1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mầm non – Phát triển ngôn ngữ: Thơ Trăng sáng

3 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89,53 KB

Nội dung

Giáo án Mầm non – Phát triển ngôn ngữ: Thơ Trăng sáng được sưu tầm nhằm giúp giáo viên mầm non có thêm tư liệu tham khảo để xây dựng tiết học hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Phát triển ngơn ngữ Thơ TRĂNG SÁNG I Đón trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng vao đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hinh của trẻ II Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ Thơ: TRĂNG SÁNG ( Nhược Thủy) I u cầu - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua hình ảnh trăng sáng trong hiện thực và trong hồi tưởng - Nắm bắt được nhịp điệu tha thiết, đầm ấm, vui tươi của bài thơ và thể hiện qua cách đọc diễn cảm - Thể hiện được nét nổi bật của ánh trăng trịn trên bầu trời đêm - Củng cố kỹ năng vẽ các nét cơ bản, phối hợp các nét thằng, cong tạo nên bức tranh đơn giản về bầu trời đêm có trăng, có sao - Phát triển khiếu thẩm mỹ, tư duy quan sát, trí nhớ có chủ định, ngơn ngữ văn học qua đọc thơ - Giáo dục trẻ sự gần gũi của thiên nhiên với con người II Chuẩn bị - Làm quen với bài thơ, tìm hiểu về " trăng " - Tranh hay minh họa bài thơ - Hình ảnh powerpoint III Tiến hành Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hát Rước đèn dưới ánh trăng - Cơ trị chuyện với trẻ về những hình ảnh được diễn tả trong bài hát " - Cơ đọc lần 1 - Trị chuyện về nội dung bài thơ - Trẻ hát vang bài hát ‘Rước đèn dưới ánh trăng” - Trăng có hình trịn - hình ảnh trong dân gian người ta tưởng tượng ra khi nhìn thấy vẻ huy hồng lộng lẫy của ánh trăng đêm rằm" - Lắng nghe + Quan sát tranh * Hoạt động 2: - Cơ đọc từng đoạn xen kẽ đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ - Trẻ cảm nhận nội dung bài thơ + Đố các bạn biết trăng đêm rằm có hình gì? + Vì sao gọi là trăng rằm? - Cơ giới thiệu bài thơ " Trăng sáng" của Nhược Thủy và Phương Hoa + Cơ đọc 4 câu thơ đầu Có phải trăng lúc nào cũng trịn khơng? + Cơ đọc 4 câu cuối - Nghe cơ đọc thơ Vì sao nói trăng theo bước mình? - Cơ cho trẻ đọc thơ cùng với cơ : cả lớp, từng nhóm Trẻ trả lời theo hiểu biết ở đâu cũng nhìn thấy trăng - Cả lớp đọc thơ - Trăng sáng của Nhược Thủy - Trăng trịn như cái đĩa - Giống con thuyền trơi - Trăng đẹp - Đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Con thấy trăng sáng như thế nào? +Tác giả thấy trăng giống những gì? +Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào? - Cơ đọc lần 2 kết hợp cùng trẻ 3.Hoạt động 3 - Cho trẻ đọc thơ: - Trẻ đọc thơ - Kết hợp với trình chiếu bằng powerpoint - cá nhân, từng nhóm, cả lớp III / Hoạt động ngồi trời QUAN SÁT THỜI TIẾT TCVĐ: TUNG BĨNG Chơi tự chọn: Chơi theo ý thích u cầu - Trẻ biết miêu tả một số đặc điểm nổi bật về thời tiết: gió , bầu trời, nắng, - Rèn óc quan sát phát triển tư duy cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết Chuẩn bị - Địa điểm quan sát,phấn giấy vẽ bút màu, kéo, hồ dán Tiến hành Hoạt động của cơ Đăng bởi: https://hanyny.com Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : Quan sát và đàm thoại - Chúng mình thấy thời tiết hơm nay như thế nào? - Bầu trời , mây như thế nào? - Vì sao lá cây rung, gió như thế nào? = > Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và ăn mặc theo mùa cho phù hợp… * Hoạt động 2: TCVVĐ: Kéo co - Cơ giới thiệu luật chơi ,cách chơi và cho trẻ chơi - Mát… - Có nhiều mây - Có gió, gió nhẹ Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tích cực tham gia trị chơi kéo co - Cơ nhận xét và tun dương * Hoạt động 3 : Chơi tự do: Chơi theo ý thích vẽ phấn, xếp hình trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự chọn nhóm chơi IV.HOẠT ĐỘNG GĨC Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu Góc phân vai: Bố mẹ đưa con đi học, bác sỹ , nấu ăn, cơ giáo Góc nghệ thuật: Đọc thơ, hát , vẽ về chủ đề Góc sách: Xem sách chuyện Góc thiên nhiên: Lau lá cây cảnh , tưới cây V.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1- Vân động nhẹ: Gieo hạt- vệ sinh - ăn chiều 2- Ơn bài hát Rước đèn dưới ánh trăng I / u cầu: *Kiến thức : - Trẻ hát bài hát thể hiện rõ lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng thể hiện được tình cảm khi hát * Kĩ năng : - Trẻ biết hát và vận đông minh họa bài hát sôi nổi hào hứng * Thái độ: - Trẻ cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng, vui nhộn của bài hát, hứng thú tham gia hoạt động múa minh họa II / Chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc bài hát, xắc xô - Động tác minh họa phù hợp III / Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: + Cơ trị chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu: Hoạt động của trẻ - Trẻ nói những gì trẻ biết - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị những gì? - Con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Các con đi chơi phá cỗ con thấy thế nào? * Hoạt động 2: Hát và vận động Rước đèn dưới ánh trăng + Cơ và trẻ hát 1 lần theo nhạc - Mua đèn , bánh trung thu, hoa, quả… - Rất vui , rất thích… - Trẻ hát theo nhạc bài hát cùng cơ Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? ai sáng tác ? - Bài “Rước đèn đươi ánh trăng” + Cho cả lớp hát lại 2 lần hát nam vỗ tay - Cả lớp hát * Cả lớp mỗi bạn tự nghĩ ra 1 vận động cho lời bài hát hay hơn nhé ( trẻ tự nghĩ ra - Rước đèn dưới ánh trăng ( Phạm Tun) cách vận động theo ý thích) - Cho các nhóm lên biểu diễn tự chọn - Hát, vỗ tay theo ln phiên giữa các nhóm + Nhóm nam hát nữ vỗ tay Nhóm nữ + Hát nối tiếp theo điều khiển của cơ Cá nhân hát vận động theo nhạc - Trẻ đưa ra ý kiến - Trẻ hát vận động tự chọn - 2,3 trẻ 3- Chơi theo nhóm vẽ ,lắp ghép, chơi đồ chơi 4- Vệ sinh , nêu gương ,trả trẻ Đăng bởi: https://hanyny.com Đánh giá cuối ngày: Đăng bởi: https://hanyny.com ... * Hoạt động 2: Hát và vận động Rước đèn dưới ánh trăng + Cơ và trẻ hát 1 lần theo nhạc - Mua đèn , bánh trung thu, hoa, quả… - Rất vui , rất thích… - Trẻ hát theo nhạc bài hát cùng cơ Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? ai sáng tác ? - Bài “Rước đèn đươi ánh trăng? ??... - Bài “Rước đèn đươi ánh trăng? ?? + Cho cả lớp hát lại 2 lần hát nam vỗ tay - Cả lớp hát * Cả lớp mỗi bạn tự nghĩ ra 1 vận động cho lời bài hát hay hơn nhé ( trẻ tự nghĩ ra - Rước đèn dưới ánh trăng ( Phạm Tun)... Xây dựng vườn trường mùa thu Góc phân vai: Bố mẹ đưa con đi học, bác sỹ , nấu ăn, cơ giáo Góc nghệ thuật: Đọc thơ, hát , vẽ về chủ đề Góc sách: Xem sách chuyện Góc thiên nhiên: Lau lá cây cảnh , tưới cây

Ngày đăng: 10/04/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w