Pháp luật về doanh nghiệp KH&CN
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HOÀNG THỊ OANH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VỆ QUỐC Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Pháp luật doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Việt Nam" cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, hồn thành sau trình học tập nghiên cứu thực tiễn, hướng dẫn thầy giáo, TS Lê Vệ Quốc Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các lập luận, phân tích, đánh giá đưa quan điểm cá nhân sau nghiên cứu Luận văn không chép, không trùng lặp với nghiên cứu khoa học công bố Thừa Thiên Huế, tháng 05 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo suốt thời gian qua tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cần thiết, hỗ trợ cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô Đại học Luật Huế tạo điều kiện thuận lợi có góp ý quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, TS Lê Vệ Quốc, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn tất bạn bè tập thể lớp cao học luật kinh tế K2 Đại học Luật Huế đoàn kết, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân u gia đình ln quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi chun tâm nghiên cứu hồn thành luận văn Học viên Hoàng Thị Oanh DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 Chữ viết tắt KH&CN Spin-off Start-up R&D NĐ-CP GDP TTLT BKHCN BTC BNV QĐ-TTg NC&PT TNHH CNC Dịch nghĩa Khoa học công nghệ Doanh nghiệp khởi nguồn Doanh nghiệp khởi nghiệp Nghiên cứu phát triển Nghị định Chính phủ Tổng sản phẩm quốc nội Thông tư liên tịch Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ Tài Bộ Nội vụ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghiên cứu Phát triển Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ cao 15 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 16 CGCN Chuyển giao công nghệ 17 SX-KD Sản xuất, kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP TT BẢNG, HỘP NỘI DUNG Hộp 2.1 Khái quát loại hình tựa DN KH&CN (qusi-spin-off) Hộp 2.2 Ý kiến đánh giá từ số doanh nghiệp điểm Hộp 2.3 mạnh, điểm yếu Phân tích số mơ hình doanh nghiệp KH&CN điển Bảng 2.1 hình Các doanh nghiệp hình thành từ viện, trường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, thuật ngữ doanh nghiệp khoa học công nghệ (KH&CN) đề cập lần vào năm 1980 [14] từ năm 2007 đến doanh nghiệp khoa học công nghệ nhắc đến nhiều Việt Nam Đảng Nhà nước ta xem phát triển doanh nghiệp KH&CN nhiệm vụ quan trọng tâm triển khai thực Doanh nghiệp KH&CN cầu nối đưa nhanh nghiên cứu, ứng dụng KHCN chuyển giao vào sản xuất, đồng thời cịn đóng vai trị lực lượng sản xuất chủ lực, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đóng góp cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội GDP đất nước Hiện nay, nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp KH&CN tổng số 600 nghìn doanh nghiệp nước [22] Trong tháng đầu năm 2013, nước có khoảng 6.800 doanh nghiệp giải thể gần 36.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, song có 4,5% doanh nghiệp khoa học cơng nghệ ngừng hoạt động giải thể [20] Như vậy, điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp rời khỏi thị trường doanh nghiệp KH&CN động, sáng tạo tạo sản phẩm, hàng hóa có suất chất lượng cao tìm thấy đường cho riêng Sự phát triển doanh nghiệp KH&CN thời gian qua dù cịn nhỏ lẻ góp phần đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ tốt Qua nâng cao thu nhập người lao động, góp phần phát triển doanh nghiệp kinh tế đất nước Việt Nam xây dựng ban hành văn pháp luật tạo tảng pháp lý cho doanh nghiệp khoa học cơng nghệ hình thành phát triển theo hướng hội nhập quốc tế tiệm cận với kinh tế thị trường Tuy nhiên, thời gian qua, việc phát triển doanh nghiệp KH&CN nước ta cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc Một phần nguyên nhân có quy định pháp luật khó triển khai thực thực tế, số quy định khơng cịn phù hợp.…đã phần cản trở phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình xây dựng thực quy định pháp luật nhằm tạo sở cho doanh nghiệp KH&CN n tâm “vượt sóng”, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn Doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Việt Nam có cơng trình khoa học, viết đăng tạp chí ngiên cứu Tuy nhiên, số lượng công trình, viết tạp chí khơng nhiều, chủ yếu tác giải tiếp cận vấn đề góc độ khoa học cơng nghệ Qua nghiên cứu, tìm hiểu, chúng tơi kể đến số cơng trình sau: - Bạch Tân Sinh (2003), Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp KHCN chuyển đổi số tổ chức NC-PT Việt nam sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2003 Trong công trình nghiên cứu này, nhóm tác giả xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định sách Nhà nước hỗ trợ việc hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN khuyến khích trình chuyển đổi số tổ chức NC&PT sang hột động theo chế doanh nghiệp - Bạch Tân Sinh (2005), “Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam: sở lý luận đánh giá ban đầu”, tạp chí nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, số 10 tháng năm 2005 Trong viết này, tác giả nêu lên sở lý luận đánh giá tác giả sở lý luận doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam thời điểm - Nguyễn Hải An (2013), Ươm tạo doanh nghiệp - Hiện trạng số giải pháp Trong viết này, tác giả nêu vai trò, tầm quan trọng ươm tạo doanh nghiệp, đồng thời đánh giá thực trạng sở ươm tạo doanh nghiệp Việt Nam - Phạm Văn Diễn (2012), “Trao đổi doanh nghiệp KH&CN”, tài liệu tập huấn KH&CN Bình Dương ngày 23/10/2012, Trường quản lý KH&CN, Bộ KH&CN Trong tài liệu tác giải làm rõ số vấn đề doanh nghiệp khoa học công nghệ như: đặc trưng, vai trò, thành lập, cấu, tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam Như vậy, bàn doanh nghiệp khoa học cơng nghệ cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập phân tích sở lý luận doanh nghiệp khoa học công nghệ, đánh giá thực trạng doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam Tuy nhiên, đa số cơng trình nêu nghiên cứu doanh nghiệp khoa học công nghệ trước năm 2007 (trước Nghị định doanh nhiệp khoa học công nghệ ban hành) nên chưa nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật doanh nghiệp khoa học công nghệ kể từ năm 2007 (Nghị định doanh nghiệp khoa học công nghệ ban hành) Với lý đó, cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi tìm đến để nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện đề tài “Pháp luật doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Việt Nam”, từ điểm bất hợp lý đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam 3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phạm trù triết học Mác Lênin mà hạt nhân phép vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, trình nghiên cứu Luận văn bám sát chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp luận, Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích sử dụng Chương để phân tích vấn đề lý luận doanh nghiệp khoa học công nghệ; kinh nghiệm nước giới doanh nghiệp khoa học cơng nghệ; phân tích điểm bất hợp lý quy định pháp luật, tồn tại, vướng mắc việc áp dụng pháp luật doanh nghiệp khoa học công nghệ Chương Phương pháp so sánh Luận văn sử dụng Chương nhằm so sánh kinh nghiệm số nước giới từ rút học cho việc nhân rộng phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Việt Nam Ngồi ra, phương pháp so sánh sử dụng Chương để so sánh đối chiếu quy định pháp luật doanh nghiệp khoa học công nghệ trước sau có Nghị định doanh nghiệp KH&CN Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp Chương 1, 2, nhằm tổng hợp số liệu, kinh nghiệm nước giới, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp khoa học công nghệ, đồng thời đưa giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam, nhằm phát huy tối đa vai trị kinh tế thị trường Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp quan sát Chương II để quan sát số doanh nghiệp KH&CN Việt Nam