1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh 9 quy THCSVanKhe

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 226 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Sinh học hình thành phát triển ở học sinh năng lực sinh học, đồng thời góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và các năng lực chung cho học sinh. Sinh học là môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống cũng như mối quan hệ giữa con người với môi trường, có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người ngày nay và thế hệ mai sau. Hiện nay, cuộc sống của con người đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, đối lập với nó, tình hình môi trường lại đang bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng do con người thực sự chưa ý thức cao về bảo vệ môi trường nên khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, xả rác thải bừa bãi... Một trong những nguyên nhân cơ bản trên là do quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, sự yếu kém về khoa học và xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người. Trong quá trình dạy học tại trường THCS tôi thấy rằng tâm lí lứa tuổi học sinh thích được giao việc, thích được cạnh tranh, đua chen hơn kém, thích được thầy (cô) khen thưởng khi hoàn thành nhiện vụ…tôi tiến hành bằng cách đưa ra một loạt các bài tập khảo sát nhằm kích thích trí tò mò và hưng phấn của học sinh như: Tại địa phương em có những loại rác thải nào gây ô nhiễm môi trường? Nguồn gốc của những loại rác thải đó có từ đâu? Bản thân em có suy nghĩ gì về thực trạng này? Em có giải pháp gì để hạn chế thực trạng trên? Đây là những câu hỏi dễ, song kết quả khảo sát chứng tỏ sự hiểu biết của các em về môi trường ở địa phương còn rất thấp, thậm chí rất mờ nhạt, một số em có biểu hiện không quan tâm thờ ơ với vấn đề mà cô giáo đưa ra. Điều đó chứng tỏ các em không có hứng thú, không yêu thích môn học. Tôi tiến hành khảo sát ý thức bảo vệ môi trường trước khi thực hiện đề tài ở các lớp tôi trực tiếp giảng dạy như sau: Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh năm học 2017 – 2018: Số TT Khảo sát tại Số HS Xếp loại Ghi chú kém Trung bình Tốt SL % SL % SL % 1 9A 42 6 14,3 23 54,8 13 30,9 2 9B 43 9 20,9 24 55,9 10 23,2 3 9C 42 12 28,6 24 57,2 6 14,2 4 9D 41 11 26,8 23 56,1 7 17,1 4 Khối 9 168 38 22,6 94 55,9 36 21,5 Là giáo viên dạy môn sinh học, tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để môi trường sống trong sạch và lành mạnh hơn, để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường mang lại hiệu quả cao hơn nên tôi mạnh dạn viết bài“Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học sinh học” để đồng nghiệp cùng tham khảo góp ý. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa ra một số phương pháp dạy bài có nội dung liên quan đến môi trường và phương pháp dạy học cụ thể về phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình sinh học 9. Rèn cho học sinh kĩ năng học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực, phẩm chất của mỗi cá nhân. Từ đó học sinh có cách ứng xử đúng đắn đối với môi trường. Giáo dục học sinh bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ nhất như trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trường lớp; vệ sinh cộng đồng; ý thức tiết kiệm năng lượng như điện và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo phân loại rác thải… bồi đắp tình cảm yêu quý và bảo vệ môi trường tự nhiên. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường THCS. Là học sinh lớp 9 trường THCS, những học sinh sinh ra và lớn lên tại một vùng quê nông thôn nơi có nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Từ đó các em có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, góp phần công sức nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ môi trường sống hiện nay và mai sau. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp hoạt động nhóm + Phương pháp thực hành quan sát + Phương pháp phân tích + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp khái quát hóa… V. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong khuôn khổ 2 tiết dạy chương trình sinh học lớp 9. Vì thời lượng không nhiều, để tranh thủ sự hưởng ứng và vốn kiến thức sẵn có của học sinh, tôi lựa chọn và hướng học sinh tới đề tài “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học sinh học” Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 05 năm 2020. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường của nước ta ngày càng nặng nề. Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn, tình trạng ô nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là ô nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn... Đặc biệt, trong thời gian vừa qua do dịch covid 19 một lượng lớn rác thải khẩu trang y tế thải ra môi trường hàng ngày gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và của mọi công dân. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về bảo vệ môi trường. Các chỉ thị, nghị quyết, văn bản pháp quy này đi vào cuộc sống đã bước đầu tạo ra một số chuyển biến tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường, song vẫn còn nhiều mặt chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Việc này vô cùng cần thiết cho các em học sinh những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môi trường xanh sạch đẹp. Để đạt được những điều đó cùng với sự thay đổi về nội dung, phương pháp, chương trình, hình thức tổ chức dạy học, cần hình thành cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp, giải quyết vấn đề … tạo cho học sinh năng lực tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, tự rèn luyện bồi dưỡng kiến thức cho mình là một việc vô cùng quan trọng. Đối với trường THCS thì việc tự rèn cho học sinh khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề của bản thân cũng như truyền đạt cho học sinh những kiến thức thực tiễn, gần gũi hàng ngày với học sinh là rất cần thiết đối với tất cả các bộ môn đặc biệt là môn sinh học, bởi sinh học liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Trong chương trình sinh học THCS có rất nhiều tiết học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nhưng cần lựa chọn những nội dung chính cần tích hợp tránh tràn lan, nhàm chán nhằm giúp các em học sinh có lòng yêu thích tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. 2. Cơ sở thực tiễn Mê Linh là vùng đất nông nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận về các mặt hàng như rau, củ, quả, các loại hoa… Với khí hậu nóng ẩm và nguồn nước dồi dào đã tạo nên những yếu tố thuận lợi để trồng hoa màu, nó đã trở thành một truyền thống từ lâu đời nay của bà con nơi đây. Song song với sự phát triển mạnh mẽ ấy là một số hệ lụy khá nguy hiểm gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh. Trên mặt nước nổi lên những rác thải , cặn bã bẩn thỉu, cùng với đó là mùi hôi thối bốc lên do rau màu phân hủy vì không được xử lí đúng cách. Việc lạm dụng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật đã làm hủy hoại môi trường sống và hệ sinh thái vốn có. Đối với rác thải sinh hoạt phát sinh trong đời sống hàng ngày, người dân ở các vùng nông thôn thường có thói quen loại bỏ bằng cách đốt, tập kết rác tại bãi rác hoặc đổ rác bừa bãi ven đường, ao, hồ, kênh mương… Tuy nhiên, việc thải bỏ và xử lý rác không đúng cách, không hợp vệ sinh sẽ gây mất mỹ quan và tác hại xấu ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người và sinh vật. Tác hại của việc đổ rác thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, làm mất mĩ quan và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.

“Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơn Sinh học hình thành phát triển học sinh lực sinh học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh Sinh học mơn học giúp học sinh có hiểu biết khoa học giới sống mối quan hệ người với mơi trường, có tác dụng tích cực việc giáo dục giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng sống người ngày hệ mai sau Hiện nay, sống người phát triển ngày đại, đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Tuy nhiên, đối lập với nó, tình hình mơi trường lại bị suy thối ô nhiễm nghiêm trọng người thực chưa ý thức cao bảo vệ môi trường nên khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, xả rác thải bừa bãi Một nguyên nhân q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, yếu khoa học xử lý chất thải, thiếu ý thức, thiếu hiểu biết người Trong trình dạy học trường THCS tơi thấy tâm lí lứa tuổi học sinh thích giao việc, thích cạnh tranh, đua chen kém, thích thầy (cơ) khen thưởng hồn thành nhiện vụ…tơi tiến hành cách đưa loạt tập khảo sát nhằm kích thích trí tị mị hưng phấn học sinh như: - Tại địa phương em có loại rác thải gây ô nhiễm môi trường? - Nguồn gốc loại rác thải có từ đâu? - Bản thân em có suy nghĩ thực trạng này? - Em có giải pháp để hạn chế thực trạng trên? Đây câu hỏi dễ, song kết khảo sát chứng tỏ hiểu biết em mơi trường địa phương cịn thấp, chí mờ nhạt, số em có biểu không quan tâm thờ với vấn đề mà giáo đưa Điều chứng tỏ em khơng có hứng thú, khơng u thích mơn học Tơi tiến hành khảo sát ý thức bảo vệ môi trường trước thực đề tài lớp trực tiếp giảng dạy sau: 1/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” * Ý thức bảo vệ môi trường học sinh năm học 2017 – 2018: Xếp loại Số Khảo Số HS Trung bình Tốt TT sát SL % SL % SL % 9A 42 14,3 23 54,8 13 30,9 9B 43 20,9 24 55,9 10 23,2 9C 42 12 28,6 24 57,2 14,2 9D 41 11 26,8 23 56,1 17,1 Khối 168 38 22,6 94 55,9 36 21,5 Ghi Là giáo viên dạy môn sinh học, trăn trở suy nghĩ làm để môi trường sống lành mạnh hơn, để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường mang lại hiệu cao nên mạnh dạn viết bài“Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học sinh học” để đồng nghiệp tham khảo góp ý II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đưa số phương pháp dạy có nội dung liên quan đến môi trường phương pháp dạy học cụ thể phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình sinh học - Rèn cho học sinh kĩ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy lực, phẩm chất cá nhân Từ học sinh có cách ứng xử đắn môi trường - Giáo dục học sinh việc làm, hành động nhỏ trồng chăm sóc xanh; vệ sinh trường lớp; vệ sinh cộng đồng; ý thức tiết kiệm lượng điện nước, khuyến khích học sinh có ý tưởng sáng tạo phân loại rác thải… bồi đắp tình cảm yêu quý bảo vệ môi trường tự nhiên III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường THCS - Là học sinh lớp trường THCS, học sinh sinh lớn lên vùng q nơng thơn nơi có nhiều tác nhân gây nhiễm mơi trường Từ em có ý thức việc bảo vệ mơi trường, góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo vệ mơi trường sống mai sau IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp hoạt động nhóm + Phương pháp thực hành quan sát + Phương pháp phân tích 2/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp khái quát hóa… V PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong khn khổ tiết dạy chương trình sinh học lớp Vì thời lượng khơng nhiều, để tranh thủ hưởng ứng vốn kiến thức sẵn có học sinh, lựa chọn hướng học sinh tới đề tài “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học sinh học” - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 05 năm 2020 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta ngày nặng nề Bên cạnh khu công nghiệp làng nghề gây ô nhiễm môi trường, đô thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Đặc biệt, thời gian vừa qua dịch covid 19 lượng lớn rác thải - trang y tế thải môi trường hàng ngày gây ô nhiễm môi trường nặng nề Bảo vệ môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu cấp thiết đặt hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp công dân Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường Các thị, nghị quyết, văn pháp quy vào sống bước đầu tạo số chuyển biến tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường, song nhiều mặt chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn Giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách có tính tồn cầu vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc Việc vô cần thiết cho em học sinh - chủ nhân tương lai đất nước Làm để hình thành cho em ý thức bảo vệ môi trường thói quen sống mơi trường xanh - - đẹp Để đạt điều với thay đổi nội dung, phương pháp, chương trình, hình thức tổ chức dạy học, cần hình thành cho học sinh kỹ phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp, giải vấn đề … tạo cho học sinh lực tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, tự rèn luyện bồi dưỡng kiến thức cho việc vô quan trọng 3/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” Đối với trường THCS việc tự rèn cho học sinh khả tư duy, phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề thân truyền đạt cho học sinh kiến thức thực tiễn, gần gũi hàng ngày với học sinh cần thiết tất môn đặc biệt môn sinh học, sinh học liên quan đến sống hàng ngày Trong chương trình sinh học THCS có nhiều tiết học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cần lựa chọn nội dung cần tích hợp tránh tràn lan, nhàm chán nhằm giúp em học sinh có lịng u thích tài ngun thiên nhiên bảo vệ môi trường Cơ sở thực tiễn Mê Linh vùng đất nông nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận mặt hàng rau, củ, quả, loại hoa… Với khí hậu nóng ẩm nguồn nước dồi tạo nên yếu tố thuận lợi để trồng hoa màu, trở thành truyền thống từ lâu đời bà nơi Song song với phát triển mạnh mẽ số hệ lụy nguy hiểm gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh Trên mặt nước lên rác thải , cặn bã bẩn thỉu, với mùi thối bốc lên rau màu phân hủy khơng xử lí cách Việc lạm dụng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật làm hủy hoại mơi trường sống hệ sinh thái vốn có Đối với rác thải sinh hoạt phát sinh đời sống hàng ngày, người dân vùng nông thôn thường có thói quen loại bỏ cách đốt, tập kết rác bãi rác đổ rác bừa bãi ven đường, ao, hồ, kênh mương… Tuy nhiên, việc thải bỏ xử lý rác không cách, không hợp vệ sinh gây mỹ quan tác hại xấu ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người sinh vật - Tác hại việc đổ rác thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, làm mĩ quan ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Về phía giáo viên: Hiện nay, đa số giáo viên bỏ qua phần giáo dục bảo vệ môi trường nguyên nhân sau - Thời gian phân bố cho dạy chưa chuẩn - Phần liên hệ bảo vệ môi trường coi phần phụ - Giáo viên nắm bắt kiến thức thực tế mơi trường cịn chưa sâu Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa sinh học nói chung sinh học nói riêng, phần có liên quan tới mơi trường thường đưa vào mục cuối 4/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” nên giáo viên thường trú trọng vào nội dung bài, cịn thời gian liên hệ bỏ qua Thông thường giáo viên thiết kế nội dung học theo sách giáo khoa, học sinh cảm thấy chán học học sinh có kiến thức thực tế, sách giáo khoa nói học sinh biết giáo viên phải cung cấp thông tin Từ lý mà giáo viên chưa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho em chưa đạt hiệu cao Thực tế, qua trình dạy học lớp nhận thấy việc đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn học nói chung mơn sinh học nói riêng vơ quan trọng, giúp em hiểu trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ mơi trường tương lai Về phía học sinh: - Học sinh tiếp xúc với thực tế nên chưa biết đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường Với nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường em cịn thờ ơ, cho việc xã hội - Bản thân số học sinh tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm mơi trường: Các em cịn vứt rác, vứt trang bừa bãi, bẻ cây, bẻ cành, thờ trước hành động gây ô nhiễm môi trường - Học sinh chưa có kỹ thu nhận thơng tin từ phương tiện thơng tin khác Bên cạnh tài liệu giáo dục bảo vệ mơi trường cịn chung chung, chưa cụ thể, học sinh hiểu cách mơ hồ Trước thực trạng nói với trăn trở suy nghĩ thực tế lâu, thân giáo viên giảng dạy môn sinh học lớp 9, định tiến hành nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, sâu với đề tài: “Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học sinh học 9” III NỘI DUNG CỤ THỂ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG Trong chương trình sinh học bao gồm có 66 có tới 33 lồng ghép, liên hệ nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Nếu cấu trúc có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường đặt cuối giáo viên dạy khơng coi phần phụ mà dễ bỏ qua Cần đưa nội dung vào mục tiêu giáo dục Giáo viên dẫn dắt, gợi ý cho học sinh tự phát biểu dựa vào hiểu biết mình, sau 5/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Sinh học” giáo viên khích lệ cho điểm học sinh đưa thông tin ngồi sách giáo khoa Ví dụ: Bài 53- Tác động người môi trường - Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa tác động người qua thời kỳ phát triển xã hội - Học sinh hiểu thời kỳ ngun thủy mơi trường chịu tác động người; thời kỳ xã hội nông nghiệp môi trường chịu tác động chủ yếu người hoạt động phá rừng lấy đất canh tác, làm nhà ; Chuyển sang xã hội cơng nghiệp nhà máy xí nghiệp mọc nên nhiều, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, lượng rác thải lớn… gây ô nhiễm môi trường nặng nề - Sau giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu hoạt động địa phương có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nào? - Cuối tìm biện pháp bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - Liên hệ: Bản thân em làm để hạn chế tác nhân gây ô nhiễm môi trường trên? - Học sinh liên hệ trả lời Cứ vậy, giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh vào học liên tục Từ hình thành cho học sinh thói quen bảo vệ mơi trường phương diện lý thuyết sau hình thành hành động cụ thể em hiểu rõ vấn đề Để giảng dạy kiến thức có liên quan đến mơi trường giáo viên cần tích hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường với kiến thức môn học thành nôi dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lý luận thực tiễn Không phải đưa kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào lúc mà phải vào nội dung học có liên quan đến vấn đề mơi trường tìm chỗ thích hợp đưa vào Đối với mơn sinh học áp dụng hai dạng khác * Dạng lồng ghép: Ở dạng kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường có chương trình sách giáo khoa trở thành phần kiến thức môn học Trong sinh học nội dung chiếm vài chương như: Chương I 6/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” Sinh vật môi trường; Chương II - Hệ sinh thái; Chương III - Con người, dân số môi trường; Chương IV - Bảo vệ môi trường Các kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có mục, phần bài: Bài 29- Bệnh tật di truyền người(Mục III: Các biện pháp hạn chế tật bệnh di truyền người) Bài 30: Di truyền học với người(Mục III: Hậu di truyền ô nhiễm môi trường)… * Dạng liên hệ: Ở dạng kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường không đưa vào chương trình sách giáo khoa dựa vào nội dung học giáo viên bổ sung thêm kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có liên quan đến học qua lên lớp Để giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học sinh học nói chung mơn sinh học nói riêng giáo viên vận dụng nhiều phương pháp khác cho phù hợp với mục tiêu học Trong phương pháp dạy học theo nhóm có ưu rõ rệt học sinh thảo luận, tìm kiến thức cách chủ động Giáo viên chia nhóm, nhóm thực nội dung học cách giao nhiệm vụ Ví dụ: Bài 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường- Sinh học Muốn thực nội dung giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm tìm hiểu nhiễm khơng khí - Nhóm tìm hiểu nhiễm nguồn nước - Nhóm tìm hiểu nhiễm nguồn đất… Yêu cầu nhóm phải nêu được: + Nguyên nhân + Biện pháp hạn chế + Liên hệ thân Sau nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét- bổ sung Giáo viên định hướng uốn nắn học sinh kịp thời để em tiếp thu kiến thức Qua hình thành ý thức bảo vệ mơi trường cho em Để thực nội dung yêu cầu người giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế, biết cách tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ trước cho học sinh CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Với thực hành liên quan mơi trường chương trình sinh học giáo viên thực tiết dạy học thơng thường mà phải có đầu tư thời gian, tâm huyết từ hai phía giáo viên, học sinh Vì tơi lên 7/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” chương trình thực tiết dạy cụ thể “Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương” thơng qua hoạt động sau: Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị trước học (hướng dẫn nhà) Để thực cho tiết học học sinh, bắt buộc người giáo viên phải chuẩn bị nội dung hướng dẫn cách chu đáo, khoa học cho em Phải tính trước hiệu đạt từ học Từ cân đối nhiệm vụ giao việc cho học sinh Điều tra tình hình nhiễm điều tra tác động người tới môi trường Giáo viên chia học sinh thành nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Điều tra rác thải sinh hoạt nguyên nhân gây ô nhiễm địa phương Nhóm 2: Điều tra rác thải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đồng ruộng Nhóm 3: Điều tra rác thải nguyên nhân gây ô nhiễm trường học Nhóm 4: Điều tra rác thải nguyên nhân gây ô nhiễm hộ gia đình chăn ni gia súc, gia cầm * Cả lớp điều tra: - Tình hình mơi trường trước có tác động người (bằng vấn quan sát khu vực gần chưa bị tác động) - Phân tích trạng mơi trường đốn biến đổi môi trường thời gian tới * Gv gợi ý: - Mỗi học sinh cần điều tra cụ thể tác nhân gây ô nhiễm nguyên nhân, ghi chép cẩn thận - Khi điều tra môi trường trước tác động người cần rút nhận xét so sánh môi trường quan sát với môi trường gần kề chưa bị người tác động nhiều Có thể lựa chọn câu hỏi để vấn người dân sống khu vực quan sát - Các cá nhân đề giải pháp khắc phục tình trạng + Đối với cán địa phương cần làm gì? + Đối với trường học + Đối với thân, gia đình… ( Học sinh điều tra xác, hiệu có thưởng, học sinh khơng điều tra bị trừ điểm thực hành) 8/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” Hoạt động Báo cáo giải pháp Tiết (Hoạt động lớp) 2.1 Báo cáo kết điều tra Giáo viên: Kiểm tra nhanh kết điều tra cá nhân Yêu cầu: Dựa vào kết điều tra cá nhân, nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận nhóm thống nội dung giáo viên yêu cầu chuẩn bị HS: Thảo luận nhóm thống nội dung Đại diện nhóm báo cáo kết điều tra trước lớp, nhóm khác theo dõi, nhân xét, bổ sung Kết quả: Nhóm 1: - Địa phương xã đông dân, địa bàn xã khơng có khu cơng nghiệp, khơng có nhà máy xí nghiệp Nguồn rác thải rác sinh hoạt hộ dân Xã hội ngày phát triển, lượng rác ngày nhiều trở thành mối đe doạ thực sống người Nguyên nhân: - Do người dân chưa ý thức tốt bảo vệ mơi trường - Chưa có bãi rác thải khơng có nơi xử lí rác thải - Một phần rác thải công ty vệ sinh mơi trường thu gom, phần cịn lại vứt bừa bãi xuống sơng ngịi, ao hồ, đường sá, đồng ruộng, người dân tự đốt, tự chôn xuống lịng đất dẫn đến nhiễm đất, nguồn nước Rác thải bốc mùi gây nhiễm khơng khí Nhóm 2: - Ngồi đồng ruộng có nhiều người phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật - Có nhiều vỏ chai thuốc ven bờ - Dưới mương có nhiều rơm rạ làm tắc nghẽn dịng chảy Ngun nhân: - Do người lạm dụng mức thuốc trừ sâu bệnh, thuốc bảo vệ thực vật khiến môi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm + Một lượng thuốc độc lớn ngấm dần, ngấm kỹ xuống đất, xuống nguồn nước ngầm làm đất đai bạc màu, nguồn nước nhiều nhiễm số chất độc hại không phân hủy hết + Đa số loại thuốc Bảo vệ thực vật có hàm lượng độc tố vô cao bị cấm sản xuất tiêu dùng - Do ý thức người dân sau sử dụng xong vứt vỏ, chai thuốc ven bờ, mương máng… 9/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” Nhóm 3: - Mơi trường trường học bị ô nhiễm: có nhiều rác thải đằng sau trường cạnh hàng quán cổng trường, bãi rác cổng trường Nguyên nhân: - Do bạn học sinh xé giấy vứt bừa bãi - Do ăn quà vặt: vỏ hộp xôi, vỏ kẹo, vỏ nước ngọt… vứt khơng nơi quy định - Đơi cịn hộ nông dân phun thuốc trừ sâu cạnh trường làm cho trường học có mùi ghê sợ - Do hàng xén nằm cổng trường - Do ý thức thu gom rác người dân Nhóm 4: - Ô nhiễm mùi hôi thối bốc lên từ hộ chăn nuôi lợn, gà, vịt, chim cút… Nguyên nhân : - Các hộ chăn nuôi nằm sát khu dân cư - Không xử lý rác thải mà cho phân gia xúc, gia cầm chảy thẳng rãnh thoát nước - Do ý thức bảo vệ môi trường chưa cao GV: Đánh giá báo cáo kết nhóm nhấn mạnh mức độ nhiễm 2.2 Giải pháp Lần lượt nhóm báo cáo giải pháp nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đối với Ủy ban Nhân dân xã - Thành lập đội vệ sinh môi trường hoạt động thường xuyên hàng ngày Có kế hoạch xây dựng bãi rác thải xã Vận động hộ dân thu gom chuyên chở rác thải đến nơi tập kết rác cho vào bao tải buộc kín để cơng ty mơi trường thu gom - Xây dựng nguồn kinh phí hoạt động cho công tác giữ vệ sinh môi trường - Mua thùng rác công cộng, đặt nhiều vị trí khác - Ban hành quy định có tính pháp lí vấn đề xả rác bừa bãi địa bàn xã, đặc biệt khu cơng cộng - Cơng tác quản lí vấn đề rác thải cần chặt chẽ 10/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” * Đối với nhà trường: - Tăng cường giáo dục môi trường trường học Việc cung cấp đầy đủ tri thức xây dựng ý thức tự giác bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi người phải lứa tuổi học sinh Nhà trường cần khuyến khích, tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường - Nhà trường tổ chức hoạt động để tuyên truyền vấn đề rác thải nhiều hình thức khác như: vẽ tranh cổ động môi trường với nội dung như: Môi trường xanh- sạch- đẹp, học sinh làm công tác vệ sinh, giới khơng cịn rác thải… * Đối với hộ gia đình: - Giữ vệ sinh bảo vệ mơi trường sống gia đình xung quanh nơi - Mỗi gia đình cần giáo dục cho thành viên nhà có ý thức không xả rác bừa bãi dù nơi đâu - Nghiêm túc chấp hành quy định quyền tổ chức đồn thể vấn đề rác thải vệ sinh môi trường Đóng lệ phí thu gom, xử lí rác thải đầy đủ - Mỗi gia đình thành viên tích cực công tác tuyên truyền vận động với người vấn đề rác thải * Đối với học sinh - Nâng cao hiểu biết thực trạng môi trường sống địa phương - Tự tập thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, nơi công cộng, nơi Không vứt rác bừa bãi, thu gom, đổ rác nơi quy định - Không phóng uế bừa bãi - Trồng xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường tạo cảnh quan - Tự giác chấp hành quy định cấp quyền địa phương giữ gìn vệ sinh - Học tập thật tốt ngồi ghế nhà trường 2.3 Liên hệ GV: Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường hạn chế tác nhân gây ô nhiễm HS: Liên hệ thực tế trả lời Hoạt động 3: (Tiết2) - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN SAU TIẾT DẠY 11/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” - Thầy trị tiến hành vệ sinh mơi trường trường học sân vận động Như em hiểu sâu học, có hiểu biết khái qt hơn, rộng tình hình mơi trường địa phương KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ ĐỐI CHỨNG a, Về chất lượng học sinh: Qua thực đề tài nhận thấy em học sinh hứng thú với môn học, chủ động tìm tài liệu, tự tin với sản phẩm làm ra, giúp em học sinh khám phá nhiều kiến thức từ thực tế Điều đặc biệt rèn cho học sinh khả tư duy, óc sáng tạo, khả thuyết trình vấn đề trước người Mỗi học sinh cần nâng cao trách nhiệm thân việc giữ gìn bảo vệ môi trường Sau thực đề tài tiến hành khảo sát, thu kết sau: * Ý thức bảo vệ môi trường học sinh năm học 2019 – 2020: Xếp loại Ghi Số Khảo Số HS Trung bình Tốt TT sát SL % SL % SL % 9A 42 0 10 23,8 32 76,2 9B 40 0 13 32,5 27 67,5 9C 42 0 15 35,7 27 64,3 9D 40 0 11 27,5 29 72,5 Khối 164 0 49 31,7 115 70,1 * Căn vào bảng số liệu ta có biểu đồ so sánh số học sinh có ý thức tốt trước sau thực đề tài việc bảo vệ môi trường sau: Chưa thực đề tài Sau thực đề tài Biểu đồ: Ý thức bảo vệ môi trường học sinh Nhận xét: + Ý thức bảo vệ môi tường học sinh có tiến rõ rệt 12/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” + Học sinh nắm kiến thức thực tiễn cách chắn hơn, sâu rộng hơn, nhanh + Học sinh tích cực tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến học + Học sinh có hứng thú học tập môn nhiều hơn, say mê đặc biệt tiết học thực hành + Chất lượng học sinh khá, giỏi nhà trường tơi trực tiếp giảng dạy tăng lên điều chứng tỏ đề tài áp dụng vào thực tế có hiệu rõ rệt b Đối với giáo viên nghiên cứu đề tài: Để đề tài đạt hiệu mục tiêu đề ra, tơi thấy người giáo viên phải có tâm huyết lớn, phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi tư liệu, học hỏi dân gian để có sở vững kiến thức, phải lên kế hoạch thật khoa học cho học sinh thực Người giáo viên phải tác nhân tạo niềm hứng thú say mê cho học sinh trình thực học nhiều phương diện khác Phải có cơng bằng, phân minh linh hoạt việc đánh giá kết học sinh, tạo cho em niềm tin cho dựa vững tiến hành hoạt động học tập khác PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Trên hình thức xây dựng dạy theo phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học sinh học Nội dung đề tài đáp ứng suy nghĩ, trăn trở nhiều giáo viên đứng lớp dạy liên quan đến nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Với kế thừa, phát triển nội dung hình thức, kĩ phương pháp, đề tài đảm bảo nguyên tắc tích hợp tích cực dạy học mơn sinh học Qua tiết thực hành, với kiến thức hình ảnh thực tế giúp học sinh hứng thú hơn, chủ động tư trình tiếp cận kiến thức, kiểm nghiệm đối chứng việc học với thực tiễn sống ngược lại, tránh áp đặt phía Khi thực chuyên đề này, nhận thấy điều quan trọng không cung cấp kiến thức ô nhiễm môi mà bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên, đất nước hành động cụ thể II KHUYẾN NGHỊ: * Đối với giáo viên: 13/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” - Tích cực tìm hiểu, sưu tầm tài liệu nói mơi trường qua sách báo, mạng Internet phương tiện truyền thông - Thực tâm huyết với nghề nghiệp *Đối với nhà trường: - Động viên khích lệ giáo viên hoạt động chuyên môn - Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho giáo viên tổ chức thi,các hoạt động bảo vệ môi trường nhằm giúp em học tập tốt *Đối với quyền địa phương - Xử lý nghiêm cá nhân, hộ gia đình xả “rác thải” bừa bãi Trên tâm huyết, vài kinh nghiệm vận dụng thực tế đề tài thân thực thời gian qua, tơi mạnh dạn trình bày để chia sẻ với tất đồng nghiệp Song mức độ vấn đề không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để vấn đề tơi đưa có hiệu tốt q trình giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài SKKN “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” kết q trình nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm mà thân tơi thu qúa trình thực tiễn giảng dạy Đây sản phẩm tự viết không chép nội dung Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ Đánh giá xếp loại SKKN - Tổng điểm:………(điểm) - Xếp loại:……………… Văn Khê, ngày 15 tháng năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Quý TÀI LIỆU THAM KHẢO 14/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” Sách giáo khoa Sinh học 9- NGUYỄN QUANG VINH Sách giáo viên Sinh học - NGUYỄN QUANG VINH Lý luận dạy học sinh học - ĐINH QUANG BÁO Giáo trình người môi trường - VŨ VĂN MINH Đạo đức môi trường nước ta - GS-TS VŨ DŨNG Ngồi cịn sử dụng tài liệu liên quan đến môi trường từ sách báo, mạng Internet phương tiện truyền thông khác MỤC LỤC 15/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” NỘI DUNG Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Về phía giáo viên Về phía học sinh III NỘI DUNG CỤ THỂ 1.Một số phương pháp giảng dạy học có liên quan đến môi trường 2.Các bước tiến hành hoạt động 11 18 Kết thực đối chứng 20 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 I KẾT LUẬN: 20 II KHUYẾN NGHỊ: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÊ LINH 16/15 “Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Lĩnh vực/ Môn: Sinh học Cấp học: Trung học sở Tên tác giả: Nguyễn Thị Quý Đơn vị công tác: Trường THCS Văn Khê -Mê Linh- Hà Nội Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2019-2020 17/15 ... dạy học Sinh học” * Ý thức bảo vệ môi trường học sinh năm học 2017 – 2018: Xếp loại Số Khảo Số HS Trung bình Tốt TT sát SL % SL % SL % 9A 42 14,3 23 54,8 13 30 ,9 9B 43 20 ,9 24 55 ,9 10 23,2 9C 42... trường học sinh năm học 20 19 – 2020: Xếp loại Ghi Số Khảo Số HS Trung bình Tốt TT sát SL % SL % SL % 9A 42 0 10 23,8 32 76,2 9B 40 0 13 32,5 27 67,5 9C 42 0 15 35,7 27 64,3 9D 40 0 11 27,5 29 72,5... pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Sinh học” Sách giáo khoa Sinh học 9- NGUYỄN QUANG VINH Sách giáo viên Sinh học - NGUYỄN QUANG VINH Lý luận dạy học sinh học - ĐINH QUANG BÁO Giáo trình người

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w