Em haõy ñaùnh daáu (x) vaøo bieåu hieän bieát toân troïng leõ phaûi? a. Chaáp nhaän söï thieät thoøi veà mình ñeå baûo veä söï thaät, leõ phaûi, chaân lí. Khoâng daùm noùi ra söï thaät v[r]
(1)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tieát Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu tơn trọng lẽ phải; Những biểu tôn trọng lẽ phải Nhận thức ý nghĩa tôn trọng lẽ phải
- Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải - Biết phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống.Đồng thời học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện, tình pháp luật - Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
2 Kiểm tra cũ: - Nhắc lại kiến thức cũ
- Nêu phương pháp học tập mơn - Cách trình bày tập, sách
- Giới thiệu số sách bắt buộc tham khảo Dạy mới:
T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
5’
Hoạt động : Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc mục(1,2.3) Giáo viên nhận xét
Thảo luận nhóm: Chia lớp làm nhóm
Nhóm 1: Em có nhận xét việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích qua câu chuyện trên?
Nhóm 2: Trong tranh luận có bạn đưa ý kiến Nếu thấy ý kiến đúng, em xử nào?
Nhóm 3: Nếu biết bạn quay
- Học sinh đọc - nhóm thảo luận
- Ơng người liêm, dũng cãm dám đấu tranh đến để bảo vệ lẽ phải, không thiên vị - Công nhận, ủng hộ, phân tích điểm hợp lý
(2)5’
1 0’
cóp kiểm tra, em làm gì?
Nhóm 4: Theo em trường hợp hành động coi đắn, phù hợp? Vì sao? Giáo viên nhận xét với học sinh Đồng thời tuyên dương nhóm có kết tốt
- Để có cách ứng xử đắn, phù hợp trường trước hết nhận thức màcần phải hành động
Em hiểu lẽ phải? Thế tôn trọng lẽ phải?
Hoạt động 2:Tìm biểu tơn trọng lẽ phải ngược lại Trị chơi tiếp sức
Chia lớp thành hai đội: a b Cả lớp nhận xét gv nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Học sinh kể số thực trạng chưa biết tôn trọng lẽ phải:ở quan , nơi làm việc
-Tôn trọng lẽ phải giúp ích cho chúng ta?
Là học sinh em rèn luyện để có tính biết tơm trọng lẽ phải?
.Bài tập lớp: (Bài tập 3, SGK)
không nhờ GV can thiệp - Kiên bảo vệ điều đúng, ủng hộ ý kiến đúng, phê phán, góp ý việc làm sai trái
- Lẽ phải điều đắn, phù hợp với đạo lí chuẩn mực xã hội - Là công nhận, ủng hộ tuân theo điều coi đắn phù hợp với lẽ phải
-Hai đội thi đua
+ Uûng hộ điều coi đắn
+ Thẳng thắn góp ý bạn, khio bạn mắc khuyết điểm
+ Tôn trọng ý kiến bạn
- Giúp người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội
- Biết công nhận, ủng hộ điều đúng, phê phán ngăn cản việc làm sai trái, điều chỉnh hành vi cho phù hợp - Chọn câu a, c, e, thể tôn trọng lẽ phải
1.Thế tôn trọng lẽ phải: - Lẽ phải điều coi đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải cộng nhận ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hường tích cực; không chấp nhận không làm việc sai trái
(3)4 Củng cố:
Giáo viên treo bảng tập trắc nghiệm:( tập 1, trg 4, SGK.)
Em lựa chọn cách giải trường hợp sau đây, em đánh dấu (x) vào ý kiến phù hợp: Trong tranh luận với cá bạn lớp, em sẽ:
a Bảo vệ đến ý kiến mình, khơng cần lắng nghe ý kiến người khác. b.Yù kiến nhiều bạn đồng tình theo.
c Lắng nghe ý kiến bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiếnnào hợp lí theo. d Không dám đưa ý kiến mình.
5 Dặn dò:
- Là học sinh em phải biệt tơn trọng lẽ phải, có cách ứng xử phù hợp, mối quan hệ: gia đình , nhà trường ngồi xã hội
- Học thuộc làm tập lại
(4)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần Tiết Bài 2: LIÊM KHIẾT(1t)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu liêm khiết; Vì cần phải sống liêm khiết; muốn sống liêm khiết cần phải làm
- Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi mìnhđể rèn luyện thân có lối sống liêm khiết
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ học tập gương tốt người liêm khiết học tập, sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện (truyện Mari Qui Ri; Hải Thượng Lãn Oâng), tình pháp luật - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Em hiểu tôn trọng lẽ phải? Em đánh dấu (x) vào biểu biết tơn trọng lẽ phải? a Gió chiều che chiều ấy.
b Chấp nhận thiệt thịi để bảo vệ thật, lẽ phải, chân lí c Khơng dám nói thật biết nói khơng có lợi cho người d Tuân thủ nội quy trường học, công sơ ûhoặc nơi công cộng
e Bênh vực bảo vệ đến trường hợp người ơn - Vì cần phải biết tơn trọng lẽ phải? Bài tập 2) SGK Tr.8
3 Dạy mới:
Giới thiệu bài: Emhiểu câu tục ngữ: “Đói cho rách cho thơm”? =>Bài học TG Hoạt độâng giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần
đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc Thảo luận chung
1) Em có suy nghĩ cách xử Ma-ri Qui- ri? 2) Em có suy nghĩ cách xử Dương Chấn Bác Hồ?
3) Theo em, cách xử có điểm chung n? => Ngồi cách xử cịn có biểu thể
HoÏc sinh đọc truyện
Hy sinh lợi ích cá nhân giàu lịng nhân , khơng ham danh lợi
Công tôn trọng lẽ phải , không nhận hối lộ , sống cao
(5)10’ tính liêm khiết?
Hoạt động 2: Tìm biểu liêm khiết khơng liêm khiết.
Thảo luận nhóm:
N1:nêu số hành vi thể tính liêm khiết học tập ?
N2:Nêu số biểu liêm khiết sống ? N3: Hãy tìm số biễu thiếu liêm khiết ? N4 : Trong điều kiện , theo em việc học tập gương có cịn phù hợp khơng? Vì sao? =>Học sinh bổ sung giáo viên nhận xét
-Em hiểu liêm khiết?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em nêu số gương liêm khiết?
- Giáo viên kể chuyện : “ Haiõ Thượng Lãn Oâng” - Vì phải sống liêmkhiết? - Em đọc số câu ca dao tục ngữ nói liêm khiết?
trung thực làm bài; nhặt rơi trả lại người mất; thông cảm chia sẻ với bạn bè
Giúp đỡ bạn bè không cần trả ơn ; không tham ô hối lộ ; Lánh nặng tìm nhẹ; sống xa hoa,đua địi
Việc học tập gương vẩn cịn phù hợp điều kiện , khơng có phẩm chất xã hội không lành mạnh , tốt đẹp
Vì tiêu “chống tiêu cực “ Trong ngành ngành giáo dục nhằm giúp đất nước phát triển , giàu đẹp Trung thực làm ; nhặt rơi trả lại cho người ; thông cảm chia với bạn bè gặp khó khăn
Liêm khiết phẩm chấtđạo đức người thể lối sống sạch, không hám danh,hám lợi,không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích ky.õ
1 Thế sống liêm khiết:
Liêm khiết phẩm chấtđạo đức người thể lối sống sạch, khơng hám danh,hám lợi,khơng bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỹ 2.Yù nghĩa sống liêm khiết:
Sống liêm khiết làm cho người thản, nhận quý trọng, tin cậy người, góp phần làm cho xã hội sạch, tốt đẹp
Tục ngữ:
Đói cho rách cho thơm
Giấy rách phải giữ lấy lề
Củng cố:(2’)
Giáo viên treo bảng tập 1) sgk Dặn dò:(2’)
(6)- Làm số tập lại
- Chuẩn bị 3:” Tôn trọng người khác”
Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC (1t) I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu tôn trọng người khác; Biểu tôn trọng người khác sống hàng ngày; quan hệ xã hội, người cần phải tôn trọng lẫn
- Biết phân biệt hành vi thể tôn trọng người ,khác vá không tôn trọng người khác; rèn luyện thói quen kiểm tra, đáng giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp
- Có thái độ đồng tình, ủnh hộ học tập cách ứng xử đẹp, biết phê phán biểu thiếu tơn trọng người
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện , tình pháp luật - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Em hiểu liêm khiết? Giáo viên treo bảng phụ
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau sao? a.Sẵn sàng làm việc có lợi cho
b.Nhặt rơi trả lại cho người
- Vì người cần phải liêm khiết? Để trở thành người sống liêm khiết em cần phải làm gì? Dạy mới:
Giới thiệu bài:Giáo viên đưa tình huống: Ơû nơi cơng cộng khạc nhổ bừa bãi, hút thuốc, cười nói ồn =>
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh Noäi dung
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc tình SGK
Giáo viên nhận xét Thảo luận chung
1) Em có nhận xét thái độ, cách xử Mai?
2) Em có nhận xét thái độ, việc làmcủa bạn mục
Học sinh đọc
(7)15’
và3?
Qua tình trên, cách xự bạn Mai đáng để học hỏi, Mai biết tôn trọng người khác cách xử bạn Mai cần lên án chê trách Ngồi biểu ta cịn biểu khác, tiếp tục tìm hiểu
Hoạt động 2: Tìm biểu biết tơn trọng người khác số biểu khác.
Chia lớp thảo luận nhóm: N1: Em nêu số biểu biết tôn trọng người khác lớp?
N2 : Em nêu số biểu biết tơn trọng người khác gia đình xã hội?
N3 : Tìm từ ngữ thiếu tơn trọng người khác?
N4: Có ý kiến cho rằng: “ Tơn trọng người khác tự hạ thấp mình.”? Em có đồng ý với ý kiến khơng?
- Học sinh bổ sung, giáo viên nhận xét tuyên dương
=> Em hiểu tơn trọng người khác?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Kể số câu chuyện thiếu tôn trọng người khác?
- Tại cần phải tôn trọng người khác?
- Giáo viên kể số câu
Quân Hùng làm việc riêng học => Chưa biết tôn trọng người khác
nhóm thảo luận Gặp thầy chào hỏi; giúp đở bạn bè khó khăn;bỏ rác nơi qui định
Nhường nhịn em út; nói nhỏ nhẹ với người lớn; không làm ồn ông bà ngủ;giúp đở ngưới tàn tật, già yếu
Vô lễ; cử sổ sàng; nói thơ tục;
Khơng đồng ý, tơn trọng người khác nhận tơn trọng người khác mình, làm tắng phẩm giá người
Tôn trọng người khác đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm chất ;ợi ích người khác, thể lối sống có văn hố người Có tơn trọng người khác nhận tơn trọng người khác đối vời Mọi người tôn trọng lẫn sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, sáng
1 Thế tôn trọng người khác: Tôn trọng người khác đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm chất ;ợi ích người khác, thể lối sống có văn hố
mỗingười
2 Yù nghĩa tôn trọng người khác: Có tơn trọng người khác nhận tơn trọng người khác đối vời Mọi người tôn trọng lẫn sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, sáng tốt đẹp
Cần tôn trọng người lúc nơi cử lẫn hành động lời nói Thành ngữ:
(8)chuyện tôn trọng người khác? - Là học sinh em cần phải làm để tơn trọng người khác?
- Em đọc số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói tơn trọng người khác?
tốt đẹp
Cần tôn trọng người lúc nơi cử lẫn hành động lời nói
Lời nói chẳng tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng
- Kính lão đắc thọ - u trẻ trẻ đến nhà Kính già già để tuổi cho
- Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Kính lão đắc thọ - u trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho
4 Củng cố:(2’)
Giáo viên dán giấy tập trắc nghiệm: tập 1) sgk Dặn dò:(2’)
Các em cần tơn trọng người lúc nơi Làm số tập cịn lại.; Chuẩn bị 4” Giữ chữ tín”
]
2 Kiểm tra cũ:(7’)
- Thế tôn trọng người khác? Giáo viên treo bảng tập trắc nghiệm: Em đánh dấu (x) vào biệu biết tôn trọng người khác?
a Thường nói xấu người vắng mặt. b Nói gắt gỏng với người lớn tuổi c Nhường chỗ cho cụ già trẻ em d Làm việc riêng học e Cơng kích chê bai người khác
- Vì cần phải tơn trọng người khác? Em giải thích câu :”Chim khơn thử tiếng, người ngoan thử lời” Dạy mới:(3’) Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tuần Tiết Bài4 : GIỮ CHỮ TÍN (1t) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu giữ chữ tín ; Những biểu khác việc giữ chữ tín sống ngày; Vì cần phải có phẩm chất này?
(9)- Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện , tình pháp luật - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Giới thiệu bài: Giáo viên kể câu chuyện “ Thầy Tăng Tử”
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’
3’
8’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc mẫu chuyện thứ theo vai
Một em đọc mẫu chuyện thứ hai Giáo viên nhận xét
Thảo luận chung:
1) Em có nhận xét cách xử vua Tề, vua Lỗ Nhạc Chính Tử ?
2) Em có suy nghó qua câu chuyện Bác Hồ?
Qua câu chuyện trên, ta thấy Bác Hồ Nhạc Chính Tử ln giữ lời hứa, ngồi việc biết giữ lời hứacòn biểu biết giữ chữ tín?
Hoạt động2: Tìm biểu biết giữ chữ tín biểu khác của giữ chữ tín?
Trị chơi tiếp sức
- Chia lớp hai đội A B - Yêu cầu: em tìm số biểu biết giữ chữ tín trường , gia đình sống?
Em hiểu giữ chữ tín?
Học sinh đọc
Các em thảo luận
Vua Lỗ: Khơng giữ chữ tín(làm đĩnh giả); Nhạc Chính Tử: biết giữ coi trọng chữ tín;Vua Tề: coi trọng người biết giữ chữ tín Bác Hồ người biết giữ lời hứa , dù đứa trẻ câu chuyện xảy lâu
Hai đội thi đua
Luôn hẹn; hồn thành nhiệm vụ; khơng quay cóp kiểm tra; nhặt rơi trả lại người mất; làm việc cẩn thận nghiêm túc; chân thành giúp đở người
Giữ chữ tín coi trọng lịng tin người mình, biết trọng lời hứa biết tin tưởng lẫn
1 Thế giữ chữ tín:
Giữ chữ tín coi trọng lịng tin người mình, biết trọng lời hứa biết tin tưởng
laãn
2.Ý nghĩa giữ chữ tín:
(10)7’
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế tập 3) phần đặt vấn đề giáo viên gợi ý yêu cầu em làm ?
Giáo viên bổ sung:
các sở sản xuất kinh doanh cần phải:sản phẩm có chất lượng, mẫu mã có uy tín, giá phải chăng, …
- Nêu số việc làm giữ chữ tín?
Bài tập 4) phần đặt vấn đề Hậu việc làm sao?
- Vì cần phải biết giữ chữ tín?
- Có ý kiến cho : “ Giữ chữ tín đơn giữ lời hứa” em có đồng ý vớí ý kiến khơng? Vì sao?
- Giáo viên khuyến khích em kể số câu chuyện biết giữ chữ tín khơng biết giữ tín?
Là học sinh em rèn luyện để có phẩm chất này? - Em đọc số câu ca dao tục ngữ nói giữ chữ tín
các sở sản xuất kinh doanh cần phải:sản phẩm có chất lượng, mẫu mã có uy tín, giá phải chăng, …
Một số cán nhà nước tham ô hối lộ vi phạm pháp luật: lôin kéo bao che cửa quyền hách dịch…
Người biết giữ chữ tín nhận tin cậy tín nhiệm người khác mình, giúp người đồnb kết dễ dàng hợp tác với
Muốn giữ lịng tin người người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn mối quan hệ với người xung quanh Nói chín nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng ong bướm đậu lại bay
khác mình, giúp người đồn kết dễ dàng hợp tác với
3 Rèn luyện giữ chữ tín:
Muốn giữ lịng tin người người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn mối quan hệ với người xung quanh Ca dao :
- Nói chín nênlàm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê - Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng ong bướm đậu lại bay
4 Củng cố:(3’)
-Giáo viên treo bảng tập trắc nghiệm: - Bài tập 1) sgk
Em đánh dấu (x) vào biểu biết giữ chữ tín? Giáo viên nhận xét vá cho điểm
5 Dặn dò:(2’)
- Các em ln phải biết giữ chữ tín có tạo lịng tin người khác - Làm tập cịn lại
(11)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần Tiết Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT (1t) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu chất pháp luật kỷ luật; Lợi ích cần thiết phải tự giác tuân theo qui định pháp luật kỷ luật
(12)- Có ý thức tơn trọng pháp luật tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật, tơn trọng người có tính kỷ luật tn thủ pháp luật
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện , tình pháp luật - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kiểm tra cũ:(7’)
-Thế giữ chữ tín? Tình huống: Long hứa với bạn tham gia buổi tập văn nghệ trời mưa to Long khơng đến Em có suy nghĩ cách xử Long?
-Vì cần phải biết giữ chữ tín? Em đọc câu tục ngữ hay ca dao nói giữ chữ tín? Dạy mới:(2’)
Giới thiệu bài: Hiện số học sinh tụ tập trốn học chơi, đau xe lạng lách, chơi đánh bạc Em có suy nghĩ tượng trên?
Vi phạm kỷ luật cảpháp luật => Bài học
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần
đặt vấn đề Gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét Thảo luận chung: 1) Theo em, Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm nào?
Đó hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật đạo đức
2) Những hành vi gây hậu nào?
3) Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma tuý chiến sĩ cơng an cần có phẩm chất gì?
Như việc làm chiến sĩ công an tuân theo kỷ luật chấp hành tốt pháp luật Ngồi biểu cịn có biểu khác chấp hành tốt kỷ
Học sinh đọc
Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm:bn bán , tàng trữ, vận chuyển ma tuý;mua chuộc cán bộ; lợi dụng chức vụ; che giấu tội phạm Bị pháp luật trừng trị; xã hội không lành mạnh; đất nước kèm phát triển
(13)10’ luật pháp luật?
Hoạt động 2: Tìm biểu của pháp luật kỷ luật Thảo luận nhóm:
N1: Nêu số biểu biết tôn trọng kỷ luật? N2: Những biểu biết tôn trọng pháp luật ? N 3: Nêu biểu vừa
biết tôn trọng kỷ luật pháp luật?
N : nêu điểm khác pháp luật kỉ luật? - Bản nội qui nhà trường hay qui định củacơ quan,có phải pháp luật không?
-Học sinh bổ sung, giáo viên nhận xét đồng thời tuyện dương
=> Theá pháp luật kỉ luật?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Giáo viên kể số câu chuyện pháp luật hay vụ án giết người
- Nếu xã hội khơng có pháp luật điều xảy ? - Nếu khơng có kỷ luật trường học hay quan sao?
- nghóa pháp luật kỷ luaät?
Đi học giờ; vào lớp thuộc bài; nghỉ học phải xin phép Đi xe qui định; khơng bn lậu; khơng đáng bạc; đóng thuế qui định
Chạy xe không chở ba; khơng hút, chích ma túy; khơng giao du kết nhóm với kẻ xấu
Pháp luật: nhà nước ban hành, bắt buộc chung;khi cần thiết bị cưỡng chế
Kỉ luật: qui định ,qui ước tập thể quan, xử phạt nhẹ so vớipháp luật
- Pháp luật : Là qui tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực biện pAháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế
- Kỉ luật: qui định, qui ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống chặt chẽ người
Nếu xã hội khơng có pháp luật sống người khơng bình n, hạnh phúc ,xã hội khơng lành mạnh, đất nước phát triển, không văn minh Nếu nhà trường khơng có kỷ luật khơng có nề neap kỷ cuơng, trật tự,khơng đạt hiệu giảng dạy
Giúp người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hoạt động Tạo điều kiện cho cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung
1.Pháp luật kỷ luật gì:
a Pháp luật : qui tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế b Kỷ luật :
Kỉ luật: nhựng qui định, qui ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống chặt chẽ người
2 nghóa pháp luật kỷ luật:
Giúp người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hoạt động Tạo điều kiện cho cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hướng chung Trách nhiệm công dân học sinh:
Học sinh thường xuyên tự giác thực qui định nhà trường, cộng đồng nhà nước
(14)- Là học sinh em phải chấp hành nội qui nhà trường, tức chấp hành tốt kỷ luật - Làm tập lại
(15)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần Tiết Bài : XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG (1t) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu tình bạn sáng nào; phân tích đặc điểm ý nghóa tình bạn sáng, lành mạnh
- Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác quan hệ với bạn bè Biết xây dựng tình bạn sáng lành mạnh
- Có thái độ quý trọng mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tình bạn: “Ghi cát đá - số câu ca dao nói tình bạn
- Bảng giấy khổ lớn III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kiểm tra cũ:(7’)
- Pháp luật ? Nếu xã hội khơng có pháp luật điều xảy ra? - Kỉ luật gì? Tại nhà trường phải có nội qui học sinh?
- Nêu điểm khác kỷ luật pháp luật ? tập 3) SGK Tr 15 Dạy mới:(2’)
Giới thiệu bài: Trong đời người từ thuở thơ đến lúc trưởng thành, già,con người có người bạn thân.ở giai đoạn, lứa tuổi ta có bạn khác nhau: bạn học, …… tình bạn gì? Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm gì?=> Bài học
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh Noäi dung
10’
10’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét Thảo luận chung:
1) Em có nhận xét tình bạn Các Mác
Angghen?
2) Tình bạn hai người dựa đặc điểm nào? Ngồi đặc điểm tình bạn hai người dựa đặc điểm khác? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tình bạn sáng
Học sinh đọc
Tình bạn hai vị lãnh tụ vĩ đại, sáng cảm động Tình bạn hai người dựa trên: lí tưởng, xu hướng hoạt động, sở thích
(16)8’
lành mạnh Thảo luận nhóm:
N 1:Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm gì? N2: Để xây dựng tình bạn sáng lành mạnh cần tránh điều gì?
N3: Em kể tên số câu chuyện có tình bạn sáng lành mạnh?
N4 : Có ý kiến cho :” Bạn bè phải che, bảo vệ trường hợp” Em có đồng ý với ý kiến khơng?
- Các nhóm khác bổ sung, giáo viên nhận xét.đồng thời tun dương nhóm có thành tích tốt
=> Em hiểu tình bạn nào?
Tình bạn dựa sở nào? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em kể số câu chuyện có tình bạn sáng, lành mạnh?
Giáo viên nhận xét
- Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì? Giáo viên kể câu chuyện: “Lời ghi cát đá”
=> Qua câu chuyện đó, rút điều cho thân?
=> Tình bạn sáng lành mạnh mang ý nghĩa chúng ta?
- Em đọc số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói
Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm: hợp tính tình, biết tơn trọng, thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ, đồng cảm, có lòng vị tha Cần tránh: ganh
ghét,đố kỵ, ích kỹ, toan tính, lợi dụng, lạnh lùng,
Tình bạn lưu bình dương lễ; Lê Lợi Lê Lai
Tình bạn tình cảm gắn bó hai nhiều người sở hợp tính tình, sở thích có chung xu hướng hoạt động, có lí tưởng sống Tình bạn sáng, lành mạnh có đặc điểm: phù hợp quan niệm sống, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm với nhau, thông cảm đồng cảm sâu sắc với
Tình bạn sáng lành mạnh giúp người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu sống hơn, biết tự hồn thiện để sống tốt
xu hướng hoạt động, có lí tưởng sống - Tình bạn sáng, lành mạnh có đặc điểm: phù hợp quan niệm sống, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm với nhau, thông cảm đồng cảm sâu sắc với
- Tình bạn sáng lành mạnh có hai người giới khác giới
2 Yù nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh: Tình bạn sáng lành mạnh giúp người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu sống hơn, biết tự hồn thiện để sống tốt Để xây dựng tình bạn sáng lành mạnh cần có thiện chí cố gắng từ hai phía Ca dao:
Bạn bè nghóa tương tri
Khó khăn, thuận lợi ân cần có
Bạn bè nghĩa trước sau,
Tuổi thơ bạc đầu không phai Danh ngôn:
- Chọn bạn mà chơi , chọn nơi mà
(17)về tình bạn? Danh ngôn:
Chọn bạn mà chơi , chọn nơi mà
Tính ích kỹ thuốc độc giết chết tình bạn La phon ten
bao người đến với ta lúc khó khăn, cay cực M Gorki
4 Củng cố:(2’)
Giáo viên treo bảng phụ tập 1) SGK Tr 17
Em đánh dấu (x) vào biểu thể tình bạn sáng, lành mạnh: Dặn dị: (2’)
- Tuổi thơ người quý có tình bạn sáng lành mạnh, có bạn ta phải trân trọng phút giây làm cho tình bạn ngày đẹp lớn theo ta
- Làm số tập lại
(18)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần Tiết Bài : TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI (1t) I MỤC TIÊU BAØI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu loại hình hoạt động trị xã hội; cần thiết tham gia hoạt động trị- xã hội lợi ích, ý nghĩa
- Có kỹ tham gia hoạt động trị- xã hội; hình thành kỹ hợp tác, khẳng định thân sống cộng đồng
- Hình thành niềm tin yêu vào sống, tin vào người, mong muốn tham giacác hoạt động lớp, trường xã hội
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD - Sưu tầm số câu chuyện - Bảng giấy khổ lớn III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kiểm tra cũ:(7’) Kiểm tra 15 phút Dạy mới:(2’)
Giới thiệu bài: Là học sinh trường ta ln có hgoạt động:quyên góp tiền sách, vệ sinh trường lớp; tham gia hoạt động đồn, đội tổ chức…đó hoạt động trị xã hội
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’
5’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề
- Gọi học sinh đọc - Trả lời câu hỏi:
1) Em đồng tình với quan niệm nào? Vì sao?
- Em kể số hoạt động trị xã hội mà em tham gia?
Hoatï động 2: Quan sát ảnh - Giáo viên treo ảnh hoạt động trị xã hội
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
- Em có suy nghĩ qua ảnh trên?
Học sinh đọc
(19)10’
Hoạt động trị xã hội gồm có ba hoạt động hoạt động góp phần xây dựng máy nhà nước chế độ trị, an ninh trật tự; hoạt động tổ chức quần chúng; bảo vệ môi trường nhân đạo Hoạt động3 : Tìm nội dung của hoạt động trị xã hội Thảo luận nhóm:
Giáo viên gợi ý tập 1) sgk N1: Câu thể góp phần tham gia xây dựng máy nhà nước, chế độ trị, anh ninh trật tự ?
N2: Những câu thể nội dung tham gia đoàn thể quần chúng?
N3: Những câu thể góp phần bảo vệ môi trường nhân đạo?
N4: Em kể số hoạt động trị xã hội mà sinh viên - học sinh tham gia? => Giáo viên học sinh bổ sung, tun dương nhóm có thành tích tốt
- Em hiểu hoạt động trị xã hội?
- Nếu khơng tham gia hoạt động trị xã hội em bị thiệt thịi gì?
- Là học sinh tham gia hoạt động trị xã hội mang lại lợi ích gì?
nhóm thảo luận Các câu : c, d , i , l, m Các câu : g , k , n Các câu: e, h
Chiến dịch mùa hè xanh; sinh viên tình nguyện; tham gia trại hè; thăm bà mẹ việt nam anh hùng, hiến máu nhân đạo; giúp bạn nghèo vượt khó…
Là hoạt động có nội dung liên quan đến việc:xây dựng bảo vệ nhà nước, chế độ trị , trật tự an ninh
Hoạt động tổ chức trị, đồn thể quần chúng
Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường
Học sinh không phát triển khả
Giúp cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả đóng góp trí tuệ, cơng sức vào cơng việc chung
1 hoạt động trị xã hội: Là hoạt động có nội dung liên quan đến việc:
- Xây dựng bảo vệ nhà nước, chế độ trị , trật tự an ninh
- Hoạt động tổ chức trị, đồn thể quần chúng - Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường
2 Yù nghĩa hoạt động trị xã hội: Giúp cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả đóng góp trí tuệ, cơng sức vào cơng việc chung
3 Trách nhiệm : Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tintrong sáng, rèn luyện lực giao tiếp ứng xử, lực tổ chức quản lý, lực hợp tác…
(20)Giáo viên treo bảng phụ tập 2) sgk Dặn dò :(2’)
- Là học sinh em phải tích cực tham gia hoạt động trường lớp góp phần tham gia hoạt động trị xã hội
- Làm số tập lại
- Chuẩn bị 8: tôn trọng học hỏi dân tộc khác Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tuần Tiết Bài : TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC (1t) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu nội dung u cầu việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác
- Biết phân biệt hành vi sai việc học hỏi dân tộc khác; biết tiếp thu cách có chọn lọc tích cực nâng cao hiểu biết tham gia hoạt động xây dựng tình hữu nghị dân tộc
- Có lịng tự hào dân tộc tơn trọng dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu học tập điều tốt đẹp văn hoá dân tộc khác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kieåm tra cũ:(7’)
- Em hiểu hoạt động trị xã hội gì? Là học sinh em tham gia hoạt động trị xã hội nào?
- Việc em tham gia hoạt động trị xã hội giúp ích chó em?khi tham gia hoạt động trị xã hội em thường xuất phát từ động nào?
3.Dạy mới:
Giới thiệu bài: Hiện nước ta tăng cường mở rộng quan hệ ngoại giao với nước khác vàhơn Việt Nam trở thành thành viên tổ chức lớn Vậy ta phải hợp tác? Một nguyên tắc thiếu hợp tác tơn trọng học hỏi dân tộc khác
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: “Khai thác
phần đặt vấn đề “ - Gọi học sinh đọc Thảo luận chung:
1) Việt Nam có đóng góp đáng tự hào vào văn hố giới?
2) Lí giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy maïnh
Học sinh đọc
(21)7’
10’
mẽ?
Như ngồi tinh hoa văn hoá nước ta: nhân tài kiệt xuất- Bác Hồ, truyền thống hào hùng dân tộc: yêu nước, anh hùng bầt khuất…ta cần phải tiếp thu tinh hoa nhân loại để làm giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Vậy ta học hỏi điều dân tộc khác?
Hoạt động 2: Trị chơi=> tơn trọng học hỏi gì Trò chơi kim tự tháp: Chia lớp hai đội A B - Nêu thể lệ chơi
Các từ dành cho đội A: cơng trình kiến trúc ; kimono; văn hố; vain lí tường thành từ dành cho đội b: sáng tạo, kinh nghiệm; khoa học kỹ thuật; tháp Eiffel
=> Tuyên dương đội chiến thắng
tơn trọng học hỏi dân tộc khác?
việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác mang lại ý nghóa gì?
Hoạt động 3: Biện pháp để tiếp thu học hỏi dân tộc khác.
- Nhà nước ta có giải pháp để tăng cường tiếp thu tinh hoa nươc khác? - Là học sinh em làm để tiếp thu học hỏi dân tộc khác?
đáng tự hào;
Trung Quốc tăng cường hợp tác cử người du học
Hai đội tham gia
Tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hố dân tộc khác; tìm tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế văn hóa dân tộc, đồng thời thể lòng tự hào dân tộc đáng Đó vốn q lồi người cần tôn trọng tiếp thu học hỏi dân tộc khác tạo điều kiện nước ta tiến nhanh đường xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển sắc văn hóa dân tộc Học sinh : Tìm hiểu qua sách báo, tranh ảnh , tư liệu nói tinh hoa dân tộc khác Học giỏi ngoại ngữ; tiếp thu học hỏi khoa học kỹ thuật đại áp dụng việc học: học tin học
1 Thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác: Là Tơn trọng chủ quyền, lợi ích văn hố dân tộc khác; tìm tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế văn hóa dân tộc, đồng thời thể lòng tự hào dân tộc đáng
2 nghóa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác:
Mỗi dân tộc có thành tựu bật kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, cơng trình đặc sắc, truyền thốngq báu Đó vốn q lồi người
cần tôn trọng tiếp thu học hỏi dân tộc khác tạo điều kiện nước ta tiến nhanh đường xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển sắc văn hóa dân tộc
3 Trách nhiệm:
(22)kiện hồn cảnh truyền thống dân tộc ta Củng cố:(2’)
Giaùo viên treo bảng phụ tập 5) sgk Dặn doø: (2’)
- Là học sinh em cố gắng học giỏi ngoại ngữ có em tiếp thu dễ dàng văn hoá dân tộc khác giới
- Làm số tập lại
-Chuẩn bị kiểm tra tiết học :” 2, 4, 6, 8,”; đồng thời xem hết tập SGK Ngày kiểm tra:
Ngày soạn:
Tuần Tiết KIỂM TRA TIẾT I mục đích, yêu cầu:
- giúp học sinh nắm vững kiến thức học
- có thái độ đắn, biết điều chỉnh hành vi phù hợp
- rèn luyện cho cá`c em kỹ ghi nhớ, thực hành, xử lý sáng tạo kịp thời II khâu chuẩn bị kiểm tra:
- gv phát đề- học sinh làm - giáo viên dặn dị, nhắc nhỡ - Thu
I TRẮC NGHIỆM:(4đ)
Câu 1: Em chọn câu trả lời cách khoanh tròn :(2đ)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO cơng nhận Anh hùng gỉai phóng dân tộc Danh nhân văn hóa giới vào năm :
a Năm 1990 b Năm 1991 c Năm 1992 - Quốc gia quốc gia thứ đưa người vào vũ trụ: a Mỹ b Nga c Trung quốc
- Aùo Sari trang phục truyền thống đất nước: a Trung quốc b Aán độ c Nhật - Núi phú sĩ cao khoảng 4000 m đất nước: a Inđonesia a Malaysia c Nhật
- Hoạt động khơng phải hoạt động trị-xã hội:
a Tham quan du lịch b Tham gia giữ gìn trật tự trị an c Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Đây nhà khoa học nhận hai giải Nobel vật lí hố học:
a Niutơn b Edixơn c Mariquiri - Quốc gia đăng cai vận hội Olympic 2008: a Việt nam b Trung quốc c Thái lan
- Hoa Champa biểu tượng quốc gia : a Lào b Thái lan c Campuchia
Câu 2: Hãy điền đức tính : liêm khiết , tơn trọng người khác, giữ chữ tín , pháp luật kỹ luật, tích cực tham gia hoạt động trị xã hội, vào thích hợp bên dưới: (1 đ)
(23)Hành vi Đức tính a) Dù khó khăn đến đâu cố
gắng thực lời hứa b) Cán nhà nước nghèo không nhận tiền hối lộ người khác đúc lót
c) Trong họp lắng nghe ý kiến người
d) Tham gia hoạt động Đoàn, Đội, Hội
Câu 3: Em đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng biểu không phù hợp với ý em:(1đ) a Chỉ xem phim truyện nước ngoài, không xem phim truyện Việt Nam.
b Tham gia thấy có lợi cho người cho thân c Học sinh cần tuân thủ kỷ luật nhà trường đủ d Bạn bè phải che, bảo vệ trường hợp e Tình bạn sáng lành mạnh khơng thể có từ phía f Thấy bạn giao du với bạn bè xấu ngoảnh mặt tránh xa II.TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1 : Em hiểu chữ tín? Là học sinh muốn giữ chữ tín em cần phải làm gì?(2đ)
………
……… ………
Câu 2: Để tên tội phạm yên tâm đầu thú anh công an hứa trả tự cho hắn, anh thầm nghĩ:”mình khơng cần giữ lời hứa với kẻ có tội.”
Em có đồng ý với cách nghĩ khơng? Vì sao?(2đ)
……… ……… ……… ……… ………
(24)……… ………
ĐÁP ÁN GDCD (ĐỀ 1) I TRẮC NGHIỆM:(4đ)
Câu 1:chọn câu trả lời đúng, câu 0.25 đ
- Chủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO cơng nhận Anh hùng gỉai phóng dân tộc Danh nhân văn hóa giới vào năm :a Năm 1990
- Quốc gia quốc gia thứ đưa người vào vũ trụ: c Trung quốc - Aùo Sari trang phục truyền thống đất nước: b Aán độ - Núi phú sĩ cao khoảng 4000 m đất nước: c Nhật
- Hoạt động khơng phải hoạt động trị-xã hội: a Tham quan du lịch - Đây nhà khoa học nhận hai giải Nobel vật lí hố học: c Mariquiri
- Quốc gia đăng cai Thế vận hội Olympic 2008: b Trung quốc - Hoa Champa biểu tượng quốc gia : a Lào
Câu 2: điền từ, câu (0.25đ)
Hành vi Đức tính
a) Dù khó khăn đến đâu cố gắng thực lời hứa
giữ chữ tín b) Cán nhà nước nghèo
không nhận tiền hối lộ người khác đúc lót
liêm khiết c) Trong họp lắng nghe ý kiến
của người
tôn trọng người khác d) Tham gia hoạt động Đồn, Đội,
Hội
tích cực tham gia hoạt động trị xã hội Câu 3: Đánh dấu (x) đúng, câu (0.25đ)
a Chỉ xem phim truyện nước ngồi, khơng xem phim truyện Việt Nam. b Tham gia thấy có lợi cho người cho thân c Học sinh cần tuân thủ kỷ luật nhà trường đủ d Bạn bè phải che, bảo vệ trường hợp e Tình bạn sáng lành mạnh khơng thể có từ phía f Thấy bạn giao du với bạn bè xấu ngoảnh mặt tránh xa II.TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1:- Giữ chữ tín coi trọng lịng tin người mình, biết trọng lời hứa tin tưởng - Là học sinh muốn giữ chữ tín người cần phải làm tốt chức trách nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn mối quan hệ với người xung quanh
(25)Câu 3: Bản nội qui nhà trường, qui định quan khơng thể coi pháp luật Vì pháp luật qui tắc xử có tính bắt buộc, nhà nước ban hành nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Còn pháp luật qui định qui ước cộng đồng (2đ)
III NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA:
IV NHẬN XÉT KẾT QUẢ KIỂM TRA: Bảng thống kê:
ST T
LỚP TSHSKT/S
LL
Kết Ghi chuù
0 - 2.5–
4.5 – 6.5 – 8.5 - 10
1
8 A A A T V
2 Nhaän xét kết kiểm tra:
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần 10 Tiết 10 Bài : GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (1T)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư
- Phân biệt biểu không đúng,thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư
- Có tình cảm gắn bó cộng đồng nơi ở, ham thích hoạt động xây dựng nếp sống cộng đồng dân cư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kieåm tra cũ:(7’)
Trả kiểm tra sửa kiểm tra 3.Dạy mới:
(26)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’
10’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề
Gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét Thảo luận chung
1) Nêu tượng tồn mục 1? Những tượng gây hậu sao? 2) Vì làng Hinh cơng nhận làng văn hóa?
3) Những thay đổi làng hinh góp phần đến sống người dân cộng đồng?
=> Những việc làm làng Hinh góp phần xây dựng nếp sống văn hóa, ngồi cịn có biểu khác góp phần xây dựng nếp sống văn hóa
Hoạt động 2: Tìm biểu góp phần xây dựng số biểu khác
Thảo luận nhóm:
N1 : Em nêu số biểu địa phương góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư?
N2: Ơû địa phương, em tồn biểu chưa góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? N3: Hậu biểu đó? Nếu địa phương em cịn tồn tượng đó, em làm gì?
Học sinh đọc Tảo ; mê tín dị đoan; ma chay linh đình; … an ninh trật tự, nghèo nàn, không hạnh phúc, thiếu lành mạnh Giữ vệ sinh môi trường ; có chuồng trại để ni súc vật; trẻ em đến tuổi học ; đồn kết xóm giềng
Người dân hạnh phúc, xã hội ổn định, phát triển , văn minh
nhóm thảo luận Bài trừ ma tuý; mê tín dị đoan; vệ sinh sẽ; không thả súc vật rong ; kế Tụ tập đánh bài; đá gà; mê tín dị đoan; gây trật tự
Gia đình khơng hạnh phúc; đời sống khó khăn; thiếu lành mạnh; địa phương tồn tượng thì: can ngăn, khun, giải thích, tố cáo
(27)8’
N4: Là học sinh em làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?
Giáo viên em nhận xét, bổ sung Đồng thời tuyên dương nhóm có thành tích tốt - Những người chung sống làng hay xã, có phải sống cộng đồng dân cư hay khơng? Vì ? - Những dân tộc sinh sống : người Mường, Khơ Me, Thái… Có phải cộng đồng dân cư không? Căn vào đâu?
=> Em hiểu cộng đồng dân cư gì?
- Để xây dựng nếp sống cộng đồng dân cư , người cần phải làm gì?
Hoạt động 3: Tìm ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - Học sinh kể số câu chuyện
, tình xoay quanh vấn đề dân cư
- Việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư mang lại ý nghĩa gì?
- Là học sinh em có nhiệm vụ để góp xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?
giúp gia đình; không rơi vào tệ nạn xã hội;
Là cộng đồng dân cư Vì đơn vị hành ( xã) hay khu vực
Đều cộng đồng dân cư chung lãnh thổ
Là toàn thể người sinh sống khu vực lãnh thổ đơn vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung Học sinh trả lời
Góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc
Tránh việc làm xấu, tham gia hoạt động vừa sức
Là toàn thể người sinh sống khu vực lãnh thổ đơn vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung
2 Biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa:
Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày lành mạnh, phong phú: giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường đạp, xây dựng tình đồn kết xóm giềng, trừ phong tục tạp quán lạc hậu, mê tín dị đoan tích cực phòng chống tệ nạn xã hội Yù nghĩa:
Góp phần làm cho sống bình n, hạnh phúc, bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc
4 Trách nhiệm : Tránh việc làm xấu, tham gia hoạt động vừa sức
4 Củng cố:(2’)
Giáo viên treo bảng tập 1) sgk Dặn dò:(2[‘)
- Là học sinh em cố gắng học giỏi,vâng lời thầy cơ, cha mẹ góp phấn xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư
(28)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần 11 Tiết 11 Bài 10 : TỰ LẬP (1T) I MỤC TIÊU BAØI HỌC:
- Giúp em hiểu tự lập, biểu tự lập; ý nghĩa tự lập thân, gia đình xã hội
- Biết tự lập học tập, lao động sinh hoạt cá nhân
- Thích sống tự lập, khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỹ lại, phụ thuộc vào người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: n định lớp:
Kiểm tra cũ:(7’)
- Cộng đồng dân cư gì? Thế góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ?
- Giáo viên treo bảng tập trắc nghiệm; việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư mang lại ý nghĩa gì?
- Em thấy nếp sống văn hóa nơi em nào? Là học sinh em cần phải làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa?
3 Dạy mới:
Giới thiệu bài: Trong sống, học tập gặp khó khăn, địi hỏi thân phải tự giải quyết=> học
T G
Hoạt động giaó viên Hoạt động học sinh Nội dung
0 ’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề
- Gọi học sinh đọc truyện theo vai
- Thaûo luận chung
1) Em có suy nghó qua câu chuyện trên?
2) Chi tiết thể tính tự lập?
- Như trường hợp người cần phải có tính tự lập?
Hoạt động 2: Tìm biểu thể hiện tính tự lập số biểu
Học sinh đọc
Em thấy Bác người có ý chí tâm cao, giàu lịng u nước, có tính tự lập, nghị lực phi thường Dù biết sang nước ngồi gặp nhiều khó khăn, gian khổ Bác tự tin – tin vào đôi tay làm tiền…
(29)1 ’ ’ hiện khác: Thảo luận nhóm:
N1: Em nêu số biểu tự lập học tập? N2: Nêu số biểu thể tính tự lập gia đình sống?
N3: Em nêu số biểu thiếu tự lập?
N4: Hậu thiếu tự lập? Giáo viên em nhận xét,bổ sung Đồng thời tun dương nhóm có thành tích tốt => Em hiểu tự lập?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tự lập ? Và cách rèn luyện - Có ý kiến cho rằng: “Tự lập không cần giúp đỡ trường hợp nào”em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì sao?
- Khi gặp hồn cảnh tính tự lập thể rõ nét nhất?
- Nếu gặp trường hợp xảy đến đột ngột, người thiếu tính tự lập điều xảy ra?
=> Tự lập mang lại ý nghĩa gì? Các em kể số câu chuyện có tính tự lập? - Giáo viên kể vài câu chuyện qua sách báo
Trong học tập , sống …
Tự giải tập, , tìm nhiều cách làm khác nhau, khơng ngại khó; tự xoay sở cơng việc
Bình tỉnh gặp chuyện hay cố xảy đến; không dao động, không bị lung lay lời dụ dỗ kẻ xấu; tự làm công việc nhà
Hoang mang, sợ sệt ; dao động; nhút nhát; tự ti; mặc cảm
Thất bại công việc sống; người chê cười; khinh khơng u thích
Là tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu,tạo dựng cho sống mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác
Khơng đồng ý, vìđơi trường hợp khó khăn, vượt khả giải ta, khơng thể tự giải lúc cần trao đổi ý kiến người khác
Trong hồn cảnh khó khăn, đột ngột, chuyện ngồi ý muốn, người cần tính tự lập hết
Sẽ dẫn đến hoang mang, không làm chủ hành động vi phạm đạo đức pháp Giúp người
1 Thế tự lập: Là tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu,tạo dựng cho sống mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác
Tự lập thể tự tin, lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó khăn, thử thách,ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên học tập, công việc sống
2 nghóa:
Giúp người thành cơng công việc sớng họ xứng đáng nhận kính trọng người Rèn luyện:
cần rèn luyện nhỏ, ngồi ghế nhà trường, học tập, công việc sinh hoạt ngày Danh ngơn:
- Nghịch cảnh làm phát lộ thiên tài
Sự thịnh vượng làm chìm lắng Horace
(30)=> Qua câu chuyện em có suy nghó gì?
- Là học sinh em rèn luyện tính tự lập nào?
- Em đọc số câu ca dao tục ngữ nói tự lập?
thành công công việc sớng họ xứng đáng nhận Giáo viên kể
Học sinh trả lời Ca dao:
Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân
chính lịnh tự tin Abraham Lincoln
4.Củng cố:(2’)
Bài tập sgk hay kể chuyện Dặn dò:(2’)
- Trong học tập em khơng đợi thầy dặn dị nhắc nhở , tự giác chấp hành qui định trường lớp - Làm số tập lại
- Chuẩn bị 11: “LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO”
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần 12 Tiết 12 Bài 11 : LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO (1T) I MỤC TIÊU BAØI HỌC:
- Giúp học sinh hiểu hình thức lao động người Học tập loại lao động trí óc để tiếp - thu tri thức xã hội loài người; hiểu biểu tự giác sáng tạo lĩnh vực
- Hình thành kỹ lao động sáng tạo cacù lĩnh vực hoạt động
- Có ý thức tự giác, khơng hài lòng với biện pháp thực kết đả đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kiểm tra cũ:(7’)
- Em hiểu tự lập? Giáo viên treo bảng tập trắc nghiệm, em đánh dấu vào biểu thể tính tự lập?
- Tự lập mang lại lợi ích ? Tự lập lập có giống không? Dạy mới:
(31)(32)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’
5’
10’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề: - Gọi học sinh đọc tình truyện đọc 1) Qua ba ý kiến trên, em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
2) Qua truyện đọc:” Ngơi nhà khơng hồn hảo” em có suy nghĩ thái độ lao động trước người thợ mộc?Và thái độ lao động người thợ mộc sau nào?
3) Hậu thiếu tự giác sáng tạo?
Vậy qua phần đặt vấn đề,có dạng lao động ?
Tìm dạng lao động
Hoạt động 2: Tìm biểu hiện loại lao động: Trị chơi kim tự tháp Đội A:nhà văn, kỹ sư, thợ hồ, nhạc sĩ
Đội B: nông dân, kiến trúc sư, bác sĩ, giáo viên Giáo viên lớp tuyên dương đội chiến thắng
- Học tập thuộc dạng lao động gì?
- Theo em lao động mang lại hiệu cao cơng việc? Vì sao? Hoạt động 3: Tìm biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo
Thảo luận nhóm:
Học sinh đọc
Đồng ý với ý kiến (3) Vì kết hợp lao động tự giác sáng tạo Thái độ lao động trước kia: lao động cần mẫn, trung thực, tuân thủ kỹ thuật lao động, có lương tâm nghề nghiệp.ngơi nhà hồn hảo Thái độ lao động sau: chán nãn, khơng có lương tâm nghề nghiệp => chưa hoàn hảo
Năng suất chất lượng khơng cao, khơng người u thích., uy tín
Hai đội tham gia trị chơi
4 nhóm thảo luận:
(33)N1: Em nêu số biểu lao động tự giác, học tập lao động ?
N2: Nêu biểu lao động, sáng tạo học tập vàlao động? N3: Biểu thiếu tự giác sáng tạo? N4: Trong thời đại ngày nay, lao động tự giác sáng tạo có cần thiết hay khơng sao?
- Lao động tự giác sáng tạo có điểm giống khác nhau?
Giáo viên em nhận xét, bổ sung Đồng thời tuyên dương nhóm có kết tốt
- Em hiểu lao động tự giác sáng tạo?
vượt khó lao động
Lười biếng, chán nãn, bảo thủ, rập khn, máy móc, ngại khó ngại khổ
Rất cần thiết, xã hội ngày nay,lao động tự giác sáng tạo mang lại hiệu cao, thành công công việc sống Rút ngắn thời gian, mang lại kỳ tích vẻ vang, đất nước phát triển
Giống nhau: dạng lao động , hao tốn sức lao động người mang lại hiệu
Lao động tự giác: chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, khơng phải áp lực bên ngồi
Lao động sáng tạo: q trình lao độngln ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu lao động
1 Thế lao động tự giác, sáng tạo: -Lao động tự giác: chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, áp lực bên
-Lao động sáng tạo: q trình lao độngln ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lưông hiệu lao động
- Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi có người lao động tự giác, sáng tạo
4 Củng cố: (5’)
Giaó viên kể câu chuyện lao động tự giác sáng tạo Dặn dò:(3’)
- Các em cần rèn luyện cho tính tự giác lĩnh vực, từ tính sáng tạo phát huy - Làm số tập lại
- Chuẩn bị tiết hai
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần 13 Tiết 13 Bài 11 : LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
(34)- Hình thành kỹ lao động sáng tạo cacù lĩnh vực hoạt động
- Có ý thức tự giác, khơng hài lịng với biện pháp thực kết đả đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
- Sách danh nhân
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Oån định lớp:
Kieåm tra cũ:(7’)
Em hiểu lao động tự giác, sáng tạo?giáo viên dán giấy tập trắc nghiệm: Là học sinh lao động tự giác, khơng cần tính sáng tạo có khơng ? sao?ø Dạy mới:
Giới thiệu bài: tiết trước em nắm lao động tự giác, sáng tạolà gì? Vậy lao động tự giác, sáng tạo sẽ giúp ích cho chúng ta? Học sinh cần rèn luyện để có tính này=> học
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm ý nghĩa
của lao động tự giác sáng tạo:
- Giáo viên gợi ý học sinh kể chuyện
- Trong lĩnh vực : học tập, lao động,
Lao động tự giác, sáng tạo giúp ích cho chúng ta?
Là học sinh em rèn luyện để có đức tính này?
Em đọc số câu tục ngữ , danh ngơn nói lao động tự giác sáng tạo.?
Học sinh trả lời Giúp ta tiếp thu kiến thức, kỹ ngày rhuần thục, phẩm chất lực cá nhân hồn thiện, phát triển khơng ngừng, chất lượng hiệu học tập, lao động ngày nâng cao
Danh ngôn:
Ngọc mài sáng
Vàng luyện
2 Yù nghĩa lao động tự giác sáng tạo:
Giúp ta tiếp thu kiến thức, kỹ ngày rhuần thục, phẩm chất lực cá nhân hoàn thiện, phát triển không ngừng, chất lượng hiệu học tập, lao động ngày nâng cao
3 Traùch nhiệm học sinh:
Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác sáng tạo học tập Non cao có đưừ«ng trèo
Đườngdẫu nghèo có lối
Hoạt động 2: Trị chơi giải chữ - Chia lớp hai đội A B:
(35)- Hàng ngang câu câu Nếu chọn hàng ngang (mạo hiểm) , trả lời đạt 30 đ Nếu trả lời sai bị trừ 10 đ
Gợi ý ô mạo hiểm: tên vị lãnh tụ vị đại Câu hỏi gợi ý hàng ngang:
(1) Đây nhà khoa học lỗi lạc., lúc nhỏ người làm thơ đỡ địn, nói loài rắn
(2) Là tên trạng nguyên nước ta, người giải câu đố voi nặng ký, cách chất đá vào bè
(3) Ai người phát minh định luật vạn vật hấp dẫn, từ vụ “quả táo rơi” (4) Ai người phát minh kính viễn vọng
(5) Người có khả di dời ngơi nhà, Chùa Tháp bị sụt lún có biệt danh gì?
(2)
Giáo viên lớp tuyên dương
đội chiến thắng Củng cố:(2’) Bài tập 4) sgk Dặn dò:(2’)
- Các em phải rèn luyện tính tự giác sáng tạo lĩnh vực
- Chuẩn bị 12: “ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH”
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần 14 Tiết 14 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ] TRONG GIA ĐÌNH (2t)
I MỤC TIÊU BÀI HOÏC:
- Hiểu số qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thàng viên gia đình, hiểu ý nghĩa qui định
- Biết ứng xử phù hợp với qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thân trrong gia đình, biết đáng giá hành vi thân người khác
- Có thái độ trân trọng gia đình tình cảm gia đình; có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực nghĩa vụ ông bà, cha mẹ, anh chị, em
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
(1) L EÂ Q U Y Đ Ô N
L Ư Ơ N G T H E V I N H
(3) N I U T Ô N
((4) G A L I L Ê (5) T H ẦÂ N Ñ E N
(36)- Một số câu ca dao, tục ngữ mối quan hệ gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
n định lớp:
Kiểm tra cuõ:(7’)
- Lao động tự giác sáng tạo mang lại ý nghĩa gì? Em nêu gương lao động tự giác sáng tạo?
- Là học sinh em rèn luyện để có tính lao động tự giác sáng tạo? Em đọc số câu ca dao , tục ngữ danh ngơn nói lao động tự giác sáng tạo?
Dạy mới:
Giới thiệu bài: Em hiểu câu nói :“ Lên non biết non cao
Nuôi biết công lao mẫu từ”? => Bài học
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’
15’
Hoạt động 1: Khai thác phần đặt vấn đề:
- Gọi học sinh đọc - Thảo luận nhóm: N1: Qua ca dao em hiểu nào?
N2: Nếu em sinh rơi vào trường hợp khơng có gia đình điều xảy ra?
N3: Qua hai mẩu chuyện trên,em đồng tình khơng đồng tình với cách cư xử nhân vật nào? Vì sao?
N4: Em hiểu câu nói: “Gia đình tế bào xã hội”?
Giáo viên em nhận xét, bổ sung Đồng thời tuyên dương nhóm có thành tích xuất sắc
=> Em hiểu gia đình gì? -Trong gia đình người có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục em nên người?
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Học sinh đọc nhóm thảo luận
Con cháu phải nhớ ơn trả ơn ông bà cha mẹ
Thiếu tình thương yêu , quan tâm , dạy dỗ cha mẹ, lạc lỏng bơ vơ, thiếu tổ ấm gia đình
Đồng tình với cách cư xử nhân vật Tuấn, hiếu thảo làm tròn bổn phậc người con, cháu ơng bà cha mẹ Khơng đồng tình với cách cư xử nhân vật trai cụ lam, chưa làm trịn bổn phận gia đình ( mẹ mình)
Mỗi người sinh có gia đình, nhiên củng có số trường hợp bất hạnh, gia đình chỗ dựa tinh thần vật chất thành viên gia đình Gia đình tế bào xã hội,nếu gia đình tốt, hạng phúc, tiến bộ, xã hội phát triển, văn minh , giàu mạnh Và ngược lại
Là nôi nuôi dưỡng ngườiu, l;à môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Pháp luật nước ta có qui
(37)5’
quyền nghóa vụ cha mẹ, oâng baø
- Em hiểu câu nói: “Aùo mặc qua khỏi đầu”?
- Em hiểu câu nói đó?
Trong xã hội ngày câu nói khơng cịn phù hợp, cha mẹ chưa tơn trọng ý kiến ép buộc phải làm theo ý muốn kể hôn nhân
Ngày xã hội ngày tiến bộ, có quyền giao du kết bạn, kể hôn nhân Vậy cha mẹ có quyền can thiệp việc hơng nhân hơng nhân có điều khơng vừa ý hay khơng?
- Vậy cha mẹ có quyền nghĩa vụ cái?
Nếu hết cha mẹ, ông bà có trách nhiệm cháu? Em đọc số câu tục ngữ , cao dao nói trách nhiệm cha mẹ cái?
định quyền nghóa vụ thành viên gia đình
Con phải ln lời ông bà cha mẹ trường hợp Câu nói phù hợp xã hội phong kiến, xã hội tuỳ theo trường hợp phù hợp
Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật
ng bà có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, ni dưỡng cháu chưa thành niên cháu thàng niên bị tàn tật cháu người ni dưỡng
Tục ngữ: ”Mũi dạy lái chịu địn “ “Con dại mang”
nghóa vụ:
Ni dạy thành cơng dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật -b.Oâng bà có quyền nghĩa vụ :
Trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên cháu thàng niên bị tàn tật cháu khơng có người nuôi dưỡng
Tục ngữ:
”Mũi dạy lái chịu địn “ “Con dại mang”
4 Củng cố: (2’) Bài tập sgk 5 Dặn dò: (3’)
- Các em phải lời ông bà cha mẹ, chăm ngoan học giỏi thể biết ơn ông bà, cha mẹ - Sưu tầm số câu ca dao tục ngữ nói gia đình
(38)Ngày dạy: Ngày soạn:
Tuần 15 Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN ] TRONG GIA ĐÌNH (tt)
I MỤC TIÊU BÀI HOÏC:
- Hiểu số qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thàng viên gia đình, hiểu ý nghĩa qui định
- Biết ứng xử phù hợp với qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thân trrong gia đình, biết đáng giá hành vi thân người khác
- Có thái độ trân trọng gia đình tình cảm gia đình; có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực nghĩa vụ ông bà, cha mẹ, anh chị, em
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách thực hành GDCD
- Sưu tầm số câu chuyện tranh ảnh có - Bảng giấy khổ lớn
- Một số câu ca dao, tục ngữ mối quan hệ gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
n định lớp:
Kiểm tra cũ:(7’)
Em hiểu gia đình? Bài tập 6) sgk
Cha mẹ có quyền nghĩa vụ cái? Nếu 18 tuổi làm việc làm vi phạm pháp luật cha mẹ phải chịu trách nhiệm hay khơng? sao?
ng bà có nghĩa vụ cháu? dạy mới:
Giới thiệu bài: tiết trước em biết ông bà cha mẹ có quyền nghĩa vụ ơng bà, cha mẹ? Vậy cháu có quyền nghĩa vụ ông bà cha mẹ? Và anh chị em có trách nhiệm với nhau? Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tuần 15 Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ÑÌNH (2t)
(39)- Hiểu số qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, hiểu ý nghĩa qui định
- Biết ứ`ng xử phù hợp với qui định pháp luật quyền nghĩa vụ thân gia đình; biết đ1anh giá hành vi thân người khác
- Cóø thái độ trân trọng gia đình tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực nghĩa vụ ông bà, cha mẹ , anh chị em
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách tập thực hành GDCD8 - Bảng
- Một số câu ca dao, tục ngữ nói gia đình - Một số câu chuyện pháp luật qua báo, …
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra cũ:(7’)
- Gia đình có vai trị cái? Em thử hình dung sống khơng có người thân?
- Cha mẹ, có quyền nghĩa vụ cái? Em đọc số câu ca dao tục ngữ nói cơng ơncủa cha mẹ?
3.Dạy mới:
Giới thiệu bài: Tiết trước em biết cha mẹ , ơng bà có quyền nghĩa vụ Vậy , cháu có quyền nghĩa vụ sao?(2’)
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’
15’
Hoạt động 1: Giới thiệu những qui định pháp luật quyền và nghĩa vụ cơng dân gia đình
- Gọi học sinh đọc tư liệu tham khảo
- Giáo viên giải thích số từ ngữ kho ùSGK
Hoạt động 2: Thảo luận chung :
- Con có quyền bổn phận cha mẹ?
- Em đọc số câu ca dao, tục ngữ nói chưa làm trịn bổn phận cha mẹ?
- Cháu có quyền bổn phận ơng bà?
- Em đọc số câu ca dao nói biết ơn cháu
Học sinh đọc
Kính trọng, chăm sóc , ni dưỡng cha mẹ Không ngược đãi làm điều trái với pháp luật đạo đức Mồ côi cha ăn cơm với cá Mồ cơi má lót mà nằm Sống chẳng cho ăn Chết xơi thịt làm văn tế ruồi
Học sinh trả lời
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
2 Quyền nghóa vụ cái:
(40)10’
đối với ông bà?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ anh chị em
- Em đọc số câu ca dao tục ngữ nói tình cảm anh chị em?
- Trò chơi tiếp sức Chia lớp hai đội A B Cả lớp tuyên dương đội chiến thắng
=> Anh chị em có quyền bổn phận gì?
- Tại pháp luật nước ta qui định thành viên gia đình cị quyền bổn phận với nhau?
Bao nhiêu nuộc nạtnhớ ông bà nhiêu
Hai đội tham gia
Một giọt máu đào ao nước lã
Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà mẹ hoài đá
Anh em thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy
Học sinh trả lời
ngược đãi, xúc phạm ơng bà cha mẹ
3.Anh chị em có bổn phận: - Yêu thương chăm sóc, giúp đỡ ni dưỡng khơng cịn cha mẹ - Những qui định nhằm xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc, giữ gìn phàt huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam
4 Củng coá: (3’)
Giáo viên kể câu chuyện pháp luật: “ giá chiếm đoạt nhà mẹ “ qua câu chuyện em có suy nghĩ gì?
5 Dặn dò: (2’)
- Các em phải cố gằng học thật giỏi thể biết ơn ông bà, cha mẹ làm số tập lại
- Chuẩn bị ôn tập học kỳ I Ngày dạy :
Ngày soạn:
Tuần 16, 17 tiết 16, 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp học sinh có kiến thức thức tế, hiểu rộng, sâu sắc, kiến thức đạo đức pháp luật - Nâng cao hiểu biết mặt ngày hoàn thiện nhân cách
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai phê phán việc làm xấu Biết điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK – SGV GDCD - Sách tập thực hành gdcd
- Một số câu chuyện, tình có liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP”
(41)2 Kieåm tra cũ: (7’)
- Con có quyền bổn phận đới với cha mẹ? Em giải thích câu : “Cịn cha cịn mẹ
không cha không mẹ đờn đứt dây”
- Cháu có quyền bổn phận ơng bà? Giữa anh chị em có quyền bổn phận với nhau? - Tại pháp luật qui định thành viên gia đình có quyền bổn phận?
3 ÔN TẬP:
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP
- Xem lại tập SGK từ 1- 12
- Xem lại phần đặt vấn đề tư liệu tham khảo - Xem lại kiểm tra 15’ 45’
- Các dạng tập trắc nghieäm:
+ chọn câu trả lời cách khoanh trịn + điền từ thíchhợp vào chỗ trống
+ nối cột A cho tương ứng với cột B + đánh dấu (x) vào biểu phù hợp
B PHẦN TỰ LUẬN:
Học thuộc nội dung học sau: (10, 11, 12) Hoạt Động 2: THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA
(42)