1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo máy làm mì quảng tự động

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Thiết kế và chế tạo máy làm mì quảng tự động Thiết kế và chế tạo máy làm mì quảng tự động Thiết kế và chế tạo máy làm mì quảng tự động luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM MÌ QUẢNG TỰ ĐỘNG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS LÊ HOÀI NAM NGUYỄN TẤN NHƯ PHẠM MINH LUÂN Số thẻ sinh viên : 101120360 101120354 Đà Nẵng, 05/2017 TÓM TẮT Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM MÌ QUẢNG TỰ ĐỘNG Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp Phạm Minh Luân 101120354 12CDT2 Nguyễn Tấn Như 101120360 12CDT2 Nội dung: Hiện nay, sản phẩm truyền thống thu hút nhiều quan tâm người tiêu dùng vừa thơm ngon vừa có giá phải Vậy nên việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo sản phẩm công nghệ tiện lợi, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm mà không làm chất sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu đó, nhóm chúng em nghiên cứu chế tạo “ Máy làm mì quảng tự động” khơng đảm bảo đạt chất lượng mà lưu giữ nét truyền thống ăn vùng đất Quảng Nam Máy thiết kế phù hợp cho đa số gia đình hay sở sản xuất nhỏ Sử dụng động kết hợp với truyền đai để kéo băng tải chạy theo dây chuyền liên tục, đảm bảo đạt sản phẩm từ nguyên liệu bột nước thành mì sợi mà khơng cần có tác động người Với việc áp dụng kiến thức điện tử, chương trình điều khiển vào thiết kế tạo nên kết khả quan, đảm bảo kết cấu nhỏ gọn nhiều so với sản phẩm trước Đồng thời, máy thiết kế nhỏ gọn, nồi hấp có chiều dài 1m nên ta cần sử dụng nhiệt có cơng suất vừa phải sử dụng với nguồn điện dân dụng 220V thay việc sử dụng nguồn điện pha trước Máy gồm phận: • Khn tráng • Nồi hấp • Bộ truyền đai • Máy xắt mì • Cắt mì • Tang băng tải • Khung máy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA : CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Họ tên sinh viên Phạm Minh Luân Nguyễn Tấn Như Số thẻ SV 101120354 Lớp Ngành 12CDT2 Kỹ thuật Cơ điện tử 101120360 12CDT2 Kỹ thuật Cơ điện tử Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY LÀM MÌ QUẢNG TỰ ĐỘNG Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Nội dung phần thuyết minh tính tốn: a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Phạm Minh Luân Nguyễn Tấn Như Nội dung Tìm hiểu, nghiên cứu sản phẩm tương tự thực tế Tìm kiếm tài liệu tham khảo, nghiên cứu nguyên lý điều khiển để viết chương trình điều khiển b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Phạm Minh Ln Nội dung Tính tốn lực căng băng tải, chọn động thiết kế truyền Nguyễn Tấn Như Kiểm nghiệm độ bền máy, mối hàn, sản lượng suất máy lãi suất Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung Phạm Minh Luân Nguyễn Tấn Như Tìm hiểu phần mềm thiết kế vẽ, việc thiết lập cài đặt lệnh thiết kế b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Phạm Minh Luân Nguyễn Tấn Như Nội dung Lưu đồ thuật toán, mạch điện điều khiển, sơ đồ khối sơ đồ động hệ thống Bản vẽ cấu tạo, hình chiếu hệ thống Bản Vẽ lắp chi tiết Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung: TS Lê Hoài Nam Duyệt ý tưởng, kiểm tra tiến độ sửa chửa thiếu sót Hướng dẫn trình bày thuyết minh đồ án vẽ Giới thiệu số tài liệu tham khảo Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Trưởng Bộ môn 15 /02 /2017 18 /05 /2017 Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Người hướng dẫn LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh ngành, lĩnh vực Đặc biệt ngành khí, điện tử Cơ khí, điện tử ngành then chốt góp phần thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn đạt điều vấn đề đặt cần phải có trang thiết bị cơng nghệ nguồn nhân lực Trong năm gần với phát triển nhiều mặt đất nước kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhu cầu mặt ngày tăng cao số lượng lẫn chất lượng mà đặc biệt vệ sinh an tồn thực phẩm Chính mặt hàng thực phẩm muốn tồn tại, phát triển cần phải có giải pháp đổi công nghệ, kỹ thuật để sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu người sử dụng sản phẩm từ nghề truyền thống nước ta Máy tráng mì quảng sản phẩm tiếp thu chế tạo từ thành tựu khoa học kỹ thuật đạt Là loại máy tạo sản phẩm để phục vụ cho đời sống người dần thay cho ngành làm bánh thủ công truyền thống Máy mang lại hiệu kinh tế cao cho người sử dụng, đồng thời giữ nét truyền thống từ thời xa xưa để lại Do thời gian hiểu biết chúng em hạn chế nên q trình thực đề tài khơng thể khơng thiếu sót, kính mong q thầy hội đồng nhà trường, Khoa Cơ khí giáo viên hướng dẫn dẫn thêm để đề tài chúng em hoàn thiện tốt Chúng em xin cảm ơn thầy TS Lê Hồi Nam tận tình bảo cho chúng em thời gian làm đồ án chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy Khoa Cơ khí tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đồ án Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Minh Luân i Nguyễn Tấn Như CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan chấp hành quy định liêm học thuật, thực nghiêm túc đạo đức trình nghiên cứu thực đồ án Sản phẩm kết nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng tất kiến thức biết nhóm để thực Thơng tin từ tài liệu sử dụng trích dẫn cách xác, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ tác giả Nếu vi phạm chúng tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực hiện: Phạm Minh Luân Nguyễn Tấn Như ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI MỞ ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM 1.1 Yêu cầu mặt xã hội 1.2 Giới thiệu đặc sản mì quảng 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Nguyên liệu chế biến mì quảng 1.3 Máy sản xuất mì tự động 10 1.3.1 Giới thiệu sản phẩm 10 1.3.2 Quy trình sản xuất mì 12 1.3.3 Sử dụng máy 18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÁY 19 2.1 Lựa chọn phương án thiết kế 19 2.1.1 Chọn lò đốt 19 2.1.2 Chọn truyền 22 2.2 Sơ đồ động máy 23 2.3 Thiết kế băng tải 24 2.3.1 Tính tốn lực căng băng tải 24 2.3.2 Mục tiêu thiết kế băng tải 33 2.3.3 Chọn động 33 2.3.4 Tính toán thiết kế truyền đai 34 2.2.4 Tính tốn trục 36 2.2.5 Chọn ổ bi 39 2.3 Kiểm nghiệm sức bền 40 2.4 Thiết kế nồi hấp 41 2.4.1 Thanh nhiệt 41 2.4.2 Van xả 44 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 45 3.1 Các linh kiện sử dụng cho điều khiển 45 3.1.1 Arduino Uno 45 3.1.2 Nguồn tổ ong 24V-15A 47 3.1.3 Module IBT- 2H- BRIDGE 43A 49 3.1.4 Mạch giảm áp LM2596 có hiển thị 51 3.1.5 Cảm biến nhiệt độ relay có điều chỉnh mức 220V 51 3.1.6 Relay bán dẫn SSR-25DA 53 iii 3.1.7 Một số linh kiện khác 54 3.2 Sơ đồ nguyên lý 56 3.2.1 Bộ điều khiển động 56 3.2.2 Bộ điều khiển nhiệt độ 57 3.3 Lưu đồ thuật toán 58 3.4 Chương trình điều khiển 59 CHƯƠNG 4: LẮP GHÉP MƠ HÌNH VÀ HIỆU CHỈNH MÁY 61 4.1 Quá trình gia công lắp ghép 61 4.2 Các cụm chi tiết 61 4.2.1 Bộ truyền băng tải 61 4.2.2 Cụm tráng bánh 63 4.2.3 Nồi hấp 64 4.2.4 Thanh gạt mì 64 4.2.5 Cụm xắt mì sợi 65 4.2.6 Cụm cắt mì 66 4.3 Mạch điều khiển 67 4.4 Mơ hình ngun lý máy 68 4.5 Sử dụng bảo quản 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 71 5.1 Kết sản phẩm 71 5.2 Ưu, nhược điểm máy 72 5.3 Hướng phát triển đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các thành phần dinh dưỡng gạo ………………………… ….…… Bảng 1.2 Bảng chi tiêu hóa học nước …………………………………… … Bảng 2.1 Bảng thông số hệ số 𝐾𝑡 …………… …………….…………… 25 Bảng 2.2 Ứng suất cho phép thép sau hàn ………………………….…… 40 Bảng 2.3 Kích thước thơng số loại que hàn N42 ………………………… 40 Bảng 3.1 Các thông số Arduino Uno…………………………………… … 46 Hình 1.1 Đặc trưng mì quảng ……………………………………….……… Hình 1.2 Một số loại gạo dùng để tráng mì ………………….… … …… … Hình 1.3 Nguồn nước ………………………………………… ………………… Hình 1.4 Nước lèo …………………………………… ……… ………………… Hình 1.5 Muối ăn …………………………………………… …………… …… Hình 1.6 Đường …………………………………… …………………….……… Hình 1.7 Tráng mì truyền thống ………………………………………………… 10 Hình 1.8 Máy tráng bánh ướt …………………………………………….……… 11 Hình 1.9 Máy tráng phở ………………………………………………………… 12 Hình 1.10 Quy trình sản xuất mì ………………………………………… …… 12 Hình 1.11 Ngâm gạo …………………………………………………………… 13 Hình 1.12 Bột nước ………………………………………… ………………… 14 Hình 1.13 Xắt mì thủ cơng …………………………………….………………… 15 Hình 1.14 Bộ phận xắt mì máy tự động …………………………………… 16 Hình 1.15 Mì sợi ………………………………………………………………… 17 Hình 1.16 Bánh tráng ………………………………………….………………… 17 Hình 1.17 Mơ hình máy tráng mì tự động ……………………….……………… 18 Hình 2.1 Lị đốt than củi ………………………………………… …………… 19 Hình 2.2 Nồi hấp nhiệt ……………………………………………….…… 21 Hình 2.3 Sơ đồ động máy …………………………………………………… 23 Hình 2.4 Sơ đồ băng tải ……………………………… ……………………… 24 Hình 2.5 Sơ đồ băng tải ……………………………………… ……………… 28 Hình 2.6 Sơ đồ băng tải ………………………………………………… …… 31 Hình 2.7 Động xe đạp điện ………………………………………….……… 34 Hình 2.8 Kích thước tiết diện đai thang A ……………………………… … 35 Hình 2.9 Sơ đồ lực tác dụng lên trục……………….…………………………… 37 Hình 2.10 Kết cấu ổ bi …………………………………….………………… … 39 v Hình 2.11 Các loại nhiệt thường sử dụng …………………… ………… 41 Hình 2.12 Điện trở KSAN3- 220V*2KW …………………………………… … 42 Hình 2.13 Điện trở KVTX- 200V*1KW ………………… …………………… 42 Hình 2.14 Thanh nhiệt thay nồi phở …………… …………………… 43 Hình 2.15 Van xả …………………………………………………… ………… 44 Hình 3.1 Arduino Uno ……………………………………………………… … 45 Hình 3.2 Các chân cấu tạo Arduino Uno …………………………………… 47 Hình 3.3 Nguồn tổ ong 24V- 15A ………………………………… …………… 48 Hình 3.4 Module IBT- 2H-Bridge 43A …………………… ………………… 49 Hình 3.5 Cấu tạo chân điều khiển Module IBT- 2H- Bridge 43A ……………… 50 Hình 3.6 Sơ đồ nối dây Module IBT- 2H- Bridge 43A với Arduino Uno ……… 50 Hình 3.7 Mạch giảm áp LM2596 có hiển thị …………………………………… 51 Hình 3.8 Cảm biến nhiệt độ Relay chỉnh mức 220V …………………………… 52 Hình 3.9 Relay bán dẫn SSR- 25DA………………………………………… … 53 Hình 3.10 Aptomat 20A ………………………………………………… …… 54 Hình 3.11 Cơng tắc điện ………………………………………………… …… 54 Hình 3.12 Đèn thị …………………………………………………………… 55 Hình 3.13 Dây điện ……………………………………………… …………… 55 Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý điều khiển động ………………………… …… 56 Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý điều khiển hoạt động nhiệt ………… … 57 Hình 3.16 Lưu đồ thuật tốn ……………………………….…………………… 58 Hình 4.1 Lập trình máy vi tính ……………………………………… …… 61 Hình 4.2 Bộ truyền băng tải ……………………………………….…………… 62 Hình 4.3 Khn tráng mì ……………………………… ……………………… 63 Hình 4.4 Nồi hấp nhiệt ……………………………………….…………… 64 Hình 4.5 Thanh gạt mì ………………………………………………….……… 65 Hình 4.6 Cụm xắt mì sợi ……………………………………………… ……… 66 Hình 4.7 Cụm cắt mì ………………………………………………….………… 67 Hình 4.8 Mạch điều khiển chung …………………………………………… … 68 Hình 4.8 Các cụm truyền động máy ………………………… …………… 68 Hình 4.10 Máy tráng mì hồn chỉnh ……………………………………… …… 69 Hình 4.11 Sản phẩm máy tráng mì tự động …………………………… … 70 vi Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động // reverse rotation // int reversePWM = -(sensorValue - 511) / 2; i=50; analogWrite(LPWM_Output, 0); analogWrite(RPWM_Output, i); } else if (digitalRead(button2)==0) { // reverse rotation // int forwardPWM = (sensorValue - 512) / 2; i=100; analogWrite(LPWM_Output, 0); analogWrite(RPWM_Output, i); } else if (digitalRead(button3)==0) { // forward rotation // int forwardPWM = (sensorValue - 512) / 2; k=255; analogWrite(LPWM_Output, k); analogWrite(RPWM_Output, 0); } else { analogWrite(LPWM_Output, 0); analogWrite(RPWM_Output, 0); } SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 60 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động CHƯƠNG 4: LẮP GHÉP MƠ HÌNH VÀ HIỆU CHỈNH MÁY 4.1 Q trình gia cơng lắp ghép Trong trình chế tạo lắp ghép, nhóm vận vận dụng kiến thức liên quan đến ngành như: khoan, hàn, cắt hay lập trình chương trình để áp dụng vào q trình gia cơng Áp dụng kiến thức dung sai, lắp ghép, kiến thức điện lựa chọn vật liệu nhằm đảm bảo nhằm đảm bảo tính xác, phù hợp với đề tài đảm bảo an toàn q trình gia cơng hay sử dụng máy Hình 4.1: Lập trình máy vi tính 4.2 Các cụm chi tiết 4.2.1 Bộ truyền băng tải Bộ truyền động cho băng tải phần quan trọng thiết kế hệ thống máy Nó liên quan, ảnh hưởng đến tất hoạt động máy tráng mì, liên quan đến thời gian nấu, tốc độ băng tải hay tốc độ cắt… Vì vậy, cần phải thiết kế cách xác hợp lý SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 61 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Hình 4.2: Bộ truyền băng tải Bộ truyền thiết kế khả phức tạp, tích hợp hoạt động máy thông qua sức kéo động DC Các bánh đai phải thiết kế cách hợp lý nhằm đảm bảo khả kéo không trượt đồng thời phải đảm bảo thiết kế đơn giản Với thiết kế cho máy tráng mì quảng tự động, nhóm sử dụng tất gồm loại bánh đai với kích thước khác nhau: 6cm, 9cm 15cm, 23cm - Với bánh đai kích thước 6cm sử dụng làm bánh dẫn, tích hợp vào động làm trục kéo chính, truyền chuyển động cho truyền thông qua bánh đai lớn để hạn chế tốc độ hệ thống - Các bánh đai kích thước 15cm sử dụng cho hấp hết chuyển động hệ thống gồm băng chuyền Việc sử dụng bánh đai 15cm so với bánh dẫn 6cm để đảm bảo cho tỷ số truyền truyền không lớn i=2,5 nhằm khơng có chênh lệch q nhiều bánh đai mà đảm bảo vận tốc yêu cầu - Bánh đai kích thước 9cm thiết kế riêng cho phần xắt sợi mì quảng Do hai ống xắt tiếp xúc, ma sát trực tiếp với nên việc ăn khớp hai ống tạo nên lực ma sát lớn, đồng thời tốc độ phận cần phải đảm bảo phú hợp Với bánh đai 9cm làm giảm tốc độ so với trục dẫn theo tỉ số truyền i=1,5 SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 62 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động - Riêng bánh đai 23cm, ta thiết kế theo trục truyền phận xắt sợi mì Tỉ số truyền tương đương i=2,5 Ngoài ra, cần chọn dây đai cho truyền hợp lý, thị trường thường sử dụng hai loại đai A B tùy thuộc vào kích thước, chiều rộng bánh đai lực tác dụng lên trục bánh mà ta chọn loại A hay B Với loại B thường sử dụng cho truyền tải lớn vậy, với thiết kế máy tráng mì quảng ta cần sử dụng bánh đai loại A đảm bảo Tuy nhiên việc thiết kế lựa chọn dây đai, kích thước dây đai khơng đảm bảo nên nhóm sử dụng dây đai loại B thay cho truyền chuyển động 4.2.2 Cụm tráng bánh Cụm tráng bánh thiết kế chế tạo đơn giản, thưởng sử dụng loại thép không gỉ để thiết kế Chỉ cần sử dụng thép kết hợp ghép chúng lại với theo chiều xuôi băng tải, đồng thời mặt khn cần tạo khoảng hở thích hợp để bột chảy đảm bảo chiều dày mì suốt trình Hình 4.3: Khn tráng mì SVTH: Phạm Minh Ln- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 63 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Nhiệm vụ: Khn tráng mì có nhiệm vụ khơng bột tràn ngồi khả băng tải đảm bảo mì 4.2.3 Nồi hấp Nồi hấp thiết kế kín để trống hai đường dẫn cho băng tải hấp mì chạy ngang qua, đảm bảo cho nóng nước tốt Nhóm sử dụng nhôm cứng để dập tạo thành nối hấp Đồng thời, bên nồi sử dụng hai nhiệt 220V- 2KW để đun nước Hình 4.4: Nồi hấp nhiệt Nhiệm vụ: Nồi hấp có chức đun nước, tạo nóng Nhờ lượng nước bay lên nước sơi làm trương nở làm chín mì Lượng nhiệt nhiều đảm bảo cho trương nở mì Nhiệt độ nồi đảm bào từ 80-100ºC lượng tạo ln trì từ 75-95 4.2.4 Thanh gạt mì Thanh gạt chế tạo cách sử dụng thép gắn cứng cố định khung, đồng thời ma sát mạnh với băng tải SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 64 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Hình 4.5: Thanh gạt mì Chức năng: Thanh gạt mì thiết kế đơn giản có chức quan trọng hệt thống: - Gạt mì để mì rơi tự động từ băng hấp mì xuống băng cịn lại để thực nhiệm vụ xắt hay cắt - Làm băng vải: mì chín, gạo có khả trương nở kết dính nên bám chặt vào băng tải Khi có gạt đảm bảo làm bề mặt băng để khơng ảnh hưởng đến vịng chạy tráng mì - Làm băng: lượng nước nồi hấp lớn, nên băng tải chạy qua băng có xu hướng thấm nước nhiều, gạt làm băng để không làm loãng bột tráng lần - Làm căng băng tải: băng tải thiết kế dài nên vải có xu hướng bị co lại khoảng cách xa Vì vậy, việc thiết kế gạt gần mặt băng làm cho băng căng không bị co đùn 4.2.5 Cụm xắt mì sợi Cấu tạo cụm xắt sợi mì thiết kế với hai ống tiện xác với âm dương ăn khớp với Bên thiết kế lược tiếp xúc vào kẻ ống xắt mì sợi giúp đẩy sợi mì khơng bị đính vào khe hở ống Cụm xắt mì địi hỏi phải thiết kế chế tạo xác, phải nhau, phải ăn khớp không tạo khe hở Vì vậy, bên cạnh việc thiết kế xác với ta phải tích hợp vít đẩy hai ống ăp khớp với đẩy ống tiếp xúc với lược SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 65 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Chức cụm xắt sợi: tên cấu tạo cụm ta biết nhiệm vụ cụm để xắt sợi mì Chú ý: bề mặt hai ống xắt cần liên tục bơi dầu ăn để mì khơng bị dính Kể không làm việc ta phải bôi để chống gỉ cho cụm Hình 4.6: Cụm xắt mì sợi 4.2.6 Cụm cắt mì Thanh nhơm cứng dập thẳng hàn chặt vào trục quay tạo thành dao cắt mì đơn giản Bộ truyền cụm cắt mì thiết kế kéo thông qua hai bánh đai 9cm 23cm, ta có tỉ số truyền i=2,5 Việc thiết kế tỉ số truyền phần khơng q quan trọng, tỉ số truyền lớn hay nhỏ, bánh đai phụ thuộc vào người sử dụng muốn có chiều dài sợ mì Ta thay tỉ số truyền 3; 3,5 nhỏ để chiều dài sợi mì ngắn 2… Nhiệm vụ truyền để cắt đứt sợi mì khỏi băng chuyền mì dài kết nối với Việc thiết kế dao nên dài so với khoảng cách từ trục quay dao để băng tải để dao nhấn đè xuống cắt đứt dễ dàng Tuy vậy, dài ảnh hưởng đến khả làm việc, làm động bị đứng SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 66 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Hình 4.7: Cụm cắt mì 4.3 Mạch điều khiển Mạch điều khiển quan trung tâm toàn hệ thống Được cấu tạo từ nhiều linh kiện điện tử khác nhau: - Arduino Uno - Cảm biến nhiệt độ Module Relay Module LM2596 có hiển thị - IBT- H- BRIDGE Cơng tắc - Các dây điện tín hiệu dây điện công suất Mạch sử dụng nguồn điện điều khiển 24V 15A điều khiển hoạt động động cơ, nguồn 220V để cấp cho nhiệt nấu nước Chức năng: Bộ điều khiển chia thành hai phần với hai nhiệm vụ khác - Bộ điều khiển động cơ: sử dụng linh kiện Arduino, IBT- HBRIDGE, cơng tắc điện… thơng qua chương trình lập trình điều khiển để điều chỉnh tốc độ động theo ý muốn, phù hợp với thời gian làm mì tốc độ băng tải - Bộ điều chỉnh nhiệt độ: sử dụng linh kiện cảm biến nhiệt độ, Relay…có nhiệm vụ đọc hiển thị nhiệt độ nồi hấp, so sánh với nhiệt độ cần dùng thông qua nút nhấn cảm biến để đóng ngắt nhiệt cho phù hợp, làm giảm bớt điện tiêu hao không cần thiết trình sử dụng SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 67 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Hình 4.8: Mạch điều khiển chung 4.4 Mơ hình ngun lý máy Sau thiết kế hồn chỉnh phận máy ta tiến hành kết hợp ghép nối lại thành máy hồn chỉnh Hình 4.9: Các cụm truyền động máy SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 68 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Hình 4.10: Máy tráng mì hồn chỉnh Ngun lý: Ta sử dụng hai nguồn điện: 24VDC 15A để cung cấp cho hoạt động động cơ, cảm biến 220VAC nhiệt hoạt động Bột sau xay nhuyễn dạng nước pha trộn thích hợp đưa vào khuôn bánh Với thiết kế khuôn bánh đặt ma sát băng tải, động hoạt động, băng tải chạy, kéo theo bột vào khuôn băng tải chạy vào nồi hấp Nồi hấp thiết kế nhỏ gọn với chiều dài 1m, nhiệt độ nồi hấp đảm bảo cho trương nở mì ln nằm khoảng từ 80-100℃, với động trì vận tốc 1m/ph tương đương với thời gian làm chín mì qua nồi hấp (nguyên lý điều chỉnh nhiệt độ phần điện tử) Sau mì chín dính băng tải, mì chuyển đến phận xắt mì, với thiết kế nhỏ gọn, tiện cách xác đảm bảo ăn khớp hai ống xắt, mì xắt thành sợi rời trải dài băng tải Sau đưa đến phận cắt mì, chia mì thành đoạn phù hợp với cầu người tiêu dùng 4.5 Sử dụng bảo quản Sử dụng: máy thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, hoàn toàn tự động nên việc sử dụng tương đối dễ dàng cách nhấn nút cho máy hoạt động dừng hoạt động Đồng thời, điện nối đất an toàn, tránh gây giật điện cho người sử dụng Bảo quản: - Máy phải đặt nơi tránh tiếp xúc trực tiếp với mưa, không cho nước tác động trực tiếp lên máy gây nguy hiểm sử dụng nguồn điện lớn SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 69 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động - Nếu môi trường hoạt động ẩm ướt nhiều, cần che chắn vòng bi mạch điện tử, đảm bảo tuổi thọ máy tốt Hình 4.11: Sản phẩm máy tráng mì tự động SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 70 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết sản phẩm • Năng suất sản phẩm: Ta tính cho 10kg gạo Ta có: - Thời gian nấu nước chuẩn bị: 1h - Vận tốc tráng mì: 0,02 m/s - 1kg gạo = 3,5 lit bột nước - lít bột nước ta tráng 1kg mì - Chiều dài đường tráng mì: 3m  Thời gian từ đổ bột đến có sản phẩm là: 𝑡= = 150 𝑠 = 2,5 𝑝ℎú𝑡 0,02 - 3,5 lit bột nước trải 3m băng tải  Thời gian để tráng 3,5 lit bột nước 𝑡 = 𝑝ℎú𝑡  Thời gian để hoàn thành 10kg gạo là: 𝑡ℎ𝑡 = 10.5 = 50 𝑝ℎú𝑡 Vậy, tổng thời gian cần thiết để thực tráng 10kg gạo là: 𝑡𝑐𝑡 = 50 + 60 = 110 𝑝ℎú𝑡 Sản lượng mì tráng là: 𝑚 = 10.3,5 = 35𝑘𝑔 Giá mì thị trường 1kg =8 000 Vnd Vậy, tổng giá trị thu thực là: 𝐺 = 3,5.8 000 = 280 000 𝑉𝑛𝑑 • Điện tiêu thụ Ban đầu ta sử dụng nhiệt đun nước, tiêu thụ 2KW/h: 𝐴 = 2.2 = 4𝐾𝑊/ℎ Vì nước sôi ta tắt nên tráng hết 10kg gạo, 25 ph sau ta sử dụng: 50 𝐴= = 1,67 𝐾𝑊/ℎ 60 Vậy, tổng điện tiêu thụ tráng hết 10kg gạo sống là: 𝐴𝑡 = + 1,67 = 5,67 𝐾𝑊/ℎ SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 71 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động Từ thực tế ta có, 1KW/h phải trả 000 Vnd Vậy, số tiền phải trả là: 𝑐 = 5,67.2 = 11,34 ≈ 11 500 𝑉𝑛𝑑 • Kết luận: Giá loại gạo tráng mì 12 000 Vnd/1 Kg  10 Kg gạo 120 000 Vnd  Lãi suất thu sau trừ chi phí là: 𝑟 = 𝐺 − 𝑐 − 120 = 280 − 120 − 11,5 = 148 500 𝑉𝑛𝑑 5.2 Ưu, nhược điểm máy Vì máy thiết kế tối ưu phần kích thước nên suất không cao máy công nghiệp khác như: máy làm phở tự động, máy làm bánh ướt tự động… Tuy nhiên, việc thiết kế nhỏ gọn, sử dụng nguồn điện dân dụng gia đình nên phù hợp với hầu hết kiểu sản xuất gia đình, nhỏ lẻ Đồng thời, việc áp dụng tự động hóa vào sản xuất gia đình đảm bảo lợi ích thời gian, cơng suất suất người làm nghề, đem lại thu nhập cao hơn, đảm bảo thời gian so với kiểu tráng mì truyền thống từ xưa Sử dụng nguồn điện dân dụng sử sống ngày có khả gây giật điện, thiết kế nối đất an toàn để đảm bảo cho người vận hành, sử dụng máy Tự động hóa q trình xản xuất, giải phóng sức lao động khơng làm việc chân tay nhiều giúp cho việc cơng nghiệp hóa sản phẩm truyền thống làng nghề Đồng thời nâng cao suất gấp nhiều lần so với phương pháp thủ công chất lượng đảm bảo Thay việc xản xuất truyền thống với nguyên liệu than củi gây ô nhiểm mơi trường việc sử dụng máy tráng bánh sử dụng điện cấp nhiệt cho nồi hơi, có sử dụng cảm biến tự động ngắt điện đủ nhiệt đảm bảo tiêu tốn điện Đảm bảo khả chín bánh Máy thiết kế nhỏ gọn thích hợp cho việc đặt nơi có mặt nhỏ hẹp thành phố So với sản xuất thủ cơng bánh tráng máy ngon thiết kế khuôn tráng bánh phẳng để đảm bảo độ đồng bánh Đảm bảo sinh an toàn thực phẩm cho người sử dụng Ưu điểm: - Máy sử dụng nguồn điện 220V phù hợp với người tiêu dùng - Nối đất an tồn, khơng giật điện - Được thiết kế nhỏ gọn so với máy công nghiệp - Không ô nhiễm môi trường Sản phẩm chất lượng SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 72 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động - Dễ dàng sử dụng Vì kết hợp điện tử khí nên truyền đơn hơn, không phức tạp Nhược điểm: - Vì máy thiết kế nhỏ gọn, phù hợp với sở nhỏ lẽ hay gia đình nên suất không cao 5.3 Hướng phát triển đề tài Với phát triển khoa học kỹ thuật ngày mạnh, đời nhiều thiết bị điện tử đại, thể kết hợp khí điện tử nhằm giảm bớt phức tạp khí, giảm kích thước máy, đồng thời đem lại suất cao Mơ hình cịn phát triển lên thành mơ hình, máy sản xuất cơng nghiệp hay tích hợp với sản phẩm khác khâu làm khô, nướng bánh nhằm đem lại nhiều sản phẩm đa dạng hơn, phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 73 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hiệp _ Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất giáo dục 1999 [2] Đại học Đà Nẵng- trường Đại học Bách Khoa- khoa Cơ Khí, Giáo trình thiết bị nâng chuyển [3] Lê Cung, Cơ sở Thiết kế máy, 2008 [4] Trịnh Chất _ Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động Cơ Khí, Nhà xuất giáo dục 1993 [5] http://vietanhtcn.violet.vn/present/show/entry_id/2924441 [6] https://thuvientvc.files.wordpress.com/2015/08/tinhtoanketcauhan.pdf SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 74 ... án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động 1.3 Máy sản xuất mì tự động 1.3.1 Giới thiệu sản phẩm Từ xưa, nghề làm mì nét đẹp truyền thống người dân Quảng Nam Để có mì ngon, đạt đủ... mì tự động SVTH: Phạm Minh Luân- Nguyễn Tấn Như GVHD: TS Lê Hoài Nam Trang 18 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÁY 1.1 Lựa chọn phương án thiết kế. .. nghiệp: Thiết kế chế tạo máy làm mì quảng tự động 1.3.3 Sử dụng máy Do máy thiết để gần hoàn toàn tự động từ gạo thành mì nên trình thủ cơng Người thợ thực cơng việc nhẹ nhàng, đơn giản Hệ thống thiết

Ngày đăng: 24/04/2021, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w