Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
709,28 KB
Nội dung
BUDDHASĀSANA THERAVĀDA PHẬT GIÁO TRƯỞNG LÃO BỘ ~~~~~~~~ ĀNĀPĀNADĪPANĪ MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM (CÁCH TU TIẾN NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM) Biên soạn: Trưởng lão Ñāṇadhaja (Ledi Sayadaw) Việt dịch: Bhikkhu Abhisiddhi – TK Siêu Thành Hướng dẫn dịch thuật hiệu đính: Achaan Maggabujjhano – thầy Ngộ Đạo NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Biên soạn: Ledi sayadaw LỜI GIỚI THIỆU Đại địa thiết lập Phật giáo vững bày nghiệp kế thừa phát triển tiếp nối không quốc độ Thái Lan mà quốc gia lân cận Miến Điện Theo hiểu biết có nhiều vị trưởng lão người Miến có tiếng tăm lừng lẫy pháp học pháp hành Trong kỉ nguyên Phật giáo thứ 24 có vị trưởng lão tiếng ngài trưởng lão Ñāṇadhaja mà người dân Miến biết đến với tên Ledi sayadaw (ngài giáo thọ sư chùa Ledi) cố trụ trì chùa Ledi (chùa tạo ruộng) tỉnh Mon Dao Ngài vị chuyên trì giới tu tiến, truyền bá giáo pháp việc biên soạn sách tiếng Pāḷi tiếng Miến trăm bộ, với thuyết pháp cho hàng đệ tử theo với ý nguyện họ mà không nhận vật dụng phát sanh từ việc thuyết pháp cho riêng mình, để lại cúng dường cho chùa, nơi mà ngài thuyết pháp Một lần Ngài nhận thỉnh mời ông Yakinvun, người trông coi kinh thành Lekaye đến thuyết pháp kinh đô Mandalay năm Phật lịch 2446 Trong lần Ngài thuyết pháp tu tiến Ānāpānasatikammaṭṭhāna (đề mục nhập tức, xuất tức niệm) cho chúng phật giáo đồ đến hội họp nghe pháp Vào đêm dinh thự vị quan cai quản kinh thành, Khi ông Yakinvun nghe hết thời pháp kiềm chế nước mắt mà rơi hai dịng, hội chúng ngài lên “tơi nhớ đến đức vua Min Don, vị vua trị vương pháp chúng ta, vị ủng hộ nhiều ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM cho giáo pháp mà không nghe pháp đong đầy pháp pháp quán vậy, nên nghĩ đến vị cố vương mong cho vị cố vương nghe nữa” Người dịch thấy sách có ý nghĩa khơng nhiều lại giải thích đầy đủ cách tu tiến chính, làm cho người đọc bắt tay tự thực hành Vì dịch chỉnh sửa lại, truyền bá cho chúng Phật giáo đồ Thái, dẫn thêm ý nghĩa ngữ pháp, pháp tảng cho phù hợp cách nương lời giải thích từ tạng kinh cách tu tiến đề mục nhập tức, xuất tức niệm, giải, sớ giải, saddāvisesa Pāḷi Do lực pháp phát sanh từ việc phiên dịch chỉnh sửa sách xin cho vị thí chủ làm việc in ấn chỉnh sửa sách an vui, hóa, gặp điều thành tựu cuốc sống, ln tiến hóa giáo pháp bậc thánh Tỳ khưu Gandhasārābhivaṃsa Chùa Thamao Biên soạn: Ledi sayadaw Tóm tắt lịch sử Trưởng lão Đāṇadhaja (Ledi Sayadaw) Aggamahāpaṇḍita Bậc đại trí tuệ Trưởng lão Đāṇadhaja danh Tẹt-khịn sanh ngày 01 tháng 12 năm Phật lịch 2389 làng Saybayin tỉnh Dibayin Miến Điện Cha ông Thuổn-ta, mẹ bà Chơn Có sáu người anh em là: Khơng có tên chết từ lúc nhỏ Trưởng lão Đāṇadhaja Ơng Tẹt-Xoa Tỳ-khưu Kumāra Tỳ-khưu Kitati Bà Má-dá-lê Ngày mà Ngài đời có tượng kì lạ đáng ngạc nhiên cầu vồng phát sanh từ me cổ thụ bên hàng rào lên bầu trời lại phóng đến nhà ngài, từ phóng lên qua mái nhà đến bầu trời Thân quyến anh em thấy tượng kì lạ đặt tên bé trai Tẹt-khịn nghĩa “lên cao” (Tẹt = lên, Khòn = cao) nghĩa người có tiếng tăm lừng lẫy việc truyền bá giáo pháp Phật-đà cho phát triển Khi vừa tròn 10 tuổi cha ngài dẫn gởi làm đệ tử trưởng lão Nanda (người Miến gọi Phayotbin sayadaw) thường ngụ bên làng Kể từ Ngài học phép tả, đọc viết với kinh tụng khác Namakkāra lokanīti v.v… ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Năm Phật lịch 2404 ngài xuất gia sa-di vừa 15 tuổi chùa làng, có trưởng lão Nanda làm thầy tế độ đặt tên Đāṇadhaja nghĩa người có trí tuệ uy nghi (người Miến không chấp nhận sử dụng tên cũ mà cha mẹ đặt cho, sử dụng pháp danh Pāḷi sau xuất gia) Ngài học sách ngữ pháp Pāḷi ngữ pháp Kaccāyana, Abhidhammatthasaṅgaha, mātikā, dhātukathā, yamaka paṭṭhāna sách truyền thừa từ cha mẹ Khi ngài vừa tròn 18 tuổi, ngài xả giới sadi trở thành người cận tháng, khơng vừa lòng việc học tập giới hạn nơi tam tạng, sau trưởng lão Nanda trưởng lão Dhammasāra cố gắng thuyết phục Ngài quay xuất gia, ngài phản đối, hai vị trưởng lão giới thiệu cho học môn chiêm tinh để giúp phối hợp với nghề nghiệp cho bớt cực khổ giống làm ruộng việc cho học với trưởng lão Gandhamā làng Yethut, Ngài thấy thích thú nên xuất gia để học môn chiêm tinh làm thơ ca kệ Miến với trưởng lão Gandhamā Tiếp sau ngài từ bỏ ý định người cận hân hoan giáo pháp suốt đời Khi vừa tròn 20 tuổi ngài xuất gia thành tỳ-khưu giáo pháp chùa làng ngài trưởng lão Nanda làm thầy tế độ Nghiên cứu pháp học từ lúc làm sa-di năm Phật lịch 2412 ngài học tập tam tạng giải, sớ giải chùa Mahājotikārāma(người Miến gọi chùa Manglasanchon) tỉnh Mandalay thủ quốc độ thời đó, trường học chùa có tiếng tăm việc nghiên cứu Abhidhamma, vị trụ trì trưởng lão Sudassana (người Biên soạn: Ledi sayadaw Miến gọi Sanchon sayadaw theo tên chùa) nhận vinh dự thầy vua Min Don(Phật lịch 2395-2421 vị vua thiết lập tỉnh Mandalay làm thủ đô) đảm nhận hai chức vụ sadassanavaradhammasāmimahādhammarājādhirājaguruvà sudassanadhaja atuladhipatisīripavaramahādhammarājādhirājaguru Lúc trú ngụ chùa, ngài học tập nghiên cứu tạng luật giải tạng luật, tạng Abhidhamma giải tạng Abhidhamma từ ngài trụ trì trưởng lão Paṇḍicca (người Miến gọi Salin sayadaw theo tỉnh quê ngài), ngài trú ngụ chùa khoảng thời gian 16 năm, từ mùa an cư cho đế mùa an cư thứ 16, Ngài làm học viên năm làm giáo thọ sư năm nhận chức vụ giáo thọ sư dạy pháp học cấp cao từ văn phịng hồng gia năm Phật lịch 2420 Khi đức vua Min Don lệnh cho kết tập tam tạng lần thứ gọi pañcamasaṅgāyanā với số lượng 2400 vị tỳkhưu cung điện hồng gia Mandalay năm Phật lịch 2414 ngài Đāṇadhaja vào kết tập tam tạng, người đại diện chùa MahāJotikārāma nhận trọng trách tụng lại tạng Abhidhamma có tụng lại Kathāvatthu (ngữ tơng) Suốt 16 năm trú ngụ chùa Mahājotikārāma, thực hành bổn phận chùa ngày buổi sáng làm nhà vệ sinh, quét sân chùa, lấy nước chư tăng sử dụng, đến việc làm nhà vệ sinh tẩy uế (thời trước tình trạng nhà vệ sinh chưa cần phải sử dụng tẩy uế để làm vệ sinh hố xí), việc làm ngài đáng kính trọng khó tìm người ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Bổn phận chức vụ công việc Ngài Ñāṇadhaja trú ngụ tỉnh Môn-Dao vào năm Phật lịch 2425 hướng đơng dịng sơng Sallavadi Vào năm Phật lịch 2429 lúc Ngài 40 tuổi, Ngài xếp xây dựng chùa khu Đại Lâm gọi chùa Ledi nghĩa chùa tạo ruộng (le = ruộng di = tạo), người dân khai khẩn đất hoang làm ruộng khu rừng sau ngơi chùa tạo lên Ngài khất thực nuôi chư tỳ-khưu sa-di chùa 50 vị, ngài suốt 12 năm Mỗi ngày sau khất thực ngài quét sân xung quanh bảo tháp Sutongpayi bảo tháp Javesikhon, sau ngài lấy nước cho chư tăng sử dụng làm nhà vệ sinh chùa ngài chùa khác tỉnh Môn-Dao Khi vị sư khác đến cầu xin ngài đừng làm phận Ngài trả lời “tơi làm tơi cho vợ vô số kiếp, kiếp xin làm cho chư tăng” Khi đến năm Phật lịch 2431 Ngài Đāṇadhaja với nhóm đệ tử 50 vị tỳ-khưu thiết lập kết giới sīmā chánh điện gọi Sāsanasobhinī Từ trở đi, ngài hiến dâng thân cho giáo pháp với cơng việc giảng dạy pháp học suốt chục năm có nhiều đệ tử tiếng tăm lừng lẫy, người giảng dạy uyên bác tam tạng Pāḷi Ngài giảng dạy ngữ pháp Pāḷi nhấn mạnh sách Padarūpasiddhi biên soạn tỳ-khưu Buddhappiya nước Lanka Việc giảng dạy suốt năm chùa Ngài, dạy Abhidhamma Abhidhammatthasaṅgaha Biên soạn: Ledi sayadaw đúc kết ý nghĩa từ tạng kinh, tạng Abhidhamma, tam tạng, giải sớ giải Ngài tin việc tu tiến đề mục từ chuyển đến trú ngụ chùa Ledi, tiếp sau năm Phật lịch 2437 ngài Ấn Độ đến đãnh lễ cội giác ngộ thánh tích Phật giáo, quay trở ngài thích ý việc tu tiến Từ năm Phật lịch 2438 sau ngài thường sống độc cư thiền nhiều khu rừng khắp quốc độ giảng dạy thiền cho quan tâm giai đoạn cuối đời, có dịp thuyết pháp đến tứ chúng tỉnh khác khắp quốc độ dâng cúng vật dụng phát sanh việc thuyết pháp lại cho ngơi chùa mà ngài thuyết pháp Ngài thường thuyết pháp nhấn mạnh Abhidhamma tu tiến qn minh sát Theo dự đốn, Ngài vị trưởng lão bổ túc pháp độ để chứng đắc trí tồn giác (sammasambodhiđāṇa), đức Phật hạnh trí tuệ (paññādhika), theo kệ Pāḷi Saddasaṅkheppa (từ cuối câu 7) Ngài soạn có nội dung “xin cho đạt hạnh trí tuệ nơi nương nhờ quần sanh” Ngài biên soạn nhiều sách, có 100 đề tài có tên cuối Dīpanī (bộ sách tường giải hay minh giải) tiếng Pāḷi tiếng Miến Pāḷi có là: Năm phật lịch 2440 biên soạn Paramatthadīpanī (Minh giải Pháp Siêu lý) Năm phật lịch 2446 biên soạn Niruttidīpanī (Minh giải ngữ pháp) Năm phật lịch 2448 biên soạn Sammadiṭṭhidīpanī (Minh giải chánh kiến), biên soạn cho người dân châu 10 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM âu đọc Pāḷi hiểu pháp đức Phật gửi tặng cho hội Pāḷi text nước Anh Năm phật lịch 2458 biên soạn Sāsanasampattidīpanī (Minh giải Sự phồn thịnh tông giáo) gửi tặng cho hội Pāḷi text nước Anh Năm phật lịch 2459 biên soạn Anudīpanī (Minh giải Paramatthadīpanī) (không rõ thời gian) biên soạn Paṭṭhānuddesadīpanī (Minh giải xiển minh Paṭṭhāna (Vị trí) in lần đầu năm phật lịch 2461 với lời dịch ngôn ngữ Miến) (không rõ thời gian) biên soạn Gāravavinicchaya (cân nhắc kính trọng) (khơng rõ thời gian) biên soạn Pcaṅgadīpanī (bộ sách trình bày vấn đề chi phần ân đức) Và sách tiếng Miến khác là: Pāramīdīpanī(Phật lịch 2423), padhānasuttanissaya(PL 2434), lakkhanadīpanī(PL 2437), kammavācādīpanī(PL 2437), mahāsayanadīpanī(PL 2441), nibbānadīpanī(PL 2442), dhammadīpanī(PL 2444), paṭiccasamuppādadīpanī(PL 2444), vijjāmaggadīpanī(PL 2446), ānāpānasatidīpanī(PL 2446), catusaccadīpanī(PL 2447), bodhipakkhiyadīpanī(PL 2446), kammaṭṭhānadīpanī v.v… Ngoài đây, Ngài viết nhiều sách suy xét nội dung trả lời gút mắc với nhiều vấn đề liên quan đến pháp bản, câu hỏi đặt từ người dân Miến người dân nước bà Mrs Rhys Davids chủ tịch hội Pāḷi text gửi thư tiếng Pāḷi đặt vấn đề saññā, niyāma, yamaka, paṭṭhāna, ngài trả lời câu hỏi tiếng Pāḷi với tên gọi sđāvisajjanā, niyāmavisajjanā, 48 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Tu tiến trạch pháp giác chi hẳn nương vào yên tĩnh phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não, nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não Tu tiến cần giác chi hẳn nương vào yên tĩnh phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não, nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não Tu tiến hỷ giác chi hẳn nương vào yên tĩnh phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não, nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não Tu tiến an giác chi hẳn nương vào yên tĩnh phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não, nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não Tu tiến định giác chi hẳn nương vào yên tĩnh phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não, nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não Tu tiến xả giác chi hẳn nương vào yên tĩnh phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não, nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não Này chư tỳ-khưu, thất giác chi tỳ-khưu tu tiến nhiều vậy, làm cho sung mãn vậy, hẳn gọi làm cho minh giải thoát thành tựu viên mãn” Sự yên tĩnh phiền não, dứt bỏ phiền não, đoạn diệt phiền não, dựa vào xả ly phiền não đề cập đây, nghĩa níp-bàn tu tiến giác chi có mục đích chứng đắc níp-bàn, đức Phật thuyết tu tiến niệm giác chi hẳn nương vào yên tịnh phiền não37 … 37 Có thể hiểu nhờ tư thế, nương vào yên tĩnh để bàn đạp tu tiến vào giác chi Biên soạn: Ledi sayadaw 49 Do nguyên nhân nói, bậc tu tiến nhận biết rõ thở vào theo cách đếm (gaṇanānāya), cách theo dõi (anubandhanānāya), đặt tâm cho vững (ṭhapanānāya) thành cận định an định hẳn gọi người tu tiến tứ niệm xứ thất giác chi, người chấm dứt mạng sống tái sanh thành chư thiên hay phạm thiên theo nơi thích hợp Thiện phát sanh từ cách tu tiến thất giác chi đạt cận định (upacārasamādhi), an định (appanāsamādhi) hay quán vô thường (aniccānupassanā) gọi thiện nương vào luân hồi38(vaṭṭanissitakusala) Bậc tu tiến nên tâm rằng: ta tinh cần hành pháp không ngưng nghỉ giác chi nương vào tĩnh yên phiền não, nương vào dứt bỏ phiền não (ly ái), nương vào đoạn diệt phiền não, dựa vào để xả ly phiền não, ta chứng đắc đạo quả, trạng thái yên tịnh phiền não, dứt bỏ phiền não, đoạn diệt phiền não xả ly phiền não thật Thiện phát sanh thiện không nương ln hồi39(vivaṭṭanissitakusala) Tín đồ Phật giáo có hội gặp giáo pháp kiếp tại, nên chuyên tâm cố gắng hành pháp để chứng đắc níp-bàn, mục đích tối thượng, việc chứng đắc nípbàn từ chứng đắc đạo quả, muốn chứng đắc đạo phải tu tiến giác chi, tu tiến giác chi xuất phát từ tu tiến niệm xứ, tu tiến niệm xứ ghi nhớ biết theo thở vào Khi niệm xứ, giác chi đạo thành tựu cách ghi nhớ biết theo thở vào 37 phần pháp trợ giác ngộ có mãnh lực kiên cố viên mãn 38 39 Cũng hiểu thiện hiệp Cũng hiểu thiện siêu 50 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Nội dung nói cốt ý theo chánh tạng Pāḷi, cho thấy lộ trình chứng đắc đạo nhóm thứ tư, nói “aniccānupassī assasissāmīti sikkhati (tỳ-khưu học tập vầy: ta thấy biết theo vô thường thở vào) v.v… bậc tu tiến biết theo thở vào hiển lộ vô thường thất giác chi có mãnh lực kiên cố hẳn chứng đắc tu đà huờn đạo (sơ đạo) tu đà huờn (sơ quả) bậc nhập vào dòng thánh Vị đoạn trừ thân kiến (sakkāyadiṭṭhi), hoài nghi (vicikicchā) giới cấm thủ (sīlabbataparāmāsa) tất nghiệp ác hạnh, thoát khỏi khổ ách bốn cỏi khổ chứng đắc níp bàn cịn uẩn dư sót gọi hữu dư nípbàn (saupādisesanibbāna) kiếp Cách tu tiến lục tịnh nhập tức, xuất tức niệm Tiếp theo giải thích nhóm thứ tư tu tiến quán minh sát chứng lục tịnh theo trình tự40 40 Visuddhi lộ trình tịnh phiền não có bảy loại là: Sīlavisuddhi (tịnh giới) tịnh giới Cittavissuddhi (tịnh tâm) tịnh tâm Diṭṭhivisuddhi (tịnh kiến) tịnh kiến Kaṅkhāvitaraṇavisuddhi (tịnh nghi) tịnh trí vượt qua hồi nghi Maggāmaggāṇadassanavisuddhi (tịnh kiến đạo phi đạo) tịnh trí thấy đạo hay khơng phải đạo Paṭipadāṇadassanavisuddhi (tịnh mãn tuệ hay hành tri kiến tịnh) tịnh trí tuệ thấy biết đường thực hành Ñāṇadassanavisuddhi (tịnh kiến tuệ) tịnh trí thấy biết phần nói đến lục tịnh tịnh giới điều thực hành thân tu tập tâm Biên soạn: Ledi sayadaw 51 Cách tu tiến nhập tức, xuất tức niệm theo phương pháp quán minh sát Trong chánh tạng giải kinh nhập tức, xuất tức niệm (ānāpānasatisutta) trình bày đến tu tiến quán minh sát sau đạt bốn thiền chứng cách xuất thiền ghi nhớ biết theo thở vào ra, thọ hay tâm sát-na tại, hay biết theo chi thiền hiển lộ rõ thiền mà ta chứng Cách thực hành điều thực hành tuyệt đỉnh Nếu bậc tu tiến khơng thể làm làm theo bậc bậc sau đây: Tu tiến quán minh sát xuất tam thiền Tu tiến quán minh sát xuất nhị thiền Tu tiến quán minh sát xuất sơ thiền Tu tiến quán minh sát đạt đến cận định Tu tiến quán minh sát từ cách theo dõi (anubandhanānāya) Tu tiến quán minh sát từ cách đếm (gaṇanānāya) an tịnh điệu cử Sự tu tiến quán minh sát theo phần ghi nhớ biết theo thở có hai cách là: Ghi nhớ biết theo thở vào cảnh đề mục Ghi nhớ biết theo uẩn năm uẩn sau đạt đến cận định hay an định Phần dẫn chứng kinh nhập tức, xuất tức niệm là: 52 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM “Aniccānupassī assasissāmī’ti sikkhati, ‘aniccānupassī passasissāmī’ti sikkhati”41 “Tỳ-khưu học tập vầy: ta thấy biết theo vô thường thở vào, ta thấy biết theo vô thường thở ra” Nội dung có nghĩa vị tỳ-khưu thở vào nên lưu tâm tác ý đến vô thường thở hít vào, thở Vị không nên thở vào giống lúc bình thường khơng thấy biết theo vơ thường42 Hơn tu tiến quán minh sát có cảnh biết theo hai phần sau đây: Sự thấy biết theo sắc pháp chính, tức cách ghi nhớ biết theo thở vào bày rõ ràng theo cách đếm (gaṇanānāya) cách theo dõi (anubandhanānāya) 41 Trung kinh m-u Nói theo giải rằng: “so jhānā vuṭṭhahitvā assāsapassāse vā pariggaṇhāti jhānaṅgāni vā (dī A giải trường bộ) “vị tỳ khưu xuất thiền hẳn ghi nhớ biết theo thở vào hay chi thiền” Sự thật nội dung phần rõ đến người chứng thiền tu tiến ānāpānasati tiến hóa quán minh sát xác định biết theo thở vào hay chi thiền, khơng có mục đích trình bày khơng chứng thiền khơng tu tiến qn minh sát, pháp dục giới phải cảnh hành giả thiền (samadhayānika) hành giả thiền quán (vipassanāyānika), hai người có cách tu tập khác Có nghĩa hành giả thiền xác định biết hình thức dài ngắn thở vào chế định (pđatti), cịn hành giả thiền quán xác định biết trạng thái chuyển động thở xúc chạm với mũi cảnh xúc (photthabbāramaṇa) chạm phong giới với chót mũi hay mơi mà cảnh xúc xếp vào pháp quán niệm xứ (dhammanupassanā) (cảnh xúc siêu lý) 42 Biên soạn: Ledi sayadaw 53 Sự thấy biết theo danh pháp chính, tức cách ghi nhớ biết theo thọ (vedanānupassanā), hay ghi nhớ biết theo tâm (cittanupassanā) theo cách đặt tâm cho vững (ṭhapanānāya) sau bậc tu tiến đạt cận định, có Phật ngơn dẫn chứng rằng: “Pītipaṭisaṃvedī assasissāmī’ti sikkhati, ‘pītipaṭisaṃvedī passasissāmī’ti sikkhati; Sukhapaṭisaṃvedī assasissāmī’ti sikkhati, ‘sukhapaṭisaṃvedī passasissāmī’ti sikkhati; Cittasaṅkhārapaṭisaṃvedī assasissāmī’ti sikkhati, ‘cittasaṅkhārapaṭisaṃvedī passasissāmī’ti sikkhati”43 “Tỳ-khưu học tập vầy: ta biết rõ hỷ thở vào, ta biết rõ hỷ thở Vị học tập vầy: ta biết rõ lạc thở vào, ta biết rõ lạc thở Vị học tập vầy: ta biết rõ tâm hành (thọ tưởng) thở vào, ta biết rõ tâm hành thở ra” Bậc tu tiến cần phải tu tiến quán minh sát trực tiếp, thiết lập định biết thở theo cách đếm (gaṇanānāya), không nên hành theo cách theo dõi (anubandhanānāya), nên tu tiến theo nhóm thứ thấy biết theo vô thường thở nên hành pháp lần 3-4 tiếng vòng 24 tiếng đồng hồ, hay ngày cách bình thường người hành pháp ngày hay đêm 43 Trung kinh m-u 54 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Trong lúc ngồi thiền đề mục, bậc tu tiến nên thiết lập định cách biết thở vào theo phương pháp thiền trước tâm tĩnh lặng khơng điệu cử, nên tu tiến phần quán minh sát chứng đắc đạo Dù sát-na nhập thiền nên luôn tạo lập niệm ghi nhớ biết sở (ṭhāna) cận định Tịnh kiến sát-naxác địnhbiết sắc pháp Hơi thở kết hợp với bọn thứ sắc (sắc bất ly) là: địa giới (paṭhavīdhātu), thủy giới (āpodhātu), hỏa giới (tejodhātu), phong giới (vāyodhātu), sắc giới (vaṇṇadhātu), khí (gandhadhātu), vị giới (rasadhātu), vật thực nội (sārāhāra) Còn lúc có âm phát sanh với thở bọn sắc có thứ (bọn thinh cửu) là: cộng thêm thinh giới (saddadhātu) Dù bốn giới địa, thủy, hỏa, phong phần quan trọng tu tiến niệm ghi nhớ biết Địa giới có trạng thái cứng, bày rõ tất sắc, sử dụng tay xúc chạm vật cứng hiểu trạng thái cứng địa giới, lúc ánh sáng mặt trăng, mặt trời bày trạng thái mềm có cứng Thủy giới có trạng thái quến tụ làm cho vật cứng gom chung tạo lên hình thù [hay trạng thái chảy lan làm cho vật mềm chảy được], hỏa giới có trạng thái nóng hay lạnh, phong giới có trạng thái căng, chùng bày trạng thái lay động Hơi thở vào có phong giới chính, có địa giới, thủy giới, hỏa giới phối hợp, lúc thấy biết theo thở thuộc phần quán minh sát nên nhận biết bốn giới cho hiển lộ trạng thái cứng mềm, chảy hay quến tụ, lạnh hay nóng, căng, chùng hay lay động Sự tu tập Biên soạn: Ledi sayadaw 55 đem lại thành cho bậc tu tiến đoạn trừ thân kiến (sakkāyadiṭṭhi), tức thấy sai thân ta, biết luồng gió chuyển động xúc chạm với chót mũi thân ta, ta, người nam hay người nữ khơng có thân ta ta, người nam, người nữ luồng gió Người ghi nhớ biết theo thở vào dài hay ngắn thuộc thiền có đoạn đầu, chót mũi nơi bày phát sanh, đoạn cuối phần rốn nơi bày diệt, đoạn chót mũi rốn không bày phát sanh diệt Dù lúc thở có đoạn đầu rốn, đoạn cuối chót mũi, cịn đoạn chót mũi rốn Sự nhận biết hình thức dài ngắn thở nhận biết chế định làm cho đoạn trừ thân kiến (sakkāyadiṭṭhi) Mỗi sát-na hành giả tu tiến niệm nhớ biết bày trạng thái bốn giới trí tuệ thấy rõ biết thực tính pháp luôn phát sanh Thân kiến bị đoạn trừ suốt thời gian đó, bậc tu tiến nhận biết khơng có hình thức dài ngắn, khơng có luồng gió thở vào ra, có bốn giới bày rõ sát-na mà thôi, thấy biết tịnh kiến (diṭṭhivisuddhi), tức sạch, tịnh kiến quán thấy phát sanh sát-na thấy biết theo thở thuộc quán minh sát Ngoài thở cách phận thể khác sắc thân tóc, lơng v.v chế định có hình thức dài ngắn, vị hiểu tóc hay lơng bày thật ln phối hợp với thân kiến, vị tu tiến quán minh sát thấy rõ thực tính bốn giới hẳn diệt 56 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM trừ thân kiến, thấy biết tịnh kiến phát sanh lúc biết thấy, biết theo tóc v.v… Tịnh kiến sát-na xác định biết danh pháp Tâm biết theo luồng gió hay bốn giới danh pháp niệm, cần, tuệ phối hợp với tâm danh pháp, tức thực tính hướng đến cảnh, nghĩa nhận biết cảnh, có lời giải thích vầy: Tâm nghĩa thực tính bắt cảnh luồng gió hay bốn giới Niệm ghi nhớ biết theo liên tục không gián đoạn Cần cố gắng việc nhớ biết Trí tuệ biết rõ thực tính pháp cảnh theo chất thật Bậc tu tiến nên ghi nhớ biết theo tâm chính, niệm, cần trí tuệ đồng sanh với tâm, thấy rõ thực tính pháp tâm thấy rõ thực tính pháp niệm v.v…, nghĩa nên nhận biết rằng: tâm biết luồng gió hay bốn đại danh pháp, nhận biết cảnh sắc pháp, sắc pháp nhận biết cảnh, người, ta, anh ấy, người nam, người nữ Sự thấy biết tịnh kiến sanh lúc biết theo danh pháp Khi hành giả tu tiến đề mục quán minh sát lúc bày có bốn giới tâm biết sát-na tại, khơng có chất thân ta, ta, nên dẫn đến phát sanh tịnh nghi (kaṅkhāvitaraṇavisuddhi) thấy rõ theo Liên quan Tương sinh (paṭiccasamuppada), tức trạng thái nương vào duyên mà phát sanh Mọi người không hiểu Liên quan Biên soạn: Ledi sayadaw 57 Tương sinh theo chất thật nghĩ ngợi tìm nguyên nhân sanh bốn giới tâm, có tín ngưỡng nhìn khác nhau, cố chấp có trạng thái thường, lạc điều khiển được, theo tà kiến nên có nghi ngờ tâm, nghi ngờ hoài nghi thơng thường Cịn hồi nghi tạng kinh “ahosiṃ nu kho ahaṃ atītamaddhānaṃ (ta sanh q khứ phải chăng) hồi nghi đặc biệt hơn.44 44 Hồi nghi loại đặc biệt có 16 điều trung kinh tương ưng kinh là: Ta sanh khứ phải (ahosiṃ nu kho ahaṃ atītamaddhānaṃ) Ta không sanh khứ phải (na nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ) Ta qua khứ (kiṃ nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ) Ta khứ (kathaṃ nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ) Ta khứ (kiṃ hutvā kiṃ ahosiṃ nu kho ahaṃ atītamaddhānaṃ) Ta sanh vị lai phải (bhavissāmi nu kho ahaṃ anāgatamaddhānaṃ) Ta không sanh vị lai phải (na nu kho bhavissāmi anāgatamaddhānaṃ) Ta vị lai (kiṃ nu kho bhavissāmi anāgatamaddhānaṃ) Ta vị lai (kathaṃ nu kho bhavissāmi anāgatamaddhānaṃ) 10 Ta vị lai (kiṃ hutvā kiṃ bhavissāmi nu kho ahaṃ anāgatamaddhānaṃ) 11 Ta hữu phải (ahaṃ nu khosmi) 12 Ta khơng có hữu phải (no nu khosmi) 13 Ta (kiṃ nu khosmi) 14 Ta (kathaṃ nu khosmi) 58 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM Bốn giới nội phần sắc thân chia thành loại theo nhân duyên là: Giới sanh từ nghiệp: phát sanh nương nghiệp cũ kiếp trước bày khắp sắc thân, giống dòng nước chảy liên đới Giới sanh từ tâm: phát sanh nương tâm, từ thực tính tâm tham, tâm sân, tâm hoài nghi hay điệu cử tâm thiện v.v… phát sanh sát-na tâm Giới sanh từ quý tiết: phát sanh nương thực tính lạnh, nóng ngày bên sắc thân Giới sanh từ vật thực: phát sanh nương vào vật thực dụng nạp ngày Còn tâm nhận biết thở phát sanh nương cảnh thở vào ra, sắc ý vật nơi nương tâm Tâm nhận biết thở vào tâm nhận biết thở ra, tâm nhận biết thở tâm nhận biết thở vào Giống ánh sáng mặt trời khác với ánh sáng mặt trăng Bậc tu tiến thấy rõ nhân duyên bốn giới tâm nhận biết giới ấy, thấy hiểu Liên quan Tương sinh (paṭiccasamuppāda), đạt tịnh nghi (kaṅkhāvitaraṇavisusuddhi) khỏi hồi nghi phá điên đảo tưởng thường, lạc điểu khiển 15 Chúng sanh đến từ cõi (ayaṃ nu kho satto kuto agato) 16 Chúng sanh cõi (so kuhiṃ gāmi bhavissati) Biên soạn: Ledi sayadaw 59 Người tu tiến niệm, ghi nhớ biết theo chất danh sắc pháp là: - Cả bốn giới là: địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới với tất tâm thấy biết theo giới - Nhân phát sanh sắc có bốn loại là: nghiệp (kamma), tâm (citta), quý tiết (utu), vật thực (āhāra) - Nhân phát sanh danh có hai loại là: cảnh ý vật Nên tu tiến quán minh sát để thấy rõ chất vô thường, chất khổ, chất vô ngã thực tính pháp Như nội dung sau: “rūpaṃ aniccaṃ khayaṭṭhena, dukkhaṃ bhayaṭṭhena, anattā asārakaṭṭhena”45 “sắc vô thường có trạng thái tiêu hoại, khổ có trạng thái đáng kinh sợ, vơ ngã có trạng thái khơng có tinh hoa cả” Nội dung nói lộ trình tu tiến qn minh sát cách ghi nhớ biết theo thở chính, theo Phật ngơn vầy: “assasissāmīti sikkhati (tỳ-khưu học tập vầy: ta thấy biết theo vô thường thở vào) v.v… lại bậc tu tiến xác định biết theo thở vào lúc đạt cận định, sau thấy biết theo năm uẩn mà bày rõ sát-na tại, có nghĩa xác định biết theo thở trước tâm yên tịnh pháp nhiễu hại, sau thấy biết theo năm uẩn thích hợp Sự tu tiến quán minh sát nói đến tập sách này, trình bày tóm tắt tập trung thở theo cách đếm 45 Visuddhimagga - Thanh tịnh đạo 60 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM (gaṇanānāya), người mà có mục đích muốn hiểu cách tu tiến qn minh sát cách chi tiết sâu nên nghiên cứu học tập từ “āhāradīpanī – Minh giải Vật thực” “anattadīpanī – Minh giải vơ ngã” Tơi trình bày đến tu tiến đề mục ānāpānasati (nhập tức, xuất tức niệm) nương vào nội dung kinh Ānāpānasatisutta – Nhập tức, xuất tức niệm lời giải thích từ giải “Suttānulomanāya – phần nương theo kinh” Xin cho bậc tu tiến hiểu lộ trình tu tập đắng đạt tiến việc tu tập Kết thúc Biên soạn: Ledi sayadaw 61 MỤC LỤC Chúng sanh gian du hành vịng ln hồi khơng tu tập tâm 13 Sự tu tiến thân hành niệm (kāyagatāsatibhāvanā) 16 Cách tu tiến đề mục nhập tức xuất tức niệm (ānāpānasatikammaṭṭhāna) 19 Lợi ích niệm thở vào 20 Cách bắt đầu tu tập 21 Phần từ Pāḷī (sự thực hành mức độ bản) 22 Ba Cách Từ Bộ Chú Giải 27 Gaṇanānāya (cách đếm) 28 Anubandhanānāya (cách theo dõi) 30 Ṭhapanānāya (đặt tâm vững chắc) 30 Ba ấn chứng – ba loại định 32 Sự tương đồng chánh tạng Pāḷi giải 34 Phần có từ tạng Pāḷi nhóm thứ hai (sự đạt tuệ theo trình tự) 39 Phần có từ tạng Pāḷi nhóm thứ ba (sự nhập thiền) 40 Phần có từ tạng Pāḷi nhóm thứ tư (sự tu tiến quán minh sát) 42 Sự tu tiến tứ niệm xứ tu tiến nhập tức, xuất tức niệm 42 Sự tu tiến thất giác chi tu tập nhập tức xuất tức niệm 45 Sự chứng đắc đạo tu tiến nhập tức, xuất tức niệm 46 Cách tu tiến lục tịnh nhập tức, xuất tức niệm 50 Cách tu tiến nhập tức, xuất tức niệm theo phương pháp quán minh sát 51 Tịnh kiến sát-naxác địnhbiết sắc pháp 54 Tịnh kiến sát-na xác định biết danh pháp 56 62 ĀNĀPĀNADĪPANĪ - MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM ĀNĀPĀNADĪPANĪ MINH GIẢI NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM (Cách Tu Tiến Nhập Tức Xuất Tức Niệm) Biên soạn: Trưởng lão Ñāṇadhaja (Ledi Sayadaw) Việt dịch: Bhikkhu Abhisiddhi – TK Siêu Thành Hướng dẫn dịch thuật: Achaan Maggabujjhano – thầy Ngộ Đạo NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC A2 – 261 Thụy Khuê – Q Tây Hồ - Hà Nội ĐT: 043 926 0024 – Fax: 043 926 0031 Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Chịu trách nhiệm xuất bản: Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung: TBT Lý Bá Tồn Biên tập: Nguyễn Thế Vinh Trình bày: TK.Siêu Thiện Bìa: Đối tác liên kết: Thư viện Phật Giáo Nguyên Thủy 171 /10 Quốc Lộ 1A, P Bình Chiểu, Q Thủ Đức, TP HCM Website: www.phatgiaonguyenthuy.com www.phatgiaonguyenthuy.net In lần thứ I số lượng 1000 14, x 20.5 cm Tại xí nghiệp in Fahasa Địa chỉ: 774 Trường Chinh, P.15, Q.Tân Bình, TPHCM Số ĐKKHXB: : ……./……/CXB/…./HĐ ngày …./12/2015 Số QĐXB:….-2015/QĐ-HĐ In xong nộp lưu chiểu Qúi IV / 2015