Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
782,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN PHÚ Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KHÁNG SINH NOVA AMOXICOL VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI NGOẠI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN THEO MẸ, TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi - Thú y, trang trại chăn nuôi lợn Công ty cổ phần Bình Minh Tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc cơng ty tồn thể anh chị em cơng nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Phú ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Trang Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn 22 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.2 Khối lượng lợn qua kì cân (kg) 36 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 38 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 39 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng KL lợn (g) 41 Bảng 4.6 Tiêu tốn NLTĐ protein tập ăn/kg tăng KL lợn TN 42 Bảng 4.7 Khả phòng trị bệnh phân trắng lợn TN 43 Bảng 4.8 Khả phịng trị bệnh đường hơ hấp lợn TN 44 Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y/ kg tăng KL lợn thí nghiệm (đ) 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn qua kỳ cân 37 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 39 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphan Cp : Chế phẩm ĐVT : Đơn vị tính ĐC : Đối chứng KPCS : Khẩu phần sở KL : Khối lượng LMLM : Lở mồm long móng NLTĐ : Năng lượng trao đổi Nxb : Nhà xuất P : Khối lượng TB : Trung bình TTTA : Tiêu tốn thức ăn TĂ : Thức ăn TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng SS : Sơ sinh v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Hiểu biết kháng sinh 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 36 4.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ đến khả sinh trưởng lợn theo mẹ 36 vi 4.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung kháng sinh cho lợn mẹ đến khả chuyển hóa thức ăn lợn 41 4.2.3 Ảnh hưởng kháng sinh đến khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 43 4.2.4 Hiệu sử dụng kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn 45 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Tiếng Việt 48 II Tiếng Anh 50 III Tài liệu từ Internet 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta nghề nuôi lợn có từ lâu đời trở thành phần quan trọng cấu sản xuất nơng nghiệp Trong năm gần nhờ có sách mở cửa nhà nước mở rộng thị trường tiêu thụ mà chăn nuôi lợn ngày phát triển mạnh mẽ Chăn nuôi cung cấp sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo sức khỏe, đời sống người, đặc biệt chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn tồn gắn với chiều dài lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, theo cách chăn nuôi truyền thống chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn dư thừa có sẵn tự nhiên Tuy nhiên, bên cạnh phương thức chăn nuôi kiểu truyền thống với quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình mơ hình chăn ni quy mơ lớn trang trại ngày phát triển mở rộng theo hướng nuôi gia cơng cho doanh nghiệp ngồi nước, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kĩ thuật tiên tiến giới, áp dụng vào chăn nuôi thực tiễn Việt Nam Để tiến tới nông nghiệp chất lượng, đại đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, u cầu đặt là: hoạt động chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, ngồi cấu tổ chức, quy mơ hợp lí cịn phải đáp ứng quy định đảm bảo an toàn sinh học, an toàn thực phẩm an toàn mơi trường, việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp điều kiện tiên Việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi với liều lượng phù hợp có nhiều ưu điểm vượt trội như: tăng suất, chất lượng, dịch bệnh Bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ làm tăng khả sinh trưởng kháng bệnh lợn con, nâng cao hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản Xuất phát từ thực tiễn đồng thời để làm rõ vấn đề bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nái ngoại ảnh hưởng đến khả sinh trưởng kháng bệnh lợn giai đoạn theo mẹ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng việc bổ sung kháng sinh Nova – Amoxicol vào phần ăn lợn nái ngoại đến khả sinh trưởng kháng bệnh lợn giai đoạn theo mẹ, Cơng ty cổ phần Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài - Xác định khả sinh trưởng kháng bệnh lợn giai đoạn theo mẹ - Khuyến cáo sử dụng kháng sinh bổ sung vào phần ăn lợn nái ngoại phù hợp, nhằm tăng suất hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đóng góp thêm sở khoa học sử dụng kháng sinh chăn nuôi, tăng khả sinh trưởng sức đề kháng lợn - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh, tăng hiệu chăn nuôi ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Trang Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn 22 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.2 Khối lượng lợn qua kì cân (kg) 36 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 38 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 39 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng KL lợn (g) 41 Bảng 4.6 Tiêu tốn NLTĐ protein tập ăn/kg tăng KL lợn TN 42 Bảng 4.7 Khả phòng trị bệnh phân trắng lợn TN 43 Bảng 4.8 Khả phịng trị bệnh đường hơ hấp lợn TN 44 Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y/ kg tăng KL lợn thí nghiệm (đ) 45 40 R(%) 80 70 60 50 Lô ĐC Lô TN 40 30 20 10 SS - 7 - 14 14 -21 Giai đoạn (Ngày tuổi) Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Qua bảng 24.4 hình 4.3 cho thấy: Sinh trưởng tương đối tuân theo quy luật chung giảm dần theo giai đoạn tuổi, phù hợp với quy luật phát triển gia súc Sự chênh lệch sinh trưởng tương đối lơ thí nghiệm lô đối chứng thể rõ giai đoạn bắt đầu thí nghiệm đến ngày thí nghiệm: Ở lơ thí nghiệm 75,37%, lơ đối chứng 64,15% Chênh lệch lô 11,22% Những điều cho thấy lơ thí nghiệm có tốc độ sinh trưởng lơ thí nghiệm tương đối cao lơ đối chứng, phản ánh ảnh hưởng việc bổ 41 sung kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ ảnh hưởng đến sinh trưởng tương đối lợn 4.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung kháng sinh cho lợn mẹ đến khả chuyển hóa thức ăn lợn Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng KL lợn (g) Giai đoạn (Ngày tuổi) – 14 15 – 21 Trung bình (7 – 21) Lô ĐC Lô TN (n = 30) (n = 30) Lượng TĂ tiêu thụ (g) 5580 5680 KL lợn tăng (kg) 55,53 64,25 Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL 0,10 0,08 Lượng TĂ tiêu thụ (g) 12150 12900 KL lợn tăng (kg) 39,75 49,15 Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL 0,30 0,26 Lượng TĂ tiêu thụ (g) 17730 18580 KL lợn tăng (kg) 95,28 113,40 Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL 0,18 0,16 Diễn giải Qua bảng 4.5 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn lô (lô ĐC, lô TN) có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng giai đoạn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi Ở lô đối chứng tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng tăng từ 0,1kg lên 0,3kg tiêu lơ thí nghiệm 0,08kg lên 0,26kg Trung bình giai đoạn – 21 ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô đối chứng 0,18kg lơ thí nghiệm 0,16kg Trung bình giai đoạn thí nghiệm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng 0,02kg 42 Kết cho thấy bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nái có ảnh hưởng tới khả chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm, giúp giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, dẫn đến giảm chi phí thức ăn/ kg khối lượng Điều giúp mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Khả sử dụng protein cho nhu cầu sinh trưởng lợn giai đoạn tuổi khác yếu tố đánh giá khả sinh trưởng lợn Để đánh giá khả sử dụng protein lợn, theo dõi mức tiêu tốn thức ăn cho kilogam tăng khối lượng Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tiêu tốn NLTĐ protein tập ăn/kg tăng KL lợn TN Giai đoạn Tiêu tốn ME (Kcal) (Ngày tuổi) Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Lô TN - 14 540,30 439,50 34,38 27,97 15 - 21 759,69 865,33 48,34 55,07 Trung bình 925,92 851,58 58,92 54,19 Tiêu tốn protein (g) Qua bảng 4.6 cho thấy: Tiêu tốn lượng: Cả lơ thí nghiệm đối chứng có tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng có tang dần qua giai đoạn Trung bình 21 ngày thí nghiệm, tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng 74,34 Kcal Trong giai đoạn – 14 ngày tuổi: Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lô đối chứng cao lơ thí nghiệm là: 100,8Kcal Giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi: Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lô đối chứng thấp lô thí nghiệm là: 105,64 Kcal Tiêu tốn lượng lơ đối chứng lơ thí nghiệm có khác Lơ sử dụng kháng sinh có hiệu sử dụng lượng cao lô đối chứng giúp tăng suất cho chăn nuôi 43 Tiêu tốn protein: Cả lơ thí nghiệm lơ đối chứng có tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng có khác qua giai đoạn Cụ thể giai đoạn - 14 ngày tuổi: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lơ đối chứng cao lơ thí nghiệm là: 6,41g Giai đoạn từ 15 - 21 ngày tuổi: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lô đối chứng lại thấp lơ thí nghiệm là: 6,73g Tuy có dao động trung bình giai đoạn thí nghiệm tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng 4,73g 4.2.3 Ảnh hưởng kháng sinh đến khả kháng bệnh lợn thí nghiệm Bảng 4.7 Khả phòng trị bệnh phân trắng lợn TN TT Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN 30 30 19,1 20,3 12 40,00 23,33 Số lợn theo dõi (con) Thời gian an toàn (ngày) Số lợn mắc bệnh lần (con) Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) Số ngày điều trị TB lần (ngày) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) 25,00 Thời gian điều trị TB lần (ngày) Tỷ lệ khỏi (%) 100 100 44 Qua bảng 4.7 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn lơ thí nghiệm 23,33%, cịn lơ đối chứng 40% cao hẳn so với lơ TN Thời gian điều trị trung bình thấp cụ thể ngày so với ngày, tỷ lệ tái phát lơ thí nghiệm 0% cịn lơ đối chứng 25% Điều cho thấy trình bổ sung kháng sinh cho lợn nái tác động tích cực tới lợn thí nghiệm q trình phịng bệnh phân trắng lợn hỗ trợ trình điều trị bệnh Bảng 4.8 Khả phịng trị bệnh đường hơ hấp lợn TN TT Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN Số lợn theo dõi (con) 30 30 Thời gian an toàn (ngày) 19,7 20,5 Số lợn mắc bệnh lần (con) Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) 23,33 16.67 Số ngày điều trị lần (ngày) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) 14,28 Thời gian điều trị lần (ngày) Tỷ lệ khỏi (%) 100 100 Qua bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp lơ thí nghiệm thấp lơ đố chứng, lơ thí nghiệm 16,67% cịn lơ đối chứng 23,33%, thời gian điều trị bệnh giảm xuống từ ngày lơ đối chứng xuống cịn ngày lơ thí nghiệm Như vậy, việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nái có ảnh hưởng tích cực đến khả kháng bệnh hỗ trợ việc điều trị bệnh lợn thí nghiệm, góp phần làm giảm chi phí chăn ni, nâng cao sức đề kháng cho lợn 45 4.2.4 Hiệu sử dụng kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y/ kg tăng KL lợn thí nghiệm (đ) TT Diễn giải Số lợn TN (con) Chi phí kháng sinh bổ sung (đ) Lơ ĐC Lơ TN 30 30 283.500 Chi phí thuốc điều trị (đ) 624.000 234.000 Tổng chi phí (thuốc thú y + kháng sinh) (đ) 624.000 517.500 Tổng KL lợn tăng (kg) 95,28 113,40 Chi phí (thuốc thú y + ks)/ tổng KL lợn tăng (đ) 6.549 4.563 So sánh 100 69,67 Ngoài sử dụng thuốc điều trị sử dụng thêm Bcomplex Qua bảng 4.9 cho thấy: Tổng chi phí thuốc thú y cho lô ĐC cao so với lô TN 106.500đ Chi phí thuốc thú y kháng sinh/kg tăng KL lô TN thấp lô ĐC 1.986đ Nếu coi chi phí thuốc thú y lơ ĐC 100% chi phí thuốc kháng sinh lơ TN 69,67% Như vậy, việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nái với liều thấp liều điều trị khơng có tác dụng tăng khả sinh trưởng lợn mà nâng cao sức đề kháng chúng, nên giảm đáng kể chi phí thuốc thú y/kg tăng KL chủ yếu lượng sữa mẹ bắt đầu giảm hàm lượng Hemoglobin máu lợn thấp Do lợn có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh nên khả tích lũy chất dinh dưỡng mạnh Lợn 21 ngày tuổi tích lũy 9-14g protein/ 1kg khối lượng thể Trong lợn trưởng thành tích lũy 0,3 – 0,4 kg protein Hơn nữa, để tăng 1kg khối lượng thể lợn cần lượng, nghĩa tiêu tốn thức ăn thấp khối lượng chủ yếu lợn nạc, mà để sản xuất 1kg thịt nạc cần lượng sản xuất 1kg thịt mỡ Qua nghiên cứu cho thấy lợn loài sinh trưởng phát triển nhanh, để khai thác hết khả sản xuất thịt chúng người chăn ni cần nắm vững đặc điểm tiêu hóa lợn để tác động lúc thu hiệu kinh tế cao Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn có vai trị nâng cao khả sử dụng thức ăn, đồng thời nâng cao sức đề kháng thể lợn Sự phát triển mạnh vi khuẩn sinh acid vi khuẩn tổng hợp chất có hoạt tính sinh học, đồng thời ức chế vi khuẩn gây thối q trình có lợi cho thể (Đào Trọng Đạt cs, 1995 [4],) Ở dày ruột động vật sinh chưa có vi khuẩn, sau vài vài loại vi khuẩn bắt đầu sinh sản Hàng ngày số loại vi khuẩn khác theo thức ăn vào ruột, sống sinh sôi nảy nở Chúng biến đổi nhiều vật chết Có thể chia vi sinh vật thành loại: + Vi sinh vật tùy tiện: thay đổi tùy theo loại thức ăn + Vi sinh vật bắt buộc: thích nghi với môi trường đường ruột dày thành loại định cư vĩnh viễn 47 Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nhận giúp đỡ nhiều từ cô giáo hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp cịn nhiều hạn chế cơng tác thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Bổ sung kháng sinh cho lợn nái ngoại 14 ngày nuôi với liều lượng 10g/nái/ngày để nâng cao khả sinh trưởng kháng bệnh cho lợn Cần thực nghiêm ngặt công tác tiêm phòng dịch bệnh cho đàn lợn nái lợn Cần thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Phước Ninh, Nguyễn Ngọc Tuân, Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Văn Khanh (2005), “Xác định tuổi nhiễm phương pháp phát Mycoplasma hyopneummoniae virus PRRS trại chăn ni heo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho (2006), Độc chất học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội đồng Hạt Cốc Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dĩnh dưỡng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ, Nhu cầu dinh dưỡng lợn (1998), Dịch giả Trần Trọng Chiển, Lã Văn Kính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Jeal Paul, Cortay Josette Lyon (2003), (dịch giả Lan Phương) Bách khoa thư vitamin, muối khoáng yếu tố vi lượng, Nxb Y học, Hà Nội 10 Johansson.L (1972), (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần 49 Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 John C.Rea (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, (Hội đồng Hạt Cốc Hoa Kỳ) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Khootenghuat (1995), “Những bệnh tiêu hóa hơ hấp lợn”, Hội thảo khoa học Thú y, Hà Nội 10 – 11/3/1995 Cục Thú y tr – 13 13 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Lê Thị Thịnh (2008), Sổ tay thầy thuốc thú y (tập – Bệnh hô hấp thường gặp gia súc gia cầm cách phòng trị), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002) Thức ăn dinh dưỡng động vật Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Vĩnh Phước (1990), Vi sinh vật thú y (tập II), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 18 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Như Pho (2007), Một số bệnh thường gặp heo, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Thị Thọ (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng 50 chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2008), Thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật ni, Nxb, Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Trần Văn Thịnh, (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Trí (1999), Một số bệnh quan trọng lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 YuYu (2005), Quản lý chăn nuôi lợn đạt hiệu cao Việt Nam Hội thảo Hà Nội Tp Hồ Chí Minh III Tiếng Anh 31 Cromwell, G L, (1911), Antimicrobial agents in Swnine Nutrition, E , R Miler, D E Ulrey, And A, J Lewis, eds Stoneham MA : Butterwort – Heimann Pp, 297 – 314 32 Falkow, S (1975), Iffnections Multiple Drug Resistanca London: Pion Ltd 33 Hays V W (1978), Effectiveness of feed Addivite Usage of Antibactrrial Agents in Swine and Poultry Production Report to the Office of 51 Technology Assessment, U S Congress, U S Governmen Printing Offiece, Washington DC 34 Kwon D., Choi C., and Chae C., (2002), “Chronologic Localization of Mycoplasma hyopneumoniae in Experymentally Infected Pigs”, Vet Pathol 39: Pp 584 – 587 35 Linton, A H (1977), “Antibiotics, animals and man-an appraisal of a contentious subject” Antibiotics and in Agriculture, M Woodbine, ed Woburn, MA; Butterworths 315 – 343 36 Lindermann, M D D J Blodgett, E T Kornegay and G G Schurig (1993) “Pottential ameliorators of aflatoxiccosis in weaning/ growing swine” J Anim Sci 71: Pp 181 – 178 37 Lorian, V (1986), “Antibiotic sensitivity pattems of human pathogens in American hospitals” J Anim Sci 62 (Suppl.3): Pp 49 – 55 38 Maddox, H M (1985), Unpublished data from American Cyanamid Co., Princeton NJ (cited by Cromwell, 1991) 39 Stahly, and H J Monegue, Cromwell, G L, (1985), “Efficacy of sarsaponin for wealing and growing – finising swine housed at to animal densities” J, Anim Sci 61 (Suppl 1): Pp 111 40 Smith, H W “Transfer of antibiotic resistance from animal and human strains of Echerichia coli to resistant E.coli in the alimentary tract of man” Lancet 1: Pp 1174 – 1176 41 Tajima, M., Yagihasi, T., (1982) “Interactin of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium observed by electron microscopy” Infec Immun, 37: Pp 1162 – 1169 42 Zinmerman, D R (1986), “Role of subtherapeutic antimicrobials in pig productin” J Anim Sci 62 (Suppl 3): Pp III Tài liệu từ Internet 52 43 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Wikipedia.com.vn 44 http://chonongnghiep.com/forum 45 http://tusach.thuvienkhoahoc.com.vn Hệ VSV bắt buộc gồm: streptococcuss, lactic, lactobacterium, acid ophilum, trực khuẩn lactic, E.coli, trực khuẩn đường ruột - Hệ vi sinh vật khoang miệng Ở khoang miệng có cảm nhiễm vi sinh vật nguồn Trong nước bọt dịch tiết niêm mạc có men kháng khuẩn lisozyme có tác dụng tiêu diệt số vi sinh vật - Hệ vi sinh vật dày Trong dày có lượng HCl lớn Acid dịch vị dày có tác dụng ức chế nhiều loại vi sinh vật, phần lớn vi sinh vật từ thức ăn, nước uống đưa vào bị tiêu diệt Số lượng vi sinh vật dày - Hệ vi sinh vật ruột non Ruột non chiếm 2/3 đến 3/5 chiều dài ruột số lượng vi khuẩn lại Khi dịch vị dày vào ruột non có tác dụng diệt khuẩn Trong ruột non chủ yếu E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn hiếu khí, yếm khí có nha bào Ở gia súc non có thêm Streptococcus lactic, trực khuẩn lactic Lactobacterium bulgaricum, từ hồi tràng số lượng vi khuẩn bắt đầu tăng lên - Hệ vi sinh vật ruột già Số lượng vi sinh vật tăng nhiều so với ruột non tác dụng khử trùng ruột khơng cịn, điều kiện dinh dưỡng, độ ẩm, nhiệt độ lại thuận lợi cho vi sinh vật Hệ vi sinh vật chủ yếu E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn có nha bào entrococcus Ngồi ra, có vi khuẩn phó thương hàn, vi khuẩn Brucella, uốn ván (Nguyễn Vĩnh Phước, 1980) [17] Theo Đào Trọng Đạt cs, (1995) [4] hệ tiêu hóa động vật, hệ sinh vật ổn định đảm bảo cân cho hệ tiêu hóa Nếu cân bị phá vỡ vi khuẩn có hại cạnh tranh phát triển gây rối Kháng sinh Nova - Amoxicol