1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toan tuan 9

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

- Làm được phép cộng trong phạm vi các số đã học, cộng với số 0.. - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, hợp tác.[r]

(1)

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Mơn : Tốn

Tiết 33 Bài LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết phép cộng với số 0.

- Thuộc bảng cộng biết cộng phạm vi số học. - Giáo dục học sinh kĩ xác định giá trị, hợp tác, chính xác cẩn thận làm toán

II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học: 1/- Bài cũ:

- Làm bảng con: 0+1= 0+2= 0+3= -> nêu ghi nhớ

4+0 3+0= 5+0= ->

- Nhận xét 2/- Bài mới:

Hoạt động 1: Làm tập *Bài : Tính (nêu miệng)

0+1=? 0+2=? 0+3=? 0+4=?

1+1= 1+2= 1+3= 1+4=

2+1= 2+2= 2+3=

3+1= 3+2=

4+1=

- Giáo viên nêu phép tính, học sinh nêu kết quả. - Bài tập củng cố kiến thức gì?

*Bài 2: ( làm bảng con)

- Học sinh làm phép tính-> Nêu tính chất của phép cộng

1+2= 1+3= 1+4= 0+5=

2+1= 3+1= 4+1= 5+0=

- Nhận xét

- Bài tập củng cố kiến thức gì? *Bài 3:<,>,= : Thi đua nhóm

- Giáo viên nêu yêu cầu-> chia nhóm 4 - Học sinh làm theo nhóm

2…2+3 5…5+0 2+3…3+2

5…2+1 0+3…4 1+0…0+1

- Trình bày kết quả - Sửa bài

- Bài tập củng cố kiến thức gì? 3/- Dặn dị:

- Xem lại bài.

- Xem trước : luyện tập chung.

-

(2)

Mơn Tốn

Tiết 34 Bài LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Làm phép cộng phạm vi số học, cộng với số 0

- Giáo dục kĩ tự nhận thức, hợp tác. II-Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học: 1/- Bài cũ:

-Gọi học sinh đọc bảng cộng

- Làm bảng con: 0+1= 0+2= 0+3= -> nêu ghi nhớ

4+0 3+0= 5+0= ->

- Nhận xét 2/- Bài mới:

* Hoạt động 1: Làm tập

*Bài : Tính -> học sinh nêu yêu cầu-> làm vào vở-> chữa bài

2 4 1 3 1 0

+ + + + + +

3 0 2 2 4 5

- Lưu ý học sinh viết chữ số thẳng cột - Bài củng cố kiến thức gì?

Bài 2: ( làm bảng con)

- Học sinh nêu yêu cầu, cách tính

- Học sinh làm phép tính

- 2+1+2= 3+1+1= 2+0+2=

- Nhận xét

* Bài 4: Tính (nhóm 4)

- Giáo viên treo tranh -> học sinh nêu tốn->Chia nhóm 4-> Học sinh thực theo nhóm-> Trình bày kết -> Học sinh nhận xét.

3/- Dặn dò: - Xem lại bài.

- Xem trước : phép trừ phạm vi 3.

-

-Mơn : Tốn

Tiết : 35 Kiểm tra định kì học kì 1 I Mục tiêu:

- Đánh giá học sinh đọc, viết, so sánh số phạm vi 10.

-Biết cộng số phạm vi 5. - Nhận biết hình học

(3)

- Giáo viên: Đề kiểm tra in sẵn( nhà trường đề) - Học sinh: Bút, thước, tẩy.

III Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Phát đề kiểm tra

- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài, cách làm bài.

- Yêu cầu làm phải xác, sẽ, đảm bảo thời gian quy định.

- Dự kiến đề kiểm tra định kì lần 1 1 Số?

2 Viết số thích hợp vào trống

1 4 8

3 Điền dấu <, >, = ?

10 … 4 2+2 … 4

3+1 … 10 3+2 … 2+3 4 Tính:

a 2 2 5 1

+ + + +

2 1 0 1

b 4+1 = 1+2 =

2+1+1 = 3+0+1 = 5 Viết phép tính thích hợp

6 Hình vẽ bên có:

… hình tam giác … hình trịn … hình vng

-Đáp án

- Bài : điểm Học sinh viết chữ số đạt 0,1 điểm. 5, 3, 5 6, 8

2, 1, 4 9, 10

- Bài 2: điểm Học sinh điền chữ số đạt 0,25 điểm. 0, 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10

(4)

>, = , < , =

- Bài 4: điểm Học sinh làm phép tình đạt 0,25 điểm. a 4, 3, 5, 2 b 5, 3, 4, 4.

- Bài điểm Học sinh viết phép tính đạt 0,5 điểm. a + = ( + = 5) b + = ( + = 4) - Bài 6: điểm Học sinh điền số hình:

+ a: hình tam giác đạt điểm + b: hình trịn đạt 0,5 điểm + c hình vuông đạt 0,5 điểm

* Lưu ý : Điểm tồn làm trịn 0,5 = 1

-

-Mơn : Tốn

Tiết 36 Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I-Mục tiêu :Giúp học sinh :

- Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ.

- Giáo dục học sinh kĩ xác định giá trị, tự nhận thức, cẩn thận, xác.

II- Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học toán lớp 1. III- Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ:

- Nhận xét kiểm tra

- Chữa dạng toán học sinh sai nhiều - Tổng hợp điểm loại

- Nhận xét, nhắc nhở. 2 Bài :

Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi 3. a > Hướng dẫn học sinh học phép trừ 2-1=1

- Gợi ý :

+ Có ong? ( chim) +Bay ong? ( chim) + Còn lại ong ? ( chim)

+ ong bay ong ong ?(1 ong) -> Vài học sinh nhắc lại.

+ Vậy bớt ? ( bớt 2) -> học sinh nhắc lại. => Bớt ta thực tính gì? ( trừ)

- Ta viết hai bớt một nào?( 2-1=1) - Giáo viên viết bảng : 2-1=1

- Đọc : “ hai trừ một”

b > Phép trừ -1 = ; 3-2 =1( tương tự ) c > Giới thiệu phép trừ :

(5)

- Hỏi lại công thức

* Hoạt động 2: Hình thành mối quan hệ: - Có chấm trịn : ( )

- Thêm chấm tròn ? ( )

- Tất có chấm trịn ? ( )-> Sử dụng thực hành toán yêu cầu học sinh lập phép tính 2+1=3,

- Có chấm trịn ( ) - Thêm chấm trịn ( )

- Tất có chấm tròn ? (3)-> Sử dụng thực hành tốn lập phép tính 1+2=3

- Có chấm tròn ? (3) - Bớt chấm tròn? (1) - Lập phép tính (3-1=2)

- Có chấm tròn (3)-> bớt chấm tròn?(2)-> Còn chấm tròn?(1)

- Lập phép trừ 3-1=2; 3-2=1

- So sánh phép tính +/- ; so sánh số, kết để rút mối quan hệ phép cộng phép trừ.

- Giáo viên treo chấm tròn thêm chấm tròn, học sinh dựa vào mối quan hệ phép cộng phép trừ để lập phép tính cộng trừ:

1+1=2 2-1=1

=> Phép trừ phép tính ngược phép cộng => Học sinh nhắc lại

3 Luyện tập thực hành - Bài : Tính ( bảng con)

+ Hướng dẫn cách làm

2-1= 3-1= 1+1= 1+2=

3-1= 3-2= 2-1= 3-2=

3-2= 2-1= 3-1= 3-1=

+ Học sinh làm cột tính-> chữa bài-> nhận xét - Bài 2: Giơi thiệu phép tính viết dọc ( viết)

+ Giaó viên làm mẫu-> Học sinh quan sát

2 3 3

1 2 1

+ Học sinh làm vào ( ý viết thẳng cột)

+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ em yếu tiếp thu chậm. - Bài : Viết phép tính thích hợp.( bảng lớp)

- Cho Học sinh quan sát tranh, nêu câu hỏi gợi ý.

+ Viết phép tính vào bảng -> học sinh lên bảng viết phép tính.

- Chấm điểm, chữa bài. 4 -Củng cố – dặn dò:

- Hòi tên -> Gọi học sinh đọc lại công thức trừ - Về học thuộc bảng trừ làm tập.

(6)

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:01

w