1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ dịch chiết cây xương rồng euphorbia antiquorum l tại trường đại học nông lâm thái nguyên

65 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU ĐỨC LINH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ CÂY XƯƠNG RỒNG (Euphorbia antiquorum L) TRONG BẢO QUẢN GỖ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU ĐỨC LINH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ CÂY XƯƠNG RỒNG (Euphorbia antiquorum L) TRONG BẢO QUẢN GỖ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K48 QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Hưng Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan, chưa cơng bố tài liệu nào, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD tháng năm 2020 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN ThS Nguyễn Việt Hưng Triệu Đức Linh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội Đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Mỗi sinh viên trường cần trang bị cho kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Như việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường, qua giúp sinh viên hệ thống lại toàn kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc, nãng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Từ sở trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành thực tập trường Ðại Học Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ Xương rồng (Euphorbia antiquorum L) trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập cố gắng nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Th.S Nguyễn Việt Hưng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa, bạn bè lớp tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, rèn luyện hồn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Sinh viên Triệu Đức Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Bảo quản gỗ tầm quan trọng công tác bảo quản gỗ 2.1.2 Phương pháp bảo quản 2.1.3 Những vấn đề thuốc bảo quản nguyên liệu 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả thấm thuốc gỗ 11 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm bảo quản giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm bảo quản Việt Nam 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 iv 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp kế thừa 21 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 21 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu lực chế phẩm bảo quản 23 3.4.4 Phương pháp xác định lượng thuốc thấm 27 3.4.5 Phương pháp phân tích, xử lý tổng hợp số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Ảnh hưởng nồng độ đến lượng chế phẩm chiết từ Xương rồng thấm vào gỗ 30 4.2 Hiệu lực từ chế phẩm thân Xương rồng gỗ thông 31 4.2.1 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 25% Nấm 31 4.2.2 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 25% nấm 32 4.2.3 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 35% nấm 33 4.4 Hiệu lực với mối chế phẩm từ Xương rồng gỗ Thông 36 4.4.1 Hiệu lực dịch chiết từ cồn mối 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 1: Lượng thuốc thấm 15% 28 Mẫu bảng 2: Lượng thuốc thấm 25% 28 Mẫu bảng 3: Lượng thuốc thấm 35% 28 Mẫu bảng 4: Hiệu lực dịch chiết từ thân Xương rồng nấm (chiết cồn) 29 Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ đến lượng chế phẩm thấm vào gỗ 30 Bảng 4.2 Hiệu lực chế phẩm chiết từ thân Xương rồng nồng độ 15% nấm 31 Bảng 4.3 Đánh giá hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng độ 25% nấm 32 Bảng 4.4 Đánh giá hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 35% nấm 34 Bảng 4.5 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ nấm 35 Bảng 4.6 Hiệu lực dịch chiết vỏ Xương rồng mối 37 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể lượng thuốc thấm 30 Hình 4.2 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 15% mẫu đối chứng 32 Hình 4.3 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 25% mẫu đối chứng 33 Hình 4.4 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 35% mẫu đối chứng 34 Hình 4.5 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ nồng độ ngâm chế phẩm nồng độ mẫu đối chứng 35 Hình 4.6 Biểu đồ thể Tbm 36 Hình 4.6 Hình ảnh so sánh hiệu lực mối mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ mẫu đối chứng 37 Hình 4.7 Biểu đồ thể vết mối ăn 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Với điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, sinh vật hại gỗ nói chung nấm gây biến màu gỗ nói riêng phát triển mạnh Do đó, để hạn chế tác nhân gây hại lâm sản số biện pháp kỹ thuật sử dụng rộng rãi như: chọn mùa chặt hạ, ngâm gỗ ao hồ, hun khói, hong phơi gỗ, kê xếp gỗ nơi thống gió…v v Tuy nhiên, áp dụng biện pháp bảo quản kể tồn số nhược điểm thời gian xử lý kéo dài gây khó khăn việc chủ động nguồn nguyên liệu, gỗ ngâm nước lâu ngày bị màu, gây ô nhiễm môi trường nước khơng khí khu vực xử lý Để khắc phục nhược điểm biện pháp bảo quản truyền thống, loại thuốc bảo quản lâm sản có hiệu lực tốt phòng chống sinh vật gây hại lâm sản ngày phát triển chủng loại số lượng theo hướng an tồn với mơi trường Tại Việt Nam, từ năm 1998 đến nay, có 13 loại thuốc bảo quản lâm sản Viện Khoa học Việt Nam nghiên cứu thành cơng thức đăng ký “Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam” Trong gồm chủng loại: thuốc dùng để xử lý ngâm tẩm gỗ, thuốc phòng diệt mối gây hại lâm sản, thuốc chống cháy cho gỗ Gỗ Thông loại gỗ sử dụng phổ biến ngành công nghiệp chế biến gỗ Với đặc tính thơng dụng loại gỗ tốt gỗ Thơng dần có thị trường phát triển Tuy nhiên đặc điểm cấu tạo gỗ làm cho gỗ dễ bị mốc mục, biến màu, dễ cháy, dễ bị côn trùng sâu nấm phá hoại Cây Xương rồng cịn gọi Bá vương tiên Hóa ương lặc Xương rồng ơng lồi thực vật cổ nhiệt đới, Xương rồng cạnh loài thuộc họ xương rồng, số nhiều giống họ Cây chủ yếu mọc hoang dã hát triển nhanh, người biết đến giá trị thật Vì bị chặt bỏ nhiều Để có sở khoa học cách sử dụng chế phẩm chiết thân Xương rồng loại chế phẩm bảo quản lâm sản có nguồn gốc thực vật thân thiện với mơi trường vào phục vụ sản xuất nên lựa chọn nghiên cứu Xương rồng lựa chọn Thông loại gỗ rừng trồng trồng phổ biến Việt Nam để thử nghiệm với tên đề tài “Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ dịch chiết Xương rồng (Euphorbia antiquorum L) trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tác dụng, hiệu quả, hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng đến khả phòng trừ mối gỗ Thông - Đánh giá tác dụng, hiệu hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng đến khả phịng trừ nấm gỗ thơng 1.2.2 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa công tác học tập Tích lũy kinh nghiệm kiến thức từ thực tế, củng cố lý thuyết học biết cách thực đề tài - Ý nghĩa khoa học Đề tài mở hướng nghiên cứu bảo quản gỗ Thông chế phẩm sinh học từ dịch chiết Xương rồng nhằm để bảo quản, tẩy nấm mốc, biến màu gỗ Tạo chế phẩm có tính hiệu cao, khơng gây nhiễm mơi 43 quản lâm sản (1986-2006), Nxb thống kê, Hà Nội, tr 158-166 16 Pờ Gia Thanh (2018), Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ Thông chế phẩm(tinh dầu Sả java) chiết suất từ Sả java (Cymbopogon winterianus) trường Đại học Nơng Lâm Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Tuyên (2008), Bài giảng bảo quản chế biến nông lâm sản, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Thế Viễn (1961), Diệt mối tận gốc theo phương pháp hóa sinh, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), Nxb thống kê, Hà Nội, tr 158-166 19 Nguyễn Duy Việt (2017), Nghiên cứu bảo quản gỗ thông dịch chiết xoan (Melia azedarach), trường đại học nơng lâm thái ngun, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên 20 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Đức (2006), Nghiên cứu xác định hiệu lực thuốc bảo quản với sinh vật gây hại lâm sản, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), Nxb thống kê, Hà Nội, tr 158-166 II Tiếng Anh 21 Biswas Kausik, Chattopadhyay Ishita, Banerjee, R.K and Bondyopadhyay Uday, 2002 Biological activities and medicinal properties of neem (Azadirachta indica A.Juss) Current science, Vol 82, No 11 22 Coventry E and Allan E.J., 2002 Microbiological and chemical analysis of neem (Azadirachta indica A.Juss) extracts New data on antimicrobial activity Pytoparasitica 29:5 32 Dahanukar S.A., Kulkarni R.A and Rege N.N., 2002 Pharmacology of medicinal plants and natural products Indian Journal of Pharmacology, 32, S81 – S118 44 III Internet 23.http://hus.vnu.edu.vn/sites/default/files/AnnFiles/Tom%20tat%20luan%20 an%20Ta%20Thu%20Hang.pdf 24 https://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/48_8.pdf 25 http://irrd.gov.vn/vi/tin-tuc-su-kien/867-ha-duong-huyet-va-cholesterolmau-tu-cay-xuong-rong-nopal 26 http://m.yduoctinhhoa.com/tin-tuc/chi-tiet/7216-xuong-rong.htm PHỤ LỤC Phụ biểu Lượng thuốc thấm 15% nấm (tách cồn) STT Kí hiệu mẫu M1 (g) M2 (g) Mtt (kg/m3) XR16 28,73 52,79 3197,73 XR17 37,77 52,51 2541,12 XR18 32,99 44,73 3623,26 XR19 32,02 48,37 3257,48 XR20 33,08 49,11 4105,34 XR21 33,84 50,72 3570,43 XR22 43,65 61,53 6766,55 XR23 33,97 62,69 5201,24 XR24 27,07 53,27 5704,72 10 XR25 23,6 50,48 2462,73 11 XR26 39,2 50,46 4377,08 12 XR27 36,87 55,15 4522,48 13 XR28 34,85 54,4 4747,25 14 XR29 31,81 53,45 6093,51 15 XR30 31 60,79 4499,52 47,18 69,01 TB Phụ biểu Lượng thuốc thấm 25% nấm (tách cồn) STT Kí hiệu mẫu M1 (g) M2 (g) Mtt (kg/m3) XR16 61,1 26,35 6875,27 XR17 50,52 25 8658,33 XR18 54,36 25,3 10269,48 XR19 60,36 25 9403,91 XR20 51,05 22,81 4917,70 XR21 52,26 23,97 10187,36 XR22 46,11 24,05 8268,59 XR23 44,87 24,31 9459,25 XR24 50,64 22,57 9478,63 10 XR25 53,07 24,5 9856,64 11 XR26 40,21 24,66 3420,81 12 XR27 50,58 24,49 9761,59 13 XR28 60,3 25,15 10388,08 14 XR29 42,68 23,83 2576,00 15 XR30 51,19 26,05 2122,66 TB Phụ biểu Lượng thuốc thấm 35% nấm (tách cồn) STT Kí hiệu mẫu M1 (g) M2 (g) Mtt (kg/m3) XR16 44,4 62,54 8596,80 XR17 35,24 51,9 8151,68 XR18 31,73 47,21 7248,16 XR19 52,33 65,11 6216,96 XR20 44,68 59,88 7131,12 XR21 29,42 56,83 12791,33 XR22 38,91 58,57 9574,66 XR23 30,59 46,62 7771,79 XR24 41,2 55,51 6956,25 10 XR25 39,57 57,62 8833,19 11 XR26 28,79 60,53 15430,70 12 XR27 40,39 49,29 4175,57 13 XR28 35,64 44,55 4391,48 14 XR29 33,76 44,42 5749,33 15 XR30 30,98 42,3 5389,92 TB Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 15% (tách cồn) mối Hiệu lực thuốc theo tiêu STT Ký hiệu Tv Tvs Tvr Vdc Vtt VSdc VStt VRdc VRtt XR1 x x x x x x XR2 x x x x x XR3 x x x x x x XR4 x x x x x XR5 x x x x x XR6 x x x x x XR7 x x x x x x XR8 x x x x x XR9 x x x x x x 10 XR10 x x x x x 11 XR11 x x x x x 12 XR12 x x x x x x 13 XR13 x x x x x 14 XR14 x x x 15 XR15 x x x x x Tỷ lệ (điểm) Tổng điểm 100% 100% (1) (1) Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 25% (tách cồn) mối Hiệu lực thuốc theo tiêu STT Ký hiệu Tv Tvs Tvr Vdc Vtt VSdc VStt VRdc VRtt XR1 x X X XR2 x X X XR3 x x X XR4 x x X XR5 x x X XR6 x x X XR7 x x X XR8 x x X XR9 x x X 10 XR10 x x X 11 XR11 x x X 12 XR12 x x X 13 XR13 x x X 14 XR14 x x X 15 XR15 x x X Tỷ lệ (điểm) Tổng điểm 100% 100% 100% (1) (1) (1) Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 35% (tách cồn) mối Hiệu lực thuốc theo tiêu STT Ký hiệu Tv Tvs Tvr Vdc Vtt VSdc VStt VRdc VRtt XR1 x X X XR2 x X X XR3 x X X XR4 x x X XR5 x x X XR6 x x X XR7 x x X XR8 x x X XR9 x x X 10 XR10 x x X 11 XR11 x x X 12 XR12 x x X 13 XR13 x x X 14 XR14 x x X 15 XR15 x x X Tỷ lệ (điểm) Tổng điểm 100% 100% 100% (1) (1) (1) Phụ biểu 13 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 15% (tách cồn) nấm Hiệu lực chế phẩm bảo quản theo tiêu STT Đối chứng Biến màu Mục mềm BMdc BMtt (mm2) Tbm (%) Điểm 5047,45 3506,42 30,53 6577,13 3844,34 4120,30 Hao hụt MMtt (mm2) Tmm (%) Điểm HHtt Thh (%) Điểm (mm2) MMtt (cm2) Tmm (%) Điểm HHtt (cm2) Thh (%) Điểm 41,55 100 100 3772,95 8,43 100 100 5447,09 4981.59 8,55 100 100 3566,75 2811,11 21,19 100 100 7134,27 2968,56 58,39 100 100 4812,19 1973,38 58,99 100 100 7405,77 3241,84 56,23 100 100 5183,92 3841,31 25,90 100 100 10 3549,71 1532,76 56,82 100 100 11 3599,49 1744,17 51,54 100 100 12 2232,19 1604,49 28,12 100 100 13 6301,17 5174,59 17,88 100 100 14 6922,72 2749,2 60,29 100 100 15 4619,16 2122,96 54,04 100 100 TB 5101,29 3057,98 38,56 100 100 Phụ biểu 14 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 25% (tách cồn) nấm Hiệu lực chế phẩm bảo quản theo tiêu STT Đối chứng BMdc Biến màu BMtt Tbm (mm2) (%) Mục mềm Điểm MMtt Tmm (cm2) (%) Hao hụt Điểm HHtt Thh (cm2) (%) Điểm 5047,45 3097.40 38,63 100 100 6577,13 6330,2 3,75 100 100 4120,30 2927,94 28,94 100 100 5447,09 3921,32 28,01 100 100 3566,75 2594,2 27,27 100 100 7134,27 100,00 100 100 4812,19 3166,59 34,20 100 100 7405,77 4902,76 33,80 100 100 5183,92 2497,90 51,81 100 100 10 3549,71 1830,4 48,44 100 100 1 3599,49 2333,05 35,18 100 100 12 2232,19 100,00 100 100 13 6301,17 3122,83 50,44 100 100 14 6922,72 3477,44 49,77 100 100 15 4619,16 100 100 tb 5101,29 100 100 2147 53,52 2823,27 45,58 Phụ biểu 15 Hiệu lực dịch chiết từ Xương rồng nồng độ 35% (tách cồn) nấm Hiệu lực chế phẩm bảo quản theo tiêu Đối chứng STT BMdc Biến màu BMtt Tbm (mm2) (%) Mục mềm Điểm MMtt Tmm (cm2) (%) Hao hụt Điểm HHtt Thh (cm2) (%) Điểm 5047,45 3890,41 22,92 100 100 6577,13 3168,25 51,83 100 100 4120,30 2786,05 32,38 100 100 5447,09 3065,55 43,72 100 100 3566,75 100,00 100 100 7134,27 3922,10 45,02 100 100 4812,19 3666,16 23,82 100 100 7405,77 3123,3 57,83 100 100 5183,92 100,00 100 100 10 3549,71 1835,25 48,30 100 100 11 3599,49 100,00 100 100 12 2232,19 967,96 56,64 100 100 13 6301,17 100,00 100 100 14 6922,72 5748 16,97 100 100 15 4619,16 100,00 100 100 5101,29 2144,87 59.96 100 100 Phụ biểu 16 Phần trăm diện tích biến mầu theo nồng độ nấm Phần trăm diện tích biến màu Anova: Single Factor SUMMARY Groups tbm 15% tbm25% tbm35% Count Sum Average Variance 15 897.8981 59.85987 232.4394 15 891.7903 59.45268 521.4439 15 875.4642 58.36428 1089.937 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 17.93614 25813.48 Total 25831.41 df MS F P-value F crit 8.968071 0.014592 0.985519 3.219942 42 614.6066 44 Lượng thuốc thấm Anova: Single Factor SUMMARY Groups 2997.987 8800.045 7231.398 ANOVA Source of Variation Count Sum 29 123389.7 29 234306.9 29 261132.5 SS df Average Variance 4254.817 1606500 8079.548 8269495 9004.569 14155756 MS Between Groups Within Groups 3.68E+08 6.73E+08 1.84E+08 84 8010584 Total 1.04E+09 86 F 22.95478 P-value F crit 1.11E08 3.105157 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình Đi lấy gỗ Hình Gia cơng gỗ Hình Băm xương rồng Hình Phơi gỗ Hình Ngâm xương rồng Hình Đặt hộp nhử mối Hình Dịch chiết sau lọc Hình Thu hộp nhử mối Hình Kết nhử mối Hình 10 Đánh giá mức độ ăn nấm Hình 11 Đặt thử hiệu nấm ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L? ?M TRIỆU ĐỨC LINH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT TỪ CÂY XƯƠNG RỒNG (Euphorbia antiquorum L) TRONG BẢO QUẢN GỖ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG L? ?M THÁI... winterianus) trường Đại học Nơng L? ?m Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông l? ?m Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Tuyên (2008), Bài giảng bảo quản chế biến nông l? ?m sản, Trường Đại học Nông L? ?m Thái Nguyên. .. (2018), Nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ chế phẩm chiết suất từ tô mộc (caesalpinia sappan) trường đại học nông l? ?m thái nguyên Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nơng l? ?m Thái Nguyên

Ngày đăng: 11/04/2021, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w