Thế rồi, lại có thêm mấy vị TS nữa lần lượt phát biểu đại ý đã nghiên cứu thế này, đã áp dụng thế kia nhưng cuối cùng thì vị nào cũng khẳng định: Đây chính là giống lúa Khang Dân đương[r]
(1)Bài viết
Tìm viết: T?m
Báo cáo Tâm trạng: Vui vẻ
Bánh vẽ xác ướp
Đăng ngày: 07:56 01-09-2010 Thư mục: Tạp Pí Lù
Khổ cho TS khảo cổ Lâm Thị Mỹ Dung, từ GS đáng kính, tháng bị "hạt thóc cổ 3000 năm" hành hạ, nom già nua khắc khổ Cổ hay không cổ bà không thêm, chẳng đồng lương mà hạt thóc 3000 năm nảy mầm chót khơng phải cổ ngượng chín người với bánh vẽ tổ bố "lúa cổ 3000 tuổi nảy mầm" chót vẽ cho thiên hạ mừng hụt Sáng qua, bà xuống thang, bớt cương đề xuất thêm khả "lúa nảy mầm lúa đại lẫn vào"- Tiên sư cha thằng chim chuột lại mang thóc lúa xuống hố khai quật mà hú hí Thế mà bị nói chan tương đổ mẻ đàng hoàng hội thảo khoa học GS Trần Duy Quý, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp, nhà nghiên cứu đời biết đến chuyện thóc lúa đay đay lại chuyện ơng ta địi "vứt vào sọt rác" lúa cổ chúng trổ trước tháng Có vẻ GS Quý căm phẫn chuyện hạt thóc dởm ông để khoa học lấn át phép lịch Có lại nói hạt thóc 3000 năm nảy mầm “điều không thể", " điều vô lý", "càng nghiên cứu tốn tiền” Còn nói dạy dỗ nhà khảo cổ: "Đơn giản lúa lúa, lúa chà Châu Phi, sen
ở Nam Mỹ" Đã thế, ơng cịn cương cho lúa đại, giống Khang Dân Chết
chửa, Khang Dân giống lúa ngắn ngày, lúa Tàu vượt biên sao!?
Trong báo viết sau thơng tin "hạt thóc 3000 năm nảy mầm" có người viết: Một hạt thóc, cốc thủy tinh, hay mảnh hợp kim nhôm tìm thấy di có niên đại cách 3.000 năm chưa phải vật cổ có tuổi thọ 3.000 Nay GS Q cịn nói cụ thể hơn: Khi đào bới mớ rác có lúa, khơng thể kết luận 3000 năm trước người Việt cổ nuôi trồng lúa, khơng thể coi lúa cổ Thế rồi, lại có thêm vị TS phát biểu đại ý nghiên cứu này, áp dụng cuối vị khẳng định: Đây giống lúa Khang Dân đương đại, giống Q5
Trong hội thảo, phần phát biểu GS Viện sĩ Đào Thế Tuấn gây ấn tượng Ông cụ ám đến việc hạt thóc khắc phục việc "chưa thành công việc lai tạo giống để phục vụ thị trường xuất sang châu Âu Bắc Mỹ", xa hơn, hy vọng vượt qua Thái Lan Xa nữa, để chứng minh nguồn gốc lúa khơng phải từ Nhật, từ Tàu, mà từ VN Tuy nhiên, trước cụ đòi phải giám định, phải nghiên cứu với thái độ kiên quyết đến cụ lại bảo "Không nên tranh cãi niên đại lúa có cổ hay khơng, mà
phải tập trung giữ gen lúa quan trọng Việt Nam" Tại hạ thực không hiểu cụ định
(2)cổ" sau với ý: Cần nghiên cứu thêm cổ tốt mà không cổ hay Câu chuyện lúa- xác ướp lan man để cuối xảy câu chuyện hai dê húc nhau: Bên khảo cổ mực khăng khăng làm chun mơn, bên nơng nghiệp khẳng định không sai xác định gen, nguồn gốc Đến nỗi GS Viện sĩ Đào Thế Tuấn điềm đạm già mà phát biểu cáu: "Tình hình quan làm việc riêng mình, hồn
tồn khơng biết Tồn “thầy bói sờ voi”".
Và dù "bên nông nghiệp" kết luận lúa cổ là giống lúa Khang Dân đương đại may cho nhà khảo cổ họ "cái cọc": Kết giám định vỏ trấu từ Nhật Bản
Báo cáo Tạp Pí Lù