SKKN lựa chọn và tổ chức trò chơi vận động trong giờ chơi và hoạt động tập thể cho học sinh trường THCS thái thịnh

31 29 0
SKKN lựa chọn và tổ chức trò chơi vận động trong giờ chơi và hoạt động tập thể cho học sinh trường THCS thái thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I VỊ TRÍ CỦA ĐỀ TÀI TRONG TRƯỜNG THCS II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS, CÓ ẢNH HƯỞNG ĐỂN HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS Một số đặc điểm tâm lý III- VAI TRÒ CỦA TRÒ CHƠI ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH THCS 10 Vai trị hoạt động hình thành phát triển nhân cách 10 Vai trò hoạt động vui chơi hình thành phát triển nhân cách trẻ 11 IV - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG CÁC GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 15 I - THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 15 1- Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò hoạt động vui chơi15 2-Thực trạng nhận thức học sinh vai trò hoạt động vui chơi 16 II- THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NÓI RIÊNG TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 17 Thực trạng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động hoạt động tập thể 17 Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi hoạt động tập thể.19 III NHỮNG NGUYỆN VỌNG CỦA HỌC SINH VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.20 CHƯƠNG III: MỘT SỐ NỘI DUNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 23 I - MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 23 1.- Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, tự giác học sinh vui chơi 23 2.- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh thcs 23 3.- Nguyên tắc đảm bảo tính tự giác có hướng dẫn giáo viên 24 4.- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục nội dung 24 5.-Nguyên tắc tận dụng tiềm sở vật chất sẵn có vào việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể 25 II -XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 25 Trị chơi thứ “KÕt b¹n” 25 Trị chơi thứ 2: Trị chơi: “chuyền bóng tiếp sức” 26 Trị chơi t©ng cÇu 26 III -MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU CỦA GIÁO VIÊN VỀ HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG TRÒ CHƠI MÀ TÔI Đà TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRONG NĂM HỌC 2011-2012 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 28 I KẾT LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 28 II KHUYẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, đất nước ta đà phát triển với xu phát triển chung giới Trong công đổi không kể đến đổi giáo dục đào tạo , đổi giáo dục đào tạo tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Hiện nay, mục tiêu giáo dục trường thcs xác định rõ ràng là: Giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ , thẩm mỹ kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh vốn trí thức có hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nhà trường phải giáo dục cho học sinh mặt để em phát triển toàn diện Như biết, trị chơi khơng phải thứ mua vui đơn giải trí, mà cịn có ý nghĩa giáo dục giáo dưỡng quan trọng góp phần tích cực vào việc giáo dục cho học sinh mặt “Đức – Trí - Thể - Mỹ” Trong xã hội nói chung trường học nói riêng , chơi nhu cầu tự nhiên sinh hoạt hàng ngày, hoạt động tự do, bất định khơng gị ép bắt buộc Đây đặc trưng tạo nên hấp dẫn , thu hút khơng giám khẳng định diễn biến kết cuối trò chơi Tuy nhiên , trị chơi hoạt động có quy tắc Dù trị chơi có đơn giản phải có quy tắc định tạo nên bình đẳng người tham gia trò chơi Người ta thường nhắc đến luật chơi, hành động em tham gia trò chơi thường chịu đạo ràng buộc quy tắc định em, trị chơi tác động trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm thể lực em, góp phần tạo nên bầu khơng khí đồn kết, thân tập thể Chơi để giải toả căng thẳng tinh thần, chơi để phát triển tâm hồn thể chất, chơi để học làm người , để phát triển nhân cách cách toàn diện Ở lứa tuổi em học hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi giữ vị trí quan trọng, trở thành hoạt động khơng thể thiếu em Mặt khác, việc tổ chức hoạt động vui chơi cho em tạo nên tập thể lành mạnh, góp phần lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Có thể nói, chất trị chơi theo ý nghĩa sinh học điều hoà , cân nguồn lượng dư thừa sản sinh thể , có người cho “chơi sống” Mỗi trị chơi có tác dụng khác nhau, song nhìn chung trị chơi giúp em rèn luyện đức tính quý báu: Thật thà, lễ phép, dũng cảm, cần cù rèn luyện khả quan sát, óc phán đoán, tăng cường thể lực, sức nhanh, sức mạnh, sức bền , tính phản xạ… Trị chơi cịn giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, đồng thời trò chơi giúp em hoàn thiện kỹ ứng dụng học vấn vào sống hàng ngày “Học mà chơi, chơi mà học” quan điểm đắn trình hướng dẫn tổ chức chơi cho em Hiệu trò chơi phụ thuộc vào khả thân người hướng dẫn Không nên dừng lại mức độ giải trí đơn mà phải xem trò chơi thực phương tiện giáo dục có hiệu quả, dễ tiếp thu nhất, góp phần thực việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Trị chơi bổ trợ tích cực, cho chơi hoạt động tập thể Qua đó, thành tích kĩ tăng lên Nhiều trị chơi tốt, tích cực cịn có tác dụng hạn chế tới bỏ xa trò chơi không lành mạnh, vệ sinh, phản tác dụng giáo dục Trên thực tế nay, hoạt động vui chơi cho em trường nói chung thể dục nói riêng chưa quan tâm mức Xuất phát từ lý nêu, đồng thời để góp phần hỗ trợ củng cố cho chơi hoạt động tập thể thêm phong phú có hiệu Tơi mạnh dạn chọn đề tài với chủ đề: “Lựa chọn tổ chức trò chơi vận động chơi hoạt động th cho hc sinh trng THCS Thái Thịnh. II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động vui chơi hoạt động mang tính giáo dục cao thơng qua hoạt động Nghiên cứu nội dung hoạt động vui chơi xây dựng thiết kế số trò chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể nhằm nâng cao hiệu giáo dục Với vấn đề trên, lĩnh hội phát huy kiến thức học tập nhà trường bạn bè đồng nghiệp để tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng, thoải mái, gây hứng thú cho em tiết học với quan điểm “học mà chơi , chơi mà học” để từ thu hút em thích chơi tham gia hoạt động tập thể, mục tiêu quan trọng đề tài III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Khách thể nghiên cứu: Hoạt động vui chơi học sinh thcs, đề tài tập trung nghiên cứu học sinh thcs địa bàn quận §èng §a, chủ yếu học sinh trng THCS Thái Thịnh i tng nghiờn cu Ni dung hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.Nghiên cứu sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh vai trò hoạt động vui chơi hình thành phát triển nhân cách trẻ, ý nghĩa , vai trò q trình giáo dục học sinh 2.Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể 3.Đề xuất số nội dung hoạt động thiết kế số trò chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể phù hợp với điều kiện nhà trường nhu cầu học sinh V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài tiến hành điều tra 10 giáo viên thcs 100 học sinh løa tuæi 13-14 tr-ờng THCS Thái Thịnh VI PHNG PHP NGHIấN CỨU Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê toán học * Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu Đây quan trọng muốn làm công việc khơng thể dựa vào nhiệt tình đủ Mà nhiệt tình phải gắn liền với kiến thức, kỹ nghiệp vụ công việc nhằm giải nhiệm vụ 1, nhiệm vụ Từ hiệu đạt mong muốn Từ suy nghĩ tơi ln tìm tịi, thu thập tài liệu liên quan đến củng cố thêm cho cơng việc * Phương pháp điều tra (ankét) Nhằm đánh giá, tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu để giải nhiệm vụ 2, nhiệm vụ * Phương pháp quan sát Dự chơi hoạt động tập thể có tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh * Phương pháp thống kê toán học Nhằm sử lý số liệu kết điều tra thu thập Ngoài để phục vụ cho việc nghiên cứu tơi cịn sử dụng số phương pháp khác như: đàm thoại, tổng kết rút kinh nghiệm Trong phương pháp trên, phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu phương pháp điều tra hai phương pháp sử dụng chủ yếu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I VỊ TRÍ CỦA ĐỀ TÀI TRONG TRƯỜNG THCS Hiện nhiệm vụ nhà trường giáo dục học sinh phát triển cách toàn diện, chủ nhân kỉ XXI phải người thơng minh, dí dỏm, hoạt bát, có ánh sáng trí tuệ, có tâm hồn sáng, lành mạnh thân thể cường tráng…Con người văn hố thời đại, văn minh khơng giỏi lĩnh vực mà phải người tồn diện, có lực, có sức khoẻ, ln vận động phù hợp với phát triển đất nước Chính mà giáo dục đặt lên hàng đầu, tồn xã hội tơn vinh nghề giáo đặt cho nhiệm vụ to lớn khâu đột phá đưa đất nước ta vào kỷ nguyên mới, sánh vai với nước giới Trong kỳ đại hội Đảng đề “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Bởi “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Giáo dục đào tạo cho hệ trẻ hôm cách tồn diện đặt móng vững cho tồn nhà tri thức tương lai II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS, CÓ ẢNH HƯỞNG ĐỂN HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI K.D.Uinxki nói: “Các bạn nghiên cứu quy luật tượng tâm lý mà bạn muốn điều khiển bạn hành động quy luật hoàn cảnh mà bạn muốn vận dụng chúng vào để tổ chức cho học sinh THCS vui chơi thấy tầm quan trọng hoạt động vui chơi tác động tới hình thành phát triển nhân cách trẻ trước tiên phải tìm hiểu số đặc điểm tâm sinh lý em có ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi Học sinh THCS độ tuổi 12 đến 15 tuổi, lứa tuổi thân đứa trẻ có tích luỹ kinh nghiệm sống định có đặc điểm thể lực, khả vận động, khả hoạt động trí tuệ, hứng thú tình cảm vốn tri thức tích luỹ được…Vì vậy, để giáo dục trẻ có hiệu quả, việc nắm vững đặc điểm chung tâm sinh lý lứa tổi quan trọng Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh thcs Cơ thể trẻ em tảng vật chất trí tuệ tâm hồn, tảng có vững trí tuệ tình cảm có khả phát triển tốt “Thân thể có khoẻ mạnh chứa đựng tinh thần sáng suốt” ngược lại “Tinh thần sáng suốt thể có điều kiện phát triển” Ở lứa tuổi này, thể em có phát triển hoàn thiện dần cấu trúc, chức Thể lực em phát triển tương đối đồng đều, chiều cao năm cm trọng lượng thể năm tăng khoảng 3kg Bộ xương giai đoạn cứng dần cịn nhiều mơ sụn, q trình hố xương chưa kết thúc phát triển mạnh mẽ, cần phải đến tư đi, đứng , nghỉ, chạy nhảy em đề phòng cong vẹo, gù xương trẻ, tránh để em mang vác vật nặng, tránh để em viết lâu, làm việc tỉ mỉ gây mệt mỏi cho em Nói đến đặc điểm thể chất học sinh không nhắc đến đặc điểm hệ thần kinh Hệ thần kinh cảu em giai đoạn phát triển mạnh Bộ óc em phát triển khối lượng, trọng lượng cấu tạo Đến 13, 14 tuổi hệ thần kinh trẻ hoàn thiện chất lượng giữ lại suốt đời Điều tạo điều kiện cho phản xạ có điều kiện nhanh nhiều Tuy nhiên, giai đoạn khả ức chế hệ thần kinh cịn yếu, ta cần phải ý đến đặc điểm để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lịng kiên trì, kìm hãm thân trước kích thích hồn cảnh xung quanh, biết giữ trật tự nơi công cộng lớp học Mặt khác không doạ nạt em làm khơng làm tổn thương đến tình cảm mà cịn gây tác hại đến phát triển hệ thần kinh óc em Trong đó, nhu cầu trao đổi chất lượng trẻ lại lớn dần đến quan phải tăng cường hoạt động làm cho em chóng mệt mỏi Do , tổ chức hoạt động vui chơi phải ý cho phù hợp với đặc điểm sinh lý em Một số đặc điểm tâm lý 2.1 Đặc điểm q trình nhận thức: Nói đến đặc điểm tâm lý học sinh THCS vấn đề cần phải nói đến q trình nhận thức em Q trình nhận thức giúp em có nhận thức định giới xung quanh, thân mình, từ tỏ thái độ có hành vi hoạt động tham gia vào mối quan hệ xã hội -Về tri giác: Tri giác em cịn mang tính chất đại thể, sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ động Do em cịn phân biệt đối tượng cịn khơng xác, dễ mắc sai lầm có cịn lẫn lộn Các em thích quan sát sinh động đặc điểm, vật trực tiếp gây cho em cảm xúc Ngoài tri giác em hạn chế khả lập kế hoạch chưa tốt -Về trí nhớ: Các em có khả ghi nhớ tốt, đặc biệt ghi nhớ máy móc Trẻ dễ nhớ tác động trực tiếp đến tri giác trẻ nhớ lâu chúng tiến hành hành động Do trẻ thích tham gia hoạt động mang tính thực tiễn có tính chất vận dộng -Về tư duy: Tư trẻ bậc thcs chuyển dần từ trực quan cụ thể sang trừu tượng khái quát Học sinh trường khối lớp có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngơn ngữ Tóm lại, đặc điểm tư trẻ bậc thcs khơng có ý nghĩa tuyệt đối mà có ý nghĩa tương đối 2.2-Đặc điểm nhân cách học sinh THCS Mặc dù phát triển nhân cách học sinh thcs khơng mang tính chất “đột biến” giai đoạn hình thành nhân cách em diễn rõ nét Khi bước chân tới trường trẻ gia nhập sống mới: tập thể lớp học Tất có ảnh hưởng đến hình thành quan hệ mới, hình thành thái độ với người khác tập thể học tập, hình thành phẩm chất ý trí, tình cảm đạo đức học sinh *Về tính cách: Phần lớn học sinh có nhiều nét tính cách tốt như: lịng vị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người… hồn nhiên quan hệ với người lớn, với thầy cô, bạn bè, hồn nhiên nên tin, tin vào sách vở, tin vào người tốt, tin vào khả thân Tất nhiên niềm tin cịn cảm tính, chưa có lý trí soi sáng Chúng ta tận dụng điều để giáo dục em, cho em hết “ngây” giữ chất “thơ” Bên cạnh tính hay bắt chước đặc điểm quan trọng lứa tuổi Tính bắt chước dao hai lưỡi, trẻ bắt chước tốt mà xấu nhiều Ngồi tính cách em có nhược điểm bướng bỉnh bất thường phải ý đến điều để giáo dục em *Về nhận thức: ë løa ti nµy nhận thức học sinh rõ nét Nhu cầu nhận thức nhu cầu tinh thần Nhu cầu đặc biệt quan trọng phát triển trí tuệ Một đặc điểm quan trọng nhu cầu nhận thức trẻ giai đoạn thường gắn liền với nhu cầu vui chơi, nhu cầu hoạt động tập thể trường lớp xã hội *Về tình cảm Các em dễ xúc động, sống nhiều tình cảm Tình cảm thẩm mỹ tình cảm trí tuệ phát triển Tình cảm em dễ nảy sinh chưa bền vững *Về hứng thú: Ở lứa tuổi em chưa có hứng thú chuyên biệt với môn, hoạt động, điều dẫn đến em học điểm Đối với vui chơi em thường hứng thú với hoạt động tập thể có quy tắc địi hỏi cố gắng, khéo léo định, hay hoạt động vui chơi giàu trí tưởng tượng, ln vận động *Về khiếu phát triển khiếu: Học sinh thường bộc lộ khiếu thơ , ca, nghệ thuật ( múa hát , vẽ) Theo kết trên, ta thấy thầy cô thừa nhận hoạt động vui chơi có vai trị phát triển mặt nhân cách học sinh: thẩm mỹ, thể chất, trí tuệ, đạo đức, ý thức tập thể, phẩm chất tâm lý Tuy nhiên chênh lệch tỷ số vui chơi hoạt động vui chơi không đáng kể Khi hỏi vấn đề: Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh thcs hoạt động tập thể có tác dụng gì? Thì phần lớn giáo viên cho rằng: Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh hoạt động tập thể có nhiều tác dụng rèn luyện tính tự giác, tinh thần tập thể, tăng cường khả giao tiếp, giải trí mệt mỏi, căng thẳng cho học sinh, đáp ứng nhu cầu vui chơi, rèn luyện tính trung thực cho học sinh đặc biệt 100% giáo viên cho tổ chức hoạt động vui chơi làm cho hoạt động tập thể trở nên hấp dẫn học sinh Những tác dụng mặt: Đức, trí, thể, mỹ phẩm chất tâm lý Các tác dụng STT Kết (%) Rèn luyện tinh thần trách nhiệm cho học sinh 100 Rèn luyện tính tự giác cho học sinh 98 Đáp ứng nhu cầu vui chơi cho học sinh 100 Tăng cường khả giao tiếp học sinh 95 Giải trừ mệt mỏi 100 Rèn luyện tính trung thực, tinh thần tập thể 85 Làm cho hoạt động tập thể thêm hấp dẫn 85 Bảng 2: Tác dụng việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi hoạt động tập thể Như vậy, phần lớn giáo viên trường thcs mà tiến hành điều tra thừa nhận hoạt động vui chơi hoạt động tập thể có tác dụng lớn nhiều mặt cho học sinh Kết phản ánh mức độ nhận thức giáo viên vai trò hoạt động vui chơi 2-Thực trạng nhận thức học sinh vai trò hoạt động vui chơi: Khi điều tra vấn đề học sinh, đưa câu hỏi: Theo con, hoạt động vui chơi giúp gì? Và tơi liệt kê 16 số tác dụng hoạt động vui chơi, đánh dấu (X) vào ô phù hợp Kết thu sau: Các tác dụng STT Kết (%) Được vui chơi bạn 90 Vui vẻ thoải mái 99 Có hội chiến thắng bạn lớp 40 Có hành vi, thói quen tốt 65 Khơng phải học 30 Có thêm hiểu biết 60 Tự tin 65 Có trách nhiệm với nhiệm vụ giao 70 Thích làm 40 10 Khoẻ hơn, nhanh nhẹn 85 11 Đồn kết có tập thể 90 Bảng 3: Nhận thức học sinh vai trò, tác dụng hoạt động vui chơi Theo kết trên, em có nhận thức tốt tác dụng trị chơi Trong câu hỏi mà đưa số tác dụng tiêu cực như: Khơng phải học, thích làm được, có hội chiến thắng bạn lớp, số em lựa chọn câu Điều cho thấy em nhận thức vai trò tác dụng hoạt động vui chơi với thân em Nhìn chung, thầy giáo em học sinh nhận thức vai trò, tác dụng hoạt động vui chơi tới hình thành phát triển nhận thức học sinh Tuy nhiên, nhận thức thực tế hoạt động quan tâm, tổ chức nào? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vủa vấn đề II- THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NÓI RIÊNG TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thực trạng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động hoạt động tập thể 17 Từ trước đến nay, nhà trường có ý thực hoạt động tập thể, nhiên, việc thực làm theo đạo chung ngành, mang tính hình thức, chưa có cải tiến nội dung, hình thức tổ chức cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tình hình đất nước Vì thế, hiệu hoạt động tập thể chưa cao, nhiều hạn chế Những hạn chế hoạt động tập thể thể mặt sau: 1.1.Về nội dung: Giờ thể dục chủ yếu tập hoạt động tập thể, nhận xét bình bầu cho học sinh Các hoạt động vui chơi giải trí chưa khai thác sử dụng hợp lý 1.2.Về hình thức: Chủ yếu giáo viên điều khiển, cần phải đổi nội dung hình thức làm cho em hứng thú Khi tiến hành điều tra nội dung hoạt động hoạt động tập thể giáo viên thường xuyên tổ chức cho học sinh đưa nội dung yêu cầu giáo viên học sinh đánh dấu (x) vào nội dung tổ chức theo mức độ, thường xuyên, khi, chưa Kết thu sau:Bảng 4: Nội dung hoạt động tổ chức vào mức độ Mức độ tổ chức Thường STT Nội dung hoạt động xuyên (%) Giáo viên điều khiển Giáo dục lớp thơng qua mơn học Ít (%) Chưa (%) 100 00 00 96 03 01 Giáo dục thông qua hoạt động 69 26 05 Học sinh sơ kết, tổng kết trò chơi 80 18 02 Tổng điểm kết giáo 70 25 36 01 viên tổng kết Vui chơi giải trí 63 Học sinh làm quản trị 100 18 Nhìn vào bảng ta thấy nội dung phong phú, đa dạng nội dung cần thiết, cần trì tổ chức cho học sinh Nhưng tỉ lệ hoạt động tổ chức thường xuyên chưa nhiều Quan sát việc tổ chức hoạt động học hoạt động tập thể trao đổi với số giáo viên, biết, thời gian mà giáo viên giành cho hoạt động vui chơi chưa hợp lý Đối với họ việc hồn thành mơn dạy tuần quan trọng Vì thực chất tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chức thi theo chủ đề người giáo viên cần chuẩn bị kỹ, tốn nhiều thời gian mà sở vật chất cần để sử dụng cho hoạt động trường chưa đầy đủ Như vậy, nội dung hoạt động cho học sinh hoạt động tập thể phong phú chưa thực quan tâm, tổ chức mức, tỉ lệ hoạt động giáo dục làm cho học sinh tự nguyện tích cực, tự giác tham gia thấp, chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động em Bên cạnh hình thức tổ chức không thay đổi làm cho học sinh không cảm thấy hứng thú hoạt động tập thể diễn Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi hoạt động tập thể Kết điều tra thực trạng tổ chức hoạt động tập thể cho thấy mức độ tổ chức hoạt động vui chơi giải trí chưa cụ thể (thường xuyên 63%; 36%; chưa 1%) Vấn đề đat tổ chức vui chơi cho học sinh giáo viên thường tổ chức nội dung vui chơi cụ thể nào? Là dạng trò chơi hoạt động tập thể Để trả lời vấn đề liệt kê dạng trị chơi tổ chức thể dục yêu cầu giáo viên tổ chức 19 Các mức độ (%) STT Nội dung hoạt động Đã tổ Thường chức(%) xuyên (%) Ít (%) Chưa (%) Trò chơi dân gian 89 27 62 11 Trò chơi phát triển trí tuệ 90 28 71 01 Trß chơi vận động 99 42 42 16 Trò chơi lắp ghép, xây dựng 71 39 40 21 Như tất trò chơi phần lớn giáo viên tổ chức song độ tổ chức lại chưa cao Khi hỏi số học sinh vấn đề này, biết, hoạt động tập thể em chơi trò chơi mà dược chơi học tự chơi trò chơi em tự nghĩ chơi chơi Cịn trao đổi với giáo viên tơi nhận câu trả lời tương tự Một thực tế trò chơi đưa thường đơn điệu, lặp lặp lại Điều khơng kích thích, phát triển hứng thú khả tự quản, chủ động sáng tạo học sinh Vậy để khắc phục tiến hành hoạt động vui chơi cho em tốt hơn, phải biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng III NHỮNG NGUYỆN VỌNG CỦA HỌC SINH VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Những nguyện vọng học sinh việc tổ chức vui chơi hoạt động tập thể quan tâm nhà giáo dục cấp quản lý giáo viên thuận lợi cho việc tiến hành xây dựng, tổ chức hoạt động cho học sinh Thuận lợi em học sinh có nhu cầu hoạt động vui chơi lớn Theo kết điều tra hoạt động vui chơi hoạt động vui chơi sở thích, hứng thú em Nó sếp thứ sau hoạt động học tập 20 - Hoạt động học tập (84,39% số phiếu) - Hoạt động vui chơi (80,85% số phiếu) Như vậy, hoạt động vui chơi có vị trí lớn hoạt động thiếu em Khi hỏi: Trong hoạt động tập thể em thích cô giáo tổ chức cho em làm công việc gì? Chơi trị chơi (97,87%) Hội vui học tập (70,92%) Điều chứng tỏ nội dung hoạt động em ưa thích ho¹t động tập thể hoạt động vui chơi, giải trí Đây điều kiện thuận lợi cho lựa chọn nội dung vui chơi cho phù hợp, nhằm thoả mãn nhu cầu em động tập thể Có nhiều dạng trị chơi cho häc sinh, trò chơi ngày trở nên phong phú đa dạng Việc lựa chọn trò chơi cho trẻ phải đảm bảo tính khoa học, mang tính giáo dục phải làm cho trẻ thích thú tham gia trị chơi Qua điều tra thực trạng trị chơi em ưa thích tơi thu kết sau: STT Các tác dụng Thứ bậc Thích tham gia Trị chơi dân gian 85.1 Trò chơi sắm vai 55.31 Trò chơi phát triển 90.78 Trò chơi vận động 95.74 Trò chơi lắp ghép, xây dựng 57.44 Thực trạng nhu cầu nguyện vọng học sinh lại lần khẳng định hoạt động vui chơi hoạt động thiếu em Các em có nhu cầu nội dung vui chơi phong phú Như vậy, đáp ứng nhu cầu phát huy tính tích cực em hoạt động, tạo điều kiện phát huy lực sẵn có hồn thiện nhân 21 cách em Tuy nhiên, để lựa chọn nội dung vui chơi cho phù hợp cần vào điều kiện tâm, sinh, lý, sở thích, khiếu khả tham gia học sinh mục tiêu giáo dục.Có thể nói qua kết điều tra thực trạng nói thấy thân em học sinh thầy giáo có hiểu biết định vai trò hoạt động vui chơi hình thành phát triển nhân cách trẻ Trên thực tế nay, trường thcs việc tổ chức cho học sinh vui chơi trường nói chung hoạt động tập thể nói riêng chưa tốt Với khn khổ ho¹t động tập thể việc tổ chức cho em vui chơi nhiều hạn chế Các nguyên nhân chủ yếu thực trạng vui chơi nghèo nàn, địa điểm vui chơi điều kiện vật chất hạn hẹp thiếu thốn Bên cạnh quan tâm nhà giáo dục, cấp quản lý, giáo viên THCS chưa mức nguyên nhân chủ yếu thực trạng Nhìn chung, khó khăn thực trạng khắc phục, phát huy thuận lợi ban đầu có quan tâm nhà trường, cấp quản lý giáo viên Từ kết luận vấn đề với vai trò người giáo viên lựa chọn xây dựng, tổ chức số trò chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể mà cho cần thiết 22 CHƯƠNG III: MỘT SỐ NỘI DUNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I - MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Để tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể thành cơng ngồi việc nhận thức vai trò việc tổ chức vui chơi, cách thức tổ chức, nội dung vui chơi, sở vật chất, nhu cầu học sinh vui chơi phải kể đến việc nắm vững người tham gia tổ chức, sưu tầm thiết kế nội dung vui chơi 1.- Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, tự giác học sinh vui chơi: Do tính chất hoạt động vui chơi mà tính tích cực, tự giác học sinh trở thành nguyên tắc Vì khác với học tập lao động, chơi hoạt động khơng mang tính chất bắt buộc Trẻ đến với trị chơi hồn tồn tự nguyện, thích mà chơi khơng ép buộc Do đó, tổ chức cho trẻ chơi khơng nên áp đặt, gị bó, đặt nhiều quy định bắt trẻ tuân theo cách máy móc Hơn nữa, mặt tâm lý trẻ khơng tự nguyện tham gia vào q trình chơi thiếu hào hứng, khơng góp phần nâng cao hiệu chất lượng rèn luyện mặt qua hoạt động vui chơi Bởi vậy, muốn tạo tính tích cực, tự giác học sinh vui chơi người tổ chức phải sưu tầm, thiết kế xây dựng nội dung vui chơi phong phú, hấp dẫn 2.- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh thcs: Mỗi người giới tâm hồn phong phú, đa dạng Dù có quy luật chung lứa tuổi mang đặc điểm riêng tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi có nét tính cách khác Vì vậy, nhà giáo dục nói chung người trực tiếp tổ chức nói riêng phải nắm đặc điểm lứa tuổi Đây vấn đề quan trọng để 23 lựa chọn nội dung vui chơi, hình thức tổ chức cho phù hợp Tránh tượng vui chơi phản khoa học Khi tổ chức trò chơi vận động cần ý đến thể lực em Ở lứa tuổi em dễ bị mệt mỏi, dễ chán Hệ xương chưa phát triển nên chọn trò chơi cần tránh trò chơi đòi hỏi sức mạnh, sức bền Ngoài ra, tổ chức hoạt động vui chơi cần vào khiếu sở trường học sinh hoạt động vui chơi cần cân nhắc, lựa chọn theo hướng Trò chơi cần phải đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh 3.- Ngun tắc đảm bảo tính tự giác có hướng dẫn giáo viên: Phát huy ý thức lực tự quản học sinh điều khiển giáo viên nguyên tắc quan trọng tổ chức vui chơi cho học sinh thể dục Trên thực tế, có hướng dẫn giáo viên chất lượng hiệu nâng cao Do vậy, có phát huy lực tự quản em phát huy tính sáng tạo, tạo hứng thú, động vui chơi lành mạnh với em Tất điều động lực bên để giải mâu thuẫn trình hình thành phát triển nhân cách em Như vậy, hoạt động vui chơi giải trí, tư học sinh phát huy có tự quản, chủ động tích cực thân em Đồng thời động sáng tạo nảy sinh, phát triển thân trẻ thực chủ thể hoạt động Vì tự quản lý quy tắc quan trọng trình giáo dục nói chung vui chơi nói riêng Việc tổ chức cho trẻ chơi việc làm không đơn giản Do địi hỏi người tổ chức khơng có lịng say mê, óc sáng tạo mà phải có tâm hồn tươi trẻ Biết nhập vai cần thiết để trẻ giải tình nảy sinh chơi 4.- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục nội dung: Đối với trẻ em vui chơi để rèn luyện chức tâm sinh lý Để giải toả căng thẳng tinh thần, chơi để phát triển mặt tâm hồn thể chất Chơi để học cách làm người phát triển nhân cách cách tồn diện Chính vậy, mà nội dung trò chơi phải lành mạnh, bổ ích 24 mang ý nghĩa giáo dục đạo đức rèn luyện phẩm chất, điều có ý nghĩa trò chơi phải lựa chọn Cần tránh trò chơi mang nội dung sấu, bắt chước tượng tiêu cực 5.-Nguyên tắc tận dụng tiềm sở vật chất sẵn có vào việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể: Tổ chức vui chơi cho trẻ địi hỏi phải có điều kiện sở vật chất Nếu thiếu việc tổ chức hoạt động vui chơi thiếu hấp dẫn thiếu hiệu quả: Trong hoàn cảnh hầu hết trường cịn nhiều thiếu thốn Do cần có kế hoạch để khai thác tiềm sở vật chất thiết bị hoạt động vui chơi Những nguyên tắc tổ chức vui chơi nói có tính chất định hướng, tác động qua lại bổ xung lẫn nhằm chi phối điều khiển việc tổ chức vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể Do vậy, đòi hỏi người giáo viên tổ chức vui chơi cho học sinh phải nắm bắt biết tận dụng tổng hợp nguyên tắc để tổ chức cho học sinh vui chơi đạt hiệu tốt II.-XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Trị chơi thứ “KÕt B¹n” -Mục đích: Rèn luyện phản xạ, sức nhanh kỹ chạy -Đội hình:Học sinh tập hợp thành đội hình vịng tròn cách 1m -Cách chơi: Cho học sinh chạy nhẹ nhàng, nhảy chân sáo theo vòng tròn vừa vỗ tay vừa h¸t lắng nghe lệnh huy Nếu giáo viên hơ “ nhóm…ba” chụm lại với thành người Nếu hơ “nhóm bảy” nhanh chóng chụm thành người Những em khơng tạo thành nhóm theo quy định bị phạt + Nếu làm quen với trị chơi học sinh thích thú học sinh dễ rơi vào tình trạng chán nản chúng cảm thấy tẻ nhạt, 25 lặp đị lặp lại nhiều lần Bởi trị chơi tơi chủ động thay đổi số phương pháp sau: Ở đầu cho em đọc lời thơ theo sách giáo khoa, xong đến học sau, em thành thạo trị chơi tơi cho em vừa vừa vỗ tay, vừa hát hát thiếu nhi giáo viên hơ họp thành nhóm Khi hơ họp thành nhóm tơi thay đổi cách hơ “nhóm ba…cộng bẩy” hay “nhóm bẩy ….cộng ba”, “nhóm bảy trừ ba”… Do em hứng thú, sôi tham gia trò chơi Trò chơi thứ 2: Trò chơi: “chuyền bóng tiếp sức” -Học sinh tập hợp theo tổ, tổ trưởng đứng đầu cầm bóng -Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” em tổ trưởng đồng loạt quay người qua trái sau đưa bóng cho bạn số 2, số nhận bóng sau quay người qua trái trao bóng cho bạn số Bóng tiếp tục chuyền người cuối Người cuối đưa bóng qua phải cho người phía trước chuyển bóng lên đến tổ trưởng Tổ trưởng cầm bóng tay trái giơ cao hơ to “tổ…xong” Tổ xong trước, phạm quy thắng Tôi tổ chức cho hai tổ thi lượt trước chơi tổ đứng vỗ tay hát Lớp Sau tín hiệu tổ bắt đầu chuyền bóng Trong tổ chuyền bóng tổ khác ngồi vừa v tay c v Giáo viên qui -ớc đội thua phải nhảy lò cò vòng 3.-Trũ chi vận động Trũ chi: Tâng cầu tiếp sức Mc đích: Rèn luyện ý thức tập thể, tác phong khẩn trương, biết tôn trọng quy tắc chơi, tạo không khớ thi ua Chun b: cầu đá, đồng hå bÊm giê Tổ chức chơi: chia theo khối lớp, lớp học sinh thi gia cỏc Cỏch chơi: Trong kho¶ng thêi gian häc sinh lớp lần l-ợt thay tâng cầu số lần đạt đ-ợc kết lớp 26 Cỏch ỏnh giỏ: Lớp có số lần tâng nhiều mà không phạm qui chiến thắng III -MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU CỦA GIÁO VIÊN VỀ HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG TRỊ CHƠI MÀ TƠI Đà TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRONG NĂM HỌC 2011-2012: Qua q trình thực đề tài tơi nhận thấy năm học qua học sinh: + Dựa vào điều kiện khách quan nhà trường lực thân tiến hành hoạt động thực lôi hứng thú tự giác tham gia em + Thông qua chơi hoạt động tập thể góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh, giáo dục tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn học tập Hoạt động vui chơi chơi hoạt động tập thể góp phần khơng nhỏ việc động viên em học tập tốt cho khơng khí học tập thêm sôi đạt kết cao 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾNGHỊ I KẾT LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua trình nghiên cứu đề tài, cho phép rút số kết luận sau: Hoạt động vui chơi đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Các em có nhu cầu chơi, nhu cầu hoạt động tập thể lớn Vì hoạt động vui chơi khơng thể thiếu em Việc tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể góp phần đáp ứng nhu cầu vui chơi em nâng cao hiệu giáo dục Thực tế điều tra cho thấy giáo viên học sinh có nhận thức định vai trò hoạt động vui chơi, hình thành phát triển nhân cách thực tế, với nhiều lý khác mà việc tổ chức hoạt động nói chung hoạt động vui chơi nói riêng chơi hoạt động tập thể chưa hợp lý Nội dung cịn nghèo nàn có nhiều điều chưa tốt Ngồi ngun nhân nêu nguyên nhân khác như: Cơ sở vật chất, cách tổ chức hướng dẫn giáo viên làm cho việc tổ chức hoạt động vui chơi em cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, phải kể đến quan tâm nhà trường vai trò giáo viên việc giáo dục học sinh hoạt động tổ chức vui chơi cho em chưa tốt Vì vậy, sở điều tra nguyện vọng học sinh tổ chức hoạt động vui chơi chơi hoạt động tập thể, mạnh dạn đưa số trò chơi cho em nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi em Và muốn đạt kết cao đòi hỏi nỗ lực thầy trò, quan tâm cấp, ngành, đồn thể, việc khơng riêng II KHUYẾN NGHỊ Những người làm công tác giảng dạy phải bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ 28 Mong muốn quan tâm ban giám hiệu ban ngành mặt để giáo viên yên tâm công tác Cơ sở vật chất cịn hạn chế, kinh phí hoạt động cịn ít, cần có đầu tư để hoạt động Trên chút kinh nghiệm nhỏ thân việc lựa chọn xây dựng tổ chức trò chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể Tôi mong đồng chí giáo viên, bạn đồng nghiệp giúp đỡ góp ý kiến để làm tốt công việc Tơi xin chân thành cảm ơn! 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO BGD-Đào tạo “Chương trình THCS 2000-2001” Phạm Minh Hạc “Tâm lý học” “NXBGD-1904” Giáo sư- TS Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp-Lý luận giáo dục ĐHSP-Hà Nội 1994 GS-TS Đặng Vũ Hoạt, PGS-TS Hà Nhật Thăng “Hoạt động lên lớp trường PTTH PGS-TS Bùi Văn Huệ- ĐHSP Hà Nội “Tâm lý học Løa tuæi NXBGD-1997” GS-TS Nguyễn Hữu Hợp “Giáo dục THCS NXBGD-1998” Mai Văn Muôn (chủ biên) “Trò chơi xưa 1998” Nguyễn Quang Uẩn “tâm lý học đại cương” ( NXBĐHQG Hà nội-1997) Nguyễn Ánh Tuyết- Trò chơi trẻ em ( NXB phụ nữ-Hà Nội 2000) 10.Phạm Hữu Thơng- Hồng Mạnh Cường- Phạm Hồng Dương: “Trị chơi vận động vui chơi giải trí NXBĐHQG Hà Nội 1999” 11.Trung tâm giáo dục đạo đức cơng dân “Đổi hình thức hoạt động lên lớp trường PTCS tình hình 1994” 12.Tạp chí nghiên cứu giáo dục 13.Lêvitốp “Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm tập 1” 14.A.Aliublinxkaia -Tâm lý học trẻ em 15.A.X Macarenkoo - “GD thực tiễn” 16.A.X Macarenkoo - “Bài ca sư phạm” 30 ... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Để tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể thành cơng ngồi việc nhận thức vai trị việc tổ chức vui chơi, ... sẵn có vào việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể 25 II -XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 25 Trò chơi. .. viên tơi lựa chọn xây dựng, tổ chức số trò chơi cho học sinh chơi hoạt động tập thể mà cho cần thiết 22 CHƯƠNG III: MỘT SỐ NỘI DUNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TRONG GIỜ CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I -

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan