1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN 2020

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 75,61 KB

Nội dung

RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP Th«ng tin chung sáng kiến 1.Tên sáng kiến: RẩN K NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP 9” 2.LÜnh vùc ¸p dung s¸ng kiÕn: Häc sinh líp 3.Thêi gian ¸p dơng s¸ng kiến: Từ ngày 05 tháng 09 năm 2019 đến ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: Trình độ chuyên môn: Tạ Thị Thanh Xuân 1973 Đại học s phạm Văn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trờng THCS Phng Liờt, quõn Thanh Xuõn, phụ Ha Nụi Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trờng THCS Phng Liờt, quõn Thanh Xuõn, phụ Ha Nụi Địa chỉ: Ngõ 377 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội TẠ THỊ THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Môn Ngữ văn là mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực hiện mục tiêu chung trường THCS, góp phần hình thành nhân cách học sinh, đào tạo học sinh thành người có trình đợ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho họ đời tiếp tục học lên bậc học cao Đó là người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hợi, biết hướng tới tư tưởng tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm thù ác, xấu Đó là người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, biết giao tiếp, biết sử dụng Tiếng Việt và bước đầu có lực cảm thụ giá trị Chân, Thiện, Mỹ nghệ thuật, trước hết là văn học M.Goãc- Ki nói ''Văn học giúp ngời hiểu đợc thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở ngời khát vọng hớng tới chân lý".Văn học "chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống , ngời, trang bị cho em vốn sống, hớng em tới đỉnh cao chân, thiện mỹ Văn học nhân học.Nó có vai trò quan trọng đời sống phát triển t ngời Là môn học thuộc nhóm khoa học xà hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm t tởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời môn học thuộc nhóm công cụ, môn Ngữ văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác.Học tốt môn Ngữ văn tác động tích cực tới môn học khác ngợc lại cácmônhọc khác góp phần học tốt môn Ngữ văn Nhiệm vụ ngời giáo viên dạy văn phải làm cho học sinh hiểu đợc hay đẹp cuả văn học, kích thích hứng thú học tập học văn cho học sinh Một dạy văn phải tạo đợc rung động thẩm mỹ, sâu sắc khiến ngời ta say mê Song nhiệm vụ không T TH THANH XUN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP phần quan trọng giáo viên dạy văn trờng THCS rèn luyện kỹ văn học cho học sinh Thực từ đến trờng em có cảm xúc thẩm mỹ, có lực cảm thụ đẹp Ngay từ thở nằm nôi qua lời ru bà, mẹ, lớn lên nghe hát, nghe ngâm thơ Qua nghệ thuật em đà tiếp xúc với văn chơng Vì đến trờng thông qua học tác phẩm văn chơng cảm xúc thẩm mỹ em phải đợc uốn nắn, sửa chữa bồi dỡng, nâng lên thành lực cảm thụ thẩm mỹ đắn Trong daỵ học ngữ văn THCS bồi dỡng học sinh giỏi ôn luyện thi vào trờng THPT công việc có tầm quan trọng trờng THCS Nó góp phần phát bồi dỡng để tiến tới đào tạo phẩm chất, lực lợng lao động đặc biệt xà hội, lao động sáng tạo nghệ tht Nã kÝch thÝch cỉ vị m¹nh mÏ ý thøc tự giác, lòng say mê ý chí vơn lên häc tËp, tu dìng cđa häc sinh nãi chung Nó việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Vậy làm để công tác bồi dỡng học sinh giỏi văn ôn luyện thi vào trờng THPT đạt đợc kết cao ? Tôi giảng dạy tai trờng Trng THCS Phng liờt quõn Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Hiện nay, nhiệm vụ trường là giáo dục toàn diện và phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi cấp quận và cấpthành phố Nhà trường quan tâm Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Thanh Xuân, Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND phường Phương Liệt toàn thể ban ngành và nhân dân toàn phường Những năm qua, trường là địa đáng tin cậy phụ huynh và nhân dân quận, là nôi đào tạo nhõn tai ca a phng Hàng năm chất lợng thi vào PTTH đạt từ 65% tr lờn Là giáo viên đà 28 năm giảng dạy nhiu năm tham gia công tác bồi dỡng học sinh giỏi đà đúc rút đợc số kinh nghiệm công tác bồi dỡng học sinh giỏi T TH THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LP ôn luyện thi vào trờng THPT Vì vậy, đà chọn đề tài Rèn kĩ viết văn Nghị luận thơ, đoạn thơđể nghiên cứu PHN NI DUNG Chng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hợi Đây là mơn học có vai trị quan trọng đời sống và phát triển tư người Đồng thời môn học này có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác nó là môn học thuộc nhóm công cụ, mơn Ngữ văn cịn thể hiện rõ mới quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thông Học tốt môn Ngữ văn tác động tích cực tới mơn học khác và ngược lại, môn học khác góp phần học tốt môn Ngữ văn Điều đó đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động cuộc sống Phân môn Tập làm văn có vai trị quan trọng mơn Ngữ văn bậc học THCS nói chung và môn Ngữ văn lớp nói riêng Tập làm văn là phân môn thể hiện ngun lí “học đơi với hành” mang tính tích hợp cao và bộc lộ rõ nét nhân cách học sinh Hơn nữa,trong một bài thi môn Ngữ văn bài Tập làm văn là bài đóng góp nhiều làm nên kết quả thi cử Trong chương trình ngữ văn bậc Trung học sở, học sinh học kiểu bài nghị luận Ở lớp em học phép lập luận chứng minh và phép lập luận giải thích Lớp học tiếp kĩ văn nghị luận, cách nói và viết bài văn nghị luận có sử TẠ THỊ THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP dụng yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả Ở lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức văn nghị luận, em học Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, Nghị luận mợt bài thơ, đoạn thơ… Vì vậy, để nâng cao hiệu quả giáo dục bộ môn Ngữ văn nhà trường hiện nay, giáo viên cần đặc biệt trọng việc rèn luyện kĩ nói và viết cho học sinh, là rèn luyện kĩ viết bài văn Nghị luận tác phẩm văn học bậc Trung học sở theo chuẩn kiến thức và kĩ mà ngành yêu cầu.Trong đó việc rèn kĩ viết Nghị luận đoạn thơ, thơ lớp là cần thiết Cơ sở thực tiễn: Trong trình chấm bài kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào PTTH mơn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm bài văn Nghị luận đoạn thơ, bài thơ nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có bài viết một vài đoạn… Có nhiều em mở bài, kết bài, xây dựng luận điểm, xây dựng đoạn văn… Thực trạng làm cho đội ngũ thầy cô giáo phải trăn trở, phải suy nghĩ Nguyên nhân là học sinh không có định hướng, không có kĩ viết bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ Do vậy, việc giúp học sinh trang bị cho kĩ cần thiết để viết bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ là vô quan trọng Mục đích nghiên cứu: Các k nng lam bai Nghị ḷn mợt đoạn thơ, bài thơ T×m giải pháp, hình thức giảng dạy ôn tập nhằm đạt hiệu cao Đồng thời nâng cao chất lợng giảng dạy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Làm tốt công tác này, kích thích mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê ý chí lên học tập, tu dỡng cđa häc sinh nãi chung NhiƯm vơ nghiªn cøu : TẠ THỊ THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP Tìm hiểu phương pháp rèn kĩ bản để làm bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ cho hc sinh Phạm vi nghiên cứu : Kiu bai Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ môn Ngữ văn Đối tợng không học sinh lớp chuyên, trờng chuyên mà học sinh lớp trờng đại trà Phơng pháp nghiên cứu : Phơng pháp chủ yếu khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm để tìm giải pháp chung Chơng II THC TRNG CA VN : Thực trạng chung: Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 9, giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu, cách làm bài Nghị luận văn học kiểu bài, kĩ viết bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ học sinh chưa thật thành thạo, lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, bố cục chưa rõ ràng, là đối với đối tượng học sinh từ trung bình trở x́ng Trong cấu trúc đề thi kiểm tra học kì, đề thi tuyển sinh vào PTTH kiểu bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ thường chiếm 35% số điểm Trong đề thi học sinh giỏi kiểu bài này thường chiếm 60% số điểm Nhưng thực tế điểm thi HS làm kiểu bài này không cao Từ việc chấm bài làm học sinh, có thể nhận thấy bên cạnh lỗi bản tả, dùng từ, diễn dạt, … làm cho bài viết khơng hay, lơi ćn phần đơng học sinh sử dụng thao tác lập luận, nhiều bài viết lủng củng, diễn xuôi, không mạch lạc, trơi chảy Thậm chí nhiều học sinh khơng biết cách lập luận đẫn đến bài văn chắp vá nhiều mảng, khơng làm rõ vấn đề Trong q trình học tập HS ngại phải viết bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ Nếu phải viết thường dựa vào văn mẫu viết qua loa ụi Trong xu hớng đổi dạy học môn Ngữ văn nay, việc đề nhằm phát huy khả sáng tạo, t độc lập; tôn trọng suy nghĩ, quan điểm học sinh đợc quan tâm Đặc biệt đề thi T TH THANH XUN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LP học sinh giỏi, đề thi tuyển sinh vào THPT ngày có chiều sâu buộc giáo viên dạy bồi dỡng, ôn tập, phải thật nhạy cảm, có cách dạy phù hợp Không dừng lại phân tích kiến thức tác phẩm, mà ngời dạy cần có cách nhìn tổng thể, khái quát để từ hớng dẫn em cách làm dạng đề, rèn luyện kỹ làm cho HS sở đà sâu phân tích mổ xẻ tác phẩm, kiến thức Thực trạng giảng d¹y: - Đa sớ học sinh khơng có hứng thú vi bụ mụn Ng - Một khó khăn giáo viên ôn thi vào PTTH môn văn vấn đề tài liệu, phơng pháp, hình thức bồi dỡng ôn luyện kinh nghiệm cha có bao mà viết, chuyên đề vấn đề qúa Nhiều em yếu kĩ phơng pháp làm bài, lời học văn Thực tế đà giúp nhận thức sâu sắc công tác Tuy nhiên, ban giám hiệu nha trờng quan tâm tới chất lợng môn Văn, a sụ phụ huynh học sinh đà tạo điều kiÖn tèt cho häc tËp mét sè häc sinh chịu khó chăm học môn môn thi bắt buộc kì kiểm tra vµ thi chun cÊp Ngun nhân thực trạng Kiến thức văn bản thơ học sinh có thể tích lũy nhiều từ bài học cụ thể, nhiên việc đưa kiến thức này vào bài làm văn nghị luận theo yêu cầu đề bài em hoàn toàn khơng thể vận dụng được, có là thao tác phân tích mợt cách sơ sài Với học sinh yếu, để có một bài văn nghị luận đạt điểm trung bình quả khó, em thường than phiền khơng biết cách làm Đó là em chưa biết sử dụng thao tác lập luận, chưa có kĩ làm bài Nghị luận một bài thơ, đoạn thơ.Với học sinh từ trung bình trở lên, biết đến thao tác lập luận, có kĩ làm bài bản chưa thật nhuyền nhuyễn thực hành làm một bài Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ chưa biết cách sử dụng triệt để mạnh thao tác để làm cho bài văn linh hoạt, trôi chay, thuyt phc Kết khảo sát trớc ¸p dông s¸ng kiÕn: * KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS 14-10 TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: TẠ THỊ THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khối lớp 9A2 Tổng số học sinh 34 Giỏi Trung bình Khá Yếu TS % TS % TS % TS % 6 18 14 41 12 35 Chương III BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở đề xuất giải pháp Thực tiễn dạy học, nhận thấy một điều em thường nắm kiến thức bài thơ, đoạn thơ tương đối đầy đủ, qua lần kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút có thể thấy rõ điều đó Nhưng đứng trước một đề bài làm văn cụ thể, học sinh thường lúng túng, đâu, viết xong ý này phải làm Học sinh kiến thức học phân môn đọc hiểu văn bản có thể áp dụng vào làm văn vị trí nào bài, dẫn đến hiện tượng học sinh viết theo cảm tính, nhớ viết nấy, khơng cần phải trơi chảy, thuyết phục người đọc Kết quả là điểm số thấp mà kỹ làm bài học sinh không lên Các giải pháp chủ yếu a, Hướng dẫn HS nắm lí thuyết kiểu Nghị luận đoạn thơ, thơ a.1 Khái niệm: * Văn nghị luận là dạng văn người viết trình bày quan điểm, tư tưởng, ý kiến mợt vấn đề dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu với lí lẽ sắc sảo, lập luận mạch lạc rõ ràng nhằm thuyết phục người nghe tin, hiểu, làm theo * Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét đánh giá nợi dung, nghệ tḥt đoạn thơ, bài thơ Muốn làm tốt bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ người viết cần có hiểu biết chắn tác giả, tác phẩm, đặc trưng văn bản thơ ( tứ thơ, nội dung cảm xúc, nhân vật trữ tình, ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu…) và thành thục phương pháp làm bài TẠ THỊ THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP a.2 Các yếu tố văn nghị luận là: luận điểm, luận cứ, lập luận * Luận điểm: là quan điểm, tư tưởng, ý kiến người viết vấn đề, đối tượng nghị luận VD: - Thúy Vân hiện lên là người gái có vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu - Thúy Kiều là người mực hiếu thảo Trong luận điểm có có luận điểm và luận điểm phụ Luận điểm là luận điểm khái quát, bao trùm Luận điểm phụ làm sáng tỏ luận điểm * Luận : là để bàn luận , là chứng người viết sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm VD: - Chứng Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ là câu thơ, từ ngữ, hình ảnh… * Lập luận: là trình tự để trình bày, xếp luận cứ, lập luận mạch lạc lận điểm rõ ràng a.3 Các thao tác lập luận thường dùng: - Thao tác giải thích: nêu định nghĩa, biểu hiện cụ thể, phân biệt với biểu hiện trái ngược - Thao tác phân tích: Chia đới tượng nghị luận thành phương diện, khía cạnh nhỏ để từ đó mà đánh giá và suy xét bợ phận, khía cạnh, phương diện đó, chia đặc điểm bản phần, khía cạnh Từ đó xác định giá trị bợ phận, khía cạnh - Thao tác chứng minh: dùng dẫn chứng cụ thể, xếp theo mợt trình tự hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề - Thao tác tổng hợp: Từ điều phân tích để rút chung, khái quát Như vậy phân tích là tiền đề tổng hợp Trong bài văn nghị luận thao tác tổng hợp thường nằm cuối đoạn và kết bài Nếu bài nghị luận thiếu taho tác tổng hợp bài viết thiếu sức thuyết phục Mỗi lần người viết sử dụng thao tác tổng hợp Là một lần người viết tạo điểm nhấn cho bài viết a.4 Các kiểu lập luận: - Lập luận diễn dịch: từ ý khái quát đến cụ thể - Lập luận quy nạp: từ ý cụ thể đến khái quát TẠ THỊ THANH XUÂN TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP - Lập luận tổng - phân - hợp từ khái quát đến cụ thể khái quát lại a.5.Các dạng Nghị luận đoạn thơ, thơ thường gặp: Kiểu 1: Nghị luận một tác phẩm trọn vẹn VD: Phân tích đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” “ Truyện Kiều” Nguyễn Du Kiểu 2: Nghị ḷn mợt khía cạnh nợi dung, nghệ thuật một đối tượng tác phẩm… VD: Cảm nhận em khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Nghệ thuật miêu tả nhân vật đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” ( Trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du) Kiểu 3: Nghị ḷn mợt hình tượng tác phẩm VD: Hình tượng người lính bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu Kiểu 4: Nghị luận một vấn đề xuyên suốt nhiều tác phẩm VD: Hình ảnh người lính bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu và “Bài thơ tiểu đợi xe khơng kính”của Phạm Tiến Ḍt Kiểu 5: Nghị luận để làm sáng tỏ một vấn đề VD: Nhận xét bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ là một khúc tráng ca thiên nhiên và lao động” Hãy làm sáng tỏ ý kiến 2.6 Dàn ý chung Nghị luận đoạn thơ, thơ: Dàn ý A, Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ B, Thân bài: * Hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc, khái quát nội dung… TẠ THỊ THANH XUÂN 10 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP + Chụn nhỏ nhặt bình thường khơng khiến cho người ta lưu tâm, để ý, suy nghĩ + Điều khiến cho người ta phải suy ngẫm, day dứt… + Bài thơ nh trăng đời năm 1978, ba năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Thời gian ba năm sống hòa bình đủ để ngời ta quen với sống tiện nghi, đại, cịng nhí nh÷ng gian nan, nh÷ng kØ niƯm nghÜa tình thời đà qua vô tình dễ có ngời khác chuyện thoáng qua nhng Nguyễn Duy lắng sâu dờng nh dõng l¹i làm htức tỉnh lương tâm nhiều người trót vơ tình, lãng qn q khứ Ngun Duy sáng tác nh trăng để thể cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa, suy ngẫm sâu lắng lẽ sống thủy chung 2, Chng minh: Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề Bµi thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ đợc kể theo tr×nh tù thêi gian (håi nhá, håi chiÕn tranh, từ hồi thành phố, đèn điện tắt, vội bật tung cửa sổ ) Dòng cảm nghĩ trữ tình nhà thơ bộc lộ dòng tự Giọng thơ giọng tâm tình tự nhiên, mộc mạc, lúc thiết tha, thấm thía L1: Chuyn thống qua bài thơ - Theo dßng thêi gian, theo mạch kể, hình ảnh vầng trăng lên với kỉ niệm, tâm t tình cảm nhà thơ: +Trong quỏ kh: Suốt tuổi thơ năm tháng chiến tranh, vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, sáng, ngời bạn tri kỉ Phân tích không gian bao la, khoáng đạt đồng ruộng, sông bể, cánh rừng, sống hồn nhiên, bình dị, phóng khoáng thiên nhiên (trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên nh cỏ) để làm bật vẻ đẹp sáng vầng trăng tình cảm gắn bó sâu nặng ngỡ không phai nhạt nhà thơ +Trong hiờn ti: Sau chiến tranh, sống tiện nghi thành phố, vầng trăng đà bị lÃng quên, trở thành xa lạ Phân tích thay đổi có tính chất tất yếu hoàn cảnh dẫn dến thay đổi tình cảm ngời Tác giả dùng lối kể tự nhiên, ngắn gọn (tõ håi vỊ thµnh phè, quen ) vµ chän chi tiết cụ thể mà giàu sức khát quát T TH THANH XUÂN 16 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP ChØ mét chi tiÕt ®Ìn ®iƯn cửa gơng đủ để giới thiệu không gian thành - kh«ng gian cđa cc sèng tiƯn nghi, hiƯn đại - không gian đầy ánh sáng Trong không gian ấy, dễ thấy không cần ý tới có mặt trăng Vầng trăng bị quên lÃng, trở thành ngời dng qua đờng Cần đặt từ tri kỉ ngời dng đối sánh ®Ó thÊy râ sù thay đổi này Khái quát: Sự vơ tình lãng qn có thể là chuyện thoáng qua với nhiều người LĐ2: Điều lắng sâu dừng lại bài thơ - T×nh huèng bÊt ngê khiến nhà thơ có dịp đối mặt với vầng trăng, với khứ để có phút giật mình, rút bµi häc vỊ nhËn thøc vµ lÏ sèng: + Tình h́ng bất ngờ: TÝnh chÊt bÊt thêng cđa sù viƯc (đèn điện tắt) xuất tự nhiên mà bất ngờ vầng trăng (chú ý từ thình lình, đột ngột) + iu lng sõu: Những cảm xúc thiết tha, sâu nặng bao kỉ niệm đợc gợi dậy trớc xuất vầng trăng (chú ý: không gian phố phờng đại, t đối diện lặng im, trạng thái rng rng xúc động dòng hồi tởng tiếp nối, mênh mang đợc gợi lên qua điệp khúc: nh đồng, bể, nh sông rừng ) + S dng li: í nghĩa hình ảnh vầng trăng chiều sâu t tởng thơ: Trong khổ thơ cuối, hình ảnh trăng tròn vành vạnh/ kể chi ngời vô tình/ ánh trăng im phăng phắc vừa có ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng Trăng tợng trng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không đổi thay, ánh trăng gợi độ lợng, bao dung, nghiêm khắc Và giật thức tỉnh cuối thơ tạo thành kết thúc mở, gợi nhiều liên tởng, suy ngẫm Giật trót vô tình, giật để nhớ khứ nghĩa tình, để nhắc nhë vỊ lèi sèng chung thđy.Đó là giật mình thức tỉnh lương tâm đáng quý người Cái giật mình hoàn thiện nhân cách để không đánh Cái dừng lại để khơng bị ćn theo dịng chảy vơ tình c̣c sớng Khái qt: Đó là lắng sâu , dừng lại bài thơ * Đánh giá, khái quát chung : TẠ THỊ THANH XUÂN 17 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP - Kh¸i qu¸t ý nghÜa biểu tợng hình ảnh vầng trăng: biểu tợng cho khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị vÜnh h»ng cđa cc sèng - Tõ c©u chun tëng nh nhỏ nhặt, thoáng qua Nguyễn Duy đà đặt vấn đề mang chiều sâu t tởng tính triết lí: thái độ tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu, lối sống ân nghĩa, thủy chung (với đất nớc, nhân dân với mình) - Vấn đề có tính đạo lí, tính giáo dục nhng lại đợc thể cách thấm thía, có sức truyền cảm, sức thuyết phục nhờ giọng điệu tâm tình tự nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự sự, trữ tình nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu tính biểu cảm - Liờn h, mở rộng + Trong bài thơ Đò Lèn Nguyễn Duy viết: Tơi lính lâu khơng trở q ngoại dịng sơng xưa bên lở, bên bồi tơi biết thương bà thì muộn bà nấm cỏ + Trong bài thơ Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy viết: Hạt gạo nuôi no Riêng ấm nồng nàn lửa Cái mộc mạc lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người + Trong bài thơ Bếp lửa Bằng Việt viết: Nay cháu xa.Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? TẠ THỊ THANH XUÂN 18 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP C, Kết - Bài thơ “Ánh trăng” mợt lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình mợt thời qua - Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy thể hiện đươc hồn thơ sâu lắng, giàu cảm xúc trước vấn đề cuộc sống ông Từ câu chuyện tưởng nhỏ nhặt thống qua riêng Nguyễn Duy gợi lên lòng người đọc suy ngẫm, xót xa - Bài thơ khép lại mà dư âm nó đọng lòng người b.3 Kĩ viết * Kĩ viết phần mở bài: Giáo viên hướng dẫn quy trình viết đoạn văn phần mở bài đoạn thơ, bài thơ để học sinh nhận biết qua đối chiếu sau: Cách Cách (1) Đề tài, giai đoạn văn học (1,2) -> Giới thiệu tác giả, tên tác phẩm -> (3) Đoạn thơ, bài thơ -> (4) Nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ nhận định (5) (1) Giới thiệu tác giả -> (1,2) Tên tác phẩm -> (3) Đoạn thơ, bài thơ -> (4) Nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ nhận định.(5) Như vậy, nhìn vào phần mở bài hai kiểu học sinh nắm cách mở bài bản Điều này giúp học sinh dễ nhớ Giáo viên lưu ý học sinh có thể mở bài theo trình tự cách trình bày là không bắt buộc, điều bắt buộc nội dung phải có là (3) và (5) phần Về giới thiệu tác giả, tác giả học sinh phải tḥc mợt câu * Ví dụ: - Chính Hữu là nhà thơ qn đợi trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Viễn Phương là một bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu - …………………… TẠ THỊ THANH XUÂN 19 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP * Víi HS trung bình hớng dẫn HS mở đơn giản: VD : Đề bµi: Phân tích bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh vốn gắn bó với c̣c sớng nơng thơn Ơng có nhiều bài thơ hay người và cuộc sống nông thôn, mùa thu Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh sáng tác gần cuối năm 1977, giới thiệu lần báo Văn nghệ Bài thơ là cảm nhận, suy tư nhà thơ biến chuyển đất trời từ hạ sang thu * Với HS giỏi cần có mở hay ,ấn tợng ,thu hút ngời đọc Hơn mở phải mẻ ,có ý nghĩa sâu sắc Vì giáo viên nên gợi ý cho học sinh nhiều cách vào đề khác * K nng vit phn thân bi: Thân có ý nghĩa định với nội dung giá trị văn nói chung Nghị luận đoạn thơ, thơ nói riêng Học sinh trình bày phần thân cần linh hoạt, sáng tạo Phần thân cần đợc triển khai nhiều đoạn văn.GV cần rèn cho HS kĩ xây dựng đoạn cách cụ thể u tiên, giáo viên phải hình thành cho học sinh quy trình xây dựng đoạn phân tích mợt đoạn thơ, khổ thơ sau: (1) Nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ (câu này gọi là câu dẫn) -> (2) Dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ -> (3) Giảng giải, cắt nghĩa (từ, ngữ, câu thơ) -> (4) Liên hệ, mở rộng, so sánh -> (5) Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật và phân tích nghệ thuật (chú ý vào chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, mà đó, ý nghĩa độc đáo, tài nghệ thuật tác giả bộc lộ - lựa chọn chi tiết không dàn trải) -> (6) Nhận xét, đánh giá nội dung đoạn thơ, khổ thơ (phần này có thể cảnh, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình trực tiếp nhân vật trữ tình nhập vai) Các câu (1), (2), (5), (6) thường bắt buộc phải có phân tích Câu (3), (4) tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực hiện Riêng câu (4) học sinh khá, giỏi thường dùng để mở rợng ý Ví dụ 1: Phân tích khổ thơ: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa TẠ THỊ THANH XUÂN 20 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) Viết đoạn: (1) Từ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ có ước nguyện: (2)“Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (3) Nhà thơ muốn làm chim hót để làm vui cho cuộc đời, muốn làm một cành hoa để khoe sắc và tỏa ngát hương thơm làm đẹp cuộc đời, ḿn làm mợt nớt trầm bản hịa ca để làm tăng ý nghĩa cho cuộc đời (4) Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp tự nhiên hoa, chim để nói lên ước nguyện Những hình ảnh lặp lại, trở lại mang một ý nghĩa mới: niềm mong muốn sống có ích, cớng hiến có ích cho đời Cũng thời gian này, nhà thơ Tố Hữu viết bài “Một khúc xuân” suy ngẫm tương tự: Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình Nét riêng câu thơ Thanh Hải là chỗ nó đề cập đến một vấn đề lớn nhân sinh quan – vấn đề ý nghĩa đời sống cá nhân mối quan hệ với cộng đồng – một cách thiết tha, nhỏ nhẹ, khiêm nhường thể hiện qua hình tượng đơn sơ mà chưa đựng nhiều xúc cảm (4’) Nếu bắt đầu vào bài thơ, nhà thơ xưng tơi “Tơi đưa tay tơi hứng” đây, tác giả chuyển sang ta Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên Với chữ ta vừa là số vừa là số nhiều, tác giả có thể nói riêng biệt, cá thể, đồng thời lại nói khái quát, chung (5) Cách sử dụng điệp ngữ “ta làm” láy di láy lại thật tha thiết, chân thành (6) Nhà thơ có một ước nguyện nhỏ bé, một phương châm sống thật cao đẹp hịa nhập và cớng hiến cho đời Từ doạn văn trên, học sinh nhậ thấy quy trình : Câu (1) nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ Câu (2) dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ Câu (3) giảng giải, cắt nghĩa Câu (4), (4’) là liên hệ, mở rộng, so sánh TẠ THỊ THANH XUÂN 21 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP Câu (5) là nhận xét cách sử dụng nghệ thuật Câu (6) là nhận xét, đánh giá nội dung Đối với học sinh yếu khơng thể thực hiện câu (4), (4’) mà dành cho học sinh khá, giỏi Khi học sinh quen hướng dẫn cho đới tượng trung bình, yếu thực hiện câu (4), (4’) Ví dụ 2: Phân tích câu thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười (Y Phương – Nói với con) Viết đoạn : Những câu thơ mở đầu thể hiện tình u thương cha mẹ đới với : Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Những hình ảnh cụ thể mợt em bé tập đi, tập nói Lúc bước tới níu lấy tay cha, lúc sà vào lịng mẹ Điệp ngữ “bước tới” gợi bước chân chập chững đưa con, mong chờ, vui mừng đón nhận đôi vợ chồng trẻ Nhà thơ tạo một khơng khí gia đình đầm ấm, quấn qt, hạnh phúc Ví dụ : Phân tích khổ thơ : Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (Nguyễn Duy – Ánh trăng) Viết đoạn: Khổ thơ cuối bài thơ mang tính hàm nghĩa đợc đáo, đưa tới chiều sâu tư tưởng triết lí: Trăng trịn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình TẠ THỊ THANH XUÂN 22 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP “Trịn vành vạnh” là trăng rằm, trịn đầy, mợt vẻ đẹp viên mãn “Im phăng phắc” là im tờ, khơng mợt tiếng đợng nhỏ Vầng trăng trịn đầy và lặng lẽ “kể chi người vo tình” “Trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguuyeen chẳng thể phai mờ, cho bao dung đợ lượng, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn “Ánh trăng im phăng phắc” là hình ảnh nhân hóa, là người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ (và cả chúng ta) Con người có thể vơ tình, có thể lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình khứ ln ln trịn đầy, bất diệt * Đới với HS giỏi cần hướng dẫn em viết đoạn văn có cảm xúc, ý tưởng lạ mà sâu sắc Ví dụ: Khi cảm thụ đoạn cuối thơ ''Bài thơ tiểu đội xe không kính'' Phạm Tiến Duật có em sâu vào kết cấu đối lập hai câu đầu hai câu cuối, đối lập thiếu thốn đoàn xe với ''trong xe có trái tim'' trái tim biết cầm lái.Từ nhấn mạnh khắc sâu vẻ đẹp ngời lính Nh mức đợ bình thường em nâng lên mở rộng : ''Thơ Phạm Tiến Duật thế, lạ bất ngờ tởng đoạn thơ đối lập bất ngờ có không Ông đà đối lập cảnh xiêu vẹo thứ trọng điểm với dáng ngắn chiến sĩ ''Một thơ không vần '', đối lập ác liệt quầng lửa với vầng trăng đất nớc mọc lên cao, đối lập màu hoa vàng cúc đắng lÃng quên lòng đắng, đối lập sợi mong manh trói buộc chặt chẽ, đối lập nhành giữ cho nớc không sánh với lòng thi nhân sánh buổi chiều'' Bấy nhiêu đối lập thú vị Nh viết đà có cách hiểu mở rộng hợp lý,có chất văn HS giỏi * K nng vit phn kết bi: * Cần hớng dẫn HS viết phần kết đảm bảo ý sau: + Khỏi quỏt giỏ tr, ý nghĩa: có thể nghệ thuật, nội dung vị trí đoạn thơ, bài thơ dịng văn học + Hoặc rút ý nghĩa giáo dục Ví dụ: Phân tích bài thơ “Nói với con” cuat Y Phương TẠ THỊ THANH XUÂN 23 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP Bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, nhà thơ thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương và dân tợc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn một dân tợc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó truyền thớng, với q hương và ý chí vươn lên cuộc sống * Những nội dung phần kết bài là định hướng, khơng bắt ḅc phải trình bày đầy đủ viết bài Giáo viên lưu ý cho học sinh, hết làm bài có thể trình bày ngắn gọn cảm nhận nhân vật (đoạn thơ, bài thơ) * §èi với HS giỏi cần hớng dẫn em viết phần kết sâu sắc, đọng lại cảm xúc lòng ngêi VD: §ề bài: Phân tích bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh HS có thể kết bài sau: Sang thu khơng là khoảnh khắc chuyển thiên nhiên : hương quả, gió, dịng sơng, bầy chim, đám mây, bầu trời, nắng, mưa, sấm, chớp, bão dông, côi sang thu mà cả hồn người một nhịp sang thu Vừa lưu luyến, bồi hồi, vừa trang nghiêm chững chạc, vừa sâu lắng lại vừa mở rộng bang khuâng, vừa khiêm nhường tự hào kiêu hãnh người qua cuộc chiến ác liệt sớng bình n, hạnh phúc, càng thấy trân trọng và yêu cuộc sống tha thit nhng nao! b.3 K nng đọc lại sửa chữa: - GV cần hớng dẫn HS thực việc đọc lại, sửa chữa lỗi tả, dùng từ - Đây thao tác hoàn thiện viết HS không nªn bá qua TẠ THỊ THANH XUÂN 24 TRƯỜNG THCS 14-10 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ CHO HỌC SINH LỚP Ch¬ng IV Kết luận Trên số kĩ để giúp HS viết tốt Nghị luận on thơ, bai thơ Đặc biệt lu ý: muốn văn có sức thuyết phục cao, GV phải hớng dẫn HS liên hệ, mở rộng: đa vào lời bình, câu danh ngôn, lời nhận định tiếng văn học, tác giả, tác phẩm vấn đề sống mà đề yêu cầu Với chuyên đề này, GV tham khảo để vận dụng trình giảng dạy, ôn tập, bồi dỡng HSG Tuy nhiên phải thật linh hoạt tùy vào đối tợng học sinh để có cách dạy phù hợp hiệu Khi rèn kĩ viết Nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh Giáo viên cần: 1.Tổng hợp kinh nghiệm qua giảng dạy : tổng hợp dạng , từ có phơng pháp cho phù hợp với loại , phù hợp với đối tợng học sinh TẠ THỊ THANH XUÂN 25 TRƯỜNG THCS 14-10

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:42

w