1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

MĨ THUẬT HI LẠP CỔ ĐẠI

14 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MĨ THUẬT HI LẠP CỔ ĐẠI Sau Ai Cập cổ đại, vào khoảng thế kỉ VIII tr.CN, ở phía bên kia Địa Trung Hải, một nhà nước chiếm hữu nô lệ ra đời và tồn tại đến thế kỉ II tr.CN. Đó là nhà nước Hi Lạp ngày nay, mà còn bao gồm cả các đảo thuộc biển Êgiê và vùng Tây Tiểu Á. Vị trí địa lí của Hi Lạp không thuận lợi cho người Hi Lạp phát triển. Với nguyền nguyên liệu dồi dào như sắt ở Spate, đồng ở đảo Chypze; vàng ở Terace; bạc ở Attique đã tạo điều kiện cho Hi Lạp phát triển thủ công nghiệp. Có thể nói Hi Lạp đã trở thành một trung tâm lớn nhất Châu Âu về sản xuất thủ công nghiệp và ngoại thương. Điều này đã góp phần lớn thúc đẩy sự phát triển nền văn minh Hi Lạp, trong đó có nghệ thuật tạo hình . Nền vă minh Hi Lạp bao gồm nhiều thời kì phát triển. Thời kì văn minh CrétMixen (CrêteMy cène) từ cuối thiên niên kỉ III tr.CN; thời kì Hômerơ (Homère) thời kì công xã nguyên thủy là thời kì ra đời và phát triển của các bang (từ thế kỉ VIII đến giữa thế kỉ II tr.CN). Thời kì thứ 3 cũng chính là thời kì sẽ được đề cập tới trong nội dung phần này.

MĨ THUẬT HI LẠP CỔ ĐẠI Sau Ai Cập cổ đại, vào khoảng kỉ VIII tr.CN, phía bên Địa Trung Hải, nhà nước chiếm hữu nô lệ đời tồn đến kỉ II tr.CN Đó nhà nước Hi Lạp ngày nay, mà bao gồm đảo thuộc biển Ê-giê vùng Tây Tiểu Á Vị trí địa lí Hi Lạp không thuận lợi cho người Hi Lạp phát triển Với nguyền nguyên liệu dồi sắt Spate, đồng đảo Chypze; vàng Terace; bạc Attique tạo điều kiện cho Hi Lạp phát triển thủ cơng nghiệp Có thể nói Hi Lạp trở thành trung tâm lớn Châu Âu sản xuất thủ cơng nghiệp ngoại thương Điều góp phần lớn thúc đẩy phát triển văn minh Hi Lạp, có nghệ thuật tạo hình Nền vă minh Hi Lạp bao gồm nhiều thời kì phát triển Thời kì văn minh Crét-Mi-xen (Crête-My cène) từ cuối thiên niên kỉ III tr.CN; thời kì Hơ-me-rơ (Homère) thời kì cơng xã ngun thủy thời kì đời phát triển bang (từ kỉ VIII đến kỉ II tr.CN) Thời kì thứ thời kì đề cập tới nội dung phần 2.3.1.Nghệ thuật tạo hình Hi Lạp ảnh hưởng đến phát triển nghệ thuật tạo hình giới Cho đến tận ngày nay, nhắc đến Hi Lạp người ta nghĩ đến đền thờ Pác-tê-nông(Pảthénon), đến tượng biển Hi Lạp tượng người ném đĩa, tượng Vệ nữ Mi-lô Nghệ thuật Hi Lạp phát triển để lại nhiều thành tự vĩ đại Theo Các Mác (Kak Max), “trên phương diện nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hi Lạp coi tiêu chuẩn kiểu mẫu bắt chước được” Văn hóa Hi Lạp cổ đại nói chung, nghệ thuật tạo hình Hi Lạp cổ nói riêng đạt thành tựu lớn lao chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn hóa giới Thành tựu nghệ thuật tạo hình Hi Lạp vừa biểu sáng tạo tuyệt vời người Hi Lạp vừa chứng tỏ đỉnh cao mẫu mực Hi Lạp trí tuệ Các chuẩn mực Hi Lạp (Canon Gree) tỉ lệ người đến học cho hệ nghệ sĩ.Sau thời kì trung cổ, ngẫu nhiên người thời Phục hưng nghĩ đến việc làm cho nghệ thuật lại phát triển rực rỡ xưa Con người thời Phục hưng không khâm phục trước tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Hi Lạp Họ tìm thấy nghệ thuật cổ đại tư tưởng nhân văn cao thượng, nghệ thuật thực, ca ngợi giá trị vẻ đẹp người Đây sở để xây dựng văn hóa mới, thấm đẫm tư tưởng nhân văn Nền văn hóa giai cấp tư sản chống lại văn hóa giai cấp phong kiến, nhà thờ, giáo hội, nơi giam cầm khống chế phần hồn phần xác người thời kì trung cổ Vai trò nghệ thuật Hi Lạp phát triển văn hóa nghệ thuật nhân loại lớn Ăng-ghen có viết: “Khơng có sở đó, sở Hi Lạp La Mã xây nên, khơng thể có Châu Âu đại” Sự phát triển nghệ thuật Hi Lạp không giống với phát triển Ai Cập hay nước phương Đơng khác Do có nhiều điều kiện thuận lợi, nghệ thuật Hi Lạp phát triển cách đột biến Trước dân tộc Đô Riêng từ miền Bắc lục địa tràn xuống phía Nam, chinh phục bán đảo Ban-căng khắp vùng biển Ê-giê (Egéc) tồn nhiều văn minh sớm phát triển có thành tựu cao với trung tâm đảo Crét (Crete) thành Mi-xen (Micène) Người Hi Lạp có học văn minh hay khơng? Điều thật khó khẳng định Tuy ta thấy điều chắn rằng, mảnh đất đó, sau Crét Mi-xen bị phá hủy xuất nghệ thuật rực rỡ với nhiều tên tuổi lừng danh Phi-đi-át, Mi-rông, Nghệ thuật trổ hoa đơm trái mảnh đất giàu truyền thống nghệ thuật điều tất yếu dễ hiểu Bên cạnh đó, chế độ dân chủ tạo điều kiện cho tài nghệ thuật phát triển Không phải ngẫu nhiên mà Pha-ra-ơng Ai Cập hay nữ hồng Clê-ơ-pác người biết đến Nhưng Hi Lạp cổ đại, tên tuổi vị vua hay người đứng đầu thành bang đến nhiều sâu sắc tên tuổi Hô-me-rơ (Home) nhà thơ vĩ đại trường ca I-li-át, Ô-đixê, Xã hội Hi Lạp thời cổ đại xã hội chiếm hữu nơ lệ Nhưng lịng xã hội lại chứa đựng tư tưởng dân chủ tiến Nhà nước chiếm hữu nô lệ Hi Lạp cổ đại nhà nước thơng bang Ở có hai vua với quyền lực nhau, vừa thủ lĩnh quân sự, vừa tăng lữ người xử án Dưới hai vua Hội đồng trưởng lao gồm 28 người Hội đồng công dân người Chế độ xã hội chế độ dân chủ chủ nô Chế độ đó, mở đường cho nhà khoa học, nghệ sĩ phát triển tài năng, trí sáng tạo Điều giúp nghệ thuật khoa học Hi Lạp cổ đại phát triển mạnh Nhưng chưa đủ, nghệ thuật Hi Lạp cịn ni dưỡng nguồn đất đặc biệt – nguồn thần thoại Hi Lạp Mọi câu chuyện thần thoại đời muốn giải thích tượng tự nhiên xã hội Thần thoại Hi Lạp mang sắc thái riêng, giải thích giới, song giải thích hợp lí, lơgic mà lại giàu chất trữ tình Quan niệm người Hi Lạp giới thần linh giống giới người Các vị thần có điều hay, tốt điều xấu người Đó quan niệm “thần nhân đồng hình” Quan niệm chi phối tới việc xây cất cơng trình kiến trúc, việc làm tượng thể thần linh không giống với nghệ thuật Ai Cập Ngồi thần thoại Hi Lạp cịn câu chuyện hay, hấp dẫn, gợi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ sĩ tạo hình Họ tìm thấy chất thơ, chất cảm xúc, thúc đẩy họ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật bất hủ, thấm đượm tinh thần nhân văn Do lãnh thổ Hi Lạp gồm nhiều đảo nhỏ biển cho phép Hi Lạp có điều kiện giao lưu tiếp thu ảnh hưởng văn hóa quốc gia xung quanh ngược lại Đây điều kiện giúp văn hóa nghệ thuật Hi Lạp phát triển nhanh chóng Năm 776 tr.CN, vận hội tổ chức Hi Lạp Trong đại hội thể thao thời cổ đại, vận động viên thi điều kinh năm môn phối hơpj: ném đĩa, ném lao, nhảy xa, vật chạy Thế vận hội O-lim-píc tổ chức O-lim-pi-a bốn năm lần để tôn vinh Thần Dớt (Zeus) đại hội thể thao quan trọng Phong trào rèn luyện thể thao sôi mang nhiều ý nghĩa lớn lao Thể thao giúp rèn luyện sức khỏe để trở thành chiến binh dũng mãnh, đồng thời tạo thể lực sĩ đẹp đẽ cân đối Điều thể quan niệm người Hi Lạp đẹp Lí tưởng thẩm mĩ Hi Lạp cổ đại lí tưởng đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ, đẹp ngoại hình đẹp nội tâm Lực sĩ thể thao với thân hình cường tráng cịn nguồn mẫu hình lí tưởng cho nghệ sĩ Hi Lạp nghiên cứu sáng tạo tỉ lệ “vàng” cho hình tượng người” Hội tụ tất yếu tố điều kiện tuyệt vời cho phát triển văn hóa, nghệ thuật Hi Lạp Nghệ thuật tạo hình Hi Lạp kiến trúc điêu khắc đạt tới đỉnh cao sau 200 năm, từ kỉ VII đến kỉ V tr.CN Từ giữ kỉ IV tr.CN, Hi Lạp có nhiều biến động lớn Dưới thời A-lếc-xăng-đrơ (Alecxandros) Hi Lạp xâm chiếm Ba Tư, Tiểu Á, Phê-ni-xi (Phénicie) Pa-lét-xtin (Palestine) Ai Cập, Ấn Độ Đây giai đoạn Hi Lạp hóa nghệ thuật Hi Lạp Đến kỉ II tr.CN Hi Lạp bị La Mã chinh phục Sự kiện đầu mối kết thúc văn hóa văn minh Hi Lạp cổ đại Tuy người Hi Lạp thời kì cổ lại cho nhân loại di sản khổng lồ văn hóa nghệ thuật Những văn thơ bất hủ Hô-me-rơ, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng triết học sâu sắc Pla-tơn, A-rít-xtoots, Đê-mơ-cơ-rít, Xơ-cơ-rát, phát minh khoa học Hê-ra-cơ-lít, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, Ác-si-mét mãi vào lịch sử giới ca tụng Mĩ thuật Hi Lạp cổ đại phát triển trải qua ba giai đoạn Thời kì cổ sơ từ kỉ VII-VI tr.CN Đây giai đoạn mĩ thuật bắt đầu phát triển Thời kì cổ điển (480-323 tr.CN) thời kì mĩ thuật Hi Lạp đạt đến đỉnh cao mẫu mực định hình Từ năm 323 đến lúc kết thúc thời kì Hi Lạp hóa Đây lúc Hi Lạp phát triển chinh phục quốc gia khác Họ muốn văn hóa mang màu sắc nghệ thuật Hi Lạp 2.3.2.Nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp cổ đại a) Kiến trúc đền thờ Trong đời sống người Hi Lạp thời cổ đại, tơn giáo đóng vai trị quan trọng Họ thờ nhiều vị thần Mỗi thành bang lại thờ vị thần bảo trợ riêng Vì vậy, thành bang Hi Lạp có đền thờ thần Thể loại kiến trúc phát triển kiến trúc đền thờ Gần toàn thể cơng trình xây dựng có giá trị nghệ thuật, to đẹp Hi Lạp thuộc tôn giáo Đền thờ Hi Lạp nơi tập trung tín đồ tơn giáo có kích thước vừa phải, khơng q to lớn, đồ sộ đền thờ người Ai Cập Nó giống nghệ thuật kiến trúc Ai Cập chỗ kiến trúc kiến thức cột Kiến trúc Hi Lạp có ba thức cột b) Thức Đơ-ríc, thức I-ơ-nic thức Cô-ranh-tiêng Sự khác thức cột phân biệt phần đầu cột khía cạnh Cột Đơ-ríc có hai mươi khía rãnh rộng Hai mươi bốn đơi bốn tám khía cột I-ơ-níc sâu hơn, khít Cột Đơ-ríc đời sớm phát triển Péloponnêse khu dân cư miền Nam nước Ý đảo Si-xin (Sicile) Phong cách I-ô-nic mảnh duyên dáng Phần đầu cột trang trí hình guột cột Ở thời Hi Lạp hóa thức Cơ-ranh-tiêng sử dụng nhiều Phần đầu cột trang trí họa tiết cách điệu mềm mại trang nhã Năm 447 tr.CN đền thờ Pác-tê-ông (Parthenon) khởi công xây dựng đỉnh đồi A-cơ-rô-pôn (Acopolis) Đền thờ nữ thần A-tê-na (Athena vị nữ thần bảo vệ thành A-ten) Theo tiếng Hi Lạp Pác-tê-nơng xuất phát từ chữ Pathenos: có nghĩa Trinh nữ Đền thờ xây dựng khoảng 447 đến 432 tr.CN Đền thờ Pác-tê-nông kết hợp hài hịa khỏe khoắn thức Đơ-níc dun dáng nhẹ nhàng thức I-ơ-níc Đền có kích thước rộng 31m, dài 70m cao 14m Vẻ đẹp đền Pác-tê-nông thể cân đối, hài hòa tỉ lệ phận kiến trúc Tỉ lệ coi có không hai Nếu thay đổi đôi chút tỉ lệ chi tiết tồn cân đối hài hịa khơng cịn Vẻ đẹp đền thờ bộc lộ đơn giản, trang nhã khối kiến trúc chủ yếu dựa đường thẳng với trang trí tác phẩm điêu khắc phù điêu dạng trụ ngang Tác giả Pác-tê-nông hai kiến trúc sư Ichtinốt CanLi Crát Nền đền có bậc cấp, khơng phải xây cho vừa với bươc chân người mà cho vừa với tầm vóc, kích thước cơng trình Kiến trúc cân đối hài hịa Pác-tê-nơng trang điểm thêm đẹp đẽ, lộng lẫy yếu tố đưa ngơi đền thờ nữ thần A-tê-na trở thành cơng trình sáng tạo đẹp giới cổ đại hàng trăm kì quan giới Ngồi đền Pác-tê-ơng, Hi Lạp cịn nhiều đền thờ tiếng: đền thờ thần Dớt Péc-gam Ô-lim-pi-a, đền thờ thần biểu Pơ-giây-đon (Poseidon) phía Nam A-ten, thờ thần Ác-tê-mít Ê-phê-đơ Cho tới kỉ VI tr.CN, đền thờ Hi Lạp làm gỗ gạch Đến thws kỉ V tr.CN người Hi Lạp chuyển sang kiến trúc đá cẩm thạch lộng lẫy sang trọng với bốn mặt đền hàng cột đa Kiến trúc tôn giáo thể loại biểu tài người Hi Lạp Tuy người Hi Lạp cổ đại không dừng Họ sáng tạo nhiều thức kiến trúc với nhiều kiểu dáng phong phú Thành tích kiến trúc Hi Lạp cổ đại cịn phải kể đếnv việc quy hoạch đô thị, xây dựng nhà hát, quảng trường, thành lũy vào thời kì kỉ IV đến kỉ II tr.CN Nhất vào thời kì Hi Lạp hóa, người Hi Lạp tiến hành quy hoạch trung tâm thành Péc-gam to lớn, đồ sộ vượt thành A-ten thời cổ điển Từ kỉ IV tr.CN kiến trúc Hi Lạp phát triển loại kiến trúc lăng mộ Có lưng lớn, đẹp đẽ xếp vào bảy kì quan giới cổ đại lăng vua Môxô-lơ (Mausole) Ha-li-các-nat (Halicảnasse) Kiến trúc Hi Lạp xây dựng theo ba kiểu thức khác Tuy vẻ đẹp cơng trình kiến trúc Hi Lạp lại có đặc trưng giống thể loại Đó vẻ đẹp trang nhã, mực thước, sáng với kết cấu kiến trúc phịng cột mặt hình chữ nhật 2.3.3.Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp cổ đại a) Thời cổ sơ (thế kỉ VII – VI tr.CN) Cũng giống kiến trúc, điêu khắc Hi Lạp phát triển qua thời kì Ở thời kì cổ sơ hình tượng điêu khắc đơn giản Trước nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp bắt đầu bước dò dẫm (từ kỉ X – VIII tr.CN) Phần lớn tượng nhỏ đồng thanh, đất nung, ngà voi thể cách sơ lược hình tượng vật, người hay quái vật kết hợp người vật Đơi cịn có tượng gỗ, diễn tả vị thần Điêu khắc thời kì gắn liền với tơn giáo tượng thờ chủ yếu Từ khoảng kỉ VII tr.CN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp xuất hai loại tượng: tượng nam khỏa thân tượng nữ mặc áo dài Những tượng thể dáng đứng thẳng, hai tay buông theo thân Tượng dáng tĩnh, nghiêm trang, cân đối Tuy tỉ lệ thể hình khối chưa chuẩn mực Các nghệ sĩ Hi Lạp nghiên cứu thể vẻ đẹp khỏa thân thể nam giới Tượng nữ giấu duyên dáng thể nếp áo dài che toàn thân Ngoài chất liệu quan trọng thuộc thể kỉ trước chuyển dẫn sang chất liệu đá Ở kỉ VII tr.CN, điêu khắc Hi Lạp thấy ảnh hưởng ước lệ tạo hình phương Đơng Tượng “nhìn ngó thẳng” gắn liền tơn giáo, tín ngưỡng Sang kỉ VI tr.CN, phong cách làm tượng có chuyển biến Các tượng thay tượng có dáng động từ đơn giản đến phức tạp dần Nửa đầu kỉ V tr.CN, điêu khắc Hi Lạp đánh dấu tác phẩm chạm đền thờ thần diễn tả 12 chiến công người anh hùng Héc-quyn (Hercules) Con người diễn tả nhiều tư vận động khác nhau, sinh động Hình tượng điêu khắc Hi Lạp khỏi chi phối ước lệ tạo hình sở, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp bước vào thời kì cổ điển với tác phẩm tuyệt đẹp nhắc tới tận ngày b) Thời kì cổ điển (thế kỉ V-IV tr.CN) Từ kỉ V tr.CN thành bang A-ten phát triển trở thành trung tâm lớn Hi Lạp chế độ xã hội văn hóa nghệ thuật Về mặt xã hội, kỉ V tr.CN gọi kỉ Pê-ri-clet Ơng người trì dân chủ A-ten từ năm 462 đến năm 429 tr.CN Người đứng đầu điêu khắc thời Phi-đi-át (Phiđias) Ngoài cịn phải kể đến Pơ-li-clét (Polycléte Argos) Mi-rông (Myzon) Át-tich Pô-li-clét dành thời gian, nghiên cứu sáng tạo cho việc tìm tỉ lệ chuẩn cân đối, hài hòa thể nam giới Các tượng ơng sáng tác nói lên điều Một tác phẩm tiêu biểu ông tượng Đô-ri-pho (Doryphore) người lực sĩ vác giáo Pho tượng có tỉ lệ đầu Điều đáng nói cân đối, hài hịa tỉ lệ đàu thân tay chân, mềm mại, sống động hệ thống cơ, chất đá dường biến thành da thịt Ở tượng Đô-ri-pho, ta cảm nhận vững thể, chuẩn xác giải phẫu tạo hình kết hợp với đẹp đường nét, hình khối Đơ-ri-pho chuẩn thước Hi Lạp Ngồi tỉ lệ cịn thể nhiều tác phẩm Pô-li-clét tượng Đi-a-đuy-men (Diadusmène) năm 430 tr.CN Nếu Pô-li-clét say mê sáng tạo chuẩn mực Hi Lạp t hì Mirơng (Myzon) lại thích thú nghiên cứu dáng động hình tượng người Tượng Người ném đĩa (Discobolos) tác phẩm tiêu biểu ông Qua nhiều phiên khác cho ta hình ảnh khái quát tác phẩm Trước mắt hình ảnh lực sĩ cường tráng vận động thể để vung tay ném đĩa mong đạt thành tích cao Mi-rơng chọn giây phút điển hình hình tượng người ném đĩa Ở có phối hợp đẹp dáng, hình, tỉ lệ Để phơ diễn hết vẻ đẹp thể, tác giả tạo dáng vặn hợp lí, phối hợp phần chân nghiêng thân nhìn diện Sự kết hợp hình khối tạo chuyển động vẻ đẹp hoàn mĩ cho tác phẩm Trong nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp không kể đến Phi-đi-át Tên tuổi ơng bao trùm tồn kỉ V tr.CN Tác phẩm ông chủ yếu tượng phù điêu trang trí đền thờ nữ thần A-tê-na Tượng thần Dớt ông xếp vào bảy kì quan giới cổ đại Đó tượng thần Dớt ngồi ngai vàng đặt đền Ôlim-pi-a Tay trái thần cầm vương trượng, tay phải cầm tượng thần chiến thắng Phần tượng khảm ngà voi, nửa thân phủ “tấm vải” vàng dát mỏng, có chạm trổ nhiều ngơi Thần Dớt dép vàng Ngai vàng ngà voi, vàng trang trí trận đấu điền kinh Ơ-lim-pi-a Phi-đi-át tác giả tượng nữ thần A-tê-na Cả hai tượng không giữ đến ngày Tuy Bảo tàng cổ học Quốc gia có đá cẩm thạch người La Mã theo tượng Phi-đi-át tạc vào khoảng 447 432 tr.CN Qua ta hình dung tượng sau Đây tượng lớn, có nhiều tài liệu, tài liệu lại cho chiều cao khác nhau, có điểm chung tương cao 10 mét, dáng đứng Tay trái nữ thần cầm khiên tiếng Trên bàn tay phải tượng nữ thần Chiến thắng Tượng làm chất liệu giống tượng thần Dớt Giáp trụ y phục dát vàng, da khảm ngà voi, đôi mắt làm đá màu Có rắn lớn cuộn trịn khiên, nhơ đầu ngồi Đơi mắt điểm đá sáng óng ảnh Y phục nữ thần nhà điêu khắc diễn tả nhiều nếp gấp, sóng thẳng, tạo vẻ uy nghi song mềm mại Ở đền thờ Pác-tê-nơng cịn giữ lại đoạn thần thoại đặc biệt biểu lòng tự hào dũng cảm người dân A-ten Những phù điêu Hi Lạp hình tượng có độ cao, gợi cho ta cảm giác tượng tròn gắn lên mặt phẳng tường đền Sang kỉ thứ IV tr.CN, điêu khắc Hi Lạp lại tiến thêm bước Nếu thời kì trước tác giả muốn đạt đến độ mẫu mực tỉ lệ, hình khối, tạo dáng động kỉ họ lại muốn tăng thêm chất liệu thực cho tượng, bớt chất lí tưởng hóa Ngồi thành tựu có thể kỉ V tr.CN, tượng thời kì biểu cảm sâu sắc hơn, tiêu biểu tác giả: Xcơ-pa (Scopa) Pra-xi-ten (Praxitéle) Li-xíp (Lisippe) Mơ-xơ-lơ Ha Li, Các-nát-xơ vào năm 350 tr.CN Tác phẩm ơng nằm mặt phía Đơng lăng Xcơ-pa thường thích diễn tả cảm giải đau thương, mạnh mẽ sâu sắc Pra-xi-ten lại thích vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng khác với vẻ đẹp tráng kiện, uy nghiêm thể kỉ trước Những tác phẩm ông Héc-mét (Hermes), tượng nữ thần săn bắn Ác-tê-mít (Artémis) đặc biệt tượng vệ nữ vệ nữ Xni-đơ (Cnide) Đến kỉ IV tr.CN, với Pra-xi-ten, ta chứng kiến vẻ đẹp khỏa thân thể nữ Đây thay đổi lớn nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp cổ đại Đến nghệ sĩ Hi Lạp phô diễn vẻ đẹp tuyệt mĩ mà tạo hóa ban tặng cho “phái yếu” qua tượng nữ khỏa thân Có lẽ lẽ mà tìm thấy hai tượng vô danh: Vệ nữ Mi-lô tượng Nữ thần chiến thưangs Xa-mô-crát, nhà nghiên cứu mĩ thuật xếp chúng vào thể kỉ IV tr.CN Mặc dù vậy, đặt vệ nữ Mi-lô bên cạnh vệ nữ Xni-đơ Pra-xi-ten ta thấy hai phong cách hai vẻ đẹp khác nhau: lí tưởng hóa trần đầy thực Sau Xcơ-pa Pra-xi-ten, cịn phải kể đến Li-xíp nhà điêu khắc tiêu biểu thời kì cuối kỉ thứ IV tr.CN Đến Li-xíp, tỉ lệ thể nam giới lại có thay đổi Nếu Đơ-ri-pho Pơ-li-clét có tỉ lệ đầu tượng A-pơ-xi-ơ-men (tượng lực sĩ) có chuẩn mực tỉ lệ (8 đầu) Vì tượng Li-xíp mang vẻ đẹp mảnh hơn, đầu nhỏ thân dài Ông Alếch-xăng-đrơ đại đế (Alecxandre) phong làm nghệ sĩ thức c) Thời kì Hi Lạp hóa (thế kỉ III-II tr.CN) Ở thời kì này, A-ten khơng cịn trung tâm cường thịnh thời kì trước Trên miền đất Tiểu Á Bắc Phi mọc lên trung tâm Péc-gam (pergame), Phốt-đơ (Phodes) Alếch- xăng-đơ-ri Điêu khắc kiến trúc muốn tìm đến phong cách Hoặc tiếp tục phong cách giai đoạn trước đẩy cao mặt biểu tình cảm đau thương, bi thảm tác phẩm Người lính Gơ-loa bị trọng thương hay Người chiến binh Gô-loa giết vợ tự sat Trong tượng gây ấn tượng mạnh cho thị giác cảm xúc Hoặc phức tạp phong cách diễn tả, cường điệu hóa Thể loại thường gặp điêu khắc thời Hi Lạp hóa nhóm tượng phù điêu lớn Ở ta đề cập đến hai tác phẩm tiêu biểu: nhóm tượng Lao-cun dải phù điêu diềm mũ cột đền thờ Péc-gam (năm 170 tr.CN) Phù điêu diềm mũ cột đền thờ Péc-gam dài khoảng 120m, bao quanh đền thờ, diễn tả giao chiến thần linh người khổng lồ Mọi hình tượng diễn tả kĩ thuật điêu luyện, hình khối mạnh mẽ, với cường độ dội động tác Trong lịch sử Hi Lạp ghi nhận chiến tranh thành Tơ-roa với chiến thắng oanh liệt người Hi Lạp Tuy thần thoại Hi Lạp lại nhắc đến chiến thắng với khôn khéo mưu mẹo Uy-lít-xơ giúp sức thần, thần A-tê-na Sự thất thủ thành Tơroa gắn với câu chuyện ngựa gỗ thành Tơ-roa Lao-cun (LaoCoon) viên tư tế thần ánh sáng A-pô-lô Khi thấy ngựa gỗ thành, Lao-cun khuyên qn Tơ-roa phá hủy Vì chuyện đó, nữ thần Atê-na sai hai rắn lớn cuối chết ba cha cha ông lập đàn cúng tế thần biển Pơ-xây-đơng Nhóm tượng đẹp mang đầy chất bi tráng, diễn tả cảnh tượng khủng khiếp số phận người Nhóm tượng diễn tả ba nhân vật, người mang nét đẹp riêng Ngồi đẹp lí tưởng hình thể, tác giả cịn muốn nhấn mạnh vẻ đẹp tính cách, bộc lộ nội tâm Cụ thể qua hình dáng, thái độ khác ba nhân vật bộc lộ nỗi khiếp sợ, đau đớn, kiệt sức ba cha caon Lao-cun Sức căng vặn ba thể, kết hợp với đường cong ngoằn ngèo hai rắn tạo nên nhóm tượng có bố cục chặt chẽ, gắn bó thể nội dung cách sâu sắc Tất điều khiến tác phẩm trở nên vĩnh cửu với thời gian Ngoài nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp phải kể đến tượng đất nung chế tạo xưởng điêu khắc Ta-na-ga (Tanagra) Bê-ô-trê (Béotré) với khuôn khổ nhỏ Ở bảo tàng Lu-vơ-rơ (Pháp) có sưu tập lớn tượng Ta-na-ga 2.3.4.Nghệ thuật hội họa, đồ họa Hi Lạp Ở Ai Cập với cơng trình kiến trúc cịn tồn số bích họa Nhưng Hi Lạp, hội họa khơng cịn giữ tác phẩm Các tác giả, tác phẩm danh tiếng Hi Lạp cổ đại lưu truyền sách, truyện Qua ta biết đến nghệ thuật hội họa với tên tuổi A-pen-lơ, Giơ-xít, Pơ-lin-hơ Với Pơ-lin-hơ, đề tài tranh ông phần lớn đề tài lịch sử thân thoại Hi Lạp Trận Ma-ra-tông, Chiếm thành Tơ-roa nhân vật vẽ trắng A-pen-lơ, Giơ-xít với tác phẩm vẽ Ngựa, Chú bé với lẵng nho Các tác phẩm vẽ với phong cách tả thực, sinh động Ngoài trên, nhà nghiên cứu không bỏ qua nguồn tài liệu phong phú cho nghệ thuật hình mang tính đồ họa Đó hình vẽ bình cổ Hi Lạp Bình cổ Hi Lạp có nhiều kiểu dáng đẹp Điều đáng lưu ý hình vẽ trang trí đồ gốm cổ Hi Lạp có hai cách trang trí: hình vẽ đen trắng sáng hình vẽ màu đỏ gốm đen Các họa sĩ trang trí lưu ý đặc biệt đến yếu tố nét, mang hình vẽ Đề tài thay đổi qua thời kì Thời kì đầu nghệ thuật Hi Lạp nghệ sĩ quan tâm nhiều đến đề tài thần thoại Nửa cuối kỉ V tr.CN cảnh thần thoại nhường chỗ cho cảnh sinh hoạt: duyên dáng si tình Thời kì Hi Lạp hóa, hội họa Hi Lạp phát triển rực rỡ với đề tài phong cách lịch sử Ta thấy từ họa Pom-pê-i mà nguồn gốc từ nguyên Hi Lạp, nghệ sĩ Hi Lạp sáng tạo Vì Hi Lạp mang phong cách, bút pháp Hi Lạp Qua ba loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tranh HI Lạp cổ đại ta thấy rõ đặc điểm đặc trưng nghệ thuật Hi Lạp Đó nghệ thuật gắn liền với thần thoại Mà thần thoại Hi Lạp vừa giải thích, mơ tự nhiên, xã hội vừa trang viết huyền thoại lịch sử Hi Lạp Quan niệm thần nhân đồng hình dẫn đến đặc điểm lớn cho nghệ thuật Hi Lạp cổ đại Tính chất tơn giáo, thần thoại bộc lộ nội dung, đề tài Nhưng qua hình tượng nhân vật tác giả lại muốn ca ngợi vẻ đẹp người, vẻ đẹp hồn thiện ngoại hình nội tâm Các nghệ sĩ Hi Lạp bỏ công thức chi phối nghệ thuật tạo hình buổi ban đầu – uocw lệ tạo hình sở để tiến tới nghệ thuật thực giàu tính nhân văn Các loại hình nghệ thuật tạo hình phát triển có thành tựu cao, để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm vơ giá Đó móng, sở cho nghệ thuật tạo hình Châu Âu sau 2.4 MỸ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI Theo truyền thuyết, La Mã thành lập vùng Bảy đồi vào năm 753 tr.CN Họ cho Rô-muy-luýt (Romulus) hoàng đế La Mã, đồng thời người sáng lập thành La Mã Ngày La Mã tượng đồng diễn tả hai đứa bé bú sữa chó sói rừng Bức tượng coi biểu tượng cho La Mã Hai đứa bé theo truyền thuyết hai anh em Rê-mút Rơ-muy-luyt Đó hai cậu trai sinh đôi công chúa Rlea Silvia thần chiến tranh Mảs Do cho chjungs ai, nên ơng ngoại chúng sai đem dìm chúng xuống sông Ti-bơ-rơ Nhưng thần linh cứu hai đứa trẻ ni nấng chúng sữa chó sói Sau chúng người chăn cừu nuôi nấng đặt tên Rô-muy-luyt Rê-mút Sau này, lớn lên, phát nguồn gốc thần thánh mình, hai anh em định lập thành phố cho riêng La Mã đời Từ thành phố vua cai trị đến năm 509 tr.CN, La Mã trở thành nước cộng hịa Sau đến năm 260 tr.CN La Mã trở thành quốc gia mạnh mẽ Năm 146 tr.CN La Mã trở thành đế quốc mạnh vùng Địa Trung Hải Cũng vào thời điểm La Mã chiếm Macedon đưa Hi Lạp lại chinh phục La Mã Họ người mang đến cho người LA Mã nghệ thuật danh tiếng Hi Lạp Nhiều nghệ sĩ Rô-ma vốn gốc người Hi Lạp học Hi Lạp, bậc thầy Hi Lạp Nghệ thuật Hi Lạp ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật La Mã 2.4.1.Sự hình thành mĩ thuật La Mã cổ đại Nền mĩ thuật La Mã hình thành nhiều nguồn ảnh hưởng Điều lí giải phát triển rực rỡ mĩ thuật La mã đời muộn mĩ thuật khác Có hai nguồn nghệ thuật tạo nên dịng văn hóa LA Mã cổ đại Một Hi Lạp hai nghệ thuật tộc người Ê-tơ-rúc-xcơ, tộc người sống quốc gia đô thị Bắc MĨ chịu ảnh hưởng người Hi Lạp Người Ê-tơ-rúc-xcơ có thành tựu nghệ thuật đúc tượng đồng Điều góp phần tạo nên phát triển La Mã điêu khắc, tượng chân dung Người La Mã học theo người Hi Lạp nhiều lĩnh vực Các vị thần La Mã giống vị thần Hi Lạp có tên gọi khác Ví dụ, thần Dớt goi thần Giuy-pi-te, Thần A-phơ-rô-đit gọi thần Vê-nuýt, hay Héc-quyn gọi Hê-ra-clét Về văn học, lúc đầu người La Mã học theo HI Lạp Sử thi Hô-me-rơ dịch Xô-phô-clơ xem di sản văn học quý báu Mặc dù vậy, nghệ thuật nhiều lĩnh vực khác La Mã có sáng tạo riêng đóng góp lớn cho khoa học nghệ thuật tạo hình Một loại hình nghệ thuật có thành tựu lớn kiến trúc Vào nửa sau kỉ I tr.CN, La Mã tiếp tục chinh chiến để mở rộng bờ cõi Nhiều vùng đất quanh Địa Trung Hải thuộc quyền kiểm soát La Mã Đất đai La Mã thời bao gồm Tây Ban Nha, Pháp cổ, Hi Lạp, Siri, Ai Cập Lãnh thổ La Mã bao gồm đất đai châu Âu, Á Bắc Phi Sự phát triển, lớn mạnh giàu có La Mã góp phần thúc đẩy đời đạt đến đỉnh cao số loại hình nghệ thuật mang đặc điểm đặc trưng La Mã Vì khẳng định rằng, văn hóa La Mã nơi hội tụ nhiều tinh hoa văn hóa nhiều vùng khác giới Mặc dù vậy, La Mã sáng tạo riêng đặc sắc nghệ thuật 2.4.2.Những sáng tạo mĩ thuật La Mã cổ đại a) Kiến trúc La Mã cổ đại Có thể nói nghệ thuật kiến trúc La Mã phát triển phù hợp với nhu cầu người La Mã Vì có nhiều đặc điểm khác với Hi Lạp Ai Cập Ở Hi Lạp, đền thờ cơng trình cơng cộng xây dựng to lớn, tráng lệ Nhưng nhà Hi Lạp nhỏ bé, khiêm tốn Từ kỉ IV tr.CN thời kì Hi Lạp hóa xuất biệt thự Lâu đài vua chúa biệt thự lớn Ở Ai Cập ý đến kiến trúc “nhà cho linh hồn”, thần linh, nhà cho người làm đơn giản Sau xâm chiếm vùng đất nào, người La Mã cho xây dựng, quy đô thị, tạo tiện nghi cho sống Trong kiến trúc La Mã, kiến trúc tục đặc biệt trọng phát triển Sự tiếng vĩ đại La Mã loại hình kiến trúc Kiến trúc thời La Mã cổ đại phong phú Trong lên kiến trúc cơng cộng trụ sở Viện nguyên lão, đền thờ, cửa hàng, kho chứa, nhà tắm Các cơng trình cơng cộng gọi Ba-xi-li-ca (Basilica) Ngồi trung tâm Ba-xi-li-ca loại kiến trúc phục vụ cho nhu cầu mặt tinh thần cho người, để tơn vinh chiến cơng, chiến tích hồng đế La Mã Đó khải hồn mơn, trụ biểu, hay đấu trường, nhà hát Trong thành tựu kiến trúc mình, người La Mã cổ sáng tạo thể loại nhà tập t hể Mỗi in-su-la-e (insulae) cao tầng có hộ sinh sống Đến kỉ IV Rơ-ma có 46600 nhà công cộng Đi theo với kiến trúc, quy hoạch đô thị người La Mã ý đến cơng trình cấp, nước Các cầu máng dẫn nước sinh hoạt người La Mã xây dựng có nhiều cơng trình trở thành tác phẩm nghệ thuật tồn đến ngày Đây đấu trường lớn La Mã cổ đại Theo tiếng Ý “Colosseo” có nghĩa khổng lồ Những cịn lại cho ta thấy vĩ đại cơng trình kiến trúc Đấu trường xây dựng theo dạng hình elip: vịng ngồi có kích thước 188m x 156m Sân đấu bên 86m x 54m Mặt cao 49m gồm tầng, ba tầng tầng có 80 vịm uốn Sức chứa đấu trường lên tới 50.000 người Ngày đấu trường Cơ-li-dê khơng cịn ngun vẹn Lớp lát đá biến để lộ mê cung, hành lang xà lim lối bên Tuy vậy, nhìn phía ngồi đấu trường kết hợp thể thức kiến trúc Hi Lạp Tầng biến thể thức Đơríc, tầng hai cột theo kiểu I-ơ-níc tầng ba kiểu thức Cô-ranh-tiêng, tầng bốn sử dụng mảng đặc Thỉnh thoảng có trổ cửa nhỏ, kết cấu theo kiểu nhẹ dần lên Bên cạnh hàng cột theo kiểu Hi Lạp vòm bán nguyệt mang đặc trưng kiến trúc La Mã Sự kết hợp tạo cho mặt đấu trường dáng vẻ đặc biệt, phản ánh cách rõ nét đặc điểm nghệ thuật La Mã Lúc ban đầu, đấu trường Cơ-li-dê nhà hát ngồi trời Do người ta cịn gọi hí trường Cơ-li-dê Trong thị La Mã cổ đại, cịn có nhiều khải hồn mơn Thể loại kiến trúc thường bố cục cổng vòm Nổi bật cổng Hai bên hai cổng nhỏ Tuy có khải hồn mơn có cổng khải hồn mơn Ti-tút xây dựng năm 81, khải hồn mơn Tru-gian (114-129) Những cơng trình kiến trúc loại có hai đặc điểm chính, đồng thời đặc điểm kiến trúc La Mã nói chung: chúng thường có kích thước lớn, độ rộng sử dụng nhiều vòm, vòng cung Khải hồn mơn Sép-ti-mi-út (Septimius) xây dựng năm 203 cao 20m, rộng 25m sâu 11m Bên xây gạch, đá vơi, ngồi bọc đá cẩm thạch Khải hồn mơn thường xây dựng để tơn vinh ghi lại chiến thắng hoàng đế La Mã Vì trang trí phù điêu phủ kín mặt ngồi kiến trúc Nó khơng mang giá trị vật chất cụ thể mà biểu trưng cho hoàng đế, khẳng định bá chủ dành cho người chiến thắng Trong tất thể loại kiến trúc La Mã, người La Mã sử dụng vịm nhiều kiểu Họ tỏ có biệt tài việc xây dựng mái vòm với kỹ thuật điêu luyện Điều không xuất nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp Một phần vật liệu sử dụng kiến trúc Hi Lạp chủ yếu đá La Mã có kiết hợp nhiều vật liệu: gạch, đá Điện vĩ nhân Pan-tê-ôn (Pantheon) ví dụ điển hình cho kỹ thuật xây mái vịm trịn La Mã Bên điện Pan-tê-ơn sảnh đường hình trịn khổng lồ với mái vịm có lỗ thủng hình trịn, qua thấy bầu trời lồng lộng bên ngồi Nhờ cửa sổ trịn đỉnh mái vịm đó, lịng kiến trúc điện Pan-tê-ôn tràn đầy ánh sáng tỏa từ cao Dê thỏa mãn nhu cầu vật chất tiện nghi sinh hoạt, người La Mã xây nhiều nhà tắm cơng cộng Ở Rơ-ma có khoảng 1000 nhà tắm cơng cộng Lớn có nhà tắm Ca-ra-ca-la Đi-ô-clê-ti-an Nhà tắm công cộng thực chất cơng trình kiến trúc với nhiều chức Ở có phịng ấm, phịng nóng, phịng tắm hơi, bể bơi, phòng lạnh để phục vụ cho nhu cầu tắm Ngồi cịn có nhà hát, phịng tranh, thư viện nơi luận bàn văn chương Nhà tắm Ca-ra-ca-la hồng đế Ca-ra-ca-la xây dựng năm 212 Với kích thước 330m x 330m nhà tắm thực cơng trình nghỉ ngơi giải trí người La Mã cổ Trên đất Pháp ngày cầu dẫn nước Ga-đơ (Pont du Gard) bắc qua sông Gađơ, dẫn nước thành Nin-xơ Cỗu cao 49m, dài 274m xây vào năm 19tr.CN Cầu móng Ga-đơ có ba tầng móng: lớp có cổng vịm, lớp thứ có 11 cổng vịm 35 cổng vịm Các cổng vịm tầng lại khơng giống Cầu Ga-đơ nằm hệ thống cầu ngòi dẫn nước từ đầu nguồn gần Ga-đơ Nim-xơ (Nimes), kéo dài 48km Cầu móng có độ nghiêng thích hợp để nước lúc chảy CƠng trình hùng vĩ xây gạch, đá để mộc, tạo vẻ đẹp cho tác phẩm nghệ thuật Cơng trình cầu dẫn nước Ga-đơ xếp vào 100 kì quan giới từ cổ đại đến ngày Cầu Ga-đơ tướng quân tổng đốc La Mã A-gu-ri-ba, bạn anh em cọc chèo với hoàng đế Augút-xtra xây dựng Kiến trúc La Mã có nhiều đặc điểm khác hồn tồn Hi Lạp Nếu kiến trúc Hi Lạp đẹp đơn giản, bình dị với đường thằng kiến trúc La Mã lại đẹp hùng vĩ, đồ sộ với vòm cuốn, vòng cung nhiều loại Trong nghệ thuật kiến trúc, thể loại kiến trúc dân dụng phát triển để lại đất ý ngày nhiều cơng trình danh tiếng, chứng tỏ tài mặt kiến trúc người La Mã cổ đại ... nguyên Hi Lạp, nghệ sĩ Hi Lạp sáng tạo Vì Hi Lạp mang phong cách, bút pháp Hi Lạp Qua ba loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tranh HI Lạp cổ đại ta thấy rõ đặc điểm đặc trưng nghệ thuật Hi Lạp. .. chiếm Macedon đưa Hi Lạp lại chinh phục La Mã Họ người mang đến cho người LA Mã nghệ thuật danh tiếng Hi Lạp Nhiều nghệ sĩ Rô-ma vốn gốc người Hi Lạp học Hi Lạp, bậc thầy Hi Lạp Nghệ thuật Hi. .. nghệ thuật Hi Lạp Đến kỉ II tr.CN Hi Lạp bị La Mã chinh phục Sự kiện đầu mối kết thúc văn hóa văn minh Hi Lạp cổ đại Tuy người Hi Lạp thời kì cổ lại cho nhân loại di sản khổng lồ văn hóa nghệ thuật

Ngày đăng: 17/04/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w