Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
284,26 KB
Nội dung
TĨM TẮT LUẬN VĂN Tín dụng hoạt động sinh lời lớn NHTM hoạt động mang lại rủi ro, tổn thất cao cho ngân hàng Tăng cường hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng NHTM nước ta nhằm lành mạnh hoá hoạt động hệ thống ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh NHTM yêu cầu cấp thiết Trong giai đoạn 2010-2015, nợ xấu NHTM gia tăng cách nhanh chóng Nợ xấu ngày xấu lẫn vượt tầm kiểm soát ngân hàng Trong năm qua, Agribank chi nhánh Láng Hạ chi nhánh mạnh Agribank địa bàn thủ đô, mà toàn hệ thống Agribank ngân hàng khác, có tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh khả QTRR chưa cao Thực tiễn hoạt động tín dụng Agribank Láng Hạ thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chi nhánh chưa kiểm sốt cách có hiệu có xu hướng gia tăng Xuất phát từ lý cấp thiết trên, tác giả quyế t đinh ̣ chọn đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng QTRR tín dụng NHTM Sau đó, phân tích thực trạng QTRR tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ Đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động QTRR tín dụng chi nhánh Và cuối đề xuất các giải pháp hồn thiện QTRR tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ Đối tượng nghiên cứu QTRR tín dụng NHTM Phương pháp nghiên cứu luận văn: liệu thứ cấp thu thập thơng tin sách báo, tạp chí chun ngành; báo cáo tổng kết, tài liệu Agribank chi nhánh Láng Hạ, đề tài khoa học có liên quan đến QTRR hoạt động tín dụng Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, sử dụng biểu đồ, bảng liệu, mơ hình, so sánh đánh giá để xử lý phân tích số liệu thu Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu, tác giả tổng hợp báo, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: - Bài báo khoa học:“Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ Basel Ngân hàng thương mại: Kết ban đầu khuyến nghị” nhóm nghiên cứu đề tài cấp ngành ngân hàng 2013, đăng tạp chí ngân hàng tháng 2/2014 - Trần Huy Hoàng (03/2012),“Một số kiến nghị hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí Phát triển kinh tế - Nguyễn Tuấn Anh (2012), Luận án Tiến sĩ:“Quản trị tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Trần Trung Tường (2011), Luận án Tiến sĩ,“Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Đại học Ngân hàng TP HCM -Lữ Trần Anh Duy (2015), Luận văn Thạc sĩ,“Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi”, Đại học Tài chính- Marketing, TP HCM - Trần Quốc Hoàn (2015), Luận văn Thạc sĩ:“Quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần cơng thương chi nhánh Hùng Vương”, Học viện tài chính, Hà Nội - Lê Thị Thu Huyền (2015), Luận văn Thạc sĩ:“ Quản lý rủi ro tín dụng NHTM cổ phần đầu tư phát triển chi nhánh Hưng Yên”, trường Đại học Kinh tế -Đại học Quốc Gia Hà Nội - Nguyễn Quang Chính (2012), Luận văn Thạc sĩ,“Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Đà Nẵng”, trường Đại học Đà Nẵng Vào thời kỳ lại cần có nghiên cứu để phù hợp với tình hình thị trường, giúp ngân hàng có giải pháp hữu hiệu tình hình Việc quản lý nợ xấu, hạn chế rủi ro xảy hoạt động tín dụng mục tiêu hàng đầu Agribank chi nhánh Láng Hạ đặt giai đoạn thời gian tới Chương 2: Các vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Trong chương này, tác giả trình bày khung lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Qua làm sở đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ Nội dung gồm: Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khoản tín dụng khả xảy tổn thất khách hàng khơng hồn trả hồn trả khơng đầy đủ theo hợp đồng tín dụng ký ngân hàng khách hàng Nguyên nhân rủi ro tín dụng bao gồm: Nguyên nhân từ phía khách hàng; Nguyên nhân từ phía ngân hàng; Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng bao gồm: tiêu nợ hạn, tỷ lệ nợ có tài sản bảo đảm tổng dư nợ, tỷ lệ nợ rủi ro tổng dư nợ, tiêu nợ xấu, tỷ lệ xóa nợ Quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng q trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm hạn chế giảm thấp nợ xấu kinh doanh tín dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng - Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung: Là mơ hình có tách biệt cách độc lập chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp - Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán: chưa có tách bạch chức quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp Trong đó, phịng tín dụng ngân hàng thực đầy đủ chức chịu trách nhiệm khâu chuẩn bị cho khoản vay Nội dung quản trị rủi ro tín dụng -Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng cung cấp cho CBTD nhà quản lý khung dẫn chi tiết để đề định tín dụng định hướng danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng -Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng chi tiết thành nội dung Mỗi nội dung cụ thể thành công việc (các phận, cá nhân, quyền hạn trách nhiệm) - Q trình quản trị rủi ro tín dụng gồm bước: Nhận diện rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Kiểm sốt rủi ro tín dụng; Tài trợ rủi ro tín dụng Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm chế, sách, mơ hình tổ chức quản trị rủi ro ngân hàng; nhân tố người; công nghệ Ý nghĩa: Các quan có thẩm quyền NHNN dễ dàng kiểm soát hoạt động cho vay ngân hàng, kiểm sốt thị trường tài cách tốt QTRR tín dụng tảng để ngân hàng hoạt động phát huy lợi cạnh tranh Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Agribank chi nhánh Láng Hạ - Tách bạch, phân công rõ chức phận, khâu quy trình xét duyệt cho vay - Xây dựng sách tín dụng hợp lý, nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng thực sở khách quan, thống minh bạch - Chú trọng đến việc đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thơng tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường RRTD Chương 3: Thực trạng QTRR tín dụng Agribank Chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2011-2015 Trong chương 3, tác giả khái quát Agribank chi nhánh Láng Hạ Cụ thể, chi nhánh Láng Hạ thành lập theo định số 34/QĐ/NHNo-02 Tổng giám đốc Agribank, trực thuộc Hội sở Chi nhánh thức khai trương vào hoạt động từ ngày 17/3/1997 Chi nhánh Láng Hạ có phịng chun mơn, nghiệp vụ phịng giao dịch trực Tổng số cán viên chức Chi nhánh 224 cán bộ.Trong đó, số cán viên chức có trình độ đại học 37 người (chiếm 16.5%), có trình độ đại học 166 người(chiếm 74.1%), trình độ trung sơ cấp 21 người (chiếm 9.4%) Doanh số cho vay giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013 Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế khó khăn nói chung nên nhu vay vốn giảm Đến năm 2014 2015, tình hình có khả quan hơn, nhu cầu vay tăng trở lại nên giai đoạn doanh số cho vay chi nhánh tăng đáng kể, gấp đôi so với năm 2013.Về tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu giai đoạn chi nhánh cao Từ năm 2012 tỷ lệ nợ xấu chi nhánh mức báo động, năm 2012 2014 Riêng năm 2013, doanh số cho vay thấp năm, phần nợ xấu bắt đầu bán nợ cho VAMC nên nợ xấu chi nhánh giảm đáng kể Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Agribank Agribank Láng Hạ áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán Tại chi nhánh, chưa có tách bạch chức quản trị rủi ro, kinh doanh tác nghiệp hoạt động tín dụng, ví dụ nhiều cán phân tích tín dụng đồng thời đảm nhiệm vai trò cán quan hệ khách hàng Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Cơng tác nhận diện RRTD khách hàng vay vốn Agribank chi nhánh Láng Hạ thông qua kênh thông tin chủ yếu sau:Các báo cáo tài định kỳ hàng quý, tháng, năm; Các báo cáo kiểm toán khách hàng doanh nghiệp; Các báo cáo định kỳ tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản đảm bảo tiền vay khách hàng cung cấp;Thông tin từ hệ thống CIC NHNN; Cơng tác đo lường rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh giai đoạn cao, đặc biệt cao năm 2012, 2014, 2015 Tại Agribank chi nhánh Láng Hạ, việc đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng thực thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng Agribank hoàn thiện việc xây dựng tiêu phần mềm chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng triển khai thức hệ thống xếp hạng nội Kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ dựa kết hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, ngân hàng phân tích đưa phán mức tín dụng cho khách hàng Việc kiểm tra giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng tập trung chủ yếu vào bước kiểm tra trước cho vay, kiểm tra sau cho vay thực chưa thường xuyên chặt chẽ Cơng tác kiểm sốt nội chưa thực cách thường xuyên, chất lượng chưa cao, dự báo, cảnh báo sớm rủi ro bị động Xử lý rủi ro tín dụng Trong năm qua 2011-2015, số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng mức cao Năm 2011, số tiền trích lập 87 tỷ, chiếm 1.96% tổng dư nợ Năm 2012, số tiền trích lập giảm 13 tỷ, cịn 74 tỷ, chiếm 1.92% tổng dư nợ.Năm 2013 số tiền trích lập đạt 113 tỷ, tăng gần 20 tỷ, chiếm 3.68% Đây năm số tiền trích lập cao giai đoạn Năm 2014, số tiền trích lập 33 tỷ, giảm đáng kể, giảm 80 tỷ so với năm 2013 chiếm 1.7% tổng dư nợ Năm 2015, số tiền trích lập tiếp tục giảm, giảm 11 tỷ chiếm 0.9% tổng dư nợ Nợ xấu xử lý rủi ro tăng dần qua năm từ 70 tỷ năm 2011 tăng đến 206 tỷ năm 2015 Nhưng tình hình thu hồi nợ sau xử lý cịn ít, chiếm tỷ lệ nhỏ so với nợ xử lý rủi ro, năm cao năm 2013 tỷ lệ thu hồi đạt 6.89 tỷ, chiếm 4.92% Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Về chế sách tín dụng Việc phân cấp phán tín dụng hệ thống Agribank quy định chi tiết từ điều Quyết định 31/QĐ-HĐTV-KHDN, ban hành ngày 15 tháng 01 năm 2014 quy định mức phán thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng khách hàng/ dự án đầu tư Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch Agribank ban hành Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX, ngày 15/01/2014, quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống Agribank, quy định loại tài sản nhận chấp, cầm cố, bảo lãnh (bất động sản, động sản, tài sản hình thành tương lai, loại tài sản không nhận chấp, cầm cố, bảo lãnh); điều kiện ghi nhận TSĐB; định giá TSĐB; mức cho vay tối đa so với giá trị TSĐB;…Thông thường, xét duyệt cho vay ngân hàng yêu cầu khách hàng vay phải có TSĐB cho khoản vay Về quy trình tín dụng, Agribank ban hành Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 quy định cho vay khách hàng hệ thống Agribank Agribank ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng cho chi nhánh sở xếp hạng tín dụng khách hàng tương ứng xếp hạng chi nhánh Về mơ hình tổ chức quản trị rủi ro Hiện chi nhánh, có phịng tín dụng chịu trách nhiệm việc cho vay, từ việc tiếp xúc khách hàng, nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định, chịu trách nhiệm tình hình rủi ro khách hàng, từ nợ xấu, thu hồi nợ xấu Chỉ có việc giải ngân thu nợ thực theo chế cửa, phận kế toán tiền vay phụ trách Về người,Đa số cán chi nhánh trình độ từ đại học trở lên.Tuy nhiên, đa số cán tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, tài ngân hàng thuộc khối trường kinh tế Về hệ thống công nghệ thơng tin, Agribank nói chung Agribank chi nhánh Láng Hạ nói riêng có tảng cơng nghệ đại, tiên tiến NHTM Đánh giá thực trạng Kết Chi nhánh tuân thủ quy định chấm điểm, xếp hạng khách hàng theo quy định Agribank Phần mềm chấm điểm xếp hạng tín dụng nội RMS IPCAS hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Chi nhánh thực tốt cơng tác trích lập dự phịng rủi ro theo quy định NHNN, giúp cho chi nhánh không rơi vào tình trạng khó khăn trường hợp có rủi ro xảy Chi nhánh tích cực đề nhiều biện pháp để thu hồi nợ xấu thành lập tổ xử lý nợ xấu với tâm triệt để công tác xử lý nợ xấu, quan tâm, đốc thúc khách hàng vay việc chi trả gốc lãi Hạn chế Chi nhánh chưa phân tách rõ ràng khâu: tiếp xúc, tìm hiểu thơng tin khách hàng; phân tích tín dụng khâu tác nghiệp Tất khâu từ lúc bắt đầu kết thúc khoản vay cán tín dụng thuộc phịng tín dụng chi nhánh đảm nhiệm Hệ thống nhận diện, cảnh báo rủi ro hệ thống IPCAS phát triển từ cuối năm 2015, trình phát triển vận hành triển khai, cần hoàn thiện thời gian tới Kết chấm điểm xếp hạng khách hàng chưa khách quan, chưa phản ánh tình hình tài thực khách hàng vay chất lượng khoản vay Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay khách hàng chưa thực tiến hành chặt chẽ, sát Biện pháp chuyển giao rủi ro chi nhánh thực cách thụ động, không linh hoạt, chủ yếu hợp đồng bảo hiểm tài sản đảm bảo Ngun nhân -Ngun nhân từ phía chi nhánh:Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Agribank sử dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán Hệ thống thơng tin chi nhánh hạn chế Chi nhánh áp dụng biện pháp truyền thống như: dùng dự phòng RRTD, khai thác xử lý tài sản đảm bảo khách hàng để hạn chế xử lý rủi ro tín dụng chưa trọng phát triển, trì đội ngũ chuyên gia quản trị rủi ro -Nguyên nhân từ phía khách hàng: Nguồn thơng tin từ báo cáo tài nhiều doanh nghiệp khơng đáng tin cậy, thiếu minh bạch làm ảnh hưởng đến việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng -Nguyên nhân khác: Thông tin liệu từ CIC lại chưa cập nhật, chưa có hệ thống sở liệu riêng, mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Láng Hạ Trong chương 4, bên cạnh việc xác định định hướng QTRR tín dụng cho Agribank Chi nhánh Láng Hạ, tác giả tập trung đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QTRR tín dụng Chi nhánh: Phải xây dựng kịch rủi ro định kỳ sở đánh giá tình hình kinh doanh Chi nhánh, tình hình kinh tế thị trường, dự báo tình hình kinh tế xã hội Hồn thiện phương pháp, q trình, cách kiểm sốt, thu thập liệu hệ thống công nghệ thông tin để hỗ trợ việc đánh giá rủi ro tín dụng cách có hiệu Nghiên cứu, xây dựng tiêu, mơ hình lượng hóa để áp dụng vào cơng tác đo lường rủi ro tín dụng Kiểm sốt chặt chẽ công tác chấm điểm Công việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng CBTD theo dõi khoản vay thực hiện, nên mang nặng tính chủ quan Tại chi nhánh, khơng có phận riêng biệt, chuyên tiến hành công việc nên Ban lãnh đạo chi nhánh cần phải có biện pháp nhằm kiểm sốt q trình thực CBTD cách chặt chẽ Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh cần thành lập phận chuyên trách quản trị rủi ro tín dụng Bộ phận thành lập sở từ phịng tín dụng Nhân phận cán tín dụng có kinh nghiệm lâu năm, có khả dự báo kinh tế phân tích tài chính, dự án, thị trường, am hiểu công tác quản trị rủi ro đặc biệt rủi ro tín dụng ngân hàng Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sau cho vay Ngân hàng phải ln theo sát tình hình hoạt động khách hàng vay vốn nắm khoản cấp tín dụng sử dụng Thông qua việc theo dõi vốn vay, CBTD cần lưu ý khách hàng biết thời hạn trả nợ đôn đốc khách hàng thu xếp nguồn để trả nợ thời hạn Tiếp xúc, tìm hiểu thơng tin khách hàng; phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng…) khâu tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…) cần phân tách rõ ràng để đảm bảo tính độc lập định cho vay Cần có phân cơng rõ trách nhiệm phận kiểm tra, kiểm tốn nội Trong q trình kiểm tra, giám sát, cán kiểm tra độc lập cần quan tâm tới dấu hiệu cảnh báo rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh Huy động nguồn tài trợ bên để xử lý rủi ro tín dụng Nghiên cứu, vận dụng biện pháp, công cụ xử lý rủi ro thực tiễn cách đa dạng thích hợp Các biện pháp tài trợ nguồn bên mà chi nhánh áp dụng: + Chuyển giao tài trợ hợp đồng bảo hiểm + Chuyển giao cách bán nợ + Đẩy mạnh việc sử dụng công cụ phái sinh Tập trung biện pháp đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ ngoại bảng cách hiệu Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro toàn Chi nhánh theo thời kỳ,và xác định rõ tiêu thu hồi khoản nợ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán tín dụng QTRR tín dụng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Muốn giữ vững nâng cao chất lượng tín dụng yếu tố chất lượng đội ngũ CBTD Đặc biệt mơ hình tổ chức chi nhánh nay, CBTD đóng vai trị quan trọng tới chất lượng khoản vay Do việc củng cố nâng cao chất lượng CBTD việc cần thiết Trong giai đoạn tương lai, với cạnh tranh mạnh mẽ NHTM, thay đổi kinh tế đổi vượt bậc công nghệ ngân hàng, địi hỏi Chi nhánh Láng Hạ phải có đội ngũ cán động có khả nắm bắt thị trường, có khả chịu áp lực cao không phẩm chất cán ngân hàng trung thực cẩn trọng Tăng cường công tác thông tin chi nhánh Chi nhánh cần phải không ngừng đổi phương pháp thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi Thơng tin cập nhật thường xuyên, kịp thời, xác, phù hợp, đầy đủ tin cậy góp phần vào việc định cho vay xác, an tồn, hạn chế ngăn chặn rủi ro phát sinh Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng đa dạng hóa nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu nhiều loại khách hàng khác Đa dạng hoá loại khách hàng làm giảm rủi ro cho hoạt động ngân hàng, thu hút khách hàng Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, ngành liên quan như: Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán quản lý tài doanh nghiệp Kiến nghị ngân hàng nhà nước cần nâng cao chất lượng quản lý điều hành, tăng cường công tác tra, giám sát NHTM, Tăng cường công tác tra, giám sát NHTM Đối với Agribank Việt Nam, cần hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội làm sở cho chi nhánh thực tốt việc phân loại nợ góp phần quản lý rủi ro tốt Xây dựng chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, ngành kinh tế phát triển sách khách hàng dựa vào việc đánh giá, phân loại khách hàng Nghiên cứu hồn thiện mơ hình QTRR tín dụng quy trình tín dụng Xây dựng mối liên kết, thường xuyên trao đổi thông tin chi nhánh, ban nghiệp vụ.Quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại chun mơn nghiệp vụ cho tồn cán bộ, nhân viên chi nhánh nói chung CBTD chi nhánh ... nợ xấu chi nhánh giảm đáng kể Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Láng Hạ Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Agribank Agribank Láng Hạ áp dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng. .. thống Agribank Agribank ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng cho chi nhánh sở xếp hạng tín dụng khách hàng tương ứng xếp hạng chi nhánh Về mơ hình tổ chức quản trị rủi ro Hiện chi nhánh, có phịng tín dụng. .. nợ, tỷ lệ nợ rủi ro tổng dư nợ, tiêu nợ xấu, tỷ lệ xóa nợ Quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng trình xây dựng thực thi chi? ??n lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm hạn chế giảm