1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 12010

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 749 KB

Nội dung

-Hs đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Viết phân số thập phân. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu[r]

(1)

TUẦN 1

Ngày lập kế hoạch: 23 / / 2010 Ngày thực hiện: 25 / / 2010 TIẾT 2:

TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt chỗ

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy thư

- Đọc từ ngữ, câu, đoạn,

- Biết đọc thư Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng - Học thuộc lịng đoạn: Sau 80 năm cơng học tập em Trả lời câu hỏi 1, 2,

3 Thái độ:

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

- Giới thiệu chủ điểm tháng

- Học sinh lắng nghe 1’ 3 Giới thiệu mới:

- GV giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - HSxem ảnh minh họa chủ điểm - “Thư gửi HS” Bác Hồ

thư Bác gửi HS nước nhân ngày khai giảng Thư Bác nói trách nhiệm HS Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước nào? Đọc thư em hiểu rõ điều

(2)

30’ 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn

- Học sinh gạch từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt học sinh đọc câu - Dự kiến: “tr - s”

 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại,

giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu em nghĩ sao?”

- Giáo viên hỏi:

+ Ngày khai trường 9/1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

- Đó ngày khai trường nước VNDCCH, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp

 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

- Học sinh lắng nghe + Em hiểu chuyển biến khác

thường mà Bác nói thư gì?

- Học sinh gạch ý cần trả lời - Học sinh trả lời

- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng thành công )

 Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đơi - u cầu học sinh nêu ý đoạn

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh nêu cách đọc đoạn - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ

- Đọc lên giọng câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn 2: Tiếp theo

công học tập em - Giáo viên hỏi:

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ tồn dân gì?

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu

- Học sinh lắng nghe

(3)

+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang công kiến thiết đất nước?

- HS phải học tập để lớn lên thực sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu  Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Rèn đọc diễn cảm thuộc đoạn

- Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước)  Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn - Học sinh nêu giọng đọc đoạn -

nhấn mạnh từ - ngắt câu

- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc: Phần lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Học sinh nêu

 Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu học sinh đọc - 2, học sinh - Nhận xét cách đọc - Yêu cầu học sinh đọc đoạn câu - 4, học sinh

- Nhận xét cách đọc

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung - Các nhóm thảo luận, thư ký ghi - Giáo viên chọn phần xác - Đại diện nhóm đọc

- Ghi bảng - Dự kiến: Bác thương học sinh -

quan tâm - nhắc nhở nhiều điều  thương Bác

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

- Đọc thư Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm đoạn em thích

- Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét, tuyên dương

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn - Đọc diễn cảm lại

- CB: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học

TIẾT3:

(4)

1 Kiến thức:

- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số

2 Kĩ năng:

- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị bìa

- Học sinh: Các bìa hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng - Nêu cách học mơn tốn 1’ 3 Giới thiệu mới:

- Hôm học ôn tập khái niệm phân số

- Từng học sinh chuẩn bị bìa (SGK)

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số:

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát thực yêu cầu giáo viên

- Tổ chức cho học sinh ôn tập

- Yêu cầu học sinh quan sát bìa nêu:

 Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số

- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 32 đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba bìa cịn lại - Vài học sinh đọc phân số vừa hình thành

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực với phân số: ;10040

4 ; 10

5 ;

- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành gọi

phép chia 2:3? - Phân số

2

kết phép chia 2:3

(5)

- Giáo viên chốt lại ý (SGK)

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số: ; 15 ; 14 ; 65

- Từng học sinh viết phân số:

5

kết 4:5

10 12

kết 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có

mẫu số gì?

- mẫu số - (ghi bảng) ;141

1 15 ;

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số

- Từng học sinh viết phân số:

; 17 17 ; 9 ; 1

- Số viết thành phân số có đặc điểm nào?

- tử số mẫu số khác - Nêu VD: 44;55;1212

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số

- Từng học sinh viết phân số:

45 ; ;

; - Số viết thành phân số, phân số có đặc

điểm gì? (ghi bảng)

* Hoạt động 2: Luyện tập: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành

- Hướng học sinh làm tập 1,2,3,4

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Từng học sinh làm vào tập - Lần lượt sửa tập

- Đại diện tổ làm bảng (nhanh, đúng)

* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp

Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua:

- 17  8 100

- 99 100  0

- ;36

99  

- Thi đua giải nhanh tập giáo viên ghi sẵn bảng phụ

- Nhận xét cách đọc

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm tập tập

- Chuẩn bị: Ơn tập “Tính chất phân số”

(6)

CHÍNH TẢ(Nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nghe viết tả Việt Nam thân yêu, viết khơng mắc q lỗi, trình bày hình thức thơ lục bát

2 Kĩ năng:

- Nắm quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đoạn thơ - Tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu tập 2, thực tập

3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠTT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, HS 1’ 3 Giới thiệu mới:

- Chính tả nghe viết

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết

- Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải

- Giáo viên đọc tồn tả SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách tình bày

bài viết theo thể thơ lục bát

- Học sinh nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh từ

ngữ khó (danh từ riêng)

- Học sinh gạch từ ngữ khó

- Học sinh ghi bảng

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt

- Học sinh viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết HS

- Giáo viên đọc toàn tả - Học sinh dị lại

- Giáo viên chấm - Từng cặp HS đổi dò lỗi cho * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

bài tập

- Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập

Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu

(7)

- Học sinh làm

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh lên bảng sửa thi tiếp sức nhóm

- Giáo viên nhận xét - 1, học sinh đọc lại

Bài 3 - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa bảng

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k

- Học sinh nêu quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k

1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k

- Học sinh nghe - Chuẩn bị: cấu tạo phần vần

- Nhận xét tiết học

Buổi chiều: Tiết 1:

Luy n ti ng Vi t:ệ ế ệ LUY N ệ Đ C TH G I CÁC H C SINH.ọ Ư Ử I.M C TIÊUỤ :

- Đọc trôi chảy lưu lốt tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung ý nghĩa hai học

II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 35

1 Ổn đ ịnh tổ chức:

2 Bài cũ: Thông qua đọc. 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:Luyện đọc bài tập đọc học

b.Hướng dẫn Hs luyện đọc. * Thư gửi học sinh

Theo dõi Hs đọc, uốn nắn, sửa sai Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm

Nêu giọng đọc bài?

- Chuẩn bị sgk

- Hs đọc toàn Cả lớp theo dõi Sgk Nhận xét

- Hs nối tiếp đọc theo đoạn.( lượt) - Sau lượt dừng lại để nhận xét - Hs hoạt động theo nhóm

(8)

4

Nội dung thư gì?

Bài văn chia làm đoạn?

Giọng đọc toàn nào?

Theo dõi hs đọc, uốn nắn giúp đỡ hs yếu

Bài văn miêu tả gì?

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Luyện đọc lại bài, học thuộc lòng đoạn thư

- Chuẩn bị sau: Nghìn năm văn hiến

- Thi đọc trước lớp Hs nhận xét - Thi HTL đoạn thư

- Bác Hồ khuyên Hs chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng Hs kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng thành công nước VN

- Hs đọc bài.Cả lớp theo dõi sgk - Hs nhắc lại cách chia đoạn

- Giọng đọc dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ màu vàng khác cảnh vật

- Hs nối tiếp đọc theo đoạn.(2 lượt) - Hs đọc diễn cảm theo nhóm đơi - Thi đọc trước lớp.Hs nhận xét

- Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày màu, làm lên tranh quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương

- Hs nghe

Ngày lập kế hoạch: 25 / / 2010 Ngày thực hiện: 26 / / 2010 TIẾT 1:

TỐN: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết tính chất phân số 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản)

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán

(9)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ: Ôn khái niệm PS

- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm bải tập nhỏ

- học sinh

- Yêu cầu học sinh sửa 2, trang - Lần lượt học sinh sửa - Viết, đọc, nêu tử số mẫu số  Giáo viên nhận xét - ghi điểm

1’ 3 Giới thiệu mới:

- Hơm nay, tiếp tục ơn tập tính chất PS

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Ôn tập tính chất phân số:

- Hoạt động lớp

Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Học sinh thực chọn số điền vào ô trống nêu kết

- Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý (SGK)  Bài tập:

1 Điền số thích hợp vào ô trống: = x  =

6 x 

- Học sinh thực (nêu phân số phân số 1827) nêu cách làm (lưu ý học sinh nêu với phép tính chia)

2 Tìm phân số với phân số 1827 - Học sinh nêu nhận xét ý (SGK)- Lần lượt học sinh nêu tồn tính chất phân số

- Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm

 Ứng dụng tính chất phân số - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn

5

(Lưu ý cách áp dụng tính chia)  Áp dụng tính chất phân số

em rút gọn phân số sau: 2520

- Tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho - Yêu cầu học sinh nhận xét tử số

mẫu số phân số - phân số

(10)

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành

- Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm - sửa

- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh

 Áp dụng tính chất phân số em quy đồng mẫu số phân số sau: 52 74

- Quy đồng mẫu số phân số làm việc gì?

- làm cho mẫu số phân số giống

- Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - 1435 3520

- Học sinh làm ví dụ

- Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất)

- Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có

* Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động nhóm đơi thi đua Phương pháp: Luyện tập, thực hành,

đàm thoại

- Yêu cầu học sinh làm vào

 Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng - Sửa

 Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT

- HS lên bảng thi đua sửa 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học ghi nhớ SGK - Làm 1, 2, SGK - Chuẩn bị: So sánh phân số

- Học sinh chuẩn bị xem trước nhà

TIẾT 2:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn toàn

(11)

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng hiểu biết có để tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu tập 1, tập 2, đặt câu với số cặp từ đồng nghĩa theo mẫu

3 Thái độ:

- Thể thái độ lễ phép lựa chọn sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ ví dụ Phiếu photo phóng to ghi tập tập

- Học sinh: Bút - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dịng sơng Cấu tạo “Nắng trưa”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ:

1’ 3 Giới thiệu mới:

Bài luyện từ câu: “Từ đồng nghĩa giúp em hiểu khái niệm ban đầu từ đồng nghĩa, dạng từ đồng nghĩa biết vận dụng để làm tập”

- Học sinh nghe

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thực hành

- Yêu cầu học sinh đọc phân tích ví dụ

- Học sinh đọc yêu cầu  Giáo viên chốt lại nghĩa từ 

giống

- Xác định từ in đậm Những từ có nghĩa giống gọi

từ đồng nghĩa

(12)

- Hỏi: Thế từ đồng nghĩa?  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu

- Cùng vật, trạng thái, tính chất

- Nêu VD

- Học sinh đọc - Học sinh thực nháp - Nêu ý kiến

- Lớp nhận xét

- Dự kiến: VD a thay cho nghĩa từ giống hồn tồn VD b khơng thể thay cho nghĩa chúng khơng giống hồn tồn:

xanh mát: màu xanh mát mẻ dòng nước

xanh ngát: bầu trời thu màu xanh diện rộng

 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Tổ chức cho nhóm thi đua

* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ bảng

- Học sinh đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Luyện tập, thực hành  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu (Bài ghi bảng phụ)

- 1, học sinh đọc

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

- - học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa

- Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

bài

- 1, học sinh đọc

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

- Giáo viên chốt lại tuyên dương tổ nêu

- Các tổ thi đua nêu kết tập  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

bài

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương

(13)

- Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen

- Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa - Tuyên dương khen ngợi nhóm làm

đúng, nhanh, viết đẹp

- Cử đại diện lên bảng viết nhiều, nhanh,

1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học

BUỔI CHIỀU : TIẾT 1:

KĨ chun : Lý Tù TRäNG

I mơc tiªu: Rèn kỹ nói :

- Da vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đợc toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước k thự

2 Rèn kỹ nghe :

- TËp trung nghe GV kĨ chun vµ nhí chun - Chăm theo dõi bạn kể chuyện

II đồ dùng dạy học :

- GV:+ Tranh minh ho¹ trun SGK + ViÕt s½n lêi thuyÕt minh cho tranh - HS: SGK

III hoạt động dạy học :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 10’ 20’

5’

1 Giíi thiƯu bài: Nờu mc tiờu gi hc 2 Giáo viên kể chuyÖn :

- GV kể lần - GV kể lần , vừa kể vừa vào tranh 3 H ớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a, Bµi tËp :

- GV gióp HS hiểu yêu cầu - GV v lớp nhËn xÐt

b, Bµi tËp - : - GV nhắc HS vài ®iỊu cÇn

lu ý kĨ chun

- Cả lớp GV nhận xét , bình chọn bạn kĨ hay nhÊt

C Cđng cè , dỈn dß : - NhËn xÐt giê häc - BiĨu dơng

- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

HS lắng nghe

HS lắng nghe quan sát tranh minh hoạ

1 HS đọc yêu cầu

HS t×m , câu thuyết minh cho tranh

HS trao đổi theo cặp

HS ph¸t biểu lời thuyết minh HS nêu yêu cầu

HS kể chuyện theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(14)

- Dặn chuẩn bị sau TIT 2:

Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Giúp Hs củng cố từ đồng nghĩa mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Việt Nam- đất nước ta

II.CHUẨN BỊ:

- Phiếu Hs, bảng phụ viết sẵn câu hỏi.

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 1 Ổn đ ịnh tổ chức:

- Chuẩn bị sgk, trắng

30

2.B i c :à ũ

Từ đồng nghĩa gì? Cho ví dụ 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Luyện từ câu b Hướng dẫn Hs làm tập. Bài tập1:

Gọi Hs đọc đề

Điền hai từ vào ô trống bảng cho phù hợp

- Gv chốt lại kết

Bài tập2: Gv dán đề lên bảng

- Cờ nước gọi

- Tên thức nước gọi

- Bài hát thức nước dùng nghi lễ trọng thể gọi

- Huy hiệu tượng trưng cho nước gọi

Bài tập 3: Những từ

- hs trả lời Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Hs đọc đề

- Hs làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

Từ láy Từ ghép Chỉ màu trắng

trăng trắng, trắng trẻo

Chỉ màu trắng trắng hồng, trắng bạch Chỉ màu xanh

Xanh xanh, xanh xao

Chỉ màu xanh Xanh lè, xanh ngắt, xanh biếc - Hs đọc đề

- Hs làm việc cá nhân

- Hs trình bày lớp theo dõi, nhận xét

- quốc kì - quốc hiệu - quốc ca - quốc huy

(15)

có thể dùng liền sau từ đất nước. Em đặt câu với cụm từ vừa ghép

- anh hùng, đẹp tuyệt vời, bình, vất vả, lạc hậu, có nhiều đổi mới,

4 Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Hs suy nghĩ làm - Trình bày trước lớp

+ đất nước anh hùng, đất nước đẹp tuyệt vời, lạc hậu, bình, có nhiều đổi

VD: Việt Nam đất nước anh hùng

- Hs nghe

TIẾT 3:

Luyện tốn: ƠN LUYỆN

I.MỤC TIÊU:

- Giúp hs ôn tập tính chất phân số, so sánh phân số II.CHUẨN BỊ:

- Gv sách tham khảo - Hs : trắng

III CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 30

1.Ôn đ ịnh tổ chức: 2.Bài cũ:

- Giới thiệu nội dung phần tự học mơn tốn

Bài :

a Giới thiệu bài: Luyện phân số

b Hướng dẫn Hs làm tập Bài tập1: Quy đồng mẫu số phân số

+ Em có nhận xét cách quy đồng bên?

Bài tập 2: Rút gọn phân số Gv hướng dẫn hs sửa

Bài tập 3: Chọn cách thuận tiện để so sánh phân số sau

- Chuẩn bị BTT, nháp - Hs nghe

- Hs nghe

- Hs làm vào nháp, hs làm vào phiếu a) 54 75 b) 15 , 131 651 - Hs sửa bài, nhận xét

- Hs trả lời

- Hs làm vào , hs lên bảng

4 18 : 72

18 : 54 72

54

  ;

18 12;

27 36

- Hs hoạt động theo nhóm 2.Làm vào tập

(16)

5

Bài tập 4: Không quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số

+ Hãy nhắc lại cách so sánh hai phân số?

4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau học phân số thập phân

b)

5

9

Quy đồng mẫu số c) 85và 1013 Quy đồng tử số - Hs sửa bài, nhận xét

- Hs suy nghĩ làm

a) 127 và187 b) 7978 7978 c)

2006 2005

2005 2006

d)

145 35

145 35

- Hs sửa

- Vài Hs trình bày - Hs nghe dặn

Ngày lập kế hoạch: 25 / / 2010 Ngày thực hiện: 27 / / 2010 TIẾT 1:

TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết đọc diẽn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương

2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn - Đọc từ có âm “s”, “x”

- Đọc diễn cảm văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả: chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu vàng cảnh vật

3 Thái độ:

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào người Việt Nam II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ

(17)

- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh vườn với xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm thóc vàng giịn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ Khởi động: Hát

4’ Bài cũ:

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn văn (để xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung thư

 Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời 1’ Giới thiệu mới:

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn

- Lần lượt học sinh đọc trơn nối đoạn

- Học sinh nhận xét cách đọc bạn, tìm từ phát âm sai - dự kiến s – x - Hướng dẫn học sinh phát âm - Học sinh đọc từ câu có âm s – x - Giáo viên đọc diễn cảm tồn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu báo - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm

thoại, giảng giải

- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Nêu tên vật có màu vàng từ màu vàng?

- Cử thư ký ghi

- Đại diện nhóm nêu lên: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; mít - vàng ối; tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi; chuối - chín vàng; tàu chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giịn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất - màu vàng trù phú, đầm ấm

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13

- Học sinh lắng nghe - Phân tích cách dùng từ màu vàng

(18)

từ gợi cảm

 Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời dùng tranh minh họa

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13

- học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu

+ Những chi tiết nói thời tiết làng quê ngày mùa ?

- Khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông; thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ; ngày không nắng, không mưa

 Giáo viên chốt lại

+ Những chi tiết nói người tranh ?

- Học sinh gạch từ SGK - học sinh nêu

 Giáo viên chốt lại

+ Những chi tiết nói thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?

- Học sinh trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Vì nói văn thể tình u tha thiết tác giả với quê hương ?

- Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu người viết cảnh - yêu thiên nhiên)

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung

- nhóm làm việc, thư ký ghi lại nêu

 Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn, đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm

- Học sinh đọc theo đoạn nêu cách đọc diễn cảm đoạn

- Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả

Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn - Học sinh đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2,

 Giáo viên nhận xét cho điểm

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp + Bài văn em thích cảnh

nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật

- Học sinh nêu đoạn mà em thích đọc lên

- Giải thích em yêu cảnh vật ? - HS giải thích

(19)

Giáo dục: - HS lắng nghe - Yêu đất nước, quê hương

1’ Nhận xét - dặn dò:

- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm

- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học

TIẾT 2:

TỐN: ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số 2 Kĩ năng:

- Biết cách xếp ba phân số theo tứ tự 3 Thái độ:

- Giúp học sinh u thích học tốn, cẩn thận làm II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ: Tính chất PS - học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa (SGK) - Học sinh sửa BTVN

 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Ghi điểm

1’ 3 Giới thiệu mới: So sánh hai phân số

30’ 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: So sánh hai phân số - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm

- Yêu cầu học sinh so sánh:54 53 - Học sinh nhận xét giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số  4)

(20)

- Yêu cầu học sinh so sánh:52 83 - Học sinh làm - Học sinh nêu cách làm

- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh

 Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số  so sánh

- Yêu cầu học sinh nhận xét

Phân bố sau với

28

1413

- HS làm

- Học sinh nhận xét 289 < tử bé,

13 14

> (vì tử số lớn mẫu số)  Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS

(nếu có)

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh

Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại

Bài 1 - Học sinh làm

Chú ý 289 218 - Học sinh sửa

(7 x 4) (7 x 3) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số MSC: x x

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải tập HV ghi sẵn bảng phụ

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Giáo viên chốt lại so sánh phân số với

- học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu HS, GV sửa lại xác)  Giáo viên cho học sinh nhắc lại

1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Học sinh làm 3,4/7 SGK - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học

(21)

TIẾT 3:

LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết 2 Kĩ năng:

- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể - Chỉ rõ cấu tạo ba phần văn Nắng trưa 3 Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo văn “Nắng trưa” - Học sinh: SGK, tập làm văn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ:

- Kiểm tra sách

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập môn

1’ 3 Giới thiệu mới:

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân

- Phần nhận xét

Phương pháp: Bút đàm, thảo luận

Bài 1 - HS đọc nội dung (u cầu văn

bản “Hồng sơng Hương”

- Giải nghĩa từ: + Hồng hơn: Thời gian cuối buổi

chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt tắt dần

+ Sông Hương: dịng sơng nên thơ Huế

- HS đọc văn  đọc thầm, đọc lướt

- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Phân đoạn - Nêu nội dung đoạn

- Nêu ý đoạn Bài văn có phần:

(22)

- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc sông Hương hoạt động người bên sông từ lúc hồng đến lúc Thành phố lên đèn

- Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hồng

 Giáo viên chốt lại

Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc

thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự

việc miêu tả

- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh nêu thứ tự tả phận cảnh cảnh

 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét

- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả  cụ thể

- Khác:

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian

+ Tả phận cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự

miêu tả

+ Hoàng hôn sông Hương: Đặc điểm chung Huế  thay đổi màu sắc sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối  Hoạt động người thức dậy Huế)

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa  màu vàng  tả màu vàng khác  thời tiết người ngày mùa

 Sự giống nhau: giới thiệu bao quát cảnh định tả  tả cụ thể cảnh để minh họa cho nhận xét chung

 Sự khác nhau:

- Bài “Hồng sơng Hương” tả thay đổi cua cảnh theo thời gian - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phận cảnh  Giáo viên chốt lại - Học sinh rút nhận xét cấu tạo

của hai văn  Bài 3

 Giáo viên nêu yêu cầu

(23)

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Vấn đáp

- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ

* Hoạt độg 3: - Hoạt động cá nhân

- Phần luyện tập

Phương pháp: Thực hành

Bài 1 - học sinh đọc yêu cầu văn

- Học sinh làm cá nhân

 Mở (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa

 Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dội - Đoạn 2: Nắng trưa tiếng võng tiếng hát ru em

- Đoạn 3: Mn vật nắng - Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

 Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết mở rộng)

1’  Giáo viên nhận xét chốt lại * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Vấn đáp 5 Tổng kết - dặn dò - Học sinh ghi nhớ - Làm

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ngày lập kế hoạch: 26 / / 2010

Ngày thực hiện: 30/ / 2010 TIẾT 2:

TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số 2 Kĩ năng:

- Biết cách so sánh hai phân số có tử số 3 Thái độ:

(24)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

- học sinh

- Học sinh sửa (SGK) - Học sinh nhận xét

- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Học sinh làm

4’ 2 Bài cũ: So sánh hai phân số - GV kiểm tra lý thuyết

- Học sinh sửa BTVN  Giáo viên nhận xét - Ghi điểm

1’ 3 Giới thiệu mới: So sánh hai phân số 30’ 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Thực hành So sánh hai phân số.

Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại

Bài 1: So sánh phân số - Học sinh làm Yêu cầu HS tự só sánh điền dấu so

sánh

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Học sinh lớp nhận xét, sửa Nhận xét làm HS

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa  Giáo viên nhận xét

Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề

- Cả lớp nhận xét - Học sinh làm

- Học sinh sửa

* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải tập HV ghi sẵn bảng phụ

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

 Giáo viên chốt lại so sánh phân số - học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu HS, GV sửa lại xác)  Giáo viên cho học sinh nhắc lại

1’ 5 Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm SGK - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học

(25)

TIẾT 3:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc đặt câu với từ vừa tìm

- Hiểu nghĩa từ ngữ học 2 Kĩ năng:

- Học sinh tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho - Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh văn 3 Thái độ:

- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng giao tiếp cho phù hợp II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu to phóng to ghi tập - Bút - Học sinh: Từ điển

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

2’ 2 Bài cũ:

Tiết học hôm em tiếp tục vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa để làm tập”

- Học sinh tự đặt câu hỏi

Thế từ đồng nghĩa ? kiểm tra  Thế từ đồng nghĩa hồn tồn - khơng hồn toàn ? Nêu vd

 Giáo viên nhận xét - cho điểm 1’ 3 Giới thiệu mới:

- Luyện tập từ đồng nghĩa - Học sinh nghe 30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp

Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu

- Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển

- Nhóm trưởng phân cơng bạn tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ - trắng - đen

(26)

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn

và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai

- Học sinh sửa  Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu

văn học sinh

- Học sinh nhận xét câu (chứa từ đồng nghĩa )

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu

- Học phiếu luyện tập - Học sinh làm phiếu - Học sinh sửa

- Học sinh đọc lại văn * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thi đua thảo luận nhóm, giảng giải

- Giáo viên tuyên dương lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp

- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) nêu cách dùng

1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học

TIẾT 4:

KĨ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

- Biết cỏch đính khuy lỗ

- Đính khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắn II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: + Mẫu đính khuy lỗ

+ Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy lỗ + Vật liệu dụng cụ cần thiết

- HS: Sản phẩm may mặc, kim khõu, ch II CáC HOạT Động DạY HọC :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

5’ 30’

A Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B Bài mới:

1 Giíi thiƯu bµi :

(27)

5’

Nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn HS đớnh khuy hai lỗ: * Hoạt động :Quan sát , nhận xét mẫu: - GV: Các khuy lỗ có hình dạng ? Kích thớc nh ? Màu sắc khuy ?

- GV tóm tắt nội dung hoạt động

* Hoạt động : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

- Nêu tên bớc quy trình đính khuy?

- Hãy nêu thao tác vạch dấu điểm đính khuy ?

- T¬ng tù nh vËy víi bíc - GV theo dõi hớng dẫn thêm

C Củng cố dặn dò: -Nhận xét học

- Dặn chuẩn bị cho bµi sau

- HS lắng nghe

HS quan sát mẫu đính khuy lỗ hình 1a

HS tr¶ lêi

HS quan sát hình

HS nhn xột v ng ớnh

khuy khoảng cách , vị trí khuy lỗ khuyÕt

HS đọc lớt nội dung mục HS nêu

HS quan s¸t néi dung quan sát hình HS trả lời

Vài HS nhắc lại thao tác HS gấp nẹp, khâu lợc

Ngày lập kế hoạch: 27 / / 2010 Ngày thực hiện: 31 / / 2010 TIẾT 1:

TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết đọc viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân viết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

2 Kĩ năng:

- Học sinh nhận số phân số viết thành phân số thập phân, vận dụng giải tập phân số thập phân xác

3 Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy

(28)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ: So sánh phân số

- Giáo viên trả miệng làm tập nhỏ liên quan đến kiến thức cũ

- Học sinh sửa 1, 2, 3/7 (SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa tập

về nhà

- Bài 2: chọn MSC bé

- Bài 3: nêu cách so sánh phân số đồng tử số

 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm

1’ 3 Giới thiệu mới: Tiết toán hơm tìm hiểu kiến thúc phân số thập phân

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

- Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,

trực quan

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân

- Học sinh thực hành chia bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần

- Lấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành

- Nêu đặc điểm phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi

là phân số ?

- phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập

phân phân số

5

,41 1254

- Học sinh làm

- Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm

 Giáo viên chốt lại: Một số phân số viết thành phân số thập phân cách tìm số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 nhân số với tử số để có phân số thập phân

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,

luyện tập

Bài 1: Viết đọc phân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm - Học sinh sửa

(29)

đề

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 2: Viết phân số thập phân - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Có thể nêu hướng giải (nếu tập khó)

- Chọn phân số thập phân (52 chưa phân số thập phân)

Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu tập

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nêu đặc điểm phân số thập phân

 Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố

- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số ?

- Học sinh nêu - Thi đua dãy trò chơi “Ai nhanh hơn”

(dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)

- Học sinh thi đua  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Học sinh làm bài: 5/ - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

TIẾT 2:

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu nhận xét vè cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng - Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày

2 Kĩ năng:

- Biết trình bày rõ ràng, gây ấn tượng điều thấy quan sát cảnh buổi chiều ngày

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Bảng to phóng to bảng so sánh + 5, tranh ảnh

(30)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’ 1 Khởi động: Hát

4’ 2 Bài cũ:

- Học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

 Giáo viên nhận xét - HS lại cấu tạo “Nắng trưa” 1’ 3 Giới thiệu mới:

Nêu mục tiêu học

30’ Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu văn

Phương pháp: Thảo luận - Thảo luận nhóm

Bài 1: - Từng nhóm cử đại diện trình bày

bài văn

- Tả cảnh ? đâu ? lúc ? - Cả lớp nhận xét sau phần trình bày nhóm

- Tác giả quan sát cảnh vật giác quan ?

- Sách giáo khoa /48, 49 - Nêu chi tiết hình dáng, đường

nét, màu sắc, chuyển động âm

- Sách giáo khoa /49  Giáo viên chốt lại

- Các chi tiết làm bật ấn tượng chung cảnh vật ?

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Thực hành, trực quan

Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - học

sinh đọc tham khảo “Buổi sớm cánh đồng”

Yêu cầu học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy

- Học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy

- Học sinh ghi chép lại kết quan sát (ý)

- Học sinh nối tiếp trình bày - Lớp đánh giá

- Nhắc ghi nhớ

(31)

1’ * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Vấn đáp 5 Tổng kết - dặn dò

- Nêu lưu ý quan sát, chọn lọc chi tiết

- Hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào

- Lập dàn ý tả cảnh em chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

BUỔI CHIỀU:

TIẾT 1:

Luyện Toán LUYỆN VỀ PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết phân số thập phân

- Học sinh nhận số phân số viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy - Học sinh: Vở, SGK, bảng con, băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 1 Ổn đ ịnh t ổ chức: - Chuẩn bị sgk, nháp 2 Bài cũ: Gọi hs nêu cách so

sánh phân số

- Hs trả lời  Giáo viên nhận xét- Ghi điểm

30 3.Bài mới:

a Giới thiệu mới: Tiết tốn hơm tìm hiểu kiến thúc phân số thập phân

- Hs nghe

b.Luyện tập

Bài tập 1: Viết đọc phân số thập phân

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

-Hs đọc yêu cầu - Học sinh làm - Học sinh sửa  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Viết phân số thập phân

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu

(32)

cầu - Học sinh sửa

10

; ;10000001 1000

475 ; 100

20

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài tập3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Có thể nêu hướng giải (nếu tập khó)

- Chọn phân số thập phân (52 chưa phân số thập phân)

- Phân số thập phân là: ; 10

4

100 17

Bài tập 4:

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

-Cho hs giải thích cách làm -Qua tập em có nhận xét

- Học sinh làm

-Học sinh sửa a.27 72 55 1035

 

 b

10 : 30

3 : 30

6

 

Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân cách nhân(chia) tử số mẫu số với (cho) số để có mẫu số 10, 100, 1000

 Giáo viên nhận xét 4 Củng cố - dặn dò

- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số ?

- Học sinh nêu: gọi phân số thập phân

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập TIẾT 2:

GDNG LÊN LỚP: ATGT: BÀI 1:

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông học Hiểu ý nghĩa nội dung cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông

2 Kỹ năng:

- Giải thích cần thiết biển báo hiệu giao thông Mô tả biển báo hiệu lời hình vẽ để người khác biết nội dung biển báo hiệu giao thông

(33)

3 Thái độ:

- Có ý thức tuân theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông đường

II CHUẨN BỊ:

- Biển báo cấm: 101, 102, 112, 122, 111a,123a, 123a

- Biển báo nguy hiểm: 204, 208, 209, 210, 211, 233, 207a, 224, 226, 227

- Biển dẫn: 423a, 423b, 424a,434, 426, 430, 436 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

5’

30’

A Kiểm tra cũ:

- Oân biển báo học lớp 4:

* Biển báo hiệu GTĐB gồm có nhóm? Nêu đặc điểm , ý nghóa nhóm!

* Nêu tên nhóm ý

nghĩa biển sau( GV đưatừng bảng cho HS nêu.)? * Biển báo hiệu giao thơng có quan trọng khơng? Tại sao?

* Muốn phòng tránh TNGT người cần phải làm gì? Nhận xét chung:

B Bài mới: 1)Giới thiệu:

Để đảm bảo an toàn cho thân người cần hiểu biết luật lệ giao thông đường tức phải biết cách đường theo quy định Vậy cần nắm

vững số biển báo giao thông đường

Ghi tựa lên bảng

2) H ướng dẫn tìm hiểu :

Vài em kể…

Ở ngã tư gần trường có biển báo như: …… Cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh giao thơng

HS nhắc lại

Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm em cầm biển báo khác

Nghe hiệu lệnh GV em nhóm lên xếp biển báo cầm vào nhóm biển báo đó….cứ tiếp tục hết

Cả lớp theo dõi, cổ vũ,nhận xét cho nhóm

(34)

 Từ nhà đến trường em đường gặp

những biển báo nào?

 Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường người cần ý điều gì? Hoạt động 1: Ơn lại bảng báo hiệu học Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”: GV viết tên nhóm biển báo lên bảng:

- Biển báo cấm

- Biển báo nguy hiểm - Biển báo hiệu lệnh - Biển dẫn

GV hơ hiệu lệnh để HS thực hiện, cần kết hợp hỏi

thêm ý nghĩa biển báo đóù

Nhóm đạt 10 điểm

GV nhận xét nhóm biểu dương

 Biển báo hiệu giao thông có ý nghóa gì?

Ngồi biển báo hiệu giao thơng em học hôm em làm quen với số biển báo hiệu giao thông

Hoạt động 2: Nhận biết biển báo hiệu giao thơng

GV treo bảng phụ ghi nhóm biển báo:

-Biển báo cấm

- Biển báo nguy hiểm

giao thơng để đảm bảo ATGT Thực điều quy định biển báo hiệu giao thông thực luật giao thông đường

HS nhắc lại

3 HS cầm biển báo Gắn biển báo vào nhóm, lớp theo dõi nhận xét

3 HS khác lên viết tên biển báo

Em nhắc bố mẹ khơng nên vào đường đường xe gắn máy khơng Biển báo hiệu giao thơng gồm nhóm biển

Đó hiệu lệnh bắt buộc phải theo điều nhắc nhở, điều nhắc nhở phải cẩn thận điều dẫn, thơng tin bổ ích đường

123a 123b cắm đầu đường chiều đường cấm

111a cắm đầu đường dành riêng cho xe thô sơ người Báo trước đường dành riêng cho xe thô sơ người

(35)

5’

- Biển dẫn

Căn vào màu sắc, hình dáng biển, em gắn biển báo theo nhóm

GV vào biển báo 111a hỏi:

 Nếu em bố mẹ chở xe máy tới đường có gắn biển báo hiệu em phải làm gì?

 Biển báo hiệu giao thông gồm có nhóm? Nó có ý nghóa gì?

GV giơ biển báo 123a, 123b, 111a:

 Các biển báo thường đặt đâu?  Cả biển báo có tác dụng gì?

GV tiếp tục giơ biển 224, 226, 227a hỏi biển báo thường đặt đâu nhằm mục đích gì?

 Các biển báo nguy hiểm có tác dụng gì?

người đường biết nội dung phạm vi cấm không để tránh xảy tai nạn

Biển 224, 226 đặt nơi có đường dành cho người qua đường, người xe đạp ngang qua để báo cho người điều khiển xe ô tô cẩn thận

Biển 227 cắm nơi có sửa đường, đường làm hư…

Biển 207a nhắc nhở người điều khiển xe có đường nhỏ cắt ngang Tác dụng báo cho

người điều khiển loại xe biết điều nguy hiểm xảy đoạn đường có đặt biển báo để tránh tai nạn

Đặt đường gần nơi có trạm cấp cứu, trạm điện thoại công cộng trạm cảnh sát giao thông Là cung cấp thông tin cần thiết đường cho người biết

Đại diện nhóm lên gắn bảng

111a: hình trịn trắng, viền đỏ có gạch đỏ

ngang qua vẽ xe máy

226: Hình tam giác vàng viền đỏ…

Mỗi HS làm phiếu học tập mình…

(36)

 Các em cho biết biển báo dẫn đặt đâu?

 Các biển báo có tác dụng gì?

Hoạt động : Thực hành Gắn 10 tên biển vị trí khác

Cho HS theo nhóm lên gắn biển vào vị trí tên biển

GV treo biển báo phóng to từ HS xem, tự nhận xét viết, vẽ giơ tay lên!

Nhận xét tuyên dương C Củng cố-dặn dị :

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thực hành theo học

HS dò kết quả, đánh giá làm giơ tay

Sau nghe hiệu lệnh GV em cầm tên biển báo nhanh chóng tìm biển báo có tên gắn vào cột nhóm cho nhanh, em thứ làm xong quay chỗ, em thứ hai tiếp tu

Nhóm làm nhanh nhất, nhóm làm chậm nhảy lị cị

TIẾT 3:

GIÁO DỤC TẬP THỂ:

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh thấy đợc làm đợc vấn đề cha làm đợc để có hớng phấn đấu khắc phục hạn chế thân

- Rèn luyện tính tự giác, tinh thần góp ý xây dựng tập thể II Chuẩn bị:

- GV: ChuÈn bÞ néi dung cho tiÕt sinh ho¹t líp

- HS: Tổ trởng lớp trởng chuẩn bị nội dung đánh giá mặt hoạt động cá nhân, tổ lớp

III Các hoạt động lên lớp:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

5’

15’

A Khởi động :

Yêu cầu số tổ biểu diễn văn nghệ -Yêu cầu lớp hát tập thể

- Nhận xét, tuyên dơng tổ biểu diễn tốt B Đánh giá nhận xét tuần qua: * Yêu cầu tổ trởng đánh giá lại mặt hoạt ng ca t mỡnh tun

- Đại diện số tổ biểu diễn số tiết mục văn nghÖ

- Các tổ trởng đánh giá mặt hoạt động tổ trớc lớp

(37)

5’

10’

3’

qua

* Yêu cầu lớp trởng lớp phó nhận xét tình hình lớp tuần qua

* GV nhận xét tình hình lớp tuần võa qua

1 NỊ nÕp:

- Nhìn chung em thực tốt sinh hoạt 15 phút đầu hoạt động học

- Sắp xếp hàng vào lớp nghiêm túc 2.Vệ sinh:

- Nhìn chung em vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng, trực nhật 3 Học tËp:

- Hoàn thành chương trỡnh tuần 4 Lao ng:

- ĐÃ trồng hoàn thành hàng rào cảnh theo khu vực trờng

5 Hot ng khác:

- Tham gia đầy đủ hoạt động đội * Đề nghị em có ý kiến phát biểu C Khen th ởng :

- Tuyên dơng số cá nhân, tổ điễn hình chung mặt hoạt động: + Cá nhân: Thuỳ Anh, Nhật Từn, Vừn Anh

D Kế hoạch tuần 2:

- Tiếp tục củng cố trì nề nếp lớp: + Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Xếp hàng vào lớp quy định

+ Trang phục vệ sinh cá nhân sẽ, quy định

- Học làm đầy đủ đến lớp - Tham gia tập luyện nghi thức để chuẩn bị khai giảng năm học

- Lao động chăm sóc cảnh theo khu vực phân cơng

D DỈn dß:

- Cần thực tốt mặt hoạt động chung lớp trờng đề

- Lớp trởng lớp phó nhận xét chung tình hình hoạt dộng lớp tuần qua

- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm

- HS ph¸t biÓu ý kiÕn

- HS ý kiến xấy dựng cho kế hoạch đề tuần

(38)

KÍ DUYỆT CUỐI TUẦN Ngày 29/ /2010

Ngày đăng: 22/04/2021, 06:41

w