1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de quan ly

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là điều hết sức đáng mừng bởi có sự phối hợp này, các em vừa được học trong giao tiếp ứng xử với bạn bè thầy cô trên lớp, vừa được sự hướng dẫn dạy bảo của cha mẹ trong giao tiếp ứng[r]

(1)

A- MỞ ĐẦU

I/ Lý chọn đề tài

Sau năm thực thay sách , sử dụng phương pháp dạy học tích cực , với chỉnh sửa , điều chỉnh chương trình , phân phối chương trình , sách giáo khoa, sách giáo viên cho phù hợp với thời kỳ CNH – HĐH đất nước hội nhập quốc tế trình độ , kiến thức , lực , trí tuệ tiền kinh tế Chúng ta thu hoạch khơng kết đáng kể , thành tựu xong bên cạnh ,bản thân nhận thấy gần đạo đức , lối sống , lập trường nhiều học sinh , sinh viên xuống cấp cách nghiêm trọng Trong có số học sinh , sinh viên có trình độ , lực Nếu tiếp tục có ngày đất nước gặp nguy nan ,năng lực lãnh đạo bị tệ nạn , tham nhũng , thiếu trung thực … nhấn chìm, khơng khẩn chương có biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cách thiết thực , tiết học văn hóa , tiết sinh hoạt ngoại khố giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên giáo dục đạo đức , lối sống , lập trường , định hướng cho học sinh , Lãnh đạo nhà trường phải có kế hoạch thúc đẩy , phối hợp nhịp nhàng với gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho em học sinh từ sớm phải thường xuyên hệ tương lai phải đứng vững để tiếp tục bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam XHCN giàu đẹp sánh vai với Cường Quốc năm châu Như Bác Hồ mong ước Đặc biệt học sinh khối trường THCS lứa tuổi bước vào ngưỡng cửa phát triển tâm sinh lý, nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối cần quan tâm nhiều không em dễ bị xa ngã có hành vi sai lệch so với chuẩn mực đạo đức

(2)

Là lãnh đạo nhà trường mong muốn tất học sinh ngoan ngỗn, lễ phép, chăm chỉ, động, sáng tạo học tập lao động để trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội góp phần bảo vệ xây dựng đất nước Muốn trước hết thân nhà trường phải làm trách nhiệm : “ Cơ giáo mẹ hiền ” Ln có kế hoạch phù hợp, liên tục, kiểm tra, đôn đốc

Vấn đề đặt lãnh đạo nhà trường phải làm để tận dụng hết chức , quyền hạn lãnh đạo nhà trường để có kế hoạch cụ thể, sát với tình hình thực tế trường Tổ chức thực kế hoạch đạt kết cao đặc biệt học sinh khối 6, nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh có đức trước có tài Để làm rõ điều này, tơi có sáng kiến kinh nghiệm nhỏ : “ Lãnh đạo nhà trường với việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh khối trường THCS ”

B NỘI DUNG

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I/ Các khái niệm : 1/ Giáo dục ?

Theo nghĩa rộng, giáo dục trình tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục nhằm phát triển sức mạnh vật chất, tinh thần hệ lớn lên, c sở giúp họ chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội

Theo nghĩa hẹp, giáo dục phận trình giáo dục, trình hình thành niềm tin, lý tưởng, thái độ, tình cảm

2/ Đạo đức ?

(3)

hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội Trong quan hệ người với người, cá nhân xã hội

Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng sử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên, biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên thân

Đạo đức hệ thống quan niệm thiện ,cái ác mối quan hệ người hình thành phát triển sống , xã hội thừa nhận tự giác thực Đạo đức văn hóa sống, biểu trình độ văn hóa cá nhân, trình độ văn hóa dân trí xã hội nói chung Là hệ thống chuẩn mực biểu quan tâm, tự nguyện, tự giác người quan hệ với với xã hội

Những giá trị phổ biến đạo đức thể khái niệm, phạm trù thiện, ác, lẽ phải, cơng bằng, tình thương, lương tâm, trách nhiệm, trung thực, tự trọng … Thang giá trị đạo đức diễn biến theo lịch sử, đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc tính thời đại

3/ Ý thức đạo đức :

Là ý thức mối quan hệ cá nhân xã hội, biểu ba mặt: ý thức, thái độ, hành vi đạo đức Ý thức đạo đức cá nhân hình thành nhờ giáo dục, sở truyền thống gia đình, truyền thống văn hóa dân tộc, sức mạnh dư luận xã hội tu dưỡng cá nhân

4/ Giáo dục đạo đức ?

Là trình tác động, hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin, thói quen hành vi đạo đức, thể sống hàng ngày gia đình, cộng đồng xã hội

5/ Chức đạo đức :

(4)

Con người muốn làm điều thiện, tránh điều ác, muốn hành vi người chấp nhận họ phải nắm quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Từ người tự lựa chọn cho hành vi phù hợp, đồng thời có khả đánh giá đắn tượng, hành vi xã hội theo quan điểm đạo đức tiến Vì công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường học góp phần hình thành phát triển nhân cách cho người học

b. Chức điều khiển hành vi :

Trong sống thực, người có nhiều mối quan hệ đa dạng phức tạp đòi hỏi phải giải Giải mối quan hệ suy nghĩ mà phải hành động : làm hay không làm, làm cách hay làm cách khác Nhất quan hệ có liên quan đến lợi ích cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội, chúng luôn mâu thuẫn, giằng xé nên chủ thể đạo đức phải đấu tranh, cân nhắc hành vi cho phù hợp Bản chất điều chỉnh hành vi trình đấu tranh chiến thắng thiện ác, tốt xấu để góp phần cho xã hội ngày phát triển tốt đẹp

c. Chức kiểm tra – đánh giá

Trong xã hội tiến bộ, cá nhân phải có tri thức đạo đức lực định để phân biệt xấu, tốt, thiện, ác thường xuyên biến đổi sống Để từ người biết kiểm tra, đánh giá hành vi thân mình, làm cho nhân cách hồn thiện

II Việc phối hợp lãnh đạo nhà tr ờng với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, đoàn thể nhà tr ờng

1/ Mục đích giáo dục đạo đức học sinh :

(5)

khác, với tập thể, cộng đồng xã hội, làm cho học sinh nắm mối quan hệ đạo đức, thể hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

Mục đích giáo dục đạo đức nhà trường hình thành trang bị cho học sinh tri thức cần thiết mối quan hệ xã hội, lối sống nhân văn, nhân đạo, nhân quyền Hình thành cho học sinh thái độ, tình cảm, niềm tin cách đối sử với người xung quanh

Rèn luyện để người tự giác rèn luyện thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định tập thể, cộng đồng, nỗ lực học tập để cống hiến nhiều cho tổ quốc

2/ Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh :

Như nói trên, việc giáo dục đạo đức cho học sinh đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, hình thành nhân cách cho người nói chung học sinh nói riêng Vì cơng tác phải kết hợp nhiều lực lượng giáo dục

Hiện việc giáo dục học sinh nhà trường quan tâm đến việc trang bị kiến thức khoa học cho học sinh mà quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, có lý thuyết xuông thiếu thực tế Điều thể qua nhiều mặt, có lẽ thể rõ lực lượng giáo dục chưa trọng đến mơn học có tính giáo dục đạo đức cao cho học sinh, mơn giáo dục cơng dân, chưa đề cao chất lượng tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt, tiết hoạt động ngoại khóa, tiết hướng nghiệp, buổi lao động Giáo viên chủ nhiệm liên hệ trao đổi với phụ huynh học sinh

Bản thân hiệu trưởng, phó hiệu trưởng kế hoạch chưa rõ ràng cho hoạt động để thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, phối hợp cho phù hợp Nếu có hình thức cho có lệ

(6)

Một phận bậc phụ huynh xã hội quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho em mình, Do số em HS gia đình ,ít cha mẹ dạy dỗ điều hay lẽ phải, cần phải làm, cần phải tránh, chủ trương, sách nhà nước … Mặt khác để việc giáo dục đạo đức cho em tốt trước hết, người làm cha, làm mẹ phải người gương mẫu, tuân thủ chuẩn mực đạo đức noi theo Nhưng số phụ huynh chưa làm điều này, việc giáo dục cho em giao khốn hết cho nhà trường

Bên cạnh ngồi xã hội có bao cạm bẫy , số đồn thể xã hội thờ với việc nhắc nhở , giáo dục em độ tuổi học sinh , mà có cịn lợi dụng ngây thơ , thiếu hiểu biết em để làm số việc có lợi nhuận kinh tế riêng đáp ứng nhu cầu bất hợp pháp họ mà ảnh hưởng sấu đến tư tưởng nhân cách em …

Vấn đề đặt việc đạo lãnh đạo nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh mà học sinh khối ?

Hiện nay, để có kết tốt, để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh lãnh đạo nhà trường phải có kế hoạch cụ thể cho tháng , liên tục kiểm tra, đôn đốc giáo viên học sinh, thường xuyên liên hệ với thường trực hội phụ huynh học sinh chi hội trưởng khối lớp, ban ngành đoàn thể ngồi nhà trường, để nắm bắt tình hình thực tế vấn đề phát sinh cộm để bổ sung kịp thời vào kế hoạch tháng sau, tìm giải pháp tối ưu thống phương thức, biện pháp phù hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội, để hình thành nên người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có đủ phẩm chất đạo đức tài năng, góp phần vào công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Thực nguyên lý giáo dục Đảng “ Giáo dục nhà trường phải kết hợp với giáo dục gia đình xã hội “

(7)

1/ Tình hình nhà trường : a Thuận lợi :

Trường THCS Núi Tượng đóng xã Núi Tượng - huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai Trường có 03 lớp 6, với số học sinh 105 em Về sở vật chất tương đối đầy đủ đáp ứng yêu cầu dạy học, hầu hết giáo viên đứng lớp đạt chuẩn chuẩn , có khoảng 15% giáo viên giỏi cấp huyện, nhà trường có chi riêng chiếm 29% giáo viên CNV Đảng viên Hầu hết học sinh nhà trường ngoan, chăm học, động, sáng tạo

b Khó khăn :

Địa bàn xã Núi Tượng phức tạp , dân cư sống không tập chung , cịn nhiều gia đình sống xa trường , kinh tế nhiều gia đình khó khăn phải làm xa nên không theo dõi thời gian học tập em mình, liên lạc với nhà trường Có nhiều gia đình lại cho cần biết chữ đủ Một số học sinh có ý thức học tập chưa cao, đua đòi, dẫn đến cúp tiết, nghỉ học vô lý do, bỏ học …

2/ Ban đại diện cha mẹ học sinh :

Trường thành lập ban thường trực hội phụ huynh học sinh với hội trưởng hội phó chi hội trưởng lớp nhằm huy động tài cho hội khuyến học trường Đồng thời thông qua hội phụ huynh học sinh trường bậc phụ huynh học sinh thắt chặt mối quan hệ việc quản lý giáo dục em

3/ Sơ lược khách thể nghiêncứu :

(8)

giữa phận với ban giám hiệu, nhà trường với phụ huynh học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh khơng thường xun Cả học kỳ có lần nhờ sổ liên lạc để trao đổi với phụ huynh học sinh Trong trường buổi học ngoại khóa, sinh hoạt, buổi trị chuyện, tuyên truyền để giáo dục đạo đức cho học sinh

Do yêu cầu đổi giáo dục, nhiệm vụ nhà trường phải đặt giáo dục đạo đức cho học sinh lên hàng đầu, nhà trường tường bước trọng vào công tác năm 2008 trường THCS Núi Tượng có nhiều hình thức biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh Nhưng hết lãnh đạo nhà trường nhà trường xác định nhiệm vụ cụ thể cơng việc có kế hoạch cụ thể sát với tình hình thực tế, thường xuyên kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở, động viên, khuyến khích kịp thời cho giáo viên học sinh, bên cạnh lãnh đạo nhà trường phối hợp nhịp nhàng thường xuyên với hội cha mẹ học sinh tìm giải pháp, phương thức phù hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh Vì năm gần học sinh trường học giỏi mà cịn có phẩm chất đạo đức tốt, hầu hết học sinh có lối sống lành mạnh, có hành vi tốt, nhận thức điều hay lẽ phải nhà trường, gia đình ngồi xã hội

4/ Nhận thức giáo viên chủ nhiệm việc phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh

a Nhận thức giáo viên chủ nhiệm khối 6:

Để hiểu rõ nhận thức giáo viên chủ nhiệm, sử dụng câu hỏi sau cho giáo viên chủ nhiệm khối 6:

Câu : Theo thầy ( cô ) việc phối hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh nhằm mục đích ?

Bảng

(9)

a Hình thành – giáo dục phẩm chất đạo đức b Giúp học sinh đạt kết học tập cao c Học sinh có thái độ giao tiếp d Tất ý

0

0%

0% 33.3% 66.7%

Qua bảng ta thấy hầu hết giáo viên chủ nhiệm khối có suy nghĩ việc phối hợp giáo viên phụ huynh học sinh nhằm phát triển toàn diện cho em học sinh Đó điều đắn, hiểu mục đích họ có tâm huyết, yêu nghề, toàn tâm toàn lực vào việc giáo dục, dạy dỗ học sinh nên người, tỷ lệ 66.7%

Như đa số giáo viên chủ nhiệm khối nhận thấy rõ mục đích việc phối hợp họ với cha mẹ học sinh Điều có tác dụng lớn để họ thực mục đích giáo dục đề

Câu 2: Theo (thầy) cô việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ ai? Bảng 2

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Của giáo viên chủ nhiệm b Của cha mẹ học sinh

c Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh

d Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh đoàn thể

0

(10)

Qua bảng ta thấy hầu hết giáo viên chủ nhiệm cho để giáo dục đạo đức cho học sinh phải có kết hợp giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, đoàn thể với tự ý thức thân em, tỷ lệ 66.7% Đây điều đáng mừng có phối hợp này, em vừa học giao tiếp ứng xử với bạn bè thầy cô lớp, vừa hướng dẫn dạy bảo cha mẹ giao tiếp ứng sử với người xã hội, với người thân, vừa quan tâm giúp đỡ cộng đồng nhà trường, với ý thức thân em tiếp thu tốt, tránh điều xấu … Song song với nhận thức quan trọng có 33.3% giáo viên chủ nhiệm khối cho nhiệm vụ phối hợp giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh, có phối hợp hai bên mà khơng có cộng tác đồn thể ngồi nhà trường để em tự ý thức thân kết giáo dục đạo đức không cao Như họ hiểu giáo dục đạo đức học sinh giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ tồn xã hội nhà trường có vai trị quan trọng khơng thể thiếu

Câu 3: Theo (thầy) cô để việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao giáo viên chủ nhiệm cần :

(11)

Để giáo dục học sinh nên người việc làm giáo viên chủ nhiệm không đơn giản chút Chỉ tính năm học có cơng việc : Họp phụ huynh, gửi sổ liên lạc, sinh hoạt lớp, thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh … công việc chồng chất đa số giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ trách nhiệm cần phải làm để giáo dục học sinh cho tốt, tỷ lệ chiếm 100%

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Thường xuyên tìm hiểu liên lạc với phụ huynh học sinh

b Gửi sổ liên lạc

c Họp phụ huynh học sinh đầu năm cuối học kỳ

d Tất nhiệm vụ

0

0

0%

(12)

Qua ba bảng ta thấy công tác chủ nhiệm người giáo viên quan trọng, thể rõ cầu nối nhà trường gia đình, giáo viên chủ nhiệm khối có tâm huyết với nghề, với mục tiêu nhân cách học sinh

5/ Nhận thức cha mẹ học sinh việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục đạo đức cho học sinh khối

Để hiểu rõ nhận thức cha mẹ học sinh, sử dụng câu hỏi sau cho 20 phụ huynh :

Câu 4: Theo bác việc phối hợp cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục đạo đức cho em :

Bảng 4

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Rất cần thiết b Cần thiết

c Không cần thiết d Không cần thiết

15 0

75% 25% 0% 0%

(13)

Câu 5: Theo bác việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh có gia đình hưởng ứng khơng?

Bảng 5

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Gia đình hưởng ứng phối hợp chặt chẽ để giáo dục em

b Gia đình coi bình thường làm khơng làm

c Gia đình cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần lớp đủ

d Gia đình cho lớp giáo dục tri thức, việc giáo dục đạo đức việc gia đình

15

2

1

2

75%

10%

5%

10%

Qua bảng ta thấy hầu hết bậc phụ huynh hưởng ứng việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm với bậc phụ huynh để giáo dục đạo đức cho em mình, tỷ lệ 75% Bởi xu hướng phát triển đời sống vật chất đầy đủ bậc cha mẹ muốn em họ trở thành người vừa có tri thức vừa có lực phẩm chất đạo đức để góp phầp xây dựng đất nước giầu đẹp Nhưng bên cạnh cịn số phụ huynh coi thường việc kết hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh mà cho không cần phối hợp cho trách nhiệm nhà trường lại cho phần riêng gia đình họ

6/ Nhận thức giáo viên chủ nhiệm khối việc phối hợp với lãnh đạo nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh

Câu 6: Theo (thầy) cô lãnh đạo nhà trường lên kế hoạch cụ thể cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở :

(14)

Nội dung Số lượng Tỷ lệ a Rất cần thiết

b Nên có khơng cần thường xun c Có được, khơng có d Không cần thiết

2 0

66.7% 33.3% 0% 0%

(15)

Câu 7: Theo (thầy) cô nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên chủ nhiệm ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh

Bảng 7

Qua bảng ta thấy lực lượng giáo viên chủ nhiệm nhà trường hầu hết cần đến quan tâm, giúp đỡ, động viên, khuyến khích đạo chặt chẽ cụ thể lãnh đạo nhà trường trình giáo dục đạo đức cho học sinh Vì họ cho

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Do không yêu nghề

b Do nguyên nhân khác

c Do đạo nhà trường không chặt chẽ

d Do lãnh đạo nhà trường quan tâm, động viên, khuyến khích

0

2

0% 0% 33.3%

(16)

rằng họ bỏ bê công việc lãnh đạo nhà trường không thường xuyên, không chặt chẽ, chưa ý đến việc động viên khuyến khích

7/ Nhận thức học sinh trình giáo dục nhà trường

Để hiểu rõ nhận thức học sinh trình giáo dục nhà trường, sử dụng câu hỏi sau cho 40 học sinh khối :

Câu 8: Trong lớp em, (thầy) cô giáo chủ nhiệm người ?

Bảng

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Nghiêm khắc

b Hiểu tâm lý học trò, hay quan tâm giúp đỡ c Dễ dãi, vui tính

d Thờ khơng quan tâm đến học trò

7 30

3

(17)

Qua bảng ta thấy có 7.5% giáo viên chủ nhiệm dễ dãi, vui tính Có 17.5% giáo viên chủ nhiệm nghiêm khắc với học sinh trình giáo dục đạo đức cho em khơng có giáo viên chủ nhiệm thờ việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Cũng thật đáng mừng có phần lớn giáo viên chủ nhiệm hiểu tâm lý học sinh trình giáo dục đạo đức cho em giáo viên chủ nhiệm biết em cần ? tìm cách phối hợp với cha mẹ học sinh, lãnh đạo nhà trường để đáp ứng cho em mặt tình cảm lẫn vật chất Từ giáo viên nhận nhiều em học sinh thái độ kính trọng từ học trị

Câu 9: Em có hành vi không tốt người khác, (thầy) cô giáo chủ nhiệm hoặc bố mẹ em mắng em, lúc em :

Bảng

Nội dung Số lượng Tỷ lệ

a Cãi lại

b Có thái độ dửng dưng, không phản ứng c Hậm hực bỏ

d Biết lỗi xin lỗi

0 37

0% 5% 2.5% 92.5%

Nhìn vào kết bảng ta thấy thật đáng mừng trình giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường gia đình nay, hầu hết em có thái độ đắn trước giáo dục (thầy) cô gia đình Khi em có lỗi, dạy dỗ em nhận lỗi xin lỗi, tỷ lệ 92.5% Xong bên cạnh có số em chưa có thái độ đắn trình dạy dỗ : Cãi lại , hậm hực bỏ đi, dửng dưng khơng có việc

(18)

Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh khối nhà trường cần đến đạo chặt chẽ, cụ thể thường xuyên lãnh đạo nhà trường Bên cạnh phối hợp nhịp nhàng, thường xuyên nhà trường, gia đình xã hội Mỗi phận phải nhận thức đắn vai trị giáo dục đạo đức mình, để hợp tác việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết cao Vì sau tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh khối trường THCS Núi Tượng, Tân Phú, Đồng Nai Người viết đề biện pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lương giáo dục đạo đức học sinh khối

 Đối với giáo viên chủ nhiệm :

Thành lập tổ chủ nhiệm, thành phần gồm có: tất giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách, cán phổ cập, cán y tế học đường, cán thư viện, thiết bị dạy học PHT chuyên môn làm tổ trưởng Có kế hoạch cụ thể cho tháng vấn đề sau : Duy trì sỹ số, trì số học sinh lên thư viện đọc sách, trì sử dụng bảo vệ trang thiết bị dạy học nhà trường, tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, tổ chức dự thăm lớp tiết sinh hoạt lớp, tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Mỗi tháng họp tổ lần, để thảo luận phương pháp chủ nhiệm hay, báo cáo tình hình hoạt động lớp chủ nhiệm,về thuận lợi, khó khăn có ý kiến đề xuất để lãnh đạo kịp thời nắm bắt có hướng giải Nhằm trang bị cho giáo viên kiến thức, kỹ năng, cần thiết trình giáo dục đạo đức cho học sinh Cần nâng cao trình độ sư phạm , tổ chức lớp cho phù hợp phải thường xuyên phối hợp với cán phổ cập, y tế học đường, tổng phụ trách với cha mẹ học sinh Bản thân thầy cô phải làm gương cách đối nhân, sử thế, lời nói, hành động, thái độ với người xung quanh Phải biết lắng nghe ý kiến em, để biết tâm tư tình cảm em

 Đối với giáo viên dạy giáo dục cơng dân :

(19)

em làm chủ thân tình sống, ý thức , sai …

 Đối với phụ huynh học sinh :

Mỗi tháng lãnh đạo nhà trường họp với ban thường trực hội lần, để trao đổi phối kết hợp giải vấn đề, yếu tố cộm tháng Động viên, khen thưởng, khuyến khích kịp thời thành tích em Nhằm giúp tất em học sinh có thái độ tích cực, ln phấn đấu, rèn luyện , học hỏi để hoàn thiện thân

Mỗi tháng lãnh đạo nhà trường mời chi hội trưởng dự tiết sinh hoạt cuối tháng Mời thường trực ban chấp hành hội dự chào cờ tuần đầu tháng lần

Mỗi năm tổ chức họp phụ huynh học sinh làm đợt : Đầu năm, cuối học kỳ I, cuối học kỳ II để thăm dò ý kiến bậc phụ huynh, để trao đổi tìm phương pháp tốt trình phối hợp giáo dục cho em tri thức đạo đức Thông qua kết học tập rèn luyện em học sinh, đề kế hoạch hoạt động nhà trường, nhận thấy ưu, khuyết lãnh đạo nhà trường, đội ngũ giáo viên Để tạo niềm tin với phụ huynh đồng thời kêu gọi bậc phụ huynh cần giành nhiều thời gian để quan tâm đến em mình, thường xuyên điều chỉnh hành vi, thói quen chưa đắn em, khơng nên cưng chiều Đồng thời bậc phụ huynh phải trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết việc giáo dục đạo đức cho em , tổ chức lại sống gia đình cho phù hợp phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, đoàn thể nhà trường công tác giáo dục Cha mẹ phải làm gương cho cách đối nhân ,sử thế, lời nói, hành động, thái độ với người xunh quanh phụ huynh phải biết lắng nghe ý kiến em mình, để biết tâm tư tình cảm cháu

 Đối với học sinh:

(20)

 Đối với tổng phụ trách :

Tổng phụ trách phải có kế hoạch cho học sinh toàn trường đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng vào đầu sinh hoạt 15 phút đầu giờ, kiểm tra đột xuất học sinh tiết sinh hoạt cờ nội quy, quy chế nhà trường điều Bác Hồ dạy, đánh vào thi đua lớp

Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy NGLL, giáo viên dạy hướng nghiệp , Y tế học đường để tổ chức thi tìm hiểu luật phịng chống ma túy, luật an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm , tìm hiểu ngày lễ lớn năm , tìm hiểu văn hóa xã hội , tìm hiểu di tích lịch sử … nhiều hình thức

Yêu cầu tạo cho em phải có thái độ tích cực, sáng tạo việc tiếp nhận dạy dỗ, giáo dục nhà trường , gia đình xã hội, ln phấn đấu rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy Tự giác điều chỉnh thân để hoàn thiện nhân cách cho thân

III. Kết đạt đ ợc từ biện pháp đạo :

(21)

Bảng 10

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ kết luận :

Qua q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối trường THCS có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho em, động lực mạch cho việc hoàn thiện nhân cách

Kết hạnh kiểm Đầu năm Cuối HKI

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

a Học sinh HK tốt b Học sinh HK

c Học sinh HK Tb d Học sinh HK yếu

65 40 61.9% 38.1% 4.8% 0% 80 25 0 76.2% 23.8% 0% 0%

Kết học lực Đầu năm Cuối HKI

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

e Học sinh HL giỏi f Học sinh HL g Học sinh HL Tb h Học sinh HL yếu

(22)

người Dẫn đến thành công học tập sống hàng ngày lâu dài Bên cạnh tạo niềm vui, niềm tự hào, tình yêu q hương, tình u trường lớp, thầy cơ, bạn bè , giảm nhiều học sinh bỏ học, học sinh có ý thức thân em tự bảo vệ xã hội nhiều nhữmg tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội tác động trực tiếp vào gia đình, nhà trường

2/ Kiến nghị

Do thầy cơ, gia đình xã hội phối hợp nhịp nhàng, liên tục, để tìm nhiều biện pháp phù hợp với thực tế Hãy quan tâm nhiều việc giáo dục đạo đức cho em học sinh, học sinh khối Chúng ta thương yêu, quan tâm, giúp đỡ, gần gũi, bảo ban, chấn chỉnh nhiều đến em Nếu không kịp thời giáo dục đạo đức cho em dễ em bị xa ngã

Lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên đạo để nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh cho phận nhà trường Phối hợp kịp thời với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Hãy ln lắng nghe ý kiến em, không nên dung túng hành vi sai trái phải điều chỉnh lúc, chỗ kịp thời Dành thời gian nói chuyện với em Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt Phải động viên khen thưởng kịp thời cho thành tích em

MỤC LỤC

MỤC LỤC Trang

(23)

1 Lý chọn đề tài

2.Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Kế hoạch nghiên cứu

NỘI DUNG

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22

MỤC LỤC 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách đạo đức học ( Giáo trình cao đẳng sư phạm ) Lý luận giáo dục học ( Giáo trình cao đẳng sư phạm ) Tâm lý học đại cương

Ngày đăng: 24/04/2021, 01:58

w