-Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh laøm caùc baøi taäp 2, 3 sau khi chöõa baøi neân cho hoïc sinh ñoïc caùc soá ñeå nhaän ra thöù töï cuûa chuùngb. Chaúng haïn ôû Baøi taäp 3, nhôø ñoïc [r]
(1)TUẦN 26
Thứ ngày 08 tháng năm 2010. TẬP ĐỌC: Tiết 7+8 /ct.
Bài : BÀN TAY MẸ I/Mục tiêu:
1.Học sinh đọc trơn bài,đọc từ ngữ:yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,xương xương;Ôn vần an, at.Biết nghỉ dấu câu
2.Rèn kỹ đọc trơn lưu loát;hiểu từ ngữ
3.Học sinh yêu quý, biết ơn biết giúp đỡ mẹ việc vừa sức II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ đọc(SGK)
III/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ:
Cho HS đọc SGK “Cái nhãn vở” -Trong nhãn em có thơng tin gì?
-GV đọc cho HS viết bảng con: trang trí,nhãn vở,nắn nót Nhận xét
2.Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
2.1/Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ. 2.2/Hoạt động chính:
a.HD đọc:
-GV đọc mẫu (bài chép bảng lớp) Cho HS xác định câu
-HD học sinh luyện đọc tiếng, từ:
GV gạch chân từ cần luyện đọc,cho hs đọc phân tích cấu tạo tiếng
-Giảng từ:
*Rám nắng:da bị nắng làm cho đen xạm lại *xương xương:bàn tay gầy,nổi gân
-HD đọc câu:
Chỉ bảng cho HS đọc thầm câu HD cách ngắt, nghỉ dấu câu “Đi làm về,/mẹ lại chợ,/nấu cơm//” Cho HS đọc nối câu
Chỉnh sửa phát âm cho HS -HD luyện đọc đoạn-cả +HD chia đoạn: Có đoạn Đ1: “Bình u nhất… việc.” Đ2 “Đi làm về….tã lót đầy”
Đ3: “Bình yêu lắm…bàn tay mẹ.” Cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm Tổ chức cho nhóm thi đọc
-Y/c hs đọc b.Ôn vần an – at:
-Tìm tiếng có vần an: Cho HS tìm tiếng đọc
-Tìm tiếng ngồi có vần an – at:
HS nhắc lại đề
HS đọc thầm theo cô Xác dịnh câu
Luyện đọc từ +nêu cấu tạo số tiếng: yêu nhất, rám nắng, xương xương,gầy gầy
HS đọc thầm
Đọc nối câu: (cn)
Từng nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn
Đọc (cn-đt)
(2)Tổ chức cho HS thi đua tìm tiếng viết vào bảng
Nhận xét, tuyên dương *Giải lao
TIẾT 2. a.Luyện đọc:
Cho HS luyện đọc SGK Chỉnh sửa cách đọc cho HS b.Tìm hiểu bài:
Y/c HS đọc Đ1,2
H:Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình?
Y/c đọc Đ3
-Đọc câu văn diễn tả tình cảm Bình bàn tay mẹ
GV giúp HS hiểu câu cuối thể tình cảm Bình bàn tay mẹ
-GV đọc lại ,y/c HS đọc SGK c.Luyện nói:Trả lời câu hỏi theo tranh HD HS hiểu y/c tập
Cho HS thực hành hỏi đáp theo cặp -Gợi ý cho HS hỏi câu hỏi khác 3.Củng cố,dặn dò:
-Em làm việc để giúp đỡ mẹ? (GV liên hệ, gdhs.)
Nhận xét tiết học,dặn HS chuẩn bị bài: “Cái Bống”
Bàn = b+an+ `
HS thi đua tìm tiếng,từ viết vào bảng con:
Đàn hát,lan can,…
Tát nước, bát cơm, bãi cát…
Luyện đọc SGK: (cn-nhóm –tổ đt)
HS đọc đoạn 2.(cn)
…Đi làm về,mẹ lại chợ,nấu cơm, tắm cho em bé,giặt đồ…
Đọc đoạn 3: “Bình u đơi bàn tay rám nắng,các ngón tay gầy gầy,xương xương mẹ.”
HS đọc SGK (cn- đt)
HS thực hành hỏi-đáp theo cặp: -Ai mua quần áo cho bạn? Mẹ mua quần áo cho tớ -Ai chăm sóc bạn bạn ốm? …
HS nêu việc làm để giúp đỡ mẹ
T0ÁN :Tiết101/ct.
Bài Dạy : CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU :
+ Bước đầu giúp học sinh:
- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 20 đến 50 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 20 đến 50 +Rèn kỹ năngđọc, viết số có hai chữ số (20 -50)
+Học sinh tích cực, chủ động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng đồ dùng học toán lớp
(3)1.Kiểm tra cũ : + Gọi học sinh lên bảng :
- Học sinh : Đặt tính tính : 50 – 40 ; 80 – 50 - Học sinh : Tính nhẩm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = - Học sinh : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = Nhận xét
Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu số có chữ số:
Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 30
-Hướng dẫn học sinh lấy bó que tính nói : “ Có chục que tính “
-Lấy thêm que tính nói : “ có que tính “
-GV đưa bó que tính que tính rời, nói:“2 chục hai mươi ba “
-Hướng dẫn viết : 23, vào số gọi học sinh đọc
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự để hình thành số từ 21 đến 30
-Cho học sinh làm tập
Hoạt động : Giới thiệu cách dọc viết số Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 30 đến 50
-GV hướng dẫn bước để học sinh nhận biết thứ tự số từ 30 50 -Cho học sinh làm tập
-Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng
-Hướng dẫn làm
-Giáo viên nhận xét làm học sinh Bài :
-Cho học sinh làm vào SGK (bút chì) -GV treo bảng phụ,gọi HS lên chữa
-Học sinh lấy que tính nói theo hướng dẫn giáo viên
-Học sinh lặp lại theo giáo viên -Học sinh đọc số 23 ( hai mươi ba)
HS neâu y/c :a.Viết số:
-Học sinh viết số vào baûng : 20, 21 ,22 ,23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 ,29 -1 em lên điền số vào tia số
b. - 19 … 21 … … … … 26 …
-Học sinh nghe đọc viết số từ 30 39
-Học sinh đọc lại số viết
-Học sinh viết vào bảng số từ 40 50
-Gọi học sinh đọc lại số viết Học sinh đọc viết số vào vở:
40 ,41 , 42 ,43 ,44 ,45, 46, 47, 48, 49,50 -Học sinh tự làm
-3 học sinh lên bảng chữa :
24 26 30 36
(4)-Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau để học sinh nhớ KT
-Liền sau 24 số ? -Liền sau 26 số ? -Liền sau 39 số ?
-Cho học sinh đếm lại từ 20 50 ngược lại từ 50 20
40 45 50
-Học sinh đọc số theo thứ tự xi ngược
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập viết số , đọc số , đếm theo thứ tự từ 10 50 - Chuẩn bị : Các số có chữ số ( tt)
-ĐẠO ĐỨC Tiết 26 /ct
Bài : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Khi cần nói lời cảm ơn , cần nói lời xin lỗi Vì cần nói lời cảm ơn xin lỗi Trẻ em có quyền tơn trọng , đối xử bình đẳng
- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp hàng ngày
- Học sinh có thái độ tơn trọng chân thành giao tiếp Quý trọng người biết nói lời cảm ơn xin lỗi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đồ dùng để hoá trang chơi đóng vai - Vở BTĐĐ1
- Các nhị cánh hoa cắt giấy màu để chơi ghép hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT 2.Kiểm tra cũ :
- Khi đường phố nông thôn , em phải cho quy định ? - Đi quy định có lợi ?
- Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ - Đến ngã , ngã em cần nhớ điều ? - Nhận xét cũ , KTCBBM
3.Bài :
(5)TIEÁT :
Hoạt động : Quan sát tranh tập
Mt : Học sinh nắm nội dung , tên học , - Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan
sát trả lời câu hỏi
+ Các bạn tranh làm ? + Vì bạn làm vaäy ?
- Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :
T1 : Cảm ơn bạn tặng quà T2 : Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động : Thảo luận tập
Mt : Học sinh hiểu cần nói cảm ơn , khi cần nói xin lỗi
- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận + Tranh 1: nhóm 1,2
+ Tranh : nhoùm 3,4 + Tranh : nhoùm 5,6 + Tranh : nhoùm 7,8
- Giáo viên nêu yêu cầu : bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói trường hợp
* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn tặng q sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết
Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa mẹ
Hoạt đợng : Làm BT4 ( Đóng vai )
Mt:Nhận biết Xử lý tình cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi
- GV giao nhieôm vú đóng vai cho nhóm Vd : - Cođ ñeẫn nhaø em , cho em quaø
- Em bị ngã , bạn đỡ em dậy … vv
- Giáo viên hỏi : em có nhận xét cách ứng xử tiểu phẩm nhóm
- Em cảm thấy bạn cảm ơn ? - Em cảm thấy nhận lời xin lỗi ? - Giáo viên chốt lại cách ứng xử Học sinh
trong tình kết luận :
* Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm , giúp đỡ Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi , khi
- Học sinh quan sát trả lời
- Hùng mời Hải Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn Sơn học muộn nên xin lỗi cô
- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm
- Cử đại diện lên trình bày
- Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến
- Học sinh thảo luận phân vai - Các nhóm Học sinh lên đóng
(6)làm phiền người khác 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học ?
- Khi em nói lời cảm ơn ? Khi em nói lời xin lỗi ?
- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực
- Dặn Học sinh thực tốt điều học
- Chuẩn bị học tiết sau Xem BT3,5,6 /41
-Thứ ngày 09 tháng năm 2010
Thể dục Tiết 26 /ct
Bài : Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi vận động. I Mục tiêu :
+ Biết cách thực động tác thể dục phát triển chung ( chưa cần nhớ thứ tự động tác ) Biết cách tâng cầu vợt gỗ tung cầu lên cao bắt lại
+ HS có kỹ thực động tác tương đối xác + Chủ động luyện tập, tham gia trị chơi nhiệt tình
II Địa điểm - Phương tiện:
Sân trường - Còi TT - vợt, cầu trinh III Nội dung Phương pháp:
NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu học
-HS chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên -Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu -Khởi động: cổ, tay, hông, đầu gối
2.Phần bản: a.Ơn thể dục:
-GV hơ nhịp cho HS tập lớp -Các tổ luyện tập- cán điều khiển
GV theo dõi, sửa động tác sai cho số em b.Tâng cầu:
GV hướng dẫn cách chơi
Cho tổ tập luyện theo khu vực GV quán xuyến chung
-Tổ chức cho tổ thi đua -Nhận xét
1-2’ 1-2’ 2-3’
2-3 lần 2x8 nhịp
10 -12’
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
* * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * GV
(7)3.Phần kết thúc:
-HS thường theo hàng dọc hát -Ơn lại động tác điều hồ
-GV HS hệ thống nội dung học -Nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại động tác thể dục
1-2’ 1’ 1-2’ 1-2’
* ->* x x x x x x x x x x x x
-Tập viết: Tiết 25/ct. Bài: TÔ CHỮ HOA C, D, Đ I/Mục tiêu:
+Học sinh biết tô chữ hoa C, D, Đ ;Viết vần:an, at, anh, ach ;các từ :bàn tay, hạt thóc
+Rèn kỹ tơ chữ hoa quy trình, viết mẫu chữ thường cỡ vừa,đều nét,giãn khoảng cách chữ
+Học sinh cẩn thận,tự giác luyện viết II/Đồ dùng dạy-học:
Mẫu chữ hoa C ; bảng phụ; TV III/Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng chữ :sao sáng , mai sau Kiểm tra viết nhà HS
2.Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.1.Giới thiệu bài:Tơ chữ hoa C. 2.2.Hoạt độngchính:
a.HD tơ chữ hoa:
+GV đính chữ mẫu,HD học sinh nhận biết cấu tạo chữ hoa :đọ cao, số lượng nét, kiểu nét
+GV vừa nêu cấu tạo vừa tô khung chữ
+Viết mẫu, nêu quy trình viết
+HD học sinh tập tơ theo chữ mẫu,sau tập viết vào bảng
-GV theo dõi, uốn nắn cho HS -Nhận xét, sửa sai
b.HD viết vần, từ ứng dụng:
GV treo bảng phụ,cho HS đọc vần, từ ứng dụng, kết hợp phân tích cấu tạo số tiếng:
an at anh ach bàn tay hạt thóc
HS nhắc lại đề
HS quan sát chữ hoa,nhận biết số lượng nét, kiểu nét
Nhắc lại cấu tạo chữ hoa C, D, Đ -Chữ hoa C:cao li, gồm nét cong kết hợp với nét cong trái tạo vòng xoắn đầu chữ
-Chữ hoa D cao li, gồm nét lượn dọc kết hợp với nét cong phải tạo vòng xoắn chân chữ
HS quan sát quy trình tơ chữ hoa Theo dõi quy trình tơ chữ hoa HS tập tơ theo chữ mẫu
Tập viết vào bảng chữ: C D Đ
(8)gánh đỡ sẽ
GV viết mẫu,y/c HS viết vào bảng Nhận xét ,sửa sai
c.HD tập tô viết:
-GV HD tô chữ hoa vào TV
-HD viết vần, từ ứng dụng :viết chữ thường cỡ vừa
-Chấm bài, nhận xét, tuyên dương em tơ,viết mẫu, đẹp
3.Củng cố, dặn dị:
-Cho HS đọc lại chữ hoa, vần ,từ tập viết
-nhận xét tiết học,dặn HS viết phần lại TV
Tập viết vào bảng
HS tô chữ hoa viết vần, từ ứng dụng vào TV
C D Đ
an at anh ach
bàn tay hạt thóc gánh đỡ sẽ
HS đọc lại tập viết: (cn-đt)
-Chính tả: Tiết 3/ct (Tập chép)
Bài : BÀN TAY MẸ I/Mục tiêu:
+Học sinh chép lại xác, trình bày đoạn “Bàn tay mẹ” -Làm tập:Điền vần an hay at ; chữ g hay gh
+Rèn kỹ viết tả thành thạo
+HS có ý thức rèn chữ viết ,đẹp; cẩn thận viết II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ; tả; BTTV III/các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra cũ:
GV đọc cho HS viết bảng con: , nắn nót
-Nhận xét 2.Bài mới:
2.1/Giới thiệu bài: Tập chép “Bàn tay mẹ” 2.2/Hoạt động chính:
a.HD tập chép:
GV chép sẵn tả bảng lớp:
Bàn tay mẹ
Hằng ngày,đôi bàn tay mẹ phải làm biết bao nhiêu việc.
Đi làm về, mẹ lại chợ, nấu cơm Mẹ tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy.
HS viết bảng Đọc lại ( đt)
HS nhắc lại đề
(9)-Y/c HS đọc lại
H:Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình?
-HD viết số từ dễ lẫn Cho HS phân tích số tiếng -Yêu cầu HS chép vào HD cách trình bày tả
GV theo dõi,nhắc nhở,uốn nắn thêm cho HS -HD sốt lỗi tả: GV đọc, chữ bảng lớp, y/c học sinh dùng bút chì sốt lỗi,cách chữa lỗi sai lề
-Chấm bài: GV thu chấm số bài, nhận xét,sửa sai
Số lại thu nhà chấm b.HD làm tập:
GV treo bảng phụ,cho hs đọc y/c tập -GV nhắc lại y/c:
1.Điền vần an hay at:
kéo đ ` t… nước 2.Điền chữ g hay gh:
nhà …a … ế Y/c HS làm vào BTTV -Tổ chức cho hai nhóm thi đua
-Chữa bài, củng cố quy tắc viết chữ g , gh -Cho HS đọc lại từ vừa điền xong 3.Củng cố ,dặn dò:
Cho HS đọc lại tả
Nhận xét tiết học,dặn HS viết lại (đối với em viết chưa đạt)
Đọc bảng (cn –đt)
Mẹ chợ, nấu cơm,tắm cho em bé, giặt quần áo …
HS tập viết vào bảng con:
Hằng ngày , bao nhiêu, việc,giặt , tã lót
HS chép vào tả
Sốt lỗi tả ,chữa lỗi sai lề
Đọc y/c tập: (cn)
Làm tập vào BTTV
Hai nhóm lên thi điền vần chữ Đọc lại từ điền:
Kéo đàn tát nước Nhà ga ghế -Đọc lại tả ( cn )
-Toán: Tiết 102/ct.
Bài : CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (tt) I MỤC TIÊU :
+ Bước đầu giúp học sinh:
- Nhận biết số lượng; đọc, viết số từ 50 đến 69 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 50 đến 69 +Rèn kỹ đọc, viết số có hai chữ số học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng đồ dùng học tốn lớp
+ bó, bó có chục que tính 10 que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(10)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ : GV đọc số cho hs viết
+ Viết số từ 20 35 ? + Viết số từ 35 50 Y/c học sinh đọc số đĩ
+Số lieàn sau 29 số ? Số liền sau 35 số naøo ? …
+ Nhận xét ,ghi điểm Bài :
Hoạt động : Giới thiệu số từ 50 60 GV cho HS thao tác que tính để nhận biết số lượng, đọc, viết số 51, 52, 53, 55, 56, 57, 58, 59, 60
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập GV đọc số cho HS viết vào bảng
y/c hs đọc lại số
Hoạt động : Giới thiệu số từ 60 69
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự giới thiệu số từ 50 60
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 2, sau chữa nên cho học sinh đọc số để nhận thứ tự chúng Chẳng hạn Bài tập 3, nhờ đọc số, học sinh nhận thứ tự số từ 30 69
-Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ 30 69
Bài : ( Bài tập trắc nghiệm ) -Cho học sinh nêu yêu cầu -GV chuẩn bị bảng lớp
-GV hướng dẫn học sinh nhận xét sai gọi em lên chữa bài.
HS viết số vào bảng theo tổ Đọc dãy số viết ( cn)
Trả lời câu hỏi
-Hoïc sinh thao tác que tính
-Có chục que tính que rời 51 que tính
HS đọc: năm mươi mốt Viết số: 51
Tương tự với số cịn lại HS nêu y/c 1:Viết số HS viết số vào bảng con:
50,51, 52 ,53 ,54, 55, 56, 57, 58, 59 Đọc lại số vừa viết (cn-đt)
HS thao tác để nhận biết số từ 60-69
Nêu y/c tập 2:Viết số -Học sinh tự làm :
61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70 -Nêu y/c 3:Điền số thích hợp vào trống:
- Học sinh lên bảng chữa
30 34
41 45
52 57
60 69
HS nêu y/c 4:
Đúng ghi Đ , sai ghi S
(11)4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại Tập đọc, viết số, từ 20 69
- Làm tập vào Bài tập toán - Chuẩn bị : Các số có chữ số ( tt)
-Thứ ngày 10 tháng năm 2010
Toán: tiết 103 /ct
Bài : CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ ( TT ) I MỤC TIÊU :
+ Bước đầu giúp học sinh:
- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 70 99 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 70 99 +Rèn kỹ đọc, viết, phân tích số có hai chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ bó, bó có chục que tính 10 que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ :
+ Gọi học sinh lên bảng viết số từ 30 40 Từ 40 50 Từ 50 60
+ Liền sau 59 … ? Liền sau 48 …? Liền sau 60 …?
+ Nhận xét Bài :
Hoạt động : Giới thiệu số có chữ số Giới thiệu số từ 70 80
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác que tính: Lấy bó que tính que rời
– Giáo viên nêu : “ Có chục đơn vị tức có bảy mươi hai”
-Hướng dẫn học sinh viết số 72 đọc số -Làm tương tự để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 70 80
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập
HS viết số bảng lớp ( em ) HS lớp viết bảng
Đọc lại dãy số Trả lời câu hỏi ( cn )
-Học sinh thao tác nhắc lại: Có bảy mươi hai que tính
HS viết đọc số: 72( bảy mươi hai )
HS nêu y/c tập 1: Viết số
(12)và lưu ý học sinh đọc số, đặc biệt 71, 74, 75
Giới thiệu số từ 80 99
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận số 81, 82, 83, 84 … 98, 99 tương tự giới thiệu số từ 70 80
-Cho học sinh tự nêu yêu cầu tập 2, làm
-Gọi học sinh đọc lại số từ 80 99
Bài : GV treo bảng phụ, HD học sinh nhận biết cấu tạo số có chữ số Tổ chức cho hai nhóm thi đua
Bài :
-Cho học sinh quan sát hình vẽ trả lời “ Có 33 bát “ số 33 gồm chục đơn vị -(Cũng chữ số 3, chữ số bên trái chục hay 30; chữ số bên phải đơn vị )
4.Củng cố dặn doø :
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh làm tập Bài tập - Chuẩn bị hơm sau : So sánh số có 2 chữ số
70, 71, 72, ………,79, 80
HS đọc ,viết số từ 80 -99
Nêu y/c tập 2:Viết số thích hợp: HS tiếp nối lên viết số:
a.80,….,… , 83, …, …, …., …, …, 89, 90 b …., 90, …, …., … ,… , …., …., …., …., 99 HS nêu y/c 3: Viết (theo mẫu) - Học sinh nhận “cấu tạo” số có chữ số Chẳng hạn : Số 76 gồm chục đơn vị
b.số 95 gồm … chục … đơn vị c.Số 83 gồm … chục … đơn vị d Số 90 gồm … chục … đơn vị HS thi đua theo nhóm (nối tiếp ) HS quan sát hình vẽ, trả lời: Có ba mươi ba bát
Trong có chục đơn vị
-TẬP ĐỌC: Tiết , 10 / ct.
Bài : CÁI BỐNG I/Mục tiêu:
+Học sinh đọc trơn bài;phát âm tiếng có âm đầu : r –s ; ch – tr Các tiếng có vần ang – anh
-Ơn vần anh , ach ;tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần anh -ach; Hiểu nội dung bài: Tình cảm Bống mẹ
+HS có kỹ đọc trơn lưu lốt,diễn cảm
(13)III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra cũ:
Cho HS đọc bài: “Bàn tay mẹ”
H:-Câu văn nói lên tình cảm Bình bàn tay mẹ?
-Nhận xét 2.Bài mới:
2.1/Giới thiệu : Cái Bống. 2.2/Hoạt động chính:
TIẾT 1. a.HD luyện đọc:
GV đọc mẫu thơ (chép bảng lớp) Yêu cầu em đọc lại
+Luyện đọc tiếng, từ:
GV gạch chân từ cần luyện đọc
Cho HS đọc cá nhân +phân tích cấu tạo số tiếng
-GV giảng từ:
*Đường trơn:Do trời mưa làm đường trơn,đi dễ ngã
*gánh đỡ: gánh giúp cho mẹ +Luyện đọc câu:
HD học sinh đọc nối tiếp dòng thơ HD cách ngắt nhịp thơ
+Luyện đọc bài: Cho HS đọc
GV bảng cho HS đọc -Tổ chức cho nhóm thi đọc Nhận xét, sửa sai
b Ơn vần anh - ach
-Tìm tiếng có vần anh Y/c HS tìm tiếng luyện đọc -Nói câu chứa tiếng :
* có vần anh : * có vần ach:
HD học sinh nói theo câu mẫu: +Nước chanh mát bổ
+Quyển sách hay Cho HS thi đua nói thành câu Nhận xét, sửa chữa ,HD bổ sung
c.Củng cố tiết 1:
chỉ bảng cho HS đọc lại thơ Nhận xét
HS đọc ( em )
( Bình u đơi bàn tay rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương mẹ.)
Nêu đề tập đọc
HS đọc thầm theo HS đọc lại thơ
Luyện đọc tiếng, từ: (cn) Nêu cấu tạo số tiếng:
Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, Đường trơn, gánh đỡ,mưa ròng
HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ ( cn- dãy bàn )
Luyện đọc (cn –tổ -đt)
-các nhóm thi đọc (cn-nhóm 2HS )
HS nêu y/c, tự tìm tiếng đọc: Gánh = g + anh + sắc
HS nói theo mẫu Thi đua nói thành câu: -Bé chạy nhanh nhà -Em thích ăn bánh -Chị xách nước cho mẹ -Viên gạch hoa đẹp
(14)TIẾT 2. a.Luyện đọc:
HD luyện đọc SGK Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Cho tổ thi đọc
-Nhận xét,tuyên dương b.Tìm hiểu bài:
-Y/c HS đọc hai dòng thơ đầu
H:Bống làm giúp mẹ nấu cơm?
Giảng:Thời trước,gạo giã cối,nên cịn sót lại thóc,trấu…Do phải sàng, sảy cho nấu cơm
Cho HS đọc hai dòng thơ cuối H:- Bống làm mẹ chợ về? -Bống người nào? *GV liên hệ, gdhs
-GV đọc lại thơ.Y/c HS đọc lại c.HD học thuộc lòng:
GV bảng cho HS đọc ,sau xố dần dịng thơ, giúp HS ghi nhớ thơ d.Luyện nói:
-Ở nhà em làm để giúp đỡ bố mẹ? -HD đóng vai theo ND tranh: ( nhóm 3hs) +Tr1: Trơng em cho mẹ nấu cơm
+Tr2:Quét nhà giúp mẹ +Tr3:Cho gà ăn, tưới rau
+Tr4:Rót nước mời bố mẹ uống -Gọi nhóm lên thể -Nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
-Cho HS thi đua đọc thuộc lòng
-Nêu việc em làm để giúp đỡ bố mẹ -Nhận xét tiết học,dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập
Luyện đọc SGK (cn- tổ- nhóm)
Các tổ thi đua đọc bài: (cn-tổ)
Đọc hai dòng thơ đầu ( em)
Bống khéo sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm
Đọc hai dòng thơ cuối ( em) Bống chạy gánh đỡ cho mẹ Bống chăm làm ,ngoan ,biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ công việc nhà HS đọc lại : (cn –đt)
HS luyện đọc thuộc lòng thơ
HS kể việc làm nhà
HS quan sát tranh, đóng vai theo nhóm
Các nhóm lên trình diễn Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS thi đua đọc thuộc lòng thơ (cn-tổ)
Nêu việc làm để giúp đỡ mẹ
-Thủ công ( tiết 26)
Bài dạy : Cắt dán hình vuông ( tiết ) I MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán hình vuông
- Học sinh có kỹ cắt,dán hình vng theo cách -Học sinh u thích mơn học
(15)- GV : Hình vng mẫu giấy màu giấy kẻ ô tờ giấy kẻ kích thước lớn,bút chì,thước kéo - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp : Háttập thể
2 Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét
3 Bài :
Hoạt động : Giới thiệu bài,ghi đề Cho học sinh quan sát hình vng mẫu Hình vng có cạnh,các cạnh có khơng? Mỗi cạnh có ơ?
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn Có hai cách kẻ hình vng
Cách : Hướng dẫn kẻ hình vng Muốn vẽ hình vng có cạnh ô ta phải làm nào?
Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống ô sang phải ô ta điểm B D.Từ điểm B đếm xuống có điểm C.Nối BC,DC ta có hình vng ABCD
Hướng dẫn cắt hình vng dán.Giáo viên thao tác mẫu bước cắt dán để học sinh quan sát
Cách : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản
Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A góc tờ giấy,từ A đếm xuống sang phải ô để xác định điểm D,B kẻ xuống kẻ sang phải ô theo dịng kẻ điểm gặp đường thẳng điểm C hình vng ABCD
Hoạt động : Thực hành
HD Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô cắt thành hình vuông
Giáo viên giúp đỡ,theo dõi em kẻ cịn lúng túng
4 Củng cố ,dặn dò :
Học sinh nhắc lại cách cắt,kẻ hình
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn
Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
Hình vuông có cạnh nhau,mỗi cạnh có ô
Học sinh quan sát
A B
D C Hoïc sinh lắng nghe theo dõi thao tác giáo viên
(16)vuông theo cách
Giáo viên nhận xét tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán học sinh đánh giá
-Thứ ngày 10 tháng năm 2010
ÔN TẬP A Tập đọc: HS luyện đọc : Vẽ ngựa I Mục tiêu :
+HS đọc trơn : " Vẽ ngựa "; Đọc từ ngữ: bao giờ, em biết, tranh, trông thấy.Trả lời câu hỏi
+ Hiểu nội dung bài:Tính hài hước câu chuyện: Bé vẽ ngựa chẳng hình ngựa, bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa trông thấy ngựa
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( sgk) III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ:
B Chính tả ( Nghe - viết ) : Bài : Cái Bống I/Mục tiêu:
+Giúp học sinh viết tả thơ “ Cái Bống” ; làm tập điền vần anh – ach ; điền chữ : ng –ngh
+Rèn cho HS kỹ viết t; nắm quy tắc viết ng –ngh +Học sinh có ý thức luyện viết ,giữ gìn sách
II/Đồ dùng dạy học: Vở tả ,bảng phụ, BTTV. III/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ:GV kiểm tra tả em viết lại tiết trước. Đọc cho HS viết vào bảng con: ngày , giặt, ghế
.2 D y m i:ạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a.Giới thiệu : Nghe –viết Bài “ Cái Bống”
b.HD nghe –viết:
GV treo bảng phụ (chép tả) -Y/c học sinh đọc tả:
Cái Bống bống bang
Khéo sảy,khéo sàng cho mẹ nấu cơm Mẹ Bống chợ đường trơn
Bống gánh đỡ chạy mưa ròng.
H:Bống làm việc để giúp đỡ mẹ?
-Cho HS tập viết số từ khó.y/c học sinh phân tích số tiếng
HS nhắc lại đề (cn)
HS đọc tả: (cn –đt)
Khéo sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm; gánh đỡ mẹ chợ
-HS tập viết vào bảng con:
Khéo, sảy, sàng,đường trơn,mưa ròng
(17)-HD cách trình bày đồng dao ( -8) -GV đọc dòng thơ cho HS viết vào GV theo dõi, đánh vần số từ HS hay nhầm lẫn
-GV đọc lại bài, mở bảng phụ cho HS soát lỗi -Thu chấm, nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến c.HD làm tập tả:
GV chuẩn bị bảng lớp,HD học sinh làm vào BTTV
Tổ chức cho hai nhóm thi đua điền vần, chữ vào chỗ chấm
-Nhận xét, sửa sai,nhắc lại quy tắc viết ng –ngh -Cho HS đọc lại từ điền
3.Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc lại tả
H: ngh ghép với nguyên âm nào? Nhận xét chung tiết học
Dặn HS chép lại (đối với số em sai nhiều lỗi.)
-HS nghe cô đọc viết vào -Sốt lỗi bút chì
Làm tập vào BTTV Hai nhóm thi đua
Ngh + e , ê, i
Ng +các nguyên âm lại Đọc lại từ vừa điền:
a hộp bánh túi xách tay b.ngà voi nghé
-Toán : Tiết 104/ct.
Bài : SO SÁNHCÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU :
+ Bước đầu giúp học sinh:
- Biết so sánh số có chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo số có chữ số ) - Nhận số lớn nhất, số bé nhóm số
+Rèn kỹ so sánh nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng đồ dùng học toán lớp
+ Các bó, bó có chục que tính que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ :
+ Gọi học sinh đếm từ 20 40 Từ 40 60 Từ 60 80 Từ 80 99
+ 65 goàm … chục đơn vị ? ; 86 gồm … chục … đơn vị ? ; 80 gồm… chục… đơn vò ?
+ Nhận xét Bài a)
Hoạt động : Giới thiệu số có chữ số Biết so sánh số có chữ số
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác
(18)que tính ;
62 : có chục đơn vị, 65 : có chục đơn vị 62 65 có chục, mà < nên 62 < 65 ( đọc 62 bé 65 )
– Giáo viên đưa cặp số yêu cầu học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm
42 … 44 76 … 71 2) Giới thiệu 63 > 58
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận : 63 có chục đơn vị 58 có chục đơn vị
63 vaø 58 có số chục khác
6 chục lớn chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 -Giáo viên đưa số 24 28 để học sinh so sánh tập diễn đạt : 24 28 có số chục giống nhau, mà < nên 24 < 28
-Vì 24 < 28 nên 28 > 24 b)
Hoạt động : Thực hành
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu -GV treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh giải thích vài quan hệ phần lý thuyết
*Bài : Cho học sinh tự nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh so sánh số để khoanh vào số lớn
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích khoanh vào số
*Bài : Khoanh vào số bé -Tiến hành treân
GV củng cố cách so sánh số có hai chữ số
-Học sinh nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62
Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, giải thích :
42 < 44 76 > 71
-Học sinh sử dụng que tính để nhận : 63 > 58
*giải thích:
Vì chục > chục ,nên 63 > 58 58 < 63
-HS nêu yêu cầu: Điền dấu >,<,= ? 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
34 <38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 < 30 85 < 95 48 > 42
-Học sinh tự làm vào phiếu tập - học sinh lên bảng chữa
Khoanh vào số lớn nhất: a) 72 , 68 , 80 b) 91 , 87 , 69 c) 97 , 94 , 92 d) 45 , 40 , 38
-Học sinh tự làm vào bảng theo tổ
-1 em lên bảng sửa Khoanh vào số bé nhất:
(19) Bài : Viết số 72, 38, 64 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm tập vào Bài tập
- Chuẩn bị : Luyện tập
a) 38 , 64 , 72 b) 72 , 64 , 38
-Thứ ngày 12 tháng năm 2009.
TIẾNG VIỆT:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II.
-Tự nhiên xã hội Tiết 26 /ct Bài 26: Con Gà
I MỤC TIÊU:
+ HS biết quan sát, phân biệt nói tên phận bên gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà
+ HS có kỹ quan sát, nhận biết
+ Hiểu ích lợi việc ni gà; Có ý thức chăm sóc gà. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ cho dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 3 Bài mới:
Hoạt Động GV Hoạt Động HS
(Con Caù)
(Đầu, mình, vây) (Có lợi cho sức khoẻ)
3 Bài mới:
a)Giới thiệu mới: Con Gà
HĐ1: Liên hệ thực tế,kết hợp quan sát SGK.
HS biết phận gà, ích lợi của việc ni gà
Đầu, mình, vây,
(20)GV nêu câu hỏi
- Nhà em nuôi gà?
- Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta? - Gà ăn thức ăn gì?
- Ni gà để làm gì? b) Quan sát, tìm hiểu:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK nêu bộ phận bên gà, rõ gà trống, gà mái, gà
- Aên thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ - GV cho số em đại diện lên trình bày GV hỏi chung cho lớp:
- Mỏ gà dùng làm gì?
- Gà di chuyển nào? Có bay khơng? - Ni gà để làm gì?
- Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? GV kết luận:
- Gà có đầu, mình, hai chân hai cánh Cánh có lơng vũ bao phủ Thịt trứng tốt, cung cấp nhiều chất đạm, ăn vào bổ cho thể
c) Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu gà GV chia lớp thành nhóm chơi:
Nhóm 1: gà trống ; Nhóm 2: gà con; Nhóm : gà mái
GV điều khiển cho lớp chơi 3 Củng cố - dặn dị:
- Gà có phận nào? - Gà có bay khơng?
- Thịt, trứng gà ăn nào? - Theo dõi HS trả lời
Thịt gà ăn ngon bổ em cần ăn điều độ cẩn thận khỏi bị hĩc xương
- Nhận xét tiết học.
HS tự trả lời - Gạo, cơm, bắp
- Lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh
- Từng nhóm đơi
- Dùng để lấy thức ăn - Đi hai chân - Để ăn thịt, lấy trứng
HS tham gia trò chơi theo nhóm
Đầu, mình, chân, đuơi - Có bay
- n bổ ngon
-SINH HOẠT LỚP TUẦN 26.
I/Nhận xét hoạt động tuần: 1.Hạnh kiểm :
*Ưu điểm:
-Đa số em có tiến việc chấp hành nội quy trường lớp -Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp học
(21)*Tồn tại:
-Vần vài em học muộn, quên mũ, tham gia sinh hoạt chưa nghiêm túc: (Nga, Trung, Tuấn, Công.)
2.Học tập: *Ưu điểm:
-Hầu hết em cố gắng học tập, chuẩn bị chu đáo, học có tiến -Trong học xây dựng sôi nổi, biết giúp đỡ bạn tiến
-Ham học hỏi,chủ động học tập *Tồn tại:
-Một số em chưa tiến bộ, tiếp thu chậm, rèn luyện nhà , bố mẹ chưa quan tâm nhắc nhở việc học hành… (Trung, Cơng, Tuấn)
II/Hát múa , trị chơi: 1.Ơn số hát,múa TT 2.Ơn trị chơi nhỏ