1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 5T7CKTKN

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

-GV nhaän xeùt, khen thöôûng HS ñaõ bieát theå hieän loøng bieát ôn toå tieân baèng caùc vieäc laøm cuï theå, thieát thöïc vaø nhaéc nhôû caùc HS khaùc hoïc taäp theo baïn. - GV môøi mo[r]

(1)

Lịch sử : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Đã soạn tuần 17

………Địa lí : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

******************************************************************* *

Địa lí : ƠN TẬP (tiết 2) Đã soạn tuần 16

Lịch sử : ƠN TẬP , KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I.( 2tiết) CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) I.Mục tiêu :

1/ KT, KN : Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

2/ TĐ : Tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc ta. II Chuẩn bị :

- Bản đồ hành Việt Nam. - Các hình minh họa SGK.

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954 . - Phiếu học tập HS.

III Các ho t động d y h c ch y u :ạ ủ ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: 4-5’

2, Bài :

HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’

- HS

- HS ý lắng nghe. HĐ : ( làm việc theo nhóm) “ 8-10’

- GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi SGK.

- GV cho HS thảo luận số câu hỏi sau:

1 Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường diễn tả cụm từ nào? Em kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

2 “ Chín năm làm Điện Biên,

- HS chia nhóm

(2)

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em cho biết: Chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? 3 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định giúp em liên tưởng tới thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( học lớp 4)?

4 Hãy thống kê số kiện mà em cho là tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. * GV cho đại diện nhóm trình bày. - GV theo dõi nhận xét kết làm việc của nhóm.

HĐ 3: ( làm việc lớp) : 12-14’

- Tổ chức cho HS thực trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa đỏ”.

Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức học kể lại kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó.

- GV cho HS tiến hành chơi. * GV tổng kết nội dung học. Củng cố, dặn dò: 1-2’

Về nhà ôn lại để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới chuẩn bị học sau. - GV nhận xét tiết học.

- Khen số nhóm có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở số HS chưa thật ý tập trung thảo luận.

* Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét.

- HS chơi hướng dẫn GV

- HS trả lời số nội dung vừa ôn tập.

******************************************************************** Kĩ thuật : THỨC ĂN NUÔI GÀ (2 tiết )

I Mục tiêu: 1/ KT, KN :

- Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.

- Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng ni gà gia đình địa phương

2/ TĐ : Biết làm số cơng việc đơn giản để chăm sóc bảo vệ đàn gà gia đình.

II Chuẩn bị :

(3)

- Phiếu đánh giá kết học tập.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu : TI T 1Ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ: 4-5’ Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

- HS

HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà: 8-10’

Động vật cần yếu tố để tồn tại, sinh trưởng phát triển?

- HS đọc nội dung (SGK)

+ Cần yếu tố: nước, khơng khí, ánh sáng chất dinh dưỡng. - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho

thể động vật lấy từ đâu?

- Nêu tác dụng thức ăn thể gà?

+ Từ nhiều loài thức ăn khác nhau. + Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì phát triển thể gà Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ loại thức ăn thích hợp.

HĐ 3: Tìm hiểu loại thức ăn ni gà 4-5’

Kể tên loại thức ăn ni gà ? + HS quan sát hình (SGK) để trả lời câuhỏi. - HS trả lời.

HĐ 4: Tìm hiểu tác dụng sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà : 12-14’

+ Thức ăn gà chia thành loại? Hãy kể tên loại thức ăn ?

- HS đọc nội dung mục SGK.

+Thức ăn gà chia thành nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, cung cấp chất đạm, cung cấp chất khoáng, cung cấp vi-ta-min thức ăn tổng hợp. + Thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu,

* HS thảo luận nhóm tác dụng sử dụng các loại thức ăn ni gà.

* HS chia nhóm làm vào phiếu học tập.

Phiếu học tập

Hãy điền thông tin thích hợp thức ăn ni gà vào bảng sau: Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm

Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khống Nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min Thức ăn tổng hợp

- GV cho đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét học thu kết thảo luận của nhóm trình bày tiết 2.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét.

TIẾT 2

(4)

cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp : 15-17’

- HS nhắc lại nội dung học tiết 1.

- HS thảo luận nhóm 4 Trình bày tác dụng sử dụng thức ăn

cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp ?

+ Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng từng lứa tuổi gà vậy, nuôi gà thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ trứng nhiều.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét.

GV KL : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà Có loại thức ăn gà cần ăn với lượng nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường , chất

đạm, Nguồn thức ăn cho gà phong phú Có thể cho gà thức thức ăn tự nhiên, cũng cho ăn thức ăn qua chế biến tuỳ loại thức ăn điều kiện nuôi gà.

HĐ 6: Đánh giá kết học tập : 8-10’ - GV đựa vào câu hỏi cuối kết hợp với sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS. - GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết làm tập mình. - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS.

- HS làm bài.

- HS báo cáo kết tự đánh giá

3 Nhận xét- dặn dò: 3-4’

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập các nhóm cá nhân HS.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau “ Ni dưỡng gà”

TUẦN 17

Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007

CHAØO CỜ ( Tiết 17 ): Đánh giá hoạt động cờ

T ẬP ĐỌC ( Tiết 33 ):

(5)

- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm văn giọng hào hứng, thể khâm phục trí sáng tạo, tinh thần tâm chống đói nghèo, ông Phàn Phù Lìn.

- Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thôn. II Các hoạt động dạy - học :

1 Bài cũ: -Yêu cầu học sinh đọc thầy cúng bệnh viện trả lời câu hỏi. + Vì bị sỏi thận mà cụ Ún trốn viện bỏ nhà ?

+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ? + Nêu đại ý ?

Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 2.Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài. GV chia đoạn : đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến trồng lúa.

+ Đoạn :Từ con nước ….như trước + Đoạn : Còn lại

Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, giảng số từ khó bài.

- Cho HS luyện đọc nhóm. - Gọi HS đọc thể hiện.

- GV đọc mẫu toàn bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn : Từ đầu đến …trồng lúa.

H Ơng Lìn làm để đưa nước thôn ? - Gv chốt ý 1: Ơng Lìn thay đổi tập qn làm lúa nương. -Học sinh đọc đoạn 2: Từ nước ….như trước nữa.

+ Nhờ có mương nước mà tập qn canh tác sống thơn Phìn Ngan thay đổi nào?

Ý : Cuộc sống thơn Phìn Ngan thay đổi nhờ có mương nước

-Học sinh đọc đoạn 3:Phần cịn lại.

+ Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dịng nước ? + Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- Bằng trí thơng minh lao động sáng tạo ơng Lìn làm giàu cho mình, làm cho thơn cảnh đói nghèo

Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dịng nước ơng Lìn.

Đại ý : Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thôn.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc nhóm, sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc thể hiện.

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét bổ sung

-Học sinh nêu nội dung. -Lớp nhắc lại.

(6)

- Giáo viên HD cách đọc đọc diễn cảm lần. - Cho học sinh đọc diễn cảm.

-Học sinh đọc nhóm, học sinh thi đọc cá nhân. Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm

3: Củng cố - Dặn dị : - Gọi HS đọc tồn bài, nêu nội dung bài.

- Đọc lại bài, trả lời câu hỏi.Chuẩn bị : “Ca dao lao động sản xuất”.

- Nhận xét tiết học.

_ Ñ

ẠO ĐỨC ( Tiết 17 ):

Hợp tác với người xung quanh (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến hợp tác với người xung quanh.

- Biết xử lý số tình liên quan đến hợp tác với người xung quanh.

- Giáo dục ý thức tập thể, hợp tác với người xung quanh công việc hàng ngày.

II Các hoạt động:

1 Ổn định: Nề nếp

2 Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Tại cần hợp tác với người xung quanh ? + Nêu số câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung học ? Nhận xét, ghi điểm

Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Làm tập 3: SGK

Bài 3: Theo em, việc làm đúng? -u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.

- Một học sinh đọc câu hỏi nhóm thảo luận đưa ý kiến của mình.

-Đáp án: Câu a: ( đúng) Câu b : (Chưa đúng)

Hoạt động2: Xử lý tình (Bài tập SGK / 27)

Bài 4: -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn cách xử lý các tình huống.

+ Em bạn nhóm thảo luận để xử lý các tình sau :

a-Tuần tới, lớp 5B tổ chức hái hoa dân chủ tổ hai được giao nhiệm vụ chuẩn bị cho vui này.

- Nếu thành viên tổ hai, em dự kiến thực hiện các nhiệm vụ nào?

=> GV: Trong công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn

b)-Vào dịp hè, ba má Hà dự định đưa nhà thăm quê ngoại Theo em, bạn Hà nên làm để gia đình

- HS thảo luận nhóm đơi. - Đại diện nhóm nêu nhận xét.

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm nêu nhận xét.

(7)

chuẩn bị cho chuyến xa đó?

=> GV: Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.

Hoạt động 3: Làm tập SGK/27

+ Em liệt kê theo mẫu sau việc hợp tác với người khác ( Những người gia đình, bạn bè, thầy giáo, giáo, hàng xóm, láng giềng…)

-GV phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.

STT Nội dung

công việc Người hợp tác Cách hợp tác

1 - Làm vệ sinh lớp học

- Các bạn trong tổ

-Phân cơng cơng việc cụ thể cho từng bạn.

2 - Làm tốn khó.

- Cô giáo chủ nhiệm

-Hướng dẫn cách giải.

3 - Tổ chức sinh nhật mẹ.

- Cả gia đình em.

-Phân công công việc cụ thể cho từng người.

4 - Làm vệ sinh khu phố.

- Tồn thể các gia đình

-Phân công công việc cụ thể.

- Học sinh làm cá nhân trên phiếu học tập.

- Đại diện cá nhân trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.

4 Củng cố - Dặn ø : - Học bài, chuẩn bị sau. - Nhận xét tiết học.

_ TOÁN ( Tiết 81 ):

Luyện tập chung I Mục tiêu:

- Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân. - Rèn học sinh kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều học vào sống II Các hoạt động:

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm

Tìm 30% 97 ; Tìm số biết 30% 72 GV nhận xét cho điểm.

2 Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Tính :

-Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Đáp án: a 216,72 : 42 = 5,16 b : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6

-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN cho STP; STP cho STP

- HS đọc đề, nêu yêu cầu. - em lên bảng làm, lớp làm vở.

(8)

Bài 2: Tính

- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức. a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x = 50,6 : 2,3 + 34,68 = 22 + 43,68 = 56,68 b ) = 1,5275

-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Bài 3:

-Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề, tìm cách giải

- GV theo dõi sửa bài. Bài 4:

- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu. -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo diện tích. Đáp án : Khoanh vào c.

Nhaän xét, ghi điểm

- HS đọc đề, thực theo yêu cầu GV.

- Nêu cách tính giá trị biểu thức.

- HS thực theo yêu cầu của GV.

- HS nêu lại cách làm. - HS làm vào phiếu tập, làm cá nhân.

-Lớp nhận xét sửa sai. Củng cố.- Dặn dò: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày tháng năm 2008

KHOA HỌC ( Tiết 33 ):

Ôn tập học kì I I Mục tiêu:

-Giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức về: -Đặc điểm giới tính.

-Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân. -Tính chất cơng dụng số vật liệu học.

II Các hoạt động dạy - học Ổn định : Nề nếp.

2 Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Kể tên số loại vải dùng để may chăn màn, quần áo mà bạn biết ?

+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh sợi gai, loại có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật ?

Giáo viên nhận xét – cho điểm. Bài : - Giới thiệu bài:Ôn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Làm vệc với phiếu học tập

MT: -Giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức về: Đặc điểm giới tính.-Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.

(9)

-Yêu cầu cá nhân trình bày, lớp nhận xét.

- Giáo viên chốt ý :Bệnh AIDS lây qua đường sinh sản đường máu.

Câu 2: Đọc yêu cầu mục quan sát tranh SGK trang 68 hoàn thành bảng sau:

và hiểu biết hoàn thành tập.

- Đại diện cá nhân trình bày. - Lớp nhận xét.

Nội dung hình Phịng tránh bệnh Giải thích Hình : Nằm

- Sốt xuất huyết. - Sốt rét.

- Viêm não.

- Những bệnh lây muỗi đốt người bệnh động vật mang bệnh đốt người lành truyền vi rút gây bệnh sang người lành Hình : Rửa tay

trước ăn sau đại tiện

-Vieâm gan A. - Giun.

-Các bệnh lây qua đường tiêu hố Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, cầm vào thức ăn đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng

Hình : Uống nước đun sơi để nguội

- Vieâm gan A. - Giun.

- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị)

- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và bệnh đường tiêu hố khác Vì vậy, cần uống nước đun sơi.

Hình : ăn chín

- Viêm gan A. - Giun, sán.

- Ngơ độc thức ăn. - Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị)

- Trong thức ăn sống thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, cần ăn thức ăn chín, sạch.

Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.

- Nhóm : Trình bày tính chất công dụng tre, sát, hợp kim sắt, thuỷ tinh.

- Nhóm2 : Trình bày tính chất công dụng đồng, đá vôi, tơ sợi.

- Nhóm :Trình bày tính chất công dụng nhôm, gạch ngói, chất dẻo ?

- Nhóm : Trình bày tính chất công dụng tre, mây, song, xi măng, cao su.

- Các nhóm trình bày kết thảo luận, GV nhận xét chốt ý đúng

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.

- GV cho học sinh dùng thẻ thể ý kiến. Đáp án: – c ; 2 - a ; - c; - a Hoạt động 3: Trị chơi đốn chữ.

Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố kiến thức người sức khoẻ.

-Tổ chức chơi: Chia lớp thành dãy thi câu điểm.

-Đáp án: Câu 1: Sự thụ tinh ; Câu : Bào thai (hoặc thai nhi) ; Câu : Dậy Câu : Vị thành niên Câu : Trưởng thành; Câu : Gìa ; Câu : Sốt rét ; Câu : Sốt xuất huyết ; Câu : viêm não ; Câu 10 : Viêm gan A

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.

- HS thực cá nhân.

(10)

4 Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung ôn tập.

- Xem lại , chuẩn bị kiểm tra - Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ( Tiết 17 ): (Nghe - vieát)

Người mẹ 51 đứa con I Mục đích yêu cầu:

-Học sinh nghe viết tả, người mẹ cảu 51 đứa con.

-Làm tập ơn mơ hình cấu tạo vần Hiểu tiếng bắt vần với nhau. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II Các hoạt động:

1 Bài cũ: Hai học sinh lên bảng viết:

Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, che chở, vữa, nồng hăng. GV nhận xét, cho điểm.

Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - GV đọc lần đoạn văn viết tả.

- GV nêu số từ HS hay viết sai, HD viết từ khó. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài.

- GV đọc cho học sinh viết. - Đọc lần cho HS soát lỗi.

- GV u cầu HS nhìn sách để sốt lỗi. - Hướng dẫn HS sửa bài.

- GV chấm chữa bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

Bài a: Ghép hình tiếng câu thơ lục bát dưới vào mơ hình cấu tạo :

Con tiền tuyến xa xôi. Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền. - GV nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.

- HS đọc lại tả – Nêu nội dung.

- em lên bảng viết, lớp viết nháp. - Nhận xét, sửa sai.

- HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).

- HS viết bài.

- HS soát lại tự phát lỗi sai và sửa.

- HS nhìn sách sốt lỗi, gạch chân dưới lỗi sai.

- Làm vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên bảng làm. - Lớp nhận xét sửa sai.

Tiếng Âm đệm Âm chínhVần Âm cuối.

con o n

ra a

tieàn n

tuyến u n

xa a

xôi ô i

(11)

bầm â m

yeâu yeâ u

nước ươ c

cả a

đôi ô i

mẹ e

hiền n

2 b) Tìm tiếng bắt vần với câu thơ

=> GV chốt: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi (Trong thơ lục bát tiếng thứ dòng bắt vần với tiếng thứ dòng 8)

- HS làm vào vở.

- Một học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. Củng cố - Dặn ø: - Về nhà viết lại chữ viết sai

- Chuẩn bị sau. - Nhận xét tiết học. TỐN ( Tiết 82 ):

Luyện tập chung I Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc rèn kĩ thực chuyển hỗn số thành phân số, thực các phép tính, chuyển đổi số đo diện tích

- Rèn học sinh thực hành nhanh, xác, khoa học.

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Các hoạt động:

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm tập

Thu hoạch hai vụ cà chua năm 2004 2005 xã Phú Thượng 5432 và 5698 cà chua.

a) Hỏi so với vụ năm 2004 vụ cà chua năm 2005 tăng thêm phần trăm ? b) Nếu vụ cà chua năm 2006 sản lượng cà chua xã Phú Thượng tăng 10% so với

naêm 2005 năm 2006 tăng cà chua ? GV nhận xét cho điểm.

2 Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Thực hành.

* Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số TP: - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- Yêu cầu lớp tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.

- GV theo dõi, chốt cách đổi

+ Cách : Chuyển hỗn số phân số chia tử số cho mẫu số.

+ Cách : Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số thập phân chuyển hỗn số thành số thập phân, phần nguyên phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân.

Bài 2: Tìm x.

- HS đọc đề, trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.

- em lên bảng làm bài, nêu lại cách làm.

(12)

- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS nhận xét làm bạn

- GV nhận xét cho điểm HS, chốt lại cách làm.

Bài 3:

-Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề.

H Em hiểu hút 35% lượng nước trong hồ ?

- Yêu cầu HS làm GV khuyến khích HS giải theo các cách khác nhau.

- GV gọi HS nhận xét bạn bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS.

Bài 4: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu.

-u cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo diện tích. Đáp án : Khoanh vào d.

Nhaän xét, tuyên dương, ghi điểm

- HS thực theo yêu cầu của GV.

- Hai HS lên bảng làm Lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi tự kiểm tra lại mình.

- HS đọc đề, HS lớp đọc thầm đề SGK.

+ Nghĩa coi lượng nước hồ là 100% lượng nước hút là 35%.

- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở

- HS nhận xét, sửa sai. - HS tự làm vào phiếu.

3 Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn HS ôn lại cách giải toán tỉ số phần trăm.

- Chuẩn bị: “Giới thiệu máy tính bỏ túi” - Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 33 ):

Ơn tập từ cấu tạo từ I Mục đích yêu cầu:

-Củng cố kiến thức từ, cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.

-Nhận biết từ đơn, từ phức, kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Tìm từ đồng nghĩa với từ cho Bước đầu biết giải thích lý lựa chọn từ văn bản.

-Giáo dục học sinh sử dụng từ xác nói viết. II Các hoạt động:

1 Bài cũ:

Yêu cầu học sinh làm tập SGK Giáo viên chốt lại – cho điểm

2 Bài : Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập. Bài 1: Phân loại từ.

H Trong Tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ nào?

(13)

- GV dán bảng phụ viết nội dung ghi nhớ cho HS đọc lại.

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.

- GV lớp nhận xét, góp ý hồn chỉnh tập.

- Học sinh làm vào phiếu bài tập.

- Đại diện học sinh lên bảng làm.

- Lớp nhận xét bổ sung.

Từ đơn Từ ghép Từ phức Từ láy

Từ khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

cha con, mặt trời,

nịch. - rực rỡ, lênh khênh. Từ tìm thêm VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá

vàng…

VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu dủ…

Bài 2: Trong từ có quan hệ với nào?

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi. =>Đáp án:

a) đánh trong từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh troáng từ nhiều nghĩa

b) veo, vắt, xanh từ đồng nghĩa với

c) đậu từ ngữ thi đậu,chim đậu cành , xôi đậu từ đồng âm với

GV lưu ý: Từ đậu chim đậu cành với đậu thi đậu

có thể có mối liên hệ với nghĩa khác xa nên từ điển coi chúng từ đồng âm

Baøi 3:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành tập

a) Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi.

-Từ đồng nghĩa với từ dâng: Tặng ,hiến, nộp, cho, biếu, đưa -Từ đồng nghĩa với từ êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm….

b-Không thể thay từ tinh ranh từ đồng nghĩa khác khơng thể ý nghĩa câu văn Khơng đồng nghĩa hồn tồn

-Dùng từ dâng thể cách cho trân trọng, nhã Không thể thay từ cịn lại từ khơng nhã dâng.

-Dùng từ êm đềm vừa diễn tả cảm giác dễ chịu thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu tinh thần người Bài 4: Yêu cầu học sinh làm cá nhân vào

a)mới nới cũ. b) Xấu gỗ, tốt nước sơn

c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

- HS đọc, tìm hiểu bài. - HS thảo luận nhóm đơi. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc tìm hiểu bài. - HS thảo luận nhóm bàn.

- Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu.

(14)

-Lớp nhận xét bổ sung. Củng cố -dặn dị: - Dặn HS nhà ơn lại kiến thức cần ghi nhớ LTVC sách Tiếng Việt Chuẩn bị: “Ôn tập câu”.

- Nhận xét tiết học LỊCH SỬ ( Tiết 17 ):

OÂn tập học kì I

I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử học học kì I.

- Hiểu nắm kiện lịch sử nước ta 1959 đến 1950 - Giáo dục HS lịng u nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.

II Các hoạt động:

1 Bài cũ: HS trả lời câu hỏi

+ Đại hội đại biểu toàn quấc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam?

+ Nêu học ?

GV nhận xét, ghi điểm.

2 Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

- Giáo viên cho học sinh ôn tập bảng cách chơi trò chơi hái hoa dân chủ.

-u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi. + Khi nhận lệnh Triều đình có điều làm cho Trương Định băn khoăn, suy nghĩ ?

+ Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?

+ Trương Định làm để đáp lại lịng tin u họ ? + Những đề nghị Nguyễn Trường Tộ ?

+ Những đề nghị có triều đình thực khơng sao ?

=>Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.

+ Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ ? +Tơn Thất Thuyết làm để chống Pháp ?

+ Tường thuật lại phản công kinh thành Huế ? + Ý nghĩa phản công kinh thành Huế ?

+ Những biểu thay đổi kinh tế XHCN, cuối kỉ XIX đầu thấ kỉ XX?

+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào đông du nhằm mục đích gì ?

+Ý nghóa phong trào đông du ?

+ Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành ? + Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh

- HS thi đua hai dãy hái hoa trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời thưởng một hoa Dãy nhiều hoa dãy thắng.

- Dựa vào kiến thức đã học giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

(15)

đã khẳng định điều ?

+ Hãy thống kê số kiện em cho tiêu biểu những năm kháng chiến chống Pháp ?

Hoạt động 2 : Tổng kết đánh giá.

- GV tổng kết kết trả lời hai dãy, nhận xét, tuyên dương

- HS ý lắng nghe.

3 Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I. - Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày tháng năm 2008

TẬP ĐỌC ( Tiết 34 ):

Ca dao lao động sản xuất I Mục đích yêu cầu.:

- Đọc diễn cảm câu ca dao.

- Hiểu nội dung câu ca dao đềøu thể ý thức lao động cần cù tinh thần lạc quan tin tưởng vào sống bà nông dân xưa.

- Giáo dục HS yêu lao động sản xuất. II Các hoạt động:

1.Ổn định :

2 Bài cũ: - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi “Ngu Công xã Trịnh Tường” + Ơng Lìn làm để đưa nước thơn?

+ Ơng Lìn đẫ nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? + Nêu nội dung ?

GV nhận xét, cho điểm.

3 Bài : Giới thiệu – ghi đề lên bảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Luyện đọc

-Yêu cầu hs đọc bài, lớp đọc thầm. -Yêu cầu hs đọc nối đoạn.

- GV Kết hợp sửa lỗi sai, giải nghĩa từ

-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết đọc.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc ba bài.

+ Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả lo lắng người nông dân sản xuất ?

+ Câu thể tinh thần lạc quan người nơng dân ? + Tìm câu thơ ứng với nội dụng đây:

a- Khuyên nông dân chăm cày cấy.

b- Thể quết tâm lao động sản xuất. c- Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo.

Ai , đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng nhiêu.

- HS giỏi đọc bài. - HS nối tiếp đọc khổ thơ.

- HS luyện đọc nhóm, đọc thể

- Lắng nghe

- HS trả lời, nhận xét bổ sung thêm.

(16)

Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm bể lặng yên lòng. Ai ơi, bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần !

Nội dung : Nội dung ca dao ca ngơi ý thức lao động cần cù tinh thần lạc quan tin tưởng vào sống bà nông dân xưa.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Rèn học sinh đọc thuộc lòng ca dao.

- HS nêu nội dung chính. -Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm.

Từng nhóm thi đua đọc thuộc lịng diễn cảm. - Thi đua dãy. - Lớp nhận xét. Củng cố – Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà luyện đọc Chuẩn bị: “Ơn tập học kì I”. - Nhận xét tiết học.

TOÁN ( Tiết 83 ):

Giới thiệu máy tính bỏ túi. I Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính phần trăm.

-Rèn học sinh sử dụng xác thành thạo. II Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân GV nhận xét cho điểm.

2 Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính - GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi.

-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi:

+ Em thấy có bên ngồi máy tính bỏ túi ? + Nêu phím em biết bàn phím ?

+ Dựa vào nội dung phím, em cho biết máy tính bỏ túi dùng làm ?

- GV giới thiệu chung máy tính bỏ túi.

Hoạt động : Thực phép tính máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS nhấn phím ON/C bàn phím nêu : bấm phím để khởi động cho máy làm việc.

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính 25,3 + 7,09

+ Để thực phép tính phải bấm phím nào ?

- HS quan sát máy tính, thảo luận trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS thực theo yêu cầu của GV.

(17)

- GV tuyên dương HS làm sau yêu cầu lớp thực hiện.

- Yêu cầu HS kết xuất hình.

- GV cho HS nêu lại cách thực với máy tính bỏ túi. Hoạt động 3: Thực hành.

Baøi 1:

- GV cho HS tự làm bài.

-GV đọc lại số yêu cầu học sinh bấm máy tính thử lại kết quả.

Baøi 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán.

- Gọi HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ tùi để chuyển phân số thành số thập phân.

- GV cho lớp làm nêu kết quả. Bài 3:

- GV yêu cầu HS tự viết đọc biểu thức trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu giá trị biểu thức.

- Thực phép tính máy tính bỏ túi, đọc kết quả, lớp nhận xét.

- HS neâu.

- Nêu yêu cầu :Thực phép tính, thử lại kết bằng máy tính.

- HS thực tính thử lại bằng máy tính bỏ túi.

- HS đọc đề tốn.

- HS nêu phím bấm, thực hiện bấm nêu kết quả. - HS đọc kết

- HS viết nêu biểu thức : 4,5 x – =

- HS bấm máy tính để tìm giá trị biểu thức nêu trước lớp.

3 Củng cố – Dặn dò : + Nêu chức máy tính bỏ túi ?

+ Về tự luyện tập phép tính với máy tính bỏ túi Chuẩn bị :Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.

+ Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN ( Tieát 17 ):

Kể chuyện nghe, đọc

Đề : Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.

I Mục tiêu:

- Biết tìm kể câu chuyện nghe hay đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.

- Biết trao đổi với bạn nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn kĩ nghe : chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn.

- Giáo dục học sinh tình thương u, thơng cảm với người khác, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người.

II Các hoạt động dạy học: Bài cũ:

học sinh kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình. Giáo viên nhận xét – cho điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

(18)

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài. - Có thể chuyện : Chuỗi ngọc lam, Nhà ảo thuật, Phần thưởng.

Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể

- GV chốt lại: Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động nhân vật).

Kết thúc: Nêu kết câu chuyện Nhận xét nhân vật.

Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, cho điểm.

 Giáo dục: Tinh thần thương người thể thương thân.

- học sinh đọc đề bài.

- HS yêu cầu trọng tâm đề – Xác định dạng kể.

- Một số HS giới thiệu câu chuyện kể.

- Học sinh đọc yêu cầu (lập dàn ý cho câu chuyện)

- Cả lớp đọc thầm. - HS lập dàn ý.

Học sinh giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.

Cả lớp nhận xét.

- Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp trao đổi, bổ sung.

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em vừa kể trước lớp cho người thân.

- GV nhận xét tiết học.

TẬP LÀM VĂN ( Tiết 33 ):

Ôn luyện viết đơn I Mục đích yêu cầu:

- Củng cố hiểu biết cách điền vào giấy tờ in sẵn làm đơn. - Biết điền đơn in sẵn.

- Biết viết đơn theo yêu cầu.

- Giáo dục học sinh dùng từ, xưng hơ xác viết đơn. II Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: HS trả lời câu hỏi

+ Neâu cách trình bày đơn ? GV nhận xét cho điểm.

2 Bài :Giới thiệu bài, ghi đề bài.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập.

- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn hỏi. + Đề yêu cầu ?

+ Em cần điền mục mẫu đơn ? - GV phát cho em mẫu đơn in sẵn yêu cầu học

- HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm cá nhân.

(19)

sinh thực yêu cầu thiếu mẫu Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- GV treo mẫu đơn tập lên bảng.

+ So với tập em cho biết phần giữ nguyên, phần phải thay đổi nội dung cho phù hợp với yêu cầu ?

- Tổ chức cho HS làm việc báo cáo kết quả. - GV yêu cầu học sinh làm vào vở.

- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Chấm số nhận xét.

- Cá nhân đọc đơn mình. - Lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc đề nêu yêu cầu đề. - HS trả lời.

- HS làm vào vở.

- HS lắng nghe nhận xét. Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu học sinh nhắc lại bước viết đơn

- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn thể thức cần thiết.

- Nhận xét tiết hoïc.

Thứ năm ngày tháng năm 2008

TOÁN ( Tiết 84 ):

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm I MuÏc tiêu:

-Giúp học sinh ơn tập tốn bàn tỉ số phần trăm Củng cố cho HS kĩ sử dụng máy tính bỏ túi

-HS vận dụng kiến thức học để làm tập xác thành thạo -Giáo dục HS tính cẩn thận xác làm

II Hoạt động dạy học Ổn định :

2 Bài cũ : em trả lời câu hỏi

+ Em thấy có bên ngồi máy tính ? + Máy tính bỏ túi dùng để ?

Nhận xét, ghi điểm

3 Bài : Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Củng cố cách sử dụng máy tính Ví dụ :

a) Tính tỉ số phần trăm 40.

+ Đề yêu cầu tìm ?

+ Muốn tính tỉ số phần trăm 40 ta làm thế nào?

- GV u cầu hs sử dụng máy tính bỏ túi để tìm thương 40

- Hướng dẫn HS thực hai bước tìm tỉ số phần trăm 40 máy tính bỏ túi Lần lượt bấm phím

- HS đọc, nêu yêu cầu.

- HS thực máy tính và nêu :

: 40 = 0,175

- Tỉ số phần trăm 40 laø 17,5%

(20)

7 : %

- GV yêu cầu HS đọc kết hình b) Tính 34% 56

- Yêu cầu HS nêu cách tìm 34% cuûa 56.

- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56 x 34 : 100 - Hướng dẫn HS bấm phím

5 x 3 4 %

Trên hình số ? = 19,04 = 19,04 % Vaäy x 34 : 100 = 19,04

c) Tìm số biết 65% 78 - GV hướng dẫn HS thực máy. + Trên hình số ?

7 8 : 6 5 %

= 120

Hoạt động 2: Luyện tập : Bài 1, :

+ Bài yêu cầu tính ?

- Cho HS thực hành sử dụng máy tính bỏ túi ghi kết vào vở.

Baøi 3:

- GV gọi học sinh đọc đề toán, sau yêu cầu học sinh tự làm.

hướng dẫn GV.

- Kết hình 17.5 - HS nêu trước lớp bước.

-HS thực máy theo hướng dẫn GV.

- GV cho hoïc sinh làm việc theo cặp. Bấm máy tính ghi kết vào bảng.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm tập vào cách dùng máy tính để tính, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra nhau.

- HS làm vào tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau HS đọc kết làm cho HS cả lớp kiểm tra.

Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.

- Về nhà tự ơn tập toán tỉ số phần trăm Thực hành nhiều lấn máy tính

- GV nhận xét tiết học

_ LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( Tiết 34 ):

Ôn tập câu I Mục đích yêu cầu:

- Củng cố kiến thức câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.

- Củng cố kiến thức loại câu kể ( Ai gì? Ai nào? Ai gì?) ; xác định các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu.

- Giáo dục học sinh sử dụng câu xác viết giao tiếp hàng ngày.

II Các hoạt động:

(21)

2 BaØi : Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ”

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Củng cố kiểu câu.

Bài 1: -Học sinh đọc toàn nội dung tập 1.

- GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu tập giúp học sinh nhớ lại kiến thức câu hỏi, cẩu kể, câu cảm, câu cầu khiến học lớp 4.

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập.

=>GV treo bảng phụ chốt ý.

- HS đọc lại yêu cầu tập 1. - HS nhắc lại kiến thức học .

- HS laéng nghe.

- HS làm vào phiếu học tập. - Đại diện cá nhân làm vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét bổ sung.

Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu

Câu hỏi - Nhưng cô biết cháu cóp bạn ạ?

-Nhưng bạn cháu cóp cháu?

Dấu hỏi cuối câu

Câu kể. -Cơ giáo phàn nàn với mẹ học sinh : -Cháu nhà chị hơm cóp bạn.

Cuối câu kể có dấu chấm ( dấu hai chấm)

Câu cảm -Thế đáng buồn quá! -Khơng đâu!

Trong câu có từ q, đâu Cuối câu có dấu chấm than !

Câu caàu

khiến -Em đốt lửa lên ! Trong câu có từ mệnh lệnh : hãy. Bài 2: Phân loại kiểu câu mẩu chuyện Quyết

định độc đáo Xác định thành phần câu (CN,VN, TN)

- GV giúp HS nhớ lại có kiểu câu kể học Đó kiểu câu nào? (Ai – làm gì? Ai- gì? Ai – nào?) đặc điểm kiểu câu kể gì?

=> GV chốt: Các câu kể kiểu Ai – làm gì?

- Cách không lâu, (TN) lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót – tinh – ghêm nước Anh (CN) / định phạt tiền công chức nói viết tiếng Anh khơng chuẩn (VN) - Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố (CN) / tuyên bố khơng kí văn có lỗi ngữ pháp tả (VN)

-Các câu kể kiểu Ai – nào?

-Theo định (TN), lần mắc lỗi (TN), công chức (CN) / bị phạt bảng.(VN)

- Số công chức thành phố (CN) / đơng (VN) Câu kể kiểu Ai – gì?

- Đây (CN) / biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng tiếng Anh.(VN)

Nhận xét, ghi điểm

- HS đọc đề, tìm hiểu đề. - HS nhắc lại theo câu hỏi giáo viên.

- HS thảo luận nhóm đơi hồn thành tập.

- Đại diện nhóm lên bảng sửa.

- Lớp nhận xét sửa sai.

3 Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung ôn tập.

(22)

KHOA HỌC ( Tiết 34 ):

Kiểm tra học kì I (có đề đính kèm)

_

Thứ sáu ngày tháng năm 2008

TẬP LÀM VĂN ( Tieát 34 ):

Trả văn tả người

I.Mục tiêu: + Nắm yêu cầu văn tả người theo đề cho: bố cục, trình tự, chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

+ Biết tham gia sửa lỗi chung

+ Tự viết lại đoạn cho hay hơn. II Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định : Nề nếp.

2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét- nhắc nhở.

3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1:N/xét chung h/dẫn chữa số lỗi điển hình:

- Treo bảng phụ.

- Nêu nhận xét chung kết viết cả lớp:

+ Ưu điểm:

* Nội dung: Đâ số em xác định yêu cầu đề bài, đầy đủ ba phần, ý văn hay, … * Hình thức trình bày: Một số em trình bày sạch sẽ, rõ ràng.

+ Hạn cheá:

* Nội dung: dùng từ chưa sát, ý văn lủng củng, trình tự khơng gian, thời gian khơng hợp lý * Hình thức trình bày: Sai lỗi tả nhiều, Thiếu phần kết, …

- Chỉ lỗi cần chữa viết bảng lớp.

- Nhận xét, chữa lại cho phấn màu (nếu sai).

HĐ2:H/ dẫn HS chữa bài: - Trả cho HS.

- Yêu cầu HS đọc lại làm tự sửa lỗi. - Yêu cầu HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.

HĐ3: H/dẫn HS học tập đoạn văn, văn

- Laéng nghe.

4- em lên bảng chữa lỗi, HS lớp tự chữa trên nháp

- Nhận xét.

- Theo dõi, chép kết đúng vào vở.

- Nhận vở.

- Từng cá nhân đọc lại làm của tự sửa lỗi.

- Laéng nghe.

(23)

hay:

- Đọc số đoạn văn, văn hay.

- Yêu cầu HS trao đổi để tìm hay, cái đáng học đoạn văn, văn.

- Chốt lại ý hay cần học tập.

4.Củng cố- Dặn dò: - biểu dương HS làm đạt điểm cao, em tích cực tham gia chữa bài.

- Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại; chuẩn bị sau. - N/xét tiết học

TOÁN ( Tiết 85 ):

Hình tam giác

I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết đặc điểm hình tam giác có : ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị: GV: +Các dạnh hình tam giác, ê ke

HS : SGK, VBT, ê ke III Các hoạt động:

1.Bài cũ:

2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác : a) giới thiệu đặc điểm hình tam giác :

- Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng

- u cầu HS nêu: hình tam giác có cạnh, góc đỉnh ? Viết tên cạnh, góc đỉnh đó nháp

- Gv nhận xét chốt ý :

Hình tam giác ABC có cạnh : cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA đỉnh : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C có góc : goùc A, goùc B, goùc C.

b) Giới thiệu dạng hình tam giác :

- Gv vẽ hình tam giác SGK lên bảng

- Yêu cầu HS sử dụng ê ke xác định góc hình

tam giác

- Gv nhận xét chốt : + Hình tam giác có góc nhọn

+ Hình tam giác có góc tù góc nhọn.

+ Hình tam giác có góc vuông góc nhọn ( tam giác vuông )

- Gv vẽ số hình tam giác khác , gọi HS lên xác định các góc nêu nhận xét

c) Giới thiệu đáy đường cao hình tam giác : A

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Hs làm việc cá nhân sau lần lượt số em nêu, lóp nhận xét bổ sung thêm

- HS nhắc lại cạnh, góc, đỉnh của hình tam giaùc

- HS lên bảng xác định góc, Lớp xác định góc hình SGK nêu nhận xét.

Học sinh nhắc laïi

(24)

B C H

- Cho Hs xác định đáy hình tam giác

H.Đoạn thẳng kẻ từ góc A vng góc với cạnh đáy gọi là ?

- Gv nhận xét chốt : Đoạn thẳng AH gọi chiều cao của hình tam giác

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu

- Viết tên cạnh góc hình tam giác Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm cá nhân.

Bài 3:Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài, giải vào vở. - Yêu cầu HS làm theo nhóm

- GV nhận xét , sửa :

a)Hình tam giác AED hình tam giác EDH có diện tích

b) Hình tam giác EBC hình tam giác EHC có diện tích

c) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC

Học sinh trả lới Học sinh nhắc lại

Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu - HS viết vào nháp , em lên bảng, lớp nhận xét, sửa - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân , em lên bảng, lớp nhận xét, sửa - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu -HS thảo luận theo nhóm làm bài.

- Đại diện số nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, sửa

- HS nhắc lại đặc điểm hình tam giác

3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm hình tam giác. - Xem lại Chuẩn bị : Diện tích hình tam giác - Nhận xét tiết học

ĐỊA LÍ ( Tiết 17 ):

Ôn tập cuối kì I

I MuÏc tieâu:

- Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá cho HS kiến thức học dân cư, ngành kinh tế của nước ta.

-Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.

II Chuẩn bị : GV : Bản đồ hành Việt Nam; Phiếu học tập cho HS H S: Xem lại học.

III Hoạt động dạy học: Bài cũ :

(25)

+ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta? Bài : Giới thiệu – ghi đề lên bảng.

(26)

- Học chuẩn bị bài8 “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT( Tiết 17 ) Sinh hoạt lớp tuần 17

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu tuần sau Học sinh nắm nội dung công việc tuần tới.

- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. - Có ý thức tổ chức kỉ luật.

II-Đánh giá nhận xét tuần 17:

1 Giáo viên nhận xét tình hình tuaàn 17:

* Nề nếp: Học sinh học chuyên cần, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

-Sinh hoạt 10 phút đầu nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò lẫn thường xuyên.

* Học tập : Đa số em học chuẩn bị đầy đủ trước tới lớp Một số em chuẩn bị tốt Thảo, Lan ,Hiểu… Bên cạnh cịn số em lười học bài, hay quên sách như : Sơn, Cường, M/Thảo….

* Các hoạt động khác : Tham gia hoạt động nhà trường đầy đủ. 2-Kế hoạch tuần 18:

- Tiếp tục trì tốt nề nếp Đi học chuyên cần, giờ.

- Học làm đầy đủ tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10

- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ đẹp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp.

- Tiếp tục đóng góp khoản tiền qui định nhà trường. - Tích cực ơn tập chuẩn bị thi học kì I.

- Tưới bồn 9, 10, 11, 12 4 Củng cố :

- Gọi số học sinh nhắc lại công việc tuần tới. - Giáo viên nhận xét

5 Dặn dò : Thực tốt cơng tác tuần tới.

TUẦN

Ngày sạon: Ngày 14 tháng 10 nắm 2006

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2006

Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục đích, yêu cầu:

-Luyện đọc:

+ Đoc từ phiên âm nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin

+Đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp -Hiểu được:

(27)

+Nội dung bài: khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo với người

II Chuẩn bị: GV: Trang minh hoạ SGK

GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh cá heo III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc bài: Tác phẩm si-le tên phát xít trả lời câu hỏi: HS1: Vì tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? (Văn Tiến)

HS2.Nhà văn Sin-lơ cụ già đánh nào? (Xuân Tiến)

HS3 Nêu ý nghĩa câu chuyện? (Ngọc Toàn)

-GV nhận xét ghi điểm em 3 Dạy – học mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

- Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh loài cá heo để giới thiệu - ghi đề lên bảng

HĐ 1: Luyện đọc:

+Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp

+Yêu cầu HS đọc thành tiếng văn (Chia thành đoạn SGK) với bước đọc sau:

*Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1lượt) GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm)

*Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt) GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.

*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi

*Gọi HS thể đọc cặp trước lớp (lặp lại lượt) GV kết hợp sửa cách ngắt nghỉ

* Gọi HS đọc toàn +GV đọc mẫu toàn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:

-Yeđu caău HS đóc thaăm đốn trạ lời cađu hỏi: H: Vì ngh só A-ri-ođn phại nhạy xuoẫng bieơn?

(Câu 1:…vì thuỷ thủ lịng tham, cướp hết tặng vật ơng, địi giết ơng.)

H: Nêu ý đoạn 1?

-GV chốt ý 1: A-ri-ơn gặp tình nguy hiểm. -Yêu cầu HS đọc thầm phần lại trả lời câu hỏi: H: Điều kì lạ xảy A-ri-ơn hát giã biệït đời? (Câu 2: Khi A-ri-ôn hát giã biệït đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển đưa ông trở đất liền.)

H:Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào?

(Câu 3:…vì biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển Cá heo bạn tốt người.)

H:Em có suy nghĩ cách đối xử đám thuỷ thủ đàn cá heo với nghệ sĩ A-ri-ôn?

-1 HS đọc, HS khác đọc thầm

-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp

-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ

-HS đọc theo nhóm đơi -Thể đọc cặp trước lớp

-1 em đọc toàn -HS đọc thầm đoạn -HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

-Nêu ý đoạn -HS đọc thầm đoạn lại -HS trả lời, HS khác bổ sung

-HS trả lời, HS khác bổ sung

(28)

(Đám thuỷ thủ ngưịi tham lam, độc ác, khơng có tính người Đàn cá heo lồi vật thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.)

-Giáo viên chốt ý, ghi bảng:

Ý : Cá heo lồi cá thơng minh, có ích

-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ý nghóa truyện -Giáo viên chốt ý nghóa:

Ýnghĩa: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của lồi cá heo với người

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc đoạn:

*Gọi số HS em đọc đoạn theo trình tự đoạn bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau đoạn

* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn b)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn Nhắc HS ý nhấn mạnh từ ngữ :Đã nhầm , đàn cá heo ,say sưa, thưởng thức, nhanh hơn, tồn bộ, khơng tin và nghỉ sau từ ngữ

nhưng, trở đất liền.

- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp

-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi)

-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

-Nêu ý đoạn cuối

-HS nêu đại ý, HS khác bổ sung

-HS đọc đại ý

-HS em đọc đoạn theo trình tự đoạn HS khác nhận xét cách đọc

-Theo dõi nắm bắt cách đọc

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp

-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

4 củng cố - Dặn dò:

-Gọi HS đọc toàn nêu đại ý

-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS

-Dặn HS nhà đọc bài, trả lời lại câu hỏi cuối bài, chuẩn bị Đạo đức

Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN Tiết

I Mục tiêu:

Học xong HS biết:

-Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ

-Thể lịng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả

-Biết ơn tổ tiên; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II Chuẩn bị:

-GV: Tranh SGK

-HS: Tìm hiểu trước nội dung câu chuyện: Thăm mộ III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định:

(29)

HS1: Em gặp khó khăn sống? Em khắc phục khó khăn cách nào?

HS2 Đánh dấu X vào  trước ý em cho đúng:

 Chỉ có người có khó khăn sống cần phải có chí  Nếu biết cố gắng, tâm học tập đạt kết cao  Con trai có chí gái

 Con gái chẳng cần phải có chí

 Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm  Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

 Kiên trì sửa chữa khiếm khuyết thân (như nói lắp, nói ngọng,…) người có chí

-GV nhận xét đánh giá Dạy - học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV treo tranh giới thiệu HĐ 1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. -GV mời – HS đọc truyện thăm mộ -Thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ

lòng biết ơn tổ tiên.

Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ

tiên?

Vì Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ? -GV nhận xét ý trả lời HS chốt lại:

-HS đọc truyện Thăm mộ.

HS khác theo dõi

-HS trả lời cá nhân ý, HS khác nhận xét, bổ sung

+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố Việt thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng, bố Việt cịn mang xẻng vạt cỏ phía xa, lựa xắn vầng cỏ tươi tốt đem đắp lên, kính cẩn thắp hương mộ ơng mộ xung quanh

+ Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên gìn giữ phát huy truyền thống gia đình + Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ Việt muốn thể lịng biết ơn với tổ tiên GV kết luận: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể.

HĐ 2:Làm tập1, SGK -Gọi HS đọc yêu cầu tập1

-u cầu HS thảo luận nhóm đơi làm bài, chọn việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên

-Yêu cầu HS trình bày ý kiến việc làm giải thích lí Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

-GV kết luận: chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả như việc ý a, c, d,đ

HĐ 3:Tự liên hệ.

-GV yêu cầu HS theo nhóm bàn kể cho nghe việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm

-HS đọc yêu cầu tập1 -HS thảo luận nhóm đơi làm bài, chọn việc làm thể lịng biết ơn tổ tiên

HS trình bày ý kiến nêu lí chọn ý dó, HS khác nhận xét boå sung

(30)

-GV mời số HS trình bày thứ tự trước lớp

-GV nhận xét, khen thưởng HS biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

- GV mời số HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS thứ tự trình bày việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên, việc chưa làm

2-3 em đọc ghi nhớ SGK 4 Củng cố – Dặn dò:

-Dặn nhóm HS nhà sưu tầm tranh , ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề Biết ơn tổ tiên

-Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

Khoa học

Bài 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu:

Sau học HS biết:

-Bệnh sốt xuất huyết gì? Sự nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết cách đề phòng

-HS biết quan sát tranh, tìm hiểu nội dung SGK kết hợp với hiểu biết thực tế để trình bày được: Bệnh sốt xuất huyết gì? Sự nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết cách đề phịng

-HS có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết, tuyên truyền, vận động người thực ngăn chặn tiêu diệt muỗi để phịng tránh sốt xuất huyết

II Chuẩn bị:

- Hình 1, 2, trang 29 SGK

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định nề nếp

2.Kiểm tra cũ:

HS1: Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? HS2: Bệnh sốt rét lây truyền nào? HS3: Cần làm để phịng bệnh sốt rét? - Nhận xét ghi điểm cho học sinh 3.Dạy – học mới:

-GV giới thiệu bài: Bệnh sốt xuất huyết gì? Bệnh có nguy hiểm khơng? Cách phịng bệnh như thế nào? Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức cần thiết cách phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này - Ghi đề lên bảng

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

HĐ1: tìm hiểu bệnh sốt xuất huyết đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết:

MT: -HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết; nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết

-Yêu cầu HS đọc thông tin (đọc lời mẹ cháu bé, đọc lời bác sĩ, đọc thông tin bệnh)

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp để chọn ý trả lời tập SGK trang 28

-GV định số em nêu kết thảo luận

-HS đọc thông tin SGK

-HS thảo luận theo nhóm cặp hồn thành nội dung SGK/28

(31)

-GV nhận xét chốt lại đáp án đúng: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b

-GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trang 28 để trả lời câu hỏi sau:

H:Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? (là loại vi rút) H:Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nào? (Muỗi vằn hút máu người bệnh có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành)

H: Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao? (Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng gây chết người vòng đến 5 ngày Bệnh đặc biệt nguy hiểm trẻ em.)

-GV cho HS biết thêm số thông tin Y tế bệnh nguy hiểm

HĐ2: Tìm hiểu cách phòng bệnh sốt xuất huyết:

MT: Giúp HS biết thực cách diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt; có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người

- Yêu cầu HS lớp quan sát hình ảnh minh hoạ trang 29 sgk trả lời câu hỏi:

Mọi người hình làm gì? Làm có

tác dụng gì?

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi

-u cầu HS trả lời, GV nhận xét chốt lại:

+ H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn cho muỗi không để trứng).

+H3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn khơng cho muỗi đốt muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm.)

+H4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng).

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung:  Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại:

Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày

H: Gia đình, địa phương em làm để phịng chống bệnh sốt xuất huyết?

(GV nhận xét ý HS nêu: phun thuốc, tẩm thuốc trừ muỗi, phát cho dân,…)

trình bày, nhóm khác bổ sung

-HS thứ tự trả lời câu hỏi cá nhân, HS khác bổ sung

-HS lớp quan sát hình ảnh minh hoạ trang 29 sgk

-HS thảo luận nhóm đơi trả lời

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

-HS thảo luận nhóm bàn trả lời

-Nhóm khác nhận xét

-HS tự nêu

4 Củng cố – Dặn doø:

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS nhóm tham gia xây dựng

-Dặn HS đọc nội dung Bạn cần biết; thực tốt điều học; xem trước 14: Phòng bệnh viêm não.

Toán

31 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:

(32)

-Quan hệ

10

;101 vaø

100

; 1001 10001 ; tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số; giải tốn liên quan đến trung bình cộng

-HS trình bày mối quan hệ

10

;101 vaø

100

; 1001 10001 ; thực cách tìm thành phần chưa biết phép tính; giải tốn liên quan đến trung bình cộng

-HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp dãy dãy làm bài: a) Tính 213 21

3

 (Ngọc Yến)

b) Ba năm trước bố gấp lần tuổi Biết bố 27 tuổi Tính tuổi người nay? (Bảo Yến)

-GV nhận xét ghi điểm 3 Dạy - học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1: Làm tập 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-Tổ chức cho HS tự làm vào vở, làm bảng lớp -Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng

-GV nhận xét chốt lại cách yêu cầu HS cách làm Ví dụ: Bài 1:

H: Muốn biết gấp lần

10

ta làm nào?

Muốn biết số gấp số bao nhiêu lần ta làm nào?

Bài 2:

H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

Đáp án 1:

a) gấp 10 lần

10

b)

10

gấp 10 lần

100

c)

100

gấp 10 lần 10001

Đáp án 2:

a) x +

=

b) x -

5

=

x = 21 -

5

x = 72 +

5 x = 10 x = 35 24

-1HS đọc đề

-HS tự làm vào vở, em lên bảng làm

(33)

c) x x 43 = 209 d) x : 71 = 14 x =

20

:

x = 14 x

x = 53 x = HĐ2: Làm tập 4:

Bài

-u cầu HS đọc đề bài, xác định cho phải tìm -Yêu cầu HS tự làm vào vở, em lên bảng làm -GV theo dõi giúp đỡ cho HS lúng túng

-Yêu cầu HS nhận xét bạn, kết hợp nêu cách tìm trung bình cộng

-GV chốt lại cách làm:

Bài giải:

Trung bình vịi nước chảy là: (

15

+

) : =

(bể nước) Đáp số: 61 bể nước

(HS khá, giỏi yêu cầu HS tự làm lớp)

-HS đọc đề bài, xác định cho phải tìm -HS tự làm vào vở, em lên bảng làm

-HS nhận xét bạn, kết hợp nêu cách tìm trung bình cộng

4 Củng cố: GV chốt lại kiến thức tiết học

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w