1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

thanh phan hhoc cua tinh dau oi

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

®Ó lÊy thªm tinh dÇu ngêi ta cho thªm vµo phÇn cÊt ®îc mét Ýt muèi ¨n ®Ó tØ träng cña níc t¨ng lªn lµm cho tinh dÇu næi lªn nhiÒu h¬n hoÆc ngêi ta cã thÓ dïng mét Ýt dung m«i dÔ bay h¬i [r]

(1)

Lời cảm ơn

Lun văn đợc thực hồn thành phịng thí nghiệm Hố hữu cơ- khoa Hố khoa Nơng Lâm Ng Trờng Đại Học Vinh

Víi lßng kÝnh trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn:

PGS TS Hong Vn Lu khoa Hoỏ - Trờng Đại Học Vinh giao đề

tài hớng dẫn tận tình chu đáo, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn

PGS.TS Lê Văn Hạc quan tâm đóng góp nhiều ý kin quý bỏu

cho trình làm luận văn

Th.S Trn ỡnh Thng ó giỳp quỏ trỡnh xỏc nh thnh

phần hoá học cuả tinh dầu ổi

Cỏc thy cụ khoa Hóa quan tâm giúp đỡ Tơi q trình làm luận văn nh gia đình tập thể lớp tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn

Vinh, ngày 10 tháng năm 2007.

Sinh viên

Hoàng Thị Ngọc

Môc lôc

Trang

Mở đầu

(2)

2 Nội dung nghiên cứu:

3 Đối tợng nghiên cøu:………

ch¬ng tổng Quan 1.1.Vài nét chung mặt thực vật ho¸ häc cđa hä sim……

1.1.1.Thùc vật học

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hoá học họ Sim Việt Nam

1.2.Vài nét mặt thực vật hoá học ổi (psidium guajavaL) 12

1.2.1 Mô tả ổi 12

1.2.2 Phân bố sinh thái 14

1.2.3 Cách trồng chăm sóc 15

1.2.3.Thành phần hóa häc……… 17

1.2.3.T¸c dơng sinh lý………19

CHƯƠNG phơng pháp nghiên cứu 2.1 Phơng pháp tách tinh dầu 22

2.2 Các phơng pháp sắc ký khối phổ 22

2.2.1 S¾c ký khÝ (GC)……… 22

2.2.2 Sắc ký khí Khối phổ ký liên hợp (GC_MS) 24

Ch¬ng Thùc nGHIƯm 3.1 Ho¸ chÊt……… 26

3.2 Dông cô ……… 26

3.3 LÊy mÉu……… 26

3.3.1 Lấy bảo quản mẫu ổi đào……… 26

3.3.2 Thời gian địa điểm lấy mẫu ổi đào……… 27

3.3.3 Tách bảo quản tinh dầu 27

(3)

Ch¬ng thảo luận kết quả

4.1 Xỏc nh thành phần hoá học tinh dầu ổi (Psidium Guajava L.)

Đô lơng - Nghệ An 31

4.1.1 Nguyªn liƯu thùc vËt……… 31

4.1.2 Thành phần hoá học cuả tinh dầu ổi Đô L¬ng……… 31

4.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu ổi (Psidium Guajava L.) Nghi Lộc - Nghệ An……… 36

4.2.1 Nguyên liệu thực vật 36

4.2.2 Thành phần hóa học cuả tinh dầu ổi Nghi Lộc 36

Kết luận: 43

Tài liệu tham khảo 44

TiÕng ViÖt……… 44

TiÕng Anh……… 45

Mở đầu

1 Lý chọn đề tài.

Níc ta cã diƯn tích khoảng 330.000km2, nằm Đông nam châu tr¶i

dài 150độ vĩ (1650km), có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình

hµng năm cao (trên 220c), lợng ma hàng năm lớn (trung b×nh

1200-2800mm), độ ẩm tơng đối cao (trên80%)

Những điêù kiện thuận lợi nh tạo cho nớc ta hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 10.000 lồi, có khoảng 3200 lồi đợc sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nớc

(4)

Mặt khác nh biết Việt Nam nớc phát triển Do nhà nớc có chủ trơng tăng cờng sản xuất thuốc, hơng liệu…trong nớc, hạn chế nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm để phục vụ nhân dân Nguồn nguyên liệu sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên

Vì vấn đề đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu hợp chất đ-ợc tách từ sản phẩm thiên nhiên Cây ổi loại quen thuộc đời sống ngời dân nớc ta, đặc biệt vùng nông thôn trồng để lấy ăn, chế biến làm nớc giải khát, làm mứt ổi…Ngoài phận ổi có búp non, non, vỏ rễ vỏ thân đợc dùng làm thuốc chữa bệnh kháng khuẩn làm săn xe niêm mạc cầm lỏng

Cây ổi xanh quanh năm, ngời ta trồng ổi xen vờn có múi ( cam, quýt, bởi…) để ngăn cản đợc rầy chống cánh Cho đến giới , nh nớc ta nhà khoa học sâu vào nghiên cứu tinh dầu nhiều lồi thực vật Tuy nhiên cịn cơng trình nghiên cứu thành phần hố học tinh dầu ổi Chính chúng tơi chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu ổi (Psidium guajava L.)" Nghệ An Nhằm điều tra bản, tìm nguồn nguyên liệu cho

ngành hóa dợc, hơng liệu, mỹ phẩm

2 Néi dung nghiªn cøu.

Tổng quan tài liệu ổi (Psidium guajavaL) thuộc họ sim (Myrtaceae) Chng cất lôi nớc để thu tinh dầu ổi Nghi Lộc, Đô Lơng Nghệ An

Xác định hàm lợng tinh dầu ổi có hớng khai thác sử dụng Xác định thành phần hoá học tinh dầu ổi để tìm hợp chất

Đề xuất khả ứng dụng ổi thành phần chủ yếu có tinh dầu

3 Đối tợng nghiên cứu.

(5)

Ch¬ng tỉng quan

1.1 Vài nét mặt thực vật hoá học cña hä sim. 1.1.1 Thùc vËt häc.

Họ sim (Myrtaceace) Cây gỗ bụi, mọc đối, lá kèm, đơn nguyên, có điểm tuyến Đặc biệt nhu mô vỏ cành non, dới biểu bì phận hoa, quả, có nhiều túi tiết chất dầu thơm Về cấu tạo giải phẫu có vịng libe trong, mạch có ngăn đơn

Cụm hoa hình chùm, nách đầu cành, hoa mọc đơn độc, mẫu Các đài dính lại với dới thành hình chén Cánh hoa rời đính mép ống đài Nhị nhiều, bất định xếp không theo trật tự nào, nhị thờng cuộn lại nụ, nhị rời hay dính phần dới thành ống ngắn (Chi Melaleuca) Bộ nhụy có số nỗn thờng số cánh hoa, (là chi Eugnia), dính lại với thành bầu dới bầu giữa, với số ô tơng ứng số nỗn, đính nỗn trụ giữa, vòi, đầu nhụy; Quả mọng, thịt, thờng đế hoa phát triển thành, có qủa khô mở (Chi Eucalyptus) mang đài tồn đỉnh Hạt khơng có nội nhũ.

Họ sim với họ tử vi, họ Bần (Sonneratiaceace), họ Lựu, hình thành nhóm họ có quan hệ chặt chẽ (về cấu tạo phơi) đồng thời có nhiều điểm chung với họ Đớc, Bàng Mua

Họ sim họ lớn gồm khoảng 100 chi gần 3000 loài phân bố chủ yếu nớc nhiệt đới châu úc nớc ta, họ phân bố rộng rãi rừng, đồi, có khoảng 13 chi với gần 100 loài

Chi Eucalyptus (bạch đàn) gồm nhập nội, cho dầu thơm gỗ

(6)

độ cao thuộc chi Eucalyptus có nhiều gỗ lớn châu úc (cao tới 150m)

Chi cã nhiỊu loµi nhÊt ë níc ta lµ Eugenia (gần 30 loài) chúng có quả

mng cha 1-2 hạt, cuống hoa có đốt gốc, mọc đối, phổ biến có gioi đờng (Eujavanica Lamk) nhiều nớc hơn, màu lục, xanh trắng, đỏ hay hồng Một loài gioi khác Eu.jambos Linn, Syzygium jambos (Linn.) Alston, có thịt xốp, nớc hơn, màu vàng lục, gần hình cầu

Cây sắn, sắn thuyền (Eu.resinosaGagn.) gỗ nhỡ, nhẵn, thn hình mũi mác, nếm có vị chát, hình cầu mọng, nhỏ, chín có màu nâu tím, đựng hạt, ăn đợc, đợc trồng nhiều vùng nông thôn nớc ta.Vỏ dùng để trát thuyền

Cây trâm (Eu.brachyata Roxb.) gỗ lớn, nạc hình cầu màu hồng, ăn đợc, gỗ sử dụng đợc, miền nam cịn gặp số lồi trâm khác

Chi Psidium có thịt nhng nhiều hạt cuống hoa kh«ng cã

đốt, gân hình lơng chim rõ Cây phổ biến ổi (Psidium guajavaL.) ăn quả, non chứa nhiều chất chát, dùng chữa tiêu chảy

Chi Rhodomyrtus đặc trng có gân hình cung, mọng nhiều

hạt Cây sim (Rh.tomentosa(Ait)Hassk.) bụi, hình bầu dục, mọc đối, mặt dới bạc, có lơng mịn Hoa lớn màu tím đẹp Quả mọng màu tím mang đài tồn tại, ăn đợc Cây mọc nhiều đồi hoang, chứa nhiều tanin để thuộc da

Ngoài họ số quen thuộc khác nh Cây chuổi xể (Baeckia frutecns Linn) bụi thấp, phân nhánh nhiều, hình sợi dễ rụng. Cây mọc dại đồi khô miền trung du Thân dùng làm chổi cất đợc thứ dầu thơm pha với rợu gọi rợu chổi để xoa bóp

Cây Tràm (Melaleuca leucadendron Linn) to, vỏ xốp dễ bóc, hình mác nhọn cuống ngắn, gân hình cung Hoa nhỏ màu vàng nhạt mọc thành bơng Quả khơ hình cầu mở mảnh, mọc thành rừng loại đất phèn ven biển vùng Quảng Bình (Bình Trị Thiên) miền nam Vỏ dùng để xảm thuyền cất lấy dầu thơm

(7)

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hoá häc c©y hä sim ë ViƯt Nam. C©y Gioi (Eugeniajambos).

Nguyễn Quang Tuệ nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu gioi Nghệ an Hà tĩnh có 30 hợp chất, xác định đợc 18 hợp chất, thành phần  pinen (16,8-18,8%), pinen (5,3-11,0%), ocimen (26,5-14,0%), terpinen (26,5-14,5%).Thành phần tinh dầu hoa gioi nerolidol (16,4%), caryophyllen (89,8%)  humulen (7,1%), tinh dầu gỗ gioi terpinen (11,8%) caryophyllen (8,3%)

Từ dịch chiết ete dầu hỏa hoa gioi có hai flavonoit chiếm hàm lợng cao 8-hydroxy, 6-metoxy flavanon (14,5%) 5,7-đi metoxy flavanon (9,59%), phần lại este axit béo nh 9,12-octađecadienoic metyl este (8,31%) hexadecanoic metyl este (8,20%) Thành phần dịch chiết metanol hoa gioi flavonoit gồm có hợp chất 8-hydroxy, 6-metoxy flavanon (19,84%); 5,7-đi hydroxy

Flavanon (16,65%); 6,8-®i hydroxy; 5-metyl flavanon (4,45%); 5,7-®i

metoxy flavanon (3,64%); 5-hydroxy; 7-metoxy-6,8-đimetyl-flavanon (1,8%) Ngồi cịn xác định ancaloit xetone phenyl-2-phenyl pyaolo 1,5-a pyridin-3-yl

Thành phần hoá học tinh dầu Gioi thị trấn Đức Thọ - Hà tĩnh

Hỵp chÊt % Hỵp chÊt %

Thujen 1,5 pinen 18,8

Camphen 0,4 pinen 11,1

Myrcen 0,4 phelandren 0,4

terpinen 0,5 pcymen 0,5

oximen 14,0 terpinen 14,5

Linalool 0,5 Campho 0,5

Borneol 0,1 Terpinen4ol 0,6

Terpinol 2,2 Caryophyllen 11,3

Humulen 0,4 Trans-Nerolidol 1,8

Bảng 1

Cây Vối (Eugenia operculata Roxb) (Syn Cleistocalyx operculatus

(8)

Hoàng Văn Lựu cộng nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu vối Kết đợc dẫn bảng 2: Thành phần hoá học tinh dầu vối (E.operculata) Thành phố Vinh Nghệ An.

Hỵp chÊt % Hỵp chÊt %

pinen 3,7 gujunen VÕt

Sabinen VÕt Caryophyllen 14,5

Myrcen 0,6 humulen 2,7

p-cymen 24,6 Allo-acromadendren 0,3

Limonen 0,3 Germacren D 0,4

(Z)--ocimen 32,1 selinen 0,1

(E)--ocimen 9,4 Leden 1,0

Terpinolen VÕt muurolen VÕt

Linalool 0,5 cadinen 0,3

Perillen VÕt Calamenen VÕt

Allo-ocimen 1,0 cadinen 0,6

terpineol 0,1 Epi-globulol 0,1

Neryl acetat 0,2 (Z)-nerolidol 0,2

Geranyl acetat 0,7 Caryophyllen oxit 2,9

copaen Vết Cha xác định 3,8

Bảng 2.

Kết cho thấy có bốn thành phần chiếm 80% tinh dầu:

p-cymen, Eocimen, caryophyllen, pinen

Cây chổi xuÓ (Baeckea frutescensL.).

Tinh dầu chổi (Baeckea frutescensL.) thu Quảng Bình Lá tơi cành nhỏ đợc chng cất lôi nớc thu đợc tinh dầu với hàm lợng 0,94% Thành phần hố học đợc phân tích phơng pháp GC, GC/EI-MS, IR 1H-NMR Monoterpenoit thành phần chủ yếu tinh dầu Hợp chất

chÝnh cđa tinh dÇu Baeckea lµ: thujen (5,9%), (+)limonen (11,1%); 1,8cineol (10,1%); terpineol (2,2%); caryophylen (1,1%); humulen (1,5%) Ngoài thành phần có c¸c chÊt kh¸c linalool oxit furanoit A, linalool oxit furanoit B, exo-fenchol, endo-fenchol, trans-pinocarveol, terpineol, copaen, cypenren, muurolen, cadinen, elemol, caryophyllen oxit, humulen epoxit I, humulen epoxitII, eudesmol, eudesmol, eudesmol

Bạch đàn trắng (Eucalypus camaldulesis petford.).

(9)

Hỵp chÊt % Hỵp chÊt %

Thujen VÕt Nerol 0,09

Pinen 6,91 Cuminal 0,90

Camphen 0,22 Geraniol VÕt

Pinen 7,67 Cinnamic alcohol VÕt

Myrcen 0,38 Piperiton VÕt

Phellandren 0,17 Terpinyl acetat 0,83

pCymen 1,20 Aromadendren VÕt

1,8-cineol 64,79 Elemen 0,29

UnknownMW=154 VÕt Caryophyllen 0,25

Terpinen 4,50 Bergamoten VÕt

Fenchon 0,12 Humulen hc selinen 0,13

Linalool 1,47 SesquiterpenMW=204 1,68

Fenchol 0,07 SesquiterpenMW=204 0,35

(Z)-p-menthen-2-ol 0,43 Elemol VÕt

(E)-p-menthen-2-ol 0,31 Spathulenol 0,36

Camphor 0,09 Caryophyllen oxit 0,07

Borneol 0,08 Globulol 0,15

Crypton 0,27 Eudesmol 0,35

Terpinen-4-ol 1,67 Eudesmol 0,24

Terpineol 1,99 (Z)-cadinol 0,20

Citronelol Vết Hợp chất khác 1,77

Bảng 3.

1.2 Vài nét mặt thực vật hoá học ổi (Psidium guajavaL.). 1.2.1 Mô tả ổi.

Cây ổi có tên khoa học Psidium guajavaL, dân gian gọi là

phan thạch lựu, thu quả, kê thị quả, phan nhẫm, bạt tử, phan quỷ tửThuộc họ sim (Myrtaceae).

Cây ổi cao từ 3-6m Thân có vỏ mỏng, trơn nhẵn, già bong mảng Cành non vng, có lơng mềm, cành già hình trụ, nhẵn Lá mọc đối, hình trái xoan hình trứng, dài 9-11cm, rộng 3-6cm, gốc tròn, đầu tù nhọn, mặt màu lục sẩm, mặt dới nhạt có gân rõ

Hoa màu trắng, mọc đơn độc tập trung 2-3 kẽ lá, cuống có lơng mịn, đài nhỏ có ống, 4-5 khơng đều, tràng cánh dày, có lơng mềm, nhị nhiều, xếp thành nhiều dãy, nhị rời, bao phấn có trung đới rộng, bầu hạ, dính vào ống đài,

(10)

Mïa hoa: th¸ng 3-4; mùa quả: tháng 8-9

(11)(12)

ổi có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ Theo Đecanolle vùng phát sinh ổi có lẽ Mexico Peru Chính ngời tây Ban Nha đa đến đảo Thái Bình Dơng Philippin cịn ngời Bồ Đào Nha du nhập vào ấn độ sau phát triển rộng khắp vùng nhiệt đới khác Trong trình du nhập, trồng trọt lai tạo giống, ngời ta tạo nên nhiều giống ổi khác hẳn Bên cạnh quần thể trồng trọt phong phú, cịn có quần thể ổi mọc hoang dại đa dạng nớc nhiệt đới châu Mỹ, châu

Việt Nam ổi loại quen thuộc đời sống đặc biệt vùng nông thôn Là ăn quan trọng, đợc trồng hầu nh khắp địa ph-ơng, vùng đồng lẫn miền núi, trừ vùng cao 1500m Chỉ tính riêng quần thể ổi trồng có khoảng 7-10 giống khác Quần thể ổi mọc hoang dại thờng thấy vùng trung du núi thấp Chúng mọc lẫn với nhiều loại bụi khác vùng đồi, đất sau nơng rẫy, hay dọc theo đ-ờng đi, ổi mọc hoang dại có hoa nhng chất lợng (quả nhỏ, nhiều hạt, vị chát…) nên đợc ý

ổi loại a sáng, xanh quanh năm, sinh trởng phát triển tốt giới hạn rộng khí hậu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới hạn nhiệt độ từ 15-450c, nhng nhiệt độ tốt cho sinh trởng cho nhiều từ

23-280c.

ổi thích khí hậu ẩm, lợng ma hàng năm 1500-4000mm phân bố tơng đối khơng phải tới Bộ rễ ổi thích nghi tốt với thay đổi đột ngột độ ẩm đất Nếu trời hạn mức nớc ngầm thấp, ổi có khả phát triển nhanh số rễ thẳng đứng ăn sâu xuống đất tận 3-4m Nếu ma nhiều mực nớc dâng cao ổi đâm nhiều rễ ăn trở lại mặt đất khơng bị ngạt Thậm chí bị ngập hẳn vài ngày ổi khơng chết, lợi dụng đặc điểm chủ động điều khiển mạch nớc ngầm phơng pháp tới tiêu rễ ăn nông lớp đất mặt nhiều màu mỡ; ổi hoa nhiều hàng năm Cụm hoa thờng xuất cành non năm Nhìn chung hoa nở kéo dài ngày, khoảng thời gian đó, thụ phấn xẩy lúc nào; gió côn trùng tác nhân thụ phấn Trong đó, chim, động vật (kể ngời) tác nhân phát tán hạt giống khắp nơi Vòng đời ổi tồn 40-60 năm

(13)

vài trăm ngàn đợc đa thị trờng giới Hoa kỳ, Nhật Châu nớc thờng xuyên nhập ổi từ cỏc nc nhit i

1.2.3 Cách trồng chăm sóc.

i c trng ph bin tất xứ nóng trừ nơi lạnh Cây chịu đựng đợc điều kiện khắc nghiệt nh khô hạn úng ngập, nhng không đợc tơi tốt hoa ổi trồng đợc nhiều loại đất, PH thích hợp từ 4,5 đến 8,2 tất nhiên muốn đạt sản lợng cao chất lợng tốt phải chọn đất tốt, sâu phải bón phân đủ hợp lý

ỉi cã thĨ nh©n gièng hạt, ghép, chiết giâm cành

Ht ổi vừa lấy nên gieo ngay, tỷ lệ nảy mầm cao mọc khoẻ Tuy nhiên gieo từ hạt biến dị lớn suất, chất lợng hơng vị nên dùng hạt để gieo lấy làm gốc ghép Khi có đờng kính 6-10mm tiến hành ghép Cành ghép sau cắt xong nên ghép ngay; ổi miền nam ghép quanh năm cịn miền bắc ghép vào tháng 4-10 tránh lúc ma nhiều

ổi dễ chiết, ngồi trồng hom rễ, giống nh hồng Phơng pháp nhân giống tốt giâm cành (búp) Trên mẹ, cắt hết cành có đờng kính dới 1cm, bón phân tổng hợp nhiều đạm, sau 50 ngày thu đợt cành giâm có 4-6 lávà 35 ngày sau thu đợc đợt thứ hai Châm cành giâm phải cắt dao thật sắc, nhúng vào dung dịch IBA NAA (100ppm) 12 hay chấm vào hỗn hợp bột talc IBA (2000ppm), sau cắm sâu 2cm xuống cát với mật độ 50 hom/m2 Cành cắt xong cần giâm ngay

không để héo, không cắt Khi giâm, không để tiếp xúc với cát Giữ ẩm thờng xuyên, tốt cách phun mù Sau khoảng 40 ngày, cành giâm rễ, chuyển sang bầu, chăm sóc thêm 6-7 tháng, đa trồng

(14)

Năm thứ hai là: 200gNPK+100g amoni Sulfat

Năm thứ ba là: 300gNPK+150g amoni Sulfat+50g magie Sulfat Những năm sau cần bón nhiều để bù đắp cho lợng NPK sản l-ợng thu hoạch Trồng quy mơ nhỏ bón phân chuồng mục nớc giải Vờn ổi cỏ để tránh rễ ổi ăn sâu, không tận dụng đợc dinh dỡng tầng mặt đất

ổi khơng có bệnh đặc biệt nguy hiểm, nhng cần ý số loại rệp, sâu, sâu róm hại lá, phun loại thuốc chứa lân hữu carbomat để phòng trừ

ổi cành non, hàng năm sau thu hoạch cần tiến hành đốn tỉa cành già; ổi trồng hạt có sau 3-4 năm, trồng cành chiết có sau 1-2 năm Quả chín tập trung vào mùa hè, nhng có giống cho chín quanh năm Khi mềm thu hoạch đợc Quả ổi nói chung khơng bảo quản đợc lâu, cần tiêu thụ sau hái Năng suất tơi đạt 20 tấn/ha vào năm thứ 3-5 50 tn/ha vo nm th 6-7

1.2.4.Thành phần hoá häc.

Thành phần hoá học ổi: Trong chứa Sitosterol, Quercetin, Guaijaverin, Leucocyanidin Avicularin, cịn có Valatileoil, Eugenol; chín chứa nhiều vitamin C polisacarut nh Fructozơ, Xylozơ, Glucozơ, Rhamnozơ, Galactozơ…, rễ có chứa Arjunolic acid; vỏ rễ chứa Tanin axit hữu

(15)

Các chất hyđrat carbon chủ yếu dạng đờng khử Phân tích số loại ổi Uttar pradesh (ấn độ) thấy độ axit 0,2-0,5% (tính theo axit citric), đờng khử (2,4-6,1%), đờng (0,5-5,3%)

Tanin với hàm lợng cao xanh thÊp nhÊt ë qu¶ chÝn

Pectin cđa ổi gồm axit galacturonic (72%), d.galactozơ (12%) l.arabinozơ (4,4%)

Carotenoit ë ỉi thêng lµ caroten vµ xanthophyl với hàm lợng thấp (0,2g/g) Loại ổi màu hång cã nhiỊu caroten nhng nhiỊu lo¹i chØ cã lycopen

Leucocyanin axit ellagic hợp chất phenolic có hàm lợng cao ổi chín

Lồi ổi có màu đỏ có chất cyanidin, diglucosit, mecocyanin, quercetin, dẫn chất 3-arabino guaijaverin, axit gallic arabino este axit ellagic Quả ổi xanh có leuco cyanidin Hạt ổi chiếm 6-12% trọng lợng có khoảng 14% chất dầu béo mùi thơm Hạt ổi trồng Philippin có thành phần nh nớc (10,3%), protein (15,2%), chất béo (14,3%), tanin (1,4%), glucozơ (0,1%); tinh bột (13,2%), sợi (42%) tro (3%) Phân tích dầu béo loại ổi thấy có số sau d200,9365; nD1,4687, số xà

phßng 198,7; chØ sè axit 6,4; chØ sè iod 96,4; phÇn không xà phòng hoá 0,68% Các axit béo gồm axit bÐo no 16,0%, oleic 55,8%; linolenic 0,4% C¸c axit bÐo no lµ axit myristic, palmitic vµ stearic

Lá ổi chứa catechol, tanin loại pyrrogalol (8-15%), loại tinh dầu màu vàng xanh vàng đỏ có mùi dễ chịu Tuỳ theo loại ổi, hàm lợng tinh dầu từ 0,2-0,31% Thành phần tinh dầu ổi gồm d dl limonen, caryophylen, sesquiterpen alcol bậc sesquiterpen alcol bậc4 Lá ổi chứa sáp, nhựa, đờng, caroten, vitaminB, B, B, niacin vitaminC,

sitosterol, quercetin, arabiosit guaijaverin avicularin, số axit triterpen nh axit ursolic, oleanolic, cratagolic guaijavolic, axit ellagic vµ glucosit 4.gentiobiosit cđa axit ellagic lµ amritosit

(16)

Acid cratagolic

Vỏ thân ổi chứa 11-27%tanin đợc dùng kỹ nghệ sản xuất tanin kỹ nghệ nhuộm vải

Vá cµnh cã leucoanthocyanidin, axit lutelic, axit ellagic vµ amritosid (The Wealth of India VIII-1969,291,293)

1.2.5 Tác dụng dợc lý.

Nghiờn cu dc lý cho thấy dịch chiết từ phận ổi có khả kháng khuẩn làm săn se niêm mạc cầm lỏng

Theo dợc học cổ truyền, ổi vị đắng sáp, tính ấm, có cơng dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp huyết Quả ổi vị chua sáp tính ấm, có cơng dụng thu liễm, kiện vị cố tràng Các phận ổi thờng đợc dùng để chữa chứng bệnh nh tiết tả (đi lỏng) cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dày ruột cấp mạn tính, thấp độc, thấp chuẩn, sang thơng xuất huyết, tiêu khát (tiểu đ-ờng), băng huyết…

Dới xin đợc giới thiệu số cách dùng cụ thể: Viêm dày, ruột cấp mạn tính:

(1) Lá ổi non sấy khô, tán bột, uống lần 6g, ngày lần

(2) Lá ổi nắm, gừng tơi 6-9g muối ăn ít, tất vò nát, chín sắc uống

(3) Quả ổi, xích địa lợi quỷ châm thảo, thứ từ 9-15g, sắc uống Cửu lỵ:

(1) Qu¶ ổi khô 2-3 quả, thái phiến, sắc uống (2) Lá ổi tơi 30-60g sắc uống

(3) Với lỵ trực khuẩn cấp mạn tính, dùng ổi 30g, phợng vĩ thảo 30g, cam thảo 3g, sắc với 1.000ml nớc, cô lại 500ml, ngày uống lần, lần 50ml

Trẻ em tiêu hoá không tốt:

HO

CH

CH3 H3C

CH3CH3

(17)

Lá ổi 30g, hồng thảo (tây thảo) 30g, hồng trà 10-12g, gạo tẻ thơm 15-30g, sắc với 1.000ml nớc, lại cịn 500ml, cho thêm chút đờng trắng muối ăn Uống ngày từ 1-6 tháng tuổi 250ml, tuổi trở lên 500ml, chia uống vài lần ngày

Tiêu chảy:

(1) Bỳp i hoc v dp i 20g, búp vối 12g, búp nụ sim 12g, búp chè 12 g, gừng tơi 12g, rốn chuối tiêu 20g, hạt cau già 12g, sắc đặc uống

(2) Bóp ổi 12g, vỏ dộp ổi 8g, gừng tơi 2g, tô mộc 8g, sắc với 200ml nớc, cô 100ml Trẻ em 2-5 tuổi lần uống 5-10ml cách uống lần Ngời lớn lần uống 20-30ml, ngày 2-3 lần

(3) Với tiêu chảy lạnh, dùng búp ổi 12g, gừng tơi 8g nớng cháy vỏ, hai thứ sắc 500ml nớc, cô 200ml, chia uống lần ngày, búp ổi hay ổi non 20g, vỏ quýt khô 10g, gừng tơi 10g nớng chín, sắc với bát nớc, cô nửa bát, uống nóng, búp ổi 60g, nụ sim 8g, riềng 20g, ba thứ sấy khô tán bột, ngày uống lần, lần 5g với nớc ấm, búp ổi 15g, trần bì 15g hắc hơng 18g, s¾c ng

(4) Với tiêu chảy nóng (thấp nhiệt), dùng vỏ dộp ổi 20g vàng, chè tơi 15g vàng, nụ sim 10g, trần bì 10g, củ sắn dây 10g vàng, tất tán bột, ngời lớn lần uống 10g, trẻ em uống nửa liều ngời lớn, vỏ dộp ổi vàng 20g, vỏ duối vàng 20g, vỏ quýt vàng 20g, mã đề vàng 20g, sắc uống nóng, bột vỏ dộp ổi 80 phần, bột gạch nô 20g phần, trộn đều, luyện thành viên, lần uống 10g, ngày uống lần (5) Với tiêu chảy công tỳ vị h yếu, dùng búp ổi non 20g, gừng tơi nớng cháy 10g, ngải cứu khô 40g, sắc bát nớc, co bát, chia uống vài lần ngày

(6) Với trẻ em lỏng, dùng ổi tơi 30g, rau diếp cá 30g, xa tiền thảo 30g, sắc kỹ lấy 60ml, trẻ dới tuổi uống 10-15ml trẻ từ 1-2 tuổi uống 15-20 ml, ngày uống lần

Thổ tả: Lá ổi, sim, vối hoắc hơng lợng nhau, sắc hÃm uống Băng huyết: ổi khô cháy tồn tính, tán bột, ngày uống lần, lần 9g pha víi níc Êm

Tiểu đờng:

(18)

(2) Lá ổi khô 15-30g sắc uống hàng ngày

* Đau răng: vỏ rễ ổi sắc với dấm chua, ngậm nhiều lần ngày

* Thoát giang (sa trực tràng): ổi tơi lợng vừa đủ, sắc kỹ lấy nớc ngâm rửa hậu môn

Có thể kết hợp dùng ổi khô sắc uống

* Mn nht mi phỏt: lỏ ổi non đào lợng vừa đủ , rửa sạch, giã nát đắp lên vùng tổn thơng

(19)

Chơng phơng pháp nghiên cứu

2.1 Phơng pháp tách tinh dầu.

Có nhiều phơng pháp tách tinh dầu, nhng chọn phơng pháp ch-ng cất lôi nớc phơch-ng pháp khơch-ng địi hỏi thiết bị phức tạp, mà có khả lấy đợc triệt để tinh dầu có nguyên liệu Hơn nữa, dùng phơng pháp cho phép dựa vào tính chất bay cấu tử tinh dầu để tách tinh dầu có độ tinh khiết cao

Nguyên liệu thu hái vào buổi sáng, đợc cắt nhỏ vừa phải, cho vào nồi cất Sau cho chạy qua nguyên liệu luồng nớc cho nguyên liệu trực tiếp vào nồi nớc đun sôi Hơi nớc tinh dầu đợc kéo sang bình làm lạnh, đọng lại thành chất lỏng, phần tinh dầu tan nớc, cịn tinh dầu nhẹ lên mặt nớc tinh dầu nặng chìm xuống dới nớc để lấy thêm tinh dầu ngời ta cho thêm vào phần cất đợc muối ăn để tỉ trọng nớc tăng lên làm cho tinh dầu lên nhiều ngời ta dùng dung mơi dễ bay (ete, pentan) để chiết bốc hay cất tách dung mụi thu c tinh du

2.2 Các phơng pháp sắc ký khối phổ

2.2.1 Sc ký khí(GC) Hewlett-packard 6890, cột HP-5MS(dài 30m, đờng kính 0,25mm; lớp phim dày 0,39m).

KhÝ mang: N2

Detector: FID

Chơng trình nhiệt độ: 600c(2min) tăng 40c/min, 2000c(10min).

Nhiệt độ injector:2700c.

Nhiệt độ detector: 3000c.

Bản chất phơng pháp sắc kí khÝ:

(20)

Nguyên lí tách sắc kí khí phân bố chất thử thành hai pha, pha gọi pha tĩnh có bề mặt tiếp xúc rộng, pha gọi pha động chất khí dịch chuyển qua pha tĩnh

Chất phân tích chất khí, lỏng rắn đợc chuyển thành thể bay nhờ luồng khí trơ làm chất mang, dẫn qua pha tĩnh Nếu pha tĩnh chất rắn gọi sắc kí khí-rắn Nếu pha tĩnh chất lỏng gọi sắc kí khí lỏng

Khi đa vào hỗn hợp chất muốn đạt đợc mức độ tách hoàn toàn, trớc hết bề mặt tách hai pha lớn Bề dày lớp tiếp xúc hai pha phải d nhỏ (vì trình khuyếch tán chất làm giảm hiệu tách) sau chuyển hớng (pha động) với pha (pha tĩnh) nh để cấu tử hỗn hợp đợc phân bố hai pha phù hợp với tính chất hấp phụ hồ tan

Vì pha động chuyển dịch liên tục nên nhiệm vụ đa chất lên bề mặt pha tĩnh cịn có nhiệm vụ tiếp nhận phân tử chất phân tích hấp phụ trớc bị giải hấp phụ tới tơng tácvới phần khác bề mặt pha tĩnh Nói cách khác trình chuyển từ đĩa lý thuyết sang đĩa lý thuyết khác mà tồn cân nhiệt

Quá trình chuyển chất lên đĩa diễn pha tĩnh pha động, chuyển dịch từ đầu cột tới cuối cột dẫn tới phân vùng riêng biệt chất cột sắc ký

Ghi lại phần khỏi cột biết đợc sắc đồ tách chất cột sắc khí

B +E

A +E E

B A B

A B

A

E A + B

ChÊt ® ợc tách B Chất đ ợc tách A ChÊt hiÖn E

(21)

2.2.2 Sắc kí khí_khối phổ ký liên hợp (GC-MS) Hewlett-packard HP 6890, cột HP-5MS(dài 30m; đờng kính cong 0,25mm; lớp phim dày 0,39m), liên hợp với HP 5973 khí mang He Th viện phổ:NIST(1998).

Phơng pháp dựa sở “nối ghép” máy sắc ký khí với máy phổ khối lợng Việc tách cấu tử hỗn hợp chất hữu vốn sở tr-ờng phơng pháp sắc ký khí Phơng pháp phổ khối lợng có độ nhạy tuyệt vời (cỡ 10-6-10-9g) tốc độ ghi nhanh cho thông tin xác định cấu

trúc từ lợng chất nhỏ tách đợc nhờ phơng pháp sắc ký Việc liên kết hai kỹ thuật tạo công cụ mạnh mẽ để tách biệt nhận biết hợp phần cúa hỗn hợp tự nhiên tổng hợp nhờ có liên kết mà ngời ta có phổ khối lợng đủ chấp nhận tất hợp phần mà sắc ký khí tách đợc, kể hợp phần mà khối lợng cỡ picrogam có mặt vài giây Giữa máy sắc ký khí máy khối phổ có phận dùng để tách khí mang trớc vào buồng ion hố Tồn hệ thống GC-MS đợc nối với máy tính để tự động điều khiển hoạt động hệ, lu trữ xử lý số liệu [8]

Nh vậy, phơng pháp kết hợp sắc ký khí-khối phổ sử dụng khối phổ để phân tích định tính cấu tử hỗn hợp đợc tách cột mà tiến hành liên tục không cần tách chất khỏi cột, kể lợng chất nhỏ Có thể nói rằng, máy khối phổ thực chức detectơ Các mẫu chất phân tích khối phổ phải nằm trạng thái hơi, hỗn hợp khí mang vào mẫu chất từ cột sắc ký dẫn đa vào buồng ion hoá máy khối phổ để ion hoá mẫu chất Tuy nhiên tốc độ dòng vào cột sắc ký 0,2-1ml/phút cột mao quản khoảng 50ml/phút cột sắc ký khí bình thờng Với tốc độ nh vậy, đa vào bình hóa khí khơng đảm bảo đợc áp suất thấp dới chân khơng (10-6 mmHg), nhiều

(22)

Ch¬ng thùc nghiƯm

3.1 Ho¸ chÊt.

- Na2SO4 khan

- C2H5OH

3.2 Dông cô:

- Nåi ¸p suÊt

- Bình định mức lít - ống sinh hàn ruột gà - Bếp ga bếp điện

- Lọ tiêu chuẩn để bảo quan tinh dầu - Máy sắc khí khối phổ

- èng xiranh (b»ng thuû tinh) - èng sõng bß

3.3 LÊy mẫu.

3.3.1 Lấy bảo quản mẫu ổi.

Cây ổi lấy toàn vừa vµ non

Mẫu ổi đợc lấy vào buổi sáng buổi chiều tối mát, không lấy vào buổi tra tránh khô héo làm thất thoát tinh dầu Lá lấy xong rửa phần bị bẩn không làm nhàu nát, rửa xong đa khỏi nớc để vào chỗ tối, thoáng mát Khi nguyên liệu nớc tiến hành thí nghiệm, cho vào túi ni lơng khơ sạch, màu tối để nơi thoáng mát tối

Để bảo quản mẫu xác định tên khoa học ta dùng tơi, đẹp, không sâu, không quăn, ép làm tiêu ( phải tơi tránh hoen ố, héo)

(23)

Khi tiến hành tách tinh dầu cắt bỏ nguyên liệu nạp vào bình nhằm bảo đảm độ xác hàm lợng tinh dầu

3.3.2.Thời gian địa điểm lấy mẫu

Lá ổi đợc thu hái hai địa điểm khác Nghệ An

MÉu thø nhÊt: (ký hiƯu lµ: ổi 1) gồm toàn vừa non ổi (Psidium guajavaL.) lấy Đô Lơng - Nghệ An.

Khối lợng: kg

Ngày lấy mẫu: mẫu đợc thu hái vào buổi chiều tối ngày 5/1/2007, ổi thời điểm hoa có non nhỏ

Mẫu đợc xác định ổi (Psidium guajavaL.).

MÉu thø hai: (ký hiÖu là: ổi 2) gồm toàn vừa non cđa c©y ỉi (Psidium guajavaL.) lÊy ë Nghi Léc-NghƯ An.

Khối lợng : kg

Ngày lấy mẫu: mẫu đợc thu hái vào buổi chiều tối ngày 8/1/2007, ổi thời điểm hoa có non

3.3.3 T¸ch bảo quản tinh dầu.

Tách tinh dầu phơng pháp chng cất lôi nớc

(24)

Hình: Bộ chng cất lôi nớc.

3.3.4 TiÕn hµnh.

Mẫu ổi đợc tiến hành chng cất tơi (trong ngày lấy mẫu) đ-ợc tiến hành nh sau:

Lá ổi thu cắt nhỏ cân 4.000g cho vào nồi áp suất có vỉ nổi, sau cho vào khoảng 2.500ml nớc cất, vặn nắp nồi vừa phải đủ để tránh tợng tinh dầu bị phân huỷ nhiệt độ áp suất nồi lớn Lắp dụng cụ nh hình vẽ

Dùng bếp ga đun đến nớc nồi áp suất sơi nớc lơi tinh dầu, qua phận làm lạnh ống sinh hàn xoắn, nớc tinh dầu đợc ngng tụ lại giọt theo ống sinh hàn rơi xuống bình hứng (bình định mức) Khi nớc nồi áp suất bắt đầu sôi, cần theo dõi điều chỉnh nhiệt độ để tốc độ nhỏ giọt (nớc tinh dầu) khoảng 80-90 giọt/phút vừa (tốc độ đợc khảo sát), đồng thời theo dõi lợng tinh dầu thu đợc theo thời gian (đọc vạch chia bình định lợng tinh dầu) Khi lợng tinh dầu khơng tăng theo thời gian ngừng chng cất

Vì tinh dầu nhẹ nớc nên lên phía trên, phần nớc dới bình hứng ta phải làm lạnh liên tục tinh dầu không bị bay

Sau dùng xi ranh hút tinh dầu cho tinh dầu vào lọ tiêu chuẩn Cách làm khan bảo quản tinh dầu:

(25)

Ch¬ng

kết Quả thảo luận

4.1 Xỏc định thành phần hóa học tinh dầu ơỉ (psidium guajaL.) Đô Lơng - Nghệ An

4.1.1 Nguyªn liƯu thùc vËt

Lá ổi thu hái tháng 1/2007 Đô L¬ng - NghƯ An.

4.1.2 Thành phần Hóa học tinh dầu ôỉ Đô Lơng đợc thể bng 4.

TT Tên hợp chất %

1 Propanoic axit, 2,2-dimetyl-3-oxo-3-(phenylamino) 0,03

2 Thujen (Bicyclo[3.1.0] hex-2-en, 2-metyl-5-(1-metyletyl)-) 0,06

3 Pinen 20,89

4 Camphen 0,06

5 Vinyl izo thioxianat 0,04

6 Benz andehyt 0,62

7 Pinen 0,54

8 Myrcen 0,55

9 1Phelandren 0,07

10 Terpinen 0,04

11 pCymen (benzen, metyl (1-metyl etyl)-) 0,12

12 dllimonen 14,61

13 cisOcimen 6,46

(26)

15 Ocimen (1,3,6octatrien, 3,7dimetyl) 2,46

16 Terpinen (1,4xiclo hexadien, 1-metyl-4-(1-metyletyl)-) 0,22

17 Neo-allo-ocimen 0,11

18 Terpinolen 0,09

19 Linalool 0,09

20 Alloocimen 5,07

21 5,5-dimetyl-1-3-hexadien 0,05

22 Trans-pinocarveol 0,04

23 4-Tecpineol(3-xiclohexen-1-ol, 4-metyl-1-(1-metyletyl)) 0,06

24 Linalyl propionate 0,30

25 Cubeben 0,03

26 Terpinen 0,05

27 Eugenol(2-metoxy-4-(2-propenyl phenol)) 0,06

28 Copaen 2,78

29 2,6-Octadien-1-ol, 3,7-dimetyl axetat 0,06

30 Bixiclo [7.2.0] undec-4-en,4,11,11-trimetyl-8-metylen 0,04 31

1H-xicloprop[e]azulen1a,2,3,4,4a,5,6,7b-octahydro-1,1,4,7tetrametyl-[1aR-(1a,4,4a,7b)]

0,04

32 Caryophylen 17,04

33 Germacren-d 0,04

34 (+)-Aromadendren 0,19

35 3-Buten-1-ol,3-metyl benzoat 0,06

36 Humulen 2,46

37 Neoalloocimen 0,40

38 Cadinen 0,08

39 Naphtalen,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4-metylen-1-

(1-metyletyl)-(1,4a,8a)-0,26

40 selinen 0,21

41 Transbisabolen 0,49

42 Xiclohexen, 1-metyl-4-(5-metyl-1-metylen-4-hexenyl) 0,30 43

Naphtalen,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4-metylen-1-

(1-metyletyl)-(1,4a,8a)-0,16

44 1s, cis-calamenen 1,97

45 Naphtalen,1,2,3,4,4a,7-hexahydro-1,6-dimetyl-4-(1-

metyletyl)-0,93

46 Cis--Bisabolen 0,06

47 5,8-Dimetyl izo quinolin 0,11

48 1, Z-5, E-7-Dodecatrien 0,16

49 Caryophylen oxit 0,06

50 1,6,10-dodecatrien-3-ol-3,7,11-trimetyl 1,63

51 3-Hexen-1-ol, benzoat(Z) 0,08

52 Caryophylen ancol 0,11

53 Elemen 0,13

54 2-cacboxy-3-furyl-etylen-tiophen 0,14

55 ()caryophylen oxit 2,09

(27)

metyletenyl)-[1R-(1,3a,4,7)]-57 Ledol(1H-xicloprop[e]azulen-4-ol,decahydro-1,1,4,7-

tetrametyl-,[1ar-(1a,4,7,7a,7b)])-1,26

58 1,3-dietyl-adamantan-2-ol 0,08

59 3-xiclohexen-1-cacboxandehyt, 3,4-dimetyl 0,28

60 ()Dehydroaromadendran 0,09

61 Naphtalen,1,2,3,4,4a,7-hexahydro-1,6-dimetyl-4-(1-

metyletyl)-1,16 62 1,7,7-trimetyl Trixiclo [4.4.0.2(2,3)] dodec-2(3)-en 0,05 63 10,10-Dimetyl-2,6-dimetylenbixiclo [7.2.0] undecan-5.-ol 0,33

64 Caryophyla-4(12),8(13)-dien-5..-ol 2,01

65 Copaen 0,67

66 Eudesmol 0,05

67 Cadinol 0,42

68 Trans-caryophylen 0,23

69 Naphtalen,1,6-dimetyl-4-(1-metyletyl) 0,18

70 1-metyliden-2b-hydroxymetyl-3,3-dimetyl-4b-(3-metylbut-2-enyl)-xiclohexan

0,16

71 đồng phân b Farnesol 0,11

(28)

4.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu ơỉ (psidium guajavaL.) ở Nghi Lộc Nghệ An.

4.2.1 Nguyªn liƯu thùc vËt:

L¸ ỉi thu h¸i th¸ng 1/2007 Nghi Lộc Nghệ An

4.2.2 Thành phần Hoá Học tinh dầu ổi Nghi Lộc thể ở bảng 5

TT Tên hợp chÊt %

1 pinen 0,2

2 4-heptanon,2,6-dimetyl 0,02

3 benzandehyt 0,11

4 pinen 0,02

5 myrcen 0,16

6 phenlandren 0,03

7 m-cymen (benzen, 1-metyl-3-(1-metyletyl)-) 0,03

(29)

9 1,3,6-octatrien,3,7-dimetyl-(E) (ocimen) 0,93

10 1,8-xineol 0,70

11 Transocimen 0,49

12 terpinen 0,04

13 Neo-alo-ocimen 0,01

14 Tecpinolen 0,02

15 Aloocimen 0,67

16 (+)-Tecpineol 0,02

17 Cubeben 0,08

18 (+)-xiclo sativen 0,14

19 Aromadendren 0,08

20 Copaen 6,95

21 Aristolen 0,03

22 Tri xiclo[6.3.0.1(2,3)] undec-7-en,6,10,11,11 tetrametyl 0,11

23 Gurjunen 0,40

24 (+)-Aromadendren 7,19

25 Trans-caryophylen 26,58

26 1H-xiclopropa[a]naphtalen,decahydro-1,1,3a-trimetyl-7-

metyl-,[1as-(1a,3a,7a,7b)]-0,28

27 Calaren 0,18

28 ()panasinsen 0,12

29 Selin-4,7 (11) dien 0,32

30 Bezoic axit-3-metyl-2-butenyl este 0,11

31 4,7,10-xiclo undecatrien-1,1,4,8-tetrametyl-,cis,cis,cis 4,54

32 1H-xicloprop[e]azulen,decahydro1,1,7-trimetyl-4-metylen [1aR-(1a,4a,7,7a,7b)] 2,01 33 Azulen,1,2,3,3a,4,5,6,7-octahydro-1,4-dimetyl-7-(1-metyletenyl)-[1R-(1,3a,4,7)] 0,03 34 (+)-epi-bixiclosesquiphelandren (cadinen) 0,32

35 Amorphen 0,79

36 5,7-Dimetyl tetralin(naphtalen,1,2,3,4-tetrahydro-5-7-dimetyl)- 0,09

37 -Selinen 0,62

38 Azulen,1,2,3,3a,4,5,6,7-octahydro-1,4-dimetyl-7-(1-

metyletenyl)-,[1R-(1,3a,4,7)]-0,23

39 -Selinen 1,07

40 TransBisabolen 0,99

41 -Bisabolen 0,51

42 Italicen 0,05

43 Naphtalen,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4-metylen-1-

(1-metyletyl)-,(1,4a,8a)-0,48

44 1S, cis-Calamenen 4,68

(30)

47 Cis--Bisabolen 0,13

48 Naphtalen,1,2-dihydro-1,1,6-trimetyl 0,22

49 1H-xicloprop[e]azulen, decahydro-1,1,4,7 tetrametyl-,[1aR-

(1a,4,4a,7,7a,7b)]-0,05

50 (+)-Trans-isolimonen 0,36

51 2-pentadecen-4-in,(Z) 0,13

52 Epiglobulol 1,64

53 1,6,10-dodecatrien-3-ol,3,7,11-trimetyl (Trans-Nerolidol) 2,29

54 1,3,3-trimetyl-2-(2-metyl-xiclopropyl)-xiclohexen 0,15 55

Naphtalen,1,2,3,4,4a5,6,8a-octahydro-4a,8-dimetyl-2-(1-

metyletenyl)-,[2R-(2,4a,8a)]-0,26

56 Caryophylen ancol 0,23

57 (+)-Spathulenol 0,56

58 Trans-8-izopropyl bixiclo[4.3.0]-3-nonen 0,26

59 (-)-globulol 7,03

60 Veridiflorol 0,64

61 (E)-2-Formyl-6-metyl-3-(1-propyliden)-1-xiclohexen- 0,33

62 Ledol 1,33

63 Indan, 2-metoxy-3-(2-metyl-1-propenyl-1)- 0,16 64 12-oxabixiclo[9.1.0]dodeca-3,7-dien-1,5,5,8 tetra

metyl-,[1R-

(1R,3E,7E,11R)]-0,38

65 Asaron 0,67

66 Dimetyl-3,6-dihydrobenzo-tiophen 0,28

67 Naphtalen,1,2,3,4,4a,7-hexahydro-1,6-dimetyl-4-(1-metyl

etyl)-1,69 68 10,10-dimetyl-2,6-dimetylenbixiclo[7.2.0]undecan-5ol 0,79

69

Naphtalen,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4-metylen-

1-(1-metyletyl)-(1,4a,8a)-3,12

70 Copaen 0,74

71 Eudesm-4(14)-en-11-ol 0,08

72 Cadinol 0,48

73 Farnezen 0,42

74 Naphtalen,1,6-dimetyl-4-(1-metyletyl) 0,29

75 (-)-Caryophylen oxit 0,41

76 Benzen,1,2,4-trimetoxy-5-(1-propenyl)-,(Z) 0,18 77 Hỗn hợp của: 1-izopropyl-4,6-dimetyl-1,2,3,4-tetrahydro

naphtalen 4-izopropyl-1,6-dimetyl-1,2,3,4-tetrahydro naphtalen

0,06

78 2,6,10-dodecatrien-1-ol-3,7,11-trimetyl 0,05

79 Phytol 0,02

B¶ng 5

(31)

Qua bảng ta nhận thấy

Thành phần hoá học cuả tinh dầu ôỉ Đô Lơng là:

(32)

Thành phần hoá học cuả tinh dầu ôỉ Nghi lộc là:

Trans-caryophylen (26,58%); dl-Limonen (7,82%); (+)-Aromadendren (7,19%); (+)-globulol (7,03%);

4,7,10-xicloundecatrien-1,1,4,8-tetrametyl,cis,cis,cis (4,54%);

Naphtalen,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4-metylen-1-(1-metyletyl)-(1,4a,8a) (3,12%); α-Copaen (6,95% ); 1,6,10-dodecatrien-3-ol,3,7, 11 trimetyl (2,29%); Epiglobulol (1,64%); 1S, cis-Calamenen (4,68%); 1H- Xiclo prop [e] azulen, ®ecahydro 1, 1,7 - trimetyl - - metylen [ a R - ( 1a α, 4a, 7α, 7a, 7bα)] (2,01%); (-) - globulol ( 7,03%); Naphtalen, 1,2,3,4,4a,7-hexahydro- 1,6- dimetyl - 4( 1- metyl etyl)- (1,99%)

So sánh tinh dầu ôỉ Đô Lơng Nghi Léc ta thÊy:

pinen cã hµm lợng cao tinh dầu ôỉ Đô Lơng, nhng thấy tinh dầu ôỉ Nghi Lộc (0,2%)

Hàm lợng trans-caryophylen tinh dầu ôỉ Nghi Lộc cao (26,58%) so với tinh dầu ổi Đô Lơng ((17,04%)

Hàm lợng (-)-globulol tinh dầu ổi Nghi Lộc cao (7,03%), tinh dầu ổi Đô Lơng không phát thÊy (-)-globulol

Linalool Linalyl propionat đóng góp cho mùi thơm tinh dầu ổi Đơ Lơng

(33)

KÕt luËn.

Tiến hành nghiên cứu thành phần Hóa học tinh dầu ổi, thu c mt s kt qu sau:

1 Thành phần Hóa học tinh dầu ổi Đô Lơng là: pinen (20,89%); dl-Limonen (14,61%); Cayrophylen (17,04%); alloocimen (5,07%); 1,8-xineol (3,88%); copaen (2,78%); humulen (2,46%); caryophyla-4(12),8(13)-dien-5-ol (2,01%) vµ (-)-caryophylen oxit (2,09%)

2 Thành phần Hóa học tinh dầu ổi Nghi Lộc là: Trans-caryophylen (26,58%); dl-Limonen (7,82%); aromadendren (7,19%); (+)-globulol (7,03%); 4,7,10-xicloundecatrien-1,1,4,8-tetra-metyl,cis,cis,cis (4,54%); Naphtalen1,2,3,4,4a,5,6,8a-octa hydro-7-metyl-4-metylen-1-(1-metyl etyl)(1,4a,8a) (2,29%); 1S, cis-calamenen (4,68%); Epiglobulol (1,64%)

pinen Globulol

trans-caryophylen

(34)

TàI liệu tham khảo

Tiếng Việt

1 Đỗ Tất Lợi (1999) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học

2 Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978) Phân loại thực vật Thực vật bậc cao Nhà xuất ĐH THCN

3 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999) Cây có ích Việt Nam, Tập Nhà xuất Giáo dục

4 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987) Địa lý Việt Nam Nhà xt b¶n Khoa häc kü tht

5 Ngun Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu (1999) Nghiên cứu thành phần hóa học cuả tinh dầu hoa Sim Tạp chí Dợc liệu, 4,108-110 Phạm Hoàng Hộ (1992) Cây cỏ Việt Nam Montreal

7 Hoàng thị Sản Phân loại thực vật Thực vật bậc cao Nhà xuất Giáo dục

8 Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi (1969) C©y cá thêng thÊy ë ViƯt Nam, TËp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật

9 Hoàng Văn Lựu (1998) Phơng pháp sắc ký khôí phổ ký ĐHSP Vinh

10 Hoàng Văn Lựu (1996) Nghiên cứu thành phần hóa học số họ Sim (Myrtaceae) hä Cá roi ngùa (Verbenaceae) LuËn ¸n TiÕn sÜ hoá học

11 Trần Đình Lý (1993) 1900 loài có ích Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Trung tâm KHTN CNQG

12 Nguyễn Quang Tuệ Nghiên cứu thành phần hoá học Gioi (Eugenia jambos L.) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2002

(35)

TiÕng Anh

14 Darchriyanus et al (2002) Rhodomyrtone, an Antibiotic from Rhodomyrtys tomentosa Australian Journal of Chemistry, 55, 229-232

15 Nguyen Xuan Dung et al Proceedings of Vietnam, 1995,7,1,51-57 16 J B Lowry (1976) Anthocyanins of the Melastomataceae

Myrtaceae and some allied families

17 Joseph J Brophy et al (1997) The essential oils of the Australian Species of Rhodomyrtus(Myrtaceae).Flavour and Fragrance Journal, 12,

2, 133-138

18 M Todorova, Pham Truong Thi Tho, I Ognyanov (1988) Perfume and flavouris, 17.87-90

19 Nguyen Van Nghi, Nguyen Xuan Dung, Luu §am Cu (1998) ASOMPS IX, Ha Noi, 169-170

20 Wai Haan Hui and Man Moon Li (1975) Triterpenoids and steroids from Rhodomrtus tomentosa Phytochemistry 14, 833-834 21 Wai Haan Hui and Man Moon Li (1976) Two new triterpenoids

from Rhodomyrtus tomentosa Phytochemistry 15, 1741-1743

Ngày đăng: 15/04/2021, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w