1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP5CKTTUAN 14

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 78,78 KB

Nội dung

Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.. Giới thiệu bài mới:.[r]

(1)

TUẦN 14

Từ 15 / 11 / 2008 đến 19/11 / 2008

NGÀY MÔN BÀI GDBVMT

Thứ 2 15.11

Tập đọc Toán LT& câu Khoa học Đạo đức T.Việt*

Chuỗi ngọc lam

Chia 1số TN cho 1số TN thương tìm stp Ơn tập từ loại

Gốm xây dựng: gạch, ngói Liên hệ bộ phận Tôn trọng phụ nữ

Thứ 3 16.11

K.chụn Chính tả Tốn Tập đọc Tốn*

Pa – xtơ em bé

Nghe,viết: Chuỗi ngọc lam Luyện tập

Hạt gạo làng ta

Thứ 4 17.11

Toán T.L văn

Chia số tự nhiên cho STP Làm biên cuộc họp

Thứ 5 18.11

L.T&câu Toán Khoa học T.Việt*

Ôn tập từ loại Luyện tập

Xi măng Liên hệ bộ phận

Thứ 6 19.11

T L.văn Toán Toán* SHL

Luyện tập làm biên cuộc họp Chia STP cho STP

(2)

TUẦN 14-TIẾT 27

TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1 Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật.

2 Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lòng nhân hạu, biết quan tam đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời c.hỏi 1,2,3 SGK)

IICHUẨN BỊ: Tranh minh họa đọc SGK Thêm ảnh giáo đường , có

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ - GVnhận xét ghi điểm B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu

-Các đọc chủ điểm giúp em có hiểu biết c̣c đấu tranh chống đói nghèo , lạc hậu , bệnh tật , tiến bợ , hạnh phúc người

Giới thiệu Chuỗi ngọc lam – một câu chuyện cảm đợng tình thương u nhân vật có số phận khác

-Hs đọc thơ Trồng rừng ngập mặn

-Trả lời câu hỏi nội dung -Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh phúc người

2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu

a)Luyện đọc

-Có thể chia thành đoạn : Đoạn (Từ đầu đến cướp người anh yêu quý – cuộc đối thoại Pi-e bé); Đoạn ( Cịn lại – cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé )

-Truyện có nhân vật ?

Gv giới thiệu tranh minh họa bài đọc : cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính , Pi-e nhìn bé từ sau quầy hàng

-Gv giúp hs phát âm , đọc câu hỏi ; kết hợp giúp hs hiểu nghĩa từ : lễ Nô-en

-1HS đọc trước lớp

-3 nhân vật : Pi-e , cô bé chị cô bé

-HS đọc nối tiếp (2 lượt ) b)Tìm hiểu

(3)

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau:

-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ?

-Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ?

-Chi tiết cho biết điều ?

-Chị bé tìmgặpPi-e làm ?

-Vì Pi-e nói em bé trả cao để mua chuỗi ngọc ?

-Em nghĩ nhân vật câu chuyện ?

*GV : Ba nhân vật truyện nhân hậu , tốt bụng : Người chị thay mẹ nuôi em từ bé Em gái yêu chị , dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị quà nhân ngày lễ Nô-en Chú Pi-e tốt bụng muốn đem lại niềm vui cho hai chị em gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc Người chị nhận quà quý , biết em gái không thể mua chuỗi ngọc tìm chủ tiệm để hỏi , muốn trả lại hàng Những người trung hậu mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho

-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en Đó người chị thay mẹ ni từ mẹ

-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc

-Cô bé mở khăn tay , đổ lên bàn mợt đống xu nói số tiền cô đập lợn đất Chú Pi-e trầm ngâm nhìn , lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền

–Để hỏi có bé mua chuỗi ngọc tiệm Pi-e khơng ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá tiền ?

-Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền em dành dụm / Vì em bé lấy tất số tiền mà em đập lợn đất để mua quà tặng chị

-Các nhân vật câu chuyện người tốt / Ba nhân vật câu chuyện người nhân hậu , biết sống , biết đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho

c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs

-Gv theo dõi , uốn nắn

-Hs luyện đọc diễn cảm

(4)

-Nhắc lại nội dung câu chuyện ? -Nhận xét tiết học Nhắc hs biết sống đẹp nhân vật câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp

- Chuẩn bị: Hạt gạo làng ta

-Ca ngợi nhân vật truyện người có tấmlịng nhân hậu , thương yêu người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc , niềm vui cho người khác Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 66

TOÁN:

CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN, THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn Bài 1a Bài 2

II CHUẨN BỊ:+ GV: Phấn màu.+ HS: Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 1, 2, 3, - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Chia số tự nhiên cho số tự nhiên Thương tìm số

thập phân

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Ví dụ 1( sgk 67) yêu cầu học sinh đọc đề

27 : = ? m

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Tổ chức cho học sinh làm - Lần lượt học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét

27 : = m (dư m) ¿

27 30 6,75 20 ¿0

(5)

14’

- Giáo viên chốt lại

Ví dụ (trang 66) 43 : 52

• Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia số tự nhiên cụ thể.

Phương pháp: Thực hành, động não.

Bài 1: trang 68 a) 12 :

23 : 882 : 36

- Học sinh làm bảng

( 30 phần 10 m hay 30 dm

• Chia 30 dm : = dm ( phần 10 m Viết vào thương, hàng phần 10 dư dm

• Thêm vào bên phải số 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho ( cm (tức phần trăm mét) Viết vào thương hàng phần trăm

• Thương 6,75 m

• Thử lại: 6,75 x = 27 m - Học sinh thực hiện

¿

43,0 52 140 0,82

36 ¿

- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề.Học sinh làm

12,0 20 2,4

0 ¿

¿

23,0 30 5,75 20 ¿0

¿

882,0 36 16 24,5 180 ¿0

- Học sinh sửa

- Học sinh nêu lại cách làm

Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 25 bợ: 70 m

bộ: ?m

- Học sinh làm bài.Học sinh sửa

(6)

1’

Bài 2: Sgk 68

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên cho bạn làm nhanh lên sửa

Bài 3:

- Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số

Bài 4:

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Học sinh nhắc lại quy tắc chia 5 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

Bài giải:

Số vải may bộ quần áo : 70 : 25 = 2,8 (m)

Số vải may bộ quần áo : 2,8 x = 16,8 (m)

ĐS : 16,8 m

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 27

BÀI 27 : GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI I MỤC ĐÍCH U CẦU:

Giúp HS:

-Nhận biết số tính chất gạch, ngói.

-Kể tên số gạch ngói công dụng chúng.

-Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch ngói. II CHUẨN BỊ:

- Hình minh họa trang 56, 57 SGK - Một số lọ hoa thủy tinh, gốm

- Mợt vài miếng ngói khơ, bát đựng nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hoạt động : Khởi động

(7)

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét, ghi điểm HS

  GTB: Bài

học hơm em tìm hiểu gốm xây dựng, gạch, ngói  Hoạt đợng : Một số đồ

gốm

- Cho HS quan sát đồ vật làm đất sét nung không tráng men yêu cầu HS kể tên đồ gốm mà em biết Ghi nhanh đồ gốm mà HS kể lên bảng

+ Tất đồ gốm làm từ gì?

* Kết luận: Tất loại đồ gốm làm từ đất sét, được chạm khắc hoa văn tinh xão nên trông chúng đẹp và lạ mắt.

- Khi xây nhà cần phải có ngun vật liệu gì?

 Hoạt đợng 2: Mợt số loại gạch, ngói cách làm gạch, ngói

- Tổ chức cho HS hoạt đợng nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 trả lời câu hỏi:

+ Loại gạch dùng để xây tường?

+ Loại gạch để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tường? + Loại ngói dùng để lợp nhà H5?

- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Nhận xét HS trả lời

- Yêu câu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà lợp ngói khơng? Mái lợp loại ngói gì?

+ Trong lớp bạn biết

đá có phải đá vơi hay khơng? + Đá vơi có tính chất gì?

+ Đá vơi có ích lợi gì?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 56, 57

- Lắng nghe tiếp nối kể

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS trả lời theo hiểu biết thân

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm nói mợt hình Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

- Tiếp nối trả lời theo hiểu biết

(8)

quy trình làm gạch, ngói nào?

* Kết luận: Việc làm gạch, ngói thủ cơng vất vả Ngày nay, khoa học đã phát triển, nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc làm máy móc.

 Hoạt đợng 3: Tính chất gạch, ngói

- GV cầm mảnh ngói tay hỏi: Nếu bng tay khỏi mảnh ngói chụn xảy ra? Tại phải làm vậy? Chúng ta làm TN để xem gạch, ngói cịn có tính chất nữa? - Chia HS thành nhóm, nhóm HS Chia chia cho nhóm mảnh gạch ngói khơ, bát nước

- Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch ngói vào bát nước Quan sát xem có hiện tượng xảy ra? Giải thích hiện tượng đó?

- Gọi nhóm lên trình bày TN, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

+ TN chứng tỏ điều gì? + Em có nhớ TN làm học rồi?

- Em có nhận xét tính chất cuả gạch, ngói?

* Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ nên vận chuyển phải lưu ý.

 Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham gia xây dựng

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu xi măng

- HS nêu câu trả lời

- Mỗi nhóm HS làm TN, quan sát ghi lại hiện tượng

- nhóm HS trình bày TN, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống

- HS trả lời

(9)

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 14

Đạo đức:BÀI 7

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

Học xong này, HS biết:

-Biết phải tơn trọng phụ nữ

-Nêu việc cần làm thể tôn trọng phụ nữ.

-Tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ; không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác cuộc sống hàng ngày.

II CHUẨN BỊ:

- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết

- Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

1-Giới thiệu :

2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:

Hoạt động1: Tìm hiểu thơng tin trang 22, SGK

  Mục tiêu: HS biết đóng

góp người phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hợi   Cách tiến hành:

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một ảnh SGK

* Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền bà mẹ ảnh “Mẹ địu lên nương” người phụ nữ khơng có vai trị quan trọng gia đình mà cịn góp phần lớn vào cơng c̣c đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước ta, lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế - HS thảo luận gợi ý:

- Kiểm tra học tiết trước - HS nhắc lại, ghi tựa

- Các nhóm chuẩn bị

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

- Lắng nghe

(10)

+ Em kể cơng việc người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết

+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

- GV mời mợt số HS lên trình bày ý kiến

- GV mời – HS đọc phần Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK Mục tiêu: HS biết hành vi thể hiện tôn trọng phự nữ, sự đối xử bình đảng trẻ em trai và trẻ em gái.

  Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS

- GV viên mời mợt số HS lên trình bày ý kiến

* GV kết luận:

+ Các việc làm biểu hiện tôn trọng phự nữ (a), (b)

+ Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ (c), (d)

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập SGK)

  Mục tiêu: HS biết đánh giá

bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tơn trọng phụ nữ, biết giải thích lí tán thành khơng tán thành ý kiến

  Cách tiến hành:

- HS nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu - GV nêu ý kiến - GV mời một số HS giải thích lí do, lớp nghe bổ sung

* GV kết luận:

+ Tán thành với ý kiến (a), (d) + Không tán thành với ý kiến (b), (c), (đ) ý kiến thiếu tôn trọng phụ nữ

Hoạt động tiếp nối

-Mợt số HS lên trình bày ý kiến - – HS đọc phần Ghi nhớ SGK

- HS làm việc cá nhân

- Mợt số HS lên trình bày ý kiến - Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập 2, bày tỏ thái độ cách đưa thẻ màu

- HS lớp bày tỏ theo quy ước - Mợt số HS giải thích lí do, lớp nghe bổ sung

- Lắng nghe

- Tìm hiểu ch̉n bị giới thiệu mợt người phụ nữ mà em kính trọng, u mến (có thể bà, mẹ chị gái, cô giáo một phụ nữ tiếng xã hội)

(11)

nữ nói chung người phụ nữ Việt nam nói riêng

Điều chỉnh bổ sung :

Thứ ba17/11/2009

TUẦN 14- TIẾT 14

KỂ CHUYỆN PA-XTƠ VÀ EM BÉ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1 Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kê lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện.Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2 HS K, giỏi kể lại toàn câu chuyện II-CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa truyện SGK , ảnh Pa-xtơ , có Nội dung truyện : Pa-xtơ em bé

1-Ngày 06-07-0885, bé Giơ-dép bị chó dại cắn đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-I Pa-xtơ cứu chữa

Giô-dép bị 14 vết cắn tay , em lấy tay che mặt chó xơng vào C̣c sống em tính ngày Em chết người bị chó dại cắn xưa

Nhìn vẻ đau đớn em bé đơi mắt đỏ hoe người mẹ , lịng Pa-xtơ se lại Ơng xúc đợng nghĩ đến mợt ngày em bé đáng thương lên dại , lịm dần tê liệt , nghẹt thở một giật dội , chết

2-Đêm khuya , Pa-xtơ ngồi trước bàn làm việc , nét mặt đầy ưu tư “ Có thể làm cho em bé ?” vắc-xin chữa bệnh dại ơng chế thí nghiệm có kết lồi vật chưa lần thí nghiệm thể người Ông muốn cứu em bé khơng dám lấy em bé làm vật thí nghiệm Nhỡ có tai biến sao? Nhưng khơng cách khác Bệnh dại đe dọa tính mạng em

3-Ngày hơm sau , Pa-xtơ đến định : phải tiêm vắc-xin có hi vọng cứu em bé chiều , 07-07-1985 , một vài giọt vắc-xin chống dại tiêm vào da bụng Giô-dép Những ngày sau , Pa-xtơ tiếp tục tiêm vắc-xin có đợc tính tăng dần Chín ngày trơi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc chín tháng

(12)

4-Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối Thêm ngày chờ đợi đằng đẵng Nhiều đêm , Pa-xtơ không chợp mắt Nhiều đêm , chân trái bị bại liệt , ơng mợt chống gậy xuống cầu thang thăm em bé

Qua ngày thứ bảy , em bé khỏe mạnh bình yên Tai họa qua Đêm thứ tám , Pa-xtơ ngủ một giấc ngon lành

5-Sau thành công vang dội , người ta liên tiếp gởi đến phịng thí nghiệm Lu-I Pa-xtơ người bị chó dại cắn để ơng cứu chữa Phịng thí nghiệm ơng trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại giới

Theo Đức Hoài III-CÁC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Câu chuyện Pa-xtơ em bé giúp em biết gương lao đợng qn , hạnh phúc người cua nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ ơng có cơng tìm loại vắc-xin cứu lồi người khỏi một bệnh nguy hiểm mà từ lâu người bất lực khơng tìm đựơc cách chữa trị – bệnh dại

-Hs kể lại việc làm tốt ( một hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em làm chứng kiến

-Hs quan sát tranh minh họa , đọc 2-Gv kể lại câu chuyện

-Giọng kể hồi hợp nhấn giọng từ ngữ nói chết thê thảm đến gần với cậu bé Giô-dép , nỗi xúc động Lu-i Pa-xtơ nghĩ đến chết cậu ; tâm trạng lo lắng , day dứt , hồi hộp Pa-xtơ định tiêm giọt vắc-xin lần thử nghiệm thể người -Viết lên bảng tên riêng : Giô-dép , Lu-I Pa-xtơ

-Giới thiệu ảnh Lu-I Pa-xtơ

Gv kể lần , vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to

-Gv kể lần

3-Hướng dẫn hs kể chuyện

a)KC theo nhóm : hs kể đoạn câu chuyện theo nhóm em em , trao đổi ý nghĩa câu

(13)

chuyện

b)Thi KC trước lớp

-Vì Pa-xtơ phải suy nghỉ , day dứt nhiều trc tiêm vắc-xin cho Giô-dép ?

-Câu chụn muốn nói điều ?

*GV : Để cứu em bé bị chó dại cắn , Pa-xtơ đến một định táo bạo : Dùng thuc chống bệnh dại thí nghiệm dợng vật để tiêm cho em bé Ông đ4 thực hiện việc một cách thận trọng , tỉnh táo , có tính tốn , cân nhc Ơng dốn tất tâm trí sức lực để theo dõi tiến triển trình điều trị Cuối , Pa-xtơ chiến thắng , khoa học chiến thắng Lồi người có thêm mợt thứ thuốc chữa bệnh Một bệnh bị đẩy lùi nhiều người mắc bệnh cứu sống

-cả lớp gv nhận xét , bình chọn bạn KC hay

-Hs nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện theo tranh

-2 hs đại diện thi kể tồn bợ câu chuyện

-Trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện

-Vì vắc-xin chữa bệnh dại thí nghiệm có kết lồi vật chưa lần thí nghiệm thể người Pa-xtơ muốn em bé khỏi không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm ơng sợ có tai biến

-câu chuyện ca ngợi tài lòng nhân hậu , yêu thươngcn bác sĩ Pa-xtơ tài lịng nhân hậu giúp ơng cống hiến đựơc cho lồi người mợt phát minh khoa học lớn lao

4-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn hs nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(14)

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 14

CHÍNH TẢ: Chuỗi ngọc lam I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1 Nghe – viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi.

2 Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo y/c BT3, làm BT2a/b BT tả phương ngữ GV soạn II-CHUẨN BỊ:

- Bút giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs một vài trang từ điển , có

- 2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 - Lời giải :

- Bài tập : a)

Tranh ảnh , tranh , tranh giành , tranh thủ , tranh công , tranh việc

Trưng bày , đặc trưng , sáng trưng , trưng cầu ý dân , trưng dụng ,

trưng mua

(lương thực)

Trúng đích , bắn trúng , trúng tim , trúng đạn , trúng độc , trúng phong , trúng tuyển , trúng tủ , trứng cử

Leo trèo , trèo cây, trèo cao ngã đau

Quả chanh , chanh cốm , chanh đào , chanh chua , lanh chanh

Bánh chưng , chưng cất , chưng mắm , chưng hửng

Chúng ta, chúng mình, chúng tơi, dân chúng,công chúng, chúng sinh

Hát chèo , chèo đò, chèo lái , chèo chống b)

Con báo , tờ báo , báo chí , báo tin , báo tiệp , báo oán , báo hại , ác giả ác báo

Cây cao , lên cao , cao vút , cao , cao ốc , cao kì , cao kiến , cao lương mĩ vị , cao đẳng , cao nguyên , cao siêu , cao tay , cao điểm , cao hứng , cao hổ cốt

Lao động , lao khổ, lao công , lao lực , lao đao , lao tâm , lao xao , lao nhao , bệnh lao , mũi lao , lao nhanh , phóng lao

Chào mào , mào gà, mào đầu

(15)

báu , quý báu, châu báu

, cau mày , cau cảu

sậy , lau lách , lau , lau láu , lau chau

sắc, màu đỏ , màu mè , màu mỡ , màu nhiệm , hoa màu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học

-Hs viết từ khác âm đầu s/x vần uôc/uôt

2-Hướng dẫn hs nghe , viết -Gv đọc đoạn văn cần viết -Nêu nội dung đoạn đối thoại ?

Chú ý cách viết câu đối thoại , câu hỏi , câu cảm , từ ngữ dễ viết sai : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ

-Hs theo dõi SGK

-Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc tặng chị -Đọc thầm đoạn văn

-Hs gấp SGK 3-Hướng dẫn hs làm BT tả

Bài tập :

-Gv chọn BT2a BT2b

-u cầu nhóm tìm từ ngữ chứa cặp tiếng bảng

-Dán tờ phiếu khổ to lên bảng -Lời giải ( phần ĐDDH )

-Hs trao đổi nhanh nhóm nhỏ -4 nhóm hs thi tiếp sức em viết từ

-Cả lớp gv nhận xét , bổ sung Bài tập :

-Gv nhắc hs ghi nhớ điều kiện BT nêu

-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết

-Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa mẩu tin , mời 2,3 hs lên bảng làm nhanh

-Cả lớp gv nhận xét -Gv ghi điểm

-Lời giải :

-Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi

(16)

(hòn) đảo , (tự) hào , (một) đạo , (trầm) trọng , tàu , (tấp) vào , trước (tình hình đó) , (mơi) trường , (tấp) vào , chở (đi) , trả (lại)

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 27

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1 Nhận biết DT chung, DT riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa DT riêngđã học(BT2); tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 ; thực yêu cầu của BT4 (a,b,c)

2 HS K, giỏi toàn tập 4 II-CHUẨN BỊ:

-1 tờ viết định nghĩa danh từ chung danh từ riêng ; tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng ; tờ viết khái niệm đại từ xưng hô

-Hai ba tờ phiếu viết đoạn văn BT1

- tờ phiếu khổ to – tờ viết một yêu cầu a b , c , dcủa Bt4 Lời giải :

Bài tập :

Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên riêng

Nguyễn Huệ , Bế Va78n Đàn , Võ Thị Sáu , Chợ Rẫy , Cửu Long

Khi viết tên người , tên địa lí nước ngồi , ta viết hoa chữ đầu bộ phận tạo thành tên bợ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối

Pa-ri , An-pơ , Đa-nuýp , Vích-to Huy –

Những tên riêng nước đựơc phiên âm theo âm Hán Việt viết giống cách viết tên triêng Việt Nam

Quách Mạt Nhược , Bắc Kinh , Tây Ban Nha

Bài tập :

a)Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai làm ?

1)Nguyên (danh từ) quay sang , giọng nghẹn ngào

2)Tơi (đại từ) nhìn em cười hai hàng nước mắt kéo vệt má

3)Nguyên (danhtừ) cười đưa tay lên quệt má 4)Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt

5)Chúng (đại từ )đứng nhìn phía xa sáng rực ánh đèn màu

b)Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai ?

(17)

c) Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai ?

1)Chị (đại từ gốc danh từ) chị gái em ! 2) Chị (đại từ gốc danh từ) chị em mãi

d)Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ kiểu câu Ai ?

1)Chị chị gái em ! 2)Chị chị em mãi

Danh từ làm vị ngữ ( từ chị hai câu ) phải đứng sau từ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu

Nêu mục đích , yêu cầu học :

-Hs đặt câu sử dụng một quan hệ từ học

2-Hướng dẫn hs làm tập Bài tập :

Danh từ chung tên một loại vật

+Danh từ riêng tên riêng một vật

-Gv nhắc hs : có nhiều danh từ chug , em cần tìm danh từ chung , tốt

-Lời giải :

+Danh từ riêng đoạn : Nguyên

+Danh từ chung đoạn : giọng , chị gái , hàng , nước mắt , vệt , má , chị tay , má , mặt , phía , ánh đèn , màu , tiếng đàn , tiếng hát , mùa xuân , năm

Chú ý : Các từ chị , chị gái in đậm danh từ , từ chị em in nghiêng đại từ xưng hô -Chị!-Nguyên quay sang , giọng nghẹn ngào -Chị Chị chị gái em !

Tơi nhìn em cười hai hàng nước mắt , kéo vệt má :

-Chị chị em mãi Bài tập :

-Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng?

-Lời giải ( phần ĐDDH ) Bài tập :

-Hs đọc yêu cầu BT ; trình bày định nghĩa danh từ chung danh từ riêng

-1 hs đọc lại

-Trao đổi nhóm

-2 hs làm phiếu -Cả lớp gv nhận xét

-Hs đọc yêu cầu BT -Hs đọc yêu cầu đề

(18)

-Gv nêu yêu cầu BT

-Nhắc lại kiến thức ghi nhớ đại từ ?

-Lời giải :

Chị , em , , Bài tập :

-Nhắc hs :

+Đọc từngc âu đoạn văn , xác định câu thụơc kiểu câu Ai làm ? Ai ? Ai ? +Tìm xem câu , chủ ngữ danh dừ hay đại từ ?

+Với kiểu câu cần nêu VD

-Gv phat phiếu riêng cho hs , em thực hiện ý

-Gv nhận xét

-Lời giải ( phần ĐDDH )

khác giao tiếp : , chúng tơi , mày , chúng mày , , chúng Bên cạnhcác từ nói , người Việt Nam dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc , tuổi tác , giới tính : ơng , bà , em , chị, cháu , thầy , bạn -Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT , làm việc cá nhân – gạch đại từ xưng hô vừa tìm -Hs đọc đề

-Hs làm cá nhân -Phát biểu ý kiến

3-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học , biểu dương hs tốt

-Nhắc hs nhớ kiến thức học động từ , tính từ , quan hệ từ để chuẩn bị Ôn tập từ loại

-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

Điều chỉnh bổ sung :

T̀N 14-TIẾT 67

TỐN: LUYỆN TẬP. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn Bài 1,Bài 3, Bài 4

(19)

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, bảng con, SGK III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ U Ê

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’ 1’ 30’ 25’

5’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh làm lại 1, 2/67 (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Luyện tập.

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.

Bài 1:Tính (68) b) 5,9 : + 13,06 c) 35,04 : – 6,87 d) 167 : 25 : e) 8,76 x :

- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu thức

- Rút tính chất: Một tổng chia một số

(a + b) : c = a : c + b : c (c >0) (a – b) : c = a : c – b : c (a > b ; c > 0)

Bài 3: giải toán (68)

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm

- học sinh sửa phần – Cả lớp nhận xét

a)5,9 : + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01

b) 35,04 : – 6,87= 8,76 - 6,87 = 1,89

c) 167 : 25 : = 6,68 : = 1,67 - Nêu tính chất áp dụng

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.Phân tích – Tóm tắt

Mảnh vườn hình chữ nhật: Chiều dài :

24m Ch rợng:

? m

Tính chu vi diện tích ?

(20)

1’

Bài 4: giải toán (68)

Hoạt động 2: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Nhắc lại nội dung luyện tập

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn học sinh chuẩn bị xem trước nhà

- Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân” - Nhận xét tiết học

bài

Chiều rợng mảnh vườn :

24×2

5=9,6 (m)

Chu vi mảnh vườn : (24 + 9,6) x = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn : 24 x 9,6 = 230,4 (m2)

Đáp số : 67,2 m 230,4 m2 - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.Học sinh tóm tắt Cả lớp làm

Xe máy :

93 km Xe Ơ tơ

103 km Hỏi:

Xe Ơ tơ

? km Xe máy

- Bài giải :

Một xe máy được; 93 : = 31( km)

Một xe ô-tô được: 103 : = 51,5 ( km)

Trong ô-tô xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 ( km)

- Đáp số : 20,5 km

- Học sinh sửa – Xác định dạng

Hoạt động cá nhóm đơi. - Thi đua giải tập

3 : : 0,75

(21)

TUẦN 14-TIẾT 28

TẬP ĐỌC

HẠT GẠO LÀNG TA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1 Biêt đoc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND, YN: Htj gạo nên từ công sức nhiều

ngườ, lòng hậu pương tền tuyến trong những năm chiến tranh (Trả lời c.hỏi SGK, thuộc lòng 2- khổ thơ).

II-CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa đọc SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc Chuỗi ngọc lam -Hỏi đáp nội dung đọc B-DẠY BÀI MỚI :

1-Giới thiệu :

Hôm , học thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa Nhà thơ Trần Đăng Khoa làm thơ 7,8 tuổi có thơ người yêu thích hạt gạo làng ta một số thơ hay anh phổ nhạc Bài thơ giúp em hiểu rõ cuộc sống lao động chiến đấu anh hùnh dân tộc ta kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

2-Hướng dẫn hs tìm hiểu a)Luyện đọc

-Gv giải nghĩa từ : Kinh Thầy , hào giao thông , trành

-Sửa lỗi phát âm , hướng dẫn em nghỉ linh hoạt dòng thơ , phù hợp với ý thơ VD : Từ dòng thơ chuyển sang dòng có ngắt nhịp tương đương dấu phẩy Từ dòng sang dòng , hai dòng thơ đọc liền mạch Những dòng thơ sau đọc liền mạch Hai dịng tiếp có ý đối lập (Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống

-1 hs đọc

(22)

ấy ) cần đọc ngắt giọng , ngưng lại rõ rệt , gây ấn tượng chăm , vất vả mẹ để làm hạt gạo

-Đọc diễn cảm thơ – giọng nhẹ nhàng, tình cảm , tha thiết

-Luyện đọc theo cặp -1,2 hs đọc b)Tìm hiểu

-Đọc khổ thơ , em hiểu hạt gạo làm nên từ ?

-Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân ?

* GV : hai dịng thơ cuối khổ thơ vẽ nên hai hình ảnh trái ngược ( cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát ; mẹ lại bứơc chân xúơng ṛng để cấy ) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả , chăm người nông dân không quản nắng mưa , lăn lộn ruộng đồng để làm nên hạt gạo

-Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo ?

-Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng ?

c)Đọc diễn cảm HTL thơ -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

-Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh túy đất ( có vị phù sa ) ; nước ( có hương sen thơm hồ nước đầy ) ; công lao người , cha mẹ – có lời mẹ hát bùi đắng cay

-Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sau / Nước nấu / Chết cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy

-Thiếu nhi thay cha anh chiến trường gắng sức lao động làm hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến Hình ảnh bạn nhỏ chống hạn vục mẻ miệng gầu , bắt sâu lúa cao rát mặt , gánh phân quang trành quết đất hình ảnh cảm đợng

-Hạt gạo gọi hạt vàng hạt gạo quý Hạt gạo làm nên nhờ đất , nhờ nước , nhờ mồ hôi , công sức cha mẹ , bạn thếiu nhi Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung dân tộc

-Nối tiếp đọc thơ -Nhẩm thụơc lịng thơ

-Cả lớp hát “ Hạt gạo làng ta” 3-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học

(23)

Thứ tư/18/11/2009

TUẦN 14-TIẾT 27

TẬP LÀM VĂN

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1 Hiểu biên họp,thể thức, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ).

2 Xác định nội dung cần ghi biên bản(BT1,mục III), biết đặt tên cho biên cần lập BT1, (BT2)

II-CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi tóm tắt nợi dung cần ghi nhớ bài học : phần biên mợt c̣c họp

- Một tờ phiếu viết nội dung BT2

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình mợt người em thường gắp viết lại

B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu :

Trong năm học trường tiểu học , em tổ chức nhiều cuộc họp Văn ghi lại diễn biến kết luận cuộc họp để nhớ thực hiện biên Bài học hôm giúp em hiểu biên một cuộc họp , thể thức , nội dung biên , tác dụng biên , trường hợp cần lập biên trường hợp không cần lập biên

2-Phần nhận xét

-GV nhận xét , kết luận :

a)Chi đội lớp 5A ghi biên để làm ?

-1 hs đọc nợi dung BT1 - tồn văn Biên đại hợi chi đội Cả lớp theo dõi SGK

-1 hs đọc yêu cầu BT2

Hsd lướt Biên họp chi đội , trao đổi bạn bên cạnh , trả lời câu hỏi BT2

-Mợt vài đại diện trình bày ( miệng ) kết trao đổi trước lớp

(24)

b)Cách mở đầu biên có điểm gì giống , điểm khác cách mở đầu đơn ?

Cách kết thúc biên có điểm gì giống , điểm khác cách kết thúc đơn ?

c)Nêu tóm tắt điều ghi vào biên ?

khi cần thiết

+Giống : có quc hiệu , tiêu ngữ , tên văn

+Khác : biên khơng có tên nơi nhận (kính gởi) ; thời gian , địa điểm ghi biên ghi phần nội dung

+Giống : có tên , chữ kí người có trách nhiệm

+Khác : biên cuộc họp có chữ kí ( chủ tịch thư kí ) , khơng có lời cảm ơn đơn -Thời gian , địa điểm họp ; thành phần tham dự ; chủ tọa , thư kí ; nợi dung họp ( diễn biến , tóm tắt ý kiến , kết luận cuộc họp ) ; chữ kí chủ tịch thư kí 3-Phần ghi nhớ -Hs đọc ghi nhớ SGK

4-Phần luyện tập Bài tập :

-Trường hợp cần ghi biên bản, trường hợp không cần ? Vì ?

-Gv kết luận :

Trường hợp cần ghi biên a)Đại hội chi đợi

c)Bàn giao tài sản

e)Xử lí vi phạm Luật giao thơng g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép

Trường hợp không cần ghi biên

b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan mợt di tích lịch sử

d)Đêm liên hoan văn nghệ

-Cả lớp đọc thầm nội dung , suy nghĩ , trao đổi bạn

-Cần ghi lại ý kiến , chương trình cơng tác năm học kết bầu cử để làm chứng thực hiện

-Cần ghi lại danh sách tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng

-Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng Lí

-Đây việc phổ biến kế hoạch để người thực hiện , khơng có điều cần ghi lại làm chứng

-Đây mơt sinh hoạt vui , khơng có điều ghi lại làm chứng

Bài tập : -Hs suy nghĩ , đặt tên cho biên

bản VD : Biên đại hội chi đội , Biên bàn giao tài sản , biên xử lí vi phạm Luật giao thơng , Biên xử lí xây dựng nhà trái phép

(25)

-Nhận xét tiết học

-Dặn hs ghi nhớ thể thức trình bày biên c̣c họp , để chuẩn bị ghi biên cuộc họp tiết tới

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 68

TOÁN:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết:

1 Chia số tự nhiên cho số thập phân. Vận dụng giải tốn có lời văn Bài 1,Bài 3 II-CHUẨN BỊ :

+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân SGK

+ HS: Bài soạn

III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ U Ê

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh làm lại: 1, 2, 3, 4/ 68 Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Chia một số tự nhiên cho số thập phân.

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia một số tự nhiên cho số thập phân biến đổi để đưa phép chia số tự nhiên.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc

Ví dụ: a (69)Tính so sánh kết

25 : (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : (4,2 x 10) : (7 x 10)

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh tính bảng (mặt 1) 25 : = 6,25

(25 x 5) : (4 x 5) (mặt 2) 125 : 20 = 6,25 - So sánh kết

(26)

10’

37,8 : và(37,8 x100): (9 x 100)

- Giáo viên chốt, ghi quy tắc (SGK) lên bảng

b) ví dụ 1(SGK) 69- Đọc đề toán

- Giáo viên nêu ví dụ 57 : 9,5 = ? m

57 : 9,5 = (87 x 10) : (9,5 x 10) 57 : 9,5 = 570 : 95

• Thêm mợt chữ số chữ số phần thập phân số chia bỏ dấu phẩy số chia thực hiện chia chia số tự nhiên

c) ví dụ (69) 99 : 8,25

- Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng.( trang 69)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho số thập phân biến đổi để

(4,2 x 10) : (7 x 10) 42 : 70 = 0,6 - So sánh kết

37,8 : = 4,2

(37,8 x100) : (9 x 100) 3780 : 900= 4,2 - So sánh kết - Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ

Khi nhân Số bị chia số chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi ( SGK 69)

Tóm tắt:

Khu vườn hình chữ nhật có: Diện tích: 57 m2

Chiều dài : 9,5 m Chiều rộng : ? m

HS thực hiện phép chia : 57 : 9,5 = ? (m)

HS : (57 x 10) : (9,5x 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 = (m)

- Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia số chia cho một số tự nhiên

57 : 9,5 – đặt tính

570 9,5 000

57 : 9,5 = (m) x 9,5 = 57

- Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia số chia cho một số tự nhiên

99 : 8,25 ¿

990 8,25 1650 12

000 ¿

- Học sinh nêu kết luận qua ví dụ

(27)

5’

1’

đưa phép chia số tự nhiên.

Phương pháp: Thực hành, động não.

Bài 1:Đặt tính tính: a) : 3,5 b) 702 : 7,2 c) : 4,5 d) : 12,5

Bài 3: giải toán ( 70) Yêu cầu đọc đề:

0,8 m : 16 kg 0,18 m : ? kg

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dăn học sinh chuẩn bị trước nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề.Học sinh làm

- Học sinh sửa bài.Lớp nhận xét

• Học sinh đọc đề

- Cả lớp đọc thầm.Phân tích tóm tắt.Học sinh làm

- Học sinh sửa 1m sắt nặng : 16 x 0,8 = 20 (kg)

Thanh sắt loại dai 0,18 m nặng 20 x 0,18 = 3,6 (m)

Đáp số : 3,6 m Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu

- Tính

135 : 1,35 x 0,01

Điều chỉnh bổ sung :

Thứ năm/19/11/2009

TUẦN 14-TIẾT69

TOÁN: LUYỆN TẬP. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :Biết:

1 Chia số tự nhiên cho số thập phân.

Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn Bài 1,Bài 2,Bài 3 2.

II-CHUẨN BỊ :

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT

(28)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

4’

1’ 30’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- Học sinh làm lại 1, 3/ 70 (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Luyện tập.

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho số thập phân.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài : Tính so sánh kết tính

a) : 0,5 x 52 : 0,5 52x b) : 0,2 x 18 : 0,25 18 x

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?

• Giáo viên theo dõi cách làm học sinh , sửa chữa uốn nắn

Bài 2: Tìm X : (70) a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.Học sinh sửa

c) : 0,5 x : 0,5 = 10

5 x = 10 52 : 0,5 52x 52 : 0,5 = 254 52 x = 254 b) : 0,2 x : 0,2 = 15

3 x = 15

18 : 0,25 18 x 18 : 0,25 = 72

18 x = 72

Cả lớp nhận xét.Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm

Học sinh làm bài.Học sinh sửa (lần lượt học sinh) + Tìm thừa số chưa biết

+ Tìm số chia a)X x 8,6 = 387

(29)

4’

1’

• Giáo viên nhận xét – sửa

Bài 3: giải toán (70) Đọc đề- tóm tắt

• Giáo viên nhận xét

• •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ diện tích hình vng diện tích hình chữ nhật

Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh nêu kết 1, rút ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân

- Dặn học sinh xem trước nhà

- Nhận xét tiết học

X = 45 b) 9,5 x X = 399 X = 399 : 9,5 X = 42

Tóm tắt: Có thùng dầu Thùng to : 21 lít ? lít Thùng bé : 15 lít

Nếu chai có : 0,75 lít Có : ? chai dầu

Bài giải: Số lít dầu có tất : 21 + 15 = 31 (l) Số chai dầu :

36 : 0,75 = 48 (chai) Cả lớp nhận xét

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 28

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1 Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1

2 Dựa vào ý khổ thơ hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu(BT2)

II-CHUẨN BỊ :

-Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ , tính từ , quan hệ từ

-Mợt vài tờ phiếu khổ to kể bảng phân loại động từ , tính từ , quan hệ từ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ : Tìm danh từ chung danh từ riêng câu sau :

(30)

Mai khoe :

-Tổ chúng làm Còn tổ cháu gài lên

(danh từ chung : bé , vườn , chim , tổ ; danh từ riêng : Mai , Tâm ; đại từ : chúng, cháu )

B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Ở lớp lớp , em học từ loại Chúng ta ôn tập danh từ , đại từ tiết học , ôn tập từ loại đợng từ , tính từ , quan hệ từ

2-Hướng dẫn hs làm tập Bài tập :

-Nhắc lại kiến thức học đợng từ , tính từ quan hệ từ ?

-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu viết bảng phân loại

-Lời giải :

+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ

+Tính từ : xa , vời vợi , lớn +Quan hệ từ : qua , , với

-Đọc nội dung BT1 Cả lớp theo dõi SGK

-Hs phát biểu ý kiến

+Dộng từ từ trạng thái , hoạt động vật

+tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật , hoạt động , trạng thái

+Quan hệ từ từ ni từ ngữ câu với , nhằm phát hiện mối quan hệ từ ngữ câu

-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn , phân loại từ

Bài tập : -Lời giải :

VD : Trưa tháng nắng đổ lửa nước ruộng nóng có nấu lên Lũ cá cờ chết lềnh bềnh mặt ṛng Cịn lũ cua nóng khơng chịu , ngoi hết lên bờ Thế mà , trời nắng chang chang , mẹ em lội ruộngc lúa Mẹ đợi nón , gương mặt mẹ đỏ bừng Lưng phơi nắng mà mồ hôi mẹ ướt đẫn áo cánh nâu Mỗi

-Hs đọc nội dung BT , trao đổi bạn bên cạnh

-Nối tiếp đọc kết làm

+Động từ : đổ , nấu , chết , chịu , ngoi , cấy , đội , cúi , phơi , chứa

+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng , chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả

(31)

hạt gạo làm chức bao giọt mồ hôi , bao nỗi vật vả mẹ

3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 28 Khoa học

XI MĂNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:

-Nhận biết số tính chất xi măng. -Nêu số cách bảo xi măng. -Quan sát, nhận biết xi măng

II CHUẨN BỊ:

- Hình minh họa trang 58, 59 SGK

- Các hỏi thảo luận ghi sẳn vào phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hoạt động : Khởi động

  KTBC:

Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nợi dung cũ, sau nhận xét, ghi điểm HS

  GTB: Bài

học hôm cung cấp cho em kiến thức khoa học xi măng

 Hoạt động : Công dụng xi măng

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Xi măng dùng để làm gì?

+ Hãy kể mợt số nhà máy xi măng nước ta mè em biết?  Hoạt đợng 2: Tính chất

xi măng , cơng dụng bê tông

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm hiểu kiến thức khoa

+ Kể tên đồ gốm mà em biết? + Hãy nêu tính chất gạch ngói TN chứng tỏ điều đó? + Gạch, ngói làm cách nào?

- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

(32)

học”

* Cách tiến hành:

+ Cho HS hoạt động theo tổ + Yêu cầu HS tổ bảng thông tin trang 59 SGK + Yêu cầu dựa vào thơng tin điều biết để tự hỏi đáp cơng dụng, tính chất xi măng

* Tổ chức cuộc thi:

+ Mỗi tổ cử một đại diện làm BGK , lớp trưởng người dẫn chương trình

+ Lớp trưởng bốc câu hỏi đọc Tổ có câu trả lời phất cờ hiệu Mỗi câu trả lời điểm, sai trừ điểm Cuối c̣c thi nhóm ghi nhiều điểm nhóm thắng c̣c

- Nhận xetù, tổng kết cuộc thi  Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham giai xây dựng

- Dặn nhà ghi nhớ thơng tin xi măng tìm hiểu thủy tinh

- Mỗi nhóm cử đại diện tham gia thi

Điều chỉnh bổ sung :

Thứ sáu 20/11/2009

TUẦN 14-TIẾT 28

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1 Ghi lại biên cuọc họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung, gợi ý SGK

II-CHUẨN BỊ :

-Bảng lớp viết đề , gợi ý ; dàn ý phần một biên cuộc họp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Nhắc lại nội dungc ần ghi nhớ tiết TLV trước

(33)

1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn hs làm tập -Kiểm tra việc chuẩn bị : Các em chọn viết biên cuộc họp ?( họp tổ , họp lớp , học chi đội ) Cuộc họp bàn vấn đề ? Có cần ghi biên khơng ?

-Nhắc hs ý trình bày biên theo thể thức một biên

-1 hs đọc đề gợi ý 1,2,3 SGK

-Hs làm việc theo nhóm

-Đại diện nhóm đọc biên 3-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn hs sửa lại biên vừa lập lớp ; nhà quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV sau

Điều chỉnh bổ sung :

TUẦN 14-TIẾT 70

TOÁN:

CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng trong giải tốn có lời văn Bài 1(a,b,c),Bài 2

II CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng tập, SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập.

Học sinh làm lại 1,2/70 (SGK)

Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Chia 1 số thập phân cho số thập

Hát

(34)

15’

15’

phân.

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu nắm được quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành Ví dụ 1: Bài tốn ( 71/SGK)

23,56 : 6,2

• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên

• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải một chữ số số chữ số phần thập phân số chia

Yêu cầu học sinh đạt tính- tính

• Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?

• Giáo viên chốt lại ghi nhớ ( SGK 71)

Hoạt động nhóm đơi.

ọc sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải Thanh sắt dài 6,2 dm : 23,56 kg dm : ? kg Học sinh chia nhóm

Mỗi nhóm cử đại diện trình bày + Nhóm 1: Nêu cách chủn thực hiện

23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10)

= 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện:

235,6 : 6,2 + Nhóm 3: thực hiện:

235,6 : 6,2

+ Nhóm 4: Nêu thử lại:

23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 × 10)

235,6 : 62 Cả lớp nhận xét

23,5,6 6,2

235,6 62

3,8 ( kg)

Vậy : 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)

Học sinh thực hiện vd 2.Học sinh trình bày – Thử lại

Đặt tính:

Cả lớp nhận xét 8, 55 1,27

(35)

4’

1’

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia số thập phân cho một số thập phân.

Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại

Bài 1: Đặt tính tính(SGK 71)

a) 19,72 : 5,8 b) 8,216 : 5,2 c) 12,88 : 0,25 Yêu cầu học sinh thực hiện

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia

3 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng Giáo viên nhận xét sửa

Bài 2: Làm

• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.( SGK 71)

Hoạt động 3: Củng cố.

85 127 635

65

Vậy :82,55 : 1,27 = 65

Học sinh chốt ghi nhớ Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.Học sinh sửa

a) Bỏ phẩy : 19,72 : 5,8 = 3,4

197,2 58 23

3,4

b) 8,216 : 5,2 = 1,58 82,16 52

30

16 1,58

c) 12,88 : 0,25 = 51,52 1288 25

038

130 51,52 50

Học sinh đọc đề – Tóm tắt

4,5 lít dầu : 3,42 kg lít dầu : ? kg

Học sinh làm bài.Học sinh sửa

Bài giải ;

1 lít dầu hỏa cân nặng : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) lít dầu hỏa cân nặng :

0,76 x = 6,08 (kg)

(36)

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

Học sinh nêu lại cách chia? 5 Tổng kết - dặn dò:

Chuẩn bị: “Luyện tập.”

Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị trước nhà Nhận xét tiết học

(Thi đua giải nhanh)

Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × = 45,45

Điều chỉnh bổ sung :

SINH HOẠT LỚP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Kiến thức: Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ nêu ra hướng giải phù hợp.

Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn

II CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần.

- HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp tổ tổ.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ U Ê

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn định: Hát Nội dung: -GV giới thiệu:

-Phần làm việc ban cán lớp:

-GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh

-Công tác tuần tới:

-HS rèn viết chữ đẹp thi cấp huyện. - HS ăn mặc sẽ, đầu tóc gọn gàng khi đến trường.

-Làm báo tường chào mừng 20/11 -Thi đua học tập tốt chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam

-Trang trí lớp học.

- LĐVS, tổ trực nhật.

-Đăng kí thi đua: chữ đẹp. -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ

- ATGT: 4

Hát tập thể

- Lớp trưởng điều khiển

- Tổ trưởng tổ báo cáo các mặt :

+ Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào

HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,…theo chủ điểm chào mừng Ngày Nhà Giáo 20/11.

* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt

Điều chỉnh bổ sung :

(37)

Ngày đăng: 20/04/2021, 06:43

w