ViÖc n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc cña nhµ trêng ®ßi hái ph¶i tËp trung chó ý ph¸t huy n¨ng lùc cña c¸c em häc sinh giái vµ n©ng cao chÊt lîng häc tËp cña ®èi t- îng häc sinh cã häc lùc cß[r]
(1)a> XáC định đề tài:
Trên bia Văn Miếu Hà Nội, Tiến sĩ Thân Nhân Trung có viết “Hiền tài là ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nớc mạnh, lên cao, ngun khí suy đất nớc yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên”, điều cho thấy rằng, đất nớc muốn phồn thịnh cần phải có nhiều bậc hiền tài, mà trọng trách đào tạo bậc hiền tài nhiệm vụ thiêng liêng nghiệp giáo dục đào tạo Sự nghiệp giáo dục ngời đợc đề cao dù hoàn cảnh giai đoạn lịch sử Đặc biệt giai đoạn nay, giáo dục đào tạo đợc Đảng Nhà nớc ta xem quốc sách hàng đầu
Việc giáo dục, đào tạo hình thành nhân cách ngời nhiệm vụ lâu dài, gian khó Nhiệm vụ cao đợc xã hội giao cho ngành giáo dục đào tạo, “Sự nghiệp trồng ngời” nhà trờng tất cấp học gồm có hoạt động giáo dục kiến thức khoa học, tự nhiên, xã hội, giao tiếp giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho ngời học
Mục tiêu đào tạo nhà trờng phổ thông nhằm xây dựng đào tạo hệ trẻ Việt Nam thành công dân phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, có t sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao, thật ngời vừa “hồng” vừa “chuyên” nh lời dặn Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Sản phẩm ngành giáo dục đào tạo ngời - nhân tố quan trọng phát triển xã hội, địi hỏi cao sản phẩm cuối đa phải sản phẩm tốt, có ích, đáp ứng đợc ba mặt “Chân - Thiện - Mỹ” Đó ngời có đủ “Tài - Đức” phục vụ cho đời sống an sinh xã hội cộng đồng Để giáo dục thực đợc chức năng, vai trị địi hỏi cơng tác giáo dục nhà trờng nói riêng hệ thống giáo dục cấp nói chung phải có bớc đi, giải pháp thiết thực, hồn thiện đạt yêu cầu đề
Hiệu giáo dục- đào tạo cấp học năm vừa qua nớc ta nói chung thị xã Hà Tiên nói riêng đạt đợc nhiều tiến đáng kể Chất lợng giáo dục cấp đợc tập trung quan tâm, đạo từ nhiều phía Tuy nhiên so với yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển thị xã ngành giáo dục cịn hạn chế, xúc thu hút nhiều quan tâm cộng đồng Một vấn đề cần đề cập đến tình trạng học sinh yếu học lực cấp học cịn phổ biến Điều đợc phân tích, đánh giá, lý giải từ nhiều góc độ khác để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục Bản thân cán quản lý trờng học đ-ợc phân công phụ trách quản lý công tác chuyên mơn Phịng Giáo dục Đào tạo, hai năm học qua suy nghĩ nhiều để tìm giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lợng giáo dục địa phơng Điều thúc đẩy chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Hà Tiên” cho viết mỡnh
B> Đối tợng mục tiêu nghiên cứu: I/ Đối tợng nghiên cứu:
Bc hc Tiu hc Trung học sở địa bàn thị xã Hà Tiên với thời gian nghiên cứu đợc giới hạn năm học, từ 2005 - 2006 đến 2007 - 2008
II/ Mục tiêu đề tài :
(2)- Nêu số giải pháp nhóm đối tợng việc nâng cao chất lợng giáo dục
c> Khái quát đặc điểm tình hình: I/ Khái quát tình hình địa phơng:
Thị xã Hà Tiên vùng đất nằm tận phía Tây Nam Tổ quốc Việt Nam thân yêu, đợc thành lập theo Nghị định 47/1998/NĐ-CP ngày 8/07/1998 Chính phủ (trên sở chia tách Huyện Hà Tiên thành lập Thị xã Hà Tiên Huyện Kiên Lơng) thức vào hoạt động từ ngày 01/09/1998 Phía Đơng giáp Huyện Kiên Lơng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Nam giáp biển, phía Bắc giáp Vơng quốc Campuchia Hà Tiên có tổng diện tích tự nhiên 85,7km2 Dân số 43.069
ngời dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 85,5%, dân tộc Khmer chiếm 10,75%, dân tộc Hoa chiếm 3,7% dân tộc khác chiếm 0,02%
Hà Tiên vùng đất đợc thiên nhiên u đãi với nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử – văn hố từ lâu đời gắn liền với dòng học Mạc Truyền thống hiếu học ngời dân Hà Tiên đợc hình thành phát triển theo thời gian, với Tao Đàn Chiêu Anh Các Mạc Thiên Tích, Trí Đức học xá Đông Hồ Lâm Tấn Phác… nh nét son chấm phá cho nghiệp giáo dục Hà Tiên có tiếng vang nghiệp giáo dục ca nc nh
II/ Tình hình ngành Giáo dục Đào tạo:
K tha nhng tinh hoa bao hệ trớc, ngành giáo dục đào tạo thị xã Hà Tiên ngày đợc quan tâm chăm lo cấp, ngành tồn xã hội Đầu t kinh phí cho hoạt động giáo dục tăng, sở vật chất trờng lớp ngày khang trang, đẹp Đội ngũ giáo viên đợc bổ sung, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn đợc nâng lên đáp ứng yêu cầu giảng dạy, thờng xuyên đợc bồi dỡng trị, chuyên mơn nghiệp vụ, chất lợng dạy học có chuyển biến đáng phấn khởi
Bên cạnh thuận lợi nêu trên, ngành cịn có khó khăn định Đó đầu t cho giáo dục có tăng nhng cha đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển, giáo viên sở vật chất, mạng lới trờng lớp Mầm non Trung học sở thiếu; số xã, phờng cha có trờng Mầm non Trung học sở làm ảnh h-ởng đến việc phát triển bậc học công tác Phổ cập Giáo dục Trung học sở; phận cán quản lý giáo viên cịn hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ tay nghề Một phận học sinh phổ cập yếu, học sinh vùng dân tộc tiếp thu tiếng Việt phổ thơng kiến thức cịn chậm
1 Quy m« trêng líp, häc sinh:
Phịng Giáo dục Đào tạo thị xã Hà Tiên quản lý 16 đơn vị trờng học, có trờng Mầm non, trờng Tiểu học (có trờng có lớp Trung học sở), trờng Trung học sở (có trờng Phổ thơng Dân tộc nội trú) trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hớng nghiệp Cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập học sinh
Tổng số học sinh Tiểu học Trung học sở năm học 2007 – 2008 6.568 em/ 200 lớp Trong đó: Học sinh tiểu học: 3.987 em/122 lớp Học sinh Trung học sở: 2.581 em/ 78 lớp
Tỉ lệ huy động trẻ tuổi đến trờng 99.3%; tỉ lệ huy động học sinh độ tuổi - 10 tuổi 98.22%; học sinh độ tuổi 11 - 14 93.29%
2 Về đội ngũ cán giáo viên:
(3)36, giáo viên trực tiếp giảng dạy 278 với giáo viên dạy Tiểu học 145, giáo viên dạy Trung học sở 133
Số cán quản lý đợc đánh gía xếp loại năm 2007: Xuất sắc 27; 09 Tuy nhiên so với u cầu nhiệm vụ cịn nhiều mặt hạn chế định
Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khối Tiểu học 99,3%, Trung học sở 98,5% Chia ra:
- Khèi TiĨu häc: §H: 56, C§SP: 11, THSP: 77, SCSP: - Khối THCS: ĐH: 57, CĐSP: 68, THSP: 6, khác:
Giáo viên đợc đào tạo từ nhiều hệ, nhiều nguồn khác nhau: quy, chức, cơng đoạn, từ xa… nên trình độ kiến thức chun mơn nh nghiệp vụ giáo viên không đồng
3 VỊ c¬ së vËt chÊt:
Hầu hết phịng học đợc kiên cố hóa, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy bình thờng đơn vị Tất trờng học đợc trang bị máy vi tính phục vụ cho cơng tác quản lý nhà trờng hành chánh Có 5/5 trờng Trung học sở đ-ợc trang bị máy vi tính để giảng dạy cho học sinh 100% th viện trờng đảm bảo đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh, phấn đấu đạt chuẩn 01 Bộ giáo dục -đào tạo
Tuy nhiên so với yêu cầu giảng dạy buổi/ ngày khối Tiểu học đặc biệt yêu cầu đạt chuẩn quốc gia nhiều đơn vị cịn thiếu tiêu chí nh Nhà hiệu bộ, phịng chức năng, hội trờng, phịng học, phịng mơn phòng thiết bị Trang thiết bị khối Trung học sở trờng có lớp nhơ Trung học sở cịn thiếu Tồn thị xã có trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, cha có trờng Trung học sở đạt chuẩn quốc gia Việc phát triển số trờng đạt chuẩn Quốc gia gặp nhiều khó khăn thiếu diện tích, thiếu phịng chức năng, thiếu khn viên cịn nhiều cấp học tồn mt trng hc
III/ Tình hình chất lợng gi¸o dơc:
1 Về đổi phơng pháp, nâng cao chất lợng giáo dục:
Nâng cao chất lợng giáo dục đợc xem nhiệm vụ hàng đầu ngành việc đạo tổ chức thực năm học Tồn ngành tích cực thực biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục, tăng cờng bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, trì sĩ số học sinh, đẩy mạnh cơng tác phụ đạo học sinh có học lực yếu kém, tăng cờng kỷ cơng, nề nếp dạy học nhà trờng, tổ chức giảng dạy buổi/ ngày cho học sinh trờng Tiểu học có điều kiện trờng Phổ thông dân tộc nội trú
Hầu hết giáo viên đợc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ để nắm đợc mục đích, yêu cầu vận dụng phơng pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tõm
2 Những tồn hạn chế: 2.1 Công tác quản lý trờng học:
- Mt s cán quản lý lực hạn chế, việc đạo điều hành tổ chức thực cha thể hết vai trò ngời đứng đầu đơn vị trờng học
- Công tác quản lý chun mơn số đơn vị cịn lỏng lẽo, cịn thờ với cơng tác nâng cao chất lợng giáo dục đơn vị
(4)- Công tác huy động học sinh yếu để phục đạo nâng cao kiến thức tr-ờng gặp nhiều khó khăn đa số học sinh yếu có hồn cảnh gia đình khó khăn, phải phụ giúp gia đình
- Chất lợng phụ đạo học sinh yếu chuyển biến chậm, học sinh yếu phần lớn bị hụt hẫng kiến thức
- Cịn số đơn vị gặp khó khăn sở vật chất để triển khai hoạt động dạy v hc
2.2 Công tác giảng dạy giáo viªn:
- Một số giáo viên cha đầu t nhiều cho tiết dạy, giảng dạy qua loa, đại khái, chậm đổi phơng pháp, soạn giảng cha có chiều sâu, cha phát huy tốt tích tích cực học tập học sinh
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học, cho học sinh thực hành, thực nghiệm có nhiều cố gắng, song so với yêu cầu cịn nhiều hạn chế Học sinh chủ yếu đợc tiếp thu qua lý thuyết, thiếu tính thực tiễn nên hạn chế khả t duy, tìm tịi học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo
- So với quy định cịn thiếu giáo viên số môn nghệ thuật nh Nhạc, Mỹ thuật, Thể dục nên phần ảnh hởng đến chất lợng giáo dục
2.3 ý thức học tập học sinh quan tâm gia đình:
- Một số học sinh cha có động thái độ học tập đắn, ham chơi, lời học, lời suy nghĩ Do đo tỉ lệ học sinh yếu cao
- Một số học sinh ngời Khmer bất đồng ngôn ngữ nên tiếp thu kiến thức chậm, gây khó khăn khơng việc truyền thụ kiến thức giáo viên
- Một phận gia đình học sinh cha quan tâm việc học tập em, thông tin hai chiều phụ huynh nhà trờng hạn chế nên hiệu phối hợp việc giáo dục cha cao
- Một số phụ huynh cha có phơng pháp giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi em học sinh, áp dụng hình phạt chính, cịn số khác đặt kỳ vọng lớn nên tạo áp lực ức chế em
- Một số gia đình trọng đến việc cung cấp yếu tố vật chất, phơng tiện cho nhng chủ yếu để vui chơi, không hớng em đến hoạt động học tập, không trọng đến việc theo dõi, hớng dẫn học tập nhà cho em
- Một số gia đình mu sinh nên thờng khơng trọng đến việc học tập em, bắt em phải làm việc nhà nhiều, khơng có thời gian hc v th gión
3 Chất lợng giáo dơc hai mỈt: 3.1 Khèi TiĨu häc:
Khèi TiĨu học
Học lực
Môn Toán Môn Tiếng Việt
Giỏi Khá Tr.bình Yếu Kém Giỏi Khá Tr.bình Yếu KÐm
2005-2006 36,8 38,0 23,9 1,3 29,4 37,8 30,9 1,9
2006-2007 28,2 40,7 25,7 5,34 37,2 35,1 22,2 5,5
2007-2008 34,2 38,9 21,4 5,5 31,3 36,2 26,2 6,3
Khèi TiÓu học Hoàn thành chơngtrình Tiểu học Hạnh kiểm
(5)2005-2006 100% 99,5% 0,5%
2006-2007 94,74% 99,8% 0,2%
2007-2008 97,24% 99,9% 0,1%
3.2 Khèi Trung học sở:
Khối THCS Học lực THCSTN Hạnh kiĨm
Giái Kh¸ TrB Ỹu KÐm Tèt Kh¸ Tr.B YÕu
2005-2006 6,4 27,8 53,5 11,6 0,7 99,76 69,6 24,5 5,8 0,1
2006-2007 8,1 26,9 53,5 10,6 0,9 97,97 73,5 21,5 5,0
2007-2008 7,5 26,2 5,4 12,1 0,8 95,52 71,7 24,0 4,3
4 Ph©n tích nguyên nhân học sinh học yếu kém:
Qua phân tích báo cáo tình trạng học sinh học yếu đơn vị trờng học, hầu hết tập trung vào nguyên nhân sau:
- Từ phía học sinh gia đình học sinh:
+ Học sinh cha nhận thức tầm quan trọng việc học, cha có động cơ, thái độ học tập đắn
+ Thiếu quan tâm, quản lý kèm cặp gia đình, em ham chơi, lời học tham gia trò chơi nhiều thời gian nh bida, game online, kết bè phái la cà quán càphê …
+ Học yếu, không đủ khả theo kịp chơng trình nên chán nản bỏ học Một số vi phạm nội quy kỷ luật nhà trờng, sợ khuyết điểm nên bỏ học
+ Gia đình khó khăn, kinh tế khơng ổn định, làm việc theo mùa vụ, bỏ địa ph-ơng nên bắt theo lao động để phụ giúp gia đình
+ Sức khỏe yếu, không đảm bảo cho việc học tập
- Tõ phÝa nhµ trêng:
+ Một số cán quản lý đơn vị trờng học lực cịn hạn chế Cơng tác quản lý chun mơn cịn lỏng lẻo, điều hành tổ chức thực kế hoạch đề ch a đáp ứng đợc yêu cầu Cha sáng tạo việc lập kế hoạch tổ chức triển khai thực
+ Trong giảng dạy số giáo viên yếu lực chuyên môn, chậm đổi phơng pháp, cha kích thích tính sáng tạo, tạo hứng thú niềm tin để em tham gia đóng góp xây dựng
+ Một số giáo viên cha thật thể hết trách nhiệm mình, cha tích cực việc nhà trờng giáo viên chủ nhiệm giáo dục tác phong, đạo đức học sinh, cha động viên, giúp đỡ em mà nặng biện pháp hành làm cho học sinh chán học
+ Trang thiết bị thiếu cha phát huy sử dụng nên chất lợng dạy cha thu hút häc sinh
+ Cơ sở vật chất, phòng học, phòng thực hành thiếu, cha đảm bảo đáp ứng tốt cho hoạt động nhà trờng
- Tõ x· héi:
(6)+ Cha phát huy hết vai trị tổ chức đồn thể Hội khuyến học việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho em gặp khó khăn đến trờng, phần lớn tập trung vào công tác khuyến tài, cha ý nhiều đến khuyến học
+ Cha cã biÖn pháp hữu hiệu việc quản lý tụ điểm vui chơi, giải trí gần trờng học
d> giảI pháp khắc phục:
i/ i vi cỏc n vị trờng học: 1 Đổi công tác quản lý Ban Giám hiệu: 1.1 Quản lý việc thực chơng trình :
HiƯu trëng vµ Phã HiƯu trëng phải nắm vững chơng trình tổ chức tuân thủ cách nghiêm túc :
- Hớng dẫn tổ khối chuyên môn lập kế hoạch thực chơng trình môn, ý công việc cần sâu cụ thể Đặc biệt phải xây dựng kế hoạch dạy học học kỳ, xây dựng thời khóa biĨu h»ng tn
- Thờng xun tổ chức hình thức tổ chức kiểm tra việc thực chơng trình, tổ chức chuyên đề tìm biện pháp thực chơng khó, khó chơng trình
- Chỉ đạo Tổ trởng chuyên môn theo dõi tình hình thực chơng trình giáo viên thông qua việc soạn giảng, sổ ghi đầu Hàng tháng báo cáo chi tiết cho Ban Giám hiệu nắm
1.2 Quản lý việc soạn giảng chuẩn bị lªn líp :
Khâu quan trọng việc chuẩn bị lên lớp giáo viên soạn giảng Nó lao động sáng tạo thể nhận thức, suy nghĩ, lựa chọn giáo viên vấn đề: nội dung phơng pháp giảng dạy hình thức tiến hành lên lớp cho phù hợp với đối tợng học sinh Giáo án đợc thiết kế kỹ lỡng, khoa học tiết dạy đạt hiệu nhiêu Giáo án đợc soạn quy chế, nghiêm túc có chất lợng, thể rõ tính tích cực, tự giác sáng tạo ngời soạn Do việc đạo Ban giám hiệu nhà trờng cần thực hiện:
- Hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn theo đạo ngành để đảm bảo tính thống
- Trang bị đầy đủ tài liệu, sách tham khảo nghiệp vụ chuyên môn, đồ dùng dạy học, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, vật liệu thí nghiệm, vật mẫu
- Giúp giáo viên thực soạn có trao đổi thống tổ - khối mơn mục đích yêu cầu trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng tình s phạm hc
Cần ý không yêu cầu rập khuôn máy móc làm tính sáng tạo, thiết thực việc soạn
- Ban Giỏm hiu kim tra, ký duyệt giáo án giáo viên hàng tháng, qua đánh giá, nhận xét chất lợng soạn giảng giáo viên mà đề điều chỉnh phù hp
1.3 Quản lý lên lớp giáo viªn :
(7)- Quy định rõ chế độ kiểm tra soạn giảng loại hồ sơ sổ sách có liên quan đến lên lớp
- Khi kiểm tra công tác soạn giảng giáo viên, Ban Giám hiệu có trao đổi rút kinh nghiệm với giáo viên, đồng thời có đối chiếu chất lợng, hiệu tham gia dự giáo viên
- Hiệu trởng phân công, phân nhiệm, tổ chức chuyên đề nâng cao chất lợng soạn giảng, phân tích đánh giá tình hình theo tháng, học kỳ năm học Rút kinh nghiệm đề biện pháp ứng phó kịp thời
1.4 Chỉ đạo quản lý việc dự - đánh giá tiết dạy :
Dự giờ, đánh giá tiết dạy để đạo hoạt động dạy học chức quan trọng ngời Hiệu trởng, nét đặc thù hoạt động quản lý trờng học Hiệu tr-ởng phải nắm đợc lý luận dạy học quan điểm khâu đánh giá dạy Tổ chức tốt việc dự giờ, chuẩn đánh giá để có kết đánh giá xác tiết dạy
- Ban Giám hiệu tổ - khối trởng lập kế hoạch dự thăm lớp toàn trờng hàng tháng häc kú
- Tổ - khối trởng tổ chức nghiên cứu thống mục đích yêu cầu học tồn tổ - khối, phân tích trọng tâm học để thống cách đánh giá
- Giáo viên nghiên cứu lý thuyết dự học để tham gia đánh giá chất lợng dạy Rút kinh nhiệm cho thân qua tiết dự
1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập:
Trong hoạt động đơn vị trờng học, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu đặc biệt quan trọng, định đến cơng tác giáo dục đơn vị Để quản lý tốt công tác này, cần thực số định hớng sau:
- Nhà trờng cần xây dựng thực kế hoạch kiểm tra tập trung Ra đề kiểm tra, đánh giá thống cho khối lớp
- Trong tổ nhóm chun mơn cần thống nội dung, yêu cầu đề kiểm tra để kết đợc đánh giá thật công khách quan
- Thực kiểm tra cuối học kỳ theo đề chung Phòng Giáo dục Đào tạo số môn chủ đạo
- Phân công giáo viên coi, chấm chéo lớp cách nghiêm túc, đảm bảo công bằng, khách quan Tránh thực qua loa, hình thức thiếu kiểm sốt
- Theo dõi kết học tập học sinh qua đánh giá giáo viên để có h ớng đạo kịp thời
1.6 Xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém:
Việc nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng đòi hỏi phải tập trung ý phát huy lực em học sinh giỏi nâng cao chất lợng học tập đối t-ợng học sinh có học lực cịn yếu Trong q trình tổ chức thực hiện, Ban Giám nhà trờng cần:
- Triển khai quán triệt hội đồng s phạm văn đạo cấp yêu cầu, nhiệm vụ công tác bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu cụ thể kế hoạch trờng tùy tình hình thực tiễn
(8)- Tiến hành tổ chức khảo sát chất lợng học sinh, lập danh sách học sinh có học lực yếu cần phụ đạo lên kế hoạch tổ chức, phân công giáo viên phụ đạo học sinh yếu
- Tổ chức phụ đạo học sinh có học lực yếu khóa ngoại khóa để giúp em có đủ khả theo kịp chơng trình
- Giáo viên đợc phân cơng phụ đạo phải có lực chun mơn tốt, nhiệt tình có trách nhiện cơng việc
- Chơng trình phụ đạo học sinh tập trung vào nội dung khắc phục tình trạng hụt hẫng kiến thức giúp học sinh theo kịp chơng trình
- Lập hồ sơ theo dõi, kiểm tra, đơn đốc giáo viên hồn thành nhiệm vụ đợc giao
- Các trờng giao cho phó Hiệu trởng đạo thành lập tổ để kiểm tra khảo sát chất lợng tháng, có đánh giá, rút kinh nghiệm đề giải pháp thực
- Tổ trởng tổ chuyên môn chịu trách nhiệm đề kiểm tra, đánh giá việc chuyển biến kiến thức học sinh đợc phụ đạo Từ đạo chuyên môn thành viên đợc phân công vận dụng phơng pháp giảng dạy phù hợp
- Giáo dục cho em có động cơ, thái độ học tập đắn, học tập ngày mai lập nghiệp, học để làm ngời, học để có nghề chuyên môn mai sau Thờng xuyên tuyên truyền sinh hoạt gơng hiếu học, thành đạt để em có ý chí noi theo
- Học sinh nghỉ không lý phải đợc giáo viên chủ nhiệm đến tận gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, vận động em trở lại lớp Ban Giám hiệu kết hợp với quyền địa phơng, đồn thể đến tận nhà em để vận động gia đình cho em tr li lp
- Tạo điều kiện cho em có hoàn cảnh khó khăn nh miễn giảm học phí, hỗ trợ tập viết, cho mợn sách gi¸o khoa v.v
- Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên liên hệ với gia đình học sinh để trao đổi tình hình học sinh yếu, khơng thuộc bài, cha chuẩn bị đến lớp, không mang theo dụng cụ học tập, không tập trung học … để gia đình giành thời gian quan tâm nhắc nhở em nhiều
- Tổ chức hoạt động sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, giao lu, tham quan dã ngoại thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt Đoàn-Đội nhằm hớng em đến hoạt động bổ ích ngồi hc
1.7 Thực công tác phối hợp:
Xây dựng kế hoạch phối hợp với quan, ban ngành phụ huynh học sinh, có phân công trách nhiệm thành viên phù hợp :
- Phối hợp với phụ huynh học sinh quan tâm chăm lo đến việc học tập rèn luyện đạo đức, tác phong em
- Phối hợp với quyền địa phơng việc huy động học sinh, đặc biệt đối tợng học sinh có học lực yếu lớp
- Tăng cờng thông tin phối hợp hai chiều, phía nhà trờng lập danh sách học sinh bỏ học tháng báo cáo cho UBND xã, phờng để hỗ trợ vận động học sinh trở lại lớp Phía quyền có biện pháp đạo cho lãnh đạo khu phố, ấp tổ chức đồn thể tích cực tham gia tạo thống nhất, đồng lực lợng xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục
(9)Tổ - khối trởng quản lý tổ - khối chịu trách nhiệm trớc Ban Giám hiệu hoạt động chun mơn có liên quan; giúp Ban giám hiệu lập kế hoạch tổ chức việc dạy học môn Dự kiến phân công giáo viên giảng dạy Tham gia đề kiểm tra Xác nhận tiết dạy d thành viên tổ - khối Dự giờ, đánh giá tiết dạy giáo viên, đề xuất tổ chức biện pháp thực nâng cao chất lợng giáo dục Đánh giá xếp loại giáo viên vào cuối năm học (đối với khối Tiểu học) Ký duyệt kế hoạch giảng dạy hàng tuần thành viên tổ - khối
Ban giám hiệu trờng phải làm tốt công tác tổ chức, phân công bổ nhiệm tổ -khối trởng chun mơn có uy tín, có lực tổ chức, điều hành, quản lý có chuyên môn tốt Hàng năm, tổ - khối trởng phải nắm đợc trình soạn giảng, thực quy chế chuyên môn giáo viên để đánh giá thi đua thật xác; đồng thời tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu tình hình thực chơng trình quy định chun mơn mà tổ - khối quản lý
2.2 Néi dung sinh ho¹t cđa tỉ - khối chuyên môn:
T chuyờn mụn sinh hot lần tháng Để việc họp tổ-khối có chất lợng, đạt đợc yêu cầu đề Có thể tổ chức theo nội dung sau:
2.2.1 Nội dung sinh hoạt lần một:
a Trin khai kế hoạch nhà trờng liên quan đến công tác chuyên môn tổ-khối
b Sinh hoạt chun mơn: Chia nhóm trao đổi, thảo luận nội dung soạn giảng, phơng pháp giảng dạy áp dụng cho bài, chơng thực tháng nội dung khó, cần thống nhất, phơng pháp vận dụng cho giảng Tổ trởng tổng hợp, giải khúc mắc đợc nêu ra, đa ý kiến thống rút học kinh nghiệm
- Tổ trởng triển khai kế hoạch tổ, phân công nhiệm vụ cho thành viên tổ: Dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề, đề kiểm tra, dạy thay
c Triển khai nội dung khác cần thiết tổ-khối
2.2.2 Nội dung sinh hoạt lần hai:
a Kiểm tra hồ sơ chuyên môn giáo viên tháng qua, ghi biên ngời kiểm tra
b Kim điểm công tác tháng qua, đặc biệt việc thực nề nếp chuyên môn ngời
c Bàn biện pháp thực tháng tới
d Gii vấn đề chun mơn (nếu có)
e Góp ý nêu kiến nghị cho Ban giám hiệu trờng phận khác (nếu có)
f Bình xét thi đua
Sau d gi có vấn đề chun mơn cần thiết, tổ trởng triệu tập tổ-khối hội ý bất thờng
Các nhóm chun mơn cần tăng cờng hội ý, trao đổi vấn đề chuyên môn cần thiết, đảm bảo thống giảng dạy nhà trờng
3 Quản lý hoạt động học tập học sinh:
(10)ở hai cấp độ: Giờ khóa ngoại khóa đảm bảo cho học sinh xây dựng ý thức chuyên cần tích cực học tập
3.1 Qu¶n lý viƯc häc tËp ë trêng:
- Đề nội quy học sinh trờng theo văn hớng dẫn pháp quy - Xây dựng quy định riêng cho công tác thi đua học sinh phù hợp với tình hình thực tế đơn vị
- Tổ chức đội cờ đỏ, đội trực để theo dõi, ghi nhận tính chuyên cần học sinh lớp
- Cuối tuần, Ban Giám hiệu kiểm tra Sổ ghi đầu để nắm tình hình học tập học sinh Họp giáo viên chủ nhiệm lớp nghe phản ánh đề biện pháp xử lý tình hỗ trợ giáo viên kịp thời
- Phát bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh có học lực yếu - Tập trung dự giờ, thăm lớp lớp có biểu sa sút học tập lớp yếu để nắm tình hình
- Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phát huy tốt vai trò Ban cán việc tổ chức, quản lý lớp học, từ nắm thơng tin xác việc học tập lớp qua báo cáo thờng xuyên đội ngũ
3.1 Qu¶n lý viƯc häc tËp ë nhµ :
- Thơng tin với phụ huynh học sinh thời gian biểu hoạt động khóa ngoại khóa trờng
- Chỉ đạo tốt công tác chuyên môn giáo viên khâu giao cho học sinh nhà thực
- Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm xây dựng hình thức học tập nhà cho học sinh nh: xây dựng góc học tập cá nhân, đôi bạn tiến
II/ phịng giáo dục đào tạo: 1 Cơng tác tham mu xut:
1.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo:
- Thng xuyờn t chc cỏc lp tập huấn chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý giáo viên đơn vị trờng học
- Cung cấp trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đơn vị trờng học
1.2 Víi chÝnh qun c¸c cÊp:
- Thực đầy đủ chế độ, sách cho đội ngũ cán bộ, giáo viên
- Tổ chức hội nghị chuyên đề giáo dục nhằm tranh thủ hỗ trợ cấp, ngành, tổ chức chăm lo cho nghiệp giáo dục
- Phê duyệt dự án phát triển giáo dục đào tạo địa phơng
- Tạo điều kiện hỗ trợ cho cán giáo viên có đủ điều kiện nơi ăn, chốn để an tâm công tác
2 Đề giải pháp đạo đơn vị trờng học: 2.1 Đối với công tác quản lý:
(11)phạm đạo đức nhà giáo với tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp”, “Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh”
- Tăng cờng công tác giám sát, kiểm tra, tra hoạt động quản lý giảng dạy đơn vị trờng học Đánh giá, rút kinh nghiệm, nhân điển hình mơ hình thực có hiệu quả, uốn nắn, chấn chỉnh đơn vị thực cha nghiêm túc kế hoạch đề
- Thực công tác luân chuyển, bổ nhiệm, bố trí cán quản lý đơn vị tr-ờng học nhằm đảm bảo mang lại hiệu thiết thực, nâng cao chất lợng hoạt động đơn vị
2.2 §èi với công tác chuyên môn:
- T chc kho sát, đánh giá hiệu công tác giáo dục đơn vị, đặc biệt ý đến việc khảo sát tình hình học sinh yếu kém, qua đề giải pháp đạo trực tiếp đơn vị khắc phục
- Chỉ đạo đơn vị cải tiến phơng pháp giảng dạy, đầu t sở vật chất, trang thiết bị cho đơn vị trờng học nhằm làm cho môi trờng học đờng đủ sức thu hút em
- Chỉ đạo Hiệu trởng đơn vị trờng học rà soát chất lợng đội ngũ, phân cơng, bố trí giáo viên phù hợp với lực, phát huy nhân tố điển hình Tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ
- Chỉ đạo đơn vị quản lý chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn giáo viên, tăng cờng dự giờ, thăm lớp, góp ý xây dựng để giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn nh khả xử lý tình s phạm trình giảng dạy, phát huy giáo viên lịng u nghề, tình thơng, trách nhiệm
- Tổ chức tốt kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp, hoạt động hội giảng, thao giảng để giáo viên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
- Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi cấp, qua đạo đơn vị trờng học tăng cờng công tác bồi dỡng học sinh giỏi; cải tiến, đổi phơng pháp giảng dạy tích cực
- Chỉ đạo đơn vị thực tốt công tác phụ đạo học sinh yếu với thời gian địa điểm phù hợp hơn, tăng cờng trách nhiệm giáo viên việc nâng cao chất lợng môn
- Thành lập ngân hàng đề kiểm tra toàn ngành Ra đề kiểm tra thống tồn thị xã mơn chủ lực
2.3 Đối với công tác phối hợp:
- Tuyờn truyn nhân dân vai trò ý nghĩa giáo dục, làm thay đổi quan niệm việc học hành bậc phụ huynh
- Tăng cờng thông tin hai chiều phối kết hợp thờng xuyên nhà trờng quyền cấp việc nâng cao chất lợng giáo dục địa phơng trì sĩ số học sinh
- Tham mu, đề xuất quyền địa phơng cần có giải pháp quản lý tụ điểm vui chơi, giải trí gần khu vực trờng học
e> KÕt qu¶ thùc hiƯn:
(12)- Sự quan tâm, đạo ủy Đảng, quyền địa phơng sát kịp thời Nhiều kế hoạch, chủ trơng địa phơng hỗ trợ cho hoạt động giáo dục tạo điều kiện tốt để mở rộng phát triển quy mô trờng lớp
- Công tác đạo Phòng Giáo dục đào tạo đợc tiến hành thờng xuyên, bám sát yêu cầu nhiệm vụ Đặc biệt kế hoạch đạo thực hởng ứng vận động “hai không” ngành, thực việc phụ đạo học sinh yếu
- Công tác tổ chức, quản lý đơn vị trờng học có chuyển biến tích cực Đội ngũ cán quản lý đợc tăng cờng bồi dỡng chun mơn, nghiệp vụ đủ sức hồn thành nhiệm vụ
- Công tác quản lý chuyên môn đơn vị trờng học đợc thực nghiêm túc hơn, khoa học Nề nếp, kỷ cơng trờng học đợc xây dựng thực nghiêm túc Nhiều đơn vị có nhiều sáng tạo việc tổ chức thực biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục Trong bật có trờng Tiểu học Đông Hồ, Tiểu học Tô Châu, Tiểu học Pháo Đài 1, Trung học sở Mỹ Đức, Phổ thông Dân tộc nội trú, Trung học sở Đông Hồ
- Đội ngũ giáo viên đợc tăng cờng, ngày nâng cao lợng chất Số lợng giáo viên đăng ký tham gia dự thi đạt giáo viên dạy giỏi cấp tăng lên hàng năm - Chất lợng giáo dục địa phơng đợc giữ vững ngày có bớc phát triển vững Uy tín ngành ngày nâng cao đời sống xã hội Số lợng học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp hàng năm tăng bố trí đơn vị
f> BµI HäC KINH NGHIÖM
Từ thực tiễn hoạt động đơn vị Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Hà Tiên thời gian qua Bản thân rút số kinh nghiệm sau:
1 Trong lãnh đạo, tổ chức điều hành, ngời cán quản lý phải phát huy tính sáng tạo, tích cực nghiên cứu, đút kết kinh nghiện thực tiễn vào trình quản lý
2 Trong xây dựng kế hoạch đạo tổ chức thực phải bám sát đạo cấp, đồng thời phải phát huy dân chủ nhằm đảm bảo tính khả thi kế hoạch
3 Phải coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, giáo viên để xây dựng tập thể vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ Kịp thời bổ nhiệm cán giáo viên có lực tốt vào vị trí thích hợp, đồng thời thay cán giáo viên nhiều yếu quản lý, chuyên môn nghiệp vụ mà tiếp tục bồi dỡng, đào tạo
4 Phải đặt mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục lên hàng đầu, qua có biện pháp đạo thờng xuyên liên tục
Từng đơn vị trờng học phải tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ cán giáo viên đơn vị Qua xây dựng hoàn thiện cấu chế hoạt động tập thể s phạm, xây dựng mối quan hệ hợp tác lành mạnh tình bạn, tình đồng chí chân thành thành viên tập thể s phạm
g> KếT LUậN:
(13)Hà Tiên, ngày 15 tháng 05 năm 2008 TáC GIả
NHậN XéT CủA đơN Vị
Huỳnh Ngọc Q
MôC LôC
Trang
A> Xác định đề ti
B> Đối tợng mục tiêu nghiên cứu
I/ Đối tợng
II/ Mục tiêu nghiên cứu đề tài
C> Khái quát đặc điểm tình hình
I/ Khái qt tình hình địa phơng
II/ T×nh hình ngành Giáo dục Đào tạo
1 Quy m« trêng líp, häc sinh
2 Về đội ngũ cán giáo viên
3 Về sở vật chất
III/ Tình hình chất lợng giáo dục
1 V i mi phơng pháp, nâng cao chất lợng giáo dục
2 Những tồn tại, hạn chế
2.1 Công tác quản lý trờng học
(14)2.3 ý thức học tập học sinh quan tâm gia đình
3 ChÊt lỵng giáo dục hai mặt
3.1 Khối Tiểu học
3.2 Khèi Trung häc c¬ së
4 Phân tích nguyên nhân học sinh yếu kém
D> Các giải pháp khắc phục
I/ Đối với đơn vị trờng học
1 Đổi công tác quản lý Ban Giám hiệu 7.
1.1 Quản lý việc thực chơng trình
1.2 Quản lý việc soạn giảng chuẩn bị lên lớp
1.3 Quản lý lên lớp giáo viên
1.4 Ch o quản lý việc dự - đánh giá tiết dạy
1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập
1.6 Xây dựng kế hoạch bồi dỡng HSG, phụ đạo học sinh yu kộm
1.7 Thực công tác phối hợp 10
2 Đổi công tác quản lý Tổ khối chuyên môn: 10
2.1 Xác định nhiệm vụ Tổ – khối chuyên môn: 10
2.2 Nội dung sinh hoạt Tổ chuyên môn 10
2.2.1 Nội dung sinh hoạt lần 10
2.2.2 Nội dung sinh hoạt lần 11
3 Quản lý hoạt động học tập học sinh 11
3.1 Qu¶n lý viƯc häc tËp ë trêng 11
3.2 Qu¶n lý viƯc häc tËp ë nhà 12
II/ Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 12
1 Cụng tỏc tham mu, xut 12
1.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo 12
1.2 Với quyền cấp 12
2 Đề giải pháp đạo n v 12
2.1 Đối với công tác quản lý 12
2.2 Đối vối công tác chuyên môn 13
2.3 Công tác phối hợp 13
E> Kết thực hiện 14
F> Bài học kinh nghiÖm 14
G> KÕt luËn 15
(15)