SKKN quy trình vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong quá trình dạy học môn vật lí

69 24 0
SKKN quy trình vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong quá trình dạy học môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học diễn cách sơi động bình diện lý luận thực tiễn Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị TW lần Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh" Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, giới "phương pháp tự phát tri thức", "phương pháp dạy học tích cực", "phương pháp tương tác" gần "phương pháp bàn tay nặn bột" bước vận dụng vào trình dạy học THCS bậc học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Vật lí mơn khoa học thực nghiệm nên có nhiều thuận lợi việc vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tìm tịi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo Thực tiễn dạy mơn Vật lí trường THCS cho thấy, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập cịn thụ động, giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh hoạ cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động này, để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tịi hiểu biết, óc tị mị khoa học học sinh Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến vào q trình dạy học THCS nói chung Vật lí nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Vật lí THCS phương pháp "Bàn tay nặn bột" Trong năm gần đây, phương pháp "Bàn tay nặn bột" bước đầu thử nghiệm vào q trình dạy học mơn Vật lí số trường tiểu học, THCS Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử nghiệm Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp em thực trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức Vì lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, qua nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Điều tra thực trạng vận dụng phương pháp dạy học mơn Vật lí số giáo viên THCS địa bàn Thành phố Hà Nội - Đề xuất thực nghiệm quy trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy học mơn Vật lí Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Quy trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy học mơn Vật lí - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu trường THCS - Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm học 2015 - 2016 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Gồm phương pháp phân tích, khái quát, tổng kết tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp Ankét: Sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng vận dụng phương pháp dạy học, chất lượng dạy học mơn Vật lí, mức độ u thích mơn học học sinh, mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp "Bàn tay nặn bột" + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động lớp với 200 học sinh trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội + Phương pháp trò chuyện, vấn giáo viên học sinh để thu thập thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Vật lí, giáo viên biết vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" Lý luận phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy học mơn Vật lí THCS 1.1 Khái quát phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm Phương pháp phạm trù quan trọng có tính chất định hoạt động Phương pháp tồn gắn bó với hoạt động người A.N Krưlốp nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp: "Đối với tàu khoa học, phương pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái phương hướng cách thức hoạt động" Về phương diện triết học, phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt mục đích định Trên sở khái niệm phương pháp nói chung, người ta xây dựng khái niệm phương pháp dạy học Cho đến nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác khái niệm phương pháp dạy học Iu.K Babanxki cho rằng: "Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển trình dạy học" Nhưng số tác giả lại quan niệm khác Theo Dverep.I.D "Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật logic, hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy giáo" I.I Lecne "Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội học vấn" Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: "Phương pháp dạy học cách thức thực thầy trò phối hợp thống lĩnh hội thầy nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học" Ngồi cịn có nhiều khái niệm khác phương pháp dạy học tơi chưa có điều kiện đề cập đến Tuy chưa có định nghĩa cụ thể phương pháp dạy học tác giả thừa nhận phương pháp dạy học có đặc trưng sau: * Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh, nhằm đạt mục đích đề * Phản ánh cách thức điều khiển nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí 1.1.2 Hệ thống phương pháp dạy học Trong lý luận dạy học, có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học, cách phân loại có sở riêng S.I.Petrốp-xki, E.I' Goloc phân loại phương pháp dạy học theo nguồn tri thức đặc điểm tri giác thông tin Skalin, I.I Lecne phân loại theo hoạt động nhận thức học sinh Iu.K.Babanxki đề xuất hệ thống phương pháp dạy học gồm: Các phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức, phương pháp kích thích xây dựng động học tập, phương pháp kiểm tra, phương pháp bao gồm phương pháp dạy học cụ thể N.V Savin đưa phương pháp dạy học, hệ thống gồm phương pháp:  Phương pháp dùng lời: giải thích, đàm thoại, làm việc với sách  Phương pháp trực quan: quan sát, trình bày tài liệu trực quan  Phương pháp thực hành luyện tập: miệng, viết, làm thí nghiệm Các tác giả Việt Nam: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hồ đưa hệ thống phương pháp dạy học THCS bao gồm:  Nhóm phương pháp dạy học dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa  Nhóm phương pháp dạy học thực hành: Luyện tập, ôn tập, tiến hành thí nghiệm  Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Đối với mơn Vật lí, phương pháp như: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận phương pháp chiếm ưu thế, sử dụng nhiều Tuy phương pháp dạy học tích cực, q trình sử dụng dừng lại mức độ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Nhìn chung chưa phát huy hết tính tích cực chủ động học tập học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp học, lối tư duy, lập luận khoa học chưa quan tâm Điều cho thấy lý luận thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học khoảng cách xa Làm để đưa phương pháp dạy học vào trường THCS cách sâu rộng để có kết cao giảng dạy vấn đề, mà giải vấn đề liên quan đến nhiều yếu tố, có việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học vào mơn học Vì vậy, tơi thấy việc nghiên cứu vấn đề: Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học mơn Vật lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn góp phần tích cực vào q trình đổi phương pháp dạy học nhà trường THCS Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí 1.2 Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" 1.2.1 Khái niệm “Phương pháp “Bàn tay nặn bột” cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu để tìm cách lý giải thuyết phục cho kiến thức chương trình học thơng qua việc đề xuất, thảo luận thực phương án thí nghiệm” Ta hình dung phương pháp "Bàn tay nặn bột" giống cách người ta làm bánh, phải tự tay nặn bột làm bánh Nhưng khác chỗ, người làm bánh làm bánh theo khn mẫu Cịn phương pháp này, người học sinh phải tự làm bánh theo ý nghĩa riêng Nghĩa cho học sinh dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng học tập, học sinh tiến hành vạch kế hoạch thực nghiệm để tìm tri thức, chân lý khoa học Như vậy, phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà khoa học, em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thông qua việc độc lập tiến hành thí nghiệm khoa học giúp đỡ giáo viên Do việc tiên đốn tượng thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra tiên đoán coi trọng lặp lặp lại nhiều tình Đó cách để em bộc lộ quan điểm Vì vậy, học cần tạo hội để em đưa tiên đoán bộc lộ lỗi để sửa chữa 1.2.2 Đặc điểm phương pháp "Bàn tay nặn bột" * Phương pháp "Bàn tay nặn bột" đường nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh * Là phương pháp hồn tồn mới, có mục đích làm tăng cường khả độc lập tự khám phá, tìm tịi, tự nghiên cứu q trình lĩnh hội tri thức đồng thời nâng cao khả tự học, phương pháp học đắn cho học sinh * Phương pháp phản ánh mối quan hệ biện chứng hoạt động học hoạt động dạy Thể tính đắn lý luận đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS * Thể hoạt động độc lập hợp tác trình lĩnh hội tri thức người học * Phương pháp góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường THCS 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp "Bàn tay nặn bột" Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp có nhiều ưu điểm, đóng vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mở nhiều triển vọng tốt đẹp thực lâu dài có hệ thống phương pháp Cụ thể: Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí a) Phát triển tri giác cho học sinh Đặc điểm tri giác học sinh THCS tri giác vật, tượng thường ý đến đặc tính bên ngồi như: kích thước, hình dáng, màu sắc quan tâm đến chi tiết riêng lẻ, chưa phát triển khả tư tổng hợp Khi sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh quan sát vật, tượng cách tỉ mỉ xác hơn, lúc quan sát nhiều chi tiết bắt đầu xuất nhu cầu giải thích tượng Qua độc lập, quan sát học sinh tự ghi chép quan sát Trình độ nhận thức em nâng cao, em phát huy khả tư sáng tạo học tập Mỗi thí nghiệm, vấn đề khoa học em suy nghĩ nhiều phương án mới, đồng thời có khả làm dụng cụ thí nghiệm khác để chứng minh cho chân lý b) Phát triển trí tưởng tượng Trí tưởng tượng có vai trị quan trọng người Trong hoạt động khoa học, trí tưởng tượng lại quan trọng Đối với nhà khoa học trí tưởng tượng góp phần to lớn việc khám phá, sáng chế phương tiện, dụng cụ, … phục vụ cho sống người Tưởng tượng bắt nguồn từ thực khách quan Trong dạy học giáo viên cần ý đến việc phát triển trí tưởng tượng cho học sinh Dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng yêu cầu qua việc tập cho học sinh tưởng tượng dựa mô tả ngôn ngữ, xây dựng nên biểu tượng mà khơng cần phải có vật thật đặt trước mắt, nâng tưởng tượng học sinh từ chỗ dựa vào trực quan cụ thể lên tưởng tượng dựa vào ngơn ngữ, thơng qua ngơn ngữ Trong q trình học sinh thao tác với dụng cụ thí nghiệm, hình ảnh vật tượng thể có tính chất đầy đủ trọn vẹn Sự xếp tượng chặt chẽ, đồng thời em có khả gọt dũa biểu tượng cũ sử dụng chúng để tạo biểu tượng Trí tưởng tượng dựa ngôn ngữ học sinh phát triển c) Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tịi phát triển ngôn ngữ khoa học cho học sinh Ở bậc học THCS, việc rèn luyện tốt kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng khéo léo dụng cụ thí nghiệm đơn giản nhiệm vụ quan trọng Điều có nghĩa, đôi với việc cung cấp kiến thức, cần phải hình thành cho học sinh phương pháp học Chẳng hạn, việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm khéo léo xác, hiệu điều khơng thể thiểu việc học tập môn khoa học thực nghiệm như: Vật lí, Vật lí học… Trong dạy học, để rèn luyện cho Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí học sinh kỹ này, tránh tình trạng đưa em vào bị động, máy móc cần phải để em chủ động nhận thức giới xung quanh Sự tích cực làm cho tư em phát triển nhanh Khi học tập theo phương pháp này, thao tác vụng về, bỡ ngỡ, thiếu linh hoạt, chưa có thói quen ghi tượng, q trình làm thí nghiệm vào học sinh nhanh chóng khắc phục nhiệt tình tham gia cơng việc, thích thú sáng tạo phát thí nghiệm Học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột", học sinh người chủ động đề xuất phương án, tìm cách giải phương án giải thích kết thu Điều có nghĩa là, học sinh phải tự tìm cách trình bày ý tưởng, phương án tiến hành thật rõ ràng, cụ thể để thuyết phục người nghe Trước nhiệm vụ học sinh phải vận dụng ngơn ngữ khả sử dụng xếp từ ngữ để diễn đạt Việc học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" cịn hình thành cho trẻ tính độc lập, biết phê phán trước quan điểm phi khoa học Trẻ học cách bảo vệ quan điểm mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận sở lý lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khuôn khổ định d) Việc giảng dạy khoa học phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực Như biết, tình trạng việc giảng dạy trường THCS, thầy cô thường ý đến việc truyền đạt, củng cố kiến thức cho học sinh chưa trọng đến phương pháp học tập học sinh dẫn tới kiến thức mà em nắm không khắc sâu Chẳng hạn, tiết học, giáo viên thường củng cố học câu hỏi củng cố thường câu hỏi nhắc lại kiến thức, kiểm tra kiến thức, người ta ý đến việc hỏi câu hỏi như: Làm để em biết điều đó? Làm cách để em biết điều đó? Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" khắc phục tình trạng Phương pháp giúp học sinh cách học, khả tự học, tự nghiên cứu để thu thập thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, có khả ứng xử tình huống, độc lập suy nghĩ, giải thích tượng góc cạnh mà khơng cần đỡ đầu người khác, nghĩa em khám phá giới xung quanh lúc, nơi Khi trình bày vấn đề có lập luận rõ ràng, chặt chẽ, … Có tạo sư phạm lành mạnh e) Phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho học sinh giới quan khoa học đắn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí Khi học tập theo phương pháp, học sinh có vốn tri thức khoa học phong phú đa dạng, giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên, có nhìn đắn tượng tự nhiên Nghĩa nhìn giới tự nhiên cách vật biện chứng Ngoài ra, việc học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" rèn luyện cho học sinh đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, lịng kiên nhẫn, tính cẩn thận 1.2.4 Vai trị giáo viên học sinh trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" a Vai trò giáo viên Người giáo viên truyền thụ kiến thức dạng thuyết trình, trình bày mà giúp học sinh xây dựng kiến thức cách hành động với họ Vì vậy, giáo viên có vai trò người hướng dẫn, lãnh đạo, tổ chức cho học sinh hoạt động, làm việc để chiếm lĩnh tri thức khoa học Giáo viên phải đưa tình huống, hoạt động, định hành động liền với chẩn đoán tiến học sinh, thu hẹp thông tin thấy cần thiết Làm cho học sinh học tập cách tích cực học,… Giáo viên người trung gian khoa học học sinh, người đàm phán với học sinh thay đổi nhận thức liên quan đến câu hỏi xử lý, với thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mơ hình giải thích hợp lý, phải đảm bảo đón trước giải xung đột nhận thức hành động với cá nhân học sinh với nhóm học sinh lớp Khi làm việc với học sinh, giáo viên đặt câu hỏi, gợi ý không phép áp đặt học sinh làm theo, hiểu theo ý chủ quan mình, câu hỏi phải câu hỏi mở b Vai trò học sinh Phương pháp dạy học đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu, tích cực, chủ động, tự khám phá, phát tri thức, chân lý khoa học Học sinh học cách trả lời tổ chức hành động họ để đưa câu trả lời thích đáng Cơng việc địi hỏi học sinh phải mày mị việc nghiên cứu thơng tin Nghiên cứu phương tiện có sẵn để trả lời, đề cập đến việc tập làm khoa học Trước vấn đề khoa học nêu ra, gợi ý tuỳ theo mức độ giáo viên, học sinh chia nhóm, đề xuất quan điểm riêng nhóm, thảo luận, đưa quan điểm, phương án thí nghiệm nhằm lý giải tiên đốn Mỗi học sinh, nhóm có để tự phác hoạ, thiết kế thí nghiệm tự rút kết luận, diễn đạt sơ đồ, hình vẽ hay lời văn diễn giải Quyển học sinh lưu lại học sinh tự điều Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí chỉnh quan điểm, phương án thực tìm câu trả lời có lý Thiết bị để làm thí nghiệm học sinh tự lựa chọn theo ý đồ riêng mình, nhóm Có thể chọn vài thứ số đồ dùng thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm, học sinh tự sưu tầm, tự tạo thiết bị thí nghiệm từ ngun vật liệu có sẵn đời sống Với cách này, không thiết học sinh có phương án thống mà phương án để tìm kết luận Như vậy, việc học tập theo phương pháp phát huy tối đa hoạt động độc lập nhận thức học sinh THCS 1.2.5 Mối quan hệ phương pháp "Bàn tay nặn bột" với phương pháp dạy học khác Trong trình đổi phương pháp dạy học trường THCS, thấy xuất nhiều phương pháp hình thức dạy học như: Dạy học nêu giải vấn đề; Dạy học theo lí thuyết kiến tạo; Dạy học dự án; Dạy học theo góc với nhiều kĩ thuật tố chức hoạt động học tích cực cho học sinh Tuy có điểm khác biệt nhìn chung chiến lược dạy học, phương pháp dạy học xây dựng tinh thần dạy học giải vấn đề thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà sở hai lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget (1896-1980) Lev Vygotsky (1896-1934) Việc học tập học sinh có chất hoạt động, thơng qua hoạt động thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ quan điểm đạo đức, thái độ Như vậy, dạy học dạy hoạt động Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học tri thức thuộc môn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Như vậy, theo quan điểm đại dạy học dạy giải vấn đề, trình dạy - học bao gồm "một hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định" Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Chúng ta hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Giáo viên tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác Vật lí, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát Vật lí, thể chế Vật lí tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Trong dạy học mơn Vật lí trường THCS, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau: "đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết / thực nghiệm kiểm tra, vận dụng kết quả" - Đề xuất vấn đề: Từ biết nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi - Suy đốn giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đoán điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mơ hình vận hành để tới cần tìm; đốn biến cố thực nghiệm xảy mà nhờ khảo sát thực nghiệm để xây dựng cần tìm 10 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí vật nặng đè lên thước (khoảng cách đặt vật kê thước) Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Mơ tả thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ Kết luận Hoạt động 2: (20 phút) Áp suất: - Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Thí nghiệm Bước Tình huống: dùng màng cao Tương tự su bịt miệng chén (ly) uống nước, đặt bước hoạt vật nặng có khối lượng nhau, động khác diện tích đáy độ võng màng cao su nào? Bước 2,3 Tổ chức hoạt động theo nhóm, lựa chọn nhóm trình bày F - Cơng thức: p = , Nhận xét phương án nhóm S đó, p áp suất, F áp lực, có đơn vị niutơn (N), S diện tích bị ép, có đơn vị mét vng (m2) - Đơn vị áp suất paxcan (Pa); Pa = N/m2 Bước Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV sau HS) Bước Rút nhận xét: độ võng màng cao su phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc vật nặng, nghĩa áp lực lên đơn vị diện tích khác Hướng dẫn HS dần hình thành khái niệm, cơng thức, đơn vị áp suất Hoạt động 3: (10 phút) Vận dụng cơng Tình huống: Bài tập Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đất 1,25m2 Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất F S thức p = 55 Lưu ý: bịt màng cao su lên miệng chén (ly) không để màng cao su căng HS làm việc cá nhân Bài Đáp số: 36 000 Pa Bài - Tính trọng Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí Tính áp suất cặp sách lên bàn lượng cặp tay sách Củng cố bài, giao tập nhà - Tính diện tích Tại xây dựng người ta tiếp xúc bàn thường làm cầu vồng lên? Cho HS tay cầm cặp tiến hành thí nghiệm uốn cong lưỡi - Tính áp suất: cưa sắt, đặt nặng lên p = F/S trường hợp cầu vồng, cầu võng, xác định độ võng lưỡi cưa trường hợp đưa câu trả lời: cầu vồng lên chịu áp lực lớn cầu ngang hay võng xuống (nếu cịn thời gian, câu hỏi đưa vào phần thí nghiệm 1) *********************************** Bài 14: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU (2 tiết) I Mục tiêu học Kiến thức: - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng - Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lịng chất lỏng - Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng n độ cao - Mơ tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng Kĩ năng: - Vận dụng công thức p = d.h áp suất lòng chất lỏng 56 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí II Thiết bị dạy học - Thí nghiệm Một chai nước khoáng Lavi, kim khâu nhọn dùi để khoan lỗ chai - Thí nghiệm Một vỏ chai nước khống có đáy rỗng, thành bình có khoét lỗ, chậu nước Đáy lỗ bên thành chai bịt kín màng cao su mỏng (bóng bay) - Thí nghiệm Một vỏ chai nước khống đựng đầy nước - Thí nghiệm Hai vỏ chai (bình, chậu) đựng nước (đã có thí nghiệm 2), ống dẫn nước mềm (tuy ô) - ống dẫn truyền nước bệnh viện vỏ nhựa dây điện rút lõi - Thí nghiệm Hai xilanh tiêm (một to, nhỏ), ống dây truyền nước - Văn phịng phẩm: Giấy Ao, bút viết, băng dính bảng,… III Tiến trình hoạt động dạy học Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động GV Hoạt động HS (Tiết 1) Hoạt động 1: (20 phút) Thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Kết luận1: Chất lỏng có áp suất, nghĩa gây áp lực lên đáy bình thành bình chứa chất lỏng Kết luận 2: chất lỏng gây áp suất lên vật nhúng Kết luận chung: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật trong lịng chất lỏng Chất lỏng có áp suất khơng? Thí nghiệm 1 Vẽ hình viết lại phương án thí nghiệm Bước Tình huống: Nếu (cá nhân, thảo luận khoan (đục) lỗ: đáy, nhóm, cử đại diện trình bên cạnh chai nước khống bày) (mở nắp) điều xảy ra? Trình bày phương án Bước 2,3 Tổ chức hoạt thí nghiệm động theo nhóm, trình bày nhóm Tiến hành thí nghiệm Nhận xét phương án kiểm chứng nhóm Mơ tả thí nghiệm Bước Tiến hành thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ kiểm chứng (GV sau nhóm Kết luận HS) Bước Hướng dẫn HS rút kết luận áp suất chất lỏng 57 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí Thí nghiệm Tình huống: Nếu nhấn chìm chai có bịt màng cao su mỏng xuống chậu nước điều xảy ra? Dẫn dắt HS đến kết luận kết luận chung Hoạt động 2: (20 phút) Cơng thức tính áp suất Kết luận 1: Gần đáy chai nước phun mạnh, chứng tỏ xuống sâu áp suất chất lỏng lớn Kết luận 2: Áp suất chất lỏng gây điểm độ sâu lòng chất lỏng trị số Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = dh, đó, p áp suất đáy cột chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng, h chiều cao cột chất lỏng (p tính Pa, d tính N/m2, h tính m) Thí nghiệm Bước Tình huống: Nếu khoan (đục) lỗ nhỏ cao thấp khác chai nước điều xảy ra? Điều xảy lỗ độ cao? Bước 2,3 Tổ chức hoạt động theo nhóm, trình bày nhóm Nhận xét phương án nhóm Bước Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV, HS) Bước Nhận xét về: độ mạnh, yếu tầm xa dòng nước phun từ lỗ khoan - Hướng dẫn HS rút kết luận kết luận 58 Làm việc cá nhân việc dự đốn kết thí nghiệm Sau đó, nhóm tiến hành thí nghiệm rút kết luận kết luận chung Vẽ hình viết lại phương án thí nghiệm (cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày) Trình bày phương án thí nghiệm nhóm Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Mơ tả thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ có phương án thí nghiệm coi Kết luận Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí - Hình thành cơng thức tính áp suất chất lỏng, nói rõ tên đơn vị đại lượng công thức Hoạt động 3: (5 phút) Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng Hoạt động (15 phút) Hai bình thơng Kết luận: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao Tình huống: Hãy xác định áp suất nước phun từ lỗ đục chai nước thí nghiệm Cho biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 (Tiết 2) Thí nghiệm Bước Tình huống: chai nước chai khơng có nước, làm để nước tự chảy từ chai có nước sang chai khơng có nước? Bước 2,3 Tổ chức hoạt động theo nhóm, lựa chọn nhóm trình bày Cho HS tiến hành làm thí nh\ghiệm với dự đốn Bước Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (ban đầu GV, sau HS) Nhận xét mực nước hai chai Bước Rút kết luận 59 Hoạt động cá nhân Giải tập dựa vào công thức: d = 10 D công thức: p = dh Hoạt động nhóm: đối chiếu kết Vẽ hình viết lại phương án thí nghiệm (cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày) Trình bày phương án thí nghiệm nhóm Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, để nhận thấy mực nước hai bình thơng Mơ tả thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ có phương án thí nghiệm Kết luận Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí Hoạt động (25 phút) Thí nghiệm Bước Tình huống: Nước có Máy nén thủy lực lực đẩy khơng? Em thiết Cấu tạo hoạt động: thí nghiệm chứng minh Bộ phận điều máy ép thủy lực gồm Bước 2,3 Tổ chức hoạt hai ống hình trụ tiết động theo nhóm, lựa chọn diện s S khác nhóm trình bày nhau, thơng với nhau, Cho HS tiến hành phương án có chứa chất thí nghiệm nhóm lỏng, ống có Bước Hướng HS tới thí pít tơng Khi ta tác nghiệm hai bình thơng dụng lực f lên pít tơng A, lực gây Tiến hành thí nghiệm kiểm áp suất p lên mặt chứng (ban đầu GV, sau f chất lỏng p = , áp HS) s Vẽ hình viết lại phương án thí nghiệm (cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày) suất chất Bước Rút kết luận lỏng truyền ngun vẹn tới pít tơng B gây lực F = p.S Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Trình bày phương án thí nghiệm nhóm F s S A f Van chiều Mơ tả thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ Kết luận Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố bài, giao tập nhà Hãy thiết kế một phun nước - tuần hoàn nước liên tục dựa vào ngun tắc hai bình thơng 60 B Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí Bài 15: NHIỆT NĂNG I Mục tiêu học Kiến thức: - Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh họa cho cách - Phát biểu định nghĩa nhiệt - Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng Kĩ năng: - Quan sát tượng liên quan đến biến đổi nhiệt vật phân biệt cách làm biến đổi nhiệt thơng qua hình thức truyền nhiệt hay thực công II Thiết bị dạy học - Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: vài miếng đồng, cốc đựng nước, nhiệt kế, đèn cồn, giấy nhám… III Tiến trình hoạt động dạy học Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệt Bước Tình 1: Làm Làm việc theo bước - Nhiệt để vật nóng lên? GV hướng dẫn hoạt vật tổng động Bước 2,3 Bằng hiểu biết động phân tử HS thực tế để tìm Viết phương án cá cấu tạo nên vật phương án làm cho vật nhân - Đơn vị nhiệt nóng lên Thảo luận thống jun (J) Bước Tổ chức hoạt phương án - Nhiệt độ vật động cho HS Cho HS tiến Trình bày phương án cao, hành phương án thí Kiểm chứng phương phân tử cấu tạo nên nghiệm nhóm án thực nghiệm vật chuyển động Bước Vật nóng lên Kết GV nhanh nhiệt phân tử chuyển động với vận vật tốc lớn hơn, động lớn phân tử tăng Từ hình thành khái niệm nhiệt năng, đơn vị nhiệt Hai cách làm thay Hướng đẫn: đổi nhiệt - Từ phương án HS Ví dụ ta cọ xát vật trình bày, GV nhóm miếng kim loại mặt 61 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí - Thực cơng: Q trình làm thay đổi nhiệt năng, có thực cơng lực, gọi trình thay đổi nhiệt cách thực cơng - Truyền nhiệt: Q trình làm thay đổi nhiệt năng, cách cho vật tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao Nhiệt lượng: - Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt - Đơn vị nhiệt lượng jun, kí hiệu J Vận dụng phương án lại thành hai cách làm nóng vật là: thực cơng, truyền nhiệt - Hình thành khái niệm q trình làm thay đổi nhiệt vật thực cơng truyền nhiệt bàn miếng kim loại nóng lên, nhiệt miếng kim loại thay đổi có thực cơng Ví dụ Đưa miếng kim loại vào lửa đèn cồn, miếng kim loại nóng lên Bước Tình Làm để nguội đi? Bước 2,3 Tổ chức hoạt động cho HS Bằng hiểu biết HS thực tế để tìm phương án làm cho vật nguội Bước Cho HS tiến hành phương án Bước Từ phương án HS đưa để làm nguội miếng kim loại hay vật đó, GV hình thành cho HS khái niệm nhiệt lượng, đơn vị tính nhiệt lượng Giải thích nhúng miếng kim loại vào nước nóng miếng kim loại nóng lên nước nguội đi? 62 Viết phương án cá nhân Thảo luận thống phương án Trình bày phương án Kiểm chứng phương án thực nghiệm Kết GV Ví dụ nhúng miếng kim loại vào nước nóng miếng kim loại nóng lên nước nguội Khi nhúng kim loại vào nước nóng kim loại nóng lên nhận nhiệt lượng từ nước nước nguội truyền nhiệt lượng sang cho miếng kim loại có nhiệt lượng thấp Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí 3.4 Kết khảo sát sau thực giải pháp đề tài 3.4.1 Tiến hành khảo sát đối chiếu Đánh giá mức độ yêu thích học sinh học tập mơn Vật lí * Trước thực giải pháp đề tài: Lớp Sĩ số Rất thích học Khơng thích học Khơng ý kiến 6D 51 18 32 6E 51 22 27 6G 54 25 24 6H 44 22 19 Tổng 200 87 102 11 (%) 100% 43,5% 51% 5,5% * Sau thực giải pháp đề tài: Lớp Sĩ số Rất thích học Khơng thích học Khơng ý kiến 6D 51 39 11 6E 51 42 6G 54 46 6H 44 31 12 Tổng 200 158 39 (%) 100% 79% 19,5% 1,5% Qua bảng tống kết số phiếu khảo sát mức độ yêu thích mơn học trước sau thực giải pháp đề tài ta thấy: số học sinh yêu thích mơn học tăng 35,5%, số học sinh khơng u thích mơn học giảm 31,5%, số học sinh khơng nêu ý kiến giảm so với ban đầu 4% * Trước thực giải pháp đề tài: Kết học tập mơn Vật lí học kì I học sinh lớp 6D, E, G, H Lớp Sĩ số 6D 6E 6G 6H Tổng (%) 51 51 54 44 200 100% Điểm 03 24 12% Điểm 35 18 24 15 20 77 38,5% * Sau thực giải pháp đề tài: 63 Điểm 58 23 21 19 14 77 38,5% Điểm 810 13 22 11% Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí Kết học tập mơn Vật lí cuối học kì II học sinh lớp 6D, E, G, H Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Sĩ số 03 35 58 810 6D 51 11 22 15 6E 51 31 13 6G 54 25 22 6H 44 13 16 11 Tổng 200 10 35 94 61 (%) 100% 5% 17,5% 47% 30,5% Qua kiểm tra khảo sát học kì năm học 2015 – 2016 ta thấy số lượng học sinh đạt điểm giảm (7%), yếu giảm (21%), số học sinh đạt điểm trung bình - tăng (8,5%), giỏi tăng (19,5%) 3.4.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm - Kết học tập học sinh lớp cao hẳn so với kết khảo sát ban đầu Tỷ lệ học sinh giỏi qua kiểm tra tăng cao, tỷ lệ học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể - Trong dạy thực nghiệm học sinh hoạt động thích cực hơn, em thực chủ động tình lĩnh hội tri thức - Kết thực nghiệm cho thấy thực nghiệm, học sinh hứng thú, say mê hơn, học thực mang lại cho em điều bổ ích cảm xúc tích cực - Về lực quan sát, tư trí tưởng tượng em phát triển bản, kỹ năng, kỹ xảo thực hành, kỹ thảo luận nhóm học sinh trở nên thành thạo, em khơng cịn lúng túng, vụng thao tác thí nghiệm, ghi chép, thảo luận sơi có hiệu 3.5 Bài học kinh nghiệm Trong trình thực đề tài rút số kinh nghiệm sau: - Phương pháp BTNB phương pháp dạy học phù hợp với môn khoa học tự nhiên mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học Là phương pháp có tiến trình dạy học cụ thể, rõ ràng - Để thực tiết dạy có hiệu giáo viên cần phải nhiệt tình, khơng ngại khó, ham muốn học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt phải có lịng tin say mê phương pháp dạy học - Giáo viên phải tận tâm giảng dạy giáo dục em Muốn vậy, mạnh dạn chuyển lối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy “thầy tổ chức, trò hoạt động”, “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Có phát huy tính tự giác, tích cực học tập em 64 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhà trường THCS, học sinh coi nhân vật trung tâm, hoạt động dạy học phải "hướng tập trung vào học sinh", hướng vào việc khai thác tiềm trí tuệ em Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí hình thành kỹ kỹ xảo cho học sinh Đề tài tơi góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận như: Khái niệm phương pháp dạy học, khái niệm phương pháp "Bàn tay nặn bột" xác lập sở lý luận cho đề tài Khảo sát thực trạng mặt: khái quát tình hình vận dụng phương pháp dạy học mơn Vật lí nhà trường Giáo viên chủ yếu vận dụng phương pháp thuyết trình giảng giải, vấn đáp, chưa trọng vận dụng phương pháp dạy học Vì vậy, chất lượng học tập mơn Vật lí chưa cao, chưa gây hứng thú học tập, trí tị mị học sinh Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" xếp theo trật tự lôgic định biên soạn số giáo án mẫu sử dụng quy trình Kết thực nghiệm cho thấy, vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình tơi đề xuất có hiệu quả, chất lượng học tập học sinh sau thực giải pháp đề tài cao chất lượng trước đó, học sinh học tập hứng thú, độc lập Như vậy, hồn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Khuyến nghị Đối với cấp lãnh đạo: - Cần tiếp tục nghiên cứu đưa phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào q trình dạy học mơn Vật lí THCS coi hướng đổi phương pháp dạy học trình dạy học môn - Thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề lên lớp, ghi lại hình ảnh tiết dạy mẫu nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ trình độ để thể hiện, vận dụng phương pháp BTNB cách tốt - Cần có hướng dẫn cụ thể cách trình bày giáo án, cách ghi thực hành học sinh theo phương pháp BTNB Xây dựng ngân hàng dạy theo phương pháp BTNB cho môn, tư liệu phục vụ dạy học 65 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí - Cần có số thay đổi, điều chỉnh chương trình để phù hợp với việc áp dụng dạy học theo phương pháp BTNB - Thay đổi cách đánh giá học sinh giáo viên thực dạy học theo phương pháp BTNB Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” để kịp thời vận dụng linh hoạt vào q trình dạy học mơn Vật lí môn khoa học khác, để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, học sinh./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm Người viết (Ký, ghi rõ họ tên) 66 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), Bàn tay nặn bột - khoa học trường tiểu học, NXBGD 1999 Nguyễn Vinh Hiển, Hoạt động quan sát thí nghiệm dạy học thực vật học trung học sở, NXBGD, 2006 Bùi Phương Nga (chủ biên), Học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXBĐHSP, 2011 Nguyễn Văn Nghiệp, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí cấp trung học sở, NXBGD, 2012 Sách giáo khoa mơn Vật lí lớp 6, NXB Giáo dục Việt nam Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học mơn Vật lí (Tài liệu tập huấn thí điểm - lưu hành nội bộ) Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php 10 Website: http://www.lamap.fr 67 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí học xin đồng chí vui lịng cho tơi biết ý kiến số vấn đề sau: Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học để dạy học mơn Vật lí lớp Hãy đánh dấu X vào mà đồng chí sử dụng  Phương pháp biểu diễn thí nghiệm  Phương pháp nêu vấn đề  Phương pháp thực hành thí nghiệm  Phương pháp giảng giải  Phương pháp vấn đáp  Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Các phương pháp khác …………… Trong trình dạy học phân mơn Vật lí, đồng chí thường tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức ? Hãy đánh dấu X vào ô trống phương án mà đồng chí thường sử dụng  Mơ thí nghiệm SGK  Giảng giải, cung cấp kiến thức học cho học sinh, sau cho học sinh nhắc nhắc lại nhiều lần để em nhớ  Thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh làm việc với SGK từ học sinh rút tri thức học từ SGK  Kích thích hứng thú cho học sinh, sau tổ chức cho học sinh tự tìm tịi khám phá giới Đồng chí biết phương pháp "Bàn tay nặn bột"  Đã biết  Mới nghe nói đến  Chưa biết Nếu biết, xin cho vài hiểu biết phương pháp dạy học này: ……… 68 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí PHỤC LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em đọc kỹ đánh dấu X vào  ý phù hợp với em sau đây: Em có thích học mơn Vật lí khơng ? - Rất thích  - Khơng thích  - Khơng ý kiến  Em thích lý sau đây: - Vì em biết nhiều điều hay, lý thú  - Vì em thích hiểu biết  - Vì em hay phát biểu thầy, cô khen  - Vì em tự tìm nhiều điều lạ, thú vị  Nếu em khơng thích lý sau đây: - Vì em khơng hiểu  - Vì em thấy khó học, khó nhớ  - Vì thây, dạy khơng hay  - Vì em khơng làm việc, khơng quan sát thí nghiệm  69 ... sát: 16 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí Bảng 1: Các phương pháp dạy học mà giáo viên vận dụng dạy học môn Vật lí trường THCS TT Các phương pháp dạy học Số... mơn học cho em học sinh 19 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Vật lí CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG GIẢNG DẠY MƠN VẬT LÍ... dạy học mơn học Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Vật lí CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" Lý luận phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan