- Điểm 3: Bài viết biết kết hợp nghị luận với các yếu tố biểu cảm, miêu tả nhưng chưa hợp lí, chưa tách đoạn trong phần thân bài, diễn đạt chưa tốt. - Điểm 2: Bài viết ý sơ sài, chưa ph[r]
(1)Phòng GD- ĐT Hương Thủy Năm học: 2008- 2009 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn - Lớp : Thời gian: 90 phút ٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭ I Văn- Tiếng Việt: điểm Câu1: điểm 1.1 Chép lại bốn câu thơ miêu tả người dân chài và thuyền sau chuyến khơi bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh 1.2 Phân tích cái hay nghệ thuật bốn câu thơ đã chép Câu 2: điểm Nêu công dụng các thể loại: Chiếu, Hịch, Cáo Câu 3: điểm Các câu sau đây thuộc kiểu câu nào và dùng để làm gì? a Trong tù không rượu không hoa ( Hồ Chí Minh - Ngắm trăng) b [ ] Chả lẽ lại đúng là nó, cái Mèo hay lục lọi ấy! ( Tạ Duy Anh- Bức tranh em gái tôi) c Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! ( Tố Hữu- Khi tu hú) d Chúng ta phải thấm nhuần đạo lí Uống nước nhớ nguồn II Tập làm văn: điểm Qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, nêu cảm nhận em người Hồ Chí Minh (2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn - Lớp: - Thời gian: 90 phút ٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭ I Văn- Tiếng Việt: điểm Câu 1: điểm 1.1 Học sinh chép đủ, chính xác bốn câu thơ miêu tả người dân chài và thuyền sau chuyến khơi bài thơ Quê hương Tế Hanh: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Chép đủ, chính xác, không sai chính tả: điểm - Chép đủ, chính xác, có sai chính tả : 0,5 điểm - Chép thiếu , không chính xác : điểm 1.2 Phân tích cái hay bốn câu thơ nghệ thuật: - So sánh độc đáo hai câu thơ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; để miêu tả người dân chài tư đứa biển mang thở đại dương 0,5 điểm - Nhân hóa hai câu thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Học sinh chú ý phân tích hai từ: nằm, nghe Con thuyền vô tri trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Tác giả miêu tả thuyền là miêu tả người, thuyền là thành viên làng chài 0,5 điểm Câu 2: điểm Công dụng các thể loại:Chiếu, Hịch, Cáo - Chiếu: thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Hịch: thể văn nghị luận xưa vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài - Cáo: thể văn nghị luận cổ vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết + Nêu chính xác công dụng thể loại: điểm + Nêu chính xác công dụng thể loại: 0,75 điểm + Nêu chính xác công dụng thể loại: 0,5 điểm Câu 3: điểm a Câu phủ định miêu tả dùng để thông báo 0,5 điểm b Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên 0,5 điểm c Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc uất ức, bối người tù cách mạng 0,5 điểm d Câu trần thuật dùng để yêu cầu 0,5 điểm II Tập làm văn: điểm Yêu cầu kiểu bài: Văn nghị luận có sử dụng các yếu tố biểu cảm, miêu tả phù hợp Yêu cầu nội dung: Qua việc phân tích bài thơ trữ tình nghệ thuật Hồ Chí Minh học sinh làm bật hai luận điểm: - Người chiến sĩ- nghệ sĩ sống bình tĩnh, lạc quan hoàn cảnh tù đày - Người chiến sĩ- nghệ sĩ sống hòa hợp với thiên nhiên hoàn cảnh kháng chiến gian khổ Yêu cầu hình thức: (3) - Bài viết phải có bố cục phần: mở bài, thân bài, kết bài - Phần thân bài phải tách thành số đoạn văn nhỏ để làm rõ các luận điểm - Trình bày rõ ràng, sẽ, không sai chính tả - Diễn đạt mạch lạc, hành văn trôi chảy, lời văn phải thể cảm xúc người viết BIỂU ĐIỂM: - Điểm 5: Đạt tất các yêu cầu trên - Điểm 4: Đạt yêu cầu và 2, yêu cầu có thể sai sót chính tả, diễn đạt tương đối tốt - Điểm 3: Bài viết biết kết hợp nghị luận với các yếu tố biểu cảm, miêu tả chưa hợp lí, chưa tách đoạn phần thân bài, diễn đạt chưa tốt - Điểm 2: Bài viết ý sơ sài, chưa phân tích các bài thơ mà nêu lên nhận xét chung chung Hồ Chí Minh - Điểm 1: Bài làm lạc đề Lưu ý: GV cho điểm linh hoạt theo tình hình bài làm học sinh (4)