàng gì? Ở khu vực quốc gia nào?
GV: Giới thiệu phát triển “con đường tơ lụa” tiếng châu Aù nối liền buôn bán sang châu Aâu
Chuyển ý: Ta tìm hiểu xem với khởi đầu phát triển rực rỡ từ đầu thiên niên kĩ thứ III tr C.N, kinh tế nước châu Á phát triển bước từ Kĩ XVI đến kĩ XX
Hoạt động 2:theo nhóm
CH: Kết hợp kiến thức lịch sử, đọc SGK Mục I (b) em cho biết:
-Từ kỹ XVI đặt biệt kỹ XIX nước châu Á bị nước đế quốc xâm chiếmthành thuộc địa ?
-Việt Nam bị thực dân xâm chiếm? Từ năm ?
-Thời kì kinh tế nước châu Á lâm Vào tình trạn ? Nguyên nhân ? (mất chủ quyền đọc lập, bị bóc lột, bị cướp tài ngun khống sản….)
-Thời kì đen tối lịch sử phát triển châu Á có nước khỏi tình trạng yếu ?
-Tại Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm châu Á?
GV: - Sau HS trình kết bổ sung, GV chốt lại ý
-Nói nét cải cách minh trị thiên hoàng kết lớn lao cải cách
Hoạt động 3: cá nhân /cặp
CH: Nghiên cứu SGK mục Kết hợp kiến thức học cho biết:
-Đặc điểm kinh tế –xã hội cá nước châu Á sau chiến tranh giới lần nào? (XH: nước giành độc lập dân tộc; KT:Kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói……)
-Nền kinh tế Châu Á bắt đầu có chuyển biến nào? Biểu rõ rệt phát triển kinh tế nào? (Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế giới Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, singapo trở thành rồng Châu Á)
-Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên quốc Châu Á phân theo mức thu nhập thuộc nhóm gì?
Nhóm cao………
b.Thời kì từ TK XVI-CTTG lần II
Chế độ thực dân phong kiến kìm hãm đẩy kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài
2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của nước lãnh thổ châu Á
(26)Nhóm TB trên…… Nhóm Tb dưới…… Nhóm thấp…………
-Nước có bình quân GDP/người cao (cao bao nhiệu) so với mức thấp (thấp bao nhiêu) chênh lần? So với Việt Nam ?
-GDP/người Nhật gấp 105,4 lần Lào, GDP/người Nhật gấp 80,5 lần Việt Nam
-Tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP nước thu nhập cao, khác với nước thu nhập thấp chỗ nào?
(Nước có tỉ trọng nơng nghiệp GDP cao GDP/người cao, mức thu nhập thấp
-Nước có tỉ trọng nông nghiệp GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ cao có GDP/người cao, mức thu nhập cao)
Hoạt động4:Theo nhóm
CH: Dựa vào SGK đánh giá phân hố nhóm nước theo đặc điểm phát triển kinh tế?
(Sau giáo viên chuẩn xác kiến thức: nhóm điền kết thảo luận theo bảng sau:
Nhóm nước Đặc điểm phát triển KT
Tên nước và vùng lãnh thổ
Phát triển cao Nền kinh tế xã
hội tồn diện Nhật Bản Công ngiệp
mới
Mức độ cơng nghiệp hố cao, nhanh
Xingapo, Hàn Quốc
Đang phát
triển Nơng nghiệp pháttriển chủ yếu Việt Nam, Lào Có tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao
CN hố nhanh, nơng nghiệp có vai trị quan
Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan…… Giàu trình độ
kinh tế xã hội chưa phát triển
Khai thác dầu khí để xuất
Ả-rập Xê-Ut, Brunây…
CH: Dựa vào bảng trêncho nhận xét trình độ phát triển kinh tế nước Châu Á?
nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu xuất cường quốc kinh tế Nhật Bản số nước công nghiệp
Sự phát triển kinh tế xã hội nước vùng lãnh thổ Châu Á khơng Cịn nhiều nước phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ
(27)1/Đánh dấu X vào ý em cho đúng: Thời Cổ Địa trung đại nhiều dân tộc Châu Á đạt trình độ phát triển cao giới vì:
a.Đã biết khai thác chế biến khống sản b.Khơng có chiến tranh tàn phá
c Phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng … d.Thương nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng tiếng e.Chế tạo máy móc đại tinh vi
2/Điền vào chỗ trống kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai câu sau
Những nước có thu nhập trung bình thấp tỉ trọng nơng nghiệp cấu GDP _ ví dụ _
Những nước có thu nhập khác cao tỉ trọng giá trị nơng nghiệp cấu GDP _ ví dụ _
Ngày soạn: /10/09 Ngày dạy: /10/09
Tiết: 10 BÀI8:TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
I.MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: HS cần nắm vững:
-Tình hình phát triển nghành kinh tế, đặc biệt thành tựu nông nghiệp, công nghiệp nước vùng lãnh thổ Châu Á
-Thấy rõ xu hướng phát triển nước vùng lãnh thổ châu Á ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ không ngừng cao đời sống
2/ kó
Đọc, phân tích mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế, đặc biệt tới phân bố trồng, vật ni
II) CHUẨN BỊ:
(28)2 Hình 8.2 (phóng to)
3 Bản đồ kinh tế chung Châu Á
4 Tư liệu xuất gạo Việt Nam Thái Lan
III: Tiến trình lên lớp
1.Kieồm tra baứi cuõ
a) Cho biết soa nhật trở vthành nước phát triển sớm châu Á
b) Nêu đặt điểm phát triểnt khinh tế – xã hội nước lãnh thổ châu Á
2 Bài
Vào bài:Sử dụng sách giáo khoa
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
Hoạt động 1: theo nhóm (3nhóm)
Phát phiếu học tập cho nhóm theo nội dung:
Phiếu 1:
CH1: dựa vào lược đồ hình 8.1 SGK kiến thức học điền vào bảng sau gạch cây, khác khu vực
Khu vực Cây
trồng Vật nuôi
Giải thích sự phân bố
Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
Tây Nam Á vùng nội địa
CH2: Hãy điền vào chỗ trống
Ngành … giữ vai trị quan sản xuất nơng nghiệp châu Á
Loại … quan trọng
Lúa nước: chiếm … SL lúa gạo tồn giới Lúa mì: chiếm … SL lúa mì tồn giới
Phiếu 2:
-Dựa vào hình 8.2 cho biết nước châu Á sản xuất nhiều lúa gạo, tỉ lệ so với giới ? (Trung Quốc 28,7%, Ấn Độ 22,9%)
-Tại việt nam, Thái Lan có sản lượng lúa thấp Trung Quốc, Aán Độ xuất lại đứng hàng đầu giới (Trung Quốc, Aán Độ đông dân giới …)
-Em cho biết lượng gạo xuất việt nam? Thái Lan?
-Cho biết nước đạt thành tựu vược bật sản xuất
1/Nông nghiệp
-Sự phát triển nơng nghiệp nước Châu Á khơng
-Có hai khu vực có trồng vật ni khác nhau: khu vực gió mùa ẩm khu vực khí hậu lục địa khô hạn
-Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng
lúa gao 93% Sản lượng
(29)lương thực? (Trung Quốc, Aán độ, Thái Lan, Việt Nam)
Phieáu 3:
Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét :
-Nội dung ảnh (sản xuất nơng nghiệp) -Diện tích mảnh ruộng ?(nhỏ)
-Số lao động nhiều
-Công cụ lao động? (thơ sơ)
-Nhận xét trình độ sản xuất? (thấp )
-Sau thảo luận, đại diện nhóm trình kết quả, nhóm nhận xét
GV: Chuẩn xác kiến thức củng có kiến thức bảng đồ kinh tế chung châu Á, học sinh ghi ý
Hoạt động 2: Cá nhân/cặp nhóm
CH: Dựa vào kiến thức mục I ghi tên nước lãnh thổ đạt thành tựu lớn nông nghiệp công nghiệp vào bảng sau
Ngành
kinh tế Nhóm nước
Tên nước và vùng lãnh thổ
Nông nghiệp
Các nước đông dân sản
xuất đủ lương thực Trung Quốc, AánĐộ Các nước xuất
nhieàu gạo Công
nghiệp
Cường quốc cơng
nghiệp Nhật Bản
Các nước vùng lãnh thổ cơng nghiệp cao
CH: Cho biết tình hình phát triển công nghiệp nước, lãnh thổ bảng ?
-Các nước nơng nghiệp có tốc độ cơng nghiệp hoá nhanh nước
-Các nước nơng nghiệp?
-Rút kết luận chung tình hình sản xuất cơng nghiệp nước châu Á?
-Nêu số sản phẩm công nghiệp tiếng Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc có mặt Vieät Nam hieän nay?
Những nước khai thác than, dầu mỏ nhiều nhất? (Trung Quốc, Ả –rập -Xê –út, Brunây)
-Những nước sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?
(So sánh sản lượng khai thác sản lượng tiêu dùng ….)
- Trung Quốc Ấn Độ nước sản xuất nhiều lúa gạo - Thái Lan Việt Nam đứng hàng thứ thứ hai giới xuất gạo
2/Công nghiệp
-Hầu Châu Á ưu tiên phát triển công nghiệp
-Sản xuất công nghiệp đa dạng, phát triển chưa -Ngành luyện kim, khí, điện tử phát triển mạnh Nhật, Trung Quốc, Aán Độ, Hàn Quốc, Đài Loan
(30)CH: Dựa vào 8.1 cho biết
-Những nước có đặc điểm kinh tế xã hội nào? (giàu trình độ kinh tế – xã hội chưa phát triển cao)
Hoạt động 3:cá nhân
CH: - Dựa vào bảng 7.2 (tr22 SGK) cho biết : tên nước có ngành vị dụ phát triển
-Tỉ trọng giá trị ví dụ cấu GDP Nhật Bản, Hàn Quốc bao nhiêu?
-Mối quan hệ tỉ trọng giá trị ví dụ cấu GDP theo đầu người nước nào? (tỉ lệ thuận …) -Vai trị ví dụ phát triển kinh tế –xã hội?
3.Dòch vụ
Các nước có hoạt động dịch vụ cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo Đó nứoccó trình độ phát triển cao, đời sống nhân dân nâng cao, cải thiện rõ rệt
IV.CŨNG CỐ VÀ BÀI TẬP
1.Dựa vào H8.1 điền vào chỗ trống bảng sau nội dung kiến thức phù hợp:
Kiểu khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa
Tiû trọng giá trị dịch vụ GDP nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc xếp theo thứ tự từ thấp đến cao
2.Đánh dấu (X) vào ô em cho đúng.
a) Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản b) Nhật Bản, Trung quốc, Hàn Quốc c) Hàn Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc d) Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
-Tại số nước Brunây, Côoet, Ả-râp Xê-Uùt nước giàu trình độ phát triển kinh tế chưa phát triển cao?
-Dựa vào nguồn tài nguyên mà số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập cao?
V DẶN DÒ:
(31)Ngµy soạn : 3/ 11/2009 Ngày dạy : 4/11/2009
TuÇn :11 TiÕt: 11
Bài 9 : Khu vực Tây Nam ¸
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Xác định vị trí quốc gia khu vực biểu đồ
- Đặc điểm tự nhiên khu vực: địa hình núi cao nguyên hoang mạc chiếm đại phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt dầu mỏ
- Đặc điểm kinh tế khu vực: trước chủ yếu phát triển nông nghiệp Ngày công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ phát triển
- Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng “điểm nóng” giới - Kỹ xác định biểu đồ vị trí, giơiù hạn khu vực Tây Nam Á
- Nhận xét phân tích vai trị vị trí khu vực phát triển kinh tế, xã hội - Kỹ xác lập mối quan hệ vị trí địa lý, địa hình khí hậu khu vực
II
/- ChuÈn bÞ
- Lược đồø Tây Nam Á (phóng to) - Bản t nhiờn Chõu
IIITiến trình lên lớp
- 1, KiĨm tra cũ: Cho biết thành tựu nông nghiệp nước Châu Á biểu
hiện nào?
(32)Bài mới: Tây Nam Á khu vực giàu có tiếng nhất, “điểm nóng”, vùng sinh động giới, thu hút ý nhiều người Vậy khu vực có có ngững đặc điểm hồn cảnh riêng tự nhiên xã hội kinh tế với vấn đề bậc Ta tìm câu trả lời học hôm
Hoạt độïng thầy trò Nội dung
GV: Giới thiệu khu vực Tây Nam Á “biểu đồ tự nhiên” Châu Á
CH: Liên hệ kiến thức lịch sử nhắc lại :
+Nơi xuất xứ văn minh coi cổ loài người ? (Văn hố lưỡng hà,AI cập)
+Nơi có nhiều tơn giáo đóng vai trị lớn đời sống, kinh tế khu vực tôn giáo nào? (hồi giáo, nơi phát sinh thiên chúa giáo )
Hoạt động 1: CH: Dựa vào hình 9.1 cho biết khu vực Tây Nam Á nằm khoản vĩ độ kinh độ nào?
(12°B - 42°B; 26°Ñ - 73°Ñ)
-Với toạ độ địa lý Tây Nam Á thuộc đới khí hậu nào?
(Đới nóng cận nhiệt)
-Tây Nam Á tiếp giáp với vịnh (pecxich)
-Tây Nam Á tiếp giáp với biển (Arap, biển đỏ, Địa Trung Hải, biển đen, biển caxpi)
-Tây Nam Á tiếp giáp với Châu lục nào? (Châu phi, Châu Aâu)
CH:Vị trí khu vực tây nam Á có đặc điểm bật? (ngã ba châu lục…)
GV: Giới thiệu thành phố Istanbul thành phố Istanbul tí hon châu lục Á-Aâu
CH: Dùng đồ “TNCA”: phân tích ý nghĩa khu vực Tây Nam Á
+ Nằm án ngữ đường từ biển vào?
-Xác đinh, so sánh đường rút ngắn Châu Á vad Châu Aâu?
(Qua kênh Xuyê biển đỏ so với đường vòng qua Châu Phi ngược lại
+Cho biết lợi ích lớn lao mà vị trí địa lí mang lại? (tiết kiệm thời gian, tiền cho giao thông, buôn bán quốc tế.)
Hốt đng 2: CH: Dùng bạn đoă “TNCA” kêt hợp hình 9.1 cho bieẫt:
- Khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình gì? Dạng địa
I.Vị trí địa lí
-Nằm ngã ba Châu lục Á , Aâu, Phi thuộc đới nóng cận nhiệt: có số biển, vịnh bao bọc -Vị trí địa lí có ý nghĩa chiến lược quan trọng phát triển kinh tế
II.Đặc điểm tự nhiên
(33)hình chiếm diện tích lớn nhất? (Dạng >2000 chiếm ưu thế)
- Cho biết miền địa hình từ Đơng Bắc xuống Tây Nam khu vực Tây Nam Á.?
-Đặc điểm chung địa hình khu vực Tay Nam Á?
GV: Yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên trình bày, bổ sung
Giáo viên kết luận:
CH: Dựa vào H9.1 hình 2.1 kể tên đới, kiểu khí hậu khu vực Tây Nam Á
- Tại khu vực Tây Nam Á sát biển có khí hậu nóng khơ hạn? (quanh năm chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ mưa
- Nhắc lại đặc điểm mạng lưới sơng ngịi khu vực? Có sơng lớn? (Tigrơ, Ơphrát)
CH: Đặc đểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi ảnh hưởng tới đặc điểm cảnh quan tự nhiên khu vực nào?
CH: Lược đồ 9.1 cho thấy khu vực có nguồn tài nguyên quan trọng gì?
- Trữ lượng, phân bố chủ yếu
- Quốc gia có nhiều dầu mỏ ? + Arap-xêut trữ lượng 26 tỉ (1990) + Cô oét 15 tỉ
+ Irắc 6,4 tỉ + Iran 5,8 tỉ
Tây Nam Á chiếm 65 % trữ lượng dầu 25% trữ lượng khí đốt tồn giới
+Đa số nước nằm “mặt nước” vùng dầu lửa khổng lồ vịnh pecxich diện tích triệu Km² chứa trữ lượng 60 tỷ dầu… Hoặc 1000 tỷ thùng (mỗi thùng 159 lít)
Hoạt động 3:
CH: Hình 9.3 cho biết khu vực Tây Nam Á bao gồm quốc gia nào?
-Đọc tên nước biểu đồ Arap? Các nước phần đất liền? So sánh diện tích nước rút nước có diện tích rộng nhất, nước có diện tích nhỏ nhất?
CH: Khu vực Tây Nam Á nôi tôn giáo nào? Nền văn minh cổ tiếng? Tôn giáo có vai trị lớn
-Phía ĐB TN tập trung nhiều núi cao, sơn nguyên đồ sộ phần giữ đồng Lưỡng Hà màu mỡ -Cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích
Có nguồn tài nguyên dầu mỏ quan trọng
III Đặc điểm dân cư, kinh tế trị
a.Đặc điểm dân cư
-Dân số khoảng 286 triệu , phần lớn người Ả-rập theo đạo hồi
(34)trong đời sống kinh tế khu vực?
CH: Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khu vực cho biết phân bố dân cư có đặc điểm gì?
GV: Trong thời gian HS thảo luận GV gợi y định hướng kiến thức cho HS
Đại diện nhóm HS triình bày, nhận xét, GV kết luận
GV bổ sung, mở rộng kiến thức
- Diện tích nước khu vực chênh lệch +Nước có diện tích rộng:
Arap xêút: 2.400.000 Km² Iran: 1.648.000 Km² + Nước có diện tích nhỏ CaTa: 22.014 Km² Cô oét:18.000 Km²
CH: Với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây Nam Á cóa điều kiện phát triển ngành kinh tế nào? (trữ lượng dồi dào, nhiều mỏ lớn nằm gần cảng hàm lượng cacbon, lưu huỳnh dầu thô thấy giá công nhân rẻ, lợi nhuận cao Hàng năm khai thác tỉ chiếm 1/3 sản lượng dầu giới …)
CH: Dựa vào hình 9.4 cho biết Tây Nam Á xuất dầu mỏ đến khu vực giới ?
(Ống dẫn mỏ tới cảng Địa Trung Hải, Vịnh Pecxich xuất châu lục: Châu Mĩ, Châu Aâu, Nhật Bản, Châu Đại Dương)
CH: Bằng kiến thức học kết hợp với hiểu biết cho biết thu nhập bình qn tính theo đầu người từ xuất dầu nước khu vực nào?
VD: Cet GDP 19040 đơla/người (2001) VN: GDP 415 đơla/người (2001)
Vì thu nhập cao phủ nước ý nâng cao đời sống nân dân, xây dựng sở hạ tầng (Cơóet có hệ thống giáo dục bắt buột năm, giáo dục, dịch vụ, y tế trả tiền
Chú ý: Ngồi Tây Nam Á cịn khai thác, than, luyện kim loại màu, chế tạo máy…………
-Dùng phương pháp đàm thoại giảng
-Dầu không vấn đề kinh tế mà cịn vũ khí đấu trnh nhân dân Ả-rập, lại cội nguồn khủng
Hà, ven biển, có nước
b.Đặc điểm kinh tế chính trị
-Cơng nghiệp khai thác chế biến phát triển đóng vai trò chủ yếu kinh tế nước Tây nam Á
-Là khu vực xuất dầu mỏ lớn giới
*Những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội
-Là khu vực không ổn định Luôn xảy tranh chấp, chiến tranh dầu mỏ
(35)hoảng lượng
-Với nguồn tài ngun giàu có, vị trí chiến lược quan trọng nên từ xưa khu vực xảy đấu tranh gay gắt tộc, dân tộc khu vực Tây Nam Á điểm nóng vùng sinh động giới
-Đây khu vực khơng có hồ bình ổn định, nơi xảy chiến tranh giành quyền lợi Ixraen với Palextin, Ixraen Ai-Cập, Iran-Irắc, Irắc-Cô-oét nội chiến liên miên
-Thời gian qua gần phương tiện truyền thông đại chúng, em biết chiến tranh xảy vùng dầu mỏ Tây Nam Á? Chiến tranh Iran-Irắc 1980-1988)
Chiến tranh vùng vịnh (42ngày) từ 17-1-1991 đến 28-2-1991
Chiến tranh Mỹ đơn phương phát động công Irắc 3/2003 bị giới lên án kịch liệt buộc Mỹ phải rút quân thời gian gần đây,…
Tất cuốc chiến tranh bắt nguồn từ dầu mỏ
IV CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP
1.Đánh dấu( X )vào em cho đúng: Dân cư Tây Nam Á chủ yêu theo tôn giáo :
a Kitô giáo b Phật giáo c Hồi giáo d Aán Độ Giáo
2.Hãy điền vào ô trống sơ đồ sau kiến thức phù hợp:
Đặc điểm chủ yếu ba miền địa hình Tây Nam Á
Đông Bắc Ở giữa Tây Nam
3.Những nước nhiều dầu mỏ Tây Nam Á nước nào?
4 Dầu mỏ Tây Nam, Á xuất chủ yếu sang khu vực giới?
(36)Ngày soạn : 3/ 11/2009 Ngày dạy : 4/11/2009
Tuần :12 TiÕt: 12
BAØI: 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TÂY NAM Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
: gióp HS:
-Xác định vị trí khu vực, nhận biết miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng phía nam sơn ngun
-Giải thích khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động sản xuất snh hoạt dân cư khu vực
-Phân tích ảnh hưởng địa hình khí hậu khu vực
-Rèn luyện kĩ phân tích yếu tố tự nhiên đồ, rút mói quan hệ hữu chúng
-Sử dụng phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy ảnh hưởng địa hình lượng mưa
II
ChuÈn bÞ
-Lược đồ khu vực tự nhiên Châu Á -Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á -Bản đồ tự nhiên Châu Á
Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Nam Á
III TiÕn tr×nh lªn líp
1) Kiểm tra cũ:
a) Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á
b) Nguồn tài nguyên quan trọng khu vực gì? Phân bố chủ yếu đâu?
2) Bài mới:
Hoạt động thầy trò Néi dung
Hoạt động1:
CH: Quan sát hình10.1 Xác định quốc gia khu vực Nam Á?
-Nước có diện tích lớn nhất? (Ấn Độ 3,28 triệu Km2) -Nước có diện tích nhỏ nhất: (Mađivơ:298Km2).
CH: Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực
Kể tên miền địa hình từ Bắc xuống Nam? (Xác định vị trí mền địa hình lược đồ tự nhiên khu vực)
CH: Nêu rõ đặc điểm địa hình miền
GV: u cầu đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác
I Vị trí địa lí địa hình.
Là phận nằm phía Nam lục địa
-Phía Bắc: miền núi Hymalaya cao, đồ sộ hướng Tây Bắc -Đông Nam dài 2600Km, rộng 320-400km
(37)boå sung
GV Kết luận:
Hoạt động 2:
CH:Quan xác lược đồ khí hậu châu Á H2.1 cho biết Nam Á nằm chủ yếu đới khí hậu nào? (nhiệt đới gió mùa)
CH: Đọc, nhận xét số liệu khí hậu điểm Mun Tan, Sa-ra – pun-di, Munbaiở H10.2 Giải thích đặc điểm lượng mưa địa điểm trên?
CH: Dựa vào hình 10.2 cho biết phân bố mưa khu vực -Giải thích phân bố mưa không đồng Nam Á
GV: Chuẩn xác kiến thức, sau nhóm trình bày kết thảo luận bổ sung nhận xét
GV: “Khắc sâu” mở rộng kiến thức ảnh hưởng địa hình tới khí hậu lượng mưa Nam Á
-Dãy Hymalaia: tường thành:
+Cản gió mùa Tây Nam nên mưa chút sườn Nam-lượng mưa lớn
+Ngăn xâm nhập khơng khí lạnh từ phương Bắc nên Nam Á mùa Đơng lạnh khơ
-Dãy Gat-Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía Tây (munbai… lớn nhiều sơn nguyên ĐêCan - Lượng mưa địa điểm Serapundi, Muntan khác vị trí địa: -Muntan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ, gió mùa Tây Nam gặp núi Hymalaia chắn gió chuyển Tây Bắc lượng mưa thay đổi từ Tây sang Đông khu vực Do Muntan mưa Serapndi Munbai nằm sườn gió dãy GatTây nên lượng mưa lớn
GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn SGK thể tính nhịp điệu gió mùa khu vực Nam Á
-Mô tả cho học sinh hiểu ảnh hưởng sâu sắc nhịp điệu gió mùa sinh hoạt dân cư khu vực Nam Á “Phần
tụ thấp rộng Ấn – Hằng dài 3000km, rộng trung bình 250 - 350 km Phía Nam: sơn ngun Đêcan với hai rìa nâng cao thành hai dãy Gát Tây, Gát Đông cao trung bình 1300m
2) Khí hậu Sơng ngịi, cảnh quan tự nhiên
a) Khí hậu
Nam Á khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu mực mưa nhiều giới
-Do ảnh hưởng sâu sắc địa hình nên lượng mưa phân bố khơng
(38)sách giáo viên” -Kết luận:
Hoạt động3: cá nhân/cặp
CH: Dựa vào H10.1 cho biết sơng khu vực Nam Á?
CH: Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí, địa hình khí hậu, khu vực Nam Á có kiểu cảnh quan tự nhiên nào?
b) Sơng ngịi Cảnh quan tự nhiên:
-Nam Á có nhiều sơng lớn: Sông Aán, Sông Hằng, Bramaput
C)- Các cảnh quan tự nhiên
+Rừng nhiệt đới: Xavan, hoang mạc núi cao
IV Củng Cố:
Hãy điền vào bảng sau đặc điểm địa hình khu vực Nam Á
-Tại vĩ độ với miền Bắc mà khu vực Nam Á có mùa đơng ấm V/ DỈn dß : Häc thuéc néi dung
chuẩn bị nội dung bµi 11
Đặc điểm chủ yếu ba miền
địa hình Nam Á
Phía Bắc:
Trung tâm:
(39)TiÕt 13 Ngày soạn : /11/2009 Ngày dạy : /11/2009
BAỉI 11: DN C VAỉ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
I MỤC TIÊU
Học sinh cần:
-Nắm khu vực tập trung dân cư đông đúc có mật độ dân số lớn giới -Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo Aán Độ Giáo, Hồi giáo, tơn giáo có ảnh hưởng phát triển kinh tế –xã hội Nam Á
-Hiểu biết nước khu vực có kinh tế phát triển Aán Độ có khoa học phát triển
-Rèn luyện cố, kĩ phân tích lược đồ, phân tích số liệu thống kê để nhận biết trình bày Nam Á có đặc điểm dân cư: tập trung đơng, mật đợ dân số lớn giới
II.
ChuÈn bÞ
-Bản đồ phân bố dân cư Châu Á -Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
-Một số hình ảnh tự nhiên kinh tế nước khu vực Nam Á
III
Tiến trình lên lớp
1)Kieồm tra baứi cuừ:
a.Nam Á có miền địa hình? Nêu đặc điểm miền
b.Trong miền địa hình Nam Á miền có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế tập trung dân cư đông
2)Bài mới:
Vào bài: Là trung tâm văn minh cổ đại phương đông, từ thời kì xa xưa Nam Á ca ngợi khu vực thần kì truyền thuyết huyền thoại Á lục địa nằm lục địa rộng lớn Châu Á, mà vẽ đẹp thiên nhiên hùng vĩ có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách nước ngồi Đây nơi có tài ngun thiên nhiên giàu có khí hậu nhiệt đới gió mùa sở tiềm lớn cho công nghiệp nhiệt đới … Đặc điểm hồn cảnh tự nhiên khơng phải khơng ảnh hưởng sâu sắc đến hình thái ý thức đặc điểm dân cư Đến trình độ phát triển kinh tế nước khu vực ta tìm hiểu vấn đề trong “Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực nam Á”
Hoạt động thầy trò Néi dung
Hoạt động1: Cá nhân/cặp
CH:Đọc bảng 11.1
+Tính mật độ dân số Nam Á so sánh với mật độ dân số khu vực Châu Á “Đông Á”: 127,8 người/km2: Trung Á: 0.01 người/km2, Nam Á: 302người/km2: Tây Nam Á: 40,8 người/km2; Đông Nam Á: 117,5 người/km2).
+Rút nhận xét khu vực đông dân Châu Á, khu vực khu vực có mật đợ dân số
I)Dân cư
-Là khu vực đông dân Châu Á
(40)cao hơn?
CH: Quan sát 11.1 6.1 em có nhận xét gì?
-Mật độ dân cư khu vực Nam Á phần lớn thuộc loại nào? -Của mật độ dân số Châu Á >100 người/km2)
-Sự phân bố dân số Nam Á
-Đặc điểm chung phân bố dân số?
-Dân cư tập trung đơng khu vực nào? Giải thíc sao? -Các siêu đô thị tập trung phân bố đâu? Tại có phân bố đó? (ven biển, ĐKTN thuận lợi, có mưa……) -Khu vực Nam Á nơi đời tơn giáo nào? =>Ngồi cịn mang theo tơn giáo nào? (83% theo n Độ Giáo)
GV:Tham khảo thêm phần phụ lục bổ sung vai trị tơn giáo đời sống người dân phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động2: theo cặp nhóm.
(Theo câu hỏi)
CH: Bảng kiến thức lịch sử vàđọc thêm SGK
Mục 2: Cho biết trở ngại lớn ảnh hưởng đến đến phát triển kinh tế nước Nam Á?
-Đế quốc đô hộ? Trong năm? -Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?
-Tình hình CT-XH nào? Tại khu vực không ổn định (Mâu thuẫn dân tộc tôn giáo)
CH: Quan sát ảnh 11.3 11.4 cho biết:
Vị trí quốc gia hai ảnh khu vực (Nêpan dãy Hymalaia, Xrilanca quốc đảo)
Nội dung hai ảnh:
-Tiện nghi sinh hoạt, nhà đường xa xây dựng nào?
(nghèo thô sơ… )
-Diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ sản xuất? (diện tích nhỏ-bảng 11.3, đơn giản, trình độ sản xuất nhỏ)
-Hoạt động kinh tế phổ biến? ( nông nghiệp lạc hậu) -Đại diện cho kinh tế phát triển?
vực Châu Á
-Dân cư phân bố không
-Tập trung vùng đồng khu vực có mưa
2) Đặc điểm kinh tế xã hội
-Tình hình kinh tế trị xã hội không ổn định
-Các nước khu vực có kinh tế phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp
(41)CH: Phân tích bảng 11.2
-Cho nhận xét chuyển dịch cấu ngành kinh tế n Độ?
(nông nghiệp giảm 0,7% (1995-1999)
(nông nghiệp giảm 2,7% (1999-2001) qua năm công nghiệp, dịch vụ tăng 1,5-2%
-Sự chuyển dịch phản ảnh xu hướng phát triển kinh tế ?
-Sau thảo luận gọi đại diện nhóm báo cao kết quả, nhóm khác bổ sung nhận xét
Giáo viên chuẩn xác kiến thức :
CH: Các ngành công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Aán Độ phát triển nào?
-Nền cơng nghiệp có thành tựu lớn trung tâm công nghiệp nào?
-Nền nông nghiệp có thay đổi diệu kì nào? -Dịch vụ phát triển nào? Chiếm tỉ lệ GDP?
CH: Dựa vào H10.1; H11.1 hiểu biết cho biết tên nước khu vực Nam Á theo số kí hiệu H11.5
1 PaKixtan Ấn Độ NêPan Bu Tan Bang lađet Xrilanca Mandivơ
nền kinh tế phát triển khu vực, có xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế: giảm giá trị tương đối nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp dịch vụ
IV CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP
Đánh dấu X vào ô em cho đúng.
Nam Á nơi đời tôn giáo a) Hồi giáo
b) Kitôgiáo c) Aán Độ Giáo d) Phật Giáo
(42)Các nước khu vực Nam Á có kinh tế ……… phát triển hoạt động sản xuất ……… chủ yếu
Điền vào chỗ trống bảng sau kiến thức phù hợp
Kinh tế Aán Độ
Thành tựu nông nghiệp Thành tựu công nghiệp
V/ Dặn dò : Học thuộc nội dung
Chuẩn bị điều kiện tự nhiên k v Nam
Ngày soạn 24/11/09
Ngày dạy 25/11/09
Tit:14 BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á I/-MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm vị trí địa lí, quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á
-Nắm đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên khu vực Đông Á
-Củng cố phát triển kĩ đọc, phân tích đồ, tranh ảnh tự nhiên
-Rèn luyện kĩ mối liên hệ nhân thành phần tự nhiên khu vực
II/:
ChuÈn bÞ
1 Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, đồ tự nhiên Châu Á Mộth số tranh ảnh tài liệu điển hình cảnh quan tự nhiên Châu Á Bản đồ khu vực Đông Á
III
Tiến trình lên lớp
1 Kieồm tra cũ
a) Cho biết đặc điểm phân bố dân cư Nam Á ? Giải thích nguyên nhân phân bố dân cư không điều khu vực ?
b) Các nghành công nghiệp , nông nghiệp dịch vụ Aán Độ phát triển ? 2.Bài mơí
Mở bài:(sử dụng lời giới thiệu SGV)
Hoạt động thầy trò Néi dung
(43)Nhắc lại vị trí ,đặt điểm bật tự nhiên kinh tế khu vực học:Tây nam Á Nam Á
Giới thiệu khu vự Đơng Á : vị trí, phạm vi khu vực gồm hai phận khác nhau: phần đất liền phần hải đảo …
Hoạt động 1: CÁ NHÂN / CẶP
CH:Dựa vào H12.1.cho biết
Khu vực Đông Á bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ nào?
GV: Yêu cầu HS lên trình bày câu hỏi sau (1 HS đọc tên …1HS xác định vị trí đồ )
(4 quốc gia, Đài loan phận lãnh thổ Trung Quốc )
CH: Về mặt địa lý tự nhiên khu vực ĐôngÁ gồm phận ?
CH: Các quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á -Tiếp giáp với quốc gia nào?
- Tiếp giáp với biển nào?(4 biển)
Chuyển ý: Với vị trí phạm vi khu vực Đơng Á có đặt điểm tự nhiên (sang mục 2)
Hoạt động 2: THEO NHĨM
GV: đặt vấn đề: Khi tìm hiểu đặt điểm tự nhiên khu vực cần tìm hiểu vần đề ?
(+ Địa hình sông ngòi + Khí hậu cảnh quan)
GV: Giới thiệu cho học sinh đối tượng tự nhiên đồ Phân phối nhiệm vụ cho nhóm theo nội dung
CH: Địa hình phía đông tây phần tây phần đất liền ?(Đọc tên xác định cụ thể dạng địa hình) -Địa hình hải đảo? (xác định vành đai lửa Thái Bình Dương )
CH: Khu vực Đơng Á nằm đới khí hậu (dựa vào hình 2.1)
-Phận biệt khác khí hậu phần khu vực Đơng Á Khí hậu có ảnh hưởng tới cảnh quan khu vực ?
GV yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm
phạm vi khu vực Đơng Á
-Khí hậu gồm quốc gia vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, CHDC ND Triều Tiên, Hàn Quốc Đài Loan
-Khu vực gồm hai phận: đất liền hải đảo
2 Đặc điểm tự nhiên
(44)khác bổ sung?
Bộ phận lãnh thổ
Đặc điểm địa hình Đặc diểm khí hậu
Đất liền
Phía Tây
-Núi cao hiểm trở, Thiên Sơn, Cơn Ln …
-CN đồ sộ, Tây Tạng, Hoàng Thổ……
-Bồn địa cao, rộng: Duy Ngô Khỉ, Tarim……
-Khí hậu Cận nhiệt lục địa quanh năm khô…
-Cảnh quan thảo nguên, hoang mạc
Phía Đông
-Vùng đồi, núi thấp xen kẽ đồng
-Đồng màu mỡ, rộng , phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung
-Phía Đơng hải hải đảocó khí hậu gió mùa ẩm +MĐ: Gió mùa Tây Bắc lạnh , khơ
+Mù Hè: Gió mùa Đông Nam mưa nhieàu
-Cảnh quan rừng chủ yếu Hải đảo
Vùng núi trẻ: núi lửa, động đất hoạt động mạnh( núi Phú Sĩ cao nhất)
CH:Xác định sông lớn khu vực đông Á đồ tự nhiên châu Á
-Nêu đặc điểm giống hai sơng Hồng Hà Trường Giang?
(Bắt nguồn, hướng chảy, hạ lưu có đồng phú sa……) Nêu đặc điểm khác hai sông trên? Giải thích ngun nhân
(Chế dộ nước sơng Hồng Hà có chế độ nước thất thường chảy qua vùng khí hậu khác nhau: -Trường Giang có chế độ nước điều hồ phần lớn sơng chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa…………)
-Giá trị kinh tế sơng ngịi khu vực?
Tham khảo phần phụ lục bổ sung, mở rộng kiến thức cho học sinh sơng Hồng Hà Trường Giang
2 Sông ngòi
-Khu vực có sơng lớn:
A Mua, Hồng
Hà, Trường
Giang
- Các Sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mở
IV CỦNG CỐ:
Điền vào chỗ trống sơ đồ kiến thức phù hợp
Dựa vào bảng học
Phần phía đơng hảo đảo Phía tây
(45)*Hướng gió khu vực Đông Á.
Mùa đông: hướng Tây Nam, mùa hè hướng đông nam Mùa hè: hướng Tây Bắc mùa đơng hướng đơng nam V/ DỈn dß : Häc thc néi dung bµi
Tình hình phát triển kinh tế xã hội k v đông
Ngày soạn 1/12/09 Ngày dạy 2/12/09
TiÕt 15:
BÀI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
I/- MỤC TIÊu:
-Học sinh cần nắm đặc điểm chung dân cư phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
-Hiểu rõ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội người Nhật Bản Trung Quốc -Củng cố, cao kĩ đọc, phân tích bảng số liệu
II/-
ChuÈn bÞ
-Bản đồ tự nhiên, kinh tế châu Á
-Tranh ảnh, tài liệu, số liệu công nghiệp nông nghiệp hoạt động sản xuất nước khu vực
III
Tiến trình lên lớp
1/Kieồm tra baøi:
a.Cho biết đặc điểm khác địa hình, khí hậu, cảnh quan khu vực Đơng Á
b.Nêu điểm giống khác hai sơng Hồng Hà trường Giang (dùng đồ xác định)
2/Bài mới:
(46)Đặc biệt năm gần nề kinh tế Trung Quốc vươn lên nhanh, với phát triển đầy hứa hẹn
=>Vậy phát triển kinh tế khu vực có số dân đơng Chấu Á nào? Ta trả lời câu hỏi qua học hôm
Hoạt động Thầy Trò Néi dung
Hoạt động 1: Cá nhân/theo cặp
CH: Dựa vào H13.1 tính số dân khu vực Đông Á 2002 (1509,7 trệu người)
Tham khảo H 5.1cho biết
-Dân số khu vực đông Á chiếm % tổng số dân Châu Á (2000)? (40%)
-Dân số khu vực Đông Á chiếm % dân số giới((24%)
GV: kết luận
-Hãy nhắc lại tên nước, vùng lãnh thổ khu vực Đông Á?
CH: Đọc mục I SGK cho biết:
-Sau chiến tranh giới lần2 kinh tế nước Đông Á lâm vào tình trạng chung nào? (kiệt quệ, nghèo khổ?)
-Ngày kinh tế nước khu vực có đặc điểm bật
-Tham khảo tài liệu phần mở rộng kiến thức cho học sinh theo hướng sau:
-Nổi lên hàng đầu khu vực Nhật Bản Từ nước nghèo tài nguyên trở thành siêu cường quốc thứ giới Châu Á nằm nhóm nước G7 (Group nước cơng nghiệp phát triển giới)
-Hàn Quốc, Đài Loan, Hịng Cơng (nay trở Trung Quốc) -Vào năm 60 kinh tế lạc hậu, sau gần thập kỉ trở thành nước công nghiệp mới(Nic), rồng Châu có qua trình cơng nghiệp hố nhanh vượt bậc, tổûng sản phâm quốc dân tăng nhanh
- Trung Quốc cuối kỉ 18 đến đạt nhiều thành tựu lớn phát triển kinh tế, thực chiến lược đại hoá đất nước
- Quá trình phát triển kinh tế nước khu vực Đông Á thể nào?
-Dựa vào bảng 13.2 cho biết tình hình xuất khẩu, nhập ba nước Đông Á?
-Nước có giá trị xuất vược giá trị nhập cao
I Khái quát về dân cư đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
1) Khái quát dân cư
-Đơng Á khu vực dân số đơng (tính đến 2000): 1509,5 triệu người
1)Đặc điểm phát triển khu vực Đông Á.
-Ngày kinh tế nước phát triển nhanh di trì tốc độ tăng trưởng cao
(47)trong ba nước
(Xuất khẩu> nhập khẩu)
-Nhật Bản có giá trị xuất > nhập 54,4 tỉ USD
CH: Hãy cho biết vai trò nước, vùng lãnh thổ khu vực Đông Á phát triển hện giới
-Tốc độ phát triển kinh tế cao, hàng hoá nhiều đủ sức cạnh tranh với nước phát triển
-Trở thành trung tâm buôn bán khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
-Trung tâm tài cính lớn, thị trường chứng khống sơi động giới (Nhật Bản Hồng Công)
Hoạt động2: THEO NHÓM (4 NHÓM)
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết chẩn bị ảo luận phân cơng(2 nhóm chuẩn bị nước)
Nhóm khác theo dõi bổ sung
Nội dung: Trình bày hiểu biết phát triển Nhật Bản Trung Quốc
GV: Tổng kết đặc điểm phát triển kinh tế Nhật Bản Công nghiệp ngành mũi nhọn, sức mạnh kinh tế
-Nông nghiệp Quỹ đất nơng nghiệp nâng suất sản lượng cao
-Giao thông vận tải phát triển mạnh phục vụ đắc lực cho kinh tế đời sống
-Dựa vào SGK em nêu sản xuất công nghiệp đứng đầu giới Nhật Bản)
GV: caăn nói theđm nguyeđn nhađn thành cođng cụa neăn kinh teẫ Nht Bạn ?
5 nguyên nhân:
Người Nhật Bản lao động cần cù nhẫn nại Có ý thức tiết kiệm,
Kỉ luật lao động cao, Tổ chức quản lí chặt chẽ
Có đội ngũ khoa học hoạt động có trình độ cao
Sau học sinh trình bày kết thảo luận phát triển kinh tế Trung Quốc:
Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 13.1 5.1 tính tỉ lệ dân số Trung Quốc
So với khu vực Đông Á? (85%) So với khu vực Châu Á (34,1%)
xuất thay hàng nhập đến sản xuất để xuất
-Một số níc trở thành nước có kinh tế mạnh giới
2) Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á.
a) Nhật Bản
(48)So với khu vực giưới (20,7%)
-Giáo viên tổng kết đặc điểm kinh tế Trung Quốc
-Nơng nghiệp đạt kì diệu giải vấn đề lương thựcc cho số dân đơng
-Cơng nghiệp: Xây dựng cơng nghiệp hịan chỉnh, đặc biệt ngành công nghiệp đại
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng nhiều ngành đứng đầu giới
và ổn định
b) Trung Quốc
-Là nước đơng dân giới có 1288 triệu gười (2002)
-Có đường lối cải cách sách mở cửa đại hố đất nước, kinh tế phát triển nhanh -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Chất lượng sống nhân dân nâng cao rõ rệt
IV CỦNG CỐ
1) Chọn câu đánh dấu (X)
Nền kinh tế Trung Quốc đạt thành công sau đây: -Giải vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người
-Chất lượng sống cao ổn định
-Công nghiệp phát triển nhanh, hồn chỉnh, có số ngành đại Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định
(49)Tuần :…………Tiết: …………
NS:
……… ND:
………
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I) MỤC TIÊU
Học sinh cần hệ thống lại kiến thức về:
-Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình khống sản Châu Á
-Nắm tính đa dạng phức tạp khí hậu Châu Á Và giải thích Châu Á lại có nhiều đới khí hậu
-Mạng lưới sơng ngịi Châu Á phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn -Sự phân hoá đa dạng cảnh quan
-Châu Á có số dân đơng so với Châu lục khác -Sự phân hoá đa dạng chủng tộc sống Châu Á
-Đặc điểm tình hình phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á
-Cũng cố kĩ đọc, phân tích mơ tả, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí
II) CHUẨN BỊ
-Lược đồ vị trí địa lí Châu Á địa cầu -Bản đồ địa hình khống sản sơng ngịi Châu Á -Bản đồ đới khí hậu Châu Á
-Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Lược đồ phân bố khí áp, hướng gió Châu Á
III)NỘI DUNG
BÀI1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
Câu1: Quan sát H1.1 Cho biết Châu Á tiếp giáp với Đại Dương Châu lục nào?
* Trả lời: Châu Á tiếp giáp với: - Ba đại dương
+ Phía Bacé Bắc Băng Dương + Phía Đông Thái Bình Dương
(50)- Hai Châu lục
+ Phía Tây Bắc Châu u + Phía Tây Chaâu Phi
* Trả lời: Điểm cực Bắc mũi Xê-lê-u-xkin (thuộc liên bang Nga) có vĩ độ 77044’B Điểm cực Nam mũi Pi-ai phía nam bán đảo Ma-lắc-ca (của Ma-lai-xi-a) có vĩ 1016’B
C
âu3: Hãy nêu đặc điểm địa hình Châu Á?
* Trả lời: Địa hình Châu Á phức tạp Núi sơn nguyên chiếm 3/4 diện tích gồm:
(51)- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ đồng rộng lớn bậc giới nằm xen kẽ
- Các núi sơn nguyên cao nằm trung tâm Trên núi cao có băng hà bao phủ - Bên cạnh địa hình cịn có nơi thấp mực nước biển ( Biển chết Tây Á)
BÀI2: KHÍ HẬU CHÂU Á
Câu1: Châu Á có đới khí hậu theo thứ tự từ vòng cực Bắc đến xích đạo (theo chiều kinh tuyến) Giải thích sao?
* Trả lời: Đới khí hậu cực cận cực Đới khí hậu ơn đới
3 Đới khí hậu cận nhiệt Đới khí hậu nhiệt dới Đới khí hậu xích đạo
* Giải thích: a Do lãnh thổ Châu Á trải dài từ vịng cực Bắc đến xích đạo b Lãnh thổ rộng, hình dạng khối
c Nhiều núi sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển nhập sâu vào nội địa
Câu2: Kiểu khí hậu phổ biến Châu Á? * Trả lời: Châu Á có kiểu khí hậu phổ biến:
a Khí hậu gió mùa ẩm: chia loại gió có khí hậu gió mùa nhiệt đới Nam Á, Đơng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt ôn đới phân bố Đông Á
b Khí hậu lục địa khơ: phân bố chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á
Câu3: Hãy khoanh tròn ý em cho đúng
* Khí hậu Châu Á phổ biến kiểu khí hậu
a Ơn đới lục địa ơn đới gió mùa
b Cận nhiệt gió mùa cận nhiệt lục địa
c Nhiệt đới khơ nhiệt đới gió mùa
d Gió mùa lục địa
Câu4: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa đây, cho biết địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?
(52)BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
Câu1: Đặc điểm sông ngòi Châu Á ?
* Trả lời : Sơng ngịi Châu Á phức tạp Các sông lớn bắt nguồn từ núi cao trung tâm đổ vào ba đại dương:
+ Các sông Bắc Á chảy vào Bắc Băng Dương đóng băng nhiều tháng mùa đông, mùa xuân tuyết tan làm cho nước sông lên cao gây lũ lụt
+ Các sơng Đơng Á Nam Á chảy vào Thái Bình Dương Aán độ dương có mùa lũ lớn mùa hạ băng hà núi cao tan gió mùa từ biển thổi vào
+ Ngoài Tây Nam Á Trung Á thuộc miền khí hậu khơ hạn nên sơng Nguồn nước tuyết băng tan cung cấp Có sông lớn Xưa-đa-ri-a A-mua Đa-ri-a (chảy vào hồ A-ran)
Câu2: Hãy nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu Á.
a Thuận lợi: Tài nguyên Châu Á nhiều đa dạng: khoáng sản có trữ lượng lớn ( than đá, dầu mỏ, sắt… Các nguồn lượng phong phú ( thuỷ năng, gio,ù lượng mặt trời….) Các nguồn tài nguyên khác đất, nguồn nước, khí hậu, thực vật, động vật, rừng đa dạng Đó sở phát triển kinh tế…
b Khó khăn : Các miền núi cao hiểm trở, hoang mạc khơ nóng, vùng giá lạnh khắc nghiệt làm trở ngại việc giao thông, việc mở rộng đất canh tác, chăn nuôi Các thiên tai bão lụt, động đất, núi lửa phun….thường xảy vùng đảo duyên hải Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á gây thiệt hại lớn người tài sản
Câu3: Dựa vào H3.1 Cho biết thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đơng theo vĩ tuyến 400B giải thích sao?
* Trả lời: Theo vĩ tuyến 400B từ tây sang đơng có cảnh quan:
Thảo nguyên, hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, hoang mạc bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng hỗn hợp rừng rộng
BAØI 4: THỰC HAØNH
(53)(54)BÀI5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
Câu1: Hãy phân tích châu Á đông dân?
*Trả lời: Châu Á châu lục rộng lớn giới, có phần lớn diện tích đất đai vùng ơn đới, nhiệt đới Do khí hậu khắc nghiệt, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ngành nông nghiệp
- Châu Á có đồng châu thổ rộng lớn màu mỡ thuận lợi cho quần cư người sống lúa nước, nghề truyền thống nhiều cư dân
- Ngoài nghề trồng lúa nước cần nhiều sức lao động nên gia đình thường có đơng
Câu2: Trình bày địa điểm thời điểm đời tôn giáo lớn Châu Á?
Tôn giáo
Đặc ñieåm
đời Thờiđiểm đời
Thần linh
tơn thời
Khu vực phân bố Châu Á Aán Độ
giaùo
Aán Độ 2500 Tr CN Đấng tối cao Bà Là Môn
- Aán Độ Phật
giáo Aán Độ TKVI tr CN(545) Phật Thích Ca - ĐơngNam Á - Đơng Á Thiên
chúa giáo Palextin(Bet -Lê- hem
Đầu C.N Chúa Giê- Xu Phi Líp pin
4 Hồi
giáo Méc-caẢ rập Xê út TKVII sauC.N Thánh A-La - Nam Á- In đô nê xi a
- Malai xia
Câu 2:Khoanh tròn ý mà em cho ?
a) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á năm 2002 :
A 1,3 % B 1,1% C 2,5% D 1,4%
b) Dân cư Châu Á thuộc chủng tộc :
A Ơ-rô-pê-ô-it vàMôn-gô-lô-it C Ô-xtra-lô-it Ơ-rô-pê-ô-it B Môn-gô-lô-it vàÔ-xtra-lô-it D Ô-xtra-lô-it Ơ-rô-pê-ô-it
Câu 3: Châu Á nơi đời bốn tơn giáo lớn Đó -
(55)(56)A
Trang56
BAØI : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CHÂU AÙ
Câu1: Em cho biết Nhật Bản lại trở thành quốc gia phát triển sớm nhất Châu Á?
Trả lời: Sau chiến tranh TGTG II Nhật nước bại trận, kinh tế bị suy sụp nặng nhờ tổ chức lại kinh tế, phát triển số ngành công nghiệp phục vụ xuất Kinh tế Nhật Bản phát triển vượt bậc Hiện kinh tế Nhật Bản đứng hàng thứ giới, sau Hoa Kì
Câu2: Dựa vào bảng số liệu đây:
Bảng: Một số tiêu phát triển kinh tế – xã hội số nước Châu Á năm 2001
Các nước Cơ cấu CDP (%) GDP/nguơ
øi (USD) Mức thu nhập Nông Nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nhật Bản Cô-oét Việt Nam Lào 1,5 23,6 53 32,1 58,0 37,8 22,7 66,4 41,8 38,6 24,3 33.400 19.040 415 317 Cao Cao Thấp Thấp * Hãy: So sánh giá trị nông nghiệp dịch vụ cấu GDP nước có mức thu nhập cao với nước có mức thu nhập thấp
- Nêu mói quan hệ trị nông nghiệp dịch vụ với bình quân GDP theo đầu người
* Trả lời: Các nước có thu nhập cao: giá trị nơng nghiệp cấu GDP thấp, cịn giá trị dịch vụ cao
- Các nước có thu nhập thấp: giá trị nông nghiệp cấu GDP cao
Mói quan hệ:
- Những nước có tỉ trọng NN cao cấu GDP cao bình quân GDP theo đầu người thấp
- Những nước có tỉ trọng nơng nghiệp cấu GDP thấp tỉ trọng dịch vụ cao có bình quân GDP theo đầu người cao
BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Câu1: Những thành tựu nông nghiệp nước Châu Á biểu thế nào?
* Trả lời: Sản lượng lúa toàn châu lục cao, chiếm 90% tổng sản lượng lúa giới
- Hai nước đông dân nhất, nhì giới làTrung Quốc Aán Độ trước thường thiếu lương thực đủ ăn Aán Độ thừa để xuất
- Một số nước Thái Lan, Việt Nam đủ ăn xuất nhiều gạo nhất, nhì giới
Câu2: Trình bày tình hình phát triển công nghiệp Châu Á?
* Trả lời: Sản xuất công nghiệp đa dạng, phát triển chưa
- Cơng nghiệp khai khống phát triển => nguồn nhiên liệu cho sản xuất nước xuất
(57)Nhật Bản B In- đo- nê- xi- a C Aán Độ D Trung Quốc
BAØI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
Câu 1: Dựa vào lược đồ hình 9.1 em cho biết:
a Nguồn tài nguyên quan trọng khu vực Tây Nam Aù nơi phân bố chúng ? b Ngành công nghiệp phát triển Tây Nam Á ? Chứng minh
* Trả lời: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất: Dầu mỏ
Phân bố: Xung quanh vịnh Pec- Xích
- Ngành công nghiệp phát triển nhất: khai thác, chế biến dầu mỏ Sản lượng khai thác tỉ tấn/ năm chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu giới
Câu 2: Địa hình Tây Nam Á có đặc điểm gì?
* Trả Lời: A/ Phía bắc vùng núi có nhiều dãy cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-Pi với hệ Hi- Ma- Lay-a bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì Và sơn nguyên I- Ran
B/ Ở đồng Lưỡng Hà phù sa hai sông Ti- grơ Ơ-phrát đắp
C/ Phía nam sơn nguyên A- ráp chiếm gần toàn diện tích đảo A- ráp
BÀI 10 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.
Câu 1: Dựa vào lược đồ hình 10.1 kiến thức hocï cho biết:
A/ Các dạng địa hình khu vực Nam Á phân bố chúng
B/ Địa hình khu vực Nam có ảnh hưởng đến khí hậu phân bố mưa khu vực này?
A/ phía bắc dãy núi Hy-Ma-lay-a cao đồ sộ
- Ơû đồng Aán Hằng rộng lớn - Phía nam sơn nguyên Đê Can với hai rìa nâng cao thành hai dãy Gát Tây, Gát Đơng cao trung bình 1300m
B/ nh hưởng địa hình:
(58)phía bắc Hi- ma- lai- a có khí hậu ơn đới lục địa, phía nam Hi- ma- lai- a có khí hậu nhiệt đới gió mùa
Câu2: Nước có kinh tế phát triển khu vực Nam Aù :
A Aán Độ B Pa-ki-xtan C Nê- Pan D Băng- la- đet - Sông Trường Giang chế độ nước điều hồ chảy qua miền có khí hậu ẩm nửa phía đơng Trung Quốc lượng nước sơng năm dồi
BÀI 11 : DÂN CƯ VAØ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NAM Á
Câu 1 : Quan sát hình 11.1 , cho biết tình hình phân bố dân cư khu vực Nam Á như nào? Vì có phân bố đó?
* Trả Lời: Sự phân bố dân cư Nam Aù không đều:
a Dân cư đông đúc vùng đồng khu vực có lượng mưa lớn đồng sơng Hằng , dải đồng ven biển chân núi dãy Gát Tây Gát Đông, khu vực sườn Nam dãy Hi-ma-lai-a Ở nơi có địa hình( đồng bằng) khí hậu (mưa nhiều) thuận lợi cho việc sản xuất sinh hoạt nhân dân
b Những nơi thưa dân vùng sâu nội địa cao nguyên Đê- can Ở địa hình(núi cao nguyên), khí hậu (khơ hạn) trở ngại lớn cho sản xuất đời sống người
Câu 3: Nền kinh tế Aán Độ có bước phát triển côn g nghiệp nông nghiệp?
* Trả lời: Aán độ quốc gia lớn nhất, đông dân có kinh tế phát triển Nam
a Cơng nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, sản lượng cơng nghiệp đứng hàng thứ 10 giới lượng, luyện kim, khí, chế tạo, hố chất, xây dựng… ngành công ngiệp nhẹ đặc biệt công nghiệp dệt tiếng từ xưa
b Nông nghiệp đạt thành tựu lớn nhờ “ cách mạng xanh” “ cách mạng trắng” giải nạn đói thường xuyên xưa kia, cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân dân mà dư thừa để xuất
BAØI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Câu 1: Em nêu điểm khác địa hình phần đất liền phần hải đảo của khu vực Đông Á?
* Trả Lời: - Nửa phía tây loà miền núi sơn nguyên cao hiểm trở Côn Luân, Thiên Sơn, Tây Tạng…
Nửa phía Đơng gồm núi trung bình , núi thấp xen đồng rộng đồng Hoa Trung , Hoa Bắc…
Hải Đảo vùng núi trẻ núi lửa động đất hoạt động mạnh ( Núi Phú Sĩ cao nhất)
* Câu 2: Hãy nêu điểm giống khác hai sơng Hồng hà Trường Giang
* Giống nhau: Cả hai sông bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy phía đơng đổ Thái Bình Dương
* Khác nhau: Sơng Trường Giang dài 5800 km, sơng Hồng Hà dài 4800 km
(59)BÀI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
Câu 1 : Nêu thành tựu quan trọng kinh tế trung quốc
*
Trả Lời: Nền nông nghiệp phát triển nhanh tương đối tồn diện
- Phát triển nhanh chóng nơng nghiệp hồn chỉnh có số ngành cơng nghiệp đại điện tử khí, nguyên tử hàng không vũ trụ
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định sản lượng nhiều ngành lương thực, than, điện đứng đầu giới
Câu 2: Sản xuất công nghiệp hàng đầu giới Nhật Bản gồm có ngành nào?
* Trả lời: Những ngành sản xuất công nghiệp hàng đầu giới Nhật Bản là: a Công nghiệp luyện kim: sản xuất thép
b Cơng nghiệp chế tạo khí: đóng tàu biển, tô, xe gắn máy
c Công nghiệp điện tử: sản xuất máy thu thanh, truyền hình, máy ảnh, máy tính, người máy
(60)BÀI 14: ĐƠNG NAM Á ĐẤT LIỀN VAØ HẢI ĐẢO
Câu 1: Quan sát lược đồ 14.1 nêu điểm giống khác địa hình phần đất liền hải đảo khu vực Đông Nam Á
* Trả Lời: Giống nhau địa hình chủ yếu núi cao nguyên Khác nhau:
+ phần đất liền: * Hướng núi B- N, TB-D(N * Đồng châu thổ, ven biển
* Địa hình bị cắt xẻ mạnh + Phần hải đảo:
* Hướng núi Đ- T, ĐB- TN * Núi lửa
* Đồng ven biển nhỏ hẹp
Câu 2: Hãy nêu số nét chung địa hình sơng ngịi Đông Nam Á. * Trả lời: Đông Nam Á gồm hai phần: Phần lục địa bán đảo lớn phần hải đảo gồm hàng nghìn đảo lớn, nhỏ Địa hình sơng ngịi phần có điểm khác nhau:
A/ Phần lục địa:
- Địa hình chủ yếu núi, nối tiếp dãy Hi-ma-lai-a, bao quanh khối cao nhuyên thấp Địa hình bị chia xẻ mạnh thung lũng nông Đồng châu thổ tập trung ven biển
- Sơng ngịi: có sơng lớn bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc ( Tây tạng ) chảy theo hướng Bắc- Nam Lượng nước sông chủ yếumưasông cung cấp nên chế độ nước theo mùa mưa>
B/ Phần hải đảo:
- Địa hình nhiều núi nằm cạnh vực sâu Có nhiều núi lửa động đất Đồng ven biển nhỏ hẹp
- Sơng nhịi: Các sông ngắn, đa số chế độ nước điều hồ có mưa quanh năm
Câu3: Nêu đặc điểm gió mùa mùa Hạ gió mùa mùa Đông khu vực Đông nam Á
A) Gió Mùa Mùa Hạ:
Xuất phát từ đại dương nửa cầu Nam vượt qua xích đạo đổi thành hướng gió Tây Nam nóng, ẩm, mưa nhiều
B) Gió Mùa Mùa Đông:
Xuất phát từ khu áp cao Xibia thổi thành gió Đơng Bắc lạnh khơ
Câu4: Sơng MêCơng chảy qua nước nào, đổ biển nào, cửa sông thuộc địa phận nước nào?
* Trả lời: Sông Mê Công dài 4.350km sông quốc tế
(61)NS: 8/ 12/ 09 ND:9 / 12 / 09
TiÕt: 16
BÀI 14: ĐƠNG NAM Á- ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I/-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Học sinh cần nắmvị trí, lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á(Gồm phần bán đảo Trung Aán, quần đảo Mã Lai ý nghĩa vị trí
-Đặc điểm tự nhiên khu vực: địa hình đồi núi đồng màu mỡ, nằm vành đai khí hậu xích đạo nhiệt đới gió mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích
-Rèn luyện kĩ phân tích lược đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đơng Nam Á Châu giới, rút ý nghĩa lớn lao vị trí cầu nối khu vực kinh tế quân
-Rèn kĩ phân tích mói liên hệ yếu tố tự nhiên để giải thích số đặc điểm khí hậu, chế độ nước sôngvà cảnh quan khu vực
CHN BÞ
Bản đồ Đơng bán cầu Bản đồ tự nhiên Châu Á
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
Tài liệu, tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Châu Á
tIÕN TR×NH L£N LíP:
1/Kiểm tra cũ:
-Khu vực Đông Á gồm nước vùng lãnh thổ nào? Vai trò nước vùng lãnh thổ Đông Á phát triển giới
-Cho biết sản xuất cơng ngệp Nhật Bản có ngành tiếng đứng đầu giới
2/Bài mới: Vào bài:
-Giáo viên dùng đồ tự nhiên Châu Á khái quát khu vực học vàdẫn dắt vào tìm hiểu khu vực
-Chúng ta tìm hiểu thiên nhiên người khu vực Châu Á như: Tây Nam Á, Nam Á, Đơng Á Cịn phần Đông Nam lục địa Á - Aâu chỗ tiếp giáp Thái Bình Dương n Đợ Dương xuất hệ thống gồm bán đảo, quần đảo Các biển, vịnh biển xen kẽ phức tạp Dó khu vực Châu Á? Vị trí, lãnh thổ khu vực có ảnh hưởng tới đặc điểm tự nhiên nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay, là” Đơng Nam đất liền Hải đảo”
Hoạt động Thầy Trị néi dung
HOẠT ĐƠNG1
Giới thiệu vị trí giới hạn khu vực Đơng Nam Á, đặc câu hỏi
(62)CH: Vì khu vực Đông Nam Á lại có tên “ Đơng Nam Á- đấtt liền Hải đảo”
Học sinh trả lời xác định vị trí lãnh thổ khu vực, học sinh khác nhận xét
Giáo viên kết luận
Sử dụng đồ Bnán cầu Đông, kết hợp H15.1 cho biết:
Các điểm cực Bắc, Cực Nam, Cự Đông, Cực Tây khu vực thuộc nhóm nướ nàu Châu Á?
GV: cần hướng dẫn học sĩnhác định điểm cực) Điểm cực Bắc thuộc Miânm( biên giới với Trung Quốc vĩ tuyến 2805’B) Điểm cực Nam thuộc Inđônêxiavĩ tuyến 105N
Điểm cực Đông kinhb tuyến 1400Đbiên giới với Niughine
Điểm cực Tâythuộc Mianma(Biên giới với Băngladet kinh tuyến 900D)
Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia, vĩ tuyến 1005’ N Điểm cực Đông kinh tuyến 1400D-biên giới NiuGhinê
CH: Cho biết Đông Nam Á cầu nối giữahai đại dương Châulục nào?
-Giữa bán đảo quần đảo khu vực có hệ thống biển nào? Đọc tên xác định vị trí?
GV: Gọi hai học sinh lên: + học sinh đọc tên,
+ học sinh xác định vị trí đại dương,biển châu lục………
CH: Đọc tên xác định đảo lớn khu vực hình 14.1? Đảo lớn nhất?
GV: Phân tích ý nghĩ vị trí khu vực:
Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu nhiệt đới gió mùacủa lãnh thổ, ảnh hưỡng sâu sắc tới thiên nhiên khu vực
VD: Inđônêxia nước có diện tích rừng rậm lớn thứ giới ( Sau vùng Amadôn, khu vực Cônggô)
-Khí hậu ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp lúa nước: nơi hoá giống lúa trồng vùng MêNa( Thái Lan)và Sơng Hồng ( Việt Nam) Nơi phtát
Á
-Đơng Nam Á gồm phần đất liền bán đảo Trung Aán phần hải đảo quần đảo Mã Lai
-Khu vực cầu nối Aán Độ Dương Thái Bình Dương
(63)triển cơng nghiệp nhiệt đới từ sớm
Vị trí trung gian lục địa Á-Aâu Châu Đại Dương Khu vực có ý nghĩa quan trọng ciến lược kinh tế lẫn quân
HOẠT ĐỘNG
Theo nhóm/4 nhóm câu hỏi Phương án1:
CH: Dựa vào H14.1 nội dung SGK mục liên hệ kiến thức học, giải thích đặc điểm tự nhiên khu vực
Mỗi nhóm thảo luận nội dung sau 1Địa hình
Nét đực trưng địa hình Đơng Nam Á thể nào?
(Có tương phản sâu sắc đất liền hải đảo) Đặc điểm địa hình hai khu vực lục địa hải đảo Dạng địa hình chủ u, hướng?
Nét bật
Đặc điểm phân bố, giá trị đồng
1 Khí hậu
Quan sát hình 14.1 nêu hướng gió Đơng Nam Á vào mùa hạ mùa đông
Nhận xét biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa địa điểm hình 14.2 Cho biết chúng thuộc đới khí hậu nào? Vị trí điểm H14.1
3 Sông ngòi
-Đặc điểm sơng ngịi bán đảo Trung n Quần Đảo
Nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp nước , chế độ nước
Giải thích nguyên nhân chế độ nước 4.Đặc điểm cảnh quanĐông Nam Á Giải thích rừng rậm nhiệt đới
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận câu hỏi ngắn gọn, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: chuẩn xác kiến thức Yêu cầu học sinh làm việc theo bảng sau
quân
2)Đặc điểm tự nhiên
(64)điể m
Địa hình
1.Chủ yếu núi cao hướng B-N, TB-ĐN, cao ngun thấp
-Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
2 Đồng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế ;lớn, tập trung dân đông
1 Hệ thống núi hướng vòng cung Đ-T, ĐB-TN, núi lửa
2.Đồng nhỏ hẹp ven biển Khí
hậu
-Nhiệt đới gió mùa: Bão vềmùa hè-thu (Yangun) -Xích đạo nhiệt dới gió mùa (Pađăng) bão nhiều
Sông ngòi
-5 sơng lớn, bắt nguồn từ núi phía Bắc hướng chảy Bắc nam, nguồn cung cấp nước mưa, nên chế độ nước theo mùahàm lượng phù sa nhiều
-Sơng ngắn dốc, chế độ nước điều hồ, giá trị giao thơng, giá trị thuỷ điện
Cảnh quan
-Rừng nhiệt đới -Rừng rậm mùa
xanh tốt
Phương án:
-Cho học sinh hoạt động cá nhân theo câu hỏi, lập bảng so sángtừng yếu tố tự nhiên bán đảo quần đảo
GV: boå sung
-Đồng châu thổ khu vực màu mở với vùng khí hậu nóng ẩm nơi có văn minh lúa nước lâu đời
-Lãnh thổ nằm vỏ trái Đất không ổn định (dùng H29.2 lược đồ mảng kiến tạo) hướng dẫn cho học sinh quan sát đường di chuyển mảng, mảng Aán Độ, Aâu-Á, Thái Bình Dương khu vực Đông Nam Á nên nhiều động đất núi lửa Tác hại lớn song nơi dung nham phong hố trở thành đất trồng cơng nghiệp nhiệt đới tiếng
-Sơng ngịi bán đảo Trung Aán phụ thuộc vào chế độ mưa mùa, mực nước lớn vào có mưa bão nên gây lũ lụt Sơng MêKông lớn nhất, quan trọng dài 4500Km, phần hạ lưu có biển hồ Sơng Tơng Lếp điều tiết mực nước mùa lũ
(65)Dựa vào SGK hiẻu biết thân cho biết khu vực khu vực Đơng nam Á có nguồn tài ngun quan trọng gì? -Hãy cho nhận xét điều kiện tự nhiên khu vực Đơng Nam Á có thuận lợi khó khăn gìđối với sản xuất đời sống nào?
*Thuận lợi:
+Tài nguyên khoáng sản giàu có +Khí hậu nóng ẩm
+Khí hậu nóng, ẩm thuận lợi cho nông nghiệp nhiệt đới
+Tài ngun nước +Biển, rừng
*Khó khăn:
+Động đất, núi lửa +Bão lụt, hạn hán
+Khí hậu nóng ẩm, sâu bệnh, dịch bệnh
IV.CỦNG
1 Đặc điểm địa hình phần đất liền khác địa hình phần hải đảo nào? (Học sinh lên bảng xác định dãy núi lớn hướng núi) đồ tự nhiên Châu Á
Gió mùa khu vực Đơng Nam Á
Mùa Hướng gió Đặc điểm gió
Mùa đông Mùa hạ
(66)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
*HS cần nắm được:
-Đặc điểm dân số phân bố dân cư khu vực đông nam Á
-Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp, lúa nước nơng nghiệp
-Đặc điểm văn hố,tín ngưỡng, nét chung, riêng sản xuất sinh hoạt người dân đơng nam Á
2 Kó
Cũng cố kĩ phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu để hiểu sâu sắc đặc điểm dân cư , văn hố, tính ngưỡng nước đơng nam Á
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Bản đồ phân bố dân cư châu Á
2.Lược đồ nước đơng nam Á (phóng to) 3.Bản đồ phân bố dân cư khu vực đông nam Á
4.Tài liệu, tranh ảnh văn hố, tín ngưỡng khu vực Đơng Nam Á
III.BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra cũ
a) Đặc điểm địa hình Đơng Nam Á ý nghĩa đồng châu thổ khu vực với đời sống
b) Khí hậu khu vực Đơng Nam có đặt điểm bật?
-Sự ảnh hưởng khí hậu gió mùa tới sơng ngồi cảnh quan tự nhiên nào?
2.Bài
Vào bài(sử dụng SGK)
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động CÁ NHÂN /CẶP
(67)CH: Dùng số liệu bảng 15.1 so sánh số dân? Mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hàng năm khu vực Đông Nam Á so với Thế Giơiù Châu Á
GV: Gọi đại diện học sinh trình bài, nhóm khác trao đổi kết luận:
(-Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số giới Mặt độ dân trung bình gấp lần so với giới Mật độ dân trung bình tương đương với châu Á Tỷ lệ gia tăng số cao châu Á giới )
CH: Cho nhận xét dân số khu vực Đơng Nam có thuận lợi khó khăn gì?
(+Thuận lợi: Dân số trẻ 50% cịn tuổi lao động nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng Tiền công rẻ nên thu hút đầu tư nước Thúc đẩy kinh tế – xã hội
Khó khăn: Giải việt làm cho người lao động diện tích canh tác bình qn đầu người thấp, nông dân đổ thành phố ….gây nhiều tiêu cực phức tạp cho xã hội )
GV: mở rộng, bổ sung kiến thức: Dân số tăng nhanh, vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng mà nước cần phải quan tâm
-Chính sách dân số khu vực Đông Nam Á áp dụng khác nhau, tuỳ hoàn cảnh nước
-Đối với nước đông dân, gia tăng dân số tự nhiên nhanh Cần áp dụng sách hạn chế gia tăng dân số
VD: Việt Nam: sách sinh đẻ có kế hoạch vận động lớn áp dụng toàn quốc …
Đối với nước dân chưa lớn áp dụng sách khuyến khích gia đình đơng Tuy sách cịn lựa chọn tuỳ theo tiềm kinh tế quốc gia
VD: Malaxia nước có khuyến khích gia tăng dân số Nước có mặt số bình quân cao gần 3.700 USD/người (năm 2001)
CH: Dựa vào hình 15.1 bảng 15.2 cho biết Đơng nam Á có nước?
GV:-Gọi HS lên bảng sử dụng lược đồ”Các Nước Đông Nam Á “
1 HS đọc tên nước thủ
1 HS xác định vị trí giới hạng nước lược đồ
(chia nhóm HS: nhóm xác định nước phần bán đảo,
1.Đặc điểm dân cư
-Đơng nam Á khu vực có dân số đơng:536 triệu (2002)
(68)1 nhóm phần hải đảo)
CH:-So sánh diện tích, dân số nước ta với nước khu vực?
(+ Diện tích Việt Nam tương đương Philippin Malaxia -Dân số gấp lần Malaixia
-Mức gia tăng dân số philippin cao việt nam)
CH: Những ngôn ngữ thường dùng phổ biến trông quốc gia Đông Nam Á?
Điều có ảnh hưởng tới việc giao lưu nước khu vực?
Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn giao lưu kinh tế, văn hoá
CH: Quan sát hình 6.1 nhận xét phân bố dân cư nước Đông Nam Á
- Giải thích phân bố ? - Phân bố khơng điều:
=>Dân cư tập trung đông (>100 người/km2) vùng ven biển đồng châu thổ
Nội địa đảo dân cư
Do ven biển có đồng màu mỡ thuận tiện sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng sớm, thành phố…)
Hoạt động THEO NHĨM
Mỗi nhóm thảo luận nôị dung sau:
CH: Đọc đoạn đầu mục SGK kết hợp với hiểu biết thân cho biết: Những nét tương đồng riêng biệt sản xuất sinh hoạt nước Đông Nam Á?
CH: Cho biết Đông Nam Á có tôn giáo? phân bố? Nơi hành lễ tôn giáo nào?
(4 tơn giáo lớn: Phật Giáo, Hồi Giáo, Thiên chúa giao, Aán Độ Giáo tín ngưỡng địa phương)
CH: Vì lại có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất người dân Đông Nam Á
(Do vị trí cầu nối, nguồn tài nguyên phong phú, văn minh lúa nước, mơi trường nhiệt đới gió mùa ……)
GV: Đại diện nhgóm trình bài, nhóm khác bổ sung GV kết luận :
Hoạt động
CÁ NHÂN/ CẶP
-Ngơn ngữ dùng phổ biến khu vực :Tiếng Anh, Hoa Mãlai
-Dân cư đông Nam Á tập trung chủ yếu vùng ven biển đồng châu thổ
2 Đặc điểm xã hội
(69)CH:-Vì khu vực Đơng Nam Á bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm?
(+Giàu tài nguyên thiên nhiên …
Sản xuất nhiều nơng phẩm nhiệt đới có giá chị xuất cao, phù hợp nhu cầu nước Châu Aâu …
-Vị trí cầu nối có giá trị chiến lược quan trọng kinh tế, quân châu lục đại dương …)
CH: Trước chiến tranh giới thứ Đơng Nam Á tạo thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước?
(khó khăn: ngôn ngữ nước khác )
GV: Cần bổ sung mở rộng thêm nét chung riêng văn hoá nước khu vực
*Cần lưu ý HS:
-Hiện đời sống xã hội nước Đông Nam Á, bệnh AIDS không vấn đề thuộc lĩnh vực y tế, trở thành vấn nạn kinh tế –xã hội nước, không kịp thời ngân chặn, bệnh AIDS với nạn mại dâm, ma tuý làm tồn hại thành kinh tế nước khu vực
trong môi trường nhiệt đới gió mùa với vị trí cầu nối đất liền hải đảo nên phong tục tập quán sản xuất sinh hoạt với có nét tương đồng đa dạng văn hoá dân tộc
-Có lich sử đấu tranh giải phóng giành dân tộc
Kết luận: Tất nét tương đồng điều kiện thuận lợi cho họp tác toàn diện phát triển đất nước khu vực
IV CỦNG CỐ.
1.Điền vào sau tên nước thủ đô nước khu vực Đông nam Á Tên nước Thủ đô
(70)………
2 Hoàn thiện sơ đồ sau:
Các chủng tộc Các tôn giáo
Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức
*HS cần hiểu đựơc:
-Đặc điểm tốc độ phát triển thay đổi cấu kinh tế nước khu vực Đông Nam Á Nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt giữ vị trí quan trọng
(71)kinh tế nhiều nước Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng số nước, kinh té phát triển chưa vững
-Những đặc điểm kinh tế nước khu vực đông Nam Á thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế nghành nơng nghiệp đóng góp lợi đáng kể tổng sản phẩm nước nên kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế chưa ý đến bảo vệ mơi trường
2.Kó
-Cũng cố kĩ phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á
II.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Bản đồ nước châu Á
2.Lược đồ kinh tế nước Đông Nam Á
3.Tư liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế quốc gia khu vực
III.BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra cũ
a)Hãy cho biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên dân cư khu vực Đông Nam Á việc phát triển kinh tế
b)Vì nước Đơng Nam Á có nét tương đồng sinh hoạt sản xuất
2.Bài
Vào bài: (sử dụng vào SGV)
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động CẢ LỚP
CH: Dựa vào kiến thức học cho biết thực trạng chung kinh tế –xã hội nước Đông Nam Á thuộc địa nước đế quốc, thực dân?(nghèo, chậm phát triển…)
GV: Chuyển ý :khi chiến tranh giới thứ hai kết thúc ,Việt Nam, Lào, Campuchia phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc (đến 1975 kết thúc) Các nước khác khu vực giành độc lập có điều kiện phát triển kinh tế
CH: Dựa vào nội dung SGK, kết hợp với hiểu biết cho biết: Các nước Đơng Nam Á có thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế?
(-Điều kiện tự nhiên: tài ngun, khống sản….nơng phẩm vùng nhiệt đới…
Điều kiện xã hội:+khu vực đông dân, nguồn lao động nhiều ,rẻ…thị trường tiêu thụ lớn …
+Tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi …) HS trình bài, bổ sung
1.Nền kinh tế nước đông nam Á phát triển nhanh song chưa vững
(72)GV kết luận
Hoạt động 2
THEO NHÓM (3nhóm/3 nội dung)
CH: Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn:
1).1990 –1996
*Nào có mức tăng đều? tăng bao nhiêu? (Malaixia, Pilippin, Việt Nam)
*Nước tăng không đều?giảm? (Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo) 2) Trong 1998
*Nước kinh tế phát triển năm trước ? (Inđônêxia, Malaixia, philippin, Thái Lan) *Nước có tăng giảm khơng lớn?
(Vieät Nam ,Xingapo) 3.1999 –2000:
+ Những nước đạt mức tăng < 6%? (Inđônêxia, Philippin, Thái Lan)
+ Những nước đạt mức tăng >6% (Malaixia,Việt Nam, Xingapo)
-So sánh với mức tăng trưởng bình quân giới (1990: 3%năm )
(gợi ý: Lấy mức tăng 1990 Đông Nam Á so sánh )
GV: Cho học sinh trình kết quả? Nhóm khác bổ sung, GV kết luận
CH: Cho biết mức tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á giảm vào năm 1997- 1998?
GV (bổ sung )- Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ 1997 áp lực gánh nợ nước lớn số nước Đông Nam Á …
VD: Thái Lan nươc có số nợ 62 tỉ USD…
-Cuối khủng hoảng tiền tệ bùng nổ nước Đông Nam Á Bắt đầu từ ngày 2-7-1997 Thái Lan với thả tỉ giá đồng bath, sau lan dần đến philippin, Inđơnêxia, Malaixia Xingapo
-Việt Nam kinh tế chưa có quan hệ rộng lớn với nước ngồi, nên bị ảnh hưởng khủng hoãng
nhiên xã hội thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế
-Trong thời gian qua Đơng nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Điểm Xingapo, Malaixia
(73)GV: Kết luận:
Chuyển ý: kinh tế đánh gia phát triển vững chắc, ổn định, phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường để tiếp tục cung cấp điều kiện sống cho hệ sau
-Môi trường bảo vệ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững quốc gia ngày Vậy môi trường khu vực Đông Nam Á bảo vệ tốt chưa? Tại nói nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hoá kinh tế chưa bền vững?
CH: Em nói thực trạng nhiễm địa phương em Việt Nam quốc gia láng giềng?
(Gợi ý: Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt, khai thác tài ngun………… nhiễm khơng khí, nước, đất)
-Có thể giáo viên đùng phương pháp mạng đàm với học sinh để đưa thực trạng môi trường khu vực bị xâm phạm nghiêm trọng
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm phát triển kinh tế nước vùng lãnh thổ Đông Á?
(Quá trình phát triển từ sản xuất thay hàng xuất khẩu, đến sản để xuất khẩu………
-Hiện phần lớn nước Đông Nam Aù tiến hành cơng nghiệp hố theo bước phát triển Đông Á
Hoạt động 3
CH: Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc tăng giảm nào?
-Hoạt động theo nhóm: nhóm tính tỉ trọng ngành quốc gia
* Lập bảng yêu cầu học sinh điền kết tính vào bảng
(74)Quốc gia Tỉ trọng
Campuchia Lào PhiLippin Thái Lan
Nông Nghiệp Giảm18,5% Giảm 8,3% Giảm 9,1% Giảm 12,7%
Công Nghiệp Tăng9,3% Tăng 8,3% Tăng 7,7% Tăng 11,3 %
Dịch Vụ Tăng 9,2% Không tăng, giảmTăng 16,8% Tăng 1,4% -Qua bảng so sánh số liệu khu vực kinh tế nước
trong năm 1980 2000 cho nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia
Dựa vào H16.1 kiến thức học em hãy:
Nhận xét phân bố lương thực, công nghiệp Nhận xét phân bố ngành cơng nghiệp luyện kim, chế tạo máy , hố chất, thực phẩm,
GV: Học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả, học sinh bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức
- Sự chuyển dịch cáu kinh tế quốc gia có thay đổi rõ rệt, phản ánh q trình cơng nghiệp hố nước: Phần đóng góp nơng nghiệp vào GDP giảm, cơng nghiệp dịch vụ tăng
Ngành Phân bố Điều kiện phát triển
Nơng nghiệp+Cây lương thực: lúa gạo tập trung đồng châu thổ, ven biển
+Cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía trống cao nguyên
-Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước tưới tiêu chủ động Đất đai kĩ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nóng khơ
Công nghiệp+Luyện kim: Ở Viật Nam, Thái Lan, Mianma, Philippin, Inđônêxia, xây dựng gần biển
-Tập trung mỏ kim loại
-Gần biển thuận tiện xuất nhập ngyên liệu
+Chế tạo máy: Có hầu hết nước, chủ
yếu trung tâm công nghiệp gần biển -Gần hải cảng thuận tiệnnhập nguyên liệu, xuất sản phẩm
+Hoá chất: Lọc dầu tập trung bán đảo Mãlai, Inđơnêxia, Brunây
-Nơi có nhiều dầu mỏ -Khai thác vận chuyển, xuất thuận tiện
(75)nghiệp- công nghiệp khu Đông Nam Á?
(Mới phát triển vùng ven biển đồng châu thổ, chưa khai thác tiềm kinh tế nội địa)
GV: boå sung
Các nước khu vực có kế hoạch thăm dị điều tra, đánh giá, đầu tư khai thác, phát triển
trung chủ yếu vùng đồng ven biển
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:
Điền vào trống sau tiêu chí thể kinh tế phát triển bền vững
Đánh dấu X vào ô trống ý đung
Đơng Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước: a Khí hậu gió mùa, sơng ngịi dày đặc, đất phù sa màu mỡ
b Đồng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sơng ngịi nhiều nước c Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi
d Đồng rộng lớn màu mỡ, khí hậu gió mùa, mưa nhiều Dặn dị;
Tìm hiểu hiệp hội nước ASEAN
Thu thập thông tin hợp tác Việt Nam với nước Đơng Nam Á
Tuần :…………Tiết:…………
NS:……… Bài17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
(76)ND:………
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
HS cần biết:
Sự đời phát triển Hiệp hội
Mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác nước Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Hiệp hội
2.Kó năng:
Củng cố, phát triển kỉ phân tích số liệu, ảnh để biết phát triển hoạt động,
những thành tựu hợp tác kinh tế ,văn hố, xã hội
Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu nhập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông
tin đại chúng
II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Bản đồ nước Đông Nam Á
2.Tư liệu, tranh ảnh nước khu vực
3.Bảng phụ: tóm tắt giai đoạn thay đổi mục tiêu Hiệp hội ASEAN
III/- BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra cũ
a) Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững
b) Sử dụng đồ “Phân bố nông - công nghiệp Đông Nam Á” cho biết khu vực Đơng Nam Á có nơng sản nhiệt đới tiếng? Vì khu vực sản xuất nhiều nơng sản đó?
c) Đơng Nam Á có ngành cơng nghiệp chủ yếu nào? Phân bố đâu?
2.Bài
Vào bài: Biểu tượng mang hình ảnh “Bó lúa với mười rẽ lúa” Hiệp hội, nước Đơng Nam Á, có ý nghĩa thật gần gũi mà sâu sắc với cư dân khu vực có chung văn minh lúa nước lâu đời, mơi trường nhiệt đới gió mùa Bài học hơm tìm hiểu tổ chức liên kết hợp tác phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ ổn định an ninh, hồ bình khu vực Đơng Nam Á
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động 1:CẢ LỚP
CH: Quan sát hình 17.1 cho bieát:
nước tham gia vào Hiệp hội nước Đơng
Nam Á
Những nước tham gia sau Việt Nam?
Nước chưa tham gia? (Đông Ti-mo) Hoạt động 2:CẶP/NHÓM
CH: Đọc mục I SGK kết hợp kiến thức lịch sử hiểu biết cho biết:
-Mục tiêu Hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua
1.Hiệp hội nước Đông Nam Á
Thành lập 8/8/1967
(77)các thời gian nào? (1967, cuối 70 đầu 70;1990; 12/1998……)
GV: Yêu cầu HS thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
GV: Chốt lại theo hệ thống mốc thời gian qua bảng phụ chuẩn bị sẵn sau:
Thời
gian Hoàn cảnh lịch sử Mục tiêu hiệp hội 1967 Ba nước Đông Dương
đang đấu tranh chống đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc
Liên kết quân (Nhằm hạn chế ảnh hưởng xu xây dựng XHCN khu vực)
Cuoái 1970 -1980
Khi chiến tranh kết thúc Đông Dương, Việt Nam, Lào, Campuchia xây dựng kinh tế
Xu hướng hợp tác kinh tế xuất ngày phát triển
1990 Xu toàn cầu hoá, giao lưu mở rộng hợp tác, quan hệ khu vực cải thiện nước Đông Nam Á
Giữ vững hồ bình, an ninh, ổn định khu vực xây dựng cộng đồng hoà hợp phát triển kinh tế 12/1998 Các nước khu vực
cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế xã hội
Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định phát triển khơng
CH: Hãy cho biết nguyên tắc Hiệp hội nước Đông Nam Á? (tự nguyện, tôn trọng dân chủ, hợp tác tồn diện …)
GV kết luận :
Nam Á thay đổi theo thời gian
-Đến 1999 Hiệp hội có mười nước thành viên hợp tác để phát triển xây dựng cộng đồng hoà hợp ổn định nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền
2 Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội
Các nước Đơng
Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, văn hoá xã hội để hợp tác phát triển kinh tế Sự hợp tác đem lại nhiều kết kinh tế
Sự nổ lực phát triển
(78)Hoạt động 3:THEO NHĨM
Thảo luận nội dung sau:
CH: Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế nước Đông Nam Á? (Bài 15…)
CH: Đọc Mục SGK kết hợp hiểu biết mình, em cho biết: biểu hợp tác để phát triển kinh tế nước ASEAN?
(4 biểu bản)
CH: Dựa hình 17.2 kết hợp hiểu biết em cho biết ba nước tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đạt kết hợp tác phát triển kinh tế nào?
(Kết phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác Xi-giô-ri)
GV: Gợi ý định hướng cho HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung
GV: Kết luaän:
GV: (mở rộng kiến thức cho HS):
Thực tế có khu vực hợp tác kinh tế ASEAN: Khu vực bắc với tỉnh phía Nam Thái Lan, bang
phía Bắc Ma-lai-xi-a, đảo Xumatra Inđônêxia, thành lập 1993
Tứ giác tăng trưởng Đông ASEAN gồm: Brunei, tỉnh
phía Đơng Tây đảo Kalimântn phía Bắc đảo Xulavêdi (Malaixia) Với số đảo philippin, thành lập 1994
Các tiểu vùng lưu vực sông Mê Công gồm: Thái Lan,
Mianma, lào, Campuchia Việt Nam
Ba khu hợp tác kinh tế hoạt động hiệu Xigiổi đạt kết
Lợi ích mang lại có nước phát triển tam giác
tăng trưởng kinh tế này:
Xingapo cải tạo cấu kinh tế giảm hoạt động cần
nhiều lao động, khắc phục thiếu đất, thiếu nhiên liệu
Inđônêxia Malaixia khắc phục tình trạng thiếu vốn, tạo
việc làm, phát triển nơi lạc hậu thành trung tâm thu hút đầu tư nhân lực
trong khu vực tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế
3 Vieät Nam trong ASEAN
(79)Hoạt động 4:CÁ NHÂN/CẶP
CH: Đọc đoạn chữ nghiêng mục SGK cho biết:
-Lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác với nước ASEAN gì?
(Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 đến 26,8% -Xuất gạo
-Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử,…… -Dự án hành lang Đông- Tây; khai thác lợi miền Trung – xố đói, giảm nghèo ……)
-Quan hệ thể thao văn hoá (Đại hội thể thao Đông Nam Á lần 22/2003 Việt Nam)
CH: Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN? (chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt trị, bất đồng ngơn ngữ
IV/- Củng cố tập
1.Điền vào bảng sau tên nước ASEAN theo thứ tự năm gia nhập
Naêm gia
nhập Tên nước Số lượng
Điền vào trống lợi khó khăn Việt Nam gia nhập ASEAN
Dặn dị: Ơn 14 16 để sau thực hành
Việt Nam tham gia ASEAN
(80)Tìm hiểu sưu tầm tài liệu địa lí tự nhiên kinh tế xã hội Lào Campuchia
-// -Tuần :…………Tiết:………… NS:……… ND:………
BÀI18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA
I/- MỤC TIEÂU:
1/ Kiến thức: Học sinh cần biết:
Tập hợp sử dụng tư liệu, để tìm hiểu địa lí quốc gia Trình bày lại kết làm việc
2/ Kó năng:
Đọc phân tích biểu đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định phân bố đối tượng
địa lí, nhận xét quan hệ thành phần tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội
Đọc, phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê, tranh ảnh tự nhiên dân cư
kinh tế Lào, Camphuchia
(81) Bản đồ nước Đông Nam Á
Lược đồ tự nhiên kinh tế Lào, Camphuchia
III/- BÀI GIẢNG:
1/ Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu thực hành cần đạt.
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành nhóm
Nhóm số chẵn tìm hiểu về: vị trí địa lí, ĐKTN Nhóm số lẽ tìm hiểu về: ĐKXH dân cư, kinh tế
Mỗi nhóm lớp phân cơng nhóm nhỏ tìm hiểu vấn đề theo mục SGK Sau cặp nhóm tiến hành trao đổi bổ sung kết
Hoàn thành báo cáo chung nhóm lớn
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc, nhóm khác nhận xét bổ sung đối chiếu kết thông báo cho giáo viên
- Giáo viên theo dõi tinh thần, thái độ làm việc học sinh, dựa vào kết báo cáo học sinh đánh giá cho điểm thực hành nhóm
*Nội dung thực hành
a/ Vị trí địa lí:Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào Campuchia -Thuộc khu vực nào? Giáp nước nào? Biển nào?
-Nhận xét khả liên hệ với nước nước
b/ Yêu cầu cần đạt Vị trí
địa lí
Campuchia Lào
Diện tích 181.000Km2
Thuộc bán đảo Đơng Dương
Phía Đông giáp Việt Nam Phía Bắc giáp Lào
Phía Tây Bác giáp Thái Lan
Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan
236.800Km2
Thuộc bán đảo Đông Dương Phía đơng giáp Viêät Nam Phía Tây giáp Thái Lan Phía Nam giáp Campuchia
Khả liên hệ với nước
ngoài
Bằng tất loại đường giao thông
Bằng đường bộ, đường sông, đường
hàng không
Khơng giáp biển, nhờ cảng miền trung
Vieät Nam
2/ Điều kiện tự nhiên:
Nội dung cần đạt
Các yếu tố
(82)Địa hình -75% đồng núi cao ven biên giới: Dãy Rích cacđamon, cao nguyên phía ĐB, Đơng
-90% núi, cao nguyên
-các dãy núi cao tập trung phía Bắc, cao nguyên dãy từ Bắc xuống Nam
Khí hậu Nhiệt đới gió mùa gần xích đạo nóng quanh năm
Mùa mưa: (T4-T10) gió TN từ vịnh biển cho mưa
Mùa khô (11-3) gió ĐB khô, lạmh
Nhiệt đới gó mùa
Mùa hạ: Gió Tây Nam từ biển vào cho mưa
Mùa đơng: Gió ĐB từ lục địa nên khơ lạnh
Sông ngòi -Sông MêCông, Sông Lêsap biển
hồ -Sơng MêCơng (một đoạn chảytrong đất Lào) Thuận lợi
đối với nông nghiệp
-Khí hậu nóng quanh năm có diều kiện tốt phát triển ngành trồng trọt
-Sơng ngịi, hồ cung cấp nước, cá -Đồng Bằng chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ
-Khí hậu ấm áp quanh năm (trừ vùng núi phía Bắc)
-Sơng Mê Cơng nuồn nước thuỷ lợi
-Đồng Bằng đất màu mỡ, rừng có nhiều
Khó khăn -Mùa khơ thiếu nước
-Mùa nưa gây lũ lụt -Diện tích đất nơng nghiệp ít-Mùa khô thiếu nước
GV: Khi chốt lại kiến thức ĐKTN nước sử dụng lược đồ H18.1và H18.2 để khắc sâu kiến thức phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên
3/ Điều kiện xã hội, dân cư
Campuchia Lào
Đặc điểm dân cư
-Số dân: 12,3 triệïu người, gia tăng cao (1,7% năm 2000) -MĐTB: 67người/km2
-5,5 triệu dân, gia tăng cao (2,3% năm 2000)
-MĐ thấp: 22người/km2 -Chủ yếu người Khơme
90% (Việt 5%, Hoa 1%, khác 4%.)
-Ngơn ngữ: Phổ biến tiếng Khơme
-80% dân sống nông thôn -95% dân theo đạo phật, 35% dân biết chữ
-Người Lào: 50%, người Thái13%, người Mông13%, dân tộc khác 23%
-Ngôn ngữ phổ biến Lào 78% dân sống nông thôn 60%theo đạo phật, 56% biết chữ
GDP/người2001 -280USD-Mức sống thấp, nghèo -317USD-Mức sống thấp nghèo Trình độ lao
động
-Thiếu đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao
-Dân số ít, lao động thiếu chất lượng lẫn số lượng
(83)lớn
4/ Kinh teá:
GV:
Boå sung
Campuchia: Đánh cá rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế, cá thức ăn thứ sau gạo Mật độ cá khu vực biển hồ vào loại cao giới
-Lào đất nước triệu với người Lào chăn nuôi hoá voi để giúp người làm việc nặng nhọc ni gia đình, bảng làng Đặc biệt số tỉnh có lượng voi lên đến hàng ngàn voi bạn từ lâu biểu tượng nước Lào
5 Củng cố: Yêu cầu học sinh lên đồ -Lào, Campuchia giáp với nước nào, biển -Vị trí dãy núi, cao nguyên đồng lớn -Phân bố nông nghiệp lúa, cơng nghiệp 6 Dặn dị: Ơn lại
Vai trị nội lực ngoại lực hình thành địa hình trái đất Tên, vị trí dãy núi, đồng lớn giới
-// -Kinh tế
Campuchia Lào
Cơ cấu kinh tế%
-Nông nghiệp: 37,1%, CN 20%, DV 42,1% (2000)
Phát triển NN, CN, DV
-Nông Nghiệp: 2,9%, CN: 22,5, DV: 24,38%
-Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao
Điều kiện phát triển
-Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm -Đồng lớn, màu mỡ
-Quặng sắt, mangan, vàng, đá vôi
-Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% tiềm thuỷ điện sông MêCơng
-Đất nơng nghiệp ít, rừng cịn nhiều
-Đủ loại khống sản, vàng bạc, thiết, chì ………
Các ngành sản xuất
-Trồng lúa gạo, ngơ cao su đồng cao nguyên thấp
-Đánh cá nước phát triển vùng biển hồ
-Sản xuất ximăng, khai thác quăïng kim loại
-Phát triển cơng nghiệp chế biến lương thực, cao su
-Công nghiệp chưa phát triển -Chủ yếu sản xuất điện
-Khai thác chế biến gỗ
(84)Tuần :…………Tieát:………… NS:……… ND:………
ChươngVII: TỔNG KẾT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VAØ ĐỊA LÝ CHÂU LỤC
Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức:
- Học sinh cần hệ thống lại kiến thức về:
+ Hình dạng bề mặt trái đất vơ phong phú, đa dạng với dạng địa hình
+ Ngững tác động đồng thời xen kẽ nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với đa dạng phong phú
2/- Kó năng:
Củng cố nâng cao, phân tích mơ tả Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lý
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên giới có kí hiệu khu vực động đất, núi lửa - Bản đồ địa mảng giới
- Baûng phuï
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/- Kiểm tra cũ: Cho biết đặ điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội Lào Campuchia
2/- Bài mới: Trái Đất môi trường sống người Các đặc điểm riêng vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước vận động sinh trái đất tượng địa lý Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất với đặc điểm riêng chúng tác động, ảnh hưởng lẫn thể rõ lớp vỏ trái đất Trên bề mặt đồng thời nơi tồn phát triển xã hội loài người
(85)Trong ba tổng kết sau khái quát – hệ thống hoá lại kiến thức bản, cốt yếu địa lý tự nhiên địa lý châu lục mà em học từ lớp đến trước bước sang học địa lý Việt Nam
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:
CH: Bằng kiến thức học, kết hợp thêm hiểu biết nhắc lại:
- Hiện tượng động đất, núi lửa?
- Nguyên nhân động đất, núi lửa - Nội lực gì?
CH: Quan sát H 19.1 đọc tên nêu vị trí dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn châu lục
GV: Gọi học sinh lên trình bảng (một học sinh đọc yếu tố, học sinh điền vào bảng)
- Học sinh khác theo dõi bổ sung
I/- Tác động nội lực lên bề mặt trái đất:
- Nội lực lực sinh từ bên trái đất
Châu lục
Phân bố địa hình lớn
Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng
Châu lục
- Dãy Himalaya, An Tai, Thiên Sơn, Côn Luân, Xaian, Uran
Trung Xibia, Arap, Iran, Tây Tạng, Đêcan
Tây Xibia, Hoa Bắc, Mê Công, Ấn Hằng
Hoạt động 2: Nhóm
CH: Quan sát H 19.1, H 19.2 dựa vào kiến thức học, cho biết dãy núi cao, núi lửa giới xuất vị trí mảng kiến tạo?
- Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí (khu vực châu lục)?
- Cho biết nơi có dãy núi cao và núi lửa xuất lược đồ địa mảng thể nào?
- Giải thích hình thành núi núi lửa?
GV: Đại diện nhóm, nhóm khác bổ sung, nhận xét -GV chuẩn xác kiến thức
+ Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây Đơng Thái Bình Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương
(86)nhau đẩy vật chất lên cao dần
+ Nơi có dãy núi cao, kết mảng xô tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào macma lên mặt đất
GV: Keát luaän:
Hoạt động 3: Cá nhân
CH: H 19.3, H 19.4, H 19.5 cho biết nội lực tạo tượng gì? Nêu số ảnh hưởng chúng tới đời sống người
(- Nén, ép lớp đá làm chung xô lệch (H 19.5)
- Uốn nếp đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi H 19.4, H 19.3)
- Aûnh hưởng tiêu cực …? - Aûnh hưởng tích cực
+ Dung nham núi lửa phong hoá đất trống tốt cho công nghiệp
+ Tạo cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch …
Hoạt động 4: Nhóm
Mỗi nhóm quan sát, mơ tả giải thích tượng ảnh a, b, c, d
Gợi ý: (-Tác động khí hậu tới phong hố loại đá. - Q trình xâm thực (do nước chảy, gió …)
GV: Kết luận:
CH: Sử dụng lược đồ 19.5 kiến thức học tìm thêm Vd cho dạng địa hình?
(Bờ biển bị sóng đánh bờ núi đồi bị xói mịn …)
GV: Cảnh quan bề mặt trái đất kết tác động
không ngừng thời gian dài nội lực, ngoại lực tượng địa chất, địa lý tác động tiếp diễn
- Các tượng tạo núi cao, núi lửa mặt đất vận động lòng trái đất tác động lên bề mặt trái đất
II/- Tác động ngoại lực lên bề mặt trái đất.
- Đó lực sinh bên ngồi bề mặt trái đất
(87)4/- Củng cố:
- Giải tập 1, SGK trang 69
Gợi ý:
1/- H 10.4 (trang 35) H 12.3 (trang 43) => kết tác động nội lực tạo nên
Hình 10.3, 11.3, 11.4 => kết tác động ngoại lực có vai trị người 2/- Cảnh quan tự nhiên VN thể rõ dạng địa hình chịu tác động ngoại lực - Rừng bị phá đồi núi trọc xói mịn, đất đai thối hố
- Dịng sơng uốn khúc để lại hồ lớn
5/- Dặn dò:
- Ôn tập đặc điểm đới khí hậu Trái Đất
- Khí hậu chịu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên nào? - Địa hình, vị trí ảnh hưởng khí hậu nào?
Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CÁC CẢNH QUAN TRÊN TRÁIĐẤT I/- MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: Học sinh phải
(88)- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật yếu tố để giải thích số tượng địa lý tự nhiên
2/- Kó năng:
-Củng cố, nâng cao kĩ nhận xét, phân tích lược đồ, đồ, ảnh cảnh quan giới
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ khí hậu giới
- Các vành đai gió Trái Đất H 20.3 (phóng to)
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/-Kiểm tra cũ:
-Nêu số Vd cảnh quan tự nhiên VN thể rõ dạng địa hình chịu tác động ngoại lực
2/- Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Cá nhân/cặp
CH: Bằng kiến thức học, cho biết chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt nào?
- Trái Đất có đới khí hậu nào? - Ngun nhân xuất đới khí hậu?
Hoạt động 2: Nhóm (mỗi nhóm/châu lục)
CH: Quan sát H 20.1 cho biết châu lục có đới khí hậu nào?
GV: Yêu cầu đại diện nhóm điền kết vào bảng sau nhóm khác nhận xét bổ sung
I/- Khí hậu Trái Đất:
Bài tập
Tên Châu Các đới khí hậu
Châu Á -Đới cực, cận cực, ơn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo Châu Âu
Châu Phi Châu Mỹ
Châu Đại Dương
Hoạt động 3:
CH: Nêu đặc điểm ba đới khí hậu: Nhiệt đới
Ơn đới HS làm tập nhà Hàn đới
-Giải thích thủ Oen-Liu- Tơn (410N, 1750Đ) NiuDiLân Lại đón năm vào ngày mùa hạ nước ta (Bắc bán cầu Nam, Nam bán cầu có mùa trái ngược
Bài tập 2:
(89)nhau …)
CH: Phân tích nhiệt độ, lượng mưa bốn biểu đồ cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu biểu đồ?
GV: Phân nhóm phân tích biểu đồ Đại diện nhóm trình bày, điền nội dung kết vào bảng
Hoạt động 4: Nhóm/cặp
CH: Quan sát hình 20.3 giải thích hình thành loại gió Trái Đất
- HS: Nhắc lại khái niệm gió gì?
- Nêu tên loại gió Trái Đất phạm vi hoạt động?
- Giải thích hình thành loại gió
Giáo viên gợi ý:
+ Gió tín phong: Vùng xích đạo nhiệt độ cao quanh năm tạo vùng khí áp thấp Khí hậu nóng bốc lên cao, tỏ hai bên đường xích đạo, lạnh dần chuyển xuống khu vực khoảng vĩ độ 300 -350 hai Bắc Cầu tạo khu vực có
Bài tập 4:
Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D
Nhiệt độ
-Cao quanh năm -Tháng nóng 4;11 (380) -Tháng nhiệt độ thấp 12; (270)
-Biên độ nhiệt thấp
-1 tháng thay đổi
-Noùng -TB 300C
-Biên độ nhiệt năm lớn 300C -Mùa Đơng (12; 1) <-100C
-Mùa Hè (7) 160C
-Biên độ nhiệt năm 150C
-Mùa Đông (1; 2) 50C
-Mùa Hạ (6; 7; 8) 250C
Lượng mưa
-Không -Mùa mưa (5; 9) -Khơng mưa (12; 1)
-Mưa quanh năm
-Tập trung 4; 10
-Mưa quanh năm
-TB tháng 6;
-Phân bố khơng
-Mùa Đông mưa nhiều
-Mùa Hè không mưa
Kết luận kiểu khí
hậu
(90)khí áp cao Khơng khí di chuyển từ vùng áp cao (300 - 350) đặn quanh năm vùng áp thấp xích đạo nên tạo gió tín phong (do chịu tác động lực Cơsiơitit gió bị lệch hướng Tây)
+ Gió Tây ơn đới:
Khơng khí di chuyển từ vùng khí áp cao (300 - 350) hai bán cầu vĩ tuyến 600 hai bán cầu nơi có khí áp thấp động lực tạo gió Tây ơn đới
+ Gió Đơng cực
Khơng khí di chuyển từ vùng 900N 900Đ nơi khí áp cao vùng áp thấp 600B 600N tạo gió Đơng cực
CH: Giải thích xuất xa mạc Xahara Dựa vào H 20.1; H 20.3
(-Lãnh thổ Bắc Phi hình khối rộng, cao 200m - Aûnh hưởng đường chí tuyến Bắc
- Gió tín phong Đông Bắc khô thổi từ lục địa Á –Âu tới - Dòng biển Canasi chảy ven bờ)
Hoạt động 5: Mỗi nhóm/ảnh
CH: Quan sát H 20.4 mơ tả cảnh quan, ảnh cảnh quan thuộc đới khí hậu nào?
(Aûnh a: Hàn đới Ảnh b: Ôn đới
Aûnh c, d,đ: Nhiệt đới
GV: Kết luận:
CH: Dựa vào sơ đồ hồn tất trình bày mối quan hệ tác
Bài tập 5:
II/- Các cảnh quan trên Trái Đất
Bài tập 1:
-Do vị trí lãnh thổ địa lý, kích thước lãnh thổ, châu lục có đới, kiểu khí hậu cụ thể, cảnh quan tương ứng
Bài tập 2:
Sinh vaät
Nước
(91)động qua lại thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên
Bài tập 3:
Kết luận: - Các thành phần cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn - Một yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố khác dẫn đến thay đổi cảnh quan
3/- Củng cố:
Dựa vào H 20.1 kiến thức học ghi vào vở:
a/- Tên châu lục, đại dương theo thứ tự: I, II, ….,X b/- Tên đảo lớn theo thứ tự: 1, 2, ….11
c/- Tên sông, hồ lớn theo thứ tự: a,b,… ,V
4/- Dặn dò:
Xem mới: “CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ”
-// -Đất Địa
(92)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI21: CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
I/ MỤC TIÊU
Học sinh cần biết rõ:
- Sự đa dạng hoạt động công nghiệp, nông nghiệp số yếu tố ảnh hưởng tới phân bố sản xuất
- Nắm hoạt động sản xuất người tác động làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tích cực tiêu cực
* Kĩ năng: Đọc mơ tả, nhận xét phân tích mối quan hệ nhân hoạt động địa lí qua ảnh, lược đồ, đồ để nhận biết mói quan hệ tự nhiên với phát triển kinh tế
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ nước giới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1) Kiểm tra cũ: Lên bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ qua lại thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên
(93)Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Cặp/nhóm
CH: Quan sát H21.1 cho biết:
- Trong ảnh có hình thức hoạt động nông nghiệp nào? +Trồng trọt: ảnh a,b,d,e
+Chăn nuôi: ảnh c
-Con người khai thác kiểu khí hậu gì? Địa hình để trồng trọt chăn ni (nhiệt đới: ẩm, khơ, ơn đới, địa hình, đồng bằng, đồi núi…)
-Sự phân bố phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? (Điều kiện nhiệt ẩm khí hậu …)
(Vd: +Cây chuối trồng đới nóng ẩm +Lúa gạo trồng đới nhiều nước tưới
+Lúa mì trồng đới ơn hồ lượng nước vừa phải +Chăn nuôi cừu nuôi đới đồng cỏ ruộng, có hồ nước, khí hậu ơn hồ)
GV: Kết luận:
CH: Lấy số Vd khác vật nuôi, trồng khác để khẳng định tính đa dạng sản xuất nơng nghiệp
-Liên hệ với ngành nông nghiệp VN đa dạng phong phú nào?
(Trồng ăn quả, nông nghiệp, chăn nuôi trâu bò, nuôi trồng thuỷ, hải sản, trồng lúa, hoa màu)
CH: Đọc mục I SGK, dựa vào hình 21.1 kiến thức học cho biết:
-Hoạt động nông nghiệp làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi nào? (biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ Trái Đất …)
GV: Tổng kết:
Hoạt động2: Nhóm/cặp
CH: Quan sát hình 21.2; 21.3 nhận xét nêu tác động số hoạt động công nghiệp môi trường tự nhiên
*Hình 21.2 ngành công nghiệp khai thác mỏ lộ thiên
+nh đến mơi trường nào? (biến đổi môi trường xung quanh mỏ)
I/- Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp với môi trường địa lý:
-Hoạt động nông nghiệp diễn đa dạng
-Điều kiện tự nhiên tất yếu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp
-Con người ngày tác động quy mô lớn, cường độ lớn tới môi trường tự nhiên
(94)+Cần tiến hành để khắc phục ảnh hưởng làm hỏng môi trường
(Xanh dựng hồ nước, trồng xanh, cân sinh thái) +Hình 21.3 cho biết khu công nghiệp luyện kim ảnh hưởng tới môi trường nào?
(Ơ nhiễm khí hậu nguồn nước sông…)
CH: Trừ ngành khai thác nguyên liệu cịn ngành cơng nghiệp khác: Sự phát triển phân bố hoạt động công nghiệp chịu tác động điều kiện chính? (điều kiện xã hội, kinh tế …)
CH: Hãy cho số VD số quốc gia châu Á có kinh tế phát triển mà hoạt động công nghiệp không bị giới hạn nhiều điều kiện tự nhiên? (Nhật Bản … Xingapo …)
CH: Dựa vào hình 21.4 cho biết nơi xuất nơi nhập dầu Nhận xét tác động hoạt động tới mơi trường tự nhiên? (Khu xuất dầu Tây Nam Á) +Khu nhập dầu Bắc Mĩ, Châu Âu, Nhật Bản …)
+Phản ánh quy mơ tồn cầu ngành sản xuất chế biến dầu mỏ
-Để bảo vệ môi trường người phải lựa chon cho phù hợp với phát triển bền vững mơi trường
3/- Củng cố:
Sự tác động xã hội lồi người vào mơi trường địa lý nào? Để bảo vệ mơi trường người cần phải làm gì?
4/- Dặn dò: Làm BT1 trang 76
Hướng dẫn:
-nh hoạt động nơng nghiệp hình 11.4; hình 8.3
-nh hoạt động cơng nghiệp thành phố hình 9.2; hình 3.1
Tuần :…………Tiết:………… NS:……… ND:………
PHẦNII: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
BÀI22: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI I/-MỤC TIÊU:
(95)-Nắêm vị VN khu vực Đông Nam Á toàn giới
-Hiểu cách khái qt, hồn cảnh kinh tế trị nước ta -Biết nội dung, phương pháp chung học tập địa lý VN
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ nước giới -Bản đồ khu vực Đông Nam Á
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/-Ổn định:
2/-Kiểm tra cũ: VN nằm khu vực Châu Á? (Khu vực Đông Nam Á)
3/-Bài mới:
-VN phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực Đơng Nam Á tự nhiên, văn hố, lịch sử, giao lưu kinh tế, xã hội
-VN nước độc lập có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền hải đảo, vùng biển vùng trời
-Từ 1986 đến nay, VN thành tựu bậc phát triển kinh tế – xã hội Vì em cần phải làm để xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp Trong tiết học hôm tìm hiểu 22: Việt Nam – Đất nước người
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động1:
GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ mục 1, quan sát đồ khu vực Đông Nam Á lược đồ H17.1-SGK, xác định vị VN khu vực Đông Nam Á tồn giới
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
CH1: +VN nằm châu lục nào?
+VN tiếp giáp với đại dương nào? (TBD)
+VN gia nhập ASEAN vào năm nào? (28/7/1995)
CH2: -VN có biên giới chung đất liền với quốc gia nào? (Trung Quốc, Lào, Campuchia)
-VN có biên giới chung biển với quốc gia nào? (TQ, PhiLippin, Brunây, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia)
CH3: Qua học Đông Nam Á (bài 14, 15, 16, 17), tìm Vd chứng minh cho nhận xét: VN quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đơng Nam Á
-Về mặt tự nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa -Về văn hố: mới, giới, môi trường
-Về lịch sử: VN cờ đầu chống thực dân pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc cho khu vực -Sau đại viện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
I/- VN đồ thế giới
(96)nhận xét
-GV chuẩn xác kiến thức
*Chuyển ý sang mục II
-VN có vị trí quan trọng kinh tế, quốc phịng Đơng Nam Á giới Dưới lãnh đạo sáng suốt đường lối đổi Đảng CSVN, đoàn kết toàn dân, nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú đa dạng … Từ 1986 đến nay, VN đạt thành tựu bậc phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS đọc đoạn kiến thức “chiến tranh … từ đầu” mục SGK cho biết:
+VN xây dựng đất nước hoàn cảnh nào?
-HS trả lời GV tóm tắt bổ sung (Sau năm chiến tranh chống thực dân Pháp, Phát xít Nhật đế quốc Mĩ, VN bị tàn phá nặng nề, nhân dân phải xây dựng lại đất nước từ điểm xuất phát thấp, nhiều lĩnh vực phải xây dựng hoàn toàn vượt lên gian khó khủng hoảng kinh tế) -Tiếp tục, GV cho HS đọc đoạn kiến thức “công nghiệp … đường” quan sát hình 22.1 SGK Nhận xét phát triển công nghiệp nước ta? (GV liên hệ kiến thức lớp kinh tế công nghiệp lượng khai thác dầu khí then chốt
thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác)
-GV cho HS đọc bảng 22.1 SGK (GV gợi mở cho HS cách nhận xét tỉ trọng ngành kinh tế tổng sản phẩm nướccủa VN)
+Nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta từ năm 1990 đến 2000? (Từ 1990 đến 2000 tỉ trọng ngành kinh tế nông nghiệp giảm từ 38,74% xuống 24,30%, cịn tỉ trọng ngành cơng nghiệp tăng 22,67% lên 36,61% dịch vụ tăng từ 38,59% lên 39,09% so với tổng sản phẩm VN chứng tỏ cấu kinh tế nước ta có chuyển đổi từ
một nước nông nghiệp chuyển dần sang nước công nghiệp, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hố, theo định hướng XHCN)
-Sau GV yêu cầu HS dựa kiến thức mục SGK với hiểu biết phát triển kinh tế xã hộicủa nước ta từ 1986 đến qua thông tin đại chúng liên hệ thực tế địa phương cho biết:
+Một số thành tựu bật kinh tế – xã hội nước ta
II/-VN con đường xây dựng và phát triển.
(97)trong thời gian qua
+Quê hương em có đổi mới, tiến nào? -GV cho HS đọc đoạn kênh chữ –SGK đoạn từ “mục tiêu tổng quát … đại” cho biết:
+Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 – 2010 nước ta
-HS trả lời GV tóm tắt, bổ sung SGK (SGV)
Chuyển ý sang mục 3:
-Để góp phần xây dựng đất nước VN thêm giàu mạnh, XH công dân chủ, văn minh Nhiệm vụ HS cần phải làm gì?
-GV yêu cầu HS đọc kênh chữ mục SGK cho biết: +Để học tốt môn địa lý VN, em cần phải làm gì? -HS trả lời GV bổ sung
III/- Học địa lý VN như nào?
-Đọc kĩ, hiểu làm tốt tập SGK
-Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể trời, du lịch …
4/- Củng cố:
-GV dựa vào câu hỏi cuối
1 Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 – 2010 nước ta gì?
-Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển
-Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân
-Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại
2 Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước năm 1990 và 2000 Rút nhận xét.
GV hướng dẫn HS vẽ hai biểu đồ hình trịn (một biểu đồ năm1990 biểu đồ năm 2000) thể tỉ trọng ngành kinh tế tổng sản phẩm nước VN, có thích kí hiệu ngành: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
*Nhận xét:
-Từ năm 1990 đến năm2000 tỉ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 38,74% xuống 24,30% cịn tỉ trọng ngành công nghiệp tăng từ 22,67% lên 36,61% dịch vụ tăng từ 38,59% lên 39,09% so với tổng sản phẩm nước VN Chứng tỏ cấu kinh tế nước ta có
chuyển đổi từ nước nông nghiệp chuyển dần sang nước cơng nghiệp, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng XHCN
5/- Dăn dò:
(98)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔVIỆT NAM
I)
MỤC TIÊU:
-Học sinh cần hiểu tính tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, xác định vị trí, giới hạn diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam
-Hiểu biết ý nghĩa thực tiễn giá trị vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội nước ta
*Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ đất nước Qua đánh giá ý nghĩa giá trị vị trí lãnh thổ tự nhiên phát triển kinh tế xã hội
II) CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOÏC:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Bản đồ Đông Nam Á
-Bản đồ giới
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/-Kiểm tra cuõ:
a/ Từ 1986 đến kinh tế xã hội nước ta đạt thành tựu bật công đổi nào?
b/ Điền vào ô trống nội dung đúng:
Mục tiêu tổng quát chiến lược 2001-2010
(99)2/-Bài mới: Vị trí địa lí có ảnh hưởng trực tiếp, định yếu tố tự nhiên lãnh thổ, quốc gia Vì muốn hiểu rõ đặc điểm thiên nhiên nước ta, cần tìm hiểu, nghiên cứu vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam nội dung học hôm
Hoạt động thầy trò Nội Dung
Hoạt động1: Cá nhân
CH: Xác định H23.2 điểm cực Bắc, Cực Nam, CưÏc Đông, Cực Tây phần đất liền nước ta? Cho biết tọa độ điểm cực (B 23.2)
GV: Gọi học sinh lên xác định điểm cực phần đất liền nước ta (trên đồ treo tường)
CH: Qua bảng 23.2 tính: Từ Bắc-Nam phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ, nằm đới khí hậu nào? ( 15 vĩ độ )
CH: Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta rộng kinh độ? (trên kinh độ)
-Lãnh thổ nước ta nằêm múi thứ theo GMT
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H24.1 giới thiệu phần biển nước ta mở rộng tới kinh tuyến 117020’Đ có diện tích khoảng triệu Km2 rộng gấp lần diện tích đất liền
CH: Biển nước ta nằm phía lãnh thổ? Tiếp giáp với biển nước nào?
-Đọc tên xác định quần đảo lớn thuộc tỉnh nào? (Quần đảo Hoàng Sa– Huyện Hoàng Sa – Đà Nẵng Quần đảo Trường Sa – Huyện Trường Sa – Khánh Hoà)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
CH: Vị trí địa lí VN có ý nghĩa bậc thiên nhiên nước ta nước khu vực Đông Nam Á
CH: Những đặc điểm nêu vị trí địa lí có ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên nước ta? Ví dụ:
(Vị trí địa lí nguyên nhân tạo nên đặc điểm chung thiên nhiên nước ta tính chất nhiệt đới gió mùa, tính ven biển, tính chất đa dạng, phức tạp)
Hoạt động 3: Cá nhân
CH: Yêu cầu HS lên bảng xác định giới hạn toàn lãnh
I/- Vị trí giới hạn lãnh thổ.
a Phần đất liền: Cực Bắc:23023’B - 105020’Đ
Cực Nam:8034’B -104040’Đ
Cực Tây:22022’B -102010’Đ
Cực Đông:120 40’B-109024’Đ
-Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới
-Nằm múi thứ theo GMT diện tích 329.247Km2
b Phần biển:
-Biển nước ta nằm phía đơng lãnh thổ với diện tích khoảng triệu Km2.
(100)thổ phần đất liền đồ treo tường
Cho nhận xét lãnh thổ nước ta (phần đất liền) có đặc điểm gì?
-Chiều dài Baéc-Nam? (1650 Km)
-Chiều ngang hẹp khoảng Km tỉnh nào? (50 Km)
-Đường bờ biển dài?
CH: Hình dạng ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động GTVT (Gợi ý – Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng sinh động, có khác biệt vùn miền, ảnh hưởng biển vào sâu đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm thiên nhiên
-Đối với GTVT: Nước ta phát triển nhiều loại hình vận chuyển: Đường bộ, đường biển, đường hàng không Tuy nhiên gặp trở ngại, khó khăn, nguy hiểm lãnh thổ kéo dài, hẹp nằm sát biển làm cho tuyết giao thông dễ bị hư hỏng thiên tai: bão lụt, sóng biển, đặc biệt tuyến đường Bắc – Nam)
GV: Yêu cầu học sinh đọc đọc thêm “vùng biển chủ quyền nước Việt Nam”
CH: Hãy xác định phần biển đông thuộc chủ quyền Việt Nam đồ Thế Giới?
-Đọc tên, xác định đảo, bán đảo lớn biển Đông -Đảo lớn nước ta? Thuộc tỉnh nào?
-Vịnh đẹp nước ta? Vịnh UNESCO cộng nhận di sản giới năm (1994)
-Nêu tên quần đảo xa nước ta? Thuộc tỉnh nào? -Vịnh biển ba vịnh tốt giới? (Cam Ranh)
CH: Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao biển Viêät Nam -Kết luận:
CH: Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn cho việc xây dựng bảo vệ tổ quốc nay?
-Thuận lợi:
+Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành, nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển …
+Hội nhập giao lưu dễ dàng với nước khu vực
VN mặt tự nhiên.
II/- Đặc điểm lãnh thổ:
a Phần đất liền
-Lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất liền hẹp
-Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3.260 Km
-Vị trí, hình dạng, kích thước lớn hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo
(101)Đông Nam Á *Khó khăn:
+Ln phải phịng chống thiên tai: bão lụt, sóng biển, cháy rừng
+Bảo vệ lãnh thổ kể vùng biển vùng trời đảo xa …… trước nguy ngoại xâm……)
-Biển nước ta mở rộng phía đơng có nhiều đảo, quần đảo vịnh biển
-Có ý nghĩa chiến lược an ninh phát triển kinh tế
4)Cũng cố:
1/Hãy đánh dấu vào ý em cho đúng?
-Đất mũi điểm cực Nam, phần đất liền nước ta nằm ở:
a/Mũi cà ná b/Mũi Sơn Trà c/Mũi Cà Mau d/Mũi Kê Giaø
2/Hãy nối ý cột A cột B cho
A B
-Diện tích phần đất liền(km2) 3260
-Chiều dài đường bờ biển(km) 1.000.000
-Nơi hẹp theo chiều Tây-Đông 4.550
-Chiều dài đường biên giới quốc gia đất liền (km) 50
5) Dặn dò:
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh vấn đề ô nhiễm biển tài nguyên biển nước ta -Xem “Vùng biển Việt Nam” trả lời câu hỏi cuối
-Làm tập 1,2 SGK T86
HD:
BT1: Đo tính khoảng cách từ Hà Nội tới thủ đô nước Philippin, Brunây, Xingapo, Thái Lan
-Muốn đa tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước ta: +Đánh dấu khoảng cáh hai điểm vào thước kẻ
-Đặc thước kẻ đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ đọc trị số khoảng cách thước tỉ lệ
BT2: Các em xem lại SGK Địa mục”Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả”
Tuần :…………Tiết:………… NS:………
(102)I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức:
- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông
- Hiểu biết tài nguyên môi trường vùng biển Việt Nam - Có nhận thức đắn vùng biển chủ quyền Việt Nam
2/- Kó năng:
- Phân tích đặc tính chung riêng biển Đơng
- Xác định mối quan hệ yếu tố tự nhiên vùng biển đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo rõ nét
3/- Thái độ:
Thấy cần thiết bảo vệ chủ quyền biển, tài nguyên biển vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển quan trọng cấp bách
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ vùng biển đảo Việt Nam
- Tranh ảnh tài nguyên cảnh đẹp vùng biển Việt Nam
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/- Ổn định:
2/- Kiểm tra cũ:
- Vị trí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam
- Xác định đồ treo tường: “Vùng biển đảo Việt Nam” đảo quần đảo lớn nước ta
3/- Bài mới: Chủ quyền lãnh thổ nước ta có vùng biển rộng lớn ước tính triệu Km2, gấp 3 lần đất liền Vùng biển rộng chi phối tính bán đảo tự nhiên Việt Nam rõ rệt Do muốn hiểu biết đầy đủ tự nhiên Việt Nam nghiên cứu kĩ biển Đơng, vai trị vủa vùng biển nước ta công xây dựng kinh tế bảo vệ đất nước Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hôm
GV: Sử dụng đồ: “Vùng biển đảo Việt Nam” lược đồ H24.1
*Giới thiệu: Biển Việt Nam phần biển Đơng thuộc Thái Bình Dương Do nước có chung biển Đơng cịn chưa thống việc phân định chủ quyền đồ, nên phần diện tích giới hạn ta nghiên cứu biển Đông
Hoạt động GV & HS Nội Dung
Hoạt động 1: Cá Nhân
CH: Gọi HS lên xác định vị trí giới hạn biển Đơng đồ treo tường
(Biển Đông: nằm từ 30 – 260B, 1000 – 1210Đ) -Biển Đơng nằm vùng khí hậu nào?
-Diện tích? Cho nhận xét? (Biển lớn thứ biển thuộc Thái Bình Dương)
I/- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
(103)CH: Biển Đông thông với đại dương nào? Qua eo? Cho nhận xét
- Xác định vị trí, tên eo thơng với Thái Bình Dương? - Xác định vị trí, tên eo biển thơng với Ấn Đại Dương?
CH: Biển Đông có vịnh nào? Xác định vị trí?
(Vịnh Thái Lan diện tích 462.000 Km2, vịnh Bắc Bộ diện tích 15.000Km2)
GV: Kết luận
CH: -Phần biển thuộc VN biển Đông có diện tích bao nhiêu?
-Tiếp giáp vùng biển quốc gia nào?
-Xác định vị trí đảo, quần đảo lớn VN
Hoạt động 2: Nhóm/cặp
CH: Nhắc lại đặc tính biển đại dương? (Độ mặn, sóng, thuỷ triều, …)
CH: -Nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới, nên khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
(Chế độ gió, nhiệt độ, mưa, ….)
-Hình 24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi nào?
(Sự thay đổi đường đẳng nhiệt tháng 1, tháng 7)
GV: Kết luận:
CH: Dựa vào hình 24.3 cho biết hướng chảy dịng biển theo mùa biển Đơng tương ứng với hai mùa khác nào?
GV: Bổ sung giá trị to lớn dịng biển biển Đơng (Tạo vùng thềm lục địa vùng nước có nhiều đàn cá, luồng di cư lớn sinh vật biển từ biển ôn đới…)
CH: Cùng với dòng biển, vùng biển VN cịn có tượng kéo theo luồng sinh vật biển
-Chế độ triều vùng biển VN có đặc điểm gì?
GV: Chuyển ý: Vùng biển nước ta có ý nghĩa lớn việc hình thành cảnh quan tự nhiên có giá trị to lớn kinh tế, quốc phòng, khoa học
-Giới thiệu số tranh ảnh cảnh đẹp, tài nguyên vùng biển VN
-Biển Đông biển lớn tương đối kính, diện tích 3.447.000 Km2
-Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á
-Vùng biển VN phần biển Đơng có diện tích khoảng triệu Km2
2/- Đặc điểm khí hậu hải văn của biển
a/- Đặc điểm khí hậu
-Gió biển mạnh đất liền gây sóng cao có hai mùa gió:
+Từ tháng 10 – tháng hướng gió Đơng Bắc
+ Từ tháng – tháng 11 hướng gió Tây Nam
-Nhiệt độ trung bình 230C Biên độ nhiệt nhỏ đất liền
(104)Hoạt động 3: Cá nhân/cặp
CH: Bằng kiến thức thực tế thân kết hợp SGK em chứng minh biển VN có tài nguyên phong phú?
-Nguồn tài nguyên biển VN sở cho ngành kinh tế phát triển?
(+Thềm lục địa đáy: Khống sản, dầu mỏ, khí đốt, kim loại, phi kim loại
+Lòng biển: Hải sản …, muối …, bãi cát … +Mặt biển giao thông nước quốc tế
+Bờ biển: Bãi biển đẹp, vịnh vũng sâu, tốt tiện cho xây dựng cảng, du lịch
CH: -Biển có ý nghĩa tự nhiên nước ta nào? (Điều hồ khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải hải đảo)
-Hãy cho biết loại thiên tai thường xảy vùng biển nước ta (bão, nước dâng …)
CH: Hãy cho biết tượng, tác hại vùng biển bị ô nhiễm
(Tác hại kinh tế, thiên nhiên …)
-Muốn khai thác lâu bền bảo vệ tốt mơi trường biển VN, cần phải làm gì?
II/- Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN
1/-Tài nguyên biển VN
-Vùng biển VN có giá trị lớn kinh tế tự nhiên
2/-Bảo vệ môi trường biển VN:
-Khai thác biển cần ý bảo vệ môi trường biển
3/- Củng cố:
1) Điền vào trống nội dung phù hợp để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
2) Vùng biển VN đem đến cho nhân dân ta thuận lợi khó khăn nào? 4/- Dặn dò:
-Học xem mới: “LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TNVN” trả lời câu sau: - Trình bày lịch sử phát triển TNVN
- Nêu ý nghĩa giai đoạn tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta
Biển Đông
Thơng với TBD qua eo: Thơng với ẤĐD qua eo: Có hai vịnh lớn:
(105)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BAØI25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆTNAM I/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: HS cần nắm được:
-Lãnh thổ VN hình thành qua trình lâu dài phức tạp
-Đặc điểm biển giai đoạn hình thành lãnh thổ VN ảnh hưởng tới địa hình tài nguyên thiên nhiên nước ta
2/- Kó naêng:
-Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất -Nhận biết giai đoạn niên biển địa chất
-Nhận biết xác định đồ vùng địa chất kiến tạo VN
3/- Thái độ:
-Có ý thức hành vi bảo vệ mơi trường, tài ngun khống sản
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Sơ đồ vùng địa chất – kiến tạo (phóng to) -Bảng niên biển địa chất (vẽ to)
-Bản đồ địa chất VN treo tường
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/- Kiểm tra cũ:
(106)Aûnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên nước ta nào? Bài học hôm giúp em sáng tỏ câu hỏi
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động1: Cả lớp
CH: Quan sát hình 25.1 “sơ đồ vùng địa chất kiến tạo” -Kể tên vùng địa chất kiến tạo lãnh thổ VN
-Các vùng địa chất thuộc móng kiến tạo nào?
CH: Quan sát bảng 25.1 “Niên biển địa chất” cho biết:
-Các đơn vị móng (Đại địa chất) xảy cách năm?
-Mỗi đại địa chất kéo dài thời gian
GV: Giảng giải chuyển ý: lãnh thổ Việt Nam tạo nhiều đơn vị kiến tạo khác Trình tự xuất vùng lãnh thổ thể giai đoạn địa chất lịch sử phát triển TNVN Ta tìm hiểu nội dung thể đặc điểm giai đoạn địa chất
Hoạt động2: Nhóm
(Hai nhóm nghiên cứu, thảo luận hai giai đoạn tiền cambri cổ kiến tạo
Hai nhóm nghiên cứu, thảo luận hai giai đoạn tân kiến tạo) -Nội dung:
+Thời gian
+Đặc điểm
+nh hưởng tới địa hình khống sản sinh vật
GV: Hướng dẫn cách làm cho nhóm
-Học sinh trình bày kết GV hỏi ý kết hợp đồ Việt Nam tổng lần lược móng vùng sụt võng phủ phù sa
GV: Chuẩn xác kiến thức, điền vào bảng sau nội dung
I/- Giai đoạn tiền Cambri
Giai đoạn Đặc điểm chính Aûnh hưởng tới địa hình, khống sản sinh vật
Tiền Cambri (cách 570 triệu năm)
-Đại phận nước ta biển
-Các mảng cổ tạo thành điểm tựa cho phát triển lãnh thổ sau như: Việt Bắc, Sông Mã, KonTum
-Sinh vật đơn giản Cổ kiến tạo
(cách 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm
-Có nhiều tạo núi lớn
-Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền
(107)Tân kiến tạo (cách 25 triệu năm)
-Giai đoạn ngắn quan trọng
-Vận động tân kiến tạo diễn mạnh mẽ
-Naâng cao địa hình: núi, sông, trẻ lại
-Các CN Badan, đồng phù sa trẻ hình thành -Mở rộng biển Đơng tạo mỏ dầu khí, bơxit, than bùn
-Sự phát triển phong phú hoàn thiện, loài người xuất
CH: Giai đoạn cổ kiến tạo, hình thành bể than cho thấy khí hậu thực vật nước ta giai đoạn có đặc điểm nào?
CH: Vận động tân kiến tạo cịn kéo dài đến ngày khơng? Biểu nào? (một số trận động đất mạnh xảy năm gần khu vực Điện Biên, Lai Châu, …)
CH: Địa phương em thuộc móng nào? Địa hình có tuổi khoảng năm?
4/- Củng cố:
a/- Điền vào lược đồ VN để trống, đơn vị móng tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh b/- Đánh dấu x vào ý em cho loài người xuất Trái Đất vào giai đoạn :
Tiền Cambri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo
5/- Dặn dò:
Xem mới: “ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN VN” Sưu tầm tranh ảnh tư liệu khai thác mỏ khoáng sản VN
Tuần :…………Tiết:………… NS:……… ND:………
BÀI26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN VIỆT NAM
(108)1)Kiến thức: Học sinh biết
-Việt Nam nước có nhiều loại khống sản, phần lớn mỏ có trữ lượng nhỏ vừa nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hố đất nước
-Mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển Giải thích nước ta giàu khống sản tài nguyên
-Các giai đoạn tạo mỏ phân bố mỏ, loại khoáng sản nước ta
2)Kó năng:
-Học sinh nắm kí hiệu loại khống sản, ghi nhớ địa danh có khống sản đồ Việt Nam
3)Thái độ:
Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu phát triển
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ địa chất-khống sản Việt Nam
-Mẫu số khoáng sản biển, tranh ảnh tư liệu khống sản -Bảng 26.1 T99 (phóng to)
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1)Kiểm tra cũ:
-Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta
-Nêu ý nghĩa giai đoạn tân kiến tạo đến phát triển lãnh thổ nước ta
2)Bài mới:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động GV học sinh:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp -Khống sản gì? Mỏ khống sản gì? -Thế quặng khống sản?
Hoạt động1:cá nhân
CH: Dựa vào kiến thức lịch sử thực tế cho biết:
-Vai trò khoáng sản đời sống tiến hoá nhân loại? (Đồ đá, đồ sắt, đồ đồng……)
GV: Giới thiệu đồ địa chất khoáng sản Việt Nam (hoặc H26.1 phóng to)
CH: Nhắc lại diện tích lãnh thổ nước ta? So với giới (loại TB)
-Quan sát đồ cho nhận xét số lượng mật độ mỏ diện tích lãnh thổ
-Quy mơ trữ lượng khống sản nào? (Trữ lượng vừa nhỏ)
-Tìm H26.1 số mỏ khoáng sản lớn, quan trọng nước ta
I/-Việt Nam nước giàu tài nguyên khống sản
(109)GV: Kết luận
CH: Tại Việt Nam nước giàu có khoáng sản? +Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp
+Nhiều chu kì kiến tạo, sản sinh hệ khống sản +Vị trí tiếp giáp đại sinh khoáng lớn: ĐTH TBD +Sự phát thăm dị, tìm kiếm khống sản có hiệu
CH: Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng
(Dùng đồ khoáng sản Việt Nam xác định vị trí khống sản có trữ lượng lớn
-Phân loại: Nhóm lượng, kim loại, phi kim loại……
Hoạt động 2: Nhóm
CH: Sự hình thành mỏ khống sản giai đoạn phát triển nào? Nơi phân bố
CH: u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận kết hợp xác định đồ khống sản mỏ chính, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Giải thích giai đoạn tạo khống kết hợp xác định vị trí mỏ khống sản đồ chuẩn xác kiến thức
CH: Cho biết loại khoáng sản nước ta hình thành nhiều giai đoạn kiến tạo, phân bố nhiều nơi nào? (Bôxit)
Chuyển ý: Quy mơ, trữ lượng tài ngun khống sản nước ta khơng có nhiều loại khống sản có tầm cỡ giới Đa số mỏ có trữ lượng vừa nhỏ Do phải loại bỏ quan niệm sai lầm giàu có vơ tận tài ngun Việt Nam Sử dụng khai thác phải đôi bảo vệ, tiết kiệm, hiệu quả………
CH: Tại phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản
+Khoáng sản loại tài ngun khơng thể phục hồi
+Có ý nghĩa lớn lao nghiệp cơng nghiệp hố đất nước……)
-Nước ta có biện pháp để bảo vệ tài nguyên khoáng sản?
CH: Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số tài ngun khống sản nước ta?
+Quản lí lỏng, khai thác tự
+Kó thuật khai thác, chế biến lạc hậu………
-Thăm dị đánh giá chưa chuẩn xác trữ lượng, hàm lượng,
Việt Nam thuộc loại TB TG coi nước giàu có khống sản Song phần lớn mỏ có trữ lượng vừ nhỏ
II/-Sự hình thành các vùng mỏ ở nước ta
III/-Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
(110)phân bố rãi rác, đầu tư lãng phí…………
GV: kết luận
khống sản
4)Cũng cố:
1.Các mỏ dầu khí VN hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào?
A Giai đoạn tiềm Cambri B Giai đoạn cổ kiến tạo C Giai đoạn tân kiến tạo
D Giai đoạn tiền Cambri Tân kiến tạo
2.Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số tài ngun khống sản nước ta 5)Dặn dị:
-Ơn tập 23,24,26 chuẩn bị thực hành -Mỗi HS chuẩn bị BĐVN để trống (cỡ nhỏ)
(111)-// -Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI27: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
I).MỤC TIÊU:
*Bài học giúp học sinh:
-Rèn luyện kĩ đọc đồ, nắm vững kí hiệu giải đồ hành chánh, đồ khoáng sản Việt Nam
-Củng cố kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước ta -Củng cố kiến thức học tài nguyên khoáng sản Việt Nam Nhận xét phân bố khống sản Việt Nam
II).CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chánh Việt Nam treo tường
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam treo tường lược đồ khoáng sản Việt Nam SGK phóng to
-Mỗi học sinh chuẩn bị đồ (kích thước nhỏ) để làm thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/Kiểm ta cũ:
-Nêu tên vị trí địa lí TN nước ta
-Nhắc lại hệ thống kinh, vĩ tuyến Trái Đất lãnh thổ Việt Nam
2/Bài thực hành
A/Xác định vị trí địa phương
1/Nội dung: Dựa đồ hành Việt Nam xác định vị trí địa phương 2/Tiến hành (hoạt động cá nhân)
-Giáo viên sử dụng đồ tỉnh, thành phố hướng dãn xác định toạ độ địa phương, toạ độ điểm trung tâm địa phương
*Xác định vị trí đại phương em sống ghi vào ô sau:
-Hiện nay, em sống tỉnh (hoặc thành phố) -Vị trí tỉnh:
(112)B/Xác định toạ độ điểm cực:(Hoạt động sử dụng bảng 23.2 Tr84 để tìm điểm cực đồ hành chánh Việt Nam)
-Yêu cầu học sinh lên xác định điểm cực đồ
-Học sinh tự đánh giá điểm cực phần đất liền Việt Nam sau xác định vào đồ cá nhân nhỏ
-Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ địa danh điểm cực với đặc trưng riêng +Điểm cực Bắc: H23.1 La cờ tổ quốc tung bay
+Điểm cực Nam: H23.3: Đất mũi-rừng ngập mặn xanh tốt
+Điểm cực Tây: Núi khoan Lasan ngã ba biên giới Việt Trung Lào +Điểm cực Đơng : mũi đơi, bán đảo Hịn Góm Khánh Hồ Nha Trang
C/Lập bảng tống kê tỉnh , thành phố theo mẫu cho biết có tỉnh ven biển?
TT Thành PhốTên tỉnh
ĐẶC ĐIỂM VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Nội
địa
Ven biển
Có biên giới chung với
Trung Quốc Lào campuchia
1 Thủ đô Hà Nội TP.Hồ Chí
Minh
3 TP.Hải Phòng TP.Đà Nẵng Lai Châu Điện Biên Lào Cai
D/Đọc đồ khoáng sản Việt Nam
1/Nội dung: Học sinh ơn lại kí hiệu 10 khống sản (theo mẫu thống kê trang 100) Trên đồ khống sản treo tường
2/Tiến hành (theo nhóm, cặp)
Bước1: Gọi học sinh lên bảng vẽ kí hiệu 10 loại khống sản
Bước2: Lần lược tìm nơi phân bố 10 loại khống sản đồ khống sản Việt Nam
TT Loại khống
sản
Kí hiệu bản đồ
Nơi phân bố mỏ chính
1
Than Dầu mỏ
_ _
_
(113)4 10
Khí đốt Bôxit Sắt Crôm Thiết Titan Apatif Đa quý
_
_ _
_ _
_ _
_ _
_ _
_ _
_ _
_ _ _ _ _ _
3/-Nhận xét phân bố khoáng sản.
-CH: Các vùng đồng thềm lục địa nước ta nơi thành tạo khống sản chủ yếu nào? Vì sao?
-CH: Chứng minh loại khống sản nước ta hình thành nhiều giai đoạn kiến tạo khác phân bố nhiều nơi
IV) Cuûng cố:
1/Nước ta có tỉnh vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng?
2/Những tỉnh nước ta có ngã biên giới
V/Dặn dò:
Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU
-Giúp học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức học Các kĩ cỏ phần II
II/CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
-Các vành đai gió Trái Đất -Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-Bản đồ Việt Nam Đông Nam Á -Bản đồ giới
-Bản đồ biển đông
(114)-Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam -Bản đồ hành chánh Việt Nam
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. BAØI 20:
1) Em điền tên loại gió vào hình vẽ giải thích sao?
HS: Từ vĩ tuyến 300-350 B đến vĩ tuyến 300-350: Tin phong: tín phong gió thổi từ cao áp chí tuyến Bắc Nam bán cầu hạ áp xích đạo
-Từ VT 300-350 B đến 600B từ VT 300-350N đến VT 600N: Gió tây ơn đới loại gió thổi từ cao áp CT hạ áp ôn đới
-Từ vĩ tuyến 600B đến VT 900B từ VT 600N đến VT 900N gió đơng cực, loại gió thổi từ cao áp cực cao hạ áp ôn đới
BAØI 23: VN –ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI.
1)Điền vĩ độ kinh tuyến vào chỗ chấm đây.
-Điểm cực Bắc nước ta vĩ độ điểm cực Nam vĩ độ điểm cực Tây vĩ độ điểm cực dông vĩ độ _
2)Trình bày đặc điểm bậc vị trí địa lí tự nhiên nước ta.
HS: Phần đất liền nước ta nằm kéo dài từ 22023’B đến 8034’B
nước ta nằm hồn tồn
trong vùng nội chí tuyết bán cầu Bắc
-Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á cầu nối nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo
-Nằm khu vực Đông Nam Á khu vực gió mùa Châu Á, nước ta nơi gặp gỡ luồng gió mùa luồng sinh vật
3/ Aûnh hưởng vị trí địa lí tới mơi trường tự nhiên:
-Nằm vùng nội chí tuyến khu vực gió mùa TN nước ta mang đầy đủ tính chất nhiệt
đới gió mùa ẩm
-Vừa gắn với lục địa Châu Á, vừa mở biển Đông nên TN nước ta mang tính biển sâu sắc làm tăng cường tính chất gió mùa ẩm TN nước ta
BÀI24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
1)Hãy cho biết vị trí diện tích biển Đông
-Biển Đơng biển lớn tương đối kính nằm vùng nhiệt đới chí tuyến Bắc thơng với Thái Bình Dương Aán Độ Dương qua eo biển hẹp
-Diện tích biển Đông 3.447.000Km2
2)Chứng minh biển Việt Nam có tài phong phú:
-HS: Thềm lục địa đáy biển: có khống sản : dầu khí, kim loại, phi kim loại -Lịng biển: Có nhiều hải sản: tôm, cá, rong biển……
-Mặt biển: Thuận lợi giao thông với nước tàu thuyền
-Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, thuận lợi cho du lịch xây dựng hải cảng
(115)1)Đánh dấu X vào ý em cho đúng.
a.Các đồng phù sa nước ta hình thành giai đoạn:
A-TiềmCambri B-Cổ kiến tạo C-Tân kiến tạo
b.Giai đoạn lập móng sơ khai lãnh thổ nước ta là:
A-Tiền Cambri B-Cổ kiến tạo C-Tân kiến tạo
2)Hãy trình bày giai đoạn phát triển TNVN?
BÀI26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN.
Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam.
A/Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng
B/Các mỏ đồng, sắt đá quý hình thành vào giai đoạn điïa chất nào? Phân bố đâu?
C/Các vùng đồng thềm lục địa nước ta nơi thành tạo khoáng sản chủ yếu nào? Chúng hình thành giai đoạn nào?
HS: Nước ta có khoảng 5000 điểm quặng khu vực khống sản gần 60 loại khoáng sản khác
-Khoáng sản nước ta đa dạng, bao gồm nhiều loại như: than, sắt, dầu mỏ, khí đốt, mangan, crơm,Bơxit, Thiết, chì, kẽm, vàng, đồng, apatif, đá quý, đất hiếm, cát thuỷ tinh
-Một số khống sản có trữ lượng lớn than, dầu khí, Apatif, đá vơi, sắt, đồng, thiếc, crơm, bơxit
-Được hình thành vào giai đoạn tiền Cambri, phổ biến khu vực cổ, Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, KomTum
- Là nơi thành tạo dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn chúng thành tạo giai đoạn tân kiến tạo
IV/-Dặn dò:
Học
-// -Tuần: Tiết: Ngày soạn:
(116)Họ tên Kiểm tra tiết
Lớp Mơn : Địa
Đề
PHẦN : TRĂC NGHIỆM
(117)A Gió Tây Ơn đới
B Gió mùa
C Gió đơng cự
D Cả ba loại gió Câu : VN có chung đường biên giới đất liền vừa biển là:
A Trung quoác
B Cam-pu-chia C.D Cả saiCả Câu : Về dân số VN đứng hàng thứ khu vực ĐNA
A Thứ
B Thứ hai
C Thứ ba
D Thứ tư
Câu 4: Lũng Cú điẻm cực bắc nước ta thuộc tỉnh
A Cao Bằng
B Lào Cai
C Hà giang
D Tuyên Quang
Câu 5: Sín thầu điểm cực Tây nước ta nằm địa phận tỉnh
A Kieân giang
B Sơn La
C Điện Biên
(118)Câu : Lãnh hải nước VN rộng là:
A 12 hải lí phía ngồi đường sở tính từ ngán nước triều thấp trở B Phần biển từ bờ biển đén đường sỏ
C 12 hải lí từ bờ biển tính từ ngấn nước triều thấp trở D Tất sai
PHẦN : TỰ LUẬN
Câu : Trình bày ý nghóa vị trí địa lí Việt Nam ?
Câu : Từ kinh tuyến phía tây (1020Đ) tới kinh tuyến phía Đông (1170Đ) nước
ta mở rộng độ kinh tuyến chênh lệch phút đồng hồ ? ( cho biết kinh độ chênh lệch phút)
Câu : cho bảng số liệu sau
NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38,74 24,3 22,67 36,61 38,59 39,09
(119)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Học sinh nắm được:
-Sự phân hố đa dạng địa hình nước ta
-Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa phía nam
2/Kó năng:
-Rèn luyện kĩ đọc đồ, kĩ so sánh các đặc điểm khu vực địa
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-Atlat địa lí Việt Nam
-Hình ảnh địa hình khu vực đồi núi, đồng bờ biển Việt Nam
III/-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1/Kiểm tra cũ:
-Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam
-Đến giai đoạn tân kiến tạo cấu trúc địa hình nước ta có thay đổi lớn lao gì?
2/Bài mới:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV: Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam (treo tường) giới thiệu phân tích khái qt phân hố địa hình Tây sang Đơng lãnh thổ; bậc địa hình thấp dần từ đồi núi, đồng thềm lục địa
GV: Giới thiệu toàn thể khu vực đồi núi toàn lãnh thổ -Xác định rõ phạm vi vùng núi
(120)+Vùng núi Đồng bắc +Vùng núi Tây bắc bắc -Vùng núi Trường Sơn Bắc
-Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam
Hoạt động1:
GV: Yêu cầu nhóm thảo luận vùng núi -Lập bảng so sánh địa hình hai vùng núi
1.Vùng núi Đông Bắc & Tây Bắc
2.Vùng núi Trường Sơn Bắc & Trường Sơn Nam
GV: Hướng dẫn:
Học sinh sử dụng SGK, đồ địa hình, Atlát địa lí Việt Nam So sánh yêu cầu nội dung:
+Phạm vi phân bố, độ cao trung bình, đỉnh cao vùng +Hướng núi chính, nham thạch + cảnh quan đẹp tiếng +Ảnh hưởng địa hình tới khí hậu, thời tiết
-Sau đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
Điền vào bảng sau:
Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam
-Từ phía Nam sơng
dãy bạch mã
-Từ Nam Bạch mã
Đơng Nam Bắc -Vùng núi thấp có hai sườn
không đối xứng -Vùng núi cao nguyênhùng vĩ -Cao đỉnh
Pu-lai-lung 2711m, Raøo cỏ 2235m -Cao vùng: ĐỉnhNgọc Linh 2985m Chưasngin 2405m
-Hướng Tây Bắc Đông
Nam -Vùng cao nguyên đất đỏrộng lớn, xếp tầng thành cánh cung có bề lồi hướng biển
-Khối núi đá vôi Kẻ Bàng tiếng cao 600-800m, khu vực vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng xếp hạng di sản giới
(121)-Địa hình chắn gió, gây ứng phơn: mưa lớn sườn Tây Trường Sơn Đơng chịu thời tiết gió Tây kho nóng điển hình Việt Nam
-Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc Bạch Mã nên khí hậu năm có hai mùa: mùa mưa mùa khô
Bảng so sánh địa hình hai vùng núi ĐB TBB
CH: Như đá vôi tập trung miền nào?(vùng núi phía Bắc)
-CN Badan tập trung miền nào? (Vùng núi Trường Sơn Nam)
Hoạt động 2:
CH: So sánh địa hình vùng đồng Sông Hồng S Cửu Long?
GV: Hướng dẫn HS: Quan sát H29.2 & H29.3 kết hợp SGK vốn hiểu biết:
So sánh dạng địa hình tự nhiên nhân tạo: Độ nghiêng, chế độ ngập nước, vấn đề sử dụng, cải tạo
Đồng Sông Hồng Đồng Sơng Cửu Long
1:Giống
-Là vùng sụt võng phù sa Sông Hồng bồi đắp
-Là vùng sụt võng phù sa Sơng Cửu Long bồi đắp
2:Khác nhau
-Dạng tam giác cân, đỉnh Việt Trì độ cao 15m, đáy đoạn bờ biển Hải Phòng- Ninh Bình
-Diện tích: 15.000Km2 -Hệ thống đê dài 2700 km chia cắt đồng thành nhiều ô trũng
-Đắp đê biển ngăn nước mặn, mở diện tích canh tác: cối, lúa, nuôi thuỷ sản
-Thấp, ngập nước, độ cao trung bình 2-3m thường xuyên chịu ảnh hưởng thuỷ triều
-Diện tích: 40.000Km2 -Khơng có đê lớn 10.000Km2 bị ngập lũ hàng năm (Đồng Tháp Mười) -Sống chung với lũ, cải tạo đất trồng rừng, chọn giống trồng
II)Khu vực đồng bằng:
a/ Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
b/ Các Đồng Bằng Duyên Hải Trung Bộ.
-Diện tích: 15.000Km2 -Nhỏ hẹp, phì nhiêu
III/-Địa hình bờ biển và thềm lục địa.
(122)CH: Vì đồng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp phì nhiêu?
Hoạt động 3:
CH: -Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ?
-Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mòn? (Bờ biển khúc khuỷu với núi đá, vũng, vịnh sâu đảo sát bờ)
CH: Quan sát bờ biển VN bán đảo trung nguyên cho biết: bờ biển nước ta có dạng chính?
-Xác định vị trí điển hình dạng bờ biển
GV kết luận:
CH:Hãy xác định đồ vị trí vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên
Bờ biển dài 3260km có hai dạng bờ biển bồi tụ đồng bờ biển mài mịn chân núi, hải đảo
3/-Củng cố:
a.Địa hình nước ta chia thành khu vực? Đó khu vực nào? b.Địa hình đá vơi tập trung nhiều miền nào?
4/-Dặn dò:
Xem trước thực hành đọc đồ địa hình VN
(123)-// -Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BAØI 29: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm vững
-Cấu trúc địa hình VN; phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây
2/Kó năng:
-Rèn luyện kĩ đọc đồ địa hình VN, nhận xét đơn vị địa hình đồ
-Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo đồ
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lý treo tường
-Bản đồ hành (treo tường)
III/-BÀI GIẢNG:
1/Kiểm tra cũ:
-Địa hình nước ta chia thành khu vực? Xác định khu vực, giới hạn đồ tự nhiên VN treo tường Cho biết cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta có gì?
-Nêu đặc điểm địa hình khu vực?
2/Bài thực hành:
GV: giới thiệu nội dung yêu cầu thực hành
+Sử dụng đồ: Xác định khu vực cần tìm, tìm hiểu đồ +Sự phân hố địa hình từ Tây sang Đơng theo vĩ tuyến 220B
+Sự phân hố địa hình từ Bắc vào Nam theo KT 1080Đ
Baøi1:
1-GV: nêu u cầu Phân cơng HS theo nhóm thực hành hoạt động nhóm/cặp
2-Sử dụng Atlát địa lí Việt Nam cho biết theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung qua vùng núi nào? (Vùng núi TBBB – ĐBBB)
Căn vào lược đồ địa hình Việt Nam (H28.1) Atlát, xác định vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông qua dãy núi sơng nào?
3-Gọi nhóm(2HS) lên xác định đồ địa hình treo tường điền vào bảng thống kê sau:
(124)Các dãy núi Các dòng sông
1-Phu đen Đinh 2-Hồng Liên Sơn 3-Con Voi
4-Cánh cung Sông Gâm 5-Cánh cung Ngân Sơn 6-Cánh cung Bắc Sơn
Đà
Hồng, Chảy Lô
Gâm Cầu Kì Cùng
CH: Theo vĩ tuyến 220B từ Tây – Đông vượt qua khu vực có đặc điểm, cấu trúc nào?
(-Vượt qua dãy núi lớn sông lớn Bắc Bộ -Cấu trúc địa hình hai hướng TB-ĐN vịng cung)
Bài2:
GV: Nêu u cầu lưu ý học sinh: Tuyến cắt dọc KT 1080Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ, vào khu núi cao nguyên Nam Trung Bộ kết thúc vùng biển Nam Bộ, phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết -Địa danh cao nhất, địa danh thấp nhất?
HS:
-Cao Nguyên Kon Tum cao 1400m, đỉnh cao Ngọc Linh 2598m -CN Đắc Lắk 100m, thấp cao nguyên tới 400-500m vùng hồ Đắc thấp vùng độ cao 400m
-CN Mơ Nông Di Linh cao 1000m
Nhận xét địa chất địa hình Tây Nguyên. -ĐĐLS phát triển khu vực Tây Nguyên?
-Là khu vực cổ bị đứt vỡ kèm theo phun trào vào thời kì Tân kiến tạo -Đặc điểm nham thạch cao nguyên?
+Nhung nham núi lửa tạo nên cao nguyên rộng lớn, xen kẻ đá badan trẻ đá tiền Cambri
-Địa hình CN?
(Độ cao khác nên gọi CN xếp tầng, sườn dốc tạo nhiều thác lớn lồng sông VD: Thác Camly, Pren, Prông
Baøi3:
1.GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ VN xác định đèo phải vượt qua dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn Cà Mau
2 Hoạt động cá nhân, xác định đồ treo tường, điền vào bảng thống kê sau:
Tên đèo Tỉnh
(125)2-Tam Điệp 3-Ngang 4-Hải Vân 5-Cù Mông 6-Cả
-Ninh Bình -Hà Tỉnh
-Huế- Đà Nẵng -Bình Định
-Phú Yên-Khánh Hoà
CH: Dựa vào kiến thức học cho biết số đèo đèo ranh giới tự nhiên đới rừng chí tuyến Bắc rừng Á Xích đạo phía Nam? (Đèo Hải Vân)
IV/-Củng cố GV: Kết luận
-Cấu trúc địa hình MB nước ta theo hai hướng TB, ĐN vòng cung Theo VT 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết dãy núi lớn dịng sơng lớn Bắc Bộ
-Các CN lớn xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung Tây Nguyên dọc theo KT 1080Đ
-quốc lợ 1A dài 1700Km dọc chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình; đèo lớn dịng sơng lớn đất nước
V/-Dặn dò:
-Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu khí hậu Việt Nam -Cảnh tuyết rơi SaPa
Tuaàn :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Học sinh nắm đặc điểm khí hậu Việt Nam +Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+Tính chất đa dạng thất thường
-Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta +Vị trí địa lí
+Hồn lưu gió mùa
(126)+Địa hình
2/Kó năng:
-Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh số liệu khí hậu Việt Nam rút nhận xét thay đổi yếu tố khí hậu theo thời gian khơng gian lãnh thổ
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ khí hậu Việt Nam treo tường
-Bản đồ số liệu khí hậu trạm: Huế, TP Hồ Chí Minh -Bảng phụ ghi nhiệt độ trung bình năm tỉnh nước ta
III/-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/Kiểm tra cũ::
2/Bài giảng: Khí hậu nhân tố định cảnh quan tự nhiên Việt Nam Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến hình thành lớp thổ nhưỡng, thực vật, sinh sống cư trú loài động vật, đến chế độ thuỷ văn Hơn nữa, khí hậu đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên đặc điểm TNVN Vậy khí hậu Việt Nam có đặc điểm gì? Những nhân tố có vai trị hình thành khí hậu nước ta? Chúng ta giải đáp học hôm
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động1: Cá nhân
CH:Nhắc lại vị trí địa lí nước ta? Nước ta nằm đới khí hậu nào? (8030’B – 23023’B, đới khí hậu nhiệt NCB).
GV: Giới thiệu bảng phụ nhiệt độ TB năm tỉnh MB MN:
+Lạng Sơn 210C +Hà Nội 23,40C +Quảng Trị 24,90C +Huế 250C
+Quãng Ngãi 25,90C +Quy Nhơn 26,40C +TP HCM 26,90C +Hà Tiên 26,90C
Các tỉnh từ Bắc vào Nam (>210C)
-Nhiệt độ có thay đổi từ Bắc vào Nam? (Tăng dần từ Bắc Nam)
CH: Tại nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam? (Vị trí ảnh hưởng hình dạng lãnh thổ)
-Vì nhiệt độ cao
I/-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
a/Tính chất nhiệt đới
(127)CH: Dựa vào bảng 31.1cho biết nhiệt độ khơng khí thay đổi nư từ Nam Bắc , giải thích sao?
CH: Dựa vào bảng đồ khí hậu VN (treo tường) cho biết nước ta chịu ảnh hướng loại gió nào?
+Nước ta nằm khu vực gió mùa Châu Á, quanh năm chịu tác động khối khí chuyển động thao mùa
CH: Tại MB nước ta nằm vành đai nhiệt đới lại có mùa đơng giá rét, khác với nhiều lãnh thổ khác?
-Gió mùa đơng Bắc thổi từ đâu tới? Có tính chất gì? Hướng gió?
(Cao áp Xibia – hướng ĐB – TN)
CH: Giải thích Việt Nam vĩ độ với nước Tây Nam Bắc Phi khơng bị khơ nóng? (gió mùa Tây Nam)
GV: Kết luận
GV: Vì hai loại gió mùa lại có đặc tính trái ngược
+Gió mùa ĐB từ cao áp Xibia gió từ lục địa tới nên lạnh khơ -Gió mùa TN từ biển thổi vào nên ẩm, mang mưa lớn
CH: Vì sau lục địa điểm sau thường có mưa lớn: Bắc Giang (4802mm)
Hoàng Liên Sơn (3552mm) Huế (2568mm)
Hòn Ba (3752mm)
-Đó địa điểm nằm vùng đón gió ẩm ……….)
Hoạt động2: Nhóm, cá nhân
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần trả lời
-Nước ta có miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu miền?
HS: Trả lời, gọi học sinh khác nhận xét
GV nhận xét – bổ sung
CH: Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng thất thường
(Vị trí địa lí, địa hình, hồn lưu gió mùa)
CH: Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn miền
+Số nắng năm cao
+Số Kcalo: triệu
b/Tính chất gió mùa ẩm
-Gió mùa mang lại lượng mưa lớn độ ẩm cao vào mùa hè (gió mùa Tây Nam)
-Hạ thấp nhiêït độ khơng khí vào mùa đơng (gió mùa Đơng Bắc)
-Lượng mưa lớn 1500 - 2000mm/năm
-Độ ẩm khơng khí cao 80%
II/-Tính chất đa dạng, thất thường
A/Tính chất đa dạng của khí hậu:
(128)nào? Vì sao? (Bắc Bộ, Trung Bộ) lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều
b-Miền khí hậu Đơng Trường Sơn có mùa mưa lệch hẳn Thu Đơng
c-Miền khí hậu phía nam có
3/-Củng cố:
Đánh dấu x vào ý em cho đúng
1/ Nước ta có mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió
a-Mùa Đông lạnh khô có gió mùa Đông Bắc b-Mùa Xuân ấm áp có gió mùa Tây Nam c-Mùa Hạ nóng ẩm có gió mùa Tây Nam d-Mùa Thu dịu mát có gió Đông Nam
2/ Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng thất thường
a-Vị trí địa lí
b-Gần biển, xa biển
(129)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚCTA I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Học sinh cần nắm
-Những nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa: mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam
-Sự khác biệt khí hậu, thời tiết miền: Miền Bắc, Miền Trung Nam Bộ đại diện trạm: Hà Nội, Huế, TP HCM
-Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại cho sản xuất đời sống nhân dân ta
2/Kó năng:
-Rèn luyện kĩ phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê mùa bão để thấy rõ khác biệt khí hậu thời tiết miền nước ta tình hình diễn biến mùa bão mùa hè thu
II/-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Biểu đồ khí hậu Việt Nam -Bảng số liệu khí hậu
-Biểu đồ khí hậu vẽ theo số liệu bảng 31.1
III/-BÀI GIẢNG
1/Kiểm tra cũ:
(130)-Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì?
-Nét đặc điểm khí hậu nước ta thể mặt nào?
-Nước ta có miền khí hậu Nêu đặc điểm khí hậu miền
2/Bài mới:
Hiện miền nào? Mùa đông hay mùa hạ, mùa mưa hay mùa khô? Thời tiết ngày tới sao? Biết điều có lợi gì? Đó vấn đề mà học hơm cần tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng
CH: Dựa vào kiến thức thực tế thân vào SGK cho biết diễn biến khí hậu, thời tiết miền khí hậu mùa đơng nước ta
GV: Yêu cầu đại diện nhóm ghi lại kết thảo luận đặc trưng khí hậu thời tiết miền
GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
Miền Khí hậu
Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu
Hà Nội Huế TP HCM
Hướng gió
chính Gió mùa ĐB Gió mùa ĐB Tín phong ĐB Nhiệt độ TB
thaùng (0C) 16.4 20 25,8
Lượng mưa tháng (mm)
18,6 mm 161,3 mm 13,8 mm
Dạng thời tiết thường gặp
Lạnh khô, lạnh giá, mưa phùn
Mưa lớn, mưa phùn
Nắng
nóng, khô hạn
GV: Dùng bảng phụ có “Biểu đồ khí hậu vẽ theo số liệu 31.1 phân tích kết luận khác nhiệt độ, lượng mưa tháng từ 11 đến tháng trạm
CH: Nêu nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đơng
GV: Tương tự u cầu nhóm học sinh làm việc nhận xét đặc trưng khí hậu thời tiết miền mùa hè
I) Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
-Mùa gió Đơng Bắc tạo nên mùa đơng lạnh, mưa phùn Miền Bắc mùa khơ nóng kéo dài Miền nam
(131)-Tóm tắt kết thảo luận vào bảng sau: Miền khí
hậu
Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Trạm tiêu
biểu Hà Nội Huế TP Hồ ChíMinh Hướng gió
chính Đơng Nam Tây vàTây Nam Tây nam Nhiệt độ
trung bình tháng (0C)
28,90C 29,40C 27,10C
Lương mưa tháng (mm)
288,2 95,3 293,1
Dạng thời tiết thường gặp
Mưa rào,
bão Gió Tâykhô nóng, bão
Mưa rào, mưa đông
CH: Dựa vào biểu đồ khí hậu trạm cho nhận xét: nhiệt độ, lượng mưa từ T5 –T10 toàn quốc
(>250C, 80% lượng mưa năm).
-Tại nhiệt độ tháng cao trạm khí tượng có khác biệt
CH: Bằng kiến thức thực tế thân cho biết mùa hạ có dạng thời tiết đặc biệt nào?
Nêu tác hại?
(Gió tây, mưa ngâu, bão)
CH: Dựa vào bảng 32.1 cho biết mùa bão nước ta diễn biến nào?
-Địa điểm xuất đầu tiên? Thời tiết xuất cuối -Bão sớm tháng nào, muộn tháng nào?
GV kết luận: Hoạt động2:
Bằng kiến thức thực tế thân cho biết thuận lợi khó khăn khí hậu đời sống sản xuất người
GV: Yêu cầu học sinh điền vào bảng sau:
Thuận lợi Khó khăn
10 (Mùa Hạ).
-Mùa gió Tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to, dơng bão diễn phổ biến nước
-Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt gió Tây, mùa ngâu
-Mùa bão nước ta từ tháng đến tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam, gây tai hại lớn người
(132)-Sinh vật nhiệt đới phát triển quanh năm
-Tăng vụ, xen canh, đa canh
-Sâu bệnh phát triển
-Thiên tai thời tiết có hại (bão lũ, hạn hán, sương muối, xói mịn, xâm thực đất…
3/-Củng cố:
-Nước ta có mùa khí hậu, nêu đặc trưng khí hậu mùa nước ta? -Đánh X ý em cho đúng:
a Gió mùa Đơng Bắc thổi từ lục địa vào nước ta có đặc tính lạnh khơ b Gió mùa Đơng Bắc qua biển vào nước ta có tính ẩm ẩm
c Gió mùa Đơng Bắc tràn theo đợt, làm cho nhiệt độ giảm xuống thấp năm nởitên đất nước ta
d Gió mùa Đơng Bắc khơng ảnh hưởng đến khí hậu Nam Bộ
4/- Dặn dò:
Ôn lại lưu vực, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa hè, mùa cạn, hình dạng mạng lưới sơng, nhân tố ảnh hưởng tới dịng chảy (lớp6)
(133)-// -Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
-Qua học, học sinh nắm được:
+Bốn đặc điểm sơng ngịi nước ta
+Mối quan hệ sơng ngịi nước ta với nhân tố tự nhiên xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu … người)
+Giá trị tổng hợp to lớn nguồn lợi sơng ngịi mang lại
+Trách nhiệm bảo vệ mơi trường nươc dịng sơng để phát triển kinh tế lâu dài
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-Bảng mùa lũ sông
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Kiểm tra cũ:
-Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu mùa nước ta? -Cho biết thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại
2/Bài mới:
GV đặt câu hỏi: Vì nói sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ … hình ảnh quen thuộc chúng ta? Ở quê em có sơng hồ nào? Đặc điểm sao? Nó có vai ttrị đời sống nhân dân ta? Đó vấn đề học
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng
(134)Hoạt động1: Nhóm
GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu bốn nội dung sau:
1/Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi Việt Nam, nước ta nhiều sông suối phần lớn sông nhỏ ngắn dốc (3/4 diện tích đồi núi, chiều ngang lãnh thổ hẹp)
2/Đặc điểm hướng chảy sơng ngịi Việt Nam?
Vì đại phận sơng ngịi Việt Nam chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam tất sông đổ biển đông (hướng cấu trúc địa hình địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam)
3/Đặc điểm mùa nước sơng ngịi Việt Nam, sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt?
Mùa lũ mùa gió Tây Nam có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa năm
4/Đặc điểm phù sa sông ngòi Việt Nam
-Cho biết lượng phù sa lớn có tác động tới thiên nhiên đời sống cư dân đồng châu thổ Sông Hồng sông Cửu Long
GV: Căn SGK kiến thức thân nhóm học sinh làm việc:
Đại diện nhóm trình bày kết bảng lớp nhận xét
GV: Theo dõi đánh giá kết kết luận:
Mạng lưới Hướng chảy Mùa Nước Lượng phù
sa
1/Số lượng sơng
2360 dòng sông
93% sông nhỏ ngắn
1/Hướng chảy
-Tây Bắc – Đông Nam -Vòng Cung
1/Các mùa nước
-Mùa lũ: -Mùa cạn
1/Hàm lượng phù sa
-Lớn, TB 232g/m3
2/Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi -Dày đặc -Phân bố
2/Các sơng điển hình cho hướng -TB-ĐN: Sông Hồng, Sông Đà …… Sông Tiền
2/Sự chênh lệch lượng nước mùa
-Mùa lũ lượng
2/Toång
lượng phù sa 200 triệu tấn/năm -Sơng Hồng
(135)rộng
3/Các sơng lớn: Sơng Hồng, Sơng Cửu Long
Sông Hậu -Vòng cung: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Cầu, Sông Thương, Sông Lục Nam
nước tới 70 – 80% lượng năm
120 triệu tấn/năm (chiếm 60%) -Sông Cửu Long 70 triệu
tấn/năm chiếm 35%
CH: Dựa vào bảng 33.1 cho biết mà lũ lưu vực sơng có trùng khơng giải thích có khác biệt
GV: (Mở rộng) Chế độ mùa lũ có liên quan đến thời gian hoạt động dãy hội tụ nhiệt đơi từ T8-T10 chuyển dịch từ đồng Bắc Bộ vào Đồng Nam Bộ
CH: Lượng phù sa lớn sông ngồi có tác động tới thiên nhiên đời sống cư dân đồng châu thổ Sông Hồng sông Cửu Long nào?
(Thiên nhiên: bồi đắp phù sa, đất màu mỡ ………)
-Đời sống cư dân, phong tục tạp quán, canh tác nông nghiệp)
Hoạt động2: Nhóm
GV: Giữ nguyên nhóm, nhóm tìm hiểu thảo luận nội dung sau:
Nhóm1: Giá trị sơng ngịi nước ta
Nhóm2: Nhân dân ta tiến hành biện pháp để khai thác nguồn lợivà hạn chế tác hại lũ?
Nhóm3: Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi
Nhóm4: Tìm hiểu số biện pháp chống ô nhiễm nước sông
GV: Yêu cầu học sinh nhóm trình bày kết -GV nhận xét đánh giá kết luận
CH: Xác định hồ nước Hồ Bình, Trị An, Thác Bà, Dầu Tiếng đồ sơng ngịi Việt Nam
-Các hồ nằm dòng sông nào?
-Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa chảy theo hai hướng TB – ĐN vịng cung
-Chế độ nước sơng ngịi có hai mùa rõ rệt mùa lũ mùa cạn
-Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm nên dễ gây lũ lụt
II)Khai thác kinh tế và bảo vệ sạch của dịng sơng: -Sơng ngịi Việt Nam có giá trị to lớn nhiều mặt
-Biện pháp khai thác tổng hợp dịng sơng, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông đường thuỷ, thuỷ sản, du lịch …
(136)nguoàn
+Xử lý tốt nguồn rác, chất thải sinh hoạt công nghiệp dịch vụ
+Bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi từ sơng ngịi
3/Củng cố:
-Vì phần lớn sông sông nhỏ, ngắn dốc
-Hai hướng chảy sơng ngịi Việt Nam hai hướng nào? Xác định đồ sơng ngịi
4/Dặn dò:
(137)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Học sinh cần nắm: -Vị trí tên gọi hệ thống sơng lớn
-Đặc điểm ba vùng thuỷ văn (Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ)
-Một số hiểu biết khai thác nguốn lợi sơng ngịi giải pháp chống lũ nước ta
2/Kó năng:
-Rèn luyện kĩ năng, xác định hệ thống, lưu vực sông
-Kĩ mô tả hệ thống đặc điểm sơng lưu vực
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
-Lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam -Bảng hệ thống sông lớn Việt Nam
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Kiểm tra cũ:
-Vì sơng ngịi nước ta có mùa nước khác rõ rệt? -Nêu nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm?
2/Bài mới:
Sau học đặc điểm sơng ngịi Việt Nam, em cần tìm hiểu kĩ hệ thống sơng nước ta Vì hệ thống sơng, chí sơng có đời sống riêng Sơng lũ vào mùa hạ, sơng lũ mùa đơng? Cần phải làm để chung sống với lũ lụt đồng sông Cửu Long vấn đề quan trọng tìm hiểu học
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng
GV: Giới thiêụ tiêu đánh giá xếp loại hệ thống sông lớn:
(138)-Diện tích lưu vực tối thiểu >10.000km2
-Yêu cầu học sinh đọc bảng 34.1 cho biết: Những hệ thống sông hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ? Trung Bộ Nam Bộ?
Hoạt động1: Hãy tìm hình 33.1 vị trí lưu vực miền sơng ngòi nêu (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) -Các hệ thống sông nhỏ phân bố đâu cho ví dụ?
-Địa phương em có dòng sông nào? Thuộc hệ thống sông bảng 34.1
GV: Lưu ý học sinh cách xác định hệ thống sông: -Chỉ theo hướng chảy từ dịng đến dịng phụ -Từ phụ lưu, chi lưu, cửa sông
Hoạt động 2: Nhóm
GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu nội dung sau:
1/Sơng ngịi Bắc Bộ (Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi) +Chế độ nước
+Hệ thống sông
2/Sông ngòi Trung Bộ (Hệ thống sông chính) 3/Sông ngòi Nam Bộ (Hệ thống sông chính)
-Sau học sinh trình bàycó nhận até bổ sung lớp
GV: Kết luận
CH: Vì sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm ngắn dốc
CH: Hãy cho biết đoạn sơng Mê Kơng chảy qua nước ta có tên gì? Chia làm nhóm?
-Tên sông chính?
-Đổ biển cửa nào?
CH: Các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ bờ dịng sơng nào?
Hoạt động3: Cả lớp thảo luận -Những thuận lợi khó khăn -Những biện pháp phịng lũ
GV: Giới thiệu thiệt hại mùa lũ năm gần
HS: Tìm hiểu sưu tầm thiệt hại lũ
GV tổng kết
1/Sông ngòi Bắc Bộ
-Mạng lưới sơng dạng nan quạt
-Chế độ nước thất thường
-Hệ thống sông chính: sông Hồng
2/Sông ngòi Trung Bộ
-Ngắn dốc, có lũ vàoThu Đông
3/Sông ngòi Nam Bộ:
-Khá điều hoà, ảnh hưởng thuỷ triều lớn
(139)4/Vấn đề sống chung với lũ ở ĐBSCL
a/Thuận lợi khó khăn nước lũ gây ra ĐBSCL
-Thuận lợi: Tháu chua rửa mặn đất đồng Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích châu thổ, du lịch sinh thái … giá trị kênh rạch
-Khó khăn: Gây ngập lụt phá hoại cải, mùa màng, gây dịch bệnh chết người
b/Biện pháp phòng lũ:
-Đắp đê bao hạn chế lũ
-Trên lũ kênh rạch nhỏ
-Làm nhà
-Xây dựng nơi cư trú vùng đất cao
3/Cuûng coá:
a/Điền vào bảng sau nội dung kiến thức phù hợp
Các yếu tố Sông Bắc Bộ Sông Trung Bộ Sông Nam Bộ
1.Đặc điểm mạng lưới sông, lồng sông 2.Chế độ nước 3.Hệ thống sông
(140)chính
4/Dặn dò:
Chuẩn bị thực hành: viết chì, thước
(141)-// -Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI35: THỰC HÀNH:VỀ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VIỆTNAM I/-MỤC TIÊU:
Qua học nhằm giúp học sinh:
-Rèn luyện kĩ biểu đồ, kĩ xử lí phân tích số liệu khí hậu – thủy văn
-Củng cố kiến thức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông: lưu vực Sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ)
-Nhằm nắm vững mối quan hệ hợp phần cảnh quan tự nhiên, cụ thể mối quan hệ nhân mùa mưa mùa lũ lưu vực sơng
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ sơng ngịi Việt Nam (treo tường) -Biểu đồ khí hậu – thuỷ văn
-Học sinh chuẩn bị dụng cụ vẽ cần thiết : thước, viết chì …
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/-Ổn định:
2/-Kiểm tra cũ:
GV: Treo lược đồ Việt Nam cho học sinh xác định hệ thống sơng lớn nước ta
-Nêu cách phịng chống lũ lụt đồng Sông Hồng đồng sơng Cửu Long
3/-Bài mới: Sơng ngịi phản ánh đặc điểm đặc điểm chung khí hậu nước ta có mùa mưa mùa khơ Chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa ẩm Diễn biến mùa không đồng phạm vi tồn lãnh thổ nên có khác biệt rõ rệt mùa mưa mùa lũ lưu vực sơng miền khí hậu khác Sự khác biệt thể tìm hiểu thực hành hơm
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng
GV: Treo bảng 35.1 bảng lượng mưa (mm)và lưu lượng(m3/S) Theo lưu vực Sông Hồng (Trạm sơn Tây Bắc Bộ, lưu vực sông Gianh (trạm đồng tâm Trung Bộ)
GV: Giải thích nhanh lượng mưa, lưu lượng lưu vực Sông
(142)12
Tổng lượng mưa 12 tháng
Hồng, Sông Gianh
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực
GV: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ
-Vẽ trục toạ độ: Trục ngang chia thành 12 thánh, tháng lấy chiều rộng 1cm, trục đứng để ghi số lượng mưa lưu lượng
Cách chia: Lưu lượng ghi cột trái, 1cm chiều cao ứng với m3/s lượng mưa ghi cột bên phải, 1cm ứng với lượng mưa 100mm
*Biểu đồ lượng mưa: Đường biểu diễn màu đỏ trị số lượng mưa đánh dấu cột tháng, nối 12 điểm 12 tháng có đướng biểu diễn lượng mưa
-Biểu đồ lượng mưa: hình cột tơ màu xanh có 12 cột 12 tháng Bề rộng cột 1cm, chiều cao cột ứng với lượng mưa tháng
Ghi chú: Vẽ biểu đồ thể lưu vực biểu đồ
GV: Cho HS dựa vào bảng 35.1 hướng dẫn cách vẽ lượng mưa, lượng mưa theo tháng năm
HS: Tự vẽ
GV: Cho học sinh xem biểu đồ lượng mưa bảng
HS: Về nhà trục vẽ hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Thế mùa mưa, mùa lũ
GV: Cho học sinh tính giá trị trung bình lượng mưa tháng giá trị trung bình lưu lượng tháng
*Giá trị TB lượng mưa tháng
1)Vẽ biểu đồ lượng mưa (mm) lưu lượng m3/s theo tháng năm
2)Xác định mùa mưa mùa lũ theo tiêu vượt trung bình
(143)12
*Giá trị TB lưu lượng tháng
*Ghi chú: TB S Hồng(Trạm
Sơn Tây Lượng
mưa
tháng 153mm Lưu
lượng tháng
63,2m3/s
1 10 11 12
S Hồng
Sơn Tây Mưa
Luõ + + ++ + +
S Gianh
Đồng tâm Mưa
Luõ ++ + +
Ghi chú:
(): Tháng có mưa
(): Tháng có mưa nhiều
(+): Tháng có lũ
(++):Tháng có lũ cao
CH: Các tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa?
Sông Hồng: 7,8,9 Sông Gianh: 9,10,11
-Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa?
Sông Hồng: 5,10 Sông Gianh:8
CH: Chế độ mưa khí hậu chế độ nước sơng có giá trị nào?
CH: Mùa lũ khơng hồn tồn trùng với mùa mưa sao?
3)Nhận xét quan hệ giữa mùa mưa mùa lũ trên từng lưu vực sông.
-Sông Hồng: 6,7,8,9 -Sông Gianh: 9,10,11
-Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa
-Sông Hồng: 5,6; Sông Gianh:
-Hai mùa mưa lũ có quan GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI
(144)hệ chặt chẽ với
4/-Củng cố:
-Mối quan hệ chế độ mưa khí hậu chế độ nước sông thể nào?
-Sự khác biệt mùa mưa mùa lũ lưu vực sông ngịi Bắc Bộ (Sơng Hồng) sơng ngịi (Trung Bộ) sơng Gianh thể nào?
5/-Dặn dò:
-Ơn lại nhân tố hình thành đất (Lớp6)
(145)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
1)Kiến thức: Học sinh nắm
-Sự đa dạng phức tạp đất Việt Nam
-Đặc điểm phân bố nhóm đất nước ta
-Tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng chưa hợp lý cịn nhiều diện tích đất trống, đồi trọc đất bị thối hố
2)Kó năng:
-Rèn luyện kĩ nhận biết loại đất dựa vào kí hiệu
-Trên sở phân tích đồ, nhận xét rút kết luận đặc điểm số lượng phân bố loại đất nước ta
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ đất Việt Nam
-Lược đồ phân bố loại đất Việt Nam
III/-CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY VÀ HỌC: 1)KTBC:
2)Bài mới:
Con người Việt Nam nông dân bao đời gắng bó máu thịt với đất đai, đồng ruộng Mỗi tất đất thực tất vàng, đất sản phẩm tự nhiên, đất sản phẩm người Việt Nam, người chăm bón, cải tạo, nuôi dưỡng đất để trở thành tài sản quý giá mình, tồn xã hội Do việc tìm hiểu đất, nắm vững đặc điểm tự nhiên đất cần thiết
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp
-Cho biết thành phần đất? (thành phần khống thành phần hữu cơ)
CH: Cho biết nhân tố hình thành đất? (đá mẹ, khí hậu, sinh vật, tác động người)
CH: Quan sát H36.1 cho biết từ bờ biển tơi núi cao theo vĩ tuyến 200B) gặp loại đất nào? Điều kiện hình thành của loại đất (đất mặn, Fêralit,bazan………
-Đất bồi tụ phù sa
-Đất mòn núi cao tên loại đá …
GV: kết luận:
I)Đặc điểm chung của đất Việt Nam
(146)Hoạt động2: nhóm Quan sát H36.2 cho biết nước ta có loại đất chính? Xác định phân bố loại đất đồ? Có thể xếp loại nhóm đất?
-Trên lược đồ cho biết nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất? Phát triển địa hình nào?
CH: Mỗi nhóm tìm hiểu thảo luận nhóm đất -Nhóm đất Fêralit miền núi thấp
-Nhóm đất mịn núi cao
-Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển
GV: Sau đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
Nhóm đất
Đặc tính chung Các loại đất
Phân bố Giá trị sử dụng Fêralit 65% DT lãnh thổ
-Chứa mùn -Nhiều sắt -Nhiều hợp chất nhơm sắt nên màu đỏ, văng Dễ bị kết thành đá ong
-Đá mẹ đá vôi -Đá mẹ đá Bazan -Vùng núi đá vơi phía Bắc đơng Nam bơ tây ngun
-Độ phì cao -Rất thích hợp nhiều loại CN nhiệt đới Đất miền núi cao 11% DT
-Xốp giàu mùn, màu đen nâu -Mùn thơ -Mùn than bùn núi -Địa hình núi cao 200m (Hoàng Liên Sơn Chư Yang sin) -Phát triển lâm nghiệp để phát triển rừng đầu nguồn Đát bồi tụ phù sa sơng
-Tơi xốp, chua, giàu mùn -Dễ canh tác độ
-Đất phù sa sông -đất phù -Tập trung châu thổ Sơng -Đất NN vai trò quan
mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam -Là điều kiện tốt giúp nông nghiệp vừa đa dạng vừa chuyên canh có hiệu
(147)và biển 24%D T
phì cao sa biển Hồng,
sơng cửu long
-Các đồng khác
trọng -Thích hợp với nhiều loại trồng -Đặc biệt lúa nước
CH: Đất Fêralit hình thành địa hình nào? Tại gọi đất Fêralit (có Fe,Al)
-Muốn hạn chế tượng đất bị xói mịn đá ong hóa cần phải làm gì? (phủ xanh đất trống, đồi trọc)
Hoạt động3:
CH: Sưu tầm số câu tục ngữ dân gian………về sử dụng đất ông cha ta
GV: Kết luận:
CH: Ngày Việt Nam có biện pháp, thành tựu cải tạo sử dụng đất (có sở nghiên cứu đại)
-Thâm canh đất tăng suất sản lượng trồng…………)
CH: Hiện trạng tài nguyên đất nước ta nào? (50% Cần cải tạo, 10 triệu đất bị xói mịn………)
CH: Ở vùng đồi núi tượng làm thoái hoá đất phổ biến nào?
II)Vấn đề sử dụng và cải đất đất ở Việt Nam:
-Đất tài nguyên quý giầnh nướ ban hành luật đất đai để bảo vệ sử dụng đất có hiệu cao
-Cần phải sử dụng đất hợp lí, chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất miền đồi núi
-Cải tạo loại đất chua, mặn, phèn miền đồng ven biển
3)Cũng cố:
a/Điền vào trống kiến thức thích hợp:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA KHỐI
(148)b/So sánh nhóm đất nước ta đặc tính phân bố giá trị sử dụng
4)Dặn dò:
-Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu hệ sinh thái rừng, biển loài động vật quý nước ta
-Xem “đặc điểm sinh vật Việt Nam”
-// -Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
-Nắm đa dạng phong phú sinh vật nước ta
-Hiểu nguyên nhân đa dạng sinh học
(149)II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY:
-Bản đồ TNVN treo tường
-Tranh ảnh: Các hệ sinh thái điển hình: rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng -Một số loài sinh vật q
III/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1)KTBC
-Cho biết đặc tính, phân bố giá trị sử dụng đất Fêralit đồi núi thấp đất phù sa nước ta
2)Bài mới:
-Việt Nam xứ sở rừng vàng biển bạc, mn lồi sinh vật đến tụ hội, sinh sống phát triển qua hàng triệu năm trước Điều chứng tỏ nguồn tài nguyên động vật, thực vật nước ta vô phong phú Vậy giàu có đa dạng giới sinh vật nào? Chúng phân bố tồn lãnh thổ Việt Nam? Chúng có đặc điểm gì? Đó nội dung học hơm
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
Hoạt động 1: cặp
CH: Dựa vào kiến thức thực tế cho biết tên lồi sinh vật sống mơi trường khác ?
-Môi trường cạn -Môi trường nước +Nước +Nước mặn +Nước lợ
-Môi trường ven biển
->Kết luận sinh vật Việt Nam?
CH: Dựa vào SGK cho biết đa dạng sinh vật Việt Nam thể (Thành phần lồi, gen di truyền, kiểu sinh thái, cơng dụng sản phẩm?
CH: Chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên thể giới sinh vật nào?
(Sự hình thành đồi núi, rừng nhiệt đới gió mùa đất liền) Sự hình thành khu vực hệ sinh thái biển nhiệt đới
GV: Kết luận
CH: Con người tác động đến hệ sinh thái tự nhiên nào?
I)Đặc điểm chung
-Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng
-Sự phân bố khắp nơi lãnh thổ phát triển quanh năm
II)Sự giàu có về
(150)GV: Nêu số liệu: số loài 30.000 loài sinh vật +Thực vật >14.600 loài
9949 loài sống rừng nhiệt đới 4675 loài sống rừng Á nhiệt đới -Động vật 11.200 lồi
GV: Giải thích “ Sách đỏ Việt Nam” “Sách xanh Việt Nam”
-Sách ghi mục động vậ, thực vật quý xót lại Việt Nam cần bảo vệ
GV: Dựa vào vốn hiểu biết, nêu nhân tố tạo nên phong phú thành phần lồi sinh vật nước là?
-Khí hậu, thổ nhưỡng thành phần khác -Thành phần địa chiếm >50%
-Thành phần di cư chiếm gần 50% từ luồng sinh vật: Hoa Trung, Himalaya, Malayxia, Aán Độ, Miama
Hoạt đơng2: Nhóm:
GV: Nhắc lại khái niệm hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh) quần xã
CH: Nêu tên phân bố đặc điểm bậc kiểu hệ sinh thái nước ta
GV: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu điểm bậc hệ sinh thái Việt Nam
-Yêu cầu đại diện nhóm điền vào bảng kết thảo luận
thành phần loài sinh vật:
-Số loài lớn, gần 30.000 loài sinh vật -Số loài quý cao
-Môi trường sống Việt Nam thuận lợi nhiều luồng sinh vật di cư tới
III)Sự đa dạng về hệ sinh thái
Giáo viên nhận xét kết luận
Tên hệ sinh thái Sự phân bố Đặc điểm bậc -Hệ sinh thái rừng
ngập mặn Rộng 30.000ha dọc bờ biển,ven hải đảo -Sống bùn lỏng, sú vẹt,đước, hải sản, chim thú Hệ sinh thái rừng
nhiệt đới gió mùa Đồi núi chiếm ¾ diệntíchlãnh thổ từ biên giới Việt Trung Lào Tây Nguyên
-Rừng thường xanh
-Rừng thưa rụng Tây Nguyên -Rừng tre nứa Việt Bắc
-Rừng ơn đới vùng núi Hồng Liên Sơn
Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia
-11 vườn quốc gia +MB: vườn quốc gia +MT:
(151)+MN: Hệ sinh thái nông
nghiệp
-Vùng nơng thơn đồng bằng, trung du miền núi
-Cung cấp lương thực thực phẩm -Trồng cơng nghiệp
3) Củng cố:
-Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam
-Nêu tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta
4)Dặn dò:
-Sưu tầm tranh ảnh sinh vật quý hiếm, nạn phá rừng, cháy rừng Việt Nam -Xem mới:” Bảo vệ tài nguyếninh vật Việt Nam”
Tuaàn :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
I)MỤC TIÊU 1/Kiến thức:
-Hiểu giá trị to lớn tài nguyên sinh vật Việt Nam -Nắm thực trạng (số lượng, chất lượng nguồn tài ngun)
2/Kó năng:
-Đối chiếu so sánh đồ, nhận xét độ che phủ rừng -Hiện trạng rừng: thấy rõ suy giảm diện tích rừng Việt Nam
II)CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẠY HOC: 1/KTBC:
-Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam
-Nêu tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta
2/Bài mới:
-Sinh vật nước ta phong phú đa dạng sinh trưởng nhanh Chúng có giá trị sống chúng ta? Cần phải làm để bảo vệ khai thác tốt nguồn tài nguyên sinh vật nước ta? Đó nội dung học hôm
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động1:
CH: Em cho biết đồ dùng vật dụng ngày em gia đình làm từ vật liệu gì?
VD: Sách vở, quần áo, nhà cửa, lương thực, thực phẩm…………
I)Giá trị tài nguyên sinh vật
(152)GV: Ngoài giá trị thiết thực đời sống người nêu trên, tài ngun sinh vật cịn có giá trị to lớn mặt kinh tế, văn hoá, du lịch bảo vệ môi trường sinh thái
CH: Em nêu số sản phẩm lấy từ động vật rừng biển mà em biết
GV: Kẻ bảng sau, yêu cầu học sinh thảo luận bổ sung điền vào bảng nội dung phù hợp
GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
Kinh tế Văn hố – Du lịch Môi trường sinh thái
-Cung cấp gỗ xây dựng làm đồ dùng
-Lương thực, thực phẩm -Thuốc chữa bệnh
-Bồi dưỡng sức khoẻ -Cung cấp nguyên liệu sản xuất
-Sinh vật cảnh -Tham quan du lịch -An dưỡng, chữa bệnh -Nghiên cứu khoa học -Cảnh quan thiên nhiên -Văn hoá đa dạng
-Điều hồ khí hậu, tăng cường ơxy, làm khơng khí
-Giảm loại nhiễm mơi trường
Oån định độ phì cho đất Hoạt động2:
GV: Giới thiệu khái quát suy giảm diện tích rừng nước ta
-Là nước có ¾ diện tích đồi núi, nước nghèo rừng
+Diện tích rừng theo đầu người trung bình nước 0,14 ( thấp ĐNB 0,07 ha) thấp trị số Châu Á 0,4 ha/người
+Chỉ 1/10 trị số trung bình giới (1,6 ha/người) -Diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng ( 1943 1/3 diện tích lãnh thổ lãnh thổ cịn rừng che phủ)
1983: có ¼ diện tích lãnh thổ cò rừng che phủ
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi bảng diện tích rừng Việt Nam (T.135)
CH: Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng từ 1943 – 2001
+1943-1993 giảm nhanh
GV: Mở rộng:
-Diện tích che phủ toàn quốc đạt 36,1 % Phấn
II)Bảo vệ tài nguyên rừng
(153)đấu 2010 trồng triệu rừng
-Giai đoạn 2006-2010 phải trồng 2,6 triệu rừng
CH: Cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thảo luận nguyên nhân rừng
-Chiến tranh huỷ hoại -Cháy rừng
-Chặt phá, khai thác sức tái sinh rừng -Rừng loại tài nguyên tái tạo
-Cho biết nước ta có biện pháp sách bảo vệ rừng nào?
CH: Em cho biết nhà nước ta có phương hướng phấn đấu phát triển rừng nào? ( Hiện trạng trồng rừng vốn đầu tư trồng rừng -> Diện tích rừng tăng lên triệu (1993) Phấn đấu 2010 trồng triệu
CH: Mất rừng ảnh hưởng tới tài nguyên động vật nào?
(mất nơi cư trú, huỷ hoại hệ sinh thái giảm súc, tuyệt chủng loài………)
-Kể tên số loài đứng trước nguy tuyệt chủng ?(tê giác, trăn rừng, bị tót………
CH: Động vật nước bị giảm sút nguyên nhân nào?
-Chúng ta có biện pháp, phương pháp bảo tài nguyên động vật nào?
-Tỉ lệ phủ rừng thấp 33-35% diện tích đất tự nhiên
-Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc, tu bổ, tái tạo rừng
III)Bảo vệ tài nguyên động vật
-Không phá rừng, bắn giết động vật quý hiếm, bảo vệ tốt môi trường -Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ động vật, nguồn gen động vật
3) Củng cố:
a/Hãy điền vào bảng số loài thực vật tiêu biểu nước ta phân theo công dụng kinh tế
N/C ngành sản xuất, đồ gỗ, tre, mây
Làm vật liệu xây dựng Làm thực phẩm
(154)Làm dược liệu Cây hoa kiểng
b/Hãy hồn thành sơ đồ sau:
4)Dặn dò:
-Ôn lại đặc điểm chung khí hậu, địa hình, vùng biểm Việt Nam
(155)Tuần :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆTNAM
I)MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
-Nắm đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam
-Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam làm sở cho việc học địa lí kinh tế Việt Nam
2/Kó năng:
-Rèn luyện tư tổng hợp địa lí thơng qua việc củng cố tổng kết kiến thức học hợp phần tự nhiên
II)CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ TNVN -Quả địa cầu
-Bản đồ Đông Nam Á
III)CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/KTBC:
-Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì?
-Cấu trúc quan trọng địa hinh Việt Nam gì?
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động1:
CH: Tại thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm? (vị trí địa lí)
CH: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm biểu qua thành phần tự nhiên nào?
(Khí hậu……….nóng ẩm…………mưa nhiều -Địa hình………… lớp vỏ phong hố dày
-Thuỷ chế sơng ngịi: mùa nước khác -Thực động vật: phong phú đa dạng
-Thổ nhưỡng đất Fêralit
GV: Kết luận:
CH: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nào?
(Thuận lợi: Điều kiện nóng ẩm, tầng phát triển quanh
I)Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm
-Là tính chất tảng thiên nhiên Việt Nam
(156)năm
Khó khăn: Hạn chế: bão, lũ………
-Vùng vào mùa tính chất nóng ẩm bị xố trộn nhiều (MB vào mùa đông, tháng 8, nhiệt độ cao so với Nam Bộ, tháng thường hay có mưa nhiều, bão) Hoạt động2: Cho học sinh quan sát đồ Đơng Nam Á định vị trí phần đất liền vùng biển nước ta
CH: Aûnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam -Tính 1km2 đất liền nước ta tương ứng với km2 mặt biển:
1.000.000km2 (sông biển Việt Nam) 330.000km3(s đất liền)=3,03
=>1km2 đất liền ứng với km2 miền duyên hải nước ta chịu tác động trực tiếp đát liền biển
CH: Là đất nước ven biển Việt Nam có thuận lợi phát triển kinh tế?
*Thuận lợi:
-Du lịch, an dưỡng, nghỉ mát…………
-địa hình ven biển: đa dạng , đặc sắc………… -Hệ sinh thái ven biển phát triển
-Tài ngun khống sản phong phú *Khó khăn
-Thiên tai, mơi trường sinh thái dễ biến đổi
Hoạt động3: HS: Quan sát đồ Việt Nam xác định tỉ lệ đồi núi chiếm ưu so với đồng bằng(¾ lãnh thổ)
CH: Miền đồi núi có tác động mạnh mẽ, to lớn tới hoàn cảnh tự nhiên nào?
(Dòng chảy, bồi đắp, đồng bằng, bờ biển, tài nguyên…………)
CH: Miền núi nước ta có thuận lợi khó khăn tronng phát triển kinh tế xã hội
*Thuận lợi: Đất đai rộng lớn, tài nguyên đa dạng
*Khó khăn: Cảnh quan núi thay đổi theo qui luật đai cao Hoạt động4:
GV: Nêu ngun nhân dẫn tới tính phân hố đa dạng tự nhiên Việt Nam
+Vị trí địa lí
II)Việt nNam là nước ven biển
-Aûnh hưởng biển mạnh mẽ sâu sắc, trì tăng cường nóng ẩm gió mùa TNVN
(157)+Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài phức tạp
+Nơi gặp gỡ chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên
CH: Cảnh quan thiên nhiên nước ta thay đổi từ tây sang đông , từ thấp lên cao, từ Bắc xuuống nam nào?
CH: Sự phân hoá cảnh quan tạo thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta là?
GV: Gợi ý cho học sinh
*Thuận lợi:
-Thiên nhiên đa đạng tươi đẹp hấp dẫn phát triển du lịch
-Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phát triển kinh tế tồn diện (Nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng thâm canh, chn canh, cơng nghiệp khai khống khống sản, chế biến nơng sản………)
*Khó khăn:
-Nhiều thiên tai, môi trường sinh thái dễ bị biến đổi cân bằng, nguy cạn kiệt bị huỷ hoại nhiều taòi ngun
-Cảnh quan vùng núi chiếm ưu rõ rệt cảnh quan chung TNVN
IV)Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp
-Cảnh quan nước ta phân hoá tạo thành miền tự nhiên khác
Kết luận: Các tính chất ĐKTN giúp cho nước ta phát triển kinh tế xã hội toàn diện đa đạng
4)CỦNG CỐ:
1/Đánh dấu X vào ô trống ý em cho đúng:
-Tính chất tảng thiên nhiên Việt Nam là: a.Tính chất nhiệth đới gió mùa ẩm
b.Tính chất ven biển c.Tính chất đồi núi
d.Tính chất đa dạng phức tạp
2)Sự phân hoá đa dậng cảnh quan tự nhiên Việt Nam tạo thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta? Cho ví dụ
5)DẶN DÒ:
Chuẩn bị thước có chia (mm) máy tính chuẩn bị sau thực hành
(158)Tuaàn :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI40: THỰC HÀNH: ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰNHIÊN TỔNG HỢP
I)MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
(159)-Mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai tới Thanh Hố
2/Kó naêng:
-Củng cố rèn luyện kĩ đọc, tính tốn phân tích, tổng hợp đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu
-Hình thành quan điểm tổng hợp nhận thức nghiên cứu vấn đề địa lí
II)CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam -Bản đồ địa lí TNVN
-Lát cắt tổng hợp SGK -Thước kẻ có chia mm
III)BÀI GIẢNG
1/KTBC
2/Bài thực hành
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động1:
Xác định yêu cầu thực hành
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề
-Giới thiệu kênh thơng tin hình 40.1
Hoạt động2:
CH: Lát cắt chạy từ đâu? Đến đâu? -Xu hướng cắt AB
-Tính độ dài AB
CH: Lát cắt chạy qua khu vực địa hình nào?
Hoạt động3
GV: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình qua hệ thống câu hỏi có định hướng
CH: Lát cắt qua loại đất nào? Phân bố đâu? Lát cắt đia qua loại đất nào? Phân bố đâu?
-Lát cắt qua kiểu rừng? Chúng phát triển điều kiện tự nhiên nào?
Hoạt động4:
u cầu nhóm tìm hiểu đặc điểm trạm khí tượng
CH:Điền vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng, trình bày khác biệt khí hậu
(160)khu vực?
GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung, yếu tố khí hậu trạm
-Nhiệt độ trung bình năm -Lượng mưa
CH: Đặc điểm chung khí hậu khu vực gì?
Hoạt động5:
GV: Chia lớp thành nhóm, mõi nhóm phân tích tổng hợp -ĐKTN theo khu vực địa lí
-Đại diện nhóm báo cáo kết
GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Khu
ÑKTN
Núi cao Hồng Liên Sơn
Cao nguyên Mộc Châu
Đồng bằng Thanh Hố
Độ cao địa hình
-Núi trung bình núi cảotên 2000-3000m
-Địa hình núi thấp 1000m
-Địa hình bồi tụ phù sa thấp phẳng Các loại đá -Mác ma xâm nhập
vaø phun traøo
-Trầm tích hữu cơ(đá vơi)
-Trầm tích phù sa Các loại đất -Đất miền núi cao -Fêralit đá vôi -Đất phù sa trẻ Khí hậu -Lạnh quanh năm,
mưa nhiều
-Cận nhiệt vùng núi, lượng mưa nhiệt độ thấp
-Khí hậu nhiệt đới
Thảm thực
vật -Rừng ôn đới núi -Rừng đồng cỏ nhiệt(vùng chăn ni bị) -Hệ sinh thái nơng nghiệp Qua bảng tổng hợp
CH: Hãy cho nhận xét quan hệ loại đá loại đất?
(Đất phụ thuộc vào đá mẹ đặc điểm tự nhiên khác)
-Quan hệ độ cao địa hìnhvà khí hậu? (Khí hậu thay đổi theo độ cao…………) -Quan hệ khí hậu kiểu rừng?
(Sự thay đổi kiểu rừng (vành đai thực vật) theo biến đổi nhiệt độ lượng mưa…)
IV Củng cố
(161)a Núi Hoàng Liên Sơn b Cao nguyên Mộc Châu c Đồng Thanh Hố
d Hồng Kiên Sơn Mộc Châu
2.Khu vực cao nguyên Mộc Châu có kiểu rừng chủ yếu: a Rừng cận nhiệt rừng ôn đới
b Rừng ôn đới rừng nhiệt đới c Rừng cận nhiệt rừng nhiệt đới d Rừng nhiệt đới đồng cỏ
V Dặn dị: tìm hiểu miền địa lí tự nhiên VN Tuần :…………Tiết:…………
NS:………
ND:……… BÀI41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
I/- MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS cần nắm được:
-Vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Miền địa đầu phía bắc Tổ quốc, giáp với khu vực ngoại chí tuyến nhiệt đới nam Trung Quốc
-Các đặc điểm tự nhiên bật địa lí tự nhiên 2/Kĩ năng:
-Củng cố kĩ mô tả, đọc đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc, nhận xét lát cắt địa hình
-Rèn kĩ phân tích, so sánh tổng hợp mối quan hệ thành phần tự nhiên
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
-Tranh ảnh, tài liệu vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, số vườn quốc gia với hệ sinh thái quý
III/- BAØI GIẢNG: 1/Kiểm tra cũ: 2/Bài mới:
Vào bài: Thiên nhiên nước ta đa dạng, phức tạp, có phân bố rõ rệt theo lãnh thổ Do hình thành nên ba miền địa lí tự nhiên khác Mỗi miền có nét bật cảnh quan tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nước
Bài học hơm tìm hiểu miền địa lí miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ
(162)Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động1: Cá nhân/cặp
CH: -Dựa H41.1 xác định vị trí giới hạn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
-Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí? Đặt biệt khí hậu/ GV: Chuẩn xác kiến thức
Hoạt động2: Cá nhân
GV: -Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết đặc điểm bật khí hậu miền?
-Aûnh hưởng khí hậu lạnh tới sản xuất nông nghiệp đời sống người? (Thuận lợi, khó khăn)
CH: Vì tính chất nhiệt đới miền bị giảm sút mạnh mẽ?
(-Vị trí địa lí
-Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc
-Địa hình đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng phía bắc đón gió đơng bắc tràn sâu vào miền … )
GV: Dùng đồ tự nhiên miền bắc, Đông Bắc Bắc Bộ (tttreo tường) phân tích
Hoạt đơng3: Nhóum/cặp
CH:Dựa vào H411.1 kết hợp kiến thức học, cho biết: +Các dạng địa hình MB-ĐBB? Dạng địa hình chiếm diện tích lớn?
+Xác định sơn nguyên đá vôi Hà Giang, Cao +các cánh cung nuúi
+Đồng sông Hồng
+Vùng quần đảo Hạ Long – Quảng Ninh
CH: Quan sát lát cắt địa hình H41.2 cho nhận xét hướng nghiêng địa hình Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ? (Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lát cắt địa hình hướng Tây Bắc – Đơng Bắc)
GV: Kết luận:
CH: Đọc tên hệ thống sơng lớn miền?
-Phân tích ảnh hưởng địa hình, khí hậu tới hệ thống sơng
I/-Vị trí phạm vi lãnh thổ miền:
-Nằm sát chí ttuyến Bắc nhiệt đới Hoa Nam
-Chiều ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng Bắc lạnh khơ
II/-Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất nước
(163)ngoøi miền?
(Hướng chảy Mùa nước sơng theo mùa khí hậu…………) CH: Để đề phịng chống lũ lụt đồng sông Hồng nhân dân ta làm gì? Việc biến đổi địa hình nào?
(đắp đê, tạo ô trũng chia cắt bề mặt địa hình đồng bằng………, xây hồ chứa nước, nạo vét sông) HOẠT ĐỘNG
Ch: Dựa vào SGK kiến thức học cho biết Miền Bắc Đơng Bắc Bộ có tài ngun gì? Giá trị kinh tế?
CH2: Vấn đề đặt khhhhhi khai thác tài nguyên phát triển kinh tế bền vững miền?
GV: Chia nhoùm: nhóm lẻ câu Nhóm chẵn câu2
-Sau đại diện nhhóm báo cáo kết giáo viên chuẩn xác kiến thuức
GV: Tham khảo phụ lục giới thiệu số cảnh đẹp miền
IV CUÛNG CỐ
Câu1: Khoanh trịn câu trả lời mà em cho
*Tính chất nhiệt đới Miền Bắc Đông Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do: a Nằm vĩ độ cao nước ta tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến
b Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc lạnh c Có độ cao lớn nước ta
d Các dãy núi mở rộng phía Bắc, tạo điều kiện cho gió mùa đơng bắc vào sâu Bắc Bộ
*Đây miền có tiềm tài nguyên, khóng sản phong phú vì:
a Miền có đồng châu thổ phì nhiêu gắng với hệ thống đê điều hàng ngàn năm lịch sử giàu khoảng sản nước
b.Đứng đầu minền khoang sản than đá,apatis, quận sắt, thiếc… c.Miềi có nhiều cảnh quan đẹp tiếng địa hình đá vơi d.có tiềm thuỷ điện lớn sông
3.đánh dấu x vào ơcó đáp án
a mùa đơng lạnh giá, mưa phùn gió bấc át tính nhiệt đới nóng ấm b mùa hạ xương,ẩm nhiều mưa thường mưa thường gây lũ lụt
(164)c khí hậu lạnh nhất, thai đổi thất thường theo đợt gió mùađơng bắc
d mùa đơng đến sớm sớm so với nước Đáp án : câu 1(c )
Câu 2:(đ ) V :DẶN DÒ
-Tìm hiểu miền tây bắc bắc trung boä
-Bài tập nhà tr 143.(vẽ biểu đồ khí hậu)
(165)NS:………
ND:……… BÀI42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I/-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 kiến thức HS nắm
.vị trí , phạm vi lảnh thổ miền tây bắc bắc trung
*Đặc điểm tự nhiên bật miền: Vùng núi cao nước ta hướng TB-ĐN, khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị bến tính độ cao hướng núi
-Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác chậm -Nhiều thiên tai
2 Kó năng:
-Rèn luyện củng cố kĩ phân tích mối liên hệ thống thành phần tự nhiên
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ
-Hình ảnh, tài liệu dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc
-Các cảnh quan đẹp tiếng có giá trị: Phong Nha-Kẻ Bàng, Sầm Sơn-Cửa Lò, vườn quốc gia sinh vật quý hiếm, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
III/-BÀI GIẢNG: 1.Kiểm tra cũ:
-Vì tính chất nhiệt đới Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ
-Cho biết tiềm tài nguyên, khoáng sản bật miền Vấn đề cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền gì?
2/Bài mới:
Vaøo baøi: SGK
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
Hoạt đơng1: Cả lớp
CH: Dựa vào H42.1 xác định -Vị trí? (160B – 230B)
-Giới hạn? (Hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế)
GV: Sử dụng đồ địa lí VN giới thiệu vị trí, giới hạn miền Phân tích nét đặc trưng miền: nhiều dãy núi cao, phía Đơng Nam mở biển
Hoạt động2: Cá nhân
CH; Dựa vào H42.1 kết hợp với kiến thức học cho
1/Vị trí phạm vi lãnh thổ -Kéo dài vĩ tuyến -Gồm: từ vùng núi Tây Bắc đến Thừa Thiên Huế
2/Địa hình cao VN
(166)biết
-Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có kiểu địa hình nào?
-Tại nói miền địa hình cao Việt nam? Chứng minh nhận xét trên?
(Nguồn gốc địa chất, đỉnh núi cao tập trung miền:
VD: PhanxiPăng cao 3143m) (Cao bán đảo Đông Dương) Yêu cầu học sinh lên bảng
CH: Xác định đồ địa hình Việt Nam:
-Các đỉnh cao 2000m? So sánh với Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? (đỉnh Tây Côn Lĩnh 2431m) -Các dãy núi lớn nằm miền?
(Hoàng Liên Sơn, PuĐenĐinh, Pu Sam SAO, Trường Sơn Bắc, Hoàng Sơn – Bạch Mã
-Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà? -Các Hồ thuỷ điện Hồ Bình, Sơn La
-Các dịng sơng lớn đồng miền GV: Chuẩn xác lại kiến thức
CH: Hãy cho biết hướng phát triển địa hình nêu trên?
-Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sinh vật nào? (Nhiều vành đai khí hậu, sinh vật theo đai cao)
Chuyển ý: Những đặc điểm bật địa hình ảnh hưởng tới khí hậu thời tiết nào? Để trả lời câu hỏi ta chuyển sang nghiên cứu phần
Hoạt động3:
CH: Dựa vào SGK (trang 144) vốn hiẻu biết em cho biết mùa đơng miền có khác với mùa đông miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ?
CH: Hãy giải thích miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
+Hướng gió mùa đơng đơng bắc bị ảnh hưởng địa hình (TB-ĐN) có tác dụng tường thành ngăn
-Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên miền có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở Nhiều đỉnh núi cao tập trung miền Phanxibăng 4143m cao nước ta
-Các dãy núi cao, sông lớn cao nguyên đá vôi theo hứơng Tây Bắc – Đơng Nam
-Đồng nhỏ
3/Khí hậu đặc biệt tác động địa hình
(167)chặn ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, gió mùa đơng bắc di chuyển xuống đồng ngược lên +Cịn miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa đơng Bắc)
CH: Khí hậu lạnh miền chủ tếu yếu tố tự nhiên nào?
(địa hình cao nhất, nhiệt độ giảm theo độ cao núi………)
-Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh yếu tố nào?
(Do độ cao hướng núi)
CH: Mùa hạ khí hậu miền có đặc điểm gì?
-Hãy giải thích tượng gió Tây Nam khơ nóng nước ta?
-Vùng chịu ảnh hưởng mạnh gió Tây Nam khơ nóng?
(Hiệu ứng Phơn gió mùa Tây Nam Khi vào tới miền bị biến tính trở nên khơ nóng, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa miền…………Vùng ven biển Đông Trường Sơn bị ảnh hưởng…………)
CH: Qua H42.2 Có nhận xét chế độ mưa miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?
(Các tháng mưa nhiều mùa mưa
Lai Châu mùa mưa 6, 7, Quảng Bình mùa mưa 9, 10, 11)
-Vậy mùa lũ Tây Bắc Bắc Trung Bộ chịu ảnh hwongr mùa mưa diễn nào?
Hoạt động4:
GV:Giới thiệu khái quát tài nguyên miền
CH:-Năng lượng: tiềm hàng đầu, dựa vào mạnh gì?
-Khống sản: xác định vị trí địa danh mỏ H42.1? -Rừng, địa hình núi chịu ảnh hưởng tới đất đai, sinh vật?
-Biển: Bãi biển đẹp, tốt tiếng?
kết thúc sớm
-Khí hậu lạnh chủ yếu núi cao, tác động đợt gió mùa đơng bắc giảm nhiều
-Mùa hạ đến sớm, có gió nóng Tây Nam
-Mùa mưa chuyển dần sang thu đông -Mùa lũ chậm dần
4/Tài ngun phong phú đang điều tra, khai thác
(168)CH: Nêu giá trị tổng hợp hồ Hồ Bình (Sử dụng SGK gợi ý cho HS)
hoạt đơng5:
CH: Vì bảo vệ phát triển rừng khâu then chốt để xây dựng sống bền vững nhân dân miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ
(Lũ bùn, lũ quét …)
CH: Bằng kiến thức SGK thực tế Hãy cho biết thiên tai thường xảy miền?
(-Vùng núi có thiên tai gì? -Vùng biển có thiên tai gì?
triển tốt vốn rừng -Chủ động phòng chống thiên tai
3/Củng cố
a Dùng mũi tên để hồn thành sơ đồ mối liên hệ hợp phần tự nhiên miền
b so sánh đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ
Miền bắc đông bắc bắc bộ Miền tây bắc bắc trung bộ
-Tân kiến tạo nâng yếu
Núi thấp
-Hướng núi vòng cung
-Trung du đồng rộng
-Núi cao, đồ sộ -Hướng
Khí hậu lạnh chủ yếu có nhiều đợt gió mùa đơng Bắc, bị biến tính
-Mùa Đơng đến sớm, kéo dài, kết thúc muộn
-Mùa hạ mưa nhiều
-Khí haäu
-Sinh vật: ưa lạnh từ Hoa Nam tràn xuống -Sinh vật
5/Dặn dò:
-Ơn tập số kiến thức sau: -Nền cổ KonTum
Vận động kiến tạo nâng lên mạnh
Đai cao thổ nhưỡng – sinh vật nhiệt đới ôn đới núi cao
Địa hình; núi cao nâng cao
(169)-Vùng sụt võng Tân sinh Tây Nam Bộ -Cao nguyên đất đỏ Badan
-So sánh hai đồng châu thổ lớn ta
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II
MÔN: ĐỊA PHẦN I: LÝ THUYẾT
Câu 1: Xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta: Trả lời: Cực Bắc: 23023’B – 105020’Đ
Cực Nam: 8304’B – 104040’Đ Cực Tây: 22022’B – 1020120’Đ Cực Đông: 12040’B – 109024’Đ
Câu 2:Dựa vào lược đồ hãy:
a/ Hãy trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta?
b/ Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí đến ảnh hưởng môi trường tự nhiên?
Trả lời:
a/ Những đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta:
- Nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc - Trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Cầu nối đất liền biển quốc gia Đông Nam Á lục địa quốc gia Đông Nam Á hải đảo
- Nơi giao lưu luồng gió mùa luồng sinh vật
b/ nh hưởng vị trí đến mơi trường tự nhiên
- Nằm vùng nội chí tuyến, khu vực gió mùa đất đá bị phong hóa mạnh
mẽ tạo nên lớp vỏ phong dày, vụn bở
- Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa xói mịn, xâm thực địa hình, nước mưa hịa
tan đá vơi tạo nên địa hình cacxtơ độc đáo
Câu 3:Hãy cho biết vị trí địa lí diện tích biển đông?
Đáp: Biển Đơng biển lớn, tương đối kín, nằm vùng nhiệt đới chí tuyến Bắc, thơng với Thái Binh Dương qua eo biển hẹp
Diện tích Biển Đông laø 3.447000 km2
Câu 4:Chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú?
(170)Đáp: Thềm lục địa đáy biển: Có nhiều khống sản như: dầu khí, kim loại, phi kim loại
- Lòng biển: Có nhiều hải sản như: tôm cá, rong, biển
- Mặt biển: Thuận lợi giao thơng với nước tàu thuyền
- Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, thuận lợi cho du lịch xây dựng hải cảng
Câu 5: Dựa vào lược đồ kiến thức học:
a.Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?
b.Các mỏ đồng sắt đá quý hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố đâu? c Các thềm đồng thềm lục địa nước ta nơi thành tạo
khoáng sản chủ yếu nào? Chúng hình thành giai đoạn ? Đáp:
a) Nước ta có khoảng 5000 điểm quặng tụ khoảng gần 60 loại khoáng sản khác nhau, khoáng sản nước ta đa dạng bao gồm nhiều loại: than, sắt, dầu mỏ, khí đốt, mangang, crơm, bơxít, thiếc, chì, kẽm, vàng, đồng, apatít, đá vôi, sắt, đồng, đá quý, đất hiếm, cát thủy tinh
- Một số khosáng sản có trữ lượng lớn than, dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, đồng, thiếc, Crơm, bơxít
b) Được hình thành vào giai đoạn tiền cam ri, phân bố khu vực cổ Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kontum
- Là nơi thành tạo dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, chúng hình thành giai đoạn tân kiến tạo
Câu 6: Chứng minh đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi thấp?
Đáp: Trên phần đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
- Đồi núi tạo thành vòng cung lớn tiến biển đông, chạy dài 1400km, từ miền Tây Bắc đến miền đông nam
- Chủ yếu đồi núi thấp: núi cao 1000m chiếm tới 85 %, 2000m chiếm 1%, đỉnh phanxipăng cao ( Trên dãy Hoàng Liên Sơn) 3143m
Câu 7:Chứng minh khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Giải thích khí hậu nước ta lại có đặc điểm đó?
Đáp:
a) Chứng minh:
- Tính chất nhiệt đới
(171)+ Số nắng đạt từ 1400 đến 3000 năm
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình năm tất địa phương 210C - Tính chất gió mùa
+ Khí hậu chia thành mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió
+ Mùa đông có gió mùa đông bắc lạnh khô, mùa hạ có gió mùa tây nam nóng ẩm - Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình từ 1500mm – 2000mm + Độ ẩm tương đối khơng khí 80 % b) Giải thích:
- Nước ta nằm vùng nội chí tuyến nằm kề biển đơng chịu ảnh hưởng gió mùa
Câu 8: Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến địa hình nươc ta?
Đáp: Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa địa hình nước ta mang
tính chất nhiệt đới gió mùa
Biểu hiện:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, lớp vỏ
phong hóa dày, vụn bở
+ Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm xói mịn, cắt xẻ, xâm thực địa hình
Nước mưa hịa tan đá vơi địa hình cactơ nhiệt đới
Câu 9: Hai mùa lũ cạn nước ta tương ứng với hai mùa khí hậu? Nước sơng hai mùa khác nào?
Đáp: Hai mùa lũ nước cạn nước ta tương ứng vời hai mùa mưa mùa khơ khí hậu
Nước sông hai mùa khác rõ rệt Lượng nước mùa lũ chiếm 78-80% lượng nước năm, gầp đến lần, có nơi gấp lần lượng nước mùa cạn Mùa lũ sông dâng cao, chảy mạnh
Câu 10./a Nước ta có nhóm đất , nêu phân bố chúng? b Nêu giá trị kinh tế nhóm đất nước ta?
Đáp: a Nước ta có nhóm đất phân bố sau: + Nhóm đất feralit hình thành miền núi thấp
+ Nhóm đất mùn núi cao phân bố vùng núi cao nước ta
+ Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển phân bố vùng đồng ven biển
b Giá trị kinh tế:
(172)+ Nhóm đất feralit, đặc biệt đất feralit hình thành đá vơi đá badan thích hợp cho việc trồng loại cơng nghiệp ăn quả, ngồi phát triển rừng, đồng cỏ phục vụ chăn nuôi
+ Nhóm đất mùn núi cao phù hợp với vịêc phát triển rừng
+ Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển thích hợp cho việc trồng lương thực, thực phẩm
Câu 11 Sự khác đặc tính đất Feralit đất phù sa, giá trị sử dụng của mỗi loại ?
Đất Feralit: Chua, nghèo mùn, nhiều sét Đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhơm Đất feralit hình thành đá badan đá vơi có màu đỏ thẫm đỏ vàng, có độ phì cao trồng công nghiệp
Đất phù sa: tơi xốp, chua, giàu mùn trồng lương thực ( lúa, hoa màu)
cây ăn
Câu 12: Quan sát hình đây, cho biết nhóm đất nước ta nơi phân bố chúng?
Đáp: nhóm đất chính: nhóm đất feralit, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển
Phân bố: Nhóm đất feralit phân bố miền núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa tập trung đồng
Câu 13: Chứng minh sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng
Đáp: Đa dạng thành phần loài: 14.600 loài thực vật, 11.200 loài phân loài động vật
(173)+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa có kiểu: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao
+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái thứ sinh + Hệ sinh thái nôpng nghiệp
Câu 14: Nêu tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta?
Đáp: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa( rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ôn đới núi cao…) phân bố vùng đồi núi
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh( khu bão tồn thiên nhiên vườn quốc gia) phân bố vùng núi, đảo ven biển, đầm lầy
Câu 15: Quan sát lược đồ kiến thức học , hãy:
a.Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ
b Giải thích miền có mùa đơng lạnh nước tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ
Đáp: Địa hình đồi núi thấp Có dãy núi cánh cung( sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) dãy núi hướng Tây Bắc-Đông Nam ( voi)
- Cao miền khu vực cổ thượng nguồn sơng Chảy, có núi cao 2000m ( Kiều Liên Ti, Tây Côn Lĩnh…) sơn nguyên ( Đồng Vân, Hà Giang)
- Xen miền núi đồng nhỏ hẹp ( Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…)
- Có nhiều địa hình caxtơ
b Do miền nằm vĩ độ cao so với nước chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ gió mùa đông bắc
Có nhiều dãy núi cánh cung mở rộng phía bắc gió mùa đơng bắc xâm nhập
sâu vào biển
Câu 16 Quan sát lược đồ kiến thức học :
(174)a.Nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta
b Nêu giải thích đặc điểm thủy chế sơng ngịi nước ta
Đáp: a/ + Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước + Phần lớn sông nhỏ ngắn dốc
+ Hướng chảy: Chủ yếu hướng tây bắc- đơng nam hướng vịng cung b/ Sơng ngịi nước ta có mùa nước: mùa lũ mùa cạn, ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, mùa lũ sơng ngịi trùng với mùa mưa mùa cạn trùng với mùa khơ khí hậu
Câu 17: Dựa vào bảng số liệu đây, nêu nhận xét mùa lũ lưu vực sông nước ta giải thích sao.
Đáp: Nhận xét:
+ Sơng ngịi bắc có lũ vào mùa hạ từ tháng đến tháng 10, lũ cao vào tháng
+ Sơng ngịi nam có lũ vào mùa hạ, mùa lũ từ tháng đến thang 11, lũ cao vào tháng 10
+ Sông ngịi trung có lũ vào mùa đơng, mùa lũ từ tháng đến thang 12, lũ cao vào tháng 11
Giải thích:
+ Các tháng có lũ cao tháng có lượng mưa lớn sau tháng có lượng mưa lớn
II TRẮC NGHIỆM
+ Mùa lũ sơng ngịi trùng với mùa mưa: Bắc nam có mùa mưa mùa hạ mùa
lũ sông ngòi vào mùa hạ; trung có mùa mưa lùi vào thu đông mùa lũ
(175)Câu1: Khoanh tròn chữ đầu ý em cho câu sau: a) Địa hình núi thấp 1000m nước ta chiếm
A 70% B 75% C 80% D 85%
b) Địa hình phần đất liền nước ta có:
A.¾ diện tích cao nguyên sơn nguyên
B.¾ diện tích đồi núi chủ yếu núi trung bình C.¾ diện tích đồi núi chủ yếu núi cao
D.¾ diện tích đồi núi chủ yếu núi thấp
c) Giai đoạn tạo lập móng sơ khai lãnh thổ nước ta là:
A Tiền Cambri B Cổ kiến tạo C Tân kiến tạo
Câu2: Tín phong thổi từ :
A Cao áp chí tuyến hạ áp xích đạo B Cao áp chí tuyến hạ áp ôn đới C Cao áp cực hạ áp xích đạo D Cao áp cực hạ áp ơn đới
Câu3: Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao
A Trên 1000m B Dưới 1000m C Từ 1000 – 2000m D Trên 2000m
Câu4: Loại đất chiếm diện tích lớn nước ta là:
A Đất bồi tụ phù sa B Đất mùn núi trung bình C Đất mùn núi cao D Đất Feralit đồi núi cao
Câu5: Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng là:
A Hướng Tây-Đơng hướng vịng cung
B Hướng Tây Bắc-Đơng Nam hướng vịng cung C Hướng Đơng Bắc-Tây Nam hướng vịng cung D Hướng Đơng Nam-Tây Băc hướng vòng cung
Câu6: Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc Nam khoảng:
A 100 vó tuyến B 120 vó tuyến C 140 vó tuyến D. 150 vó tuyến
Câu7: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi
A Đông Bắc B Tây Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam
Câu8: Miền khí hậu có mùa mưa muộn vào thu đông là
A Miền khí hậu phía Bắc
B Miền khí hậu Đơng Trường Sơn C Miền khí hậu phía Nam
(176)D Miền khí hậu biển Đông
Câu9: Sinh vật nước ta phong phú đa dạng do:
A Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm B Vị trí tiếp xúc luồng sinh vật
C Không bị băng hà tiêu diệt D Tất nhân tố
Câu10: Các đồng phù sa nước ta hình thành giai đoạn
A Tiền Cambri B Cổ kiến tạo C Tân kiến tạo
Câu11: Hướng nghiêng chung địa hình nước ta là:
A Tây Bắc-Đông Nam B Đông Bắc-Tây Nam C Đông Nam-Tây Bắc D Tây Nam-Đông-Bắc
Câu12: Đất phù sa chiếm phần trăm đất tự nhiên?
A 20% B 24% C 25% D 30%
Câu 13:Diện tích phần biển so với phần đất liền lãnh thổ nước ta lớn gấp:
A.Một lần B.Hai lần C.Ba lần D.Bốn lần
Câu 14: Cacù cao nguyên bazan, đồng phù sa trẻ hình thành trong:
A.Cá đại tiền camri B Đại cổ sinh C Đại trung sinh D Đại tân sinh
Câu 15: Nối ý cột bên trái với ý cột bên phải cho phù hợp:
Câu a:
Cacù vùng Địa hình 1.Vùng núi đông bắc
2.Vùng núi tây bắc 3.Vùng núi trường sơn bắc
4.Vùng núi trường sơn nam
a Địa hình bao gồm hệ thống cao nguyên xếp tầng độ cao khác
b Địa hình núi thấp, hẹp ngang, có sườn khơng đối xứng… c Địa hình núi thấp, bật cánh cung núi lớn
d.Địa hình gồm dãy núi cao, đồ sộ cao nguyên đá vơi
Câu b:
Nhóm đất Diện tích 1.Nhóm đất feralít đồi núi thấp
2.Nhóm đất mùn núi cao 3.Nhóm đất phù sa sông biển
a Chiếm khoảng 11% đất tự nhiên b Chiếm khoảng 24% đất tự nhiên c Chiếm khoảng 65% đất tự nhiên
Caâu c
Các miền Khí hậu
1.Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc Bắc Truing Bộ Miền Nam Trung Bộ Và Nam Bộ
a.Nóng quanh năm với mùa mưa khơ sâu sắc
(177)mẽ
c Mùa hạ gió phơn hoạt động mạnh
Câu 16: Nhiệt độ trung bình năm khơng khí nước ta vượt:
A 210C B 220C C 230C D.
240C
Câu 17: Lượng mưa trung biònh nước ta là:
A 1000-1500mm B 1500-2000mm C 2000-2500mm D Treân
2500mm
Câu 18: Ý ý đặc điểm sơng ngịi Bắc bộ?
A Chế độ nước thất thường B Sông thường ngắn dốc C Lũ cao vào tháng D Sơng có dạng nan quạt
Câu19: Thời tiết phổ biến mùa hạ nước ta là:
A.Trời nhiều mây B Mưa phùn C Mưa rào D
Mưa dông
Câu 20: Nước ta có GDP bình quân đầu người cao Đông Nam Á( 2000) là:
A Thái lan B Ma-lay-xi-a C Bru-Nây D Xin-ga-Po
Câu21 Em điền tên loại gió vào hình vẽ giải thích sao.
* Giải thích: Từ vĩ tuyến 30 đến 350 Bắc: Gió Tín Phong, tín phong loại gió thổi từ cao áp chí tuyến Bắc Nam bán cầu hạ áp xích đạo
- Từ vĩ tuyến 300
350 Bắc đến vĩ tuyến 600 Bắc từ vĩo tuyến 300 350 đến vĩ
tuyến 600 : Gió Tây ơn đới, loại gió thổi từ cao áp chí tuyến hạ áp ôn đới
(178)- Từ vĩ tuyến 600
900, từ vĩ tuyến 600 900: Gió Đơng Cực, loại gió thổi từ
các cao áp cực hạ áp ơn đới
Câu22: Địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có:
A Các dãy núi cánh cung B Các dãy núi chạytheo hướng Tây Bắc-Đông Nam
C Các dãy núi chạy so le D Các sơn nguyên đá vôi đồ sộ
Câu23: Khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là:
A Mùa đơng lạnh, mưa phùn B Mùa đông lạnh, lượng mưa nhỏ C Mùa đông đến muộn kết thúc sớm D Mùa đông đến sớm kết thúc muộn
Câu24: Tính chất chủ yếu tính chất thiên nhiên Việt Nam là:
A Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm B Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo
C Tính chất đồi núi D Tính chất đa dạng, phức tạp
Câu25: Vườn quốc gia Cúc Phương nằm miền:
(179)Tuaàn :…………Tiết:………… NS:………
ND:……… BÀI43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I/- MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS cần nắm:
-Vị trí phạm vi lãnh thổ mieàn
-Các đặc điểm bật tự nhiên miền
+Khí hậu:nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm +Địa hình chia thành ba khu vực rõ rệt
+Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác -Ơn tập, so sánh vơí hai miền học
2/Kó năng:
-Củng cố rèn luyện kĩ xác định vị trí, giới hạn miền tự nhiên vị trí số núi, cao ngun, sơng lớn khu vực
-Phân tích yếu tố tự nhiên miền
-Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên miền II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ tự nhiên VN
-Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ -Tư liệu, tranh ảnh thiên nhiên khu vực III/- BÀI GIẢNG:
1/Kiểm tra cũ:
a.Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bọ b.Cho biết khác biệt khí hậu hai miền
Miền Bắc Đông Bắc Bộ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, giải thích nguyên nhân khác biệt
(180)2/Bài mới:
Vào bài: (GV dùng đồ tự nhiên VN khái quát lại hai miền học miền Bắc Đông Bắc Bộ (M1) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (M2)
Nhà thơ Tản Đà đường thiên lý từ Bắc vào Nam qua đèo hải vân “sửng sốt” nhìn thấy thay đổi lạ thường thiên nhiên hai bên sườn núi phía bắc nam dãy Bạch Mã:
“Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè”
Như rõ rànglà dãy Bạch Mã (nằm vĩ tuyến 160B) trở thành ranh giới tự nhiên rõ rệt miền tự nhiên phía bắc phía nam nước ta
Phía nam dãy núi Bạch Mã miền tự nhiên có đặc trung bật nào? Thiên nhiên có khác biệt so với hai miền tự nhiên phía bắc sao? Chúng ta tìm câu trả lời học hôm
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
Hoạt động1: Cá nhân
GV: Dùng đồ tự nhiên VN hướng dẫn HS nhận biết giới hạn chung khu vực miền (Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ)
CH: -Dựa vào H43.1 xác định vị trí giới hạn miền Nam Trung Bộ Nam Bộ
(+Từ vĩ tuyến 160 –Nam Bạch Mã trở phía Nam +Từ diện tích 165.000Km2 (32 tỉnh, thành phố) chiếm gần 1/2 diện tích lãnh thổ)
-Xác định rõ khu vực miền
(Khu vực Trường Sơn Nam …, Khu vực phía Đơng Nam Trung Bộ …)
Hoạt động2: Theo nhóm
GV: Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận câu hỏi sau:
CH1: Tại nói rằng: miền Nam Trung Bộ Nam Bộ miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc
(+Nhiệt độ trung bình cao 250 – 270C Biểu đồ nhiệt năm nhỏ 40 – 70C +Hai mùa khơ tháng mưa
1/Vị trí phạm vi lãnh thổ
-Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau có diện tích rộng lớn
(181)+Hai mùa mưa tháng mưa (80% lượng năm)
CH2: Vì miền Nam trung Bộ Nam Bộ có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh hai miền phía bắc?
(+Tác động gió mùa đơng bắc giảm sút mạnh
+Gió tín phong đơng bắc khơ nóng gió tây nam nóng ẩm đóng vai trị chủ yếu …)
CH3: Vì mùa khơ miền Nam có diễn gay gắt so với hai miền phía bắc?
(Do mùa khơ miền Nam thời tiết nắng nóng mưa, độ ẩm nhỏ, khả bốc lớn)
GV: -Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận
Hoạt động3: Cặp nhóm
GV: Nhắc lại phát triển tự nhiên miền -Phân tích mối quan hệ địa chất địa hình Địa hình miền chia khu vực Trong mục SGK Không xét tới đặc điểm khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ dãy đồng nhỏ hẹp phía Đơng, xét hai khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ
CH: Dựa H43.1 miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có dạng địa hình nào?
-Tìm đỉnh núi cao 2000m (đọc tên, đfộ cao) -Các cao nguyên Badan (5 cao nguyên, đọc tên)
GV: -Cho HS so sánh hai đồng Bắc Bộ Nam Bộ phương pháp làm tập trắc nghiệm sau: -Yêu cầu HS quan sát hai khu vực đồng đồ tự nhiên VN Nối nội dung bên trái với nội dung bên phải cho phù hợp với tính chất đồng bằng:
Đồng bằng Các đặc điểm
A Châu thổ
sơng Hồng 1.Có hệ thống đê lớn ngăn lũ 2.Có nhiều trũng nhân tạo
-Miền có khí hậu nóng quanh năm
+Nhiệt độ trung bình 250 – 270C
Mùa khô kéo dài tháng dễ gây hạn hán cháy rừng
+Có gió tín phong đơng bắc khơ nóng gió mùa tây nam nóng ẩm thổi thường xuyên
3/Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn.
a/Trường Sơn Nam khu vực núi cao nguyên rộng lớn hình thành nền cổ Kon Tum …
+Nhiều đỉnh núi cao 2000m
+Các cao nguyên xếp tầng phủ Badan
(182)Có nhiều cồn cát ven biển 4.Có mùa khô sâu sắc
B Châu thổ sơng Cửu
Long
5.Có chế độ nhiệt biến động
6.Có mùa đông lạnh giá 7.Có nhiều bão
8.Có diện tích phù sa măn, phèn chua
9.Có lũ lụt hàng naêm A: (1+2+3+7+6) B: (4+8+9+5)
Hoạt động4: Theo nhóm
GV: -Chia lớp thành nhóm
-Mỗi nhóm trao đổi, thảo luận tài ngun miền
1.Khí hậu – đất đai 2.Tài nguyên rừng 3.Tài nguyên biển
GV: -Tham khảo phần phụ lục tài nguyên dầu khí bài22 Khắc hoạ thêm trữ lượng dầu khí thềm lục địa phía Nam
-Kết luận
b/Đồng Nam rộng lớn.
4/Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác.
-Các tài ngun có quy mơ lớn, chiếm tỉ trọng cao so với nước: diện tích: đất phù sa, đất đỏ Badan, rừng, trữ lượng dầu khí, quặng Bơxít