Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một chiến lược quan trọng để đưa đất nước ta sánh vai với quốc gia khu vực giới trọng đến việc đầu tư phát triển giáo dục Chiến lược “con người” vạch theo đường hướng đắn “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Hiện nay, tất trường học hệ thống giáo dục thực nhiệm vụ đẩy mạnh chất lượng giáo dục đào tạo Song song với trình dạy học việc hướng đến phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh điều cần thiết ngày nhận quan tâm Ban, ngành, đồn thể, q thầy cơ, phụ huynh học sinh Chính thế, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi coi nhiệm vụ cần thiết để góp phần phát đào tạo nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, q trình phát triển theo quy mơ, chất lượng hiệu giáo dục nhiều bất cập Sự trăn trở, băn khoăn xã hội giáo dục việc đầu tư gia đình, nhà trường xã hội cho việc ôn thi học sinh giỏi nhiều vấn đề đáng phải bàn Sự quan tâm đầu tư ngày trọng có giải pháp cụ thể song chất lượng kết tồn số trường phổ thông chưa cao Bản thân giáo viên dạy mơn Sinh học có 11 năm cơng tác nghề năm ôn luyện học sinh giỏi, tơi có số thành tích đáng kể Vậy ơn luyện học sinh giỏi cần có kĩ biện pháp thực cần thiết cho đạt kết cao nhất? Sự băn khoăn khơng riêng tơi mà cịn với nhiều giáo viên khác trường phổ thông nước Trong trình ơn luyện học sinh giỏi, tơi tự đúc rút kinh nghiệm từ thân từ bạn bè đồng nghiệp Xuất phát từ mục tiêu chung, muốn chia sẻ kinh nghiệm việc ơn luyện học sinh giỏi mong nhận đóng góp đồng nghiệp cho kinh nghiệm hồn thiện Vì thế, tơi định lựa chọn chuyên đề chuyên sâu phương pháp ôn luyện học sinh giỏi môn sinh học trung học phổ thông B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Thế học sinh giỏi sinh học? Học sinh giỏi (HSG) môn sinh học học sinh có lực trội, sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, khoa học mơn học mặt lí thuyết thực hành tất bình diện ● HSG mơn Sinh học, cần có: Khả tư tốn học, hóa học, vật lí, khả quan sát, nhận thức nhận xét tượng tự nhiên, lĩnh hội vận dụng tốt khái niệm, quy luật sinh học ● HSG môn Sinh học thể qua số lực phẩm chất sau: Một là, học sinh có khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng, hào hứng tiết học, học Có ý thức tự bổ sung, hồn thiện tri thức thu từ dạng sơ khởi Hai là, biết phân tích vật tượng qua dấu hiệu đặc trưng chúng Biết thay đổi góc nhìn xem xét vật tượng.Biết cách tìm đường ngắn để sớm đến kết luận cần thiết, biết xét đủ điều kiện cần thiết để đạt kết luận mong muốn Ba là, biết xây dựng phần ví dụ để loại bỏ số miền tìm kiếm vơ ích Biết quay lại điểm vừa xuất phát để tìm đường mới, biết diễn đạt xác điều muốn Bốn là, sử dụng thành thạo hệ thống kí hiệu, qui ước để diễn tả vấn đề, biết phân biệt thành thạo kĩ đọc, viết nói Biết thu gọn trật tự hố vấn đề để dùng khái niệm trước mô tả cho khái niệm sau Biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hoạt động, nhằm đạt đến kết mong muốn 1.2 Mục tiêu Mục tiêu cơng tác bồi dưỡng HSG học sinh tài là: - Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ học sinh - Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo - Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng học sinh tự chịu trách nhiệm - Khuyến khích phát triển lương tâm ý thức trách nhiệm đóng góp xã hội - Đào tạo cho em có trình độ kiến thức khoa học bản, tiên tiến, đại - Rèn cho em có tính tự lập có khả nhận thức cao 1.3 Ý nghĩa Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi mơn Sinh học cịn có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Ngược lại, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn lực sư phạm phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc 1.4 Tầm quan trọng công tác bồi dướng ôn thi học sinh giỏi Việc bồi dưỡng ôn thi học sinh giỏi nhiệm vụ hàng đầu trường THPT trường chun Nó ngày đóng vai trị quan trọng cần nhận nhiều quan tâm ban ngành, đồn thể, thầy cơ, quý phụ huynh… - Ôn thi học sinh giỏi trước hết phải nhận thức trình lâu dài hai Công tác bồi dưỡng ôn thi học sinh giỏi định đến việc tổ chức bồi dưỡng cho học sinh hướng có hiệu - Kết việc ôn thi học sinh giỏi thước đo chất lượng cho trình độ, chun mơn nghiệp vụ giáo viên nâng cao uy tín, chất lượng dạy học ngơi trường - Ơn luyện học sinh giỏi công tác mũi nhọn trọng tâm Nó có tác dụng thiết thực mạnh mẽ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ thầy cô giáo, nâng cao chất lượng giáo dục khẳng định thương hiệu nhà trường , tạo khí hăng say vươn lên học tập giành đỉnh cao học sinh - Việc đầu tư bồi dưỡng ơn thi học sinh giỏi có hiệu quả, có phương pháp phù hợp phát xác nâng cao khả sáng tạo, lực khái quát em từ biết cách xử lý nguồn thơng tin, liệu, hình thành nâng cao kỹ cần thiết cho lĩnh vực môn học mà em theo đuổi Cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề) 2.1 Thuận lợi - Về phía Ban giám hiệu nhà trường: Với quan điểm, coi công tác chuyên môn nói chung chất lượng hiệu giáo dục nói riêng nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Vì nhiệm vụ ơn luyện học sinh giỏi Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt để giáo viên học sinh có khiếu phát huy hết lực trí tuệ Cụ thể có phân cơng cụ thể giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ơn luyện đội tuyển; phân công giáo viên phụ trách bồi dưỡng đội tuyển; tạo điều kiện cho giáo viên trẻ tích lũy kiến thức, học hỏi phương pháp, kinh nghiệm bước nâng cao trình độ chun mơn; kịp thời khen thưởng, động viên giáo viên học sinh có nhiều thành tích - Về phía giáo viên trực tiếp ôn luyện: Mặc dù chủ yếu độ ngũ trẻ, cịn kinh nghiệm bỡ ngỡ công tác ôn luyện học sinh giỏi, đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm, lịng đam mê, tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chun mơn lịng nhiệt tình, tâm huyết với học sinh - Về phía học sinh: Mặc dù phải học nhiều mơn học khóa lớp gặp nhiều khó khăn việc lại, học tập…nhưng đa số em có thái độ học tập nghiêm túc, chịu khó, nỗ lực, cố gắng, ham học hỏi 2.2 Khó khăn Trường THPT Vân Nham chúng tôi, việc ôn thi học sinh giỏi có đầu tư định Hàng năm, qua kì thi học sinh giỏi tỉnh gặt hái thành công đáng kể Tuy nhiên số học sinh đạt giải chưa nhiều, chất lượng giải chưa cao Điều có nguyên nhân từ nhiều phía - Thứ nhất: Trường THPT Vân Nham chúng tơi có Đội ngũ giáo viên cịn kinh nghiệm giảng dạy ôn luyện đội tuyển - Thứ hai: Do điều kiện nhà trường thiếu thốn sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập Nhà trường có 13 phịng học với 24 lớp học, học sinh phải học hai ca, phịng học chủ yếu phục vụ cho việc học khóa, khơng có phịng dành cho việc ơn luyện học sinh giỏi Do việc ơn luyện học sinh giỏi chủ yếu tận dụng phòng chức năng, có nhiều đội tuyển nhiều mơn có học sinh giỏi nên phịng chức khơng đáp ứng nhu cầu ơn luyện nói chung - Thứ ba: Về phía giáo viên, tình hình luân chuyển giáo viên nhà trường, đội ngũ cịn trẻ có kinh nghiệm ơn luyện đội tuyển nên việc ơn thi gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ Mặt khác đặc thù môn Sinh học, số lượng giáo viên giảng dạy nhiều trao đổi chuyên mơn kinh nghiệm ơn luyện cịn hạn chế - Thứ tư: Về phía học sinh, ngồi lực cá nhân, bên cạnh em có lịng đam mê tâm cịn nhiều em có tố chất chưa thực đam mê học hỏi không chịu áp lực việc học tập lớp kết hợp với việc ôn luyện đội tuyển Đồng thời định hướng gia đình khối thi nghề nghiệp tương lai nên số lượng học sinh yêu thích Sinh học - Thứ năm: Do điều kiện địa phương có nhiều em nhà xa, nhiều em gia đình làm nơng nghiệp, hồn cảnh khó khăn ngồi học phải phụ giúp gia đình, việc ơn luyện đội tuyển lại diễn chủ yếu nên việc lại tập trung ơn luyện gặp khơng khó khăn - Thứ sáu: Nguồn sách tư liệu tham khảo có chất lượng thư viện nhà trường cịn hạn chế, khiêm tốn nên chưa đáp ứng nhu cầu tài liệu tra cứu, tham khảo giáo viên học sinh Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Qua trình tham gia ôn luyện đội tuyển,với tư cách người trực tiếp giảng dạy phụ trách đội tuyển HSG môn Sinh học trường THPT Đồng Đăng Trong bốn năm qua, tơi tự tích lũy đúc rút số kinh nghiệm bổ ích cho thân Trong sáng kiến kinh nghiệm này, muốn trao đổi chia sẻ vài kinh nghiệm thân Để việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi đạt kết cao, theo ý kiến chủ quan thân cần tiến hành sau: 3.1 Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Sinh học Từ quan niệm HSG nói trên, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi cần tiến hành từ đầu lớp 10 Cơ sở lựa chọn đội tuyển chúng tơi là: Đầu tiên, tìm hiểu kết học sinh cấp THCS qua điểm tổng kết, điểm thi tốt nghiệp, điểm thi học sinh giỏi tham khảo thêm ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh cấp học để nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu học sinh Tiếp theo, theo dõi ý thức học tập qua học lớp qua kiểm tra học sinh Đặc biệt môn Sinh học mơn khoa học tự nhiên, có mối quan hệ quan hệ mật thiết với mơn Tốn, Vật lí, Hóa Nên lựa chọn học sinh giỏi vào đội tuyển sinh học cần lưu ý kết mơn học học sinh 3.2 Thành lập đội tuyển học sinh giỏi môn sinh học Như tơi trình bày trên, định hướng gia đình học sinh nghề nghiệp tương lai nên số lượng học sinh yêu thích Sinh học cịn hạn chế Mặt khác việc tham gia ơn thi học sinh giỏi khiến học sinh phải bỏ nhiều thời gian cho mơn học it nhiều ảnh hưởng đến mơn học khác.Vì vậy, để thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn Sinh học có chất lượng cơng việc cần làm là: cần phải bồi dưỡng hứng thú học tập đam mê với mơn học Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc Khơng có việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M.goocki có nói: “ Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Vì bồi dưỡng hứng thú học tập quan trọng.Cần phải bồi dưỡng hứng thú tính tích cực, độc lập nghiên cứu học sinh Có nhiều cách bồi dưỡng lịng u thích mơn học cho học sinh, cách kể đến định hướng nghề nghiệp có liên quan đến mơn thi, tham gia đội tuyển em hưởng lợi ích đạt giải mục đích học cuối em gì, Cách tốt bồi dưỡng hứng thú cho học sinh hướng dẫn dìu dắt cho em đạt thành công từ thấp lên cao Nhiều học sinh lúc đầu chưa bộc lộ rõ khiếu sau trình dìu dắt trưởng thành vững đạt thành tích cao Cơng việc khơng thể thiếu q trình bồi dưỡng tình yêu học sinh với Sinh học người thầy phải tạo niềm tin cho học sinh qua giảng lớp Khi có niềm tin với người thầy em tự nguyện, cố gắng đem để học tập, phấn đấu Chính niềm tin người thầy giúp em có đủ nghị lực vượt qua trở ngại Muốn vậy, người thầy cần phải chứng tỏ lực thực mặt, chun mơn Khơng thể khoe khoang, tâng bốc mà phải q trình học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, say mê, hy sinh bền bỉ, uy tín trước học sinh, phụ huynh đồng nghiệp Tiếp đến là, người thầy truyền đạt đam mê sáng tạo mơn học cho học trị qua học Đồng thời, cần phải gần gũi với học sinh, tơn trọng biết cách động viên kích thích lòng say mê, sáng tạo học sinh Khi ta tạo niềm tin cho học trị, cơng việc cuối thành lập đội tuyển học sinh giỏi 3.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG Căn theo phân phối chương trình mơn Sinh học, số tiết dạy khố tuần giáo viên trường THPT, số tiết yêu cầu nhà trường cho việc ôn luyện đội tuyển đối tượng học sinh Sau phát thành lập đội ngũ HSG, công việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch bồi dưỡng HSG (Bao gồm cung cấp kiến thức, hướng dẫn tự học rèn luyện kỹ năng) Các khâu thực chu đáo bao nhiêu, kết tốt nhiêu Trong phạm vi SKKN tơi xin trình bày, trao đổi vài kinh nghiệm phương pháp ôn luyện học sinh giỏi Sinh học THPT khoảng thời gian cho phép nhà trường 3.4 Lớp học nhà Do sở vật chất nhà trường nơi tơi cơng tác cịn thiếu việc bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu tiến hành nhà Việc bồi dưỡng học sinh nhà song khơng mà hiệu Trong q trình bồi dưỡng tơi thường nghiêm túc thực đầy đủ khâu, đảm bảo thời gian ôn luyện theo yêu cầu 3.5 Sách công cụ ôn tập quan trọng Việc ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi cần phải cho học sinh thực hành làm thật nhiều dạng tập nâng cao khác Do vậy, thân sưu tầm nhiều loại sách tham khảo qua năm học Qua nhiều năm sưu tầm, lựa chọn tìm mua khắp nơi đến tơi có tay hàng chục sách dùng để ôn tập nâng cao cho khối lớp Tồn nguồn kinh phí thân tơi bỏ để mua Để đạt hiệu cao, cần phải tăng cường hướng dẫn học sinh tự tìm đọc, nghiên cứu tài liệu có định hướng theo chuyên đề hướng dẫn giáo viên 3.6 Áp dụng công nghệ thông tin Số lượng giáo viên mơn Sinh học cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm Nên trao đổi chun mơn, kinh nghiệm cịn hạn chế Mặt khác, loại sách có tơi nhiều lúc khơng đủ để khắc phục tình trạng Vài năm gần nhờ có mạng Internet nhà tơi thường trao đổi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn qua trang web như: hỏi đáp yahoo.com, onthi.com, hocmai.com, lấy đề thi trang: thư viện đề thi kiểm tra sinh học, thuviensinhhoc Đồng 10 thời tăng cường cho em lên mạng để làm quen với đề thi dạng tập trắc nghiệm trang web mạng Điều giúp em thực hành nhiều hơn, không thời gian chép đề gây nhiều hứng thú để em học tập 3.7 Nội dung ôn phương pháp ôn luyện HSG môn Sinh học THPT Đối với tất môn học nói chung, mơn Sinh học nói riêng, khối lượng kiến thức lớn Mặt khác, ôn nội dung đề thi Mà đề thi có nhiều câu hỏi dạng tư Vậy làm để học sinh lĩnh hội tất kiến thức mà khơng có cảm giác áp lực? Làm em giải dạng câu hỏi đề thi? Theo tơi, để học sinh giải vấn đề người giáo viên cần định hướng cho em phương pháp tự nghiên cứu thầy theo dõi uốn nắn giải đáp điều học sinh vướng mắc Cụ thể việc ôn luyện cần tiến hành sau: 3.7.1 Hệ thống hóa kiến thức Khi bắt đầu tiến hành ơn luyện tơi thường cho em hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ phân nhánh Tôi yêu cầu học sinh phải hệ thống hóa kiến thức cụ thể theo lớp, phần, chương, bài, mục Ví dụ kiến thức Sinh học 10 nâng cao cụ thể sơ đồ hoá sau: SINH HỌC 10 Phần Giới thiệu chung giới sống Phần Sinh học tế bào tế bào Phần Sinh học vi sinh vật Bài Các cấp tổ chức giới sống Bài giới thiệu giới sinh vật Bài Giới khởi sinh giới nguyên sinh giới nấm 11 Phần Giới thiệu chung giới sống Bài Giới Thực vật Bài Giới động vật Bài Thực hành: Đa dạng giới sinh vật Chương I Thành phần hóa học tế bào Phần Sinh học tế bào Chương II Cấu trúc tế bào Chương III Chuyển hóa vật chất lượng tế bào Chương IV Phân bào Phần Sinh học vi sinh vật Chương I Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Chương II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Chương III Virut bệnh truyền nhiễm Phần Sinh học tế bào Chương I Thành phần hóa học tế bào Bài Các nguyên tố hóa học nước tế bào Bài Cacbohidrat (saccarit) lipit Bài Prôtêin Bài 10 - 11 Axit nucleic Bài 12 Thực hành: Thí nghiệm nhận biết số thành phần hóa học tế bào 12 Bài 13 Tế bào nhân sơ Bài 14 - 17 Tế bào nhân thực Chương II Cấu trúc tế bào Bài 18 Vận chuyển chất qua màng sinh chất Bài 19 Thực hành: Quan sát tế bào kính hiển vi Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Bài 20 Thực hành: Thí nghiệm thẩm thấu tính thấm tế bào Bài 21 Chuyển hóa lượng Bài 22 Enzim vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất Chương III Chuyển hóa vật chất lượng tế bào Bài 23 - 24 Hô hấp tế bào Bài 25 - 26 Hóa tổng hợp quang tổng hợp Bài 27 Thực hành: Một số thí nghiệm enzim Bài 28 Chu kì tế bào hình thức phân bào Chương IV Phân bào Bài 29 Nguyên phân Bài 30 Giảm phân Bài 31 Thực hành: Quan sát kì nguyên phân qua tiêu tạm thời hay cố định Bài 32 Ôn tập phần phần hai Phần Sinh học vi sinh vật Bài 33 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Bài 34 Quá trình tổng hợp chất vi sinh vật ứng dụng Bài 35 Quá trình phân giải chất vi sinh vật ứng dụng 13 Chương I Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Bài 36 Thực hành: Lên men êtilic Bài 37 Thực hành: Lên men lactic Bài 38 Sinh trưởng vi sinh vật Bài 39 Sinh sản vi sinh vật Chương II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Bài 40 Ảnh hưởng yếu tố hóa học đến sinh trưởng vi sinh vật Bài 41 Ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng vi sinh vật Bài 42 Thực hành quan sát số vi sinh vật Bài 43 Cấu trúc loại virut Chương III Virut bệnh truyền nhiễm Bài 44 Sự nhân lên virut tế bào vật Virut chủ gây bệnh, ứng dụng Bài 45 virut Bài 46 Khái niệm bệnh truyền nhiễm miễn dịch Bài 47 Thực hành: Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến Bài 48 Ôn tập phần ba 14 Sau sơ đồ hóa kiến thức sinh học THPT theo lớp xong, yêu cầu học sinh phải tiếp tục khái quát kiến thức theo sơ đồ hóa Ví dụ "Bài - Giới động vật" thuộc phần - Giới thiệu chung giới sống, hệ thống hóa sau: Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm chung động vật Đặc điểm dinh dưỡng lối sống Bài Giới động vật Động vật có xương sống Các ngành giới động vật Động vật không xương sống Dựa vào sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trên, học sinh phân tích cụ thể nội dung Đối với phần Sinh học 11, 12 lớp, yêu cầu học sinh phải hệ thống kiến thức cụ thể Sau học sinh phân tích nội dung cụ thể phần Hệ thống hóa kiến thức giúp cho học sinh thấy mối liên hệ đơn vị kiến thức đồng thời nhận biết kiến thức sở nên tảng 15 3.7.2 Làm tập trả lời câu hỏi cuối - Trả lời câu hỏi lí thuyết Sau hệ thống hóa kiến thức phân tích nội dung cụ thể bài, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời tất câu hỏi cuối học theo ý hiểu Sau giáo viên hệ thống lại, góp ý nhận xét, chỉnh sửa theo nội dung Đối với nội dung lí thuyết, giáo viên cần rèn luyện cho em kĩ học hiểu Khi hiểu vấn đề, em tự trình bày lại nội dung theo cách hiểu Ví dụ "Bài - Giới động vật" thuộc phần - Giới thiệu chung giới sống, sau hệ thống hóa kiến thức phân tích nội dung xong, giáo viên yêu cầu em trả lời câu hỏi cuối bài, cụ thể là: Câu Nêu đặc điểm giới động vật? Câu Động vật khác với thực vật điểm nào? Câu Nêu đặc điểm khác biệt nhóm động vật khơng xương sống có xương sống? Câu Nêu lí phải bảo tồn động vật quý hiếm? Với cách làm vậy, giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức - Làm tập Đối với dạng toán sinh học khơng có sẵn cơng thức cơng thức tính Hơn nữa, cơng thức để giải tốn sinh học lại xây dựng tảng lí thuyết Sinh học mơn Tốn, Hóa, Lí Chính vậy, giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lí thuyết Sinh học đồng thời phải học tốt mơn Tốn, Lí, Hóa Với phần này, tơi cho học sinh làm tập theo chuyên đề Với chuyên đề giáo viên yêu cầu em trước tiên nêu kiến thức bản; tiếp đến cho làm tập mẫu; sau học sinh tự xây dựng cơng thức tính; cuối cho em làm tập từ dễ đến khó thuộc chuyên đề 16 Ví dụ chun đề "Cấu trúc ADN" học sinh nêu kiến thức lí thuyết sau: - Mỗi phân tử ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn cấu thành từ loại nucleotit A, T, G, X Mỗi vòng xoắn (chu kì xoắn) dài 3,4nm gồm 10 cặp nucleotit + Trong mạch: nucleotit mạch đứng liền liên kết với nhờ mối liên kết hóa trị Đ - P theo thứ tự + Giữa mạch: nucleotit mạch liên kết với theo nguyên tắc bổ sung: A mạch đơn liên kết với T mạch đơn liên kết hiđrô, G mạch đơn liên kết với X mạch đơn liên kết hiđrô ngược lại Sau em nêu kiến thức lí thuyết giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng phần lí thuyết làm tập Ví dụ, tập: Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, có 900A Xác định chiều dài đoạn ADN Số nucleotit loại đoạn ADN bao nhiêu? Xác định số liên kết hiđrơ đoạn ADN đó? Với tập chưa có cơng thức tính, tơi tiến hành theo bước sau: Bước 1: giáo viên định hướng + Để tìm chiều dài ADN vào chiều dài chu xoắn 3,4 nm ứng với 10 cặp nucleotit Với đầu cho số nucleotit ADN 2400 có cặp nucleotit có chiều dài tương ứng + Để tìm số nucleotit loại ta dựa vào nguyên tắc bổ sung A T G X II II III III T A X G mạch ADN mạch 17 + Dựa vào nguyên tắc bổ sung xác đinh số liên kết hidro ADN Bước 2: học sinh giải tập Chiều dài đoạn ADN là: (2400 : 2) x 0,34 = 408 nm Số nucleotit loại ADN A = T = 900 nucleotit G = X = (2400 : 2) – 900 = 300 nucleotit Số liên kết hidro đoạn ADN 900 x + 300 x = 2700 Bước 3: học sinh xây dựng cơng thức tính: Gọi số nucleotit ADN N, chiều dài L, số liên kết hidro H, ta có: Chiều dài ADN : L = (N: 2)x0,34nm Số nucleotit loại ADN là: N = A + T + G + X, A = T, G = X N = 2A + 2G Số liên kết hidro : H = 2A + 3G Bước 4: làm tập mẫu Giáo viên đưa dạng tập mẫu để học sinh thực hành Đối với chuyên đề khác, tiến hành cho học sinh làm Phương pháp rèn kĩ tự học cho học sinh, giúp phát triển khả tu duy, phân tích, tổng hợp thơng tin Với việc xây dựng cơng thức tính theo phương pháp quy nạp giúp em tự hình thành khắc sâu cách xây dựng cơng thức tính 3.7.3 Làm tập tài liệu tham khảo Thực hành “chìa khố” thành cơng, q trình ơn tập tơi dành nhiều thời gian cho em thực hành Với lượng kiến thức khổng lồ, em tự khắc sâu thực hành lần 18 Chính thế, giáo viên nên cho học sinh làm làm lại tập vài lần Khơng mà tơi cịn nhà trường, Ban Giám hiệu tạo điều kiện tối ưu cho việc ôn luyện, phô tô nhiều tài liệu tham khảo có sách có mạng internet cho em thực hành thêm Với thời gian lớp hạn hẹp không đủ để em thực hành nhiều, nhà thường yêu cầu em làm lại tất học lớp xem thêm tài liệu tham khảo mà phô tô, để em thực hành nhà Thực hành giúp em rèn luyện kĩ phân tích, thu thập, xử lí thơng tin để khắc sâu kiến thức 3.7.4 Làm đề thi Khâu cuối thiếu ơn luyện học sinh giỏi giải đề thi học sinh giỏi qua năm tỉnh nước Để có ngân hàng đề thi học giỏi tỉnh, tơi tìm mua tuyển tập đề thi tìm qua trang web mạng Phương pháp em tự giải đề trước, sau phần vướng mắc em trao đổi với giáo viên, cuối cho em xem đáp án Giải đề thi giúp cho em làm quen với cấu trúc đề thi trình bày lại vấn đề theo ý hiểu Chính em khơng cảm thấy bỡ ngỡ giải kiểu câu hỏi, dạng tập mà em chưa gặp Hiệu chuyên đề chuyên sâu Tôi áp dụng phương pháp ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11 lớp 12 Qua năm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học trường THPT Đồng Đăng, đạt kết cao qua kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh: 19 Năm học Số học sinh thi học sinh giỏi Số học sinh đạt giải Nhất Nhì Ba Tổng số KK giải đạt 2008- 2009 0 0 2009- 2010 0 2010- 2011 1 2011- 2012 2016- 2017 0 2 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận - Qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy ôn luyện học sinh giỏi đạt kết cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào thầy trị, ngồi cịn phụ thuộc vào số yếu tố khác như: điều kiện sở vật chất, tài liệu ôn thi, quan tâm phụ huynh, quan đồn thể, quyền địa phương - Nhưng muốn làm tốt điều địi hỏi người giáo viên ơn luyện phải người có uy tín, có lực sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đề xuất với Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn trang bị tài liệu cho học sinh thêm phong phú, khoa học - Qua trình áp dụng chuyên đề, để đạt kết cao giáo viên phải nhiệt tình, có trách nhiệm tâm huyết nghiệp giáo dục, phải có trình độ chun mơn vững vàng đồng thời có phương pháp ôn tập khoa học II Kiến nghị - Để công tác ơn thi học sinh giỏi thực có kết mong muốn, bên cạnh quan tâm đạo sát ban lãnh đạo nhà trường, tâm huyết lỗ lực thầy, cố gắng trò Rất mong quan ban ngành có liên quan, quan tâm tạo điều kiện sở vật chất (trang bị phòng học, tài liệu tham khảo ) Trên vài ý kiến kinh nghiệm q trình ơn luyện học sinh giỏi Tơi mong nhận góp ý Hội đồng xét duyệt chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, tổ chuyên môn đồng nghiệp viết đầy đủ Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết tôi! Đồng Đăng, ngày1 thánh 12 năm 2018 Người viết 21 Nguyễn Thị Hà Nhận xét Hội đồng duyệt sáng kiến kinh nghiệm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wedsite : 23 http://www.thuviendethivakiemtra.com http://www.edu.net.vn http://www.tulieu.com.vn Bài tập chọn lọc Sinh học 10 - Hà Nội 2006 - Vũ Đức Lưu Mục lục trang A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 Cơ sở lí luận .3 1.1 Thế học sinh giỏi Sinh học? 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa 1.4 Tầm quan trọng công tác bồi dướng ôn thi học sinh giỏi Cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề) 2.1 Thuận lợi 24 2.2 Khó khăn .6 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Sinh học 3.2 Thành lập đội tuyển học sinh giỏi môn sinh học 3.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG 3.4 Lớp học nhà .9 3.5 Sách công cụ ôn tập quan trọng 10 3.6 Áp dụng công nghệ thông tin 10 3.7 Nội dung ôn phương pháp ôn luyện HSG môn Sinh học THPT 10 3.7.1 Hệ thống hóa kiến thức 11 3.7.2 Làm tập trả lời câu hỏi cuối 12 3.7.3 Làm tập tài liệu tham khảo 18 3.7.4 Làm đề thi .19 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 I Kết luận 21 II Kiến nghị 21 25