B2: Lần lượt bỏ các vật thể rắn vào những chén đựng đá với số lượng bằng nhau. HS phải dán nhãn để đánh dấu xem chén nào bỏ vật liệu nào[r]
(1)THỬ THÁCH STEM
ICE FISHING SCIENCE PROJECT: FISHING FOR ICE (Tài liệu cho khối 1)
(Phần dành cho PH tham khảo để định hướng cho HS thực hiện) A- MỤC ĐÍCH CỦA THỬ THÁCH
Science:
HS nhận biết về: Thể rắn, lỏng khí thơng qua ví dụ thực tế sống ( Dùng nước đá ví dụ cho thử thách này)
HS cảm nhận tín hiệu truyền từ giác quan (xúc giác) qua việc dùng tay chạm vào viên đá lạnh
Technology:
Nhận biết công dụng tủ lạnh giúp thay đổi nhiệt độ làm nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn
Engineering:
HS đo cắt dây theo thông số quy định để thực thử thách câu viên đá
HS tạo hình dạng khác dây cho tiếp xúc vào viên đá thử thách
Math:
(2)B- THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
1 Chuẩn bị:
Các loại vật liệu thể rắn : Cát, sỏi nhỏ, đường, bột, muối, bột ngọt, tiêu… Chén để đựng đá tùy vào số vật liệu đem làm thí nghiệm
2 Thực thí nghiệm:
B1: Bỏ vào chén đựng số lượng đá
B2: Lần lượt bỏ vật thể rắn vào chén đựng đá với số lượng
HS phải dán nhãn để đánh dấu xem chén bỏ vật liệu
Lưu ý: có chén có đá mà khơng bỏ vật liệu khác vào
B3: Bấm thời gian đồng hồ - Quan sát đá (thể rắn) tan chảy thành nước(thể lỏng) B4: So sánh kết thu kết luận tan chảy vật liệu làm đá
(3)C- THỰC HIỆN THỬ THÁCH STEM: FISHING FOR ICE
1.Chuẩn bị:
Bạn cần đoạn dây nhỏ, đĩa đựng thức ăn, vài viên đá lạnh muối
2.Thực hiện:
Bỏ viên đá vào đĩa, đặt sợi lên cho chạm vào viên đá
Rắc muối lên viên đá đợi khoảng 30 đến 60 giây Lúc này, bạn nhấc sợi lên, viên đá kéo theo
3.Giải thích:
Nhiệt độ đơng đặc muối thấp nước đá Khi rắc chút muối lên đá, đá tan chảy nhanh Tuy nhiên, nước đá tan lại thấm vào sợi chỉ, sợi dính chặt vào viên đá, khiến bạn "câu" đá cách dễ dàng
* Bật mí : Bí để thực thí nghiệm
này dễ dàng làm ướt sợi trước Ngồi ra, Bạn thử tạo thêm hình vịng dây cho dây tiếp xúc vào đá xem hay khó câu đá lên nha!!!!!
**Tạo thi đua thú vị: