SKKN rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

17 34 0
SKKN rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CĨ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Mơn : Ngữ Văn Cấp học : Trung học sở Tên tác giả : Nguyễn Thị Nga Đơn vị công tác : Trường THCS Liên Hồng Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2019 - 2020 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Chương trình Ngữ Văn THCS cung cấp kiểu văn bản, dựa phương thức biểu đạt Trong phương thức biểu đạt ấy, có phương thức gần hơn, chẳng hạn tự miêu tả; tự biểu cảm, miêu tả thuyết minh, miêu tả biểu cảm… Trên giới, nhiều nước không tách tự miêu tả, không tách thuyết minh thành phương thức riêng biệt… Phương thức nghị luận có điểm khác biệt rõ với phương thức nêu Nếu phương thức chủ yếu dùng hình tượng, hình ảnh, xúc cảm để tái hiện thực, nghị luận dùng lí lẽ, logic, phán đốn… nhằm làm sáng tỏ cho ý kiến, quan điểm, tư tưởng Các phương thức sở cho tư hình tượng (tưởng tượng - hư cấu) cịn nghị luận sở tư luận lí (khoa học - logic) Đặc trưng nghị luận chặt chẽ, rõ ràng có sức thuyết phục cao Mặc dù có điểm khác thế, nghị luận xuất yếu cố miêu tả, tự sự, biểu cảm thuyết minh Có thể nói tự gần có tất phương thức biểu đạt, tự tranh gần gũi với sống Mà sống đa dạng, phong phú, với đầy đủ tình huống, cảnh ngộ, tất kiểu nhân vật, mẫu người ta thường gặp ngày Để tập trung khắc họa kiểu nhân vật hay triết lí, hay suy nghĩ, trăn trở, lí tưởng, đời, yêu ghét, vui buồn… ông giáo truyện ngắn “Lão Hạc”, để khắc họa kiểu nhân vật ăn nói khúc chiết, gãy gọn “Khơn ngoan đến mức nói phải lời” Hoạn Thư “Truyện Kiều”,… Nam Cao Nguyễn Du khơng thể không dùng yếu tố nghị luận để tô đậm tính cách nhân vật mà muốn khắc họa Đương nhiên văn tự sự, nghị luận yếu tố đan xen “thấp thoáng” cốt để làm bật cho việc người Điều khác với văn nghị luận Trong văn nghị luận, người viết tập trung đưa luận điểm, luận cách đầy đủ, có hệ thống chặt chẽ Các nội dung, ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó phụ thuộc vào tồn Cịn nghị luận tự yếu tố đơn lẻ, biệt lập giúp văn vấn đề nghị luận mà yêu cầu Tuy nhiên, có yếu tố nghị luận, nội dung tự thêm phần triết lí Và dĩ nhiên, đoạn văn có sức hấp dẫn Trong chương trình Ngữ Văn THCS, học văn tự từ lớp nhiều lí do, học sinh làm loại văn chưa tốt Qua thực tế giảng dạy, thấy học sinh mắc nhiều lỗi cần khắc phục hạn chế làm văn tự em phần thân em, phần 1/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” giáo viên chưa có biện pháp giúp đỡ phù hợp Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn 9, trăn trở trước thực trạng viết văn tự học trị Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” với mục đích phân tích thực trạng viết tự có vận dụng yếu tố nghị l uận học sinh, đối chiếu với phương pháp giảng dạy giáo viên, đề kinh nghiệm phương pháp luyện tập dạng nhằm góp phần nâng cao việc dạy học viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận nói riêng việc dạy học văn nói chung II Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 9B (năm học 2018 - 2019) - Học sinh lớp 9D, 9C (năm học 2019 - 2020) III Phạm vi nghiên cứu - Những sở lí luận để nghiên cứu giải pháp - Thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Thực trang việc học học sinh trình giảng dạy giáo viên - Những giải pháp rèn kĩ vận dụng yếu tố nghị luận vào đoạn văn tự IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích đối chiếu - Giả thiết khoa học 2/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong phân mơn mơn Ngữ Văn, tập làm văn có vị trí đặc biệt q trình học tập thi cử Dạy Văn Tiếng Việt khó, dạy Tập làm văn lại có khó riêng Bởi phân mơn nào, giáo viên phải đặc biệt coi trọng chủ thể trò, giữ vai trò người hướng dẫn, điều chỉnh để hoạt động tư kĩ thực hành học sinh hướng nhằm tiến tới viết (hoặc nói) văn quy định chương trình Để đảm bảo tính thực hành, giáo viên có nhiều hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh với nhiều dạng tập có khơng biện pháp thúc đẩy hoạt động tính tích cực chủ động học sinh Chẳng hạn quan sát, bắt chước, nhận biết đến sáng tạo Trong sáng tạo từ sáng tạo phận đến sáng tạo toàn thể Dù xây dựng hệ thống tập nắm vững nguyên tắc: Từ tập dẫn học sinh rút phương pháp làm tập làm văn, dùng tập để luyện kxi cụ thể Dạy tập làm văn thực chất dạy thực hành viết văn Để làm văn hoàn chỉnh, học sinh cần luyện cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn, kĩ viết đoạn văn Cũng kiểu khác, văn tự gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn hướng vào làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng Đoạn văn phần văn tính chữ viết hoa (lùi vào đầu dòng) kế thúc dấu chấm xuống dịng, thường trình bày ý tương đối trọn vẹn Và điều quan trọng cách viết đoạn văn giống đoạn văn mà phụ thuộc vào yêu cầu, chức năng, vai trò đoạn văn để có cách viết phù hợp Qua hệ thống tập luyện kĩ viết đoạn văn tự sự, giúp em biết cách đưa yếu tố nghị luận vào đoạn văn, văn tự cách hợp lý để làm văn tự trở nên sâu sắc, triết lí II CƠ SỞ THỰC TIỄN Các tiết chương trình Ngữ Văn THCS kiểu văn tự sự: * Lớp 6: Tiết 7, 8: Tìm hiểu chung văn tự Tiết 11: Sự việc nhân vật văn tự Tiết 15: Chủ đề dàn văn tự Tiết 16: Tìm hiểu đề cách làm văn tự Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự Tiết 33: Ngôi kể văn tự Tiết 36: Thứ tự kể văn tự 3/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” Tiết 43: Luyện nói kể chuyện Tiết 48: Luyện tập xây dựng tự sự: Kể chuyện đời thường Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng * Lớp 8: Tiết 24: Miêu tả biểu cảm văn tự Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết 32: Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết 42: Luyện nói kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm * Lớp 9: Tiết: 24: Miêu tả văn tự Tiết 40: Miêu tả nội tâm văn tự Tiết 50: Nghị luận văn tự Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Tiết 64: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Tiết 70: Người kể chuyện văn tự Nhìn vào chương trình trên, thấy lớp 6, em học nhiều, cụ thể kiểu tự Song lớp 8, lớp 9, văn tự học theo lối kết hợp, chẳng hạn: Tự gắn với miêu tả biểu cảm, tự gắn với miêu tả nội tâm đặc biệt tự có sử dụng yếu tố nghị luận Trong thực tế giảng dạy Ngữ Văn 9, nhận thấy việc viết đoạn văn tự có sử dụng miêu tả, miêu tả nội tâm với học sinh không khó Song yêu cầu sử dụng yếu tố nghị luận vào đoạn văn em ngại, chí ngại viết Vì viết khơng ý cịn ý kia, cịn viết đoạn văn tự khơng biết đưa yếu tố nghị luận vào lúc nào, vào chỗ để đạt yêu cầu Với người giáo viên, SGK tài liệu SGK cung cấp cho người học nguyên tắc, yêu cầu cần phải đạt tới kiểu bài, kĩ Cho nên, vận dụng tốt SGK yêu cầu mà tất giáo viên phải thực Vì vậy, tơi nghiên cứu kĩ SGK đặt tiêu chí dạy kiểu tự lớp - Coi tiết dạy mà SGK chia xếp theo yêu cầu cần đạt tới học sinh - Khai thác tốt tập SGK - Tôi quan niệm: Hệ thống tập rèn kĩ viết đoạn tốt phải vừa sức với tâm lí lứa tuổi học sinh, phải thể tính chất yêu cầu tích hợp mơn Dựa sở yêu cầu chương trình học buổi/ ngày học sinh, xác lập hệ thống tập cụ thể, sau: 4/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” 1- Bài tập nhận diện đoạn văn 2- Bài tập tìm phân tích giá trị yếu tố nghị luận văn tự 3- Bài tập luyện kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận 4- Một số đề tập làm văn Với hệ thống tập nêu trên, sử dụng để: - Vào - Dạy lớp luyện kĩ - Ra nhà luyện viết - Dạy bổ trợ theo trình học buổi/ ngày III HỆ THỐNG BÀI TẬP RẼN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Bài tập nhận diện đoạn văn Bài tập 1: Hãy xác định kiểu đoạn văn qua mơ hình cấu trúc đoạn văn A) Câu (mở đoạn) Các câu phát triển đoạn văn Câu Câu Câu Câu … Câu Câu Câu Câu … B) Câu n (kết đoạn) C) Câu - mở đoạn (ý khái quát) Các câu phát triển đoạn Câu Câu Câu Câu Câu n – kết đoạn (tổng hợp, khẳng định, nâng cao ý khái quát) 5/14 …… “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” Đáp án: A) Đoạn văn diễn dịch B) Đoạn văn qui nạp C) Đoạn văn tổng phân hợp Bài tập 2: Điền vào trống () để có mơ hình đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Đoạn văn tự Yếu tố tự Yếu tố miêu tả Yếu tố biểu cảm (1) Yếu tố nghị luận Các yếu tố khác (2) Đoạn văn tự có yếu tố nghị luận Đáp án: (1) Nhân vật + diễn biến việc (2) Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá Bài tập 3: Những tập hợp sau coi đoạn văn khơng? a) Hồ Chí Minh tên tuổi sáng ngời dân tộc Việt Nam “Bản án chế độ thực dân Pháp” tác phẩm viết tiếng Pháp Người b) “Đoàn thuyền đánh cá” khúc tráng ca ca ngợi lao động Từ “hát” lặp lại nhiều lần Cảm hứng lãng mạn vũ trụ bao trùm thơ Cảnh đoàn thuyền khơi buổi hồng thật đẹp, thật tráng lệ c) Chiều hơm ấy, bà Hai khác Bà bước bước uể oải, mặt cúi xuống, bần thần Đôi quang thúng thong thẹo hai mẩu đòn gánh Bà thẳng vào nhà lúi húi xếp hàng vào xó, bậc cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi Trẻ không đứa dám vịi q Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ khơng dám nhìn 6/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” * Hướng dẫn: - Học sinh dễ dàng nhận ba tập hợp xét hình thức đoạn văn, xét nội dung (a), (b) chưa đảm bảo - Đáp án: (c) đoạn văn có nội dung kể tâm trạng buồn khổ bà Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây làm Việt gian Bài tập 4: Điền từ “Nghị luân, đoạn văn, tự sự” vào ô trống (1) - Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn - Hình thức: Được chữ viết hoa (lùi vào dòng) kết thúc dấu chấm xuống dòng - Nội dung: Diễn đạt ý (tương đối) hồn chỉnh (2) Trình bày diễn biến việc (3) Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận Đáp án: (1): Đoạn văn (2): tự (3): nghị luận Bài tập 5: Đoạn văn tự có yếu tố nghị luận? a) Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngoài, đến bên bác Thứ ông không dám sang Suốt ngày ông quanh quẩn gian nhà chật chội mà nghe ngóng Nghe ngóng xem tình hình bên ngồi Một đám đơng túm lại ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” (Kim Lân – Làng) b) Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh - người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa) c) Các bạn ạ! Trong ngày đen tối ấy, người sống phải sống bí mật đành lẽ, cịn người chết phải chết bí mật Mộ anh khơng thể đắp cao lên - tìm thấy mồ mả, chúng đào lên tìm dấu vết Cho nên, mộ anh mộ phẳng mặt rừng Tôi lấy dao khắc vào gốc rừng, cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ Sống chế thế, hỏi chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) * Đáp án (c): Yếu tố nghị luận “Sống chết thế, hỏi chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng” 7/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” Bài tập tìm phân tích giá trị yếu tố nghị luận văn tự * Bài tập 1: Đọc văn sau: Lỗi làm biết ơn Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt tơi làm khác tơi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm người bạn tốt sống tôi” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắc lên đá?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhịa theo thời gian, khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát, khắc ghi âm nghĩa lên đá (Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) a) Văn có phải văn nghị ln khơng? Vì sao? b) Trong văn trên, yếu tố nghị luận thể câu văn nào? Chỉ vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn c) Em có nhận xét hình thức câu văn chứa yếu tố nghị luận đó? * Hướng dẫn: a) Văn văn tự sự, có: + Nhân vật + Diễn biến việc + Ý nghĩa b) Các yếu tố nhân vật đoạn văn: + “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhịa theo thời gian, khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người” -> Yếu tố nghị luận mang dáng dấp triết lí “cái giới hạn trường tồn” đời sống tinh thần người + “Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát, khắc ghi âm nghĩa lên đá” -> Yếu tố nghị luận nhắc nhở người cách ứng xử có văn hóa sống vốn phức tạp (có yêu thương, hi vọng, có đau buồn, thù hận) 8/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” c) Về hình thức: Hai câu văn chứa yếu tố nghị luận hai câu khẳng định thể từ cụm từ “khơng có thể”, “vậy”, “hãy” * Bài tập 2: Đọc văn sau: Lỗi làm biết ơn Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt làm khác tơi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm người bạn tốt sống tôi” Người hỏi: “Tại xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắc lên đá?” Anh ta trả lời: “Tơi có cách sống riêng tơi” Và họ im lặng tiếp quãng đường sa mạc… (Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) a) So sánh điểm giống khác văn tập văn tập b) Nếu khơng có câu văn chứa yếu tố nghị luận tính tư tưởng câu chuyện ấn tượng người đọc câu chuyện có bị ảnh hưởng khơng? * Hướng dẫn: a) Nội dung truyện giống: + Văn tập 1: có chứa yếu tố nghị luận + Văn tập 1: kể việc b) Câu chuyện kể hai người bạn sa mạc, yếu tố nghị luận chủ yếu thể câu trả lời người bạn cứu câu kết văn Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu chất triết lí có ý nghĩa giáo dục cao Bài học rút từ câu chuyện học bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân tình, ân nghĩa Nếu giả định tước bỏ yếu tố nghị luận tính tư tưởng đoạn văn giảm ấn tượng câu chuyện nhạt nhòa - Giáo viên chốt kiến thức: Để nhận diện dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự sự, cần ý điểm sau: + Nghị luận thực chất đối thoại (đối thoại với người với mình) người viết thường nêu lên nhận xét, phán đoán, lí lẽ 9/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (có thuyết phục mình) vấn đề, quan điểm, tư tưởng + Trong đoạn văn nghị luận, người viết dùng câu miêu tả, trần thuật mà thường dùng nhiều loại câu khẳng định phủ định, câu có cặp quan hệ từ như: nếu…thì; khơng (khơng chỉ)… mà cịn; càng… càng; thế… cho nên; mặt… mặt khác; vừa… vừa… + Trong đoạn văn nghị luận người viết thường dùng nhiều từ ngữ như: sao, thật vậy, thế, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, nhiên… Bài tập luyện kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tốt nghị luận * Bài tập 1: Trong viết văn ngày học bạn học sinh có đoạn (1) Khơng riêng tơi, mà đứa trẻ quên kỷ niệm ngày đến lớp (2) Tơi cịn nhớ rõ, giây phút mẹ dẫn đến chỗ cô giáo (3) Cô đứng trước cổng trường đón học sinh (4) Đối với tơi lúc cô thật lạ (5) Cô mặc áo dài trắng thướt tha, tóc để xõa ngang vai (6) Có bạn rời bàn tay bố bật khóc (7) Cơ đến bên ân cần dỗ dành dẫn bạn vào hàng (8) Lúc lại thấy cô thật hiền từ không xa lạ (9) Cô dẫn vào lớp (10) Trong lớp bàn ghế kê ngắn (11) Xung quanh tơi, người bạn tí hon vừa lạ vừa quen Cho câu văn có chứa yếu tố nghị luận sau: “Phải chăng, trường học tổ ấm thứ hai đứa trẻ, mà giáo người mẹ?!” Theo em sau câu (2); (8); (11), vị trí kết hợp với câu văn có chứa yếu tố nghị luận Hãy chọn vị trí mà em cho thích hợp Giải thích sao? * Bài tập 2: Dạng sáng tạo - viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt có ý kiến nhận xét trái ngược bạn Nam Em phát biểu ý kiến để chứng minh bạn Nam người bạn tốt * Gợi ý: - Buổi sinh hoạt lớp diễn (thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao…) - Nội dung buổi sinh hoạt gì? Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu việc đó? - Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt (lí lẽ, ví dụ, lời phân tích…)? + Yêu cầu học sinh viết đoạn văn (trong 10 phút) theo gợi ý trao đổi 10/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” + Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn hướng dẫn lớp phân tích, góp ý Giáo viên nhận xét, đánh giá Đoạn văn tham khảo Thứ bảy vừa qua, chi đội có buổi sinh hoạt thật sơi Cả lớp tham gia tranh luận xem Nam người bạn nào? Bởi Nam vốn nói nên khơng minh cho Đã có nhiều ý kiến khác Nam Bạn Hương Ly cho Nam chưa người bạn tốt Nhưng theo tơi Nam người bạn tốt lần Nam báo cáo với cô chủ nhiệm việc số bạn bỏ học để chơi điện tử Vì số bạn trách Nam Song thiết nghĩ, việc làm bạn Nam hoàn toàn đúng, việc nên làm Bởi có Nam giúp bạn nhận khuyết điểm sửa chữa sai lầm (bài làm học sinh) Giáo viên chốt kiến thức Cách viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Câu mở đoạn (nhân vật, việc, thời gian,…) Các câu phát triển đoạn Diễn biến việc Các yếu tố khác Yếu tố nghị luận (bắt đầu –> kết thúc) (miêu tả, biểu cảm…) (có thể nằm phần kết) Câu kết đoạn (thường chứa yếu tố nghị luận) Một số đề tập làm văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Bài viế số 3: Đề 1: Hãy kể lần trót xem nhật kí bạn Đề 2: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm “Bài thơ Tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Viết lại văn kể lại gặp gỡ trị chuyện * Gợi ý: - Yêu cầu làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm 11/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” - Giáo viên gợi dẫn lựa chọn đề sau: * Đề 1: Hãy kể lần trót xem nhật kí bạn a- Tình đề bài: - Luật pháp qui định bí mật thư tín quyền bất khả xâm phạm cơng dân Vì vậy, việc tự ý xem nhật kí bạn, nêu “nâng cao quan điểm” việc làm phạm pháp - Nhật kí hình thức ghi chép tự cá nhân, dành cho người viết đọc lại để suy ngẫm, nội dung vấn đề mà người viết không muốn cho người khác biết; Vì người khác tự ý xem gây hậu khơn lường b- Các ý cần có: - Phải nêu rõ lí lại xảy việc “trót” xem nhật kí bạn? + Lí khách quan: bạn gửi cặp sách, giở thấy có nhật kí? Đến nhà bạn chơi, bạn vắng, tình cờ thấy nhật kí để ngỏ bàn…? + Lí chủ quan: Tị mị, muốn xem để bắt chước bạn? Cố ý xem để dọa bạn? - Diễn biến: + Thời gian, không gian, địa điểm… “trót xem” nhật kí + Bạn người khác có biết khơng? + Sau “trót xem” có nói với không? Tại sao? + Những ân hận, dằn vặt, xấu hổ… sau xem (miêu tả nội tâm) + Bài học tơn trọng “bí mật riêng tư” người khác (yếu tố nghị luận) * Đề 2: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Viết lại văn kể lại gặp gỡ trị chuyện a- Tình đề bài: Đây tình giả định, người viết cần phải sử dụng vốn sống gián tiếp để viết văn; kiến thức học phần đọc – hiểu văn Văn tri thức thu lượm thông qua việc đọc sách, nghe kể chuyện phương tiện thông tin đại chúng b- Các ý cần có: - Hoàn cảnh gặp gỡ: Trường Sơn, lúc nghỉ ngơi hay trọng điểm … - Nhân vật người chiến sĩ lái xe: ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hành động … - Diễn biến gặp gỡ trò chuyện: 12/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” + Nội dung nói vấn đề gì: chiến tranh, hi sinh, ước mơ hịa bình, lời nhắn nhủ… + Những suy nghĩ, tình cảm người viết người chiến sĩ lái xe, chiến tranh, tương lai… (miêu tả nội tâm) + Bài học lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hương đất nước tình yêu lứa đôi (yếu tố nghị luận) * Kết Qua việc áp dụng với học sinh lớp 9, nhận thấy kết khả quan  Với giáo viên: Không lúng túng việc tìm phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy dạng này; giáo viên dạy có trọng tâm, ý việc phát huy lực học sinh, kích thích tinh thần học tập thân qua hệ thống tập  Với học sinh: - Trước hết, em nhận biết, thấy vai trò yếu tố nghị luận tác phẩm truyện Từ đó, hiểu chủ đề tư tưởng tác phẩm truyện chương trình Ngữ Văn cách sâu sắc thấm thía - Sau đó, em hào hứng khơng phải nghe ghi nhớ q nhiều lí thuyết mà từ tập cụ thể rút kĩ viết đoạn, viết tự có sử dụng yếu tố nghị luận thành thạo - Chất lượng học tập học sinh nâng lên nhiều Kết kiểm tra tập làm văn - viết số 3, kiểm tra học kì I hai năm học liên tiếp năm học sau:  Năm học 2018 - 2019 Lớp 9B  Lớp 9C 9D Sĩ số HS 45 Điểm 13 Điểm - 29 Điểm - Điểm Điểm - 22 28 Điểm - 15 Năm học 2019 - 2020 Sĩ số HS 33 45 13/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” C KẾT LUẬN Văn tự kiểu quan trọng học sinh lớp chương trình Ngữ Văn học kì I Vậy làm để học sinh làm tốt văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận? Làm để viết mạch lạc, rõ ràng? Điều thực giáo viên có hệ thống tập tốt luyện kĩ viết đoạn văn tự hay, đậm chất triết lí, có chiều sâu Hệ thống tập cố gắng để thực mục tiêu dạy Trên đây, vài kinh nghiệm nhỏ dạy kiểu tự việc rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận cho học sinh lớp Tơi nghĩ, muốn chất lượng đạt u cầu, ngồi hệ thống tập có, người giáo viên cần vào đối tượng học sinh, nắm khả năng, trình độ học sinh dạy bí thành cơng Tơi mong nhận đạo, góp ý cấp bạn đồng nghiệp để viết ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 14/14 “Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tượng nghiên cứu: III Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN III HỆ THỐNG BÀI TẬP RẼN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Bài tập nhận diện đoạn văn Bài tập tìm phân tích giá trị yếu tố nghị luận văn tự Bài tập luyện kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tốt nghị luận Một số đề tập làm văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm C KẾT LUẬN 15/14 1 2 3 5 10 11 14 ... ? ?Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận? ?? 1- Bài tập nhận diện đoạn văn 2- Bài tập tìm phân tích giá trị yếu tố nghị luận văn tự 3- Bài tập luyện kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu. ..? ?Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận? ?? ? ?Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận? ?? A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Chương trình Ngữ Văn THCS cung cấp kiểu văn bản,... ? ?Rèn kĩ viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận? ?? C KẾT LUẬN Văn tự kiểu quan trọng học sinh lớp chương trình Ngữ Văn học kì I Vậy làm để học sinh làm tốt văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận?

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG

  • TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG

  • RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

  • CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan