1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi nguyễn mạnh tuấn

162 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -🙞🙞🙞🙞🙞 TRỊNH THỊ HẰNG VĂN XUÔI NGUYỄN MẠNH TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -🙞🙞🙞🙞🙞 - TRỊNH THỊ HẰNG VĂN XUÔI NGUYỄN MẠNH TUẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN DANH DỰ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiên cứu hỗ trợ giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Kết nghiên cứu đề tài “Văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn” trung thực, không chép cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2020 Người cam đoan Trịnh Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, tận tình hướng dẫn tơi tồn q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên Khoa Văn học, cán phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Cảm ơn giúp đỡ mặt tư liệu, tài liệu thư viện Trường ĐH KHXH NV- ĐHQG - HCM thư viện Khoa Học Tổng Hợp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn gia đình nhà văn Chân thành cảm ơn Câu lạc Những người yêu sách, thư viện tư nhân Phạm Thế Cường (Gị Vấp), nhiệt tình cung cấp tài liệu, tư liệu liên quan tới luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình, giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2020 Người viết Trịnh Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .8 CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI NGUYỄN MẠNH TUẤN TRONG BỐI CẢNH CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 10 1.1 Văn xuôi nghệ thuật bối cảnh Văn học Việt Nam sau 1975 10 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 10 1.1.2 Văn xuôi nghệ thuật việc khai thác thực đời sống 15 1.2 Nguyễn Mạnh Tuấn - Nhà văn khát vọng 22 1.2.1 Nguyễn Mạnh Tuấn - Hành trình văn học 22 1.2.2 Nguyễn Mạnh Tuấn - Quan điểm sáng tác 26 CHƯƠNG 2: VĂN XUÔI NGUYỄN MẠNH TUẤN - NHÌN TỪ 34 PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Vấn đề xã hội văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn .34 2.1.1 Bức tranh đời sống xã hội Việt Nam sau 1975 35 2.1.1.1 Góc nhìn đất nước Việt Nam sau 1975 35 2.1.1.2 Số phận người hướng dân tộc .42 2.1.2 Những vấn đề thời nóng bỏng 49 2.1.2.1 Những khoảng cách lại 49 2.1.2.2 Sự khủng hoảng lý tưởng bi kịch cá nhân .54 2.2 Vấn đề người văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn 60 2.2.1 Con người 60 2.2.1.1 Con người - dục vọng 61 2.2.1.2 Con người bất hạnh .68 2.2.1.3 Con người tha hóa .73 2.2.1.4 Con người niềm khát khao hạnh phúc 79 2.2.2 Con người dấn thân 83 2.2.2.1 Con người mang sứ mệnh lịch sử 83 2.2.2.2 Con người niềm tin vượt lên nghịch cảnh 91 CHƯƠNG VĂN XI NGUYỄN MẠNH TUẤN- NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 96 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật .96 3.1.1 Không gian – thời gian thực 96 3.1.2 Không gian - thời gian hồi tưởng 103 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .109 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình .109 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua độc thoại nội tâm 114 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 120 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường 120 3.3.2 Ngôn ngữ triết luận 127 3.4 Kết cấu 133 3.4.1 Kết cấu truyện lồng truyện 134 3.4.2 Kết cấu mở 140 KẾT LUẬN .145 DANH MỤC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MẠNH TUẤN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Mạnh Tuấn bút văn xuôi bật đời sống văn chương Việt Nam Ông viết văn vào đầu năm 1970, đến năm 1980, ông gây ấn tượng mạnh với độc giả qua tiểu thuyết: Những khoảng cách lại, Cù lao Tràm, Đứng trước biển, Ngoại tình, Đời hát rong, Yêu sống Năm 1990, Nguyễn Mạnh Tuấn tập trung viết kịch phim điện ảnh với phim truyền hình: Đồng tiền xương máu, Người đàn bà yếu đuối, Chuyện tình bên dịng kinh Xáng, Ấp ba nhà, Cô thư ký xinh đẹp, Blouse trắng, Hướng nghiệp, Nghề báo, Hậu họa, Thái sư Trần Thủ Độ, Huyền sử Thiên đô, Công nghệ thời trang Gần nhà văn lại xuất đầy ấn tượng văn đàn với tiểu thuyết Phần hồn tập truyện ngắn Nỗi sợ hãi mầu nhiệm Có thể nói, Nguyễn Mạnh Tuấn nghệ sĩ đa tài Tác phẩm văn học điện ảnh ông bán chạy, chúng đề cập nhạy bén vấn đề "thời sự" sống, người, mang lại ý nghĩa nhân văn Trong đó, truyện ngắn tiểu thuyết thể loại độc giả u thích đón đọc nhiệt tình Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy Văn xi Nguyễn Mạnh Tuấn cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ, mạnh dạn chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ cho mình, với hy vọng làm sáng tỏ đặc trưng đóng góp Nguyễn Mạnh Tuấn đời sống văn chương Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1 Đối tượng: Luận văn tìm hiểu kỹ lý thuyết truyện ngắn tiểu thuyết trào lưu thực, lấy làm để thâm nhập tác phẩm văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn Qua phân tích so sánh, xác định đặc trưng nội dung nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn, phát đóng góp ơng cho văn học Việt Nam 1.2 Phạm vi: Các tài liệu lý luận văn học thi pháp học, tác phẩm văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn tác phẩm văn xi đồng thời có liên quan Cụ thể qua trình khảo sát tồn 18 tác phẩm văn xi Nguyễn Mạnh Tuấn, chọn tiểu thuyết: Những khoảng cách lại (1980), Đứng trước biển (1982), Cù lao Tràm 1985), Yêu sống (1988), Ngoại tình (1989), Đời hát rong (1992), Phần hồn (1994) truyện ngắn: Tơi nhà máy cũ (1978), Năm hịa bình (1978), Người đứng gác ngã tư đường phố (1982), Hành khúc ngày đêm (1984), Tất đàn ông (1994), Khỏa thân (2007) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi xuất văn đàn, nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn thu hút nhiều ý không cách viết, cách nhìn nhận vấn đề mà cịn cách phản ánh thực sống ông Thể tài phê bình có nghiên cứu Lại Ngun Ân Thành cơng Nguyễn Mạnh Tuấn, có nhận xét đặc điểm văn phong qua tác phẩm nhà văn: "Đúng đọc Nguyễn Mạnh Tuấn, người sành văn thấy khơng chỗ đáng chê, chí điều đơn giản Nhưng vượt lên cịn xơ bồ xộc xệch câu chữ, ta lại thấy điều khác, hút ta mạnh hơn: tình huống, vấn đề, bàn luận biện giải" (Lại Nguyên Ân, 1985) Chính Nguyễn Mạnh Tuấn viết văn Cù lao Tràm khẳng định giống vậy: "Văn chương tôi, người sành sỏi hay kỵ, khó tính, khó đọc, xin tạm bỏ qua điều đó, để coi giùm liệu có lợi ích cho sống hay khơng?" (tr.168) Có lẽ điều mà nhân vật lẫn nhà văn biết chèo lái tới kết thúc có hậu, vừa thỏa mãn tâm lý độc giả phổ thơng, vừa thỏa mãn điều mà tác giả hình dung đòi hỏi sáng tạo văn học Qua nghiên cứu trên, Lại Nguyên Ân không nhận xét đặc điểm văn phong mà nêu bật thành công Nguyễn Mạnh Tuấn “công nghiệp làm văn” tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn không dừng lại việc viết để người đọc giữ ấn tượng mang máng đầu mà với số lượng tác phẩm đồ sộ, vấn đề ông đưa vào tác phẩm tạo hàng loạt hoạt động nghệ thuật miệt mài mang tính tranh biện, sáng tạo thơng qua tác phẩm ơng Chính vậy, khơng khí thời dựng nên qua trang viết nhà văn, đồng thời khơng khí sơi bàn luận văn chương qua tác phẩm đầy tính thời Thành cơng Nguyễn Mạnh Tuấn qua nhận xét nhà phê bình Lại Nguyên Ân, cịn thành cơng nhà văn hướng hay hướng khác, ơng “dùng ngịi bút can dự vào sống” với nhân vật có “trạng thái tính cách” người cán thời chiên sống thời bình, nhận xét, bình giá cách sắc xảo qua mắt khơng phân tích xã hội học Nguyễn Mạnh Tuấn Vượt qua văn phong chưa hoàn mỹ, đập vào mắt ta chuyện câu chữ mà nhận xét sắc sảo trạng thái tính cách người cán kháng chiến hôm qua trước thực trạng sống thời bình hơm Những trang phân tích xã hội học khơng Cù lao Tràm Khơng dừng lại đó, Mấy nhận xét số tác giả văn xuôi lứa tứ tuần Lại Nguyên Ân tiếp tục có đánh giá sức viết Nguyễn Mạnh Tuấn: Nguyễn Mạnh Tuấn người viết khỏe tự tin Tất nhiên trọng khám phá tình quản lý sản xuất đưa đến đấy, tính đến nhiệm vụ cải tiến quản lý, thay chế bao cấp cũ chế hoạch toán kinh doanh Chỗ đến Tuấn nhìn thẳng vào số mặt tiêu cực đời sống xã hội Chỗ người đọc đồng tình có chỗ tác giả bạo nói điều tiêu cực Họ đọc chỗ gặp ống xả để xả cảm giác điều tương tự mà họ thấy đời” (Lại Nguyên Ân, 2012) Nhận định trên, cho ta thấy lao động miệt mài, giàu tâm huyết nhà văn nói vấn đề mẻ xã hội, sách kinh tế mà nhiều người cịn e ngại Chính thế, văn xi Nguyễn Mạnh Tuấn có sức hấp dẫn riêng với người đọc Bàn giọng văn Nguyễn Mạnh Tuấn, Tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam viết nơng thơn giai đoạn 1932 - 1985, có nhận xét: Đó "một giọng văn trầm tĩnh đến xa xót" (Bùi Như Hải, 2013) Giọng văn với tính thời tác phẩm làm nên sức hấp dẫn chủ yếu trang viết ông Nhà văn dám đặt kinh nghiệm cá nhân ngang với kinh nghiệm cộng đồng, dám nói nói vấn đề tiêu cực lớn bối cảnh rộng lớn Những vấn đề mà ông đặt tác phẩm ngược lại với đường lối, với quan điểm trị lúc Luôn với giọng văn trầm tĩnh người đứng chuyển động để nhận xét cách khách quan vấn đề xã hội, nhiên, Nguyễn Mạnh Tuấn giấu xót xa, đau đớn người nhân chứng xấu, ác, bất công, trì trệ tồn xã hội Nó sợi dây xích cố hãm bước tiến dân tộc hướng tương lai Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét tình hình văn học sau 1975 bút đánh giá cao trình đổi văn học, bên cạnh tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Trọng Oánh, Ma Văn Kháng, Lê Lựu Nguyễn Đăng Mạnh đặt tác giả Nguyễn Mạnh 142 kết thúc đắng lòng, kết bi kịch, có nhà văn chẳng cần chọn lấy kết cho câu chuyện mình, mà để người đọc tự suy cảm Song nhìn chung, tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn thường xây dựng đoạn kết khơng có tính kết thúc việc, nghĩa câu chuyện khơng có kết thúc cụ thể, rõ ràng Kết thúc tác phẩm thường việc chưa hoàn chỉnh, nhân vật chưa hết đường đời số phận họ chưa ngã ngũ Tác phẩm kết thúc câu chuyện cịn dở dang, nhân vật bị đặt lưng chừng hoàn cảnh, việc khơng dừng lại đó, mà người đọc phải tự tìm lấy kết thúc cho câu chuyện Đó hình thức kết cấu mở tác phẩm Với dạng kết cấu mở, đoạn kết tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn có khả mở nhiều hướng phát triển khác cho việc nhân vật Do đó, người đọc hồn tồn phải tự chọn lấy hướng kết thúc cho câu chuyện theo ý Những khoảng cách cịn lại kết thúc Thu Hà, dâu ông Sĩ bị bọn phản động mưu sát Hà nằm bất tỉnh bệnh viện suốt nhiều ngày liền Trong biến cố ấy, người xích lại Những mâu thuẫn, xung đột nhà ông Sĩ tạm gác lại Họ thăm nom, chăm sóc Hà Và hình như, khó khăn, hoạn nạn ấy, họ nhận thực cần cho Bà Thuận Thành gạt hiềm khích mà đến với Hà Ơng Sĩ trở bên gia đình Hải - chồng Hà trở sám hối bên vợ Hằng, người em dâu nhận lối sống ích kỉ, thờ Mọi người xóa mờ dần khoảng cách Kết thúc tác phẩm, Hà nằm bất động Gia đình ơng Sĩ sao? Bà Thuận Thành có nước ngồi khơng? Hải có thực thay đổi? Sơn cải tạo về, anh hòa nhập nào? Hằng có mạnh dạn nhập cuộc, đem tài năng, tâm huyết để cống hiến cho đất nước? Hà có khỏe lại khơng? Hàng loạt câu hỏi đặt Nhưng kết cấu mở cho phép độc giả hi vọng điều tốt đẹp đến với Hà gia đình ơng Sĩ Để rồi, 143 kết thúc ấy, người ta nhận chân lý vô đơn giản sống: Khoảng cách chẳng gì, coi tất cả, ln mà sống Kết cấu mở Nguyễn Mạnh Tuấn sử dụng tiểu thuyết Yêu sống Tiểu thuyết kể lớp niên lên xây dựng vùng kinh tế Hưng, Điềm, Trang, Tiến người có số phận, tính cách khác Họ sống, cống hiến cho mảnh đất Tây Nguyên đầy nắng gió Rất nhiều chuyện xảy với họ Kết thúc tác phẩm Điềm bị tố cáo, Trang dù đau đớn, mệt mỏi tha thiết lên cao nguyên bên cạnh Điềm thời khắc khó khăn, độc Cho đến giây phút cuối cùng, người gái sạch, thánh thiện đầy nhân hậu Kết thúc đó, người đọc có quyền hi vọng thay đổi Điềm, việc Nha Trang khỏi bệnh Cuộc sống vốn vô thường, đời đẹp mơ Nhưng điều Nguyễn Mạnh Tuấn làm tác phẩm tốt nhất, ơng thắp lên lịng người đọc niềm hi vọng Kết cấu mở nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn sử dụng tiểu thuyết khác Đứng trước biển, Ngoại tình, Phần hồn Ở tác phẩm tác phẩm này, đoạn kết không đến phần kết thúc việc cách hồn chỉnh, khơng mở nhiều hướng kết thúc cho câu chuyện, mà người đọc tìm thấy diễn biến việc dự đoán trước phần “điểm dừng” câu chuyện Và với kết thúc ấy, người đọc bị đặt vào tình “buộc” phải trở thành người đồng sáng tạo với nhà văn Nhờ đó, người đọc khơng có cảm giác dự phần vào câu chuyện, mà đơi cịn bắt gặp câu chuyện Ở số truyện ngắn Nguyễn Mạnh Tuấn, ông sử dụng kết cấu mở dụng ý đặc biệt nhà văn Kết cấu mở câu 144 chuyện đời Trong Người đứng gác ngã tư đường phố, kết thúc tác phẩm anh hai, người lính giao thông nằm bệnh viện suy nghĩ xa xôi: “Rồi từ nỗi nôn nao vô cớ, anh tưởng tượng có mặt ta bên giường bệnh Ồ, vơ dun Nhưng mong nhớ xa xôi Chiều anh chẳng gặp cô ta Và hai người mỉm cười chào Thì mong cho lãng mạn đơi chút sao” (tr.25) Câu chuyện dừng lại đó, người đọc tự hiểu tâm hồn anh có xáo trộn Một cảm giác êm đềm len lỏi tim anh Và dự cảm mở câu chuyện tình yêu đẹp anh người gái tên Thu Hằng - cô gái thường qua ngã tư nơi anh đứng gác để lại anh tình cảm khó phai Ở truyện Ngưỡng cửa tác phẩm kết thúc việc Vân khước từ lời đề nghị kết hôn với Hùng để lại thành phố công tác Kết thúc dự báo việc tất yếu, Vân bước qua ngưỡng cửa ích kỉ để sẵn sàng nhận công tác vùng xa xôi Đó hướng phát triển tất yếu việc câu chuyện Có thể thấy, với việc xây dựng kết cấu mở tác phẩm văn xuôi mình, nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn đem đến đoạn kết khơng mang tính kết thúc, câu chuyện bỏ ngỏ với khoảng lặng tạo nên mở chiều kích khác tâm tưởng, suy nghĩ người đọc Và với kết cấu mở gợi nhiều suy cảm ấy, nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn kéo người đọc bước vào chơi văn chương mình, để bàn luận, lý giải tượng sống 145 KẾT LUẬN Nguyễn Mạnh Tuấn số tác giả có thành cơng khẳng định vị trí tên tuổi văn chương Việt Nam nói chung, văn xi nói riêng Với thái độ nhiệt tình, tinh thần làm việc nghiêm túc xông xáo, sáng tạo, nhà văn đem đến cho người đọc tác phẩm đậm chất thời sự, Viết thời qua đất nước tinh thần dân chủ, Nguyễn Mạnh Tuấn tái tranh đời sống xã hội, người trước, sau chiến tranh, thời kì hội nhập kinh tế thị trường Đó trang viết thời qua dấu ấn nghiệt ngã khơng hằn sâu ký ức, cảm xúc mà số phận nhân vật, nhân vật gân guốc tính cách, vừa chịu đựng, vừa đương đầu, vừa song hành, vừa vượt lên - cá nhân, dân tộc Tìm hiểu Văn xi Nguyễn Mạnh Tuấn cách tìm hiểu thời qua với nhìn thẳng thắn tinh thần cầu tiến Trên sở tìm hiểu số lí luận mối quan hệ nhà văn với thực, đặc điểm thi pháp văn học đương đại quan niệm người, rút số kết luận sau: Thứ nhất, mặt nội dung, văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn tái cách chân thực tranh đời sống xã hội Việt Nam sau chiến tranh Tính thời qua tác phẩm bộc lộ nhà văn phản ánh, tái đời sống thực cách sinh động Đó vấn đề thời nóng hổi đất nước người Việt Nam, trăn trở tìm hướng dân tộc Ở lĩnh vực này, nhà văn xây dựng thành công hàng loạt chân dung người dấn thân - người lãnh đạo xí nghiệp, người đứng đầu địa phương đầy nhiệt tình, tâm huyết Họ hăm hở, tự tin tiến phía trước Bên cạnh người ấy, khơng kẻ hội, kẻ bảo thủ, 146 chuyên quyền, thói hư tật xấu người thời hậu chiến Nhìn thẳng vào thực với tinh thần phê phán, Nguyễn Mạnh Tuấn nhân vật đấu tranh lĩnh nghị lực phi thường Để rồi, vượt lên tất mâu thuẫn, xung đột, trở ngại niềm tin nhà văn người, hướng dân tộc Khi viết người, nhà văn quan tâm đến mảnh đời, số phận nhỏ bé, họ thuộc đủ tầng lớp, giai cấp khác Nguyễn Mạnh Tuấn không né tránh số phận nghiệt ngã, với nhìn đầy lạc quan, nhà văn thắp lên họ niềm hi vọng hạnh phúc Đó lí dù viết người dấn thân hay người sự, tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn ln mang tính thời sự, phản ánh chân thật tạo hấp dẫn với người đọc Thứ hai, mặt nghệ thuật, để diễn tả vấn đề đời sống xã hội hay người, nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn dùng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nhằm lột tả vấn đề cách chân thực Đó việc xây dựng khơng gian - thời gian đặc trưng gắn với diễn biến tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, xây dựng kết cấu để tạo nên giới nhân vật đa dạng, sinh động vô gần gũi Tuy nhà văn tiên phong cách tân nghệ thuật ra, Nguyễn Mạnh Tuấn sử dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống để làm nên nội lực cho tác phẩm Bên cạnh nhà văn cố gắng tìm tịi, thử nghiệm thủ pháp nghệ thuật phần thành công Lối diễn đạt theo ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, đậm chất triết lý làm cho văn phong tác giả thêm đa dạng, phong phú Sự thành cơng mặt nghệ thuật góp phần thể chủ đề tác phẩm thông điệp mà nhà văn muốn trao gửi đến người đọc 147 Như vậy, qua đề tài nghiên cứu Văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn, mong muốn có nhìn đầy đủ, sâu sắc quan điểm sáng tác, đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn Mong muốn lớn qua luận văn góp thêm phần nhỏ vào việc tìm hiểu, đánh giá văn xi Nguyễn Mạnh Tuấn Đồng thời, với tìm hiểu đó, chúng tơi muốn khẳng định tài đóng góp nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn văn học nước nhà nói chung lĩnh vực văn xi nói riêng Tuy nhiên, phạm vi đề tài rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế, số tư liệu chưa đầy đủ nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 148 DANH MỤC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MẠNH TUẤN - Tiểu thuyết: + Những khoảng cách lại, NXB Văn Nghệ TP.HCM (1980) + Đứng trước biển, NXB Văn Nghệ TP.HCM (1982) + Cù lao tràm, NXB Văn Nghệ TP.HCM (1985) + Yêu sống, NXB Hải Phịng (1988) + Ngoại tình, NXB Quảng Ninh (1989) + Nền móng (1990) + Bốn bàn tay trắng (1991) + Đời hát rong (1992) + Phần hồn, NXB Thanh Niên (1994) + Nỗi sợ hãi màu nhiệm (2014) - Các tập truyện ngắn: + Người bạn yêu, NXB Lao Động (1976) + Tôi vần nhà máy cũ, NXB Thanh Niên (1978) + Năm hòa bình (1978) + Người đứng gác ngã tư đường phố (1982) + Hành khúc ngày đêm (1984) 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO phebinhvanhoc.com.vn vanvn.net baothethao.net saigononline.net plo.vn www.rfa.org maivang.nld.con.vn nguoidothi.com nico-paris.com 10 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 11 luanvan.net 12 vnexpress.net 13 Antoine Comparnon (2006) Bản mệnh lý thuyết (Văn chương cảm nghĩ thông thường) Hà Nội: Nxb Đại học sư phạm 14 Bakhtin, M.M (1998) Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục 15 Barthes R (2003) Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể (Tơn Quang Cường dịch) Tạp chí Văn học nước ngồi, số 16 Bùi Đức Tịnh (2005) Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX Tp HCM: Nxb văn nghệ 17 Bùi Như Hải (2013) Tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn giai đoạn 1932 – 1985 Tạp chí Cửa Việt số 222 18 Bùi Thanh Truyền (2018) Diễn trình sinh thái văn xi Nam Bộ Tạp chí Sơng Hương số - 350 (T04-18) 150 19 Cao Kim Lan (2005) Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện Nghiên cứu Văn học, số 20 Cao Kim Lan (2009) Mối quan hệ người kể chuyện tác giả Nghiên cứu Văn học, số 21 Cao Thị Hảo (2010) Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Hà Nội: Nxb.Đại học quốc gia 22 Cát Vũ (2001) Nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn: Viết văn khơng phải chơi Tạp chí Văn nghệ 23 Đào Ngọc Chương (2010) Truyện ngắn ánh sáng so sánh Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Đinh Xuân Dũng (1990) Đổi văn xuôi chiến tranh Tạp chí Văn nghệ, số 51 25 Đỗ Hải Ninh (2011) Mối quan hệ tự truyện - tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đương đại Nghiên cứu Văn học, số 26 Đỗ Lai Thuý (2011) Phê bình văn học, vật lưỡng (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam nhìn lịch sử) Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 27 Đoàn Lê Giang (2001) Những rạn nứt quan niệm văn học trung đại nửa cuối kỷ XIX Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Duy Thơng (2015) Nguyễn Mạnh Tuấn, nửa đời khơng có thẻ hội viên Tạp chí Văn nghệ 29 Gasset, J.O.Y (1996) Những ý nghĩ tiểu thuyết (Ngân Xuyên dịch) Văn học nước ngoài, số 151 30 Gerald Price (1996) Giới thiệu hướng nghiên cứu người nghe chuyện (Nguyễn Thị Hải Phương dịch từ Narratology - An introduction, Longman, London and New York Press) Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tự học (Lần năm 2008) Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995) Lý luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục 32 Hà Xuân Trường (1987) Văn học, nghệ thuật đổi tư Tạp chí Văn nghệ số 33 Hamburger, K (2004) Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 34 Hịa Bình (2016) Những bút bạc tỉ - Bài 2: Nguyễn Mạnh Tuấn viết văn làm triệu phú đô la Báo Pháp luật 35 Hoàng Minh (1988) Suy nghĩ mong ước người đọc Tạp chí văn nghệ số 14 36 Hồng Nhân (2014) Nhiều nhà văn tự yêu Thể thao & Văn hóa cuối tuần 37 Hội thảo tình hình văn xi (1990) Tạp chí Văn nghệ, số 14 & 15 38 Huỳnh Như Phương (1988) Cảm hứng phê phán văn chương Tạp chí văn nghệ 39 Huỳnh Như Phương (1991) Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học Tạp chí văn học tháng & 40 Huỳnh Như Phương (1994) Những tín hiệu Hà nội: Nxb Hội Nhà văn 41 Huỳnh Như Phương (2010) Lý luận văn học (Nhập môn) Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia 42 Huỳnh Như Phương (2014) Nguyễn Mạnh Tuấn kể tiếp chuyện đời http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 152 43 Kundera K (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch) Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 44 Lã Nguyên (1988) Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển Tạp chí Văn nghệ, số 45 Lã Nguyên (2012) Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn Tạp chí Văn hóa Nghệ An 46 Lã Nguyên (2016) Mấy nét tình văn hóa lịch sử thời hậu chiến Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam 47 Lại Nguyên Ân (1986) Thử nhìn lại văn xi mười năm qua Tạp chí văn học, số 48 Lại Nguyên Ân (1988) Cơ chế hành quan liêu bao cấp hoạt động văn hóa văn nghệ Báo nhân dân 49 Lại Nguyên Ân (1989) Mấy nhận thức đổi văn nghệ Tạp chí Văn học 50 Lại Nguyên Ân (1992) Văn Nghệ sống hơm Tạp chí Tác phẩm mới, số 51 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia 52 Lê Huy Bắc (1998) Giọng điệu văn xi đại Tạp chí Văn học, số 53 Lê Minh Khuê (1999) Trong gió heo may Hà Nội: Nxb Văn học 54 Lê Minh Kh (2006) Một qua đường Tạp chí Hội nhà văn 55 Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học Tp HCM: Nxb Trẻ 56 Lê Thành Khôi (2016) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX Tp HCM: Nxb Thế giới 57 Lê Thị Hồng Trang (2014) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 Luận văn thạc sĩ, mã số: 60.22.34 153 58 Lê Tiến Dũng (1991) Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975 Tạp chí Cửa Việt, số 59 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1962) Lịch sử văn học Việt Nam (tập IV B) Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lin, I P (2001) Loại hình học trần thuật Tạp chí Văn học, số 11 61 Lộc Phương Thủy (2007) Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập Tp HCM: Nxb Trẻ 62 Lotman, IU M (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 63 Mặc Lâm (2014) Mạn đàm với nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 64 Nguyễn Đăng Na (2001) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 1, Truyện ngắn) Hà Nội: Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Lai (1998) Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Lộc (2004) Từ điển văn học (Bộ mới) Tp HCM: Nxb Thế giới 67 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007) Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Tiếp cận qua lý thuyết “thời gian giả” G Genette) Tạp chí ghiên cứu Văn học, số 6, tr.48,59 68 Nguyễn Mạnh Tuấn (2005) Có lúc tơi gần bị lập Báo Thể thao 69 Nguyên Ngọc (1991) Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển Tạp chí Văn học, tháng & 70 Nguyễn Thanh Hùng (1994) Văn học nhân cách Hà Nội: Nxb Giáo dục 154 71 Nguyễn Thị Hải Phương (2008) Người kể chuyện – nhân vật mang tính chức tác phẩm tự Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 72 Nguyễn Thị Huệ (1997) Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học đầu năm 80 Tạp chí Văn học, số 309 73 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000) Văn học đại Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ Tạp chí Văn học, số 74 Nguyễn Thị Thanh (2012) Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau chiến tranh – khuynh hướng đổi nghệ thuật Luận án tiến sĩ, mã số 62.22.34.01 75 Nguyễn Trung Thành (2019) Nguyễn Mạnh Tuấn - Đứng trước biển, Cù Lao Tràm văn học đổi Tạp chí Văn Nghệ 76 Nguyễn Văn Hạnh & Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Nxb Giáo dục 77 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006) Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy Hà Nội: Nxb Giáo dục 78 Nguyễn Văn Xuân (1970) Vài nét văn học nghệ thuật Việt Nam đường Nam tiến Tập san Sử Địa, Sài Gòn 79 Phạm Xuân Nguyên (1988) Cái hèn người cầm bút Tạp chí Sơng Hương, số 80 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Nxb Giáo dục 81 Phong Lê (1985) Cù lao tràm Nguyễn Mạnh Tuấn, tiểu thuyết dịng đời sơi sục Tạp chí văn học, số 155 82 Phùng Văn Tửu (2002) Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 83 Phùng Văn Tửu (2009) Người kể chuyện “xưng tôi” văn chương đại Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 84 Phương Lựu (chủ biên) (1997) Lý luận văn học Hà Nội: Nxb Văn học 85 Phương Lựu (1985) Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 86 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Nxb Văn học 87 Pôxpêlôp G.N (chủ biên) (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục 88 Todorov Tz (2004) Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch) Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia 89 Todorov Tz (2011) Thi pháp văn xuôi (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: Nxb Đại học Sư Phạm 90 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Tự học (Tập 2) Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 91 Trần Độ (1988) Về mối quan hệ quản lý tự sáng tác văn học Nghệ thuật Tạp chí Văn nghệ, số 15 92 Trần Huyền Sâm (biên soạn) (2010) Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại (Tự học kinh điển) Hà Nội: Nxb Văn học 93 Trần Thanh Đạm (1995) Sự chuyển biến văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại Tp HCM: Nxb Đại học Tổng hợp 156 94 Trần Thị Hường (2016) Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Mạnh Tuấn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Luận văn thạc sĩ, mã số: 60.62.01.20 95 Trần Văn Giáp (chủ biên) (1972) Lược truyện tác gia Việt Nam (Tập 2) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 96 Trịnh Bá Đĩnh (2011) Chủ nghĩa cấu trúc văn học Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn 97 Từ Sơn (1990) Nghĩ công chúng văn học Tạp chí văn học, số 98 Tường Vy (2016) Nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn - Soi khứ để thấy điều tốt đẹp http://saigononline.vn 99 Võ Đăng Thiên (lược thuật) (1991) Văn học – đổi phát triển Tạp chí Cộng sản, số 11& 12 100 Vũ Đức Phúc (2002) Bàn phương pháp nghiên cứu văn học Tp HCM: Nxb Khoa học xã hội 101 Vũ Hoàng Thuật (1988) Bản lĩnh lựa chọn Tạp chí Văn nghệ số 3,4,5 102 Vũ Ngọc Phan (1998) Nhà văn đại (Tập 1) Tp HCM: Nxb Văn học 103 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001) Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học ... đi, Nguyễn Mạnh Tuấn không hịa vào xu hướng đổi văn học với nhà văn thời mà khẳng định phong cách, cá tính văn học 1.2 Nguyễn Mạnh Tuấn - Nhà văn khát vọng 1.2.1 Nguyễn Mạnh Tuấn - Hành trình văn. .. sau: Chương 1: Văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn bối cảnh văn học việt nam sau 1975 Chương 2: Văn xuôi Nguyễn Mạnh Tuấn - nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Văn xi Nguyễn Mạnh Tuấn - nhìn từ phương... 10 1.1.2 Văn xuôi nghệ thuật việc khai thác thực đời sống 15 1.2 Nguyễn Mạnh Tuấn - Nhà văn khát vọng 22 1.2.1 Nguyễn Mạnh Tuấn - Hành trình văn học 22 1.2.2 Nguyễn Mạnh Tuấn - Quan

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w