1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an lop 5 Bsang tuan 912

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

- GV nhaän xeùt vaø höôùng daãn HS caùc böôùc röûa nhö SGK, xem tranh aûnh ( GV thao taùc minh hoïa) vaø löu yù vôùi HS: + Tröôùc khi röûa baùt caàn doàn heát thöùc aên, côm coøn[r]

(1)

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Thể dục

Động tác chân Trị chơi : Dẫn bóng I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Ôn động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực động tác

-Học động tác chân.Yêu cầu thực động tác

-Trị chơi:Dẫn bóng.u cầu HS biết cách chơi tham gia vào trò chơi nhiệt tình,trật tự

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi bóng

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm y.c học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS đứng chỗ vổ tay hát HS chạy vòng sân tập

Thành vịng trịn,đi thường… bước Thơi Kiểm tra cũ : 4hs

Nhận xét II/ CƠ BẢN:

* MT :Ôn đ.t - Trị chơi: a.Ơn động tác vươn thở tay Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét

b.Học động tác chân

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Luyện tập động tác thể dục học Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét

b Trò chơi: Dẫn bóng

GV hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

* MT :Hồi sức -Thả lỏng HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học - Về nha luyện tâp động tác thể dục học

6phút

25phút

2-3 lần 4-5 lần

2-3 lần

phút

phút

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(2)

************************************************************

Tập đọc :

Cái quý nhất?

( SGK/85 - TG:35’) I - Mục tiêu :

Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo ).

Nắm vấn đề tranh luận ( Cái quý ? ) ý khẳng định ( Người lao động quý )

 CLTT : - Đọc thơ

- Nắm vấn đề tranh luận II - ĐDDH :

* GV: tranh m.h bài, bảng phụ ghi lí lẽ nhân vật III - Các HĐDH :

 HĐ thầy  HĐ trò

1 KTBC : Trước cổng trời

HS: HS đọc đoạn + TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học :

* GTB: Trong sống,cái quý nhất?Các em cùng đọc Cái quý ? để biết câu trả lời

 HĐ1: Luyện đọc

* MT : Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo )

- HS đọc

- GV phân đoạn: Đ1: từ đầu … không? Đ2: tiếp …phân giải Đ3: lại

- HS đọc nối tiếp (3 lượt) + GV sửa sai GV rút từ khó, luyện đọc

GV rút từ ngữ (SGK) - HS đọc theo cặp (2 lượt) - GV đọc lại

 HĐ2: Tìm hiểu

* MT : Nắm vấn đề tranh luận ( Cái quý nhất ? ) ý khẳng định ( Người lao động là quý nhất)

+ HS đọc Đ1 CH1/SGK + HS TL + GV KL: ( Hùng: lúa gạo ; Quý: vàng ; Nam: ) + GV gợi CH2/SGK + Gọi HS TL + Lớp n.x

+ GV choát ý (bảng phụ):

( Hùng: lúa gạo ni sống người

Q: có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo.

- HS trả

- Lắng nghe

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp (3 lượt) - Luyện đọc từ khó

- Giải thích từ - Đọc theo cặp - Lắng nghe

HS đọc Đ1 CH1/SGK -TLời

- T.lời CH2 – Nhận xét

(3)

Nam: có làm lúa gạo, vàng bạc ) + HS đọc Đ3 + GV gợi CH3/SGK + HS TL

GV nhaán mạnh lập luận có tình có lí thầy:

( + Khẳng định HS - tôn trọng ý kiến người đối thoại : Lúa, gạo, vàng, quý, nhưng chưa phải quý nhất.

+ Nêu ý kiến sâu sắc - lập luận có lí: Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc và thì trơi qua cách vơ vị Vì vậy, người lao động là q )

+ GV y.c HS trao đổi N2 CH4/SGK Đại diện báo cáo

+ GV chốt ý: Cuộc tranh luận thú vị - Ai có lí ? - Người lao động quý - …

 HĐ3: H.d đọc diễn cảm

MT : HS biết đọc diễn cảm thể giọng nhân vật theo phân vai

 + GV mời HS đọc theo vai

GV ý HS đọc phân biệt người dẫn chuyện lời nhân vật + GV h.d đọc d.c Đ1+2

+ HS đọc N2 thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương

+ GV: CH1: Qua Tập đọc, em cho biết vấn đề tranh luận gì? (phần MT)

CH2: Vấn đề tranh luận khẳng định ntn? 3 Củng cố, dặn dò :

- Y.c HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác tranh luận

- Dặn HS nhà đọc lại bài, đọc trước Đất Cà Mau

- GV n.x tiết học

- HS đọc theo vai

- Laéng nghe

- Đọc N2 – Thi đọc trước lớp – N.x

- Trả lời

IV Phần bổ sung:

Tốn:

Luyện tập

(SGK/45 – TG: 35’) I Mục tiêu:

* KN: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng STP trường hợp đơn giản - Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng STP

 CLTT:

+ Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng STP trường hợp đơn giản + Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng STP.

(4)

III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ troø

1 KTBC :

- HS1: làm 1/SGK/44 - HS2: làm 2/SGK/44 - HS3: làm 3/SGK/44 2 Dạy học mới :

* GTB: GVnêu MT học.

HĐ1:  Baøi 1,2 /VBT

* MT : Viết số đo độ dài dạng STP trường hợp đơn giản.

 Bài 1/VBT: Viết STP thích hợp

- 1HS nêu YC – HS làm – 4HS nêu miệng KQ - Lớp nhận xét + GV kiểm tra KQ

 Bài 2/VBT:Viết số thích hợp…

- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn mẫu - HS làm bảng câu a ; b – GV nhận xét - HS làm vào câu c; d – 2HS sửa bảng lớp - GV nhận xét

HÑ2:  Baøi 3,4 /VBT

* MT : Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng STP.  Bài 3/VBT: Viết STP thích hợp…

- 1HS nêu YC – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – Lớp nhận xét – GV kiểm tra

KQ lớp  Bài 4/VBT: Viết số thích hợp …

- 1HS nêu y.c – GV h.dẫn giải phần tập ( câu a) - HS làm – 3HS sửa bảng - GV kiểm tra KQ lớp 3 Củng cố + Dặn dò:

- BTVN: 2, 3, 4/SGK/45 - Nhận xét tiết học

- HS laøm baøi – N.x

- HS nêu y.c – Làm - Nêu k.quả – Nhận xét - HS nêu y.c

- Làm b.con

- Làm VBT câu c, d – HS lên bảng – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm + HS làm b.phụ – N.x

- HS neâu y.c

- Làm – HS sửa bảng

IV Phần bổ sung:

- O Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009

Toán:

Viết số đo khối lượng dạng số thập phân

(5)

I Mục tiêu:

* KN: Giúp HS ôn:

- Bảng đơn vị đo khối lượng

- Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng thường dùng

- Luyện tập viết số đo khối lượng dạng STP với đơn vị đo khác  CLTT:

+ Quan hệ đơn vị đo khối lượng thường dùng

+ Viết số đo khối lượng dạng STP với đơn vị đo khác nhau. II ĐDDH : - HS: bảng con

- GV: bảng phụ ; bảng đơn vị đo khối lượng( trống) ; bảng phụ viết nội dung BT3/VBT

III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC :

- HS1: làm 2/SGK/45 - HS2: làm 3/SGK/45 - HS3 làm 4/SGK/45 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1: Ơn quan hệ đơn vị đo khối lượng thường

dùng.

* MT : Giúp HS oân:

- Bảng đơn vị đo khối lượng

- Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng thường dùng

a Bảng đơn vị đo khối lượng.

- YC HS kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV điền vào bảng

b Quan hệ đơn vị đo liền kề.

- GV YC HS điền số thích hợp : 1kg = …hg ; 1kg = …yến ; - GV điền vào bảng - H: Hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề !

c Quan hệ đơn vị đo thông dụng.

- YC HS trả lời :1tấn = …tạ ; 1tấn = …kg ; 1tạ = …kg ; …

.HĐ2: Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng STP

* MT : HDHS cách viết số đo khối lượng dạng STP

Ví dụ : Viết STP thích hợp.

5taán 132kg = …taán - YC HS thảo luận N2 – Phát biểu

- HS nhận xét – Trình bày kó thuật tính – GV ghi bảng: 5tấn 132kg = 1321000 = 5,132

Vậy : 5tấn 132kg = 5,132 taán.

.HĐ3: Thực hành viết số đo khối lượng dạng STP.

- HS laøm baøi – N.x

- HS kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- Điền số thích hợp – Nhận xét - Trả lời

- Trả lời miệng

- Thảo luận N2 – Nêu miệng - Nhận xét – Nêu cách tính

- HS nêu y.c - Laøm b.con

(6)

* MT : - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng STP với đơn vị đo khác

 Bài 1/VBT: Viết số thập phân thích hợp

- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn làm mẫu câu a - HS làm bảng – GV nhận xét

 Bài 2/VBT: Viết STP thích hợp

- 1HS nêu YC – HS làm –

- 4HS sửa bảng lớp – Lớp NX- GV kiểm tra KQ chung  Bài 3/VBT: Viết số đo thích hợp vào trống

- 1HS nêu YC + GV hướng dẫn làm mẫu hàng 1( Khủng long)

- HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dò:

- BTVN: 1, 2, 3/SGK/ 45, 46 - Nhaän xét tiết học

- Làm + HS làm b.phụ - Sửa b.phụ

IV Phaàn boå sung:

==================================

Khoa hoïc:

Thái độ người nhiễmHIV/AIDS

(SGK/36 - TG:35’) I Mục tiêu:

* KT: HS có khả năng:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ * KN: Quan sát tìm thơng tin

* TĐ: Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV g/đình họ II ĐDDH: - GV:Tranh 36,37/SGK (phóng to) + Thẻ từ cho trị chơi HĐ1 + Phiếu GV. III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: - HS1: HIV, AIDS gì?

- HS2: HIV lây truyền qua đường nào? 2 Dạy học mới:

* GTB: (dẫn lời từ cũ).

.HĐ1: HIV/AIDS không lây truyền qua số tiếp xúc

thông

thường - Trò chơi “ tiếp sức”

 MT: HS xác định hành vi tiếp xúc thông

(7)

thường không lây nhiễm HIV  TH:

- GV chọn đội chơi phổ biến luật chơi - HS chơi – Lớp nhận xét, tuyên dương

* GVKL: HIV không lây truyền qua tiêp xúc thông thường như…

HĐ2: Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV - Đóng

vai“ Tôi bị nhiễm HIV” MT: Giuùp HS:

- Biết trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống chung cộng đồng

- Không phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV  TH:

- GV mời HS đóng vai

 HS1: Người bị nhiễm HIV, HS chuyển đến

 HS2: Tỏ ân cần chưa biết, sau thay đổi thái độ

 HS3: Đến gần, định làm quenThay đổi thái độ sợ lây

 HS4: GV nói “ Nhất định em tiêm chích ma túy Tôi đề nghị chuyển em lớp khác”, khỏi phòng

 HS5: Thể thái độ hỗ trợ,cảm thông - HS thực diễn vai

- HS thaûo luận theo câu hỏi:

C1: Các em nghĩ cách ứng xử?

C2: Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận nào trường hợp?

HÑ3: - Quan sát thảo luận.

.MT: Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

.TH:

- GV yêu cầu nhóm q/sát H36, 37/SGK trả lời câu hỏi phiếu giao việc

* C1: Nói nội dung hình!

* C2: Theo bạn bạn hình có cách ứng xử

người bị nhiễmHIV/AIDS gia đình họ?

* C3: Nếu bạn H2 người quen bạn, bạn đối xử với họ nào? Tại sao?

- Yêu cầu nhóm làm việc. - Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét * GVKL: (mục Bóng đèn/ SGK)

* H: Trẻ em làm để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?

Củùng cố + Dặn dò:

- Lắng nghe

- Chơi – Nhận xét, tyên dương - Lắng nghe

- HS thực vai diễn - Thảo luận trả lời CH

- Làm việc theo nhóm - Báo cáo – Nhận xét - Lắng nghe

(8)

- Về xem ghi nhớ lại - Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

================================== Chính tả : (Nh-V)

Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà

( SGK/86 - TG:35P’) I - Mục tiêu :

Nhớ viết lại tả thơ Tiếng đàn ba-la-lai ca sơng Đà Trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự

Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ng  CLTT : Nhớ viết

II - ÑDDH :

- HS: baûng

- GV: 16 thăm (mỗi cặp chữ thăm) BT1b) / VBT ; bảng phụ, bút

man khai man, nghĩ miên man vần vần thơ, vần cơm, mưa vần vũ,học vần, đánh vần,… mang con mang, phụ nữ có mang vầng vầng trán, vầng trăng, vầng

mặt trời, vầng thái dương, … buôn buôn làng, buôn bán,… vươn vươn lên, vươn tay, vươn vai,

vươn cổ, … buông buông màn, buông trôi,

buông xuôi, buông tay, buông ra

vươn g

vấn vương, vương vấn, vương tơ.

III - Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : nhóm (mỗi nhóm HS) thi (tiếp sức) viết từ chứa tiếng có vần uyên, uyêt

Lớp n.x, tuyên dương + GV ghi điểm 2 Dạy học :

* GTB: ( GV neâu MT)

HĐ1: H.d HS nhớ – viết

* MT : Nhớ viết lại tả thơ Tiếng đàn ba-la-lai ca sông Đà Trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự

- HS đọc TL thơ + lớp đọc thầm theo

- GV lưu ý HS: Bài gồm khổ thơ? Trình bày dịng thơ nào? Những chữ phải viết hoa? Viết tên

- HS/ nhóm thi sửa - Nhận xét

- HS đọc TL thơ + lớp đọc thầm theo

- Trả lời

(9)

đàn ba-la-lai-ca nào?

- GV rút từ khó rèn viết (bảng con)

- Y.c HS nhớ viết + GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS đổi soát lỗi + GV thu chấm

HĐ2: H.d làm BT c.tả – VBT

* MT : Ơn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ng.

 Baøi 1: - HS nêu y.c b/

- GV h.d làm phần BT

- Tổ chức nhóm (thi bốc thăm TLCH) tìm từ ngữ cho cặp vần

- Lớp n.x, tuyên dương + GV chốt ý (bảng phụ), k.t kq

 Baøi 2:

+ HS nêu y.c + GV g.t mẫu + HS làm N2

+ GV tổ chức nhóm tiếp sức sửa + Lớp n.x, tuyên dương GV KL: ( a/ la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lặng lẽ, lấp lóa,

b/ lang thang, lống nhống, loạng choạng, thoang thoảng, văng vẳng, thoang thoáng, chang chang, vang vang, sang sảng, trăng trắng, lõng bõng, leng keng, lùng bùng, lúng túng, lông bông, … )

3 Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS ghi nhớ từ ngữ học - GV n.x tiết học

- Đổi soát lỗi

- HS neâu y.c b/

- Bốc thăm theo nhóm - TLCH - Nhận xét

- HS nêu y.c - Làm N2

- Sửa tiếp sức ( nhóm ) – N.x

IV - Phần bổ sung :

- O Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009

Mó thuật :

(Thường thức Mĩ thuật)

Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt Nam

(10)

- HS làm quen với điêu khắc cổ VN

- Cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ VN - HS yêu quý có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc

II ÑDDH:

- HS: Aûnh tượng vàphù điêu cổ ( có) - GV: + Sưu tầm ảnh, tư liệu điêu khắc cổ

+ Tranh ảnh ĐDDH III Các hoạt động dạy học:

.HĐ thầy .HĐ trò

HĐ đầu tiên: GV kiểm tra chuẩn bị HS HĐ dạy mới:

* GTB: ( GV cho HS q.s hình minh họa SGK – dẫn lời g.thiệu )

HĐ1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ

* MT : - HS làm quen với điêu khắc cổ VN.

- GV g.thiệu hình ảnh số tượng phù điêu cổ SGK để HS biết về:

+ Xuất xứ: tác phẩm điêu khắc cổ( tượng phù điêu) nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình, chùa, lăng tẩm,…

+ Nội dung đề tài: thường thể chủ đề tín ngưỡng sống XH với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động

+ Chất liệu: thường làm chất liệu gỗ, đá, đồng, đất nung, vơi vữa,…

HĐ2: Tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng

* MT : Cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ VN

- GV y.c HS xem hình g.thiệu SGK tìm hiểu về: + Tượng: tượng Phật A-di-đà; tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay; tượng Vũ nữ Chăm

+ Phù điêu: chèo thuyền; đá cầu

- GV dặt câu hỏi- HS trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương:

+ Tên tượng phù điêu

+ Bức tượng, phù điêu đặt đâu?

+ Các tác phẩm làm chất liệu gì? + Em tả sơ lược nêu cảm nhận tượng phù điêu đó!

- GV bổ sung n.x vaø KL:

+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có đình, chùa, lăng tẩm,…

+ Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội dung nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật VN thêm phong phú đậm đà sắc dân tộc.

- HS chuẩn bị ĐDDH - QS hình SGK - Lắng nghe

- QS hình SGK

- TLCH

(11)

+ Giữ gìn, bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ nhiệm vụ của người dân VN.

HĐ cuối cùng:

-GV n.x chung tiết học khen ngợi HS học tích cực -Dặn: Sưu tầm tranh ảnh tác phẩm điêu khắc cổ

IV Phần bổ sung:

================================== Luyện từ câu :

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

( SGK/87 - TG:35’ ) I - Mục tiêu :

Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết số từ ngữ thể so sánh và nhân hóa bầu trời

Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đêp thiên nhiên

II - ÑDDH :

- GV: bảng phụ III- Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : HS làm BT3 tiết trước + GV n.x, ghi điểm 2 Dạy học :

* GTB: Để viết văn tả cảnh thiên nhiên sinh động, em cần có vốn từ ngữ phong phú Bài học hôm nay giúp em làm giàu vốn từ; có ý thức diễn đạt xác cảm nhận cề vật, tượng thiên nhiên.

HÑ1:– BT1/VBT

* MT : Biết số từ ngữ thể so sánh, nhân hóa - HS nêu y.c + HS đọc mẩu chuyện - HS trao đổi N2 + nhóm làm bảng phụ - Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV chốt ý:

( + So sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao + Nhân hóa: rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hát bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi hay nơi nào.

+ Những từ ngữ khác: nóng cháy lên

- HS làm – Nhận xét - Laéng nghe

- HS nêu y.c + Đọc mẩu chuyện – Trao đổi N2 + nhóm làm b.phụ

(12)

những tia sáng lửa / xanh biếc / cao )

.HÑ2: BT2/VBT

* MT : Biết chọn từ ngữ gợi tả gợi cảm để viết đoạn văn

+ HS neâu y.c

+ GV h.d, giải thích HS hiểu y.c:

• Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em

• Cảnh đẹp núi, cánh đồng, cầu, dịng sơng, vườn hoa, vườn cây,…

• Chỉ cần viết đoạn văn khoảng câu

• Trong đoạn văn cần sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi

cảm

• Có thể sử dụng lại đoạn văn tả cảnh mà em

viết trước cần thay từ ngữ chưa hay từ ngữ gợi tả, gợi cảm

+ HS làm + HS làm bảng phụ + HS n.x bảng phụ + GV KL, bổ sung + Gọi thêm vài HS nêu miệng k.q + GV n.x + Lớp bình chọn đoạn văn hay nhất, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò :

- Y.c HS nhà viết lại - GV n.x tiết học

- HS nêu y.c - Lắng nghe

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét, b.sung

- 3, HS đọc đoạn văn – N.x - Bình chọn

IV - Phần bổ sung :

================================== Tốn:

Viết số đo diện tích dạng số thập phân

(SGK/46 – TG: 40’) I Mục tiêu:

* KN: Giúp HS oân:

- Quan hệ số đơn vị đo diện tích thường dùng

- Luyện tập viết số đo diện tích dạng STP theo đơn vị khác  CLTT:

+ Quan hệ số đơn vị đo diện tích

+ Tập viết số đo đơn vị đo diện tích dạng STP theo đơn vị khác nhau. II ĐDDH: - HS: bảng con.

- GV: bảng phụ , bảng ( trống) đơn vị đo diện tích III Các HĐDH :

(13)

1 KTBC:

- HS1: làm 1/SGK/45 - HS2: làm 2/SGK/46 - HS3: làm 3/SGK/46 2 Dạy học mới:

* GTB: GV nêu MT học.

.HĐ1: Cả lớp

* MT : OÂn tập vế đơn vị đo diện tích a Bảng đơn vị đo diện tích.

- GV YC HS kể tên đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé

- GV ghi vào bảng

b Quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề.

- YC HS nêu miệng – GV điền vào bảng: 1km2 = …hm2 ; 1hm2 = …km2 ; … - H: Hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề ? - GV lưu ý HS: Mỗi đơn vị đo độ dài (khối lượng) gấp 10 lần đơn vị liền sau 0,1 đơn vị liền trước nó.

c Quan hệ đơn vị đo diện tích thông dụng. - GV YC HS điền số thích hợp vào :

1km2 = …m2 ; 1ha = …m2 ; 1km2 = …ha ; 1ha = …km2 = … km2.

.HĐ2: Cả lớp

* MT : Hướng dẫn viết số đo diện tích dạng STP.

a.Ví dụ 1 : 3m2 5dm2 = … m2.

- HS phát biểu – Lớp nhận xét HS trình bày cách làm – GV ghi bảng:

3m2 5dm2 = 3

100 m2 = 3,05m2 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05 m2.

b.Ví dụ 2: 42dm2 = …m2.

(hướng dẫn tương tự VD1) * HĐ3: Thực hành(VBT).

* MT : - Luyện tập viết số đo diện tích dạng STP theo đơn vị khác

 Bài 1: Viết STP thích hợp

- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn HS làm mẫu câu a - HS làm bảng lại – GV nhận xét  Bài 2: Viết STP thích hợp

- 1HS nêu YC – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GV KL

 Bài 3: Viết STP thích hợp

- 1HS nêu YC – HS làm – 4HS sửa bảng - Lớp nhận xét – GVKL

 Bài 4: Viết số thích hợp

- HS làm – Nhận xét

- 2, HS kể tên đ.vị đo d.tích theo thứ tự từ lớn đến bé

- Nêu miệng

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau 0,01 đơn vị liền trước

- Lắng nghe

- Điền số

- Trả lời – Nhận xét, nêu cách làm

- HS nêu y.c - Làm b.con

- HS nêu y.c – Làm + HS làm b.phụ – Sửa

- HS nêu y.c – Làm – HS sửa – N.x

- HS neâu y.c

(14)

- 1HS nêu YC – GV giới thiệu mẫu lưu ý HS ghi KQ cuối

cuøng

- HS làm – 4HS sửa bảng – Lớp n xét + GVKL

3 Củng cố + Dặn dò :

- BTVN: 1, 2, /SGK/47 - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung:

================================== Lịch sử :

Cách mạng mùa thu

( SGK/19 - TG:35’) I - Mục tiêu :

* KT: Học xong HS bieát:

- Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế Sài Gòn

- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta - Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám (sơ giản)

- Liên hệ với khởi nghĩa giành quyền đại phương * KN: tóm lược thơng tin, trình bày kiện

* TĐ: Tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc. II - ĐDDH :

- GV: phiếu giao việc (HĐ2), tư liệu CM T8 Hà Nội III - Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: Xô viết Nghệ-Tónh

HS1: Hãy thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An?

HS2: Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thơn Nghệ-Tĩnh diễn điều mới?

GV n.x + Ghi điểm 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV cho HS nghe ca khúc Người Hà Nội - Nguyễn Đình Thi GV dẫn lời g.t ) ( Nếu khơng có điều kiện, GV dẫn lời từ cũ )

HĐ1: - Đàm thoại

* MT : HS nắm điều kiện thuận lợi Cách mạng - GV tường thuật ( phần chữ nhỏ )

- HS trả

- Lắng nghe

- Laéng nghe

(15)

- Đàm thoại: C1 : Cuối 1940, dân ta lại chịu cảnh “Một cổ hai tròng” ?

C2 : Đảng Bác Hồ tranh thủ thời để làm nên Cách GV chốt ý: Nhật đảo Pháp, đầu hàng đồng minh CM T8 bùng nổ

HĐ2:– Nhóm

* MT : HS nắm Diễn biến Cách mạng

+ Y.c nhóm đọc n.d SGK TLCH (phiếu giao việc): C1 : Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn ntn?

C2 : Kết phong trào?

C3 : Cuộc khởi nghĩa Hà Nội có vị trí ntn?

+ Đại diện (lần lượt) báo cáo + Các nhóm khác n.x + GV KL:

( C1: tóm lượt SGK

- C2: 19-8-1945 Cách mạng thắng lợi

- C3: … cờ tiên phong, thúc đẩy phong trào CM

ở địa phương khác

GV thông tin lịch sử địa phương (nếu có)

HĐ3: - N2

* MT : HS nắm Ý nghĩa CM T8 - Y.c HS thảo luận CH:

C1: Khí Cách mạng tháng Tám thể điều gì? C2: Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết gì? Kết mang lại tương lai cho đất nước?

- Đại diện báo cáo + Lớp n.x

GV KL: ( + Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng

+ Nhân dân giành độc lập Tự do, thoát khỏi kiếp nơ lệ 3 Củng cố, dặn dị: HS đọc phần chữ in đậm + GV y.c HS về nhà ghi nhớ

- Laéng nghe

- Làm việc theo nhóm

- Báo cáo – N.x, bổ sung

- Thảo luận nhóm

- Baùo caùo – N.x

IV - Phần bổ sung :

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tập đọc :

Đất Cà Mau

( SGK/89 - TG:35’) I - Mục tiêu :

(16)

Hiểu ý nghĩa văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau

 CLTT : - Đọc văn

- Hiểu ý nghóa văn: (như trên) II - ĐDDH :

- GV: tranh m.h bài; Bản đồ VN; tranh ảnh người, thiên nhiên Cà Mau (nếu có) III - Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : Cái quý nhaát ?

HS: HS đọc đoạn + TLCH/SGK + GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học :

* GTB: ( GV đồ, g.t tranh ảnh ): Trên đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau mũi đất nhơ phía tây nam tận tổ quốc Thiên nhiên khắc nghiệt nên cây cỏ, người có đặc điểm đặc biệt Bài Đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạo cho em biết điều đó.

HĐ1: Luyện đọc, tìm hiểu Đ1

* MT: Đọc lưu loát hiểu ND đoạn - HS đọc toàn

- GV phân đoạn (3 đoạn SGK)

- HS đọc mời Đ1 + GV rút từ luyện đọc từ ngữ ( phũ - SGK)

- HS nêu CH1/SGK + GV gọi đại diện TL + GV chốt ý ( Mưa Cà Mau mưa dơng: đột ngột, dội nhưng chóng tạnh )

- Y.c HS trao đổi N2 : Đặt tên cho đoạn HS báo cáo

- GV KL: ( Mưa Cà Mau )

- H.d HS đọc d.c : giọng nhanh, mạnh; nhấn giọng từ ngữ tả khác thường mưa Cà Mau (sớm nắng chiều mưa, nắng đó, đổ xuống, hối hả, phũ, …) - HS thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương

.HĐ2: Luyện đọc, tìm hiểu Đ2

* MT: Đọc lưu loát hiểu ND đoạn

( GV tổ chức HĐ1 - CH2/SGK, trao đổi N2 ) GV KL: ( - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu bằng thân đước.

- Tên cho đoạn văn: Đất, cối nhà cửa ở Cà Mau / Cây cối nhà cửa Cà Mau )

H.d đọc d.c: nhấn mạnh từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên, sức sống mãnh liệt cối

- HS trả - Lắng nghe

- HS đọc toàn - Lắng nghe

- HS đọc mời – Luyện đọc từ - HS nêu CH1 – Trả lời

- Trao đổi N2 – Báo cáo – N.x - Lắng nghe

- Laéng nghe

- Thi đọc – Nhận xét

- Trao đổi N2 – Báo cáo – N.x - Lắng nghe

(17)

(nẻ chân chim; rạn nứt; phập phều; gió, dơng; thịnh nộ, … chịm; rặng; san sát; thẳng đuột; hà sa số … )

.HĐ3: Luyện đọc, tìm hiểu Đ3

* MT: Đọc lưu loát hiểu ND đoạn

( GV h.d HĐ1 )

GV KL: ( - Người Cà Mau thơng minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người

- Tên Đ3: Tính cách người Cà Mau / Người Cà

Mau kiên cường H.d đọc: giọng đọc thể niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh từ ngữ nói tính cách người Cà Mau ( thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu luyến, khai phá, giữ gìn, … )

HS thi đọc d.c (nếu thời gian) 3 Củng cố, dặn dò :

- GV: Em nêu n.d bài? - Y.c HS nhà đọc lại

- GV n.x tieát học

- Lắng nghe

- Thi đọc d.cảm

IV - Phần bổ sung :

==================================

Tốn:

Luyện tập chung

(SGK/47 – TG: 35’). I Mục tiêu:

* KN: Giúp HS củng cố:

- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng STP theo đơn vị đo khác

- Luyện giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích  CLTT: củng cố:

(18)

II ĐDDH: - HS: bảng con.

- GV: bảng phụ làm BT + 2bảng phụ ghi nội dung BT1 III Các HĐDH:

HĐ thầy HĐ trò 1 KTBC:

- HS1: làm 1/SGK/47 - HS2: làm 2/SGK/47 - HS3: làm 3/SGK/47 2 Dạy học mới:

* GTB: GV nêu MT học

HĐ1: (BT1/VBT: Nối theo maãu).

* MT : Đổi số đo độ dài

- 1HS nêu YC + GV giới thiệu mẫu – HS làm - Chọn nhóm “ tiếp sức” sửa – Lớp nhận xét , t dương

.HĐ2: (BT2/VBT:Viết số thích hợp)

* MT : Đổi số đo khối lượng

- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn làm mẫu câu a

- HS làm + 1HS làm bảng phụ – HS sửa bảng phụ

HĐ3: (BT3/VBT:Viết số thích hợp vào chỗ chấm)

* MT : Đổi số đo độ dài, diện tích

- 1HS nêu YC – HS làm bảng câu a – GV nhận xét. - HS làm câu b – Gọi 4HS nêu miệng KQ

- Lớp nhận xét + GVKL

HÑ4: (BT4/VBT)

* MT : Giải toán

- 1HS đọc tốn – GV tóm tắt – GV gợi mở cho HS nhận dạng toán ( Tổng, tỉ – S.HCN)

- HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dò:

- BTVN: 1, 3, 4/SGK/47 - Nhận xét tiết học

- HS làm - Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm - nhóm sửa tiếp sức – N.x - HS nêu y.c

- Làm + HS làm b.phụ – Sửa

- HS nêu y.c – Làm b.con - Làm VBT câu b) – HS nêu k.quả – Nhận xét

- HS nêu y.c – Nêu dạng toán - Làm + HS làm b.phụ - Sửa

IV Phần bổ sung:

================================== Tập làm văn :

Luyện tập thuyết trình, tranh luận

(19)

Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục

Biết cách diễn đạt gãy gọn có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người tranh luận

II - ÑDDH :

- GV: bảng phụ ghi n.d BT1c) / VBT, bảng phụ ghi n.d BT2a) / VBT III- Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC : HS: đọc đoạn mở kết tiết trước - GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học : * GTB: ( GV nêu MT )

HÑ1: - BT1/VBT

* MT : Tìm lí lẽ, dẫn chứng - HS nêu y.c

- GV đàm thoại với lớp câu a), b) + HS nêu ý kiến + Lớp n.x - GV chốt ý:

( a/ Cái quý đời?

b/ • Hùng: Quý lúa gạo - Có ăn sống được • Quý: Quý vàng - Có vàng có tiền, có tiền sẽ mua lúa gạo .

• Nam: Q - Có làm lúa gạo, vàng bạc )

- Y.c HS trao đổi N6 câu c/ (bảng phụ) + Đại diện t.b - Lớp n.x + GV chốt ý:

( c/ • Người lao động quý nhất.

• Lập luận: Lúa gạo, vàng bạc, quý nhưng chưa phải quý Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc, trơi qua vơ vị.

Thái độ: Thầy tơn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí:

+ Công nhận thứ Hùng, Quý, Nam nêu đều đáng quí (Lập luận có tình)

+ Nêu câu hỏi: “Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng giờ?”, ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (Lập ln có lí).

GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lí có tình, thể tơn trọng người đối thoại

HÑ2: - BT2/SGK

* MT : Thực hành thuyết trình, tranh luận - HS nêu y.c HS làm mẫu

- GV phân tích VD mẫu để HS hiểu mở rộng lí lẽ dẫn chứng

- GV y.c nhóm đóng nhân vật - Y.c ghi lí lẽ giấy nháp

- HS trả

- HS nêu y.c - Trả lời CH

- Trao đổi N6 – Trình bày - Nhận xét, b.sung

- Laéng nghe

- HS nêu y.c – HS làm mẫu - Lắng nghe

Thực theo nhóm

(20)

- Gọi tốp HS (3 nhóm) thực trao đổi Lớp n.x, tuyên dương

HĐ3:Tranh luận - BT2/VBT

* MT : Trao đổi thuyết trình, tranh luận - HS nêu y.c + nội dung

- HS làm (câu a/) + HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ GV KL

( + Điều kiện: Ý1+3+4

+ Trình tự:

1/ Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận 2/ Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận

3/ Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng ) - HS nêu y.c câu b/

- Gọi vài HS nêu ý kiến GV KL:

( …ơn tồn, hịa nhã, tơn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác )

3 Củng cố, dặn dò:

+ Y.c HS ghi nhớ điều kiện thuyết trình, tranh luận + GV n.x tiết học

- HS nêu y.c + nội dung - Làm + HS làm b.phụ - Sửa b.phụ

- HS nêu y.c b) - Nêu ý kiến

IV - Phần bổ sung:

……… ………

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Luyện từ câu:

Đại từ

( SGK/92 - TG:35’) I - Mục tiêu:

1 Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế

2 Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn

II - ÑDDH:

- GV: bảng phụ ghi nd BT2/VBT + bảng phụ ghi nd BT3/VBT III- Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: HS đọc lại đoạn văn tiết trước + GV n.x ghi điểm

2 Dạy học mới: * GTB: (GV nêu MT)

HĐ1: Nhận xét

* MT : Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế

 BT1: - HS neâu y.c + nd

- HS nêu từ in đậm

- HS trả

- HS nêu y.c + nd - HS nêu từ in đậm

(21)

- HS trao đổi N2 + Gọi đại diện nêu miệng k.q GV g.t: từ gọi đại từ

GV nhấn mạnh: Đại (đại diện) có nghĩa thay ; đại từ có nghĩa từ thay

 BT2: ( tương tự BT1 ) .HĐ2: Ghi nhớ

* MT :HS ghi nhớ nội dung

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS ghi nhớ nêu lại

HĐ3: Luyện tập (VBT)

* MT : Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn bản

 Bài 1: - HS nêu y.c

- Gọi HS trả lời + Lớp n.x GV KL: ( …Bác - …thái độ tơn kính Bác )  Bài 2:

+ HS neâu y.c

+ HS làm + HS làm bảng phụ + HS n.x bảng phụ

GV KL: ( Các từ: mày , ơng , tơi , )  Bài 3: - HS nêu y.c

- GV hd cách làm: phát danh từ lặp lại tìm đại từ thay

- HS làm N6 + Đại diện báo cáo - Lớp n.x, GV KL:

( C4: …chuột…nó …, … - C5:…, chuột…, … ) 3 Củng cố, dặn dò: Về ghi nhớ lại + GV n.x tiết học

- HS đọc ghi nhớ SGK - 3, HS nêu lại ghi nhớ - HS nêu y.c

- Trả lời – Nhận xét

- HS neâu y.c

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét

- 2, HS nhắc lại - HS nêu y.c

- Làm theo N6 – Baùo caùo

- Nhận xét – HS đọc bại tập

IV - Phần bổ sung:

……… ………

-Toán :

Luyện tập chung

(SGK/48 – TG:35’) I Mục tiêu:

* KN: Giúp HS có cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng STP theo đơn vị đo khác

 CLTT: HS có cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng STP theo đơn vị

đo khác

II ĐDDH : - GV: bảng phụ. III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

(22)

- HS1: làm 1/SGK/47 - HS2: làm 3/SGK/47 - HS3: làm 4/SGK/47 2 Dạy học mới:

* GTB: GV neâu MT học.

HĐ1: (BT1/SGK: Viết số thích hợp vào chỗ chấm)

* MT : Đổi số đo độ dài, diện tích: -1HS nêu YC – HS làm

- Nêu miệng KQ – Lớp nhận xét

.HĐ2: (BT2/VBT) * MT : Điền dấu

- 1HS nêu YC – HS nêu cách làm – HS làm - 4HS sửa bảng – Lớp NX – GVKL

HÑ3:  Baøi 3,4 (VBT )

* MT : Giải toán

 Bài 3: Giải toán(VBT)

- 1HS đọc toán – GV gợi ý, hướng dẫn giải. - HS làm + 1HS làm bảng phụ

-HS sửa bảng phụ – GVKL  Bài 4: Giải toán(VBT)

- 1HS đọc toán – GV gợi ý

- HS làm + 1HS làm bảng phụ – Lớp NX , GVKL 3 Củng cố + Dặn dò:

- BTVN: 1, 3, 4/SGK/48 - Nhận xét tiết học

- HS làm – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm - Nêu kết – Nhận xét

-1 HS nêu y.c + Cách làm – Làm – HS lên bảng – Nhận xét

- HS đọc tốn

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét

- HS đọc

- Laøm baøi + HS làm b.phụ - Nhận xét

IV Phần bổ sung:

Tập làm văn:

Luyện tập thuyết trình, tranh luận

( SGK/93 - TG:40’ ) I - Mục tiêu:

Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình II - ĐDDH:

III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: HS làm lại BT3 tiết trước GV n.x, ghi điểm 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT )

HĐ1: - BT1/VBT

* MT : Tìm, mở rộng lí lẽ dẫn chứng để tranh luận - HS nêu y.c a)

- HS làm HS nêu miệng kết + Lớp n.x

- HS trả

- HS neâu y.c

(23)

GV KL:

Đất: Ý kiến “Cây cần đất nhất” - Lí lẽ, dc “Đất có chất màu nuôi cây”

Nước: … “Cây cần nước nhất” - … “Nước vận chuyển chất màu” Khơng khí:… “Cây cần khơng khí nhất” - … “Cây không thể sống thiếu k.k”

Ánh sáng:… “Cây cần ánh sáng nhất” - … “Thiếu a.s không màu xanh” - HS neâu y.c b) GV hd mẫu phần

- HS làm theo N6 Đại diện tranh luận

(mỗi N nhân vật) - Lớp n.x, tuyên dương + GV tóm tắt ý kiến hay vào bảng

HĐ2:– BT2/VBT

* MT : Đưa lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận - HS nêu y.c + n.d

- GV giúp HS nắm y.c ( gạch “ý kiến em”,

“sự cần thiết trăng đèn”)

GV lưu ý HS: đèn ca dao đèn dầu

GV y.c: Cần thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn, cần trả lời câu hỏi:

C1: Nếu có trăng chuyện xảy ra? C2: Đèn đem lại lợi ích cho sống? C3: Nếu có đèn chuyện xảy ra? C4: Trăng làm cho sống đẹp nào?

- HS viết ý kiến vào

- Gọi số HS nêu ý kiến - Lớp n.x, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò:

- GV khen ngợi HS học tốt - GV n.x tiết học

- HS neâu y.c b)

- Làm theo N6 – Đại diện tranh luận

- Nhận xét

- HS nêu y.c + n.d - Laéng nghe

- Viết vào

- 4, HS nêu ý kiến - Nhận xét

IV - Phần bổ sung:

================================== Kó thuật:

Luộc rau

(24)

I Mục tiêu:

* KT: Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau * KN: Biết luộc rau luộc chín, mềm, giữ màu rau

* TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn II ĐDDH:

- HS: Rau muống, rau cải, đậu ; nồi, soong cỡ vừa, đĩa ; bếp ga du lịch ; đũa III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

HĐ đầu tiên: GV kiểm tra chuẩn bị HS HĐ dạy mới:

* GTB: GV nêu mục tiêu học

.HĐ1: TH cách thực công việc chuẩn bị luộc rau

* MT : Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau

- YC HS :

+ Nêu công việc thực luộc rau mà em biết gia đình

+ Quan sát h.1/SGK , nêu tên nguyên liệu vàd.cụ cần ch.bị để luộc rau

+ Em nhắc lại cách sơ chế rau (bài “Chuẩn bị nấu ăn”

+ Quan sát hình đọc nội dung mục 1b/SGK, nêu cách sơ chế rau trước luộc

( có loại rau mà HS chuẩn bị ) - Gọi HS lên bảng thực thao tác sơ chế rau

– GV nhận xét uốn nắn

- GV lưu ý HS: Đối với loại rau rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve, … nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau rửa sạch để giữ chất dinh dưỡng rau .

HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau – N2

* MT : Biết luộc rau luộc chín, mềm, giữ màu rau

- YC nhóm đọc nội dung mục quan sát hình thảo luận theo:

CH: em haõy trình bày cách luộc rau

- Đại diện trình bày kết – Lớp nhận xét bổ sung

- GV nhận xét hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS (dùng vật thật):

+ Nên cho nhiều nước luộc rau để rau chín xanh + Nên cho muối bột canh vào nước luộc để rau đậm xanh

+ Đun nước sôi cho rau vào

+ Cần lật rau 2- lần để rau chín … HĐ3: Đánh giá kết học tập

YC HS trả lời câu hỏi cuối HĐ cuối cùng:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị “Bày, dọn bữa ăn gia đình”

- Các nhóm TB ĐDHT

- HS trả lời - QS hình + TLCH

- 2HS thực thao tác

- Laéng nghe

- Đọc TT/ SGK + QS hình + TLCH - Đại diện báo cáo - Nhận xét

(25)

IV Phần bổ sung:

(26)

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

Thể dục.

Động tác vặn

Trị chơi : Ai nhanh khéo hơn I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

-Học động tác vặn mình.Yêu cầu thực động tác

-Trò chơi:Ai nhanh khéo hơn.Yêu cầu chơi luật tự giác,tích cực II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi Tranh TD III/ N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L P:Ớ

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm y.c học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vòng sân tập

Thành vịng trịn,đi thường… bước Thơi Trị chơi:đứng ngồi theo lệnh

Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN:

* MT :Ơn đ.t - Trị chơi:Ai nhanh khéo hơn

a.Ôn động tác thể dục:Vươn thở,tay,chân GV hô nhịp HS thực mẫu động tác Mỗi động tác thực 2x8 nhịp

Nhận xét

b.Học động tác vặn mình:

Giáo viên hướng dẫn tỏ chức HS luyện tập Nhận xét

*Ôn động tác TD học: Mỗi động tác thực 2x8 nhịp NHận xét

c.Trò chơi:Ai nhanh khéo

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

* MT :Hồi sức -Thả lỏng Thả lỏng:

6phút

25phút

phút 1-2 lần 12 phút

3-4 lần

8 phút

phút

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(27)

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học - Về nha luyện tâp động tác thể dục học

Tập đọc :

Ôn tập ( tieát ) ( SGK/95 - TG:35’ ) I - Mục tiêu:

1 Kiểm tra tập đọc HTL - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học tuần đầu

2 Lập bảng thống kê thơ học chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em”,

“Cánh chim hòa bình”, “Con người với thiên nhiên” II - ĐDDH:

- GV: + Thăm ghi tên Tập đọc, HTL tuần + Bảng phụ ghi nội dung BT2/SGK

+ Phiếu giao việc (n.d BT2) III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: “Đất Cà Mau”

3 HS : HS đọc đoạn + TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV g.t nd học tập tuần 10 + G.t MT )

HĐ1: Kiểm tra tập đọc HTL

* MT : HS đọc trôi chảy tập đọc học 9 tuần đầu.

- Y.c HS bốc thăm

- HS đọc GV gợi CH nội dung đoạn + HS TL GV đánh giá, ghi điểm

HĐ2: Lập bảng thống kê

* MT : Lập bảng thống kê thơ học - HS dọc y.c BT2/SGK

- GV h.d cách làm (bảng phụ)

- Y.c HS làm N6 (phiếu giao việc)

- Gọi đại diện báo cáo Các nhóm khác n.x, bổ sung GV chốt ý n.x

3 Củng cố, dặn dò:

+ Dặn HS chưa đạt y.c KN đọc nhà luyện đọc + GV n.x tiết học

- HS trả

- Bốc thăm

- Đọc + TLCH

- HS dọc y.c BT2/SGK - Lắng nghe

- Làm N6

- Báo cáo – Nhận xét

IV - Phần bổ sung:

(28)

Tốn:

Luyện tập chung

(SGK/48 – TG:40’) I Mục tiêu :

* KN: Giúp HS củng cố về:

- Chuyển PSTP thành STP Đọc STP

- SS số đo độ dài viết số dạng khác

- Giải toán liên quan đến “ Rút đơn vị” “ Tỉ số”  CLTT: Chuyển PSTP thành STP Đọc STP

- SS số đo độ dài viết số dạng khác

- Giải toán liên quan đến “ Rút đơn vị” “ Tỉ số” II ĐDDH : - HS: bảng con.

- GV: bảng phụ III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: làm 1/SGK/48 - HS2: làm 3/SGK/48 - HS3: làm 4/SGK/48 2 Dạy học mới :

* GTB: Gv nêu YC học.

.HÑ1: (BT1/VBT)

* MT : Chuyển PSTP thành STP Đọc STP

- 1HS nêu YC – HS làm bảng – GV nhận xét - YC HS đọc số vừa viết – Lớp nhận xét

.HĐ2: - BT2/SGK: Trong số đo độ dài đây,

số 11,02km

* MT : SS số đo độ dài ? - 1HS nêu YC – GV giới thiệu mẫu – HS làm - 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – Lớp NX – GVKL

HĐ3: (BT3/ VBT: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm)

* MT Đổi số đo độ dài, diện tích: - 1HS nêu YC – HS làm - 2HS sửa bảng lớp - Lớp nhận xét - GV kiểm tra KQ lớp

.HÑ4 (BT5/VBT)

* MT : : Giải toán

- 1HS đọc toán – GV gợi ý, HS rút dạng tốn tìm cách giải

- HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dò :

- BTVN: 1, 3, 4/SGK/47, 49 - Nhaän xét tiết học

- HS làm – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm b.con - Vài HS đọc số – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ

- Sửa – Nhận xét

(29)

IV Phần bổ sung :

- O -Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009

Tốn:

Kiểm tra định kì – Lần1 ==================================

Khoa học :

Phịng tránh tai nạn giao thông đường bộ

( SGK/40 – TG:35’) I Mục tiêu:

* KT: Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông số biện pháp an tồn giao thơng * KN: Quan sát xác định thông tin

* TĐ: Có ý thức chấp hành luật g/thông cẩn thận tham gia g/thông II ĐDDH: - GV:H/SGK 40,41(phóng to) + sưu tầm tranh, ảnh tai nạn g/thơng. III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: - HS1: Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại?

- HS2: Khi bị xâm hại cần làm gì? 2 Dạy học mới:

* GTB:( HS q/sát 1số tranh, ảnh tai nạn giao thông – Dẫn lời GTB)

HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông hậu

nó - Quan sát thảo luận

MT: + HS nhận việc làm vi phạm g/thông người tham gia giao thơng hình

+ HS nêu hậu xảy sai phạm đó

 TH: - Y/cầu HS q/sát H1,2,3,4 + T/luận nhóm2 câu hỏi

sau

C1: Chỉ việc làm vi phạm người tham gia g/thơng ởH1? Tại có vi phạm đó? Điều xảy với người lịng đường?

C2: Ở H2, điều xảy có vượt đèn đỏ? C3: Nêu hành vi vi phạm H3? Điều xảy ra? C4: Nêu hành vi vi phạm H4? Điều xảy ra? - Đại diện báo cáo: ( HS tự hỏi – đáp ).

- HS trả

- Thảo luaän N2

(30)

* GVKL: Một nguyên nhân gây tai nạn

g/thôngđường lỗi người tham gia giao thông…

.HĐ2: Một số biện pháp ATGT - Quan sát thảo luận.

MT: HS nêu 1số biện pháp ATGT.

 TH: - Yêu cầu HS q/sát H5,6,7/SGK + Thảo luận nhóm

đơi Nêu việc cần làm người tham gia g/thơng từng hình.

- HS quan sát thảo luận – Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét

- GV yêu cầu HS nêu biện pháp ATGT – GV ghi ý kiến +Kluận

3 Củng cố + Dặn dò: - Về nhà xem ghi nhớ bài. - Nhận xét tiết học

- Thảo luận – Báo cáo – N.x

IV Phần bổ sung:

================================== Chính tả:

Ôn tập( tiết ) ( SGK/95 – TG:35’) I - Mục tiêu:

1 Tiếp tục kiểm tra Tập đọc HTL

2 Nghe-viết đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng II - ĐDDH:

- GV: Thăm ghi tên Tập đọc, HTL III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ troø

1 KTBC: Dặn HS c.bị kiểm tra đọc 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV neâu MT )

.HĐ1: KT tập đọc, HTL

* MT : Tiếp tục kiểm tra Tập đọc HTL ( Như tiết )

.HÑ2: Nghe – viết tả

* MT : Nghe-viết đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng - GV đọc đoạn văn + CH: Nội dung đoạn văn thể điều gì?

( Thể nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm của người việc bảo vệ rừng giữ gìn nguồn nước )

- GV rút từ khó HS phân tích + đọc + Rèn viết bảng con

- Trả lời

- Phân tích , đọc rèn viết b.con từ khó

- Laéng nghe

(31)

- GV giúp HS hiểu số từ: cầm trịch, canh cánh, man (SGK) - GV lưu ý HS viết bài: t.b đoạn, viết tên riêng

- GV đọc cho HS viết + soát lỗi

- HS đổi soát lỗi + GV thu chấm, n.x 3 Củng cố, dặn dò:

+ Y.c HS chưa KT KT chưa đạt nhà rèn đọc + GV n.x tiết học

- Đổi soát lỗi

IV - Phần bổ sung:

- O -Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009

Mó thuật :

(Vẽ trang trí)

Trang trí đối xứng qua trục

( SGK/31 – TG:35’) I Mục tiêu:

- Nắm cách TT đối xứng qua trục - Vẽ TT đối xứng qua trục - Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật TT II ĐDDH:

- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu, thước kẻ

- GV: + số vẽ TT đối xứng HS lớp trước

+ số TT đối xứng: h.vng, h.trịn, h.tam giác, h.chữ nhật, đường diềm,… + Giấy vẽ, màu vẽ,…

III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 HĐ đầu tiên : GV kiểm tra chuẩn bị HS. 2 HĐ dạy mới:

* GTB: (GV dẫn lời g.thiệu)

HĐ1: Quan sát, nhận xét

* MT : HS q.s n.x được đ.x qua trục

- GV y.c HS q.s hình vẽ TT đối xứng có dạng h.trịn, h.vng,…ở SGK/32

- H: + Em có nhận xét phần họa tiết bên trục? Màu sắc?

+ Có thể TT đối xứng qua trục? + Vì ta cần kẻ trục để vẽTT đối xứng?

GV tóm tắt: TT đối xứng tạo cho hình

- Ch Bị ĐDHT

- QS hình SGK + TLCH

(32)

TT đẹp cân đối Khi TT h.vng, h.trịn, đường diềm,… cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều.

HĐ2: Cách trang trí đối xứng

* MT : Nắm cách TT đối xứng qua trục - GV g.thiệu hình gợi ý – HS q.sát

- H: Em nêu bước TT đối xứng! - GV chốt: Để TT đối xứng, cần:

+ Tìm khn khổ vẽ hình định TT. + Kẻ trục đối xứng.

+ Vẽ mảng chính, mảng phụ,… - GV cho HS xem số vẽ HS cuõ

.HĐ3: Thực hành

* MT : Vẽ TT đối xứng qua trục - GV y.c HS thực hành giấy - GV q.s giúp HS lúng túng

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

* MT : HS biết nhận xét, đánh giá bạn.

- GV chọn số TT đẹp chưa đẹp đính bảng

- GV nêu tiêu chí đánh giá vẽ - GV gọi đại diện HS đánh giá bạn - GV n.x xếp loại( tuyên dương)

HĐ cuối cùng:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn : Sưu tầm tranh ảnh đề tài Ngày Nhà giáo VN

- Quan saùt - HS TL

- QS vẽ mẫu - HS thực hành

- Trình bày SP - HS nêu tiêu chí

IV Phần bổ sung:

================================== Luyện từ câu:

Ôn tập ( tiết ) ( SGK/96 - TG:35P ) I - Muïc tieâu:

1 Tiếp tục KT đọc

2 Ôn Tập đọc văn miêu tả học chủ điểm: “Việt Nam - Tổ quốc em”, “Cánh chim hịa bình”, “Con người với thiên nhiên” nhằm trao dồi kĩ cảm thụ văn học II - ĐDDH:

- GV: Thăm ghi tên Tập đọc III - Các HĐDH:

(33)

1 KTBC: Y.c HS c.bị tiếp tục KT đọc 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV neâu MT )

HĐ1: Kiểm tra Tập đọc, HTL * MT : Tiếp tục KT đọc

( Như tiết )

HĐ2: Ơn tập đọc văn miêu tả

* MT : Ôn Tập đọc văn miêu tả học chủ điểm: “Việt Nam - Tổ quốc em”, “Cánh chim hịa bình”, “Con người với thiên nhiên” nhằm trao dồi kĩ cảm thụ văn học

- HS neâu y.c BT2/SGK - HS laøm baøi (VBT)

- Gọi HS nối tiếp đọc kết + GV y.c HS nêu lí

- Lớp GV n.x, khen ngợi có chi tiết hay

3 Củng cố, dặn dò: + GV n.x tiết hoïc

+ Dặn HS xem lại từ ngữ học chủ điểm

- Bốc thăm chọn đọc TLCH

- HS neâu y.c - Laøm baøi

- Đọc k.quả – Nêu lí

IV - Phần bổ sung:

================================== Tốn:

Cộng hai số thập phân

(SGK/49 – TG: 40’) I Mục tiêu :

* KT: Cộng hai STP

* KN:- Biết thực phép cộng hai STP

- Biết giải toán với phép cộng STP * TĐ: Cẩn thận cách đặt dấu phẩy

 CLTT: + Biết thực phép cộng hai số thập phân

+ Biết giải toán với phép cộng hai STP. II ĐDDH : - HS: bảng con.

- GV: bảng phụ III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

(34)

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1:Hướng dẫn HS thực phép cộng hai STP

* MT : GV Hướng dẫn HS thực phép cộng hai STP a.Ví dụ 1: (SGK/49)

 Hình thành phép cộng hai STP

- GV nêu bàià toán – HS nêu lại toán

- H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm nào? - GV ghi bảng : 1,84 + 2,45 giới thiệu : Đây phép cộng hai STP  Tìm kết

- GV YC HS suy nghĩ , tìm cách tính tổng 1,84m 2,45m - HS nêu cách tính (GV gợi ý) – GV ghi bảng, chẳng hạn:

Ta coù: 1,84m = 184cm ; 2,45m = 245cm 184

+ 245

429(cm) ; 429cm = 4,29m Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29(m)  Giới thiệu kĩ thuật tính

- GV vừa đặt tính vừa giải thích SGK

- Đặt tính: Viết 1,84 viết 2,45 1,84 cho hai dấu phẩy thẳng cột …+2,45

4,29(m) - Tính: cộng STN

- Viết dấu phẩy vào kết thẳng với dấu phẩy số hạng

- GV YC HS : So sánh kết hai cách tính!

- H: Hãy SS để tìm điểm giống khác hai phép tính vừa thực hiện! - YC HS nhận xét cách đặt dấu phẩy số hạng dấu phẩy kết phép tính cộng hai STP b.Ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ?

- GV YC HS dựa vào cách tính VD1 ( làm nháp) - 1HS nêu rõ cách tính thực tính – Lớp nhận xét

GV ghi baûng : 15,9 + 8,75 24,65

- H: Từ ví dụ , nêu cách thực phép cộng hai

STP! ( SGK)

HĐ2: Thực hành : (VBT)

* MT : Biết thực phép cộng hai STP.

- Biết giải toán với phép cộng STP  Bài (VBT): Tính

- 1HS nêu YC – HS làm – 4HS sửa bảng

- HS nêu lại đề toán - Trả lời

- Suy nghó, tìm cách tính - Nêu cách tính

- Lắng nghe

- So sánh kết cách tính - Tìm điểm giống khác phép tính

- Nêu nhận xét

- Làm nháp - Nêu – Nhận xeùt

- Nêu cách thực - 3, HS nhắc lại

(35)

- Lớp NX – GV KL

- HS nêu cách cộng hai STP  Bài (VBT): Đặt tính tính

- 1HS nêu YC – HS làm bảng – GV nhận xét - 1HS nêu lại cách đặt tính tính

 Bài (VBT) : Giải toán

- 1HS đọc toán – GV gợi ý – HS nêu cách giải - HS làm + 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dị:

- BTVN: 1, 2, 3/SGK/50 - Nhận xét tiết học

giải – Làm + HS làm b.phụ - Sửa

IV Phần bổ sung :

================================== Lịch sử :

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

( SGK/21 - TG:35’) I - Mục tiêu :

* KT: Học xong HS bieát :

- Ngày 2-9-1945 , quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập

- Đây kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hòa - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta

* KN: tóm lược thơng tin, t.b kết quả

* TĐ: Tự hào truyền thống dân tộc; ghi nhớ công ơn Bác Hồ II - ĐDDH :

- GV: tranh (phóng to) SGK; ảnh tư liệu khác ; phiếu giao việc (HĐ2) III - Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: Cách mạng muøa thu

( HS : CH1/SGK ) GV n.x + Ghi điểm 2 Dạy học mới:

* GTB: ( HS q.s tranh tư liệu GV dẫn lời g.t )

.HĐ1: Diễn biến buổi lễ – Cả lớp

* MT : HS thuật lại diễn biến buổi lễ

- GV dẫn dắt từ kiện tiết trước

- HS đọc đoạn “từ đầu … bắt đầu đọc bảng TNĐL”

- GV: “Em có nhận xét quang cảnh ngày 2-9-1954 Hà Nội

- HS traû - Q.sát – Lắng nghe - Lắng nghe

- HS đọc - Suy nghĩ

(36)

?”

- HS báo cáo + Lớp n.x + GV KL ( tóm ý SGK - 2-9-1945, Bác Hồ đọc TNĐL )

HĐ2: Nội dung Tun ngơn Độc lập - Nhóm 6

* MT : HS nắm nội dung Tun ngơn Độc lập

+ Y.c nhóm đọc thầm đoạn “ Hỡi đồng bào … độc lập ấy” + Thảo luận n.d phiếu học tập:

“ Hãy nêu nội dung đoạn trích TNĐL?”

+ Đại diện b cáo + Các nhóm khác n.x, bổ sung(nếu có) GV KL: ( - Khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam

- Dân tộc VN tâm giữ vững quyền tự do, độc lập )

.HĐ3: Ý nghĩa kiện 2-9-1945 - N2

* MT : HS nắm được ý nghĩa kiện 291945

- GV y.c HS thảo luận N2 ý nghĩa lịch sử kiện 2-9-1945

- HS báo cáo + Lớp n.x + GV KL: ( Khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hòa.)

- Gọi vài HS nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ buổi lễ - GV GD tư tưởng ( phần TĐ )

- HS đọc phần chữ đậm SGK Củng cố, dặn dò:

+ Y.c HS nhà ghi nhớ (CH cuối bài) + GV n.x tiết học

- Thảo luận N6

- Báo cáo – Nhận xét, b.sung

- Thảo luận N2

- Báo cáo – Nhận xét

- 3, HS nêu cảm nghó hình ảnh Bác Hồ

- HS đọc phần chữ in đậm

IV - Phần bổ sung :

- O - Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tập đọc:

OÂn tập ( tiết ) ( SGK/97 - TG:35’) I - Mục tiêu:

1 Tiếp tục KT tập đọc HTL

2 Nắm tính cách nhân vật kịch Lòng dân; phân vai diễn lại sinh động đoạn kịch, thể tính cách nhân vật

II - ĐDDH:

- GV: Thăm ghi tên Tập đọc, HTL + Trang phục cho kịch (nếu có) III - Các HĐDH:

(37)

1 KTBC: KT c.bị HS 2 Dạy học mới: * GTB: ( GV nêu MT )

HĐ1: KT Tập đọc, HTL

* MT : Tiếp tục KT tập đọc HTL ( Như tiết trước )

HĐ2: Đóng vai

* MT : Nắm tính cách nhân vật kịch Lòng dân; phân vai diễn lại sinh động đoạn kịch, thể hiện tính cách nhân vật.

- HS neâu y.c BT2/SGK

- HS nêu tính cách số nhân vật

- Y.c nhóm chọn, phân vai diễn đoạn kịch - Đại diện nhóm diễn đoạn Lớp n.x, tuyên dương

3 Cuûng cố, dặn dò: GV n.x tiết học

- HS nêu y.c

- Nêu tính cách số nhận vật - Các nhóm phân vai diễn kịch - Đại diện diện – N.x

IV - Phần bổ sung:

================================== Toán:

Luyện tập

(SGK/50 – TG:35’) I Mục tiêu :

* KN: Giuùp HS:

- Củng cố kó cộng STP

- Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng STP

- Củng cố giải tốn có nội dung học; tìm số trung bình cộng  CLTT: (như trên)

II ÑDDH : - GV: bảng phụ ghi nội dung 1/VBT ; bảng phụ giải 3. III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC :

- HS1: laøm baøi 1/SGK/50 + Nêu cách cộng hai STP - HS2: làm 2/SGK/50 + Nêu cách cộng hai STP - HS3: làm 3/SGK/50

2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1:  Baøi ,2 (VBT):

* MT : Củng cố KN cộng nhận biết tính chất giao hốn.  Bài (VBT): Viết tiếp vào chỗ chấm

- 1HS neâu YC – HS làm + 1HS làm bảng phụ

- HS làm – Nhận xét

(38)

- HS sửa bảng phụ – GVKL – 1HS nêu miệng phần nhận xét ( vài HS đọc lại)

 Bài (VBT): Tính thử lại tính chất giao hốn.

- 1HS nêu YC – HS làm - 3HS sửa bảng lớp

HĐ2:  Bài3 (VBT)

* MT : Củng cố giải tốn có nội dung học  Bài3 (VBT): Giải toán

- 1HS đọc toán – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL – 1HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật

.HĐ3:  Bài (VBT)

* MT : Củng cố giải tốn tìm số trung bình cộng  Bài (VBT): Giải tốn

- 1HS đọc toán – GV gợi ý - HS làm + 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – GVKL – 1HS nêu lại cách tìm số TBC

Củng cố + Dặn dò :

- BTVN: 2, 3, 4/SGK/50, 51 - Nhận xét tiết học

- 1, HS nêu phần nhận xét - HS nêu y.c – Làm - HS sửa – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm + HS làm b.phụ – Sửa b.phụ

- 1, HS nêu cách tính chu vi HCN

- HS đọc toán

- Làm + HS làm b.phụ - Sửa – 1, HS nêu lại cách tìm số TBC

IV Phần bổ sung :

================================== Tập làm văn:

Ôn tập ( tiết ) ( SGK/97 - TG:35P ) I - Mục tiêu:

1 Tiếp tục ôn tập nghĩa từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

2 Biết vận dụng kiến thức học nghãi từ để giải tập nhằm trao dồi kĩ dùng từ, đặt câu mở rộng vốn từ

II - ÑDDH:

- GV: + Bảng phụ ghi nd BT1 + bảng phụ ghi nd BT2 III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: HS nhắc lại kiến thức từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa

2 Dạy học mới: * GTB: ( nêu MT )

HÑ1:  BT1/VBT

* MT : Củng cố từ đồng nghĩa

(39)

- HS nêu y.c

- HS làm + HS làm bảng phụ

- HS n.x bảng phụ GV KL: ( Thứ tự: bưng, mời, xoa, làm )

- HS đọc lại K.q

HÑ2: BT2/VBT

* MT : Củng cố từ trái nghĩa + HS nêu y.c

+ HS laøm baøi

+ nhóm tiếp sức sửa Lớp n.x, tuyên dương

GV KL + KT K.q lớp: ( a/ no - b/ chết - c/ thua – d/ đậu - e/ đẹp )

+ HS đọc lại kết

HĐ3: Bài ,4/ VBT

* MT : Củng cố từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Bài 3: (VBT) - HS nêu y.c

- GV hd HS cách làm (phần ý)

- HS làm Gọi HS nêu miệng k.q + Lớp n.x GV KL: ( VD: Quyển sách giá tiền? Trên giá sách bạn Lan có nhiều truyện hay )

HS nhắc lại: Thế từ đồng âm?  Bài 4: (VBT)

( GV tổ chức )

Củng cố từ nhiều nghĩa 3 Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS c.bò tiết sau - GV n.x tiết học

- HS nêu y.c

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét

- HS đọc lại k.quả

- HS nêu y.c - Làm

- nhóm sửa tiếp sức – N.xét

- HS đọc lại k.quả - HS nêu y.c - Lắng nghe

- Laøm baøi – Nêu k.quả – Nhận xét

- 1, HS nêu

IV - Phần bổ sung:

- O

-Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Luyện từ câu:

(40)

================================== Tốn:

Tổng nhiều số thập phân

(SGK/51 – TG: 35’) I Mục tiêu :

* KT: Tổng nhiều STP

* KN:- Biết tính tổng nhiều STP (tương tự tính tổng hai STP)

- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng STP biết vận dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện

* TĐ: Cẩn thận cách đặt dấu phẩy kĩ đặt tính  CLTT: (như trên)

II ÑDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC :

- HS1: làm 2/SGK/50 - HS2: làm 3/SGK/51 - HS3: làm 4/SGK/51 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

.HĐ1: Hướng dẫn HS tính tổng nhiều số thập phân

* MT : GV Hướng dẫn HS tính tổng nhiều số thập phân a.Ví dụ : (SGK/51)

- GV nêu đề toán – HS nêu lại

- H: Bài tốn YC tính gì? Làm để tính số lít dầu thùng? - YC HS suy nghĩ (trao đổi N2), tìmcách tính tổng ba số : 27,5 + 36,75 + 14,5

- HS nêu cách tính cách thực – GV ghi bảng - HS nêu cách tính tổng nhiều STP !

b Bài toán: SGK/51.

- GV nêu toán – 1HS đọc lại toán

- H: Bài tốn YC tính ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác!

- GV YC HS tự giải – HS nêu KQ + GV ghi bảng : Chu vi hình tam giác là:

8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95dm - HS GV nhận xét

- HS neâu lại cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10

- HS làm – Nhận xét

- HS nêu lại đề toán - Trả lời

- Trao đổi N2

- Nêu cách thức – Nhận xét - 2, HS nêu cách tính tổng nhiều STP

- HS đọc lại tốn - Trả lời

- Giải nháp – Nêu k.quả

- Nhận xét

(41)

- HS nêu lại cách tính tổng nhiều STP

HĐ2: Thực hành(VBT)

* MT : Biết tính tổng nhiều STP (tương tự tính tổng hai STP).

- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng STP và biết vận dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện nhất.

 Bài 1: Đặt tính tính

- 1HS nêu YC – HS giải bảng – GV nhận xét - H: Khi viết dấu phẩy tổng cần phải ý điều gì?  Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

- 1HS nêu YC – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS nhận xét làm bảng phụ

- GV giúp HS SS giá trị biểu thức (a+b) + c a + (b + c) trường hợp để dẫn đến tổng quát:( a + b) +c = a + (b + c)

-YC HS: Hãy phát biểu tính chất kết hợp phép cộng STP (phần NX/SGK)  Bài 3: Sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp

để tính ( theo mẫu).

- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn HS cách làm - HS làm – 3HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dò :

- BTVN: 1, 2, 3a,c/SGK/51, 52 - Nhận xét tiết học

- 3, HS nêu cách tính tổng nhiều STP

- HS nêu y.c – Làm b.con - Trả lời

- HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ + Sửa

- Nêu tính chất kết hợp phép cộng STP

- HS neâu y.c

- Làm – HS làm b.phụ - Sửa

IV Phaàn boå sung :

Tập làm văn:

KTĐK - L1( KT Viết )

================================== Kó thuật:

Bày, dọn bữa ăn gia đình

(SGK/42 – TG:35’) I Mục tiêu:

(42)

* KN: Dọn bữa ăn gọn gàng, đẹp mắt

* TĐ: Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn II ĐDDH:

- GV: Tranh ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn ăn gia đình thành phố nơng thơn

III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 HĐ đầu tiên:

2 HĐ dạy học mới:

* GTB: GV nêu mục tiêu học

HĐ1: Tìm hiểu cách bày ăn d cụ ăn uống trước

bữa ăn

* MT : Biết bày, dọn bữa ăn gia đình

- YC HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1/SGK + TLCH: + C1 : Nêu mục đích việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?

+ C2 : Nêu cách xếp ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn trước bữa ăn gia đình em ?

- GV nhận xét tóm tắt ( giới thiệu tranh ảnh) :…làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện vệ sinh Nhiều gia đình xếp món ăn, bát, đũa vào mâm đặt mâm ăn bàn ăn, phản gỗ, chõng tre chiếu trải đất Cũng có nhiều gia đình xếp ăn, bát, đĩa, thìa, … trực tiếp bàn ăn - YC HS trao đổi N2 theo câu hỏi :

+ C1 : Nêu yêu cầu việc bày dọn bữa ăn ?

+ C2 : Nêu công việc cần thực bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo yêu cầu trên ?

- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét bổ sung

- GV tóm tắt : Bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn hợp lí giúp người ăn uống thuận tiện, vệ sinh Khi bày bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho thành viên gia đình ; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch

HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

* MT : HS biết cách thu dọn sau bữa ăn

- YC HS trả lời câu hỏi :

+ C1 : Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em ? + C2 : Nêu mục đích cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em ?

+ C3 : Em so sánh cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu học ?

- GV nhận xét hướng dận HS cách thu dọn sau bữa ăn theo ND

- GV lưu ý HS: Khơng dọn có người cịn ăn cũng khơng để q lâu dọn vì… Nếu thức ăn cịn phải cho vào hộp đậy kín nắp cho vào tủ lạnh

- Quan saùt h.1 + TLCH

- Laéng nghe

- Trao đổi N2

- Đại diện báo cáo - Lắng nghe

- TLCH

- Laéng nghe

(43)

HĐ3: Đánh giá kết học tập

* MT : GV đánh giá kết học tập

- YC HS trả lời câu hỏi SGK/43 HĐ cuối cùng:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn nhà giúp gia đình bày, dọn bữa ăn ; chuẩn bị “Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống”

IV Phần bổ sung:

- O

- Nhận xét Chuyên môn

Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 Thể dục

Động tác tồn thân

Trị chơi : Chạy nhanh theo số I/ MỤC TIÊU:

YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/152) II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi Tranh TD

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm yêu cầu tiết học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vòng sân tập

Thành vịng trịn,đi thường… bước Thơi Trị chơiĐứng ngồi theo lệnh

Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

6phút

25phút p

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(44)

* MT : Trò chơi: Chạy nhanh theo số - Ôn động tác TD học

a.Ơn động tác thể dục:Vươn thở,tay,chân,vặn

GV hô nhịp HS thực mẫu động tác GV tổ chức HS luyện tập

Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét

b.Học động tác toàn thân

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Luyện tập động tác thể dục học Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Nhận xét

c.Trò chơi: Chạy nhanh theo số

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

* MT :Hồi sức -Thả lỏng Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp động tác thể dục học

10 p

p

phút

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Tập đọc :

Chuyện khu vườn nhỏ

( SGK/102 - TG:35’) I - M ụ c tieâu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN / 20 )

II - ÑDDH:

- GV: tranh minh họa học; tranh ảnh hoa ban công, sân thượng ngôinhà III - Các HĐDH:

 HĐ thầy  HĐ trò

1 KTBC: Nhận xét chung KT HS 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV g.t tranh m.hoïa G.t baøi )

HĐ1: Luyện đọc

* MT : Đọc lưu loát văn

- Q.saùt

(45)

- HS đọc

- GV g.t tranh m.họa GV chia đoạn (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp bài(3 lượt) + GV sửa sai

GV rút từ khó H.d đọc GV rút từ ngữ ( SGK )

- HS đọc nối tiếp (2 lượt) - GV đọc lại

HĐ2: Tìm hiểu bài

* MT : Trả lời câu hỏi SGK Hiểu tình cảm u q thiên nhiên cuả hai ơng cháu

+ HS đọc Đ1 + TKCH1/SGK Lớp n.x + GV KL: ( Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban cơng )

+ HS đọc thầm Đ2 + Thảo luận N2 CH2/SGK Đại diện báo cáo + Lớp n.x

GV KL: ( Cây quỳnh-lá dày, giữ nước; hoa ti gơn-thị râu, theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu; hoa giấy-bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng; đa Ấn Độ-bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe nâu rõ to,…)

+ HS đọc Đ3 + TL N2 CH3/SGK

Đại diện báo cáo + Lớp n.x GV KL: ( Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn )

+ GV gợi CH4/SGK Gọi HS TL + GV n.x, KL: ( Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn)

GV : Loài chim bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca những nơi có cối, bình n, mơi trường thiên nhiên sạch, đẹp Nơi ấy, không thiết phải cánh rừng, cánh đồng, công viên hay khu vườn lớn Có một mảnh vườn nhỏ manh chiếu ban công một căn hộ tập thể thành phố Nếu gia đình biết yêu thiên nhiên, hoa, chim chóc, biết tạo cho khu vườn, dù nhỏ vườn ban công nhà bé Thu, mơi trường sống xung quanh lành, tươi đẹp hơn.

HĐ3: H.d đọc d.c

* MT : Đọc diễn cảm thể yêu cầu cuả

- GV h.d đọc Đ3 theo cách phân vai

- HS thi đọc trước lớp Lớp n.x, tuyên dương GV: Nội dung nói điều gì?

3 Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS nhà đọc lại + Xem trước Tiếng vọng - GV n.x tiết học

- Q.sát lắng nghe

- HS đọc nối tiếp bài(3 lượt) - Đọc từ khó

- Giải thích từ

- HS đọc nối tiếp (2 lượt) - Lắng nghe

- HS đọc đoạn + TLCH1 - Nhận xét

- Đọc thầm Đ2 - Thảo luận N2 - Báo cáo – Nhận xét

- Laéng nghe

- HS đọc Đ3 – Thảo luận N2 - Báo cáo – Nhận xét

- Trả lời CH4 – Nhận xét

- Lắng nghe – Đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp – Nhận xét - Trả lời

IV - Phần bổ sung:

(46)

Tốn:

Luyện tập

(SGK/52 – TG: 35’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN / 63

II ÑDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: laøm baøi 1/SGK/51 + Nêu cách cộng nhiều STP - HS2: làm baøi 3a, c/SGK/52

2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1 :  BT1/VBT:Đặt tính tính

* MT : Củng cố cách cộng nhiều STP

- 1HS nêu YC – HS làm bảng – GV nhận xét - HS nêu cách cộng nhiều STP

HĐ2:  BT2/VBT:Tính cách thuận tiện

* MT : Củng cố tính chất kết hợp

- 1HS nêu YC – GV hướng dẫn HS làm phần tập

- HS làm + 3HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GV chốt ý

.HĐ3:  BT3/VBT:Điền dấu <, >, =

* MT : Củng cố SS caùc STP

- 1HS nêu YC – HS làm – 3HS sửa bảng - Lớp NX – GV chốt ý

HÑ4:  BT4/VBT

* MT :Củng cố kĩ giải toán với STP

- 1HS đọc toán – HS nêu cách giải - HS làm + 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ Lớp NX, sửa sai 3 Củng cố + Dặn dò :

- BTVN:1, 4/52/SGK - Nhận xét tiết học

- HS sửa – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm b.con - 2, HS nêu cách cộng nhiều STP

- HS neâu y.c

- Làm + HS làm b.phụ - Sửa b.phụ

- HS neâu y.c – Làm - HS lên bảng – N.xét

- HS đọc tốn – Nêu cách giải – Làm + HS làm b.phụ

- Nhận xét

IV Phần bổ sung:

(47)

-Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009 Toán:

Trừ hai số thập phân

(SGK/53 – TG: 40’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN / 63 )

II ÑDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: làm 1/SGK/52 - HS2: làm 4/SGK/52 2 Dạy học mới :

* GTB: GV neâu MT học.

.HĐ1:Hướng dẫn HS tự tìm cách thực trừ hai STP

* MT : Biết cách thực phép trừ hai STP. a.VD 1 : (SGK/53)

-1HS nêu đề, GVghi tóm tắt:

Đường gấp khúc ABC: 4,29m Đoạn thẳng AB: 1,84m Đoạn thẳng BC: ? m

- GV gợi ý – HS nêu phép trừ: 4,92 – 1,84 = ? (m) - HS n cách thực ( GV gợi ý) - GV ghi bảng :

Ta coù: 4,29m = 429cm 429

1,84m = 184cm -184

245 (cm) 245cm = 2,45cm

Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m)  Hướng dẫn kĩ thuật tính:

- GV nêu: Đặt tính phép cộng hai STP; Trừ trừ hai STN; đặt dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

- YC HS nháp nêu cách thực – GV ghi bảng - Lớp NX

4,29 - HS SS kết quả!

-1,84 - Hãy nêu lại cách trừ hai STP! 2,45(m)

b VD 2 : 45,8 – 19,26 = ?

- YC HS dựa vào cách tính (ở VD1): Đặt tính tính - làm

- HS nêu cách thực – GV ghi bảng: 45,8

- HS làm – Nhận xét

- HS nêu đề toán

- Nêu phép trừ - Nêu cách thực

- Laéng nghe

- Làm nháp – Nêu cách thực – Nhận xét

- So sánh k.quả

- Nêu cách trừ hai STP

- Làm nháp

(48)

-19,26 26,54

* GV lưu ý HS:Thêm chữ số vào bên phải PTP SBT (nếu số chữ số hơn)

c Ghi nhớ : - H: Từ 2VD trên, nêu cách thực phép trừ hai STP!

.HĐ2: Thực hành(VBT)

* MT : Bước đầu có kĩ trừ hai STP vận dụng kĩ giải tốn có nội dung thực

 Bài 1: Tính

- 1HS nêu YC – HS làm - 4HS nêu miệng KQ – Lớp NX  Bài 2: Đặt tính tính

- 1HS nêu YV – HS làm bảng – GV NX  Bài 3: Giải toán

- 1HS đọc đề toán – HS nêu cách giải - HS làm + 2HS làm bảng phụ cách - HS sửa bảng phụ- GV KL

3 Củng cố + Dặn dò:

- BTVN:2, 3/SGK/54 - Nhận xét tiết học

- Trả lời

- 3, HS nêu cách trừ hai STP

- HS nêu y.c – Làm - Nêu miệng k.quả – Nhận xét - HS nêu y.c – Làm b.con - HS đọc đề toán – Nêu cách giải – Làm + HS làm b.phụ

- Sửa

IV Phần bổ sung:

 TGTT:

Khoa học:

Ơân tập: Con người sức khỏe(T.2)

( SGK/44 – TG: 35’) I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN / 89 )

II ĐDDH: - HS:bút vẽ, bút màu + giấyA3. III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? - HS2: Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? 2 Dạy học mới:

* GTB: GV dẫn lời từ cũ

.HĐ3: Thực hành vẽ tranh vận động.

MT: HS vẽ tranh vận động phòng tránh chất gây nghiện ( xâm hại trẻ em, HIV/AIDS, tai nạn giao thông).

(49)

TH:

- HS q.sát H2,3/SGK + trao đổi N2 nội dung hình

- Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS vẽ tranh theo nhóm( tự chọn nội dung) - Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm

- Lớp nhận xét – GV kết luận, chốt ý 3 Củng cố + Dặn dò:

- Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học

- Nhận xét tiết học

- Trao đổi N2

- Báo cáo – Nhận xét, b.sung - Vẽ tranh N4

- Trình bày sản phẩm - Nhận xét

IV Phần boå sung:

================================== Chính tả: (N-V)

Luật Bảo vệ mơi trường

( SGK/103 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN / 20 ) * GD.BVMT ( Toàn phần )

II - ÑDDH:

- GV: bảng phụ viết nd bt1/VBT ; bảng phụ sửa bt3b/VBT

trăn con trăn, trăn trở dân dân chúng, dân số, nhân dân trăng mặt trăng, trăng trắng dâng nước dâng, dâng cơm, dâng trà răn răn đe, răn dạy lượn uốn lượn, lượn lờ, bay lượn răng răng sữa, cưa, hàm răng lượng số lượng, sản lượng, khối lượng III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: KT ĐDHT HS 2 Dạy học mới

* GTB: ( GV neâu MT )

HĐ1: H.d HS nghe – viết

* MT : Nghe - viết tả đoạn Luật Bảo vệ môi trường.

- GV đọc đoạn viết

CH: Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mơi trường nói gì?

- Lắng nghe - Trả lời

(50)

* GD.BVMT – Đàm thoại

-H: Ở lớp , nhà , em làm để bảo vệ mơi trường ? - GD : Biết giữ gìn vệ sinh nhà , trường học , khơng xả rác , …là góp phần làm cho mơi trường lành , sạch đẹp Đó hoạt động BVMT

- GV rút từ khó HS phân tích, đọc, rèn viết b

- GV đọc cho HS viết soát lỗi - HS đổi soát lỗi

- GV thu chấm

HĐ2: H.d HS làm BT c.tả

* MT : Ôn lại cách viết từ chứa tiếng có âm cuối n/ng

 Bài 1: - HS neâu y.c b/

- GV h.d phần BT - HS làm

- HS (bốc thăm) tiếp sức sửa (2 lượt) Lớp n.x, bình chọn, tuyên dương GV KL + KT K.q lớp

 Bài 2: ( GV tổ chức )

Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS ghi nhớ cách viết c.tả từ ngữ luyện tập

- GV n.x tieát học

- Đổi sốt lỗi

- HS nêu y.c - Làm

- Bốc thăm sửa tiếp sức - Nhận xét

IV - Phần bổ sung:

- O -Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009 Mĩ thuật :

(Veõ tranh)

Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11

( SGK/35 – TG:35’) I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/137)

* Trên chuẩn : Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp

II ÑDDH:

- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy

- GV:+ Một số tranh ảnh Ngày Nhà giáo VN + Hình gợi ý vẽ III Các HĐDH:

(51)

1 HĐ đầu tiên: GV kiểm tra chuẩn bị HS. HĐ dạy mới:

* GTB: Lớp hát “ Những hoa ca” – GV dẫn lời g.thiệu

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

* MT : Biết chọn nội dung đề tài v

- GV y.c HS kể lại hoạt động kỉ niệm Ngày NG VN 20 – 11

- GV gợi ý HS nhớ lại hình ảnh Ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ( quang cảnh, hoạt động, dáng người hoạt động,…)

- GV y.c HS chọn nội dung để vẽ.

HĐ2: Cách vẽ tranh

* MT : Nắm cách vẽ tranh đề tài

- GV g.thiệu số tranh hình tham khảo SGK y.c HS nêu cách vẽ tranh

- GVKL: Veõ tranh:

+ Vẽ hình ảnh trước ( vẽ rõ nội dung). + Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động). + Vẽ màu tươi sáng.

- GV đính hình ( chuẩn bị) để gợi ý cho HS cách chọn xếp hình ảnh cách vẽ

- GV cho HS xem số tranh y.c HS nhận xét về: hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc tranh - GV nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh hình ảnh nhỏ làm cho bố cục rườm rà, vụn vặt

HĐ3: Thực hành

* MT : vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. HS vẽ cá nhân – GV q.sát uốn nắn HS lúng túng

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

* MT : Biết đánh giá SP theo tiêu chí

- GV chọn số bài, gợi ý HS nhận xét, xếp loại - GV nhận xét chung khen ngợi HS làm tốt HĐ cuối cùng:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: Chuẩn bị mẫu có vật mẫu ( , bình nước)

- Hát TT

- Liên hệ thực tế

- HS choïn ND - QS + Neu cách vẽ

- Chọn xếp hình ảnh - QS tranh + Nhận xét

- HS thực hành - Nhận xét, đánh giá

IV - Phần bổ sung:

Luyện từ câu:

Đại từ xưng hô

(52)

I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/20)

* Trên chuẩn : HS khá, giỏi n.x thái độ ,tình cảm cuả nhân vật dùng đại từ xưng hô

( BT1)

II - ÑDDH:- HS : bảng - GV : bảng phụ

III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: Nhận xét KT (viết) 2 Dạy học mới:

* GTB: (GV neâu MT)

HĐ1: Nhận xét

* MT : Nắm khái niệm đại từ xưng hô.  BT1: - HS nêu y.c + n.d

- GV gợi CH: C1: Đoạn văn có nhân vật nào? C2: Các nhân vật làm gì?

- HS báo cáo Lớp n.x

GV KL: Những từ in đậm đoạn văn gọi Đại từ xưng hô

 BT2:

+ GV nêu y.c Nhắc HS ý lời nói Cơm Hơ Bia

+ HS đọc lời nhân vật Nêu n.x

GV tóm ý  BT3: - HS neâu y.c

- HS nêu miệng + GV ghi bảng phụ - HS đọc lại k.q

HĐ2: Ghi nhớ

* MT : Nắm ghi nhớ học

+ HS đọc ghi nhớ SGK

+ K.khích HS nêu ý ( khơng nhìn sách )

HĐ3: Luyện tập ( VBT )

* MT : Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp một văn ngắn .

 Baøi 1: - HS neâu y.c 1a/

+ HS làm + HS làm bảng phụ

+ HS sửa bảng phụ GV KL: ( ĐT: anh, tôi, ta, em )

- HS nêu y.c1b/

+ HS giải miệng GV n.x, boå sung:

( Thỏ xưng ta - gọi rùa em - thái độ kiêu căng, coi thường rùa Rùa xưng - gọi thỏ anh - thái độ tự trọng, lịch với thỏ )

 Baøi 2:

+ HS neâu y.c, n.d

- HS neâu y.c n.dung

- Báo cáo – Nhận xét - Laéng nghe

- Laéng nghe

- Đọc lời nhân vật – Nêu n.xét - HS nêu y.c

- Nêu miệng k.quả - HS đọc lại k.quả - HS đọc ghi nhớ SGK - Vài HS nêu ý

- HS neâu y.c

- Làm + HS làm b.phụ - Sửa

- HS neâu y.c b)

- Giải miệng – Nhận xét

- HS nêu y.c - Làm

(53)

+ GV h.d làm mẫu phần BT + HS làm baøi

+ HS nêu miệng k.q Lớp n.x GV KL: ( - … … no ù…

- … no ù… … ) HS đọc lại đoạn văn 3 Củng cố, dăn dò: - HS nhắc lại phần ghi nhớ

- Y.c HS nhà ghi nhớ lại - GV n.x tiết học

IV - Phần bổ sung:

================================== Tốn:

Luyện tập

(SGK/54 – TG: 35’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/63)

* Trên chuẩn : Thực phép trừ để rút nhận xét trừ số cho tổng ( BT4a/VBT )

II ĐDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: làm 2/SGK/54 + Nêu cách trừ hai STP - HS2: làm 4/SGK/54

2 Dạy học mới :

* GTB: GV neâu MT học.

HĐ1: BT1/VBT: Đặt tính tính.

* MT : Củng cố trừ hai STP

- 1HS neâu YC – HS giải bảng – GV nhận xét

HĐ2: BT2/VBT: Tìm x.

* MT : Tìm thành phần chưa biết - 1HS nêu YC – HS laøm baøi

- 4HS sửa bảng - Lớp nhận xét – GVKL

HĐ3:  BT3/VBT: Giải tốn dựa vào tóm tắt

* MT : Giải toán

- 1HS dựa vào tóm tắt nêu tốn – HS nêu YC toán - HS nêu cách giải – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL + Kiểm tra cách giải

- HS làm - Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm b.con - HS nêu y.c – Làm - HS làm b.lớp – Nhận xét

(54)

khác HS

HĐ4: .BT4/VBT: Viết tiếp vào chỗ trống

* MT : Trừ số cho tổng.

+ Bài 4a:1HS nêu YC – YC HS làm + 1HS làm b.phụ

+ HS nhận xét bảng phụ

+ HS nêu miệng phần nhận xét – GVKL

+ Bài 4b: 1HS nêu YC – GV hướng dẫn làm 4a

3 Củng cố + Dặn dò : - BTVN:2, 3, 4b/SGK/54. - Nhận xét tiết học

- HS nêu y.c – Làm + HS làm b.phụ – Nhận xét

- 3, HS nêu nhận xét - HS nêu y.c – Làm

IV Phần bổ sung :

================================== Lịch sử :

Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945)

( SGK/23 - TG:35’) I - Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/102)

II - ÑDDH :

- GV: Bản đồ hành VN, bảng phụ ghi n.d CH4/SGK III - Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập HS1: CH1 / SGK/23

HS2: CH2 / SGK/23

HS3: Hãy nêu kiện ngày 2-9-1945? GV n.x + Ghi điểm

2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV hệ thống thời gian TD Pháp xâm lược nước ta … dẫn lời g.t )

.HĐ1: Đàm thoại

* MT : giúp HS nhớ lại mốc thời gian từ năm 1858 đến năm 1945

- HS neâu CH1/SGK

- Gọi HS TL + Lớp n.x + GV KL: ( …cuộc cách mạng giải phóng dân tộc 80 năm).

.HĐ2: Các kiện – Nhóm

* MT : giúp HS nhớ lại kiện lịch sử tiêu biểu

- HS trả

- HS nêu CH1 - Trả lời – Nhận xét

(55)

nhất từ năm 1858 đến năm 1945

+ GV y.c nhóm thảo luận CH2/SGK (bảng phụ) + GV lưu ý nhóm: nêu kiện lịch sử (1858, nửa cuối TK XIX, đầu TK XX, 3-2-1930, 19-8-1945,

2-9-1945 )

+ Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL (ghi bảng): ( - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta - Nửa cuối TK XIX: phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương

- Đầu TK XX: phong trào Đông du Phan Bội Châu - Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời

- Ngày 18-9-1945: khởi nghĩa giành quyền Hà Nội. - Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ CHí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ) + HS đọc CH3/SGK Gọi vài HS trình bày + GV n.x, bổ sung (nếu có)

HĐ3: Củng cố ý nghĩa kiện 1930, 1945 - N2

* MT : giúp HS củng cố ý nghĩa kiện lịch sử - Y.c HS trao đổi N2 CH4/SGK (bảng phụ) nêu ý nghĩa2 kiện: 1930, 1945

- Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV chốt ý:

( + 1930: ĐCS VN đời Cách mạng có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi

+ 1945: Bác Hồ đọc TNĐL, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa )

3 Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS nhà xem lại ghi nhớ kiện lịch sử 1858 1945

- GV n.x tiết học

- Báo cáo – Nhận xét - Laéng nghe

- HS đọc CH3 - 3, HS trình bày

- Nhận xét - Trao đổi N2

- Báo cáo – Nhận xét

IV Phần bổ sung:

- O -Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009 Tập đọc:

Tiếng vọng

( SGK/108 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/21)

* Trên chuẩn : Trả lời CH2

* GD.BVMT ( Toàn phần )

(56)

- GV: tranh minh họa III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ troø

1 KTBC: “Chuyện khu vườn nhỏ”

3 HS: HS đọc đoạn + TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học mới

* GTB: ( GV nêu MT )

.HĐ1: Luyện đọc

* MT : Đọc đúng lưu loát thơ

- HS đọc thơ

- HS đọc nối tiếp khổ thơ (4 lượt) + GV sửa sai GV rút từ khó + H.d đọc

GV rút từ ngữ (SGK) - HS đọc nhóm

- GV đọc lại

HĐ2: Tìm hiểu bài

* MT : Hiểu điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ giới quanh ta.

+ HS đọc khổ

• GV gợi CH1/SGK + HS TL Lớp n.x, GV KL:

( Chim sẻ chết bão Xác lạnh ngắt, lại bị mèo tha Sẻ chết để lại tổ trứng Khơng cịn mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời )

• Y.c HS TL N2 CH2/SGK Đại diện báo cáo, lớp n.x

+ GV KL: Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho chim sẻ tránh mưa Tác giả ân hận ích kỉ, vơ tình gây nên hậu quả đau lòng

+ HS đọc khổ + TLCH3/SGK Lớp n.x, GV KL: ( Hình ảnh trứng khơng có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở ngàn Chính mà tác giả đặt tẹn bài thơ Tiếng vọng )

+ GV gợi CH4/SGK HS TL + GV n.x, bổ sung

( Cái chết chim sẻ nhỏ / Sự ân hận muộn màng / Xin chớ vơ tình / Cánh chim đập cửa … )

.HĐ3: H.d đọc d.c

* MT : HS đọc diễn cảm thể yêu cầu văn

- GV h.d đọc d.c thơ

- HS đọc d.c HS đọc N2 Thi đọc trước lớp

CH: Bài thơ ghi lại tâm trạng tác giả? Vì sao? * GD BVMT :

GV: Phải biết yêu thương quan tâmđến lồi vật xung quanh Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ thế giới xung quanh ta Vì việc làm thiếu ý thức BVMT.

- HS trả

- HS đọc thơ

- HS đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc từ khó

- Giải thích từ - Đọc N2 - Lắng nghe - HS đọc khổ - TLCH1 – Nhận xét

- Thảo luận N2 – Báo cáo - N.xét

- HS đọc khổ + TLCH3/SGK

- Nhận xét

- TLCH4 – Nhận xét, b.sung

- Laéng nghe

(57)

3 Củng cố, dặn dò: - Y.c HS đọc lại - GV n.x tiết học

IV - Phần bổ sung:

================================== Tốn:

Luyện tập chung

(SGK/55 – TG: 35’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/63)

* Trên chuẩn : Giải toán theo cách (BT4/VBT – Nếu thời gian )

II ĐDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: làm 2/SGK/54 - HS2: làm 3/SGK/54 - HS3: làm 4b/SGK/54 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1: .BT1/VBT: Đặt tính tính * MT : Củng cố cộng, trừ STP.

- 1HS nêu YC – HS giải bảng – GV nhận xét

- Vài HS nêu lại cách cộng, trừ hai STP

.HĐ2: .BT2/VBT: Tìmx

* MT : Tìm thành phần chưa biết .

- 1HS nêu YC – HS làm + 2HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – GVKL

- 2HS nhắc lại cách tìm số hạng, SBT, số trừ chưa

biết

.HĐ3: .BT3/VBT: Tính cách thuận tiện nhatá)

* MT : Tính chất phép cộng, trừ.

- 1HS nêu YC – HS nêu cách làm – HS làm - 2HS sửa bảng – Lớp NX

HÑ4: .BT4/VBT

* MT : Giải toán

- 1HS nêu YC – GV gợi ý – HS làm - 2HS làm bảng phụ cách

- HS laøm – Nhận xét

- HS nêu y.c – Làm b.con - 2, HS nêu cách cộng

- HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ – Sửa - HS nhắc

- HS nêu y.c – Nêu cách làm - Làm – HS làm b.lớp – N.xét - HS nêu y.c – Làm

(58)

- HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dò : - BTVN: 2, 3, 4/SGK/55.

- Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung :

================================== Taäp làm văn:

Trả văn tả cảnh

( SGK/109 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/21)

II - ÑDDH:

- GV: + Bảng phụ ghi đề ( KT viết )

+ Bảng phụ ghi số lỗi: tả, dùng từ, câu, ý III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: GV n.x kết chung 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV neâu MT )

HĐ1: Nhận xét kết làm

* MT : Rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt

- HS đọc lại đề ( bảng phụ ) - GV n.x kq: ưu điểm, khuyết điểm - GV thông báo số điểm

.HĐ2: H.d HS chữa bài

* MT : Có khả phát sửa lỗi làm của mình, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết lại đuôc đoạn cho hay hơn

- H.d sửa lỗi chung

+ GV lỗi cần sửa bảng phụ

+ số HS lên bảng sửa + lớp sửa nháp + Lớp trao đổi kết sửa bảng - H.d HS sửa lỗi ( VBT )

+ HS đọc lời nhận xét phát lỗi + HS tự sửa

+ Đổi để KT việc sửa lỗi - GV đọc văn hay

- Y.c HS viết lại đoạn nài hay ( VBT ) - Gọi vài HS đọc lại đoạn viết

3 Củng cố, dặn dò: - Y.c HS viết chưa đạt nhà viết

- HS đọc lại đề - Lắng nghe

- Vài HS lên bảng sửa lỗi - Trao đổi

- Tự sửa lỗi

- Kiểm tra việc sửa lỗi ( chéo ) - Lắng nghe

- Viết lại đoạn văn

(59)

lại

- GV n.x tiết học IV - Phần bổ sung:

- O

-Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Luyện từ câu :

Quan hệ từ

( SGK/109 - TG:40’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/21)

* Trên chuẩn :Đặt câu với quan hệ từ BT3

* GD.BVMT ( Liên hệ) : - Biết ích lợi việc trồng xanh

- Có ý thức bảo vệ xanh sân trường

II - ĐDDH:

- GV: + Bảng phụ ghi n.d CH2/Phần n.x + Bảng phụ ghi n.d BT2/VBT III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: HS nêu ghi nhớ Đại từ xưng hô + Cho VD GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học mới: * GTB: ( GV nêu n.x )

HĐ1: Nhận xét

* MT : Bước đầu nắm khái niệm Quan hệ từ

 BT1: - HS neâu y.c

- GV y.c HS đọc câu nêu n.x GV KL: Những từ in đậm ví dụ dùng để nối từ câu nối câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ câu quan hệ ý câu Các từ ấy được gọi quan hệ từ.

 BT2: + HS neâu y.c

+ Y.c HS gạch chân cặp từ ( bảng phụ ) + HS nêu n.x ( GV cung cấp nều HS không nêu )

- HS trả

- HS neâu y.c

- Đọc nêu nhận xét - Lắng nghe

- HS neâu y.c

- Gạch chân cặp từ - Nêu nhận xét

(60)

+ GV ghi kq vào bảng

GV KL: Nhiều từ ngữ câu nối với QHT mà cặp QHT nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa giữa phận câu.

HĐ2: Ghi nhớ

* MT : Ghi nhớ n.dung bài

- HS đọc ghi nhớ SGK

- GV k.khích HS nêu lời ý phần ghi nhớ

HĐ3: Luyện tập – VBT

* MT : Nhận biết vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng chúng câu văn hay đoạn văn; biết đặt câu vơí quan hệ từ.

 Bài 1: - HS nêu y.c

- GV h.d HS làm câu a)

- HS làm + HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ GV chốt ý:

( a/ + nối Chim, Mây, Nước với Hoa + nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi

+ nối cho với phận đứng sau

b/ - nối to với nặng - nối rơi xuống với ném đá

c/ + với nối ngồi với ông nội + nối giảng với từng loài cây)

 Bài 2: + HS nêu y.c

( GV h.d ) GV KL:

- … nên nguyên nhân - kết - … tương phản ) * GD BVMT – Đàm thoại

C1: Ở câu a/, “Vì ………….xanh mát”, việc trồng xanh

có ích lợi ?

C2 : Để trường học có khơng khí lành thống mát , em nên làm ?

- GV : Trồng xanh để tạo khơng khí lành thống mát ,… đồng thời em phải biết chăm sóc , vun xới ,khơnh hái bẻ cành , …Đó góp phần BVMT

 Bài 3: + HS neâu y.c

+ GV h.d mẫu phần BT

+ HS làm + Gọi HS nêu miệng kq Lớp n.x + GV chốt ý

3 Củng cố, dặn dò: - Y.c HS nhà ghi nhớ bài - GV n.x tiết học

- HS đọc ghi nhớ SGK - 3, HS nêu ghi nhớ - HS nêu y.c

- Làm + HS làm b.phụ - Sửa

- HS nêu y.c - Làm + Sửa

- HS nêu y.c

- Làm + Nêu k.quả miệng

IV - Phần bổ sung:

(61)

Toán :

Nhân số thập phân với số tự nhiên

(SGK/55 – TG:40’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/63)

II ĐDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ

III Các HĐDH :

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC :

- HS1: làm 2/SGK/55 - HS2: làm 3/SGK/55 - HS3: làm 4/SGK/55 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1: Hình thành qui tắc nhân STP với STN.

* MT : Giúp HS nắm qui tắc nhân STP với STN Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân STP với STN a.VD1 : (SGK/55)

+ Hình thành phép nhân

- GV vẽ hình lên bảng nêu toán – HS nêu YC - YC HS nêu cách tính chu vi htgiác ABC

- H: cạnh hình tam giác ABC có đặc biệt ?

- GV: Để tính tổng cạnh, ngồi cách thực phép cộng 1,2 + 1,2 + 1,2 = …(m) Ta cách khác? (1,2 m x 3) + Tìm kết

- HS suy nghĩ nêu cách tính KQ (GV gợi ý) – HS nêu cách tính + GV ghi

Ta coù: 1,2m = 12dm 12

x 36(dm) 36dm = 3,6m Vậy: 1,2 x = 3,6(m) - H: Vậy 1,2m x mét? + Giới thiệu kĩ thuật tính

- HS làm – Nhận xét

- Nêu y.c tốn - 2, HS nêu cách tính - cạnh dài

- Suy nghó, nêu cách tính

- Bằng 3,6m

(62)

- GV trình bày cách đặt tính thực SGK: 1,2

x 3,6(m)

- H: Hãy SS tích 1,2m x hai cách tính ! - H: Nêu điểm giống khác phép nhân ! - H: Trong phép tính 1,2 x tách phần thập phân tích ntn? - H: Dựa vào cách thực phép nhân 1,2 x 3, em nêu

cách thực nhân STP với STN? b.VD2 : Đặt tính tính :0,64 x 12

- GV YC 1HS lên bảng thực trình bày cách tính (như SGK) – Lớp NX

- GV nhận xét cách tính HS Qui taéc:

- H: Qua hai VD, em nêu cách thực phép nhân STP với STN !

- HS nhắc lại (như SGK)

HĐ2:Thực hành(VBT).

* MT : Vận dụng điều học vào luyện tập

 Baøi 1: Đặt tính tính

- 1HS nêu YC – HS làm bảng – GVNX  Bài 3: Giải toán

- 1HS đọc toán – HS nêu cách làm – HS làm - 1HS lên bảng – Lớp nhận xét + GVKL 3 Củng cố + Dặn dò : - BTVN: 1, 3/SGK/56.

- Nhận xét tiết học

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời

- HS lên b.lớp – Nhận xét

- 2, HS neâu

- 3, HS neâu quy tắc SGK

- HS nêu y.c – Làm b.con - HS nêu y.c – Nêu cách làm

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét

- HS đọc tốn – Nêu cách làm – Làm – HS lên b.lớp – Nhận xét

IV Phần bổ sung :

================================== Taäp làm văn:

Luyện tập làm đơn

( SGK/111 - TG: 40’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/21)

* GD.BVMT (Toàn phần) :

II - ĐDDH:

- GV: Bảng phụ viết mẫu đơn III - Các HĐDH:

(63)

1 KTBC: Vài HS đọc lại đoạn văn tiết trước 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV neâu MT )

HĐ1: H.d chọn nội dung đơn

* MT : Củng cố kiến thức cách viết đơn - HS nêu y.c BT

- HS đọc mẫu đơn ( bảng phụ ) - HS trao đổi nhóm đơi nd cần thiết

- GV gợi ý HS chọn n.dung cho gọn, rõ, có sức thuyết phục

- Vài HS nêu đề chọn viết

.HĐ2: Thực hành

* MT : Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết.

+ Y.c HS viết đơn ( VBT )

+ HS nêu kq Lớp n.x + GV bổ sung (nếu có) * GD.BVMT : Những việc làm chặt tỉa cành để tránh tai nạn , ngăn chặn việc dùng thuốc nổ đánh cá … gĩp phần BVMT

3 Củng cố, dặn dò:

- Y.c HS viết chưa đạt nhà viết lại

- Y.c HS nhà quan sát người thân gia đình để c.bị tiết sau

- HS nêu y.c - HS đọc mẫu đơn - Trao đổi N2

- Lắng nghe - Nêu đề chọn viết - Viết đơn

- Nêu k.quả – Nhận xét

IV - Phần bổ sung:

================================== Kó thuật:

Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

( SGK/44 – TG:35’) I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem TL: C.KT-KN / 145 )

II ÑDDH:

- HS: Một số bát, đũa dụng cụ, nước rửa bát ( chén) - GV: Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK

III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 HĐ đầu tiên: GV kiểm tra chuẩn bị HS HĐ dạy mới:

* GTB: GV nêu mục tiêu học

(64)

ăn uống

* MT : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

- H: Nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống thường dùng ? - YC HS đọc mục 1/ SGK + Trao đồi N2 :

C1 : Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn ?

C2 : Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không rửa sau bữa ăn ?

- Gọi HS trả lời – Lớp nhận xét bổ sung

- GV tóm tắt : Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng để ăn uống thiết phải

cọ rửa sẽ, không để lưu cữu qua bữa sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống làm cho dụng cụ sẽ, khơ ráo,ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ

HĐ2: Cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống * MT : Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - H: Em mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống sau bữa ăn gia đình

- YC HS quan sát hình + Đọc nội dung mục 2/SGK : So sánh cách rửa bát gia đình với cách rửa bát trình bày SGK

- GV nhận xét hướng dẫn HS bước rửa SGK, xem tranh ảnh ( GV thao tác minh họa) lưu ý với HS: + Trước rửa bát cần dồn hết thức ăn, cơm lại trên bát, đĩa vào chỗ

Sau tráng qua lượt nước tất dụng cụ nấu ăn ăn uống

+ Không rửa cốc (li) với bát, đĩa, thìa , … để tránh làm cốc có mùi mỡ mùi thức ăn …

.HÑ3: Liên hệ thân

* MT : Biết liên hệ việc rửa dụng cụ nấu ăn , ăn uống

-YC HS liên hệ việc rửa dụng cụ nấu ăn , ăn uống gia đình

HĐ cuối cùng: - GV hướng dẫn HS giúp gia đình - Dặn chuẩn bị “Cắt ,khâu, thêu nấu ăn tự chọn”

- HS TLCH

- HS đọc + trao đổi N2 - HS TL

- Nhaän xét, bổ sung - Lắng nghe

- TLCH

- QS hình + So sánh cách làm - Lắng nghe

- HS TL

IV Phaàn boå sung:

- O

(65)

Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009

Thể dục

Động tác vươn thở,tay,chân,vặn minh, tồn thân Trị chơi : Ai nhanh khéo hơn I/ MỤC TIÊU:

YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN/152) II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường; Còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Tu

(66)

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

* MT : HS nắm yêu cầu tiết học

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Giậm chân….giậm

Đứng lại……… đứng

Thành vịng trịn,đi thường… bước Thơi Trị chơi : Nhóm nhóm

Kiểm tra cũ : 4hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

* MT :Ơn động tác TD-Trị chơi: Ai nhanh khéo

a.Trò chơi: Ai nhanh khéo

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

b.Ôn động tác thể dục học Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Các tổ luyện tập động tác thể dục Giáo viên quan sát góp ý

Nhận xét

*Các tổ thi đua trình diễn động tác thể dục Nhận xét Tuyên dương

III/ KẾT THÚC:

* MT : Hồi sức -Thả lỏng Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tâp động tác thể dục học

6phút

25p p

18 p

p

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Tập đọc :

Mùa thảo quả

( SGK/113 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/21)

* Trên chuẩn :Cách dùng từ câu hỏi

II - ÑDDH:

(67)

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : Tiếng vọng

HS đọc thơ TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm 2 Dạy học mới:

* GTB: ( HS q.s tranh m.h dẫn lời GTB )

.HĐ1: Luyện đọc

* MT : Đọc lưu lốt văn

- HS đọc tồn GV phân đoạn: Đ1: từ đầu … nếp khăn

Đ2: tiếp … không gian Đ3: lại

- HS đọc nối tiếp (3 lượt) GV sửa sai GV rút từ khó + rèn đọc

GV rút từ ngữ (SGK )

HĐ2: Tìm hiểu bài

* MT : Trả lời câu hỏi SGK

+ HS đọc Đ1 + TLCH1/SGK Lớp n.x, GV KL: ( - Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn người rừng thơm

- Cách dùng từ: Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo Câu 2 khá dài, lại có từ lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo dài Các câu Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Rất ngắn, lại lặp từ thơm, tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo lan không gian )

+ HS đọc thầm Đ2 Thảo luận N2 CH2/SGK Đại diện báo cáo + Lớp n.x, GV KL:

( Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới Thống cái, thảo thành khóm lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá, lấn chiếm khơng gian )

+ HS đọc thầm Đ3 Thảo luận N6 CH3/SGK Đại diện TL + Lớp n.x, GV KL:

( - Nảy gốc

- Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng sây ngây và ấm nóng Thảo đóm lửa hồng, thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy )

HĐ3: H.d đọc d.c

* MT : Đọc diễn cảm thể đúng y.c văn

- HS đọc Đ2 GV h.d đọc d.c

- HS đọc N2 Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn tuyên dương

GV: Em cho biết, nội dung nói lên điều gì? 3 Củng cố, dặn dò:

- HS trả

- HS đọc tồn - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp (3 lượt) - Luyện đọc từ khó

- Giải thích từ

- HS đọc Đ1 – TLCH1 – N.xét

- Thaûo luận N2 CH2 - Báo cáo – Nhận xét

- Đọc thầm Đ3 – Thảo luận N6 - Báo cáo – Nhận xét

- HS đọc Đ2 - Lắng nghe - Đọc N2 – Thi đọc trước lớp - N.xét, b.chọn

(68)

+ Y.c HS nhà đọc lại c.bị mới: Hành trình bầy ong

+ GV n.x tiết học

IV - Phần bổ sung:

==================================

Toán:

Nhân số thập phân với

10, 100, 1000…… …

(SGK: 57/ TG: 35’) I Muïc tieâu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/63)

* Trên chuẩn :Áp dụng giải toán ( BT4 / VBT )

II ÑDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC:

- HS1 ,2: làm 1/SGK/56 + Nêu quy tắc nhân STP với STN

- HS3: làm 3/SGK/56 2 Dạy học mới :

* GTB: GV neâu MT học.

HĐ1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100,

1000, … * MT : Nắm quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000,…

a Ví dụ 1 : 27,867 x 10 = ?

- 1HS lên bảng thực – Lớp nhậnxét - GV nêu: 27,867 x 10 = 278,67

- HS làm – Nhận xét

(69)

- GV gợi ý HS nhận xét để rút quy tắc nhân nhẩm STP với 10 b.Ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ?

- 1HS lên thực hiện(đặt tính tính) – Lớp nhận xét - H: 53,286 x 100 = ?

- GV gợi ý HS nhận xét rút quy tắc nhân STP

với 100

c Quy tắc nhân STP với 10, 100, 1000, …

- H: Từ VD1 VD2, nêu quy tắc nhân nhẩm

STP với 10, 100, 1000, …?

- YC vài HS nhắc lại quy tắc (SGK)

- GV nhấn mạnh: chuyển dấu phẩy sang bên phải

HĐ2: Thực hành(VBT).

* MT : Vận dụng làm BT ,Củng cố KN viết số đo đại lượng

dưới dạng STP

 Bài 2: Tính nhẩm

- 1HS nêu YC – HS giải bảng – GV nhận xét  Bài 3: Viết số đo sau dạng số đo đơn vị mét

- 1HS nêu YC – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL

 Bài 4: Giải toán ( cịn thời gian )

- 1HS đọc toán – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL

Củng cố + Dặn dò :

- BTVN: 1,2, 3/SGK/57 - Nhận xét tiết học

- HS lên b.lớp – Nhận xét - Nêu nhận xét

- Nêu q.tắc

- 4, HS nhắc lại quy tắc

- HS nêu y.c – Giải miệng - HS nêu y.c – Làm b.con - HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ – Nhận xét - HS đọc toán – Làm - HS làm b.phụ – Nhận xét

IV Phần bổ sung :

- O -Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tốn:

Luyện tập

(SGK/58 – TG: 35’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/64)

* Trên chuẩn :Biết tìm STN bé số cho ( BT4 / VBT)

(70)

- GV: bảng phụ III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: làm 1/SGK57 +Nêu quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000, …

- HS2: làm 2/SGK/57 - HS3: làm 3/SGK/57 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1:  BT1/VBT:

* MT : Củng cố nhân STP với 10, 100, 1000  BT1/VBT: Tính nhẩm)

- 1HS nêu YC – HS giải miệng – Lớp nhận xét – GVKL - HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000, …

HÑ2: Làm BT2

* MT : Củng cố nhân STP với STN BT2/VBT:Đặt tính tính

- 1HS nêu YC – HS làm bảng – GV nhận xét - HS nêu quy tắc nhân STP với STN

HÑ3: : Làm BT3

* MT : Củng cố giải toán  BT3/VBT

- 1HS đọc toán – 1HS nêu YC

- GV tóm tắt sơ đồ + Hướng dẫn HS cách giải - HS làm + 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – Lớp nhận xét – GVKL

HÑ4: : Làm BT4 ( Nếu thời gian )

* MT : Củng cố SS STP

 BT4/VBT: Tìm STN x bé soá 2; 3; 4; …

- 1HS nêu YC – Gợi ý HS cách giải “Thử chọn” – HS làm

- 1HS sửa bảng phụ – Lớp nhận xét 3 Củng cố + Dặn dò :

- BTVN:1a, 2, 3/SGK/58 - Nhận xét tiết học

- HS làm – Nhận xét

- HS nêu y.c – Giải miệng - 2, HS nêu quy tắc

- HS nêu y.c – Làm b.con - 2, HS nêu

- HS đọc toán – Nêu y.c - Q.sát , lắng nghe

- Làm + HS làm b.phụ - Sửa b.phụ

- HS neâu y.c – Làm - HS làm b.phụ – Nhận xét

IV Phần bổ sung:

================================== Khoa học:

Sắt, gang, thép

(71)

I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/89)

* Trên chuẩn : Nêu cách bảo quản đồ dùng bằngsắt , gang, thép

* GD.BVMT (Liên hệ )

- Có ý thức giữ gìn tài ngun thiên nhiên

- Biết việc em gia đình làm để BVMT

II ĐDDH : - HS:Đồ dùng sắt, gang, thép (gọn,dễ mang). - GV: Hình trang 48,49/SGK; tranh,ảnh gang, thép III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : - HS1: Hãy nêu số đặc điểm công dụng của tre!

- HS2: Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song! - HS3: Nêu cách bảo quản đồ dùng làm tre , mây, song!

2 Dạy học mới :

* GTB:( HS giới thiệu mợt số đồ dùng – GV dẫn lời giới thiệu)

.HÑ1 : Tính chất sắt, gang, thép.-Quan sát , động não

* MT: Nhận biết 1số t/chất chúng

TH: - u cầu HS đọc thầm thông tin SGK/48 + Trả lời câu hỏi SGK

- Gọi HS trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung KL: ( mục Thông tin/SGK)

HĐ2: Ứng dụng gang thép cách bảo quản

chúng - Quan sát thảo luận. *.MT: Giúp HS:

+ Kể tên 1số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép.

+ Nêu cách bảo quản 1số đồ dùng gang, thép.

.TH:

- GV: Sắt Kloại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,…thực chất làm bằng thép.

- HS quan sát hình trang 48,49 +Trao đổi N2: Gang thép sử dụng để làm gì?

- Đại diện báo cáo – Lớp nhận xét – GV kết luận. - Yêu cầu HS : Kể thêm ( giới thiệu vật thật) số đồ dùng làm gang thép khác.

.KL: (Ý – mục Bóng đèn)

+ Cẩn thận sử dụng đồ dùng gang – Chúng giòn, dễ vỡ.

+ Một số đồ dùng thép: cày, cuốc, dao, kéo,…dễ bị gỉ

- HS trả

- Đọc thơng tin

- Trả lời CH – Nhận xét - Lắng nghe – Nhắc lại

- Laéng nghe

- Trao đổi N2

- Báo cáo – Nhận xét - Nối tiếp kể

(72)

– Khi dùng xong phải rửa sạch, cất nơi khơ ráo. Củng cố + Dặn dị:

* GD.BVMT – Đàm thoại

H : Sắt ,gang ,thép tài nguyên trhiên nhiên quý

Để nguồn tài nguyên tồn , ta phải làm ?

H : Em người gia đình làm để giữ gìn

nguồn tài nguyên ?

* Khai thác tài nguyên thiên nhiên cách mức ; sử dụng đồ dùng sắt ,gang ,thép cẩn thận , tiết kiệm góp phần BVMT

- Về xem ghi nhớ lại - Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

==================================

Chính Tả : ( N - V )

Mùa thảo quả

( SGK/114 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/22)

II - ÑDDH:

- HS: bút lông

- GV: bảng phụ ghi nd BT 1b)/VBT * Bài tập 1:

bát bát ngát, chén bát, bát canh mắt Đôi mắt, mắt mũi, mắt lưới bác chú bác, bác học, bác bỏ mắc Mắc cỡ, mắc mòn, mắc nợ tất Tất cả, đôi tất, tất bật, tất tả mứt Bánh mứt, mứt dừa, hộp mứt tấc Tấc đất, gang tấc mức mức độ, mức vạch, vượt mức

Bài tập 2: an - at: man mát, ngan ngát, sàn sạt,

chan chát,… ang - ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc,càng cạc,… ôn - ôt: sồn sột, dôn dốt, tôn tốt,

mồn một,… ông - ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc,cồng cộc,… un - ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút,

ngu ngút, chun chút,… ung - uc: sùng sục, khùng khục, cung cúc,nhung nhúc, trùng trục,… III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

(73)

2 Dạy học mới: * GTB: ( GV nêu MT )

HĐ1: H.d HS nghe viết

* MT : Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Mùa thảo

- HS đọc đoạn: “Sự sống … đáy rừng” - GV nêu n.d đoạn

- GV rút từ khó: HS phân tích + đọc + rèn viết b.con

- GV đọc cho HS viết soát lỗi - HS trao soát lỗi

- GV thu chấm n.x chung

HĐ2: Luyện tập – VBT

* MT : Ơn lại cách viết từ ngữ có âm cuối t/c  Bài 1: - HS nêu y.c 1b)

- Lớp làm

- Gọi HS nối tiếp sửa ( TC: Ai nhanh, đúng! )

- Lớp n.x, tuyên dương + GV KL, KT kq lớp:  Bài 2: + HS nêu y.c 2b)

+ Y.c HS thảo luận nhóm

+ Đại diện báo cáo + nhóm khác n.x + GV KL: 3 Củng cố, dặn dò:

+ Dặn HS ghi nhớ từ viết BT + GV n.x tiết học

- HS đọc – Lắng nhge - Lắng nghe

- Phân tích, đọc, viết từ khó - Viết , sốt lỗi

- Đổi sốt lỗi

- HS nêu y.c 1b) - Laøm baøi

- Sửa

- Nhận xét, t.dương - HS nêu y.c b) - Thảo luận nhóm - Báo cáo – Nhận xét

IV - Phần bổ sung:

- O -Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Mĩ thuật :

(Vẽ theo mẫu)

Mẫu vẽ có hai vật mẫu

( SGK/38 – TG :35’) I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/137)

* Trên chuẩn : Sâắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần giống mẫu

II ÑDDH:

- HS: Giấy vẽ , màu , bút chì , tẩy , mẫu vẽ( có)

(74)

III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1.HĐ đầu tiên: GV kiểm tra chuẩn bị HS. HĐ dạy mới:

* GTB: (HS chơi TC “ Đón vật” – GV dẫn lời g.thiệu)

.HĐ1: Quan sát , nhận xeùt

* MT : Nhận xét đặc điểm vật mẫu

- GV bày mẫu – HS qsát - GV yêu cầu HS nhận xét về:

+ Tỉ lệ chung mẫu tỉ lệ hai vật mẫu + Vị trí vật mẫu

+ Hình dáng vật mẫu

+ Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu

.HĐ2: Cách vẽ

* MT : HS nắm cách vẽ

- GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ – HS nêu cách vẽ theo mẫu – GV KL:

+ Vẽ khung hình chung k hình vật mẫu. + Ước lượng tỉ lệ.

+ Vẽ chi tiết – Chỉnh hình. + Phát mảng đậm nhạt. HĐ3: Thực hành

* MT : HS vẽ tranh cĩ hai vật mẫu.

- GV g.thiệu số vẽ HS cũ – HS qsát - HS qsát mẫu vẽ vẽ

- GV giúp đỡ HS lúng túng .HĐ4: Nhận xét, đánh giá

* MT : Đánh giá s.p theo tiêu chí

- GV HS chọn số HS trình bày- Gợi ý HS NX

- Gọi đại diện NX – GV NX xếp loại vẽ HĐ cuối cùng:

- GV nhận xét tiết hoïc

- Dặn : Sưu tầm ảnh chụp người tượng

- Tham gia TC - QS maãu - Nhận xét

- Xem hình gợi ý, nêu cách vẽ

- QS mẫu vẽ - Thực hành - TBSP

- Nhận xét + đánh giá

IV Phần bổ sung:

(75)

Luyện từ câu:

Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường

( SGK / 115 - TG: 35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/22)

* Trên chuẩn : Neâu nghĩa từ ghép BT2

* GD.BVMT (Toàn phần )

II - ĐDDH:

- HS: sưu tầm tranh ảnh khu dân cư, sản xuất, bảo tồn thiên nhiên - GV: bảng phụ ghi nội dung BT b)/VBT

III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

KTBC: HS: đặt câu + nhắc lại kiến thức quan hệ từ GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT )

.HĐ1: - BT1/VBT

* MT :Biết phân biệt nghĩa từ

- 1HS đọc đoạn văn SGK/115 - HS nêu y.c 1a)

- HS trao đổi N2 Gọi đại diện báo cáo - Lớp n.x GV bổ sung , KL:

( Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi cây, con vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài) - HS nêu y.c 1b)

- HS làm + HS làm bảng phụ - Lớp n.x + GV KL:

.HÑ2: - BT2/VBT

* MT :Biết ghép tiếng để tạo từ phức

- HS đọc yêu cầu BT

- HS nêu miệng ghép tiếng bảo với tiếng cho - HS trao đổi N6 nghĩa từ

- Gọi đại diện báo cáo Các nhóm khác n.x GV bổ sung, KL:

( Bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắn thực được, giữ gìn

Bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm

Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt

Bảo tàng: cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch sử.

Bảo tồn: giữ cho ngun vẹn, khơng để suy suyển, mất mát.

- HS trả – Nhận xét

- HS đọc đoạn văn - HS nêu y.c a)

- Trao đổi N2 – Báo cáo - Nhận xét, b.sung - Lắng nghe

- HS neâu y.c b)

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét

- HS nêu y.c

- Nêu miệng ghép tiếng bảo

- Trao đổi N6

(76)

Bảo tồn: giữ lại, không Bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ

Bảo vệ: chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn )

HÑ3: BT3/VBT

* MT : Tìm từ đồng nghĩa - HS nêu y.c

- HS giải miệng + GV KL: ( giữ gìn )

* GD.BVMT :Yêu quý ,bảo vệ ,giữ gìn loài ,con vật và cảnh quan thiên nhiên góp phần BVMT

3 Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại từ ngữ vừa học - GV n.x tiết học

- HS nêu y.c - Giải miệng

IV - Phần bổ sung:

Tốn:

Nhân số thập phân với một số thập phân

(SGK/58 – TG:40’) I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/64)

* Trên chuẩn : (Bài 3/VBT – Nếu thời gian )

II ĐDDH

- GV: bảng phụ – HS : bảng

III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1.KTBC:

- HS1: laøm baøi 1a ( Cột thứ ) /SGK/58 + Nêu quy tắc

nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000, … - HS2: làm c /SGK/58 - HS3: làm 2d /SGK/58 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

HĐ1:Hình thành quy tắc nhân STP với STP

* MT : Nắm quy tắc nhân STP với STP. a VD1 : (SGK/58)

- 1HS đọc tốn (VD1) – GV tóm tắt

- 1HS nêu cách giải – Rút phép nhaân: 6,4 x 4,8 = ?(m2) - GV Hỏi : 6,4 4,8 số ?

- HS trả lời – GV : 6,4 x 4,8 phép nhân STP với

một STP

* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

- GV vừa giải thích vừa thực : 6,4 x 4,8 ( SGK)

- HS làm – Nhận xét

- HS đọc tốn - Nêu cách giải - Tìm cách tính

- Trình bày cách tính – Nhận xét

- Lắng nghe

(77)

- GVYC: HS nhận xét cách nhân STN với STN cách nhân STP với STP!

- HS nêu nhận xét cách nhân STP với STP! b.VD2 : 4,75 x 1,3 = ?

- GV YC HS dựa vào cách nhân STP với STP để đặt tính tính

- 1HS lên bảng thực + Trình bày cách thực - Lớp nhận xét

c Quy tắc:

- H: Từ hai ví dụ , em nêu quy tắc thực phép nhân STP với STP!

- Vài HS nhắc lại quy tắc (SGK)

- GV ý nhấn mạnh thao tác :nhân , đếm tách

HĐ2: Thực hành (VBT)

* MT : Vận dụng quy tắc nhân STP với STP.

Bước đầu nắm tính chất giao hốn phép nhân hai STP.  Bài 1: Đặt tính tính

- 1HS nêu YC – HS làm - 2HS sửa bảng – Lớp nhận xét  Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm

- 1HS nêu YC – HS làm + 1HS làm bảng phụ - HS nhận xét bảng phụ

- HS nêu miệng phần nhận xét - HS làm bảng 2b / SGK

 Bài 3: Giải toán.- HS

- 1HS đọc toán – 1HS nêu YC – HS làm

- HS làm bảng phụ – HS nhận xét bảng phụ - GVKL.- HS TB+Yếu sửa

3 Củng cố + Dặn dò :

- 1HS nêu quy tắc nhân STP với STP

- BTVN: 1, 3/SGK/59 - Nhận xét tiết học

- Nêu nhận xét - Thực nháp

- HS lên b.lớp + Trình bày cách thực – Nhận xét - Nêu quy tắc

- 3, HS nhaéc lại quy tắc - Lưu ý

- HS nêu y.c – Làm - HS lên b.lớp – Nhận xét - HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ – N.xét - 3, HS nêu phần nhận xét - đọc toán – Nêu y.c - Làm + HS làm b.phụ Nhận xét

IV Phaàn boå sung :

================================== Lịch sử :

Vượt qua tình hiểm nghèo

( SGK/25 - TG:35’) I - Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN102)

II - ÑDDH :

(78)

III - Các HĐDH

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: HS1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta năm nào?

HS2: Phong trào Đông du lãnh đạo?

HS3: Đảng CS VN đời vào ngày tháng năm nào? HS4: Ngày 19-8-1945 ngày gì?

HS5: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? GV n.x + Ghi điểm

2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV tóm tắt kiện - phần chữ nhỏ đầu )

HĐ1: Hoàn cảnh nước ta sau CM T8 – Lớp

* MT :Biết khĩ khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám

- HS đọc đoạn : “Cách mạng … sợi tóc” GV đàm thoại: C1: Sau CM T8, nước ta đứng trước khó khăn gì? C2: Tại Bác Hồ gọi “đói” “dốt” “giặc” ?

C3: Nếu không chống lại hai thứ giặc điều xảy ra?

- HS (lần lượt) báo cáo + Lớp n.x + GV chốt ý ( tóm ý SGK )

GV KL: + loại “giặc”: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

+ Tình nước ta “ nghìn cân treo sợi tóc”

HĐ2: Ý chí vượt khó tồn dân tồn Đảng – Nhóm

* MT :Thấy biện pháp chống giặc đói , giặc dốt n.d ta

+ GV phát phiếu giao việc + Y.c nhóm đọc thầm phần lại TLCH

N1+2: C1: Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ đa lãnh đạo nhân dân ta làm gì?

C2: Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đói” ntn? N3+4: Tinh thần chống “giặc dốt” nhân dân ta thể sao?

N5+6: Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đề biện pháp để chống giặc ngoại xâm bội phản?

+ Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL: ( tóm ý SGK )

HĐ3: Kết - N2

* MT : Biết kết quả

- Y.c HS trao đổi N2: “Hãy nêu ý nghĩa việc vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc””?

- Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL: ( Mục chữ đậm SGK) - Gọi HS đọc lại KL

3 Củng cố, dặn dò:

- HS trả

- HS đọc

- T lời CH – Nhận xét

- Làm việc theo nhóm

- Báo cáo – Nhận xét - Trao đổi N2

- Báo cáo – Nhận xét - HS đọc lại KL - Trả lời

(79)

+ HS nêu khó khăn nước ta sau CM T8 + HS nêu ý nghĩa việc vượt khó

+ Y.c HS nhà ghi nhớ theo CH SGK IV Phần bổ sung:

- O -Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tập đọc:

Hành trình bầy ong

( SGK/117 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/22)

* Trên chuẩn : Thuộc đọc diễn cảm tồn

II - ĐDDH:

- HS: tranh ong - GV: tranh m.h học III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC: Mùa thảo quả

3 HS: HS đọc đoạn + TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm

2 Dạy học mới:

* GTB: ( HS q.s tranh + g.t tranh sưu tầm GV dẫn lời g.t bài)

HĐ1: Luyện đọc

* MT : Đọc đúng lưu loát thơ

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc mời (4 lượt) GV sửa sai GV rút từ khó + luyện đọc

GV rút từ ngữ ( SGK ) từ:

Hành trình: chuyến xa lâu, nhiều gian khổ, vất vả…

Thăm thẳm: nơi rừng sâu, người đến được Bập bùng: từ gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ ngọn lửa cháy sáng

HĐ2: Tìm hiểu bài

* MT :Trả lời câu hỏi hiểu nội dung thơ

+ HS đọc khổ + TLCH1/SGK + Lớp n.x, GV KL: (• Khơng gian: đơi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa Thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô

- HS trả

- HS đọc nối tiếp - HS đọc mời (4 lượt) - Luyện đọc từ khó

- Giải thích từ

- HS đọc khổ + TLCH1/SGK - Nhận xét

(80)

taän )

+ HS đọc thầm Đ2 + Trao đổi N2 CH2/SGK + Đại diện báo cáo + Lớp n.x, GV KL:

- Nơi rừng sâu: Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban - Nơi biển xa: có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa.

Nơi quần đảo: có lồi hoa nở không tên ) + HS đọc Đ3 + TLN2 CH3/SGK + Đại diện báo cáo + GV KL: Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời )

+ ( tương tự cho CH4/SGK ) ( Công việc bầy ong có ý nghĩa: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa tàn nhờ chắt vị ngọt, mùi hương của hoa giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại, không phai tàn ) GV: Bài thơ ca ngợi điều gì?

HĐ3: Đọc diễn cảm học thuộc lịng

* MT : Đọc diễn cảm thể yêu cầu Thuộc lịng khổ thơ cuối

- HS đọc nối tiếp thơ - GV h.d đọc d.c Đ4

- HS đọc mẫu + HS đọc N2 Thi đọc trước lớp - Lớp n.x, tuyên dương

- HS nhẩm HTL khổ thơ cuối ( HS , giỏi )

3 Củng cố, dặn dò:

- Về học thuộc lòng tiếp - GV n.x tiết học

- HS đọc Đ3 + Trao đổi N2 - Báo cáo – Nhận xét

- Trả lời

- HS đọc nối tiếp thơ - Lắng nghe

- HS đọc mẫu + Đọc N2 – Thi đọc – Nhận xét

IV- Phần bổ sung:

================================== Toán:

Luyện tập

(SGK/60 – TG:40’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN/64)

* Trên chuẩn : Biết giải tốn có phép tính ( BT4/VBT )

II ÑDDH : - HS: baûng con. - GV: baûng phụ III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ troø

(81)

- HS1: làm 1/SGK/59 + Nêu quy tắc nhân STP với STP

- HS2: làm 3/SGK/59 2 Dạy học mới :

* GTB: GV neâu MT học.

HĐ1: Hình thành quy tắc nhân STP với 0,1; 0,01;

0,001; …

* MT : Giúp HS nắm quy tắc nhân nhẩm STP với

0,1; 0,01; 0,001

a.VD1 : 142,57 x 0,1 = ?

- 1HS lên thực (Đặt tính tính ) – Lớp nhận xét - YC HS nhận xét kết

- HS nhận xét , nêu quy tắc nhân nhẩm STP với 0,1 b VD2 : 531,75 x 0,01 = ?

- 1HS lên bảng thực (Đặt tính tính) - Lớp nhận xét KQ

- YC HS nêu nhận xét : thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai tích - HS nêu quy tắc nhân STP với 0,01 !

- Từ hai VD trên, em nêu quy tắc nhân nhẩm

STP với 0,1; 0,01; 0,001; … - Vài HS nêu lại quy tắc (như SGK)

- GV YC HS nêu miệng kết 1/VBT

HÑ2 : Thực hành

* MT :Vận dụng làm tập

.BT1/VBT

- 1HS nêu YC – HS làm +2HS làm bảng phụ

- HS nhận xét bảng phụ – GVKL

.BT4/VBT ( HS ,giỏi )

- 1HS đọc toán – HS nêu cách giải – Lớp làm - 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – GVKL 3 Củng cố + Dặn dò: - BTVN: 1b, 3/SGK/60.

- Nhận xét tiết học

- HS làm – Nhận xét

- HS lên thực – N.xét - 2, HS nhận xét

- 2, HS nêu : …chuyển dấu phẩy số sang trái chữ số

- HS lên bảng - Nhận xét - Nêu nhận xét - Nêu quy tắc - Nêu quy tắc

- 3, HS nêu lại quy tắc - Nêu miệng k.quả BT1

- HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ – Nhận xét - HS đọc toán – Nêu cách giải – Làm + HS làm b.phụ

- Sửa

- HS nêu y.c – Cách giải - Làm + HS làm b.phụ - Sửa

IV Phần bổ sung :

================================== Tập làm văn:

Cấu tạo văn tả người

( SGK/ 119 -TG:30’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN22)

(82)

- GV: + Bảng phụ ghi n.d (3 phần) Hạng A Cháng + Bảng phụ làm phần luyện tập

III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC:

- HS đọc lại đơn (tiết trước)

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT )

.HĐ1: Nhận xét

* MT : Nắm cấu tạo ba phần văn tả người. - HS q.s tranh m.h Hạng A Cháng

- HS đọc văn

- GV gợi CH1 + HS TL - GV KL:

( Mở bài: từ đầu …… Đẹp quá! - Giới thiệu người định tả - Hạng A cháng - cách đưa lời khuyên cụ già trong làng thân hình khỏe đẹp A Cháng )

- Y.c HS TL N6:

N1+4: CH2/SGK N2+5: CH3/SGK

N3+6: CH4/SGK

Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:

( C2: ngực nở vòng cung; da đỏ lim; bắp tay bắp chân rắn

như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng cột đá trời trồng; đeo cày, trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cỏ đeo cung trận.

C3: Người lao động khỏe, giỏi, cần cù, say mê lao

động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc C4: Kết bài: Câu văn cuối - Ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề

của Hạng A cháng niền tự hào dòng họ )

- GV nêu CH5/SGK + HS TL + GV KL: ( phần ghi nhớ )

HĐ2: Ghi nhớ

* MT : Ghi nhớ n.d học

+ HS đọc ghi nhớ/SGK + HS ghi nhớ nêu lại

HĐ3: Luyện tập – VBT

* MT : Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình - dàn ý với ý riêng; nêu đượ nét bật về hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả

- HS neâu y.c BT

- GV h.d, gợi mở HS nêu người định tả - HS làm + HS làm bảng phụ

- HS n.x bảng phụ + Gọi vài HS nêu làm

mình Lớp n.x + GV bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

+ HS nêu lại n.d ghi nhớ

+ Y.c HS chưa hoàn thành nhà viết lại

- HS trả

- Q.sát

- HS đọc văn - TLCH1 – Nhận xét

- Trao đổi N6

- Baùo caùo – Nhận xét

- HS đọc ghi nhớ - HS ghi nhớ nêu lại - HS nêu y.c BT

- Nêu người định tả

(83)

IV - Phần bổ sung:

- O

-Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Luyện từ câu:

Luyện tập quan hệ từ

( SGK/ 121 - TG:35’) I - Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN /22)

* Trên chuẩn :Đặt câu với quan hệ từ BT4

* GD.BVMT (Bộ phận )

- Có ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh

II - ÑDDH:

- GV: + Bảng phụ ghi đoạn văn BT1/VBT

+ Bảng phụ ghi câu văn, đoạn văn BT3/VBT III - Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC : HS nhắc lại “Thế quan hệ từ?” + Đặt câu có quan hệ từ

2 dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT )

HĐ1: - BT1/VBT

* MT : Tìm QHT tác dụng QHT - HS neâu y.c

- HS laøm baøi + HS laøm bảng phụ - HS n.x bảng phụ GV chốt ý:

( A Cháng đeo cày Cài cày người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vịng hình cánh cung, ơm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận )

.HÑ2: - BT2/VBT

* MT : Tìm cặp QHT biểu thị q.h chúng + HS neâu y.c

+ HS làm + GV gọi nêu miệng k.q Lớp n.x, GV KL:

- HS trả – Nhận xét

- HS nêu y.c

- Làm + HS làm b.phụ - Nhận xét

(84)

( Nhưng biểu thị quan hệ tương phản Mà biểu thị quan hệ tương phản

Nếu … biểu thị quan hệ điều kiện - kết )

HĐ3: - BT3/VBT

* MT : Điền QHT vào chỗ trống thích hợp ( GV h.d BT ) ( a/ ………… ………

b……… và…………ở…………của……… c/ …………thì…………thì………

d/ …………và…………nhưng………… )  GD BVMT – Đàm thoại

H : Những câu văn BT3 nói cảnh ?

H : Em thấy bầu trời, vằng trăng tác giả nêu có đẹp ?

H : Vậy em cần làm để bầu trời , mặt trăng thêm đẹp ?

* KL : Giữ gìn vệ sinh xung quanh , trồng , khơng xả rác bừa bãi ,…làgóp phần BVMT

HĐ4: - BT4/VBT * MT : Đặt câu với QHT

- HS neâu y.c

- HS tiếp sức đặt câu theo nhóm - Đại diện t.b kq

- Lớp bình chọn nhóm đặt nhiều câu hay 3 Củng cố, dặn dò: - Y.c HS nhà làm lại BT4

- GV n.x tiết học

- HS nêu y.c

- Đặt câu tiếp sức theo nhóm - Trình bày k.quả – Nhận xét - Bình chọn

IV - Phần bổ sung:

================================ Tốn:

Luyện tập

(SGK/61 – TG: 35’) I Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN /64)

* Trên chuẩn :Giải tốn (BT3)

II ĐDDH : - GV: bảng phụ ghi nội dung BT1a + bảng phụ làm BT. III Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ trò

1 KTBC :

- HS1: làm 1b/SGK/60 +Nêu quy tắc nhân STP với

0,1; 0,01; 0,001 ; …

(85)

- HS2: làm 3/SGK/60 2 Dạy học mới :

* GTB: GV nêu MT học.

.HĐ1: (BT1/VBT)

* MT : Vận dụng tính chất kết hợp nhân STP Bài 1a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- 1HS nêu YC – Hướng dẫn HS ghi phép tính tính - HS làm + 1HS làm bảng phụ

- HS sửa bảng phụ – GVKL Bài 1b : Tính cách thuận tiện

- 1HS nêu YC – HS làm – 4HS sửa bảng - Lớp nhận xét – GVKL

HĐ2: BT2/VBT: Tính.

* MT : Củng cố nhân STP với STP.

- 1HS nêu YC – HS làm + 2HS làm bảng phụ - HS sửa bảng phụ – GVKL

- 2HS nhắc lại cách thực * HĐ3: BT3/VBT.( HS ,giỏi ) * MT : Củng cố kỹ giải toán

- 1HS đọc toán – HS làm + 1HS làm bảng phụ

- Lớp sửa bảng phụ – GVKL Củng cố + Dặn dò : - BTVN: 2, 3/SGK61.

- Nhận xét tiết học

- HS nêu y.c

- Làm + hS làm b.phụ - Sửa

- HS nêu y.c – Làm - HS lên bảng – Nhận xét - HS nêu y.c – Làm - HS làm b.phụ – Nhận xét - 2HS nhắc lại cách thực - HS đọc toán – Làm - HS làm b.phụ – Nhận xét

IV Phần bổ sung :

Tập làm văn:

Luyện tập tả người

( Quan sát chọn lọc chi tiết) ( SGK/ 122- TG:35’)

I - Mục tiêu :

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN /23)

II - ÑDDH :

- GV: bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình bà BT1, chi tiết tả người thợ rèn làm việc BT2

III -Các HĐDH:

.HĐ thầy .HĐ troø

1 KTBC: + HS1 : Nhắc lại cấu tạo văn tả người

+ HS2 :2 HS nêu lại dàn ý chi tiết tả người thân 2 Dạy học mới:

* GTB: ( GV nêu MT )

HĐ1: Tìm đặc điểm ngoại hình - BT1/VBT

* MT : Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại

- HS trả

(86)

hình, hoạt động nhân vạt qua hai văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn )

- HS đọc Bà

- Y.c HS trao đổi N2, ghi lại ngoại hình GV lưu ý HS ghi từ ngữ tránh ghi lại câu văn

- Gọi HS đại diện báo cáo Lớp n.x + GV KL: ( bảng phụ ) ( Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn

Đôi mắt: (khi bà mỉm cười) hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui

Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống đóa hoa )

GV chốt ý: Tác giả ngắm bà kỹ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc họa rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ với bà qua lời tả.

HĐ2: Tìm chi tiết tả hoạt động - BT2/VBT

* MT : Hiểu: quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng Từ đó, biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp

( GV h.d nhö BT1 ) GV KL (bảng phụ):

( + Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống.

+ Quai nhát búa hăm hở (khiến cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành tia lửa sáng rực, nghiến ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục.)

+ Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho thợ nề thổi bễ.

+ Lôi cá lửa ra, quật lên hịn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này…Này…Này…” (khiến cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng đe mà chịu nhát búa như trời giáng)

+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục; cá sắt chìm nghỉm, biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng )

+ Liếc nhìn lưỡi rực kẻ chiến thắng, lại bắt đầu chinh phục )

GV chốt ý: Tác giả quan sát kỹ hoạt động người thợ rèn; miêu tả trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng Thỏi thép hồng đượ ví như một cá sống bướng bỉnh, dữ; anh thợ rèn người chinh phục mạnh mẽ, liệt Người đọc hút cách tả, tị mị hoạt động mà chưa biết, say mê theo dõi quá

- Trao đổi N2

- Báo cáo – Nhận xét

- HS nêu y.c - HS đọc - Trao đổi N2

- Báo cáo – Nhận xét

(87)

trình người thợ khuất phục cá lửa Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ với người biết nghề rèn.

3 Củng cố, dặn dò: HS nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả: Các đối tượng không giống nhau; viết hấp dẫn, khơng dài dịng, lan man.

- GV nhận xét tiết học. IV - Phần bổ sung:

================================== Kó thuật:

Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 1)

(SGK/45 – TG:35’) I Mục tiêu:

* YCCĐ : ( Xem tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT – KN /145)

II ÑDDH:

- GV: Tranh ảnh học ; câu hỏi cho HĐ1 III Các HĐDH:

.HÑ thầy .HĐ trò

1 HĐ đầu tiên: GV kiểm tra chuẩn bị HS HĐ dạy mới:

* GTB: GV nêu mục tiêu học .HĐ1: Ôn tập nội dung học

* MT : Ơn tập KN đính khuy , thêu

- YC HS nhắc lại nội dung học chương

- HS bốc thăm câu hỏi trả lời câu hỏi (có thể trao đổi với bạn bàn )

C1 : Nêu cách đính khuy lỗ ? C2 : Nêu cách thêu dấu nhân ?

- HS nhận xét – Gvnhận xét tóm tắt nội dung ( giới thiệu tranh – cần )

HĐ2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành * MT : HS chọn KN thực hành sản phẩm

- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :

+ Củng cố kiến thức, kĩ khâu, thêu, học + Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu , HS hoàn thành một sản phẩm

- GV chia nhóm phân cơng vị trí làm việc nhóm - Các nhóm thảo luận để chọn sản phẩm phân cơng nhiệm vụ – Các nhóm TBSP

- GV ghi tên sản phẩm nhóm chọn

- Chuẩn bị ĐD HT

- Nêu ND học - Bốc thăm+ TLCH

(88)

HĐ cuối cùng:

- GV nhắc nhóm chuẩn bị theo sản phẩm mà nhóm đã chọn

- Nhận xét tiết học

- Tạo nhóm

- Thảo luận + TBSP

- lắng nghe

IV - Phần bổ sung:

- O

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:11

w