Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY GIÁO DỤC THỂ CHẤT ThS TRẦN KỲ QUỐC TUẤN AN GIANG, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG…………………………… 1.1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC… 1.1.1 Khái niệm giáo dục thể chất……………………………………… 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ giáo dục thể chất…………………… 1.1.3 Các hình thức giáo dục thể chất………………………………… 1.1.4 Phân loại sức khỏe sinh viên…………………………………… 1.1.5 Nội dung học tập………………………………………………… 1.1.6 Trách nhiệm sinh viên……………………………………… 1.1.7 Thi kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục thể chất………… 1.1.8 Thể dục thể thao học tập, sinh hoạt nghỉ ngơi sinh viên………………………………………………………………………… 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC SINH HỌC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.3 CƠ THỂ NGƢỜI LÀ HỆ SINH HỌC THỐNG NHẤT TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG……………………………………… 1.3.1 Cơ thể ngƣời máy vận động…………………………… 1.3.2 Cơ sở sinh lý hoạt động thể lực……………………………… 17 1.4 KIỂM TRA VÀ TỰ KIỂM TRA Y HỌC TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT………………………………………………… 21 1.4.1 Tổ chức nội dung kiểm tra y học nhà trƣờng…… 22 1.4.2 Kiểm tra đánh giá phát triển thể lực……………………… 23 1.4.3 Kiểm tra chức hệ quan………………………… 35 1.4.4 Tự kiểm tra tập luyện TDTT……………………………… 37 1.4.5 Một số trạng thái sinh lý phản ứng xấu thể tập luyện thể dục thể thao…………………………………………………… 40 1.4.6 Chấn thƣơng, đề phòng chấn thƣơng sơ cứu chấn thƣơng thể dục thể thao…………………………………………………… 42 1.5 THỂ DỤC THỂ THAO TRONG HỆ THỐNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC…………………………………………………… i 50 1.5.1 Mục đích nhiệm vụ thể dục thể thao hệ thống tổ chức lao động khoa học………………………………………………… 50 1.5.1 Mục đích…………………………………………………………… 50 1.5.2 Thể dục sản xuất………………………………………………… 54 1.6 THỂ DỤC THỰC DỤNG VÀ NGHỀ NGHIỆP…………………… 64 1.6.1 Thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống giáo dục thể chất cho sinh viên………………………………………………………… 64 1.6.2 Đặc điểm thể dục thực dụng nghề nghiệp sinh viên trƣờng đại học cao đẳng chuyên nghiệp………………… CHƢƠNG 2: NHẢY DÂY………………………………………… 66 2.1 SƠ LƢỢC Ý NGHĨA MỤC ĐÍCH MƠN NHẢY DÂY…………… 71 2.2 TÁC DỤNG CỦA NHẢY DÂY ĐỐI VỚI CƠ THỂ HỌC SINH… 71 2.3 CÁC ĐỘNG TÁC NHẢY DÂY CƠ BẢN………………………… 71 2.4 PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN NHẢY DÂY…………………… 74 2.4.1.Cách tổ chức……………………………………………………… 74 2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ, sân bãi………………………………………… 74 CHƢƠNG 3: CHẠY CỰ LY NGẮN VÀ CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH………………………………………………………………… 76 3.1 CHẠY CỰ LY NGẮN……………………………………………… 76 3.1.1 Phân tích kỹ thuật………………………………………………… 76 3.1.2 Hơ hấp chạy cự ly ngắn…………………………………… 80 3.1.3 Một số lỗi thƣờng mắc cách sửa……………………………… 81 3.2 CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH……………………………………… 83 3.2.1 Kỹ thuật chạy cự ly trung bình…………………………………… 85 3.2.2 Một số lỗi thƣờng mắc cách sữa……………………………… 86 CHƢƠNG 4: ĐẨY TẠ…………………………………………… 88 4.1 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT………………………………………… 88 4.1.1 Cách cầm tạ……………………………………………………… 88 4.1.2 Chuẩn bị tạo đà trƣợt đà……………………………………… 88 ii 4.1.3 Ra sức cuối giữ thăng bằng……………………………… 89 4.2 MỘT SỐ LỖI THƢỜNG MẮC VÀ CÁCH SỬA………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… iii 94 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo đơn vị vận động 11 Hình 1.2 Hình dáng lồng ngực 24 Hình 1.3 Hình dáng lưng 24 Hình 1.4 Hình dáng chân 25 Hình 1.5 Hình dáng bàn chân 26 Hình 1.6 Đo chiều cao đứng ngồi 27 Hình 1.7 Com-pa nhân trắc để đo chiều dầy thể 29 Hình 1.8 Tư đo lực kéo lưng 30 Hình 1.9 Hình thái đồ 32 Hình 1.10 Các điểm ấn đè lên động mạch để cầm máu 45 Hình 1.11 Cầm máu co gấp cố định khớp 46 Hình 1.12 Cầm máu garơ phần bị thương 46 Hình 1.13 Phương pháp băng bó phận thể 47 Hình 1.14 Các dạng băng nẹp 48 Hình 1.15 Các bước sơ cứu đuối nước 49 Hình 3.1 Kỹ thuật đóng bàn đạp 76 Hình 3.2 Kỹ thuật xuất phát thấp 77 Hình 3.3 Kỹ thuật chạy lao xuất phát 78 Hình 3.4 Kỹ thuật chạy quãng chạy cự ly ngắn 79 Hình 3.5 Kỹ thuật đích chạy cự ly ngắn 80 Hình 4.1 Cách cầm tạ tư chuẩn bị 88 Hình 4.2 Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ lưng hướng đẩy 89 Hình 4.3 Kỹ thuật sức cuối giữ thăng 89 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHKT khoa học kỹ thuật TDTT thể dục thể thao TNCS Thanh niên Cộng sản RLTT rèn luyện thể thao ATP adenosine triphotphat CP creatinphotphat TW Trung ương v CHƢƠNG LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC theo lí luận phương pháp giáo dục thể chất (Vũ Đức Thu & Nguyễn Trương Tuấn, 1995) 1.1.1 Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc kéo dài tuổi thọ người 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ giáo dục thể chất Mục đích giáo dục thể chất trường Đại học góp phần thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế văn hóa xã hội, phát triển hài hịa, chất cường tráng đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp có khả tiếp cận với thực tiễn lao động, sản xuất… kinh tế thị trường Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học nhằm giải nhiệm vụ: - Giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa Rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất bảo vệ Tổ quốc - Cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận nội dung phương pháp luyện tập TDTT, kỹ vận động kỹ thuật số mơn thể thao thích hợp Trên sở đó, bồi dưỡng khả sử dụng phương tiện để tự rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền tổ chức hoạt động TDTT nhà trường xã hội - Góp phần trì củng cố sức khỏe sinh viên, phát triển thể cách hài hòa, xây dựng thói quen lành mạnh khắc phục thói quen xấu (nghiện rượu, hút thuốc), rèn luyện thân thể đạt tiêu thể lực quy định cho đối tượng năm học sở tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi Trong trường Đại học Cao đẳng, hiệu trưởng người chịu trách nhiệm chung đạo, kiểm tra công tác giáo dục thể chất – thể thao theo dõi sức khỏe sinh viên (xem bảng 1.1) Bộ mơn Giáo dục thể chất có trách nhiệm việc tổ chức tiến hành trình sư phạm giáo dục thể chất cho sinh viên theo kế hoạch dạy học Các hoạt động thể dục thể thao quần chúng nâng cao thành tích thể thao Chi hội thể thao Đại học chuyên nghiệp (hoặc phịng Cơng tác sinh viên) với mơn Giáo dục thể chất phối hợp với tổ chức quần chúng khác Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường thực Công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ theo dõi tình trạng sức khỏe sinh viên trình tập luyện thi đấu thể dục thể thao Phòng (trạm) y tế nhà trường phối hợp với môn Giáo dục thể chất tiến hành Bảng 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý giáo dục thể chất trường Đại học BAN GIÁM HIỆU Bộ mơn GDTC Phịng Y tế Phịng cơng tác Sinh viên Các khoa, khóa, lớp sinh viên, khu ký túc xá 1.1.3 Các hình thức giáo dục thể chất Giáo dục thể chất trường đại học phải tiến hành hình thức sau: - Giờ học thể dục thể thao: + Giờ học thể dục thể thao nội khóa hình thức giáo dục thể chất, tiến hành kế hoạch dạy học với thời gian 90 tiết, phân học kỳ 30 tiết học kỳ I (giai đoạn 1) 60 tiết học kỳ II (giai đoạn 2) + Giờ học thể dục thể thao ngoại khóa nhằm củng cố hồn thiện học nội khóa tiến hành vào tự học sinh viên với thời gian 180 tiết, phân năm học, hướng dẫn giáo viên giảng dạy thể dục thể thao - Các tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày - Các hình thức hoạt động thể thao quần chúng học: bao gồm luyện tập câu lạc bộ, đội đại biểu môn thể thao, tham gia thi đấu thể thao trường - Giờ tự luyện sinh viên 1.1.4 Phân loại sức khỏe sinh viên Để thực mục đích nhiệm vụ cơng tác giáo dục thể chất, đảm bảo tính hợp lý luyện tập thể dục thể thao, chương trình giáo dục thể chất tiến hành trình học tập trường dựa sở phân loại sức khỏe sinh viên sau: - Nhóm (nhóm khỏe): Bao gồm sinh viên có sức khỏe tốt, chưa có q trình tập luyện thể dục thể thao - Nhóm đặc biệt: Bao gồm sinh viên có sức khỏe yếu, có bệnh mãn tính thương tật, giáo viên cần thiết phải đặc biệt quan tâm ý tập luyện Ở trường có điều kiện cán sở vật chất tổ chức thêm nhóm thể thao nâng cao Nhóm bao gồm sinh viên nhóm khỏe có q trình tập luyện thể dục thể thao, đạt Tiêu chuẩn RLTT cấp II vận động viên cấp III trở lên, có nguyện vọng tập luyện nâng cao thành tích số mơn thể thao, đặc biệt số mơn có truyền thống trường Nội dung yêu cầu nhóm môn GDTC soạn thảo Sinh viên tổ chức luyện tập theo đơn vị lớp học Nội dung phương pháp tổ chức, giảng dạy, tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá kết học tập thể lực nhóm sinh viên cần có yêu cầu khác để phù hợp với tình trạng sức khỏe giới tính 1.1.5 Nội dung học tập Q trình giáo dục thể chất với sinh viên theo nhóm học tập trường, tiến hành sở khoa học giáo dục hệ thống giáo dục thể chất quốc dân Phần lý thuyết chung truyền thụ theo hình thức giảng, phần lý luận chuyên môn giảng dạy xen kẽ thực hành Phần thực hành bao gồm nội dung nhằm giải cụ thể nhiệm vụ giáo dục thể chất cho sinh viên Trong nội dung học tập tất nhóm có dành thời gian cho tập phục vụ đặc điểm nghề nghiệp tương lai sinh viên Trong giai đoạn đầu (ứng với đào tạo giai đoạn I) cần trọng đến tập phát triển thể lực toàn diện khắc phục cân đối hình thể thể lực số sinh viên Ở học kỳ sau (ứng với đào tạo giai đoạn II) đặc biệt trọng việc luyện tập kiểm tra RLTT, bồi dưỡng kỹ vận động phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài môn thể thao tự chọn phát triển tố chất thể lực cần cho ngành nghề đào tạo Trường hợp sinh viên không đạt số tiêu thực hành (có lý đáng) môn giáo dục thể chất cần xem xét, vào nội dung chương trình đào tạo quy chế nhà trường, yêu cầu bắt buộc kiểm tra tiêu khác Đối với sinh viên thuộc nhóm đặc biệt theo quy định đây, riêng phần thực hành tiêu chuẩn đánh giá thể lực, môn giáo dục thể chất vào kết kiểm tra thể lực ban đầu tình trạng sức khỏe mà quy định Thời gian thi kiểm tra tiêu vận động môn GDTC lập kế hoạch năm thông báo từ đầu năm học 1.1.6 Trách nhiệm sinh viên Tham gia đủ buổi học thể dục thể thao (lý thuyết thực hành) theo thời khóa biểu kế hoạch dạy học nhà trường Kiểm tra sức khỏe thể lực định kỳ Thực thử nghiệm cần thiết để xác định trình độ thể lực tình trạng quan chức thể Tích cực học tập tìm hiểu tài liệu thể dục thể thao tạo điều kiện tiếp thu kiến thức, lý luận phương pháp giáo dục thể chất Có chế độ sinh hoạt, học tập nghỉ ngơi hợp lý Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục tự luyện tập để phát triển thể lực theo hướng dẫn giáo viên Củng cố sức khỏe, nâng cao trình độ thể lực sở tiêu chuẩn RLTT theo lứa tuổi hồn thiện kỹ thuật mơn thể thao Tích cực tham gia hoạt động thể thao quần chúng từ lớp, khoa, khóa, trường ngồi trường 1.1.7 Thi kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục thể chất Sinh viên tất nhóm học tập phải thi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo nội dung chương trình dựa quy chế thi Kết thi ghi vào phiếu điểm sinh viên học kỳ Nội dung yêu cầu học phần môn GDTC soạn thảo (phần lý luận thực hành) 1.1.8 Thể dục thể thao học tập, sinh hoạt nghỉ ngơi sinh viên 3.1.1.4 Chạy đích Trong chạy 100m, 200m vận động viên cần giữ tốc độ đích, cự ly chạy kết thúc thân vận động viên chạm mặt phẳng đứng vạch đích dây đích Để nhanh chóng chạm đích bước cuối cách đích 120cm vận động viên gập người đánh ngực trước, hai tay đưa sau phương pháp “đánh” ngực Phương pháp khác, chạy tới đích vận động viên đổ người xoay nghiêng thân dùng vai đánh đích Các phương pháp có tác dụng tăng tốc độ chuyển động thân trên, rút ngắn thời gian chạm đích Động tác chạm đích, cần tập luyện thường xuyên, kỹ thuật để trở thành thói quen có hiệu quả, khơng bị giảm tốc độ Đối với người chưa nắm vững kỹ thuật nên chạy băng qua với tốc độ lớn Sau đích người chạy cần giảm dần tốc độ, tránh dừng lại đột ngột Hình 3.5 Kỹ thuật đích chạy cự ly ngắn 3.1.2 Hơ hấp chạy cự ly ngắn Trong trình chạy ngắn, tượng thiếu dưỡng khí thể xuất mức cao, bù đắp với lượng dưỡng khí tối thiểu thở vận động viên chạy có ý nghĩa quan trọng Trong tập luyện thi đấu vận động viên chạy cự ly ngắn phải làm quy định sau: 80 - Sau nghe lệnh “vào chỗ” phải thở sâu - Trong bước đầu chạy lao phải thở nhanh hết - Không nên nhịn thở chạy quãng - Thở thật mạnh sau hít vào thật sâu Trong chạy 400m u cầu dưỡng khí cao nên thở quan trọng Mặc dầu vận động viên khơng cảm thấy địi hỏi phải thở nhiều đoạn 30 – 50m đầu không nên xem thường mà từ lúc xuất phát phải lảm vài động tác thở hít vào thật sâu Ngay từ lúc bắt đầu xuất phát phải trì nhịp điệu thở sẳn có Thở sâu có nhịp điệu tạo nên lúc bắt đầu chạy phải trì ổn định kéo dài 3.1.3 Một số lỗi thƣờng mắc cách sửa - Không tận dụng hiệu sử dụng bàn đạp (khơng đóng bàn đạp phù hợp với thân, sử dụng bàn đạp đóng sẵn,…) Nguyên nhân: Chưa nhận thức tác dụng bàn đạp Khơng nắm vững quy cách đóng bàn đạp Tác hại: Xuất phát chậm Cách sửa: Giáo viên phải nhấn mạnh lại ưu điểm xuất phát thấp với bàn đạp Giảng giải lại quy cách đóng bàn đạp, nói rõ phải vậy… - Xuất phát sớm (khi chưa có lệnh) Nguyên nhân: Có nhiều lý dẫn tới xuất phát sớm: + Sau lệnh “sẵn sàng!” nâng mông chuyển trọng tâm trước đột ngột nhiều dẫn tới thăng mà thành xuất phát sớm + Đoán lệnh “chạy!”, đoán sai nên bị xuất phát trước + Do thể lực chuyên môn yếu không đủ sức chống đỡ để chờ có lệnh chạy + Do tâm lý sợ thua Tác hại: Xuất phát sớm phạm quy Cách sửa: Tùy nguyên nhân cụ thể để sửa cho Phải tập thục kỹ thuật sau lệnh Động tác xác, khơng vội vàng Khơng đốn lệnh xuất phát với tiếng súng lệnh (đè súng) phạm quy Nếu tay yếu thu hẹp khoảng cách hai tay chút không nhô vai trước vạch xuất phát nhiều; thân phải dùng sức để trì tư thế, không dồn hết cho hai tay phải chịu đựng Phải ý tập phát triển sức mạnh hai tay 81 - Bị dừng sau xuất phát Nguyên nhân: + Do sợ bị phạm quy nên dừng lại + Hai chân nhảy khỏi bàn đạp + Khi chạy đầu tiên, hai tay đánh phía sau Tác hại: Giảm thành tích, khơng tận dụng hiệu xuất phát thấp Cách sửa: + Tập nhiều để hình thành thói quen chạy lao sau xuất phát tích cực khơng có lệnh dừng chạy + Đánh tay so le với chân Chú ý thực đạp duỗi thẳng chân đặt bàn đạp trước rời khỏi bàn đạp + Đánh dấu điểm đặt chân sau xuất phát để đặt chân vị trí - Sau xuất phát, thân lên cao sớm Nguyên nhân: Do thể lực chuyên môn kém, không đủ khả trì chạy với độ ngả thân lớn, sức mạnh hai chân chưa đủ để thắng lực cản lớn hạ thấp trọng tâm thể Tác hại: Làm giảm tác dụng chạy lao sau xuất phát, giảm thành tích Cách sửa: Làm sinh viên thấy rõ tác hại sai sót trên, tâm thực kỹ thuật; đồng thời tập phát triển sức mạnh thân hai chân - Kéo dài giai đoạn chạy lao sau xuất phát Nguyên nhân: Sinh viên muốn có thành tích tốt, nghĩ tăng tốc độ chạy (thực tốc độ khơng tăng mà cịn giảm thể lực giảm sút nhanh) Tác hại: Tự làm sức, ảnh hưởng tới thành tích Cách sửa: Làm cho sinh viên rõ: Khả tăng tốc độ người có hạn, đạt mức tối đa, dù có gắng sức đến đâu khơng tăng thêm (cho xem quy luật diễn biến tốc độ chạy 100m vận động viên xuất sắc để sinh viên phấn đấu theo quy luật đó) Cần tập để có cảm giác tốc độ để kịp thời chuyển sang chạy với kỹ thuật chạy quãng sau đạt xấp xỉ tốc độ tối đa Tập chạy tốc độ cao đoạn ngắn… 82 - Không chạy thẳng đường Nguyên nhân: Phương hướng dùng sức (của chân tay) không đúng, thiếu tập trung vào đích Cũng có sợ bạn chạy bên cạnh vượt nên chạy lệch sang để cản… Tác hại: Phải chạy cự ly dài hơn, lực đạp sau bị phân tán, ảnh hưởng xấu tới tốc độ chạy Cách sửa: Phân tích tác hại sai sót (giảm thành tích, phạm quy…) Vẽ đường thẳng yêu cầu chạy đặt chân đường thẳng - Dừng đột ngột sau tới đích (cũng có chưa tới đích giảm tốc độ chạy…) Nguyên nhân: Chủ yếu nhận thức, sinh viên nghĩ chạy tới đích nên có quyền nghỉ Tác hại: Có thể gây sốc trọng lực nguy hiểm cho thân (bị ngất); dừng đột ngột, người đích khơng kịp tránh xảy va chạm mạnh nguy hiểm cho bạn Cách sửa: Yêu cầu sinh viên phải chạy tiếp sau qua đích với tốc độ giảm dần Sau qua đích dù dừng đột ngột hay khơng khơng làm tăng hay giảm thành tích chạy; nhiên việc nguy hiểm Sinh viên phải thấy rõ tác hại để có thói quen sau qua đích chạy tiếp, giảm tốc độ từ từ tránh va chạm với người xung quanh 3.2 CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH theo TLGD Điền kinh(Hồ Văn Tú, 2016) 3.2.1 Kỹ thuật chạy cự ly trung bình Kỹ thuật chạy cự ly trung bình chia thành giai đoạn: - Xuất phát chạy tăng tốc sau xuất phát - Chạy quãng - Chạy đích Chạy cự ly trung bình thuộc vùng công xuất cực đại Thường giai đoạn cuối cự ly chạy nhu cầu oxy đạt cực đại, vận động viên cần có khả khắc phục khó khăn, chịu đựng tình trạng thiếu oxy Kỹ thuật vận động viên phải thoải mái hợp lý phối hợp với chiến thuật 3.2.1.1 Xuất phát chạy tăng tốc sau xuất phát 83 Trong chạy cự ly trung bình, dài người ta dùng xuất phát cao Trong chạy cự ly 800m dùng xuất phát riêng theo đường chạy, chạy cự ly từ 1500m trở lên xuất phát chung nơi + Tư xuất phát: Người chạy đặt chân khỏe sau vạch xuất phát, chân đặt phía sau cách chân trước 30cm tiếp xúc với mặt đất nửa trước bàn chân + Trong chạy 800m theo lệnh “vào chỗ” vận động viên khuỵu chân xuống, thân đổ phía trước, trọng tâm dồn vào chân đặt phía trước, tay ngược bên với chân đặt trước gập khuỷu để tự nhiên phía trước, tay thả lỏng tự nhiên phía sau tư chạy, mắt nhìn phía trước, thân gập phía trước + Trong chạy cự ly 1500m, 5000m, 10000m theo khấu lệnh “vào chỗ” vận động viên không ngả thân nhiều phía trước mà giữ tư thuận tiện để chuẩn bị chạy + Theo lệnh phát (tiếng súng lệnh “chạy”), vận động viên bắt đầu chạy với độ dài bước tần số bước tăng dần, cố gắng chiếm vị trí sát mép đường chạy, sau thân thẳng dần trở lại tư bình thường chuyển sang chạy quãng 3.2.1.2 Chạy quãng + Thân người: Trong chạy quãng cự ly trung bình, dài thân người ngả trước ( – 6o) thẳng đứng Nếu độ ngả thân phía trước q lớn khó đưa đùi trước, lên dẫn đến độ dài bước giảm, gây căng thẳng bắp Khi chạy độ ngả thân dao động (2 – 3o), độ ngả thân tăng giai đoạn đạp sau giảm giai đoạn bay không Đầu ảnh hưởng đến tư thân người, cần đầu thẳng nhìn phía trước + Hoạt động chân: - Cách đặt chân: chân gập gối đặt xuống mặt đất theo trình tự từ đầu bàn chân đến bàn Cách đặt chân rút ngắn khoảng cách từ điểm đặt chân đếm điểm chiếu trọng tâm thể, làm giảm lực cản Động tác tích cực giúp cho chân thả lỏng ép xuống dưới, sau Khi làm tăng đàn tính bàn chân, cẳng chân tham gia vào động tác đạp sau Dấu bàn chân đường chạy đường thẳng - Giai đoạn thẳng đứng: chân chạm đất, chân tiếp tục gập gối làm giảm chấn động, đồng thời tứ đầu đùi kéo căng, động tác đạp sau tích cực 84 - Giai đoạn đạp sau: duỗi tất khớp xương chân Lực giúp thể di chuyển phía trước chủ yếu lực đạp sau, tốc độ chạy phụ thuộc vào lực đạp sau góc độ đạp sau chân chống tựa Góc độ đạp sau chạy cự ly trung bình khoản 50 – 55o Khi đạp sau hơng chuyển phía trước, đùi chân lăng nâng lên, đưa nhanh phía trước thúc động tác đạp sau - Giai đoạn bay không: kết thúc đạp sau chân chống tựa gập gối, nhanh chóng đưa chân trước động tác lăng chân trùng hớp với nghỉ ngơi bắp tham gia giai đoạn chống tựa, chân lăng gập gối hạ thấp gối chân đạp sau chuẩn bị cho động tác đặt chân, thể giai đoạn thẳng đứng với mặt đất Độ dài bước vận động viên chạy cự ly trung bình, dài khống 160 – 215cm thường không ổn định phụ thuộc vào mệt mỏi, tốc độ chạy đoạn + Động tác đánh tay: Động tác tay phối hợp nhịp nhàng với chân, góp phần giữ thăng bằng, làm tăng hay giảm tần số bước chạy Khi đánh tay ngón tay nắm hờ, vài khơng nhấc lên, đánh tay trước tay không vượt đến cắm, đánh sau chếch ngoài, biên độ động tác đánh tay tùy thuộc vào tốc độ chạy + Kỹ thuật chạy đường vịng hơ hấp chạy: - Kỹ thuật chạy đường vòng : Khi chạy, thân đổ bên trái, tay phải đánh rộng tích cực tay trái Bàn chân phải đặt hướng vào trong, tiếp xúc nhiếu mép bàn chân, chân trái tiếp xúc nhiều mép ngồi bàn chân - Hơ hấp chạy : Nhịp hô hấp phụ thuộc vào đặc điểm người chạy, cự ly tốc độ chạy Khi tốc độ không lớn nhịp thở ba hít vào, ba thở Nếu tốc độ tăng lên nhịp thở mau Khi mệt mỏi nhịp thở khơng thể phối hợp theo nhịp chạy Khi thở cần thở hít mồm, mũi, thở sâu, tích cực Chú ý phải thở sâu từ bước đầu để giữ nhịp thở tránh nợ oxy sớm Để đạt tốc độ cao với tiêu hao ôxy lên tới – lít phút, để bù đắp thiếu hụt ôxy chủ yếu việc tăng tần số hô hấp Giữa tần số độ sâu hô hấp với tần số bước chạy có quan hệ định, nhịp hô hấp phụ thuộc vào tốc độ chạy (cứ bước hít vào, bước thở ra, mệt mỏi khơng thể giữ nhịp thở) hơ hấp cần hít thở sâu tích cực đồng thời miệng mũi 3.2.1.3 Chạy đích 85 Khoảng cách rút đích phụ thuộc vào cự ly chạy sức lực cịn lại vận động viên Khi đích động tác đánh tay vận động viên tích cực hơn, độ ngả thân tăng lên, góc đạp sau giảm dẫn đến tốc độ chạy nhanh hơn, tốc độ chạy tăng nhờ vào tần số bước cuối cự ly mệt mỏi vậy, thân ngả sau, lực đạp sau hướng lên nhiều ảnh hưởng xấu đến tốc độ chạy 3.2.2 Một số lỗi thƣờng mắc cách sữa - Khi chạy, thân cứng, gị bó ngã trước nhiều Nguyên nhân: Do nhận thức sai Tác hại: Hạn chế biên độ hoạt động tay chân, bước ngắn Các lưng đai vai căng thẳng vơ ích, thân chuyển động giật cục Cách sửa: Chủ động giảm độ ngã thân trên, động tác chạy tự nhiên nhịp nhàng - Khi chạy, thân lắc nhiều qua hai bên Nguyên nhân: Khi chạy, hai bàn chân không đặt đường thẳng; hai tay đánh sang hai bên mạnh Cách sửa: Yêu cầu cố chạy theo đường thẳng, không đặt bàn chân chữ bát (mũi chân bị hướng ngồi) Khơng đánh tay q mạnh sang hai bên - Nhấc đùi trước không đủ cao Nguyên nhân: Thân ngã trước nhiều đùi trước yếu không đủ sức nâng Tác hại: Làm bước chạy bị ngắn, tốc độ chạy giảm Cách sửa: Giảm độ ngã thân Tập phát triển sức mạnh đùi Khi nâng đùi trước, cẳng chân gấp gọn; đùi nâng đủ cao duỗi cẳng chân trước - Đạp sau không hết Nguyên nhân: Chân yếu tiết kiệm sức Tác hại: Cũng làm cho bước chạy ngắn giảm tốc độ Cách sửa: Làm rõ tác hại Tập phát triển sức mạnh đạp sau (bài tập chủ yếu: chạy đạp sau) - Cẳng chân đưa trước nhiều chống trước Nguyên nhân: Chủ động đưa cẳng chân trước nhiều muốn có bước chạy dài 86 Tác hại: Gây lực cản chống trước lớn, thời gian từ chống trước sang đạp sau dài, tốc độ chạy giảm Cách sửa: Làm rõ tác hại, yêu cầu chạm đường chạy nửa trước cạnh bàn chân - Khi chạy, trọng tâm thể bị lên xuống nhiều Nguyên nhân: Đạp sau với góc độ lớn, đẩy người lên nhiều trước Khi không giữ độ ngả người trước mức cần thiết, gây tình trạng Tác hại: Khơng tiết kiệm sức (khi chạy cần tiến trước, lên cao) Cách sửa: Cho sinh viên thấy chạy sức vơ ích (lực bị phân tán), tự gây khó khăn cho Riêng với động tác tay, mỏi, khơng đảm bảo đánh tay bình thường, duỗi thẳng tay, thả lỏng, để vung vẩy tự nhiên theo nhịp chạy Làm tốt cố gắng trì đánh tay mà khơng phối hợp với hoạt động hai chân nhịp thở 87 CHƢƠNG ĐẨY TẠ Để tạo đà đẩy tạ, người ta dùng hai cách trược đà quay vòng Ở phân tích kỹ thuật phương pháp giảng dạy đẩy tạ có trượt đà (đẩy tạ kiểu lưng hướng đẩy) 4.1 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT theo TLGD Điền kinh(Hồ Văn Tú, 2016) 4.1.1 Cách cầm tạ Tạ cầm tay khỏe (thuận), bàn tay xòe tự nhiên giữ phần chai lịng bàn tay ngón tay; ngưới tập, tạ giữ sâu lịng bàn tay khơng sát vào lịng bàn tay Trước trượt đà, tạ giữ bên cổ (dưới cằm 1/3 phía xương địn), khuỷu tay đưa trước – sang phải Hình 4.1 Cách cầm tạ tư chuẩn bị 4.1.2 Chuẩn bị tạo đà trƣợt đà - Tư chuẩn bị: Vận động viên đứng lưng quay hướng đẩy (trong vòng ném) chân trụ đặt sát vòng, chân lăng để sau chạm đất mũi chân, mắt hướng phía ngược với hướng đẩy, tay khơng cầm tạ để tự nhiên phía trước lên trên, trọng tâm rơi vào chân trụ - Khi bắt đầu trượt đà, vận động viên kiễng chân trụ dồn trọng tâm vào chân trụ đồng thời chân lăng đưa sau lên hướng đẩy Sau ngả thân trước, chân lăng gập lại đưa xuống – trước, chân trụ gập lại khớp gối với góc độ 120o (khơng chạm đất) Tiếp chân lăng thực lăng sau hướng đẩy chủ yếu đùi lúc tiến hành bước nhảy trượt, đồng thời chân trụ đạp thẳng chuyển từ nửa chân tới gót tiền hướng ném, chân trụ đạp mạnh trượt đà (khoảng 70 – 90cm) Khi chân trụ nhảy trượt duỗi Sau nhảy trượt chúng co lại để chuẩn bị sức cuối Kết thúc trượt chân trụ rút lại tiếp đất nửa trước bàn chân, bàn chân giữ nguyên hướng ban đầu xoạy sang trái hợp với hướng ném góc 135o 88 Chân lăng sau trượt nhanh chóng đặt xuống đất, bàn chân tiếp đất mũi chân, điểm tiếp xúc bục giới hạn đẩy khoảng ½ bàn chân bên trái đường kính vịng ném, tạo với hướng ném góc nhọn - Nhảy trượt xong, thân ngả trước ngược với hướng ném, trọng tâm thân thể dồn vào chân trụ, đồng thời thân xoay hướng ném Hình 4.2: Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ lưng hướng đẩy 4.1.3 Ra sức cuối giữ thăng Muốn cho dụng cụ bay với tốc độ bay lớn, phải kéo dài cự ly tác dụng lực người vào dụng cụ rút ngắn thời gian thực động tác, giai đoạn sức cuối cần sức xác Hình 4.3: Kỹ thuật sức cuối giữ thăng Giai đoạn sức cuối bắt đầu từ lúc chân lăng chạm đất giúp thể đứng vững hai điểm tựa Chân trụ đạp thẳng, chuyển hông, thân xoay hướng ném vươn lên tạo cho tạ rới tay theo góc độ thích hơp, thân quay chung quanh trụ tưởng tượng vai trái chân trái Thứ tự thực động tác sức cuối chân phải đạp, xoay hông vai tiếp 89 theo bật thân duỗi tay đẩy Nếu sức cuối chân đạp thẳng nhanh, hông vai xoay khơng kịp động tác rời rạc, không hiệu Tay trái không trực tiếp đẩy tạ, chân trụ đạp chân, chuyển hơng tay trái co lại tích cực đánh sau Chuyển vai trái hướng ném, làm lực sức cuối tập trung hướng tạ Động tác giúp cho vai hông bên phải hướng ném, làm cho ngực kéo căng hướng lên Giai đoạn sức cuối phải nhịp điệu, xác, kịp thời liên tục, tuân thủ theo nguyên tắc Kết thúc động tác sức cuối động tác bật tay vuốt ngón tay theo tạ, sau người đẩy nhảy đổi chân để giữ thăng 4.2 MỘT SỐ LỖI THƢỜNG MẮC VÀ CÁCH SỬA - Sai: Cầm đặt tạ không quy định + Nguyên nhân: Chưa nhận thức cách cầm đặt tạ trọng tâm thể, khơng hiểu tác dụng kỹ thuật Cũng có tay yếu nên phải để tạ sâu long bàn tay sợ bẩn (cổ áo) nên đặt tạ không chỗ + Tác hại: Cầm tạ khơng chắc, tạ rơi trượt đà đẩy tạ không tận dụng sức ngón tay Nếu đặt tạ khơng vị trí cịn bị phạm quy + Cách sửa: Giáo viên giảng giải làm mẫu lại, nhấn mạnh tác dụng kỹ thuật Nếu thể lực sinh viên phải nhắc sinh viên tập thêm tập kỹ thuật với tay không tạ nhẹ Đả thông tư tưởng để sinh viên không sợ bẩn cho phép sinh viên lau tạ trước thực phải đặt tạ theo quy định - Sai: Bước trượt đà ngắn + Nguyên nhân: Không phối hợp sức mạnh hai chân (chân lăng – kéo, chân trụ – đẩy) Hướng dùng sức khơng xác + Tác hại: Không tận dụng tác dụng trượt đà, cộng với sai sót khác, có thành tích đẩy tạ có trượt đà lại thành tích đẩy khơng trượt đà + Cách sửa: Nêu rõ vai trò chân, cho tập thục phố hợp hai chân, tay không cầm tạ Đánh dấu điểm kết thúc trượt đà để sinh viên phấn đấu thực Tập phát triển sức mạnh hai chân Cho sinh viên trượt xuống dốc - Sai: Không trượt mà nhấc chân chuyển trước lên 90 + Nguyên nhân: Không hiểu ý nghĩa trượt đà Khi chân yếu việc nhấc chân lên cao đưa trước dễ dàng so với đạp thẳng rút trước + Tác hại: Không tạo tốc độ cao cho tạ khơng có tác dụng tạo đà + Cách sửa: Làm rõ nhiệm vụ trượt đà, tác hại việc nhảy (không tạo tốc độ theo phương nằm ngang) Vẽ vạch sân, yêu cầu trượt đà bàn chân trụ sinh viên phải trượt Dùng sào dây đặt phía quy định sinh viên không chạm đầu vào Có thể kiểm tra hiệu trượt đà cách yêu cầu sinh viên trượt đà với tạ, kết thúc trượt đà dừng lại tư chuẩn bị sức cuối buông tạ để tạ tự Nếu trượt đà có tạo tốc độ chuyển động trước cho tạ tạ bay đoạn định theo quán tính, tạ rơi sát chân sinh viên chứng tỏ việc trượt đà sinh viên chưa có tác dụng - Sai: Kết thúc trượt đà không tư chuẩn bị sức cuối cùng, trọng tâm thể dồn lên chân lăng + Nguyên nhân: Chưa có định hình tư chuẩn bị sức cuối Chân lăng chống đất muộn nên thể tiếp tục chuyển động theo quán tính trước Do chân trụ yếu nên thân chủ động chuyển để chân trụ không bị chịu nặng trọng lượng thể + Tác hại: Không tạo điều kiện để sử dụng sức toàn thân sức cuối + Cách sửa: Khẳng định việc kết thúc trượt đà phải qua tư chuẩn bị sức cuối (nếu không không sử dụng tối đa sức lực thể để đẩy tạ đi) Tập phối hợp hai chân, yêu cầu chân trụ vừa chạm đất, chân lăng phải chủ động chống đất Tập trượt đà dừng lại tư chuẩn bị sức cuối cùng, tập phát triển sức mạnh hai chân - Sai: Khi sức cuối thân chủ động lên cao sớm + Nguyên nhân: Không hiểu ý nghĩa việc tạo tư ưỡn thân hình cánh cung Thân chủ động xoay hướng ném sớm so với thân dưới, không tạo độ căng ban đầu cần thiết cho thân + Tác hại: Không tạo độ căng ban đầu cần thiết cho thân trên, không tận dụng sức mạnh bắp thân để đẩy tạ 91 + Cách sửa: Phân tích ý nghĩa kỹ thuật Cho tập sức cuối với yêu cầu chuyển trọng tâm sang chân lăng chân trụ chống đất thân xoay chuyển theo hướng đẩy chậm Tập sức cuối (không có tạ) dừng lại tư ưỡn thân hình cánh cung, tay cầm tạ giữ tạ cổ - Sai: Tạ bay khơng góc độ cần thiết (quá lớn nhỏ) + Nguyên nhân: Tạ rời tay sớm, tạ bay với góc độ q lớn nên khơng bay xa Cũng tạ rời tay chậm tay yếu, tạ bay với góc độ nhỏ + Tác hại: Cả hai trường hợp làm giảm thành tích + Cách sửa: Nhấn mạnh cần thiết đẩy tạ với góc độ phù hợp xác định cho sinh viên mốc làm chuẩn mà tạ rời tay, đường thẳng kéo dài theo trục dọc tay, phải xuyên qua mốc (hoặc sau tạ rời tay, duỗi thẳng ngón trỏ ngón trỏ thẳng vào mốc đó) Cũng căng dây ngang độ cao cần thiết, yêu cầu sinh viên phải đẩy theo vật chuẩn - Sai: Tạ bay với tốc chậm + Nguyên nhân: Không hiểu ý nghĩa, không thực phối hợp tốt trượt đà sức cuối cùng, thể lực kém, không tạo tốc độ ban đầu tương ứng với khả năng, bị dừng trước sức cuối + Tác hại: Thành tích + Cách sửa: Làm rõ cần thiết việc làm cho tạ chuyển động liên tục trước với tốc độ tăng dần Thực thục động tác đẩy tay có dùng sức đến tận ngón tay - Sai: Tạ khơng rơi khu vực quy định + Nguyên nhân: Không xác định xác phương hướng vai bên khơng tạ chủ động đánh sau + Tác hại: Tạ bay không hướng dễ gây nguy hiểm tập luyện phạm quy, khơng có thành tích thi đấu + Cách sửa: Làm rõ tác hại việc để tạ rơi khu vực quy định Nhắc sinh viên cuối giai đoạn sức cuối mặt hướng theo hướng đẩy giữ nguyên để định hướng cho động tác đẩy tạ tay có tạ Khi trục ngang hai vai vng góc với hướng đẩy phải chủ động cố định vai bên khơng có tạ, vai bên tiếp tục chuyển lên trên, trước Nhìn chung nguyên nhân quy bốn loại chủ yếu: * Nhận thức chưa 92 * Tập chưa thành định hình * Thể lực chun mơn thái độ học tập chưa tốt * Khi sinh viên sai, Giáo viên cần vào nguyên nhân để có cách sửa phù hợp, có hiệu nhanh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đức Thu & Nguyễn Trương Tuấn (1995) Lý luận phương pháp giáo dục thể chất Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Đặng Đức Thao, Phạm Khắc Học, Trần Thị Thuận & Vũ Đào Hùng (1996) Thể dục phương pháp dạy học Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Hồ Văn Tú (2016) Tài liệu giảng dạy Điền kinh An Giang: Trường Đại học An Giang 94 ... CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG…………………………… 1. 1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC… 1. 1 .1 Khái niệm giáo dục thể chất……………………………………… 1. 1.2 Mục đích nhiệm vụ giáo dục thể chất…………………… 1. 1.3 Các... MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. 1 Sơ đồ cấu tạo đơn vị vận động 11 Hình 1. 2 Hình dáng lồng ngực 24 Hình 1. 3 Hình dáng lưng 24 Hình 1. 4 Hình dáng chân 25 Hình 1. 5 Hình dáng bàn chân 26 Hình 1. 6 Đo chiều cao... định khớp 46 Hình 1. 12 Cầm máu garô phần bị thương 46 Hình 1. 13 Phương pháp băng bó phận thể 47 Hình 1. 14 Các dạng băng nẹp 48 Hình 1. 15 Các bước sơ cứu đuối nước 49 Hình 3 .1 Kỹ thuật đóng bàn