Tiểu luận môn triết học cao học ĐHXD 2

17 11 1
Tiểu luận môn triết học cao học  ĐHXD 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự ra đời của triết học cho thấy tính tích cực của tư duy con người đã đạt được bước chuyển biến về chất nhờ sự xuất hiện của tầng lớp lao động trí óc trong xã hội cổ đại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC **************** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI : KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU II - NỘI DUNG Tính quy luật hình thành phát triển triết học Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phương Đông phương Tây 2.2 Sự khác triết học phương Đơng phương Tây 2.2.1 Mục đích triết học 2.2.2 Phương pháp tiếp cận triết học 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu triết học 2.2.4 Sự khác phương pháp nhận thức 2.2.5 Dạng tồn triết học phương Đông phương Tây 2.2.6 Bước phát triển triết học phương Đông phương Tây 2.2.7 Sự phân chia, phân loại trường phái triết học Các thời kỳ phát triển chủ yếu triết học phương Tây đặc điểm chúng 3.1 Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại 3.2 Triết học kinh viện châu Âu thời trung đại 3.2.1 Điều kiện văn hóa xã hội thời kỳ 3.2.2 Đặc điểm triết học kinh viện châu Âu thời trung đại 3.3 Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục Hưng 3.4 Đặc điểm khuynh hướng triết học Tây Âu thời cận đại 3.5 Triết học cổ điển Đức giá trị lịch sử 3.5.1 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội 3.5.2 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức 3.5.3 Giá trị lịch sử triết học cổ điển Đức 3.6 Một số trào lưu triết học phương Tây phi mác - xít đại 3.6.1 Chủ nghĩa sinh 3.6.2 Chủ nghĩa Phơrớt 3.6.3 Chủ nghĩa thực dụng 3.6.4 Chủ nghĩa thực chứng 3.6.5 Chủ nghĩa Thomas III - KẾT LUẬN 2 2 4 4 5 6 7 7 10 10 10 11 11 11 12 13 13 14 15 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU I – MỞ ĐẦU Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Theo quan điểm mác xít triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Sự đời triết học cho thấy tính tích cực tư người đạt bước chuyển biến chất nhờ xuất tầng lớp lao động trí óc xã hội cổ đại Từ đời, triết học đóng vai trị quan trọng nhận thức hoạt động người, Ph Ăngghen viết : “ Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người mà thôi, lực cần phải phát triển hồn thiện, mà muốn hồn thiện cần nghiên cứu toàn triết học từ thời đại trước Trong lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung lịch sử triết học nói riêng, triết học phương Đơng triết học phương Tây cổ đại giữ vị trí quan trọng Việc nhận thức cách đầy đủ giá trị hai triết học vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách vừa lâu dài Bởi để tìm hiểu khái luận triết học lịch sử triết học nhóm chúng tơi sâu vào nghiên cứu thời kỳ, giai đoạn triết học (triết học cổ đại, triết học trung đại, triết học cận đại) khu vực phát triển triết học (triết học phương đông, triết học phương tây) Nội dung khái luận triết học lịch sử triết học qua thời kỳ nhóm chúng tơi làm rõ Mặc dù chúng tơi cố gắng tìm tịi với tinh thần trách nhiệm, song tiếp xúc với triết học, kiến thức cịn nhiều hạn chế chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong giáo viên mơn học bạn đọc góp ý bổ sung để nhóm chúng tơi hồn thiện thêm kiến thức Chúng xin chân thành cảm ơn! Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU II - NỘI DUNG TIỂU LUẬN Tính quy luật hình thành phát triển triết học Triết học đời cách hai nghìn năm trăm năm số trung tâm lớn Hy Lạp - La Mã Cổ đại, Ấn Độ Cổ đại, Trung Quốc Cổ đại (từ khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ V trước công nguyên) Theo tiếng Hy Lạp cổ, từ triết học (philosophia) nghĩa yêu mến thơng thái; tiếng Trung Quốc từ Triết có nghĩa lý trí; tiếng Phạn cổ từ triết học (darshana) có nghĩa chiêm ngưỡng, suy ngẫm để đến lẽ phải Như với tính cách hình thái ý thức xã hội triết học phải bao gồm hai yếu tố yếu tố nhận thức yếu tố nhận định Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới Triết học đời từ nhu cầu thực tiễn để phục vụ cho nhu cầu sống người Sự đời triết học bắt nguồn từ hai nguồn gốc nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc nhận thức hình thành, phát triển lực tư trừu tượng khái quát người - Nguồn gốc xã hội phát triển phân công lao động xã hội thành lao động chân tay lao động trí óc xã hội có giai cấp Cho nên từ đời triết học mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp định Quá trình hình thành, phát triển triết học lịch sử ln có tính quy luật chung như: - Trước hết, hình thành phát triển triết học gắn với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, gắn với đấu tranh giai cấp định Các trường phái triết học lịch sử tảng giới quan giai cấp, tầng lớp xã hội định Chủ nghĩa vật đại diện tư tưởng cho lực lượng tiến bộ, chủ nghĩa tâm đại biểu cho lực lượng phản động - Sự hình thành phát triển triết học ln gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên xã hội Ăngghen khẳng định: Mỗi khoa học tự nhiên phát triển địi hỏi chủ nghĩa vật phải có thay đổi hình thức tồn Triết học phải dựa sở khái quát tri thức khoa học cụ thể Khoa học tiền đề triết học Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phương Đông phương Tây a Phương Đông Về mặt địa lý ,phương Đông cổ đại vùng đất rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Quốc…Phương Đông cổ đại nôi văn minh nhân loại, Trung Quốc Ấn Độ trung tâm phát triển rực rỡ văn minh Hầu hết tôn giáo lớn giới xuất • Trung Quốc cổ đại : Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Trung Quốc cổ đại có chế độ nơ lệ hình thành sớm với đặc trưng chế độ nô lệ chiếm hữu khơng điển hình Sự phân hóa giai cấp khơng rõ rệt nô lệ lực lượng sản xuất chủ yếu….Ngay từ thời kỳ nhà Hạ, văn minh Trung Quốc cổ đại đạt thành tựu rực rỡ hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Đến thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc ( thời kỳ chuyển biến từ xã hội nô lệ sang xã hội phong kiến) , xã hội tình trạng loạn lạc Sự chuyển biến sơi động thời đại làm xuất nhiều nhà tư tưởng lớn Có thể nói chình thời kỳ triết học phát triển rực rỡ Lịch sử gọi thời kỳ : “ Bách gia chư tử” Với tên tuổi lớn đặt bước khởi đầu cho triết học Trung Quốc : Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử… học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng nho giáo, lão giáo… • Ấn Độ cổ đại: Ấn Độ vùng đất có điều kiện tự nhiên , thiên nhiên phong phú, khoảng 2500 năm trước công nguyên, Ấn Độ có văn minh tương đối phát triển văn minh sông Ấn người Dravia địa Từ kỷ thứ 15, xã hội Ấn độ diễn biến động lớn, người Arya từ Trung Á xâm nhập Ấn độ, họ định cư bước đơng hóa người địa Người Arya bắt đầu xác lập văn minh thứ hai đất Ấn Độ gọi văn minh Veda Đặc điểm kinh tế - xã hội bật Ấn độ cổ đại chế độ quốc hữu hóa ruộng đất sư tồn dai dẳng công xã nông thôn Trên sở đó, phân hóa giai cấp khơng rõ rệt Trong xã hội tồn chế độ đẳng cấp khắc nghiệt với đẳng cấp : Tăng lữ (Brahman) , Quý tộc (Ksytriya) , bình dân (Vaisya) tơi tớ, nơ lệ ( Ksudra) Người Ấn độ cổ đại đạt nhiều thành tựu quan thiên văn học, toán học, y học kiến trúc…Văn hóa Ấn độ mang dấu ấn sâu đậm tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa tâm linh  Tất đặc điểm tiền đề làm nảy sinh phát triển phong phú tư tưởng triết học b Phương Tây- Hy Lạp cổ đại Phương Tây chủ yếu nước Tây Âu Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha, Hy Lạp…với đại biểu chủ yếu cho triết học thời kỳ cổ đại Hy Lạp cổ đại Hy lạp cổ đại vùng đất có điều kiện địa lý thuận lợi, cửa ngõ nối liên phương Tây phương Đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu ơn hịa, giúp cho ngành nống nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển manh mẽ Vào thời kỳ cổ đại, Hy Lạp có kinh tế xã hội văn hóa tương đối phát triển Một số ngành khoa học toán học, vật lý, thiên văn học đạt thành tựu quan trọng Cơ cấu xã hội giai cấp có biến đổi nhanh chóng sâu sắc, tiêu biểu đấu tranh hai tập đoàn chủ nô : chủ nô dân chủ ( giai cấp tiến bộ, đề xuất chủ trương dân chủ, cải cách…) chủ nô quý tộc ( phận bảo thủ,đại diện cho quan hệ sản xuất thống trị, có quyền lực xã hội…)  Những đặc điểm kinh tế xã hội văn hóa tạo điều kiện cho triết học đời phát triển rực rỡ, từ triết học Hy Lạp cổ đại xuất mầm mống cho hầu hết loại giới quan triết học phương Tây sau Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Sự khác triết học phương Đơng phương Tây Mục đích triết học Mục đích triết học phương Tây nhận thức để cải tạo giới, triết học trở thành công cụ giúp cho người chinh phục tự nhiên => Triết học phương Tây gắn với khoa học tự nhiên Trong mục đích triết học phương Đông lại chủ yếu nhằm xây dựng người lý tưởng, khôi phục lại trật tự xã hội (nho giáo) hay giải thoát người (phật giáo), làm người hòa đồng với thiên nhiên (đạo giáo)… => Triết học phương Đơng gắn với trị xã hội 2.2.2 Phương pháp tiếp cận triết học 2.2 2.2.1 Triết học phương Tây từ cụ thể đến khái quát tư tất định – tư vật lý, tức từ thể luận, đến nhận thức luận Triết học phương Đông lại từ khái quát đến cụ thể ẩn dụ triết học với câu cách ngơn, ngụ ngơn nên khơng xác,khơng thể rõ ràng lại hiểu cách được,đã gói ngẫu nhiên mà ngày khoa học gọi khoa học hỗn mang – dự báo Triết học phương Tây từ gốc lên (từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận… từ xây dựng nhân sinh quan người ) triết học phương Đông từ xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau vũ trụ quan, thể luận…) Nếu phương Tây, triết học xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên phương Đơng, triết học gắn với hiền triết – nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức, trị-xã hội Vậy nên đặc điểm chủ đạo nhà Triết học phương Tây thiên giải thích giới theo nhiều cách cịn mục đích phương Đơng cải tạo giới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho người cho người hoà đồng với thiên nhiên Nguồn gốc phương Đông, thượng tầng kiến trúc đời trước thúc đẩy dự phát triển hạ tầng sở, phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu triết học Triết học phương Đông nhấn mạnh thống mối quan hệ người vũ trụ với công thức thiên địa nhân nguyên tắc “ thiên nhân hợp nhất” Tức lấy người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu – tính chất hướng nội, nghiên cứu giới nhằm làm rõ người Vấn đề thể luận triết học phương Đông bị mờ nhạt Phương đông đặt tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người đời sống tâm linh, quan tâm đến mặt sinh vật người, nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường giai cấp thống trị Cho nên nghiên cứu người khơng phải để giải phóng người mà để cai trị người, không thấy quan hệ người với người lao đông sản xuất Triết học phương Tây lại nhấn mạnh: Tách người khỏi vũ trụ (Thế giới khách quan), coi người chủ thể, giới khách thể, người cần nghiên cứu, chinh phục vũ trụ - giới khách quan, tức đặt trọng tâm nghiên cứu vào giới – mang tính chất hướng ngoại Vấn đề người nghiên cứu để giải thích giới mà thơi Cho nên phương Tây bàn đậm nét thể luận vũ trụ, quan tâm đến mặt xã hội người, để cải tạo tự nhiên – mặt sinh vật người, ý giải phóng người mặt nhận thức, không ý đến nguyên nhân kinh tế xã hội , gốc để giải Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU phóng người…Sau triết học Mác – Lê Nin khắc phục nhược điểm triết học phương Tây 2.2.4 Sự khác phương pháp nhận thức Triết học phương Tây ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ cịn phương Đơng ngả dùng trực giác Triết học phương Tây thường dựa tư lý tính, mang tính chất trừu tượng Triết học phương Đông ngược lại thường dùng trực giác, tức thẳng đến hiểu biết, vào sâu thẳm chất vật, tượng Triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thức cho khách quan triết học phương Đông lại cho người nhận thức đối tượng nhận thức hoà hợp vào (đặt hệ quy chiếu) nhận thức dễ dàng Phương tiện nhận thức triết học phương Tây khái niệm, mệnh đề, biểu thức lơgíc để đối tượng mơ tả rõ ràng, thống triết học phương Đơng lại ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ ngôn… để không bị lưới giả nghĩa khái niệm che phủ Nhưng điểm yếu triết học phương Đơng đa nghĩa, nhập nhằng khác biệt qua phân tích khác Do phương pháp nhận thức khác dẫn tới hệ thống thuật ngữ triết học phương Đông phương Tây khác mảng lớn : - Về thể luận : Phương Tây dùng thuật ngữ “ giới tự nhiên”,”bản thể”, “vật chất”, “ý thức” Phương đông dùng thuật ngữ : “ thái cực”, “đạo”, “sắc”, “hình”, “vạn pháp”… - Về nhận thức luận (tính chất, biến đổi giới) : Phương Tây dùng thuật ngữ “ biện chứng” “ siêu hình” “thuộc tính” “vận động” “ đứng im”, lấy đấu tranh, động Phương Đơng dùng thuật ngữ “ động – tĩnh”,” biến dịch” “ vô thường” “ vô ngã “, thường lấy thống nhất, tĩnh làm gốc - Khi diễn đạt mối quan hệ vật, tượng giới : Phương Tây dùng thuật ngữ “ liên hệ”, “ quan hệ” “ quy luật”… Phương Đông dùng “ đạo” “lý” “mệnh” “thần”… 2.2.5 Dạng tồn triết học phương Đông phương Tây Ở phương Đơng tư tưởng triết học tồn dạng túy mà thường đan xen với hình thái ý thức xã hội khác Cái lấy làm chỗ dựa điều kiện để tồn phát triển có triết gia với tác phẩm triết học độc lập Còn phương Tây từ thời kỳ đầu triết học môn khoa học độc lập với môn khoa học khác mà môn khoa học khác lại thường ẩn dấu đằng sau triết học Thời kì trung cổ điển hình : Khoa học muốn tồn phải khốc áo tơn giáo, phải tự biến thành phận giáo hội 2.2.6 Bước phát triển triết học phương Đông phương Tây Lịch sử triết học phương Đơng thấy bước nhảy vọt chất có tích vạch thời đại, mà phát triển cực bé, kế tiếp, xen kẽ Các trường phái triết học phương Đông giữ nguyên tên gọi hình thức biểu hiện, nội dung có phát triển phát triển cục bộ, thêm bớt hay sâu vào chi tiết, sở nhân lễ danh, có cải biên phương diện Các nhà triết học phương Đơng giới hạn khuôn khổ ủng hộ hay bỏa vệ quan điểm hay hệ thống để hồn thiện phát triển vạch sai lầm khơng đặt mục đích tạo thứ triết học Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - - - GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Những nhà tư tưởng giai đoạn lịch sử sau thường cho học trò,là kế tục nghiệp nhà sáng lập học thuyết giai đoạn trước Ngược lại phương Tây : giai đoạn, thời kỳ, bên cạnh trường phái cũ lại có trường phái xuất hiện,có trường phái cịn phát huy tác dụng có trường phái vào lịch sử, đồng thời có trường phái đời có tính chất vạch thời đại cổ đại có trường phái Tales,Herales…triết học khai sáng Pháp, chủ nghĩa vật Anh, Hà Lan, triết học cổ điển Đức….Tình hình phản ánh tính giai đoạn có ý nghĩa nhảy vọt phát triển lịch sử triết học phương Tây Cuộc đấu tranh tâm vật mang tính chất liệt triệt để 2.2.7 Sự phân chia, phân loại trường phái triết học Ở phương Đông đan xen trường phái, yếu đố vật, tâm, biện chứng, siêu hình khơng rõ nét Sự phân chia xét đại thể, sâu vào nội dung cụ thể thường có mặt tâm, có mặt vật, sơ kỳ vật, hậu kỳ nhị nguyên hay tâm Ở phương Tây, phân chia trường phái rõ nét, hình thức tồn lịch sử rõ rang vật chất phác thô sơ đến vật siêu hình, đến vật biện chứng Hay biện chứng sơ khai đến biện chứng tâm, đến biện chứng vật Các thời kỳ phát triển chủ yếu triết học phương Tây đặc điểm chúng 3.1 Những đặc điểm triết học Hi-lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị Nó cơng cụ để giai cấp trì trật tự xã hội, củng cố vai trị Cho nên ngày từ đời, triết học Hy Lạp cổ đại mang tinh giai cấp sâu sắc Triết học Hy Lạp có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần hữu thần Tồn triết học giới sau dựa tảng Tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức, khơng có đối tượng nghiên cứu riêng mà chủ yếu nghiên cứu tri thức chung Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt làm nên đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Tính biện chứng chất phác, sơ khai, thể việc lý giải tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, cá đối thoại tranh luận nhằm đạt tới chân lý Sự ưu tiên nhận thức giới bên ngoài, tự nhiên vấn đề người Giá trị người chủ yếu bàn đến khía cạnh đạo đức Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại biết gắn bó chặt chẽ triết học với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác để hương tới việc xây dựng giới quan tổng thể Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu thời kỳ : Heraclitte, Democrite, Platon, Aritxtot , Xocrat 3.2 Triết học kinh viện châu Âu thời trung đại 3.2.1 Điều kiện văn hóa, xã hội thời kỳ Từ kỷ thứ V đến kỷ thứ XI, kinh tế châu Âu kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Xã hội phân làm hai giai cấp thống trị bị trị Cơ cấu xã hội phức tạp nên có Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU nhiều lực lượng xã hội phát triển, quan trọng lực lượng tôn giáo Tôn giáo có vai trị thống trị xã hội, đặc biệt đạo đốc Từ kỷ XII đến thể kỷ XV, kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại có phát triển mới, dân sơ tăng, xã hội hình thành nhiều giai cấp trung gian Chính phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nên quy định nội dung tính chất triết học trung đại Nét đặc thù triết học châu Âu trung đại triết học kinh viện có xu hướng “ hướng ngoại”, có nhiệm vụ “đầy tớ thần học” Thế kỷ XIX trở đi, đốc giáo giữ vai trò thống trị xã hội, triết học đốc giáo hình thành, biến thành phương tiện bảo vệ, đốc giáo gọi kinh viện Triết học có xu hướng tách rời đời sống thực tiễn, dựa vào uy tín tôn giáo cách mù quáng Các vấn đề mà triết học kinh viện quan tâm : mối quan hệ tri thức niềm tin 3.2.2 Đặc điểm triết học kinh viện châu Âu thời trung đại Xuất phát từ giáo điều chung thần học, tuyệt đối tin tưởng vào đốc giáo, dựa lơgic hình thức, triết học kinh viện định quy tắc giáo điều chung cho hoạt động người tách rời thực tiễn Chủ nghĩa kinh viện sở lí luận trật tự xã hội phong kiến Nội dung quan điểm triết học kinh viện không quán: lúc đầu chịu ảnh hưởng quan điểm Platon, thánh Augustin nhào nặn lại (giai đoạn sơ kì), sau chuyển sang chịu ảnh hưởng quan điểm Aristote qua tư thánh Thomas ( giai đoạn chín muồi) Trong giai đoạn độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa đế quốc, triết học kinh viện phục hồi cách tân (chủ nghĩa kinh viện trùng với chủ nghĩa Thomas mới) vào kỉ 16 - 17 Cuộc tranh luận triết học kinh viện xoay quanh vấn đề khái niệm phổ biến (chính vấn đề phổ biến đơn nhất).Triết học kinh viện phủ nhận quy nạp, coi trọng diễn dịch (hình thức tam đoạn luận) nhằm tạo quy tắc chặt chẽ tư Là "đầy tớ" thần học, triết học kinh viện cản trở phát triển khoa học tự nhiên.Thành tựu nhà kinh viện lĩnh vực lơgic dự báo trước số vấn đề lôgic đại, có lơgic tốn Triết học kinh viện triết học giai cấp phong kiến, kìm hãm phát triển khoa học triết học vật Cuộc đấu tranh hai phái Duy thực Duy danh đặc trưng tư tưởng triết học Trung đại Tây Âu Xét đến cùng, đấu tranh phản ánh nhiều hai xu hướng triết học đối lập nhau: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Phái Duy thực luận chứng mặt triết học tồn có thật, chung; cịn phái Duy danh ngược lại, chứng minh cho tồn nhất, có thật riêng Phái Duy danh có khuynh hướng vật, phái Duy thực lại có xu hướng tâm triết học 3.3 Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục hưng Chủ nghĩa nhân văn trào lưu tư tưởng văn hoá thời Phục hưng châu Âu Đây phong trào chống Thiên chúa giáo nhằm đề cao người, giải phóng cá nhân khỏi đè nén tinh thần chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa kinh viện giáo hội, hướng người vào xây dựng sống thực Lịch sử đời chủ nghĩa nhân văn xác lập từ xuất phong trào Phục hưng Page TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Với tinh thần đấu tranh chống lại cai trị hà khắc chế độ phong kiến, chủ nghĩa nhân văn trở thành trào lưu tư tưởng thực với sức mạnh to lớn có ý nghĩa sâu sắc Tư tưởng chủ nghĩa nhân văn Phục hưng kết tinh hiệu "Tự - Bình đẳng - Bác ái", từ hành vi muốn lật nhào chế độ phong kiến, đem Louis XVI chém đầu trước quảng trường Louvere, lập nên nước Cộng hòa Pháp Chủ nghĩa nhân văn - đỉnh cao lý tưởng, lý luận, quan điểm nhằm kêu gọi, thức tỉnh phục vụ cho lợi ích loài người tiến bộ, đặc biệt người lao động, để giúp người tự khẳng định giá trị cao đẹp, tài nhân phẩm thân Từ sở thực tiễn lý luận ấy, nội dung chủ nghĩa nhân văn Phục hưng gồm: - Thế giới tự nhiên sinh ra, Chúa Trời tạo nên - Con người sản phẩm phát triển tự nhiên, Chúa tạo từ "mẩu đất" hay "xương sườn cụt" - Cuộc sống nơi đày ải mà nơi người xây hạnh phúc trần thế, đợi ngày mai lên thiên đàng - Cuộc đời chứa đựng đẹp mà người trung tâm đẹp, người phải trở thành đối tượng nghệ thuật Như vậy, thấy, chủ nghĩa nhân văn Phục hưng cách mạng diễn lĩnh vực văn hoá tư tưởng Nghĩa chủ nghĩa nhân văn chuẩn bị tiền đề tư tưởng, thực "cuộc cách mạng" nhận thức để người thực cách mạng xã hội thực tiễn 3.4 Đặc điểm khuynh hướng triết học tây Âu thời cận đại Kinh tế tư chủ nghĩa đà phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi khoa học phải khỏi xiềng xích tơn giáo, thần học triết học kinh viện Vì triết học vật có điều kiện phát triển mạnh mẽ Khoa học có bước phát triển vượt bậc, nhiều phát minh sáng chế đời phát tuần hồn máu; phát tính chất sóng hạt ánh sáng; sáng chế kính thiên văn, hàn thử biểu Những phát minh, sáng chế hậu thuẫn cho triết học vật biện chứng đời Thời kỳ cận đại châu Âu thời kỳ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ hình thành Chủ nghĩa tư thực chiến tranh xâm lược thuộc địa để mở rộng lãnh thổ thị trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng đất thuộc địa, chiến tranh tôn giáo nảy sinh Tất điều đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi nhà tư tưởng phải giải Trên sở thúc đẩy phát triển triết học Triết học Tây Âu thời kỳ kỷ XVII – XVIII có đặc điểm sau: Triết học vật có xu phát triển rực rỡ, giới quan, ý thức hệ giai cấp tư sản lên, tiến bộ, cách mạng chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời, lạc hậu Tuy nhiên, cách mạng tư sản thành cơng triết học vật có xu hướng nhường chỗ cho triết học tâm, triết học chủ quan, biết Điều thể rõ kỷ XVII tư tưởng triết học vật thể rõ nét nhà triết học như: Tô-mát Hốp-xơ (1588 – 1679), Giôn Lốc-cơ (1632 – 1704), Nhưng đến cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII tư Page 10 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - - - - - GVHD: TS LÊ KIM CHÂU tưởng triết học tâm, triết học chủ quan, biết lại phát triển mạnh, thể đại biểu như: Gioóc Béc-cơ-ly (1685 – 1753), Đa-vít Hi-um (1711 – 1776) Triết học vật thời kỳ khác với triết học vật thời kỳ Hy Lạp cổ đại nhiều điểm, tựu chung hai điểm bật: + Nếu phép biện chứng phương pháp bản, chủ yếu nhận thức luận triết học vật cổ đại phương pháp siêu hình phương pháp chủ yếu nhận thức luận triết học vật thời kỳ + Một số luận điểm triết học vật thời kỳ chứng minh thành tựu khoa học thực nghiệm đương thời khơng cịn đoán thời Hy Lạp cổ đại Triết học vật thời cận đại có xu hướng đến chủ nghĩa vô thần, cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII Nguyên nhân xu hướng giai cấp tư sản lên muốn phát triển sản xuất tư chủ nghĩa cần có phát triển khoa học kỹ thuật Nhưng trở ngại lớn phát triển khoa học kỹ thuật giai đoạn chủ nghĩa tâm tôn giáo triết học kinh viện Bởi vậy, để giải phóng khoa học, giai cấp tư sản phải đấu tranh chống lại tôn giáo, chống lại chủ nghĩa tâm, chống triết học kinh viện thời kỳ Trung cổ Triết học thời kỳ sâu nghiên cứu lý luận nhận thức chia thành hai trường phái bản: Duy cảm Duy lý + Triết học cảm tìm tịi nhà triết học đường nhận thức chân lý, nhà triết học vật đồng thời nhà hoạt động xã hội, tiêu biểu như: Tô-mát Hốp-xơ (1588 – 1679), Giôn Lốc-cơ (1632 – 1704), nhà triết học vật Pháp Họ đề cao cảm giác nhận thức + Triết học lý: tuyệt đối hóa vai trị lý tính nhận thức, nhà triết học lý vừa nhà triết học vật, vừa nhà khoa học (toán học), với đại biểu tiêu biểu như: Bê-kê-nít Xpi-nơ-za (1632 – 1677) người Hà Lan; Gơ-phrít Vin-hem Lép-nít (1646 – 1716) người Đức; Triết học thời kỳ sâu nghiên cứu vấn đề người Con người đề cập đến mối quan hệ với tự nhiên mối quan hệ người với người Triết học thời kỳ có nhiều điểm tiến bộ, cịn hạn chế định Hạn chế tính siêu hình máy móc Điều có nhiều ngun nhân, có ba nguyên nhân bản: + Khoa học thời kỳ dạng tích lũy, thu thập chứng cứ; khoa học lý luận chưa phát triển, chủ yếu khoa học thực nghiệm đặc biệt phát triển học dẫn đến ảnh hưởng mạnh mẽ học đến triết học + Do ảnh hưởng kinh tế thủ công, kinh tế dựa phương pháp sản xuất đơn lẻ, tách biệt khâu trình sản xuất làm cho cách nhìn nhận người giới thân người mang tính đơn lẻ, rời rạc + Giai cấp tư sản để bảo vệ lợi ích muốn đưa cách nhìn siêu hình vào Page 11 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - GVHD: TS LÊ KIM CHÂU xã hội để có sở khẳng định chủ nghĩa tư bất biến, vĩnh cửu, phát triển Triết học thời kỳ có tư tưởng tiến mặt xã hội, đặc biệt nhà triết học vật Pháp kỷ XVIII, thể tinh thần đấu tranh chống lại xã hội phong kiến, chống lại thói mê tín, đạo đức giả; nhà triết học ca ngợi tự do, bình đẳng, bác Tuy nhiên, hạn chế chung triết học thời kỳ nói chung, chủ nghĩa vật nói riêng chủ nghĩa vật chưa triệt để, tâm việc giải thích vấn đề lịch sử, xã hội, tinh thần Mặc dù vậy, triết học thời kỳ đóng vai trị to lớn đấu tranh trị - xã hội, thúc đẩy phát triển triết học sau 3.5 Triết học cổ điển Đức giá trị lịch sử 3.5.1 Điều kiện kinh tế- trị- xã hội Đến cuối kỉ XVIII đầu kỷ XIX chủ nghĩa tư thiết lập phát triển mạnh mẽ hầu Tây Âu Thành cách mạng công nghiệp tạo bước nhảy đột biến phát triển lực lượng sản xuất, khẳng định tính ưu việt hẳn chủ nghĩa tư so với tất xã hội trước Trong nước Đức ì ạch chế độ phong kiến, xu hướng phát triển theo hướng tư chủ nghĩa bị chế độ phong kiến quan liêu cản trở Giai cấp Tư sản nằm mơ cách mạng tư sản Pháp lại khơng dám hành động Bối cảnh trị - xã hội phát triển khoa học Tây Âu nước Đức lúc chứng tỏ hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc lý giải chất tượng tự nhiên thực tiễn xã hội diễn vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Nó địi hỏi cần có cách nhìn chất tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại cần có quan niệm khả vai trò người 3.5.2 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giới quan ý thức hệ giai cấp Tư sản Đức cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Triết học cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trị, vị trí tích cực người Kế thừa phát huy tư tưởng thời kỳ Phục Hưng cận đại, nhà triết học cổ điển Đức khẳng định người chủ thể, sản phẩm hoạt động tự nó, cho thực tiễn cao lý luận, lịch sử phương thức tồn người Cá nhân làm chủ vận mệnh cao tư tưởng ngời chất xã hội => làm bước rẽ việc hình thành phát triển triết học, lấy người làm tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Trong triết học cổ điển Đức thực tiễn khoa học đặt yêu cầu cần phải có phương pháp tư để phản ánh chân thực tồn mà lại thể tinh thần cách mạng thời đại Các nhà triết học Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống để xây dựng lên phép biện chứng Lần phép biện chứng tồn phương pháp nhận thức có tính đồng kết, biểu chặt chẽ qua hệ thống khái niệm phạm trù Mặc dù phép biện chứng tâm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đánh giá cao Đó sở lý luận triết học Mác đề Page 12 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU 3.5.3 Giá trị lịch sử triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức mạng lại cách nhìn thực tiễn xã hội tiến trình lịch sử nhân loại, đề cao vai trị hoạt động tích cực người Coi người chủ thể hoạt động, vấn đề tảng - xuất phát điểm vấn đề triết học Triết học cổ điển Đức giai đoạn lịch sử tương đối ngắn tạo thành kì diệu lịch sử triết học Một thành tựu to lớn triết học cổ điển Đức khẳng định tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo giới Con người chủ thể đồng thời kết toàn văn minh tạo Nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại toàn mối quan hệ người - tự nhiên trình phát triển biện chứng Tuy từ lập trường tâm nhà triết học cổ điển Đức xây dựng lên hệ thống triết học độc đáo, đề xuất tư biện chứng, logic biện chứng, học thuyết trình phát triển mà trội phép biện chứng Có thể nói triết học cổ điển Đức phát triển cách vượt bậc mặt lịch sử triết học phương Tây Triết học cổ điển Đức tiền đề lí luận triết học Mác tồn chủ nghĩa Mac-Lenin nói chung Những hạn chế triết học cổ điển Đức triết học Mác kế thừa, khắc phục nâng lên trình độ chủ nghĩa vật đại Một số triết gia tiêu biểu cho triết học cổ điển Đức : Imanuel Kant, Johann Gottlieb Fichte, Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Georg Vinhem Phridich Hegel, Ludwid Feuerbach… 3.6 Một số trào lưu triết học phương Tây phi mác - xit đại 3.6.1 Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý Triết học sinh đặt lên vị trí hàng đầu tính đặc thù độc đáo tồn người Tính độc đáo khơng thể nhận thức khái niệm diễn đạt qua ngôn ngữ Về mặt thể luận, nhà sinh phân biệt hai khái niệm: hữu thể hữu (hiện sinh) Hữu thể khái niệm (một vật, người) tồn tại, có mặt, chưa cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính, tức chưa hữu Còn hữu (hiện sinh) khái niệm khơng có mặt (tồn tại) mà cịn sống đích thực với diện mạo riêng Do đó, sinh giới tự nhiên vật, mà người Bởi có người hiểu tồn thân vật khác, có người sinh Do đó, nhiệm vụ triết học khơng phải tìm xem vật chất có trước ý thức mà tìm xem thể sinh gì? Nghĩa phải xem xét chất người hoạt đơng phi ký tính Thực chất, thể luận tâm chủ quan Về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa sinh cho rằng, tri thức thu khoa học dựa lý tính hư ảo Người ta dựa vào lý tính khoa học khiến bị chi phối, từ bị tha hố Theo họ, để đạt đến sinh chân dựa vào cảm thụ chủ quan vào trực giác phi lý tính Page 13 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Về đạo đức, chủ nghĩa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn phổ biến nguyên tắc đạo đức Chủ nghĩa sinh đề cao lựa chọn tự cá nhân Tự cá nhân tuyệt đối Rõ ràng, quan điểm tự chủ nghĩa sinh quan điểm chủ nghĩa cá nhân cực đoan Về quan điểm lịch sử xã hội, chủ nghĩa sinh xuất phát từ tự cá nhân tuyệt đối, cho có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân, phương thức sinh khơng chân thực Chính tồn xã hội bóp chết cá nhân, sinh chân cá nhân Động lực phát triển xã hội sinh cá nhân 3.6.2 Chủ nghĩa Phơrớt Chủ nghĩa Phơrớt trường phái có ảnh hưởng lớn trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người Áo - Phơrớt sáng lập vào đầu kỷ XX Học thuyết phương pháp Phơrớt có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn trường phái chủ nghĩa nhân triết học phương Tây đại Lý luận vô thức phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Phơrớt Ơng chia trình tâm lý người thành ba bậc: Ý thức, tiềm thức vô thức Sự suy nghĩ người thường tiến hành trạng thái vô thức ý thức Ý thức tâm lý nhận biết người Cịn vơ thức tượng tâm lý nằm ngồi phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng người gây Tiềm thức yếu tố trung gian, ý thức vô thức, hoạt động theo ngun tắc tính thực Theo ơng, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lý Vô thức hành vi người Phơrớt có cống hiến quan trọng việc đề xuất việc nghiên cứu vai trò vơ thức hệ thống phân tích tâm lý ông sai lầm khuếch đại tác dụng vô thức hành vi người, khơng đánh giá vai trị ý thức điều kiện xã hội Trong lý luận nhân cách, Phơrớt đưa ba khái niệm “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tôi” Trạng thái tâm lý người bình thường người giữ cân ba Những người mắc bệnh tâm thần mối quan hệ cân ba bị phá hoại Thuyết tính dục: tính dục xung đột vĩnh hằng, bị ý thức tiền ý thức áp chế, tìm cách bộc lộ ra, có hệ thống ngụy trang xâm nhập vào hệ thống ý thức Do đó, tâm lý thường có tượng nằm mơ bệnh tâm thần khác Nguyên nhân nhiều loại bệnh tâm thần tính dục bị đè nén Bản tính dục người sở cho hoạt động người Là nhà khoa học, Phơrớt tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hoá Tuy nhiên giới quan triết học ông bộc lộ yếu tố tâm ơng sinh vật hố thuộc tâm lý người, tự nhiên hoá thuộc lồi người, tâm lý hố thuộc xã hội, tuyệt đối hoá tâm lý đời sống người Có thể xem sai lầm chủ nghĩa Phơrớt 3.6.3 Chủ nghĩa thực dụng Page 14 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - - - GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghiệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX nước Mỹ Nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống vào triết học từ phương pháp Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư đặc thù Phương thức tư khơng xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Như vậy, chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hố tác dụng ý chí người nên rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa ý chí Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng : Muốn xét quan niệm có phải chân lý hay khơng, khơng cần phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay khơng, mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Hữu dụng vô dụng trở thành tiêu chuẩn để phân biệt chân lý sai lầm Quan niệm khơng có hữu dụng với người lại vơ dụng với người Vậy khơng thể có chân lý với người không với người thời điểm 3.6.4 Chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng có ảnh hưởng lớn lâu trường phái theo chủ nghĩa khoa học Các nhà triết học thực chứng cho có tượng kiện, “cái thực chứng”, họ khơng thừa nhận ngồi tượng, khơng thừa nhận chất vật Theo họ, “khoa học” mà khơng “thực chứng” khơng phải triết học Từ đó, họ đến kết luận người khơng cần tới triết học, triết học khơng phải khoa học.Điều đồng nghĩa với việc họ phủ định triết học Mác-Lênin Chủ nghĩa thực chứng có hình thức khác phát triển: Chủ nghĩa thực chứng mới: Chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích hình thành vào đầu kỷ XX coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích lơgíc nội dung chủ yếu triết học Giữa thập kỷ 20 kỷ XX, xuất chủ nghĩa thực chứng lơgíc, trường phái phủ nhận vấn đề chủ yếu thường nghiên cứu triết học truyền thống Theo họ, triết học cịn nhiệm vụ tiến hành phân tích kết cấu lơgíc tất mệnh đề khoa học dựa tài liệu thực chứng (kinh nghiệm) Trước sau chiến tranh giới thứ hai, triết học phân tích lại xuất phái ngơn ngữ học thường ngày Trường phái lại quy triết học thành phân tích ngơn ngữ tự nhiên, phủ định ý nghĩa giới quan triết học Như vậy, triết gia thuộc trào lưu chủ nghĩa khoa học chủ trương xây dựng triết học theo mô hình "các khoa học thực chứng" Theo họ, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, quy luật chung giới, v.v mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Page 15 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU Chủ nghĩa khoa học có cơng sâu nghiên cứu tiếp thu nhiều thành toán học khoa học tự nhiên đaị, có nhân tố tích cực, hạn chế phủ nhận ý nghĩa giới quan triết học, tức phủ nhận chất triết học Vì vậy, chủ nghĩa khoa học khơng thể mở đường cho triết học 3.6.5 Chủ nghĩa Thomas Vào cuối kỷ XIX hình thái triết học Thiên Chúa giáo xuất phương Tây Bắt nguồn từ học thuyết Thánh Thomas Akvinô thuộc Italia Hệ thống triết học tơn giáo lấy Chúa làm nịng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi Chủ nghĩa Thomas Về nhận thức luận: Chủ nghĩa Thomas mặt thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đoán khoa học, mặt khác lại cho tồn hữu hạn giới thực phải có phần tồn vơ hạn Chúa Từ rút kết luận tri thức lý tính phù hợp với đức tin người Về triết học tự nhiên: lấy “hình thức” “vật chất” theo tinh thần triết học Arixtốt làm sở nghiên cứu tự nhiên Đối tượng nghiên cứu đối tượng đức tin thần học Bởi Chúa hình thức tối cao, hình thức hình thức việc nghiên cứu khoa học tự nhiên q trình khơng ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa không phủ nhận Chúa Vậy khoa học thần học hợp tác hoà thuận để phát chứng minh tồn vĩnh Chúa Về lý luận trị xã hội: Chủ nghĩa Thomas phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi sống trần tạm thời, sống tương lai thượng giới vĩnh Muốn cứu rỗi người phải dựa vào đức tin Chúa Chủ nghĩa Thomas giống chủ nghĩa Thomas thời trung cổ, lấy Chúa làm nguyên tắc tối cao, làm điểm xuất phát điểm kết vật Chỗ khác hai chủ nghĩa là: để thích ứng với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa Thomas thừa nhận mức độ định vai trò khoa học, sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên để luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học Page 16 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS LÊ KIM CHÂU III- KẾT LUẬN Lịch sử triết học khái luận triết học qua thời kỳ vô phong phú Nhưng lại tìm hiểu trình hình thành phát triển triết học Mỗi giai đoạn triết học lại có đặc thù riêng, khu vực triết học lại có đặc thù riêng Qua trình phát triển, triết học chia làm ba thời kỳ: thời kỳ triết học cổ đại, thời kỳ triết học trung đại, thời kỳ triết học cận đại Triết học chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng Triết học chuyển từ nghiên cứu giới quan siêu hình sang nghiên cứu thê giới quan vật nghiên cứu tự nhiên người, mối quan hệ giới tự nhiên người Đó thể bước tiến đáng kể lịch sử triết học tiền đề cho phát triển triết học Mác – Lênin sau Ngày nay, Con người thừa hưởng văn minh nhân loại kết vận động phát triển xã hội từ xưa đến Và triết học đóng góp phần khơng nhỏ vận động phát triển xã hội,theo C.Mác nói : “ Mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình” Page 17 ... học 2. 2 .2 Phương pháp tiếp cận triết học 2. 2.3 Đối tượng nghiên cứu triết học 2. 2.4 Sự khác phương pháp nhận thức 2. 2.5 Dạng tồn triết học phương Đông phương Tây 2. 2.6 Bước phát triển triết học. .. học (triết học cổ đại, triết học trung đại, triết học cận đại) khu vực phát triển triết học (triết học phương đông, triết học phương tây) Nội dung khái luận triết học lịch sử triết học qua thời... triết học Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây 2. 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phương Đông phương Tây 2. 2 Sự khác triết học phương Đông phương Tây 2. 2.1 Mục đích triết học

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan