1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an hoa 9 sieu gon chuan

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nghiệm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs và viết PTPƯ minh họa. Tính chất vật lý: Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô han trong nước.. V) Dặn dò: xem trước nội dung còn lại [r]

(1)

*************************************************************************************

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 9 LỚP (Cả năm: 37 tuần = 70 tiết)

Học kì I: 19 tuần = 36 tiết ; Học kì II: 18 tuần = 34 tiết

HỌC KÌ I HỌC KÌ II

Tiết Ôn tập đầu năm Tiết 37 Axit cacbonic muối cacbonat

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HCVC Tiết 38 Silic Cơng nghiệp silicat

Tiết T/c hố học oxit Khái quát… Tiết 39 Sơ lược bảng tuần hoàn nthh Tiết Một số oxit quan trọng Tiết 40 Sơ lược bảng tuần hoàn nthh (t.t.) Tiết Một số oxit quan trọng (tiếp theo) Tiết 41 Luyện tập chương

Tiết Tính chất hố học axit Tiết 42 Thực hành: Tchh chung P.k Tiết Một số axit quan trọng CHƯƠNG 4: HIDROCACBON NH LIỆU

Tiết Một số axit quan trọng (tiếp theo) Tiết 43 Khái niệm HCHC HHHC Tiết Luyện tập: Tchh oxit axit Tiết 44 Cấu tạo phân tử HCHC

Tiết Thực hành:Tchh oxit axit Tiết 45 Metan

Tiết 10 Kiểm tra viết Tiết 46 Etilen Tiết 11 Tính chất hố học bazơ Tiết 47 Axetilen Tiết 12 Một số bazơ quan trọng Tiết 48 Ben Zen

Tiết 13 Một số bazơ quan trọng (tiếp theo) Tiết 49 Dầu mỏ khí thiên nhiên Tiết 14 Tính chất hố học muối Tiết 50 Nhiên liệu

Tiết 15 Một số muối quan trọng Tiết 51 Thực hành TCHH hidrocacbon Tiết 16 Phân bón hố học Tiết 52 Luyện tập chương

Tiết 17 Mối quan hệ hợp chất vơ Tiết 53 KiĨm tra viÕt

Tiết 18 Luyện tập chương CHƯƠNG 5: D.X CỦA H.C POLIME

Tiết 19 Thực hành: T/c h/h ba muối Tiết 54 Rượu etylic

Tiết 20 Kiểm tra viết Tiết 55 Axit axetic

CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Tiết 56 Axit axetic

Tiết 21 Tính chất vật lí chung kim loại Tiết 57 Mlh etilen, r.etylic axit axetic Tiết 22 Tính chất hố học kim loại Tiết 58 Chất béo

Tiết 23 Dãy hoạt động hoá học kim loại Tiết 59 Bµi thùc hµnh: TÝnh chÊt cđa rợu axit

Tit 24 Nhụm Tit 60 L.tập: R etylic, axit axetic chất béo

Tiết 25 Sắt TiÕt 61 KiÓm tra viÕt

Tiết 26 Hợp kim sắt: Gang, thép Tiết 62 Glucozo Tiết 27 Thực hành tchh Al Fe Tiết 63 Saccarozo

Tiết 28 Ăn mòn k.loại bảo vệ k.loại … Tiết 64 Tinh bét vµ xen lu lô zơ Tit 29 Luyn chng Tit 65 Protein

CHƯƠNG 3: PHI KIM SƠ LƯỢC Tiết 66 Polime Tiết 30 Tính chất hố học chung phi kim Tiết 67 Polime

Tiết 31 Clo Tiết 68 Ôn tập cuối năm

Tiết 32 Clo (tiếp theo) Tiết 69 Ôn tập cuối năm Tit 33 Cacbon Tiết 70 Kiểm tra cuối năm

Tiết 34 Các oxit cacbon Tiết 35 Ôn tập học kì I

(2)

*************************************************************************************

ÔN TẬP

I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu công thức chuyển đổi; cách gọi tên, phân loại: oxit, axit, bazơ, muối;

khái niệm độ tan, dung dịch

 Thực tính theo PTHH ; nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch

2) Kỹ : rèn kỹ tính tốn theo PTHH , c.thức ch.đổi, nđộ dd II.Chuẩn bị:

 Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung tập làm lớp tập nhà  Học sinh : Ơn lại khái niệm, cơng thức học lớp

III Tiến trình dạy học:

Mở bài: nhằm hệ thống lại KTCB học lớp tiến hành ôn tập nội dung học qua !

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của

học sinh Nội dung

 Hãy nêu công

thức chuyển đổi khối lượng - thể tích lượng chất ?

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Thuyết trình cơng

thức tính thành phần % m / n

 Thuyết trình cách

tính theo PTHH

 Thuyết trình : axit

– bazơ – muối , học sinh nên ôn lại về: thành phần phân tử, phân loại, gọi tên

 Thế dung

dịch ? Độ tan chất nước ?

 Thế nồng độ

phần trăm ; nồng độ dung dịch ?

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Đại diện

phát biểu, bổ sung:

 Đại diện nêu

các công thức chuyển đổi

 Nghe, quan

sát ghi nhớ nội dung giáo viên thuyết trình

 Học sinh

ôn lại nội dung theo hướng dẫn

 Đại diện

phát biểu, bổ sung: khái niệm dung dịch, độ tan

 Đại diện nêu

khái niệm C%, CM

I Kiến thức cần nhớ:

Công thức chuyển đổi : khối

lượng (m), thể tích (v) lượng chất -số mol (n)

m = m / M ; nkhí = V / 22,4

Tính theo PTHH : tìm k.lượng

t.tích ch.th.gia cách : chuyển đổi về số mol vào PTHH ; suy số chất cần tìm chuyển khối lượng

hoặc thể tích đề yêu cầu

Axit – bazơ – muối Dung dịch , độ tan Nồng độ dung dịch :

+ N.độ p.trăm d dịch : C% = mct x 100 / mdd

+ N.độ mol dung dịch : CM = n / v

II Bài tập áp dụng :

Bài Hãy gọi tên phân loại hợp chất sau : Na2O, CaO, HCl, H2SO4, H2SO3, NaOH, Fe(OH)3, NaCl, CaSO4

(3)

*************************************************************************************

Bài 2.Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch axit clodric Tính khối lượng kẽm clorua tạo thành thể tích khí Hidro sinh (ở đktc) ?

Bài 3.Hãy tính :

a Nồng độ mol 850 ml dung dịch có hồ tan 20 g KNO3 ?

b Nồng độ phần trăm 1500 g dung dịch có hồ tan 75 g K2SO4 ? c Số mol số g NaCl có lit dung dịch NaCl 0,5 M ? d Khối lượng MgCl2 có 50 g dung dịch MgCl2 4% ?

C©u 4: Chỉ dùng quỳ tím hÃy phân biệt dung dịch mÊt nh·n sau: HCl, NaOH, BaCl2,

NaCl, H2SO4,

Viết phơng trình phản ứng minh hoạ có IV Dặn dị:

 Ơn lại khái niệm hố học học kì lớp

(4)

*************************************************************************************

Bài 1: Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit

I Mục tiêu:

1) Kiến thức :

 Nêu tính chất hố học oxit (bazơ axit) ; dẫn PTHH minh

hoạ cho tính chất

 Nêu phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học

2) Kỹ : rèn kỹ tính tốn tốn hố học liên quan đến oxit II Chuẩn bị:

1) Giáo viên :

Hoá chất: CuO, CaO, nước cất, dd HCl

Dụng cụ: kh nhựa, giá ốn., kẹp gỗ, cốc t.tinh 50 ml, ố.n.giọt, ống

nghiệm

2) Học sinh : Ôn lại khái niệm oxit, phân loại, cách gọi tên III Tiến trình dạy học:

Mở bài:

 Oxit ? Có loại ? Đó loại ? (Ghi điểm)

 Vậy oxit axit có tính chất hố học khác oxit bazơ ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

 Cho học sinh kẻ cột

song song để so sánh t.chất h.học oxit

 Y/c h/s làm tn.: cho

CaO vào nước

N.xét h.tượng cho

CaO t.dụng với nước ?

 Hãy rút kết luận

cho oxit bazơ tdụng với nước ?

 Y/c h/s làm tn.: Cho

CuO tác dụng với HCl

 Hãy n.xét m.sắc CuO

trước sau PƯHH ?

 Nhiều oxit bazơ khác

như: Na2O, BaO, ZnO,… tương tự

 Th.trình: qua t.n.,

ng.ta ch.minh được: Một số o.bazơ : Na2O, CaO, BaO…t.dụng với axit tạo thành muối

 Gv mô tả t.n h.dẫn

h.s viết PTHH

 Kẻ tập

thành cột

 Quan sát

thí nghiệm,

 Đại diện

nhận xét tượng quan sát

 Q.sát t.n  Đ.diện

n.xét m.sắc CuO trướcvà sau pư

 Nghe

thuyết trình tính chất oxit bazơ tác dụng với oxit axit

 Đại diện

phát biểu, bổ

I Tính chất hố học oxit: Oxit bazơ có tính chất hoá học nào?

Tác dụng với nước:

CaO (r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) Na2O (r) + H2O(l) 2NaOH2(dd) Oxit bazơ tan + H2O  dd bazơ (kiềm) Vd: K2O, Li2O, Na2O, BaO, …

Tác dụng với axit:

CuO(r) + HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l) Đen xanh cây

Oxit bazơ + axit  muối + nước

T.dụng với oxit axit:

BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r) CaO(r) + SO2(k) CaSO3(r)

Oxit bazơ tan + oxit axit  muối

2.Oxit axit có tính chất hố học nào?

Tác dụng với nước:

Oxit axit + nước  dd axit

Trừ SiO2

Vd: P2O5, CO2, SO2, N2O5, … Tuần

(5)

*************************************************************************************

 Nhiều oxit axit khác…

cũng tương tự

 Các em biết khí CO2

tdụng với Ca(OH)2

(n.v.trong)làm.đục n.vôi

 G.thiệu: o.axit t.d.với

o.bazơ tạo thành muối vừa tìm hiểu mục 1c

 Th.trình phân loại

oxit: dựa vào tchh oxit, p.thành loại … Y/c h/s lấy Vd, với oxit axit oxit bazơ

 Mở rộng: o.lưỡng tính

Al2O3 td với HCl, NaOH 2NaOH + Al2O3 

2NaAlO2 + 3H2O Natri aluminat 6HCl + Al2O3 

3AlCl3 + 3H2O

sung

 Nghe nhắc

lại pứ với nước vôi nước vôi

 Nghe giáo

viên giới thiệu

 Nghe giáo

viên thông báo phân loại oxit

 Đại diện

nêu ví dụ minh hoạ

 Đặc điểm

của oxit lưỡng tính

P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd) SO2(r)+ H2O(l)  H2SO3(dd)

T.dụng với bazơ :

Oxit axit + dd bazơ  muối + nước

CO2(k) + Ca(OH)2(dd) 

CaCO3(r) +H2O(l)

T.dụng với o.bazơ: o.axit t.dụng

với số o.bazơ tạo thành muối (1.c)

II Khái quát phân loại oxit: dựa vào tính chất hố học chia thành loại:

Oxit bazơ : tác dụng với

dung dịch axit tạo thành muối nước: Na2O

Oxit axit : t.dụng với dd.bazơ

tạo thành muối: CO2, SO2…

Oxit lưỡng tính : tác dụng

với d.dịch axit bazơ: Al2O3, ZnO

Oxit trung tính (oxit khơng tạo

muối): k.t.dụng với dd axit dung dịch bazơ: NO, CO 2) Tổng kết : Hãy nêu đặc điểm khác oxit axit oxit bazơ ? Oxit phân thành loại ?

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang sách giáo khoa

Bài 6 a) PƯHH : CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O ;

b) n Cu = 1,6 / 64 = 0,02 (mol) ;

C% = mct 100 / mdd => mct = C% mdd / 100 => mH2SO4 = 20 100 / 100 = 20 (g) ; nH2SO4 = 20 / 98  0,2 (mol) => nH2SO4 dư = 0,2  0,02 = 0,18 (mol);

Dung dịch sau pứ gồm: CuSO4 H2SO4 ;

Tìm m của: mCuSO4 = 0,02 160 = 3,2 (g) ; mH2SO4dư = 0,02 98 = 1,96 (g) C% CuSO4 = 3,15(%); H2SO4 = 17,76%

IV Dặn dò:

V Rút kinh nghiệm:

Bµi : Mét sè oxit quan träng( Can xi oxit)

Tuần

(6)

*************************************************************************************

I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu tính chất hố học CaO viết PƯHH minh hoạ  Giải thích cách điều chế, sản xuất CaO công nghiệp

2) Kỹ : rèn kỹ qs tn, viết PƯHH minh hoạ giải b.tập có liên quan II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : CaO, dd HCl, nước

2) Dụng cụ : ốn.,1 ống nhỏ giọt, khay nhựa, giá ống nghiệm, cốc nước 3) Tranh vẽ phóng to hình 1.4 ; 1.5 (tranh vẽ lị nung vơi)

III Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu tính chất hoá học bazơ ? viết PƯHH minh hoạ ?

2) Mở : Ta biết có loại oxit o.axit o.bazơ, có oxit có vai trị q.trọng đ.diện CaO SO2 Trong tiết tìm hiểu CaO

Hoạt động giáo viên Hđộng củahọc sinh Nội dung

 Hãy viết CTHH Caxi

oxit tính PTK ? thuộc loại o.nào?

 Thông báo tên thường gọi  Đưa mẫu CaO cho h/s q/s:

Hãy nêu tc v.lý CaO

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội

dung

 Hãy kể tính chất

hố học oxit bazơ ?

 CaO o.bazơ nên thể

hiện đầy đủ t.chất h học bazơ

 Làm t.n.CaO t.dụng với

nước,

 Hãy nhận xét tượng ?

Và viết PƯHH xảy ?

 Bs: pứ tạo sp

Ca(OH)2 tan lắng xuống đáy ống nghiệm gọi vôi (nhão, dẻo)

 Th.báo: CaO hút ẩm

mạnh ; dùng để hút ẩm nhiều chất khác cần làm khô

 Làm t.n.CaO t.dụng với

HCl Hãy nx h.tượng CaO td với HCl ? Viết PƯHH xảy

 Bs: CaO td với nhiều

axit khác H2SO4 ( viết

PTPƯ ? ) … nên CaO – vôi

 Đ.diện

phát biểu, bổ sung

 Q.s mẫu

CaO, đ diện nx

 Đại diện

kể tc hoá học bazơ

 Qs t.n

của CaO t.d với nước, đại

diện nêu

h.tượng toả nhiệt , viết PTPƯ m hoạ

 Ghi nhớ

tính chất hút ẩm CaO

 Qs t.n,

đdiện nêu h.tượng xảy ra: toả nhiệt, viết PTPƯ m hoạ

 Nghe gv

thông báo, đại diện viết PT xảy

 Thảo

A CANXI OXIT (vôi sống)

Công thức phân tử: CaO PTK: 56

Thuộc loại oxit bazơ

I Canxi oxit có tính chất ?

Tính chất vật lí:

Là chất rắn màu trắng, Nóng chảy nhiệt độ cao

2 Tính chất hố học : thể đầy đủ t.c hoá học bazơ

a) Tác dụng với nước :

CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)

CaO có tính hút ẩm mạnh,

đó CaO dùng để làm khơ nhiều chất

b) Tác dụng với axit :

CaO(r) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) + H2O

CaO(r) + H2SO4(dd)  CaSO4r + H2O

Ứng dụng: CaO dùng để khử

chua đất trồng trọt

c) Tác dụng với oxit axit :

(7)

*************************************************************************************

sống dùng để khử chua tr.trọt, nước thải nhà máy

 Th.trình: vơi sống để

tự nhiên ch.thành đá vôi CaO pứ với CO2 Hãy viết PTPƯ CaO với CO2 ?

 Do tc ta không

để vôi sống t.xúc t.tiếp với k.k !

 Y/c h/s th.luận: Sau

tìm hiểu tchh Canxi oxit, em nêu ứ.dụng Canxi oxit mà em biết ?

 Bs, hoàn chỉnh nội dung  Y/c h.s đọc “Em có biết 1”  Treo tranh “Sơ đồ lị nung

vôi”

 Hãy nêu ngliệu để sx vơi

(Canxi oxit ) ?

 Thtrình cách sx vơi

lị nung vơi thủ công CN

 Giới thiệu PTPƯ xảy

ra sản xuất vôi

 Yêu cầu học sinh đọc mục

“Em có biết 2”

luận nhóm nêu ứng dụng Canxi oxit

 Đại diện

đọc mục “Em có biết”

 Quan sát

tranh, đại diện nêu nguyên liệu sản suất vôi

 Nghe

thông báo trình sản xuất vơi

 Viết

PƯ xảy

II Canxi oxit có ứng dụng ?

Ngun liệu cho cơng nghiệp

luyện kim CN hoá học

Khử chua đất trồng, sát trùng,

khử độc môi trường,…

III Sản xuất Canxi oxit như thế ?

Nguyên liệu : đá vôi (thành

phần CaCO3)

Các phản ứng hố học xảy :

+ Than cháy tạo nhiệt độ: C(r) + O2(k) 

to

CO2(k)

+ Ở nhiệt độ cao, đá vôi bị phân huỷ thành vôi (CaO): CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

3) Tổng kết : Hãy nêu thhh ứng dụng Canxi oxit ? Sản xuất Canxi oxit ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm dạng tập:

Bài a) PTPƯ :CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1) ; Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) nHCl = CM V = 3,5 0,2 = 0,7 mol;

Đặt X (g) khối lượng CuO => m Fe2O3 = 20 – X (g) nCuO = m / M = X / 80 (mol); nFe2O3 = 20 – X/ 160 (mol)

Dựa vào theo số mol HCl td (1) (2), ta có ptr: 2X / 80 + 6(20 – X) / 160 = 0,7 => x = mCuO = (g); mFe2O3 = 20 – = 26g

Bài 4: a) PTPƯ:CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O ;

b) nCO2 = V / 22,4 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) = nBaCO3 CMdd BaCO3 = 0,1 / 0,2 = 0,5 M ;

c) mBaCO3 = 0,1 197 = 19,7 (g)

IV Dặn dò: H.thành ch.pứ sau: CaO (1) Ca(OH)

2 (2) CaCO3 (3) CaO (4) CaCl2 (5) CaCO

3

Bµi : Mét sè oxit quan träng ( Lu huúnh ®i oxit)

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

 Nêu tính chất hoá học SO viết PƯHH minh hoạ

Tuần Tiết Nd :

(8)

*************************************************************************************  Giải thích cách điều chế, sản xuất SO2 phịng thí nghiệm cơng nghiệp 2) Kỹ : rèn kỹ viết PTPƯ, qs t.nghiệm làm số toán với SO2

II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : ddH2SO4 ; ddCa(OH)2 ; Na2SO3 ; quỳ tím ; lưu huỳnh

2) Dụng cụ : thìa đốt; đèn cồn; giá sắt + kẹp sắt; bình kíp đơn giản có gắn nút c.su lỗ; ống dẫn L (1 lớn + nhỏ); cốc thuỷ tinh 50 ml; đoạn ống cao su

III Tiến trình dạy học:

1) KTBC : H.thành chuổi biến hoá: CaO (1)

 Ca(OH)2 (2) CaCO3 (3) CaO (4) CaCl2 (5) CaCO

3

 Nêu tính chất hoá học canxi oxit ? Và viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Các em tìm hiểu xong tính chất, ứng dụng sản suất Caxi oxit - đại diện cho oxit bazơ; lưu huỳnh dioxit - đại diện oxit axit có tính chất , ứng dụng sản xuất công nghiệp ?

Hoạt động giáo viên H đ củahs dùng Đồ Nội dung

 Th.trình: tên thường

gọi lưu huỳnh dioxit khí sunfurơ

 Đốt S tạo SO2 cho

học sinh nhận xét tính chất vật lí

 Hãy nêu t.c v.lí

của lưu huỳnh dioxit mà em vừa nh.biết?

 Làm thí nghiệm điều

chế, cho SO2 tác dụng với nước có cho sẵn quỳ tím vào u cầu học sinh thảo luận nhóm 2’:

 Hãy nhận xét thay

đổi màu sắc quỳ tím ?

 Chất sinh

gì ? Viết PTPƯ xảy ?

 Tiếp tục cho thêm

muối Na2CO3 H2SO4 vào , dẩn khí sinh qua ddCa(OH)2

Hãy n.xét th.đổi

m.scủa nước vôi ?viết PTPƯ x.ra?

 Bs: lưu huỳnh dioxit

cũng pứ với dd bazơ khác Ba(OH)2 - tạo muối kết tủa Ca(OH)2, NaOH - tạo muối

Đại

diện viết CTHH , tính phân tử khối

Quan

sát, ngửi mùi khí SO2 sinh ra, nhận xét

Nghe

giáo viên thơng báo tính độc

Quan

sát thí

nghiệm, thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung: quỳ tím đổi sang hồng chứng tỏ có axit tạo axit sunfurơ, viết PTPƯ minh hoạ

 Q.s

S, đèn cồn,

thìa đốt

Na2SO 3, ddH2S

O4, ddCa( OH)2, Quỳ tím, bính

kíp, cốc thủy tinh

B LƯU HUỲNH DI OXIT:

Tên thường gọi khí Sunfurơ CTHH: SO2 có PTK = 64

I Lưu huỳnh dioxit có tính chất ?

Tính chất vật lí:

Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc Nặng khơng khí

Tính chất hố học: có t.c hố học oxit axit

a) Tác dụng với nước: tạo dd axit sunfurơ

SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)

b) T.dụng với dd bazơ: tạo muối sunfit nước

SO2(k) + Ca(OH)2(dd) 

CaSO3(r) + H2O(l) muối canxi sufit SO2(k) + 2NaOH(dd)

Na2SO3(dd) + H2O(l) muối Natri sufit

c) Tác dụng với oxit bazơ như: Na2O, CaO,… tạo muối sunfit:

SO2(k) + CaO(r) CaSO3(r)

II Lưu huỳnh dioxit có ứng dụng ? (sgk )

III Điều chế lưu huỳnh dioxit thế nào ?

Trong phịng thí nghiệm: có cách:

 Cho muối sunfit tác dụng với với axit

(9)

*************************************************************************************

tan… h.dẫn học sinh viết PTPƯ

 Gthiệu : t.d với o

bazơ như: Na2O, CaO,… tạo muối sunfit

 Hướng dẫn hs viết

PTPƯ

 Hãy nx t.c h.h l.h

dioxit ?

 Thuyết trình : lưu

huỳnh dioxit có nhiều ứng dung đời sống sản xuất : ng liệu sản xuất H2SO4 ; tẩy trắng bột gỗ sản xuất giấy, diệt nấm …

 Dựa vào thí nghiệm

điều chế SO2 vừa quan sát ,

hãy nêu ngun liệu điều

chế SO2 phịng thí

nghiệm ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Hướng dẫn học sinh

viết PTPƯ điều chế SO2 PTN

 Hướng dẫn học sinh

viết PTPƯ điều chế SO2 cơng nghiệp

t.nghiệm, trao đổi nhóm, đdiện p.biểu, b.s, viết PTPƯ

 Nghe

g.v thông báo…

 Nghe

giáo viên th.báo t.c lưu huỳnh

dioxit pứ với oxit bazơ

 Trao

đổi nhóm đại diện phát biểu, bổ sung: thể oxit axit

 Nghe

thông báo ứng dụng lưu huỳnh

dioxit

 Đại

diện phát biểu, bổ sung

Na2SO3(r) + 2HCl(dd)  2NaCl(dd) + SO2(k) + H2O(l)

Đun nóng axit sufuric đặc với đồng:

Cu(r) + 2H2SO4(đ)  CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)

Trong công nghiệp:

Đốt lưu huỳnh khơng khí: S +

O2 to SO2

Đốt quặng pirit sắt:

4FeS2(r) + 11O2(k) to

2Fe2O3(r) + 8SO2(k)

3) Củng cố : Y/c h/s so sánh t.c hhọc SO2 với CaO:

Tính chất hóa học CaO SO2

1 tdụng với …

Bài 6: a) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3  + H2O ;

b) n SO2 = 0,112 / 22,4 = 0,005 (mol) ; nCa(OH)2 = 0,01 0,7 = 0,007 (mol)

=> n Ca(OH)2 dư = 0,007 – 0,005 = 0,002 (mol) ; m Ca(OH)2 dư = 0,002 74 = 0,148 (g) mCaSO3 = 0,005 120 = 0,6 (g)

IV Dặn dị: Ơn lại định nghĩa axit, phân loại axit học lớp V Rút kinh nghiệm:

(10)

*************************************************************************************

Bài Tính chất hoá học axit 

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : nêu t.c h.học chung axit; minh hoạ PTPƯ

2) Kỹ :

 Rèn kỹ : phân biệt dd axit với chất khác, quan sát thí nghiệm  Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hố học axit

II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 ; Al, Zn, Cu, điều chế Cu(OH)2 (dd NaOH + CuSO4 ); CuO

2) Dụng cụ : (2 ống nhỏ giọt, ố.n, giá để ố.n, kẹp gỗ x 6), thnhựa, cốc 250 ml III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu tính chất hố học oxit axit ? viết PTPƯ minh hoạ ? 2) Mở :

 Nêu định nghĩa axit ? viết CTHH số axit thường gặp (ghi điểm )?

 Các em biết qua số axit , axit có tính chất ? Axit mạnh khác axit yếu ?

Thời gian

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của hs

Đồ

dùng Nội dung

5’ 7’

5’

8’

 Hd hs: nhỏ axit

lên quỳ tím nhỏ nước lên quỳ tím làm đối chứng

 Hãy nx khác

nhau đ.màu quỳ tím

 Hdẫn h/s làm tn:

Cho kim loại Al, Zn, Cu vào ốn.có sẳn HCl

 Y.c h/s th.luận

nhóm 2’: Hãy n.xét h.tượng xảy ốn,Và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bs: hs lưu ý

trường hợp HNO3 H2SO4 đặc t.d với k.l kh.sinh hidro

 Hd hs làm tn

điều chế Cu(OH)2 từ NaOH CuSO4 ; cho Cu(OH) tác dụng với

 Đại diện

làm thí

nghiệm

 Quan sát

thí nghiệm, đại diện phát

biểu, bổ

sung: quỳ tím chuyển thành đỏ

 Thảo

luận , đại diện phát biểu, bổ sung : ống nghiệm chứa Al, Zn có khí sinh ra, cịn ống nghiệm chứa Cu khơng có

 Quan sát

thí nghiệm Cu(OH)2 tác dụng với

Quỳ tím, dd

HCl, dd H2SO4, Zn, Al

Dd NaOH,

dd CuSO4, dd HCl,

dd H2SO4

CuO, ống nghiệm

kẹp gỗ

I Tính chất hố học:

Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: quỳ tím thành đỏ Axit tác dụng với kim loại: 2HCl(dd)+Zn(r) ZnCl2(dd) + H2(k) 3H2SO4(dd)+2Al(r)

Al2(SO4)3(dd)+H2(k) dd axit + m.số k.l  muối + khí

H2

Chú ý : axit nitric (HNO3) axit sunfuric loại khơng g.p khí hidro

3 Axit t.d với bazơ:(p.ứng trung hoà)

Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) 

CuSO4(dd) + H2O NaOH(dd)+HCl(dd)NaCl(dd) + H2O(l)

axit + bazơ  muối + nước

4 Axit tác dụng với oxit bazơ: Tuần

(11)

*************************************************************************************

5’

5’

H2SO4

Hãy nhận xét

hiện tượng xảy và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Hd hs làm tn CuO

tác dụng với H2SO4

 Hãy nhận xét

thay đổi màu sắc CuO cho vào axit ?

 Hướng dẫn học

sinh viết PTPƯ Fe2O3 với axit tạo muối sắt (III) vàng nâu

 Hướng dẫn học

sinh viết PTPƯ axit tác dụng với muối

 Thuyết trình: độ

mạnh yếu axit vào tính chất hố học axit

H2SO4

 Đại diện

nêu tượng: kết tủa tan, viết pư

 Quan sát

thí nghiệm: đại diện nêu tượng, viết PTPƯ

 Viết

PTPƯ axit tác dụng với muối

 Nghe

giáo viên thông báo

CuO(r)+ H2SO4(dd) CuSO4(dd)+ H2O(l)

Đen dd xanh lam Fe2O3(r)+ 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) +3H2O

dd vàng nâu axit + oxit bazơ  muối + nước

5 Axit tác dụng với muối: (bài 9) tạo muối axit

BaCl2(dd) + H2SO4(dd)

2HCl(dd) + BaSO4

II Axit mạnh axit yếu: dựa vào tính chất hố học, axit chia thành loại

Axit mạnh: H2SO4; HCl ; HNO3 …

Axit yếu: H2S ; H2CO3, H2SO3 …

3) Tổng kết : Hãy nêu tính chất hố học axit ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm – trang 14 sách giáo khoa

Bài 1 Xảy PTPƯ : Mg + axit ; MgO + axit ; Mg(OH)2 + axit ;

Bài 2 a) Tạo khí hidro (Mg + axit) ;

b) dung dịch muối đồng (CuO + axit) ; c) muối sắt (III): Fe2O3 Fe(OH)3 + axit ;

d) dung dịch muối của: Al2O3 Mg + axit { viết PTPƯ xảy ra}

Bài 4 a) Theo phương pháp hoá học: đem hỗn hợp cho tác dụng với HCl dư, có Fe tác

dụng; cịn lại Cu lọc, đem cân PTHH xảy ra: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

b) Phương pháp vật lý: dùng nam châm tách Fe (bọc bao nylon đầu nam châm) V Dặn dị: Hồn thành càc tập; đọc mục “Em có biết”

(12)

*************************************************************************************

Bài Một số axit quan trọng 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học axit Nồng độ phần trăm, tính tốn

với tập hỗn hợp, tốn dư

Tính chất vật lí hóa học dd HCl

và dd H2SO4

Nhận biết HCl muối clorua Viết PTHH minh họa

I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu tchh HCl H2SO4loãng, viết PTPƯ

2) Kỹ : Rèn kỹ qs ; giải tập liên quan đến axit ; nhận biết axit II Chuẩn bị:

1) Hoá chất : dung dịch HCl ; dung dịch H2SO4 ; Fe, Al ; quỳ tím ; Fe2O3 ; Cu(OH)2 {từ CuSO4 NaOH} / NaOH – dung dịch phenol phtalein; dd AgNO3, dd BaCl2

2) Dụng cụ : ố.n.; ố.nhỏ giọt; giá ố.n.; 1kẹp gỗ; cốc nước 250ml; 1th.nhựa III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu tính chất hố học axit ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Axit clohidric axit sunfuric đầy đủ tính chất hố học axit khơng ? Chúng có ứng dụng đời sống sản xuất ?

Thời gian

H.động giáo viên

H.đ.của hsinh

Đồ

dùng Nội dung

2’

3’

7’

 Thuyết trình

học sinh phân biệt khí hidroclorua axit clohidric

 Cho hs qs

HCl, Hãy nêu nx tc vlí HCl ?

 Bs, hchỉnh nội

dung

 Yc hs thluận

nhóm:Hãy kể

những tchh axit

 Viết PTHH

minh hoạ cho tính chất ?

 Bs, hchỉnh nội

dung

 Cho học sinh

làm thí nghiệm minh hoạ

 Thuyết trình

 Nghe

giáo viên thơng báo

 Đại

diện nêu nhận xét quan sát

 Thảo

luận

nhóm , đại diện phát biểu, bổ sung , viết PTHH

 Đại

diện làm thí nghiệm minh hoạ

 Nghe

giáo viên giới thiệu

Dd HCl,

ddHCl, Al, Fe,

ống nghiệm, ống nhỏ

giọt, dd phenol phtalein

, dd NaOH,

A AXIT CLOHIDRIC (HCl): Axit clohidric dung dịch khí hidro clorua tan nước

I Tính chất vật lí:

HCl chất lỏng, không màu,

Dung dịch HCl đậm đặc 37% (dung

dịch hidro clorua bão hoà)

II Tính chất hố học: thể tính chất axit mạnh:

Làm quỳ tím hố đỏ

Tác dụng với nhiều kim loại: tạo

thành muối clorua g.p khí hidro Fe (r)+ 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)

Tác dụng với bazơ : tạo thành muối

clorua nước

Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)CuCl2(dd)+H2O(l) NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)

Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành

muối clorua nước

HCl(dd) + Fe3O3(r)  FeCl3(dd) + H2O(l)

Nhận biết muối gốc clorua: dùng

thuốc thử AgNO3 (sẽ tạo AgCl Tuần

(13)

*************************************************************************************

3’

8’

cách nhận biết muối gốc clorua

 Hướng dẫn

học sinh viết PTPƯ

 Yêu cầu học

sinh đọc ứng dung HCl

 Cho học sinh

quan sát lọ đựng H2SO4;

 Nhận xét tính

chất vật lí axit sunfuric (trạng thái, màu sắc)?

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm:Viết PTHH minh hoạ cho tính chất ?

 Bổ sung, hồn

chỉnh nội dung ; hướng dẫn học sinh viết PTPƯ: H2SO4 tác dụng với Fe3O3

 Cho học sinh

làm thí nghiệm minh hoạ

cách nhận biết muối gốc clorua

 Đại

diện đọc ứng dụng HCl

 Đại

diện học sinh quan sát ; nhận xét tính chất vật lí

 Thảo

luận

nhóm , đại diện phát biểu, bổ sung , viết PTHH

 Đại

diện làm thí nghiệm minh hoạ

Fe2O3 dd AgNO3 ,

dd HCl, dd BaCl2

dd H2SO4,

ống nghiệm,

trắng)

Ví dụ: BaCl2(dd)+ AgNO3(dd)

 Ba(NO3)2(dd) + AgCl

III Ứng dụng: (sách giáo khoa) B AXIT SUNFURIC: (H2SO4)

I Tính chất vật lí:

Là chất lỏng, sánh, không màu

Nặng nước (axit H2SO4 đặc 98% có D = 1,83 g/ml)

Cách p.lỗng: Rót từ từ axit H2SO4 vào nước, khuấy đều; k.làm ngược lại

II Tính chất hố học :

Axit sunfuric lỗng: có tính chất axit

Làm quỳ tím hố đỏ

T.dụng với nhiều kim loại: tạo thành

muối sunfat g.p khí hidro

Fe (r)+ H2SO4(dd)  FeSO4(dd) + H2(k)

Tác dụng với bazơ : tạo thành muối

sunfat nước

H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)  CuSO4(dd) + H2O(l)

H2SO4(dd) + 2NaOH(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l)

Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành

muối clorua nước

3H2SO4(dd)+ Fe3O3(r) Fe2(SO4)3(dd) + 3H2O(l)

Tác dụng với muối: (bài 9)

BaCl2(dd) + H2SO4(dd)  2HCl(dd)+ BaSO4

3) Tổng kết : so sánh tính chất hố học HCl H2SO4 ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm 1, 4, 6, trang 19 sách giáo khoa

Bài 4: So sánh điều kiện nồng độ axit, nhiệt độ dung dịch axit, trạng thái sắt

thời gian pứ để rút ra: a) thí nghiệm 4, ; b) thí nghiệm 3, ; c) thí nghiệm 4,

Bài 6 a) PTPƯ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ;

b) nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 (mol) => mFe = 8,4 (g) c) CM ddHCl = n / v = 0,3 / 0,05 = M

Bài 7 a) CuO + 2HCl  CuCl2 +H2O (1) ; ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (2);

X / 80 (mol); 2X / 80 (mol) (12,1 – x ) / 81(mol); 2(12,1 – x ) / 81(mol)

b) Đặt x (g) m CuO 12,1 (g) hỗn hợp => mZnO = 12,1 – x (g) nCuO = x / 80 (mol) ; nZnO = (12,1 – x) / 81 (mol) ;

nHCl = CM V = 0,1 = 0,3 (mol)

(14)

*************************************************************************************

c) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (3) ; ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O (4);

nCuO = nH2SO4(3) = / 80 = 0,05 (mol) ; nZnO = nH2SO4(4) = 8,1 / 8,1 = 0,1 (mol) ; nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol) ; mH2SO4 = 0,15 98 = 14,7 (g); mddH2SO4 = 73,5 (g) V Dặn dò: Đọc trước nội dung

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài Một số axit quan trọng (tiếp theo) 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học axit: axit tác dụng

với kim loại

Nhận biết chất cặp chất Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Tính chất hóa học riêng

H2SO4 đặc

Nhận biết H2SO4 muối sunfat

Viết PTHH minh họa

I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu tính chất hố học H2SO4 đặc, ứng dụng H2SO4

 Hiểu cách sản xuất, nhận biết axit sunfuric

2) Kỹ : rèn knăng: qs, viết PTPƯ, pbiệt H2SO4 với clỏng kmàu khác II.Chuẩn bị:

1) Hố chất : dd H2SO4đ lỗng; Cu lá; đường saccarozơ, ddBaCl2 , vải, giấy

2) Dụng cụ : (1 giá ốn, ốn, kẹp gỗ, đèn cồn x nhóm), cốc 50 ml , cốc 250 ml nước, bình cầu, ố.nhỏ giọt

3) Tranh vẽ phóng to hình 1.12 Sơ đồ ứng dụng axit Sunfuric, tranh vẽ giai đoạn sx H2SO4

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu tchh axit sunfuric loãng ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Axit sunfuric lỗng thể tính chất hố học axit, cịn axit sunfuric đặc thể tính chất ?

Thời gian

Hoạt động giáo viên

H đ của h.sinh

Đồ

dùng Nội dung

5’  Cho Cu vào

ống nghiệm: Ống

Quan sát thí

nghiệm; Dd

II Tính chất hố học:

Axit sunfuric đặc có Tuần

(15)

*************************************************************************************

5’

3’

7’

10’

1cho vào H2SO4 đặc nóng; Ống cho vào H2SO4 loãng

 Đun ống

nghiệm lửa đèn cồn

 Yc hsinh thảo

luận nhóm: Hãy nhận xét tượng xảy ống nghiệm viết PTPƯ ?

 Đây tính chất

đặc biệt H2SO4đặc nóng

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung: axit Sunfuric đặc nguội, không tác dụng với kim loại

 Làm thí nghiệm

tính háo nước: nhỏ H2SO4 đặc lên vải, giấy, vào cốc đường

 Hãy nhận xét

hiện tượng xảy viết PTHH minh hoạ ?

 Bổ sung: giải

thích tượng xảy ra; hướng dẫn học sinh viết PTPƯ

 Làm thí nghiệm

nhỏ nước vào axit; Giáo dục học sinh cẩn thận

 Treo tranh Sơ đồ

ứng dụng axit H2SO4 hướng dẫn học sinh quan sát rút nhận xét ứng dụng axit sunfuric

 Thuyết trình về: Nguyên liệu sản xuất

axit sunfuric lưu huỳnh quặng piric (đốt tạo khí SO2)

Các cơng đoạn sản

Trao đổi

nhóm rút nhận xét, đại diện phát biểu, bổ sung

Viết PTPƯ

minh hoạ

Qs tn tính

háo nước axit sunfuric,

thảo luận

nhóm , p biểu

Viết PTPƯ

minh hoạ

Qs tn nhỏ

nước vào axit, tự rút nhận xét

Quan sát

tranh , rút nhận xét ứng dụng axit sunfuric

Nghe, ghi

chép

nguyên liệu ; giai đoạn sản xuất axit sunfuric

Ghi nhớ

loại thuốc thử n.biết axit sunfuric muối sunfat

Qs tn chứng

minh loại

H2SO4, Cu , đèn

cồn, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, Đường, dd H2SO4, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh Tranh vẽ Ứng dụng H2SO4 tranh vẽ

các giai đoạn sx H2SO4

Dd BaCl2, H2SO4, Na2SO4,

ống nghiệm

t.chất hoá học riêng:

Tác dụng với kim loại:

2H2SO4(đặc, nóng) + Cu(r) to

CuSO4(dd)+ SO2(k) + 2H2O(l)

 Axit sunfuric đặc, nóng tác

dụng với hầu hết kim loại tạo muối sunfat khí SO2 ; phản ứng khơng giải phóng khí hidro

Tính háo nước, hút ẩm:

C12H22O1 11H2O + 12C

trắng đen

III Ứng dụng axit sunfuric:

(sách giáo khoa)

IV S.xuất axit sunfuric:

Nguyên liệu : lưu huỳnh

quặng pirit (nước khơng khí)

Sản xuất axit sunfuric : theo

giai đoạn:

1) Sản xuất SO2:

S + O2 to SO2 hoặc:

2FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2

2) Sản xuất SO3:

2SO2 + O2to V2O5 2SO3

3) Sản xuất H2SO4:

SO3 + H2O  H2SO4

V Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: thuốc thử dung dịch BaCl2 Ba(NO3)2; Ba(OH)2

H2SO4(dd) + BaCl2(dd)

BaSO4(r) + HCl(dd)

Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) 

BaSO4(r)+ 2NaCl(dd)

Chú ý: Để phân biệt dung dịch

H2SO4 với dung dịch muối

(16)

*************************************************************************************

xuất axit sunfuric (3 công đoạn) theo phương pháp tiếp xúc

 Thuyết trình

thuốc thử nhận biết axit sunfuric muối sunfat

Làm thí nghiệm cho

học sinh quan sát:

Nhận biết axit

sunfuric dung dịch BaCl2

Nhận biết muối sufat

bằng dung dịch BaCl-2

Lưu ý học sinh

cách phân biệt ddH2SO4 với muối sunfat

thuốc thử dấu hiệu kết tủa

Pbiệt dd

H2SO4 với muối sunfat

sunfat dùng thuốc thử

kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe,…

3) Tổng kết: Y/c h/s hồn thành bảng sau:

Tính chất hóa học HCl H2SO4(loãng) H2SO4(đặc)

1 tdụng với …

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 3 a, b) Dùng AgNO3 nhận biết HCl ; Ba(OH)2 nhận biết H2SO4 ; c) Dùng quỳ tím

kim loại Al…

Bài 5 a) Dùng H2SO4(l) + (Fe, CuO, KOH) ; Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ

b) Dùng H2SO4(đ) tác dụng với Cu, C12H22O11; Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, đèn cồn

V Dặn dò:

 Ơn lại tính chất hố học oxit, axit từ –  Xem trước nội dung 5, luyện tập

VI Rút kinh nghiệm:

Bài Luyện tập: Tính chất hố học oxit axit Tuần

(17)

************************************************************************************* 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học oxit axit Bài tập chuỗi phản ứng,

Tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc

Mối liên hệ oxit axit với oxit bazơ; axit với

bazơ

Bài tập làm chất

I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Củng cố lại kiến thức tính chất hố học oxi axit, mối quan hệ chúng Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hố học

2) Kỹ : rèn kỹ viết PTHH ; bước đầu rèn luyện cho học sinh tính tốn có sử dụng C%, CM , Vkhí – đktc va giải tốn cách lập hệ ph.trình

II Chuẩn bị:

 Bảng ghi sơ đồ tính chất hố học oxit axit

 Các mảnh giấy ghi: + Axit; + Bazơ; + Oxit axit; + oxit bazơ; + nước; + nước; + kim

loại; + quỳ tím; + bazơ; + oxit bazơ

III Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Các oxit axit vừa tìm hiểu , chúng có mối quan hệ ? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm !

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Đồ

dùng Nội dung

10’

10’

 Treo bảng

phụ, hướng dẫn học sinh: điền vào chổ trống sơ đồ cách chọn mảnh giấy có từ: axit, bazơ, nước dáng lên chổ … sơ đồ ; Cách viết PTHH minh hoạ

 Yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm 3’ điền vào chổ trống viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ: nhóm điền chỗ trống viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ

 Quan sát

bảng phụ, tìm hiểu cách điền vào sơ đồ

cách viết

PTHH minh hoạ cho sơ đồ

 Thảo luận

nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung: nhóm điền chỗ trống đồng thời viết PTHH minh hoạ

 Quan sát,

nhận xét

 Quan sát

bảng phụ, tìm hiểu cách điền

Bảng phụ

ghi sơ đồ

câm, mãnh

giấy ghi

nd cần điền

Bảng

I Kiến thức cần nhớ:

Tính chất hố học oxit:

 Phương trình hoá học:

(1)Na2O(r)+ 2HCl(dd)  2NaCl(dd) + H2O (2)SO2(k) + 2KOH(dd)  K2SO3(dd) + H2O (3) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)

(4) Na2O(r) + H2O(l)  2NaOH(dd) (5) P2O5(r) + H2O(l)  2H3PO4(dd)

Tính chất hoá học axit:

(3) + nước (5)

Muối + nước bazơ

(1) (2)

axit

Muối O.bazơ

Bazơ

(dd) Axit (dd)

O.axit

(3) + nước

Oxit

(18)

*************************************************************************************

15’

 Yêu cầu học

sinh nhận xét nhóm, bổ sung hồn chỉnh nội dung

 Treo bảng phụ,

hướng dẫn học sinh: điền vào chỗ trống sơ đồ cách chọn mảnh giấy có từ: kim loại, quỳ tím, bazơ, oxit bazơ dáng lên chổ … sơ đồ; Cách viết PTHH minh hoạ

 Yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm 3’ điền vào chỗ trống viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ: nhóm điền chỗ trống viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ

 Yêu cầu học

sinh nhận xét nhóm, bổ sung hoàn chỉnh nội dung

vào sơ đồ

cách viết

PTHH minh hoạ cho sơ đồ

 Thảo luận

nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung: nhóm điền chỗ trống đồng thời viết PTHH minh hoạ

 Quan sát,

nhận xét

phụ ghi sơ đồ

câm, mãnh

giấy ghi

nd cần điền

 Phương trình hố học:

(1) H2SO4(l) + Zn(r) ZnSO4(dd) + H2(k) (2) 6HCldd + Fe2O3(r)  2FeCl3dd +3H2O (3) 2HCldd + Cu(OH)2r CuCl2dd + 2H2O

* Chú ý: Axit sunfuric đặc có tính chất hố học riêng:

Tác dụng với nhiều kim loại giải

phóng khí SO2

2H2SO4(đặc, nóng) + Cu(r) to CuSO4(dd)+ SO2(k) + 2H2O(l)

Tính háo nước, hút ẩm:

C12H22O11 11H2O + 12C trắng đen II Bài tập:

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 21 sách giáo khoa

Bài 1 a) tác dụng với nước: SO2, Na2O, CaO, CO2 ;

b) tác dụng với HCl: CuO, Na2O, CaO c) tác dụng với NaOH: SO2, CO2

Bài 2. a) Oxit điều chế phản ứng hoá hợp: A, B, C, D, E ;

b) Phản ứng phân huỷ: B, D

Bài 3 Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong: khí CO2, SO2 bị giữ lại Thu

khí CO tinh khiết

Bài 4 a) axit sunfuric lỗng , CuO nguồn nguyên liệu rẻ tiền

V Dặn dị:

 Xem lại tính chất hố học oxit axit oxit bazơ,

 Coi trước nội dung thực hành; Ôn lại từ chuẩn bị kiểm tra tiết  Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch:

Muối +

nước Muối + nước

Màu đỏ Muối +

hidro

Axit

(2) (3)

(1) + kim loại

+ Oxit bazơ

+ Quỳ tím

+ Bazo

(19)

*************************************************************************************

VI Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài Thực hành: Tính chất hoá học oxit axit 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học oxit axit Cách nhận biết H2SO4, HCl, muối sunfat

Thao tác thí nghiệm hóa học

Kỹ thực thao tác thí

nghiệm cho xác I Mục tiêu:

1) Kiến thức : Biết cách tiến hành nêu tượng, rút kết luận cần thiết tính chất hố học oxit axit

2) Kỹ :

 Rèn kỹ thực hành, quan sát thí nghiệm  Rèn kỹ phân biệt hoá chất bị nhãn

II Chuẩn bị: gv pha lỗng dung dịch, đựng lọ thích hợp.

1) Hoá chất : CaO , dung dịch H2SO4 lỗng , nước, quỳ tím, dung dịch HCl, P đỏ, dung dịch Na2SO4, dung dịch BaCl2

2) Dụng cụ : (cho x nhóm)1 giá ống nghiệm; kẹp gỗ; ống nghiệm; ống nhỏ giọt; muỗng sắt; muỗng nhựa; đèn cồn; lọ 125 ml pha loãng dung dịch; khay nhựa III Phương pháp: thực hành

IV Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài: Nhằm em trực tiếp quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất hố học oxit axit

Thờ i gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh

Đồ

dùng Nội dung

5’

 Treo bảng phụ có nội

dung thực hành

 Quan sát

cách tiến hành

I Tính chất hố học của oxit:

(20)

*************************************************************************************

10’

15’

 Hướng dẫn học sinh

cách làm thí nghiệm 1:

 Lưu ý học sinh lấy

ít CaO

 Yêu cầu học sinh: nêu

hiện tượng xảy nhỏ nước vào

 Sau cho quỳ tím

vào, nêu thay đổi màu quỳ tím

 Hãy nêu nhận xét

rút kết luận sau thí nghiệm Di photpho pentan oxit tác dụng với nước ?

 Hướng dẫn học sinh

cách đốt P để tạo P2O5 thực thí nghiệm với nước

 Nếu P dư ý

đem ngồi phịng cho vào nước làm tắt

 Kiểm tra, hướng dẫn

các nhóm thực

 Hãy nêu nhận xét

rút kết luận sau thí nghiệm Di photpho pentan oxit tác dụng với nước ?

 Hdẫn hs trình tự cách

tiến hành tn theo sơ đồ:

 Phân loại chất  dựa

vào t.c hhọc chác biệt chất để xác định thuốc thử cho phù hợp

 Yêu cầu học sinh nêu

hiện tượng quan sát viết PTPƯ minh hoạ

thí nghiệm;

 Nhóm tiến

hành thí

nghiệm theo hướng dẫn

 Đại diện nêu

nhận xét

 Viết tường

trình thí

nghiệm sau thực tượng

 Quan sát

cách tiến hành thí nghiệm;

 Nhóm tiến

hành thí

nghiệm theo hướng dẫn

 Đại diện nêu

nhận xét

 Viết tường

trình thí

nghiệm sau thực tượng

 Quan sát sơ

đồ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hố chất nhãn

 Các nhóm

tiến hành thực

hiện theo

hướng dẫn

 Tường trình

các tượng quan sát toàn cách tiến hành thí nghiệm, PTPƯ CaO, nước , ống nghiệm , giấy quỳ tím P đỏ, quỳ tím, Lọ 100 ml, nước, thìa đốt, đèn cồn Dd: H2SO4;

HCl; Na2SO4 , BaCl2,

quỳ tím, ống nghiệm , ống nhỏ giọt

Thí nghiệm 1: Phản ứng của Canxi oxit với nước:

Cho mẫu nhỏ CaO vào

ống nghiệm

Thêm – ml nước Quan

sát, nêu tượng xảy ?

Nhúng mẩu quỳ tím vào Quan sát , rút kết luận

tính chất hố học CaO?

Viết PTPƯ minh hoạ ?

Thí nghiệm 2: Phản ứng của Diphotpho pentan oxit với nước:

Đốt P đỏ lọ miệng

rộng

Cho 10 ml nước vào, đậy

nắp lọ, lắc nhẹ Quan sát nêu tượng xảy ?

Cho mẫu quỳ tím vào,

nhận xét thay đổi màu quỳ tím ?

Rút kết luận tính chất

hố học P2O5 ?

Viết PTPƯ minh hoạ ?

II Nhận biết dung dịch:

Có lọ không nhãn đựng dung dịch: H2SO4; HCl; Na2SO4 Tiến hành thí nghiệm nhận biết dung dịch lọ ? * Cách làm:

Đánh số thứ tự lọ, Lấy ống nghiệm để thử Nhúng quỳ tím vào

ống nghiệm:

+ Nếu quỳ tím đổi thành màu đỏ dung dịch: H2SO4 ; HCl

+ Nếu quỳ tím khơng đổi màu, dung dịch Na2SO4

Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng axit,

(21)

*************************************************************************************

 Hướng dẫn học sinh

quan sát dấu hiệu kết tủa

đó dung dịch H2SO4

Viết PTPƯ xảy ?

3) Tổng kết :

 Yêu cầu học sinh vệ sinh, nộp tường trình thí nghiệm  Rút kinh nghiệm, nhận xét tiết học

V Dặn dò:

 Ơn tập theo nội dung: tính chất hố học oxit (so sánh oxit axit với oxit bazơ) ;

tính chất hố học axit từ đến

 Đem theo sách tập tiết sau

VI Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra viết 

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh qua 1, 2, 3, 2) Kỹ : Kiểm tra kỹ làm tập hoá học học sinh

II. Thiết kế ma trận:

Nội dung Biết Mức độ nội dungHiểu Vận dụng Tổng

Tính chất hóa học của oxit

Câu (2,0 đ)

Bài (0,5 đ)

Bài (1,5 đ)

3 (4,0 đ)

Một số oxit quan trọng Câu 3a,b (1,0 đ) (1,0 đ)Câu (2,0 đ)2

Tính chất hóa học của axit

3c ; (1,0 đ)

2 (1,0 đ)

Một số axit quan trọng (1,5 đ)2, 3d (1,5 đ)Bài (3,0 đ)3

Tổng 2 5 3 10

Không kết tủa

H2SO4; HCl; Na2SO4

+ Quỳ tím

Na2SO4

+ BaCl2

HCl

H2SO4; HCl

H 2SO4

Tuần Tiết 10 Ns: Nd:

(22)

*************************************************************************************

(3,0 đ) (3,0 đ) (4,0 đ) (10đ)

III.Thiết kế câu hỏi: I) LÝ THUYẾT: (6 đ)

Câu (2,0 đ) Trong chất khí: CO2, H2, O2, HCl Hãy cho biết chất có tính chất sau (khơng phải viết phương trình hóa học):

a) Nhẹ khí b) Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ

c) Duy trì cháy d) Làm đục nước vơi

Câu (1,0 đ) Chất chất: H2SO4, HCl tác dụng với chất sau (viết

phương trình hóa học – có):

a) AgNO3 tạo kết tủa trắng bạc clorua ? b) Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng bari sunfat ?

Câu (2,0 đ) Hồn thành phương trình hố học sau :

a) S + O2 …… b) NaOH + HCl  …… + ……

c) CaO + CO2 …… d) Cu + H2SO4 (đặc) ……+……+……

Câu (1,0 đ) Hãy làm khô khí ẩm sau phương pháp hóa học rẽ tiền nhất: oxi, cacbon oxit, nitơ oxit Viết phương trình hố học minh họa ?

II) BÀI TỐN: (4,0 đ)

Bài 1: (2,0 đ) Cho 4,2 (g) hỗn hợp hai kim loại Mg Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu 3,36 (lit) hidro (đktc) Tính khối lượng muối tạo dung dịch ?

Bài 2: (2,0 đ) Dùng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ hết 2,24 lít khí CO2 (đktc), sản phẩm BaCO3 H2O

a) Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng ? b) Tính khối lượng chất kết tủa thu ?

IV Đáp án :

I) LÝ THUYẾT: (6,0 đ)

Câu 1. (2,0 đ) Trong chất khí: CO2, H2, O2, HCl

a) Nhẹ khí: H2 .0,5 đ b) Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ: CO2, HCl 0,25 x = 0,5 đ c) Duy trì cháy: O2 0,5 đ d) Làm đục nước vôi trong: CO2 0,5 đ Câu 2.(1,0 đ)

a) Chất tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa trắng bạc clorua HCl: 0,25 đ HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 0,25 đ b) Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng bari sunfat H2SO4 : 0,25 đ H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + H2O 0,25 đ Câu 3.(2,0 đ)

 Hoàn thành phương trình hố học đạt 0,5 đ x = 2,0 đ;  Cân sai  0,25 đ/phương trình

a) S + O2 SO2 b) NaOH + HCl  NaCl + H2O

c) CaO + CO2 CaCO3 d) Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4+2H2O+SO2↑ Câu 4.(1,0 đ)

 Làm khơ phương pháp hóa học sử dụng CaO .0,5 đ  Phương trình hố học minh họa: CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5 đ

II) BÀI TẬP: (4,0 đ) học sinh giải theo cách điểm Bài 1: (2,0 đ)

Phương trình hóa học: 0,25 x phương trình = 0,5 đ

to

to

to

(23)

*************************************************************************************

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 ; Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

nH2 = v/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 0,5 đ => nH2 = 2.nCl = 0,15 = 0,3 (mol) 0,5 đ => muối = m kim loại + m Cl = 4,2 + 0,3 35,5 = 14,85 (g) 0,5 đ Bài 2: (2,0 đ)

a) Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O 0,5 đ b) nCO2 = V / 22,4 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) .0,5 đ => nBa(OH)2 = 0,1 (mol); CM dd Ba(OH)2 = 0,1 / 0,2 = 0,5 M 0,5 đ c) m BaCO3 = 0,1 197 = 19,7 (g) 0,5 đ V Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài Tính chất hố học bazơ 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Bazơ tác dụng với: axit, oxit axit, làm quỳ

tím hóa xanh

Thực tập nhận biết hóa chất Bài tập C% CM

Tính chất hóa học chung

bazơ

Phân biệt tính chất hóa học

của bazơ tan bazơ không tan

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : nêu tchất hoá học bazơ viết PTPƯ minh hoạ Kỹ : rèn kỹ qs; giải tập định tính định lượng bazơ II Chuẩn bị:

1 Hoá chất : dung dịch NaOH; giấy dung dịch phenol phtalein; quỳ tím; Cu(OH)2 (điều chế từ CuSO4);

2 Dụng cụ : (2 ố.nhỏ giọt; ốn; kẹp gỗ; đèn cồn; chén sứ, kiềng chân,1 cốc

250 ml) x nhóm

3 Bảng phu: ghi nội dung tập Tuần

(24)

Giáo án Hoá học

*************************************************************************************

III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học:

1 KTBC :

2 Mở bài: Chúng ta biết tính chất hố học oxit: bazơ có loại bazơ tan bazơ khơng tan Chúng có tc h.học giống khác ?

Thời

gian H.động g.v

H.động của hs

Đồ dùng Nội dung

5’

5’

5’

2’

8’

 Hdẫn hs nhỏ giọt

nước giọt dd NaOH lên quỳ tím phenol phtalêin, quan sát

 Hãy nêu h tượng xảy

?

 Bổ sung: phenol

là giấy dd ; tiến hành t.n ddphenol phtalêin

BT 1: Cho hs làm btập

sau: Trbày cách pbiệt ốn đựng dd k màu, không dán nhãn là: Ca(OH)2, HCl, NaCl

 Các em học tchh

oxit axit, hãy viết PTPƯ minh hoạ cho tc dd bazơ t.d với o axit ?

Hãy rút k.luận về

t/chất t.dụng với o.axit của dd bazơ

 Bs, hoàn chỉnh nội

dung

 BT 2: Cho oxit sau:

CaO, SO2, FeO, Hãy cho biết oxit td với dd KOH ? Viết PTHH ?

 Các em học tính chất

hố học oxit axit, hãy viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit ?

Hãy rút kết luận về

tính chất tác dụng với oxit axit dung dịch bazơ ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

 Quan sát,

tìm hiểu cách tiến hành; đại diện làm học sinh bên quan sát , nêu tượng xảy

 Thảo luận

nhóm hồn thành tập

 Đại diện

phát biểu, bổ sung: viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất tác dụng với oxit axit dung dịch bazơ

 Thảo luận

nhóm hồn thành tập

 Đại diện

phát biểu, bổ sung: viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất tác dụng với oxit axit dung dịch bazơ

 Quan sát

Quỳ tím, Dd NaOH, Dd phenol phtalein Bản phụ ghi nd tập Bản phụ ghi nd tập

Cu(OH)2, chén sứ,

kiềng chân, đèn

cồn

1 Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu: dung dịch bazơ làm đổi màu chất thị:

Làm quỳ tím chuyển thành

xanh

Phenol phtalein không màu

thành màu đỏ

2 Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit:

2NaOH(dd)+ CO2(k)

Na2CO3(dd) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)+ P2O5(r)

Ca3(PO4)2(r) + H2O(l)

6KOH(dd) + 3P2O5(r)

2K3PO4(dd) + 3H2O(l)

dd bazơ + oxit axit  muối +

nước

3 Tác dụng bazơ với axit: (phản ứng trung hoà) NaOH(dd) + HCl(dd) 

NaCl(dd) + H2O(l)

Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)  CuSO4(dd) + H2O(l)

Bazơ + axit  muối + nước

(25)

Giáo án Hoá học

*************************************************************************************

nội dung

 Hướng dẫn học sinh

nhiệt phân Cu(OH)2

 Quan sát, nêu

tượng xảy viết PTPƯ minh hoạ ?

 Hướng dẫn học sinh

viết PTPƯ bazơ không tan tương tự

- Hãy rút kết luận

về tính chất bị nhiệt phân huỷ bazơ không tan ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

thí nghiệm, đại diện nêu tượng xảy viết PTPƯ xảy

 Viết

PTPƯ xảy tương tự bazơ không tan khác

Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)

2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r)+ 3H2O Bazơ k tan oxit bazơ + nước

3 Tổng kết : So sánh bazơ tan bazơ khơng tan ?

BT 3: Có bazơ sau: Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2 Hãy ghi dấu X vào ô thích

hợp thể tính chất chất:

Tính chất Fe(OH)3 KOH Mg(OH)2 Ba(OH)2 ddFeCl2

Tác dụng với HCl, H2SO4 Tan nước

Tác dụng với CO2, SO2 Bị nhiệt phân huỷ

4 Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – sách giáo khoa trang 25

Bài 4: Đánh dấu lọ; Lấy mẩu thử; Dùng quỳ tím cho vào mẩu thử: quỳ tím hố

xanh có dung dịch Ba(OH)2 NaOH (nhóm 1), quỳ tím khơng đổi màu: dung dịch NaCl Na2SO4 (nhóm 2) Cho chất nhóm pứ với chất nhóm 2: có kết tủa trắng Ba(OH)2 , lại NaOH; lấy chất nhóm pứ với nhóm 1: có kết tủa trắng Na2SO4 cịn lại NaCl PTHH

Bài 5: a) Na2O + H2O  2NaOH , nNa2O = 15,5 / 62 = 0,25 (mol) , CM = 0,5 / 0,5 = M

b) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O ; mH2SO4 = 0,25 98 = 24,5 (g) mdd H2SO4 = 24,5 100 / 20 = 122,5 (g) , Vdd H2SO4 = 122,5 / 1,14  107,46 (ml) V Dặn dò: học sinh làm tập, xem trước nội dung

VI Rút kinh nghiệm:

to

to

(26)

*************************************************************************************

Bài Một số bazơ quan trọng 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học chung

bazơ

Nhận biết hóa chất; tính tốn

có dư

Tính chất vật lí hóa học natri

hidroxit

Cách sản xuất NaOH,

Mục tiêu: Kiến thức :

 Nêu tcvl hhọc NaOH – ch.minh tchh bazơ tan  Biết ứng dụng ppháp sản xuất NaOH công nghiệp

2 Kỹ : tiếp tục rèn kỹ viết PTHH phân biệt hoá chất nhãn II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : dd NaOH; NaOH rắn; quỳ tím; ddịch phenol phtalein; ddHCl 2) Dụng cụ : ố.n ; kẹp gỗ; ố.nhỏ giọt; cốc 250 ml nước; chén sứ; thìa 3) Tranh vẽ phóng to : sơ đồ bình điện phân dung dịch muối ăn

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu tính chất hố học chung bazơ ?

2) Mở bài: Natri hidroxit canxi hidroxit bazơ quan trọng đời sống sản xuất, Vậy chúng có tính chất ?

Thời

gian Hoạt động giáoviên

Hoạt động của học sinh

Đồ

dùng Nội dung

5’

15’

 Cho học sinh quan

sát lọ NaOH rắn; Hãy nêu tchất vlí mà em q sát được?

 Hoà tan NaOH vào

ống nghiệm đựng nước, lắc Yc hs sờ tay

nhận xét tượng khi hoà tan NaOH ?

 Bs tc vlí NaOH:

tính nhờn, ăn đdiện pbiểu, bsung…

 Yc hs nhỏ giọt dd

NaOH lên giấy quỳ tím phenol phtalein

Hãy n.xét htượng xảy ra ? Và rút kết luận?

 Hd hs thực tn,

nhỏ dd phenol phtalein vào dd NaOH, từ từ nhỏ thêm dd HCl vào

 Qs.lọ đựng

NaOH rắn, đ.diện pb, bs

 Đ.diện nhận

xét

 Nghe giáo

viên thơng báo tính chất đặc biệt NaOH

 Thực

thí nghiệm theo hướng dẩn giáo viên

 Đại diện

nhận xét tượng

Quan sát thí

NaOH, chen sứ,

dd NaOH,

ống nghiệm

Dd NaOH, quỳ tím,

Dd phenol phtalien, Dd HCl,

A NATRI HIDROXIT: I Tính chất vật lí:

 Là chất rắn màu

trắng,

 Hút ẩm mạnh,  Làm mục giấy,vải  Tan nhiều

nước, toả nhiệt

 Có tín nhờn, ăn

mịn da

II Tính chất hố học : thể tính chất hố học bazơ tan

Làm đổi màu chất thị :

 Làm quỳ tím chuyển thành

xanh

 Phenol phtalein không màu

thành màu đỏ

Tác dụng với axit: (phản ứng trung hoà)

NaOH + HCl 

(27)

*************************************************************************************

10’

 Yc hs thluận

nhóm:Hãy n.xét htượng xra?và viết PTHH m hoạ

Hãy viết PTPƯ minh

hoạ NaOH tác dụng với oxit axit ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Ngồi ra, cịn tác

dụng với dung dịch muối

 Thuyết trình ứng

dụng natri hidroxit

 Treo tranh phóng to

sơ đồ diện phân, thuyết trình trình điện phân dung dịch NaOH bình điện phân có màng ngăn

 Hướng dẫn học sinh

viết PTPƯ

nghiệm, Thảo luận nhóm,

nêu

tượng viết PTHH

 Đại diện

phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo

viên thông báo ứng dụng NaOH

 Quan sát

tranh tìm hiểu trình điện phân dung dịch muối ăn bão hoà

Tranh vẽ: Sơ đồ diện phân dd NaCl

NaCl(dd)+ H2O(l)

2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l)

Tác dụng với oxit axit: 2NaOH(dd) + CO2(k) 

Na2CO3(dd) + H2O(l) 6NaOH(dd) + P2O5(r) 

2Na3PO4(dd) + 3H2O(l) Td với dd muối:

2NaOH(dd) + CuSO4(dd)

Na2SO4(dd) + Cu(OH)2 (r)

III Ứng dụng: (sgk)

IV Sản xuất Natri hidroxit: Bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn) dung dịch muối ăn (bảo hồ) PTHH : 2NaCl(dd)+ 2H2O(l)

2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k)

3) Tổng kết :

 Nêu tính chất hố học NaOH ?

 Natri hidroxit tác dụng với chất sau đây: SO2, ddH2SO4, SO3, CO viết PTPƯ minh hoạ ?

4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm – trang 27 sách giáo khoa Bài a) PTPƯ: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O ;

nCO2 = 1,568 / 22,4 = 0,07 (mol) ;

nNaOH = 6,4 / 40 = 0,16 (mol) ; mNa2CO3 = 0,07 106 = 7,42 (g)

b) nNaOHdư = 0,16 – 0,14 = 0,02 (mol) ; mNaOHdư = 0,02 40 = 0,8 (mol) V) Dặn dò:

 Hồn thành tập xem trước phần cịn lại học  Bài tập nhà:

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

(28)

*************************************************************************************

Bài Một số bazơ quan trọng (tiếp theo) 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học chung

bazơ

Nhận biết hóa chất; chuỗi phản

ứng

Tính chất vật lí hóa học Ca(OH)2

Cách pha chế Ca(OH)2,

Thang pH

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu tính chất hố học Ca(OH)2 viết PTPƯ minh hoạ

 Nêu ứng dụng ý nghĩa thang pH

2) Kỹ :

 Biết cách pha chế dd canxi hidroxit, xác định độ pH dung dịch  Rèn kỹ phân biệt hoá chất

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : CaO, nước cất, giấy pH, nước chanh, dung dịch HCl

2) Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 250 ml, đũa thuỷ tinh, phễu + giấy lọc, thìa nhựa, ống nhỏ giọt, giá sắt, vòng sắt, ống dẫn L

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu tính chất hoá học NaOH viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Canxi hidroxit có t/chh ứng dụng đời sống s.xuất ?

Thời

gian H.động g viên H.động hs

Đồ

dùng Nội dung

7’

8’

 Hd hs cách pha chế dd

canxi hidroxit (làm tn.)

 Th.báo: ddCa(OH)2 chứa gần g Ca(OH)2 trog lit nước => Ca(OH)2 tan

Canxi hidroxit thể

hiện t.chất loại bazơ nào ? có tc h h nào ?

 Yc hs thảo luận nhóm

trong 5’: Dựa vào tchh bazơ, NaOH; thử

 Quan sát tìm

hiểu cách pha chế dung dịch canxi hidroxit

 Nghe giáo

viên thông báo

 Đại diện phát

biểu, bổ sung

 Thảo luận

nhóm: nêu tính chất hố học , viết PTHH

CaO, nước cất,

2 cốc thuỷ tinh

250 ml, đũa

thuỷ tinh, phễu + giấy lọc,

1 thìa nhựa, ống nhỏ

B CANXI HIDROXIT – THANG pH:

I Tính chất:

Pha chế dd canxihidroxit:

(sách giáo khoa )

Tính chất hố học: thể tc hhọc dd bazơ a) Làm đổi màu chất thị:

 Làm quỳ tím thành

xanh

 Phenol phtalein

(29)

*************************************************************************************

5’ 7’

nêu tchh viết PTHH Canxihidroxit:

Canxihidroxit làm

th đổi màu chất thị ra sao ?

Hãy viết PTHH

của Ca(OH)2 với HCl và

H2SO4 ?

 Bsung, hchỉnh nội

dung

 Cho hs làm tn thổi khí

CO2 vào dd canxi hidroxit Hãy nxét h tượng xảy ? viết PTHH minh hoạ ?

 Yêu cầu học sinh đọc

thông tin sách giáo khoa:

Nêu ứng dụng của canxi hidroxit ?

 Giới thiệu thang pH

dùng giấy pH đo vài mẫu chất lỏng: nước, dd HCl, dd Ca(OH)2, giấm ăn

 Thuyết trình ý nghĩa

của thang pH

 Lấy ví dụ minh hoạ

Cho quỳ tím vào 1

dung dịch có độ pH = 4, màu sắc quỳ tím thay đổi như ?

minh hoạ cho tính chất canxi hidroxit

 Đại diện phát

biểu, bổ sung

 Tiến hành thí

nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Đại diện nhận xét, nêu tượng xảy

 Cá nhân đọc

thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát thí

nghiệm, rút kết luận độ pH số chất

 Nghe giáo

viên thông báo ý nghĩa thang pH

giọt, giá sắt, vòng sắt,

1 ống dẫn L

giấy pH, nước chanh, dd HCl,

dd Ca(OH)2

không màu thành màu đỏ b) Tác dụng với axit: (phản ứng trung hoà)

Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd)

 CaCl2(dd)+ 2H2O(l) Ca(OH)2(dd) + H2SO4(dd) CaSO4(r) + H2O(l) c) Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) + SO2(k) CaSO3(r) + H2O(l)

d) Td với dd muối: (bài 9) Ca(OH)2(dd) + CuCl2(dd)  CaCl2(dd) + Cu(OH)2(r)

II Ứng dụng:

(sách giáo khoa )

III Thang pH: dùng để biểu thị độ axit bazơ dung dịch

 Nếu pH = : dung

dịch trung tính Ví dụ: nước cất

 Nếu pH > : dung

dịch có tính bazơ Ví dụ: ddNaOH (pH lớn – tính bazơ dung dịch mạnh)

 Nếu pH < : dung

dịch có tính axit Ví dụ: ddHCl (pH nhỏ - tính axit dung dịch mạnh)

3) Tổng kết : cho hs hồn thành bảng sau:

Tính chất hóa học NaOH Ca(OH)2

1 tdụng với …

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm – sách giáo khoa trang 30

Bài 3: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

 Cho vào nước có quỳ tím, chất có tỏa nhiệt CaO  Chất khơng tan, không đổi màu quỳ CaCO3

 Chất tan, làm quỳ tím hóa xanh Ca(OH)2 V) Dặn dị:

 Hồn thành tập, xem mục “Em có biết”

(30)

*************************************************************************************  Giới thiệu tính tan: (bảng trang 170 – sgk)

 Giới thiệu Dãy hoạt động hoá học kim loại:

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài Tính chất hố học muối



Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Nhận biết hóa chất; phản ứng phân

hủy

Tốn dư

Tính chất hóa học muối Khái niệm phản ứng trao đổi

I Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu tính chất hố học muối, viết PTHH minh hoạ  Biết cách nhận xét điều kiện để phản ứng trao đổi thực

2) Kỹ : Rèn kỹ quan sát thí nghiệm, viết PTHH phản ứng trao đổi điều kiện để phản ứng thực

II) Chuẩn bị: giáo viên pha sẵn dung dịch muối

1) Hoá chất : dây Cu có buột chỉ; dd AgNO3; dd H2SO4; dd BaCl2; dd NaCl; dd CuSO4; dd NaOH

2) Dụng cụ : (4 ốn; kẹp gỗ x 6), cốc nước ml; ố.nh.giọt; chổi; giá ốn; III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài: Chúng ta tìm hiểu qua tính chất hố học axit, bazơ, … biết đến muối muối có tính chất hố học ?

Thời gian

Hđộng giáo

viên Hđ hs

Đồ

dùng Nội dung

5’

 Hd hs làm tn Cu

+ AgNO3 ; hd hs qs màu dd dây đồng

Hãy n xét

htượng xảy ? và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Qs tn,

chú ý màu thay đổi msắc Cu ddịch

 Đdiện

Cu, dd AgNO3,

ống nghiệm,

kẹp gỗ, ống nhỏ

giọt

I Tính chất hố học muối: Muối tác dụng với kim loại:

Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + Ag(r) 

dd muối + k loại  muối + kloại

mới

* Điều kiện: Tuần

(31)

*************************************************************************************

5’

5’

5’

8’

 Viết dãy hoạt

động hoá học kim loại, nêu điều kiện xảy phản ứng

 Hd hs làm tn

BaCl2 + H2SO4; hd hs qs, ý thay đổi màu sắc dung dịch:

Hãy nxét h

tượng xảy ? và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bs, hchỉnh ndung

nêu điều kiện xảy phản ứng

 Hd hs làm tn

hướng dẫn học sinh tương tự tính chất

 Hd hs làm tn

NaOH + CuSO4; hd hs qs , ý thay đổi màu sắc dung dịch:

Hãy nxét

htượng xảy ? và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bs, h chỉnh n

dung nêu đk xảy p.ứng

 Ycầu hsinh : hãy

viết PTPƯ phân huỷ muối mà em biết như: nhiệt phân đá vơi,

điều chế khí oxi,

 Viết lại phản

ứng: CuSO4 +

NaOH Na2CO3 + Ba(OH)2 ; hướng dẫn học sinh cách xác định trao đổi thành phần

pbiểu, bs ,viết PTPƯ minh hoạ

 Qs tn

chú ý thay đổi màu ddịch

 Đdiện

pbiểu, bs ,viết PTPƯ minh hoạ

 Thực

hiện theo hướng dẩn giáo viên

 Quan sát

thí nghiệm ý thay đổi màu dung dịch

 Đại diện

phát biểu, bổ sung ,viết

PTPƯ minh hoạ

 Đại diện

phát biểu, bổ sung viết PTPƯ phân huỷ muối

Quan sát

tìm hiểu

Dd BaCl2,

dd H2SO4,

ống nghiệm, Dd CuSO4, dd NaOH

 K.loại t.dụng phải đứng trước

kloại dd muối

 Muối phải tan

2 Muối tác dụng với axit:

BaCl2(dd)+H2SO4(dd)BaSO4(r)+2HCl(dd) Muối + axit  muối + axit

* Điều kiện: muối phải kết tủa axit tạo chất dể bay Muối tác dụng với muối:

NaCl(dd) + AgNO3(dd)

NaNO3(dd) + AgCl(r) dd muối + dd muối  muối

* Điều kiện: Sau phản ứng phải có muối không tan (kết tủa)

Muối tác dụng với bazơ: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) 

Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd) 

2NaOH + BaCO3(r)

dd muối + dd bazơ  m.mới + bazơ

mới

* Điều kiện: Sau phản ứng phải có muối không tan

5 Phản ứng phân huỷ muối:(ở nhiệt độ cao)

2KClO3 3KCl + 3O2 CaCO3 CaO + CO2 …

II Phản ứng trao đổi ddịch: N.xét pứ hoá học muối: Cu[SO4(dd) + 2Na]OH(dd)

Cu(OH)2(r) + [Na2SO4(dd)] Na2[CO3(dd) + Ba](OH)2(dd) 

2NaOH + [BaCO3](r)

 Trong phản ứng hoá học

muối, ln có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất

Phản ứng trao đổi: phản ứng hoá học hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

to

(32)

*************************************************************************************

hợp chất phản ứng

 Yêu cầu học sinh

dựa vào phân tích trên, Hãy nêu khái niệm phản ứng trao đổi ?

 Dựa vào phản

ứng đây, thử nêu điều kiện để cho phản ứng trao đổi xảy ?

sự trao đổi thành phần hoá học hợp chất tham gia phản ứng

3) Tổng kết : Thế pư trao đổi ? điều kiện xảy pư trao đổi ?

Tính chất hóa học muối: Phương trình pứ minh họa:

1 tdụng với …

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm – trang 33 sách giáo khoa Bài a) CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl  trắng

b) nCaCl2 = 2,22 / 111 = 0,02 (mol) ;

nAgNO3 = 1,7 / 170 = 0,01 (mol) ; mAgCl = 0,01 143,5 = 1,435 (g) ; c) nCaCl2dư = 0,015 (mol),

CMdd CaCl2dư = 0,015 / 0,1 = 0,15 M ; CMdd Ca(NO3)2 = 0,005 / 0,1 = 0,05 M ; V) Dặn dò:

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 10 Một số muối quan trọng 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học muối, phản

ứng trao đổi

Phản ứng phân hủy

Trạng thái tự nhiên, cách khai thác

ứng dụng NaCl,

Tính chất ứng dụng muối

KNO3 I) Mục tiêu:

(33)

*************************************************************************************

1) Kiến thức : học sinh nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối NaCl; tính chất , ứng dụng KNO3

2) Kỹ : rèn kỹ năng: viết PTHH; làm tập định tính định lượng NaCl KNO3

II) Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Ứng dụng muối NaCl, Ứng dụng NaCl III) Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu tính chất hố học muối ? Viết PTHH minh hoạ ?

2) Mở bài: Ta biết muối ăn có vai trị quan trọng đời sống Trong tự nhiên, muối ăn (muối natri clorua ) có đâu ? Cách khai thác ? Ứng dụng ?

Thời gian

Hoạt động giáo viên

Hđộng của hsinh

Đồ

dùng Nội dung

3’

3’

7’

7’

 Yêu cầu học sinh đọc

thông tin sách giáo khoa: trong tự nhiên em biết muối ăn có đâu ?

 Thuyết trình :

m3 nước biển có: 27 kg NaCl, kg MgCl2, kg CaSO4 số muối khác

Hãy cho biết cách

khai thác muối trong nước biển hay trong muối ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Treo sơ đồ ứng dụng

của muối ăn; Hãy nêu các ứng dụng muối ăn ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Giới thiệu: muối Kali

nitrat gọi muối diêm tiêu, chất rắn màu trắng Trong tự nhiên có , cần phải điều chế

 KNO3 tan nhiều nước (độ tan 20oC là 32 g/100 g H2O )

 Cá nhân đọc

thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Cá nhân đọc

thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Cá nhân đọc

thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo

viên thuyết trình tính chất muối KNO3

 Viết PTPƯ

phân huỷ KNO3 nhiệt

 Đại diện nêu

những ứng dụng

Tranh phóng to ruộng muối

cách khai thác Sơ đồ

ứn dụng

của NaCl

I Muối Natri clorua: NaCl Trạng thái tự nhiên:

 Có nước biển  Có mỏ muối

( lòng đất ) Cách khai thác:

 Nước có biển: Cho

nước biển bay hơi, thu muối ăn NaCl

 Nơi có mỏ muối: đào

hầm giếng qua lớp đất đá đến mỏ muối

Ứng dụng:

 Làm gia vị, bảo quản

thực phẩm

 Dùng làm nguyên liệu

cho công nghiệp: + Chế tạo hợp kim,

+ Sản xuất chất dẻo P.V C + Sản xuất chất diệt trùng, trừ cỏ, trừ sâu, axit clohidric, …

+ Chế tạo xà phịng, cơng nghiệp giấy, chất tẩy trắng,… + Sản xuất thuỷ tinh II Muối kali nitrat: KNO3 Tính chất:

 Tan nhiều nước,  Bị nhiệt phân huỷ:

2KNO3 2KNO2 + O2 Ứng dụng:

 Chế tạo thuốc nổ đen  Làm phân bón

 Bảo quản thực phẩm

(34)

*************************************************************************************

 Bị phân huỷ nhiệt

độ cao; hướng dẫn học sinh viết PTPƯ

KNO3 có những

ứng dụng đời sống ?

của KNO3

3) Tổng kết : tóm tắt kiến thức trọng tâm

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm – trang 36 sách giáo khoa

Bài 1 a) Pb(NO3)2 ; b) NaCl ; c) CaCO3 ; d) CaSO4

Bài 2 a) Trung hoà dung dịch HCl dung dịch NaOH:

HCl + NaOH  NaCl + H2O

b) Phản ứng trao đổi muối axit: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 ; muối với muối muối với bazơ

Bài 4 a, b) x ; c) không o

Bài 5 a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) ; 2KNO3 2KNO2 + O2 (2)

b) khác nhau: V O2(1) = 0,15 22,4 = 3,36 (l) ; V O2(2) = 0,05 22,4 = 1,12 (l) c) nO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol)

=> mKClO3 = 122,5 0,05 / = 4,08 (g) ; mKNO3 = 0,1 101 = 10,1 (g) V) Dặn dò:

 Đọc thơng tin mục “Em có biết”  Xem trước nội dung

 Chuẩn bị mẩu vật loại phân bón hóa học

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 11 Phân bón hố học 

Tuần Tiết 16 Ns :

(35)

*************************************************************************************

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học muối, phản ứng

trao đổi

Phản ứng phân hủy

Trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng

dụng NaCl,

Tính chất ứng dụng muối KNO3 I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : biết số dạng phân bón hố học thường gặp, vai trị chúng phát triển dạng dinh đưỡng chúng

2) Kỹ :

 Rèn kỹ phân biệt dạng phân bón hố học: đạm, lân, kali

 Tiếp tục rèn kỹ tính tốn theo thành phần % theo m nguyên tố dinh

dưỡng phân bón

II) Chuẩn bị: Các mẫu phân đạm (Urê) ; lân (lân thao) ; kali đỏ III) Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu trạng thái tự nhiên , cách khai thác ứng dụngcủa NaCl ?

2) Mở bài: Cây trồng cần loại phân bón ? Vai trị loại phân bón ?

Thời gian

Hđ giáo viên

Hđ của hs

Đồ

dùng Nội dung

10’

20’

 Yc hs đọc sgk:

Hãy cho biết th.phần chính của thực vật do những nguyên tố nào tạo nên ?

 Thtrình vai

trị ng tố đ.sống tv

 N.tố C, H, O

được c/cấp qua qtrình qhợp

 Ntố N, P

tphần xây dựng tbào tv Ntố K góp phần làm dầy vách tbào

 Các ntố vi

lượng cần thiếu ảnh hưởng lớn đến đsống

 Thuyết trình

khái niệm phân bón đơn

 Cá

nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe

giáo viên thuyết trình vai trị ngun tố đời sống thực vật

 Nghe,

ghi nhớ nội dung giáo viên thuyết trình

 Đại

diện kể

Một số vỏ

I Những nhu cầu trồng: Thành phần thực vật:

 Nước chiếm tỉ lệ lớn: 90%, chứa

nguyên tố H, O

 Tphần cịn lại chkhơ ntố:

C, N, K, Ca, P, Mg, S ntố vi lượng như: B(Bo), Cu, Zn, Fe, Mn

2 V.trò n.tố thực vật:

 Các ngtố: C, H, O thphần

tv, ccấp từ CO2 kkhívà nước

 N tố N: k.thích trồng ptriển Được

hấp thu dạng muối nitrat, muối amoni

 Ntố P: kthích ptriển rễ Cây hấp

thu dạng diphotpho hidrophotphat tan

 Ntố K: kthích hoa, làm hạt, tổng

hợp diệp lục Cây h.thu dạng muối K

 Ntố S: Cần để tổng hợp protein,

hấp thu dạng muối sunfat tan

 Ntố Ca Mg: cần để ssản c diệp lục  Nguyên tố vi lượng: (Mn, Cu, B,…)

cần thiết cho phát triển II Những ph bón hhọc thường dùng:

Phân bón đơn: chứa nguyên tố dinh dưỡng là: đạm (N), lân (P), kali (K)

a) Phân đạm: m.số loại thường dùng:

(36)

*************************************************************************************

 Kể tên số

loại phân đạm thường dùng

 Yc hs lấy

vật mẩu, cho biết mẩu phân đạm

 T.trình

thành phần số loại phân đạm

 Tiến hành t.tự

với phân lân phân kali

 Phân lân có

tdụng hạ phèn đất chua chứa kloại Canxi thành phần hoá học

 P.bón hhọc có

tdụng nhanh, hiệu cao không nên lạm dụng làm ô nhiểm môi trường nước, đất

tên số loại phân đạm học sinh khác bổ sung

 Nghe

giáo viên thơng báo thành phần hố học loại phân bón hố học

bao phân

bón, mẫu loại phân đạm, lân, kali

chứa 46% N

 Amoninitrat NH4NO3: tan,chứa35% N

 Amonisunfat(NH4)2SO4:tan,chứa21%N b) Phân lân: m.số ph.lân thường dùng:

 Photphat tự nhiên: thphần

Ca3(PO4)2 ; kh.tan nước, tan chậm đất chua

 SupePhotphat: qua ch.biến h.học, có

th.phần Ca(H2PO4)2 tan tr nước c) Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan nước

Phân bón kép: chứa n.tố N, P, K ; số phân thường dùng:

 DAP (NH4)2HPO4:diamoni hidro photphat chứa 18% N, 46% P

 NPK: trộn theo tỉ lệ khác

nhau: 20 – 20 – 15, 16 – 16 – 8, …

3 Phân bón vi lượng: có chứa lượng ng.tố dạng hợp chất cần thiết cho phát triển như: B, Zn, …

3) Tổng kết :

 Cây trồng có t phần hoá học gồm nguyên tố hoá chủ yếu ?  Thực vật cần nhiều loại phân ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 39 sách giáo khoa Bài + Đun với NaOH, có mùi khai NH4NO3 :

NaOH + NH4NO3 NaNO3 + NH3+ H2O

+ Cho dd Ca(OH)2 vào , có kết tủa trắng phân Ca(H2PO4)2:

+ Còn lại KCl PTPƯ: 2Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 5H2O Bài a) đạm N;

b) %N = 28 100 / 128 = 21,9% c) mN 500 g (NH4)2SO4: mN = 500 21,9 / 100 = 109,5 (g) V) Dặn dò:

VI) Rút kinh nghiệm:

(37)

*************************************************************************************

Bài 12 Mối quan hệ loại hợp chất vô 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học oxit, axit,

bazơ muối

Chuỗi phản ứng

Mối liên hệ chất như: oxit,

axit, bazơ, muối

Sắp xếp dãy chuyển đổi hóa học

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : học sinh nêu mối quan hệ loại hợp chất vô qua sơ đồ chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ

2) Kỹ :

 Rèn kỹ viết PTHH cho sơ đồ biến hoá  Tiếp tục rèn kỹ phân biệt chất

II) Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệ chất chỗ trống III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Em kể tên viết CTHH số phân bón hố học thường gặp

2) Mở bài: Chúng ta tìm hiểu hợp chất vô như: axit – bazơ – muối Giữa chúng có mối q.hệ ? Chúng ta tìm hiểu mối q.hệ chúng !

Thờ i gian

Hoạt động giáo viên

Hđ của học sinh

Đồ

dùng Nội dung

7’

13’

 Treo bảng con, Yc

hs thảo luận nhóm 5’: Hãy điền vào chỗ còn trống sơ đồ: (1), (2), (3), … những cụm từ thích hợp ?

Ví dụ : nước, axit, bazơ, muối, …

 Yc đdiện p biểu,

bổ sung

 Bsung, h.chỉnh nội

dung

 Yc hs th luận nhóm

5’ : viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ

{chỗ có số (1), (2), (3), … sơ đồ}; tổng cộng có PTHH

 Quan sát,

theo dõi hướng dẫn giáo viên

 Thảo

luận nhóm hồn thành sơ đồ, đại diện phát biểu, bổ sung

 Thảo

luận nhóm: viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ,

 Đại diện

Bảng phụ ghi sơ

đồ mối quan

hệ

các chất

I Mối q.hệ hchất vô cơ:

II Những phản ứng hóa học minh hoạ:

(1) CuO(r)+ 2HCl(dd)

CuCl2(dd) + H2O(l) (2) CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r) (3) Na2O(r)+ H2O(l) NaOH(dd) (4) Fe(OH)3r  Fe2O3(r) + H2O (5) P2O5(r) + 3H2O(l)  2H2PO4(dd (6) 2NaOHdd + CO2k Na2CO3d Tuần

Tiết 17 Ns : Nd :

MUỐI

Oxit axit

(4)

(1)

(6) (7)

(2)

(8) (9)

(5) (3)

Bazơ Axit

Oxit bazơ

(38)

*************************************************************************************

 Yêu cầu nhóm

học sinh lên viết cách nhóm

 Yêu cầu nhóm

khác nhận xét

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

phát biểu, bổ sung

 Nhóm

khác nhận xét

(7) CuSO4(dd) + 2NaOH 

Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (8) H2SO4(dd) + Ca(OH)2(dd)  CaSO4(r) + 2H2O(l) (9) AgNO3(dd) + HCl(dd) 

AgCl(r + HNO3(dd)

3) Tổng kết : yêu cầu học sinh hoàn thành chuổi biến hoá sau: a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3

b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 41 sách giáo khoa Bài 4: a) Na  Na2O  NaOH  Na2CO3  Na2SO4

NaCl

b) Phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi V) Dặn dị: học sinh hồn thành tập

VI) Rút kinh nghiệm:

(1) (2) (3) (4)

(39)

*************************************************************************************

Bài 13 Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ

và muối

Sắp xếp dãy chuyển đổi hóa học Tốn dư

Sơ đồ phân loại hợp chất vô

cơ Mục tiêu:

1) Kiến thức : học sinh ôn tập lại ploại hchất vô mối quan hệ 2) Kỹ :

 Rèn luyện cho học sinh kỹ viết PTHH

 Tiếp tục rèn luyện kỹ làm toán hoá học

II) Chuẩn bị:

 Sơ đồ phân loại hợp chất vô (câm) ;

 Sơ đồ câm tính chất hố học hợp chất vô

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Đã tìm hiểu qua loại hợp chất vô cơ, Vậy phân loại chúng tính chất hố học chúng ?

Thờ i gian

Hđộng gv H đ hs

Đồ dùn

g

Nội dung 5’

 Vừa qua,

em tìm hiểu qua loại hợp chất ?

 Yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm 5’:

Oxit có mấy loại ? ?

 Đại diện kể

tên loại hợp chất

 Thảo luận

nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo

viên hệ thống lại hợp

Bảng phụ

ghi sơ đồ

mối quan

hệ

các chất

I Kiến thức cần nhớ:

Phân loại hợp chất vô cơ: Tuần

(40)

*************************************************************************************

10

20’

Cho ví dụ ?

 Tiến hành

tương tự với axit, bazơ, muối

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Treo bảng con,

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm :

Các em hãy quan sát sơ đồ và nêu tính chất hố học của: oxit bazơ ? của oxit axit ? bazơ ?

muối ?

 Yêu cầu đại

diện phát biểu, bổ sung

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Hướng dẫn

học sinh làm tập

chất , Ví dụ minh hoạ

 Thảo luận

nhóm: đại diện phát biểu, bổ sung: tính chất hố học oxit, axit, bazơ, muối

 Nghe giáo

viên hệ thống nội dung ghi nhớ

 Làm BT

theo hướng dẫn

Bảng phụ

ghi sơ đồ

mối quan

hệ

các chất

CaO CO2 HNO3 HCl KOH Cu(OH)2KHCO3 NaCl

Fe2O3 SO2 H2SO4 HBr NaOH Fe(OH)3 NaHSO4 KCl

Tính chất hố học loại hợp chất vơ cơ:

II II.Bài tập:

3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 43 sách giáo khoa

Bài 1

Bài 2: Do NaOH tác dụng với CO2 khơng khí (e): PTHH minh hoạ:

2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O ; 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 

Bài 3 a) CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl ; Cu(OH)2to CuO + H2O

0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol b) n NaOH = 20 / 40 = 0,5 (mol) => n NaOH dư

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 (mol) ; => mCuO = 0,2 80 = 16 (g) c) nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol) ;

mNaOH = 0,1 40 = (g) ; mNaCl = 0,2 58,5 = 23,4 (g) V) Dặn dò: Xem trước nội dung thực hành

VI) Rút kinh nghiệm:

Muối axit

CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

MUỐI OXIT AXIT BAZƠ

Oxit

bazơ Axit k

o

có oxi

Bazơ ko tan

Bazơ tan Oxit

axit Axit có oxi

Muối Tr hồ

+

Axit O.axit Muối

+ Kl Bazơ O axit Muối

MUỐI

OXIT AXIT Nhiệt

phân

+ Axit / O axit

+ Bazơ

+ Bazơ / O Bazơ

+ Axit

+ H2O +

H2O

AXIT BAZƠ

(41)

*************************************************************************************

Duyệt tổ trưởng:

Bài 14 Thực hành: Tính chất hố học bazơ muối 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học bazơ

muối

Nêu tượng thí

nghiệm I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : hs làm tn minh hoạ tính chất hố học bazơ muối 2) Kỹ : rèn kỹ quan sát, nhận xét tượng

II) Chuẩn bị: gv pha loãng dung dịch, đựng lọ thích hợp.

1) Hoá chất : dd NaOH; dd CuSO4 ; dd FeCl3 ; dd HCl ; dd BaCl2 ; dd Na2SO4 ; đinh sắt ; dd H2SO4

2) Dụng cụ : giá ốn; ốn; kẹp gỗ ; ố nh giọt ; (2 thìa nhựa) ; chổi rửa ; khay nhựa lớn

III) Phương pháp: thực hành IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: nhằm hệ thống lại kiến thức tính chất hố học bazơ muối, tiến hành nội dung buổi thực hành hôm !

Thờ i gian

Hoạt động gv H.động hs Đồ dùng Nội dung

7’

 Hướng dẫn học

sinh cách:

+ Lấy vào ống nghiệm -2 ml dung dịch FeCl3

+ Cầm ống nghiệm kẹp gỗ, nhỏ vài giọt dd NaOH

 Quan sát học sinh

 Quan sát:

+ Cách cầm ống nghiệm lấy hoá chất

+ Cách nhỏ hoá chất vào

 Tiến hành

thí nghiệm

 Ống

nghiệm, ống nhỏ giọt

 Dd

NaOH, dd FeCl3

I Tính chất hố học của bazơ:

Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối:

 Nhỏ vài giọt dd NaOH

vào ống nghiệm chứa sẵn ml dd FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm

Nhận xét tượng,

(42)

*************************************************************************************

10’

7’

7’

7’

làm, nhắc nhở

 Hướng dẫn học

sinh :

+ Cách lấy Cu(OH)2 vào ống nghiệm

+ Cách lấy ddHCl, lắc nhẹ ống nghiệm

- Quan sát, kiểm

tra kết nhóm thực

 Hướng dẫn học

sinh :

+ Cách cho đinh sắt vào ống nghiệm + Cách nhỏ dung dịch CuSO4

+ Cách quan sát (chờ ‘)

 Kiểm tra kết

các nhóm

 Hướng dẫn học

sinh:

+ Cách cầm ống nghiệm kẹp gỗ + Cách nhỏ dung dịch

+ Cách quan sát

 Theo dõi học sinh

thực thí nghiệm

 Hướng dẫn học

sinh:

+ Cách nhỏ dung dịch H2SO4 loãng tránh để dính vào da + Cách quan sát

 Quan sát hướng

dẫn học sinh làm thí nghiệm

 Quan sát

cách tiến hành thí nghiệm

 Thực hành

theo nhóm, báo cáo kết

 Quan sát tìm

hiểu cách tiến

hành thí

nghiệm

 Tiến hành

thí nghiệm, báo cáo kết

 Quan sát

cách tiến hành thí nghiệm

 Làm thí

nghiệm, rút kết luận

 Quan sát,

tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm

 Làm thí

nghiệm, rút kết luận

 Thìa

nhựa, ống nghiệm

 ddNaOH

, dd

CuSO4, dd HCl

 ddCuSO4

, đinh sắt

 Ống

nghiệm, ống nhỏ giọt

 ddBaCl2, dd Na2SO4

 Ống

nghiệm, ống nhỏ giọt

 ddBaCl2,

dd H2SO4

 Ống

nghiệm, ống nhỏ giọt

giải thích ? viết PTPƯ ?

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với ddịch axit:

 Lấy Cu(OH)2 cho vào ống nghiệm

 Nhỏ vài giọt dd HCl, lắc

nhẹ

Nhận xét tượng,

giải thích ? viết PTPƯ ?

II Tính chất hố học của muối:

Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại:

 Cho vào ống nghiệm

cây đinh sắt sạch., nhỏ 1ml dd CuSO4 vào

Nhận xét tượng

quan sát ? giải thích và viết PTPƯ minh hoạ ?

Thí nghiệm 4: Bariclorua tác dụng với muối:

 Nhỏ vài giọt dung dịch

BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn ml dung dịch Na2SO4

Nhận xét tượng ?

Viết PTHH minh hoạ ?

Thí nghiệm : Bariclorua tác dụng với axit:

 Nhỏ vài giọt dung dịch

BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn ml dung dịch H2SO4 loãng

Nhận xét tượng ?

Giải tích viết PTPƯ minh hoạ ?

3) Tổng kết :

 Cho học sinh thu dọn, vệ sinh dụng cụ; hồn thành thu hoạch  Thơng báo điểm thao tác nhóm, thu tường trình

 Nhận xét tiết học

(43)

*************************************************************************************

VI) Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra viết 

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : kiểm tra mức độ nhận thức học sinh qua bazơ muối (tính chất; điều chế, tính tốn, nhận biết / phân biệt hoá chất)

2) Kỹ : kiểm tra kỹ làm tập hoá học học sinh II. Thiết kế ma trận

Nội dung Mức độ nội dung Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

Tính chất hóa học bazơ Câu 1(a, b, d)(1,75 đ) Bài (a, b)(2,0 đ) 3,75 đ 5

Một số bazơ quan trọng Câu (1,5 đ) 1,5 đ 1

Tính chất hóa học muối Câu c (0,5 đ) Bài (a, b)(2,0 đ) (2,5 đ)3

Mối quan hệ các HCVC

Câu (2,25 đ)

1 (2,25 đ)

Tổng (3,75 đ)2 (2,25 đ)4 (4,0 đ)4 (10,0 đ)10

III.Thiết kế câu hỏi:

I) LÝ THUYẾT: (6 điểm)

Câu (2,25 đ) Có bazơ sau: Cu(OH)2, KOH Hãy viết phương trình hóa học (nếu có) cho biết bazơ nào:

(44)

*************************************************************************************

a) Tác dụng với dung dịch HCl ? b) Bị nhiệt phân hủy ?

c) Tác dụng với dung dịch FeCl3 ? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh ?

Câu (2,25 đ) Cho dung dịch sau phản ứng với đôi một, đánh dấu (X) có phản ứng xảy ra, dấu (O) khơng có phản ứng:

Ba(OH)2 HCl CuSO4

CuCl2 … … …

H2SO4 … … …

Fe(OH)3 … … …

Câu (1,5 đ) Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: HCl, Ca(OH)2, NaCl Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết dung dịch ?

II) BÀI TOÁN: (4 điểm)

Bài (2 đ) Trộn dung dịch có hịa tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hịa tan 20 g NaOH Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng chất rắn sau nung ?

Bài (2,0 đ) Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu 0,5 lit dung dịch bazơ

a) Viết phương trình hóa học tính nồng độ mol dung dịch bazơ thu ? b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hịa dung dịch bazơ nói ?

IV Đáp án:

A LÝ THUYẾT: (6 điểm) Câu (2,25 đ)

 Mỗi phương trình  0,5 đ x phản ứng = đ,  Xác định dd bazơ đổi màu quỳ tím (KOH) = 0,25 đ

Câu (2,25 đ) Xác dịnh chỗ đúng: 0,25 đ x = 2,25 đ Câu (1,5 đ) Xác định lọ 0,25 đ

II) BÀI TẬP: (4đ) Bài (2 đ)

a) PTHH: CuCl2 + 2NaOH  2NaCl + Cu(OH)2; Cu(OH)2 CuO + H2O 1,0 đ

0,2 0,4 0,2 0,2 0,2 b) nNaOH = m/M = 20/40 = 0,5 (mol)

mCuO = n.M = 0,2 80 = 16 (g) 1,0 đ Bài (2,0 đ)

a) PTHH: Na2O + H2O  2NaOH; .0,5 đ nNa2O = m/M = 15,5/62 = 0,25 (mol) => CM dd NaOH = n/V = 0,25/0,5 = 0,5 M 0,5 đ

b) Na2O + H2O  2NaOH ; 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O 0,5 đ 0,25 0,5 0,5 0,25

mH2SO4 = 0,25 98 = 24,5 (g) => mdd H2SO4 = 24,5 100 / 20 = 122,5 (g) Vdd H2SO4 = mdd/Ddd = 122,5/1,14 = 107,46 (ml) 0,5 đ V Rút kinh nghiệm:

(45)

*************************************************************************************

Duyệt tổ trưởng:

Bài 15 Tính chất vật lý kim loại



I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu tc vật lí kim loại ứng dụng chúng 2) Kỹ : rèn kỹ thực số thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả tượng , nhận xét rút kết luận

3) Thái độ: giáo dục ý học sinh lưu ý sử dụng điện để tránh điện giật II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : dây kẽm, mẫu than gỗ, giấy Ag gói thuốc lá, dụng cụ thử tính dẫn diện…

2) Dụng cụ : đèn cồn, dụng cụ thử tính dẩn điện, quẹt, búa, đinh III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài: Hãy kể tên số vật dụng làm kim loại ? Kim loại có tính chất vật lí , tính chất hố học mà ta có ứng dụng ?

Thời gian

Hoạt động giáo viên

Hoạt động

của hs Dụng cụ Nội dung

 Yêu cầu học sinh  Làm thí  Dây I Tính dẻo:

(46)

*************************************************************************************

7’

10’

7’

5’

uốn cong đoạn dây kẽm, cho học sinh quan sát giấy gói bánh kẹo Ag,

Hướng dẫn học

sinh làm thí nghiệm:tìm hiểu tính dẫn diện của kim loại ?

 Làm thí nghiệm

thử tính dẫn điện kim loại,

- Qua thí

nghiệm trên, ta nhận thấy kim loại có tính chất vật lí nào ?

 Thuyết trình: ưu

nhược điểm số kim loại Khi sử dụng điện cần tránh không sử dụng dây trần hư lớp nhựa bọc > tránh bị điện giật

 Yêu cầu học sinh

đốt đoạn dây kẽm kửa đèn

cồn, Hãy nhận xét

hiện tượng ?

 Thuyết trình: ánh

kim bề ngồi sáng kim loại

nghiệm theo hướng dẫn

của giáo

viên

 Thảo luận

nhóm: Đại diện phát biểu, bổ sung tính dẻo kim loại

 Quan sát

thí nghiệm ; đại diện phát biểu, bổ sung tính dẫn điện kim loại

 Nghe giáo

viên thông báo cách sử dụng dây điện nhằm tránh bị điện giật

 Đại diện

làm thí

nghiệm, trao đổi nhóm; nhận xét tượng

 Nghe giáo

viên thuyết trình

kẽm, giấy bạc, búa

 Bộ

dụng cụ thử tính dẫn điện

 Dây

thép, đèn cồn

 Các

dụng cụ kim loại

Kim loại có tính dẻo (kim loại khác có tính dẻo khác nhau)

 Ứng dụng: Do có tính dẻo

nên kim loại kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác

II Tính dẫn điện:

Kim loại có tính dẫn điện

 Các kim loại khác có

tính dẫn điện khác

 Kim loại dẫn điện tốt là:

Ag, Cu, Al, Fe, …

 Ứng dụng: lõi dây điện

thường làm Cu, Al

III Tính dẫn nhiệt: Kim loại có tính dẫn nhiệt.

 Kim loại khác

tính dẫn nhiệt khác

 Kim loại dẫn điện tốt

dẫn nhiệt tốt

 Ứng dụng: dùng làm dụng cụ

nấu ăn như: Al, Inox, ; máy móc: sắt, nhơm…

IV Ánh kim: Kim loại có ánh kim

 Ứng dụng: số kim loại

dùng làm đồ trang sức Au, Ag,…

3) Tổng kết :

 Yêu cầu học sinh đọc mục: “Em có biết”

 Hãy nêu tính chất vật lí chủ yếu kim loại ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 48 sách giáo khoa

Bài 4: hướng dẫn học sinh áp dụng công thức m = V D => V = m / D = n m / D

VAl = 27/ 2,7 = 10 (cm3); VK = 39 / 0,86 = 45,4 (cm3) ; VCu = 64 / 8,94 = 7,2 (cm3) V) Dặn dị: hồn thành tập xem trước nội dung

(47)

*************************************************************************************

Bài 16 Tính chất hố học kim loại 

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu tc hhọc kim loại viết PTHH minh hoạ

2) Kỹ : Rèn kỹ : Viết PTHH kloại, Qs tn., nx htượng làm tập kim loại

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : Na ; Dây kẽm / đinh sắt có buột ; dd CuSO4 ; { dd HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, dung dịch NaOH loãng}

2) Dụng cụ : đèn cồn ; muỗng sắt, lọ đựng khí clo, cốc 250 ml, giá ốn , ốn , ống nhỏ giọt, {1 giá sắt, kẹp ốn, ốn nhánh có nút cao su đậy kín, đoạn ống cao su, ống L dài, L ống l ngắn, bơng gịn}

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

(48)

*************************************************************************************  Hãy nêu tc vlí kloại ? Kể tên kloại dùng làm máy móc ?

 Hãy viết PTHH biểu diển phản ứng kim loại với nước ?

2) Mở : Ngồi tchh , kloại cịn có tchh khác khơng , tìm hiểu qua học hôm !

Thời gian

Hoạt động

giáo viên H.đ hs Dụng cụ Nội dung

3’

10’

5’

7’

7’

- Hãy nhắc lại

htượng kloại sắt khi t dụng với khí oxi ? viết PTHH minh hoạ

 Thtrình htượng x.ra

t.tự với kloại khác t.dụng với oxi

 Làm tn.: Đốt Na

trong khí clo Yc hs ý th.đổi m.sắc khí clo tr sau phản ứng

 Y/c hs thảo luận

nhóm:

+ Hãy nx htượng

xảy ?viết PTPƯ

minh hoạ ?

+ Rút kluận về tchh kl tdụng với pkim ?

 Hdẫn hs viết PTHH

của Cu tdụng với S, rút kluận tc hhọc kloại tdụng với pkim

- Hãy nhắc lại tc

hh kloại dụng với axit ? viết PTPƯ minh hoạ ?

 Làm thí nghiệm:

Cu tác dụng với dd AgNO3 , Y/c h/s ý thay đổi màu sắc Cu màu dd AgNO3

 Y/c h/s thảo luận

nhóm: Hãy nhận xét tượng xảy ? viết PTHH minh

 Đại diện

phát biểu, bổ sung viết PTPƯ minh hoạ

 Quan sát

thí

nghiệm ; ý thay đổi màu sắc khí clo,

 Thảo

luận nhóm, rút kết luận tính chất kim loại tác dụng với phi kim

 Đdiện

pbiểu, bsung

 Quan sát

thí nghiệm, ý thay đổi màu dung dịch lát Cu

 Đại diện

phát biểu, bổ sung , viết

PTHH

 Hình

2.3 skg

 Bộ

dụng cụ điều chế Cl2

muỗng sắt, đèn cồn, bình dựng Cl2

 Na, Cl2

 Ống

nghiệm, ddCuSO4, dây Zn

I Phản ứng kim loại với phi kim :

Tác dụng với oxi: 3Fe(r) + 2O2(k) to Fe3O4(r)

Nhiều kloại khác: Na, Ba, Al, Zn, … phản ứng với oxi tạo oxit bazơ Na2O, BaO, Al2O3, …

Tác dụng với phi kim khác: 2Na(r) + Cl2(k) to 2NaCl(r)

(vàng lục) (trắng) Cu(r) + S(r) to CuS(r)

[ Đồng (II) sunfua]

 Kết luận: Ở nhiệt độ cao:

 Hầu hết kloại (trừ Au, Pt,

Ag) tdụng với oxi tạo oxit (oxit bazơ)

 Kloại pứ với nhiều pkim tạo

muối

II P.ứ kloại với dd axit: số kloại tdụng với axit tạo thành muối g.p khí hidro Ví dụ:

Zn(r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd) + H2(k)

III Pứ kloại với d.dịch muôi:

Pứ đồng với dd AgNO3: Cu(r)+AgNO3(dd)  CuNO3(dd) + Ag(r)

(đỏ) (trắng)

Đồng đẩy Ag khỏi dd muối, ta

nói: Cu h.động h.học mạnh Ag

Pứ kẽm với dd CuSO4: Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu(r)

(49)

*************************************************************************************

5’

hoạ ?

 Làm thí nghiệm:

Zn tác dụng với dd CuSO4 , Y/c h/s ý thay đổi màu sắc dây Zn màu dung dịch CuSO4

 Y/c h/s thảo luận

nhóm: Hãy nhận xét tượng xảy ? viết PTHH minh hoạ ?

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Quan sát

thí nghiệm, ý thay đổi màu dung dịch lát Cu

 Đại diện

phát biểu, bổ sung , viết

PTHH

 Phản ứng xảy tương tự

Mg, Al, Zn, … tác dụng với dung dịch CuSO4; dung dịch AgNO3

 Chú ý: K loại mạnh như: K,

Na cịn tdụng với nước g/ phóng khí hidro Vd:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (H – OH)

 Kết luận: Kim loại hoạt động

hoá học mạnh (trừ K, Na, Ca ) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại

3) Tổng kết :

Tính chất hóa học kim loại: Phương trình pứ minh họa: tdụng với …

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 51 sách giáo khoa

Bài 6: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu  ; mCuSO4 = 10 20 / 100 = (g) ; nCuSO4 = / 160 =

0,0125 (mol)

mZn = 0,0125 65 = 0,81 (g); mZnSO4 = 0,0125 161 = 2,01 (g); C% dd ZnSO4 = 2,01 100 / 20 = 10,05%

Bài 7 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  ; Kim loại A + dung dịch B  m kloại



1mol 2mol 1mol 2mol + m tăng = m kloại yếu – m kloại mạnh pứ X 0,02 2X + mgiảm = m kloại mạnh pứ - mkloại yếu 64x 108 2X

1,52 = 108 2X – 64X => x = 0,01 (mol) => CMdd AgNO3 = 0,02 / 0,02 = (M) V) Dặn dò:

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 17 Dãy hoạt động hoá học kim loại 

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Hiểu sở xếp dãy hoạt động kim loại

 Nêu dãy hđ hh kloại vận dụng dãy hđ hhọc làm tập

2) Kỹ : Rèn kỹ năng: Tuần 12

(50)

*************************************************************************************  Phân tích phản ứng hố học có xảy không viết PTHH

 Tiến hành tn đối chứng để xác định độmạnh yếu kim loại

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : Na, đinh sắt, dây lát đồng, dung dịch phenol phtalein, dây Ag, ddCuSO4 , ddAgNO3, nước cất, ddHCl, ddFeSO4

2) Dụng cụ : Cho nhóm: khay nhựa, giá ống nghiệm , ống nghiệm , cốc nước 250 ml, kẹp gỗ, thìa nhựa, chén sứ

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu tính chất hố học kim loại ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Mức độ hoạt động kim loại khác nhau, dựa vào dãy hoạt động hoá học kim loại ta xác định mức độ hđộng kim loại ?

TG Hoạt động củagiáo viên

Hoạt động của học

sinh

Dụng cụ Nội dung

7’

7’

7’

10’

 H dẫn hs Cách

tiến hành thí nghiệm : Cho đinh sắt vào dung dịch muối đồng; Cho Cu vào dung dịch muối sắt

 Y/c h/s thảo

luận nhóm: Hãy nhận xét tượng xảy ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Kiểm tra, hướng

dẫn học sinh hồn thành thí nghiệm

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Tiến hành thí

nghiệm: Cho mẫu dây đồng vào dd AgNO3 Ag vào dd CuSO4

 Y/c h/s: Hãy

nhận xét tượng xảy ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bổ sung, rút

kết luận

 H dẫn hs cho

 Quan sát

cách tiến hành thí nghiệm

 Tiến

hành thí nghiệm theo

hướng dẫn

 Thảo

luận nhóm 3’ đại diện phát biểu, bổ sung

 Quan sát

thí nghiệm, trao đổi nhóm, rút kết luận

 Tiến

hành làm thí nghiệm ; trao đổi nhóm nêu tượng

 Ống

nghiệm, dây đồng, đinh Fe, ddFeSO4

 Dây

Cu, dây Ag,

ddAgNO3 ,

ddCuSO4

 Đinh

Fe, Cu, ddHCl, ống nghiệm

 Đinh

Fe, Na, dd phenol phtalein, nước cất

I Dãy hoạt động hóa học kloại được xây dựng ?

Thí nghiệm : Cho đinh sắt vào dd CuSO4 dây Cu vào dd FeSO4 Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)

trắng xám xanh nhạt đỏ

FeSO4(dd)+ Cu(r) không xảy ra

pứ

 Nhận xét : Sắt hoạt động hóa

học mạnh đồng, xếp Fe trước Cu Thí nghiệm 2: Cho mẫu dây đồng vào dd AgNO3 Ag vào dd CuSO4 Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + Ag(r)

đỏ k màu xanh lam

xám

Ag không t.dụng với dd CuSO4

 Nhận xét : Đồng hđ hh mạnh

hơn bạc, xếp Cu đứng trước Ag Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt Cu vào ốn đựng dd HCl

Fe(r)+ 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k) Cu + HCl không phản ứng

 Nxét : Sắt mạnh đồng; Fe

đứng trước H, Cu đứng sau H

(51)

*************************************************************************************

5’

đinh sắt Cu vào dd HCl

 Y/c h/s: Hãy

nhận xét tượng xảy ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

 Tiến hành thí

nghiệm: Cho Na Fe vào nước cất

 Y/c h/s: Hãy

nhận xét hiện tượng xảy ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bổ sung, rút

kết luận

 Hãy dựa vào kết

quả thí nghiệm 1-4 thử xếp dãy hoạt động hố học theo chiều giảm dần mức độ hoạt động ?

, giải thích viết PTHH

 Quan sát

thí nghiệm, trao đổi nhóm nêu

tượng, giải thích rút kết luận

 Đại diện

nêu kết

 Nghe

giáo viên thuyết trình ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

 Nhận xét : Na hđ hoá học mạnh

hơn Fe; xếp Na đứng trước Fe

Kết luận:

 Dựa vào kquả tn, 2, 3, ta có

thể xếp kloại thành dãy hđộng theo chiều giảm dần mức độ hđộng: Na, Fe, H, Cu, Ag

Dãy hđ hoá học kim loại:

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

II Dãy hđộng hoá học kim loại có ý nghĩa ?

 Mức độ hđộng kloại giảm

dần từ trái sang phải

 K.loại đứng trước Mg p ứng

với nước tạo thành kiềm giải phóng khí H

 K.loại đứng trước H phản ứng

với số dung dịch axit giải phóng khí H

 K.loại đứng trước (trừ K, Ba,

Ca, Na ) đẩy k.loại đứng sau khỏi dd muối

3) Tổng kết : Cho học sinh làm trang 54

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm 1, 2, 3, trang 54 sách giáo khoa

Bài 1 câu C; Bài 2: Dùng Zn : Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  , cho Zn dư, Cu sinh không

tan tách khỏi dung dịch ; thu ZnSO4 tinh khiết

Bài 5 a) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 ; nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) ; b) mZn = 0,1 65 =

6,5 g

mCu = 10,5 – 6,5 (g)

V) Dặn dị: Ơn lại tính chất hố học chung kim loại VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 18 Nhôm 

(52)

*************************************************************************************

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học kim loại

Tính chất vật lí nhơm

Thí nghiệm với NaOH rút tc: Al kim loại lưỡng

tính I) Mục tiêu:

1) Kiến thức :

 Nêu t chất vlí, hhọc nhôm từ t.c h học chung kim loại  Hiểu tính chất hố học riêng nhơm

2) Kỹ : dùng thí nghiệm kiến thức cũ để chứng minh dự đoán II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : bột Al, dây Al, dd HCl, dd CuCl2 / dd CuSO4 , ddNaOH

2) Dụng cụ : giấy xếp, giá ốn, đèn cồn, (2 ố nhỏ giọt, ốn,1 ống dẫn khí vuốt nhọn, 1 kẹp gỗ x 6)

3) Tranh vẽ phóng to hình trang 57 Sơ đồ điện phân nóng chảy nhơm oxit III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC: Nêu dãy hoạt động kim loại ? Cho biết ý nghĩa ?

2) Mở bài: Nhơm có nhiều ứng dụng đời sống Nhơm có tchh ? Chúng ta cần tìm hiểu để biết cách sử dụng bảo vệ vật dụng nhôm !

TG Hoạt động giáo viên Hđ hs Dụng cụ Nội dung

2’ 3’

5’

 Hãy nêu KHHH ntk

nhôm

 Cho hs qs dây nhơm:

hãy nêu tc vlí nhơm mà em n.biết

 Bs, hồn chỉnh nội dung  Hãy nêu thử dự đoán

em tc hh nhôm ? Tsao em dự đoán ?

 Hd hs làm tn rắc nhôm

lên lửa đèn cồn

 Hãy nx tượng xảy

ra ? viết PTPƯ minh họa ?

 Thtrình: đkiện thường

Al + O2 Al2O3 bền vững, ko cho Al tdụng với oxit kk nước

 Y/c h/s đọc th.tin sgk,

nhơm cịn t dụng với p kim khác ? viết PTPƯ minh hoạ ?

 Nhôm t.dụng với dd axit

có htượng ntn ? viết PTPƯ

 Đại diện

phát biểu, bổ sung nêu KHHH nguyên tử khối

 Đại diện

thử nêu dự đốn tính chất hố học nhơm

 Quan sát

thí nghiệm, đại diện nêu tượng xảy

 Nghe

giáo viên thuyết trình tính chất hố học Al tác dụng với oxi

 Lá Al

 Al

bột, đèn cồn, giấy xếp

 Lá

Al , dd HCl,

 Kí hiệu hố học: Al  Nguyên tử khối: 27

I Tính chất vật lí:

 Nhơm kloại màu trắng

bạc, dẫn điện nhiệt tốt,

 Là kl nhẹ (D = 2,7

g/cm3)

 Có tính dẻo,

 Nh độ nóng chảy cao

(600oC)

II Tính chất hố học:

Nhơm có tính chất hố học kim loại không ? a) Pứ nhôm với phi kim :

Với oxi :

4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r)

Pứ nhôm với phi kim

khác S, Cl2 ,… tạo muối Al2S3, AlCl3,

2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r)

 Kết luận: nhôm pứ với oxi

tạo thành oxit pứ với nhiều p.kim khác S, Cl2, … tạo muối,

(53)

*************************************************************************************

5’

5’

7’

mhoạ?

 Lưu ý h/s trhợp nhôm

khi t.dụng với HNO3, H2SO4đặc nguội

 Hd hs làm thí nghiệm Al

tác dụng với ddịch muối CuSO4

 Hãy nhận xét tượng

xảy ? viết PTPƯ minh họa ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội

dung

 Al có đđủ tchh

klượng, Al cịn có tchh khác khơng ? Hd hs làm tn Al t/d với dd NaOH, nêu tượng xảy ?

 Pứ có m thuẫn với

những điều học ?

 Do tc này, nhơm cịn gọi

là kim loại lưỡng tính – kim (kẽm tương tự)

 Y/c h/s đọc thông tin sgk

: nêu ứng dụng của

nhôm ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội

dung

 Ttrình ngliệu pp

sx nhơm từ quặng Bôxit (Criolit – NaF/AlF3)

 Dựa vào

tính chất hố học axit đại diện nêu tượng, viết PTPƯ

 Quan sát

thí nghiệm, đại diện nêu tượng xảy Viết PTHH

 Cá nhân

đọc thông tin sgk đại diện phát biểu, bổ sung

 Cá nhân

đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

ống nghiệm

 Al,

ddCuCl2 , ống nghiệm

 Al

bột, dd NaOH, ống nghiệm

 Tranh

vẽ

phóng to Sơ đồ bể diện phân Al2O3 nóng chảy

như HCl, H2SO4, g/pH2 2Alr+6HCldd2AlCl3dd+3H2(k)

 Chú ý: Al ko pứ với H2SO4 đ, nguội HNO3đ, nguội c) Pứ Al với dd muối: 2Alr+3CuCl2dd2AlCl3dd+3Cur

 Kết luận: nhôm pứ với

nhiều dd muối kloại hđ h.học yếu tạo muối nhôm giải phóng kim loại Nhơm có tc hhọc khác: Nhôm phản ứng với dd kiềm [2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2] III Ứng dụng: (sgk)

IV Sản xuất nhôm:

 Nguyên liệu : quặng bôxit

(thành phần chủ yếu Al2O3)

 Phương pháp : điện phân

nóng chảy có xúc tác Criolit Al2O3(r)đpncCriolit2Al(r)+3O2(k)

3) Tổng kết :

 Nêu tính chất hố học nhơm ?

 Dựa vào vị trí nhơm dãy hoạt động hố học, cho biết nhôm đẩy

được kim loại sau khỏi dung dịch muối: Mg, Cu, Ag

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – tr 57 – 58 sách giáo khoa

Bài M Al2O3 2SiO3 2H2O = 102 + 120 + 36 = 258 (g) ; %mAl = 27 100 / 258 = 20,93

Bài Thí nghiệm 1: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1); Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 (2) Th nghiệm 2: có Al tác dụng với dung dịch NaOH , Mg không phản ứng => mMg = 0,6 (g)

nMg = 0,6 / 24 = 0,025 (mol) =>vH2 = 0,025 22,4 = 0,56 (l) ; VH2(2) = 1,568 – 0,56 = 1,008 (l)

 nH2 (2) = 1,008 / 22,4 = 0,045 (mol) => nAl = 0,045 2/3 = 0,03 (mol) ;

(54)

*************************************************************************************

V) Dặn dị: hồn thành tập em trước nội dung VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 19 Sắt 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hóa học kim loại Tính chất vật lí sắt

Sắt kl thể nhiều hoá trị

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Nêu tính chất vật lí hố học sắt

 Hiểu trường hợp sắt thể hoá trị II, III

2) Kỹ :

 So sánh t/c h.học sắt với t/c hh chung kim loại với nhơm  Dự đốn tính chất hố học sắt viết PTHH minh hoạ

II) Chuẩn bị :

1) Hoá chất : dây sắt quấn thành lị xo, khí clo thu sẵn

2) Dụng cụ : lọ 125 ml đựng khí clo; đèn cồn, (bộ dcụ đchế, thu khí clo), d/c sắt mới, nam châm

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : nêu tính chất hố học nhơm ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Từ xưa người biết sử dụng sắt để chế tạo công cụ lao động Hiện nay, sắt có vtrị qtrọng ktế Sắt có tchh ?

TG Hoạt động giáoviên Hđ củah.sinh Dụngcụ Nội dung

5’

10’

 Nêu KHHH

nguyên tử khối Fe ?

 Em nêu tc

vật lí sắt từ t/c v lí chung kim loại mà em biết ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Dựa vào t/c h.học

chung kim loại vị trí kim loại

 Đại diện

nêu KHHH ntư khối Fe

 Đọc thông

tin sách giáo khoa

 Trao đổi

nhóm: Đại diện nêu

 Một

số dụng cụ sắt; nam châm

 KHHH : Fe

 Nguyên tử khối: 56

I Tính chất vật lí:

 Là kloại màu trắng xám

 Dẫn điện, nhiệt tốt - Có tính

dẻo

 Là kim loại nặng (D = 7,86

g/cm3)

 Nóng chảy 1539oC,  Có tính nhiễm từ

II Tính chất hố học: Tuần 13

(55)

*************************************************************************************

7’

7’

5’

dãy hoạt động hoá học, Hãy dự đoán t/c hh sắt ?

 Hãy viết PTHH

sắt tác dụng với khí oxi ?

 Làm thí nghiệm Fe

tác dụng với khí clo, u cầu học sinh thảo luận nhóm: Hãy nhận xét tượng xảy ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Thuyết trình: nhiệt

độ cao Fe tác dụng với S, Br2, …tạo muối Lưu ý h/s trường hợp Fe thể hố trị II, III

 Hãy cho ví dụ

phản ứng sắt với dung dịch axit biết viết PTPƯ minh hoạ ?

 Thuyết trình

trường hợp sắt tác dụng với H2SO4 HNO3đặc nguội

 Hãy cho ví dụ

phản ứng Fe với dung dịch muối ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Hãy nêu nhận xét

tính chất hoá học sắt ?

 Nhận xét hoá trị

của sắt tham gia phản ứng hố học ?

 Bổ sung, hồn chỉnh

nội dung

tính chất hố học sắt

 Đại diện

viết PTHH sắt tác dụng với khí oxi

 Quan sát

thí nghiệm Fe tác dụng với Cl2

 Thảo luận

nhóm đại diện phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo

viên thuyết trình

 Đại diện

viết PTPƯ Fe với axit

 Nghe giáo

viên thông báo

 Đại diện

cho ví dụ phản ứng Fe với dung dịch muối

 Thảo luận

nhóm đại diện p.biểu, bổ sung

 Dây

sắt, bình khí clo, đèn cồn

Tác dụng với phi kim: a) T.dụng với khí oxi: 3Fe(r)+ 2O2(k) to Fe3O4(r) (nâu đen) Fe3O4 hc FeO Fe2O3 b) Tác dụng với Cl2 :

2Fe(r) + Cl2(k) to 2FeCl3(r) (nâu đen)

 Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với

nhiều pk: S, Cl2, Br2, … tạo muối FeS [Fe (II)], FeCl3, FeBr3 [Fe (III)]

Fe(r) + S(r) to FeS(r)

Sắt tdụng với dd axit: Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2 Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) +H2

 Sắt tác dụng với dd axit

như HCl, H2SO4loãng, …  tạo muối Fe (II)  Lưu ý:

 Sắt không tác dụng với H2SO4 HNO3đặc nguội

 Sắt tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nóng thể Fe (III) Tác dụng với dung dịch muối: Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu Fe + 2AgNO3(dd) 

Fe(NO3)2(dd) + 2Ag

 Kết luận:

 Sắt thể tính chất hố học

của kim loại

 Sắt kim loại có nhiều hoá trị

+ Fe (II): td với S, dd axit, dd muối

+ Fe (III): td Cl2, O2, H2SO4 đ/n

3) Tổng kết : Hãy nêu tính chất hố học sắt so sánh với nhôm ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm – trang 60

Bài 2: a)3Fe + 2O2to Fe3O4 ; b) 4Fe + 3O2 to kk khô 2Fe2O3 hoặc: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 ,

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl ; 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O

Bài 5 a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ; Fe(dư) + 2HCl  FeCl2 + H2 , chất rắn lại Cu:

nCu = nCuSO4 = 0,01 = 0,01 (mol) , mCu = 0,01 64 = 0,64 (g)

(56)

*************************************************************************************

V) Dặn dò: Xem trước nội dung 20 VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 20 Hợp kim sắt: Gang thép 

Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng oxi hoá khử

Khái niệm hợp kim; thành phần gang,

thép

Cách sx gang, thép Tính toán theo hiệu suất

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Biết thành phần gang, thép nguiyên tắc sản xuất, gang thép  Biết phương pháp sản xuất gang, thép viết PTPƯ minh hoạ

2) Kỹ : rèn luyện kỹ so sánh (gang khác thép nào)

II) Chuẩn bị: Tranh phóng to hình 2.16 2.17, hình dụng cụ gang, thép, … III) Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : nêu tính chất hố học sắt viết PTPƯ minh hoạ ?

2) Mở bài: Trong đời sống kỹ thuật gang thép có vai trị quan trọng Vậy gang có cấu tạo ? thép có cấu tạo ? nguyên tắc phương pháp sản xuất …

TG Hoạt động gv Hđ hs Dụng cụ Nội dung

 Thtrình khái

niệm “hợp kim”

 Yc hs thluận

nhóm : Thế gang, thép ? Gang khác thép ntn ?

 Bsung, hchỉnh

nd k/n, tc gang thép

 Yc hs chia cột

và so sánh đối

 Nghe giáo

viên thuyết trình khái niệm “hợp kim”

 Thảo luận

nhóm: khác gang thép

 Đại diện

 Hình

một số dụng cụ làm từ

I Hợp kim sắt: gồm gang và thép

 Hợp kim ? Hợp kim chất

rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kl khác kl với pkim

Gang ?

 Gang hkim sắt với Cacbon

(trong hlượng C chiếm từ – 5%) số ntố khác : Si, Mn, S,

 Gang có loại: gang trắng

(57)

*************************************************************************************

chiếu

 Nêu ứ.dụng

gang trắng gang xám ?

 Th trình số

ứng dụng gang, thép

 Thuyết trình

trình sản xuất gang lò cao

 Những nguyên

liệu dùng để sản xuất gang ?

 Địa phương

ở Việt Nam có nhiều quặng sắt ?

 Nguyên tắc sản

xuất gang ?

 Thuyết trình

trình sản xuất thép lò luyện thép

 Nguyên liệu sản

xuất thép ?

 Hãy cho biết

nguyên tắc sản xuất thép ?

 Quá trình sản

xuất thép ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

phát biểu, bổ sung khái niệm, tính chất gang thép

 Đại diện

nêu ứng dụng gang thép

 Nghe giáo

viên thông báo

 Nghe giáo

viên thông báo trình sản xuất gang lị cao

 Cá nhân

đọc thông tin

 Đại diện

phát biểu, bổ sung

 Nghe giáo

viên thơng báo q trình sản xuất thép lị luyện thép

 Cá nhân

đọc thông tin

gang xám

 Hình

chi tiết máy, số vật dụng từ thép

 Sơ

đồ lò luyện gang

 Sơ

đồ lò luyện thép

xám

+ Gang trắng : dùng để luyện thép + Gang xám : đúc bệ máy, ống nước Thép ?

 Thép hkim sắt với cacbon

(dưới 2%) số nguyên tố khác

 Thép cứng, đàn hồi, bị ăn mịn ;

dùng c.tạo chi tiết máy, vật dụng II Sản xuất gang, thép :

Sản xuất gang ?

a) Nguyên liệu sản xuất gang :

 Quặng sắt tự nhiên (chứa

oxit sắt) gồm : Manhetic (chứa Fe3O4) Hematic (chứa Fe2O3)

 Than cốc, khí giàu oxi, số

chất phụ gia : CaCO3, …

b) Ntắc sản xuất gang : dùng

cacbon oxit khử oxit sắt lò luyện kim (lị cao)

c) Qtrình s/x gang lò cao :

(các PTPƯ xảy lò cao)

 Phản ứng tạo khí CO :

C(r) + O2 (k) to CO2 (k) C(r) + CO2 (k) to 2CO(k)

 Khí CO khử oxit sắt thành sắt:

3CO(k)+ Fe2O3(r)  2Fe(r) + 3CO2 (k)

 Tạo xỉ:

CaO(r) + SiO2 (r) to CaSiO3 (r) Sản xuất thép ?

a) Nguyên liệu sản xuất thép:

 Gang trắng, sắt phế liệu  Khí oxi

b) Ntắc sx thép: Oxi hoá số kloại,

phi kim, (C, Si, Mn, …) để loại khỏi gang

c) Quá trình sản xuất thép: (lị l. thép)

 Thổi khí oxi vào lị đựng gang

n.chảy nhiệt độ cao 2Fe + O2 to 2FeO

 FeO oxi hoá số nguyên tố có

trong gang (C, Mn, Si, …) tạo thành thép FeO + C to Fe + CO

3) Tổng kết :

(58)

*************************************************************************************

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh hoàn thành – trang 63 sách giáo khoa

Bài 6 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 2CO2 ;

160 kg - > 2.56 kg

X ? kg < - 950 kg X = m Fe2O3 = 950 160 / 2.56 = 1357,14 (kg) Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3:

Trong 1000 kg quặng có 600 kg Fe2O3

Y (kg) quặng < - 1357,14 (kg) ; => Y = mFe2O3 = 1357,14 1000 / 600 = 2261,9 (kg)

Khối lượng quặng hematic chứa hiệu xuất phản ứng 80% : Hpư = mTT 100 / mLT 2261,9 100 / 80 = 2827,38 (kg)

V) Dặn dò: hướng dẫn học sinh học sinh xem trước nội dung thực hành VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 23 Thực hành: Tính chất hố học nhơm sắt 

Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng nhôm với oxi Tác dụng Fe với S

Thao tác thực thí nghiệm: nhơm

với oxi, sắt với S

Nhận biết Al, Fe phương pháp hoá

học I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : củng cố khắc sâu tc hh biết cách làm số tn.hhọc 2) Kỹ : rèn kỹ quan sát, nhận xét, giải thích tượng

II) Chuẩn bị:

1) Hóa chất : bột Al, bột Fe, bột S, dd NaOH,

2) Dụng cụ : khay nhựa , giá ố.n , ống nghiệm , ống nhỏ giọt , kẹp gỗ , đèn cồn ( chén sứ, đũa thủy tinh, thìa nhựa )

III) Phương pháp: thực hành IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Nhằm hệ củng cố kiến thức học tính chất hóa học nhơm sắt, chúng Ta có: tiến hành làm thí nghiệm để chứng minh điều chúng Ta có: học

TG Hoạt động giáoviên Hoạt động củahọc sinh Đồ dùng Nội dung

 Phân dụng cụ, Yêu

cầu học sinh kiểm tra số lượng

 Nhận dụng cụ

và kiểm tra theo

số lượng giáo viên  Al bột,

1 Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm với oxi:

(59)

*************************************************************************************

7’

12’

10’

 Hướng dẫn học sinh:

+ Cách xếp tờ bìa, + Cách lấy bột nhơm cho vào tờ bìa cứng rắc lửa

 Lưu ý: để bột nhôm

rơi gần lửa, không để rơi vào tim đèn

 Kiểm tra kết

nhóm

 Hướng dẫn học sinh:

cách tiến hành thí nghiệm: cách kẹp ống nghiệm kẹp gỗ đun lửa đèn cồn

 Yêu cầu học sinh

ý thay đổi màu sắc hỗn hợp

 Kiểm tra kết

nhóm

- Nêu tính chất hóa

học khác biệt Al và Fe ?

 Hướng dẫn học sinh

trình tự tiến hành thí nghiệm nhận biết hóa chất

 Cách lấy bột nhơm

cho vào ống nghiệm cho dd NaOH vào, nhận xét tượng xảy

 Kiểm tra kết thực

hiện nhóm

nêu

 Nghe giáo viên

hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm

 Tiến hành thí

nghiệm theo

hướng dẫn

 Ghi lại

tượng vào tường trình

 Quan sát cách

tiến hành thí nghiệm ,

 Thực theo

hướng dẫn: nhận xét tượng

 Đại diện nêu

tính chất Al + dd NaOH

 Quan sát cách

tiến hành thí nghiệm

 Thực thí

nghiệm theo hd

đèn cồn, giấy gấp

 Bột Fe,

S, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ

 Al bột,

Fe bột, dd NaOH, ống nghiệm, ống nhỏ giọt

 Lấy thìa bột

nhơm cho vào giấy bìa gấp

 Gõ nhẹ tờ bìa để

bột nhôm rơi nhẹ lửa đèn cồn

 Quan sát, nêu

tượng ? Giải thích ? Viết PTHH minh họa ? Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh:

 Lấy thìa bột

hỗn hợp Fe – S chén sứ vào ống nghiệm

 Đun nóng

ngọn lửa đèn cồn

 Quan sát, nêu

thay đổi màu sắc trước sau phản ứng ? Viết PTHH minh họa ? Thí ngiệm 3: Nhận biết kim loại Fe, Al lọ đựng không dán nhãn

 Lấy thìa

loại bột kim loại cho vào ống nghiệm (1) (2)

 Nhỏ – giọt dd

NaOH vào ống nghiệm (1) (2)

 Quan sát, nêu

tượng ? Giải thích ? Viết PTHH minh họa ? 3) Tổng kết :

 Yêu cầu học sinh hồn thành tường trình,  Cho học sinh nhóm thu dọn, vệ sinh dụng cụ

 Đánh giá kết thực nhóm: thao tác, kết quả, vệ sinh, trật tự  Giáo viên đánh giá buổi thực hành, học sinh nộp tường trình

(60)

*************************************************************************************

Bài 21 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng sắt với oxi

Dãy hoạt động hoá học

kim loại

Khái niệm ăn mòn kim loại

Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn

kim loại

Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn

mòn I) Mục tiêu:

1) Kiến thức :

 Nêu khái niệm ăn mòn kl cách bvệ kim loại khỏi ăn mòn  Hiểu ng nhân ăn mòn yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn

2) Kỹ :

 Rèn kỹ quan sát , phân tích thí nghiệm  Biết làm thí nghiệm tìm hiểu ăn mịn kim loại

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : nước cất, CaO bột, dung dịch NaCl, dầu nhớt

2) Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm + nút đậy, đinh sắt; 3) Tranh phóng to hình 2.18; vật mẫu dụng cụ bị gỉ sét

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

(61)

*************************************************************************************

1) KTBC :

2) Mở : Các vật dụng như: dao, cuốc, dá, … để lâu ngồi khơng khí bị gỉ Vậy nguyên nhân đâu ? Cách phòng chống ?

TG Hoạt động Gv Hđ học sinh Đồ dùng Nội dung

5’

7’

5’

7’

 Lấy ví dụ: dao

bị gỉ: Hãy nhận xét màu sắc, tính chất kim loại bị gỉ ? (ánh kim, tính dẻo, …)

 Nguyên nhân

ăn mòn kim loại đâu ?

 Thuyết trình b/chất

của ăn mịn tính chất hố học kim loại dùng để chế tạo vật dụng

 Yêu cầu học sinh

báo cáo kết thí nghiệm ảnh hưởng thành phần chất môi trường đến ăn mòn kim loại

 Quan sát kết thí

nghiệm: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3’: hãy rút ra nhận xét tốc độ ăn mòn kim loại trong mơi trường thí nghiệm kim loại ?

 Vậy, môi

trường ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh

nội dung

 Từ nội dung

và kiến thức đời sống: Hãy nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn ? Giải thích

 Tóm tắt, bổ sung,

hoàn chỉnh nội dung

 Đại diện nêu

tính chất dao bị gỉ

 Đại diện phát

biểu, bổ sung

 Đọc sách giáo

khoa

 Nghe giáo viên

thông báo

 Thảo luận

nhóm:

 Đinh sắt

nước bị ăn mòn chậm

 Dung dịch

muối, sắt bị ăn mịn nhanh,

 Trong khơng

khí nước cất, khơng bị ăn mịn

 Đại diện phát

biểu, bổ sung

 Đại diện nêu

các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

 Dụng

cụ bị gỉ sét

 CaO,

dd NaCl, nước cất, nước mưa, dầu nhờn, ống, nghiệm, giá ống nghiệm

I Thế ăn mòn kim loại ?

 Sự phá huỷ kim loại

hợp kim tác dụng hoá học kim loại môi trường gọi ăn mòn kim loại

 Kim loại bị ăn mòn

kim loại tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi trường (phi kim, dd axit)

II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ?

Ảnh hưởng chất môi trường: ăn mòn kim loại phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà tiếp xúc, tính chất hố học kim loại có thành phần hợp kim

Nhiệt độ: nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh

II Làm đề bảo vệ các đồ vật kim loại khỏi ăn mòn ?

 Ngăn không cho kim

loại tiếp xúc với môi trường:

+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, tráng men,…

(62)

*************************************************************************************  Chế tạo hợp kim bị ăn

mịn: inox, hợp kim đuyra, silumin, …

3) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, trang 67 sgk V) Dặn dò:

 Xem mục “Em có biết”

 Đọc trước nội dung làm tập Luyện tập trang 68 – 69  Phân nhóm học sinh làm nội dung 1, 2, (Kiến thức cần nhớ)

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 22 Luyện tập chương : Kim loại



Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hố học kim loại Tính chất hố học nhơm

sắt

Ăn mòn kim loại bảo vệ

kim loại khỏi ăn mịn

So sánh tính chất hố học nhơm

sắt

Từ tính chất hoá học dự đoán kl,

viết PTHH thực chuỗi biến hố nhơm sắt

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Biết hệ thống lại kiến thức chương 2) Kỹ :

 Rèn kỹ viết PTHH phân biệt chất  Làm dạng toán chương kim loại

II) Chuẩn bị: học sinh :

 Ơn lại tính chất hố học chung kim loại nhơm, sắt

(63)

*************************************************************************************  Dãy hoạt động hoá học kim loại

III)Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV)Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Nhằm hệ thống lại nội dung học chương : tính chất hố học chung kim loại, dãy hoạt động hoá học kim loại, khác gang với thép, …

tg Hoạt động giáo viên

Hđộng của hs

Đồ dùng Nội dung

5’

10’

5’

5’

 Hãy lkê ntố

trong dãy hđ hh theo chiều giảm dần mức độ hoạt động ?

 Nêu ý nghĩa dãy

hđ hoá học kim loại ?

 Tbày tc hh cua kloại

? Viết PTPƯ minh hoạ ?

 Nx, Bs, h chỉnh n

dung

 Lưu ý hs kloại

td với axit gồm K

 Mg,

 Trường hợp td với dd

muối kloại ý vị trí kl với kl dd muối

Cho biết giống

và khác tính chất hố học nhôm và sắt ?

 Lưu ý hs tchất

giống

 Sắt thể htrị III

khi:

+ Tdụng với H2SO4 đ/n

+ Tác dụng với khí clo,

 Nhơm có htrị

III

 Bs, h.chỉnh nội dung  S/s tp, tc sx gang

thép

 Chú ý PTPƯ

sx gang

 Các nhóm

cử đại diện

lên bcáo

ndung h dẫn

 Nhóm khác

nxét, bổ sung

 Nghe gv

th .báo tr.hợp cần lưu ý kl td với axit; kl tdụng với dd muối

 Đại diện

nhóm pcơng bc nd

 Nhóm khác

nx, Bs,

hchỉnh nội dung

 Đại diện

nhóm phân cơng báo cáo nội dung

 Nhóm khác

nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh nội dung

 Bảng

phụ

I Kiến thức cần nhớ:

Tính chất hoá học kim loại:

Dãy hđ hh kl: K, Na,

Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

=> Mức độ h.động k.loại giảm dần từ trái sang phải

Tchh kim loại:

+ T.dụng với nước:

+ T.d với p.kim: O2, Cl2, S

+ Tác dụng với dung dịch axit:

+ Tác dụng với dung dịch

muối:

=> Chú ý: P ứng k.loại với dd muối xảy dể dàng vị trí kim loại xa

Tc hh nhơm sắt có giống khác ?

a) Giống nhau:

 Có t.c hhọc chung kim

loại

 Ko pứ với HNO3 H2SO4đặc nguội

b) Khác nhau:

 Nhôm có phản ứng với dd

kiềm

 Nhơm ln có htrị III

hợp chất , cịn sắt có hố trị II III

Hợp kim sắt: th.phần, tchất, sản xuất gang thép (sgk trang 68)

Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn:

 Khái niệm ăn mòn kim

(64)

*************************************************************************************  Nêu kniệm ăn

mòn kloại ? Những ytố ảh đến ăn mòn kim loại?

 Những bpháp

để bảo vệ kloại ko bị ăn mòn

 Các y.tố ả.hưởng đến

ămkl

 Những bp bv kl ko bị ăn

mòn Cho Vd II Bài tập: 3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 69 Bài 3: C

Bài 5: 2A + Cl2 2ACl; Gọi x số mol A, y khối lượng mol A

Ta có số mol 9,2 g A : x = 9,2 / y (1) ; Số mol 23,4 g muối là: x = 23,4 / y + 35,5 (2)

Theo PTHH , nA = nACl < = > 9,2 / y = 23,4 / y + 35,5 => y = 23 Vậy A kim loại Na

Cách khác : 2A + Cl2 2ACl; Gọi M khối lượng mol A (do Clo dư nên A t.dụng

hết)

Theo PTPƯ : 2.M pứ tạo 2(M + 35,5) (g) ;

Theo đề : 9,2 (g) 23,4 (g) => M = 23 Na.

Bài 6 a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu  ;

Theo đbài: - 2,5g Fe pứ xong cân lại m Fe tăng 2,58g (tăng0,08g)mtăng= kl yếu – m kl mạnh

Theo PTPƯ – mol Fe pứ khối lượng tăng Fe 64 – 56 = (g) – 0,01 mol < - 0,08 (g) mFeSO4 = 0,01 152 = 1,52 (g); mddCuSO4 = 25 1,12 = 28 (g)

=> mCuSO4 = 28 15 / 100 = 4,2 (g)

Mà theo đề mCuSO4pứ = 0,01 160 = 1,6 (g) ; mCuSO4dư = 4,2 – 1,6 = 2,6 (g) Dung dịch sau pứ gồm: ddFeSO4, ddCuSO4dư ;

Theo đl BTKL, mlá Fe + mddCuSO4 = mdd sau pứ + m Fe dư có Cu bám vào mdd sau pứ = mdd ban đầu + m Fe – Fe lấy

= 25 1.12 + 2,5 – 2,58 = 27,92 (g)

C% ddFeSO4 = 1,52 100 / 27,92 = 5,44 (%) ; C% ddCuSO4dư = 2,6 100 / 27,92 = 5,44 (%)

Bài 7 a) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 ; Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

X (mol) 3/2X = 1,5X mol (0,025 – 1,5X) (0,025 – 1,5X) mol

b) nH2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol) Gọi số mol nhôm X,

Kl 0,83 g hỗn hợp ban đầu gồm: 27x + (0,025 – 1,5X) 56 = 0,83 => X = nAl = 0,01 (mol) mAl = 0,01 27 = 0,27 (g) ,

%mAl = 0,27 100 / 0,83 = 32,53%; %mFe = 100 – 32,53 = 67,4% V) Dặn dò:

VI)Rút kinh nghiệm:

Tuần 15

(65)

*************************************************************************************

Bài 25Tính chất phi kim



Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tác dụng với kim loại, với hidro, với oxi Xác định loại oxit,

Hoàn thành chuỗi p.ứ pkim ; Làm tập với hỗn hợp Fe + S

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : nêu tính chất vật lý hóa học chung phi kim 2) Kỹ : rèn kỹ quan sát thí nghiệm ; viết PTHH phi kim II) Chuẩn bị:

1) Hóa chất : Khí clo thu sẵn, quỳ tím, nước cất, Zn viên, dd HCl

2) Dụng cụ : giá sắt , kẹp sắt giữ ốn nhánh + nút cao su có lỗ + ống nhỏ giọt , đoạn dây cao su, ống dẫn móc câu, dụng cụ điều chế thu khí clo

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Chúng ta tìm hiểu tính chất kim loại Vậy, phi kim có tính chất ?

TG Hoạt động gv Hđ hsinh Đồ dùng Nội dung

3’  Hãy đọc thông tin

sách giáo khoa rút ra kết luận tính chất vật lý phi kim, cho ví dụ minh họa ?

 Yêu cầu hs đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Bổ sung hoàn chỉnh

nội dung

 Các em tìm hiểu

tính chất hóa học oxi, kim loại biết nhiều phi kim tác dụng Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:

Hãy viết những PTPƯ có phi kim tham gia mà em biết ?

 Nhận xét bổ sung

hồn chỉnh nội dung tính chất hóa học tác dụng với phi kim

 Các em biết

những phi kim tác dụng với hidro ?

 Cá nhân

đọc thông tin sách giáo khoa tóm tắt nội dung rút kết luận

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Thảo luận

nhóm tìm PTPƯ có phi kim tham gia

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

I Phi kim có tc vật lý nào ?

 Ở điều kiện thường, phi

kim tồn trạng thái: + Trạng thái rắn: C, S, P + Trạng thái lỏng: Br2 + Trạng thái khí: H2, O2, N2

 Phần lớn ntố p.kim

khơng dẫn nhiệt, điện, nhiệt độ nóng chảy thấp

 Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2,

II Phi kim có tính chất hóa học ?

Tác dụng với kim loại:

 Nhiều phi kim tác dụng

với kim loại tạo thành muối: Cl2(k) + 2Na(r) to 2NaCl(r) 3Cl2(k) + 2Fe(r) to 2FeIIICl3(r) S(r) + Fe(r) to FeS(r)

 Oxi tác dụng với kim loại

tạo oxit:

Cu(r) + O2(k) to CuO(r) Tác dụng với hidro:

 Khí hidro phản ứng với

(66)

*************************************************************************************

 Yêu cầu học sinh :

hãy viết PTPƯ của

H2 với O2 ?

 Làm thí nghiệm

điều chế khí H2, đốt khí H2, dẩn vào lọ khí clo

Hãy nêu hiện

tượng viết PTPƯ minh họa ?

Thuyết trình:

số phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

 Hãy viết PTHH

phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit ?

 Thuyết trình mức

độ hoạt động phi kim

 Viết PTPƯ

của khí hidro với khí oxi

 Quan sát

thí nghiệm , ý thay đổi màu sắc lọ đựng khí clo

 Nghe giáo

viên thông báo

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Bộ dụng

cụ điều chế thu khí Cl2

 Quỳ tím,

nước cất, Zn viên

 Khí hidro phản ứng với

khí clo tạo thành khí hidro clorua

H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k)

 + H2O  dd axit

Tác dụng với oxi: nhiều phi kim tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit

S(r) + O2(k) to SO2(k) 4P(r) + 5O2(k) to 2P2O5(r)

Mức độ hoạt động phi kim: theo thứ tự sau:

 Phi kim mạnh như: F2, Cl2, O2, Br2, I2,

 Phi kim yếu như: S, P, C,

Si

3) Tổng kết : Y/c h/s hoàn thành bảng sau:

Tính chất hóa học phi kim: Phương trình pứ minh họa: tdụng với …

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 76 sách giáo khoa

Bài 3 : a) H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k) ;

b) H2(k) + S(r) to H2S(k) ; c) H2(k) + Br2(dd) to 2HBr(k)

Bài 6 : a) Fe + S to FeS ; nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol) ; nS = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)

nFe = 0,1 / = 0,1 > nS = 0,05 / = 0,05 => nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol); Fe dư + 2HCl  FeCl2 + H2 ; FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S ;

0,05 0,1 0,05 0,1 nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) ,

CMdd HCl = n / v = 0,2 / = 0,2 (M)

V) Dặn dị: xem trước nội dung 24 Ơn tập học kì VI) Rút kinh nghiệm:

(67)

*************************************************************************************

Bài 26 Clo 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Clo thể tính chất hố học

phi kim

Clo khơng phản ứng với oxi Clo phản ứng với: nước, dd

NaOH I) Mục tiêu :

1) Kiến thức : Nêu t/c vlý t/c hh đặc biệt Clo 2) Kỹ : rèn kỹ :

 Dự đốn tính chất hóa học clo, làm thí nghiệm để kiểm tra  Viết PTHH giải thích tượng

II) Chuẩn bị : Tranh vẽ phóng to hình 3.2 Đồng tác dụng với clo 1) Hóa chất : nước cất, quỳ tím, dd NaOH (MnO2, H2SO4đ , HClđ) 2) Dụng cụ : bình thu khí clo, cốc 50 ml, ống nghiệm III) Phương pháp : Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình IV) Tiến trình dạy học :

1) KTBC : Hãy nêu tc hóa học phi kim ? Viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở : Clo phi kim hoạt động hố học mạnh có nhiều ứng dụng đời sống Vậy clo có tính chất hóa học ? ứng dụng ?

tg Hoạt động giáo viên

H đ hs Đồ dùng Nội dung

5’

7’

 Hãy nêu thông

tin clo về: KHHH ; nguyên tử khối; công thức phân tử ?

 Qs lọ đựng khí clo

Cùng với đọc th.tin sgk Nx tc v lý khí clo ?

 Bsung hồn chỉnh

nội dung tính chất vật lý Clo

 Hãy nhắc lại tính

chất hóa học chung phi kim ?

 Yc hs viết PTPƯ

clo với Fe

 Yc hs qs hình 3.2

Hãy nêu htượng x.ra cho Cu tác dụng với khí clo ?

 Viết PTPƯ clo td

với hidro

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Viết

PTHH Fe với Clo

 Quan sát

thí nghiệm sách giáo khoa đại diện phát biểu,

 Đại diện

viết PTHH khí hidro với oxi

 Trao đổi

nhóm rút

 Tranh vẽ

phóng to Thí

nghiệm Cu tác dụng với clo

 KHHH : Cl

 Nguyên tử khối : 35,5  Công thức phân tử : Cl2 I Tính chất vật lý :

 Là ch.khí, màu vàng lục,

độc

 Nặng 2,5 lần khơng khí  Clo tan nước

II Tính chất hóa học:

Clo có tính chất hóa học phi kim không ?

a) Tác dụng với kim loại: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối clorua

3Cl2(k) + 2Fe(r) to 2FeCl3(r) Vàng lục Trắng xám nâu đỏ

Cl2(k) + Cu(r) to CuCl2(r) Vàng lục đỏ trắng

b) Tác dụng với hidro: H2(k) + Cl2(k) to 2HCl(k) Tuần 16

(68)

*************************************************************************************

15’

 Khí hidro clorua tan

nhiều nước tạo thành axit clohidric

 Qua thí nghiệm

trên, thử nêu kết luận tính phi kim clo ?

 Lưu ý học sinh clo

không tác dụng trực tiếp với oxi

 Clo tchh

khác k ? làm biết ?

 Làm thí nghiệm điều

chế, dẫn khí clo vào cốc nước, cho quỳ tím vào

 Yêu cầu h.sinh thảo

luận nhóm: Hãy nxét tượng viết PTHH xảy ?

 Bổ sung, rút kết

luận

 Làm tiếp thí nghiệm,

dẫn khí clo sinh vào dd NaOH , cho mẫu quỳ tím vào

kết luận

 Nghe giáo

viên thơng báo tính chất clo tác dụng với oxi

 Quan sát

thí nghiệm , thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Quan sát

thí nghiệm , ý thay đổi màu sắc quỳ tím

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Bộ dụng

cụ điều chế khí clo, quỳ tím

 Nước cất

 Bộ dụng

cụ điều chế khí clo, quỳ tím

 Dd

NaOH

(khí hidroclorua)  Kết luận: Clo có tính chất

hóa học pkim mạnh

 Chú ý: Clo không phản ứng

trưc tiếp với oxi

Clo tc hh khác ? a) Tác dụng với nước: xảy theo chiều:

Cl2(k) + H2O(l)  HCl(dd) + HClO(dd)

(axit hipoclorơ)

 Axit hipoclorơ có tính oxi

hóa mạnh, nước clo (hoặc clo ẩm) có tính tẩy màu

b) Tác dụng với dd NaOH: Cl2(k) + 2NaOH(dd) 

NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(dd) \ - Nước Gia – ven - / NaClO: natri hipoclorơ

 Dung dịch nước Gia – ven

có tính tẩy màu Do NaClO có tính oxi hóa tương tự HClO

3) Tổng kết : Hãy nêu tính chất hóa học khí clo ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 81 sách giáo khoa

Bài 3: PTHH : 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 , Fe hóa trị III; S + Fe  FeS , Fe hóa trị II

4Fe + 3O2  2Fe2O3 , Fe hóa trị III

Bài 4: Câu b, d clo dung dịch hấp thụ hết

Bài 5: PTPƯ : Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O

Bài 6 : dùng quỳ tím ẩm nhận biết: quỳ đổi sang màu đỏ: lọ HCl; màu: lọ Clo ;

còn lại lọ khí oxi

(69)

*************************************************************************************

Bài 26 Clo (tiếp theo) 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Điều chế clo cách đpdd NaCl

bằng bình điện phân có màng ngăn

Nhận biết hoá chất ; làm hoá

chất

Những ứng dụng clo

Cách xác định kl biết hoá trị

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Biết p.p đchế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp,  Hiểu ứ.dụng clo (dựa vào t.c v.lý t.c hóa học clo)

2) Kỹ :

 Rèn kỹ quan sát sơ đồ tranh vẽ

 Rèn kỹ viết PTPƯ mọt số phản ứng điều chế clo

II) Chuẩn bị:

1) Hóa chất : HClđặc, MnO2, H2SO4đặc , dd NaOH 2) Dụng cụ : dụng cụ điều chế thu khí clo

3) Tranh vẽ phóng to : Ứng dụng clo, sơ đồ thùng đ.phân dung dịch NaCl III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu tính chất hóa học clo viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở : Clo có ứng dụng đời sống sản xuất ? Phương pháp sản xuất Cl2 ?

tg Hoạt động củagiáo viên của học sinhHoạt động Đồ dùng Nội dung

5’

10’

 Treo tranh ứng

dụng clo. Dựa vào tranh phóng to và tính chất hóa học nêu những ứng dụng của clo ?

 Bổ sung hoàn

chỉnh nội dung

 Thuyết trình

nguyên liệu điều chế khí clo

 Quan sát

tranh vẽ

phóng to , đại diện phát biểu, nhóm

khác bổ

sung

 Nghe giáo

viên thông báo

 Quan sát

tìm hiểu cách

Tranh

vẽ ứng dụng clo

Bộ thiết

bị điều chế khí

III Ứng dụng clo:

 Khử trùng nước sinh hoạt,  Tẩy trắng vải, giấy

 Điều chế nước Gia – ven, clorua

vôi, HCl

 Sản xuất chất hữu cơ: nhựa PVC,

chất dẻo, cao su, … IV Điều chế khí clo:

Điều chế clo phịng thí nghiệm:

a)Nguyên liệu: MnO2 (hoặc KMnO4), dung dịch HCl đặc

(70)

*************************************************************************************

5’

 Hướng dẫn học

sinh cách lắp dụng cụ thí nghiệm

 Yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm:

 T khơng thu

khí clo cách đẩy nước ?

Lọ đựng H2SO4

đặc có tác dụng gì ?

Bơng tẩm xút có

tác dụng ?

Viết PTPƯ xảy

ra ?

 Hướng dẫn học

sinh quan sát sơ đồ bình điện phân

Hãy viết PTPƯ

x ?

tiến hành lắp dụng cụ điều chế thu khí clo

 Thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Đại diện

viết PTHH

 Quan sát

sơ đồ theo hướng dẩn

 Đại diện

viết PTHH

clo

HClđặc, MnO2, H2SO4đặc

, dd

NaOH

Sơ đồ

thùng đ.phân dung dịch NaCl

b) Điều chế:

MnO2(r) + 4HCl dd(đ) to

MnCl2(dd) + 2H2O(l) + Cl2(k) 2KMnO4(r) + 16HCl(đ) to

2KCl(dd)+2MnCl2(dd)+5Cl2(k)+8H2O(l) c) Thu khí: cách đẩy khơng khí (ngửa bình)

Điều chế clo công nghiệp: Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hịa bình điện phân có màng ngăn xốp

2NaCl(dd bão hòa) + 2H2O(l)đpddcmn 2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k)

3) Tổng kết :

 Tổng kết kiến thức toàn

 Nêu phương pháp điều chế clo PTN sản xuất clo CN ?  Yêu cầu học sinh làm 7,

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – 11 trang 81 sách giáo khoa

Bài 10 PTHH: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O ; nCl2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol) Vdd NaOH = 0,1 / = (M) ; nNaCl = nNaClO => CM NaCl = CM NaClO = 0,05 / = 0,05 (mol) Bài 11 PTHH : 2M + 3Cl2  2MCl3 Gọi X khối lượng mol M Theo PTPƯ : 2X (g) - > 2(X + 35,5 3) g

Theo đề bài: 10,8 (g) - > 53,4 (g)

2X = 2(X + 35,5 3) 10,8 / 53,4 => X = 27 nhôm V) Dặn dị:

 Phân nhóm hồn thành phần Kiến thức cần nhớ: mục I.1.2

 Ôn tập theo nội dung tài liệu hướng dẩn (phần lý thuyết tập)  Các nhóm làm tập phần ơn tập cuối học kì

(71)

*************************************************************************************

Duyệt tổ trưởng:

Bài 27 Cacbon 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hố học cacbon

Các dạng thù hình C, ứng

dụng C

Tính hấp phụ C

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức :

 Học sinh biết khái niệm thù hình, dạng thù hình C  Hiểu tính chất hóa học C ứng dụng C

2) Kỹ : rèn kỹ năng:

 Quan sát , rút kết luận tính chất C;  Viết PTPƯ tính chất hóa học C

II) Chuẩn bị: Tranh phóng to: kim cương, than chì, than hoạt tính; Ứng dụng C 1) Hóa chất : CuO (khô), dd Ca(OH)2, bột than gỗ khô, nước màu (xanh / đỏ / tím), bơng gịn

2) Dụng cụ : {1 ống thủy tinh không đáy, phễu, nút cao su có gắn ống thủy tinh,

cốc 250 ml, giá sắt (x nh)}, kẹp sắt, đèn cồn, ống L, cốc 250 ml

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Các em tìm hiểu phi kim đại diện có nhiều ứng dụng Clo, Cacbon có nhiều ứng dụng; C có tc nthế ? ứng dụng ?

tg Hoạt động gviên Hđ hs Đồ dùng Nội dung

7’

Hãy viết KHHH và

ng.tử khối của cacbon ?

 Yêu cầu học sinh

đọc thông tin sách giáo khoa : Thù hình ? Cho ví dụ

 Thuyết trình khái

 Đại diện phát

biểu, nhóm khác bổ sung

 Cá nhân đọc

thông tin sách giáo khoa ; đại diện phát biểu, nhóm khác bổ

 KHHH: C

 Nguyên tử khối: 12

I Các dạng thù hình của Cacbon:

Dạng thù hình ? Dạng thù hình ntố là: dạng tồn đchất khác Tuần 17

(72)

*************************************************************************************

5’

10’

5’

niệm thù hình, lấy ví dụ minh họa: O2, O3 (nguyên tố oxi)

 Thuyết trình

dạng thù hình cacbon ứng dụng số dạng thù hình từ tính chất chúng

 Giáo viên làm thí

nghiệm tính hấp phụ than gỗ: cho mực chảy qua lớp than gỗ

 Yêu cầu học sinh:

nhận xét màu sắc của mực trước sau khi qua lớp mực ?

 Nêu kết luận tính

hấp phụ than gỗ ứng dụng tính chất này: khử mùi, lọc nước, …

 Qua kiến thức thực

tế đời sống: quan sát tượng C cháy; viết PTHH C tác dụng với oxi ?

 Thuyết trình; pứ tỏa

nhiều nhiệt, vậy từ tính chất ta có ứng dụng đời sống ?

 Làm thí nghiệm C

tác dụng với CuO,

 Yêu cầu học sinh:

Quan sát , nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp trước – sau pứ thay đổi màu

của dd Ca(OH)2 ?

 Rút kết luận

tính chất C (tính khử - chất khử) khi tác dụng với oxit

sung

 Nghe giáo

viên thơng báo dạng thù hình tính chất – ứng dụng chúng

 Quan sát thí

nghiệm , ý thay đổi mau sắc dung dịch mực

 Đại diện phát

biểu, nhóm khác bổ sung

 Nghe giáo

viên thơng báo tính hấp phụ cacbon

 Đại diện viết

PTPƯ C tác dụng với oxi, nhóm khác bổ sung

 Đại diện nêu

tính chất có ứng dụng làm nhiên liệu

 Quan sát thí

nghiệm C + CuO , ý thay đổi màu dd Ca(OH)2, màu hổn hợp CuO C

Đại diện phát

biểu, nhóm khác bổ sung

Nghe giáo

viên rút kết luận

nhân đọc

thơng tin sách

 Tranh

phóng to: kim cương, than chì, than hoạt tính

 Bột than

gỗ khơ, nước màu, bơng gịn

 Ống

thủy tinh không đáy, phễu, cốc 250 ml, giá sắt kẹp sắt

 CuO

(khô), dd Ca(OH)2, bột than gỗ khô

 Kẹp sắt,

giá sắt, đèn cồn, ống L, cốc 250 ml

 Tranh vẽ

Ứng dụng C

n.tố h học tạo nên

Ví dụ : ntố oxi có dạng thù hình khí oxi (O2) ozon (O3)

Cacbon có dạng thù hình ?

Cacbon có dạng thù hình

 Kim cương: cứng,

trong suốt

 Than chì; mềm, dẫn

điện

 Cacbon vơ định hình:

xốp, khơng dẫn điện II T chất cacbon: Tính hấp phụ:

 Than gỗ có tính hấp

phụ

 Than điều

chế có tính hấp phụ cao gọi than hoạt tính ( than gỗ, than xương, …) dùng tẩy trắng đường, làm mặt nạ phịng độc, …

Tính chất hóa học:

a) Cacbon t dụng với oxi:

C(r) + O2(k) to CO2(k)

b) Cacbon tác dụng với

oxit kim loại:

2CuO(r) + C(r) to

2Cu(r) + CO2(k)

 Kết luận: C có tính

khử, nhiệt độ cao C khử số oxit kim loại như: Fe3O4, ZnO, PbO, Fe2O3, … thành kim loại tương ứng: Fe, Pb, Zn, …

(73)

*************************************************************************************

của kim loại

Từ các dạng thù

hình C, tính chất C, Hãy nêu ứng dụng C đời sống

giáo khoa cá nhân phát biểu

3) Tổng kết :

 Thù hình nguyên tố ? Nêu dạng thù hình C ?  C có tính chất hóa học ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm tập – trang 84 sách giáo khoa Bài 5: klượng C kg than chứa 90% C: mC = 90 / 100 = 4,5 (kg) nC = 4,5 103 / 12 = 375 (mol)

Nhiệt lượng tỏa đốt kg than trên: 375 394 = 147 750 (kJ) V) Dặn dò: xem trước nội dung 28 trang 85 sách giáo khoa VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 28 Các oxit cacbon 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

CO oxit trung tính

Phản ứng CO2 với dd kiềm oxit bazơ

Xác định phần trăm (%) hỗn hợp chất

Tc vl; tính khử, ứng dụng

CO

 Tc vl; tchh, ứng dụng CO2 I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : nêu khác tính chất hóa học CO CO2 viết PTPƯ minh họa

2) Kỹ : rèn kỹ năng:

 Quan sát thí nghiệm, rút kết luận

 Biết cách điều chế thu CO2 phịng thí nghiệm

II) Chuẩn bị: Tranh phóng to: CO khử CuO; Hình 3.12 ;Ứng dụng CO, CO2 1) Hóa chất : nước cất, quỳ tím, NaHCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2

2) Dụng cụ : giá sắt , kẹp sắt, ống nghiệm (1 ống nhánh + ống dẫn cao su + nút cao su không lỗ), thìa nhựa, ống nhỏ giọt,

3) Tranh vẽ phóng to 3.11 trang 85 sách giáo khoa III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : nêu tc hóa học C ? Nhận xét tính chất hóa học C ?

2) Mở : C tạo oxit CO CO2 Vậy, oxit có giống khác tính

chất ứng dụng ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

(74)

*************************************************************************************

10’

15’

Hãy viết công

thức ptử tính ptử khối khí

của cacbon

oxit ?

 Ttrình tính

chất vật lý cacbon oxit

 Yc hs so sánh

tỉ khối CO với khơng khí ?

 G.thiệu CO

oxit trung tính

Hãy nhắc lại oxit trung tính ?

(ghi điểm) Bs hoàn chỉnh nội dung

 G.thiệu CO

chất khử, Chất khử ? (ghi điểm)

 Tr.vẽ pto hình

3.11 N.xét sự thay đổi màu của

dd Ca(OH)2 khi

cho khí CO qua bột CuO đun nóng ?

Yc hs viết

PTPƯ minh họa.

Hãy viết CTPT

và tính PTK của Cacbon dioxit ?

 Làm tn, điều

chế khí CO2 từ CaCO3 HCl, dẩn vào cốc

Hãy nx t.c v lý

của khí CO2 ? rót

khí sang cốc đèn cầy; Hãy nx ht xảy ?

 Yc hs th.luận

nhóm Hãy so sánh tính chất

 Đại diện

viết CTPT tính phân tử khối khí cacbon oxit

 Nghe giáo

viên giới thiệu tính chất vật lý CO

 Đại diện

lập tỉ khối CO với khơng khí

 Đại diện

nhắc lại khái niệm oxit trung tính

 Đại diện

nhắc lại khái niệm oxit trung tính

 Quan sát

Tranh vẽ phóng to, nhận xét, viết PTPƯ minh họa

 Đại diện

viết CTPT tính PTK

 Nghe

giáo viên thơng báo tính chất vật lý CO2

 Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung

 Trao đổi

nhóm, đ.diện p.biểu

 Qsát tn

 Tranh

phóng to: CO khử CuO

 Tranh

Ứng dụng CO

 Tranh

phóng to Hình 3.12 Rót CO2 lên nến

 Quỳ

tím, NaHCO3, dd HCl, dd

Ca(OH)2

 Giá sắt

, kẹp sắt, ống

nghiệm, thìa nhựa, ống nhỏ giọt,

I Cacbon oxit:

 Công thức phân tử: CO  Phân tử khối: 28

Tính chất vật lý:

 CO chất khí, khơng màu, khơng

mùi, tan nước

 Rất độc

 d CO/CO2 = 28/29 (CO nhẹ khơng khí)

Tính chất hóa học: a) CO oxit trung tính:

 CO ko pứ với nước, kiềm axit

b) CO chất khử:

 Ở nhiệt độ cao, CO khử

nhiều oxit kim loại:

CO(k) + CuO(r) to Cu(r) + CO2(k) 4CO(k)+ Fe3O4(r)to 3Fe(r)+ 4CO2(k)

 CO cháy với lửa xanh, tỏa

nhiều nhiệt:

2CO(k) + O2(r) to 2CO2(k)

Ứng dụng: (sách giáo khoa ) II Cacbon dioxit:

 Công thức phân tử: CO2  Phân tử khối: 44

Tính chất vật lý:

 CO2 c.khí khơng màu, k mùi,

 Nặng k.khí (dCO2/kk =

44/29)

 K0 trì sống cháy

Tính chất hóa học: a) Tác dụng với nước: CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd)

b) Tác dụng với dd bazơ: (phụ thuộc tỉ lệ số mol dd bazơ với CO2) * n NaOH : nCO2 = 1:2 (tạo muối trung hòa):

CO2(k)+2NaOH(dd)Na2CO3(dd)+H2O(l) 1mol mol

* nNaOH : nCO2 = 1:1(tạo m axit) CO2(k)+ NaOH(dd) NaHCO3(dd) 1mol 1mol

* nNaOH : nCO2 = < (tạo muối: muối trung hòa m axit)

(75)

*************************************************************************************

vật lý CO2

với CO

 Làm tn điều

chế CO2 sục khí vào nước có quỳ tím Hãy nx htượng viết PTHH x.ra ?

 Thtrình tính

chất tdụng với bazơ o.bazơ

 Thtrình tính

chất ứng dụng CO2

Chú ý thđổi màu sắc quỳ tím

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Chú ý

khác tạo muối với NaOH Ca(OH)2

CO2(k)+Ca(OH)2(dd)CaCO3(r)+ H2O(l) 1mol 1mol

c) Tác dụng với oxit bazơ: CO2(k) + CaO(r)  CaCO3(r)

Ứng dụng: (sách giáo khoa )

3) Tổng kết : Hãy so sánh t.c hhọc CO với CO2 ? 4) Củng cố : hdẫn hs làm – trang 87 sgk V) Dặn dò: xem trước nội dung t.t

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 24 Ôn tập học kỳ 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hìnhthành

Mối liên hệ kim loại với hcvc Nhận biết hố chất, tính tốn theo CM, C %, …

Tập xếp dãy chuyển đổi

hoá học I) Mục tiêu:

1) Kiến thức :

 Học sinh hệ thống lại kiến thức học học kì tính chất hóa học

của hợp chất vô mối liên hệ chúng

 Ôn tập tc chung k loại , phi kim , số kim loại phi kim

2) Kỹ : rèn kỹ :

 Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất

(76)

*************************************************************************************  Làm dạng tốn đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dạng đến C%,

CM, ; toán hỗn hợp II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên : phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập 2) Học sinh : trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở : Nhằm hệ thống lại mối quan hệ chất, làm số dạng tập C %, CM, số toán hỗn hợp,

Tg Hoạt động giáo viên Hđ hs Đồ dùng Nội dung

15’

20’

 Yêu cầu học sinh

nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết PTPƯ minh họa ?

 Hướng dẫn học sinh:  Chọn kim loại

thích hợp đưa vào sơ đồ

 Yêu cầu học sinh

nhóm khác nhận xét, bổ sung

 Sửa sơ đồ , Ví dụ minh

họa nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy sơ đồ chuyển đổi (có thể ghi điểm nhóm)

 Cho nhóm học

sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập

 Yêu cầu học sinh

nhóm khác tiếp tục báo cáo kết tập yêu cầu làm trước

 Hướng dẫn học sinh

hoàn thành tập

 Hướng dẫn học sinh

ôn lại số dạng tập theo nội dung ôn tập

 Đại diện

viết sơ đồ biến hóa thích hợp lấy ví dụ minh họa

 Nhóm khác

nhận xét bổ sung

 Quan sát

những trường hợp xảy tương tự: sơ đồ PTPƯ xảy tương tự

 Các mhóm

sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập

 Đại diện

các nhóm khác tiếp tục hồn thành tập

Bảng phụ

ghi sơ đồ chuỗi phản ứng

I Kiến thức cần nhớ: Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô cơ:

a) Kim loại  muối (tác

dụng với phi kim : S, Cl2, với axit) Vd

b) Kim loại  bazơ  muối

(1)  muối (2) : (chọn

kim loại tan nước) c) Kim loại  oxit bazơ 

bazơ  muối (1)  muối (2)

(chọn kim loại bất kì)

d) Kim loại  oxit bazơ 

muối (1)  bazơ  muối (2)  muối (3)

Sự chuyển đổi hợp chất vô thành kim loại : a) Muối  kim loại (dựa

vào pứ kim loại với muối) Ví dụ

b) Muối  bazơ  oxit

bazơ  kim loại (chọn muối

của kim loại không tan nước)

c) Bazơ  muối  kim loại

(dựa vào tc hóa học muối)

d) Oxit bazơ  kim loại

II Bài tập: làm tập từ – 10 trang 71 – 72

3) Tổng kết :

Bài 2: Al  AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Các PTHH thực chuổi biến hóa

Bài 3: Al, Ag, Fe : dùng NaOH nhận biết Al (có khí H2); dùng dung dịch CuSO4

(77)

*************************************************************************************

Bài ; câu d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2

Bài 5: câu b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

Bài 6: câu a) nước vôi dư Viết PTPƯ

Bài 7: Dùng dd HCl tách Al ; dùng dd AgNO3 tách Cu Ag tinh khiết

PTPƯ xảy ra:

Bài 8: dùng H2SO4đặc khơng tác dụng với chất cần làm khô

Bài 9: Fe(Cl)x + AgNO3 Fe(NO3)x + AgCl ; mFe(Cl)x = 10.32,5/100 = 3,25 (g)

PTPƯ: (56 + 35,5x) g - > 143,5x (g)

Đề bài:3,25 (g) - > 8,61 (g) =>143,5x = (56+35,5x) 8,61 / 3,25 => x = CTHH muối sắt clorua FeCl3

Bài 10: a) PTHH : Fe+ CuSO4 FeSO4+ Cu ; b) n Fe = 1,96 / 56 = 0,035 (mol)

m dd CuSO4 = v d = 100 1,12 = 112 (g) ; mCuSO4 = 10 112 / 100 = 11,2 (g) n CuSO4 = 11,2 / 160 = 0,07 (mol) ; => nCuSO4 dư = 0,07 – 0,035 = 0,035 (mol) CM dd FeSO4 = CM dd CuSO4 dư = 0,035 / 0,1 = 0,35 (M)

V) Dặn dị: học sinh ơn tập phần lý thuyết: tính chất hóa học, điều chế / sản xuất, lưu ý luyện tập; tập coi lại hết

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 29 Axit cacbonic muối cacbonat 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phân loại muối ; tính tan ; tchh

muối

Bài tập chuỗi phản ứng,

Trạng thái tự nhiên, tcvl, hh

H2CO3;

 Phân loại, tính chất muối

cacbonat I) Mục tiêu:

(78)

*************************************************************************************

1) Kthức :

 Nêu t.c hhọc axit cacbonic muối cacbonat;

 Viết PTPƯ mhọa biết cách đchế axit cacbonat muối cacbonat

2) Kỹ :

 Rèn kỹ tiến hành tn để chứng minh t.c hhọc muối  Biết qsát htượng, giải thích rút kết luận

II) Chuẩn bị:

1) Hóa chất : dd Na2CO3, dd NaHCO3 , dd K2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, NaHCO3 khan

2) Dụng cụ : 1 khay nhựa , giá ốn , giá sắt , ống nhỏ giọt , kẹp gỗ , ốn , ống

L, nút cao su lỗ, đèn cồn (x nhóm)

3) Tr vẽ p to H 3.17 Chu trình C tự nhiên III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : nêu t.c hhọc khí CO2 ? viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở bài: Axit cacbonic muối cacbonat hợp chất phổ biến C Vậy chúng có tính chất ứng dụng ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

5’

3’

3’

 Thtrình

hịa tan CO2 tự nhiên khí quyển…

 lit nước hòa

tan 90 ml CO2

Axit cacbonic

làm thay đổi màu quỳ tím thế nào ?

 Axit cacbonic

kobền, có axit

cacbonic tạo

thành viết: H2O + CO2

 Hãy phân loại

muối theo gốc axit

 Y/c h/s: hãy sử

dụng bảng tính tan nx tính tan

của muối

cacbonat

 Bs h.chỉnh nội

dung

Dựa vào t.c.

 Nghe gv

t.báo t.c v lý axit cacbonic

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Ghi nhớ

cách viết hợp chất axit H2CO3

 Dùng bảng

tính tan rút kết luận tính tan muối

cacbonat

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

I Axit cacbonic (H2CO3):

Trạng thái tự nhiên t.c v lý:

 Ở đkiện thường nước có hịa

tan khí CO2

 Khi bị đ.nóng CO2 bay khỏi dd

 Trong nước mưa có axit

do nước hịa tan phần CO2 khí

2 Tính chất hóa học:

 H2CO3 axit yếu: làm quỳ tím đổi thành hồng nhạt

 Axit H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy: H2CO3  H2O + CO2 II Muối cacbonat:

Phân loại: có loại:

 Muối trung hòa (muối

cacbonat): Na2CO3, CaCO3, …

 Muối axit (muối

hidrocacbonat): NaHCO3,

Ca(HCO3)2, … Tính chất: a) Tính tan:

 Đa số muối cacbonat không tan

trong nước (trừ: Na2CO3; K2CO3 )

 Hầu hết muối hidro cacbonat

(79)

*************************************************************************************

15’

3’

hhọc muối hãy nêu dự đoán về t.c hhọc của muối cacbonat ?

(điểm)

 Hd hs làm

th.luận nhóm tn chứng minh dự đoán

Hãy nx htượng

và viết PTHH x.ra ?

 Lưu ý hs

trường hợp đặc biệt muối hidrocacbonat Viết PTPƯ minh họa

 Tiến hành t.tự

các tính chất

 Y/c h/s đọc

thtin sgk: muối

cacbonat có

những ứd.nào ?

 Treo tranh pto

chu trình C thtrình chu trình C tự nhiên

 Làm tn ,

nx htượng rút kết luận, viết PTHH

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Ghi nhớ

tính chất đặc biệt muối cacbonat

 Làm tn

Đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Làm tn

theo yc gv

 Cá nhân

đọc thtin đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Qsát tranh,

nghe gv

hdẫn

 dd

Na2CO3, NaHCO3 , HCl, ống nghiệm

 ddK2CO3, Ca(OH)2, ống nghiệm

 ddCaCl2, NaHCO3

khan ống

nghiệm

 H 3.17

Chu trình C

trong tự

nhiên

b)Tính chất hóa học:

 Tác dụng với axit (mạnh hơn):

Tạo muối g/p khí CO2 NaHCO3(dd) + 2HCl(dd) 

2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd)

Na2SO4(dd) + H2O(l)

 Tác dụng với dd bazơ: tạo

muối cacbonat không tan bazơ

K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) 2KOH(dd) + CaCO3(r)

 Lưu ý:

muối hidrocacbonat + dd bazơ

muối cacbonat + nước

NaHCO3(dd) + NaOH(dd) 

Na2CO3(dd) + H2O(l)

 Tác dụng với dd muối:

Na2CO3(dd) + CaCl2(dd)

2NaCl(dd) + CaCO3(r)

 Muối cacbonat bị nhiệt phân

hủy:

+ CaCO3(r) to CaO(r) + CO2(k) + NaHCO3(r) to

Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k) Ứng dụng: (sgk)

III Chu trình cacbon tự nhiên: (sgk)

3) Tổng kết : nêu t.c hhọc axit cacbonic muối cacbonat ? 4) Củng cố : hdẫn hs làm tập – trang 91 sgk

Bài 5 H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 22O + 2CO2 ;

nH2SO4 = 980 / 98 = 10 (mol) ; vCO2 = 20 22,4 = 448 (l) V) Dặn dò:

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 30 Silic Công nghiệp silicat 

(80)

*************************************************************************************

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng nhiệt phân CaCO3 Trạng thái tự nhiên, tc Si; SiO2

 Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh

I) Mục tiêu : 1) Kthức :

 Biết Si pkim hoạt động yếu, chất bán dẫn, oxit axit, có nhiều

trong tự nhiên

 Nêu cách sx gốm, sứ, thủy tinh, xi măng

2) Kỹ : rèn knăng qsát tranh, mơ tả qtrình sx từ sơ đồ lị quay sx clanhke II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to hình 3.20: Sơ đồ lị quay sx clanhke;

III) Phương pháp: thtrình + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu t.c hhọc muối cacbonat ?

2) Mở bài: Si pkim có nhiều ứng dụng đời sống sx Si có ứng dụng ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

7’

3’

7’

5’

 Thông báo

thtin silic

 Treo sơ đồ

ntố: Thtrình giới thiệu tỉ lệ ntố Si vỏ Quả đất

 Hãy đọc th.tin

sgk tr.thái tự nhiên Si?

 Giới thiệu

t.c hhọc Si

 Hãy nêu

ứng dụng Si đời sống sx ?

 Oxit axit có

những t.c hhọc nào ? (điểm)

 Thtrình

tính chất silic di oxit, hdẫn hs viết PTPƯ minh họa

 Giới thiệu CN

silicat CN sx đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng,…

 Đồ góm

những đồ (vật dụng ) ?

 Qsát sơ

đồ, nêu thtin trạng thái Si tự nhiên

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Cá nhân

đọc thtin sgk

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Nghe gv

t.báo t.c hhọc silic dioxit

 Đại diện

kể tên đồ gốm: gạch, ngói, sành, sứ

 Hình

ảnh vật liệu bán dẫn

 Tranh

p.to vật liệu gốm, sứ

 KHHH : Si  N tử khối: 28

I Silic:

Trạng thái tự nhiên: (sgk) Tính chất:

 T.c v lý: Si chất rắn, màu xám,

khó nóng chảy, sáng kloại Dẫn điện (làm chất bán dẫn kĩ thuật điện tử)

 T.c hhọc: Si pkim h.động yếu

+ Tác dụng với oxi: nhiệt độ cao Si(r) + O2(k) to SiO2(r)

II Silic dioxit: SiO2  Là oxit axit,

 Tdụng với kiềm , với oxit bazơ

nhiệt độ cao:

SiO2(r)+2NaOH(r)to Na2SiO3(r)+H2O(h) Natri silicat SiO2(r) + CaO(r) to CaSiO3(r)

(canxi silicat) III Sơ lược công nghiệp silicat: Sản xuất đồ gốm, sứ: gạch ngói, sành, sứ

a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát thạch anh, fenpat

b) Các cơng đoạn chính: (sgk)

c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng (Hà Nội), cơng ti Đồng nai, Bình Dương …

(81)

*************************************************************************************

7’

 Thtrình ng.liệu

sx: …fenpat có th.phần gồm: Các oxit Al, K, Ca, Na, …

 Treo tranh “Sơ

đồ lò quay sản xuất clanhke”

 Giới thiệu:

ng.liệu, công đoạn sx xi măng sở sx nước ta

 Y/c h/s : kể

tên vật dụng làm từ thủy tinh ?

 Giới thiệu

th.phần thủy tinh, ng.liệu; công đoạn sx sở sx

 Hdẫn hs viết

các PTHH công đoạn sx thủy tinh

 Nghe gv

thông báo ng.liệu sx đồ gốm

 Qs tranh

phóng to, tìm hiểu q trình sx xi măng

 Đại diện

kể tên vật dụng làm thủy tinh

 Tìm hiểu

các cơng đoạn sx thủy tinh viết PTPƯ xảy

 Tranh

lò quay clanhke

 Tranh

các vật dụng thuỷ tinh

th.phần chính: Canxi silicat canxi aluminat

a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát, đá vơi,…

b) Các cơng đoạn chính: (sgk)

c) Cơ sở sản xuất xi măng: Hà tiên, Hoàng thạch, Chinfon, …

Sản xuất thủy tinh: thủy tinh có thành phần gồm natri silicat canxi silicat

a) Nguyên liệu chính: cát thạch anh, đá vơi sơđa

b) Các cơng đoạn chính: (sgk) * Các phương trình hóa học: CaCO3(r) to CaO(r) + CO2(k) CaO(r) + SiO2(r) to CaSiO3(r)

Na2CO3(r)+SiO2(r)to Na2SiO3(r)+CO2(k) c) Các sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, HCM, …

3) Tổng kết :

 Si có t.c hhọc ? Công nghiệp silicat chuyên sx loại đồ ?  Thành phần của: đồ gốm sứ, xi măng, thủy tinh ?

4) Củng cố : hdẫn hs làm – trang 95 sgk V) Dặn dò: xem trước kỹ nội dung 31

VI) Rút kinh nghiệm:

(82)

*************************************************************************************

Bài 31 Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học 

Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Cấu tạo nguyên tử

Nguyên tắc sếp nguyên tố bảng

tuần hoàn

Khái niệm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm

I) Mục tiêu : 1) Kthức :

 Nêu ntắc xếp ntố bảng tuần hoàn

 Giải thích cấu tạo bảng tuần hồn : ntố, chu kỳ, nhóm

2) Kỹ : rèn kỹ qsát n biết vị trí , xđịnh ntố bảng tuần hồn cac ntố hóa học

II) Chuẩn bị : Sơ đồ cấu tạo số n tử phóng to Bảng hệ thống tuần hồn III) Phương pháp : thtrình + Trực quan + Đàm thoại

IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC :

2) Mở : em tìm hiểu tính chất đơn chất pkim , kloại, … Các ntố đơn chất sxếp bảng hệ thống tuần hoàn ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

5’

7’

 Treo, giới thiệu sơ

lược bảng hệ thống

tuần hồn;

Mendeleep

 Trình bày c.sở s

xếp

 Bảng hệ thống

tuần hồn có 100 ntố xếp ? ta tìm hiểu số 12

 Kẻ số 12: nhìn

vào số 12 ta có t.tin ntố?

 Hãy tiếp tục cho

biết th.tin ô số 11?

 Y/c h/s th.luận

nhóm: Xác định số e, điện tích hạt nhân ntố có số hiệu 11, 17

 Qsát bảng

tuần hồn, tìm hiểu sở sxếp bảng tuần hồn

 Qsát ô số

12; đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Th.luận

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Qsát bảng

HTTH , tìm hiểu khái quát

Bảng

tuần hồn

Tranh

phong to hình 3.22 Ơ ngun tố Magiê

I Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn:

Các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân II Cấu tạo bảng tuần hồn: Ơ ngun tố:

* Ô nguyên tố tương ứng với 1

ô vuông cho biết:

 Số hiệu ngun tử,  Tên ngun tố,  Kí hiệu hóa học,  Nguyên tử khối

* Biết số thứ tự ntố biết:

 Số hiệu nguyên tử,  Số điện tích hạt nhân,  Số e nguyên tử

Chu kỳ:

Chu kỳ dãy ntố mà nguyên Tuần

(83)

*************************************************************************************

10’

5’

 Giới thiệu: có

chu kỳ bảng HTTH Trong chu kỳ 1,2, 3, c.kỳ nhỏ; c.kỳ 4, 5, 6, 7, chu kỳ lớn

 Hdẫn hs qsát c.kỳ

1:

+ Chu kỳ có 2 ntố, Nxét điện tích hạt nhân thtrình.đổi như từ H – He ?

+ Số lớp e H và

He ?

C.kỳ có bao

nhiêu ntố ? Các ntố sắp xếp theo q.luật như từ Li – Ne ?

Vậy chu kỳ

sắp xếp theo qluật n.t.n ?

 Giới thiệu: nhóm

I – kloại mạnh; nhóm IIV – nhóm pkim mạnh (nhóm Halozen)

 Y/c h/s th.luận

nhóm: nxét đ.điểm cấu tạo n tử: ĐTHN, số e lớp ngoài cùng ?

T.c hhọc của

nhóm thế nào ?

về bảng theo hướng dẫn gv

 Trao đổi

nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Cá nhân

qsát đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Qsát nhóm

I nhóm IIV nghe gv thơng báo;

 Th.luận

nhóm: nhóm có đthn tăng dần, có số lớp e

Sơ đồ

các nguyên tố H, O, Na

Sơ đồ

nguyên tử Li, Cl

tử chúng có số lớp e xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân * Số thứ tự chu kỳ số lớp e n tử

Nhóm: nhóm gồm ntố mà số nguyên tử chúng có số e lớp ngồi xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

* Số thứ tự nhóm số e lớp

3) Tổng kết : Chu kỳ ? Nhóm ? 4) Củng cố :

 Xác định cấu tạo n tử ntố ô số 13, 15 ?

 Xác định vị trí bảng tuần hồn ntố có số hiệu 9, 11 ?  Hdẫn hs làm bài: 1, trang 101

(84)

*************************************************************************************

Bài 31 Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học (t.t) 

Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Khái niệm: Chu kì, nhóm

Sự thay đổi cấu tạo nguyên tử

chu kì, nhóm

Từ vị trí ngun tử suy cấu tạo

tính chất nguyên tố I) Mục tiêu:

1) Kthức :

 Biết: Nêu biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm

 Hiểu: Nêu cấu tạo n tử , tính chất ntố ngược lại

2) Kỹ : rèn kỹ qsát , so sánh, suy luận II) Chuẩn bị:

 Tr vẽ p to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV  Bảng tuần hồn ntố hóa học

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Ô ntố cho em biết đước thtin ? từ số hiệu n tử em biết

thtin n tử ?

 Chu kỳ ? nhóm ?

2) Mở : ntố chu kỳ, nhóm có thay đổi tính chất ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

10’

 Treo Tr vẽ p to chu kỳ

2; hdẫn hs qsát; Y/c h/s th.luận nhóm:

Số e lớp ngồi cùng

thay đổi từ Li – Ne ?

Sự thay đổi tính kloại

và pkim diển thế

 Qsát tr vẽ p

to ; th.luận nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs:

 E lớp ngồi

cùng tăng dần từ

Tranh

Sơ đồ Chu kì 2,

III Sự biến đổi tính chất của ntố bảng tuần hoàn:

Trong chu kỳ: từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)

 Số e lớp

(85)

*************************************************************************************

10’

7’

nào ?

 Tiến hành tương tự với

chu kỳ 3:

 Số e lớp

thay đổi từ Li – Ne ?

 Sự thay đổi tính kloại

và pkim diển ?

 Hãy rút kết luận

số e lớp cùng, tính kloại , pkim thay đổi

 Y/c h/s qsát nhóm I

nhóm IV; th.luận nhóm :

 Số lớp e n.tử thay

đổi ?

 Tính pkim , kloại thay

đổi ?

 Thtrình ý nghĩa

bảng tuần hồn ntố hóa học

 Y/c h/s đọc vd trang

99

 Hdẫn hs cách xác định

cấu tạo n.tử tính chất ntố

 Y/c h/s vd trang 100  Hdẫn hs cách suy đốn

vị trí tính chất ntố bảng tuần hồn

 Tính kloại giảm

dần, đồng thời tính pkim ntố tăng dần

 Qsát Tr vẽ p to

nhóm I IV, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Nghe gv thơng

báo ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn

 Cá nhân đọc vd

minh họa

 Nghe gv hdẫn

cách xđịnh

 Hs làm tương tự

nội dung

Tranh

nhóm I VII

của n tử tăng dần từ – (trừ chu kỳ 1)

 Tính kloại giảm dần,

đồng thời tính pkim ntố tăng dần

Trong nhóm: từ xuống (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)

 Số lớp e tăng dần,  Tính kloại ntố

tăng dần, đồng thời tính pkim ntố giảm dần IV Ý nghĩa bảng tuần hồn ntố hóa học:

Biết vị trí ntố, ta suy cấu tạo n tử tính chất ntố như:

 Cấu tạo n tử ,

 Tính chất

ntố

 So sánh tính kloại,

pkim ntố với ntố lân cận

Biết cấu tạo n tử ntố, ta suy đốn vị trí tính chất ntố như:

 Vị trí ntố

 T.c hhọc

nó 3) Tổng kết : gv tóm tắc nội dung tồn

4) Củng cố : hdẫn hs làm 3, 4, 5,

Bài 6: Chiều tăng dần tính pkim: As, P, N, O, F Giải thích:

 As, P, N có e ngồi nhóm V Theo vị trí ntố nhóm biết

tính pkim tăng theo chiều

 N, O, F có lớp e, chu kỳ 2, theo vị trí ntố chu kỳ quy luật

biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự

Bài 7: a) nA = 0,35 / 22,4 (mol) => MA = 22,4 / 0,35 = 64 (g)

Gọi công thức A SxOy : x / y = 50 / 32 : 50 / 15 = / Vậy CTHH A : SO2

b) nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 1,2 0,3 = 0,36 (mol)

(86)

*************************************************************************************

x x - x mol 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO2tgia pứ (1) (2) Ta có: nNaOH = 0,35 (mol) < = > x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04

nNaHCO3 = 0,04 (mol) , nNa2CO3 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol)

CM ddNa2CO3 = 0,16 / 0,3 = 0,53 (M); CM dd NaHCO3 = 0,04 / 0,3 = 0,13 (M); V) Dặn dò: Y/c h/s xem trước nội dung 32 Luyện tập chương

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 32 Luyện tập chương

Phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hìnhthành

Tính chất hố học phi kim ;

Tính chất hoá học Cl, C hợp chất

của C

Cấu tạo, biến đổi tính chất n.tố, ý

nghĩa bảng tuần hoàn

Mối liên hệ : phi kim hợp

chất phi kim với với hcvc

I) Mục tiêu :

1) Kthức : hệ thống hóa kiến thức học chương ; Dựa vào sơ đồ mô tả t.c hhọc viết PTPƯ minh họa

2) Kỹ : rèn kỹ :

 Xác định chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ viết PTPƯ  Vdụng qtắc bđổi tc ntố để xđịnh ctạo n.tử tính chất ntố

II) Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi chất để trống hóa chất cần điền vào sơ đồ

III) Phương pháp : Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học :

1) KTBC :

2) Mở : nhằm tóm tắc kiến thức học pkim, cấu tạo ý nghĩa bảng hệ thống tuần hồn ntố hóa học

tg Hđ gv Hđ hs dùngĐồ Nội dung

5’

 Y/c h/s

th.luận nhm hồn thành

 Th.luận

nhóm hồn thành sơ đồ:

Tranh sơ đồ

I Kiến thức cần nhớ: T.c hóa học ph.kim: Tuần 21

(87)

*************************************************************************************

5’

5’

7’

sơ đồ: + Dựa vào t.c hhọc của pkim, hãy chọn các cụm từ thợp điền vào chỗ trống sơ đồ ?

+ Lấy S minh họa cho sơ đồ trên ?

 Dựa vào

t.c hhọc clo, chọn cụm từ thích hợp điên vào chổ trống sơ đồ

 Y/c h/s

đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Dựa vào

t.c hhọc C, hợp chất C; chọn cụm từ thích hợp điên vào chỗ trống sơ đồ

 Y/c h/s

đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Ơ ntố cho

ta biết

những thtin gì? Chu kỳ ? Nhóm ?

 Ý nghĩa

Điền càc cụm từ: hidro, oxi, kloại

 Trao đổi

nhóm hồn thành sơ đồ với trường hợp S

 Trao đổi

nhóm, chọn cụm từ: nước, hidro,

kloại,ddNaO H điền vào chổ trống Ddiện pbiểu, nhóm khác bs

 Trao đổi

nhóm, chọn cụm từ: , hidro, kloại,ddNaO H điền vào chỗ trống Ddiện pbiểu, nhóm khác bs

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

1

Tranh sơ đồ

Tranh sơ đồ

Thí dụ: Thiết lập sơ đồ b.diễn t.c hhọc S: H2S  S  SO2  SO3 H2SO4

FeS

2 T.c hóa học số pkim cụ thể: a) Tính chất hóa học Clo:

b) Tính chất hóa học Cac bon hợp chất

của cacbon:

Bảng tuần hồn ngun tố hóa học:

 Ơ ngun tố,  Chu kỳ,

 Nhóm

 Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn

II Bài tập: Y/c h/s th.luận nhóm hồn thành 1, 2, trang 103

Hợp chất khí

Muối

PHI KIM Oxit axit

+

Hidro (2) + Oxi

(1) (3)

+ k.loạị

Hidro clorua CLO Nước Gia - ven

+

Hidro (2) + dd NaOH

(1) (3)

+ k.loạị

Muối Nước clo

(4) + nước

C CO2

CO2 +C + HCl to (2) (7) + NaOH CaCO3

Na2CO3

+ CaO +O2

+ CO2

(4) (6)

(5)

(8) + O2

(3)

CO

(88)

*************************************************************************************

của bảng hệ thống tuần hoàn ?

3) Tổng kết : hdẫn hs làm tập –

Bài 5. a) Gọi CTPT oxit sắt FexOy ;

FexOy + yCO  xFe + yCO2 ; nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol) mol - > x mol

0,4 / x < - 0,4 mol

=> nFexOy = 0,4 / x ; mFexOy = 32 (g) < = > 0,4 / x ( 56x + 16y ) = 32 (1)

Lập bảng x / y : => x = ; y =

x

y 1,5

(Fe2O3)n = 160 < = > (56.2 + 16.3)n = 160 = > n = b) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O ;

nCO2 = 0,4.y / x = 0,4.3 / = 0,6 (mol) = nCaCO3 => mCaCO3 = 0,6 100 = 60 (g)

Bài 6 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O ; nMnO2 = 69,6 / 88 = 0,8 (mol) = nCl2

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ; nNaOH = 0,5 = (mol)

0,8 1,6 0,8 0,8 mol ; nNaOH dư = – 1,6 = 0,4 (mol) CM ddNaOHdư = 0,4 / 0,5 = 0,8 (M), CMddNaCl = CMddNaClO = 0,8 / 0,5 = 1,6 (M) V) Dặn dị: nhóm hs chuẩn bị xem trước nội dung thực hành

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 33 Thực hành:

Tính chất hố học phi kim hợp chất chúng 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hố học C; Điều chế CO2 từ NaHCO3

Viết thu hoạch, giải thích

tượng

Nhận biết muối cacbonat muối

clorua I) Mục tiêu :

1) Kthức : củng cố kthức t.c hhọc C, muối cacbonat m.clorua 2) Kỹ : rèn kỹ thực hành hóa học giải tập thực n hhọc II) Chuẩn bị : gv pha loãng dung dịch, đựng lọ thích hợp.

1) Hóa chất : CuO, Bột than gỗ, dd Ca(OH)2, bột : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, nước cất

2) Dụng cụ : (cho – 10 nhóm) giá sắt , cặp ốn , ốn , đèn cồn , 1nút cao su có lổ gắn ống L, thìa nhựa, giá để ốn, chổi rửa, ống nhỏ giọt

(89)

*************************************************************************************

III) Phương pháp : thực hành, IV) Tiến trình dạy học :

1) KTBC :

2) Mở : nhằm chứng minh t.c hhọc C, muối cacbonat muối clorua, tiến hành làm thực hành ngày hôm !

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

7’

5’

10’

 Hdẫn hs cách:

+ Lấy hhợp cho vào ố.n + Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su)

 Y/c h/s qsát chỗ chứa

hhợp thay đổi màu sắc dd Ca(OH)2, kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết

 Hdẫn hs cách:

+ Lấy NaHCO3 cho vào ốn

+ Lắp đặc dcụ tn; phải lắp kín nút cao su

 Y/c h/s qsát thay

đổi màu sắc dd Ca(OH)2

 Kiểm tra, hdẫn hs

cách lắp dụng cụ, kết

Hdẫn hs trình tự cách

tiến hành tn theo sơ đồ:

Phân loại chất dựa

vào t.c hhọc chác biệt chất để xác định thuốc thử cho phù hợp

 Yc hs nêu htượng qs

được viết PTPƯ minh hoạ

 Qsát cách lấy

hóa chất; lắp đặt dụng cụ,

 Tiến hành làm

thí nghiệm, qsát , nx rút kết luận tính chất C

 Viết PTPƯ

tường trình thí nghiệm

 Qsát cách lấy

hóa chất; lắp đặt dụng cụ,

 Tiến hành làm

tn, qsát , nx rút kết luận tính chất NaHCO3

Viết PTPƯ

tường trình thí nghiệm

Quan sát sơ đồ

tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hố chất nhãn

Các nhóm tiến

hành thực theo hướng dẩn

Tường trình

hiện tượng quan sát tồn cách tiến hành thí nghiệm, PTPƯ

Giá sắt,

đèn cồn, cốc thuỷ tinh, nút cao su, ố.n ; ống dẫn L CuO, C, dd Ca(OH)2

Giá sắt,

đèn cồn, nút cao su, ố.n ; ống dẫn L;

NaHCO3, dd

Ca(OH)2

3 ống

nghiệm, ống nhỏ giọt, dd HCl, H2O cất,

1 Thí nghiệm 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit nhiệt độ cao:

 Lấy bột CuO C

vào ốn

 Lắp đặt dụng cụ

hình vẽ 3.9 trang 83

 Đun nóng đáy ố.n

ngọn lửa đèn cồn

 Qsát nx tượng

x.ra ?

 Giải thích ? Viết

PTPƯ ?

 Rút kết luận

t.c.hh C ?

2 Thí nghiệm 2: Nhiệt

phân muối NaHCO3:

 Cho nửa thìa bột

NaHCO3 vào ống nghiệm lắp dụng cụ hình 3.6 trang 89

 Đun nóng đáy ốn

ngọn lửa đèn cồn

Qsát , nhận xét hiện

tượng x.ra dd

Ca(OH)2 ?

Viết PTPƯ minh họa

và rút kết luận t.c.hhọc NaHCO3? Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muối clorua:

* Cách làm:

Đánh số thứ tự lọ,

Lấy bột chất rắn

mỗi lọ ống nghiệm có sẳn 10 ml nước cất để thử tính tan:

(90)

*************************************************************************************

 Hướng dẫn học sinh

quan sát dấu hiệu khí khí CO2

NaCl, Na2CO3, CaCO3

+ ốn lại chất rắn hòa tan NaCl Na2CO3

 Nhỏ dd HCl vào ốn

trên, ốn có chất khí Na2CO3 Ống nghiệm lại NaCl

 Viết PTPƯ xảy ?

3) Tổng kết :

 Y/c h/s hồn thành thí nghiệm, thu dọn vệ sinh dụng cụ

 Thu tường trình nhóm, thơng báo điểm phần nhóm  Rút kinh nghiệm nhóm làm chưa tốt tuyên dương nhóm làm tốt

V) Dặn dò: xem trước nội dung VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 34 Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Nơi có hchc, hchc gì, phân loại

hchc

Khái niệm hoá học hữu

I) Mục tiêu:

CaCO3; NaCl; Na2CO3

+ H2O

CaCO3

+ HCl

Khơng có htượng

NaCl

Na2CO3; NaCl

Na2CO3 Tan

Khí bay

(91)

*************************************************************************************

1) Kthức :

 Biết: nêu khái niệm hchc hhhc  Hiểu: phân loại hchc Cho vd

2) Kỹ : phân biệt hchc thông thường với hcvc II) Chuẩn bị:

1) Tr vẽ p to hình: tơ sợi, đồ nhựa, thực phẩm 2) Hóa chất : dd Ca(OH)2, bơng gịn / vải / giấy, quẹt

3) Dụng cụ : đũa thủy tinh, ốn , ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, khay nhựa III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài: vật dụng thường dùng hàng ngày như: muỗng nhựa, dép nhựa, quần áo làm từ vải sợi, … hchc Vậy, hchc ? hhhc ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

7’

7’

Treo tranh, giới thiệu

những hchc: thức ăn, đồ dùng thể

Làm tn đốt cháy bông,

- Hãy qsát thay

đổi msắc dd Ca(OH)2

khi rót vào ốn?

- Nêu nx rút ra

kluận chất khí sinh ?

Thtrình.báo : tượng

x.ra t.tự đốt hchc như: dầu, đèn cầy, cồn, …đều

 khí CO2 ; tbáo ctpt số hchc như: metan, rượu metylic, benzen,

- Qua tn rút

ra nx t.phần ntố có trong hchc?

Giới thiệu công thức

phân tử số hợp chất hữu cơ: CH4, C2H6, C6H6 / C2H6O, CH3Cl, C2H5ON Y/c h/s th.luận nhóm :

- Hãy tìm điểm

khác thành phần ptử nhóm hợp chất hữu ?

- Vậy hchc phân

thành loại ? Đó là gì ?

Bs h.chỉnh nội dung

Qsát tranh,

thí nghiệm: ý thay đổi màu sắc dd nuớc vôi

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs: có khí CO2 sinh

Nghe gv

thông báo htượng xảy tương tự

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs: có ntố C

Qsát tìm

hiểu ctpt số hchc, tách thành nhóm

Th.luận

nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs: thành phần phân tử; có loại, hidro cacbon

Tranh số

loại lương thực, thực phẩm đồ dùng chứa hchc

Bơng gịn,

ống nghiệm, quẹt diêm, dd Ca(OH)2, ống nghiệm

I Kh niệm hợp chất hữu cơ:

Hchất hữu có đâu ?

Hợp chất hữu có quanh ta

Hợp chất hữu ?

Vd: CH4, CH3OH, C6H6, …

Hợp chất hữu hợp chất C (trừ: CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat, …)

Các hợp chất hữu phân loại nào?

Có loại hợp chất hữu cơ:

 Hidrocacbon :

những hợp chất mà phân tử có ntố hidro cacbon Vd: CH4, C2H6, C6H6, …

 Dẫn xuất

(92)

*************************************************************************************

3’

- Hãy cho biết trong

các chất sau, chất là hidro cacbon, chất là dẫn xuất hidrocacbon

: a) C6H6Cl6,

b) C6H6O6, c) C2H4, d)

C3H8, e) CH3COOH, f)

C2H5OH.

Thtrình: hóa học có nhiều

ngành khác nhau: hóa hữu cơ, Hóa lý, Hố phân tích, …mỗi chun ngành có đối tượng mục đích nghiên cứu khác

Hóa học hữu gồm

ngành sx như: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, Hóa học hợp chất thiên nhiên, sx nhựa, thuốc, …

và dẩn xuất hidro cacbon

Th.luận

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thơng báo ngành hóa học, hóa học hữu

hợp chất ngồi C cịn có ntố khác O, N, Cl, … vd: C2H6O, CH3Cl, C2H5ON, …

II Khái niệm hóa học hữu cơ:

Hoá học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu

3) Tổng kết : Hchc ? có loại ? Đó ? 4) Củng cố : hdẫn hs làm tập – sgk

Bài 3: có cách:

 Tính cụ thể % m chất so sánh

 Phân tử chất có n.tử C, phân tử khối tăng dần

CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3

Bài 4: Thành phần % theo khối lượng ntố có C2H4O2 :

M C2H4O2 = 24 + + 32 = 60 (g) ; % m C = 24 100 / 60 = 40%; % m H = 100 / 60 = 6,67% ; % m O = 32 100 / 60 = 53,33% V) Dặn dị:

 Đọc mục “ Em có có biết ”

 Xem trước nội dung

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 35 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu 

(93)

*************************************************************************************

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Khái niệm hchc Hoá trị C, H, O

Đặc điểm hoá trị liên kết ntử Khái niệm về: mạch C, Công thức cấu tạo

I) Mục tiêu: 1) Kthức :

 Biết : nêu loại mạch C, ý nghĩa công thức cấu tạo

 Hiểu: tr.bày khác biệt htrị liên kết n.tử phtử

2) Kỹ : viết CTCT chất hữu đơn giản, phân biệt chất qua CTCT

II) Chuẩn bị: mô hình: cầu C, cầu H, cầu O, ống nhựa III) Phương pháp: Trực quan + thtrình + Đàm thoại

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Thế HCHC ? Có loại ? Cho ví dụ ?

2) Mở : Các em biết HCHC hợp chất C Vậy hóa trị lkết n.tử ptử HCHC ? CTCT HCHC cho biết ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

5’

10’

5’

Tính hóa trị C, H,

O CO2, H2O – hcvc

Thông báo hóa trị

C, H, O hchc 

 C  ;  H ;  O  …

Lắp mơ hình CH4, CH3Cl, CH3OH cho hs qs

- Giới thiệu loại mạch C với nhiều hình dạng khác

Mỗi loại mạch lấy

ví dụ để hs qsát nhận biết

 Có phải mạch C

có mạch thẳng ?

Có nhiều mạch C –

do vị trí liên kết, vị trí nhánh

Lưu ý hs: vị trí

nhánh phải từ n.tử C thứ trở lên – tránh trùng với mạch thẳng

Mạch vịng có

nhiều cạnh: 3, 4, 5…

Viết CTCT

C H O

Trao đổi

nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bs: hóa trị C = 4, H = 1, O =

Qsát tìm

hiểu hóa trị C, H, O, mơ hình CH4, CH3Cl, CH3OH

Qsát

dạng mạch C

Lưu ý vị trí

của nhánh mạch C

 Qsát, cách

ghi loại mạch C

Lưu ý

loại mạch vòng

Qsát ý

vị trí n.tử

Mạch cầu

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:

Hóa trị liên kết nguyên tử:

 Trong hchc, hóa trị

C IV, H I, O II, …

 Mỗi hóa trị thể

bằng gạch nối Mạch cacbon:

 Những n.tử C lkết

trực tiếp với thành mạch C

 Có loại mạch C:

+ Mạch thẳng: (mạch C không phân nhánh)  C 

     C  C  C  hoặc:  C  C 

   (C3H8)  + Mạch nhánh:  C 

   

* C5H12  C  C  C  C     

+ Mạch vòng: C4H10

 C  C 

  (C3H8)

 C  C 

(94)

*************************************************************************************

5’

Nh.xét khác

về trật tự liên kết n.tử chất ?

Bs h.chỉnh nội dung Y/c h/s th.luận nhóm

Trong trật tự sau, trật tự ? Những tr.tự có CTPT ?

CH3 – O – CH2 – CH3 (1);

CH3 – CH3 – CH – OH (2)

CH3 – CH2 – CH2 –OH (3)

CH3 – O – CH3 (4) CH3-CH-CH-H-O-H (5) CH3 – CH2 – OH (6)

Hdẫn hs viết CTCT

của CH4 C2H4

Thtrình CTCT Viết CTCT chất:

C3H8 C2H4O ?

Hdẫn hs hoàn thành

bt

phân tử tạo chất khác

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs

Th.luận

nhóm hồn thành tập:

Trật tự đúng:

(1), (3), (4), (6)

Cùng CTPT:

(4), (6)

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs

Đại diện viết

CTCT CH4 C2H4

Th.luận

nhóm viết CTCT

C3H8

C2H4O

Trật tự liên kết nguyên tử phân tử:

Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định n.tử ph.tử

Ví dụ: CTPT: C2H6O có CTCT, tạo nên chất khác nhau:

     C  C  O  và:  C  O  C 

   

(Rượu etylic) (Di metyl ete) II Công thức cấu tạo:

 Công thức cấu tạo công

thức biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử

 Công thức cấu tạo cho biết:

+ Th.phần ph.tử (tính p.tử khối)

+ Thứ tự liên kết n.tử

3) Củng cố : hdẫn hs làm tập – trang 112 sgk

Bài 3: Mạch vịng: C3H6 có c.thức; C4H8 có c.thức; C5H10 có c.thức

Bài 5: A hchc => A có ntố C, đốt A tạo H2O=> A có ntố H

PTPƯ: CxHy + (4x + y) O2  4x CO2 + 2y H2O ; nA = / 30 = 0,1 (mol);

0,1 mol ……… 0,3 mol ; nH2O = 5,4 / 18 = 0,3 (mol) Ta có: MA = 30 (g) <=> 12x + y = 30 (1)

Theo PTPƯ : mol CxHy - > 2y mol H2O

Theo đề bài: 0,1 mol - > 0,3 mol => 2y = 0,3 / 0,1 = > y = vào (1) => x = ; CTPT A C2H6

V) Dặn dò:phân cơng hs nhóm đem túi metan (trong bùn ao / túi bioga) VI) Rút kinh nghiệm:

(95)

*************************************************************************************

Bài 36 Metan 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Khái niệm: CTCT, mạch C Tính chất hố học O2

CTCT metan; kn: liên kết đơn Tính chất hố học metan

I) Mục tiêu:

1) Kthức :

 Biết: nêu t.c v lý ; t.c hhọc ứng dụng metan  Hiểu: nêu lkết đơn, phản ứng thế, nhóm ankan

2) Kỹ :

 Biết viết CTCT hchc, làm quen với pp nghiên cứu  Rèn kỹ qsát tn viết PTPƯ cháy metan – hchc  Rèn kỹ tính tốn theo PTHH pứ hữu

II) Chuẩn bị: hs đem túi metan

1) Mơ hình phân tử metan (1 cầu C; H)

2) Hóa chất : khí metan (CH3COONa, NaOH, CaO), dd Ca(OH)2, khí clo, nước cất, quỳ tím

3) Dụng cụ : lọ đựng nước vơi trong, ố.n hứng khí mêtan đốt, ống nhỏ giọt

4) Tranh vẽ : phóng to Hình 4.6; ảnh túi Bioga, mỏ than, mỏ dầu, … III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Viết CTCT C3H6 dạng mạch vòng ? Ý nghĩa CTCT ?

2) Mở bài: metan chất khí thường gặp nhiều nơi tự nhiên Metan có t.c v lý hóa học , ứng dụng ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ

dùng Nội dung

5’

7’

T.trình CTCT

metan

Hãy tính ptk

metan ?

Treo tranh phóng to

hình mỏ, túi Bioga giới thiệu trạng thái tự nhiên metan; tự nhiên metan có đâu ?

Qsát lọ đựng

khí metan (túi nilon) Hãy nêu t.c v lý metan mả em nhận biết metan tự nhiên ?

Hdẫn hs qsát mơ

hình ptử metan, Viết

Ghi nhận

ctpt

Đại diện

tính PTK metan

Qsát tranh

phóng to, tìm hiểu trạng thái tự nhiên metan, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Qsát túi

metan, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Qsát mơ

Mơ hình phân tử metan

 Công thức phân tử: CH4  Phân tử khối: 16

I Trạng thái tự nhiên Tính chất vật lý:

 Trạng thái tự nhiên: metan có

trong: mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao

 Tính chất vật lý:

+ Là chât khí khơng màu, khơng mùi, tan nước

+ Nhẹ kh.khí (d = 16 / 29) II Cấu tạo phân tử: H

 Công thức cấu tao: H  C  H

H

 Trong p.tử metan có l.kết đơn

*Nhóm Ankan có CTPT: CnH2n + Tuần 23

(96)

*************************************************************************************

7’

10’

3’

CTCT metan ?

Hdẫn hs lắp mơ

hình ptử metan

Qsát CTCT

metan: n.tử C H có lkết, lk – lk đơn

Hãy đếm số liên kết

đơn phân tử metan ?

Làm tn đốt khí

metan, Y/c h/s qsát màu sắc lửa thđổi màu dd Ca(OH)2

Hãy nh.xét rút

kết luận đốt khí metan ?

Hãy viết PTPƯ

minh họa ?

Thtrình hỗn hợp nỗ Treo tranh, giới

thiệu clo pứ với metan

Nhận xét th.đổi

msắc hỗn hợp đưa ánh sáng k.tán ?

Khi cho nước có

quỳ tím vào, nx thay đổi msắc quỳ tím ?

Hdẫn hs viết PTPƯ

minh họa: sp tạo có HCl (làm quỳ -đỏ), cịn lại phải

CH3Cl H.thành

k.niệm pứ

Gthiệu ứng

dụng metan, hdẫn hs viết PTPƯ điều chế hidro từ metan,

hình ptử metan, đd viết CTCT

Tìm hiểu

khái niệm lk đơn Đdiện đếm số lk metan

Tính

những chất có lk đơn tương tự metan

Qsát thn

Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs: khí CO2, viết PTHH

Qsát tranh

theo hướng dẫn Trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs: + Trước pứ, hh màu vàng + Sau pứ khơng màu, qtím đổi – đỏ => axit

 Rút

k.niệm pứ

Nghe gv

thtrình

những ứng dụng metan

Ống nghiệm, ống dẫn khí, Khí metan, dd

Ca(OH)2

Tranh phong to hình 4.6 Phản ứng metan với clo

Vd: n =  CH4;

n =  C2H6 ; n =  C3H8 … III Tính chất hóa học:

Tác dụng với oxi:

CH4(k) + 2O2(k) to CO2(k) + 2H2O(l)

 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

 Hỗn hợp khí metan oxi

hỗn hợp nổ trộn theo tỉ lệ thể tích là: metan : oxi

Tác dụng với clo: (p.ứng thế) H H  

HCH+ClClas H  C  Cl+HCl

 

H H Viết gọn:

CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl Metyl clorua

 Metan tdụng với clo có ánh

sáng khuếch tán

 N.tử Cl thay n.tử H

phân tử metan Phản ứng clo với metan thuộc loại pứ (lk đơn) IV Ứng dụng:

 Làm nhiên liệu,

 Làm ngliệu điều chế khí hidro :

CH4 + 2H2O xt ,to CO2 + H2

 Nguyên liệu sx bột than…

3) Tổng kết : Nhận xét đ.điểm cấu tạo phân tử metan ? metan có t.c hhọc ?

=> pứ đặc trưng cho liên kết đơn

(97)

*************************************************************************************

b) Thu CO2: lọc kết tủa đem nung, 900oC (hoặc cho tdụng với axit) V) Dặn dò: xem trước nội dung 37

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 37Etilen 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

CTCT, mạch C

Tính chất hố học O2

CTCT etilen; khái niệm: lk đơi Tính chất hố học etilen

I) Mục tiêu: 1) Kthức :

 Biết: nêu CTCT, t.c v lý, hh etilen, ứng dụng etilen

 Hiểu: phân biệt l.kết đơn với l.kết đơi, tính chất đặc trưng l.kết đôi

2) Kỹ : Rèn kỹ viết PTHH: pứ cộng, pứ trùng hợp, pứ cháy

 Rèn kỹ qsát tn biết cách p.biệt hợp chất khí: CH4 với C2H4 II) Chuẩn bị: (tranh vẽ phóng to sơ đồ thí nghiệm etilen tdụng với dd Brom)

1) Mơ hình phân tử etilen: cầu C, cầu H; 2) Tranh vẽ thí nghiệm

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu t.c hh metan ? Viết PTPƯ minh họa ? tính chất đặc trưng metan ?

2) Mở bài: etilen có tính chất đặc biệt khác với metan Đó tính chất ? etilen có ứng dụng ?

tg Hđ gv Hđ hs Đ.dùng Nội dung

5’

7’

Tbáo CTPT

etilen, Hãy tính ptk etilen ?

Cho hs qsát túi

etilen, nêu t.cv.lý etilen mà em nhận biết ?

Hãy cho biết etilen

nặng hay nhẹ k.k?

Tbáo: ptử

etilen n.t C có n.t H, lại lk, n.tử C tự lk với

Y/c h/s th.luận

nhóm:

Dựa vào

CTPT etilen, tính PTK, đại diện phát biểu,

Cá nhân

qsát đại diện pbiểu

Th.luận

nhóm viết CTCT lắp mơ hình,

Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

Mơ hình C2H4

 Cơng thức phân tử: C2H4

 Phân tử khối: 28

I Tính chất vật lý:

 Etilen chất khí khơng màu,

khơng mùi, tan nước

 Nhẹ k.khí (d = 28/29)

II Công thức phân tử:

 Công thức cấu tạo :

H H  

H  C = C  H;

* CTCT thu gọn: CH2 = CH2

 Giữa n.tử C có l.kết gọi l.k

đơi Etilen có l.k đơi (C = C)

 Trong l.kết đơi, có l.k bền,

dể bị đứt PƯHH  dễ dàng

tham gia pứ cộng

* Nhóm Anken có CTPT: C H Tuần 23

(98)

*************************************************************************************  Viết CTCT

etilen

 Lắp ráp mơ hình

phân tử etilen ?

Bs h.chỉnh nội

dung

Dựa vào CTCT,

dự đốn etilen có cháy khơng ? Nếu có cháy sinh sp

Y/c h/s th.luận

nhóm : nx htượng,

viết PTPƯ

Làm tn, Y/c h/s

chú thay đổi màu dd brom Hãy nx ht x.ra ?

Hdẫn hs viết

PTPƯ x.ra ; t.báo có sản phẩm tạo

Thơng báo đk

th.hợp etilen th.gia pứ với: hidro, clo, … PTPƯ: CH2=CH2+Cl2

CH2Cl – CH2Cl

Diclo etan

Vị trí lk đơi

th.đ tạo đồng phân

Tb: túi nhựa

P.E sản phẩm etilen,

G.t: l.kết đôi dể bị

dứt đ.k t.hợp

Hd hs viết PTHH

của pứ; Hãy nx khác đđ ct chất t.g trước pứ sp ?

 Tbáo: Những chất

có lkết đơi tương tự

etilen (nhóm

giới thiệu đđiểm phân tử etilen

Trao đổi

nhóm, đại diện pbiểu

Qsát tn,

đại diện viết PTPƯ , nhóm khác nx

Qsát tn,

chú ý th.đổi msắc dd brom,

Viết PTPƯ

x.ra

Nghe gv

thơng báo tính chất etilen td với brom

Viết PTPƯ

của clo với metan

Qsát

túi nhựa, nghe gv thông báo tính chất etilen

Viết

PTHH pứ trùng hợp etilen Đại diện nx đđiểm cấu tạo

Nghe gv

thông báo đặc điểm lkết thgia pứ trùng hợp

Tranh phong to thí nghiệm etilen với dd Br2

Vd: n =  C2H4;

n =  C3H6 ; n =  C4H8 … III Tính chất hóa học:

Etilen có cháy khơng ? C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O

Etilen có làm màu dd brom không ? (Phản ứng cộng)

Etilen làm màu dd brom H H

 

H  C = C  H + Br – Br 

H H (màu cam)  

Br  C  C  Br (không màu)

 

Viết gọn: H H

CH2 = CH2(k) + Br2(dd) 

CH2Br = CH2Br (Dibrometan) * Lưu ý: chất có lk đơi t.tự etilen (Anken) có tc t.tự etilen: th.g pứ cộng với hidro, brom, clo (dd) (Bs pứ với Clo)

Các phân tử etilen có kết hợp với khơng? (pứ tr.hợp) …+CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2 + … xt ,to,p

…CH2CH2CH2CH2CH2CH2… Viết gọn:

nCH2 = CH2  xt,to,p [CH2CH2] IV.Ứng dụng: Polietilen (PE)

 Sx chất dẻo PE, PVC; axit axetic,

rượu etylic, …

(99)

*************************************************************************************

Anken) có pứ trùng hợp etilen

Đọc thtin sgk, cho

biết etilen có những ứ d ?

3) Tổng kết : tóm tắc nội dung trọng tâm 4) Củng cố : hdẫn hs làm tập sgk: –

Bài 3: dẫn hh qua dd Br2, etilen bị giữ lại, khí thu metan

Bài 4: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O; nC2H4 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol) => nO2 = 0,2 = 0,6 a) V O2 = 0,6 22,4 = 13,44 (l) ; b) Thể tích khơng khí cần dùng: (13,44 :20) 100 = 67,2 (l)

V) Dặn dị: hồn thành tập , xem trước mội dung 38 VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 38 Axetilen 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

CTCT, mạch C; lk: đơn, đơi Tính chất hố học O2

CTCT etilen; kn: lk ba Tính chất hố học axetilen

I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu CTCT, tc, cách đchế axetilen PTN, ứng dụng axetilen

2) Kỹ : Từ CTCT, dự đoán t.c hhọc axetilen; Rèn kỹ viết PTPƯ cộng axetilen

II) Chuẩn bị:

1) Mơ hình phân tử axetilen (2 cầu C, cầu H) 2) Hóa chất : CaC2, dd brom, nước Sơ đồ ứng dụng C2H2

3) Dụng cụ : giá sắt, kẹp sắt, ốn nhánh có nút đậy có lỗ, dây dẫn cao su, ố.n., ống dẫn khí vuốt nhọn, đèn cồn, chậu nước, lọ 125 ml, ố.nhỏ giọt

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : nêu cơng thức cấu tạo t.c hhọc đặc trưng etilen ?

2) Mở bài: axetilen có nhiều ứd đs sx Vậy axetilen có tc ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đ.dùng Nội dung

5’

 Tbáo CTPT

axetilen, Hãy tính ptk axetilen ?

 Dựa vào

CTPT axetilen, tính

 Hình

4.9 Thu axetilen

 Cơng thức phân tử: C2H2

 Phân tử khối: 26

I Tính chất vật lý: Tuần 24

(100)

*************************************************************************************

7’

10’

3’

5’

 Cho hs qsát hình

tn.điều chế axetilen thu vào lọ (úp) nêu t.c.v.l axetilen mà em nbiết ?

 Gv viết CTPT

etilen, nêu giả thuyết: tách n.tử C n.tử H, n.tử C có htrị tự do: lk với tạo lk

 Cho hs qs mơ hình,

Hãy viết CTCT của axetilen ?

 Gv nêu kn lk 3,

đ.điểm

 Y/c h/s đóng sgk,

th.luận nhóm: Từ CTCT hãy dự đốn xem axetilen có cháy khơng ? Có pứ với dd brom không ? tại sao ?

Hãy viết ptpu x.ra ?

 Làm tn đốt khí

axetilen

 Làm tn cho axetilen

tdụng với dd brom, Y/c h/s: ý thay đổi màu brom

 Hdẫn hs viết PTPƯ

x.ra; t.báo: sp sinh có lk đơi (giống etilen) t.tục cộng với brom

 Mở rộng:

chất có lk t.tự (đồng phân) có tính chất t.tự

 Cho hs qsát tranh:

nêu ứng dụng

của axetilen ?

 Cho hs qsát tranh

vẽ Q.trình điều chế C2H2 PTN, giải

PTK, đại diện phát biểu,

 Cá nhân

qsát đại diện pbiểu

 Tính PTK

đại diện

pbiểu

 Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Nghe gv

giới thiệu đđiểm ptử axetilen từ ptử etilen

 Qsát mơ

hình, viết ctct

 Nghe

gthiệu đđ lk

 Đóng sgk,

th.luận nhóm:

axetilen cháy được, pứ với dd brom Do có lk phân tử

 Qsát tn,

đại diện

p.biểu

 Qsát tn ,

chú ý th.đổi màu dd brom, viết PTPƯ theo hướng dẫn

 Nghe gv

thông báo

 Qsát tranh

vẽ, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

bằng cách đẩy nước

 Mơ

hình phân tử C2H2

 CaC2, nước cất; ống

nghiệm nhánh, nút cao su, ống nhỏ giọt

 Dụng

cụ điều chế thu axetilen, ống nghiệm đựng dd brơm

 Tranh

phóng to hình 4.12: Điều chế thu axetilen phịng thí nghiệm

 Là chất khí, kh.màu, khơng

mùi

 Nhẹ khơng khí (d =

28/29)

II Cấu tạo phân tử:

 Công thức cấu tạo :

H – C  C – H;Viết gọn:CH 

CH

 Giữa n.tử C có l.k ba

Axetilen có l.k ba (C  C)  Trong l.kết ba, có liên kết

kém bền, dễ bị đứt PƯHH  pứ cộng

* Nhóm Ankin có CTPT: CnH2n – Vd: n =  C2H2;

n =  C3H4 ; n =  C4H6 … III Tính chất hóa học:

Axetilen có cháy khơng ? 2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O

Axetilen có làm màu dd brom không ? (Phản ứng cộng)

 CH  CH + Br – Br 

CH = CH (màu cam)  

Br Br (không màu)

 Br – CH = CH – Br + Br – Br

 Br2 – CH – CH – Br2 Viết gọn:

C2H2 (k) + 2Br(dd)  C2H2Br4 (l) * Lưu ý: chất có lk ba t.tự axetilen (Ankin) có tc t.tự axetilen: th.g pứ cộng với hidro, brom, clo (dd)

IV Ứng dụng:

 Làm nhiên liệu đèn xì

oxi – axetilen để hàn cắt kim loại

 Là ng.liệu sx nhựa PVC, cao

su, axit axetic, … V Điều chế:

 Trong phịng thí nghiệm :

CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2

Canxi cacbua

axetilen

 Trong công nghiệp : nhiệt

(101)

*************************************************************************************

thích vai trị dd NaOH để loại bỏ tạp chất như: H2S, PH3, …

 Hdẫn hs viết

PTPƯ

 Qsát tranh

điều chế axetilen PTN, nghe gv thông báo

 Viết PTPƯ

3) Củng cố : chất: CH4, C2H4, C2H2 chất làm màu dd brom ? Viết PTPƯ (nếu có)

Bài 2: a)C2H4 + Br2 C2H4Br2; nC2H4 = 0,224/22,4 = 0,01 (mol) => Vdd Br2 =

0,01/0,1=0,1(M)

b) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4; nC2H2 = 0,01 (mol) => Vdd Br2 = 0,02 / 0,1 = 0,2 (M)

Bài 3: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) ; C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) ; Ta có: nC2H4 = nC2H2

Mà: v Br2 (1) = 2vBr2 (2) = 50 = 100 (ml)

Bài 4:CH4+2O2CO2 + 2H2O (1); 2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O(2) Đặt vCH4 X(ml)

X ml … 2x (28 – x)…5/2 (28 – x) => vC 2H2 28 – x (ml)

a) Ta có:vCO2= 67,2(ml)  VO2(1)+ VO2(2)= 67,2ml

 2x + 5/2 (28 – x) = 67,2 => x = 5,6ml = V CH4

=> VC2H2 = 28 – 5,6 = 22,4 ml ; %V CH4 = 5,6 100 / 28 = 20%; VC2H2 = 80% b) V CO2 = x + (28 – x) = 5,6 + 2(28 – 5,6) = 50,4 (ml)

Bài 5: a) C2H4 + Br2C2H4Br2 (1); C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2) Gọi x (mol) số mol

C2H4

X mol…Xmol (0,025 – x) …2(0,025 – x) mol => nC2H2 = 0,025 – x (mol)

b)nhh = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol); nBr2 = 5,6 / 160 = 0,035 (mol)

 nBr2(1) + nBr2(2) = 0,035 mol

 x + 2(0,025 – x) = 0,035 => x = 0,015 = nC2H4 ; VC2H4 = 0,015 22,4 = 0,336 (l)

=> %VC2H4 = 0,336 100 / 0,56 = 60%; %VC2H2 = 40%

V) Dặn dị: Ơn tập lại từ 25 tính chất pkim – 38 axetilen K.tra VI) Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra viết 

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : kiểm tra mức độ nhận thức học sinh qua bài: Luyện tập chương 3; cấu tạo phân tử hchc; CTCT, tính chất, điều chế metan, etilen, axetilen

2) Kỹ : kiểm tra kỹ làm tập hoá học học sinh II. Thiết kế ma trận

Nội dung Biết Mức độ nội dungHiểu Vận dụng Tổng

Luyện tập chương 3 Câu (1,0 đ) Câu (1,0 đ) Câu a, b, c (2,0 đ) Câu 1, (4,0 đ)

(102)

*************************************************************************************

Cấu tạo phân tử hchc Câu (1,0 đ) Câu (1,0 đ) Câu (2,0 đ)

Metan Bài a (0,5 đ) Bài b (1,5 đ) (2,0 đ)Bài

Etilen Bài a (0,5 đ) Bài a (0,5 đ) Bài 2a (1,0 đ)

Axetilen Bài b (0,5 đ) Bài b (0,5 đ) Bài 2b(1,0 đ)

Tổng 2,5 đ 3,0 đ 4,5 đ 10,0 đ

III. Thiết kế câu hỏi: I) LÝ THUYẾT: (6 điểm)

Câu 1.(2,0 đ) Lập PTHH cho sơ đồ sau, ghi điều kiện phản ứng (nếu có): C CO2 CaCO3 CO2 CO

Câu 2.(2,0 đ) Nguyên tố A có số hiệu ngun tử 19, chu kì 4, nhóm I bảng tuần hồn ngun tố hố học Hãy cho biết:

a) Cấu tạo nguyên tử A (điện tích hạt nhân, số electron, số lớp electron, số electron lớp ngồi cùng)

b) Tính chất hoá học đặc trưng A (là kim loại hay phi kim ?) c) So sánh tính chất hố học A với nguyên tố lân cận

Câu 3.(2,0 đ) Viết công thức cấu tạo (thu gọn) chất có cơng thức phân tử sau: a) CH4 ; b) C2H6 c) C2H4 d) C2H2

II) BÀI TOÁN: (4 điểm)

Bài (2,0 đ) Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít khí metan a) Viết phương trình hố học phản ứng ?

b) Hãy tính thể tích khí oxi thể tích khí cacbonic tạo thành ? Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn

Bài (2,0 đ) Cần dùng ml dung dịch brôm 0,2 M để tác dụng hết với: a) 2,24 lít khí etilen điều kiện tiêu chuẩn ?

b) 2,24 lít khí axetilen điều kiện tiêu chuẩn ? IV. Đáp án:

A LÝ THUYẾT: (6 điểm)

Câu (2,0 đ) PTHH 0,5 đ Câu (2,0 đ)

a) Cấu tạo nguyên tử A: 1,0 đ

 Điện tích hạt nhân 19 + 0,25 đ  Số electron 19 e 0,25 đ  Có lớp electron 0,25 đ  Có e lớp ngồi .0,25 đ

b) Tính chất hố học đặc trưng A (K) kim loại 0,25 đ c) Tính chất hố học A (K) với nguyên tố lân cận: Tính kim loại K: (0,75 đ)

 Trong chu kì: K mạnh kim loại đứng sau 0,25 đ  Trong nhóm: K mạnh kim loại trên, yếu kim loại phía 0,5 đ

Câu 3.(2,0 đ) cơng thức cấu tạo đạt 0,5 đ II) BÀI TẬP: (4,0 điểm)

Bài (2,0 đ) (Hs làm cách khác tính điểm)

(103)

*************************************************************************************

a) PTHH: CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O 0,5 đ 0,1 0,2 0,1 mol

b) n CH4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol) 0,5 đ V O2 = n.22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 (l) 0,5 đ V CO2 = n.22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) 0,5 đ Bài (2,0 đ) (Hs làm cách khác tính điểm)

a) C2H4 + Br2  C2H4Br2; 0,5 đ nC2H4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol) => Vdd Br2 = 0,1/0,2 = 0,5(M) 0,5 đ b) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4; 0,5 đ nC2H2 = 0,1 (mol) => Vdd Br2 = 0,2 / 0,2 = (M) 0,5 đ V Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 39 Benzen 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Mạch C; lk: đơn, đơi Tính chất hố học O2

CTCT benzen; khái niệm: mạch

vòng

Tính chất hố học benzen

I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu CTCT benzen, từ rút t.c v lý hóa học 2) Kỹ : rèn kỹ năng:

 Qsát t.nghiệm, nx, rút kluận từ htượng qsát; kỹ viết PTHH benzen  Làm toán với hiệu suất phản ứng

(104)

*************************************************************************************

II) Chuẩn bị: mơ hình phân tử benzen (6 cầu C, cầu H, lk) 1) Hóa chất : benzen, dầu ăn, nước, dd NaOH, bột Fe, brom loãng

2) Dụng cụ : giá để ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, đế sứ, giá sắt, ống dẫn khí, đèn cồn

3) Tr vẽ p to : Thí nghiệm benzen với dd brom III) Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: bezen hidro cacbon có CTCT đbiệt htồn khác với metan, etilen, axetilen Vậy t.c hhọc benzen ? Benzen có ứng dụng ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

7’

5’

3’

5’

 Cho hs qsát ố.n

đựng benzen: nx t.c v lý benzen ? tính tan nước, tan dầu ?

 Bs h.chỉnh nội

dung t.c v lý benzen

 Thông báo

CTCT benzen có dạng

 Hãy dựa vào

CTCT lắp ráp phân tử benzen ?

 Y/c h/s th.luận

nhóm Dựa vào CTCT benzen

hidrocacbon trước dự đoán t.c h.h benzen ?

 Làm tn đốt cháy

benzen chén sứ Hãy nx tượng đốt

benzen

không khí ?

 Giải thích

htượng, hdẫn hs viết PTPƯ

 Từ CTCT

dự đốn xem benzen có làm màu dd brom

 Đại diện

qsát thí nghiệm, nx tính tan benzen

 Qsát ghi

nhớ CTCT benzen

 Đại diện

lắp mơ hình

phân tử

benzen

 Th.luận

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs: vừa có lk đơn vừa có lk đơi => vừa tgia pứ thế, vừa tgia pứ cộng

 Qsát tn,

đại diện nêu tượng

 Viết

PTPƯ x.ra Nghe giải thích

h.tượng

 Trao đổi

nhóm, dự đốn htượng x.ra

 Qsát tranh

 Ống

nghiệm, benzen, nước, dầu ăn

 Mơ

hình phân tử benzen

 Đế sứ,

benzen

 Benzen,

brom

lỗng, bột

 Cơng thức phân tử: C6H6

 Phân tử khối: 78

I Tính chất vật lý:

 Benzen chất lỏng, không

màu, không tan nước

 Nhẹ nước,

 Hòa tan được: dầu ăn, nến, …  Benzen độc

II Cấu tạo phân tử:

 Công thức cấu tạo benzen :

H CH  HC CH

C Hoặc:  

H – C C – H HC CH   CH

H – C C – H C

H Hoặc :

 Phân tử benzen có : n.tử C lk

với tạo vịng cạnh khép kín; lk đôi xen kẽ lk đơn

III Tính chất hóa học: Benzen có cháy khơng ?

Benzen cháy sinh CO2 H2O (trong k.khí cịn sinh nhiều muội than) PTPƯ:

2C6H6 + 15O2 to 12CO2+6H2O Benzen có phản ứng với brom không ?

CH HC CH

(105)

*************************************************************************************

2’

2’

không ?

 Treo tranh, hdẫn

hs qsát, thtrình : + Benzen khơng làm màu dd brom (ko tgia pứ cộng với Br2), mà t.gia pứ với brom lỏng ng.chất

 Hdẫn hs viết

PTPƯ x.ra

 Qua thí nghiệm

trên ta nhận thấy benzen khó tham gia phản ứng cộng so với etilen axetilen

 Ở điều kiện

thích hợp benzen tham gia pứ cộng với hidro có chất xúc tác nhiệt độ thích hợp

 Y/c h/s đọc thtin

sgk, cho biết

những ứng dụng của benzen ?

vẽ phóng to, nghe gv thơng báo tính chất benzen thtrình.gia pứ với brom

 Cá nhân

đọc thtin sgk, nhận biết tính chất benzen cộng với hidro

 Rút kết

luận t.c hhọc benzen So sánh với etilen axetilen

 Cá nhân

đọc ứng dụng sgk

sắt, giá sắt, ống dẫn khí

HC CH ( đỏ nâu ) CH CH

HC C – Br + HBr  

HC CH

Viết gọn: CH ( không màu ) C6H6(l) + Br2(l)bộtFe,to

C6H5Br(l) + HBr(k)

(brom benzen) (hidrobromua) Benzen có pứ cộng khơng ? C6H6 + 3H2  Ni,to C6H12

(xiclo hexan) * Kết luận: Do cấu tạo đ.biệt nên:

 Benzen vừa tg pứ (giống

metan), vừa thgia pứ cộng (giống etilen)

 Pứ cộng benzen khó x.ra

hơn so với etilen axetilen IV Ứng dụng: (sgk)

3) Tổng kết : So sánh t.c hhọc brom với metan etilen ? B.tập: Chất sau làm màu dd brom:

a) benzen, b) CH2 = CH – CH2 – CH3 ; c) CH3 – CH  CH, d) CH3 – CH3 4) Củng cố : hdẫn hs làm – sgk:

Bài 3: a) C6H6 + Br2Fe,to C6H5Br + HBr ; nC6H5Br = 15,7 / 157 = 0,1 (mol)

Do hiệu suất pứ 80% nên: mC6H6 = 0,1 100 78 / 80 = 9,75 (g) V) Dặn dò: xem trước nội dung 40

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 40 Dầu mỏ khí thiên nhiên 

Kiến thức cũ liên quan

bài học Kiến thức cần hình thành

Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, cách

khai thác, chế biến dầu mỏ Tuần 25

(106)

************************************************************************************* Khái niệm khí thiên nhiên

Tiềm dầu khí Việt Nam

I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu t.c v lý trạng thái thiên nhiên dầu mỏ

 Phương pháp khai thác, cách chế biến dầu mỏ pp crăckinh  Dầu mỏ Việt Nam có thphần ? có đâu ?

2) Kỹ : rèn kỹ qsát , nhận biết từ sơ đồ, tranh vẽ; kỹ phân tích II) Chuẩn bị: Tr vẽ phóng to

 Hình 4.15 Mỏ dầu cách khai thác

 Hình 4.16 Sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng

III) Phương pháp: Đàm thoại + thtrình + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

 Nêu CTCT đđiểm phân tử benzen ?

 Benzen có t.c hhọc ? Viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở bài: Dầu mỏ nguồn tài nguyên vô quý giá VN nhiều quốc gia giới Từ dầu mỏ người ta tách hợp chất ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

7’

10’

5’

 Y/c h/s đọc thông

tin sách giáo khoa:

 Hãy nx: trạng thái,

màu sắc, tính tan nước dầu mỏ ?

 Theo em dầu mỏ

có đâu ? Cấu tạo mỏ dầu ?

 Treo tranh phóng

to sơ đồ chưng cất dầu mỏ

 Dầu mỏ khai

thác phải chế biến ? có phương pháp để chế biến dầu mỏ ?

 Hướng dẫn hs cách

qsát, thtrình phương pháp chưng cất, sp thu chưng cất dầu mỏ

 Thông báo:

thực tế, để thu nhiều xăng, người ta sử dụng pp crackinh (bẻ gãy p.tử)

 Cá nhân

đọc thtin sgk đdiện pbiểu, nhóm khác bs: Tr vẽ p to.thái, màu, tính tan dầu mỏ, cấu

tạo mỏ

dầu…

 Qsát tranh

vẽ phóng to Đọc thtin sgk, đại diện phát biểu, bổ sung

 Qsát tranh

vẽ, ý theo hướng dẫn gv tìm hiểu pp chưng cất dầu mỏ

 Tranh

mỏ dầu cách khai thác

 Tranh

sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng

 Hình

I Dầu mỏ:

Tính chất vật lý: chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước, nhẹ nước

Trạng thái thiên nhiên Thành phần dầu mỏ:

 Dầu nằm sâu lồng đất

tạo mỏ dầu, mỏ dầu có lớp: + Khí dầu mỏ (khí đồng hành) + Dầu lỏng,

+ Lớp nước mặn

 Khi khai thác, người ta phải

khoan giếng dầu

Các s.p chế biến từ dầu mỏ:

 Khi chưng cất dầu mỏ thu

được: + Xăng, + Dầu lửa + Dầu diezen + Dầu nhờn + Dầu mazut + Nhựa đường

 Để tăng lượng xăng, người ta

sử dụng phương pháp crackinh (bẻ gãy phân tử) để dầu nặng thành xăng sp có giá trị khác II Khí thiên nhiên:

(107)

*************************************************************************************

5’

 Ngồi dầu mỏ, khí

th.nhiên nguồn nh.liệu quan trọng

 Khí thiên nhiên có

ở đâu ? khí thiên nhiên có thành phần chủ yếu khí ?

 Thtrình thành

phần cách khai thác khí thiên nhiên, ứng dụng khí thiên nhiên đ.sống

 Hãy qsát đồ

hình 4.19 cho biết: tên địa điểm có mỏ dầu, khí ?

 Thtrình: đđiểm dầu

VN, việc v.chuyển dầu tàu dễ gây nhiểm m.trường

 Đã có nhà máy hóa

lỏng khí Dinh Cố, xd nhà máy lọc dầu Vũng Tàu

 Cá nhân

đọc thtin sgk,

trao đổi

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Nghe gv

t.báo

th.phần ứng dụng khí thiên nhiên

 Qsát

đồ, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Nghe gv

thtrình v.chuyển dầu ảnh hưởng môi trường, …

Hàm lượng khí metan

 Vị trí

một số mỏ dầu, khí VN

đất

 Thành phần chủ yếu khí

metan (chiếm 95%)

 Muốn khai thác khí thiên

nhiên, người ta khoang xuống mỏ khí, khí tự phun lên áp suất khí

 Làm ng.liệu, nh.liệu đời

sống sx

III Dầu mỏ khí thiên nhiên ở Việt Nam:

 Tập trung nhiều thềm lục địa

phía Nam

 Dầu mỏ VN chứa nhiều parafin

nên dể bị đơng đặc

 Các mỏ dầu, khí nước ta

khai thác: B.Hổ, Đ Hùng, Rồng…

3) Tổng kết : tóm tắt nội dung trọng tâm học sgk 4) Củng cố : hdẫn hs làm – trang 129

Bài 4: a) CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O ; CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ;

b) nCaCO3 = 4,9 / 100 = 0,049 (mol) ; VCO2 = 0,049 22,4 = 1,0976 (l) Ta có: Vhh tương ứng với 100%

1,0976 (l) CO2 … 98% => Vhh = 100 1,0976 / 98 = 1,12 (l) V) Dặn dị: hồn thành tập, xem trước nội dung 41

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 41 Nhiên liệu 

Kiến thức cũ liên quan Kiến thức cần hình thành

(108)

*************************************************************************************

bài học

Khái niệm nhiên liệu

Phân loại, sử dụng nhiên liệu có hiệu

I) Mục tiêu: 1) Kthức :

 Nêu khái niệm nhiên liệu;

 Phân biệt loại nhliệu đđiểm loại nh.liệu

2) Kỹ : biết cách sử dụng nhliệu hiệu tiết kiệm II) Chuẩn bị: tranh vẽ:

1) Một số loại than; Hàm lượng C loại than; 2) Năng suất tỏa nhiệt số loại nhiên liệu

III) Phương pháp: Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu sp chế biến từ trình chưng cất dầu mỏ; phương pháp crackinh ?

2) Mở bài: Nhiên liệu vấn đề quốc gia quan tâm, nhiên liệu ? Sử dụng nhiên liệu cho có hiệu ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

20’

 Hãy đọc thtin sách

giáo khoa, cho biết nhiên liệu ? kể tên loại nhiên liệu mà em biết ?

 Bs h.chỉnh nội dung  Điện dùng để thắp

sáng đun nấu, điện cò phải nhiên liệu không ? sao?

 Người ta dự vào đâu

để p.loại nh.liệu ? Nhiên liệu p.loại ?

 Bs h.chỉnh nội dung  Treo Tr.vẽ p.to H

4.21; 4.22 hdẫn hs cách qsát

 Than mỏ gồm

loại ? p.loạira ?

 Công dụng

loại than mỏ ?

 Gỗ người

dùng làm nhiên liệu từ x.ra xưa, Dựa vào sơ đồ: Hãy cho biết dùng gỗ làm nh.liệu có

 Cá nhân đọc

thtin , đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Nghe gv rút

ra khái niệm “nhiên liệu”

 Trao đổi

nhóm, đdiện phát biểu, Bs

 Qsát tranh

vẽ, tìm hiểu cách qsát theo hướng dẩn giáo viên

 Đọc thông

tin sách giáo khoa, cá nhân phát biểu

 Qsát sơ đồ,

trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Dựa vào

Tranh

một số loại than,

Năng

suất toả nhiệt số loại than

I Nhiên liệu ?

Nhiên liệu chất cháy cháy tỏa nhiệt phát sáng Vd : dầu, than, củi, ga, …

II Nhiên liệu phân loại ? dựa vào trạng thái, nhiên liệu phân thành loại:

Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ,

* Than mỏ:

Than gầy : chứa nhiều C

(trên 90%), dùng làm nh.liệu CN

Than mỡ than non :

chứa C hơn, than mỡ dùng để luyện than cốc

Than bùn : chứa C

nhất, dùng làm chất đốt, phân bón, …

(109)

*************************************************************************************

7’

ưu nhược điểm ?

 Hãy kể tên loại

nh.liệu lỏng mà em biết ?

 Dựa vào sơ đồ, cho

biết suất tỏa nhiệt nh.liệu lỏng ?

 Hãy kể tên loại

nh.liệu khí mà em biết ?

 Dựa vào sơ đồ, cho

biết suất tỏa nhiệt nh.liệu khí ?

 Đặt tình

cho hs giải thích:

 Nấu cơm từ củi bị

nghẹt gây khói nhiều

 Để lửa cháy nhiều

cơm cạn nước nồi

 Nấu bếp ga cho lửa

cháy màu vàng đâu ?

 Sử dụng có hiệu

các loại nh.liệu có ích lợi ?

hiểu biết cá nhân qua quan sát sơ

đồ, đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Th.luận

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Nhóm khác

nhận xét

 Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs

Tranh

vẽ phóng to hình 4.23

Nhiên liệu lỏng : xăng, dầu, cồn, … dùng làm nh.liệu cho động cơ, thắp sáng, đun nấu, …

Nhiên liệu khí : khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, … có suất tỏa nhiệt cao, gây nhiễm mơi trường ; dùng làm chất đốt đời sống CN

III Sử dụng nhiên liệu như thế cho có hiệu ? cần :

 Cung cấp đủ khơng khí

(oxi) cho q trình cháy

 Tăng diện tích tiếp xúc

giữa nhiên liệu với khơng khí

 Duy trì cháy cho phù

hợp với nhu cầu sử dụng

 Nhằm tiết kiệm nhiên liệu

và gây nhiễm môi trường

3) Tổng kết :

 Nhiên liệu ? Có loại ? kể ?

 Sử dụng loại nhiên liệu cho có hiệu ?

4) Củng cố : hdẫn hs làm tập – sgk trang 132

Bài 3: a) nhằm tăng S tiếp xúc than với khơng khí

b) Tăng lượng O2 để qtrình cháy x.ra nhanh c) Giảm lượng oxi để hạn chế qtrình cháy

d) Vì lượng khí hut vào nhiều V) Dặn dò:

 Phân cơng nhóm xem trước nội dung luyện tập ý so sánh hidro

cacbon CTCT, đđiểm cấu tạo ptử; pứ đtrưng; ứng dụng

 Làm trước tập trang 133 sgk

(110)

*************************************************************************************

Bài 42Luyện tập chương 4:

Hidrocacbon – Nhiên liệu 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Cấu tạo, tính chất, ứng dụng

metan, etilen, axetilen, benzen

Dùng brom để phân biệt chất có

lk đôi

Xác định CTPT chất hữu biết pu

cháy I) Mục tiêu:

1) Kthức : hệ thống kiến thức học chương CTCT, đđiểm công thức phân tử, pứ đặc trưng, ứng dụng

2) Kỹ :

 Củng cố phương pháp giải tập phân biệt khí hidrocacbon  Viết PTPƯ ứng cháy hchc, xác định hchc

II) Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung so sánh CTCT, đđiểm công thức phân tử, pứ đặc trưng, ứng dụng metan, etilen, axetilen benzen

III) Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Các em tìm hiểu hidrocacbon như: metan, etilen, axetilen, benzen Vậy tìm hiểu mối quan hệ cấu tạo phân tử với t.c hhọc ứng dụng chúng

tg Hđ gv Hđ hs dùngĐồ Nội dung

7’

7’

20’

 Y/c h/s

th.luận

nhóm: hồn thành bảng so sánh hidro cacbon CTCT , đđiểm ctạo ptử, pứ đặc trưng, ứng dụng

 Y/c h/s

viết

PTPƯ minh họa

 Bs h.chỉnh

nội dung

 Mở rộng:

hướng dẫn hs viết PTPƯ :

 Etilen với

 Th.luận

nhóm hồn thành phần điền vào bảng, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Các

nhóm trao đổi viết PTPƯ minh họa

 Tìm hiểu

cách viết số pứ cộng etilen,

Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh chừa trống nội dung

I Kiến thức cần nhớ:

Metan Etilen Axetilen Benzen

CTCT =C= =C=C= CC

Đ.điểm CTPT

Có lk đơn

Có lk đơi

Có lk ba

Có m vịng Pứ

đ.trưng

Thế với Cl2

Cộng,

tr hợp Cộng

Thế cộng Ứ.dụng

chính Nh.liệu

Nhl đèn xì

Ngliệu CN * Các phương trình phản ứng minh họa:

 CH4 + Cl2 askt  CH3Cl + HCl (thế)

 C2H4 + Br2  C2H4Br2 ; (cộng) C2H4 + Cl2 to C2H4Cl2 ; (cộng) C2H4 + H2  xt,to,p C2H6 ; (cộng)

nC2H4trunghop[…CH2  CH2 …]n (tr.hợp)

 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (cộng t.tự etilen)

 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr (thế) C6H6 + 3H2  xt,to,p C6H12 (cộng) C6H6 + 3Cl2  xt,to,p C6H6Cl6 (cộng)

II Bài tập: hướng dẫn hs làm tập – sgk, Tuần 26

(111)

*************************************************************************************

clo

 Benzen

với clo

benzen với clo

trang 133

3) Củng cố :

Bài 1: Công thức cấu tạo đầy đủ thu gọn của: * C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 ; H H H

(CTCT thu gọn)   

H – C – C – C – H (CTCT đầy đủ)   

* C2H6: có công thức: H H H ( propan ) - Mạch thẳng: ; - Mạch vòng: CH2

CH3 – CH = CH2 (propilen) H2C CH2 (xiclo propan) * C3H4: có cơng thức:

- Mạch thẳng: Có 2: ; - Mạch vòng: CH2

CH3 – C  CH (propin) HC CH (xiclopropen) CH2 = C = CH2 (propadien)

Bài 2: dẫn khí qua dd brom, khí làm màu dd brom etilen , lại metan Bài 3: nBr2 = CM V = 0,1 0,1 = 0,01 (mol) = nC2H4; C2H4 + Br2 C2H4Br2 Bài 4: a) mC = 8,8 12 / 44 = 2,4 (g) ; mH = 5,4 / 18 = 0,6 (g)

mCxHy = mH + mC = 2,4 + 0,6 = (g) = mA Vậy, A chứa ntố C &H b) x / y = mC / 12 : mH / = 2,4 / 12 : 0,6 / = /

CTPT A dạng (CH3)n Vì: MA < 40 , nên: 15n < 40

Nếu n = 1: MA = 15 (khơng có) Nếu n = : MA = 30 = M C2H6

c) Chất A C2H6 không làm màu dd brom d) PTHH C2H6 với clo có ánh sáng : C2H6 + Cl2 ás C2H5Cl + HCl

V) Dặn dò : hướng dẫn hs làm tập xem trước nội dung 43 thực hành VI) Rút kinh nghiệm :

(112)

*************************************************************************************

Bài 43 Thực hành:

Tính chất hidrocacbon 

Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Điều chế axetilen Tchh axetilen Tcvl bezen

Lắp ráp dụng cụ, thực hành thí nghiệm điều

chế, thu khí axetilen, đốt bezen I) Mục tiêu :

1) Kthức : củng cố tính chất, cách điều chế axetilen benzen 2) Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực tn, qsát tn

II) Chuẩn bị : giáo viên đập nhỏ CaC2 cho vào chén sứ 1) Hóa chất : dd Brom, CaC2, dd benzen, nước

2) Dụng cụ : (6 nhóm) giá sắt, kẹp ốn, ốn nhánh + nút cao su không lỗ, ống nhỏ giọt, chậu nước, giá để ốn, ống dẫn vuốt nhọn ngắn, ống dẫn L, dây dẫn cao su dài, đoạn ống cao su, chổi, khay nhựa, kẹp gỗ, (1 chén sứ)

III) Phương pháp : thực hành IV) Tiến trình dạy học :

1) KTBC :

2) Mở : nhằm minh họa cho pứ đặc trưng lk đôi, (qua pứ cộng với brom) tiến hành làm tn với axetilen benzen

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

7’

10’

 Y/c h/s lấy chậu

nước lớn cho vào chậu nước nhỏ

 Hdẫn hs cách:

(làm mẫu thao tác)

+ Cách cho C2H2 vào ốn

+ Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su)

+ Thu khí

 Y/c h/s lên nhận

dụng cụ hóa chất

 Qsát kiểm tra

thao tác nhóm hs

 Y/c h/s tường

trình tn

 Hdẫn hs :

 Qsát cách

lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ,

 Tiến hành

làm thí

nghiệm,

qsát , nx khí thu

 Viết PTPƯ

điều chế khí C2H2 tường

trình thí

nghiệm

 Qsát th

Giá kẹp

sắt, ống nhỏ giọt, ống nghiệm

nhánh có nút cao su, đoạn dây cao su, chậu nhựa, ống nghiệm; CaC2, nước

Giá, kẹp

1 Thí nghiệm 1:

Điều chế axetilen:

 Cho vào ốn nhánh (khô)

mẩu CaC2 (nhỏ = hạt bắp)

 Lắp dụng cụ hình

4.25

 Nhỏ giọt nước vào

ốn A

 Thu khí C2H2 cách đẩy nước ốn B

 Qsát khí C2H2, nx tính chất vật lý khí ?

 Viết PTPƯ điều chế khí

C2H2 ?

2 Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen:

a) Tác dụng với dd brom: Tuần 27

(113)

*************************************************************************************

5’

+ Lắp dụng cụ, + Nx th.đổi màu sắc dd brom

 Kiểm tra, nx kết

quả nhóm

 Y/c h/s:

+ Cho thêm CaC2 nước vào ốn

+ Thay ống dẫn L ống dẫn khí vuốt nhọn

+ Đốt khí C2H2 sinh

+ N.xét màu lửa

Hdẫn hs:

+ Dùng kẹp gỗ cặp ốn, cho nước cất benzen vào

+ Cách qsát, nx chất lỏng

+ Cách cho dd brom vào, qsát , nxét

Kiểm tra, hướng

dẫn nhóm

tác

 Tiến hành

thí nghiệm, nx h.tượng viết PTPƯ x.ra

Tiến hành

thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

Qsát , nx

hiện tượng x.ra

Qsát

thao tác gv

Tiến hành

làm thí

nghiệm theo hướng dẫn

Qsát , nhận

xét tượng x.ra

sắt, ống nhỏ giọt, ống nghiệm

nhánh, dây cao su, ống nghiệm, ống dẫn khí vuốt nhọn; CaC2, nước, dd Br2

Ống

nghiệm, benzen, nước

 Dẫn khí C2H2 sinh vào ốn chứa dd brom ống C

 Qsát , nx tượng x.ra

ở ống nghiệm C ?

 Viết PTPƯ minh họa ?

b) Tác dụng với oxi: (pứ cháy)

 Dùng ống dẫn khí vuốt

nhọn để dẫn khí C2H2 sinh

 Đốt khí C2H2

 Qsát m.sắc lửa,  Viết PTPƯ minh họa

Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý benzen:

 Cho 1ml benzen vào ốn

đựng ml nước

 Để yên, quan sát , nhận

xét chất lỏng ống nghiệm ?

 Cho tiếp 2ml dd brom

vào, lắc kỹ

 Để yên, nhận xét thay

đổi màu sắc dung dịch ?

3) Tổng kết :

 Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ

 Thông báo điểm, kết nhóm, thu tường trình  Nhận xét rút kinh nghiệm nhóm sau buổi thực hành

(114)

*************************************************************************************

Bài 44 Rượu Etylic

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng cháy chất hữu

Cách xác định độ rượu, ctct rượu

(nhóm -OH)

Tính chất hố học rượu etylic

I) Mục tiêu:

1) Kthức : Biết: nêu CTPT, CTCT, t.c v lý , t.c hhọc ứng dụng rượu etylic,

 Hiểu: nhóm – OH nhóm định chức gây t.c hhọc đặc trung rượu  Tính tốn độ rượu biết cách điều chế rượu

2) Kỹ : + Viết PTPƯ rượu , giải tập liên quan đến độ rượu

 Giải toán đốt cháy HCHC, tính tốn theo PTHH

3) Thái độ : Gdục ý thức hạn chế, không uống rượu bia

II) Chuẩn bị: Mơ hình phân tử rượu etylic (2 cầu C, H, O) 1) Hóa chất : rượu etylic, Na, nước

2) Dụng cụ : cốc 250 ml, ốn chia độ (trên 100ml), chén sứ, ốn, kẹp gỗ 3) Tr vẽ p to Các ứng dụng rượu etylic

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Khi ta lên men cơm nguội, mía, nho, người ta thu rượu etylic Vậy rượu etylic có tính chất ? Ứng dụng đời sống sx ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

10’

Thơng báo CTPT

rượu, Y/c h/s tính PTK

Qsát lọ đựng rượu

và thí nghiệm hòa tan rượu vào nước, Hãy nêu nhận xét t.c v lý rượu etylic ?

Hdẫn hs xác định

“Độ rượu” qua thí nghiệm xác định rượu 45o

Bs h.chỉnh nội dung

Viết CTPT

rượu, đại diện tính PTK rượu

Cá nhân qsát

lọ đựng rượu, tn hòa tan rượu nêu nx về: tr.thái, msắc, tính tan nước, …

Nghe gv thông

báo

 Cốc

thuỷ tinh, ống

đong, rượu, nước

 Công thức phân tử: C2H6O

 Phân tử khối: 46

I Tính chất vật lý:

 Rượu etylic (etanol) chất

lỏng, ko màu, sơi 78,3oC; tan vơ hạn nước, hịa tan dược nhiều chất như: iot, benzen,…

 Độ rượu : số ml rượu etylic

có 100 ml hỗn hợp rượu với nước

Công thức: Đr = Vr 100 / Vhh

(1) Tuần 27

(115)

************************************************************************************* 5’ 5’ 7’ 2’ 3’

Hdẫn hs lập

cơng thức tính “độ rượu”, từ suy cách tính “thể tích

rượu”; “k.lượng

rượu” biết k.lượng riêng rượu ngược lại

Y/c h/s th.luận

nhóm : Hãy viết CTCT lắp mơ hình ptử rượu ?

Thtrình mơ

hình: do: ptử rượu có n.tử H lk với n.tử O tạo nhóm – OH, n.tử H “linh động” hđ khác với n.tử H lại ptử rượu etylic tạo thành “nhóm định chức” – gây pứ hh rượu

Hãy dự đoán rượu

etylic có cháy khơng ?

Làm tn đốt cháy

rượu tron chén sứ nx ms lửa ? N độ ntnào ?

Rượu có nhóm –OH

gây tchh ?

Làm tn cho Na

tdụng với rượu etylic ốn

Treo tranh ứd

rượu Hãy nêu ứd rượu etylic ?

Rượu sx từ

đâu?

tính chất rượu

Lập cơng thức

tính độ rượu, cơng thức chuyển đổi từ độ rượu

Trao đổi

nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thtrình đặc điểm nhóm định chức rượu tạo nên t.c hhọc cho rượu etylic

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs tính chất cháy rượu

Qsát lửa

của rượu cháy tạo

Qsát thí

nghiệm Na pứ với rượu Đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Viết PTPƯ Qsát tranh,

đdiện pbiểu, nhóm khác bs

 Mơ

hình phân tử rượu

 Rượu,

chén sứ, Na, ống nghiệm, ống nhỏ giọt

 Tranh

vẽ ứng dụng rượu

 Vr = Đr Vhh / 100 (2)

mr = Vr dr (3) dr = 0,8 (g / ml)

 Vr = mr / dr (4) * Trong đó: Đr : độ rượu,

Vr: th.ích rượu; Vhh : th.tích h.hợp

mr: k lượng rượu,

dr: klượng riêng rượu II Cấu tạo phân tử:

 C.thức cấu tạo :

H H

  Hay:CH3 – CH2 – OH H – C – C – O – H

  Hoặc: C2H5OH H H

 Trong ptử rượu etylic, có

n.tử H lk với n.tử O (khác với n.tử H lại) tạo thành nhóm – OH

 Nhóm – OH có n.tử H linh

động làm cho ptử rượu có tchh đặc trưng

III Tính chất hóa học:

Rượu etylic có cháy khơng ? C2H6O(l)+3O2(k) to CO2(k) + H2O(h) Rượu etylic có pứ với Natri k o ?

2CH3 – CH2 – OH(l) + Na(r)  2CH3 – CH2 – O – Na(dd) + H2(k)

(Natri etylat) Viết gọn:

2C2H5OH + 2Na2C2H5ONa + H2

Phản ứng rượu với axit axetic : (bài 45 axit axetic) IV Ứng dụng: (sgk)

Uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe

V Điều chế: có cách:

Tinhbột/đườngmen rượuRượu

etylic

(116)

*************************************************************************************

C2H5OH

3) Tổng kết : Bằng pp hóa học, nhận biết chất sau: benzen, rượu etylic, dd HCl, dd NaOH ?

4) Củng cố : hdẫn hs làm tập sgk: 4b Vr = 225 ml; c) Vr 25o = 900 ml Bài 5a) nr = 0,2 mol ; VCO2 = 8,96 (l); b) Vkk = 0,6 22,4 = 67,2 (l)

V) Dặn dò:

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 45 Axit axetic 

Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng cháy chất hữu

Tính chất hố học chung

của axit

Ctct axit nhóm –COOH

Tính chất hoá học axit axetic

I) Mục tiêu: 1) Kthức :

 Biết: nêu CTPT, CTCT, t.c v lý , t.c hhọc axit axetic

 Hiểu: nhóm – COOH nhóm gây t.c hhọc đặc trưng axit hữu

2) Kỹ : rèn kỹ năng: + Qsát , phân tích thí nghiệm axit axetic

 Phân biệt axit axetic với rượu etylic benzen  Giải tập hóa học axit axetic

II) Chuẩn bị: mơ hình phân tử axit axetic

1) Hóa chất : quỳ tím, dd NaOH, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, dd CH3COOH, C2H5OH, dd H2SO4đặc

2) Dụng cụ : giá sắt, ốn, ốn nhánh, kẹp sắt, ống dẫn L, đèn cồn, cốc 250 ml, ống nhỏ giọt, thìa nhựa, kẹp gỗ, chổi rửa, giá ốn

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : viết CTCT, nêu t.c hhọc rượu viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở bài: từ rượu etylic cho len men giấm ta thu axit axetic, Vậy, axit axetic có t.c hh axit vô hay không ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

(117)

*************************************************************************************

2’

5’

15’

7’

Viết CTPT axit,

tính ptk axit axetic ?

Giấm ăn dd axit

axetic – 5%; vậy axit axetic có vị như thế ?

Thơng báo: ptử axit

axetic có n.tử C n.tử H n.tử O

Hãy viết CTCT của axit axetic ?

Hdẫn hs lắp mơ hình

ptử axit axetic

Thtrình mơ hình

đặc điểm nhóm – COOH gây nên tính axit

Hãy nêu tchh chung

của axit ? (ghi điểm)

Làm thí nghiệm cho

lần lược: quỳ tím, dd

NaoH có

phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 vào ống nghiệm

Nhỏ lần lược vào

ốn axit axetic; Hãy qsát nx htượng xảy ? viết PTPƯ minh họa?

Bổ sung: axit axetic

là axit hữu có t.c hhọc axit yếu mạnh axit cacbonat

Làm thí nghiệm: cho

nhiều axit axetic tdụng với rượu có H2SO4đặc xúc tác vào ốn nhánh, lắp dcụ thu este đun đến / 3, ngưng

Hãy nx trạng thái,

msắc, mùi este tạo thành ?

Từ

CTPT, đại diện tính phân tử khối

Qsát

trạng thái axit, hịa tan nước đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thông báo đđiểm axit axetic Đại diên viết CTCT, lắp mơ hình

Đại diện

nêu t.c hhọc

chung axit

Qsát

hiện tượng xảy thí

nghiệm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs viết PTPƯ minh họa

Nghe gv

thông báo đđiểm axit

 Mơ

hình phân tử axit axetic

 Axit

axetic, quỳ tím, dd NaOH, CuO, Zn, Na2CO3 ống nghiệm, ống nhỏ giọt,

 Axit

axetic, rượu etylic, dd H2SO4đặc,

 Công thức phân tử: C2H4O2

 Phân tử khối: 60

I Tính chất vật lý: Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô han nước

II Cấu tạo phân tử:

 Công thức cấu tạo:

H O  

H – C – C – O – H

 Viết gọn: CH3 – COOH H

 Trong ptử axit axetic có:

nhóm – OH l.k với nhóm – C = O tạo thành nhóm – COOH làm cho phân tử có tính axit

II Tính chất hóa học:

Axit axetic có tính chất hóa học axit khơng ? (là axit h.cơ)

Làm đổi màu quỳ tím thành

hồng

Tdụng với bazơ:

CH3COOH(dd) + NaOH(dd) 

Natri axetat CH3COONa(dd) + H2O(l)

Tdụng với oxit bazơ:

2CH3COOH(dd) + CuO(r) 

Đồng axetat (CH3COO)2Cudd + H2Ol

Tdụng với muối cacbonat:

2CH3COOH(dd) + Na2CO3(dd)  2CH3COONa(dd) + H2O(l) + CO2(k)

Tdụng với kloại đứng trước

hidro dãy hoạt động hóa học:

2CH3COOH(dd) + Zn(r)

Kẽm axetat (CH3COO)2Zn(dd) + H2(k)

Axit axetic có tdụng với rượu etylic khơng ? (phản ứng este hóa) CH3–C–OH(l) + HO–CH2–CH3(l) 

O

(118)

*************************************************************************************

Hdẫn hs viết PTPƯ

x.ra

Lưu ý hs pứ

chiều (thuận nghịch)

Hdẫn hs nhận biết

kniệm pứ este

Ứng dụng: este làm

dung môi hữu CN

axetic

Qsát thí

nghiệm, ý este tạo thành,

Đại diện

qsát , phát biểu màu sắc, mùi este

đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống

nghiệm, cốc thuỷ tinh

CH3 – C – O – CH2 – CH3(l) + H2O(l)  Etyl axetat

O (este) Viết gọn:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l)

CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

* Phản ứng este hóa : phản ứng hóa học xảy axit rượu tạo sản phẩm este

3) Tổng kết : axit axetic có tchh giống khác axit vô ? 4) Củng cố : hdẫn hs làm 1a,b; 2, 3, 4,

a Viết PTHH axit axetic với: Mg, BaCO3, Ca(OH)2, Al, MgO

Bài 2: với Na: a, b c, d; với NaOH: b, d; với Mg: b, d; Với CaO: b, d V) Dặn dò: xem trước nội dung lại

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 45 Axit axetic (tiếp theo) 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hoá học axit axetic Cách điều chế axit axetic

I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu số ứng dụng cách điều chế axit axetic 2) Kỹ : rèn kỹ làm tập hóa học axit axetic II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to ứng dụng axit axetic

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: từ axit axetic người ta sx nhiều sản phẩm có vai trị quan trọng đời sống, sp ? Cách sx axit axetic ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’ Treo sơ đồ: Các

ứng dụng axit axetic,

Nêu ứng dụng

của axit axetic ?

Bs h.chỉnh nội dung Thtrình cách sx

Qsát tranh,

đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thơng báo ứng dụng

Tranh

phong to ứng dụng axit axetic

IV Ứng dụng: axit axetic dùng:

 Làm ng.liệu cho cong

nghiệp: sx tơ sợi, dược phẩm, thuốc nhuộm, chất dẻo, chất diệt côn trùng

 Làm giấm ăn (dung dịch axit

có nồng độ từ – 5%) Tuần 28

Tiết 56 Ns : Nd :

(119)

*************************************************************************************

5’ axit axetic công nghiệp, hdẫn hs viết PTPƯ

Để sản xuất giấm

ăn, người ta làm ?

Thtrình ngtắc

sản xuất giấm ăn

Hdẫn hs viết

PTPƯ

của axit axetic

Tìm hiểu

cách sx axit axetic công nghiệp

Đại diện

nêu cách sản xuất giấm ăn gia đình Viết PTPƯ x.ra

V Điều chế:

Trong cơng nghiệp: Oxi hóa butan nhiệt độ, áp suất có chất xúc tác thích hợp

2C4H10 + 5O2  xt,to,p

Butan 4CH3COOH + 2H2O

Sản xuất giấm ăn: Lên men dung dịch rượu etylic loãng: CH3CH2OH + O2  xt,to,p

Rượu etylic CH3COOH + H2O

3) Tổng kết: hd hs làm bt

Bài 7: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Theo PTPƯ: 60 g - > 46 g - > 88 g ;

Theo đề bài: 60 g - > 100 g - > 55 g (tính meste theo axit)

Cứ 60g axit phản ứng sinh 88g este Mà este sinh thực tế 55g Hpứ =

lithuyet thucte

m m

.100 = 5588.100 = 62,5 (%)

Bài 8: Gọi mddCH3COOH có C% = a% p ứng hết với 100g ddNaOH 10% x (g)

mNaOH =

100 100 10

= 10 (g); => n NaOH =

40 10

= 0,25 (mol) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O;

0,25 mol 0,25 mol 0,25 mol

mCH3COOH = 0,25 60 = 15g; Ta có: mct =

100 %.mdd C

= mCH3COOH = 15g; Theo đề bài: mCH3COOH = 100

.x

a

= 15 (1) ;

mCH3COONa = 0,25 82 = 20,5 (g); mdd CH3COONa = mdd CH3COOH + mdd NaOH

Đề: C%dd CH3COONa = 10,25%; =>

100 100 , 20

x = 10,25 (2);

=> x = 100 vào (1): a100.100 = 15 => a = 15(%)

Bài 46 Mối liên hệ giữa: Etilen, rượu Etylic axit Axetic



Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hố học, điều chế etilen, rượu

etylic, axit axetic

Sơ đồ biến đổi từ etilen đến muối etyl

axetat

I) Mục tiêu: Kthức: hiểu mối liên hệ hidrocacbon với rượu, axit, este với etilen, axit axetic etyl axetat

Kỹ năng:viết PTHH ch,đổi chất, Làm toán theo H, đốt HCHC

II) Chuẩn bị:

III) Phương pháp: Đàm thoại củng cố

(120)

*************************************************************************************

IV) Tiến trình dạy học:

Mở bài: Các em học hidrocacbon dẫn xuất hidrocacbon như: etilen, rượu etylic axit axetic Vậy, chất có ch.đổi ntn ?

tg Hđ gv Hđ hs dùngĐồ Nội dung

15’ Y/c h/s th.luận nhóm:

xác định chất để điền vào sơ đồ cho phù hợp

Bs h.chỉnh nội dung Lưu ý hs pứ : đốt cháy

và lên men rượu etylic: * CH3CH2OH + O2

   

mengiam CH3COOH+H2O

* C2H6O + 3O2 to CO2 + H2O

Th.luận

nhóm chọn chất phù hợp điền vào sơ đồ

Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

Lưu ý pứ

của rượu dể nhầm lẫn

Bảng phụ ghi nội dung sơ đồ

I Sơ đồ mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic:

Etilen nuoc,axit rượu etylic 

 

oxi,mengiam axit axetic oxi,mengiam

rượu etylic etyl axetat Phương trình phản ứng minh họa:

C2H4 + H2O

C2H5OH

CH3CH2OH + O2

CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O

Bài 3: A,& C + Na => (C2H4O2, C2H6O); B tan nước C2H4, CTCT: CH2 = CH2 C + Na2CO3 => C C2H4O2, CTCT là: CH3 – COOH ;

còn lại A : C2H6O : CH3 – CH2 – OH Bài 4: a) Trong 44g CO2 có 12g C;

18g H2O có 2g H; => 27g H2O có mH = 18

2 27

= 3(g) Trong 23 g A có: 12g C; 3g H ; mO = 23 – (12 + 3) = 8g O ; b) CTPT A là: CxHyOz: dA/H2 =

2 H

A

M M

= 23 => MA = 23 = 46(g) ; Cứ 23g A có 12g C

=> 46g A có 24 (g) C => MCx = 24 = 12.2 => x = Cứ 23 g A có 3g H

=> 46g A có (g) H => MHy = = 1.6 => y =

Cứ 23g A có 8g O

=> 46g A có 16g O => MOZ = 16 = 1.16 => z =

CTPT A là: C2H6O Bài 5: Hpứ = 0,3 100 / = 30(%)

V) Dặn dị: ơn tập lại từ 34 (trọng tâm từ 39) – kiểm tra viết VI) Rút kinh nghiệm:

H2SO4đặc, to

H2SO4đặc, men

Men giấm

(121)

*************************************************************************************

Duyệt tổ trưởng :

Kiểm tra viết 

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : kiểm tra mức độ nhận thức học sinh qua bài: Benzen, luyện tập chương 4; CTCT, tính chất, điều chế rượu etylic, axit axetic; mối liên hệ etilen rượu etylic axit axetic

2) Kỹ : kiểm tra kỹ làm tập hoá học học sinh II. Thiết kế ma trận

Nội dung Biết Mức độ nội dungHiểu Vận dụng Tổng

Rượu etylic (2,0 đ)Câu (2,0 đ)Câu 1

Axit axetic (2,0 đ)Bài (2,0 đ)Bài 1

Mối liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic

Câu 2, (4,0 đ)

Bài (2,0 đ)

Câu 2, 3, bài (6,0 đ)

Tổng Câu Câu 2, Bài 1, 5 câu

(122)

*************************************************************************************

(2,0 đ) (4,0 đ) (4,0 đ) 10,0 đ

III Thiết kế câu hỏi:

I) LÝ THUYẾT: (6,0 điểm)

Câu (2,0 đ) Trên nhãn chai rượu có ghi số 12o , 18o , 25o, 45o Hãy giải thích ý nghĩa số ?

Câu (2,0 đ) Nêu hai phương pháp khác để phân biệt hai dung dịch C2H5OH CH3COOH ? Viết phương trình hố học minh hoạ ?

Câu (2,0 đ) Viết phương trình hố học minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: CH2 = CH2 axit C2H5OH mengiam CH3COOH CH3COOC2H5

II) BÀI TOÁN: (4,0 điểm)

Bài (2,0 đ) Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu 55 gam CH3COOC2H5

a) Viết phương trình hố học gọi tên sản phẩm phản ứng ? b) Hãy tính hiệu suất phản ứng ?

Bài (2,0 đ) Đốt cháy 23 gam chất hữu A thu sản phẩm gồm 44 gam CO2 27 gam H2O

a) Trong A có nguyên tố ?

b) Xác định công thức phân tử A, biết tỉ khối A so với khí hidro (H2) 23

IV. Đáp án:

A LÝ THUYẾT: (6,0 điểm)

Câu (2,0 đ) Giải thích ý nhĩa ý 0,5 đ Câu (2,0 đ)

Phương pháp 1: (1,0 đ)

- Dùng quỳ tím cho vào lọ, 0,25 đ - Lọ làm quỳ tím hố đỏ CH3COOH 0,5 đ - Lọ lại C2H5OH 0,25 đ Phương pháp 2: (1,0 đ)

- Dùng dd Na2CO3 cho vào lọ, 0,25 đ - Lọ có khí CH3COOH: 0,25 đ CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2 ↑ 0,25 đ - Lọ cịn lại khơng có tượng C2H5OH 0,25 đ II) BÀI TẬP: (4,0 điểm)

Bài (2,0 đ) (Hs làm cách khác tính điểm)

a PTHH: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (Etyl axetat)

b 60 (g) …………46 (g)……… > 88 (g) 60 (g) …………100 (g)……… > 55 (g) C2H5OH dư ;

Hpư = 88

100 55

= 63 (%)

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài (2,0 đ) (Hs làm cách khác tính điểm)

a Trong 44g CO2 có 12g C;

18g H2O có 2g H; => 27g H2O có mH = 18

2 27

= 3(g) 0,5 đ

H2SO4 đặc, to

(123)

*************************************************************************************

Trong 23 g A có: 12g C; 3g H ; Vậy mO = 23 – (12 + 3) = 8g O ; b CTPT A là: CxHyOz:

dA/H2 = 23 => MA = 23 = 46g ; Cứ 23g A có 12g C

=> 46g A có 12x (g) C => 12x =

23 12 46

=> x = 2; Biện luận tương tự: y = 6, z = CTPT A là: C2H6O

0,5 đ 0,5 đ

0,5 đ V Rút kinh nghiệm:

Bài 47 Chất béo 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính tan nước dầu ăn CTCT rượu

CTCT chất béo,

T/c hoá học ứng dụng chất

béo I) Mục tiêu :

1) Kthức :

 Biết : nêu thphần chất béo

 Hiểu : t.c v lý, hhọc ứng dụng chất béo viết PTPƯ minh họa

2) Kỹ :

 Viết PTPƯ thủy phân chất béo (dạng tổng quát),

 Làm tập tính tốn hóa học với dạng tập chất béo

II) Chuẩn bị : Tr vẽ p to loại thực phẩm chứa chất béo 1) Hóa chất : dầu ăn, benzen, nước

2) Dụng cụ : ống nhỏ giọt, giá ốn, ốn, kẹp gỗ, cốc nước, chổi rữa III) Phương pháp : thtrình + Đàm thoại +Trực quan

(124)

*************************************************************************************

IV) Tiến trình dạy học : 1) KTBC :

2) Mở : chất béo thành phần quan trọng thể ; bữa ăn hàng ngày Chất béo có CTHH tính chất ?

tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

5’

7’

10’

10’

Treo tranh vẽ loại

thực phẩm chứa chất béo

Kể tên loại thực

phẩm chứa chất béo ?

Qua thực tế em

đã biết chất béo, dự đốn chất béo có t.c v lý ?

Làm thí nghiệm: Cho

dầu ăn vào ốn nước; Cho dầu ăn vào ốn chứa benzen; lắc nhẹ

Hãy nêu tượng

qsát ốn ?

Este sản phẩm thu

được từ đâu ?

Thtrình: để xác định

thành phần chất béo, người ta đun chất béo nhiệt độ P cao thu glyxerol (tên thường gọi glyxeril) axit béo (no - động vật; không no - thực vật)

Hdẫn hs cách viết

cơng thức

Thtrình t.c hhọc:

chất béo có pứ thủy phân (phân hủy với nước) môi trường axit bazơ

Hdẫn hs viết PTHH Lấy vd:

(C15H31COO)3C3H5+ 3H2O

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH

Y/c h/s th.luận nhóm

Qsát tranh

vẽ, đại diện kể tên loại thực phẩm chứa chất béo

Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs: t.c v lý chất béo

Qsát thí

nghiệm; đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thông báo loại axit béo; thành phần hóa học; cơng thức chất béo

Nghe gv

thông báo t.c hhọc chất béo

Viết PTPƯ

theo hướng dẩn gv

Đdiện

pbiểu, nhóm

Tranh vẽ

các loại thực phẩm chứa chất béo

Dầu ăn,

nước cất, benzen, ống nghiệm,

I Chất béo có đâu ?

Chất béo (thành phần mỡ, dầu ăn, …) có thể động vật (mơ mỡ) thực vật(quả, hạt, …)

II Chất béo có tính chất vật lý quan ? Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan trong: benzen, xăng, dầu hỏa, … III Chất béo có thành phần và cấu tạo ?

 Có nhiều loại chất béo,

trong đó: dầu, mỡ ăn số

 Chất béo hỗn hợp

nhiều este glyxerol với axit béo có công thức chung là:

(RCOO)3C3H5

+ R là: C17H33 – ; C17H35– ; C15H31 – ; …

vd: C17H35 – COOH

+ Glyxerol có cơng thức là: CH2 – CH – CH2

  

OH OH OH Viết gọn: C3H5(OH)3

IV Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ?

Phản ứng thủy phân: môi

trường axit bazơ:

 Trong môi trường axit :

(RCOO)3C3H5 + 3H2O to

C3H5(OH)3 + 3RCOOH

Glyxerol axit béo

 Trong môi trường kiềm

(125)

*************************************************************************************

3’

Chất béo có cháy

khơng ? (là hchc – dẩn

xuất hidrocacbon)

Chất béo để lâu

khơng khí bị thiu; Vậy ngun nhân đâu ? Cách bảo quản chất béo để không bị ôi thiu ?

khác bs

Các nhân

đọc thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Sơ đồ so

sánh lượn toả oxi hoá thức ăn

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH to C3H5(OH)3 + 3RCOONa

V Chất béo có ứng dụng ?

 Thành phần

thức ăn người động vật

 Trong cơng nghiệp: điều

chế glyxerol xà phịng 3) Tổng kết : chất béo có t.c hhọc ?

 Viết PTHH của pứ thủy phân (C17H35COO)3C3H5 môi trường axit kiềm ?

 Trình bày cách phân biệt chất lỏng: benzen dầu thực vật p.pháp hóa học

?

4) Củng cố : hdẫn hs làm tập – trang 147

Bài 4: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH to C3H5(OH)3 + 3RCOONa a) Theo đl BTKL ta có: m = mchất béo + mNaOH  mglyxerin

= 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg) b) Ta có: 9,412 kg muối - > 60% m xà phòng

x ? kg - > 100% => x = 9,412 100 / 60 = 15,69 (kg) V) Dặn dò: Xem lại ND từ rượu etylic; làm trước phần KTCN 48

 Giải trước tập trang 148 sgk

VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 48 Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic chất béo 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hìnhthành

CTCT, Tcvl, tchh rượu etylic, axit

axetic chất béo

Từ nhóm OH, COOH rút tchh đặc

trưng

Từ CTCT, tính chất hố học

của rượu etylic, axit axetic, chất béo thực tập liên quan

I) Mục tiêu:

1) Kthức : c.cố tính chất mqh rượu etylic, axit axetic chất béo 2) Kỹ : rèn kỹ viết PTPƯ chất hữu tính tốn

II) Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 148 Tuần 30

(126)

*************************************************************************************

III) Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Em nêu th.phần t.c.h.h axit béo ? viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở bài: Các em tìm hiểu xong rượu etylic, axit axetic chất béo Vậy, CTCT, tính chất chất ? tóm tắc lại qua nội dung học hôm !

tg Hđ gv Hđ hs Đồ

dùng Nội dung

 Y/c h/s

th.luận nhóm: hồn thành bảng so sánh rượu etylic, axit axetic, chất béo CTCT , t.c v lý, t.c hhọc

Y/c h/s

viết PTPƯ minh họa

Bs h.chỉnh

nội dung

Lưu ý:

Axit axetic axit hữu đại diện, yếu; tdụng với muối

cacbonat – gốc axit H2CO3 yếu

Th.luận

nhóm hồn thành phần điền vào bảng, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Các nhóm

trao đổi viết PTPƯ minh họa

Nghe gv

thơng báo tính chất axit axetic

Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 148

I Kiến thức cần nhớ:

CTCT T chất

vật lý

T chất hóa học

Rượu etylic

C2H5OH …tan vô

hạn …

Td với kloại Axit

axetic

CH3COOH …tan vô

hạn …

Td với (1

axit) Chất

béo

(RCOO)3C3H5 không tan nước

Thủy phân * Các phương trình phản ứng minh họa:

 Rượu etylic:

+ Tdụng với kloại:

C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2 + Tdụng với axit axetic: C2H5OH + CH3COOH

CH3COOC2H5 + H2O

 Axit axetic:

+ Là axit: tdụng với kloại, muối cacbonat, oxit bazơ, bazơ

+ Tdụng với rượu etylic

 Chất béo: phản ứng thủy phân

+ Trong môi trường axit:

(RCOO)3C3H5 + 3H2Oto C3H5(OH)3 + 3RCOOH + Trong mơi trường bazơ (pứ xà phịng hóa) (RCOO)3C3H5 + 3NaOHto C3H5(OH)3 + 3RCOONa

II Bài tập: hướng dẫn hs làm tập – sgk, 3) Củng cố :

Bài 5: * Ứng với CTPT C2H6O có CTCT là:

CH3 – O – CH3 ; CH3 – CH2 – OH

Cho A tdụng với Na có khí sinh A rượu etylic: C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2

* Ứng với CTPT C2H4O2 có CTCT:

CH3 – C – OH ; CH3 – O – CH ; CH – CH2 – OH   

O O O

Cho B tdụng với muối Na2CO3 có khí sinh axit axetic CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + H2O + CO2 

(127)

*************************************************************************************

Bài 6: CH3 – CH2 – OH + O2men giấm CH3COOH + H2O

a) V C2H5OH có 10 (l) rượu 8o : Trong 100 (l) dd C2H5OH có (l) rượu

…… 10 (l) ……… x ? (l) … => x = 10 / 100 = 0,8 (l) = 800 ml m C2H5OH = 800 0,8 = 640 (g); nC2H5OH = 640 / 46 (mol)

mCH3COOH = 60 640/46 92/100 = 768 (g) b) Ta có: 100 g dd giấm 4% có 4g axit axetic x ? g ……… 768 g … m giấm = 768 100 / = 19200g = 19,2 (kg)

Bài 7: a) CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O + CO2

Ta có: 100g dd CH3COOH 12% => mCH3COOH = 12g nCH3COOH = 12 / 60 = 0,2 (mol) = nNaHCO3

mNaHCO3 = 0,2 84 = 16,8g ; m dd NaHCO3 là: 16,8 100 / 8,4 = 200 (g) b) m CH3COONa = 0,2 82 = 16,4 (g)

Theo Đl BTKL, ta có:

m dd CH3COONa = m dd CH3COOH + m dd NaHCO3 – m CO2 = 100 + 200 – 0,2 44 = 291,2 (g)

C% dd CH3COONa = 16,4 100 / 291,2 = 5,63 (%) V) Dặn dò:

 Xem trước nội dung thực hành

 Nhóm chuẩn bị xem lại mẫu tường trình,

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 49 Thực hành: Tính chất rượu axit 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tchh rượu etylic, axit axetic rượu Làm thí nghiệm với axit axetic

I) Mục tiêu :

1) Kthức : củng cố tính chất hóa học rượu axit 2) Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực tn, qsát tn II) Chuẩn bị : (giáo viên chuẩn bị mẫu đá vôi rữa sạch.)

(128)

*************************************************************************************

1) Hóa chất : quỳ tím, kẽm viên, CuO, CaCO3, CH3COOH, C2H5OH, H2SO4đ

2) Dụng cụ : (6 nhóm) (1 chén sứ để đá vơi, ống nhỏ giọt, thìa nhựa), giá ốn., giá sắt, kẹp sắt, ống L, dây dẫn cao su ngắn, đèn cồn, cốc 250 ml, ốn., ốn nhánh, nút cao su không lỗ

III) Phương pháp : thực hành IV) Tiến trình dạy học :

1) KTBC :

2) Mở : Nhằm khắc sâu t.c hhọc rượu etylic axit axetic, thực thực hành hôm !

tg Hoạt động củagiáo viên Hoạt động củahọc sinh Đồ dùng Nội dung 15’

10’

Hdẫn hs cách:

(làm mẫu thao tác)

+ Cách để quỳ tím, kẽm viên, đá vơi, bột CuO vào ốn

+ Lắp đặc dcụ tn

Y/c h/s lên

nhận dụng cụ hóa chất

Qsát kiểm tra

thao tác nhóm hs

Y/c h/s tường

trình tn

Hdẫn hs :

+ Cách cho hóa chất vào ốn nhánh

+ Cách lắp dụng cụ

+ Cách đun hỗn hợp,

+ Cách thêm nước, qsát

Kiểm tra thao

tác, nx kết nhóm

Qsát cách lấy

hóa chất; lắp đặt dụng cụ, thật kín,

Tiến hành làm

thí nghiệm,

qsát , nx h.tượng x.ra viết PTPƯ

Qsát th tác

thực

Tiến hành thí

nghiệm:

+ Cho hóa chất vào ốn nhánh + Lắp dụng cụ thật kín, thuyết trình este, làm lạnh

 Viết PTPƯ

x.ra

Ống nghiệm,

ống nhỏ giọt, quỳ tím, Zn, đá vôi, CuO, axit axetic

Giá sắt, kẹp

sắt, đèn cồn, ống nghiệm nhánh, nút cao su không lỗ, ống nhiệm, dây dẫn cao su, giá gỗ, axit axetic,

rượu etylic

khan, H2SO4 đặc

1 Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic :

 Cho lần lược vào ốn

(trên giá gỗ): quỳ tím, kẽm viên, đá vơi, bột CuO

 Nhỏ ml axit axetic vào

từng ốn

 Qsát , ghi chép h tượng

x.ra ?

 Viết PTHH minh họa ?

2 Thí nghiệm 2: phản ứng của axit axetic với rượu etylic:

 Cho vào ốn nhánh: ml

rượu etylic khan, 3ml axit axetic ml H2SO4 đặc

 Lắp dụng cụ H 5.5

trang 141, đun nhẹ hỗn hợp, thu chất lỏng bay sang ống nghiệm B

 Khi dd ống nghiệm

nhánh 1/3 so với ban đầu dừng

 Lấy ống nghiệm B ra,

thêm ml nước vào lắc nhẹ, để yên

 Nhận xét mùi lớp

chất lỏng mặt nước ?

 Viết PTPƯ minh họa ?

(129)

*************************************************************************************  Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ

 Thông báo điểm, kết nhóm, thu tường trình  Nhận xét rút kinh nghiệm nhóm sau buổi thực hành

V) Dặn dò: xem trước nội dung 50 VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 50 Glucozơ 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng lên men rượu ứng dụng glucozơ Tcvl, tchh (phản ứng tráng gương) ,

(130)

*************************************************************************************

1) Kthức : nêu cơng thức, tính chất glucozơ, số ứng dụng glucozơ 2) Kỹ :

 Rèn kỹ viết PTHH minh họa glucozơ,  Cách phân biệt dd rượu với glucozơ

II) Chuẩn bị:

1) Tr vẽ p to hình số loại trái chín (trái nho); ứng dụng glucơzơ 2) Hóa chất : dd glucozơ, dd NH4OH, dd AgNO3, nước cất

3) Dụng cụ : kiềng chân, đèn cồn, lưới sắt, cốc 250 ml, ố.ng, giá ố.ng, ống nhỏ giọt

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Gluxit hay hidrocacbonat tên gọi chung nhóm hợp chất hữu thiên nhiên Trong đó, quan trọng glucozơ Vậy, glucozơ có tính chất ứng dụng ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

5’

5’

10’

Hdẫn hs viết ctpt, ptk Treo tranh vẽ loại

trái chín, giới thiệu trạng thái tồn glucozơ trái (nhiều nho chín), thể động vật (trong cơ, máu, …)

Y/c h/s làm thí nghiệm:

+ Lấy bột glucơzơ ,

n.xét: trạng thái, màu ? + Cho vào nước vào, lắc nhẹ, nhận xét khả năng hịa tan nước ?

Glucozơ có vị

nào ? (đã biết qua đường trái cây)

Làm thí nghiệm phản

ứng tráng gương:

+ Nhỏ dd AgNO3 vào ố.ng chứa dd NH3 lắc nhẹ + Thêm dd C6H12O6 vào ố.ng

+ Để ố.ng vào cốc nước nóng,

Hãy quan sát, Y/c h/s

th.luận nhóm: nêu htượng ? Gthích ? Viết PTHH minh họa ?

Hãy nhắc lại p.pháp

Qsát Tr vẽ p

to nghe gv thông báo trạng thái tồn

tại

glucozơ thiên nhiên

Đại diện hs

làm tn lớp qsát thí nghiệm, nx: Tr.thái rắn, không màu,

tan

nước

Đdiện pbiểu

có vị

Qsát thí

nghiệm ý thay đổi màu sắc ố.ng

Th.luận

nhóm , đdiện pbiểu, nhóm

 Hình

ảnh số trái chứa glucozơ

 Ống

nghiệm, kẹp gỗ, glucôzơ

 Ống

nghiệm, dd AgNO3, dd

NH4OH, dd

C6H12O6, cốc nước

 Công thức phân tử:

C6H12O6

 Phân tử khối: 180

I Trạng thái thiên nhiên: glucozơ có trong:

 Các phận cây,

nhiều chín (đặc biệt nho chín)

 Trong thể người

động vật

II Tính chất vật lý: Chất rắn khơng màu, vị ngọt, tan nhiều nước

III Tính chất hóa học: Phản ứng oxi hóa glucozơ: phản ứng tráng gương

C6H12O6(dd) + Ag2O(dd)

C6H12O7 + 2Ag(r)

Axit gluconic

(131)

*************************************************************************************

5’

sx rượu etylic ?

Rượu nho sx từ

chất có nho

Bổ sung: giải thích

h.tượng trái chín để lâu bị bay mùi rượu

Treo Tr vẽ p to ứng

dụng glucozơ,

Hãy cho biết glucozơ có

những ứng dụng ?

Bs h.chỉnh nội dung

khác bs: có màu trắng bạc xhiện, bàm thành

ố.ng, viết

PTPƯ

Qsát tranh

vẽ, đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

ấm

Phản ứng lên men rượu: C6H12O6(dd)

2C2H5OH(dd)+ 2CO2(k)

IV Glucozơ có ứng dụng ?

 Tráng gương (tráng ruột

phích)

 Pha huyết thanh,  Sản xuất vitamin C

3) Tổng kết : tóm tắc tính chất hóa học glucozơ

4) Củng cố : hướng dẩn hs làm tập 1- sgk, trang 152

Bài 3: m dd C6H12O6 = V D = 500 = 500g

mC6H12O6 = C% 100 / mdd = 500 / 100 = 25 (g)

Bài 4: a) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 ; n CO2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)

mC2H5OH = 0,5 46 = 23 (g)

b) mC6H12O6 = 0,25 180 100 / 90 = 50 (g) V) Dặn dò: xem trước nội dung 52

VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 51 Sacarozơ 

Tuần 31 Tiết 62 Ns :

Men rượu

(132)

*************************************************************************************

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng thuỷ phân Tcvl, tchh, ứng dụng saccarozơ

I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu CTPT, đặc điểm cấu tạo tính chất saccarozơ; số ứng dụng saccarozơ

2) Kỹ : rèn kỹ năng:

 Viết PTPƯ saccarozơ

 Nhận biết rượu etylic, glucozơ saccarozơ phương pháp hóa học

II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to ứng dụng đường saccarozơ

1) Dụng cụ : giá ố.ng, ố.ng, ống nhỏ giọt.1 cốc nước, đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, chổi rửa

2) Hóa chất : saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, dd NaOH III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu t.c hhọc glucozơ ? Viết PTHH minh họa ?

2) Mở : saccarozơ loại đường sử dụng phổ biến đời sống, đường saccarozơ có tính chất ứng dụng ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

3’

10’

Hd hs viết ctpt, tính

ptk

Trong thiên nhiên,

đường saccarozơ có đâu?

Làm để sản

xuất đường từ nguyên liệu ?

Cho hs qsát đường

saccarozơ ố.ng, Hãy nêu trạng thái, màu sắc đường saccarozơ ?

Làm thí nghiệm thử

tính tan nước; Y/c h/s đại diện phát biểu

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho đường saccarozơ tdụng với dd AgNO3 NH3, đun nhẹ Qsát tượng xem có x.ra pứ tráng gương

+ Cho dd saccarozơ vào ố.ng, nhỏ giọt dd H2SO4, đun nhẹ – 3’ ; thêm dd NaOH

Viết CTPT,

tính PTK

Đại diện phát

biểu: loại thực vật chứa saccarozơ, cách chế biến thảnh đường

Đại diện

nhận mẩu đường, qsát , phát biểu

Nhỏ nước

vào qsát h tượng

Qsát thí

nghiệm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Qsát tiếp thí

nghiệm ; nghe gv giải thích tác dụng

của axit

 Tranh

một số loại chứa đường

 Ống

nghiệm, đường saccarozơ

 Dd

NH3, dd AgNO3, Saccarozơ ,

 Công thức phân tử:

C12H22O11

 Phân tử khối: 342

I Trạng thái thiên nhiên: glucozơ có nhiều lồi thực vật: mía, củ cải đường, nốt, …

II Tính chất vật lý: Chất rắn màu màu trắng, vị ngọt, tan nhiều nước

III Tính chất hóa học: Saccarozơ có phản ứng tráng gương khơng ?

(133)

*************************************************************************************

5’

(vừa làm vừa hdẫn hs cách qsát , g.thích) + Cho dd thu vào ố.ng, chứa dd AgNO3 NH3

Y/c h/s th.luận nhóm

Hãy nhận xét h.tượng x.ra ? giải thích ?

Bs h.chỉnh nội dung:

h.tượng tráng gương do: có glucozơ tạo thành

Treo tranh ứng dụng

của saccarozơ:

Saccarozơ có ứng dụng ?

Bs h.chỉnh nội dung

H2SO4, NaOH, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thtrình

Qsát ; đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

 Dd

NaOH, dd H2SO4, dd AgNO3, dd saccarozơ, đèn cồn

Saccarozơ có phản ứng thủy phân không ?

C12H22O11 + H2O  toaxit

C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ

IV Ứng dụng: saccarozơ:

 Nguyên liệu cho công

nghiệp thực phẩm

 Thức ăn cho người  Nguyên liệu pha chế

thuốc 3) Tổng kết : nêu t.c hhọc đường saccarozơ ?

4) Củng cố : hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 155

Bài 5: mC12H22O11 = 13 / 100 = 0,13 (tấn)

mC12H22O11 H pứ 80% là: 0,13 80 / 100 = 0,104 (tấn) = 104 (kg)

Bài 6 : Gọi CTHH gluxit CxHyOz ; PTHH pứ cháy :

4CxHyOz + (2x + y – 2z )O2 to 4xCO2 + 2yH2O mol - > x mol - > 2y mol 12x + y + 16z (g) - > 44x (g) - > 18

2 y

(g) Theo đề :

2

mCO O mH

= 8833 => 449yx = 3388 => xy = 116 = 1222 Theo kiện đề ta thấy công thức phù hợp : C12H22O11 Hoặc : CnH2mOm + nO2 to nCO2 + mH2O

mol ……… n (mol) … m (mol) 44n (g) 18m (g)

2

mCO O mH

= 3388 => 1844mn = 8833 => mn = 1211; CT phù hợp: C12H22O11 V) Dặn dị: tìm hiểu mục “Đọc thêm” để biết qtrình sx đường từ mía VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 52 Tinh bột xenlulozơ

*************************************************************************************

(134)

*************************************************************************************



Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng thuỷ phân bột), ứng dụng saccarozơ Tcvl, tchh (pư thuỷ phân, td với dd hồ tinh

I) Mục tiêu: 1) Kthức :

 Biết: nêu đđiểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ

 Minh họa tính chất kể ứng dụng tinh bột xenlulozơ

2) Kỹ : rèn kỹ :

 Qsát , nhận biết, phân tích

 Viết PTPƯ thủy phân tinh bột xenlulozơ; nhận biết tinh bột

xelulozơ phương pháp hóa học

II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to ứng dụng xenlulozơ, tranh ảnh củ, quả, tre,… 1) Hóa chất : dd hồ tinh bột, dd iốt, nước cất, bơng gịn

2) Dụng cụ : ố.ng, giá ố.ng, kẹp gỗ, đèn cồn III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu t.c hhọc saccarozơ viết PTPƯ minh họa ?

2) Mở bài: tinh bột xenlulozơ gluxit saccrozơ, chúng có CTHH ? t.c hhọc ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

5’

3’

Hãy cho biết tự

nhiên:

+ Tinh bột có đâu ? + xenlulozơ có ở đâu ?

Bs h.chỉnh nội dung Cho đại diện hs làm

thí nghiệm: Cho tinh bột xenlulozơ vào ố.ng, thêm nước, lắc nhẹ, đun nóng

Hãy qsát nx:

Tr.thái, màu sắc, hòa tan của: tinh bột xenlulozơ ?

Gv hdẫn hs viết c.tạo

phân tử:

Viết cơng thức lên

bảng; g.thích ý nghĩa số n, m p.tử

 m.xích 

k.lượng p.tử t.bột xen lớn

Vd: số m.xích

Đại diện

phát biểu, nhóm khác bổ sung,

Cá nhân

qsát thí nghiệm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Tìm hiểu

cách viết, ý nghĩa mắc xích (– C6H10O5 – )

Tranh

ảnh loại thực vật chứa tinh bột

xenlulozơ

Ống

nghiệm, tinh bột, xenluozơ, đèn cồn

I Trạng thái tự nhiên:

 Tinh bột có nhiều

loại hạt, củ, quả: lúa, ngô, khoai, …

 Xenlulozơ thành phần chủ

yếu trong: sợi bơng, tre, … II Tính chất vật lý:

 Tinh bột chất rắn, trắng,

không tan nước lạnh, tan nước nóng

 Xenlulozơ chất rắn trắng,

không tan nước

III Đặc điểm cấu tạo phân tử:

 Phân tử cấu tạo từ

mắt xích – C6H10O5 –

+ Tinh bột: (– C6H10O5 – )n + Xenlulozơ: (– C6H10O5 – )m

 Số mắt xích phân tử

xenlulozơ lớn phân tử tinh bột

(135)

*************************************************************************************

10’

5’

ptử t.bột từ: 1200 – 6000 ; số mxích ptử xen lớn nhiều: sợi từ 10000 – 14 000

Quá trình hấp thu

tinh bột thể diển ?

Khái quát sơ đồ: Tbột men Mantozơ men Glucozơ Khi đun nóng tinh bột

/ xenlulozơ axit lỗng thu glucozơ

Làm thí nghiệm tbột

tdụng với dd iốt loãng: nhỏ vài giọt dd iốt vào ố.ng đựng dd hồ tbột, đun nóng, để nguội

Hãy qsát , nx

h.tượng x.ra ?

Thtrình trình hình

thành tinh bột xenlulozơ xanh

Tinh bột có

ứng dụng đời sống ?

Xenlulozơ có

ứng dụng ?

Bs h.chỉnh nội dung

Trao đổi

nhóm, đại diện phát

biểu, bổ

sung

Qsát sơ đồ,

nghe gv

hướng dẫn

Qsát thí

nghiệm tinh bột tdụng với dd iốt , nx h.tượng x.ra đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv

thơng báo hình thành tinh bột

Đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

Ống

nhỏ giọt, dd iốt, dd hồ tinh bột

Tranh

ứng dụng xenlulozơ

Phản ứng thủy phân: (– C6H10O5 – )n + nH2O t o,axit

nC6H12O

2.Tác dụng tinh bột với dd iốt:

 Tạo màu xanh tối

 Dùng dd iốt để nhận biết tinh

bột

V Tinh bột, xenlulozơ có những ứng dụng ?

 Tinh bột :

+ Là lương thực quan trọng người,

+ Nguyên liệu để sx glucozơ, rượu etylic

 Xelulozơ ngliệu: sx giấy,

VLXD, sx vải sợi, đồ gỗ… * Quá trình hình thành tinh bột, xenlulozơ thực vật:

6nCO2 + 5nH2O Clorophin,anhsang

(– C6H10O5 – )n + 6nO2

3) Tổng kết : so sánh cấu tạo phân tử tính chất tinh bột xenlulozơ 4) Củng cố : hướng dẩn hs làm tập 1- sgk, trang 158

Bài 3: a) hòa tan vào nước  saccarozơ; dd iốt  tinh bột

b) … nt ………  tinh bột; dd AgNO3/dd NH3  glucozơ

Bài 4: a) (– C6H10O5 – )n + nH2O t o,axit nC6H12O6

162 ……… 180 b) C6H12O6 + O2 menruou 2C2H5OH + 2CO2 180 ……… 92

Khối lượng glucozơ H pứ 80%: 180n / 162n 80 / 100 = / (tấn) Khối lượng rượu etylic H pứ thu 75%:

/ 92 / 180 75 / 100  0,341 (tấn) = 341 (kg)

(136)

*************************************************************************************

Bài 53 Protein 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng thuỷ phân Phản ứng với oxi

Tcvl, tchh (pư thuỷ phân, phân huỷ

bởi nhiệt, động tụ), ứng dụng protein

I) Mục tiêu: 1) Kthức :

 Biết : nêu tính chất ứng dụng protein

 Hiểu: mô tả thành phần ntố đđiểm ctạo phân tử protein

2) Kỹ : rèn kỹ qsát , nx h.tượng thí nghiệm II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to số loại thực phẩm chứa protein

1) Hóa chất : lịng trắng trứng, rượu etylic, nước cất, lông gà / vịt

2) Dụng cụ : đèn cồn, kẹp gỗ, ố.ng, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh (x nhóm) III) Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu t.c hhọc viết PTPƯ tinh bột xenlulozơ ?

2) Mở : Protein chất đặc trưng cho sống, protein có th.phần tính chất ?

Tg Hđ gv Hđ hs Đồ dùng Nội dung

3’

5’

15’

Protein (đạm) có

đâu ? thực phẩm chứa nhiều protein ?

Giới thiệu nơi chứa

protein tự nhiên

Thtrình cấu tạo phân tử

protein: nhiều amino axit tạo nên  phân tử

khối lớn Thông báo CTCT amino axit

Thông báo phản ứng

thủy phân protein

Bổ sung h.tượng x.ra

tương tự thể người động vật tác dụng men tiêu hóa

Y/c h/s làm thí nghiệm

đốt cháy lơng gà / vịt, Hãy nhận xét h.tượng x.ra ?

Bs h.chỉnh nội dung:

Đại diện

phát biểu, Bs h.chỉnh nội dung

Nghe gv

thông báo cấu tạo ptử protein

Viết PTPƯ

thủy phân protein

Nghe gv

thơng báo tính chất t.tự

Làm thí

nghiệm đốt cháy lơng ;đdiện pbiểu,

 Tranh vẽ

các loại thực phẩm chứa protein

Đèn cồn

I Trạng thái tự nhiên: protein có phận thể người, động vật thực vật

II Th phần cấu tạo phân tử:

Thành phần nguyên tố: Protein chứa ntố: C, H, N, O lượng nhỏ S, P, …

Cấu tạo phân tử:

Protein tạo từ amino axit tạo thành mắc xích phân tử protein * Amino axit:

NH2 – CH2 – COOH III Tính chất:

Phản ứng thủy phân: Protein + nước axit,bazo,to

Hỗn hợp amino axit Sự phân hủy nhiệt: Tuần 32

(137)

*************************************************************************************

3’

do protein cháy sinh chất tạo mùi khét

Y/c h/s làm thí nghiệm

với lịng trắng trứng: + Cho vào ố.ng có nước, đun nóng

+ Cho vào ố.ng , thêm rượu, lắc

 Hãy nx h.tượng x.ra

2 ố.ng ?

Bs h.chỉnh nội dung,

giải thích h.tượng

Protein có vai trị

thế đời sống ?

nhóm khác bs

Làm thí

nghiệm theo hướng dẫn gv Trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bsung

Cá nhân đọc

thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

lơng gà/ vịt/ tóc

Ống

nghiệm, lịng trắng trứng, đèn cồn, rượu etylic

Khi đốt cháy protein tạo mùi khét

Sự đông tụ:

Khi đun nóng cho rượu etylic vào protein: có h.tượng đơng cứng protein gọi đơng tụ

IV Ứng dụng:

 Làm thực phẩm

 Làm nguyên liệu

công nghiệp 3) Tổng kết : protein có thành phần t.c hhọc ?

4) Củng cố : hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 160

Bài 3: đốt mảnh lụa: cháy tạo mùi khét lụa tơ tằm, lại lụa bạch đàn

Bài 4 a) * thành phần ntố: giống: chứa C, H, O Khác: amino axit có thêm N

* Cấu tạo phân tử: giống có – COOH, khác: amino axit có thêm nhóm – NH2 b) PTHH: H2N – CH2 – COOH + H2N – CH2 – COOH  xuctac

H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH + H2O V) Dặn dị: ơn tập theo hướng dẩn chuẩn bị thi học kì

VI) Rút kinh nghiệm:

(138)

*************************************************************************************

Bài 54 Polime 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

CTCT poli etilen, tinh bột,

xenlulozơ, poli vynil clorua Khái niệm polime, mắc xích I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu định nghĩa, cấu tạo tính chất chung polime 2) Kỹ :

 Rèn kỹ khái quát hóa

 Từ CTCT số polime viết công thức tổng quát Từ suy cơng

thức monome

II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to H 5.15 “Các loại mạch polime” III) Phương pháp: thtrình + Đàm thoại + Trực quan IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy nêu cấu tạo n.tử tính chất hóa học polime ? viết PTPƯ ?

2) Mở : Polime nguồn nguyên liệu quan trọng (hạt nhựa) để tạo vật liệu quan trọng tơ sợi làm vải, chất dẻo tạo nên bàn ghế nhựa,…Vậy, polime ? polime có tính chất ?

Tg Hoạt động giáoviên Hoạt động củahọc sinh Đồ dùng Nội dung 5’

15’

Hãy viết công thức tạo

của: polietilen, tinh bột, xenlulozơ ?

Nhận xét điểm giống

nhau kích thước, khối lượng chất ?

Polime chất

có đặc điểm ?

Dựa vào nguồn gốc

hãy phân loại polime ?

Bs cho ví dụ số

polime thiên nhiên tổng hợp

Treo tr vẽ p to

loại mạch polime:

Polime dược tạo nên

Đại diện viết

CTCT của: polietilen, tinh bột, xenlulozơ

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs: giống nhiều mắt xích tạo nên

Trao đổi

nhóm, rút kết luận khái niệm polime

Qsát Tr vẽ p

to đdiện pbiểu, nhóm khác bs

T luận nhóm

đdiện pbiểu,

Tranh

các loại mạch polime

I Khái niệm polime: Polime ?

Polime chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

* Phân loại : có loại :

Polime thiên nhiên : tinh

bột, xenlulozơ, protein, cao su, …

Polime tổng hợp :

polietilen(PE), polivinyl clorua (PVC), tơ nilon, cao su buna, …

Polime có cấu tạo tính chất ?

 Cấu tạo : nhiều mắt

xích liên kết tạo thành Tuần 33

(139)

*************************************************************************************

từ loại mạch có đặc điểm ?

Lấy ví dụ: Chất dẻo

1 polime có tính chất ?

Bs h.chỉnh nội dung

nhóm khác bs

Nghe gv thơng

báo t.c polime

mạch thẳng mạch nhánh

 Tính chất :

+ Polime thường chất rắn, không bay

+ Hầu hết polime không tan nước

3) Tổng kết : polime chất có đặc điểm cấu tạo tính chất ? 4) Củng cố : hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 165

Bài 1: d

Bài 2: a) rắn; b) không tan; c) thiên nhiên … tổng hợp; d) tổng hợp … thiên nhiên

Bài 3: - Mạch giống nhau(mạch thẳng): polietilen, xenlulozơ, PVC

- Mạch nhánh: tinh bột (amilopectin)

Bài 4: a) Cơng thức mắt xích PVC là: – CH2 – CH –

Cl b) Phân tử có mạch thẳng

c) Đốt cháy có mùi khét da thật

Bài 5: đốt cháy thu CO2 => ptử có C;

thu H2O => ptử có H polietilen

PTPƯ cháy: n(– CH2 – CH2 –) + 3nO2 2nCO2 + 2nH2O (tỉ lệ 1: 1) Hai chất lại cháy sinh ngồi CO2 H2O cịn có sản phẩm khác V) Dặn dò: xem trước nội dung lại 54

(140)

*************************************************************************************

Bài 54 Polime (tiếp theo) 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Khái niệm : Chất dẻo, tơ, cao su

I) Mục tiêu:

1) Kthức : nêu khái niệm: chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng vật liệu thực tế

2) Kỹ : rèn kỹ qsát , phân tích, so sánh

II) Chuẩn bị: Tr vẽ p to Hình vật dụng / vật liệu: chất dẻo, tơ sợi, cao su III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

 Polime ? có loại ?

 Đặc điểm cấu tạo tính chất polime ?

2) Mở : với tính chất q polime có ứng dụng đời sống sản xuất

Tg Hoạt động giáoviên Hoạt động củahọc sinh dùngĐồ Nội dung 5’

7’

Treo Tr vẽ p to

vật làm từ chất dẻo:

Hãy kể tên vật

dụng làm từ chất dẻo ? khái niệm polime

Giới thiệu: chất dẻo

là dạng ứng dụng polime

Hãy nhận xét màu

sắc vật dụng làm từ chất dẻo, từ nêu thành phần chất dẻo ?

Chất dẻo có

ưu nhược diểm ?

Treo tr vẽ p to

loại tơ sợi

Qsát Tr vẽ p

to số vật dụng làm từ chất dẻo

Đdiện pbiểu,

nhóm khác bs

Cá nhân đọc

thtin đdiện

pbiểu, nhóm khác bs

Qsát tranh vẽ,

đọc thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv thông

báo

Tranh

các vật dụng làm chất dẻo

Tranh

các loại tơ

II Ứng dụng polime: Chất dẻo ?

 Chất dẻo vật liệu có tính

dẻo chế tạo từ polime

 Thành phần :

+ Thành phần : polime + Thành phần phụ : chất dẻo hóa, chất độn, phụ gia

 Ưu điểm : nhẹ, bền, cách

nhiệt điện, dễ gia công… Tơ ?

 Tơ polime (tự nhiên

hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng kéo thành sợi dài

 Phân loại tơ : có loại ; tơ tự

nhiên tơ hóa học Tơ hóa họccó loại : tơ nhân tạo tơ Tuần 33

(141)

*************************************************************************************

7’

Y/c h/s đọc thtin

sgk: tơ ? tơ có những loại ?

Giới thiệu

loại tơ sợi

Lưu ý: không giặt

bằng nước nóng, tránh phơi nắng, ủi nhiệt độ cao

Y/c h/s th.luận

nhóm Cao su ? có loại ?

Cao su có ưu

điểm ?

Thơng báo phân

loại cao su, vật dụng làm từ cao su

lưu ý sử dụng tơ sợi

Th.luận nhóm

đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nghe gv thông

báo ứng dụng cao su

Tranh

về cao su

tổng hợp

Cao su ?

 Cao su polime có tính đàn

hồi

 Cao su gồm cao su tự nhiên

và cao su tổng hợp

 Cao su có nhiều ưu điểm :

đàn hồi, khơng thấm nước/khí, cách nhiệt điện

 Cao su có nhiều ứng dụng

3) Củng cố :

 Chất dẻo chất có đặc điểm ?  Tơ có loại ? có đặc diểm ?

 Cao su có đặc điểm ? có loại cao su ?

V) Dặn dị :

(142)

*************************************************************************************

Duyệt tổ trưởng:

Bài 55 Thực hành: Tính chất gluxit



Kiến thức cũ liên quan bài

học Kiến thức cần hình thành

Phản ứng tráng gương

glucôzơ

Phản ứng tinh bột với iốt,

Thực phản ứng tráng gương tráng

gương,

Phân biệt dung dịch glucôzơ, saccarozơ,

tinh bột I) Mục tiêu :

1) Kthức : củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucozơ, saccarozơ tinh bột

2) Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực hành thí nghiệm, qsát tn 3) Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì thực hành hóa học II) Chuẩn bị :

1) Hóa chất : dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd saccarozơ, dd hồ tinh bộtloãng

2) Dụng cụ : (6 nhóm) (2 ống nhỏ giọt, thìa nhựa), giá ốn., kiềng chân, lưới sắt, đèn cồn, cốc 250 ml, ốn., giá để ố.ng kẹp gỗ, lọ không nhãn

III) Phương pháp : thực hành IV) Tiến trình dạy học :

1) KTBC :

2) Mở : nhằm khắc sâu t.c hhọc đặc trưng : glucozơ, saccarozơ, tinh bột, thực thực hành hôm !

Tg Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học

sinh

Đồ dùng Nội dung

10’ Hdẫn hs cách: (làm mẫu

thao tác)

+ Cách để lưới sắt lên kiềng, để cốc nước len lưới, đốt đèn cồn

+ Nhỏ dd NH3, dd AgNO3, dd C6H12O6

Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa

Qsát cách

lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, thật kín,

Tiến hành

Dd

glucozo, AgNO3, dd

NH4OH,

Ống

nghiệm, ống nhỏ

1 Thí nghiệm 1:

Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dd amoniac:

 Cho vài giọt dd

AgNO3 ố.ng có sẵn dd NH3

 Cho tiếp ml dd

(143)

*************************************************************************************

15’

chất

Qsát kiểm tra thao tác

nhóm hs

Y/c h/s tường trình tn Hdẫn hs :

+ Cách lắp dụng cụ + Cách đun,

+ Cách, qsát

Hdẫn hs thực qua sơ đồ:

Kiểm tra thao tác, nx kết

các nhóm

làm thí

nghiệm, qsát , nx h.tượng x.ra

Th.luận

nhóm rút kết luận Viết PTPƯ x.ra

Qsát

th tác thực

Tiến hành

thí nghiệm theo hướng dẫn

 Th.luận

nhóm rút kết luận Viết PTPƯ x.ra

giọt Kiềng chân, lưới sắt, đèn cồn

Dd

glucozo, saccarozo, tinh bột, ống nghiệm, ống nhỏ giọt

glucozơ vào, lắc nhẹ để vào cốc nước ấm kiềng chân

Qsát , ghi chép h

tượng x.ra ?

Viết PTPƯ minh họa

2 Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột:

 Lấy mẫu thử lọ,

đánh số thứ tự tương ứng ố.ng

 Nhỏ – giọt dd iốt

vào dd ố.ng

 Qsát ghi nhận

h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ?

 Viết PTPƯ minh

họa ?

 Lấy ố.ng đánh số

tương ứng với lọ lại

 Nhỏ vào ố.ng

ml dd dd NH3 giọt dd AgNO3, lắc mạnh Cho vào ố.ng ml dd lọ để cốc nước nóng

 Qsát ghi nhận

h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ?

 Viết PTPƯ minh

họa ?

3) Tổng kết :

 Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ

 Thơng báo điểm, kết nhóm, thu tường trình  Nhận xét rút kinh nghiệm nhóm sau buổi thực hành

dd:C6H12O6; C12H22O11; C6H10O5

+ dd iốt

C6H10O5

+ Dd AgNO3

Khơng có htượng

C12H22O11 C12H22O11;

C6H12O6

C6H12O6

Có Ag

Ko đổi màu

xanh

(144)

*************************************************************************************

V) Dặn dò: hs ôn tập theo nội dung hướng dẩn để thi học kỳ VI) Rút kinh nghiệm:

Bài 56 Ôn tập cuối năm 

Kiến thức cũ liên quan học Kiến thức cần hình thành

Tính chất hố học, mối liên hệ

HCVC Sơ đồ mối liên hệ CVC

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Học sinh hệ thống lại kiến thức học tính chất hóa học, điều chế hợp chất vô mối liên hệ chúng

2) Kỹ : rèn kỹ :

 Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất

 Làm dạng tốn đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%,

CM, ; toán hỗn hợp II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên : phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập 2) Học sinh : trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở : Nhằm hệ thống lại mối quan hệ chất vô cơ, làm số dạng tập C%, CM, số toán hỗn hợp,

Tg H.động giáoviên Hđ hs Đồ dùng Nội dung

Yêu cầu học Đại diện PHẦN I: HÓA VÔ CƠ:

(145)

*************************************************************************************

15’

25’

sinh th.luận

nhóm: các nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết

PTPƯ minh

họa ?

Hướng dẫn học

sinh:

Chọn

chất thích hợp đưa vào sơ đồ

Yêu cầu học

sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

Sửa sơ đồ , Ví

dụ minh họa nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy sơ đồ chuyển đổi (có thể ghi điểm nhóm)

Bs h.chỉnh nội

dung

Cho nhóm

học sinh hồn thành; sửa nội dung vào tập

Yêu cầu học

sinh nhóm khác tiếp tục báo cáo kết tập yêu cầu làm trước

Hướng dẫn học

sinh hoàn thành tập

viết sơ đồ biến hóa thích hợp lấy ví dụ minh họa

Nhóm khác

nhận xét bổ sung

Quan sát

những

trường hợp xảy tương tự: sơ đồ PTPƯ xảy tương tự

Các mhóm

sửa nội dung chưa hồn chỉnh vào tập

Đại diện

các nhóm khác tiếp tục

Sơ đồ mối liên hệ HCVC

I Kiến thức cần nhớ:

Mối quan hệ loại ch.vô cơ:

Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Kim loại  Oxit bazơ (tác dụng

với oxi)

* Oxit bazơ  kloại (có thể dùng H2, CO, C để khử oxit bazơ không tan) (2) Oxit bazơ  bazơ : (t.d với nước)

* Bazơ  oxit bazơ (nhiệt phân oxit

bazơ không tan)

(3) kim loại  muối (tdụng với muối

/ axit / pkim )

* Muối  kloại (tdụng với kloại)

(4) Oxit bazơ  muối (tdụng với axit

/ oxit axit)

* Muối  Oxit bazơ (phản ứng qua

2 giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ nhiệt phân)

(5) Muối  bazơ (tdụng với: bazơ)

* Bazơ  muối (tdụng với: axit /

oxit axit / muối)

(6) Phi kim  muối (t.d với: kloại)

* Muối  pkim (điện phân dd muối

ăn)

(7) Oxit axit  muối (tdụng với:

bazơ / oxit bazơ, )

* Muối  oxit axit (muối cacbonat

tdụng với : axit / bazơ / muối)

(8) Axit  muối (tdụng với: oxit

bazơ / bazơ / kloại )

* Muối  axit (tdụng với: axit)

(9) Phi kim  oxit axit (t.d với: oxi)

(10) Oxit axit  axit (t.d với: nước)

II Bài tập: làm tập từ – 5 trang 167

K.loại

MUỐI

O bazơ O axit

P.kim

Axit (3)

(7) (4)

(6)

(2) (1)

(8) (5)

(10 ) (9)

(146)

*************************************************************************************

hoàn thành tập

3) Củng cố : hướng dẩn hs làm tập 1- sgk, trang 167

Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4

b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl

c) Dùng H2SO4 nhận biết, có  tạo sau pứ , chất ban đầu CaCO3

Bài 2: FeCl3  Fe(OH)3 Fe2O3 Fe  FeCl2

Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bình điện phân có màng ngăn

b) NaCl  HCl  Cl2 ; PTPƯ minh họa

Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: màu quỳ tím ẩm  Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm Cl2

- Đem khí cịn lại đốt cháy, làm lạnh, có nước ngưng tụ khí H2, lại CO

Bài 5: a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu  ; Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 56 100 / 4,8 = 58,33 % => % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 %

V) Dặn dị: tiếp tục phân nhóm làm phần lại VI) Rút kinh nghiệm:

Duyệt tổ trưởng:

Bài 56 Ôn tập cuối năm (tiếp theo) 

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Học sinh hệ thống lại kiến thức học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế hợp chất hữu đơn giản mối liên hệ chúng

2) Kỹ : rèn kỹ :

 Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất

 Làm dạng tốn đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%,

CM, ; toán hỗn hợp II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên : phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập 2) Học sinh : trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở : Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c hhọc hợp chất hữu như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, làm số dạng tập C%, CM,

và số toán hỗn hợp,

(147)

*************************************************************************************

Tg H.động giáoviên Hđ hs Đồ dùng Nội dung

15’

Yêu cầu học

sinh th.luận

nhóm: viết các CTCT hợp chất hữu theo yêu cầu nêu tính chất, pứ đặc trưng cho từng chất ?

Yêu cầu đại diện

các nhóm báo cáo,

đdiện pbiểu,

nhóm khác bs

Yêu cầu học

sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bs h.chỉnh nội

dung

Y/c h/s th.luận

nhóm viết PTPƯ đặc trung cho chất theo hướng dẩn

Yêu cầu đại diện

các nhóm báo cáo,

đdiện pbiểu,

nhóm khác bs

Yêu cầu học

sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung

Th.luận

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nhóm

khác nhận xét bổ sung

Các mhóm

sửa nội

dung chưa hồn chỉnh vào tập

Th.luận

nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs

Nhóm

khác nhận xét bổ sung

PHẦN II: HÓA HỮU CƠ: I Kiến thức cần nhớ: H Công thức cấu tạo: 

a) Metan: CH4 : H – C – H CTCT metan 

toàn liên kết đơn H ( pứ với clo)

b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2

có liên kết đơi C = C (pứ cộng với brom trùng hợp)

c) Axetilen: C2H4 : CH  CH

có liên kết C  C (pứ cộng với

brom, hidro)

d) Benzen: C6H6  có mạch vịng; liên kết đơn xen kẻ liên kết đôi (pứ với brom cộng với hidro)

e) Rượu etylic: C2H6O  C2H5OH có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại Na với axit axetic) f) Axit axetic:C2H4O2 CH3COOH có nhóm – COOH thể t.c hhọc axit (yếu, mạnh axit cacbonic)

g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: mơi trường axit pứ xà phịng hóa)

h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với dd AgNO3 dd NH3)

i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân dd axit / bazơ tạo glucozơ fructozơ)

k) Tinh bột xenlulozơ:

(- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân môi trường axit tdụng với dd iốt Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Phản ứng cháy hidrocacbon rượu etylic: sinh CO2 H2O

Các PTPƯ:

(148)

*************************************************************************************

25’

Bs h.chỉnh nội

dung

Cho nhóm

học sinh hồn thành; sửa nội dung vào tập

Yêu cầu học

sinh nhóm khác tiếp tục báo cáo kết tập yêu cầu làm trước

Hướng dẫn học

sinh hoàn thành tập

Đại diện

các nhóm khác tiếp tục hồn thành tập

trưng cho liên kết đơn CH4, C6H6 PTPƯ :

(3) Phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) etilen, axetilen, benzen; phản ứng trùng hợp etilen PTPƯ : (4) Phản ứng rượu etylic với Na, axit axetic PTPƯ

(5) Phản ứng axit axetic với: quỳ tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat PTPƯ

(6) Phản ứng tráng gương glucozơ (nhận biết glucozơ):

(7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; Tinh bột xenlulozơ; protein (8) Phản ứng tinh bột với iốt tạo màu xanh (nhận biết tinh bột)

(10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét (nhận biết protein)

II Bài tập: làm tập từ – 7 trang 168

3) Củng cố : hướng dẫn hs làm tập 1- sgk, trang 168

Bài 5: a) – Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2

- Dùng dd brôm nhận biết C2H2

b) - Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic - Dùng Na nhận biết rượu etylic c) – Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic

- Dùng dd AgNO3 / dd NH3 nhận biết dd glucozơ

Bài 6: mC có 6,6 g CO2: mC = 6,6 12 / 44 = 1,8 g

mH = 2,7 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) Vậy CHC có ntố : C, H, O Gọi CTPT HCHC là: CxHyOz Theo đề ta có: M CxHyOz = 60 (g)

Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C

…… 60 (g) ………… 12x (g) C => 12x = 60 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = CTPT CxHyOz C2H4O2

(149)

Ngày đăng: 24/04/2021, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w