Ở hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào?. 2..[r]
(1)Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6
Ngày soạn: ………… Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN GHI SỐ TỰ NHIÊN
A MỤC TIÊU:
Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức:
- Học sinh hiểu hệ thập phân. - Nắm vững cách ghi số tự nhiên
- Phân biệt số chữ số hệ thập phân.
- Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí.
II. Kỹ năng:
- Đọc viết số tự nhiên.
- Học sinh biết đọc viết số La Mã không 30. III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận. - Rèn cho học sinh tư logic.
- Học sinh thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề.
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng số La Mã từ 130, bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi số chữ số La mã
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 6B: Tổng số: Vắng: II. Kiểm tra cũ:
1/ Viết tập hợp N N* 2/ Viết tập x N* 3/ Bài tập sgk.
III. Nội dung mới:
1 Đặt vấn đề:
Ở hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí thế nào?
2 Triển khai dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu chữ số để ghi tất cả số tự nhiên.
HS: Lắng nghe ghi nhớ.
GV: Viết số có chữ số, chữ số, chữ số, chữ số?
1 Số chữ số.
Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; ta có thể ghi số tự nhiên
Ví dụ :
: số có chữ số. 42: số có chữ số.
(2)Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 HS: số có chữ số.
42 số có chữ số. 731 số có chữ số. 4325 số có chữ số.
GV: Phân biệt đâu số, đâu chữ số?
HS: 4325 số gồm chữ số 4; 3; 2; 5.
GV: Chú ý cho HS cách viết số tự nhiên, phân biệt số với chữ số. HS: Lắng nghe ghi nhớ.
GV: Hãy lấy thêm ví dụ số bất kỳ phân biệt số với chữ số? HS: Lấy thêm ví dụ phân tích. GV: Bài tập 11a
Hãy viết số tự nhiên có số chục là 135 chữ số hàng đơn vị 7.
HS: Một em lên bảng thực hiện, HS khác làm vào làm bạn.
731: số có chữ số. 4325: số có chữ số.
+ 4325 số gồm chữ số 4; 3; 2; 5.
Chú ý :
- Khi viết số có từ chữ số trở lên người ta thường tách thành nhóm 3 chữ số cho dễ đọc.
- Cần phân biệt: số với chữ số. Ví dụ: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số
3895 38 8 389 9 3,8,9,5
Bài 11: 1357
- Số trăm: 13
- Chữ số hàng trăm: 3 - Số chục: 135.
- Chữ số hàng chục: 5 Hoạt động 2
GV: 1357 số có chữ số viết theo hệ thập phân.
- Bao nhiêu đơn vị làm thành 1 đơn vị hàng liền trước?
HS: 10 đơn vị làm thành hàng liền trước
GV: Các chữ số số 222 khác nhau nào?
HS: Chữ số hàng trăm gấp 10 lần chữ số hàng chục, chữ số chục gấp 10 lần chữ số hàng đơn vị. GV: Cho ab abc em hiểu nào viết dạng tổng?
HS: ab = a.10 + b ( a 0 )
abc = a.100 + b.10 + c ( a 0 ) GV: Yêu cầu HS làm ? sgk.
- Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số?
2 Hệ thập phân. - 10 đơn vị = chục. - 10 chục = trăm. - 10 trăm = nghìn.
=>10 đơn vị làm thành hàng liền trước. - Cách ghi số ghi hệ thập phân (hệ có số 10).
-Mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí nó trong số cho.
Ví dụ: 222 = 200 + 20 +2 = 2.100 + 2.10 + 2 ab = a 10 + b ( a 0 )
abc = a 100 + b 10 + c ( a 0 ) ab : a hàng chục, b hàng đơn vị.
abc : a hàng trăm, b hàng chục, c hàng đơn vị.
?
- Số tự nhiên lớn có ba chữ số: 999
(3)Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 - Hãy viết số tự nhiên lớn
nhất có ba chữ số khác nhau?
HS: - Số tự nhiên lớn có ba chữ số: 999
- Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau: 987
- Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau: 987
Hoạt động 3
GV: Thế kỷ 19 thường viết : XIX; Đại Hội Quốc Hội khố 9: IX. Cách viết cách viết La Mã. HS: Lắng nghe ghi nhớ.
GV: Giới thiệu chữ số La Mã: I; V; X.
HS: Lắng nghe ghi nhớ.
GV: Dùng I, V, X ghi số từ đến 12 mặt đồng hồ.
HS: Xem đọc mặt đồng hồ. GV: Hãy viết thêm chữ X vào bên trái số (1).
HS: Thực hiện
GV: Viết thêm chữ X vào bên trái số ta số La Mã từ 11 đến 20
HS: Ghi nhớ.
GV: Hãy viết hai chữ X vào bên trái các số (1).
HS: Thực hiện
GV: Viết thêm hai chữ X vào bên trái các số ta số La Mã từ 21 đến 30.
HS: Ghi nhớ.
GV: So sánh vị trí chữ số La Mã với vị trí chữ số hệ thập phân với giá trị nó.
HS: Các chữ số La Mã không phụ thuộc vào vị trí Giá trị bằng tổng giá trị chữ.
GV: Hãy đọc số sau:
XXIV; XXIX; XXII; XX; XIX. HS: XXIV: 24; XXIX: 29; XXII: 22;
3 Chú ý
Ngồi cách ghi số trên, cịn có những cách ghi số khác, chẳng hạn cách ghi số La Mã
Chữ số I V X Giá trị
trong hệ thập phân
1 5 10
(1) I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 XI; XII; XIII; XIV; XV; XVI; XVII; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17 XVIII; XIX; XX; XXI; XXII; XXIII; 18; 19; 20 ; 21 ; 22 ; 23 XXIV; XXV; XXVI; XXVII; XXVIII; 24 ; 25 ; 26 ; 27; 28 XXIX; XXX
29 ; 30 II = + = 2
III = + + =3 VI = + = 6.
Đặc biệt: IV = - = 4 IX = 10 - = 9 XXVI = 10 + 10 +5 + = 26.
- Các chữ số La Mã không phụ thuộc vào vị trí Giá trị tổng giá trị chữ.
(4)Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 XX: 20; XIX: 19
GV: Viết 26 18 số La Mã? HS: 26: XXVI; 18: XVIII
GV: Nhận xét thuận lợi cách ghi số hệ La Mã với cách ghi số trong hệ thập phân.
HS: Cách ghi số hệ La Mã không thuận tiện cách ghi số trong hệ thập phân.
Nhận xét:
Cách ghi số hệ La Mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân.
IV. Củng cố
- Cần ý viết số tự nhiên. - Hãy phân biệt số chữ số.
- Hệ thập phân có đặc điểm gì? - Nêu cách ghi số La Mã.
- Cho HS hoạt động nhóm làm tập 15. V. Dặn dị
- Nắm vững kiến thức cũ: +) Số chữ số. +) Hệ thập phân. +) Cách ghi số La Mã.
- Làm tập: 11, 12, 13, 14 sgk.
- Chuẩn bị mới: “Số phần tử tập hợp Tập hợp con”.