1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

AIDS lần thứ IV năm 2010

128 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chỉ có 21,8% đối tượng nghiên cứu là không sử dụng rượu, bia, trong khi đó 78,2% là có sử dụng rượu bia với tần suất khác nhau.Việc sử dụng rượu, bia ít nhiều có ảnh hưởng đến hành vi tr[r]

(1)

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN

QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC

Ở NỮ NHÂN VIÊN CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ DỊCH VỤ GIẢI TRÍ

TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2008

Lý Văn Sơn1, Dương Quang Minh2, Trần Thị Ngọc1, Nguyễn Văn Quý4, Lê Viết Khánh3, Nguyễn Đức Long3, Nguyễn Lê Tâm1 ,

Thân Thị Mỹ Dung1, Lê Hữu Sơn1, Đặng Văn Tín5 . 1 Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế

2 Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế 3 Bệnh viện Trung Ương Huế

4 Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 5 Trung tâm Y tế thành phố Huế

Tóm tắt

Bằng phương pháp mơ tả điều tra ngang với 646 nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí thành phố Huế đến khám chữa bệnh phòng khám STI - Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế khoa sản – Trung tâm Y tế thành phố Huế năm 2008 Kết cho thấy tỷ lệ 46,4% nữ nhân viên mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Trong đó, 33,0% nhiễm nấm Candida sinh dục; 30,0% lậu cầu; 27,0% viêm âm đạo vi khuẩn; 9,0% trùng roi sinh dục; 8,3% Chlamydia; 3,0% Herpes sinh dục; 2,0% giang mai 1,0% sùi mào gà.

Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có liên quan đến: trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, sử dụng bao cao su cách, uống bia rượu ( p<0,05) Chưa thấy mối liên quan theo độ tuổi.

Từ khóa: bệnh lây truyền qua đường tình dục, nấm Candida, viêm âm đạo, lậu. Abstract

A cross- sectional study was conducted in 646 staffs of entertainment faccilities of Hue city that were checked up at STIs clinic - Thua Thien Hue Center of social diseases control and obstctrics Department of Hue city medical center in year 2008, results: 46,44% staffs infected with gynecological diseases; In there, 33,0% vaginal Candida; 30,6% gonorrhea; 27,1% vaginitis; 8,8 Trichomonas vaginal; 8,2% Chlamydia vaginal; 3,5% vaginal Herpes; 2,8% syphilis and 0,9% genital wart vaginal Sexually transmitted infections rate related to women's factors following:education level, jobs, dancing-girl, bar-girl; condom use correctly; drinking beer, wine; (the difference is statistical significant, p<0,05) There is unrelate by ages.

Key words sexually transmitted diseases, vaginal Candida, vaginitis, gonorrhea. I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ vấn đề quan trọng y tế công cộng, không phát điều trị kịp thời gây hậu vô sinh, ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hố, xã hội Thành phố Huế - thành phố Festival, thành phố du lịch, năm gần xuất nhiều sở dịch vụ vui chơi giải trí có hoạt động mại dâm trá hình, giải pháp can thiệp theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BYT ngày 15/01/2007 Bộ Y tế chương trình hành động phịng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010, chúng tơi tiến hành đề tài "Nghiên cứu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí thành phố Huế năm 2008" với mục tiêu sau:

1 Xác định tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí (karaoke, massage, cắt tóc nam nữ, nhà hàng) đến phòng khám STI- Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội tỉnh khoa sản- Trung tâm y tế thành phố huế năm 2008

2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lây truyền qua đường tình dục II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(2)

phòng, chống bệnh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế khoa sản – Trung tâm Y tế thành phố Huế từ 01/03/2008 đến 30/11/2008

Phương pháp nghiên cứu mô tả điều tra ngang Cở mẫu nghiên cứu:

Tất nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí thành phố Huế (bao gồm: tiếp viên nhà hàng, massage, cắt tóc nam nữ, karaoke); ước tính có 640 đối tượng

Số liệu nghiên cứu xử lý theo phần mềm thống kê EPI INFO 6.04 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Bảng 1.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục

Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục SL TL %

Có bệnh 300 46,4

Khơng bệnh 346 53,6

Tổng cộng 646 100

646 nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí thành phố Huế, tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 46,4%, thấp Nguyễn Văn Quý (2005) nghiên cứu 100 gái mại dâm thành phố Huế có tỷ lệ 66,0% [7] cao Võ Doãn Tuấn (2005) nghiên cứu 201 nữ nhân viên sở vật lý trị liệu quận Hải Châu, Đà Nẵng có tỷ lệ 27,9% [9]

Biểu đồ Tỷ lệ mắc tác nhân

(3)

Tỷ lệ nhiễm lậu 30,0% tương đương nghiên cứu Nguyễn Văn Khanh (2005) tỷ lệ nhiễm lậu 31,8% 125 gái mại dâm Hà Nội [6]; cao Võ Doãn Tuấn (2005) tỷ lệ nhiễm lậu 2,50% 201 nữ nhân viên sở vật lý trị liệu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng [9]

Tỷ lệ nhiễm giang mai 2,0% thấp tác giả khác, Nguyễn Văn Khanh( 2005) (8,00%) [6] Nguyễn Vũ Thượng (2004), tỷ lệ nhiễm gái mại dâm Lai Châu (14,1%), Quảng Trị (17,0%), Đồng Tháp (9,7%), An Giang (14,1%), Kiên Giang (11,9%) [8]

3.2 Một số yếu tố liên quan

Bảng 2.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục theo trình độ học vấn Trình độ

học vấn

CBLTQĐTD Khơng bệnh

Tổng cộng p

SL TL% SL TL%

Mù chữ 17 63,0 10 37,0 27

2=19,48 p<0,01

Lớp 1-5 80 53,7 69 46,3 149

Lớp 6-9 154 48,6 163 51,4 317

Lớp 10-12 49 32,0 104 68,0 153

Tổng cộng 300 46,4 348 53,6 646

Tỷ lệ mắc CBLTQĐTD nữ nhân viên học vấn lớp 10-12 (32,0% ), lớp 6-9 48,6%; lớp 1-5 53,7% mù chữ 63,0%; (p< 0,01) Võ Doãn Tuấn (2005) nữ nhân viên có học vấn lớp 34,1%; lớp 4-10 16,7% [9]

Bảng 3.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp CBLTQĐTD Không bệnh Tổng cộng p

SL TL% SL TL%

Cắt tóc nam nữ 91 51,4 86 48,6 177

2=22,32 p<0,01

Nhân viên massage 26 32,5 54 67,5 80

Nhân viên nhà hàng 76 37,8 125 62,2 201

Chạy xô karaoke 107 56,9 81 43,1 188

Tổng cộng 300 46,4 348 53,6 646

Nữ nhân viên massage (32,5%); nữ nhân viên nhà hàng (37,8%); làm cắt tóc nam nữ (51,4%); chạy xô karaoke (56,9%); (p<0,01)

Bảng 4.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục theo tình trạng nhân Tình trạng

hơn nhân

CBLTQĐTD Không bệnh

Tổng cộng p

SL TL% SL TL%

Chưa có

chồng 145 42,8 194 57,2 339

2=10,09 p<0,01 Đang có

chồng 15 33,3 30 66,7 45

Goá chồng,

ly dị, ly thân 140 53,4 122 46,6 262

Tổng cộng 300 46,4 348 53,6 646

Mắc bệnh nữ nhân viên có chồng (33,3%); nữ nhân viên chưa có chồng (42,8%); nữ nhân viên goá chồng, ly dị, ly thân (53,4%); (p< 0,01) Tương đương nghiên cứu Võ Doãn Tuấn (2005) tỷ lệ mắc bệnh nữ nhân viên có chồng 15,2% thấp chưa có chồng 31,6% [9]

Bảng 5.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục theo uống bia, rượu Uống bia,

rượu

CBLTQĐTD Không bệnh

Tổng cộng p

SL TL% SL TL%

Uống bia,

rượu 231 69,8 100 30,2 331 2=148,8

p<0,01

Không uống 69 21,9 246 78,1 315

Tổng cộng 300 46,4 348 53,6 646

(4)

hỏi, giao tiếp xã hội, dùng để giải sầu… Chúng cần nghiên cứu thêm, phân tích sâu hành vi uống bia, rượu phụ nữ liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bảng 6.Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục theo sử dụng bao cao su

Sử dụng bao cao su CBLTQĐTD Không bệnh Tổng cộng p

SL TL% SL TL%

Không cách 78 65,6 41 34,4 119 2=20,42

p<0,01

Đúng cách 205 42,4 279 57,6 484

Tổng cộng 283 46,9 320 53,1 603

Tỷ lệ mắc CBLTQĐTD nữ nhân viên có sử dụng bao cao su khơng cách 65,6% sử dụng bao cao su cách 42,4%; (p<0,01); theo Bùi Thị Chi (2006), tỷ lệ phụ nữ sử dụng bao su quan hệ phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục 70,36% [5] Theo Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (2003), 98,5% thiếu niên biết dùng bao cao su phịng chống HIV bệnh lây qua đường tình dục [4]

Nữ nhân viên sử dụng bao cao su tất lần quan hệ tình dục biện pháp can thiệp hữu hiệu dự phòng nhiễm HIV, tác nhân gây mắc CBLTQĐTD nữ nhân viên kế hoạch hố gia đình Hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích sử dụng bao cao su chưa đủ Việc phòng, chống HIV/AIDS phòng mắc CBLTQĐTD vấn đề quan trọng cơng tác truyền thơng cộng đồng, có số tác nhân Herpes sử dụng bao cao su khơng có tác dụng bảo vệ khơng che phủ hết vết loét, cần tiếp tục nghiên cứu sâu Do cần có phối hợp, nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh, quản lý, chăm sóc, điều trị tư vấn nữ nhân viên phịng chống bệnh lây nhiễm qua đường tình dục

IV.KẾT LUẬN

1 Tình hình mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục

Tỷ lệ 46,4% nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí thành phố Huế mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Trong đó, 33,0% nhiễm nấm Candida sinh dục; 30,0% lậu cầu; 27,0% viêm âm đạo vi khuẩn; trùng roi sinh dục chiếm 9,0%; 8,3% Chlamydia; 3,0% Herpes sinh dục; 2,0% giang mai 1,0% sùi mào gà

2 Một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có liên quan đến:

-Nữ nhân viên có trình độ học vấn từ lớp 10-12 (32,0%); thấp nữ nhân viên lớp 6-9 (48,6%); lớp 1-5 (53,7%) mù chữ (63,0%) ; (p <0,01)

- Nữ nhân viên massage (32,5%) thấp nữ nhân viên nhà hàng (37,8%); cắt tóc nam nữ (51,4%); nữ nhân viên chạy xô karaoke (56,9%); (p<0,01)

- Nữ nhân viên có chồng (33,3%) thấp nữ nhân viên chưa có chồng (42,8%); có chồng, góa chồng, ly dị ly thân (53,4%); (p<0,01)

- Nữ nhân viên sử dụng bao cao su không cách (65,6%) cao nữ nhân viên sử dụng bao cao su cách (42,4%); (p<0,01)

- Nữ nhân viên có uống bia rượu (69,8%) cao nữ nhân viên không uống bia rượu (21,9%); (p<0,01)

KIẾN NGHỊ

- Tuyên truyền, chăm sóc điều trị sớm nữ nhân viên mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiệm vụ quan trọng ngành, cấp, địa phương

- Tăng cường công tác tư vấn, giáo dục - truyền thơng nữ nam giới, đối tượng có hành vi nguy cao khuyến khích sử dụng bao cao su nữ nhân viên sở dịch vụ giải trí quan hệ tình dục khơng an tồn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động phịng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010, Hà Nội, tr 3-6.

(5)

3 Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng Phòng, chống HIV/AIDS (2003), "Bệnh giang mai, bệnh lậu, nhiễm Chlamydia đường sinh dục tiết niệu, bệnh trùng roi đường sinh dục, bệnh nấm Candida đường sinh dục, viêm âm đạo vi khuẩn, bệnh hạ cam, bệnh Herpes sinh dục, bệnh sùi mào gà sinh dục, nhiễm HIV AIDS", Xử lý bệnh lây truyền qua đường tình dục, Nxb Y học, Hà Nội, tr 9-42.

4 Bộ y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Y tế giới, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (2005), "Nhận thức, kiến thức nguồn thông tin sức khoẻ sinh sản", Điều tra Quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Hà Nội, tr 54-57.

5 Bùi Thị Chi, Lê Thị Giỏ, Hoàng Thị Tâm (2008), "Tìm hiểu kiến thức thái độ thực hành hành vi sức khoẻ sinh sản tình dục phụ nữ Thừa Thiên Huế đến Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản năm 2006", Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Thừa Thiên Huế lần thứ II năm 2008, ISSN 1859-1663, (596), tr 182-192.

6 Nguyễn Văn Khanh cộng (2005), “Tình hình nhiễm HIV, HCV, HBV, giang mai, lậu cầu và sử dụng ma tuý gái mại dâm Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, (528+529), tr 359-360.

7 Nguyễn Văn Quý, Trần Thị Ngọc, Trần Thị Nết (2005), "Nghiên cứu nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục phụ nữ mại dâm thành phố Huế năm 2005", Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Thừa Thiên Huế lần thứ II năm 2008 , ISSN 1859-1663, (596), tr 119-125

8 Nguyễn Vũ Thượng cộng (2004), “STI/HIV phụ nữ mại dâm trước sau triển khai dự án can thiệp cộng đồng hành động phòng chống HIV/AIDS, tỉnh biên giới Việt Nam, 2002-2004”, Tạp chí y học thực hành, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, (528+529), Bộ Y tế, tr 68-70.

9 Võ Doãn Tuấn (2006), “Nghiên cứu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục nữ nhân viên sở vật lý trị liệu quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế, tr 5-6, 39-51

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI

VỀ PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS

TRÊN NGƯỜI DÂN 15 – 49 TUỔI TẠI KHÁNH HÒA

Trương Tấn Minh *

Trần Văn Tin, Nguyễn Vũ Quốc Bình ** * Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa.

** Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa Tóm tắt:

Đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS người dân 15 – 49 tuổi Khánh Hòa” thực tỉnh Khánh Hồ Với mục đích mơ tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS người dân 15 – 49 tuổi tại huyện Diên Khánh Ninh Hòa từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao ý thức phòng chống nhiễm HIV/AIDS cộng đồng Tiến hành điều tra vòng 07 tháng (từ tháng 6/2008 đến tháng 12-2008) Đối tượng nghiên cứu gồm 1040 người Tiến hành vấn ghi bảng vấn lục Số liệu được phân tích xử lý phần mềm EPI-INF0 2002 Kết thu được: 97,3% có xem tivi hàng ngày, đọc báo hàng ngày chiếm 48,6% 50,1% nghe đài hàng ngày 97,1% người dân nghe, biết về HIV/AIDS 88,2% biết đường lây truyền HIV 83,6% biết cách phòng lây nhiễm HIV Đa số có thái độ vợ/chồng (73,3% dùng BCS quan hệ tình dục), bạn bè bị nhiễm HIV (87,3% động viên, an ủi) 8,8% độc thân, chưa có gia đình có quan hệ tình dục trước hôn nhân, 28,6% chưa sử dụng BCS quan hệ tình dục 0,3% có sử dụng ma t 3,0% có xăm 38,3% biết địa phương triển khai phịng VCT

(6)

The research: “Describe knowledges, attitudes, behaviors about preventing HIV / AIDS on people 15-49 years old in Dien Khanh and Ninh Hoa District, Khanh Hoa Province” was conducted in Khanh Hoa In order to describe the knowledges, attitudes, behaviors on HIV/AIDS on people 15-49 years old in Dien Khanh and Ninh Hoa districts, since then provide them knowledge about HIV/AIDS and to guide how to prevention HIV transmission themselve Cross-section survey has been implemented with 1040 people 15-49 years old from June to December 2008 They were interviewed The analysis of data was displayed by EPI-INFO 2002 software program This study showed that 97,1% have heard about HIV/AIDS, 88,2% knew three ways to transmit HIV and 83,6% three ways to prevent HIV infection Almost of them were discrimination and stigmatization with the HIV infected persons 8,8% unmarried have had sexual intercourse, 28,6% of them have never used condom when sexual intercourse 0,3% using drugs 3,0% tattooing, 38,3% know exactly there are VCT rooms in district now /.

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Những năm gần nỗ lực toàn cầu việc ứng phó với đại dịch AIDS có nhiều tiến triển khả quan, bao gồm việc gia tăng tiếp cận với phương pháp điều trị chương trình dự phịng có hiệu Tuy nhiên số người sống với HIV số người tử vong AIDS tiếp tục tăng lên Hình thái dịch HIV/AIDS nước ta giai đoạn dịch tập trung, trường hợp nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tập trung nhóm nguy cao nghiện chích ma t, mại dâm

Tại Khánh Hoà trường hợp nhiễm HIV dược phát vào tháng 04/1993 Trung tâm phòng chống lạm dụng ma tuý Tỉnh Đến dịch HIV/AIDS Khánh Hoà chuyển sang giai đoạn II, giai đoạn phát nhiều bệnh nhân AIDS có người tử vong AIDS Theo thống kê Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa đến 31/12/2008 toàn tỉnh phát 2210 người nhiễm HIV, 1089 tiến triển đến giai đoạn AIDS có 818 người tử vong Nhiễm HIV khơng cịn người nghiện chích ma tuý mà dịch lây sang nhóm đối tượng có hành vi nguy thấp Tân binh, vợ/chồng, người nhiễm

Trước thực trạng tình hình nhiễm HIV/AIDS Tỉnh Khánh Hồ vậy, Nhằm mơ tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS, người dân nhóm tuổi 15 - 49 huyện Diên Khánh Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa, Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa tiến hành thực đề tài nghiên cứu “ Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS người dân 15 – 49 tuổi tại huyện Diên Khánh Ninh Hòa tỉnh Khánh Hoà “

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :

1 Mô tả kiến thức, thái độ hành vi phịng chống nhiễm HIV/AIDS người dân nhóm tuổi 15 - 49 huyện Diên Khánh Ninh Hịa tỉnh Khánh Hịa

2 Mơ tả yếu tố nguy lây nhiễm HIV người dân nhóm tuổi 15 - 49 huyện Diên Khánh Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa

3 Đánh giá hiệu nội dung hình thức truyền thơng triển khai thực người dân nhóm tuổi 15 - 49 huyện Diên Khánh Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa

4 So sánh nhận thức HIV/AIDS người dân nhóm tuổi 15 - 49 huyện Diên Khánh huyện Ninh Hòa

Từ đưa kiến thức kiến nghị nhằm nâng cao ý thức phòng chống nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng tỉnh Khánh Hoà

II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Người dân độ tuổi 15 - 49 huyện Diên Khánh Ninh Hòa tỉnh Khánh Hoà Thời gian thực 07 tháng (từ tháng 6-2008 đến tháng 12-2008)

Thiết kế nghiên cứu : Đề tài thực theo thiết kế nghiên cứu mơ tả có phân tích với điều tra cắt ngang

Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu cho 02 huyện Diên Khánh Ninh Hòa 1040 người dân độ tuổi 15 – 49 Chọn mẫu theo phương pháp mẫu chùm nhiều giai đoạn (multi-stage cluster sampling)

(7)

III/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN: Bảng 1: Người dân hiểu biết HIV/AIDS

Nghe, biết HIV/AIDS Diên Khánh Ninh Hòa Tổng cộng

n % n % n %

Nghe HIV/AIDS 508 97,7 502 96,5 1010 97,1

Kênh nhận thông tin

Tivi 479 94,3 496 98,8 975 96,5

Đài 286 56,3 292 58,2 578 57,2

Báo, tạp chí 190 37,4 222 44,2 412 40,8

Cán y tế 181 35,6 208 41,4 389 38,5

Tranh áp phích 130 25,6 149 29,7 279 27,6

Bạn bè 162 31,9 100 19,9 262 25,9

Tờ rơi, sách nhỏ upload.123doc.net 23,2 141 28,1 259 25,6

IEC Xã phường 113 22,2 115 22,9 228 22,6

Kết bảng cho thấy 97,7% đối tượng nghiên cứu Diên Khánh, 96,5% Ninh Hòa nghe, biết HIV/AIDS

Nguồn nhận thông tin nhiều đối tượng nghiên cứu HIV/AIDS qua tivi, Diên Khánh 94,3% Ninh Hòa 98,8%

Bảng 2: Người dân biết đường lây truyền HIV

Đường lây truyền HIV Diên Khánh Ninh Hòa Tổng cộng

n % n % n %

Biết HIV có lây truyền 485 93,3 508 97,7 993 95,5 Nhận thức đường lây truyền HIV

Biết đường 422 87,0 454 89,4 876 88,2

Biết đường 469 96,7 498 98,0 967 97,4

Biết đường 482 99,4 508 100,0 990 99,7

Biết sai 0,6 0,0 0,3

Nhận thức đường không lây truyền

Muỗi đốt 396 81,6 307 60,4 703 70,8

Dùng chung vật dùng sinh hoạt 434 89,5 471 92,7 905 91,1 Giao tiếp thông thường 424 87,4 472 92,9 896 90,2 93,3% đối tượng nghiên cứu huyện Diên Khánh 97,7% huyện Ninh Hịa biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

Tại Diên Khánh 87,0% đối tượng nghiên cứu biết đường lây tuyền HIV, Ninh Hòa tỷ lệ 89,4% biết đường lây tuyền HIV

HIV lây truyền dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích đường lây truyền đối tượng nghiên cứu biết nhiều nhất, huyện Ninh Hòa Diên Khánh 98,4% đối tượng nghiên cứu biết đường lây truyền HIV

Có đến 39,6% đối tượng nghiên cứu Ninh Hịa cho muỗi đốt lây truyền HIV, 12,6% đối tượng nghiên cứu Diên Khánh lại cho HIV lây truyền qua giao tiếp thơng thường

Bảng 3: Người dân biết cách phịng lây truyền HIV

Cách phòng nhiễm HIV nDiên Khánh% nNinh Hòa% nTổng cộng% Biết cách phòng nhiễm HIV 491 94,4 502 96,5 993 95,5

Biết cách

Đúng 03 cách 418 85,1 412 82,1 830 83,6

Đúng 02 cách 475 96,7 489 97,4 964 97,1

Đúng 01 cách 491 100 502 100 993 100

94,4% đối tượng nghiên cứu huyện Diên Khánh 96,5% huyện Ninh Hịa biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

85,1% đối tượng nghiên cứu huyện Diên Khánh 82,1% đối tượng nghiên cứu huyện Ninh Hòa biết 03 cách phòng lây truyền HIV

Bảng 4: Thái độ đối tượng nghiên cứu người nhiễm HIV Thái độ người nhiễm

HIV/AIDS

Diên Khánh Ninh Hòa Tổng cộng

n % n % n %

(8)

Thái độ người nhiễm HIV/AIDS

Diên Khánh Ninh Hòa Tổng cộng

n % n % n %

Ly hôn 40 7,7 10 1,9 50 4,8

Ly thân 29 5,6 14 2,7 43 4,1

Dùng BCS QHTD 337 64,8 425 81,7 762 73,3

Không biết 112 21,5 69 13,3 181 17,4

Khác 0,4 0,4 0,4

Tổng cộng 520 100 520 100 1040 100

Bạn thân bị nhiễm HIV

Xa lánh, tránh tiếp xúc 29 5,6 15 2,9 44 4,2

Đưa riêng 34 6,5 1,2 40 3,8

Động viên, an ủi 427 82,1 481 92,5 908 87,3

Chăm sóc 143 27,5 253 48,7 396 38,1

Báo cho người khác biết 19 3,7 65 12,5 84 8,1

Không biết 29 5,6 15 2,9 44 4,2

Khác 0,0 0,8 0,4

73,3% đối tượng nghiên cứu dùng bao cao su quan hệ tình dục vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS Vẫn cịn 8,9% ly hơn, ly thân biết vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS

87,3% đối tượng nghiên cứu động viên, an ủi bạn bị nhiễm HIV/AIDS, 8,0% xa lánh, tránh tiếp xúc đưa bạn riêng nơi khác biết bạn bị nhiễm HIV/AIDS

60,9% đối tượng nghiên cứu không đồng ý quan điểm người nhiễm HIV/AIDS lập gia đình, người nữ bị nhiễm HIV/AIDS, 67,8% khuyên người nữ nhiễm không nên sinh 37,6% khuyên người nữ nhiễm đến phòng tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện để tư vấn HIV/AIDS

Bảng 4: Hành vi QHTD đối tượng nghiên cứu

Lịch sử quan hệ tình dục Diên Khánh Ninh Hòa Tổng cộng

n % n % n %

Đã có QHTD 331 63,7 333 64,0 664 63,8

Đã SD BCS QHTD 230 69,5 161 48,3 391 58,9

Thường xuyên SD BCS

Lần dùng 15 6.5 41 25.5 56 14.3

Hầu hết dùng 59 25.7 25 15.5 84 21.5

Thỉnh thoảng dùng 156 67.8 95 59.0 251 64.2

Tổng cộng 230 100 161 100 391 100

QHTD trước hôn nhân 19 9,4 16 8,1 35 8,8

SD BCS QHTD trước hôn

nhân 15 78,9 10 62,5 25 71,4

63,8% đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục, số họ có đến 41,1% chưa sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

Với người có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục có đến 64,2% dùng bao cao su Lý không dùng bao cao su, 6,1% cho khơng có sẵn bao cao su

Trong nhóm nghiên cứu, 8,8% độc thân có quan hệ tình dục trước nhân Điều đáng quan tâm có đến 28,6% quan hệ tình dục trước nhân khơng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

Kết nghiên cứu theo khu vực:

Tại thành thị 96,0% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS, vùng nơng thơn có đến 97,2%, khu vực miền núi 99,4% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS

99,4% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi, 98,1% khu vực nơng thơn biết HIV có lây truyền từ người qua người khác Trong thành thị có 90,7% biết HIV có lây truyền từ người qua người khác

Biết 03 đường lây truyền, trên, khu vực thành thị (chiếm 84,8%) thấp vùng nông thôn (Chiếm 88,9%) khu vực miền núi (Chiếm 93,6%)

(9)

87,8% đối tượng nghiên cứu thành thị cho có khả HIV lây truyền quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su, vùng nơng thơn 93,5% đồng ý, khu vực miền núi có đến 97,1% đối tượng nghiên cứu cho HIV lây truyền qua đường

98,1% đối tượng nghiên cứu thành thị cho có khả HIV lây truyền từ mẹ bị nhiễm sang con, vùng nông thôn 91,9% đồng ý, khu vực miền núi 96,0% đối tượng nghiên cứu cho HIV lây truyền từ mẹ sang mẹ bị nhiễm HIV

Vẫn 34,4% đối tượng nghiên cứu vùng nông thôn cho muỗi đốt lây truyền HIV, 26,3% thành thị 21,4% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi cho muỗi đốt lây truyền HIV

5,3% đối tượng nghiên cứu thành thị cho HIV lây qua giao tiếp thơng thường 8,7% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi 13,7% vùng nơng thơn cho HIV lây qua giao tiếp thông thường

96,7% đối tượng nghiên cứu thành thị biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác Tại khu vực miền núi có đến 99,4% biết phịng lây truyền HIV, nhiên vùng nơng thơn có 92,9% đối tượng nghiên cứu thành thị biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

87,3% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi biết 03 cách phòng lây truyền HIV từ người sang người khác, Thành thị có 86,2% vùng nơng thơn có 79,8% đối tượng nghiên cứu biết 03 cách phòng lây truyền HIV từ người sang người khác

Cách phòng lây truyền đối tượng biết nhiều không dùng bơm kim tiêm chung tiêm chích, thành thị có 99,7%, nơng thơn 99,1% khu vực miền núi có 98,3% biết khơng dùng bơm kim tiêm chung tiêm chích phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

31,2% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi cho nằm tránh muỗi đốt lây truyền HIV, vùng nông thôn tỷ lệ 26,7% thành thị có đến 20,5% đối tượng nghiên cứu cho nằm tránh muỗi đốt lây truyền HIV

40,9% đối tượng nghiên cứu vùng nông thôn cho không sống chung với người nhiễm HIV/AIDS phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

7,7% đối tượng nghiên cứu vùng nông thôn cho cần nhìn bên ngồi biết người có bị nhiễm HIV hay khơng Có đến 41,5% đối tượng nghiên cứu thành thị khơng biết nhìn bên ngồi biết người có bị nhiễm HIV hay không, tỷ lệ lên đến 48,3% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi

Kết nghiên cứu theo nhóm dân tộc:

97,1% đối tượng nghiên cứu người dân tộcKinhđã nghe, biết HIV/AIDS, dân tộc khác có 96,8% nghe, biết HIV/AIDS

Người Kinh nhận thông tin HIV/AIDS qua tivi cao (Chiếm 96,8%) 93,3% người dân tộc khác nhận thông tin qua đài phát thanh, radio

Qua cán y tế người dân tộc khác có đến 76,7% nhận thơng tin HIV/AIDS, tỷ lệ có 37,3% người dân tộc Kinh

95,4% người dân tộc Kinh biết HIV có lây truyền từ người qua người khác Người dân tộc khác tỷ lệ 96,8%

88,0% người dân tộc Kinh nhóm nghiên cứu biết 03 đường lây truyền HIV/AIDS, người dân tộc khác có đến 96,7% biết 03 đường lây truyền HIV/AIDS

Khi hỏi HIV lây truyền qua dùng chung bơm kim tiêm, tất 100,0% người dân tộc khác nhóm nghiên cứu biết HIV lây truyền qua dùng chung bơm kim tiêm nhóm người Kinh có 98,3% biết đường lây

100,0% người dân tộc khác cho có khả HIV lây truyền quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su, nhóm dân tộc Kinh tỷ lệ chiếm 91,8%

96,7% đối tượng nghiên cứu người dân tộc khác cho có khả HIV lây truyền từ mẹ bị nhiễm sang con, dân tộc Kinh tỷ lệ có 94,8%

Vẫn cịn 53,3% đối tượng nghiên cứu người dân tộc khác cho muỗi đốt lây truyền HIV Tỷ lệ cao đối tượng nghiên cứu cho HIV lây qua giao tiếp thông thường, 96,7% người dân tộc Kinh 90,0% người dân tộc khác cho HIV lây qua giao tiếp thông thường

(10)

Người dân tộc khác, có đến 86,7% biết 03 cách phịng lây truyền HIV từ người sang người khác, người dân tộc Kinh tỷ lệ có 83,5%

Cách phòng lây truyền đối tượng biết nhiều khơng dùng bơm kim tiêm chung tiêm chích, có

99,2% người dân tộc Kinh, 100,0% người dân tộc khác biết phịng lây truyền HIV không dùng chung bơm kim tiêm chung

Đáng lưu ý, 24,3% người dân tộc Kinh, 50,0% người dân tộc khác cho nằm tránh muỗi đốt lây truyền HIV

23,9% người dân tộc Kinh 10,0% người dân tộc khác cho không sống chung với người nhiễm HIV/AIDS phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

5,8% người dân tộc Kinh 51,6% người dân tộc khác cho cần nhìn bên ngồi biết người có bị nhiễm HIV hay khơng

KẾT LUẬN

97,7% đối tượng nghiên cứu Diên Khánh, 96,5% Ninh Hòa nghe, biết HIV/AIDS Tivi kênh nhận thông tin nhiều

93,3% đối tượng nghiên cứu huyện Diên Khánh 97,7% huyện Ninh Hịa biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

94,4% đối tượng nghiên cứu huyện Diên Khánh 96,5% huyện Ninh Hịa biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

87,3% đối tượng nghiên cứu động viên, an ủi bạn bị nhiễm HIV/AIDS, 8,0% xa lánh, tránh tiếp xúc đưa bạn riêng nơi khác biết bạn bị nhiễm HIV/AIDS

63,8% đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục, số họ có đến 41,1% chưa sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

8,8% đối tượng nghiên cứu độc thân có quan hệ tình dục trước nhân Điều đáng quan tâm có đến 28,6% quan hệ tình dục trước nhân khơng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

Tại thành thị 96,0% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS, vùng nơng thơn có đến 97,2%, khu vực miền núi 99,4% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS

99,4% đối tượng nghiên cứu khu vực miền núi, 98,1% khu vực nơng thơn biết HIV có lây truyền từ người qua người khác Trong thành thị có 90,7% biết HIV có lây truyền từ người qua người khác

96,7% đối tượng nghiên cứu thành thị biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác Tại khu vực miền núi có đến 99,4% biết phịng lây truyền HIV, nhiên vùng nơng thơn có 92,9% đối tượng nghiên cứu thành thị biết phòng lây truyền HIV từ người sang người khác

97,1% đối tượng nghiên cứu người dân tộc Kinh nghe, biết HIV/AIDS, dân tộc khác có 96,8% nghe, biết HIV/AIDS

Người Kinh nhận thông tin HIV/AIDS qua tivi cao (Chiếm 96,8%) 93,3% người dân tộc khác nhận thông tin qua đài phát thanh, radio

95,4% người dân tộc Kinh biết HIV có lây truyền từ người qua người khác người dân tộc khác tỷ lệ 96,8%

95,47% người dân tộc kinh, 96,8% người dân tộc khác biết phịng lây truyền HIV từ người sang người khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Huy Giang, Nguyễn Đình Đáng CS (2000), “ Một số nhận xét kiến thức, hành vi thanh niên Thái Bình phòng chống HIV/AIDS ”, Y học thực hành-Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS từ năm 1997-1999

2 Nguyễn Thị Kim Tiến, (2003)“ Hiểu biết học sinh, sinh viên ma túy, HIV/STI hành vi có liên quan tỉnh đồng sông cửu long ”

(11)

4 Võ Minh Phúc (2000), “ Khảo sát kiến thức, thái độ, lòng tin thực hành (KABP) AIDS học sinh cấp III tỉnh Bạc Liêu ”, Y học thực hành-Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS từ năm 1997-1999

5 Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), “ Nghiên cứu ngang “, Phương pháp nghiên cứu khoa học. AEGILE FER NANDEZ, ALI REMMELTS, IVAN WOLFFERS ET AL (1997), “ HIV/AIDS knowledge of Philippines housemaids in Malaysia“, 4th international congress on AIDS inAsia and the Pacific, October 25-29.

7 Christina P.Linda, Peter Lurie, Jeffrey S.Mandel et al (1997), Rising HIV infection rates in Ho Chi Minh City herald emerging AIDS epidemic in Vietnam, Viet Nam

(12)

ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI

VỀ PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS

VÀ ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM HIV/AIDS

TRÊN NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI KHÁNH HÒA

Trương Tấn Minh *

Trần Văn Tin, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung ** * Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa.

** Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa TĨM TẮT

Đề tài nghiên cứu khoa học:"Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma túy Khánh Hòa" được thực tỉnh Khánh Hồ Với mục đích mơ tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm người tiêm chích ma túy tỉnh từ đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao ý thức phịng chống nhiễm HIV/AIDS nhóm có hành vi nguy cơ cao địa phương Tiến hành điều tra vòng tháng (từ tháng 7/2008 đến tháng 12-2008). Đối tượng nghiên cứu gồm 450 người Tiến hành vấn ghi bảng vấn lục lấy máu xét nghiệm HIV Số liệu phân tích xử lý phần mềm EPI-INF0 2002 Kết thu được: 100,0% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS 97,6% biết đường lây truyền HIV; 96,4% biết cách phòng lây nhiễm HIV Đa số có thái độ vợ/chồng (87,8% dùng BCS khi quan hệ tình dục), bạn bè bị nhiễm HIV (92,4% động viên, ủi) 74,7% độc thân, chưa có gia đình nhưng có quan hệ tình dục trước hôn nhân 53,8% sử dụng ma túy chưa đến 20 tuổi Có 10,0% đối tượng nghiên cứu sử dụng BKT người khác dùng tháng vừa qua Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiên cứu 12,8%.

SUMMARY

The research: “Investigate the Knowledge, Attitudes, Behaviors about HIV/AIDS and evaluation of HIV/AIDS in the IDU group in Khanh Hoa province” was conducted in Khanh Hoa In order to describe the knowledge, attitudes, behaviors about HIV/AIDS and assessment rate of HIV / AIDS in the IDU groups in the province , after there to provide them knowledge about HIV/AIDS and to guide how to prevention HIV transmission themselve Cross-section survey has been implemented with 450 IDUs from July to December 2008 They were interviewed The analysis of data was displayed by EPI-INFO 2002 software program This study showed that 100,0% have heard about HIV/AIDS, 97,6% knew three ways to transmit HIV and 96,4% three ways to prevent HIV infection Almost all of them had correct attitude when their wives/husbands (87.8% used condom when having sex) and friends infected with HIV (92.4% encouraged and consoled) 74,7% unmarried have had sexual intercourse, 53.8% had never used condom when having sex 13.3% had ever used needles and syringes that the other used in the last six months, 3.3% of them cleaned needles and syringes correctly when sharing.

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Mỗi năm toàn quốc phát 10.000 trường hợp nhiễm HIV Mặc dù có nhiều cố gắng cơng phịng chống HIV/AIDS đến dịch HIV chưa có dấu hiệu dừng lại Hình thái dịch HIV/AIDS nước ta giai đoạn dịch tập trung, trường hợp nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tập trung nhóm nguy cao nghiện chích ma tuý, mại dâm

Tại Khánh Hoà trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 04/1993 Trung tâm phòng chống lạm dụng ma tuý Tỉnh Đến dịch HIV/AIDS Khánh Hoà chuyển sang giai đoạn II, giai đoạn phát nhiều bệnh nhân AIDS có người tử vong AIDS Theo thống kê Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa đến 31/12/2008 tồn tỉnh phát 2210 người nhiễm HIV, 1089 tiến triển đến giai đoạn AIDS có 818 người tử vong Nhiễm HIV khơng cịn người nghiện chích ma t mà dịch lây sang nhóm đối tượng có hành vi nguy thấp tân binh, vợ/chồng, người nhiễm

(13)

thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy tỉnh Khánh Hịa”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mô tả kiến thức, thái độ hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS/STI nhóm có hành vi nguy cao tỉnh Khánh Hòa

2 Đánh giá hiệu nội dung hình thức truyền thơng phịng lây nhiễm HIV/AIDS/STI triển khai thực nhóm có hành vi nguy cao tỉnh Khánh Hòa

3 Mô tả yếu tố nguy lây nhiễm HIV bệnh LTQĐTD nhóm có hành vi nguy cao tỉnh Khánh Hòa

4 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có hành vi nguy cao tỉnh Khánh Hòa II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Người nghiện chích ma túy huyện, thị, thành phố tỉnh Khánh Hòa Thời gian thực 06 tháng (từ tháng 7-2008 đến tháng 12-2008)

Thiết kế nghiên cứu : Đề tài thực theo thiết kế nghiên cứu mơ tả có phân tích với điều tra cắt ngang

Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu 450 người Chọn mẫu theo phương pháp mẫu chùm nhiều giai đoạn (multi-stage cluster sampling)

Phương pháp thu thập, xử lý phân tích số liệu: Điều tra viên gặp đối tượng để vấn bảng hỏi tiến hành lấy máu xét nghiệm HIV Các phiếu điều tra xử lý thô, loại bỏ phiếu không đạt yêu cầu, sau nhập xử lý phiếu theo chương trình phần mềm EPI-INFO 2002

III/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN: Bảng 1: Nghe, biết HIV/AIDS

Nghe, biết HIV/AIDS Số người Tỷ lệ %

Nghe, biết HIV/AIDS 450 100,0

Nguồn nhận thông tin HIV/AIDS

Tivi 356 79,1

Đài phát 173 38,4

Báo, tạp chí 164 36,4

Tờ rơi, sách nhỏ 252 56,0

Tranh, áp phích 169 37,6

Pano 206 45,8

Cán y tế 268 59,6

Người gia đình 33 7,3

Bạn bè 220 48,9

Truyền thơng trực tiếp nhóm nhỏ 356 79,1

Khác 169 37,6

100,0% đối tượng nhóm nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS, kiến thức HIV/AIDS họ có chủ yếu nhận qua kênh truyền thơng Tivi, Đài, báo, tạp chí Thơng tin họ nhận nhiều qua tivi qua nghe truyền thông trực tiếp nhóm nhỏ (Chiếm tỷ lệ 79,1%) Các kênh truyền thông HIV/AIDS ngày phong phú, đa dạng, qua cán y tế, tiếp cận tờ rơi, áp phích, pano đối tượng nghiên cứu nhận nhiều thông tin HIV/AIDS

Bảng 2: Biết đường lây truyền HIV.

Đường lây truyền HIV Số người Tỷ lệ %

Biết HIV có lây truyền 450 100,0

Nhận thức đường lây truyền

Biết 03 đường 439 97.6

Biết 02 đường 446 99.1

Biết 01 đường 450 100.0

Nhận thức cụ thể đường lây truyền

Sử dụng chung BKT 448 99.6

QHTD không dùng BCS 446 99.1

(14)

Nhận thức đường không lây truyền

Không lây qua muỗi đốt 397 88,2

Không lây qua ăn uống chung 437 97,1

Ko lây qua giao tiếp thông thường 433 96,2

100,0% số đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu biết HIV lây truyền từ người qua người khác Trong số họ 97,6% biết đường lây truyền HIV qua qua đường máu, quan hệ tình dục mẹ nhiễm HIV truyền cho Tất 100,0% biết đường lây truyền HIV, lây truyền qua đường máu nhiều đối tượng nghiên cứu biết (99,6%), 99,1% biết HIV lây truyền qua đường quan hệ tình dục 98,0% biết HIV mẹ bị nhiễm truyền cho Điều mừng, khẳng định hiệu cơng tác thơng tin giáo dục truyền thơng phịng lây nhiễm HIV/AIDS triển khai Khánh Hòa khơng có người nghiện chích ma túy nhóm nghiên cứu biết sai đường lây truyền HIV

Hơn 80,0% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu biết đường khơng lây truyền HIV, nhiên cịn đến 11,8% khơng biết biết sai muỗi đốt lây truyền HIV, đặc biệt kiến thức HIV/AIDS có đến 3,8% đối tượng nghiên cứu lại khơng nắm rõ, họ hồn tồn khơng biết cho HIV lây qua giao tiếp thông thường hàng ngày bắt tay, ôm hôn

Bảng 3: Biết cách phòng lây nhiễm HIV

Cách phòng nhiễm HIV/AIDS Số người Tỷ lệ %

Biết cách phòng nhiễm HIV 450 100,0

Nhận thức cách phòng nhiễm

Biết 03 cách 434 96.4

Biết 02 cách 445 98.9

Biết 01 cách 449 99.8

Biết sai 0.2

Nhận thức cụ thể cách phòng lây nhiễm

Không dùng chung BKT 449 99,8

Luôn SD BCS QHTD với người khác 447 99,3 Người nữ nhiễm HIV/AIDS không nên mang thai, sinh 434 96,4

Nhận thức sai cách phòng lây nhiễm HIV

Nằm tránh muỗi đốt 41 9,1

Không sống chung với người nhiễm HIV/AIDS 42 9,3 100,0% người nghiện chích ma túy nhóm nghiên cứu biết HIV phịng tránh lây nhiễm từ người sang người khác Trong số họ 96,4% biết cách phòng lây nhiễm HIV, 99,8% biết cách phịng nhiễm HIV, 99,3% biết dùng bao cao su quan hệ tình dục phịng nhiễm HIV, liên quan đến hành vi nguy mà đối tượng nghiên cứu thực hiện, 99,8% biết không dùng chung bơm kim tiêm để phòng nhiễm HIV 96,4% biết nguời mẹ nhiễm HIV khơng nên mang thai, sinh để phịng lây nhiễm cho Chỉ có 0,2% hồn tồn khơng biết biết sai cách phòng tránh lây nhiễm HIV từ người sang người khác

Tuy nhiên 9,1% đối tượng nghiên cứu cho nằm tránh muỗi đốt phịng lây truyền HIV từ người qua người khác 9,3% phòng lây nhiễm HIV cách không sống chung với người nhiễm HIV/AIDS

(15)

Bảng 4: Thái độ đối tượng nghiên cứu người nhiễm HIV/AIDS

Thái độ người nhiễm Số người Tỷ lệ % Khi vơ/chồng bị nhiễm HIV

Ly hôn 0.9

Ly thân 13 2.9

Dùng BCS QHTD 395 87.8

Không biết 32 7.1

Khác 1.3

Tổng cộng 450 100.0

Khi bạn bị nhiễm HIV

Xa lánh 0.4

Đưa riêng 10 2.2

Động viên, an ủi 416 92.4

Chăm sóc 212 47.1

Báo cho người khác biết 0.4

Không biết 11 2.4

Khác 1.3

87,8% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu có thái độ vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS, sống chung dùng bao cao su quan hệ tình dục Cịn 3,1% lại cho ly dị, ly hôn khơng gần gũi, khơng quan hệ tình dục vợ chồng bị nhiễm HIV

92,4% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu động viên, an ủi bạn thân bị nhiễm HIV 47,1% chăm sóc chẳng may bạn bị nhiễm HIV Vẫn cịn 3,0% có thái độ khơng bạn bị nhiễm HIV/AIDS số 0,4% xa lánh, không chơi chung nữa, 2,2% đề nghị đưa bạn riêng nơi xa để tránh lây lan cho người khác Đặc biệt 0,4% có ý tưởng báo cho nhiều người khác biết để phòng tránh lây lan cho người

Bảng 5: Lịch sử quan hệ tình dục

Lịch sử QHTD Số người Tỷ lệ %

ĐTNC có QHTD 370 82,2

QHTD trước hôn nhân người độc thân 233 74,7

Sử dụng BCS QHTD tháng qua 270 87,1

Có đến 74,7% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu cịn độc thân, chưa có gia đình có quan hệ tình dục trước nhân 2,5% quan hệ tình dục lần chưa đến 18 tuổi Trong tháng qua, quan hệ tình dục có đến 12,9% số đối tượng nghiên cứu không sử dụng bao cao su

Bảng 6: Tuổi lần đầu sử dụng ma túy

Tuổi lần dầu tiên SD ma tuý Số người Tỷ lệ %

< 13 tuổi 1.8

13 – 19 234 52.0

20 -29 179 39.7

30 -39 21 4.7

40-49 1.6

> 49 0.2

Tổng cộng 450 100.0

(16)

Bảng 7: Lý sử dụng ma túy

Lý sử dụng ma tuý Số người Tỷ lệ %

Bạn bè rủ rê 313 69.6

Ham vui 168 37.3

Thử cho biết 146 32.4

Buồn gia đình 93 20.7

Buồn tình duyên 30 6.7

Tương lai bế tắc 11 2.4

Khác 0.7

69,6% đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy bạn bè rủ rê, 37,3% ham vui, đua đòi bạn bè nên lao vào ma túy 32,4% sử dụng ma túy tính tị mị, muốn thử cho bieest nên dẫn đến nghiện nghập Vẫn cịn 24,6% buồn gia đình, buồn tình duyên nên lao vào đường ma túy

Bảng 8: Hình thức sử dụng ma túy lần đầu

Sử dụng ma tuý lần đầu Số người Tỷ lệ %

Hít, ngửi 60 13,3

Hút 165 36,7

Tiêm chích 225 50,0

Tổng cộng 450 100.0

50,0% đối tượng nghiên cứu tiêm chích từ lần sử dụng ma túy, 36,7% trải qua giai đoạn hút trước chuyển sang tiêm chích

Bảng 9: Số năm sử dụng ma túy

Số năm sử dụng ma túy Số người Tỷ lệ %

Dưới năm 40 8.9

1 – năm 110 24.4

3 – năm 66 14.7

5 – năm 49 10.9

7 – năm 58 12.8

9 – 10 năm 61 13.6

Hơn 10 năm 66 14.7

Tổng cộng 450 100.0

14,7% đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy 10 năm, tiếp tục sử dụng chưa cai nghiện 37,3% người sử dụng từ – 10 năm Số ít, có 8,9% sử dụng ma túy chưa đến năm

Bảng 10: Số đối tượng chuyển từ hút, hít sang tiêm chích

Sử dụng ma tuý Số người Tỷ lệ %

Thời gian chuyển từ hút, hít sang tiêm chích

Dưới năm 11 4.9

1 – năm 33 14.7

3 – năm 34 15.1

5 – năm 26 11.6

7 – năm 37 16.4

9 – 10 năm 49 21.8

Hơn 10 năm 35 15.6

Tổng cộng 225 100.0

Lý chuyển từ hút, hít sang chích

Rẻ 119 52.9

Cảm hứng nhanh 112 49.8

Hút không đủ phê 91 40.4

Do tò mò 43 19.1

Ma túy bị hạn chế 19 8.4

Bị người khác khuyến khích 13 5.8

Khác 0.4

(17)

50,0% đối tượng nghiên cứu chuyển từ hút, hít sang tiêm chích 4,9% chuyển sang tiêm chích chưa đầy năm 15,6% đối tượng nghiên cứu sau 10 năm hút, hít chuyển sang tiêm chích

Lý chuyển sang tiêm chích 52,9% đối tượng nghiên cứu cho rằn tiêm chích rẻ cho với hút, hít 49,8% cho tiêm chích cảm hứng nhanh 40,4% cho rằn tiếp tục hút, hít cảm giác khơng đủ phê nên phải chuyển sang đừng chích cho phê

Bảng 11: Số lần tiêm chích ma túy 01 ngày

Số lần tiêm chích ma túy 01 ngày Số người Tỷ lệ %

0 lần 0,0

1 lần 286 63.5

2 lần 133 29.6

3 lần 28 6.2

Hơn lần 0.7

Tổng cộng 450 100.0

63,6% đối tượng nghiên cứu tiêm chích ma túy lần ngày, 29,6% tiêm chích lần ngày Trong thời điểm điều tra, tất đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy theo đường tiêm chích

Bảng 12: Sử dụng BKT người khác dùng

Sử dụng ma tuý Số người Tỷ lệ %

SD BKT người khác dùng tháng qua

Luôn 0.2

Hầu hết lần 1.1

Khoảng số lần 0.7

Thỉnh thoảng 36 8.0

Không 405 90.0

Tổng cộng 450 100.0

Lý dùng chung BKT

Chích tụ điểm 4,4

Chích với bạn thân 11 24,4

Ko có điều kiện 25 55,6

Ko quan tâm 8,9

Khác 6,7

Tổng cộng 45 100,0

10,0% đối tượng nghiên cứu tháng vừa qua dùng chung bơm kim tiêm người khác sử dụng

Hơn 50,0% dùng chung bơm kim tiêm khơng có điều kiện, có đến 24,4% dùng chung bơm kim tiêm chích chung với bạn thân

44,4% đối tượng nghiên cứu sử dụng chung bơm kim tiêm không làm bơm kim tiêm trước dùng

100,0% đối tượng nghiên cứu dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích với bạn chích chung bạn tình thường xun

Bảng 13: Thực hành vi xăm

Hành vi xăm Số người Tỷ lệ %

Thực hành vi xăm 166 36,9

SD chung DC xăm 61 36,7

Làm DC xăm 33 54,1

36,9% đối tượng nghiên cứu xăm mình, số họ 36,7% dùng chung dụng cụ xăm Khi sử dụng chung dụng cụ có đến 45,9% khơng làm dụng cụ xăm

Bảng 14: Mối liên quan vê giới tính, nhóm tuổi, trình độ văn hố đối tượng nghiên cứu trong nhóm nhiễm HIV không nhiễm HIV

Kết XN Đặc điểm

HIV (+) HIV (-)

So sánh

n % n %

Giới tính

P = 0,02

Nam 48 10,9 363 82,6

Nữ 1,9 20 4,6

(18)

Nhóm tuổi

P = 0,002

20 – 29 tuổi 38 8,7 172 39,2

Nhóm tuổi khác 18 4,1 211 48,1

Tổng cộng 56 12,8 383 87,2

Trình độ văn hoá

P = 0,35

Chưa đến THCS (lớp 9) 13 3,0 70 15,9

TH sở (lớp 6-9) 24 5,5 203 46,2

Sau trung học sở 19 4,3 110 25,1

Tổng cộng 56 12,8 383 87,2

Trong số 450 đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu, tư vấn có 439 người đồng ý làm xét nghiệm Trong số họ phát 56 trường hợp nhiễm HIV chiếm 12,8% Trong đa số nam giới chiếm tỷ 85,7% Số đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV tập trung chủ yếu nhóm tuổi 20 – 29, chiếm tỷ lệ 67,9% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV nhóm nghiên cứu 29 tuổi 66,1% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu nhiễm HIV trình độ văn hóa từ lớp trở xuống Có khác biệt hai nhóm đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV nhóm khơng phát nhiễm HIV giới tính, nhóm tuổi ( P < 0,05)

Khơng có khác biệt hai nhóm đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV nhóm khơng phát nhiễm HIV trình độ văn hố ( P > 0,05)

Bảng 15: Mối liên quan tình trạng nhân thời gian tiêm chích đối tượng nghiên cứu nhóm nhiễm HIV khơng nhiễm HIV

Kết XN Hôn nhân, TCMT

HIV (+) HIV (-)

So sánh

n % n %

hôn nhân

P = 0,001

Độc thân 28 6,4 274 62,4

Có gia đình 28 6,4 109 24,8

Tổng cộng 56 12,8 383 87,2

Thời gian TCMT

P = 0,00009

Từ năm trước 12 2,8 208 47,3

Hơn năm 44 10,0 175 39,9

Tổng cộng 56 12,8 383 87,2

Trong số người nhiễm HIV phát nhóm đối tượng nghiên cứu, 50,0% cịn độc thân chưa có gia đình

78,6% người nhiễm HIV phát tiêm chích ma túy năm

Có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê thời gian tiêm chích ma túy hai nhóm đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV nhóm khơng phát nhiễm HIV (P < 0,05 )

IV/ KẾT LUẬN:

100,0% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS 100,0% biết HIV lây truyền từ người qua người khác 97,6% biết đường lây truyền HIV 100,0% đối tượng nghiên cứu biết HIV phịng tránh lây nhiễm từ người sang người khác 96,4% biết cách phòng lây nhiễm HIV

30,4% đối tượng nghiên cứu có hiểu biêt điều trị thay methadone, 81,0% biết lợi ích phương pháp uống, không tiêm 67,2% cho dùng methadone giảm tái nghiện

87,8% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu có thái độ vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS 92,4% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu động viên, an ủi bạn thân bị nhiễm HIV

74,7% đối tượng nghiên cứu cịn độc thân có quan hệ tình dục trước nhân 2,5% quan hệ tình dục lần chưa đến 18 tuổi Trong tháng qua, quan hệ tình dục có đến 12,9% không sử dụng bao cao su

53,8% đối tượng nghiên cứu bắt đầu sử dụng ma túy chưa đến 20 tuổi 69,6% đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy bạn bè rủ rê, 36,7% trải qua giai đoạn hút trước chuyển sang tiêm chích 14,7% đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy 10 năm 29,6% tiêm chích lần ngày 10,0% tháng vừa qua dùng chung bơm kim tiêm người khác sử dụng

(19)

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 12,8% 67,9% nhóm tuổi 20 – 29 66,1% nhiễm HIV trình độ văn hóa từ lớp trở xuống 50,0% người nhiễm HIV cịn độc thân chưa có gia đình 78,6% người nhiễm HIV phát tiêm chích ma túy năm 100,0% biết đường lây cách phòng lây nhiễm từ người qua người khác 4,9% đối tượng nghiên cứu nhóm nhiễm HIV chưa sử dụng bao cao su quan hệ tình dục 12,5% đối tượng nghiên cứu nhóm nhiễm HIV dùng chung bơm kim tiêmkhi tiêm chích ma túy 45,5% dùng chung dụng cụ xăm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đinh Sỹ Hiền, Đỗ Thái Hùng (1996), Nhận định hoạt động TGT phịng chống HIV/AIDS qua phân tích kết điều tra KABP năm 1995 – 1996 miền Trung, Khánh Hồ.

2 Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa (2009), Báo cáo hoạt động phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa năm 2008 kế hoạch hành động năm 2009 Khánh Hòa

3 Viện Vệ Sinh Y Tế Cơng Cộng Thành Phố Hồ Chí Minh (1998), Phương pháp thống kê dịch tễ học phần mềm EPI-INFO 6.04, Thành Phố Hồ Chí Minh.

4 Vũ Thị Minh Hạnh CS (2000), “ Nhận thức, thái độ, lịng tin thực hành nhóm dân cư tỉnh Quảng Ninh, Bình Định, Cần Thơư việc phòng chống HIV/AIDS ”, Y học thực hành-Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS từ năm 1997-1999.

5 Christina P.Linda, Peter Lurie, Jeffrey S.Mandel et al (1997), Rising HIV infection rates in Ho Chi Minh City herald emerging AIDS epidemic in Vietnam, Viet Nam

6 WHO (1999), STI, HIV/AIDS Surveillance report, Manila.

ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG CHỐNG

HIV/AIDS VÀ ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM HIV/AIDS TRÊN

NHÓM GÁI MẠI DÂM TẠI KHÁNH HÒA

Trương Tấn Minh *

Trần Văn Tin, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung ** * Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa.

** Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa TĨM TẮT

Đề tài nghiên cứu khoa học:"Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS và đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm gái mại dâm Khánh Hịa" thực tỉnh Khánh Hồ Với mục đích mơ tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hồ từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao ý thức phịng chống nhiễm HIV/AIDS nhóm gái mại dâm địa phương Tiến hành điều tra vòng tháng (từ tháng 7/2008 đến tháng 12-2008) Đối tượng nghiên cứu gồm 470 người Số liệu phân tích xử lý phần mềm EPI-INF0 2002 Kết thu được: 100,0% đối tượng nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS 95,5% biết đường lây truyền HIV. 93,0% biết cách phòng lây nhiễm HIV 86,8% dùng BCS quan hệ tình dục chồng bị nhiễm HIV 93,4% động viên, an ủi bạn bè bị nhiễm HIV 100,0 gái mại dâm sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục tháng qua Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiên cứu 1,1%.

SUMMARY

(20)

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ trượng hợp nhiễm HIV/AIDS phát Việt nam, có nhiều cố gắng cơng phịng chống HIV/AIDS đến dịch HIV chưa có dấu hiệu dừng lại Hình thái dịch HIV/AIDS nước ta giai đoạn dịch tập trung, trường hợp nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tập trung nhóm nguy cao nghiện chích ma tuý, mại dâm

Tại Khánh Hoà trường hợp nhiễm HIV dược phát vào tháng 04/1993 Trung tâm phòng chống lạm dụng ma tuý Tỉnh Đến dịchHIV/AIDS Khánh Hoà chuyển sang giai đoạn II, giai đoạn phát nhiều bệnh nhân AIDS có người tử vong AIDS Theo thống kê Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa đến 31/12/2008 tồn tỉnh phát 2210 người nhiễm HIV, 1089 tiến triển đến giai đoạn AIDS có 818 người tử vong Nhiễm HIV khơng cịn người nghiện chích ma tuý mà dịch lây sang nhóm đối tượng có hành vi nguy thấp Tân binh, vợ/chồng, người nhiễm

Trước thực trạng tình hình nhiễm HIV/AIDS Tỉnh Khánh Hồ vậy, nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi phịng chống nhiễm HIV/AIDS nhóm đối tượng nghiện chích ma túy cộng đồng tỉnh Khánh Hòa, Sở y tế tỉnh Khánh Hòa tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV trên nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hòa”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mô tả kiến thức, thái độ hành vi phịng chống nhiễm HIV/AIDS/STI nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hòa

2 Đánh giá hiệu nội dung hình thức truyền thơng phịng lây nhiễm HIV/AIDS/STI triển khai thực nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hịa

3 Mơ tả yếu tố nguy lây nhiễm HIV bệnh LTQĐTD nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hịa

4 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV Giang mai nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hịa

Từ đưa kiến thức kiến nghị nhằm nâng cao ý thức phòng chống nhiễm HIV/AIDS đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS/STI phù hợp cho nhóm gái mại dâm tỉnh Khánh Hòa

II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Gái mại dâm huyện, thị, thành phố tỉnh Khánh Hòa Thời gian thực 06 tháng (từ tháng 7-2008 đến tháng 12-2008)

Thiết kế nghiên cứu : Đề tài thực theo thiết kế nghiên cứu mơ tả có phân tích với cuộc điều tra cắt ngang

Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu 470 người Chọn mẫu theo phương pháp mẫu chùm nhiều giai đoạn (multi-stage cluster sampling)

Phương pháp thu thập, xử lý phân tích số liệu: Điều tra viên gặp đối tượng để vấn bảng hỏi tiến hành lấy máu xét nghiệm HIV Các phiếu điều tra xử lý thô, loại bỏ phiếu không đạt yêu cầu, sau nhập xử lý phiếu theo chương trình phần mềm EPI-INFO 2002

III/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN: Bảng 1: Nghe, biết HIV/AIDS

Nghe, biết HIV/AIDS Số người Tỷ lệ %

Nghe, biết HIV/AIDS 470 100,0

Nguồn nhận thông tin HIV/AIDS

IEC trực tiếp nhóm nhỏ 394 83.8

Tivi 371 78.9

Cán y tế 276 58.7

Tờ rơi, sách nhỏ 208 44.3

Bạn bè 156 33.2

Đài phát 153 32.6

Pano 114 24.3

Tranh, áp phích 109 23.2

(21)

100,0% đối tượng nhóm nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS, kiến thức HIV/AIDS họ có chủ yếu nhận qua kênh truyền thơng Tivi, Đài, báo, tạp chí Thơng tin họ nhận nhiều qua nghe truyền thơng trực tiếp nhóm nhỏ (Chiếm tỷ lệ 83,8%) qua tivi chiếm tỷ lệ 78,9% Các kênh truyền thông HIV/AIDS ngày phong phú, đa dạng nên thông tin HIV/AIDS đến với đối tượng nghiên cứu ngày nhiều hơn, qua cán y tế, tiếp cận tờ rơi, áp phích, pano đối tượng nghiên cứu nhận nhiều thông tin HIV/AIDS

Bảng 2: Biết đường lây truyền HIV.

Đường lây truyền HIV Số người Tỷ lệ %

Biết HIV có lây truyền 470 100,0

Nhận thức đường lây truyền

Biết 03 đường 449 95.5

Biết 02 đường 465 98.9

Biết 01 đường 469 99.8

Không biết, biết sai 0,2

Nhận thức cụ thể đường lây truyền

Sử dụng chung BKT 464 98.7

QHTD không dùng BCS 461 98.1

Mẹ nhiễm HIV truyền cho 458 97.4

Nhận thức đường không lây truyền

Không lây qua muỗi đốt 374 79.6

Không lây qua ăn uống chung 456 97.0

Ko lây qua giao tiếp thông thường 455 96.8 100,0% số đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu biết HIV lây truyền từ người qua người khác Trong số họ 95,5% biết đường lây truyền HIV qua qua đường máu, quan hệ tình dục mẹ nhiễm HIV truyền cho Lây truyền qua đường máu nhiều đối tượng nghiên cứu biết (98,7%), 98,1% biết HIV lây truyền qua đường quan hệ tình dục 97,4% biết HIV mẹ bị nhiễm truyền cho

Hơn 79,0% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu biết đường khơng lây truyền HIV, nhiên cịn đến 20,6% khơng biết biết sai muỗi đốt lây truyền HIV, đặc biệt kiến thức HIV/AIDS có đến 3,2% đối tượng nghiên cứu lại khơng nắm rõ, họ hồn tồn khơng biết cho HIV lây qua giao tiếp thông thường hàng ngày bắt tay, ôm hôn

Bảng 3: Biết cách phòng lây nhiễm HIV

Cách phòng nhiễm HIV/AIDS Số người Tỷ lệ %

Biết cách phòng nhiễm HIV 469 99,8

Nhận thức cách phòng nhiễm

Biết 03 cách 437 93.0

Biết 02 cách 465 98.9

Biết 01 cách 469 99.8

Biết sai 0.2

Nhận thức cụ thể cách phòng lây nhiễm

Không dùng chung BKT 468 99.8

Luôn SD BCS QHTD với người khác 463 98.7 Người nữ nhiễm HIV/AIDS không nên mang thai, sinh 440 93.8

Nhận thức sai cách phòng lây nhiễm HIV

Nằm tránh muỗi đốt 98 20.9

(22)

Tuy nhiên đến 20,9% đối tượng nghiên cứu cho nằm tránh muỗi đốt hịng lây truyền HIV từ người qua người khác 14,5% phòng lây nhiễm HIV cách không sống chung với người nhiễm HIV/AIDS

Bảng 4: Thái độ đối tượng nghiên cứu người nhiễm HIV/AIDS

Thái độ người nhiễm Số người Tỷ lệ % Khi vơ/chồng bị nhiễm HIV

Ly hôn 19 4.0

Ly thân 14 3.0

Dùng BCS QHTD 408 86.8

Không biết 18 3.8

Khác 11 2.3

Tổng cộng 470 100.0

Khi bạn bị nhiễm HIV

Xa lánh 1.5

Đưa riêng 15 3.2

Động viên, an ủi 439 93.4

Chăm sóc 209 44.5

Báo cho người khác biết 0.6

Không biết 10 2.1

Khác 0.2

86,8% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu có thái độ vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS, sống chung dùng bao cao su quan hệ tình dục Có đến 7,0% lại cho ly dị, ly hôn không gần gủi, không quan hệ tình dục vợ chồng bị nhiễm HIV

93,4% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu động viên, an ủi bạn thân bị nhiễm HIV 44,5% chăm sóc chẳng may bạn bị nhiễm HIV Vẫn cịn 5,3% có thái độ khơng bạn bị nhiễm HIV/AIDS số 1,5% xa lánh, khơng chơi chung nữa, 3,2% đề nghị đưa bạn riêng nơi xa để tránh lây lan cho người khác Đặc biệt có đến 2,1% có ý tưởng báo cho nhiều người khác biết để phòng tránh lây lan cho người

Bảng 5: Lịch sử quan hệ tình dục

Lịch sử QHTD Số người Tỷ lệ %

Tuổi lần QHTD

Dưới 16 tuổi 1.3

16 tuổi 1.9

17 tuổi 18 3.8

Trên 17 tuổi 437 93.0

Tổng cộng 470 100.0

Có QHTD tháng qua

Có 470 100.0

Khơng 0.0

Tổng cộng 470 100.0

Sử dụng BCS QHTD qua

Có 470 100.0

Khơng 0.0

Tổng cộng 470 100.0

7,0% quan hệ tình dục lần chưa đến 18 tuổi Trong tháng qua, quan hệ tình dục 100,0% số đối tượng nghiên cứu sử dụng bao cao su

Bảng 6: Tiền sử mắc bệnh LTQĐTD

Mắc bệnh LTQĐTD Số người Tỷ lệ %

Mắc bệnh tháng vừa qua 320 68.1

Nơi khám chữa bệnh

PK miễn phí DA DFID/MFA hỗ trợ 202 63.1

Cơ sở y tế nhà nước 145 45.3

Phòng mạch tư 100 31.3

(23)

68,1% đối tượng nghiên cứu mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục tháng vừa qua, mắc bệnh đa số đến khám chữa bệnh phịng khám miễn phí dự án DFID/MFA hỗ trợ (Chiếm tỷ lệ 63,1%) Vẫn 25,6% tự đến quầy thuốc tây để mua thuốc uống, không khám để chẩn đốn xác bệnh

Bảng 7: Hành vi tiêm chích ma túy xăm mình.

SD ma tuý, xăm Số người Tỷ lệ %

Có sử dụng ma túy 5 1,1

TCMT từ đầu 5 100,0

SD chung BKT 0 0,0

Tuổi lần đầu SDMT

13 – 19 20,0

20 - 29 80,0

Lý SDMT

Buồn gia đình 60,0

Bạn bè rủ rê 20,0

Thử cho biết 20,0

Tương lai bế tắc 20,0

Số lần TCMT ngày

1 lần 60,0

2 lần 40,0

Có xăm mình 21 4,5

1,1% gái mại dâm nhóm nghiên cứu có sử dụng ma túy 20,0% đối tượng nghiên cứu bắt đầu sử dụng chưa đến 20 tuổi 80,0% bát đầu sử dụng ma túy chưa đến 30 tuổi

60,0% buồn gia đình nên đối tượng nghiên cứu tìm đến ma túy 20,0% đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy bạn bè rủ rê, tính tị mị, muốn thử cho biết tương lai bế tắt nên tìm đến ma túy để giải sầu

100,0% đối tượng nghiên cứu tiêm chích từ lần sử dụng ma túy khơng trải qua giai đoạn hút, hít, ngửi trước chuyển sang tiêm chích

60,0% đối tượng nghiên cứu tiêm chích ma túy lần ngày, 40,0% cịn lại tiêm chích lần ngày

100,0% đối tượng nghiên cứu chưa sử dụng chung bơm kim tiêm chung với người khác tiêm chích

4,5% đối tượng nghiên cứu xăm Bảng 8: Thơng tin 03 khách gần nhất

Đặc điểm Khách thứ Khách thứ hai Khách thứ ba

Gặp khách lúc n % n % n %

Hôm 24 5.1 14 3.0 31 6.6

Hôm qua 228 48.5 198 42.1 171 36.4

Cách ngày 218 46.4 258 54.9 268 57.0

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Tuổi khách

Khoảng 18 tuổi 1.1 0.4 1.1

Khoảng 18 - 35 tuổi 187 39.8 178 37.9 156 33.2

Khoảng 36 - 50 tuổi 229 48.7 230 48.9 237 50.4

Trên 50 tuổi 49 10.4 60 12.8 72 15.3

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Khách có quen khơng

Khách quen 221 47.0 164 34.9 164 34.9

Khách lạ 249 53.0 306 65.1 306 65.1

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Khách

Tỉnh táo 189 40.2 123 26.2 132 28.1

Hơi say 252 53.6 291 61.9 276 58.7

Say mềm 26 5.5 56 11.9 62 13.2

(24)

Đặc điểm Khách thứ Khách thứ hai Khách thứ ba

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Dịch vụ khách muốn

Âm đạo 420 89.4 411 87.4 407 86.6

Miệng 49 10.4 55 11.7 61 13.0

Hậu môn 0.2 0.9 0.4

Thủ dâm 0.0 0.0 0.0

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Thoa thêm chất nhờn

Có 27 5.7 17 3.6 19 4.0

Không 443 94.3 453 96.4 451 96.0

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Số tiền trả lần

Dưới 50.000 0.9 0.9 0.9

50.000 – 10000 238 50.6 211 44.9 221 47.0

101.000 – 200.000 187 39.8 200 42.6 185 39.4

201000 - 300000 32 6.8 46 9.8 46 9.8

301.000 – 400.000 0.9 1.5 1.9

401000 - 500000 0.9 0.4 0.6

Hơn 500.000 0.2 0.0 0.4

Tổng cộng 470 100 470 100 470 100

Số tiền TB 01 lần 135.000 140.000 144.000

Số tiền cao 01 lần 700.000 500.000 700.000

Số tiền thấp 01 lần 20.000 30.000 30.000

Đa số gái mại dâm nhóm điều tra gặp khách hôm qua cách ngày Hơn 50,0% khách nhóm tuổi khoảng 36- 50 tuổi

Hơn 50,0% khách đến mua dâm khách lạ, khoảng 40,0% khách quen gái mại dâm Khoảng 60,0% khách đến với tâm trạng say

Quan hệ tình dục theo nhu cầu khách đường âm đạo, khoảng 10,0% có nhu cầu quan hệ tình dục theo đường miệng khoảng 0,5% có nhu cầu quan hệ tình dục theo đường hậu mơn

Khoảng 5,0% khách có nhu cầu thoa thêm chất nhờn quan hệ tình dục

Giá tiền lần khách khoảng 150.000 đ, thấp 20.000 đ cao lên đến 700.000 đ Bảng 9: Thái độ bao cao su

Thái độ bao cao su Số người Tỷ lệ %

Bao cao su dễ sử dụng 469 99.8

Mua bao cao su việc ngượng ngùng 112 23.8 Bao cao dễ mua, nhận nhiều nơi 461 98.1 Luôn SD BCS cách QHTD phịng lây nhiễm

HIV/AIDS 452 96.2

Nếu bạn tình khơng chịu sử dụng BCS khơng cách thuyết phục

được 44 9.4

Bao cao su làm giảm hứng thú QHTD 117 24.9 Phải ngừng để mang bao cao su giảm hứng thú trước giao hợp 147 31.3

BCS chưa đáng tin cậy, chắn phòng lây nhiễm

HIV/AIDS/STIs, dễ bị tuột, rách 69 14.7 Giá bao cao su mắc để dùng thường xuyên 18 3.8 99,8% đối tượng nghiên cứu đồng ý bao cao su dễ dùng 23,8% cho mua, nhận bao cao su việc ngượng ngùng

98,1% đồng ý bao cao su dễ mua dễ nhận nhiều nơi

96,2% đồng ý dùng bao cao su cách phịng lây truyền HIV/AIDS từ người sang người khác

86,4% không đồng ý khơng có cách thuyết phục khách sử dụng bao cao su, khách khơng đồng ý cố gắng thuyết phục khách chấp nhận sử dụng bao cao su quan hệ tình dục để phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS/STI

(25)

14,7% cho bao cao su chưa đáng tin cậy, chắn phịng lây nhiễm HIV/AIDS/STIs, dễ bị tuột, rách

95,5% bác bở quan điểm bao cao su mắc để dùng thường xuyên quan hệ tình dục

Bảng 10: Mối liên quan vê nhóm tuổi, trình độ văn hố ĐTNC nhóm nhiễm không nhiễm HIV

Kết XN Đặc điểm

HIV (+) HIV (-)

So sánh

n % n %

Nhóm tuổi

P = 0,31

20 – 29 tuổi 60.0 173 38.1

Nhóm tuổi khác 40.0 281 61.9

Tổng cộng 100 454 100

Trình độ VH

P = 0,82

Chưa đến THCS (lớp 5) 40.0 139 30.6

TH sở (lớp 6-9) 40.0 245 54.0

Sau trung học sở 20.0 70 15.4

Tổng cộng 100 454 100

Trong số 470 đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu, tư vấn có 439 người đồng ý làm xét nghiệm Trong số họ phát trường hợp nhiễm HIV chiếm 1,1% Số đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV tập trung chủ yếu nhóm tuổi 20 – 29, chiếm tỷ lệ 60,0% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV nhóm nghiên cứu 28 tuổi 80,0% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu nhiễm HIV trình độ văn hóa từ lớp trở xuống

Khơng có khác biệt hai nhóm đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV nhóm khơng phát nhiễm HIV nhóm tuổi ( P > 0,05)

Khơng có khác biệt hai nhóm đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV nhóm khơng phát nhiễm HIV trình độ văn hố ( P > 0,05)

Bảng 11: Mối liên quan nhận thức đường lây truyền cách phòng nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu nhóm nhiễm HIV nhóm khơng nhiễm HIV

Kết XN Đặc điểm

HIV (+) HIV (-)

So sánh

n % n %

Về đường lây

P = 0,08

Biết đường 80.0 435 95.8

Không biết, biết sai đường 20.0 19 4.2

Tổng cộng 100 454 100

Về cách phòng

P = 0,53

Biết cách 100 422 93.0

Không biết, biết sai cách 0.0 32 7.0

Tổng cộng 100 454 100

Trong nhóm đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV, 80,0% biết đường lây 100,0% biết cách phòng lây nhiễm từ người qua người khác Khơng có khác biệt nhận thức đường lây truyền cách phòng lây nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV nhóm khơng bị nhiễm HIV (P> 0,05)

IV/ KẾT LUẬN

 100,0% đối tượng nhóm nghiên cứu nghe, biết HIV/AIDS

 83,8% biết HIV/AIDS qua nghe truyền thơng trực tiếp nhóm nhỏ; 78,9 nhận thơng tin HIV/AIDS qua Tivi

 100,0% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu biết HIV lây truyền từ người qua người khác 95,5% biết đường lây truyền HIV

 99,8% gái mại dâm nhóm nghiên cứu biết HIV phòng tránh lây nhiễm từ người sang người khác 93,0% biết cách phòng lây nhiễm HIV

 86,8% đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu có thái độ vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS 93,4% đối tượng nghiên cứu động viên, an ủi bạn thân bị nhiễm HIV

 7,0% quan hệ tình dục lần chưa đến 18 tuổi Trong tháng qua, quan hệ tình dục 100,0% số đối tượng nghiên cứu sử dụng bao cao su

(26)

 63,1% mắc bệnh đến khám chữa bệnh phịng khám miễn phí dự án DFID/MFA hỗ trợ 25,6% tự đến quầy thuốc tây để mua thuốc uống, khơng khám để chẩn đốn xác bệnh

 1.1% gái mại dâm có sử dụng ma túy 60,0% buồn gia đình nên đối tượng nghiên cứu tìm đến ma túy 100,0% đối tượng nghiên cứu tiêm chích từ lần sử dụng ma túy

 4,5% đối tượng nghiên cứu xăm

 Thơng tin 03 khách gần nhất: Hơn 50,0% khách đến nhóm tuổi khoảng 36 đến 50 tuổi 50,0% khách đến mua dâm khách lạ 55,0% khách đến với tâm trạng say 10,0% có nhu cầu quan hệ tình dục theo đường miệng 5,0% khách có nhu cầu thoa thêm chất nhờn quanhệ tình dục Giá tiền lần khách khoảng 150.000 đ

 Thái độ bao cao su: 99,8% đối tượng nghiên cứu đồng ý bao cao su dễ dùng 23,8% cho mua, nhận bao cao su việc ngượng ngùng 98,1% đồng ý bao cao su dễ mua dễ nhận nhiều nơi 96,2% đồng ý dùng bao cao su cách phịng lây truyền HIV/AIDS từ người sang người khác 86,4% không đồng ý khơng có cách thuyết phục khách sử dụng bao cao su 24,9% cho bao cao su làm giảm hứng thú quan hệ tình dục 14,7% cho bao cao su chưa đáng tin cậy, chắn phịng lây nhiễm HIV/AIDS/STIs, dễ bị tuột, rách 95,5% bác bở quan điểm bao cao su mắc để dùng thường xuyên quan hệ tình dục

 Tỷ lệ nhiễm HIV gái mại dâm nhóm nghiên cứu 1,1%

 60,0% gái mại dâm nhóm nghiên cứu nhiễm HIV nhóm tuổi 20 – 29 Tuổi trung bình 28 tuổi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đinh Sỹ Hiền, Đỗ Thái Hùng (1996), Nhận định hoạt động TGT phịng chống HIV/AIDS qua phân tích kết điều tra KABP năm 1995 – 1996 miền Trung, Khánh Hồ.

2 Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa (2009), Báo cáo hoạt động phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa năm 2008 kế hoạch hành động năm 2009 Khánh Hòa

3 Viện Vệ Sinh Y Tế Cơng Cộng Thành Phố Hồ Chí Minh (1998), Phương pháp thống kê dịch tễ học phần mềm EPI-INFO 6.04, Thành Phố Hồ Chí Minh.

4 Vũ Thị Minh Hạnh CS (2000), “ Nhận thức, thái độ, lịng tin thực hành nhóm dân cư tỉnh Quảng Ninh, Bình Định, Cần Thơư việc phịng chống HIV/AIDS ”, Y học thực hành-Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS từ năm 1997-1999.

5 Christina P.Linda, Peter Lurie, Jeffrey S.Mandel et al (1997), Rising HIV infection rates in Ho Chi Minh City herald emerging AIDS epidemic in Vietnam, Viet Nam

(27)

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HIV

CỦA CÁC HỌC VIÊN NGHIỆN CHÍCH MA TUÝ

TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC DẠY NGHỀ 05-06 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Phạm Thị Đào

Trung tâm PC HIV/AIDS Đà Nẵng Tóm tắt

Một nghiên cứu cắt ngang toàn thể người nghiện chích ma tuý học tập Trung tâm giáo dục dạy nghề 05-06 thành phố Đà Nẵng năm 2008 - 2009 Các đối tượng nghiên cứu ( n=435 : nam 401, nữ 34) vấn lấy máu xét nghiệm HIV Tỷ lệ HIV 7,1 %. Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HIV thời gian sử dụng ma tuý lâu (trên 10 năm), dùng chung bơm kim tiêm, làm bơm kim tiêm khơng cách Ở nhóm bị nhiễm HIV có tỷ lệ đưa bơm kim tiêm vừa dùng xong cho người khác sử dụng cao (23,6%), sử dụng bao cao su quan hệ tình dục thấp (3,9%).

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Dịch HIV/AIDS xuất từ đầu năm 80 nhanh chóng lan tồn cầu, HIV cơng đối tượng phụ nữ, trẻ em, niên, người có tuổi, làm nghề khác nhau, người đồng tính luyến ái, nghiện chích ma tuý Dịch liên tục phát triển không gian, thời gian trở thành đại dịch nguy hiểm Dịch không ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ nhân dân, mà cịn gây tác hại lớn đến phát triển kinh tế, xã hội văn hố, nịi giống trở thành hiểm hoạ loài người

Tại thành phố Đà Nẵng kể từ trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 4/1993 đến 31.12.2007 tồn thành phố có 940 ca có xét nghiệm HIV dương tính, 392 người chuyển sang giai đoạn AIDS 272 nguời tử vong AIDS Nguy lây nhiễm HIV chủ yếu tiêm chích ma tuý (49,5%), nhiên lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t có xu hướng giảm dần qua năm

Kể từ năm 2003, với chủ trương xây dựng thành phố “5 khơng”, chủ trương khơng có người nghiện ma túy cộng đồng, tất người nghiện ma túy cộng đồng phát tập trung cai nghiện Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 - 06, nhiên thực tế điều tra nghiên cứu tình hình lây nhiễm HIV/AIDS thành phố Đà Nẵng nhóm đối tượng điều tra nghiên cứu cộng đồng, mẫu điều tra loại trừ đối tượng tập trung học tập Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 - 06 (như nghiện chích ma túy, người hoạt động mại dâm), đối tượng nghiện ma túy học tập Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 - 06 tương đối nhiều vào Trung tâm thường xuyên

Để góp phần nghiên cứu vào tranh tổng thể nhóm đối tượng có hành vi nguy cao Thành phố Đà Nẵng đưa hoạt động can thiệp phù hợp, tiến hành đề tài:

Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV học viên nghiện chích ma tuý Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 - 06 thành phố Đà Nẵng nhằm mục tiêu:

1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhiễm HIV học viên nghiện chích ma túy Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 – 06 thành phố Đà Nẵng

2 Tìm hiểu kiến thức, nhận thức thực hành phòng chống HIV/AIDS học viên nghiện chích ma túy Trung tâm giáo dục dạy nghề 05 – 06 thành phố Đà Nẵng

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Là học viên nghiện chích ma tuý, tập trung học tập Trung tâm Giáo dục dạy nghề 05 - 06 thành phố Đà Nẵng từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(28)

Sử dụng câu hỏi chuẩn Bộ Y tế sử dụng giám sát hành vi cho nhóm đối tượng nghiện chích ma t Trong trình tập huấn điều tra thử, câu hỏi hiệu chỉnh mặt ngôn từ cho phù hợp dễ hiểu địa phương Bộ câu hỏi bao gồm có 60 câu cần 20 - 30 phút để hoàn thành vấn

Tham gia vấn cán Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Sau đồng ý đối tượng, cán vấn tiến hành vấn theo câu hỏi Khi kết thúc vấn, đối tượng vấn mời sang lấy máu xét nghiệm Tại họ tư vấn xét nghiệm HIV kỹ thuật viên lấy mẫu máu để xét nghiệm HIV đồng ý xét nghiệm

Xét nghiệm HIV thực Trung tâm PC HIV/AIDS thành phố Đà Nẵng thực theo phương cách III với sinh phẩm xét nghiệm Determin, Genscreen HIV-1/2 version 2, Vironostika Uniform II Ag/Ab

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu đối tượng nghiên cứu chủ yếu nam giới chiếm tỷ lệ 92% Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu nhóm tuổi 20-29 (61,8%) 85,9% đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn trung học sở phổ thông trung học

Kết nghiên cứu cho thấy 50,8% đối tượng nghiên cứu theo đạo Phật, 8,5% theo đạo Thiên chúa Tin lành Như tỷ lệ theo tôn giáo mà chủ yếu Phật giáo Đà Nẵng tương đối cao, việc vận động tơn giáo tham gia phịng chống HIV/AIDS có tác động tích cực đến việc hạn chế lây nhiễm HIV

48% đối tượng nghiên cứu khơng có nghề nghiệp ổn định 73,3% đối tượng nghiên cứu chưa có gia đình, ly dị, ly thân góa

55,9% đối tượng nghiên cứu nghiện ma túy bạn bè rủ rê, 19,3% ham vui 14,9% thử cho biết 89,2% đối tượng nghiên cứu sử dụng heroin bắt đầu sử dụng ma túy Nghiên cứu cho thấy 51,3% hút, 23,4% hít bắt đầu sử dụng ma túy có 19,5% tiêm chích ma túy từ đầu 50,6% học viên cho lý chuyển sang chích hút, hít khơng đủ phê, 20,9% cho chích rẻ hút, hít 29,2% đối tượng nghiên cứu cai nghiện từ lần thứ trở lên

3.2 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV

Trong nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 7,1% Các nghiên cứu khác đối tượng nghiện chích ma túy thành phố Đà Nẵng cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV có xu hướng giảm rõ rệt theo thời gian, cụ thể tỷ lệ nghiên cứu Trần Văn Nhật (2000) 28,6%, nghiên cứu Trương Thị Bích Ngọc (2007) 9,3% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiện chích ma túy có xu hướng giảm qua năm phù hợp với kết giám sát trọng điểm thành phố Đà Nẵng qua năm từ 2000 đến

3.3 KIẾN THỨC, NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHỊNG CHỐNG HIV 3.3.1 Kiến thức phịng chống HIV

98,9% đối tượng nghiên cứu nghe nói HIV Kênh thông tin tiếp cận đối tượng nghiên cứu cao truyền hình (76,7%), đài (56,7%), báo chí (56,5%), pano, áp phích (50,2%), gia đình, người thân bạn bè (27,9%), có 16,5% từ đồng đẳng viên

Kết nghiên cứu cho thấy Đà Nẵng, kênh thông tin tiếp cận với đối tượng tốt truyền hình việc chọn kênh tuyên truyền cho đối tượng nghiện chích ma túy cộng đồng có hiệu

97,4% đối tượng nghiên cứu cho phịng tránh HIV nhiên tỷ lệ tin tưởng cách bảo vệ thân khỏi bị nhiễm HIV lại khác nhau, 94,2% cho tiêm chích bơm kim tiêm sạch, 95,8% dùng bao cao su 77,8% chung thủy với bạn tình bảo vệ thân không bị nhiễm HIV, 76,6% trả lời biện pháp nêu

Chỉ có 27,9% cho thân có nguy bị nhiễm HIV nguy mà đối tượng nghiên cứu tự đánh giá 70,8% cho thân tiêm chích ma túy, 52,5% khơng dùng bao cao su quan hệ tình dục 30,8% có nhiều bạn tình

3.3.2 Thực hành phòng lây nhiễm HIV

(29)

Chỉ có 60% đối tượng nghiên cứu biết bị nhiễm HIV thực hành phòng lây nhiễm HIV cho gia đình cộng đồng có đến 40% khơng thực

Trong nghiên cứu 67,8% đối tượng nghiên cứu sử dụng bao cao su quan hệ tình dục 28,3% đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục với gái mại dâm, có 66,1% đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục với gái mại dâm luôn sử dụng bao cao su 33,9% sử dụng bao cao su khơng thường xun, nguy lây nhiễm HIV cho đối tượng quan hệ tình dục với gái mại dâm nhiễm HIV làm lây nhiễm HIV từ đối tượng nghiên cứu cho gái mại dâm.Vì cần chương trình can thiệp có hiệu quả, khuyến khích đối tượng đảm bảo 100% quan hệ tình dục với gái mại dâm phải sử dụng bao cao su ngăn chặn dịch HIV có xu hướng lây lan cho cộng đồng

74,5% đối tượng nghiên cứu không dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích, 25,5% có sử dụng chung bơm kim tiêm mức độ khác 80,2% đối tượng nghiên cứu sử dụng chung bơm kim tiêm khơng có sẵn bơm kim tiêm khơng có tiền mua bơm kim tiêm, 9% dùng chung bơm kim tiêm với lý khác lý tin tưởng bạn tình, người thân, bạn chích chủ yếu Tỷ lệ có lý dùng chung bơm kim tiêm khơng có sẵn bơm kim tiêm nghiên cứu tương đối cao Đây vấn đề mà thành phố cần quan tâm việc triển khai chương trình trao đổi bơm kim tiêm, cung cấp bơm kim tiêm nhóm nghiện chích ma túy để đảm bảo cho đối tượng nghiện chích ma túy tiếp cận dễ dàng với bơm kim tiêm để thực tiêm chích an tồn nhằm giảm nguy lây nhiễm HIV lẫn nhóm đối tượng

Chỉ có 21,8% đối tượng nghiên cứu khơng sử dụng rượu, bia, 78,2% có sử dụng rượu bia với tần suất khác nhau.Việc sử dụng rượu, bia nhiều có ảnh hưởng đến hành vi trình sử dụng ma túy, uống rượu bia người nghiện chích ma túy khơng làm chủ hành vi dùng chung bơm kim tiêm không sử dụng bơm kim tiêm tiêm chích ma túy có quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su nguy có khả lây nhiễm HIV nhóm đối tượng

Đối tượng nghiên cứu có tiếp cận với chương trình can thiệp phịng lây nhiễm HIV địa phương với mức độ khác nhau, 78% nhận tờ rơi, 77,5% nhận từ lời khuyên cán y tế, có 13% nhận bao cao su phòng lây nhiễm HIV 3,7% nhận bơm kim tiêm, 12,5% giới thiệu đến khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục

3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG LÂY NHIỄM HIV 3.3.1 Liên quan Kiến thức tình trạng nhiễm HIV.

7,9% đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV có kiến thức dùng bao cao su phòng HIV (p<0,05)

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có kiến thức hạn chế quan hệ tình dục bừa bãi phịng HIV 8,4% (p<0,05)

Chỉ có 4,4% đối tượng nghiên cứu nhiễm HIV cho có nguy nhiễm HIV, 15% cho khơng có nguy nhiễm HIV(p<0,05) Kết nghiên cứu tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV cho khơng có nguy bị nhiễm HIV thấp (15%) nguy làm lan truyền HIV cho cộng đồng nhận thức khơng tình trạng nhiễm HIV khơng có biện pháp thực hành vi an tồn để phịng lây truyền HIV cho gia đình cộng đồng

3.3.2 Liên quan thực hành tình trạng nhiễm HIV

Tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu sử dụng ma túy 10 năm (13,7%) cao nhóm có thời gian sử dụng ma túy 10 năm (p<0,05) Kết nghiên cứu cho thấy thời gian tiêm chích ma t lâu nguy nhiễm HIV cao Do việc thường xuyên tun truyền biện pháp tiêm chích an tồn thực hành vi an toàn cần phải thường xuyên quan tâm

(30)

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm làm bơm kim tiêm nước lạnh (23,3%) cao nhóm khơng làm nước lạnh (5,3%) (p<0,05) Trong nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu có ý thức làm bơm kim tiêm sử dụng chung bơm kim tiêm làm bơm kim tiêm nước lạnh (làm khơng cách) nên có nguy lây nhiễm HIV

Nhóm có đưa bơm kim tiêm vừa dùng cho người khác dùng lại có tỷ lệ nhiễm HIV (23,6%) cao nhóm khơng đưa cho người khác dùng lại (4,7%), (p<0,01) Việc đưa bơm kim tiêm vừa dùng xong cho người khác dùng lại hành vi có nguy lây nhiễm HIV cho cộng đồng lớn đặc biệt với nhóm bị nhiễm HIV Vì tuyên truyền dùng riêng bơm kim tiêm cần đưa vào kế hoạch truyên truyền thực can thiệp giảm tác hại nhóm nghiện chích ma túy từ cịn Trung tâm cai nghiện đối tượng trở cộng đồng

3,9% đối tượng nghiên cứu bị nhiễm HIV luôn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với gái mại dâm, 15,3% dùng không thường xuyên không dùng bao cao su quan hệ tình dục với gái mại dâm (p<0,05) Ở tỷ lệ nhiễm HIV nhóm sử dụng bao cao su thường xuyên thấp nhóm đối tượng nghiên cứu nhiên chương trình truyền thơng thay đổi hành vi cần thường xuyên nhấn mạnh thông tin luôn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục để góp phần làm giảm nguy lây nhiễm HIV cho cộng đồng

4 KẾT LUẬN

Tỷ lệ nhiễm HIV học viên nghiện chích ma túy Trung tâm giáo dục dạy nghề 05- 06 thành phố Đà Nẵng 7,1%

- 98,9% đối tượng nghiên cứu nghe nói HIV

- Nguồn thông tin tiếp cận HIV: truyền hình 76,7%, báo, đài, pa nơ, áp phích từ 50,2% - 56,7% - 97,4% cho phịng tránh HIV

- Tỷ lệ hiểu biện pháp phòng tránh HIV 76,6% tỷ lệ hiểu đường không lây truyền HIV 60,7%

- 73,1% đối tượng nghiên cứu xét nghiệm HIV trước nghiên cứu 60,1% biết kết xét nghiệm HIV Chỉ có 60% đối tượng nghiên cứu biết bị nhiễm HIV có thực hành phịng lây nhiễm HIV cho gia đình cộng đồng

- 72,2% đối tượng nghiên cứu sử dụng bao cao su quan hệ tình dục 28,7% có quan hệ tình dục với gái mại dâm, có 66,1% ln ln sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với gái mại dâm

- 25,5% đối tượng nghiên cứu có sử dụng chung BKT tiêm chích ma túy, 80,2% sử dụng chung BKT khơng có sẵn BKT

- Chỉ có 13% đối tượng nghiên cứu nhận hỗ trợ bao cao su 3,7% nhận bơm kim tiêm từ chương trình phịng chống HIV

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV

* Hiểu biết: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiên cứu có hiểu biết dùng bao cao su có thể phịng HIV (7,9%) cao nhóm khơng hiểu biết (1,5%) nhóm hiểu biết khơng quan hệ tình dục bừa bãi phịng HIV (8,4%) cao nhóm khơng hiểu biết (4,7%)

* Nhận thức: Nhóm cho thân có nguy nhiễm HIV có tỷ lệ nhiễm HIV (4,4%) thấp hơn nhóm cho khơng có nguy nhiễm HIV (15%)

* Thực hành:

- Thời gian sử dụng ma tuý: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có thời gian tiêm chích ma t 10 năm (13,7%) cao nhóm có thời gian tiêm chích ma tuý 10 năm (2,3% - 10,2%)

- Sử dụng chung bơm kim tiêm: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có dùng chung bơm kim tiêm (24,5%) cao nhóm khơng dùng chung bơm kim tiêm (1,2%)

(31)

- Quan hệ tình dục với gái mại dâm: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với gái mại dâm thấp (3,9%) nhóm khơng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với gái mại dâm (15,3%)

5 KIẾN NGHỊ

- Thành phố cần triển khai chương trình can thiệp giảm tác hại nhóm đối tượng NCMT để ngăn chặn nguy lây nhiễm HIV từ đối tượng cộng đồng cần ý đến việc xây dựng nhóm giáo dục đồng đẳng nhóm NMT thực đồng thời chương trình 100% bao cao su trao đổi, cấp phát bơm kim tiêm

- Thông tin truyền thông thay đổi hành vi phải cụ thể, đặc biệt hành vi tiêm chích an tồn tình dục an tồn phải thực cách thường xun có ý nghĩa bảo vệ thân khỏi nguy lây nhiễm HIV

- Dành thời lượng tuyên truyền đài truyền hình phương tiện mà nhóm đối tượng nghiên cứu tiếp cận nhiều

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Thị Minh An, Nguyễn Văn Huy (2007) “Hành vi nguy lây nhiễm HIV người nghiện chích ma tuý cho cộng đồng”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 575 +576, trang 111 -113. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hưng (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS học viên Trung tâm giáo dục lao động xã hội số thành phố Hà Nội năm 2005 yếu tố liên quan”, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ XIII, trang 115 - 120.

3 Lưu Minh Châu, Trần Như Nguyên, Mai Thu Hiền (2005), “Tỷ lệ nhiễm HIV nguy lây nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy Hải Phòng Hà Nội kết từ nghiên cứu RDS”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 528+529, trang 352 - 357.

4 Nguyễn Văn Hải (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV/AIDS người sử dụng ma túy tại tỉnh Khánh Hòa năm 2003, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Huế

5 Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Minh Sơn, Đào Thị Minh An cộng (2005), “ Hành vi tình dục của nhóm nam niên tuổi từ 16 - 29 có sử dụng ma tuý Hà Nội năm 2005”, T¹p chÝ y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 528+529, trang 136-141.

6 Trần Quốc Hùng, Hồ Bá Do (2005), “Thực trạng nghiện ma tuý nhiễm HIV/AIDS trại tạm giam thành phố Hà Nội (1996 – 2000)”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 528+529, trang 52-55

7 Nguyễn Thanh Long (2008), “ Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV yếu tố hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t số huyện thị tỉnh Lai Châu - 2007”, Tạp chí y học dự phịng, Tỉng héi Y häc ViƯt Nam xuÊt b¶n, số (96), trang 80-84.

8 Nguyễn Anh Quang (2006), “ Kiến thức thái độ PC HIV/AIDS nhóm NCMT tỉnh Điện Biên Đồng Tháp”, Tạp chí y học dự phịng, Tỉng héi Y häc ViƯt Nam xt b¶n, tập XVII, số (87), trang 55-58

(32)

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH

PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN

TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG NĂM 2008

Ngô Mạnh Quân (1), Nguyễn Đức Thuận (2), Nguyễn Văn Nhữ (1), Bạch Khánh Hoà (1), Nguyễn Anh Trí(1)

(1)Viện Huyết học -Truyền máu TW (2)Hội Chữ thập đỏ Việt Nam TĨM TẮT

Điều tra mơ tả cắt ngang 839 người hiến máu tình nguyện (HMTN) Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương nhận thức, thái độ thực hành phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đường truyền máu, nhận thấy: 59% người hiến máu (HM) có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS, 83,7% người HM biết HIV lây qua đường truyền máu; đó, 72,4% biết HIV có “giai đoạn cửa sổ” Có 17,3% người HM chưa lập gia đình QHTD; có 28% QHTD ngồi hơn nhân thường xun sử dụng BCS 17% số người HM nghi ngờ nhiễm HIV; 21,1% ĐTNC làm xét nghiệm HIV Không có khác biệt mức độ nhận thức HIV/AIDS giữa người HM lần đầu HM nhắc lại; việc HM nhắc lại nhiều lần chưa làm tăng lên nhận thức của người HM HMTN Điều bước đầu cho thấy vai trò NVTY việc tư vấn, giáo dục cho người HM HIV/AIDS hạn chế.

Key words: người hiến máu, HIV/AIDS, giai đoạn cửa sổ, tự sàng lọc, truyền máu ABSTRACT

A cross-sectional study was conducted to assess the knowledge, attitude and practice on HIV/AIDS prevention among 839 donors, who were randomly selected by multi-stage sampling at the collection sites in Hanoi Results: A majority of the donors knew blood transfusion was one of the ways to transmit HIV (83.7%); however, 27.6% did not know about “window period” There were still 41% of participants who had a limited level of knowledge There were 17.3% of single participants having sexual activities; the percentage of condom use was 25% in extra-marital sex; 15.6% had blood related accidents with sharp instruments 21.1% of donors took HIV test before There were no significant differences of awareness level between first and repeat donors; level of knowledge was not improved through blood donations

Key words: blood donation, HIV/AIDS, sefl-defferal, window period, HIV test, transfusion I ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ năm 1982, phát HIV/AIDS lây qua đường truyền máu, nước giới đề cập ngày thúc đẩy việc giáo dục, truyền thông tư vấn phòng chống (PC) HIV/AIDS người hiến máu (HM) tiềm [6,9] Họ đối tượng đặc biệt, nguy lây nhiễm HIV đối tượng tham gia HM khó kiểm sốt nguy mang đến hậu xấu cho người bệnh nhận máu đe dọa an toàn truyền máu [4] Năm 2007, Viện Huyết học -Truyền máu TW (Viện HHTM T.Ư) thu 78.250 đơn vị máu, đó, tỷ lệ người HM tình nguyện (HMTN) đạt 68% Xét nghiệm sàng lọc cho thấy, 57 trường hợp người HM phát có HIV dương tính nghi ngờ, chiếm 0,11% Tuy nhiên, nước ta chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng hiểu biết, thái độ thực hành (KAP) yếu tố hành vi nguy lây nhiễm HIV người HM

Đề tài thực nhằm hai mục tiêu chính:

1.Mơ tả kiến thức, thái độ thực hành phịng chống HIV/AIDS người HM tình nguyện

2.Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS người HM tình nguyện

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(33)

2 Thời gian địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2008 đến tháng 8/2008.

- Địa điểm nghiên cứu: điểm thu gom máu lưu động VHHTM T.Ư Hà Nội Bao gồm: điểm HM trường ĐH/CĐ/THCN, địa bàn dân cư (quận/huyện, xã phường), quan/doanh nghiệp

2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có so sánh. 2 Phương pháp chọn mẫu:

2.4.1 Cỡ mẫu:

Trong nghiên cứu chúng tơi ước tính tỷ lệ hiểu biết đầy đủ phòng chống HIV/AIDS người HM 50% để có cỡ mẫu lớn

Cơng thức tính cỡ mẫu:

Các tham số giả định là:

- n: Cỡ mẫu; : Mức ý nghĩa thống kê (0,05); p: tỷ lệ người HM có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS tổng số đối tượng nghiên cứu (giả sử p=0,5, để cỡ mấu lớn nhất); Z2

1-α/2 - hệ số tin

cậy, giá trị Z thu so với  = 0,05 Z = 1,96; Giá trị tương đối ( = 0,1); Do chọn mẫu cụm, nhân thêm hệ số ảnh hưởng thiết kế: DE = 2; Ước tính tỷ lệ từ chối tham gia nghiên cứu bỏ 10% Với tham số nêu trên, cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là: n = 844

2.4.2 Phương pháp chọn mẫu:

Sử dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn (multistage sampling), kết hợp nhiều kỹ thuật chọn mẫu khác Quy trình tiến hành chọn mẫu qua giai đoạn: chọn điểm HM dựa lịch HM; chọn nhóm đối tượng chọn đối tượng

2 Phương pháp thu thập số liệu:

Thu thập số liệu câu hỏi thiết kế trước; Các câu hỏi soạn thảo dựa mục tiêu nghiên cứu, chủ yếu câu hỏi đóng; có tham khảo Bảng hỏi Tổng cục thống kê Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương [8], tham khảo ý kiến chuyên gia sửa đổi cho phù hợp với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu

2 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu làm sạch, nhập quản lý phần mềm Epi Info 6.04, xử lý SPSS 16.0

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Các đặc trưng nhân học đối tượng nghiên cứu (ĐTNC):

Trong số 839 đối tượng tham gia vấn, 50,2% nam, 49,8% nữ; đa số tuổi niên, tuổi trung bình 22,8; lứa tuổi chủ yếu 18 - 24 tuổi (75,9%) Số đối tượng nghiên cứu trình độ tốt nghiệp THPT chiếm 61,2%, tốt nghiệp Đại học trở lên chiếm 17,2%, tốt nghiệp Cao đẳng/Trung học chuyên nghiệp chiếm 16,1% có 4,6% trình độ THPT Tỷ lệ HSSV chiếm 59,2%, 23,6% cán bộ/cơng chức, cịn lại lực lượng vũ trang (6,6%), công nhân (4,3%) lao động tự (6,3%) Toàn số đối tượng cho biết nghe nói HIV/AIDS

3.2 Kết KAP PC HIV/AIDS 3.2.1 Kiến thức PC HIV/AIDS

Hầu hết (89,2%) ĐTNC có nhận thức ba biện pháp phịng lây nhiễm HIV/AIDS (khơng dùng chung BKT, ln sử dụng BCS sinh hoạt tình dục sống chung thủy có bạn tình) Có 83,7% người HM biết HIV lây qua đường TM; đó, 72,4% biết HIV có “giai đoạn cửa sổ”, 64,1% biết người HM có hành vi nguy lây truyền HIV cho người bệnh nhận máu

(34)

Bảng 3.1:

T l

ỷ ệ đạ

t ki n th c

ế

ứ đầ đủ ề

y

v PC HIV/AIDS

Giới

Mức độ Nam (n=421) Nữ (n=418)

Chung

(n=839) Giá trị p Đầy đủ (%) 65,6 52,4 59,0 2 1= 14,49 p <

0,001

Hạn chế (%) 34,4 47,6 41,0

3.2.2 Thái độ phịng chống HIV/AIDS

Có 94% người HM sẵn sàng chăm sóc người thân gia đình họ bị nhiễm HIV/AIDS; 39,9% cho khơng cần phải giữ bí mật việc thành viên gia đình bị nhiễm HIV/AIDS. Có 71,4% sẵn sàng mua rau tươi/đồ dùng từ người bán hàng mà họ biết bị nhiễm HIV, 88% ủng hộ việc giáo viên bị nhiễm HIV/AIDS tiếp tục giảng dạy trường

3.2.3 Thực hành PC HIV/AIDS

Trong số 839 ĐTNC, 732 người HM chưa lập gia đình, chiếm 87,2%, 17,3% QHTD, hầu hết QHTD với người yêu; tỷ lệ nam 28,8%, nhóm nữ 6,6% Đáng ý có 07 người có QHTD với gái mại dâm; 01 trường hợp có QHTD với người đồng giới (nam) Chỉ có 28% số người HM có QHTD ngồi nhân thường xun sử dụng bao cao su (BCS), 63,6% sử dụng 8,3% không sử dụng BCS 21,1% ĐTNC làm xét nghiệm HIV (không kể xét nghiệm qua việc HM); tỷ lệ HM lần đầu 65,7%, HM nhắc lại 34,3%

3.3 Một số yếu tố liên quan đến KAP phịng chống HIV/AIDS

Tỷ lệ có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS người HM lần đầu 57,4%, người HM nhắc lại 68,3%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ngược lại, nhận thức TM đường lây nhiễm HIV có khác biệt rõ rệt hai nhóm này, 88,5% người HM nhắc lại 81,1% người HM lần đầu, tỷ xuất chênh 0,56 (0,37- 0,85), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Ở người HM nhắc lại, khơng có đủ chứng mối liên quan số lần HM tăng lên với tăng điểm kiến thức, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Những người QHTD có nguy nghi ngờ nhiễm HIV cao so với nhóm chưa QHTD 2,13 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001; Nhóm xăm trổ có nguy có tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao nhóm chưa xăm trổ 3,93 lần, có ý nghĩa thống kê với p< 0,001; Nhóm khơng thường xun/khơng sử dụng BCS có tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao so với nhóm thường xuyên dùng, có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Nhóm nhận thơng tin HIV qua nhân viên y tế có tỷ lệ nhận thức đầy đủ tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao nhóm khơng nhận thơng tin qua nhân viên y tế, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 p < 0,001

IV BÀN LUẬN

1 Về KAP PC HIV/AIDS người HMTN:

Kiến thức chung PC HIV/AIDS người HMTN chưa thực cao, 100% nghe nói HIV/AIDS Tỷ lệ người HMTN có nhận thức đầy đủ phịng chống HIV/AIDS 59%, mức độ thấp so với nghiên cứu cộng đồng Hà Nội cao so với mức kết chung toàn quốc [8] Bảng sau so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu VPAIS cho thấy rõ điều đó:

Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS nghiên cứu của

chúng với nghiên cứu khác

Nghiên cứu Kiến thức

VPAIS 2005- Hà Nội (n = 453)

Chúng (n = 839)

VPAIS 2005 toàn quốc

(n = 13.996)

Đầy đủ (%) 61,8% 59,0% 44,8%

Hạn chế (%) 38,2% 41,0% 55,2%

Giá trị p p=0,073 p < 0,001

(35)

Người HM có tất hành vi nguy giống đối tượng khác có 16,6% người HM nghi ngờ nhiễm HIV trước có hành vi nguy Tỷ lệ tương đương với số nghiên cứu gần Trong nghiên cứu Nguyễn Đức Huy, 16% đối tượng nhận thức họ có nguy nhiễm HIV QHTD khơng an tồn với GMD (58%), QHTD với nhiều bạn tình (33%), TM (15%), sử dụng ma túy (12%) [3]

2 Về yếu tố liên quan tới KAP PC HIV/AIDS

Tỷ lệ có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS người HM lần đầu HM nhắc lại khác biệt có ý nghĩa Điều cho thấy việc tuyên truyền tư vấn HIV/AIDS trước sau HM chưa trọng mức Ngược lại, hiểu biết TM đường lây nhiễm HIV người HM nhắc lại so với người HM lần đầu có khác biệt có ý nghĩa thống kê 88,5% người HM nhắc lại có nhận thức đúng, có 81,1% người HM lần đầu trả lời câu hỏi Đây kết tích cực, q trình tham gia HM, thời gian lần HM, người HM có quan tâm có ý thức việc nâng cao hiểu biết HIV/AIDS, bao gồm qua thông tin, tài liệu HIV liên quan tới HMTN

Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm 288 người HM nhắc lại cho thấy, điểm nhận thức HIV/AIDS mối liên quan với tăng lên số lần HM, điều lại lần khẳng định, công tác tư vấn HIV điểm HM chưa trọng đầu tư mức Đây vấn đề cần quan tâm cần thiết phải tuyên truyền việc phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường truyền máu, theo tinh thần Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 đề cập (điểm II.B.2.b) yêu cầu đảm bảo ATTM theo đạo Chính phủ [1,7]

Về vai trò nhân viên y tế (NVYT) tới KAP PC HIV/AIDS, nhóm nhận thơng tin HIV qua NVYT có tỷ lệ nhận thức đầy đủ tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao nhóm khơng nhận thơng tin qua NVYT, cho thấy vai trò quan trọng NVYT việc tư vấn nâng cao hiểu biết cộng đồng PC HIV/AIDS Điều cho phép đánh giá sơ rằng, vai trò NVYT điểm HM việc tư vấn PC lây nhiễm HIV qua đường máu để người HM tự sàng lọc chưa phát huy Có thể NVYT chưa trọng nội dung này, điều kiện phương tiện, địa điểm, thời gian chưa cho phép NVYT thực tốt nội dung

V KẾT LUẬN

Người HMTN có tỷ lệ nhận thức đầy đủ phòng chống HIV/AIDS chưa cao, 59% người có nhận thức đầy đủ, 41% mức độ hạn chế Có 83,7% người HM biết HIV lây qua đường truyền máu; đó, 72,4% biết HIV có “giai đoạn cửa sổ” Có 17,3% người HM chưa lập gia đình QHTD; có 28% QHTD ngồi nhân thường xun sử dụng BCS 21,1% ĐTNC làm xét nghiệm HIV

Khơng có khác biệt mức độ nhận thức PC HIV/AIDS người HM lần đầu HM nhắc lại; việc tham gia HM nhắc lại nhiều lần không làm tăng lên nhận thức người HM HMTN Điều bước đầu cho thấy vai trò NVYT việc tư vấn, giáo dục cho người HM HIV/AIDS cịn hạn chế Những người có hành vi nguy như: QHTD, xăm trổ, dùng chung dao cạo râu, dùng chung dụng cụ cắt tỉa có nguy nghi ngờ nhiễm HIV cao so với nhóm khơng có hành vi nguy tương tự

KIẾN NGHỊ

1 Cần tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức người HM PC HIV/AIDS, coi nhóm đối tượng ưu tiên tuyên truyền PC HIV/AIDS

2 Chú trọng đẩy mạnh công tác tư vấn HIV/AIDS người HM, khuyến khích người HM tự sàng lọc vận động, chia sẻ người khác tự sàng lọc trước HM

3 Thường xuyên tiến hành điều tra nhắc lại để đánh giá thay đổi KAP PC HIV/AIDS; đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng cho việc thúc đẩy biện pháp nhằm đảm bảo an toàn truyền máu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(36)

3 Nguyễn Đức Huy (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành xác định số yếu tố liên quan trong phòng chống HIV/AIDS lái xe ôm Quận Cầu Giấy - Hà Nội, năm 2007”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng, 2007, 48- 95.

4 Đỗ Trung Phấn (2000), An toàn truyền máu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 46-92

5 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Thanh Hà, Vũ Bích Diệp, Nguyễn Lê Hải, Bùi Đức Thắng, Phan Thu Hương, Phạm Hồng Thắng, Hoàng Thanh Hà, Lâm Thanh Thủy (2005), “Tỷ lệ nhiễm số AIDS nhóm quần thể dân cư bình thường 15-49 tuổi vùng thành thị nông thôn Việt Nam”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000 -2005, Y học thực hành 528+529, 319-323.

6 Nguyễn Anh Trí (2004), “An tồn truyền máu biện pháp để đảm bảo truyền máu an toàn”, Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu (tập I), NXB Y học, 87- 93

7 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 198/2001/QĐ-TTg ngày 25/12/2001, việc phê duyệt Chương trình an tồn truyền máu.

8 Tổng cục thống kê, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương (2006), Điều tra mẫu tiêu dân số và AIDS 2005, Hà Nội, 36-61.

9 Busch M (2008), "HIV: A global problem with ongoing implications for transfusion medicine", Vox Sanguinis, Volume 95, Supplement 1, July 2008, 55

“TIÊM NƯỚC”: XỬ TRÍ QUÁ LIỀU HEROIN

TRONG NHĨM TIÊM CHÍCH MA T TẠI CHÍ LINH, HẢI DƯƠNG

Hồ Thị Hiền, Trần Hữu Bích, Stephen Koester Tóm tắt

Q liều Opioid nguyên nhân tử vong hàng đầu nhóm người sử dụng heroin Các số liệu dịch vụ cấp cứu trường hợp liều heroin hạn chế Bài viết báo cáo phần nghiên cứu lớn đối tượng TCMT Chí Linh, Hải Dương, với mục tiêu: Tìm hiểu quan niệm người TCMT Chí Linh nguyên nhân liều Heroin; Tìm hiểu quan niệm người TCMT Chí Linh chế liều Heroin; Tìm hiểu cách xử trí lý giải cách xử trí trường hợp liều heroin nhóm đối tượng

Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) cho tiêm ‘lượng lớn’ heroin vào thể tác động đến hệ thống tim mạch, gây ‘ép tim’ Vì vậy, họ cho ‘chích nước’ làm lỗng, tan lượng ma t thể Chích nước với hơ hấp nhân tạo hai biện pháp mà ĐTNC cho có hiệu Khơng đối tượng tìm hỗ trợ từ phía y tế sợ liên luỵ, cho dịch vụ y tế không kịp thời hiệu hai biện pháp nêu

Nghiên cứu cho thấy cần cung cấp thuốc Narcan dịch vụ điều trị cấp cứu liều heroin cho người TCMT Cần tăng cường chương trình giáo dục truyền thông cho người dân chế liều heroin Đồng thời, cần cung cấp thông tin cho đối tượng cách hồi sức tim phổi

ĐẶT VẤN ĐỀ

Quá liều Opioid nguyên tử vong hàng đầu nhóm sử dụng Heroin[1] Kết phân tích tổng hợp nghiên cứu dọc người sử dụng Opioid cho thấy, tỷ suất tử vong nhóm sử dụng Opioid gấp 13 lần nhóm tuổi giới tính [2] Cứ 10 ca tử vong Úc tuổi từ 15-44 trường hợp liều Opioid [3]

(37)

không điều trị cai nghiện, sử dụng đường tiêm chích với chất có cồn, và/hoặc chất thuộc nhóm benzodiazepines [3]

Tại Việt nam, chưa có số liệu thống kê thức q liều Heroin tử vong khơng tử vong Tìm hiểu hiểu biết, quan niệm cách xử trí trường hợp q liều Heroin nhóm tiêm chích ma túy (TCMT) cần thiết nhằm tìm giải pháp dự phịng có hiệu quả, giảm tỷ lệ tử vong liều Heroin lây nhiễm HIV/AIDS Bài viết báo cáo kết nghiên cứu lớn tìm hiểu thực trạng nguy lây nhiễm môi trường nguy lây nhiễm HIV đối tượng TCMT huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Đại dịch HIV tỉnh Hải Dương huyện Chí Linh dường tn theo xu hướng tồn quốc Tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng TCMT Hải Dương cao, chiếm 61,3% sau thành phố Hồ Chí Minh với 73,6% Theo báo cáo Bộ y tế, năm 2008 so với 2007, toàn quốc có thêm 337 xã/phường có người nhiễm, Hải Dương đứng thứ với 10 xã [7] Chí Linh huyện thuộc tỉnh Hải Dương, nằm khu vực tam giác kinh tế, giáp với Hà nội, Hải Phịng, Quảng Ninh thành phố có tỷ lệ nhiễm HIV cao đặc biệt nhóm TCMT Huyện Chí Linh có số lượng người nhiễm HIV cao so với huyện khác tỉnh với 350 người nhiễm tổng số 150,000 dân, chiếm tỷ lệ khoảng 0,23%, 194 trường hợp chuyển sang AIDS 155 trường hợp tử vong Tất xã thị trấn Chí Linh có báo cáo tình trạng nhiễm HIV từ 2007

Mục tiêu

1 Tìm hiểu quan niệm người TCMT Chí Linh nguyên nhân liều Heroin Tìm hiểu quan niệm người TCMT Chí Linh chế liều Heroin

3 Tìm hiểu cách xử trí lý giải cho cách xử trí trường hợp liều heroin nhóm đối tượng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cưú thực 26 đối tượng TCMT Chí Linh Các đối tượng tiếp cận trực chuỗi, chọn mẫu có chủ đích Tiêu chí lựa chọn cho nghiên cứu đối tượng TCMT (TCMT tháng trước), tuổi từ 18 trở lên thành viên cư trú huyện Chí Linh Có 26 vấn sâu thảo luận nhóm tập trung (TLNTT) với đối tượng TCMT thực Các đối tượng chọn có xem xét đến yếu tố giới tính, tuổi thời gian sử dụng ma túy

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thông tin chung

Các đối tượng tham gia nghiên cứu nam giới, tuổi trung bình 28 Các đối tượng có trình độ học vấn thấp, trung bình hết phổ thơng sở Một số đối tượng trẻ tuổi chưa lập gia đình tham gia vào nghiên cứu (10 người), số khác có gia đình li dị, số cịn lại có gia đình Hầu hết đối tượng tiêm chích khơng có việc làm, số đối tượng làm nghề tự làm xe ôm, làm mộc, chăn nuôi nhà

Phần lớn đối tượng có thời gian tiêm chích dài, dao động từ đến 26 năm Hơn nửa đối tượng tiêm chích năm vào trung tâm giáo dục lao động xã hội địa phương Hiện tượng tái nghiện xảy 100% đối tượng Heroin loại ma túy sử dụng Một số đối tượng có báo cáo sử dụng heroin phối hợp heroin với số thuốc khác (Valium (Seduxen, Diazepam), Novocain, Pipolphen) Không có đối tượng nói sử dụng ma túy khác Cocain, Amphetamine Tại thời điểm nghiên cứu, chưa có đối tượng tham gia chương trình cai nghiện thay Methadone

Nguyên nhân liều "Chơi" nhiều quá

Hầu hết đối tượng nghiên cứu cho nguyên nhân gây liều heroin, hay người dân gọi ‘sốc thuốc’, sử dụng liều cao so với khả chịu đựng thể

Chọc nhiều liều ,3 ngày không chơi thèm mà lại dùng liều bị sốc Chứ dùng liều cũ mà sốc được, uống rượu chẳng sốc liều Bình thường chọc lại chọc hai ép tim sốc q liều, khơng chịu nên chết thơi (Nam 39 tuổi)

(38)

Do sử dụng liều, trước chơi sau chơi thêm bị sốc (Nam, 36 tuổi)

Một điểm đáng ý là, người sử dụng ma túy thường lấy tiền mua heroin trọng lượng ma túy để ước lượng liều lượng ma túy mà họ sử dụng Trong trường hợp mua người quen, họ cho chất lượng thuốc ‘tốt’ hơn, ‘chơi’ ‘say’

Người quen tốt Khơng quen bán tí Nếu ví dụ q, nhiều tiếng sau phải dùng thuốc Nếu liều q bốn tiếng thơi phải đói thuốc Người quen người ta bán cân thịt người ta cân đủ cân Ví dụ người khơng quen người ta bán cho tám lạng Anh quy thịt hết (cười) Như chợ ý (Nam, 46 tuổi)

Heroin loại thuốc bất hợp pháp Vì vậy, trình pha chế, bán, tiêu thụ khơng tn theo tiêu chuẩn Khơng có hướng dẫn liều lượng hay cảnh báo với người sử dụng Hầu hết đối tượng nghiện chích khơng có khả đo lường xác liều heroin họ sử dụng Ở địa bàn nghiên cứu, đo lường heroin thường tính "quả" hay "tép", thường kèm giá heroin kích thước heroin Đây đặc điểm giúp người sử dụng ma túy biết liều họ Đáng ý kích thước, khối lượng, giá thành khác thị trường ma túy Như trích dẫn, có khác biệt chất lượng ma túy mua người quen người lạ

Lâu khơng "chơi"

Có quan niệm cho rằng, khả dung nạp thuốc khác tùy đối tượng Vì vậy, với đối tượng lâu ngày khơng sử dụng ma túy, ví dụ bỏ lâu hay phải vào trại cai nghiện, thường dễ bị sốc khả dung nạp thuốc thân giảm Khả dung nạp ma túy thay đổi theo thời gian ảnh hưởng tần suất sử dụng ma túy, cân nặng, số lượng ma túy sử dụng Phần lớn người tham gia nghiên cứu hiểu người từ trại cai nghiện, nhà tù, hay sau thời gian không sử dụng ma túy giảm khả dung nạp ma túy, dễ dẫn đến liều heroin

Nó bỏ năm thể thiếu Bây anh nói nơm na lần anh chích thuốc 100, chơi bình thường ngày làm 100 Còn anh bỏ tuần anh chơi 100 anh bị sốc Cơ thể lúc người khơng nghiện Có người chơi liền lúc quả liều người ta rồi, không ăn thua Người không nghiện mà chọc vào chết Dùng liều buổi sáng bọn anh em khỏi phải cứu Tim ngừng đập Các mạch máu vỡ (Nam, 33 tuổi)

Ngồi ra, nhiều thuốc phiện bị trộn tạp chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe

Thuốc ngon bốc, khơng ngon khơng bốc, tỉ lệ pha nhiều thuốc nhẹ Một bình thường đầu đũa thấy phê phê mà chả thấy Ngày xưa thường trộn với thuốc cảm Cái bọn bn thuốc mua bánh sau trộn thêm thuốc khác vào xong ép lại thành hai bánh Nó trộn thêm thuốc B1 hay thuốc cảm vào Tự nhiên thuốc giảm 50% Nó trộn vào để ăn lãi (Nam, 25 tuổi)

Ảnh hưởng rượu

Một số người cho rằng, sử dụng ma túy với rượu làm tăng nguy gây liều Quan niệm phù hợp với số nghiên cứu kết luận rượu yếu tố làm tăng nguy gây liều heroin Mối quan hệ ma túy chất có cồn ghi nhận, sử dụng ma túy rượu làm tăng nguy liều heroin Một số đối tượng gọi tượng ‘công thuốc’

Đa số rượu say chích, hai bình thường chơi nửa thơi hơm có tiền chơi một quả, chơi tham chơi Thế sốc dễ chết Bình thường chơi thuốc khơng có vấn đề hơm uống hết vại rượu mà chơi thuốc cơng thuốc Hoặc bơm đầy xy lanh bơm phải dừng lại xem bốc lên đầu chưa Thuốc vào đưa lên não (Nam, 24 tuổi)

(39)

thuốc tim bị ảnh hưởng Từ thấy mơ hình giải thích tượng liều đối tượng TCMT có khác biệt với cách giải thích y học

Một số đối tượng nghiên cứu hỏi chế gây sốc thuốc cho heroin vào đường máu lên thẳng tim Quan điểm đồng với nghiên cứu đối tượng tiêm chích heroin người Việt Sydney, với kết điều tra cho 60% đối tượng tiêm chích heroin cho tim quan bị ảnh hưởng liều heroin nhiều thể [9]

Chọc tất đường máu vào tim Bộ não không hoạt động tim không đập chết Chủ yếu tim, tim khơng đập nữa, ép tim Người bị sốc thuốc biết có day tim hơ hấp nhân tạo cho tim có nhịp đập máu nhồi khỏi sống (Mạnh, 39 tuổi)

Xử trí liều heroin cách giải thích Tiêm nước vào mạch máu

Các biện pháp cứu chữa không hiệu áp dụng chủ yếu truyền miệng nhóm TCMT Như đối tượng TCMT lâu năm nói "Thường nghiện truyền miệng cách xử trí thực tế chẳng có lớp đào tạo nào" Nhiều đối tượng nói họ thường sử dụng hai phương pháp "day ngực" tiêm nước vào mạch máu xử lý trường hợp liều heroin

Thế mà theo anh cứu cách nào? Chỉ có day ngực song bắt đầu thở, hơ hấp song rồi tiêm nước cất vào (Nam, 38 tuổi)

Chơi song phê, khơng biết Có lẽ tắt thở, lao vào hô hấp nhân tạo, tiêm 4-5 lọ nước cất vào da máu loãng cho đỡ độc (Nam, 19 tuổi)

Cách tiêm nước vào mạch máu

Tiêm nước vào lòng mạch để xử lý trường hợp bị liều heroin phổ biến nhóm đối tượng tiêm chích nghiên cứu Cách xử lý liều truyền miệng từ người tiêm chích ma túy "anh em truyền miệng thôi" Thông thường, người chứng kiến nạn nhân liều vừa kết hợp “tiêm nước” hô hấp nhân tạo Đối tượng TCMT nói rằng, họ sử dụng nước cất khơng có dùng nước đun sơi để nguội để ‘phóng thẳng vào ven’ Tiêm vào ven, tiêm thẳng vào mạch máu Chỗ chích hay chỗ nào? Chỗ Tiêm bao nhiêu đủ? Em khơng biết số lượng khơng cần thiết có mức độ giới hạn Cứ tiêm, vừa tiêm vừa hơ hấp đến tỉnh Nó thở tim đập (Nam, 28 tuổi)

Khi hỏi lượng nước tiêm vào, có người cho cần tiêm vài ống nước cất đủ, nhiên có quan điểm lại cho "càng nhiều tốt":

Theo anh dùng cách có tác dụng gì? Nó giảm chất ma t, hồ tan làm nồng độ ma t lỗng nhiều Chẳng hạn thể chứa lít nước người, cộng tác với chất ma t vào nữa, đưa thêm lít nước vào người ma t lỗng (Nam, 42 tuổi)

Thơng thường, tính chất khẩn cấp nguy hiểm điều trị liều heroin, kim tiêm mà nạn nhân tiêm chích sử dụng thường sử dụng để tiêm nước cất vào cho nạn nhân Đối với người cứu, họ sử dụng kim chích qua sử dụng hồn cảnh khẩn cấp gây hậu lây nhiễm cho thân họ không may nạn nhân có HIV người cứu vơ tình châm kim vào thể họ

Đấy lại xy lanh người bị sốc Người ta vừa chơi song người ta để tiêm (Nam, 46 tuổi)

Hiệu tiêm nước

Quan điểm hiệu việc tiêm nước vào lòng mạch khác Có đối tượng cho phương pháp hiệu quả, có đối tượng cịn nói “Chưa vụ chưa chữa được”

Kịp thời cứu hết Có chết nửa tiếng cứu Mua chai nước cất em chọc vào ven cho lỗng Nước khử trùng Lúc cấp cứu phải nước phải mua nước cất (Nam, 39 tuổi)

(40)

Cơ chế tiêm nước

Tiêm nước vào lòng mạch cho biện pháp điều trị liều heroin Các đối tượng tiêm chích nghiên cứu cho heroin ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, đặc biệt mạch máu tim Những người tham gia nghiên cứu đưa số giải thích cho biện pháp Những giải thích phù hợp với quan niệm chế liều ma túy họ

Có lẽ chế quan trọng mà người TCMT cho biện pháp tiêm nước có hiệu nước vào lịng mạch có tác dụng "làm lỗng" lượng heroin tiêm vào thể trước Có đối tượng cho tiêm thuốc “làm tan” heroin Tuy nhiên, nhiều đối tượng nghiên cứu cho biện pháp cần thực thời gian ngắn sau tiêm chích thuốc

Mình nghe nói đưa ý vào để lỗng chất thuốc người Q liều thường dùng liều nhiều q, nhiều chất ma t sốc Khi sốc muốn làm lỗng có cho thêm nước vào (Nam, 28 tuổi)

Thì sốc ép tim Rút kim tiêm chạy thẳng vào tim Rồi ép tim, tim ngừng đập khơng biết Có người người ta biết sốc người ta tiêm nước lọc vào ven tan Hoặc người ta hô hấp tay chân, cử động tất để hoạt động, day ngực day tim Nếu mà biết cứu sống để lâu chết (Nam, 41 tuổi)

Thực hành tiêm nước vào lòng mạch với lý làm giảm mức độ ảnh hưởng ma túy vừa tiêm chích vào nạn nhân liều heroin lên hệ thống tim mạch đối tượng tiêm chích tham gia nghiên cứu tương đối giống với quan niệm đối tượng tiêm chích người Việt Sydney theo báo cáo Ho Maher Trong nghiên cứu này, đối tượng TCMT người Việt cho ma túy ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch họ rút máu để giảm liều heroin tác động lên tim Trong nghiên cứu có đối tượng đề cập đến hút máu liều [8,9]

"Day ngực"

Hầu hết đối tượng nghiên cứu nói họ biết cách xử lý trường hợp người khác bị liều heroin "day ngực" "day tim" "giận ngực", để làm tim co bóp trở lại Chỉ có người đề cập đến biện pháp hô hấp nhân tạo, nhiên qua mô tả, thực chất "day ngực" mà

Theo kinh nghiệm người nói, mà người bị sốc thuốc giận ngực, giận đặn tỉnh lại (TLNTT 2)

Trong trường hợp cấp cứu liều heroin, Narcan kịp thời sử dụng biện pháp hơ hấp nhân tạo Vì vậy, tầm quan trọng hướng dẫn người TCMT cộng đồng thực hô hấp nhân tạo cách cần thiết, đặc biệt mà đối tượng thường khơng có ý định tìm kiếm hỗ trợ từ phía y tế

Khơng tìm kiếm hỗ trợ từ y tế

Tất đối tượng TCMT nói họ không gọi cán y tế hay xe cứu thương gặp người bị liều thuốc phiện Tuy nhiên, tuyến huyện, gọi xe cứu thương hãn hữu dịch vụ hoạt động hạn chế đến chậm Hơn nữa, cứu thương thường khơng có Narcan để giải độc trường hợp liều heroin Không đối tượng đề cập đến tác dụng Naloxone (Narcan) điều trị liều heroin

Thời gian, đưa từ đến chết Bởi khí ép tim tất mạch máu ngừng, tim ngừng đập Đưa từ viện tim ngừng đập q lâu cịn cứu Thường thường bạn nghiện gọi cứu thương thời gian khơng cịn chữa sốc nhanh mà chữa nhanh tỉnh Trong vịng 15 phút tỉnh tỉnh cịn khơng chết (Nam, 42 tuổi)

Ngồi ra, hồn cảnh địa phương nơng thơn giai đoạn thị hóa, gọi xe cứu thương khơng phải dễ chút

Vì nghiện, gọi cứu thương, tơi nói ra, nói thật cộng đồng gọi cứu thương chưa có điều kiện Tại phải mang viện Chứ gọi cứu thương vào khơng có Ở thị trấn gọi cứu thương vào tận nơi khơng có (Nam, 41 tuổi)

(41)

Nếu sốc thuốc có hơ hấp tiêm nước mà khơng thơi biết chết mà cịn gọi bác sỹ đến làm (Nam, 29 tuổi)

Một nỗi lo sợ khác khiến đối tượng tiêm chích khơng gọi cứu thương vị họ sợ bị cơng an bắt lây hay có người nói sợ bị "vồ" có người liều heroin Họ lo sợ công an nghi ngờ người cứu người TCMT bị bắt bị theo dõi sau

Khơng, gọi làm Bây gọi chưa thằng mai vào cịng ln (Nam, 27 tuổi)

Một số người không tin tưởng vào hỗ trợ y tế Rõ ràng thực tế, xe cấp cứu khơng có sẵn Narcan bệnh viện tuyến xử lý cấp cứu liều heroin cịn có nhiều bất cập cần giải kịp thời Có đối tượng nói họ bỏ nạn nhân sợ liên lụy

Nói chung khơng cứu bỏ ln khơng dám gọi ai? Sao vậy? Lúc cơng an ập tới người ta đầu độc người khác (Nam, 42 tuổi)

Trên thực tế, dịch vụ cấp cứu 115 địa phương thường không sử dụng phổ biến đặc biệt địa bàn cấp huyện, xã Các thuốc cấp cứu xe cứu thương thường sơ sài, khơng có thuốc điều trị đặc hiệu q liều heroin Narcan Cùng với lo ngại từ phía người TCMT gọi hỗ trợ y tế trình bày cho thấy cần thiết cải thiện dịch vụ điều trị liều heroin giúp giảm tỷ lệ tử vong liều heroin địa phương

Kết luận khuyến nghị

Nghiên cứu cố gắng tìm hiểu thực trạng liều heroin nhóm TCMT Chí Linh, Hải Dương Nghiên cứu cố gắng tìm hiểu giải thích quan niệm liều heroin cách xử trí trường hợp liều đối tượng

Nghiên cứu cho thấy phần lớn đối tượng TCMT nghiên cứu bị chứng kiến trường hợp bị liều heroin Họ cho liều heroin thường tiêm ‘lượng lớn’ ma tuý vào thể Khái niệm ‘lượng lớn’ hiểu lớn so với khả dung nạp ma túy cá nhân hay thân lượng ma tuý vào thể lớn Một số đối tượng nói đến vai trị ‘cơng thuốc’ rượu ma tuý Các quan điểm theo cách giải thích y học, đồng thời phù hợp với nghiên cứu trước Ho Maher [8,9] cộng đồng người Việt TCMT Sydney nghiên cứu đối tượng Nguyễn Thị Tuyết Mai Hà nội [10]

Nhiều đối tượng có kiến thức ỏi chế liều heroin Họ cho ma tuý ảnh hưởng đến hệ tim mạch ảnh hưởng đến hệ hô hấp thần kinh trung ương Với quan niệm đó, hành vi tiêm nước vào lịng mạch phổ biến Các đối tượng đề cập đến hô hấp nhân tạo, thường để hỗ trợ với biện pháp ‘tiêm nước’, nhiên họ dừng lại việc “day ngực” mà Không đối tượng nói họ hay có ý định tìm kiếm hỗ trợ từ phía y tế khơng tin tưởng vào cán y tế, hay thời gian cấp cứu đòi hỏi nhanh, nhiều đối tượng lại lo ngại sợ bị liên luỵ hay dính líu đến quan cơng an tìm kiếm hỗ trợ y tế Hầu hết đối tượng chưa biết đến vai trò chủ đạo Narcan điều trị liều heroin Đây dịch vụ chưa đến với người dân địa bàn tuyến huyện

Khơng có đối tượng NC báo cáo họ sử dụng dịch vụ cứu thương trường hợp liều Họ cho dịch vụ khơng có địa bàn, đến khơng kịp thời Có nhiều đối tượng nói họ sợ bị dính líu, liên luỵ đến quan chức y tế, cảnh sát, nạn nhân liều tử vong

Đào tạo nâng cao cho cán y tế kỹ xử lý trường hợp liều cần thiết Những người TCMT cần cung cấp thông tin chế liều heroin Đồng thời họ cần cung cấp thông tin cấp cứu hồi sức tim phổi cách ứng phó trường hợp liều có hiệu Cung cấp thuốc dịch vụ cấp cứu liều heroin địa phương cần thiết giai đoạn tới

Tài liệu tham khảo

1 Darke, S, Degenhardt L, Mattick R: Mortality amongst illicit drug use: Epidemiology, cause and intervention Cambridge: Cambridge University Press, 2006

2 Hulse GK, English DR, Milne E, Holman CDJ: The Quantification of mortality resulting from the regular use of illicit opiates Addiction 1999, 94: 221-229

(42)

4 Powis B, Strang J, Griffiths P, Taylor C, Williamson S, Fountain J, Gossop M: Self-reported overdose among injecting drug users in London: extent and nature of the problem Addiction 1999; 94 (4):471-478.

5 Drew LRH: Avoidable dealths from drug intoxification Medical Journal of Australia 1982; 2: 215

6 Zador D, Sunjic S, Darke S: Heroin-related deaths in NSW, 1992: Toxicological finidngs and circumstances Medical Journal of Australia 1996; 164: 204-207.

7 Ho, H.T., Maher, L (2008) Có vay có trả (What goes arround comes around): Culture, risk and vulnerability to blood-borne viruses among ethnic Vietnamese injecting drug users

8 Cục Phịng chống AIDS (2009).

Tình hình nhiễm HIV tồn quốc từ ngày 1/1/2009 đến 31/3/2009, Truy cập ngày 18/9/2009 từ http://www.vaac.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=482&Itemid=36

9 Maher L, Ho, HT: Overdose beliefs and management practices among ethnic Vietnamese heroin users in Sydney, Australia Harm Reduction Journal 2009; (6)

10 Hien T Ho, Maher L: (What goes around comes around): culture, risk and vulnerability to blood-borne viruses among ethnic Vietnamese injecting drug users Drug and Alcohol Review 2008; 7(4): 420-428

11 Nguyễn Thị Tuyết Mai: Những khó khăn tiếp cận sử dụng dịch vụ cai nghiện và bơm kim tiêm người tiêm chích ma túy quận Hai Bà Trưng năm 2009 Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, 2009 Đại học Y tế Công cộng

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIỆN MA TUÝ

TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2008

Trần Kim Phụng – Sở Y tế Quảng Trị I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiêm chích ma tuý diễn biến phức tạp coi nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV Tình trạng sử dụng chung bơm kim tiêm nguyên nhân làm gia tăng số người nhiễm HIV Tại Quảng Trị vòng năm trở lại số người sử dụng ma tuý chất gây nghiện ngày tăng (theo báo cáo Công an Quảng Trị có 235 người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý tồn tỉnh), Quảng Trị chưa có nghiên cứu báo cáo hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đối tượng sử dụng ma tuý đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá đặc điểm của đối tượng nghiện ma tuý địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2008”.

Mục tiêu nghiên cứu :

1 Mô tả đặc điểm chung hành vi nguy lây nhiễm HIV đối tượng sử dụng ma tuý Quảng Trị

2 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng sử dụng ma tuý tỉnh Quảng Trị II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu: tất đối tượng sử dụng ma tuý từ 15 tuổi đến 60 tuổi tỉnh Quảng Trị năm 2008

2.2.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6-10 năm 2008

2.3 Địa điểm nghiên cứu: huyện thị Tỉnh Quảng Trị năm 2008.

2.4 Thiết kế nghiên cứu:Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính để mơ tả thực trạng hành vi nguy lây nhiễm HIV yếu tố liên quan đối tượng sử dụng ma tuý

(43)

2.6 Phương pháp thu thập thông tin:

Ngành Y tế làm việc trực tiếp với Sở Công an để lập kế hoạch phối hợp triển khai Một hội thảo với công an tỉnh, cảnh sát khu vực tổ chức trước thực

Danh sách người sử dụng ma tuý tồn tỉnh ngành cơng an xã phường cung cấp trước tiến hành thu thập thông tin

Trong q trình thu thập thơng tin ln có cảnh sát khu vực hỗ trợ với cán thu thập thông tin

Thông tin thu thập thông qua bảng câu hỏi vấn trực tiếp, bảng gợi ý vấn sâu kết xét nghiệm HIV

Các thành viên tham gia thu thập thông tin tập huấn phương pháp thu thâp thông tin 2.7 Xét nghiệm HIV: thực phòng xét nghiệm Trung tâm YTDP tỉnh, Bộ Y tế cho phép khẳng định kết HIV dương tính

2.7 Thống kê: Phần mềm EpInfo 2000 sử dụng để thống kê phân tích số liệu.

2.8 Sai số cách khống chế: Đào tạo điều tra viên kỹ câu hỏi, kèm theo bảng kiểm để loại trừ

2.9: Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng tự nguyên tham gia nghiên cứu sở hiễu mục tiêu nghiên cứu Đối tượng có quyền từ chối rút khỏi nghiên cứu

III KẾT QUẢ

Đối tượng nghiện chích gặp chủ yếu ba huyện thị : Đông Hà 101 đối tượng, Hương Hoá 62 đối tượng, Vinh Linh 17 đối tượng Ở huyện thị khác chưa có danh sách quản lý công an địa phương Tổng số đối tượng nghiện chích ma tuý nghiên cứu nghiên cứu 180 đối tượng

Trong số 180 đối tượng nghiện chích, nhóm tuổi từ 15-24 111 đối tượng, từ 25-39 61 đối tượng, 40 tuổi đối tượng Như nhóm tuổi nghiện chích địa bạn thuộc nhóm tuổi trẻ, nhóm tuổi lao động

Đại đa số đối tượng nghiện chích chủ yếu nam giới: chiếm 98,7% Nữ giới đối tượng, chiếm 1,1% Người nghiện chủ yếu người khơng có cơng ăn việc làm (34,2%), người lao động tự (34%) Một tỷ lệ đáng kể gặp nhóm đối tượng khác: người buôn bán (10%), lái xe (9,1%), học sinh, sinh viên (7,2%), công nhân 5,2%)

Trong số 180 đối tượng điều tra có 62 đối tượng , chiếm 34,4 % người sử dụng ma túy tham gia cai nghiện tái nghiện Có đến 66,5% người nghiện ma tuý Quảng Trị chưa cai nghiện

Bảng Lý sử dụng ma túy

Lý sử dụng Số lượng Tỷ lệ

Bạn bè rủ 100 55,6

Buồn chán 1,7

Bị ép buộc 0,6

Tò mò 71 39,4

Khác 2,8

Lý khiến họ sa vào đường nghiện chích chủ yếu là: bạn bè rủ rê 55,6%, tiếp đến tò mò 39,4%, buồn chán đời 1,7%, bị ép buộc 0,6%

Bảng Tthời gian sử dụng ma tuý

Thời gian sử dụng Đơng Hà % Hướng Hóa % Vĩnh linh %

<1 năm 58 40,6 1,4

1-3 năm 59,1 30,3 10,6

3-5 năm 43,8 37,5 18,8

>5 năm 35,3 29,4 35,5

(44)

Bảng Phân loại ma tuý sử dụng

Loại ma túy sử dụng Số lượng Tỷ lệ

Cần sa 35 19,7

Hê rô in 94 52,8

Các thuốc an thần 34 18,5

Các loại ma tuý thường sử dụng chủ yếu rô in 52,8%, cần sa 19,7%, thuốc an thần 18,5%, loại khác 9%

Bảng Phương thức sử dụng ma tuý

Đường dùng Đông Hà Hương Hóa Vĩnh Linh

n % n % n lệ %

Hít 5,3 6,45 5,9

Hút 24 23,2 55 88,7 5,9

Tiêm chích 70 71,5 4,8 15 88,2

Tổng cộng 101 100 62 100 17 100

Hút chủ yếu gặp nhóm đối tượng chủ yếu Hương Hố 88,7%, Tiêm chích xảy nhiều thị xã Đông Hà (71,5%) Vĩnh linh (88,2%) Đường dùng ma tuý liên quan có ý nghĩa với địa bàn sinh sống.(p<0,05)

2.Xác định tỷ lệ nhiễm HIV người SDMT

Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm sử dụng ma tuý (n=179)

Số xét nghiệm Nhóm tuổi Giới

15-24 25-39 >= 40 Nam Nữ N (%)

XN HIV (+) 4(57,1%) (42,9%) 7 (3,9%)

XN HIV(-) 105(62%) 58 (33%) (0,5%) 170 172 (96,1%) Có số 179 đối tượng xét nghiệm HIV dương tính nam giới, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiện chích 3,9%.Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tuổi 15 -24 3,6% thấp nhóm 25-39 tuổi Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê

IV.BÀN LUẬN

Về lý SDMT (Bảng 1) vai trị bạn bè có ý nghĩa lớn trình sử dụng ma tuý lần Kết qủa nghiên cứu có tới 55,6% số đối tượng nghiên cứu SDMT bạn bè rũ rê So với kết nghiên cứu Hà nội, lý dẫn đến sử dụng ma tuý chủ yếu bạn bè rủ rê 76,5%{3} Từ kết trên, vấn đề giáo dục tuyên truyền ma tuý nên tập trung vào đối tượng niên, vị thành niên đối tượng sử dụng ma tuý chủ yếu lứa tuổi học sinh bắt đầu tách khỏi gia đình, giao du với bạn bè, bên cạnh gia đình tổ chức xã hội cần thể vai trị truyền thơng giáo dục hệ trẻ giúp đối tượng có nhận thức đắn ma tuý, có nhân cách vững vàng kiên không sử dụng ma tuý bạn bè rủ rê lôi kéo

Tại Đơng Hà Hướng Hố, tỷ lệ SDMT gặp nhóm người sử dụng có xu hướng tăng Đơng Hà 58%, Hướng Hoá 40,6% tổng số chứng tỏ SDMT trẻ hoá người nghiện ma tuý So với nghiên cứu nam thiếu niên SDMT quận nội thành Hà Nội năm 2005 Trung tâm đào tạo nghiên cứu HIV/AIDS Trường Đại học Y Hà Nội thi kết nhóm SDMT < năm Hà Nội thấp Đơng Hà (52,3%) cao Hướng Hố Tỷ lệ Hà Nội nhóm SDMT năm 61,7% Đây điều đáng báo động xu hướng SDMT Quảng Trị Vì cần thiết phải có theo dõi, giám sát thường xuyên trọng điểm để kịp thời khống chế làm giảm tỷ lệ SDMT Tuy nhiên SDMT Quảng Trị tỉnh xuất sử dụng ma tuý muộn tỉnh khác nước, nên việc quan tâm đến phịng chống nghiện chích ma tuý cần phải quan tâm để hạn chế gia tăng khả lây nhiễm HIV cộng đồng

(45)

rõ nguy hành vi có khả nhiễm HIV cao Kết nghiên cứu định tính cho thấy 80% đối tượng thích chích ví thích có cảm giác phê nhanh, mạnh lâu hơn, số khác cịn cho "chích đỡ thời gian chuẩn bị, đâu chích khơng sợ bị vây, bắt bớ, mà chích đỡ tốn hơn, hút có cảm giác phê, chích thỉ cần tép… " [3] Trong huyện sử dụng cách chích chủ yếu huyện Hướng Hố sử dụng đường hút lại chủ yếu Giải thích cho điều này, theo chúng tơi, cần quan tâm nhiều đến tính chất dân tộc văn hoá nghề nghiệp Hướng hoá huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, có nhiều nhóm dân tộc sinh sống Bru, Vân Kiều, trình độ học vấn cịn hạn chế, điều kiện dịch vụ bán cung cấp bơm kim tiêm khơng dẽ dàng cần tiêm chích, họ đối tượng sống khu vực cửa Lao Bảo, đối tượng SDMT chủ yếu người buôn bán, lái xe thuộc khu vực cửa Lao Bảo thường xuyên qua lại biên giới vận chuyển hàng hoá từ Lào, Thái Lan sang Việt Nam qua đường mịn rừng qua sơng suối, xa dịch vụ cung cấp bơm kim tiêm Điều giải thích đối tượng thích sử dụng cách hút chiếm tới 87% Sự khác biệt cách sử dụng ma tuý địa bàn sống ba huyện có ý nghỉa thơng kê P<0,05

Về tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người sử dụng ma tuý.

Về tỷ lệ nhiễm HIV, theo kết nghiên cứu cho thấy có 3,7% khơng cao so với chung nước (20%-30%) Theo Bộ Y tế, nhiễm HIV theo đường máu chủ yếu tiêm chích chiếm tới 50,6%, nam giới 80% tập trung vào nhóm tuổi từ 20 39 Tỷ lệ người nhóm tuổi 20 -29 có xu hướng chuyển dịch sang nhóm 30 - 39 tuổi Cũng theo báo cáo Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế 2008 số người nhiễm HIV toàn quốc 18.066 người, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nước ) Tất người nhiễm gặp nam giới.và tập trung vào nhóm nam SDMT Cũng lý giải điều tình hình SDMT tỉnh Quảng Trị theo điều tra.Hơn nghiên cứu số liệu sẵn có có huyện Ngành Cơng an báo cáo, huyện cịn lại khơng có số liệu Khác với nghiên cứu khác điều tra toàn mơ tả tồn cảnh tranh SDMT nhiễm HIV Đây hạn chế nghiên cứu, mô tả phần tảng băng SDMT vậy, cần phải có nghiên cứu diện rộng để tìm hiểu thực trạng nhóm người SDMT ẩn dấu cộng đồng số công khai

IV KẾT LUẬN

1 Nhóm nghiện chích địa bạn có đặc điểm chung là: tập trung chủ yếu Đơng Hà, Vĩnh Linh Hướng Hố, nam giới (98,7%), lứa tuổi lao động trẻ khơng có việc làm ổn định

2 Lý khiến họ sa vào đường nghiện chích là: Do bạn bè rủ rê 55,6%, thời gian sử dụng ma tuý năm chiếm tới 41,6%, 1-3 năm 39,3%, heroin thuốc thường sử dụng cao 52,8%

3 Hành vi tiêm chích chủ yếu địa bàn Đông Hà Vĩnh Linh (71,5% 88,2%), huyện Hướng Hoá chủ yếu sử dụng đường hút chiếm tới 88,7% Có liên quan hành vi sử dụng ma tuý đường chích hút với địa bàn sinh sống đối tượng nghiên cứu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

4 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiện chích 3,9% TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ y tế (2005-2006), Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/AIDS Việt nam Hội nghị theo dõi đánh giá chương trình phịng chống HIV/AIDS Quốc gia.

2.Cơng an tỉnh Quảng Trị, Báo cáo cơng tác phịng chống tội phạm ma tuý Năm 2007.

3 Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Trần Hiển CS Mơ tả q trình sử dụng Heroin thiếu niên nguy số yếu tố ảnh hưởng Hà Nội năm 2005 Tạp chí Nghiên cứu Y học Bộ Y tế-Đại học Y Hà Nội, Số 39, trang 200-2008.năm 2008

(46)

HIỆU QUẢ CAN THIỆP THAY ĐỔI HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV

CHO NHÓM TCMT TẠI BA HUYN TNH NAM NH

Trần Văn Quang1, Trần Quốc Kham2,

Nguyễn Thanh Long3, Lê Thị Bích Thuỷ1 CS

(1) Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nam Định (2) Vụ Khoa học - Đào tạo Bé Y tÕ

(3) Cơc phßng chèng HIV/AIDS – Bé Y tÕ

Tãm t¾t

Đề tài “Hiệu can thiệp thay đổi hành vi nguy dự phịng lây nhiễm HIV cho nhóm nam TCMT tại cộng đồng” đợc triển khai tỉnh Nam Định với mục đích đánh giá hiệu hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV cho nhóm nam TCMT cộng đồng Nghiên cứu đợc tiến hành hai năm ( 2007 - 2009) ba huyện trọng điểm HIV/AIDS Đối tợng nghiên cứu gồm 400 ngời TCMT Thu thập thông tin qua vấn theo bảng hỏi, vấn sâu, thảo luận nhóm; số liệu đợc phân tích EPI-INFO 6.04 SPSS Kết cho thấy tỷ lệ ngời TCMT có hành vi tiêm chích khơng an tồn đ giảm nhã : tỷ lệ dùng lại BKT giảm từ 22,6% xuống 13,5%; tỷ lệ đa BKT đã dùng cho ngời khác giảm từ 15,6% xuống 12,3%; Hành vi an tồn tình dục có thay đổi đáng kể: tỷ lệ có QHTD với GMD 12 tháng qua giảm từ 73,5% xuống 28,6%; tỷ lệ sử dụng BCS QHTD với GMD lần gần tăng từ 29,8% lên 77,4%; tỷ lệ sử dụng BCS thờng xuyên QHTD với GMD tăng từ 65,6% lên 84,9% Đề tài đ khẳng định có cải thiện đáng kể việc giảm cácã

hành vi có nguy lây truyền HIV nhóm ngời TCMT kiến nghị cần thiết trì phổ biến rộng các biện pháp can thiệp

1 Đặt vấn đề

Sử dụng ma tuý, đặc biệt tiêm chích ma tuý nguy làm lan truyền HIV/ AIDS Việt Nam Theo báo cáo Cục Phòng chống HIV/ AIDS đến cuối năm 2008 nớc có 156.802 ngời chung sống với HIV/AIDS, đó, ngời nghiện chích ma t chiếm tới 57,51%[1]

Tỉnh Nam Định tỉnh trung tâm vùng đồng Nam Sông Hồng gồm thành phố huyện, 230 xã/phờng, dân số gần triệu ngời Tính đến 30/9/2009 Nam Định có luỹ tích số trờng hợp nhiễm HIV 3699 ngời: nam 85 %; tập trung nhiều độ tuổi 20-29 (50,1%); ngời nghiện ma tuý chiếm tỷ lệ cao (59 %) Tỷ lệ nhiễm HIV có xu hớng tăng ngời nghiện chích ma tuý, ngời mắc bệnh lao, bệnh hoa liễu, mại dâm [3].

Triển khai chơng trình can thiệp giảm thiểu tác hại nhóm nghiện chích ma t có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bảo vệ cho cá nhân ngời nghiện chích ma t, gia đình họ, mà cịn bảo vệ cho cộng đồng trớc ảnh hởng to lớn đại dịch HIV/ AIDS[4][6]

ViƯc tỉ chøc nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm nam

TCMT ó đợc triển khai tỉnh Nam Định nhằm đạt đợc mục tiêu sau:

- Mô tả thực trạng số hoạt động phòng chống HIV/AIDS liên quan xác định hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nam TCMT cộng đồng

- Đánh giá hiệu hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV cho nhóm nam TCMT sau năm triển khai

2 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng, địa điểm thời gian thực hiện: Đối tợng nghiên cứu:

▪ Tiêu chuẩn lựa chọn: nam giới, Có TCMT vòng tháng trớc điều tra, tiếp cận đợc tụ điểm đợc lựa chọn, tự nguyện tham gia nghiên cứu

▪ Tiêu chuẩn loại trừ: Không đủ minh mẫn trả lời vấn, ngời đợc hởng lợi từ chơng trình khác có nội dung CTGTH trớc thời gian nghiên cứu

Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đợc thực địa bàn huyện Xuân Trờng, Trực Ninh Nam Trực thuộc tỉnh Nam Định thời gian 02 năm (từ tháng 7/2007 đến tháng 8/2009)

2.2 Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Thit k nghiên cứu: sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả phơng pháp nghiên cứu can thiệp cộng đồng (trớc sau)

2.2.2 Cỡ mẫu phơng pháp chọn mÉu: Cì mÉu lµ 400 ngêi cho ba hun

+ Chọn huyện có chủ đích huyện trọng điểm MT HIV/AIDS cha có can thiệp tơng tự Chọn xã theo phơng pháp lấy mẫu sác xuất tỷ lệ dựa số ngời TCMT xã

+ Chọn đối tợng tham gia vào nghiờn cu[5]:

Giai đoạn I: xây dựng khung mẫu lựa chọn chùm Giai đoạn II: lựa chọn cá nhân tham gia nghiên cứu 2.3 Phơng pháp thu thập xử lý số liệu:

- Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm; vấn theo bảng hỏi đợc thiết kế sẵn Lấy mẫu máu xét nghiệm HIV, giang mai[5]

- Xử lý số liệu định lợng phần mềm EPI-INF0 6.04, phần mềm SPSS Xử lý số liệu định tính: Sử dụng kỹ thuật Kiểm tra chéo nguồn thông tin (Phép Đạc tam giác)

(47)

Bảng 3.1 Kết hoạt động hai năm triển khai can thiệp

Nội dung hoạt động Kết

Thành lập nhóm Giáo dục viên đồng đẳng 65 ngời

Thµnh lËp nhóm Cộng tác viên 30 ngời

S ngi TCMT đợc tiếp cận, t vấn HIV 1658 ngời

Số tờ rơi đợc phát cho ngời TCMT 136 313 tờ

Số sách nhỏ đợc phát cho ngời TCMT 28 100

Số bơm kim tiêm đợc phát cho ngời TCMT 1517 696

Số Bao cao su đợc phát cho ngời TCMT 178 000

Sè buổi truyền thông phòng chống HIV/AIDS 615 buổi

Kt biểu đồ 3.1 cho thấy: hành vi TCMT không an tồn đợc cải thiện đáng kể Ngời TCMT có dùng lại BKT ngời khác giảm rõ (p<0,001); từ 22,6% xuống 13,5%; tỷ lệ TCMT đa BKT dùng cho ngời khác giảm không đáng kể từ 15,6% xuống 12,3%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05;

Theo biểu đồ 3.2: tỷ lệ ngời có QHTD với vợ/ngời u thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (tăng từ 83,2% lên 88,6%; p>0,05), tỷ lệ ngời có quan hệ tình dục với gái mại dâm bạn tình bât giảm có ý nghĩa thống kê với p<0,01, từ 73,5% xuống 28,6%,

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ ngời TCMT có hành vi tiêm chích khơng an tồn

(48)

Biểu đồ 3 cho thấy Tỷ lệ ngời TCMT có sử dụng BCS với vợ/ngời yêu giảm không đáng kể (với p>0,05) từ 50% xuống 43,3% Trong đó, tỷ lệ ngời TCMT có sử dụng BCS với gái mại dâm bạn tình lại tăng có ý nghĩa với p<0,05: từ 29,8% lên 77,4%,

Tỷ lệ ngời TCMT thờng xuyên sử dụng bao cao su QHTD với gái mại dâm 12 tháng qua tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,01) từ 65,6% lên 84,9%, tỷ lệ sử dụng bao cao su thờng xun với bạn tình tăng khơng đáng kể (p>0,05) từ 45,2% lên 52,9%, CSHQ Đối với vợ/ngời yêu, tỷ lệ thờng xuyên sử dụng bao cao su giảm nhiều từ 51,8% xuống 23,5%, p<0,01

Tỷ lệ nhiễm HIV thay đổi lần điều tra Tỷ lệ mắc giang mai tăng nhẹ Tuy nhiên tăng (từ 1,7% lên 2,8% ) khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05

4 Bµn luËn

Việc triển khai biện pháp can thiệp đợc đánh giá có hiệu có thay đổi hành vi TCMT theo chiều hớng an tồn dự phịng đợc lây nhiễm HIV nh: không dùng lại BKT đa BKT sử dụng cho ngời khác Trong nghiên cứu sau hai năm triển khai can thiệp, hành vi tiêm chích khơng an tồn đợc cải thiện rõ rệt.có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ ngời TCMT có dùng lại BKT ngời

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ TCMT có sử dụng BCS lần QHTD gần với loại bạn tình

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ TCMT thờng xuyên sử dụng BCS với loại bạn tình

(49)

khác giảm rõ (p<0,001); từ 22,6% xuống 13,5%; tỷ lệ TCMT đa BKT dùng cho ngời khác giảm không đáng kể từ 15,6% xuống 12,3%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05; Đây tiêu xuyên suốt chơng trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV So sánh với nghiên cứu khác Kiên Giang Đồng Tháp có hiệu sau can thiệp tỷ lệ dùng lại BKT giảm từ 21,7% trớc can thiệp xuống 2,1% sau can thiệp Kiên Giang từ 78,1% xuống 15,3% Đồng Tháp Nhng Lai Châu lại không hiệu tỷ lệ dùng lại BKT tăng từ 25,6% lên 27,1% An Giang tỷ lệ tăng từ 5,3% lên tới 18,9%[2]

Trên Thế giới, số nghiên cứu đánh giá hiệu việc triển khai chơng trình Can thiệp làm giảm hành vi tiêm chích ma t khơng an toàn, nh nghiên cứu Ouellet CS (2004) Bluthencall CS Mỹ (2002)[4]

Hiệu thay đổi hành vi QHTD sau can thiệp nghiên cứu có thay đổi đáng kể thể qua thay đổi loại bạn tình có nguy cơ, hành vi có sử dụng BCS QHTD

Tỷ lệ ngời có QHTD với loại bạn tình có nguy nh gái mại dâm bạn tình giảm có ý nghĩa Kết điều tra Dự án cộng đồng phòng chống AIDS cho thấy thay đổi hành vi tơng tự: tỷ lệ có QHTD với GMD giảm từ 31% xuống 29,8% tỷ lệ có QHTD với BTBC giảm từ 19,4% xuống 15,1%[2]

Với loại bạn tình có nguy nh gái mại dâm bạn tình bất chợt, ngời TCMT có ý thức việc sử dụng bao cao su Tỷ lệ sử dụng bao cao su lần gần tăng đáng kể từ 29,8% trớc can thiệp lên 77,4% sau can thiệp với p<0,01 với bạn tình gái mại dâm; nh tỷ lệ sử dụng BCS lần quan hệ tình dục gần tăng từ 31% trớc can thiệp lên 58,8% sau can thiệp với p<0,05 với bạn tình bất chợt, Tỷ lệ này tơng đơng với kết nghiên cứu An Giang Đồng Tháp: tỷ lệ sử dụng BCS với bạn tình tăng đáng kể từ 19,3% lên đến 56,3% so sánh trớc sau can thiệp; đặc biệt, với nhóm bạn tình gái mại dâm bốn tỉnh Lai Châu, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp có tỷ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần tăng với tỷ lệ chung từ 54,5% lên 84,7%[2][1]

Tỷ lệ ngời TCMT thờng xuyên sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với loại bạn tình 12 tháng qua số quan trọng đánh giá hiệu can thiệp Biểu đồ 3.21 cho ta thấy, với bạn tình gái mại dâm việc thực hành vi tình dục an tồn trở nên phổ biến nhóm nam TCMT tham gia nghiên cứu, tỷ lệ ngời sử dụng BCS thờng xuyên QHTD tăng đáng kể từ 65,6% trớc can thiệp lên 84,9% sau can thiệp với p<0,01; tơng tự, tỷ lệ ngời sử dụng BCS QHTD với bạn tình tăng từ 45,2% lên 52,9% sau can thiệp với p>0,05 Kết thay đổi hành vi quan hệ tình dục an tồn nghiên cứu chứng tỏ lần hiệu việc triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại cho nhóm TCMT tác động đến thay đổi hành vi liên quan đến tình dục

Kết luận phù hợp với hiệu can thiệp Dự án cộng đồng phòng chống HIV/AIDS , thể tỷ lệ ngời TCMT sử dụng BCS thờng xuyên quan hệ tình dục với gái mại dâm tăng từ 32,3% lên 76% Lai Châu, từ 15,1% lên 30,4% An Giang, 18,8% lên 63,6% Kiên Giang, từ 29,6% lên 51,7% Đồng Tháp [1] Nh vậy, nội dung can thiệp giảm nguy lây nhiễm quan hệ tình dục cho đối tợng TCMT đợc đánh giá cần thiết, phù hợp, bớc đầu đạt hiệu định, cần đợc tăng cờng trì thời gian dài

Về tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT tham gia nghiên cứu: năm 2007 10,7% (44 ngời), đến 2009 10,5% (42 ngời) Nh biết, nhiễm HIV suốt đời luỹ tích số ngời nhiễm HIV địa bàn theo thời gian thờng tăng giữ ngun khơng thể giảm Theo dõi tỷ lệ nhiễm thời gian có giá trị đánh giá hiệu chuyển đổi huyết Trong nghiên cú này, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT nói chung có giảm nhẹ từ 10,7% xuống 10,5% Kết hai nguyên nhân: có ngời nhiễm HIV tử vong chọn đối tợng nghiên cứu khơng thể lựa chọn đợc tồn số ngời tham gia nghiên cứu năm 2007 để đa vào tham gia nghiên cứu năm 2009 Tuy nhiên, với kết nói chơng trình can thiệp triển khai hai năm qua nhằm dự phòng lây nhiễm HIV có hiệu tỷ lệ nhiễm quần thể nghiên cứu (đã giảm nhẹ sau hai năm) Về kết xét nghiệm giang mai: tỷ lệ ngời TCMT đợc xác định mắc bệnh giang mai tăng từ 1,7% năm 2007 lên 2,8% năm 2009 phần phản ánh hoạt động quản lý, theo dõi dịch vụ khám chữa BLTQĐTD cha đến đợc với ngời TCMT nh mong muốn

5 KÕt luËn

-Tỷ lệ ngời TCMT có hành vi tiêm chích khơng an tồn giảm : tỷ lệ dùng lại BKT giảm từ 22,6% xuống 13,5%; tỷ lệ đa BKT dùng cho ngời khác giảm từ 15,6% xuống 12,3%;

- Hành vi an tồn tình dục ngời TCMT có thay đổi đáng kể: tỷ lệ có QHTD với GMD 12 tháng qua giảm từ 73,5% xuống 28,6%; tỷ lệ sử dụng BCS QHTD với GMD lần gần tăng từ 29,8% lên 77,4%; tỷ lệ sử dụng BCS thờng xuyên QHTD với GMD tăng từ 65,6% lên 84,9%

- Tỷ lệ nhiễm HIV khơng có thay đổi nhiều trớc sau can thiệp: 10,7% (trớc can thiệp), 10,5% (sau can thiệp)

- Đề tài khẳng định có cải thiện đáng kể việc giảm hành vi có nguy lây truyền HIV nhóm ngời TCMT kiến nghị cần thiết trì phổ biến rộng biện pháp can thiệp

Tµi liệu tham khảo

1 Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Bé Y tÕ (2005), B¸o c¸o tỉng kÕt năm (2005-2009)

công tác phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội.

2 Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS, ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Dự án cộng đồng hành động phòng, chống HIV/AIDS, Báo cáo đánh giá hiệu dự án “Cộng đồng hành

(50)

3 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác phòng chống

HIV/AIDS năm 2009, Nam Định, 2009.

4 Mac Donald M, Law M, Kaldor J, Hales J, Dore GJ 2003 Effectiveness of needle and syringe programmes for preventing HIV transmission International Journal of Drug Policy sterile Syringe

Access for Injection Drug Users in the 21 st Century: Progress and Prospects 14(5-6), tr 353-357.

5 Tobi Saidel, Robert Mâgnni, Keith Sabin (2005) Selecting sample from hiđden population for

surveilence of HIV; AIDS 2005, 19 (suppl 2): S67-S72

(51)

KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH

CHĂM SÓC TẠI NHÀ CỦA THÂN NHÂN NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

Dương Trung Thu

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tình hình nhiễm HIV/AIDS gia tăng hàng ngày, hàng mối đe doạ mang tính tồn cầu không phạm vi châu lục hay quốc gia Đòi hỏi nhân loại phải nỗ lực phòng chống tích cực biện pháp nhằm giảm tỷ lệ mắc/chết AIDS

Từ có trường hợp nhiễm HIV phát nước ta vào năm 1990 đến nay, số người nhiễm HIV/AIDS gia tăng nhanh chóng Đây gánh nặng cho gia đình xã hội Nếu gia đình có người bị nhiễm HIV/AIDS, thân nhân phải chịu áp lực lớn tinh thần lẫn thể chất

Vấn đề đặt cần thiết phải có nghiên cứu khảo sát KAP thân nhân người bệnh chăm sóc nhà (CSTN), để đề chương trình huấn luyện, biện pháp hỗ trợ phù hợp nhằm giúp đỡ thân nhân người bệnh chấp nhận thực tốt việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xác định tỷ lệ thân nhân người nhiễm HIV/AIDS có “Kiến thức, thái độ, thực hành” chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà, nguồn thơng tin phịng chống HIV/AIDS tiếp cận được, mối liên quan đặc điểm nhóm nghiên cứu với kiến thức thái độ hành vi việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà từ đưa khuyến cáo phù hợp giúp cho chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh hòan thiện

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:

Thân nhân trực tiếp chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà có độ tuổi từ 18-65 đồng ý tham gia nghiên cứu địa bàn tỉnh Cà Mau

Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu cắt ngang mơ tả phân tích Cỡ mẫu nghiên cứu:

Được tính theo cơng thức sau:

Z2(1- α/2) p (1-p)

n =

d2

Trong đó: Z: giá trị lấy từ phân phối chuẩn

α: mức ý nghĩa = 0,05 => Z(1-α/2) = 1,96

P = 0,5 = tỷ lệ thân nhân có KAP chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà d = 7% (sai số cho phép)

=> N = 1,96 # 200 thân nhân Kỹ thuật chọn mẫu:

Số lượng thân nhân đưa bệnh nhân HIV/AIDS đến khám phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện,các phòng khám ngoại trú cộng đồng tỉnh Cà Mau quản lý

Phương pháp thu thập liệu:

Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn 42 câu gồm có: câu thơng tin thân nhân người nhiễm HIV/AIDS, 14 câu kiến thức, 04 câu thái độ, 12 câu thực hành chăm sóc, 03 câu nguồn thông tin nhu cầu thân nhân Đa số câu hỏi đóng, số câu hỏi mở để thu thập ý kiến

(52)

Bộ câu hỏi sau thiết lập tiến hành điều tra thử có giám sát nghiêm túc để tìm điểm cần thay đổi, bổ sung Các điều tra viên y bác sỹ tập huấn tốt kỹ giao tiếp kỹ vấn

Phương pháp xử lý phân tích liệu:

Kiểm tra liệu; Ghi mã cho câu trả lời vấn; Tạo tập tin liệu

Dữ liệu mô tả, phân tích phần mềm EPI – INFO 6.04, trình tự xử lý mơ tả phân tích KẾT QUẢ

Bảng 1: Những đặc tính mẫu nghiên cứu (n=158)

Đặc tính Tần số Tỷ lệ(%)

Giới NamNữ 7187 44.955,1

Nhóm tuổi 18 -1920-30

>30 - 65

4 45 104 2,5 28,5 69,0

Học vấn Cấp 1Cấp

Cấp 3, đại học đại học

57 35 66 36,1 22,2 41,8 Nghề nghiệp Nhân dân lao độngCán bộ, công chức 14513 91,88,2 Quan hệ với bệnh nhân Cha, mẹ, vợ, chồng, conAnh, chi ,em, bà con 10355 34,865,2

Thể lâm sàng AIDSHIV 1571 99,40,6

Bảng 2: Kiến thức chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS

Kiến thức n Tần số %

+ Người nhiễm HIV không cần luôn nằm viện - Đúng

- Sai

+ Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà việc làm nguy hiểm dễ bị lây

- Đồng ý - Không đồng ý

- Không biết

+ Khi CSTN làm cho người nhiễm HIV/AIDS - Khơng n tâm thiếu y tế

- Cảm thấy thỏai mái

+ Khi phải CSTN, thân nhân người thay hoàn toàn nhân viên y tế - Đúng

- Sai - Khơng biết

+ Thân nhân học cách xử lý nhà số bệnh thông thường xảy người bệnh AIDS

- Đúng - Sai - Khơng biết

+ Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cần phải động viên chăm sóc giúp đỡ mặt tinh thần cho người bệnh

- Đúng - Sai

+ Dinh dưỡng tốt vấn đề quan trọng việc giữ gìn sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS nhà

- Đúng - Sai 101 57 93 61 11 147 51 43 64 129 27 155 157 63,9 36,1 2,5 58,9 38,6 7,0 93,0 32,3 27,2 40,5 81,6 1,3 17,1 98,1 1,9 99,4 0,6

(53)

Thái độ n Tần số % + Nếu người bệnh chưa cần nằm viện, người nhà phải CSTN

- Chấp nhận hoàn toàn - Chấp nhận e ngại

- Không chấp nhận - Buột lòng chấp nhận

+ Lý e ngại:

- Không biết đường lây truyền, sợ lây, sợ tiếp xúc - Sợ bệnh nặng

+ Lý không chấp nhận

- Không biết đường lây truyền, sợ lây, sợ tiếp xúc - Không biết chăm sóc

+ Lý buộc chấp nhận - Không biết nhiễm HIV/AIDS

- Không biết đường lây - Không rõ

97 17 37 12 5 30 61,4 10,8 4,4 23,4 70,6 29,4 71,4 28,6 81,1 5,4 13,5 Bảng 4: Thực hành chăm sóc nhà người thân nhiễm HIV/AIDS

Thực hành Tần số

n %

+ Phải rửa tay trước sau chăm sóc người bệnh - Có

- Thỉnh thỏang - Khơng

+ Cách bảo vệ tay tiếp xúc vật dụng có dính máu chất dịch người bệnh:

- Rửa tay kỹ

- Mang găng tay bọc nilon + Giặt quần áo người bệnh

- Giặt chung với đồ gia đình - Giặt riêng sau ngâm thuốc sát trùng

- Chỉ giặt riêng có dính máu, dịch - Giặt riêng khơng ngâm

+ Xử lý lọai rác có dính máu, chất dịch - Đốt

- Không thực rác thơng thường + Có dọn cơm riêng cho người bệnh khơng

- Có - Khơng 60 76 22 55 18 52 41 58 75 75 45 113 38,0 48,1 13,9 75,3 24,7 32,9 4,4 25,9 36,7 47,5 47,5 28,5 71,5 BÀN LUẬN

Đặc tính nghiên cứu:

Nghiên cứu số thân nhân người nhiễm HIV/AIDS địa bàn tỉnh quản lý tiếp cận được, trong tỷ lệ nữ nhiều nam Chủ yếu nhóm > 30 tuổi; trình độ học vấn từ cấp III trở lên; đa số nhân dân lao động quan hệ với bệnh nhân đa số anh chị em, bà con; thể lâm sàng đa số nhiễm HIV

Kiến thức chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS

Ta thấy kiến thức người thân chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà số người thân biết người nhiễm không cần phải lúc nằm viện, kiến thức sai cao Thực chất người nhiễm HIV/AIDS thể suy giảm chức miễn dịch, tinh thần lo lắng Vì khơng cần quan tâm chế độ dinh dưỡng, sinh họat lành mạnh mà cần quan tâm, động viên, không phân biệt đối xử người thân

(54)

Về động viên, chăm sóc giúp đỡ mặt tinh thần họ cần người thân quan tâm có tới 98,1% số người hiểu Đây kiến thức quan trọng đa số người thân biết

Thái độ chăm sóc nhà người thân nhiễm HIV/AIDS

Về thái độ chấp nhận hồn tồn chăm sóc nhà khơng cần nằm viện có 61,4% chấp nhận Thái độ người thân chấp nhận chăm sóc tỷ lệ chưa cao điều cho thấy kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS

Trong số người không chấp nhận, đa số đường lây truyền Điều cho ta thấy việc tuyên truyền, tập huấn, tư vấn cho người thân kiến thức bệnh HIV/AIDS cách chăm sóc người bệnh cịn hạn chế định

Thực hành chăm sóc nhà người thân nhiễm HIV/AIDS

Trong việc thực hành chăm sóc người nhiễm HIV nhà cịn nhiều hạn chế dẫn đến nguy lây nhiễm cao, chủ yếu chủ quan thiếu hiểu biết đường lây truyền thân nhân người nhiễm

Đánh giá nguồn thông tin tiếp cận

Người thân tiếp cận qua nguồn hướng dẫn chủ yếu sách báo nhân viên y tế, lại tự làm không hướng dẫn Điều cho thấy công tác huấn luyện cho người thân nhiễm HIV/AIDS chưa quan tâm tỉnh Cà Mau

Các mối liên quan đặc điểm nhóm nghiên cứu thái độ, thực hành chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà:

Kết cho thấy trình độ học vấn thân nhân người nhiễm đóng vai trị quan trọng kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc nhà, trình độ học vấn cao kiến thức chăm sóc nhà tốt, điều cho thấy cần thiết đưa kiến thức chăm sóc nhà vào hệ thống giáo dục cấp có chương trình phối hợp với ngành giáo dục, trường học

Ngoài đặc điểm khác nhóm nghiên cứu giới tính, quan hệ nhóm tuổi ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ thực hành thân nhân người nhiễm chăm sóc nhà khơng cao

Điểm ứng dụng đề tài:

Đây đề tài hoàn tồn, nội dung đề tài cung cấp thơng tin cho việc soạn thảo nội dung kế hoạch phù hợp để người nhiễm HIV/AIDS thân nhân, cộng đồng khơng cịn kỳ thị mà quan tâm, chăm sóc họ nhiều hơn, mặt y tế tránh gánh nặng cho bệnh viện, tránh lây lan cộng đồng, họ kéo dài sống có sức khoẻ giúp ích cho gia đình xã hội

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Nghiên cứu 158 thân nhân người nhiễm HIV/AIDS địa bàn tỉnh quản lý tiếp cận được, trong tỷ lệ nữ nhiều 55%, nam 44,9% Nhóm tuổi chủ yếu nhóm > 30 tuổi ( 30-65) cao (69%); Trình độ thân nhân từ cấp III trở lên cao (41,8%); Nghề nghịêp đa số nhân dân lao động 91,8% quan hệ với bệnh nhân đa số anh chị em, bà (65,2%); Thể lâm sàng đa số nhiễm HIV chiếm 94,4% có 0,6% chuyển thành AIDS

Kiến thức, thái độ, thực hành người thân chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà tốt, thấy nhiều thân nhân cịn e ngại, đa số có thái độ chấp nhận việc chăm sóc nhà chiếm 61,4%; họ xử lý số bệnh thơng thường xảy người nhiễm (81,6% trả lời đúng) Tuy nhiên họ dự, phân vân chưa hiểu đường lây truyền cịn trơng chờ vào cán y tế Tỷ lệ kỳ thị người nhiễm cịn cao kiến thức họ chủ yếu qua nhân viên y tế (19%); qua tài liệu, báo, đài (12,7%) Đó họ chưa hiểu rõ HIV/AIDS đường lây truyền (71,4%) Điều cho ta thấy việc tuyên truyền, tập huấn, tư vấn cho người thân kiến thức HIV/AIDS cách chăm sóc người bệnh cịn hạn chế định

Về thực hành chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS người thân thấp họ thiếu kiến thức HIV/AIDS chủ quan nên tỷ lệ tiếp xúc với mầm bệnh gần 50% Trong việc chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân chưa quan tâm mà cịn trơng chờ vào thầy thuốc thuốc hỗ trợ Vì người thân người nhiễm HIV/AIDS cần cung cấp kiến thức đầy đủ

(55)

- Tổ chức tập huấn: Cần thiết tổ chức lớp tập huấn chăm sóc nhà cho thân nhân tại các quan y tế chuyên khám điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS tuyến tỉnh, huyện Để cầu nối để sau tập huấn xong thân nhân bệnh nhân giới thiệu y tế địa phương

- Nội dung tập huấn chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS

Cần trọng thêm việc hướng dẫn thân nhân biện pháp phòng tránh mầm bệnh khác ngồi HIV (lây qua tiếp xúc, qua khơng khí…) chăm sóc bệnh nhân

- Thơng tin chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS cho thân nhân:

Các quan truyền thông ngành y tế cần chủ động cung cấp thông tin nhiều hình thức, nhiều phương tiện khơng phải có điều kiện để tham gia lớp tập huấn Cần đặc biệt trọng đến thân nhân lớn tuổi, học vấn thấp nên thông tin cần phải cụ thể, rõ ràng phải minh hoạ hình ảnh

Định hướng nghiên cứu tương lai:

Đây nghiên cứu tạo tiền đề cho nghiên cứu với quy mô lớn để từ cung cấp số liệu, kết tốt khoa học

Nghiên cứu khảo sát KAP thân nhân chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS đưa bệnh nhân khám Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Bệnh viện đa khoa Nên để tránh đánh giá phiến diện cần có nghiên cứu khác với nội dung tương tự sở y tế khác, địa phương khác nhau, mở rộng thêm diện thân nhân khảo sát Ngồi ra, cần có nghiên cứu đánh giá KAP nhân viên y tế sở, bệnh nhân chăm sóc nhà với thân nhân, hai đối tượng có tác động quan trọng lên thành cơng chương trình chăm sóc nhà người nhiễm HIV/AIDS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS-TSKH Phạm Mạnh Hùng - Xét nghiệm HIV/AIDS nhà xuất y học 2002

2 GS-TS Hoàng Thủy Loan; Ths Nguyễn Thanh Long; TS Nguyễn Trần Hiển; Ths Nguyễn Văn Kính - Giám sát dịch tể học HIV/AIDS 2002

3 TS Nguyễn Thanh Long; TS Nguyễn Viết Tiến - Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang – nhà xuất y học 2006

4 BS CNL Trịnh Thị Lê Trâm; CNL Nguyễn Huy Quang; CNL Đỗ Trọng Hưng - Các văn qui phạm phát luật phòng, chống nhiễm HIV/AIDS 2000

5 GS-TS Lê Ngọc Trọng; TS Nguyễn Thị Xuyên - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS-Nhà xuất Y học 2005

6 GS – BS Nguyễn Văn Truyền; BS Lê Hoàng Ninh – Dịch tể học – Nhà xuất Y học chi nhánh TP HCM 1995

7 Trần Sivan – Luận văn chuyên khoa I - Kiến thức – Thái độ – Thực hành phòng chống nhiễm HIV/AIDS công nhân công ty chế biến thuỷ sản Út Xi, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 2005

(56)

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS CỦA

CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH, CÁN BỘ THỐNG KÊ BÁO CÁO

TUYẾN XÃ, PHƯỜNG TRONG TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2009

Nguyễn Thị Hiệu Trung tâm AIDS Phú Yên TÓM TẮT

Đề tài thực từ tháng 8-10 năm 2009 Chúng cán chuyên trách phòng chống HIV/AIDS tuyến huyện/ thành phố làm việc với cán chuyên trách AIDS tuyến xã, phường, thị trấn ở 9 huyện/ thành phố với phương pháp vấn trực tiếp điền thông tin chi tiết vào bảng hỏi theo cấu trúc có sẵn

Đề tài nghiên cứu với mục đích đánh giá thực trạng kiến thức khoa học HIV/AIDS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng Với phương pháp dùng bảng hỏi vấn trực tiếp kết quả cho thấy kiến thức cán chuyên trách AIDS, từ đưa biện pháp hoạt động nâng cao nghiệp vụ đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn HIV/AIDS cho cán chuyên trách tuyến xã, phường, thị trấn Qua tham mưu cho Ban đạo phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý mại dâm tỉnh, Lãnh đạo Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh, đưa biện pháp đạo hoạt động phù hợp, đem lại hiệu cao.

Nhóm thực đề tài nghiên cứu nhỏ vào lĩnh vực mà Cục phòng chống AIDS quan tâm Trong q trình làm việc, nhóm thực Đề tài thu thập nhiều thơng tin thực tế đáng q, góp phần vào nội dung chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống HIV/AID tỉnh nhà.

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tháng năm 2005 Phú Yên thành lập Trung tâm PC HIV/AIDS thời điểm mạng lưới cán chuyên trách tuyến sở thành lập Đến thời điểm 62 xã phường trọng điểm có cán chuyên trách tuyến xã phường cộng tác viên chương trình phịng chống HIV/AIDS có 47 cán làm cơng tác thống kê báo cáo hoạt động phòng chống HIV/AIDS xã, phường không trọng điểm Đây nguồn nhân lực quan trọng đóng vai trị truyền thơng trực tiếp xuống cộng đồng dân cư, đội ngũ trực tiếp làm công tác phịng chống HIV/AIDS tuyến sở đóng góp trực tiếp vào kết hoạt động phòng chống HIV/AIDS tỉnh Phú Yên

Đề tài thực nội dung góp phần củng cố mạng lưới phịng chống HIV/AIDS công tác nâng cao lực, kiến thức HIV cho cán làm cơng phịng chống AIDS tuyến xã, phường

(57)(58)

TÌNH HÌNH NHIỄM HIV TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN THÁNG 9/2009

Do chế gây bệnh HIV, đến việc phòng chống HIV/AIDS hữu hiệu thông tin giáo dục, truyền thông để người có kiến thức HIV, từ thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe phòng chống lây nhiễm HIV

Hiện công tác truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi cho nhóm người có hành vi nguy cao lây nhiễm HIV trở thành yếu tố thiết yếu chương trình phịng chống HIV/AIDS quốc gia, địa phương Và người trực tiếp làm công tác cán chuyên trách AIDS, cán thống kê báo cáo, cộng tác viên phòng chống AIDS

Qua q trình cơng tác chúng tơi nhận thấy hoạt động cán chuyên trách, cán thống kê báo cáo, cộng tác viên số hạn chế, tồn sau: số cán chuyên trách, cán thống kê báo cáo chưa tập huấn kiến thức HIV; Đội ngũ thường xuyên thay đổi lúc họ kiêm nhiệm nhiều việc như: sốt xuất huyết, suy dinh dưỡng, sốt rét, dân số… có phân cơng ln chuyển qúa trình cơng tác Có nhiều cán chun trách, cộng tác viên vừa tập huấn xong họ lại nghỉ chuyển công tác phải thay người

Chính yếu tố mà chúng tơi lựa chọn đề tài sáng kiến năm 2009 là: “Đánh giá kiến thức về HIV/AIDS cán chuyên trách, cán thống kê báo cáo tuyến xã, phường, thị trấn trong tỉnh Phú Yên năm 2009”

III- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

- Nắm bắt thực trạng kiến thức khoa học HIV/AIDS, số chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước HIV/AIDS cán chuyên trách, cán làm công tác thống kê báo cáo tuyến xã, phường

- Khuyến nghị giải pháp thích hợp cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS địa bàn tồn tỉnh - Đưa biện pháp hữu hiệu tập huấn nâng cao lực cho cán chuyên trách tuyến xã, phường, thị trấn

IV-ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1 Đối tượng:

Cán chuyên trách AIDS, cán làm công tác thống kê báo cáo hoạt động phòng chống HIV/AIDS tuyến sở cấp xã/ phường

2 Chuyên môn nghiệp vụ: -Bác sỹ: 29 người

- Y sỹ: 57 người

- Khác ( dược tá, nữ hộ sinh, điều dưỡng, cử nhân): 23 người 3 Thời gian công tác:

- Trên năm : 95% (người làm lâu 16 năm) - Dưới năm: 5% (người làm nhất: tháng ) 4 Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang - Áp dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp - Cỡ mẫu: 109

(59)

5 Nội dung điều tra nghiên cứu:

- Kiến thức khoa học HIV/AIDS: Biết HIV gì; biết đường lây truyền HIV hoạt động không lây truyền HIV; Liệt kê theo trật tự điều kiện lây truyền HIV, giai đoạn đoạn cửa sổ

- Khảo sát kết tham gia tập huấn nâng cao lực, phổ biến luật phòng chống HIV/AIDS nghị định 108 hướng dẫn thực luật phòng chống HIV/AIDS Kết triển khai thị 54 TW Ban bí thư Trung ương đảng Nắm bắt khó khăn mà cán chuyên trách gặp phải làm cơng tác phịng chống HIV/AIDS địa phương

V KẾT QUẢ ĐIỀU TRA:

A Kiến thức khoa học HIV/AIDS 1 HIV gì?

- Có 92% biết HIV hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người - 8% cho HIV bệnh chết người; nhiễm trùng hội

2 Hoạt động không lây truyền HIV

Qua kết điều tra nhận thấy 100% cán chuyên trách liệt kê hoạt động không lây truyền HIV

3 Giai đoạn cửa sổ: giai đoạn từ người bắt đầu nhiễm HIV đến tìm kháng thể HIV gọi giai đoạn cữa sổ

- Có 90% trả lời - 10% trả lời sai

4 Liệt kê đường lây truyền HIV:

Ba đường lây truyền HIV: đường máu, tình dục, mẹ truyền sang 15%

85%

5 Liệt kê theo trật tự điều kiện lây truyền HIV

Trật tự điều kiện lây truyền HIV: Vi rút thoát tồn tại; đủ số lượng; xâm nhập vào thể người khác

5%

95%

(60)

B Công tác tập huấn nâng cao lực, triển khai thị 54 TW, tiếp cận Luật phòng chống HIV/AIDS nghị định 108:

1 Luật phòng chống HIV/AIDS Nghị đinh 108 thị 54TW: - Có 85% tiếp cận luật phòng chống HIV/AIDS

- 85% tiếp cận nghị định 108 - 99% tiếp cận thị 54TW

- 15% lần tham gia hội thi phịng chống HIV/AIDS 2 Cơng tác tập huấn nâng cao lực từ năm 2006-2009: 8%

23%

69% V NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: 1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:

Số cán diện nghiên cứu có kiến thức chuyên mơn y tế, đặc biệt có 57 y sỹ 29 bác sỹ Có 90% người có kinh nghiệm làm công tác AIDS từ năm trở lên, người làm cơng tác phịng chống AIDS lâu 16 năm ngược lại tháng Cán làm công tác thống kê, chuyên trách AIDS phần lớn giữ chức vụ trưởng trạm nên thuận lợi cho công tác đạo triển khai hoạt động phịng chống HIV/AIDS địa phương Bên cạnh có số bất lợi cán chuyên trách cán làm công tác thông kê báo cáo lúc kiêm nhiệm nhiều chương trình mục tiêu Quốc gia như: dân số, suy dinh dưỡng, sốt rét…nên dẫn đến số cán tập huấn chương trình phịng chống HIV/AIDS chuyển sang làm chương trình khác

2 Kiến thức khoa học HIV/AIDS

Kết điều tra cho thấy có 92 % biết HIV hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, 85% nêu đường lây truyền HIV Đặc biệt 100% nhận biết hoạt động không lây truyền HIV,90% biết giai đoạn cửa sổ HIV Kết cho thấy cơng tác phịng chống HIV/AIDS địa phương gặp nhiều thuận lợi hiểu biết họ truyền tải cung tấp thông tin HIV đến với cộng đồng, địa phương họ cơng tác Bên cạnh vấn sâu kiến thức y khoa họ chưa trả lời thơng qua số 95% không liệt kê theo trật tự điều kiện lây nhiễm HIV Họ cho biết chưa tập huấn kiến thức

3 Kết khác

- Khảo sát kết tham gia tập huấn nâng cao lực từ năm 2006 đến tháng 9/2009 có tới 69% tập huấn từ 2-3 lần ; 23% tập huấn lần 8% chưa tập huấn lý họ vừa làm cơng tác phòng chống AIDS năm thời gian Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Trung tâm y tế dự phòng huyện chưa mở lớp tập huấn, số trường hợp làm năm thời gian tập huấn phòng chống HIV trùng với thời gian họ cơng tác

- Có 99% tiếp nhận Chỉ thị 54 TW ngoại trừ trường hợp có thời gian cơng tác AIDS tháng, 85% có luật phịng chống HIV/AIDS văn hướng dẫn thi hành Kết thuận lợi cho cơng tác đạo, triển khai kế hoạch phịng chống HIV/AIDS địa phương

(61)

- Qua vấn trực tiếp hầu hết cán chuyên trách gặp khó khăn tiếp cận đối tượng có hành vi nguy lây nhiễm cao, người dân khơng hưởng ứng cao buổi nói chuyện chuyên đề phòng chống HIV/AIDS ( chủ yếu địa bàn xã thuộc huyện Đồng Xuân) người dân cho họ khơng làm liên quan đến mại dâm, ma tuý nên không tham dự buổi nói chuyện chun đề phịng chống HIV/AIDS Chưa có phối hợp ban ngành Cơng tác tìm kiếm, tiếp cận người nhiễm HIV cộng đồng gặp nhiều khó khăn Một mong muốn chung cán chuyên trách tăng thêm kinh phí sớm chuyển kinh phí địa phương từ đầu năm để thuận tiện triển khai hoạt động chương trình

VII MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Từ kết luận trên, để chương trình hoạt động phịng chống HIV/AIDS tuyến xã phường đạt hiệu cao hơn, thời gian tới đơn vị có chức liên quan cần trang bị kiến thức bản, bổ sung kiến thức cần thiết cho cán chuyên trách, cán làm công tác thống kê báo cáo sau:

- Bổ sung, đổi nội dung tập huấn HIV/AIDS

- Rà soát, mở lớp tập huấn cho cán chưa tập huấn HIV/AIDS

- Mở hội thi phòng chống HIV/AIDS cho cán làm cơng tác phịng chống HIV/AIDS tuyến xã, phường

- Tăng cường kinh phí cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS tuyến xã phường, sớm chuyển kinh phí địa phương

- Thực thơng tư 147 chế độ trả tiền công cho cán chuyên trách, cán thống kê báo cáo, cộng tác viên phòng chống HIV/AIDS tuyến xã, phường

KHẢO SÁT KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI

THỰC HÀNH VỀ HIV/AIDS CỦA NAM NGƯ DÂN

BẮT CÁ XA BỜ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Nguyễn Thanh Truyền

Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Định I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tỉnh Bình Định có 28 xã, phường thuộc huyện, thành phố có nam ngư dân bắt cá xa bờ với số lượng 20.549 người Đây quần thể dân cư di biến động, làm ăn xa nhà, xa gia đình hàng nhiều tháng, cập bến, cư trú nhiều nơi toàn quốc Vũng tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng… để bán hải sản đánh bắt mua lương thực, nước, xăng dầu Trong bối cảnh nhu cầu sinh lý họ xa gia đình nảy sinh vấn đề tình dục khơng an tồn dẫn đến nguy lây nhiễm HIV Trên thực tế tỉnh Bình Định phát trường hợp nam ngư dân bắt cá xa bờ bị nhiễm HIV

Với tính chất cơng việc dễ nhận thấy nhóm nam ngư dân bắt cá xa bờ, hàng nhiều tháng biển, sau cập bến ngày nhiều địa phương khác, rõ ràng họ tiếp cận thơng tin giáo dục sức khỏe, có kiến thức phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS Chính việc đánh giá xác kiến thức hành vi thực hành HIV/AIDS họ để có biện pháp kịp thời phòng, chống HIV/AIDS

Mục tiêu nghiên cứu:

1- Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi thực hành nam ngư dân đánh bắt cá xa bờ phòng chống HIV/AIDS

2- Mối liên quan kiến thức với hành vi thực hành nam ngư dân đánh bắt cá xa bờ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Đối tượng nghiên cứu:

1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Nam ngư dân bắt cá xa bờ có 12 tháng xa nhà

(62)

1.3 Địa điểm nghiên cứu: Tại xã, phường huyện, thành phố gồm Quy Nhơn, Phù cát , Phù Mỹ, Hoài Nhơn

1.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2005 đến tháng 1/2006 2 Phương pháp nghiên cứu:

2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang:

Thực điều tra câu hỏi định lượng theo cấu trúc kiến thức - thái độ - hành vi thực hành 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:

Cơng thức tính cỡ mẫu: N = Z2α/2 p(1− p)

d

Với α = 0,05 nªn Z2α/2= 1,96; p = 0,5; d: tû lÖ sai sè cho phÐp 0,05

VËy N= (1,96)2 0,5 x 0,5

0 , 05 = 384 Thực điều tra 400 đối tượng 2.3 Cách chọn mẫu:

- Chọn theo phương pháp mẫu xác xuất tỷ lệ với kích thước (8)

- Sau thực chọn 15 cụm 13 xã, phường thuộc huyện bao gồm: huyện Hoài Nhơn xã (Tam quan Nam, Tam Quan Bắc, Hoài Mỹ, Hoài Thanh, Hoài Hương), huyện Phù Cát 03 xã (Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành), huyện Phù Mỹ 04 xã (Mỹ Đức, Mỹ Thắng, Mỹ An, Mỹ Thành) thành phố Quy Nhơn 01 phường (Hải Cảng) Mỗi xã, phường chọn 27 đối tượng, riêng xã có cụm Tam Quan Bắc 52 đối tượng xã Hoài Hương 51 đối tượng

2.4 Tiến hành điều tra:

Mỗi cụm chọn điều tra viên, tổng cộng 15 điều tra viên, điều tra viên tập huấn ngày phương pháp điều tra theo bảng câu hỏi Giám sát viên tỉnh, huyện theo dõi

2.5 Phân tích xử lý số liệu:

Sử dụng phần mềm EPI-INFO 6.0 để tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu IV KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1 Đặc điểm chung:

1 Tuổi : Dưới 20 tuổi có 25 (6,2%) người, từ 20-29 có 94 (22,8%), từ 30-39 có 128 (32,1%), từ 40-49 có 102 (25,4%), từ 50-59 có 42 (10,6%), từ 60 tuổi trở lên có 11 (2,8%) Như nhóm tuổi 30-39 có tỷ lệ cao 32,1%

2 Trình độ học vấn: 78,2 % có trình độ từ cấp trở xuống, có 1,8% mù chữ.

3 Tình trạng nhân: Đa số có gia đình 313 (78,3%), số chưa có gia đình 72 (17,8%), có 15 (3,9%) người ly thân, li dị, góa vợ

2 Hiểu biết HIV/AIDS 2.1 Hiểu biết chung:

Có 393 (98,2%) người nghe nói HIV/AIDS chứng tỏ công tác tuyên truyền theo bề rộng đến hầu hết đối tượng;

Có 80 (20,0%) người cho HIV AIDS không giống cho thấy tỷ lệ thấp phân biệt HIV AIDS

Có 311 (77,6%) cho người trơng khỏe mạnh bị nhiễm HIV Như cịn tỷ lệ khá đông (22,4%) người chưa hiểu bị nhiễm HIV Đây điều dễ dẫn đến suy nghĩ sai lầm cho người khỏe mạnh không bị nhiễm HIV chủ quan dự phòng

So sánh kết tác giả Lý Thị Hoa (7) có 97,7% hành khách tàu Bắc – Nam nghe thông tin HIV/AIDS qua phương tiện thông tin đài, loại báo, vơ tuyến truyền hình, hay theo tác giả Tô Duy Hợp (6) phụ nữ nông thôn có chồng làm ăn thị HIV/AIDS có hiểu biết nhiều HIV/AIDS, nhiên hiểu biết xác đầy đủ HIV/AIDS q nhỏ có 8,7%

Từ kết bàn luận trên, công tác tuyên truyền cần tiếp tục đẩy mạnh theo chiều sâu, thơng tin xác đến đối tượng để khơng hiểu sai dẫn đến nguy lây nhiễm HIV

(63)

- Có 330(82,6%) người cho chung thủy bạn tình mà khơng bị nhiễm HIV sẽ khơng bị lây qua đường tình dục Như có tới 17,6% cịn chưa hiểu xác đường lây nhiễm HIV qua QHTD

- Có 112(28,0%) người khơng đồng ý khơng quan hệ tình dục (QHTD) khơng bị nhiễm HIV Hiểu biết chứng tỏ nhiều người chưa hiểu biết xác HIV cịn có đường lây nhiễm khác

- Có 364 (91,1%) người đồng ý bảo vệ khỏi nhiễm HIV qua đường tình dục bằng việc dùng bao cao su (BCS) cách QHTD; Có 355(88,8%) người cho dùng bơm kim tiêm chung lây HIV; Có 345(86,3%) người cho mẹ nhiễm HIV lây cho mang thai; Có 264(66,1%) người cho HIV lây qua bú sữa mẹ So sánh với tác giả Vũ Thị Minh Hạnh (5) số người hiểu đường lây nhiễm chiếm tỷ lệ cao 80%, hiểu phụ nữ nhiễm HIV mang thai lây cho cao 92,1% Kết điều tra so sánh cho thấy hiểu biết nhiều nhóm đối tượng khả quan, nhiên điều mong muốn tất người hiểu xác lây nhiễm HIV

2.3 Hiểu biết đường không lây:

- Có 330 (82,4%) người hiểu muỗi đốt khơng lây nhiễm HIV

- Có 333 (83,5%) người hiểu ăn chung với người nhiễm HIV khơng bị nhiễm HIV. - Có 373 (93,3%) người hiểu bắt tay, nói chuyện với người nhiễm HIV không bị lây HIV. So sánh kết tác giả Đặng Cảnh Khanh (9) khoảng 26 đến 35% niên nông thôn ra thành phố lớn kiếm sống theo thời vụ nhận thức chưa rõ hiểu nhầm đường lây nhiễm Điều dễ dẫn đến hành vi khơng an tồn, đồng thời q sợ hãi HIV xa lánh, kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS

3 Thái độ người nhiễm HIV/AIDS:

Có 260 (65,0%) người sẵn lịng ăn chung với người nhiễm HIV; 241(60.4%) người sẵn lịng chăm sóc người thân nhiễm HIV nhà; 289 (72,3%) người cho sinh viên bị nhiễm HIV nếu không ốm tiếp tục đến trường; 278 (69,5%) người cho giáo viên bị nhiễm HIV không ốm nên tiếp tục giảng dạy; 192 (47,9%) người chấp nhận mua đồ ăn hay hàng hóa mà người nhiễm HIV bán; 190 (47,5%) người muốn giữ bí mật gia đình có người nhiễm HIV; 208 (51,9%) người cho người làm tàu bị nhiễm HIV chưa bị ốm tiếp tục làm

Với quan điểm cho thấy không quán suy nghĩ đối tượng, thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV rõ ràng

4 Hành vi thực hành:

4.1 Đối với bạn tình thường xun:

Có 282 người (70,6%) có QHTD với bạn tình thường xuyên 12 tháng qua Trong 108 người (38,5%) lần cuối QHTD với bạn tình thường xun có dùng BCS

Kết cho thấy khoảng 1/3 có sử dụng BCS, tỷ lệ tương đối thấp điều chứng tỏ thói quen sử dụng BCS sinh hoạt vợ chồng thấp, cần tuyên truyền Theo nghiên cứu tác giả Hà Thị Lãm (10) thủy thủ sở vận tải đánh bắt cá Thái Bình vừa QHTD với GMD QHTD với vợ hay người yêu mà không dùng BCS thường xuyên (64%) Như đối tượng bị lây nhiễm HIV có nguy lây cho vợ vợ mang thai lây cho

4.2 Đối với bạn tình gái mại dâm (GMD)

Có 76 (18,9%) người có QHTD với GMD 12 tháng trở lại đây; 66 (86,8%) lần cuối cùng QHTD với GMD có dùng BCS Kết cho thấy có tới 13,2% khơng sử dụng BCS nên nguy cơ lây nhiễm HIV nhóm nam ngư dân bắt cá xa bờ hồn tồn xảy

4.3 Đối với bạn tình ngẫu nhiên:

Có 25 (6,3%) người có QHTD với bạn tình ngẫu nhiên 12 tháng trở lại Trong 20 người (79,2%) lần cuối QHTD với bạn tình ngẫu nhiên có dùng BCS Như có tới 20,8% đối tượng QHTD với bạn tình ngẫu nhiên mà không sử dụng BCS điều yếu tố nguy lây nhiễm HIV

(64)

Có 358(89,6%) người biết nơi người cung cấp BCS nơi cung cấp BCS gồm hiệu thuốc 270 (75,4%), Trung tâm KHHGĐ 170(47,5%), phòng khám/bệnh viện 91( 25,4%), Quán bar,/nhà hàng/khách sạn 33(9,2%) Như đa số đối tượng có biết nơi để tìm kiếm BCS, nhiên chủ yếu kênh truyền thống

5 Mối liên quan kiến thức với hành vi thực hành đối tượng: 5.1 Liên quan tình trạng nhân với QHTD với GMD:

Nhóm chưa có gia đình, ly thân/li dị, góa có QHTD với GMD 26(29,8%) cao so với nhóm có gia đình 50(15,8%) (p<0.01) có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy nguy lây nhiễm HIV cao nhóm chưa có gia đình

5.2 Liên quan hiểu biết HIV lây qua đường tình dục với QHTD với GMD, sử dụng BCS với GMD

- Nhóm có hiểu biết HIV lây qua đường tình dục có QHTD với GMD 57(17,2%) thấp so với nhóm khơng hiểu biết 16(32,6%) (p<0.05) có ý nghĩa thống kê Điều đòi hỏi cần tập trung đẩy mạnh tuyên truyền đường lây lan HIV để giảm tỷ lệ QHTD với GMD dễ dẫn đến lây nhiễm HIV

- Nhóm có hiểu biết HIV lây qua đường tình dục có sử dụng BCS với GMD 51(89,5%) cao hơn khơng đáng kể so với nhóm khơng hiểu biết 13(81,3%) (p>0.05) khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy song song với việc giáo dục kiến thức cần đẩy mạnh chương trình BCS giúp đối tượng thấy lợi ích việc dùng BCS

VII KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận: Kết việc khảo sát cho thấy:

1.1 Sự hiểu biết xác kiến thức lây nhiễm HIV thấp 1.2 Thái độ phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS cao

1.3 Có tỷ lệ đơng đối tượng QHTD với GMD cịn số đơng đối tượng khơng sử dụng BCS với GMD

1.4 Việc tìm kiếm BCS sở truyền thống hiệu thuốc, Trung tâm kế hoạch hóa gia đình, phịng khám/Bệnh viện

1.5 Có liên quan nhóm chưa có gia đình, ly thân/li dị, góa với QHTD với GMD cao, có liên quan khơng hiểu biết HIV lây qua đường tình dục QHTD với GMD

2 Khuyến nghị:

2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phịng chống HIV/AIDS trực tiếp có chiều sâu cho cộng đồng ngư dân nói chung nhóm ngư dân đánh bắt cá xa bờ nói riêng

2.2 Xây dựng mơ hình có khả cung cấp BCS cho ngư dân, cần đẩy mạnh cung cấp BCS kênh không truyền thống

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ y tế; Dự án hợp tác Việt Nam – Hoa kỳ/CDC chương trình AIDS tồn cầu dự phịng chăm sóc HIV/AIDS Việt Nam, 2003 Kỷ yếu Hội thảo chứng khoa học thực tiễn dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS NXBYH, Hà Nội – 2005, tr: 41-42

2 Bộ Y tế, (2005), “HIV/AIDS nhìn nhận phản ánh” NXBTN, Hà Nội -2005, tr: 3-64

3 Cục phòng, chống HIV/AIDS, (2006), “Đặc san khoa học HIV/AIDS” Tạp chí “AIDS cộng đồng”, tháng 01/2006, tr:8-9

4 Nguyễn Dung, Nguyễn Đình Tý, (2000), “ Điều tra kiến thức, thái độ, lòng tin thực hành HIV/AIDS cộng đồng dân cư thị xã Komtum” Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa I chuyên ngành Y tế công cộng Huế, tháng 8/2001, tr:15-30

5 Vũ thị Minh Hạnh cộng sự, (1977), “Nhận thức, thái độ, lòng tin thực hành nhóm dân cư tỉnh: Quảng Ninh, Bình Định, Cần thơ việc phịng chống AIDS” Tạp chí Y học thực hành Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997-1999 Bộ Y tế XB, Hà Nội 4/2000, tr: 218-222

(65)

7 Lý Thị Hoa, (1998), “Kết điều tra xã hội học nhận thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS hành khách tàu Bắc-Nam” Tạp chí Y học thực hành Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997-1999 Bộ Y tế XB, Hà Nội 4/2000, tr: 212-214

8 Đinh Thanh Huề, (2004), “ Phương pháp dịch tể học” NXBYH, Hà Nội-2004, tr: 75-92

9 Đặng Cảnh Khanh, Lê Xuân Hoàng, “Nhận thức hành vi nhóm niên nơng thơn thành phố lớn kiếm sống theo thời vụ nguy lây nhiễm HIV/AIDS” Tạp chí Y học thực hành Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997-1999

Bộ Y tế XB, Hà Nội 4/2000, tr: 228-233

10 Hà Thị Lãm, Nguyễn Đình Đáng, Phạm Gia Lai, Đỗ Huy Giang, Nguyễn Thành Quang cộng sự, (2005), “Nghiên cứu số hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS/STDs thủy thủ sở vận tải đánh cá Thái Bình” Hội nghị khoa học Quốc gia HIV/AIDS lần thứ III Thành phố Hồ Chí Minh 24-26/11/2005

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG

HIV/AIDS CỦA NGƯỜI DÂN TỪ 15 – 49 TUỔI Ở HUYỆN HOA LƯ

VÀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH NĂM 2009

Hoàng Huy Phương, Lê Hoàng Nam, Tạ Thị Lan Hương Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình I ĐẶT VẤN ĐỀ

Ninh Bình tỉnh thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, có huyện, thị xã thành phố Dân số khoảng 900.000 người Ca nhiễm HIV tỉnh Ninh Bình phát xã Chất Bình, Huyện Kim Sơn năm 1995

Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2008: tổng số người nhiễm phát 134/147 xã, phường thị trấn tỉnh 1856 (chiếm 91%); đó: số người nhiễm HIV cịn sống: 1252; số bệnh nhân AIDS sống: 312, số bệnh nhân AIDS tử vong: 391 Riêng năm 2008 phát 299 trường hợp nhiễm HIV, 262 bệnh nhân AIDS, 80 người tử vong AIDS

Mặc dù hoạt động phịng chống triển khai có hiệu năm qua, chưa thể khống chế dịch HIV/AIDS số nguyên nhân sau: “tảng băng AIDS” dần lên do: hiệu chương trình điều trị ARV; bệnh nhân làm ăn xa đến giai đoạn cuối trở nhà chữa bệnh dẫn tới số bệnh nhân AIDS tăng lên Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy cơng tác theo dõi, đánh giá hoạt động chương trình PC HIV/AIDS đặc biệt cơng tác nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế định dẫn đến giải pháp can thiệp chưa thực hiệu Cụ thể, kể từ năm 1995 trở lại có điều tra KAP PC HIV/AIDS nhóm người lớn tuổi tỉnh Ninh Bình

Để có chiến lược, nội dung hành động, thông điệp cụ thể cho công tác thơng tin, giáo dục truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho người dân tỉnh Ninh Bình thời gian tới Mặt khác, cần đánh giá lại liệu “80% nhân dân khu vực thành thị 50% nhân dân khu vực nông thôn và miền núi tuổi từ 15 đến 49 hiểu biết cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS” thời điểm tháng 12 năm 2008 theo kế hoạch hoạt động PC HIV/AIDS năm 2008 đề hay khơng? Chính lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu:

“Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) phòng, chống HIV/AIDS người dân từ 15 – 49 tuổi Huyện Hoa Lư thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình năm 2009” với mục tiêu sau:

Mục tiêu Mô tả thực trạng KAP phòng, chống HIV/AIDS người dân từ 15-49 tuổi huyện Hoa Lư Thành phố Ninh Bình

Mục tiêu Mơ tả mức độ tham gia cách tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông PC HIV/AIDS người dân H Hoa Lư TP Ninh Bình

(66)

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu

Là người nằm độ tuổi từ 15 - 49 Thành phố Ninh Bình Huyện Hoa Lư lựa chọn vấn để trả lời câu hỏi cấu trúc

2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2009. 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích

Z2 x p(1-p)

3.2 Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu sau: N = d2

Tính tốn ta có: Cỡ mẫu TP Ninh Bình là: 246; Huyện Hoa Lư là: 384 3.3 Chọn mẫu

Trong huyện, thị xã, thành phố chia làm cụm: cụm thành phố cụm nông thôn Từ cụm chọn ngẫu nhiên cụm đơn vị hành chính: kết chọn TP Ninh Bình Huyện Hoa Lư Từ đơn vị chọn ngẫu nhiên xã phường, lấy tổng số mẫu đơn vị chia cho xã phường ta số người vấn xã phường

3.4 Cách xác định mẫu vấn: theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa vào sổ quản lý nhân xã phường

3.5 Phương pháp thu thập số liệu: Cuộc điều tra sử dụng phiếu vấn điều tra KAP soạn sẵn thực 20 điều tra viên

4 Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phần mềm EPI.INFO 6.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Tổng số có 631 phiếu trả lời vấn người dân Thành phố Ninh Bình Huyện Hoa Lư phân tích kết trình bầy theo hai nhóm (Thành thị N = 250 Nông thôn N = 381) để so sánh khác hai nhóm

1 Các đặc điểm văn hoá xã hội đối tượng vấn

Nghề nghiệp người vấn chia thành nhóm phân bố nghề hai nhóm khác Hai nhóm nghề chiếm tỷ lệ cao thành thị là: Bn bán (24%) nhóm nghề khác (23,2%) nơng thơn, chiếm tỷ lệ cao “làm ruộng” (58,27%)

Trình độ học vấn hai nhóm khác nhau, thành thị khoảng 73,2% có trình độ từ cấp III trở lên cịn lại có trình độ cấp II, đó, nơng thơn tỷ lệ người có trình độ từ cấp III trở lên chiếm 54,59%, đặc biệt có 1,84% số người vấn nơng thơn có trình độ cấp I 1,84% mù chữ

2 Kiến thức niềm tin lây truyền HIV/AIDS

Hầu hết đối tượng thành thị nông thôn có kiến thức tốt đường lây truyền HIV Cụ thể, thành thị: 99,59% nói HIV có lây qua đường máu, 98,78% nói HIV có lây qua đường QHTD 83,27% trả lời HIV lây từ mẹ sang Trong đó, tỷ lệ nông thôn là: 97,79%, 95,58% 68,51%

Phần lớn người tham gia vấn (khoảng 96%) có nhận thức phản đối quan niệm sai lầm đường không lây truyền như: ăn uống chung nằm chung giường không lây nhiễm HIV Tuy nhiên, khoảng 22,21% đối tượng thành phố 17,13% dân nông thôn cho muỗi đốt có lây truyền HIV Đây quan niệm sai lầm phổ biến cộng đồng dân cư

Trên 95% người dân hai khu vực hiểu rõ đường lây truyền HIV kiến thức dự phịng lây nhiễm HIV chưa cao Cụ thể, hỏi kể tên “các cách phòng tránh lây nhiễm HIV”, có 68,2% dân thành thị khoảng 68,5% dân nông thôn kể từ biện pháp phòng trở lên

Khi đánh giá kiến thức toàn diện HIV/AIDS người dân hai khu vực (trả lời tất câu hỏi kiến thức phiếu điều tra), tỷ lệ 51,84% thành phố (mong đợi 80%) 50,28% (mong đợi 50%) nông thôn

3 Thái độ cách cư xử người nhiễm HIV/AIDS

Sự kì thị phân biệt đối xử người dân với người nhiễm gia đình người nhiễm HIV/AIDS cịn nặng nề Cụ thể, hỏi “Ai bị nhiễm HIV” có đến 60,05% nơng thơn 24,49% người dân thành phố cho rằng: người mắc tệ nạn xã hội nhiễm HIV

Hơn nữa, 18% 10% người dân thành phố nông thôn cho người nhiễm HIV nên sống nơi riêng biệt Có khoảng 58,78% người dân thành thị 69,89% nông thôn cho người nhiễm HIV không nên kết hôn

(67)

Khoảng 67% người dân thành phố có quan hệ tình dục thời điểm vấn, tỷ lệ nông thôn 70% Trong số người có QHTD có 9% chưa lập gia đình

Những người có QHTD “thường xuyên” sử dụng BCS lần QHTD đạt 27,44% thành thị 25,5% nông thôn Đặc biệt, “không bao giờ” sử dụng BCS thành phố nông thôn 19,5% 49,4% Trong lần QHTD gần có 36,48% người dân thành thị 33% nơng thơn có sử dụng BCS

5 Nguồn truyền thông HIV/AIDS tham gia PC HIV/AIDS người dân 5.1 Phân bố nguồn thông tin kênh thông tin ưa thích

Người dân thành phố thích nhận thông tin liên quan đến HIV/AIDS qua Tivi (73,9%); đến qua tờ rơi, sách báo (49,4%); qua đài (36%); qua cán y tế chiếm 12%, qua hội thi/tập huấn có 3,67% Ở nơng thơn là: 84,2% qua Tivi, Tờ rơi sách báo 62%, qua đài 55,7%, cán y tế 18,8%

5.2 Tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS người dân

Tại thành phố Ninh Bình có 55,9% người dân tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, nông thôn khoảng 55%

Mức độ tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đối tượng vấn thành thị là: họ ngồi nghe (77,4%), nghe phát biểu ý kiến (11,7%), đứng lên nói cho người nghe (10,2%), khác (0,7%); người dân nông thôn tỷ lệ là: 67,7%; 27,8%; 3% 1,5%

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận

1 Kiến thức HIV/AIDS

Kiến thức đường lây truyền HIV kiến thức cách nhận biết người nhiễm HIV hai nhóm tương đối cao Tỷ lệ đối tượng vấn kể tên biện pháp phòng trở lên khu vực tương đương (khoảng 68%) Tuy nhiên, khoảng 21% dân thành phố 17% dân nông thôn cho muỗi đốt có lây truyền HIV Kiến thức toàn diện (trả lời tất câu hỏi phần kiến thức phiếu vấn) HIV/AIDS người dân Huyện Hoa Lư đạt 50,3% (mong đợi 50%) kiến thức toàn diện người dân thành thị chưa đạt mong đợi 51,84% (mong đợi 80%)

2 Thái độ đối tượng vấn người nhiễm

Hầu hết người vấn (từ 73% đến 95%) có thái độ cư xử mực với người nhiễm HIV

Tuy nhiên, kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm tồn nhân dân Cụ thể, khoảng 24,5% dân thành phố đặc biệt 60,1% dân nông thôn cho người mắc tệ nạn xã hội nhiễm HIV Thêm vào đó, 18,4% dân thành phố 10% dân nông thôn cho cần cho người nhiễm sống nơi riêng biệt tách rời với cộng đồng

3 Các hoạt động tình dục sử dụng BCS

Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên QHTD người dân hai nhóm thấp (khoảng 26%) Chính thế, việc dự phịng lây truyền HIV qua đường tình dục cịn gặp nhiều khó khăn Cụ thể, số phụ nữ trẻ em nhiễm HIV qua chồng bạn tình tăng qua năm gần

4 Nguồn thơng tin HIV/AIDS ưa thích kênh thông tin

Nguồn thông tin hoạt động phòng, chống HIV/AIDS hai khu vực tương đối giống chủ yếu có kênh sau: Tivi, Báo, Đài truyền thanh, sách báo, Pano, tờ rơi, Cán y tế Người dân hai khu vực thích nhận thơng tin liên quan đến HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiên sau: Tivi, Tờ rơi/sách báo, Đài, Cán Y tế, cuối qua hội thi/tập huấn

5 Sự tham gia vào hoạt động phịng chống HIV/AIDS

Có khoảng 55% số người vấn thành thị nông thôn tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa phương Tuy nhiên, mức độ tham gia người dân chưa tích cực Cụ thể, họ chủ yếu ngồi nghe (thành phố 77,4%, nơng thơn 68%), phát biểu ý kiến đứng lên nói cho người nghe

* Khuyến nghị:

(68)

2 Các can thiệp truyền thông thời gian tới cần tập trung vào nội dung kênh thông tin sau đây:

- Tiếp tục tuyên truyền để nâng cao kiến thức chung HIV/AIDS tập trung vào nâng cao kiến thức cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cho người dân, đặc biệt nhấn mạnh muỗi đốt không làm lây truyền HIV;

- Phổ biến Luật phòng chống HIV/AIDS văn liên quan đến HIV/AIDS sâu rộng cho tầng lớp nhân dân;

- Tuyên truyền cho nhân dân có thái độ cư xử đắn với người nhiễm HIV góp phần giảm kỳ thị và phân biệt đối xử Các thông điệp cụ thể cần tuyền truyền là: nhiễm HIV có số người số nhóm người có nguy cao người/hoặc nhóm người khác, nơi sống tốt nhất dành cho người nhiễm HIV gia đình cộng đồng

- Tuyên truyền cho nhân dân việc cần thiết phải sử dụng bao cao su “thường xuyên” quan hệ tình dục để phịng lây nhiễm HIV;

- Tiếp tục tuyên truyền HIV/AIDS vấn đề liên quan nhiều kênh thông tin; nhiên, tập trung tuyên truyền nhiều kênh mà người dân yêu thích như: Tivi, Tờ rơi/sách báo, Đài truyền thanh;

3 Phổ biến kết nghiên cứu đến cán y tế thuộc mạng lưới phòng chống HIV/AIDS tất tuyến từ tỉnh xuống xã địa bàn tỉnh, đến đơn vị có liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư để người dân tích cực tham gia vào hoạt động PC HIV/AIDS thời gian tới đạt hiệu cao

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 Cục PC HIV/AIDS Việt Nam; Tình hình nhiễm HIV/AIDS toàn quốc từ 1/10- 31/10/2008 http://www.vaac.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=411&Itemid=54

2 Trần Quang Thuấn & Nguyễn Duy Tùng KAP PC HIV/AIDS nhóm người lớn tỉnh Ninh Bình, Việt Nam Tháng 12 năm 1997 Không xuất

3 Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình Báo cáo tổng kết công tác PC HIV/AIDS năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009: Ngày 10/2/2009

Tài liệu tiếng Anh

4 2008 Report on The Global AIDS Epidemic: Chapter 2: Status of The Global HIV Epidemic Available at

http://data.unaids.org/pub/GlobalReport/2008/jc1510_2008_global_report_pp29_62_en.pdf 2008 Report on The Global AIDS Epidemic: Chapter 4: Preventing New HIV Infections http://data.unaids.org/pub/GlobalReport/2008/jc1510_2008_global_report_pp95_128_en.pdf

TỶ LỆ NHIỄM HIV VÀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ HIV/AIDS

CỦA NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TỈNH NINH BÌNH 2009

Hồng Huy Phương cộng

Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình I ĐẶT VẤN ĐỀ

Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ với diện tích 1400 km2, dân số 900.000

(69)

trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh nhóm NCMT độ tuổi niên

Người nhiễm HIV cịn bị bỏ rơi, khơng cộng đồng gia đình quan tâm mức Hệ thống y tế thiếu trang thiết bị thuốc men Chủ trương sách hành cịn nhiều điều bất cập cần xem xét Hình thức phương pháp tổ chức chương trình can thiệp cần thay đổi cho phù hợp với thực tế

Những kết phản ánh phần thực trạng tình hình HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình nói chung TP Ninh Bình, huyện Hoa Lư, TX Tam Điệp nói riêng Tuy nhiên, kết dựa phương pháp nghiên cứu định tính

Từ sở khoa học thực tiễn đây, tiến hành đề tài nghiên cứu: "Tỷ lệ nhiễm HIV nhận thức, thái độ, hành vi HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma t tỉnh Ninh Bình năm 2009" nhằm mục tiêu:

Mục tiêu Xác định tỷ lệ nhiễm HIV mô tả số yếu tố nguy liên quan đến lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t tỉnh Ninh Bình năm 2009

Mục tiêu Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma t tỉnh Ninh Bình năm 2009

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Địa bàn nghiên cứu:

- Chọn 04 hạt nhân nghiên cứu huyện Hoa Lư TX Tam Điệp; địa phương có mạng lưới xã hội nhóm NCMT hoạt động phù hợp với nghiên cứu

- Phương pháp RDS (Respondent Driven Sampling) không giới hạn đối tượng huyện Hoa Lư, TX Tam Điệp mà theo phát triển kích thước mạng lưới xã hội quần thể NCMT, cỡ mẫu thu đại diện cho toàn tỉnh

2 Đối tượng nghiên cứu: Có sử dụng ma túy qua đường tiêm chích vịng tháng trước điều tra, tham gia nghiên cứu lần đầu, tự nguyện, sinh sống cộng đồng địa bàn Ninh Bình tháng liền trước điều tra

3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng năm 2009

4 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang. 5 Kỹ thuật chọn mẫu:

- Chọn đối tượng NC theo phương pháp đối tượng tự giới thiệu có kiểm sốt (RDS)

- Từ 04 hạt nhân ban đầu, đối tượng nghiên cứu đồng đẳng người tham gia vấn tuyển lựa (theo sóng) phiếu mời

6 Cỡ mẫu nghiên cứu:

Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỉ lệ quần thể: p(1-p)

n = Z21-/2

(p)2

Theo cơng thức cỡ mẫu nghiên cứu 224 làm tròn 250

7 Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp thông qua câu hỏi chuẩn bị sẵn để đánh giá nhận thức, thái độ hành vi nguy lây nhiễm HIV Xét nghiệm để xác định nhiễm HIV nhóm NCMT

8 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý phân tích số liệu phần mền Epi-Info Sử dụng thuật toán thống kê để so sánh, nhận định kết nghiên cứu

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội tỷ lệ nhiễm HIV

Trong tổng số 250 người NCMT điều tra có 71 người có kết xét nghiệm HIV dương tính chiếm tỷ lệ 28,4 %; 179 người có kết xét nghiệm HIV âm tính chiếm tỷ lệ 71,6 %

(70)

2 Hành vi nhóm nghiện chích ma túy: 2.1 Hành vi sử dụng ma túy:

Đa số đối tượng điều tra sử dụng ma tuý đường hút hít trước tiêm chích chiếm 63,2% Loại ma tuý đối tượng hút hít lần chủ yếu Heroin 72,8%; thuốc phiện 23,2% Lý chủ yếu đối tượng chuyển từ hành vi hút hít ma tuý sang TCMT bạn bè rủ rê (40,8%); phê nhanh, phê (35,2%)

Trong vòng tháng qua nơi mà đối tượng thường đến mua bơm kim tiêm nhiều hiệu thuốc chiếm 93,2%; nơi khác chiếm 6,8% Có 55 trường hợp sử dụng chung bơm kim tiêm với người khác; 47 đối tượng dùng chung dung dịch ma tuý để tiêm chích chiếm 18,8% Nơi mà đối tượng sử dụng để tiêm chích ma tuý chủ yếu nhà chiếm 70,4%; nơi mua ma tuý chiếm 10%; nơi công cộng 8,4%

2.2 Hành vi quan hệ tình dục:

Trong vịng tháng qua có 169 trường hợp có QHTD chiếm 67,6%; 18,4% khơng có QHTD (trước họ có hành vi QHTD); 14% chưa có hành vi QHTD Đối tượng mà người NCMT có QHTD chủ yếu bạn tình thường xun chiếm 62,7%; cịn bạn tình 29,6%; bạn chích 4,1%; khác 3,6%

Mức độ không sử dụng BCS QHTD với bạn tình thường xuyên tháng qua chiếm tỷ lệ 39%; với bạn tình 8,7% Ln ln dùng BCS với bạn tình thường xuyên 45,8%; với bạn tình 65,2%

Trong tổng số 169 đối tượng sử dụng BCS đa số họ (40,8%) thường mua BCS hiệu thuốc; từ đồng đẳng viên 33,8%; lại nơi khác

3.3 Nhận thức, thái độ nhóm nghiện chích ma túy HIV/AIDS

2/3 đối tượng vấn có hiểu biết HIV/AIDS: 175/250 (chiếm 70%) đối tượng cho HIV loại vi rút đặc biệt, xâm nhập vào thể không được; 202/250 (chiếm 80,8%) đối tượng cho HIV/AIDS khơng có thuốc điều trị vắc xin phòng bệnh đặc hiệu

Đa số đối tượng có hiểu biết đường lây truyền HIV: 86%-92,4% đối tượng có trả lời đường lây truyền; nhiên khoảng 1/3 đối tượng vấn trả lời sai đường không lây 61,6% -77,2% đối tượng có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS như: phải cách ly; hạn chế tham gia hoạt động tập thể; công khai tên tuổi người nhiễm HIV để tránh lây cho người khác

Có 40,4% đối tượng NCMT xét nghiệm HIV; 58,8 % đối tượng chưa làm xét nghiệm lần nào; 0,8% từ chối trả lời Trong 147 trường hợp chưa làm xét nghiệm HIV có 38,8% đối tượng khơng xét nghiệm HIV chưa nghĩ đến nó; 29,9% đối tượng nghĩ khó bị nhiễm HIV; 21,8% đối tượng q bận rộn với cơng việc khác; 13,6 % đối tượng lo lắng người khác nhìn thấy

3.4 Mô tả số yếu tố nguy liên quan đến lây nhiễm HIV

Khi phân tích mối liên quan trình độ văn hố lây nhiễm HIV ta thấy khơng có khác biệt Về mối liên quan nghề nghiệp tình trạng nhiễm HIV ta thấy, người thất nghiệp có tỷ lệ dương tính với HIV thấp người có việc làm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

So sánh mối liên quan thời gian NCMT nhiễm HIV ta thấy đối tượng có thời gian NCMT ≥ năm có tình trạng HIV dương tính cao nhóm đối tượng có thời gian NCMT < năm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Mối liên quan nhiễm HIV với tần số TCMT/ngày, người có số lần TCMT ≥ lần/ ngày có nguy nhiễm HIV cao 2,27 lần so với người có số lần TCMT ≤ lần/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

(71)

IV BÀN LUẬN

Tỷ lệ nhiễm HIV quần thể NCMT Ninh Bình năm 2009 28,4% Tỷ lệ tương đương với kết chương trình giám sát phát HIV hàng năm tỉnh Tỷ lệ cao Việt Nam năm 2008 (19,66%) tỉnh đồng Bắc Bộ (17,52%) Có thể ngun nhân là: Ninh Bình bắt đầu triển khai thí điểm chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại hiệu tác động chưa cao

Phân loại theo độ tuổi gần giống kết phân tích tình hình dịch theo giám sát trọng điểm Bộ Y tế Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu thấy phù hợp với thực tế trình độ học vấn cộng đồng tỉnh Ninh Bình nói chung

Về nghề nghiệp đối tượng nhiễm HIV chủ yếu làm nghề tự nghề nghiệp không ổn định Do chương trình dự phịng cần phải tập trung nhóm nghề lao động tự nhóm thiếu niên di trú

Về tình trạng nhân người sống đối tượng nhiễm HIV chủ yếu có gia đình sống với người thân Do chiến lược can thiệp cho nhóm NCMT Ninh Bình phải xác định “gia đình” mắt xích then chốt để thực

Kết nghiên cứu hành vi TCMT đối tượng phản ánh thực trạng hành vi dùng chung BKT nhóm NCMT vùng hiệu chương trình truyền thơng chương trình can thiệp dự phịng HIV, so với kết nghiên cứu trước tỷ lệ dùng chung BKT giảm nhiều

Trong 55 đối tượng dùng chung BKT với người khác với mức độ khác nghiên cứu theo chúng tơi có số nguyên nhân là: lên nghiện đối tượng không chịu nổi, bất chấp việc, kể nguy lây nhiễm HIV; thiếu tiền, thiếu thuốc khơng sẵn có bơm kim tiêm

Khơng dùng BCS quan hệ tình dục cịn phổ biến nhóm NCMT nhiều người chưa nhận thức cần thiết phải bảo vệ an tồn nhiễm HIV cho thân cho bạn tình họ

Nhận thức HIV/AIDS đối tượng điều tra cải thiện so với số nghiên cứu nhanh trước tỷ lệ đối tượng trả lời câu hỏi vấn đạt 52,8%- 80,8%, dẫn đến thái độ người nhiễm HIV cịn thiếu tích cực, mang nặng tư tưởng phân biệt đối xử, kỳ thị tự kỳ thị

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

1 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng NCMT tỉnh Ninh Bình năm 2009 là: 28,4% Trong đó: 59,2% người nhiễm HIV nhóm tuổi 26-35; 98,6% người nhiễm HIV nam giới; 54 % người nhiễm HIV có trình độ văn hoá THCS; 77,2 % người nhiễm HIV làm nghề tự do; 97,2 % người nhiễm HIV sống người thân

2 Có yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV quần thể NCMT Ninh Bình là: Thời gian TCMT ≥ năm (OR 2,21; CI 1,09-4,52; p<0,05); tần số TCMT ≥ lần ngày (OR 2,27; CI 1,25-4,14; p<0,01); dùng chung BKT tháng trước (OR 29,25; CI 12,36-70,99; p<0,01); thường xuyên dùng chung dung dịch ma tuý (OR 2,16; CI 1,12-4,15; p<0,05)

3 Thực trạng hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đối tượng NCMT :

- 63,2 % đối tượng NCMT hút hít ma tuý trước tiêm chích; loại ma tuý họ dùng để hút hít tiêm chích chủ yếu Heroin; tỷ lệ dùng chung dụng cụ tiêm chích với người khác 22%; dùng chung dung dịch ma tuý 18,8%

- Tỷ lệ đối tượng NCMT có QHTD 67,6%; loại bạn tình mà đối tượng QHTD chủ yếu bạn tình thường xuyên chiếm tỷ lệ 80,5%; tỉ lệ không dùng BCS với bạn tình thường xuyên 39% với bạn tình 8,7%

4 Nhận thức, thái độ HIV/AIDS đối tượng NCMT:

(72)

2 Khuyến nghị

1 Thúc đẩy chương trình trao đổi BKT địa bàn Ninh Bình, mở rộng tụ điểm trao đổi BKT tạo điều kiện cho hầu hết đối tượng NCMT địa bàn Ninh Bình tiếp cận dịch vụ nhằm làm giảm tỷ lệ dùng chung BKT TCMT

2 Có chương trình cấp phát BCS miễn phí rộng rãi nhóm NCMT bạn tình họ Ninh Bình khuyến khích họ sử dụng BCS QHTD với bạn tình

3 Đẩy mạnh biện pháp tun truyền thơng qua nhóm giáo dục đồng đẳng/tiếp cận cộng đồng để người NCMT dễ tiếp cận dịch vụ can thiệp dự phòng giảm tác hại HIV/AIDS, dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Chung Á (2000), ”Dịch HIV/AIDS cơng phịng chống AIDS Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 6-29

2 Ban đạo PC AIDS PC tệ nạn ma tuý mại dâm tỉnh Ninh Bình (2006),” Báo cáo tổng kết cơng tác PC HIV/AIDS năm 2006, triển khai kế hoạch năm 2007”, tr.5-7.

3 Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội (2006), “Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống tệ nạn mại dâm cai nghiện phục hồi 2006”, 2006, tr 31-31.

Hà Thị Lãm (2005), “Bệnh nghiện ma tuý, vấn đề y học xã hội học”, Nhà xuất Y học, tr 74-75

Tiếng anh

5 AIDSCAP, Havard school Public Health (1996) ”HIV/AIDS/STI in Asia and the Pacific”,pp tr 35-36

6 Kunawararak P The epidemilogy of HIV and syphilis among male

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP

PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG NHĨM DÂN DI BIẾN ĐỘNG

TẠI XÃ CHÍNH LÝ HUYỆN LÝ NHÂN TỈNH HÀ NAM NĂM 2008.

Cao Đình Thắng

Trần Thị Bích Hồng cộng sự I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường hợp nhiễm HIV phát Việt Nam vào tháng 12 năm 1990, tính đến cuối năm 2007 tổng số trường hợp nhiễm phát 128.367, tổng số trường hợp chuyển sang AIDS 25.119, tổng số người tử vong AIDS 14.042 người [1]

Kể từ trường hợp nhiễm HIV phát tỉnh Hà Nam vào tháng 12 năm 1996 (15/10/2008) có 975 trường hợp nhiễm HIV phát hiện, luỹ tích chuyển sang AIDS 423, số chết AIDS 297 trường hợp Hiện người nhiễm HIV/AIDS phát 98/116 số xã phường/thị trấn thuộc 6/6 huyện/thành phố [7]

Xã Chính Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam gồm 22 thơn/xóm với dân số 11.090 người 2.780 hộ dân Nghề sản xuất nông nghiệp hết thời vụ người dân làm thuê khắp nơi đặc biệt thành phố lớn tỉnh lân cận (khoảng 2.000 - 2.500 người) Sự tác động nhóm dân di biến động ảnh hưởng việc giao lưu với tệ nạn xã hội phức tạp, làm cho tình hình dịch HIV/AIDS xã ngày gia tăng Theo số liệu giám sát Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, tính đến ngày 15/10/2008 lũy tích trường hợp nhiễm HIV 84, luỹ tích bệnh nhân AIDS 47, luỹ tích số tử vong AIDS 23 người Riêng năm (2006 - 2007) phát 47 người địa bàn xã số báo động xã nông

(73)

Nhân tố khiến HIV lan truyền bao gồm tình dục khơng bảo vệ, nhiều bạn tình dùng chung dụng cụ tiêm chích ma tuý Sự di chuyển người dân di biến động nhân tố, có quan hệ tình dục khơng bảo vệ nơi nơi đến Đã có nhiều nghiên cứu xem xét lý giải di cư lại làm tăng tính dễ tổn thương với HIV người, vấp phải rào cản muốn có hành vi an tồn

Để hiểu mức độ nhận thức HIV/AIDS người dân xã Chính Lý nói chung đặc biệt nhóm dân di biến động, tỉnh Hà Nam chưa có nghiên cứu nhóm dân di biến động nên chúng tơi tiến hành: Nghiên cứu hoạt động can thiệp phịng, chống HIV/AIDS nhóm dân di biến động xã Chính Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam năm 2008 Trên sở nghiên cứu đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp nhằm ngăn chặn đẩy lùi gia tăng HIV/AIDS nhóm dân di biến động địa bàn tỉnh Hà Nam

* Mục tiêu:

+ Tiến hành hoạt động can thiệp thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cho nhóm dân di biến động xã Chính Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam năm 2008

+ Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành (KABP) phòng, chống HIV/AIDS nhóm dân di biến động trước sau can thiệp xã Chính Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam năm 2008

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu.

- Địa điểm nghiên cứu: xã Chính Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2008 đến tháng 11 năm 2008 2.2 Đối tượng nghiên cứu: nhóm dân di biến động

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp + Cỡ mẫu: cỡ mẫu chọn 460 đối tượng

+ Cách chọn cỡ mẫu: 22 thôn, thôn chọn 21 người theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống

+ Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng câu hỏi KABP thiết kế sẵn

+ Phương pháp sử lý số liệu: số liệu nhập xử lý phần mềm EPI-INFO verson 6.0 Nội dung nghiên cứu

* Điều tra kiến thức, thái độ thực hành (KABP) phòng, chống HIV/AIDS nhóm dân di biến động trước can thiệp

* Tăng cường hoạt động can thiệp thông tin, giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cho nhóm dân di biến động

* Đánh giá hiệu can thiệp thông qua số Biện pháp can thiệp

- Tiến hành can thiệp thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi nhóm dân di biến động: 12 buổi truyền thông trực tiếp

- Phát 8.000 tờ rơi 300 áp phích cho hộ gia đình trường học - Tuyên truyền đài phát xã 01 lần/tuần

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Mô tả đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

- Trong tổng số 460 người dân di biến động có 22,4% người độ tuổi từ 20-29 tuổi; 30,0% người độ tuổi từ 30-39; 29,1% người độ tuổi từ 40-49 Nam chiếm tỷ lệ 48,7%; nữ chiếm 51,3% Số người học lớp đến lớp chiếm tỷ lệ 82,0% Buôn bán chiếm tỷ lệ 14,1% Bán bánh mỳ, bóng bay chiếm tỷ lệ 35,9% lao động tự khác 44,6% Đã kết hôn chiếm tỷ lệ 85,8%

3.2 Kiến thức phịng, chống HIV/AIDS nhóm dân di biến động.

- Tỷ lệ người dân di biến động hiểu biết HIV/AIDS qua đài truyền trước can thiệp 86,5% sau can thiệp 96,5% Qua Cán y tế trước can thiệp 36,1% sau can thiệp 97,4 Tỷ lệ hiểu biết nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS vi rút HIV trước can thiệp 89,1% sau can thiệp 97,8% Tỷ lệ hiểu biết lây nhiễm HIV/AIDS qua đường dùng chung BKT trước can thiệp 95,7% sau can thiệp 100% Qua đường mẹ truyền cho trước can thiệp 64,4% sau can thiệp 99,6% Qua đường quan hệ tình dục khơng sử dụng BCS trước can thiệp 58,3% sau can thiệp 100%

(74)

3.3 Thái độ phòng, chống HIV/AIDS nhóm dân di biến động.

- Thái độ người dân di biến động cảm thấy sợ trước can thiệp 12,8% sau can thiệp 6,1% Dân di biến động giúp đỡ người nhiễm HIV trước can thiệp 67,8% sau can thiệp 98,5% Quan điểm dân di biến động nên tập trung người nhiễm HIV/AIDS để họ sống khu vực riêng trước can thiệp chiếm tỷ lệ 16,7% sau can thiệp 2,2% Dân di biến động sẵn sàng tham gia phòng, chống HIV/AIDS trước can thiệp chiếm tỷ lệ 92,2% sau can thiệp 97,6% Thờ ơ, không quan tâm trước can thiệp chiếm tỷ lệ 2,4% sau can thiệp 0,2%

- Dân di biến động không phân biệt đối xử trước can thiệp chiếm tỷ lệ 61,1% sau can thiệp 98,5% Tham gia hoạt động tổ chức phát động trước can thiệp 52,6% sau can thiệp 85,4% Dân di biến động có quan hệ tình dục ngồi nhân trước can thiệp chiếm tỷ lệ 3,3% sau can thiệp 0,7% Dân di biến động thường xuyên sử dụng bao cao su quan hệ tình dục ngồi nhân trước can thiệp chiếm tỷ lệ 86,7% sau can thiệp 100% Dân di biến động không sử dụng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy trước can thiệp chiếm tỷ lệ 93,7% sau can thiệp 97,0%

IV BÀN LUẬN

4.1 Các đặc tính nhóm dân di biến động.

- Độ tuổi làm ăn xa chủ yếu từ 22 đến 49 tuổi, từ 20-29 chiếm tỷ lệ 22,4% 30-39 chiếm 30,0% Tỷ lệ nam nữ tương đương Nam giới chiếm 48,7% Trình độ văn hố học cấp chủ yếu chiếm tỷ lệ 82,0%

- Nghề nghiệp làm ăn xa chủ yếu bán bánh mỳ, bn bán Trong bán bánh mỳ chiếm tỷ lệ 35,9% Đại đa số người dân di biến động có gia đình chưa có gia đình chiếm tỷ lệ 13,3%

4.2 Kiến thức phịng, chống HIV/AIDS nhóm dân di biến động

- Về kiến thức HIV/AIDS người dân di biến động sau can thiệp nâng lên cách rõ rệt như: tỷ lệ hiểu biết nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS vi rút HIV trước can thiệp 89,1% sau can thiệp 97,8% Về đường lây nhiễm HIV/AIDS qua đường mẹ truyền cho trước can thiệp 64,4% sau can thiệp 99,6% Qua đường quan hệ tình dục khơng sử dụng BCS trước can thiệp 58,3% sau can thiệp 100%

4.3 Thái độ người dân di biến động phòng, chống HIV/AIDS

- Qua hoạt động can thiệp thái độ người dân di biến động nhìn nhận người nhiễm HHI/AIDS thay đổi theo chiều hướng tích cực như: thái độ người dân có người nhiễm HIV xã sợ (12,8%) sợ (1,8%) Sau can thiệp giảm xuống sợ có người nhiễm HIV xã 6,1% Trước can thiệp tỷ lệ sẵn sàng giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS 67,8% sau can thiệp 98,5% Trước can thiệp tỷ lệ cách ly người nhiễm HIV/AIDS để họ sống khu vực riêng 16,7% sau can thiệp 2,2%

- Về tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng: Trước can thiệp số người sẵn sàng tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng 52,6% sau can thiệp 85,4% Người dân di biến động sử dụng BCS quan hệ tình dục ngồi nhân sử dụng BKT tiêm chích ma túy vấn đề nhạy cảm, khó khai thác, nên tính trung thực không cao

V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊKết luận:

- Thơng tin đại chúng có vai trị quan trọng cơng tác thơng tin giáo dục truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Việc trì kênh thơng tin truyền hình, cán y tế đài phát cần thiết

- Vì lý cơng việc khó tiếp cận với thơng tin hay mức độ nhận thức Do cần điều chỉnh chiến dịch truyền thông đúng, đủ, đơn giản liên tục cần thiết giúp cho đối tượng hiểu biết để định cho hành vi thân

- Qua khảo sát cịn tồn thái độ đối xử khơng với người nhiễm HIV/AIDS xuất phát từ tâm lý sợ hãi bệnh này, thiếu kiến thức phòng, chống HIV/AIDS Do cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin, giáo dục truyền thông

- Việc đánh giá tỉ lệ thực hành sử dụng bao cao su quan hệ tình dục, sử dụng bơm kim tiêm khó vấn đề nhạy cảm, thừa nhận cách trung thực Trong lại làm xa nhà nên nhóm đối tượng nhóm có nguy cao phơi nhiễm HIV Do thông tin, giáo dục truyền thơng cần có thơng điệp rõ ràng, thái độ thích hợp kỹ cần thiết để họ tự bảo vệ

(75)

- Cần cung cấp thông tin đầy đủ đường lây truyền HIV/AIDS, thuốc điều trị khả điều trị Đặc biệt kiến thức phòng lây nhiễm thực hành biện pháp phòng ngừa Trong thực hành sử dụng bao cao su quan hệ tình dục sử dụng bơm kim tiêm

- Cần nâng cao số lượng, chất lượng kênh thơng tin hiệu truyền hình, đài phát cán y tế Đẩy mạnh chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV

- Cần huy động nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bs Nguyễn Bá Định Trung tâm TTGDSK, Kiến thức - thái độ - Thực hành Phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS yếu tố liên quan người nữ hành nghề MASSAGE tỉnh Bình Dương.

2 Chương trình HIV/AIDS Canada khu vực Đông Nam (CSEARHAP), Di biến động và tổn thương với HIV/AIDS Việt Nam

3 Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y tế, Tạp chí AIDS cộng đồng số 12/2007 số 3/2008. 4 Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế, Sổ tay chăm sóc HIV/AIDS cộng đồng năm 2008.

5 GS.VS.BS Phạm Song, HIV/AIDS tổng hợp, cập nhật & đại

6 Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)

7 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Hà Nam, Báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hà Nam năm 2007, Tháng 10/2008

8 Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 7/3/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS.

9 TS Nguyễn Anh Tuấn - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm quần thể dân cư bình thường 15 - 49 tuổi vùng thành thị nông thôn Việt Nam

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ DINH DƯỠNG

TRÊN PHỤ NỮ NHIỄM HIV TẠI HÀ NỘI

Ths Trần Thị Bích Trà, TS Nguyễn Thanh Long, TS Nguyễn Công Khẩn cộng sự Tãm tắt kết quả:

Tin hnh nghiờn cu cỏc ph nữ nhiễm HIV độ tuổi sinh sản từ 15-49 sinh hoạt tại câu lạc người nhiễm Hà nội,170 phụ nữ 15 – 49 nhiễm HIV tham gia nghiên cứu, Tổng số có 170 đối tượng đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu Số tháng trung bình phụ nữ 15 – 49 bị nhiễm HIV biết bị nhiễm HIV 3-4 năm tuổi tập trung từ 20 – 34 tuổi Tiến hành điều tra KAP định lượng, định tính đánh giá dinh dưỡng tần xuất tiêu thụ thục phẩm nhận thấy, Năng lượng bình quân đầu người đạt trung bình đạt 83,5% nhu cầu khuyến nghị lượng của Viện Dinh dưỡng năm 2003 Gạo lương thực tiêu thụ hàng ngày Mức tiêu thụ rau của phụ nữ tuổi sinh đẻ nhiễm HIV đạt mức thấp Chỉ có 10% phụ nữ tuổi sinh đẻ bị nhiễm HIV uống sữa 2-3 lần/tuần Lượng chất béo phần ăn phụ nữ tuổi sinh đẻ bị nhiễm HIV đạt 56,12% nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng năm 1997 Năng lượng từ Lipit phần thấp chỉ chiếm 12,62% tổng lượng phần nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng về tỷ lệ lượng Lipit phần đóng góp 15-20% tổng số lượng phần.

Nhìn chung ho t động v h tr ch m sóc dinh dề ỗ ợ ă ưỡng b ng“ ỏ ỏ” ầ h u h t nhómế v câu l c b ngà ười nhi m (1) v n ễ ấ đề ch a b c xúc (ch a có nhi u ngư ư ười m c); (2) ắ đặc bi t ch m sóc dinh dệ ă ưỡng ch a coi nh l bi n pháp i u tr ; (3) ch a có i u ki n th cư à đ ề ư đ ề hi n (k thu t, ngu n l c).ệ ồ ự

Summary

(76)

We preformed quantitative KAP surveys and qualitative assessment of nutrition intake and frequency of food consumption We found energy intake per capita averaged only 83.5% of daily requirements for energy intake as recommended by the Institute of Nutrition in 2003 Rice is the staple food consumed daily Vegetable consumption by women of child bearing age with HIV was at a low level Only 10% of the women of childbearing age HIV infected milk 2-3 times a week The amount of fat in the daily diet of HIV infected women of childbearing age reached only 56.12% of the daily requirements suggested by the Institute of Nutrition Recommendations Nursing in 1997 Energy from low-lipid diet accounts for 12.62% of total energy intake when following the recommendations outlined by the Institute of Nutrition The recommended proportion of energy intake contributed by the lipid portion should be 15-20% of total energy intake.

Overall attitudes, by almost all groups and infected persons in the PLWH club, to providing Nutritional Support Care (NSC) can be summarised as (1) the problem is not urgent; (2) NSC has not been considered as a treatment, (3) there is not the technical and resource support available for implementation.

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Dinh dưỡng yếu tố quan trọng chăm sóc tồn diện cho phụ nữ nhiễm HIV Tình trạng suy dinh dưỡng gây tổn hại tới hệ thống miễn dịch thể Đặcbiệt ảnh hưởng tới hệ thống miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV Ví dụ giảm tế bào T CD4, phản ứng bất thường tế bào B

Nhiễm HIV làm tăng nhu cầu lượng lại làm giảm lượng dinh dưỡng đưa vào thể, hấp thu chất dinh dưỡng thay đổi khâu q trình chuyển hố Do tình trạng dinh dưỡng người nhiễm HIV bị ảnh hưởng nhiều Nnhiều nghiên cứu giới chứng minh vai trị vấn đề chăm sóc dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng miễn dịch NNHIV, nhiên, khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá đặc điểm tâm sinh lý người Việt Nam đòi hỏi việc đánh giá thực trạng chăm sóc dinh dưỡng NNHIV Việt Nam từ đề xuất biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho đối tượng Câu hỏi đặt thực trạng kiến thức, thái độ hành vi dinh dưỡng phần ăn hàng ngày người nhiễm Cho tới chưa có báo cáo cụ thể vấn đề

Do chúng tơi đề xuất nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ bị nhiễm HIV Hà Nội ”với mục tiêu chính:

1 Mơ tả thực trạng kiến thức, thái độ hành vi dinh dưỡng phụ nữ bị nhiễm HIV Hà Nội Tìm hiểu thực trạng phần ăn hàng ngày phụ nữ bị nhiễm HIV Hà Nội

3 Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức thái độ thực hành dinh dưỡng cho người nhiễm HIV Hà Nội II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Thiết kế nghiên cứu nơi nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả: Điều tra cắt ngang

Địa điểm nghiên cứu: Toàn quận nội thành Hà Nội

Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ nhiễm HIV tuổi từ 15 đến 49 cư trú phường xã tiến hành nghiên cứu với tiêu chuẩn:

- Đã khẳng định HIV dương tính sở xét nghiệm Bộ y tế công nhận kỹ thuật xét nghiệm

- Có địa rõ ràng địa bàn nghiên cứu - Đồng ý tham gia nghiên cứu

Cỡ mẫu nghiên cứu:

-Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu mơ tả: N= Z(1-/2)pq/d2

Cỡ mẫu 170 người Những phụ nữ vấn cách trực tiếp giấu danh vấn viên qua tập huấn Bảng câu hỏi gồm số câu hỏi có liên quan đến vấn đề kinh tế xã hội, hành vi tình dục, sử dụng ma tuý bệnh STDs

Các kỹ thuật áp dụng để chẩn đoán

Đối tượng : Mỗi đối tượng nghiên cứu, vấn người gia đình có - Phỏng vấn đối tượng phiếu

(77)

+ Phỏng vấn người nhà PNNHIV nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến thái độ chăm sóc người bệnh

- Điều tra phần ăn

Sử dụng phương pháp hỏi ghi 24 qua Hỏi ghi kết hợp sử dụng album “các thức ăn thông dụng” người Việt Nam để thu thập xác lượng thức ăn tiêu thụ đối tượng

Phân tích thống kê:

Sử dụng chương trình INFO 6.0 để phân tích hành vi

Phân tích thành phần chất dinh dưỡng sử dụng bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thông tin chung

Bảng Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp nhóm tuổi Nghề nghiệp

Nhóm tuổi

Chung Tỷ lệ (%)

15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 > 35

Nông dân 1,88 1,25 2,50 2,50 0,63 8,75

Công nhân 0,00 1,88 5,00 1,88 0,63 9,38

Học sinh/ sinh viên 0,63 0,63 0,00 0,63 0,00 1,88 Nhân viên hành 0,00 0,63 1,25 0,00 0,00 1,88 Chưa có việc làm 0,00 10,63 20,00 11,88 6,25 48,75 Kinh doanh, buôn bán 0,00 1,25 8,13 6,88 2,50 18,75

Khác 0,00 1,25 2,50 4,38 2,50 10,63

Tổng 2,50 17,50 39,38 28,13 12,50 100

Qua bảng cho thấy: Có tới 48,75% phụ nữ tham gia nghiên cứu chưa có việc làm chiếm tỷ lệ cao nhất, cao nhóm tuổi 25 – 29 (20%); nghề kinh doanh, buôn bán chiếm 18,75% cao nhóm tuổi 25 – 29 (8,13%); thấp học sinh/ sinh viên nhân viên hành chiếm 1,88%

2 Kết kiến thức, thực hành phụ nữ bị nhiễm HIV dinh dưỡng. Bảng 2: Số lượng bữa ăn ngày phụ nữ bị nhiễm HIV

Số bữa ăn/ngày n Tỷ lệ %

1 0,66

2 29 17,11

3 111 65,13

4 16 9,21

5 12 7,24

8 0,66

Tổng 170 100

Qua bảng 2: tỷ lệ phụ nữ bị nhiễm HIV tham gia nghiên cứu ăn bữa ngày 65,13% Có người (0,66%) ăn lần/ ngày người ăn lần/ ngày

Biểu đồ 1: Mô tả tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV ăn đủ bữa chính

Bảng 3: Mức tiêu thụ LTTP phụ nữ 15 - 49 bị nhiễm HIV (g/người/ngày)

Nhóm thực phẩm Trọng lượng SD

Gạo 386,65 110,20

(78)

Khoai củ 81,75 75,45

Đậu đỗ 44,08 31,80

Đậu phụ 74,62 48,37

Vừng lạc/hạt có dầu 22,66 19,90

Rau thân, hoa, 71,44 48,25

Rau củ, quả, hạt 72,25 47,10

Quả chín 204,82 142,04

Đường/ bánh kẹo 21,21 12,68

Nước chấm 7,83 5,00

Dầu mỡ 6,86 5,48

Thịt 77,92 61,35

Cá 76,28 59,96

Hải sản khác 36,13 22,38

Trứng 46,19 25,61

Sữa 102,82 90,56

Các thức ăn thường ăn bữa phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 15 – 49 nhiễm HIV gạo (96,71%); thịt loại (95,39%); rau, củ loại (88,82%); cá loại (57,89%); lương thực khác (52,05%) (Bảng 39)

3 Các kết điều tra định tính

- PNHIV thường khơng có việc làm hay việc làm khơng ổn định thường có thu nhập thấp - Họ thường tự co cụm với theo nhóm nhỏ, mở rộng giao tiếp với cộng đồng Tuy có sinh hoạt chung câu lạc họ ngại để người thân, quen họ biết họ bị nhiễm HIV “Mình ngại tiếp xúc với họ hàng người thân lắm, chẳng quen biết Không biết mình bị nhiễm HIV, sinh hoạt nên có người để tâm sự, chia sẻ với họ”

- Họ mong muốn gia đình, bạn bè, người thân quen cộng đồng giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV họ Mong muốn uống thuốc để nâng cao thể lực chống lại bệnh nhiễm trùng hội

- Đa số phụ nữ nhiễm HIV ăn bữa ngày, nhiên số đối tượng cịn số hành vi khơng Ví dụ như: “Sáng ăn thơi, trưa có mình ăn lặt vặt thơi, tối có vợ chồng nhà nấu cơm” “lúc đói đến nhà cịn tơi ăn ln bánh mì, cơm, uống sữa, nói chung gặp ăn đó”.

- Hầu hết đối tượng nói “chị muốn bổ sung thêm thực phẩm vào bữa ăn nhưng không có điều kiện điều cịn phụ thuộc vào thu nhập thân gia đình”

IV BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bàn luận

H u h t PNNHIV v ầ ế đố ượi t ng có liên quan ch a hi u rõ v tình tr ng dinh dư ể ề ưỡng s c kh e vitamine v khoáng ch t Các v n ứ ỏ ấ ấ đề ả n y sinh c a PNNHIV t i H n i có liên quan ủ ộ đến s c kh e sinh s n v phòng ch ng HIV/AIDS l ch a có cơng vi c l m n ứ ỏ ả ố ệ ổ định, b nh hị ả ưởng nhi u b i k th , Ch a có quan ni m ch m sóc dinh dề ỳ ị ệ ă ưỡng t t c ng l i u tr , ch a phân bi tố ũ đ ề ị ệ

c nhóm th c ph m v ch a quan tâm n vi c s d ng Vitamine v khoáng ch t

đượ ự ẩ đế ệ ụ ấ

Các chứng có cho thấy cá nhân nhiễm HIV địi hỏi nhiều RDA/ngày để ngăn việc suy giảm số chất dinh dưỡng Vì phụ nữ nhiễm HIV nên theo chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng

H u h t nhóm ầ ế ch a có mơ hình ch m sóc s c kh e cách to n Các ho t ă ứ ỏ động hi nệ m i ch y u d a v o ủ ế ự ương trình qu c gia v h tr t d án Hi n m i ch có d chố ỗ ợ ự ệ ỉ ị v t v n xét nghi m t nguy n phòng khám ngo i trú ụ ấ ệ ự ệ

Ki n nghế

Các biện pháp trước mắt cho tất triệu chứng điều kiện ảnh hưởng đến sức khoẻ dinh dưỡng quan trọng trước việc chăm sóc liên quan đến HIV Thêm vào đó, việc quản lý dinh dưỡng dựa triệu chứng giúp tối thiểu hậu dinh dưỡng HIV, liên quan đến bệnh tật chữa trị

D a tình hình thu ự được, ho t động ki n ngh cho PNNHIV nói riêng vế ị nh ng ngữ ười nhi m HIV nói chung (1) nâng cao n ng l c cho ngễ ă ự ười cung c p d ch v (nhân viên yấ ị ụ t , ngế ười ch m sóc), gia ình , cha m , ban ng nh o n th có liên quan v ch m sóc to nă đ ẹ đ ể ề ă di n cho ngệ ười nhi m HIV; (2) Thi t l p d ch v thân thi n v i PNNNHIV t i c s y t vễ ế ậ ị ụ ệ ế h i ch th p ộ ữ ậ đỏ ộ h i ph n , câu l c b (d ch v t v n, khám ch a b nh cho ngụ ữ ộ ị ụ ấ ữ ệ ười nhi mễ HIV, góc t v n, t i li u truy n thơng, c m nang ch m sóc dinh dư ấ ệ ề ẩ ă ưỡng cho người nhi m HIV ễ …); (3) Truy n thông nâng cao nh n th c v ch m sóc to n diên bao g m c dinh dề ậ ứ ề ă ả ưỡng v b xungà ổ a vi ch t cho gia ình, c ng ng v ban ng nh o n th thông qua nhi u hình th c (thơng

đ ấ đ ộ đồ à đ ể ề ứ

(79)

ch c cu c thi “dinh dứ ộ ưỡng cho người nhi m” ho c CLB t tìm hi u; l ng ghép qua ho t ễ ặ ự ể động TDTT, trò ch i, v n ngh ); (4) V n ă ệ ậ động ng h sách h tr v SKSS v phòng ch ngủ ộ ỗ ợ ề ố HIV/AIDS cho người nhi m HIV t i c p Các ban ng nh o n th c n tham gia l y t , H iễ ấ đ ể ầ ế ộ ph , h i ch th p ụ ộ ữ ậ đỏ công ty, c s gi i thi u vi c l m, trơ ệ ệ ường h c v b n thân PNNHIVọ ả rong ó h i ch th p đ ộ ữ ậ đỏ đứng t ch c, thi t l p nhóm ngổ ứ ế ậ ười nhi m HIV nịng c t, y t h trễ ố ế ỗ ợ chuyên môn v HPN, H i Ch th p ộ ữ ậ đỏ ỗ ợ ự h tr th c hi n.ệ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Công Khẩn “Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đọan 2001-2010” Nhà xuất y học Hà Nội-2001

2 Bộ y tế (2001), Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội.

3 Hà Huy Khôi 2002 “ Dinh dưỡng, sức khoẻ bệnh tật”- Dinh dưỡng lâm sàng Nhà xuất y học Hà Nội-2003 trang 23

4 World Health Organization 2003 Scaling up antiretroviral therapy in resource-limited settings: treatment guidelines for a public health approach 2003 Revision

5 Bộ y tế – Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2004), Đề cương điều tra dự án “Tăng cường chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam”, Hà Nội.

6 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc – Bộ y tế – Cơ quan phát triển quốc tế Ô-xtrây-lia (2002), Báo cáo đánh giá chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 1/1996 – 6/2001, Hà Nội

7 Friis H, Gomo E, Koestel P, et al 2001a HIV and other predictors of serum folate, serum ferritin, and hemoglobin in pregnancy: A cross-sectional study in Zimbabwe Am J Clin Nutr 73(6):1066-73

8 Friis H, Gomo E, Koestel P, et al 2001b HIV and other predictors of serum beta- carotene and retinol in pregnancy: A cross- sectional study in Zimbabwe Am J Clin Nutr 73(6):1058-65.Việt Nam", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số B 2002-04-27.

9 Nguyễn Lê minh, Lê ÁI Kim Anh ( 2005) “ Mô tả thực trạng hành vi nguy người nhiễm HIV/AIDS chăm sóc hỗ trợ cộng đồng tỉnh Thái nguyên năm 2004” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000- 2005 tạp chí Y học thực hành ( 528 + 529) Bộ y tế Hà nội

10 Semba RD, Tang AM 1999 Micronutrients and the pathogenesis of human immunodeficiency virus infection British Journal of Nutrition 81:181-9

11 Đặng Văn Khoát CS (1998), Đánh giá cơng tác quản lý, tư vấn, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Thành phố Đà Nẵng, Hà Nội

12 Nguyễn Tiến Hịa (2000), Nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế Công cộng, Hà Nội

13 Trần Thị Bích Trà, Nguyễn Lê Minh, Lê Kim Anh ( 2005) “ Mô tả thực trạng hành vi tuân thủ chế độ chăm sóc, dinh dưỡng điều trị người nhiễm HIV/AIDS chăm sóc hỗ trợ cộng đồng tỉnh Thái nguyên năm 2005” tạp chí Y học thực hành ( 556) Bộ y tế Hà nội

14 Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Lân, Nguyễn Thị Lâm Paulin, Phạm Thuý Hoà, Paulin, Phạm Th Hồ, ( 2005) “ Thực hành ni dưỡng trẻ nhỏ, cách lựa chọn nuôi trẻ mong đợi bà mẹ số vùng có tỉ lệ nhiễm HIV cao” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000- 2005 tạp chí Y học thực hành ( 528 + 529) Bộ y tế Hà Nội trang 245-249

(80)

NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGUY CƠ VÀ TỶ LỆ NHIỄM HIV

TRONG NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA T VÀ PHỤ NỮ MẠI DÂM

TẠI HUYỆN/THÀNH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2010

Hoàng Anh – Hoàng Thái Sơn

Phạm Huy Hoạt Cộng sự I ĐẶT VẤN ĐỀ

Dự án “Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam" Ngân hàng giới tài trợ triển khai tỉnh Thái Nguyên từ 2006, với mục tiêu giảm tỷ lệ nhiễm HIV, hạn chế tác động xấu HIV, ma túy, mại dâm cho xã hội thơng qua hoạt động Chương trình can thiệp giảm tác hai, phòng lây nhiễm HIV/AIDS Sau gần năm thực Dự án (Tháng 1/2006 –tháng 4/2010), hoạt động can thiệp giảm tác hại “Truyền thông trực tiếp cho Nhóm đồng đẳng”, phát bơm kim tiêm, bao cao su miễn phí cho người nghiện chích ma tuý ( NCMT) phụ nữ mại dâm (PNMD) cộng đồng xã hội chấp thuận ủng hộ Tuy nhiên, chưa có điều tra đầy đủ tình hình thực trạng kiến thức, hành vi nguy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT PNMD địa bàn triển khai Chương trình can thiệp Vì thế, trợ giúp Chuyên gia thuộc Ban quản lý dự án Trung ương; Ban quản lý dự án tỉnh Thái Nguyên tiến hành điều tra nghiên cứu từ tháng đến tháng 6/2010

II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Mục tiêu : Rút số đánh giá mức độ hiểu biết hành vi nguy liên quan đến lây nhiễm HIV nhóm NCMT / PNMD xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT / PNMD có mặt địa bàn điều tra Đồng thời đề số biện pháp can thiệp để tăng cường hiệu phịng, chống lây nhiễm HIV cho nhóm đối tượng đích cho cộng đồng dân cư địa bàn

2 Đối tượng điều tra

2.1 Nhóm người NCMT người sử dụng loại ma tuý thuốc y tế kê theo đơn cách tiêm chích tháng qua, sống sinh hoạt cộng đồng dân cư

2.2 Nhóm PNMD, bao gồm mại dâm đường phố ( MDĐP) mại dâm nhà hàng/khách sạn (MDNH), phụ nữ có bán dâm (được trả tiền hay trao đổi vật có giá trị khác) thời gian tháng qua, sống sinh hoạt cộng đồng dân cư địa bàn tỉnh Phân loại thống theo quy ước Chương trình can thiệp GTH

3 Phương pháp kỹ thuật điều tra

3.1.Thiết kế điều tra theo phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả, cắt ngang; áp dụng kỹ thuật “chọn mẫu dây chuyền có kiểm sốt” (Respondent Driven Sampling = RDS)

3.2 Qui trình Kỹ thuật chọn mẫu bắt đầu việc tuyển chọn “hạt giống”( HG), những người vốn nằm quần thể nghiên cứu (NCMT / PNMD) Những “hạt giống” nhóm nghiên cứu lựa chọn có tham khảo ý kiến giới

thiệu cán bộ, đồng đẳng viên địa phương Mỗi HG nhận “Phiếu mời” để chuyển cho 2-3 bạn nhóm tham gia tiếp vào nghiên cứu (gọi S1) Tất S1 nhận “Phiếu mời” đến điểm điều tra, sàng lọc; Nếu đủ tiêu chuẩn vấn lấy mẫu máu Kết thúc vấn họ nhận “Phiếu mời” để thực tiếp việc giới thiệu đồng bạn sóng (S2)

3.3 Cỡ mẫu:

Áp dụng công thức lấy cỡ mẫu N điều tra cắt ngang; lấy thêm Design effect = 1,25

- Nhóm NCMT điều tra 484 người

p (1 – p) N = Z2

1-/2

(81)

- Nhóm PNMD điều tra 214 người

Tổng cộng cỡ mẫu nhóm nghiên cứu 698 người

3.4 Các số đánh giá Bộ câu hỏi tham khảo “Bộ số theo dõi đánh giá” của Chương trình phịng chống HIV/AIDS Quốc gia; Cả hai câu hỏi xem xét kỹ lưỡng nội dung, cấu trúc, tính logic kiểm tra thử trước tiến hành điều tra

3.5 Lấy máu xét nghiệm, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh thực hiện; XN khẳng định HIV theo Qui trình Chương trình phịng, chống HIV/AIDS Quốc gia

3.6 Nhập phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 for Windows III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU

1 Nhóm NCMT Thái Nguyên 1.1- Đăc điểm chung

-Tuổi đời trung bình: 37±7,1, tuổi trung vị = 38; - Dân tộc: thiểu số chiếm 13,4 %;

Đặc biệt có đến 15,35% xa khỏi tinh > tháng năm vừa qua; Trên 65% thất nghiệp, khơng có nghề nghề tự do, có trường hợp nhân viên quan Nhà nước mà điều tra khác không dám lộ diện

1.2 Tình trạng tiêm chích ma túy sử dụng BKT tiêm chích

- Thời gian bắt đầu dùng ma túy, trung bình 7,26 ± 6,30 năm; bắt đầu tiêm chích: trung bình 3,45 ± 3,85 năm; ½ số người trả lời tiêm chích 2-3 lần/1 ngày

- Tình trạng dùng chung BKT tiêm chích

+ Ít lần/6 tháng qua: 13,02 % Không dùng chung BKT/ tháng: 86,98 % + Ít lần/1 tháng qua: 6,40 % Không dùng chung BKT/ tháng qua: 93,6 % 1.3 Sử dụng BCS quan hệ tình dục người NCMT

- Trung bình số bạn tình loại 12 tháng qua: 1,97 ± 10,7; Có > ¼ Số NCMT cịn QHTD với bạn tình khơng phải vợ/người u (26, 86 %), 71,54 % dùng BCS

- Trong số NCMT QHTD với GMD, tỷ lệ dùng BCS 66,6% 1/3 người NCMT có QHTD với GMD khơng dùng BCS

1.4 Hiểu biết thái độ người NCMT HIV/AIDS bệnh LTQĐTD

- Tỷ lệ hiểu đường lây/cách đề phòng: 93,81% (Kể tiêm chích QHTD an tồn); Hiểu sai ý: 11,73%, 9,51 % cho muỗi/cơn trùng đốt lây truyền HIV % cho tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS lây bệnh

- Thái độ /xử trí có bệnh LTDTD: ½ đến sở y tế nhà nước; ½ tự xử trí 30 % biết dùng BCS, 70% ngừng QHTD, 30% QHTD có dấu hiệu mắc bệnh

1.5 Người NCMT tiếp cận dịch vụ can thiệp hỗ trợ

- 42,77%; đươc truyền thơng/nghe nói trực tiếp tiêm chích an tồn/ tháng qua, đó: Từ TTV Đồng đẳng/ GDVĐĐ cao (38,43 %); kế từ Cán y tế (12,4 %)

- 38, 96 % thông tin gián tiếp từ phương tiện thông tin đại chúng, cao từ xem TV (72,19%) , đài/radio(31,2 %)

(82)

- 35,42 % số NCMT vấn đến Phịng VCT, : 80,6 % đến tự nguyện; 18,24 % người khác yêu cầu; 80,6 % tư vấn nhận kết XN

- 63,53 % giới thiệu dịch vụ hỗ trợ khác: khám bệnh LTDTD, khám điều trị ngoại trú; 57,65 % khuyến khích sử dụng BKT và/hoặc BCS QHTD

2.Nhóm PNMD Thái Nguyên 2.1 Đặc điểm chung

- Số MDNH gần gấp lần số MDĐP (63 % 33%); >3 % khó xác định/phân loại - Tuổi trung bình: 28,5 ± 6.6; Tuổi trung vị : 24, 5; trẻ 18 tuổi; % PNMD < 20 tuổi

- Đa số học từ lớp trở xuống; Cá biệt có người “Sinh viên ” đại học/cao đẳng - Đa số vào nghề trẻ (21- 23 tuổi );37,4 % hành nghề TN năm

- 87% hành nghề nhu cầu kinh tế ( Gia đình nghèo, cần tiền); 1/3 chán đời/thất tinh - 8,5 % sử dụng ma tuý CDTP, 13 người tiêm chích MT 2.2 Quan hệ tình dục sử dụng BCS nhóm PNMD

- QHTD lần hầu hết độ tuổi 18-28 (>8 0%), < 18 tuổi có 17,87%, Tuổi trung bình QHTD lần đầu: 19,64 ± 6,27

-Trung bình số bạn tình tháng qua: 25 người/ tháng Trong đó: Khách lạ : 8.99 ± 23.66; Khách quen : 13.35 ± 33.01; Người yêu/chồng: 13.35 ± 20.20

- Mới có 52,8% số lần QHTD có dùng BCS, với khách quen thấp (50%); Riêng với người yêu/chồng dùng BCS 24,5 % số lần QHTD

2.3 Kiến thức thái độ xử trí với HIV/AIDS bênh LTQĐTD

- Chỉ có 44,5 % kể đường lây truyền (Đạt yêu cầu kiến thức tối thiểu) Hiểu sai đường lây > 12 % Hiểu đủ HIV/AIDS mức 43,5 %

- Mặc dù 98% PNMD biết dùng BCS phòng lây nhiễm HIV bệnh LTDTD có tới >50 % khơng dùng BCS tiếp khách, 35,2 % không dùng BCS có dấu hiệu mắc bệnh LTDTD

2.4 Sự tiếp cận dịch vụ can thiệp, tư vấn – xét nghiệm nhóm PNMD - Gần 2/3 số PNMD XN phát HIV, 42 % XN năm qua; 92 % XN tự nguyện; Tuy nhiên 48 % nhận kết XN tư vấn sau XN

- Nguồn hỗ trợ nhiều từ GDVĐĐ (77,1%) từ cán y tế (39,25 %); Các Phòng VCT chủ yếu cho lời khuyên sử dung BCS (87 %), cấp Tài liệu truyền thông (58,9%); nhiên đến < 50 % “Khách hàng”

3 Kết XN phát HIV

Nội dung thông tin n % N ghi

Số người NCMT có mẫu máu XN 463

95.66 484

XN khẳng định HIV (+) 167 36.07 463

XN khẳng định HIV (-) 296 63.93 463

Số PNMD có mẫu XN 177 82.71 214

XN khẳng định HIV(+) 26 14.69 177

XN khẳng địnhHIV(-) 150 84.75 177

MD đường phố HIV(+) 10 16.95 59

(83)

IV.- BÀN LUẬN

1 Về tỷ lệ nhiễm HIV quần thể nghiên cứu

- Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT tỉnh Thái Nguyên 36,07 % So với kết giám sát trọng điểm Chương trình mục tiêu QG phịng chống HIV/AIDS (số nhiễm HIV tỉnh nhóm NCMT cộng đồng năm 2008

41,07%; tháng năm 2009 33,64 %)[2] tỷ lệ giảm (so với 2008) tương đương năm 2009

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT nhận BKT so với nhóm NCMT khơng nhận BKT tháng gần khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,01)

Tác động Chương trình can thiệp GTH thể tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT huyện/thành triển khai Dự án từ 2006 thấp tỷ lệ NCMT nhiễm HIV huyện có Dự án từ 2007/2008.(33 % so 38, % - P , 0,05)

- Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMD của Thái nguyên cao (14,69 %) so với số liệu có trước Kết giám sát trọng điểm, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm gái mại dâm chung nước 5,9% vào năm 2002, đến năm 2008 3,07%, cá biệt có tỉnh/ thành phố cao Điện Biên 14,96%, Hà Nội 12,25%; Tại Thái Nguyên % HIV nhóm PNMD cộng đồng năm 2008 4,14% 2009 7,69% So với GSTĐ tỉnh Thái Ngun năm 2009 tăng gần gấp đơi [1], tương đương tỉnh Điện Biên năm 2008 [2]

- Tỷ lệ nhiễm HIV số MDĐP cao MDNH (16,9%/12,6 %), mà Phổ Yên địa bàn có số MDĐP cao gấp đôi phân bố chung, cao gấp lần TPTN Phú Lương;

Có tương quan % nhận hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS % nhiễm HIV: Số PNMD Phổ Yên không nhận hỗ trợ tháng qua (48,65%) nhiều gấp 2-6 lần so với TPTN huyện P.Lương

Chương trình can thiệp tỉnh Thái Ngun có tác dụng khống chế tỷ lệ lây nhiễm HIV nhóm PNMD, qua so sánh % Tp Thái Nguyên địa bàn sử dụng BCS > 95% tỷ lệ nhiễm HIV PNMD trì 4-5 %; địa bàn khác > 20%

2.Về kiến thức-thái độ-hành vi nhóm đối tượng đích.

- Tỷ lệ NCMT hiểu/kể đường lây truyền HIV đạt 93,8 %, tỷ lệ hiểu đủ đường lây truyền phòng chống HIV/AIDS: 91,9% So với đánh giá trước can thiệp (tỷ lệ # 65 %) kiến thức người NCMT nâng cao

- Có thay đổi hành vi người NCMT, đến hầu hết người NCMT không dùng chung BKT (kể dùng lại BKT người khác đưa BKT dùng cho người khác)

+ Tỷ lệ người NCMT không dùng chung BKT tháng qua 86,02 % + Tỷ lệ người NCMT không dùng chung BKT tháng qua 89,74 %

Tuy nghiên, hành vi sử dụng BCS thay đổi chưa nhiều: Trong số 1/4 người NCMT cịn QHTD với bạn tình khơng phải vợ/người u (26, 86 %) cịn 2/3 khơng dùng BCS

(84)

- Với PNMD, nhận thức/hiểu biết HIV/AIDS thấp, kiến thức tối thiểu đạt 44,39%; Trong số MDNH hiểu biết loại MDĐP Mặt khác, hành vi sử dụng BCS loại đối tượng mức 53,5 % 59,4% ;

- Thái độ ứng xử nguy lây nhiễm HIV PNMD mơ hồ: Với khách quen hoặc “người yêu”, họ chủ quan không thấy nguy nên tỷ lệ dùng BCS thấp Ngay biết có dấu hiệu mắc bệnh LTDTD có 64,8% dùng BCS Đây nguyên nhân làm cho % nhiễm HIV PNMD Thái Nguyên cao

- Sự tiếp cận mạng lưới DA với đối tượng PNMD thấp, tỷ lệ nhận hỗ trợ nhât 1 biện pháp / tháng qua đạt 73,45 % với đối tượng PNMD khơng thức/hoạt động khơng ổn định cịn khó khăn Tuy so với “kênh” tiếp cận hỗ trợ qua đồng đẳng viên, bạn nghề có ưu

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận:

1.1 Dự án phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thái Nguyên, với hoạt động can thiệp giảm tác hại “Truyền trực tiếp cho Nhóm đồng đẳng”, phát bơm kim tiêm, bao cao su miễn phí cho người NCMT PNMD có tác động làm thay đổi hành vi đối tượng đich:

- Hầu hết người NCMT không dùng chung BKT: Tỷ lệ không dùng chung BKT tháng qua 86,02 %, tháng qua 89,74 %; người NCMT hiểu/kể đường lây truyền HIV đạt 93,8 % Tuy nghiên, hành vi sử dụng BCS thay đổi chưa nhiều, 2/3 khơng dùng BCS số có QHTD với bạn tình khơng phải vợ/người u Với PNMD, nhận thức/hiểu biết HIV/AIDS thấp, kiến thức tối thiểu đạt 44,39%; Tỷ lệ dùng BCS thấp, mức 53-58%, biết có dấu hiệu mắc bệnh LTDTD có 64,8% dùng BCS Đây nguyên nhân làm cho % nhiễm HIV PNMD Thái Nguyên cao Tỷ lệ PNMD nhận hỗ trợ biện pháp / tháng qua đạt 73,45 %, đối tương biến động khó tiếp cận

1.2 Lần tỉnh áp dụng phương pháp kỹ thuật RDS điều tra hành vi xác định tỷ lệ nhiễm HIV, số liệu thu phản ánh sát thực trạng hành vi % nhiễm HIV đối tượng đích: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMD mức cao (14,69 %) so với số liệu có trước đây; Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT tỉnh 36,07 %; Tỷ lệ giảm/chững lại (so với 2008) và tương đương năm 2009

2 Khuyến nghị

2.1 Chương trình can thiệp GTH cần tiếp tục trì mở rộng hình thức cung cấp BKT/BCS cho người NCMT/PNMD; Đặc biệt với nhóm PNMD có MDĐP cần có nhiều cách tiếp cận truyền thơng, cung cấp dịch vụ dự phịng lây truyền HIV/STI Ngồi mạng lưới GDV ĐĐ thức có, nên tổ chức tổ/nhóm “bán thức” như: Nhóm lái xe, Nhóm thợ xây / thợ mộc, qn bia ơm, quán nước, Nhóm chị em nhà trọ/nhà hàng Khơng thiết phải đủ > 30 người/ nhóm đồng đẳng; Có thể chọn “nhân cốt” hợp tác; bồi dưỡng theo kết tiếp cận

2.2 Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án tỉnh cần có kế hoạch mua sắm/ cung cấp đủ BKT/BCS cho đối tượng đích; Phối hợp chặt chẽ với Dự án, Chương trình có địa bàn để dịchvụ hỗ trợ (TV-XN tự nguyện, tài liệu truyền thông, khám chữa STI ) đến với đối tượng đích phong phú

2.3- Tại địa bàn có điều kiện Ban quản lý dự án Trung ương nên sớm đưa Chương trình điều trị thay CDTP Methadone để tập trung BKT cho địa bàn khó khăn khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 TT Phòng chống HIV/AIDS Thái Nguyên - BC kết GSTĐ tỷ lệ HIV đối tượng năm 2008- 2009 - TL lưu hành nội

(85)

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA KHÁCH HÀNG

ĐẾN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN

TẠI TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TỈNH BÌNH ĐỊNH

TỪ 2005 ĐẾN 2008

Phạm Văn Hưng

Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Định I ĐẶT VẤN ĐỀ

HIV/AIDS thực trở thành đại dịch với diễn biến phức tạp với mức độ ngày nghiêm trọng HIV/AIDS không ảnh hưởng tới sức khoẻ người mà ảnh hưởng tới an ninh, phát triển nịi giống lồi người Cuối năm 2008 số người nhiễm HIV/AIDS sống giới tiếp tục gia tăng đạt số 33,4 triệu người (dao động khoảng từ 31,1 triệu đến 35,8 triệu), tăng 20% so với năm 2000 tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ước tính cao gấp lần năm 1990 Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á chịu tác động nặng nề đại dịch HIV/AIDS, kể từ trường hợp nhiễm HIV vào tháng 12/1990 đến có 100% tỉnh thành có người nhiễm HIV

MỤC TIÊU

1 Đánh giá yếu tố nguy lây nhiễm HIV/AIDS khách hàng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện

2 Tìm hiểu mối liên quan hành vi nguy với tỷ lệ nhiễm HIV khách hành đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả

2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Tiến hành từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2009 phòng TVXNTN Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Định

2.3 Đối tượng nghiên cứu: Từ 9/2005 đến 9/2008 Phòng TVXNTN Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Định có số lượt 2640 người

III KẾT QUẢ

3.1 Đặc trưng mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc trưng mẫu nghiên cứu

Đặc tính Tần số (n=2640) Tỷ lệ (%)

Nhóm tuổi 13-19 tuổi 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi Trên 50 tuổi

495 771 836 420 upload.123doc.net 19 29 32 15 Nơi cư trú

Thị trấn/thành phố Nông thôn Tỉnh khác 1762 640 238 67 24 Giới tính Nam Nữ 951 1689 36 64 Trình độ học vấn

Từ tiểu học trở xuống THCS

PTTH Cao đẳng, đại học

952 1236 418 34 36 47 16 Tình trạng nhân

Chưa kết hôn

Đã kết hôn/sống với người yêu Đã ly hôn/ly thân

(86)

3.2 Các dịch vụ hỗ trợ giới thiệu với khách hàng

Biểu 3.2: Tỷ lệ khách hàng giới thiệu tới dịch vụ khác 3.3 Các kênh thông tin giúp khách hàng tiếp cận dịch vụ

Biểu 3.3: Các kênh thông tin giới thiệu khách hàng đến với dịch vụ

3.4 Tỷ lệ khách hàng đồng ý xét nghiệm sau tư vấn, quay lại nhận kết Bảng 3.4: Số khách hàng đến tư vấn, xét nghiệm quay lại nhận kết

Nội dung Tần số Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ khách hàng đến tư vấn 2640 100%

Tỷ lệ khách hàng xét nghiệm/khách hàng đến tư vấn 2627 99,5% Tỷ lệ khách hàng quay lại nhận kết quả/ khách hàng làm xét

nghiệm

(87)

3.5 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm khách hàng có hành vi nguy

Biểu 3.5: Hành vi nguy nhóm khách hàng có kết XN dương tính IV BÀN LUẬN

Hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS nhóm khách hàng đến xét nghiệm

Kết nghiên cứu cho thấy hành vi nguy lây nhiễm HIV khách hàng đến xét nghiệm đa phần có liên quan đến hoạt động mại dâm Bao gồm đối tượng làm nghề mại dâm, có QHTD với nhiều người hay có bạn tình mại dâm, có QHTD với nhiều người

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm khách hàng có hành vi nguy cơ

Tỷ lệ nhiễm nhóm khách hàng có kết xét nghiệm HIV dương tính cao gồm: tiêm chích ma túy (TCMT) có bạn tình người nhiễm HIV có bạn tình người TCMT có tỷ lệ 32% ; 22 % 14% Các hành vi nguy cao có QHTD đồng giới nam, bạn tình có QHTD đồng giới nam mại dâm (nam nữ) khơng có nhóm khách hàng

Qua số liệu tính tốn thống kê số cho ta nhiều suy nghĩ như: Bạn tình mại dâm 4%; bạn tình TCMT 14%; bạn tình có QHTD với nhiều người 4%; bạn tình người nhiễm HIV 22% đặc biệt bạn tình khơng có nguy 5% người họ khơng biệt QHTD với người đối tượng có hành vi nguy cao mang bệnh kỷ HIV/AIDS Thu hút nhiều đối tượng tham gia TVXNTN

V KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ  Kết luận

Nghiên cứu mô tả với phương pháp hồi cứu số liệu 2640 phiếu thu thập thông tin khách hàng đến với phòng TVXNTN thuộc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS từ năm 2005-2008 Kết nghiên cứu thu nhận sau:

- Các nhóm hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS phổ biến khách hàng TVXNTN: mại dâm (39%); bạn tình có QHTD với nhiều người (33%); có QHTD với nhiều người (25%); bạn tình mại dâm (21%)

+ TCMT: 32%

(88)

+ Bạn tình người TCMT: 14%  Khuyến nghị

Tăng cường quảng bá phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo đài Xây dựng thẻ tiếp thị, tờ rơi, tờ gấp để quảng bá cho phịng TVXNTN, cung cấp địa chỉ, điện thoại, đường đến phòng TVXNTN Nội dung quảng bá trọng đến tuyên truyền lợi ích/ đặc điểm dịch vụ TVXNTN

- Lồng ghép TVXNTN với dịch vụ khác chăm sóc hỗ trợ khác

- Củng cố hệ thống chuyển tiếp khách hàng, cử người giữ vai trò điều phối mạng lưới chuyển tiếp địa phương

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phịng mơi trường - Trường đại học Y tế Cơng cộng (2008) “An tồn vệ sinh lao động – phòng chống bệnh lây nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên Y tế ” NXB LĐXH Tr 52, 59

2 Bộ Y tế - Tổng Cục Thống Kê (2005), “Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam 08/2005”, tr 59, 61.

3 Bộ Y tế - Vụ pháp chế - Luật phòng, chống HIV/AIDS nghị định số 108/2007/NĐ-CP, “Hướng dẫn thi hành luật phòng, chống (HIV/AIDS” Điều 28, tr 30 - 31.

4 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng phòng, chống HIV/AIDS - Dự án quỹ tồn cầu 2004-2005 “Tăng cường chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng, chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam ” Hà Nội, tr - 9.

5 Bộ Y tế - Cục Phòng, chống HIV/AIDS, “ tài liệu tập huấn nâng cao lực quản lý chương trình phịng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố”, tr 197 - 198.

6 Bộ Y tế - Cục phòng, chống HIV/AIDS (2008) “ Hướng dẫn tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện “. tr 13 - 17

7 Bộ Y tế - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2005) “Xét nghiệm HIV” tr 17-23. 8 Bộ Y tế - Ban phịng chống AIDS (2000), “ Xét nghiệm chẩn đốn HIV”, tr 30 - 40.

9 Bộ Văn hóa-Thơng tin, Ban Chỉ Đạo Dân số vấn đề xã hội (2005), “Sổ tay truyền thơng phịng chống HIV/ AIDS”, Nhà xuất Văn hoá-Dân tộc, tr - 12.

10 Đinh Sỹ Hiền (2000), “ Đánh giá hiệu biện pháp truyền thơng tích cực phịng chống HIV/AIDS học sinh trung học phổ thông tỉnh Khánh Hồ ”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, Tạp chí Y học thực hành, số 528, 529, tr 278 – 282

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ

LÂY NHIỄM HIV Ở KHÁCH HÀNG ĐẾN TẠI PHÒNG TƯ VẤN,

XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2009

Đồn Chí Hiền, Trần Thị Ngọc, Nguyễn Lê Tâm, Lê Hữu Sơn, Nguyễn Chí Hùng, Lý Văn Sơn, Nguyễn Thị Lệ, Châu Văn Thức, Lê Hiệp, Lê Xuân Kỳ

Trung tâm PC HIV/AIDS Thừa Thiên Huế TÓM TẮT

(89)

hàng hiểu đường lây nhiễm HIV (97,3%); Biết sử dụng bao cao su biện pháp phòng lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục (95,5%) Khách hàng cho muỗi, ong, đỉa cắn làm lây truyền HIV (76,8%); ăn uống, sinh hoạt chung với người nhiễm dễ lây nhiễm HIV (77,9%) Khách hàng quan hệ tình dục - người (44%), - 10 người (4,6%); với người đồng giới (0,8%), qua hậu mơn (0,8%) Bạn tình khách hàng người nhiễm HIV (5,6%); Khách hàng có sử dụng BCS khi QHTD (28,5%); có sử dụng ma túy (4,7%) dùng riêng BKT (8,3%); biết chương trình trao đổi BKT (26,8%), chương trình tiếp thị 100% BCS (31,7%), biết địa khám BLTQĐTD (27,9%)

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại Thừa Thiên Huế từ trường hợp nhiễm HIV vào năm 1993 Tính đến ngày 30.11.2008 luỹ tích trường hợp nhiễm HIV/AIDS phát 789 người, 283 chuyển sang AIDS 202 trường hợp tử vong AIDS [10]

Phòng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện dấu tên Trung tâm Y tế dự phòng Thừa Thiên Huế đạo Sở Y tế hỗ trợ Dự án Life Gap triển khai hoạt động từ năm 2004 - 2007 Từ năm 2007 trở phòng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện dấu tên Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Thừa Thiên Huế quản lý triển khai hoạt động Tuy nhiên Thừa Thiên Huế chưa có nghiên cứu khách hàng để tác động đến họ, họ người phơi nhiễm có nguy nhiễm HIV cao, có tác động đến lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng

Để đánh giá tỷ lệ lây nhiễm HIV, tìm hiểu kiến thức số yếu tố nguy lây nhiễm HIV ở khách hàng phòng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS Thừa Thiên Huế, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu:

1 Mô tả đặc điểm kết xét nghiệm HIV khách hàng đến phòng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện Trung tâm PC HIV/AIDS Thừa Thiên Huế - Năm 2009

2 Tìm hiểu kiến thức số yếu tố nguy lây nhiễm HIV khách hàng đến phòng TVXN HIV tự nguyện TT PC HIV/AIDS Thừa Thiên Huế - Năm 2009

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu: Là khách hàng đến tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Thừa Thiên Huế từ 01/01/2009 đến 30/11/2009

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang.

2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: Là khách hàng đến tư vấn HIV tự nguyện Trung tâm PC HIV/AIDS Thừa Thiên Huế từ tháng 01/01/2009 đến 30/11/2009

2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: Cơng cụ: mẫu điều tra có ”Mã số khách hàng tư vấn” để phỏng vấn trực tiếp khách hàng Khẳng định người nhiễm HIV/AIDS theo công văn số 1418/2000/QĐ- BYT thường quy giám sát HIV AIDS Việt Nam

III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Đặc điểm chung khách hàng đến phòng tư vấn, xét nghiệm HIV Bảng 1: Thông tin đối tượng nghiên cứu

Nội dung Số người Tỷ lệ %

Nơi cư trú

Thị trấn, thành phố 359 64,6

Nông thôn 140 25,2

Tỉnh khác 57 10,2

Tuổi

13 - 19 64 11,5

20 - 29 265 47,7

30 - 39 132 23,7

40 - 49 67 12,1

> 50 28 5,0

Giới NamNữ 301255 54,145,9

Dân tộc Kinh 545 98,0

Thiểu số 11 2,0

(90)

Tiểu học 71 12,8

Trung học sở 180 32,4

Trung học phổ thông 187 33,6

Cao đẳng, Đại học 103 18,5

Tình trạng nhân

Chưa kết hôn 285 51,3

Đã kết hôn 236 42,4

Ly hơn, ly thân 25 4,5

Góa 10 1,8

Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên 64 11,5

Cán công chức 79 14,5

Công nhân 58 10,4

Nghề nông ngư 10 1,8

Buôn bán 33 5,9

Lao động phổ thông 163 29,3

Lái xe 12 2,2

Thất nghiệp 86 15,5

Nhân viên tiếp thị,… 51 9,2

Bảng cho thấy nhóm tuổi 20 - 29 tuổi chiếm đa số (47,7%); 30 - 39 tuổi (23,7%) 50 tuổi (5,0%) Kết tuổi 20 - 39 thấp tuổi 50 tuổi cao so với báo cáo Lưu Thị Minh Châu cộng sự, , Văn phòng Dự án LIFE-GAP Bộ y tế; (năm 2006) [5] cho kết 20 - 29 tuổi (51,9%); 30 - 39 tuổi (30%) 50 tuổi (3,4%) Nam (54,1%) nữ (45,9%)

Bảng 2: Thông tin liên quan xét nghiệm đối tượng nghiên cứu

Nội dung Số người Tỷ lệ %

Ai giới thiệu bạn đến dịch vụ tư vấn

này

GDVĐĐ 107 19,2

Nhân viên y tế 121 21,8

Bạn nhóm 18 3,2

Ban tình 1,3

Các đồn thể 1,2

Thơng tin đại chúng 297 53,4

Lý bạn đến Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện

Tiêm chích ma túy 34 6,1

Mại dâm, QHTD 91 16,4

Có nhiều bạn tình, Bạn tình người TCMT,

MD, 191 34,4

Bạn tình người nhiễm HIV 17 3,1

Bị ốm, nhân viên Y tế khuyến cáo đến làm XN 16 2,9

Tai nạn, phơi nhiễm (giẫm phải BKT, đâm

kim, ) 34 6,1

Tiếp xúc người nhiễm HIV nghi ngờ 83 14,9

Kiểm tra sức khỏe, kết hôn 90 16,2

Đã xét nghiệm HIV trước chưa, kết

quả?

Chưa XN 436 78,4

Có - Âm tính 102 18,3

Có - Dương tính 14 2,5

Có - Khơng xác định 02 0,4

Có - Khơng nhận kết 02 0,4

Đây lần xét nghiệm HIV thứ

mấy

Lần đầu 10 8,1

1-2 lần 107 87,0

Trên lần 4,9

Bảng cho thấy khách hàng đến tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện chủ yếu do: Thông tin đại chúng (53,4%); Nhân viên y tế (21,8%); GDVĐĐ (19,2); bạn nhóm (3,2%); bạn tình (1,3%), đồn thể (1,2%) Kết cao so với báo cáo Lưu Thị Minh Châu cộng Văn phòng Dự án LIFE-GAP Bộ y tế (năm 2006) [5]: thông tin đại chúng (47,1%); nhân viên y tế (16,9%); GDVĐĐ (11,2%)

(91)

Nội dung Số người Tỷ lệ % Đối tượng tư vấn có làm xét nghiệm

khơng? Khơng Có 17 539 3,1 96,9 Hình thức xét nghiệm Vơ danhCó tên 48554 90,010,0

Kết xét nghiệm Dương tínhÂm tính Khơng xác định

26 512 4,8 95,0 0,2 Đối tượng TV có quay lại nhận kết

khơng? Có Khơng 513 26 95,2 4,8 Đối tượng TV có giới thiệu bạn tình đến

TVXN khơng? Có Khơng 18 538 3,2 96,8 Đối tượng TV có giới thiệu bạn chích

đến TVXN khơng?

Có Khơng 553 0,5 99,5

Bảng cho thấy khách hàng đến tư vấn có làm xét nghiệm (96,9%); Đối tượng tư vấn quay lại nhận kết (95,2%); Kết cao so với báo cáo Lưu Thị Minh Châu cộng Văn phòng Dự án LIFE-GAP Bộ y tế (năm 2006) [5]: (93,9%) (91,6%) Kết xét nghiệm HIV (+) 26 chiểm (4,8%); âm tính (95,0%) không xác định (0,2%) Kết thấp so với báo cáo Mary L Kamb, Mitchell Wolfe, Patrick Chong, Nguyễn Thu Hồng Văn phòng CDC Hoa Kỳ Việt Nam (năm 2006) [5] cho kết (17,2%)

Bảng 4: Tỉ lệ khách hàng có kết xét nghiệm HIV (+) theo giới

Các số Nam Nữ Chung

Kết HIV (+) Số lượng 18 26

% 30.76 69.24

Bảng 5: Tỉ lệ khách hàng xét nghiệm HIV (+) theo nhóm tuổi

Nội dung Số người Tỷ lệ %

13 – 19 tuổi 3,84

20 – 29 tuổi 13 50

30 – 39 tuổi 23,07

40 – 49 tuổi 23,07

> 50 tuổi

Tổng cộng 26 100

Bảng 6: Tỉ lệ khách hàng có kết xét nghiệm HIV theo nhóm nguy cơ

TT Nhóm nguy Khách hàng

đến XN HIV

Khách hàng có XN HIV (+)

% HIV (+) nhóm

1 Khơng có nguy 268 19 7,08

2 TCMT 40 0

3 MD nam nữ 71 0

4 Tình dục đồng giới nam 0

5 Tình dục với nhiều người 173 4,04

Tổng cộng 556 26 4,67

3.2 Kiến thức HIV/AIDS khách hàng đến phòng tư vấn HIV tự nguyện Trung tâm PC HIV/AIDS Thừa Thiên Huế từ 01/01/2009 đến 30/11/2009

(92)

chúng cao so với báo cáo Nguyễn Bá Định cộng (năm 2006) [8] cho kết (51,1%); QHTD (20,45%) (81,31%) Khách hàng cho loại muỗi, ong, đỉa cắn làm lây truyền HIV (76,8%); ăn uống, sinh hoạt chung, với người nhiễm dễ lây nhiễm HIV (77,9%) HIV có vắc xin thuốc điều trị đặc hiệu (69,4%) Kết cao so báo cáo Nguyễn Bá Định cộng (năm 2006) [8] cho kết (44,7%)

3.3 Một số yếu tố nguy lây nhiễm HIV khách hàng đến phòng tư vấn HIV tự nguyện Trung tâm PC HIV/AIDS Huế từ 01/01/2009 đến 30/11/2009

Kết nghiên cứu cho thấy khách hàng có QHTD: 2-4 người (44,0%), 5-10 người (4,6%) 10 người (1,3%) Báo cáo Chung Á Ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS (năm 1997) [7] kết quả: bạn tình trung bình đối tượng Cao nhóm HIV (+) người, thấp nhóm HIV (-) người, 2,7% có quan hệ đồng giới

Bản thân khách hàng nguy có tình dục với nhiều người (31,9%); MD nam nữ (12,8%) Kết cao so với báo cáo Lưu Thị Minh Châu, , Văn phòng Dự án LIFE-GAP Bộ y tế; (năm 2006) [5] cho (13,6%); (6,9%); Khách hàng có sử dụng BCS QHTD (28,5%) Khách hàng thường xuyên dùng chung BKT TCMT (29,2%), Kết thấp so với báo cáo Lê Ngọc Yến, Chung Á Ủy ban Quốc gia PC AIDS (năm 1997) [7] cho kết (57,1%)

IV KẾT LUẬN

1 Đặc điểm kết xét nghiệm đối tượng nghiên cứu

- Khách hàng tuổi 20-29 (47,7%); 30-39 (23,7%) Nam (54,1%) nữ (45,9%) Khách hàng tỉnh (89,8%), tỉnh (10,2%) Dân tộc Kinh (98,0%), thiểu số (2,0%) Trung học phổ thông (33,6%); Trung học sở (32,4%); Cao đẳng (18,5%) Chưa kết hôn (51,3%); Đã kết hôn (42,4%) Lao động phổ thông (29,3%); thất nghiệp (15,5%); công chức (14,5%), Học sinh, sinh viên (11,5%), lái xe (2,2%)

- Khách hàng đến tư vấn HIV thông tin đại chúng (53,4%) Lý có nhiều bạn tình (34,4%); QHTD khơng an tồn (16,4%); TCMT (6,1%)

- Khách hàng xét nghiệm (96,9%); từ 1-2 lần (87,0%), lần (4,9%) Kết xét nghiệm HIV (+): 26 (4,8%) Khách hàng quay lại nhận kết (95,2%)

2 Kiến thức HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu

- Tỷ lệ khách hàng hiểu đường lây HIV (97,3%); Biết sử dụng bao cao su biện pháp phòng lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục (95,5%)

- Khách hàng cho muỗi, ong, đỉa cắn làm lây truyền HIV (76,8%); ăn uống, sinh hoạt chung, với người nhiễm dễ lây nhiễm HIV (77,9%)

3 Một số yếu tố nguy lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu

- Khách hàng có QHTD với bạn tình (31,7%), vợ/chồng (31,7%), với gái mại dâm (21,5%), với người đồng giới (0,8%) với khách làng chơi (14,0%)

- Khách hàng QHTD với - người (44,0%), - 10 người (4,6%) 10 người (1,3%) Khách hàng không xa nhà (50,2%), xa nhà thường xuyên (6,8%)

- Khách hàng có sử dụng BCS QHTD chiếm (28,5%), có sử dụng ma túy (4,7%) hút hít (30%), Tiêm chích (50%), Cả hai (20%), thường xuyên dùng chung BKT TCMT (29,2%) dùng riêng BKT chiếm (8,3%)

V KIẾN NGHỊ

1 Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động phòng TVXNTN

2 Về giải pháp chuyên môn kỷ thuật chất lượng công tác tư vấn truyền thông Hoạt động quảng cáo tiếp thị dịch vụ chuyển tiếp

4 Xã hội hố cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(93)

4 Lưu Thị Minh Châu, Trần Như Nguyên, Nguyễn Trọng Thắng, Hoàng Nam Thái, Lưu Nhật Minh, Văn phòng Dự án LIFE-GAP Bộ y tế: Báo cáo chia kinh nghiệm hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Dự án Lìfe - Gap Bộ Y tế

5 Lý văn Sơn: Nghiên cứu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục nữ nhân viên của số sở dịch vụ giải trí Thành phố Huế - Năm 2008

6 Lê Ngọc Yến, Chung Á Ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS: Nhận thức hành vi nguy dễ nhiễm HIV người nghiện ma tuý

7 Nguyễn Bá Định cộng sự: Kiến thức - Thái độ - Hành vi phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS yếu tố liên quan người nữ hành nghề Massage tỉnh Bình Dương Năm 2006

8 Nguyễn Đình Tý: Nghiên cứu kiến thức thực hành HIV/AIDS người dân tỉnh Kom Tum năm 2003 Luận án chuyên khoa cấp II, Chuyên ngành Quản Lý Y Tế:

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

TRÊN PHỤ NỮ NHIỄM HIV TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2008

Trần Thị Bích Trà1, Nguyễn Thanh Long1, Đặng Phương Mai1 Phạm Thị Thuý Hoà2, Hồ Thu Mai2 Nguyễn Xuân Ninh2 CS

1 Cục phòng chống HIV/ AIDS, Bộ Y tế; 2 Viện Dinh dưỡng; TÓM TẮT

Nghiên cứu thực 140 phụ nữ từ 15-49 tuổi bị nhiễm HIV Hà Nội năm 2008 Kết quả cho thấy phần lớn đối tượng chưa có kiến thức đầy đủ dinh dưỡng Lượng vitamin A phần đạt 208,6 mcg/người/ngày đáp ứng 65,53% nhu cầu khuyến nghị cho người Việt nam của Viện Dinh dưỡng 31,4% phụ nữ nhiễm HIV bị thiếu kẽm mức trung bình nặng Vitamin C trung bình phần đáp ứng 73,3% nhu cầu khuyến nghị

Hầu hết PNNHIV có nhiễm trùng hội Trên 72% PNNHIV có tình trạng CD4 thấp <500 trong 1,8 % PNNHIV có CD4<200 Có mối liên quan thiếu hụt vi chất tình trạng suy giảm yếu tố miễn dịch tế bào CD4

Cần giáo dục chăm sóc dinh dưỡng, bổ xung viên đa vi chất, tăng cường hỗ trợ cộng đồng cho phụ nữ tuổi sinh đẻ nhiễm HIV nói riêng cộng đồng người sống chung với HIV nói riêng.

Key word: HIV infected women, multi Vitamin Abstract

Research was done on over 140 HIV infected women form 15 to 49 years old in Hanoi,2008 The result shows that almost these onbjects haven’t been given enough nuitrition information The amount of vitamine A just responnses 65.53% of demand recomended for Vietnamese from National Institue of Nuitrition.34.4% HIV infected women is lack of zinc, including the level of severity of this on a two – point scale moderate or severe Vitamin C of average only responds 73.3% compared with recomendation ration.

- Most of the women have infections opportunities Over 72% HIV infected women have in low condition of CD4<500 There is a relation between nutrition lack and immune deficiency CD4 cell.

- There needs to nuitrition attention education, supplement multi vitamine, increase in supporting community for women at age birth with infected HIV in particular and community living together with HIV in general

Phản biện: Gs, Ts Nguyễn Như Nguyên Trường Đại học y Hà Nội, Ts Nguyễn Đắc Vinh Cục Phòng Chống HIV/AIDS Bộ Y tế

1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

(94)

2 Đánh giá tình trạng kẽm Zn huyết phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 15 -49 bị nhiễm HIV Hà Nội năm 2008

3 Định lượng tế bào limpo T (CD4) tìm hiểu mối liên quan yếu tố vi chất yếu tố miễn dịch huyết phụ nữ độ tuổi sinh sản bị nhiễm HIV Hà nội

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp điều tra cắt ngang để đánh giá phần thực tế, tình trạng dinh dưỡng, Tình trạng Zn, Vitamin A huyết thanh, tình trạng miễn dịch CD4, nhiễm trùng hội số yếu tố liên quan phụ nữ nhiễm HIV từ 15 – 49 tuổi cư trú Hà nội dựa theo kỹ thuật, ngưỡng phân loại nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam khuyến nghị (5,11)

Sử dụng chương trình Stata Version 6.0 để phân tích số liệu, kiểm định thống kê: T-test, ANOVA, ANCOVA, χ2, hồi quy logistic để so sánh phân tích kết

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu:

Bảng 1: Sự phân bố đối tượng theo nghề nghiệp nhóm tuổi (%)

Nghề nghiệp Nhóm tuổi Chung

15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 > 35

Nông dân 1,9 1,3 2,5 2,5 0,6 8,8

Công nhân 0,0 1,9 5,0 1,9 0,6 9,4

Học sinh/ sinh viên 0,6 0,6 0,0 0,6 0,0 1,9

Nhân viên hành 0,0 0,6 1,3 0,0 0,0 1,9

Chưa có việc làm 0,0 10,6 20,0 11,9 6,3 48,8

Kinh doanh, buôn bán 0,0 1,3 8,1 6,9 2,5 18,8

Khác 0,0 1,1 2,5 4,4 2,5 10,5

Tổng 2,5 17,4 39,4 28,1 12,5 100,0

Kết bảng cho thấy 48,8% phụ nữ chưa có việc, 18,8% làm nghề kinh doanh, buôn bán, học sinh/ sinh viên nhân viên hành chiếm 3,8%.Tuổi đời tập trung chủ yếu từ 25-39

3.2 Khẩu phần thực tế, Tình trạng dinh dưỡng tình trạng vitamin khống chất trong huyết thanh

Bảng Giá trị dinh dỡng cân đối phần phụ nữ tuổi sinh đẻ bị nhiễm HIV (ng-ời/ngày)

Chỉ số dinh dỡng Trung bình SD± % đạt nhu cầu khuyến nghịcho ngời Vit Nam

Năng lợng (Kcal) 1785,3 568,4 74

Pr«tit: Tỉng sè (g) 59,6 20,8± 86

Tû lƯ P®v/ Pts (%) 32,57 100

Lipit : Tỉng sè (g) 25,0 15.1±

Tû lƯ L®v / Lts (%) 68,5 114

Tû lÖ P:L:G 13,4:12,6:74

Kẽm (mg) 6,9 9,8

Hàm lượng kẽm phần Phụ nữ nhiễm HIV đạt mức thấp 9,8% nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng Nhìn chung, lượng phần tuổi sinh đẻ bị nhiễm HIV thiếu số lượng chưa cân đối chất lượng Năng lượng phần đạt 74% nhu cầu Lượng chất béo phần ăn đạt 56% nhu cầu lượng chất béo từ động vật vượt NCĐN (114%) Tỷ lệ chất sinh nhiệt P:L:G 13,4:12,6:74 Năng lượng từ Lipit phần chiếm 12,6% tổng lượng phần nhu cầu khuyến nghị tỷ lệ 15-20% tổng số lượng phần( xem bảng 2)

Bảng 3: Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ bị nhiễm HIV theo số BMI

BMI n Tỷ lệ %

(95)

18,5 - <23 92 65,7

>23 27 19,3

Tổng 140 100,0

Tỷ lệ PNNHIV bị thiếu lượng trường diễn chiếm 15% (BMI<18,5) 19,3% PNNHIV bị thừa cân (bảng 3)

Bảng 4: Tình trạng uống vitamin khống chất PNNHIV

Tình trạng n Tỷ lệ (%)

Không uống 107 76,3

Vitamin A, C, E 15 10,6

Vitamin tổng hợp 28 13,1

Tổng 140 100,0

Kết bảng cho thấy có 23,75% số phụ nữ bị nhiễm HIV tham gia nghiên cứu có uống vitamin, 10,63% PNNHIV uống vitamin A, C, E uống vitamin tổng hợp 13,13%

Bảng Tình trạng thiếu kẽm huyết PNNHIV (dựa vào ngưỡng phân loại WHO)

Kẽm huyết n Tỉ lệ %

<65mmol/dL 46 32,9

>65mmol/dL 94 67,1

Tổng 140 100,0

Qua bảng ta thấy, tỷ lệ PNNHIV bị thiếu kÏm huyết mức độ trung bình nặng 32,9% 4.3 Đánh giá tình trạng miễn dịch mối liên quan

B¶ng 6: Mối liên quan số lượng CD4 lượng Kẽm huyết đạm phần

Số lượng Zn

Xét nghiệm CD4 <65ug/dl >=65ug/dl

Tổng

<200 TB/ml 00% 2100% 2100%

200 – 500 TB/ml 40 43,48%

52 56,52%

92 100% > 500 TB/ml

13,04%

40 86,96

46 100

Tổng 46

32,86%

94 67,14%

140 100%2 = 13,86 p = 0,001

Trong tổng số 140 đối tượng tham gia nghiên cứu có tới (94 phụ nữ) 72% PNNHIV có CD4<500 có2,5 % PNNHIV có CD4<200 tỉ lệ thiếu hụt kẽm huyết người nhiễm HIV có CD4<500 cao gấp 3,1 lần so với thiếu kẽm huyết phụ nữ nhiễm có CD4 >500 điều chứng tỏ có mối liên quan chặt chẽ yếu tố suy giảm miễm dịch TB CD4 thiếu kẽm huyết pnụ nữ 15-49 tuổi bị nhiễm HIV (p=0,001) (Bảng 6)

4 BÀN LUẬN

Nghiên cứu cho thấy gần nửa đối tượng tham gia chưa có việc làm đối tượng học sinh/ sinh viên nhân viên hành (kết bảng 1) điều chứng tỏ hầu hết đối tượng nhiễm HIV cơng việc ổn định Đó lý họ có thu nhập bấp bênh, khơng ổn định

H u h t PNNHIV v ầ ế đố ượi t ng có liên quan ch a hi u rõ v tình tr ng dinh dư ể ề ưỡng s c kh e M t s nghiên c u ứ ỏ ộ ố ứ dựa vào cộng đồng Mỹ có giảm cân vừa phải (<5%) giảm cân nghiêm trọng (5 - 10%) người nhiễm HIV Kết bảng rõ tỷ lệ thiếu lượng trường diễn phụ nữ 15-49 tuổi bị nhiễm HIV Hà Nội cao gấp 1,5 lần so với nghiên cứu Mỹ (6)

(96)

súc dinh dưỡng t t c ng l i u tr , vỡ v y m c n ng lố ũ đ ề ị ậ ứ ă ượng trung bỡnh kh u ph n (ngẩ ầ ười/ng y)à c a cỏc ủ đố ượi t ng th p h n so v i nhu c u khuy n ngh (đạt 74%)ấ ầ ế ị

Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng vitamin A máu PNNHIV thấp khơng đáng kể, có 7,1% thiếu vitamin A mức độ nhẹ Kết tương đương với số nghiên cứu khác Zimbabue Tuy nhiên, thiếu hụt kẽm huyết đối tượng nghiên cứu đáng kể (32,9% số đối tượng có kẽm huyết <65nmol/dl) (xem bảng 5)

Trên 72% PNNHIV có CD4<500 PNNHIV có limpho bào TCD4 < 500TB/ml cao gấp 2,7 so với PNNHIV - NTCH có CD4>500 TB/ml Điều chứng tỏ hàm lượng CD4<500TB/ml khả mắc bệnh NTCH cao lên nguy xuất bệnh tim phổi ung thư tăng lên (bảng 6)

Có mối liên quan chặt chẽ thiếu hụt yếu tố vi lượng (kẽm) tế bào TCD4 (P<0,005) (bảng 7) Điều cho thấy kẽm đóng vai trị việc hỗ trợ hệ thống miễn dịch đặc biệt người có H Thiếu kẽm làm tăng trình oxy hố yếu tố dẫn tới tác nhân gây bệnh dễ dàng công vào tế bào miễn dịch thể

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Nghiên cứu thực hiên năm 2008 140 phụ nữ từ 15-49 tuổi bị nhiễm HIV trung bình năm Hà Nội Gần nửa đối tượng tham gia chưa có việc làm đối tượng học sinh/ sinh viên nhân viên hành điều chứng tỏ hầu hết đối tượng nhiễm HIV khơng có cơng việc ổn định

Phần lớn đối tượng chưa có kiến thức đầy đủ dinh dưỡng, lượng phần tuổi sinh đẻ bị nhiễm HIV thiếu số lượng chưa cân đối chất lượng, gần 1/3 phụ nữ nhiễm HIV bị thiếu kẽm mức trung bình nặng, hàm lượng kẽm phần thấp so với nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng Việt Nam

Hầu hết PNNHIV có nhiễm trùng hội Trên 72% PNNHIV có tình trạng CD4 thấp <500 Có mối liên quan thiếu hụt vi chất tình trạng suy giảm yếu tố miễn dịch tế bào CD4

Nhìn chung ho t động v h tr ch m sóc dinh dề ỗ ợ ă ưỡng đặc bi t l b sung vitamin vệ ổ à khoáng ch t b ngấ “ ỏ ỏ” ầ h u h t nhóm v câu l c b ngế à ười nhi m (1) v n ễ ấ đề ch a b cư xúc (ch a có nhi u ngư ười m c); (2) ch a có i u ki n th c hi n (k thu t, ngu n l c).ắ ư đ ề ồ ự

5.2 Ki n nghế ị

Nâng cao nh n th c v ch m sóc to n di n bao g m c dinh dậ ă à ưỡng v b xung a vi ch t choà ổ đ cá nhân người nhi m HIV, gia ình, c ng ễ đ đồng

Bổ xung viên đa vi chất thường xuyên cho phụ nữ tuổi sinh đẻ nhiễm HIV

C n có sách h tr cho ngầ ỗ ợ ười nhi m HIV v ễ ề việc làm ổn định để giúp họ có thu nhập ổn định để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Thi t l p d ch v (d ch v t v n, khám ch a b nh, góc t v n, t i li u truy n thông, c mế ậ ị ụ ị ụ ấ ữ ệ ấ ệ ề ẩ nang ch m sóc dinh dă ưỡng) thi n v i PNNNHIV t i c s y t v h i ch th p ệ ế ộ ữ ậ đỏ ộ, h i ph n ,ụ ữ câu l c b C n nâng cao n ng l c cho ngạ ộ ầ ă ự ười cung c p d ch v (nhân viên y t , ngấ ị ụ ế ười ch mă sóc), gia ình , cha m , ban ng nh o n th có liên quan v ch m sóc to n di n đ ẹ đ ể ề ă ệ đặc bi tệ tăng cường hỗ trợ cung cấp kiến thức can thiệp dinh dưỡng cho ph n 15-49 tu i b nhi m HIV ụ ữ ổ ị ễ H N i ộ

TÀI LIỆUTHAM KHẢO

1 Beatrice, Senermaud Cs (1998), Hướng dẫn đáng giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm céng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 12, 17, 68 -71

2 Bộ y tế (2007) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007

3 Gorbach SL, Tamsin AK, Roubenoff R (1993) Interactions between Nutrition and Infection with Human Immunodeficiency Virus Nutr Rev 51:226-34

4 Hà Huy Khôi (2003) Dinh dưỡng, sức khoẻ bệnh tật Dinh dưỡng lâm sàng Nhà xuất y học, Hà Nội trang 23

5 Jaimton S, Pepin J, Suttent R, et al (2003) A randomised trial of the impact of multiple micronutrient supplementation on mortality among HIV-infected individuals living in Bangkok AIDS 17:2461-9

(97)

7 Phạm Thuý Hoà, Paulin (2005) Lý thuyết dễ tiếp thu hơn- Bài học nấu ăn cho phụ nữ Việt Nam Tạp chí quốc tế cho cán dinh dưỡng nước phát triển

8 Trần Thị Bích Trà, Nguyễn Lê Minh, Lê Kim Anh ( 2005) “ Mô tả thực trạng hành vi tuân thủ chế độ chăm sóc, dinh dưỡng điều trị người nhiễm HIV/AIDS chăm sóc hỗ trợ cộng đồng tỉnh Thái nguyên năm 2005” tạp chí Y học thực hành ( 556) Bộ y tế Hà nội

9 Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm (2004), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Y học, Hà Nội

10 Viện dinh dưỡng, Bộ y tế (2001) Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001-2010 Nhà xuất y học, Hà Nội

TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI NAM TẠI VIỆT NAM

SỰ KỲ THỊ VÀ HỆ QUẢ XÃ HỘI

PGS-TS Vũ Mạnh Lợi nhóm nghiên cứu Cử nhân Trần Thị Nga (SHAPC) Giới thiệu

Dựa kinh nghiệm thực dự án “Can thiệp sức khoẻ tình dục nam giới” USAID tài trợ thông qua tổ chức FHI, Trung tâm phòng chống STDs/HIV/AIDS (SHAPC) nhận thấy kỳ thị gia đình cộng đồng rào cản lớn, hạn chế quyền hội nhóm MSM việc tiếp cận với nguồn lực, dịch vụ công y tế, giáo dục, việc làm, vui chơi giải trí Điều khiến họ khơng thực quyền bình đẳng nhóm xã hội khác Họ trở thành nhóm người thiệt thịi, dễ bị tổn thương dễ bị gạt lề đời sống xã hội Cùng với tiềm ẩn yếu tố nguy cao làm lây nhiễm HIV/AIDS cho bạn tình cho cộng đồng

Với hy vọng giúp nhóm MSM dự phịng HIV hiệu hơn, đồng thời tìm nguyên nhân kỳ thị để thiết kế giải pháp can thiệp phù hợp, SHAPC gửi đề xuất dự án nghiên cứu: “ Tình dục đồng giới nam Việt Nam, kỳ thị hệ xã hội” tới Quỹ Ford để tìm kiếm hỗ trợ Rất may mắn đề xuất dự án Quỹ Ford cấp kinh phí để thực kể từ ngày 1/1/2008 tỉnh/thành phố Việt Nam Hà Nội, Thái nguyên, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu nghiên cứu:

 Tìm hiểu kỳ thị gia đình cộng đồng ĐTN hậu kỳ thị liên quan đến hạn chế quyền ĐTN làm gia tăng yếu tố nguy làm lây lan HIV/AIDS

 Đóng góp vào việc xây dựng hoạt động can thiệp để làm giảm kỳ thị gia đình cộng đồng ĐTN, việc nâng cao sức khỏe tình dục dự phịng HIV/STD cho nhóm đối tượng

 Đóng góp vào việc vận động sách để chấp nhận nhóm ĐTN nhóm xã hội đặc thù- phận xã hội

Nghiên cứu thực đạo trực tiếp bà Trần Thị Nga, Giám đốc SHAPC hỗ trợ kỹ thuật TS Vũ Mạnh Lợi viện Xã hội học Việt Nam

Dự án nghiên cứu “Tình dục đồng giới nam Việt Nam, kỳ thị hệ xã hội”

Vấn đề "đồng tính nam” khơng phải vấn đề riêng Việt nam mà có tính tồn cầu Đồng tính nói chung “đồng tính nam” (ĐTN) nói riêng tồn quốc gia, dân tộc từ nhiều văn hoá khác giới Đã có nhiều nhà nghiên cứu Quốc tế quan tâm vấn đề

(98)

Được tài trợ USAID thông qua tổ chức FHI, từ tháng 4/2005 đến nay, Trung tâm SHAPC thực dự án “Can thiệp sức khoẻ tình dục đồng giới nam” Hà nội Qua năm thực dự án, tiếp cận với thành viên nhóm ĐTN, bước đầu chúng tơi nhận thấy kỳ thị gia đình cộng đồng rào cản lớn, hạn chế quyền hội nhóm ĐTN việc tiếp cận với nguồn lực dịch vụ y tế, việc làm, vui chơi giải trí… Vấn đề đồng nghĩa với việc họ khơng thực quyền bình đẳng nhóm xã hội khác Từ họ trở thành nhóm người thiệt thịi, dễ bị tổn thương dễ bị gạt lề đời sống xã hội Cùng với tiềm ẩn yếu tố nguy cao làm lây nhiễm HIV/AIDS cho bạn tình cho cộng đồng Trong Chính phủ Việt nam chưa có sách nhóm xã hội này, kể sách hạn chế lây lan HIV/AIDS Nghị định số 88/2008/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam ban hành ngày tháng năm 2008 xác định lại giới tính đề cập đến việc xác định lại giới tính "đối với người có khuyết tật bẩm sinh giới tính giới tính chưa định hình xác" (Điều 1) sở để xác định lại giới tính túy dựa vào số đặc điểm sinh học, nhiều nam giới tự nhận có sở thích tình dục đồng giới người thỏa mãn điều kiện nêu Nghị định Như ta thấy báo cáo, nhiều người tự nhận đồng tính nam có phận sinh dục nam bình thường, có quan hệ tình dục với phụ nữ, đồng thời lại nhận họ có sở thích tình dục với nam giới khác Nghị định này, vậy, khơng có phạm vi điều chỉnh bao trùm tồn nhóm người tự nhận có sở thích tình dục đồng giới nam Nghị định không đề cập đến việc phịng chống HIV/AIDS, chăm sóc sức khoẻ đảm bảo quyền của ĐTN Chính lý chúng tơi thiết kế đề xuất dự án nghiên cứu “Tình dục đồng giới nam Việt Nam, kỳ thị hệ xã hội”, tỉnh thành đại diện cho miền Bắc, Trung, Nam, với mục đích bước đầu nhận diện thực trạng kỳ thị hậu kỳ thị nhóm ĐTN nào, từ đề xuất giải pháp can thiệp dự phịng HIV/STD vận động sách nhằm hạn chế kỳ thị tạo điều kiện cho ĐTN hòa nhập với cộng đồng, sống làm việc bình đẳng với nhóm xã hội khác

Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

Nhóm đối tượng nam quan hệ tình dục với nam giới, thân nhân người ĐTN, người dân địa phương, quyền ban ngành có liên quan

Địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu thực thành phố lớn miền Việt Nam

Miền Bắc Việt nam:Thành phố Hà Nội(đại diện cho đồng Sông Hồng) tỉnh Thái Nguyên (đại diện cho vùng trung du miền núi)

Miền Trung Việt nam: Thành phố Đà Nẵng thành phố Nha Trang (đại diện cho tỉnh duyên hải miền Trung)

Miền nam Việt nam: Thành phố HCM (đại diện cho vùng Đông Nam bộ, thành phố động) thành phố Cần Thơ (Đại diện cho vùng đồng sơng Cửu long)

Do tính nhạy cảm đề tài, để đảm bảo cỡ mẫu nghiên cứu SHAPC tập trung lựa chọn thành phố có câu lạc dành cho người ĐTN làm địa bàn nghiên cứu Tuy nhiên Việt Nam có thành phố có câu lạc Hà nội, Nha Trang, TP HCM Cần Thơ Thành phố Đà Nẵng thành phố Thái Nguyên chưa có câu lạc số người ĐTN thành phố có mối quan hệ bạn bè với người ĐTN Hà Nội Vì SHAPC đưa thành phố vào danh sách địa bàn nghiên cứu (hiện SHAPC quản lý câu lạc ĐTN Hà Nội)

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu thứ cấp

Các văn bản, sách pháp luật, quy định …cũng nghiên cứu có người ĐTN q trình lịch sử nghiên cứu viên, điều tra viên lưu ý thu thập địa bàn trình nghiên cứu

(99)

Nhóm nghiên cứu tiến hành kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng quan sát

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nhóm nghiên cứu sử dụng hai loại bảng hỏi có cấu trúc để thu thập thơng tin: 01 bảng hỏi vấn dùng để vấn người ĐTN 01 bảng hỏi vấn dùng để vấn người dân, thân nhân người ĐTN cán đại diện cho quyền, ban ngành, đồn thể địa phương loại bảng hỏi thiết kế có nhiều phần giống để so sánh Tuy nhiên có phần dành riềng cho bảng hỏi vấn người ĐTN đặc thù riêng nhóm

Phương pháp nghiêu cứu định tính

Nhóm nghiên cứu sử dụng hướng dẫn thảo luận nhóm vấn sâu để thu thập thông tin Các loại bảng vấn bán cấu trúc sử dụng: Hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm người ĐTN; Hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm người dân địa phương quyền ban ngành có liên quan

Phương pháp quan sát

Các hành động, thái độ, cách ăn mặc, cử nhóm ĐTN, cán địa phương, người dân gia đình người ĐTN nghiên cứu viên, điều tra viên ghi chép trình vấn gửi cho chuyên gia viết báo cáo nghiên cứu tham khảo

Chọn mẫu nghiên cứu

Đây nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Mẫu nghiên cứu bao gồm người MSM, gia đình họ, người dân cộng đồng cán quyền, ban ngành có liên quan địa phương

Đối với đối tượng người ĐTN

Do tính nhạy cảm đề tài, nên nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu “Hịn tuyết lăn”, thơng qua giới thiệu người vấn áp dụng thêm phương pháp chọn mẫu dây chuyền có kiểm sốt Bằng việc kết hợp linh hoạt hai phương pháp mà nhóm nghiên cứu tiếp cận nhóm ĐTN "bóng lộ" ĐTN "bóng kín" với nhiều thành phần khác (công nhân viên chức, học sinh, sinh viên, lao động tự do…) hạn chế tối đa trùng lặp đối tượng

Đối với đối tượng thân nhân người ĐTN

Nhóm nghiên cứu sử dụng người ĐTN dẫn đường giới thiệu thân nhân người ĐTN (Có thể bố, mẹ, vợ, anh/chị em người ĐTN)

Đối với đối tượng người dân, cán quyền, ban ngành, đồn thể địa phương Việc chọn mẫu người dân, cán địa phương nhìn chung tuân theo quy trình sau:

(1) Tại thành phố chọn quận/huyện quận/huyện chọn phường, có phường trọng điểm: phường có đơng người ĐTN lui tới (không thiết họ người sống đây) phường có số người ĐTN vừa phải (khơng đơng nhất, khơng phải phường có người ĐTN nhất) Việc chọn phường dựa thảo luận nhóm với người am hiểu tình hình người ĐTN thành phố đó, bao gồm người ĐTN hợp tác với nhóm nghiên cứu Cỡ mẫu thành phố có dao động theo dự kiến ban đầu mức độ phổ biến người ĐTN có tính đến hạn chế nguồn lực nghiên cứu

(2) Tại phường trọng điểm, hộ gia đình chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng (theo tổ dân phố) Việc chọn hộ gia đình tổ dân phố thực theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống dựa danh sách hộ gia đình tổ trưởng tổ dân phố lập

(3) Cán quyền ban ngành, đồn thể địa phương mời tham gia nghiên cứu Mỗi phường lựa chọn 10 cán chủ chốt đại diện cho quyền ban ngành, đồn thể có liên quan tham gia vấn bảng hỏi

(100)

được hiểu tất địa bàn nghiên cứu, tránh tình trạng ngơn ngữ địa phương có cách hiểu khác địa bàn

Hạn chế nghiên cứu

Mặc dù ý tưởng nghiên cứu ban đầu tìm hiểu kỳ thị xã hội người nam có quan hệ tình dục với nam (MSM), song chủ đề nhạy cảm nên việc tìm thuyết phục người nam có quan hệ tình dục với nam mà khơng phải người đồng tính nam (những người nam có quan hệ tình dục với nam khác lý khác bán dâm, quan hệ tình dục để đổi lấy lợi ích khác) khó khăn Nhóm nghiên cứu tiếp xúc với số người Trong số 813 người có quan hệ tình dục đồng giới hỏi, có 16 người cho biết họ có sở thích tình dục với người khác giới Do đó, nói báo cáo đề cập đến sống người đồng tính nam (những người nam có sở thích tình dục với nam khác) họ phận, dù phận chính, nhóm MSM khơng phải MSM nhóm đầy đủ Tuy vậy, báo cáo chúng tơi dùng từ MSM (từ viết tắt tiếng Anh để người nam có hoạt động tình dục với nam khác) để người đồng tính nam từ sử dụng rộng rãi nhóm người đồng tính tham gia câu lạc hỗ trợ người MSM tỉnh, dùng phổ biến nhiều người làm công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn cho người đồng tính nam địa bàn nghiên cứu Điều cần lưu ý để hiểu báo cáo trình bày

Một hạn chế khác có liên quan đến tính đại diện nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu lớn cỡ mẫu lẫn quy mô địa bàn điều tra, song nói cách chặt chẽ phương pháp thủ tục chọn mẫu chưa đảm bảo tính đại diện quốc gia Thứ nhất, phường chọn có chủ đích phường có người MSM lui tới Cách chọn có ưu điểm người dân cộng đồng có nhiều khả có tiếp xúc trực tiếp với MSM ý kiến họ phản ánh tốt kinh nghiệm giao tiếp với MSM Tuy nhiên, cách chọn không đảm bảo tiêu chuẩn ngẫu nhiên, cần thiết cho tính đại diện cho phường khác Thứ hai, mẫu cộng đồng chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng để đại diện cho hộ phường chọn, song nói cách chặt chẽ chưa đại diện cho toàn cá nhân phường mẫu chọn dựa danh sách hộ khơng dựa danh sách cá nhân phường Nếu hộ có người độ tuổi vấn hộ có 10 người độ tuổi vấn, sác xuất cá nhân chọn hộ đầu cao hộ thứ hai Sai số chọn mẫu này, vậy, khơng đáng kể nhìn mơ hộ vào khoảng 4-5 người, hộ có quy mơ nhân q lớn, nhỏ Thứ 3, việc lựa chọn thành phố cho nghiên cứu lựa chọn có chủ đích nên kết nói chung phản ánh tình hình thành phố Đối với nghiên cứu chủ đề MSM (chủ đề có tính nhạy cảm cao, có lẽ cịn có nhiều người MSM không muốn lộ diện tham gia nghiên cứu), hạn chế chọn mẫu khó tránh Với tất hạn chế mẫu nghiên cứu này, cho vấn đề nêu báo cáo phản ánh mức độ khác tình trạng người MSM vùng khác Việt Nam, đô thị lớn

Hạn chế quan trọng khác có liên quan trực tiếp đến thực tế kỳ thị xã hội người MSM Do người MSM gặp nhiều kỳ thị gia đình ngồi xã hội trình bày nên nhiều người MSM có lẽ cố giấu định hướng tình dục Những người đồng ý tham gia nghiên cứu này, có lẽ đại diện cho người MSM câu lạc cho người MSM người MSM có thơng tin nghiên cứu có đủ can đảm nói lên tiếng nói nghiên cứu Có lẽ cịn có nhiều người MSM khác chưa cộng đồng hay gia đình biết khơng muốn tham gia nghiên cứu lý khác Báo cáo này, thế, có lẽ chưa phản ánh tốt tình hình người MSM

Với tất hạn chế nêu trên, cho kết nghiên cứu gợi cho vấn đề cụ thể kỳ thị xã hội người MSM sống họ mà có giá trị vượt xa ngồi khn khổ biên giới địa lý địa bàn nghiên cứu

Tóm tắt kết nghiên cứu

(101)

thiệp dự phòng HIV/STD vận động sách nhằm hạn chế kỳ thị tạo điều kiện cho người ĐTN hòa nhập với cộng đồng, sống làm việc bình đẳng với nhóm xã hội khác Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn bảng hỏi với 813 người ĐTN, 900 người dân cộng đồng gia đình người ĐTN, 600 cán chủ chốt ban/ngành/đoàn thể, 45 thảo luận nhóm tập trung 196 vấn sâu đối tượng nêu

Mục đích đặt từ đầu nhóm nghiên cứu tìm hiểu sống người nam giới có hành vi tình dục với nam giới khác (MSM) Song thực tế việc tìm mời nam giới khơng phải đồng tính nam có hành vi tình dục với nam giới khác tham gia nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Nhóm nghiên cứu tiếp xúc với số người Vì vậy, phát nghiên cứu chủ yếu phản ánh sống người đồng tính nam Cần lưu ý thảo luận nhóm vấn sâu nghiên cứu hoàn toàn phản ánh thực trạng người đồng tính nam

Qua việc phân tích số liệu nghiên cứu định tính định lượng quan sát q trình thu thập thơng tin, nhóm nghiên cứu thấy nguyên nhân lớn dẫn đến kỳ thị với người ĐTN gia đình người ĐTN người dân cộng đồng hầu hết thiếu thơng tin, kiến thức tình dục đồng giới nam Chỉ có khoảng 1/3 người hỏi (người dân cán địa phương) có biết mặt biết tên người ĐTN Vì vậy, hiểu biết thái độ phần lớn người dân cán địa phương mẫu nghiên cứu không dựa kinh nghiệm thực tế tiếp xúc với người ĐTN, mà dựa thơng tin có khơng trực tiếp thông qua nguồn thông tin khác nhau, qua dư luận Do phần lớn người dân cán quyền ban ngành có nhiều ý kiến khác nguyên nhân tình dục ĐTN dựa cảm nhận suy luận thiếu Nhìn chung người dân cán địa phương coi ĐTN trái với tự nhiên (68%) gần nửa coi “bệnh hoạn” (48%) Có 36% người hỏi cho tình dục đồng giới “tệ nạn xã hội” cần xóa bỏ, 27% cho kết đua địi, hư hỏng Điều đáng ý có khoảng phần ba người hỏi tin “lây” ĐTN chơi với họ Tuy nhiên người cộng đồng có biết người ĐTN dường họ thông cảm với người ĐTN họ có ý kiến nguyên nhân ĐTN gần với ý kiến người ĐTN so với người nghe thơng tin mà chưa có dịp tiếp xúc

Bản thân người ĐTN nghiên cứu không lý giải nguyên nhân đâu, phần lớn họ cho bẩm sinh (87%), số khác lại coi ĐTN bệnh lý, cịn nhỏ dạy dỗ khơng cách (36%) (Bố mẹ thích cho để tóc dài gái, mặc áo/váy gái, cho chơi đồ chơi gái v.v) Có số cho họ bị “nghiện quan hệ tình dục với nam giới” lý sau đây: tị mị thử tìm cảm giác lạ QHTD với nam; Do từ nhỏ bị người lớn lạm dụng; Do quan hệ với nam có khối cảm so với nữ; Do quan hệ với nam hơn, bị lây bệnh hơn; Do khơng phải giải việc mang thai ý muốn; Do thất bại QHTD với phụ nữ v.v

Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân thứ hai dẫn đến kỳ thị với người ĐTN gia đình cộng đồng cịn có nhiều định kiến giới vai trò giới Với văn hóa lúa nước, bối cảnh mà người dân trọng nam khinh nữ quan niệm “Nam thực hổ, nữ thực miu” họ khơng thể chấp nhận hình ảnh người nam giới lại ẻo lả bề ngồi phụ nữ đặc biệt chấp nhận việc trai vai trị trì nịi giống, nối dõi tơng đường, trụ cột gia đình nam giới mà họ quy định Gia đình cộng đồng nhìn thấy tồn tình dục đồng giới nam lại khơng chấp nhận nó, coi điều trái với tự nhiện trái với phong mỹ tục Nguyên nhân sâu xa định kiến bắt nguồn từ quan niệm vai trị giới khn mẫu giới với hệ thống hai giá trị đặc điểm nam tính, nữ tính hai thái cực riêng biệt Đây ngun nhân nhóm ĐTN “bóng lộ” chịu kỳ thị hậu kỳ thị nặng nề so với nhóm “bóng kín”

Ngun nhân thứ khơng thể bỏ qua người ĐTN tự kỳ thị họ cam chịu kỳ thị cộng đồng Bản thân người ĐTN có suy nghĩ hành động tự kỳ thị thân Điều xuất phát từ mặc cảm làm điều trái với chuẩn mực xã hội Cùng với dè bỉu, miệt thị cộng đồng, khiến họ phải sống hai mặt, dấu diếm, chạy trốn thực trạng tình dục đồng giới mà họ có

(102)

16 người cho biết họ có sở thích tình dục với người khác giới Việc có nhiều bạn tình, nam nữ tần số quan hệ tình dục nhiều thời gian ngắn cho thấy nguy lây nhiễm STD/HIV người ĐTN cao họ không áp dụng biện pháp dự phịng hiệu Vẫn có đến 20% người ĐTN hỏi cho biết họ "không quan tâm đến việc bạn tình có bị nhiễm HIV hay khơng" Qua thơng tin định tính, biết người "khơng quan tâm" số họ có QHTD đường miệng, số khác tin họ chung thủy với tin bạn tình khơng mắc bệnh STD nhiễm HIV

Đề cập đến vấn đề kỳ thị người đồng tính nam, nhóm nghiên cứu thấy biểu kỳ thị gia đình người ĐTN đa dạng có nhiều mức độ khác Điều xuất phát từ nhận thức khác gia đình Buồn, lo âu thơng cảm thái độ nhiều gia đình Cũng có khoảng 25% gia đình có thái độ tiêu cực tức giận, hắt hủi, lo sợ danh dự gia đình, sợ khơng có người nối dõi tơng đường, hay xấu hổ với người xung quanh 18% gia đình có hành vi mắng chửi, tìm cách ngăn cản tiếp xúc với bạn trai, hay tìm cách bắt phải thay đổi hành vi tình dục 17% gia đình ép con/em lấy vợ cách thay đổi hành vi tình dục Những hành động tiêu cực đánh đập, đuổi khỏi nhà, hủy hoại đồ dùng cá nhân, ly thân, hay ly dị số nhỏ Chỉ có 14% người ĐTN nghiên cứu mà gia đình biết cho biết họ có cảm giác bị phân biệt đối xử gia đình Tỷ lệ cao Hà nội (23%), TP HCM (14%) Đà Nẵng (12%) Dạng kỳ thị phân biệt đối xử phổ biến không coi trọng ý kiến người ĐTN, không phân chia, phân chia không công tài sản thừa kế so với nam khác gia đình Khơng cho họ tham gia vào định quan trọng, ngăn cản bạn trai đến nhà chơi ngăn cản người ĐTN tiếp xúc với trẻ em trai Các dạng kỳ thị khác xảy mức độ Việc huỷ hoại quần áo, cắt tóc, đánh đập, đuổi người ĐTN khỏi nhà gia đình người ĐTN, xuất phát từ việc họ tin hành vi kỳ thị nói làm cho người ĐTN thay đổi trở thành nam giới Điều cho thấy thiếu hiểu biết ĐTN, định kiến giới vai trị giới gia đình người ĐTN lớn Họ khơng biết kỳ thị nặng nề đẩy con/em họ đến lựa chọn không mong muốn (bỏ học, bỏ nhà đi, mại dâm, ) Tuy nhiên, gia đình đối xử với con/em họ cách tệ, mà ngược lại có 37% gia đình tỏ thông cảm, 28% tỏ thương hơn, 29% khun bảo thay đổi hành vi tình dục, 23% khơng có ý kiến khơng có thay đổi đối xử với người ĐTN Điều cho thấy có nhiều hội cho hoạt động nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử người đồng tính nam gia đình

Ngồi cộng đồng, dạng kỳ thị phổ biến người dân nhìn người ĐTN với ánh mắt không thiện cảm, ghê sợ, giữ khoảng cách quan hệ với họ, không xa lánh khơng gần gũi Nam giới thường có biểu kỳ thị với người ĐTN nhiều nữ giới Nhóm người cao tuổi kỳ thị nhiều so với nhóm người trẻ tuổi Nhóm người học vấn thấp kỳ thị nhiều so với nhóm người học vấn cao Cán quyền ban ngành, đồn thể kỳ thị so với người dân cộng đồng, quan tâm họ đến nhóm ĐTN cịn Hầu kiến người tham gia nghiên cứu cho người ĐTN chưa tôn trọng chưa đối xử công người nam khác gia đình cộng đồng Người dân thường trêu chọc, dè bỉu, khinh rẻ sử dụng từ ngữ miệt thị để ám người ĐTN Nhiều người tìm cách xa lánh họ, ngăn cản em có quan hệ giao lưu với người ĐTN sợ bị lây ĐTN Mặc dù có thái độ kỳ thị định, song cộng đồng chưa kỳ thị người ĐTN đến mức tẩy chay họ hồn tồn, khơng giúp đỡ cần thiết

Kết nghiên cứu cho thấy người ĐTN “bóng kín” thường chịu kỳ thị so với người ĐTN “bóng lộ”, lẽ nhóm “bóng kín” khơng có khác biệt nhiều mặt so với nam giới, ngoại trừ khuynh hướng tình dục ĐTN họ cố gắng che giấu.Học vấn người ĐTN “bóng kín” khơng có khác thường so với mặt chung xã hội.Hầu hết nhóm “bóng kín” có việc làm ổn định có số người thành đạt đường nghiệp, công danh Hơn dáng vẻ bề người ĐTN “bóng kín” khơng có điểm khác với nam giới, khó nhận diện họ Đây khó khăn dự án can thiệp dự phòng HIV cho người MSM, việc phát hiện/tiếp cận đối tượng đích để dự phịng HIV cho họ

(103)

vấn lớp 1-9; 36% có trình độ học vấn lớp 10-12 có 10% có trình độ cao đẳng/đại học Trong tỷ lệ nhóm ĐTN “bóng kín” 23%, 43% 35%) Hơn người ĐTN “bóng lộ” dễ nhận diện Cũng mà nhóm “bóng kín” hầu hết khơng với nhóm “bóng lộ” sợ bị lộ diện tai tiếng

Khi đối diện với kỳ thị gia đình cộng đồng nhiều người ĐTN phản ứng cách tiêu cực bỏ học, bỏ nhà di cư đến nơi thuê nhà riêng (28%)và khơng người có ý định tìm đến chết Nhìn chung phần lớn người ĐTN cam chịu kỳ thị cộng đồng gia đình, họ khơng dám lộ diện, chịu cảnh sống mặt, họ lảng tránh tiếp xúc với họ hàng, người thân, nơi đông người nhiều hoạt động mà họ có quyền tham gia (như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, văn nghệ thể thao v.v) Điều đáng nói có nhiều người ĐTN tìm đến tâm linh có tỉ lệ nhóm ĐTN tự tin dám cơng khai tình trạng tham gia câu lạc dành cho người ĐTN, tổ chức Quốc tế tài trợ Nhiều người ĐTN cho biết, câu lạc nhiều năm qua đạt kết đáng kể việc hỗ trợ tâm lý dự phòng HIV/STD cho người ĐTN

Sự kỳ thị gia đình cộng đồng người ĐTN làm cho sống người ĐTN, đặc biệt “bóng lộ” gặp khó khăn nhiều mặt, gây hệ xấu khơng cho người ĐTN mà cịn cho xã hội Một thực tế cần phải nhìn nhận nhiều người ĐTN, bỏ nhà họ khơng có việc làm ổn định, họ kiếm sống nghề lao động tự phải sống nghề mà xã hội không mong muốn (Lô đề, mại dâm, trộm cắp )Sự kỳ thị gia đình dẫn đến tình cảm người ĐTN với cha mẹ người thân gia đình bị rạn nứt Có nhiều gia đình thiếu hiểu biết ĐTN nên ép lấy vợ hậu có cặp vợ chồng phải chịu cảnh sống bất hạnh, chí phải ly thân ly

Khi hỏi khó khăn thường gặp, hầu hết người ĐTN cho rằng, khó khăn lớn họ việc tìm bạn tình Để có bạn tình người ĐTN thường phải sử dụng vật chất, tiền bạc để dụ dỗ trao đổi Nhiều người ĐTN khơng kiếm bạn tình, họ tham gia bán dâm, để có hội quan hệ tình dục với nam giới Lợi dụng việc khó khăn tìm bạn tình người ĐTN, nhiều người nam giới có người nghiện ma túy tận dụng hội để kiếm tiền (bán dâm, làm trai bao, lừa đảo) Điều dẫn người ĐTN đến nguy bị lây nhiễm HIV/STD, họ thiếu kiến thức kỹ dự phòng

Người ĐTN gặp khó khăn xin việc làm, người thuê tuyển công ty hay quan nhà nước biết họ người ĐTN Đây nguyên nhân khiến nhiều người ĐTN không dám lộ diện sợ ảnh hưởng đến hội tìm kiếm việc làm

Do vẻ bề ngồi khác biệt với nam giới, sống người ĐTN “bóng lộ” thường gặp khó khăn nhiều so với người ĐTN “bóng kín” họ sử dụng dịch vụ công ( thủ tục làm giấy tờ tuỳ thân, dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ vệ sinh công công, dịch vụ vui chơi giải trí, thể dục thể thao…) Cơng an số địa phương từ chối việc làm chứng minh nhân dân cho người ĐTN “bóng lộ” họ khơng chịu cắt tóc ngắn nam giới Điều làm cho người gặp khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, khơng thể th/mượn nhà, xuất cảnh, lại máy bay khơng có giấy tờ tuỳ thân Những người ĐTN“bóng lộ” nói họ ngại khơng khám, chữa STD sở nhà nước, với vẻ bề ngồi phụ nữ, họ khơng biết nên vào phịng khám nam hay phịng khám nữ Việc dấu giếm bệnh không điều trị kịp thời dễ làm tăng lây lan bệnh cho bạn tình cộng đồng, họ khơng sử dụng BCS cách QHTD

Khi hỏi ưu điểm người ĐTN, nhiều người dân cộng đồng tiếp xúc với người ĐTN phải thừa nhận có nhiều người ĐTN hiền lành, khéo ăn nói có tài kinh doanh, nghề làm đẹp, hội họa, ca hát v.v Có tỉ lệ đáng kể người ĐTN vượt qua mặc cảm biết phát huy điểm mạnh thân để phấn đấu cho nghiệp cống hiến cho xã hội.Khi hỏi người ĐTN tiếng tài hoa địa phương Việt Nam, hầu hết người ĐTN vấn liệt kê tên nhiều người nghề nghiệp khác Thiết nghĩ gia đình cộng đồng xóa bỏ kỳ thị, biết cách động viên, khuyến khích người ĐTN phát huy điểm mạnh họ chắn sống họ ngày tốt đẹp

(104)

 Hầu hết người ĐTN hỏi (99%) mong muốn đối xử công người khác gia đình, bạn bè hiểu thông cảm 95% muốn tham gia vào sinh hoạt cộng đồng mà không cảm thấy e ngại 96% muốn tuyển dụng vào làm việc người cơng dân khác 86% cho biết họ muốn có dịch vụ khám chữa bệnh thân thiện dành riêng cho "bóng lộ" Có 65% cho biết họ muốn kết hôn với người đồng giới, 39% muốn chuyển đổi giới tính, 66% muốn nhận ni Hầu hết số họ (95%) muốn có chương trình truyền thơng đại chúng ĐTN góc nhìn khoa học để làm giảm nhẹ kỳ thị họ muốn có diễn đàn dành cho người ĐTN (93%)

 Người ĐTN thành phố nghiên cứu hoan nghênh câu lạc dành cho người ĐTN tổ chức Quốc tế tài trợ năm qua muốn có nhiều câu lạc khắp nơi nước

 Đa số người ĐTN hỏi cho cần đẩy mạnh tuyên truyền cộng đồng để xóa bỏ kỳ thị gia đình cộng đồng người ĐTN Họ đặc biệt mong muốn không bị kỳ thị sử dụng dịch vụ công y tế, giáo dục, hay thủ tục hành cơng khác Hiện kỳ thị gây trở ngại cho họ việc tiếp cận dịch vụ Nhiều người số họ cho nên có dịch vụ y tế dành riêng cho người ĐTN “bóng lộ”

 Người ĐTN mong muốn quan cung cấp dịch vụ công, tổ chức dân xã hội quyền cấp có thơng cảm, quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ (Phân chia tài sản, khám chữa bệnh, thủ tục làm giấy tờ tùy thân…)

 Nhiều người đề nghị nên cho người ĐTN kết hôn người khác (Luật Hôn nhân Gia đình cấm điều này)

 Có việc làm ổn định không bị kỳ thị nhu cầu thiết đa số người ĐTN hỏi Nhiều người cho biết họ buộc phải làm việc khơng xã hội khuyến khích (bán dâm, lơ đề, trộm cắp.v.v ….), khơng có hội để tham gia hoạt động tạo thu nhập lành mạnh

 Một số người ĐTN "bóng lộ" mong chuyển đổi giới tính từ nam thành nữ muốn có dịch vụ Việt Nam với chi phí thấp để họ thực ước mơ

 Đưa kiến thức khoa học tình dục đồng giới vào chương trình giáo dục giới tính trường phổ thơng Nhằm tránh kỳ thị phân biệt đối xử từ trường học Đồng thời làm giảm hoang mang lo lắng, mặc cảm em trai, em nhận điều khơng bình thưịng từ thể

Có thể thấy nguyện vọng chung người ĐTN xóa bỏ kỳ thị xã hội họ tất phương diện đời sống, đặc biệt khía cạnh quan trọng nhân, gia đình, việc làm, sinh hoạt xã hội cộng đồng, đảm bảo quyền theo luật định người khác

Khuyến nghị

Trên sở tổng hợp ý kiến người dân, cán quyền ban ngành, đồn thể tham gia vào nghiên cứu, xin nêu số kiến nghị đây:

 Truyền thơng nâng cao nhận thức cung cấp thông tin, kiến thức khoa học ĐTN cho gia đình người ĐTN người dân cộng đồng, để bước xoá bỏ kỳ thị phân biệt đối xử họ người ĐTN, giảm thiểu kỳ thị, tạo môi trường sống lành mạnh bình đẳng cho người đồng tính nam, giúp họ có hội bình đẳng tham gia vào hoạt động nhiều mặt xã hội, đặc biệt lao động, học tập, phòng chống HIV/AIDS

 Truyền thông nâng cao nhận thức người ĐTN tình dục an tồn, để dự phòng HIV/STD Chú trọng việc nâng cao kỹ thương lượng dùng BCS quan hệ tình dục, hiểu biết chế bội nhiễm kỹ sống khác

 Truyền thông nâng cao nhận thức cho người cung cấp dịch vụ công (công an, y tế, giáo dục, v.v ) sống người ĐTN, quyền nhu cầu họ, nhằm nâng cao tôn trọng người ĐTN cải thiện việc tiếp cận dịch vụ công người ĐTN

(105)

 Truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đặc biệt chủ sở kinh tế có thuê lao động, nhằm giảm thiểu kỳ thị, tạo điều kiện cho người ĐTN hòa nhập với cộng đồng; đặc biệt tạo điều kiện cho người ĐTN "bóng lộ" có việc làm ổn định Điều giúp hạn chế việc người ĐTN bị buộc phải kiếm sống nghề mà xã hội không mong muốn, để làm trầm trọng thêm định kiến vốn khơng xuất phát từ sở thích tình dục đồng giới xã hội

 Tạo điều kiện cho người ĐTN đối thoại xây dựng nếp sống văn hóa với cộng đồng thông qua hoạt động xã hội chung địa phương, nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đặc biệt hiểu biết cộng đồng người ĐTN

 Cần đưa việc phòng chống HIV/AIDS người ĐTN vào chương trình phịng chống HIV quốc gia, hầu hết tỉnh thành chưa quan tâm mức nhóm người ĐTN, số kết nghiên cứu cho họ có hành vi nguy làm lây nhiễm HIV/STD

 Các quan chức Nhà nước cần nghiên cứu rà sốt lại văn pháp quy có liên quan đến nhân, gia đình, việc tiếp cận nguồn lực (đất đai, tín dụng, thừa kế tài sản, v.v ), tiếp cận dịch vụ công giáo dục, y tế, dịch vụ hành chính, việc làm lĩnh vực có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi đáng người ĐTN, đối xử bình đẳng việc làm việc tiếp cận nguồn lực vay vốn, đào tạo nghề, dịch vụ y tế… người ĐTN

KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI

LIÊN QUAN ĐẾN LÂY NHIỄM HIV/AIDS

CỦA NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY

TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2009

Đinh Thị Nga (1), Đỗ Công Kim, Lê Văn Phú, Nhữ Đình Hưng (2) CS

(1)Sở Y tế Lâm Đồng

(2)Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Lâm Đồng TÓM TẮT

Nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu 374 đối tượng tham gia trả lời vấn bảng câu hỏi, nhằm mô tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống HIV/AIDS xác định yếu tố liên quan đến tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS đối tượng nghiện chích ma tuý (NCMT) tỉnh Lâm Đồng năm 2009 Kết cho thấy nhóm nghiên cứu nam giới chiếm chủ yếu với 94,7%, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao 21 – 30: 57,7%, nghề nghiệp lao động tự do: 47,9% Số trường hợp tiếp nhận hiểu biết kiến thức phòng chống HIV/AIDS cách thường xuyên 38%, 56,1 % có 5,9% trường hợp chưa nghe thông tin phịng chống HIV/AIDS 94,6% đối tượng cho phịng chống HIV/AIDS, Hình thức sử dụng ma túy đường chích 83,3%; hút 12,2% hít 4,5%; có 63,1% đối tượng sử dụng bơm tiêm riêng 36,9% sử dụng chung Đối tượng quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ 92,2%, chưa quan hệ tình dục chiếm 7,8% Có 66,2% đối tượng muốn sử dụng bao cao su Nghiên cứu rằng, đối tượng NCMT tỉnh Lâm Đồng đa số trẻ, nghề nghiệp không ổn định, chưa thường xuyên tiếp cận với thơng tin phịng, chống HIV/AIDS, có nhiều hành vi nguy cao lây nhiễm HIV Việc truyền thông thông tin HIV/AIDS cho đối tượng cần thiết

I ĐẶT VẤN ĐỀ

(106)

bản cho dịch HIV/AIDS âm thầm phát triển Vậy nên việc phịng chống lây nhiễm HIV nhóm NCMT có ý nghĩa quan trong việc ngăn chặn đại dịch Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS người nghiện chích ma túy tỉnh Lâm Đồng năm 2009” với mục tiêu:

(1) Mô tả kiến thức, thái độ hành vi liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS người nghiện chích ma túy tỉnh Lâm Đồng,

(2) Đề xuất số biện pháp can thiệp thích hợp nhóm nghiện chích ma túy II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất người nghiện chích ma túy có mặt Lâm Đồng thời điểm nghiên cứu

2.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06 / 2009 đến tháng 12 / 2009

2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa câu hỏi định lượng, tiến hành cỡ mẫu tồn người nghiện chích ma túy sống địa bàn tỉnh Lâm Đồng Trên thực tế, khảo sát 374 đối tượng Ngoài biến số nhân khẩu, nghề nghiệp, xã hội, sử dụng biến số mô tả về: Kiến thức nguồn thu thập thơng tin phịng chống HIV/AIDS, thái độ đối tượng nghiên cứu hành vi nguy cao nhiễm HIV/AIDS nghiện chích, quan hệ tình dục,… việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS, thực hành hành vi nguy cao: tiêm chích, quan hệ tình dục, xăm trổ, châm cứu, quan hệ tình dục đồng tính

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu

Trong 374 đối tượng tham gia nghiên cứu nam giới chiếm chủ yếu với 94,7%; Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao 21 – 30: 57,7%, tiếp đến nhóm 31 – 40: 23,8%; Trình độ học vấn chủ yếu cấp I đến cấp III: 96,3%; Nghề nghiệp lao động tự do: 47,9%; Tình trạng nhân: nhóm độc thân chiếm 48,1%, có gia đình chiếm 45,5%; Hiện sống với cha mẹ chiếm 44,9%, sống với vợ/chồng 39,0%

3.2 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS

Số trường hợp tiếp nhận thơng tin phịng chống HIV/AIDS cách thường xuyên 38%, 56,1 % có 5,9% trường hợp chưa nghe thơng tin phịng chống HIV/AIDS Nguồn cung cấp thơng tin ti vi: 81%, đài phát thanh: 63,5%, báo chí: 53,8% từ bạn bè 40,8% Nội dung nguồn thông tin là: đường lây truyền HIV/AIDS: 93,2%; Cách phịng chống HIV/AIDS: 74,5%; Khơng kỳ thị người nhiễm: 34,6% nguy hiểm bệnh HIV/AIDS: 24,9%

Bảng Kiến thức đường lây HIV N = 351

Kiến thức đường lây HIV Tần suất Tỷ lệ %

- Tiêm chích ma túy 229 65,2

- Dùng chung bơm kim tiêm 262 74,6

- Quan hệ tình dục với người nhiễm 255 72,6

- Quan hệ tình dục bừa bãi 268 76,4

- Mẹ truyền sang 208 59,3

- Nguyên nhân truyền máu 132 37,6

- Dùng chung đồ vệ sinh 69 19,7

- Dùng chung dao cạo 164 46,7

- Dùng chung bàn chải đánh 112 31,9

- Xăm 160 45,6

- Xâu lổ tai 99 28,3

- Châm cứu 74 21,1

- Nguyên nhân khác 1,4

94,6% đối tượng cho phịng chống HIV/AIDS, 4,0% khơng rõ 1,4% cho khơng thể phịng chống

Bảng Kiến thức cách phòng chống HIV/AIDS N = 340

Kiến thức cách phòng HIV/AIDS Tần suất Tỷ lệ %

- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi 202 59,4

- Dùng BCS quan hệ tình dục 273 80,3

- Khơng dùng chung dụng cụ tiêm chích 291 85,6

(107)

Kiến thức cách phòng HIV/AIDS Tần suất Tỷ lệ % - Không dùng chung dao cạo, bàn chải 167 49,1

- Không xăm trổ 102 30,0

- Không xâu lổ tai 132 38,8

- Không châm cứu chung kim 89 26,2

- Cách khác 64 18,8

3.3 Thái độ phòng chống HIV/AIDS

69,3% đối tượng muốn từ bỏ sử dụng ma túy, 30,7% cho không muốn từ bỏ sử dụng ma túy Bảng Thái độ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

Nội dung Tần suất Tỷ lệ %

Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

- Muốn sử dụng 176 66,2

- Không muốn sử dụng 90 33,8

Lý muốn sử dụng

- Tránh lây nhiễm HIV 120 68,6

- Tránh lây bệnh hoa liễu 10 5,7

- Tránh thai 42 24,0

- Bạn tình u cầu 1,7

Lý khơng muốn sử dụng

- Không cao su nơi mua 16 12,5

- Khơng thích sử dụng 76 59,4

- Khơng có sẵn 18 14,1

- Do vội vã 6,2

- Nguyên nhân khác 10 7,8

3.4 Thực hành phòng chống HIV/AIDS

Hình thức sử dụng ma túy đường chích 83,3%; hút 12,2% hít 4,5% Bảng Tình trạng sử dụng bơm kim tiêm

Nội dung Tần suất Tỷ lệ %

Tình trạng sử dụng bơm kim tiêm

- Dùng riêng 181 63,1

- Dùng chung 106 36,9

Lý dùng riêng

- Sợ nhiễm HIV 158 84,9

- Sợ lây bệnh khác 3,8

- Mua bơm kim tiêm dễ dàng 17 9,1

- Lý khác 2,2

Đối tượng quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ 92,2%, chưa quan hệ tình dục chiếm 7,8% Quan hệ tình dục với bạn tình chiếm 66,2%, đối tượng khác 20,4%, gái mại dâm 11,1% 2,3% với khách hàng

Bảng Tình trạng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục

Nội dung Tần suất Tỷ lệ %

Tình trạng sử dụng bao cao su

- Có sử dụng 175 51,5

- Không sử dụng 165 48,5

Tần suất sử dụng bao cao su

- Thường xuyên 59 33,5

- Thỉnh thoảng 106 60,2

- Hiếm 3,4

- Chưa 2,9

Đối tượng xăm trổ chiếm tỷ lệ 61,6%, khơng xăm trổ 38,4% Có 72,2% đối tượng sử dụng dụng cụ riêng, 18,0% sử dụng chung dụng cụ… Đối tượng dùng chung bạn bè bình thường chiếm tỷ lệ 45,7%, bạn nghiện 40,0% Chỉ có 19,4% đối tượng có châm cứu, 81,8% chưa châm cứu

IV BÀN LUẬN

(108)

Phân bố theo địa phương, chiếm cao thành phố Đà Lạt (18,7%), Tiếp đến thị xã Bảo Lộc (16,3%) huyện Lâm Hà (10,7%) Ngoài huyện tỉnh có nghười NCMT Trong nghiên cứu này, người NCMT tiếp nhận thơng tin phịng chống HIV/AIDS cách thường xuyên 38%, tiếp cận thông qua bạn bè chiếm tỷ lệ cao (40,8%) phù hợp với nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Điều cho thấy nhu cầu tìm hiểu HIV/AIDS thơng qua nhóm giáo dục viên đồng đẳng lớn

Nội dung nguồn thông tin là: đường lây truyền HIV/AIDS: 93,2%; Cách phòng chống HIV/AIDS: 74,5%; Không kỳ thị người nhiễm: 34,6% nguy hiểm bệnh HIV/AIDS: 24,9% Tuy nhiên, người NCMT thông điệp chưa đủ, họ cần tư vấn sâu nhiều vấn đề có liên quan đến kinh tế, gia đình xã hội

Người NCMT có hiểu biết đường lây truyền HIV qua quan hệ tình dục chiếm 76,4%, dùng chung bơm kim tiêm: 74,6%, quan hệ tình dục với người nhiễm: 72,6%, tiêm chích ma túy: 65,2% Cách phịng chống HIV/AIDS khơng dùng chung dụng cụ tiêm chích chiếm 85,6%, dùng bao cao su quan hệ tình dục: 80,3%, khơng quan hệ tình dục bừa bãi 59,4%, không dùng chung dao cạo, bàn chải: 49,1% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Hà Nội Hải Phịng Điều cho thấy thơng tin HIV/AIDS người NCMT tìm hiểu có hiểu biết định Tuy nhiên, chừng chưa đủ để trang bị vũ khí phịng ngừa lây nhiễm bệnh Mà phụ thuộc vào thái độ hành vi liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS nhóm đối tượng

Nghiên cứu hình thức sử dụng ma túy đường chích 83,3%; hút 12,2% hít 4,5% Có 63,1% đối tượng sử dụng bơm tiêm riêng 36,9% sử dụng chung Có 51,5% đối tượng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Trong đó, 60,2% sử dụng, 33,5% sử dụng thường xun…Khi biết thơng tin HIV/AIDS 46,4% đối tượng cho chắn thay đổi, 31,3% thay đổi… Hình thức thay đổi bao gồm sử dụng bao cao su quan hệ tình dục: 73,3%, khơng quan hệ tình dục bừa bãi 22,1% Dữ liệu có vai trị quan trọng giúp nghiên cứu đánh giá phổ biến hành vi nguy cao Như phân tích lần nhấn mạnh khoảng cách lớn kiến thức thay đổi hành vi

V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Nghiên cứu cho thấy người NCMT Lâm Đồng tập trung địa phương Đà Lạt, Bảo Lộc huyện Lâm Hà; ngồi huyện tỉnh có người NCMT Đa số người NCMT nam giới, nhóm tuổi trẻ, nghề nghiệp khơng ổn định; hình thức sử dụng ma túy đường chích 83,3% Số trường hợp tiếp nhận thơng tin phịng chống HIV/AIDS cách thường xuyên 38%, nguồn cung cấp thông tin ti vi: 81% Hiểu biết cách phịng chống HIV/AIDS khơng dùng chung dụng cụ tiêm chích chiếm 85,6%, dùng bao cao su quan hệ tình dục: 80,3% Có 94,6% đối tượng cho phịng chống HIV/AIDS, 4,0% khơng rõ 1,4% cho khơng thể phịng chống Tuy nhiên kiến thức thực hành cịn khoảng trống lớn, có đến 36,9% sử dụng chung bơm kiêm tiêm, có 51,5% đối tượng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Từ kết luận trên, chúng tơi đề nghị:

1 Tăng cường công tác giáo dục thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS qua phương tiện thông tin đại chúng

2 Thực can thiệp giảm tác hại người tiêm chích ma tuý./ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Công an, (2007), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống ma tuý năm 2006 kế hoạch triển khai năm 2007”, Bộ Công an, 2007

2 Lưu Thị Minh Châu (2003) “ Tỷ lệ nhiễm nguy lây nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy Hải Phòng Hà Nội: Kết từ nghiên cứu RDS” Tạp chí Y học thực hành, số (528+529)

3 Nguyễn Trần Hiển (2005), “ Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS quần thể tiêm chích ma túy tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc trăng” Tạp chí Y học thực hành, số (528+529)

4 Nguyễn Thanh Long (2004), “Dịch tễ học HIV/AIDS đáp ứng”, Tạp chí thông tin y dược; số 12

(109)

SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN VÀ NGUY CƠ

TRONG NHĨM NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI, MẠI DÂM NAM

VÀ NGƯỜI CHUYỂN GIỚI TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Vũ Ngọc Bảo, Philippe Girault, Kevin P Mulvey, Nguyễn Thanh Sơn, Trần thị Bích Liên, Phan Thị Uyên,

Lê Cao Dũng, Tạ Thị Hồng Hạnh Nguyễn Anh Ngọc I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tỉ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục với nam (MSM) người chuyển giới (TG) có xu hướng tăng nhiều quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bằng chứng cho thấy tỉ lệ đáng kể MSM sử dụng chất gây nghiện, đặc biệt chất dạng amphetamine (ATS) Mối liên quan nhiễm HIV tiêm chích ma túy nhóm MSM, mại dâm nam (MSW) TG ghi nhận Việt Nam Tuy nhiên, hiểu biết việc sử dụng chất gây nghiện khơng qua đường tiêm chích mối liên quan với lây nhiễm HIV giúp cho việc thiết kế can thiệp cụ thể cho nhóm quần thể hạn chế

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một nghiên cứu định tính tiến hành năm 2009 Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Thơng tin thu thập từ MSM, MSW TG sinh sống hai thành phố Nghiên cứu bao gồm 62 vấn sâu với nam độ tuổi 19-41 (tuổi trung bình 26.7) báo cáo có quan hệ tình dục với người nam khác lần vịng 12 tháng qua có sử dụng chất gây nghiện khác rượu cồn vòng tháng qua (34 MSW, 23 MSM TG) Nghiên cứu bao gồm vấn sâu với 15 người không sử dụng chất gây nghiện bạn người sử dụng chất gây nghiện (8 MSW, MSM TG), thảo luận nhóm với MSM, MSW TG, vấn với cán chủ chốt đại diện cho quan phòng chống ma túy, quản lý điều trị ma túy, can thiệp HIV/AIDS cấp thành phố cấp quận

III KẾT QUẢ

Mơ hình sử dụng chất gây nghiện: Việc sử dụng nhiều chất gây nghiện (tức dùng nhiều một loại chất gây nghiện lần lần nối tiếp nhau) phổ biến nhóm MSM, MSW TG, chiếm khoảng 2/3 số người tham gia nghiên cứu (42/62) Các dạng chất gây nghiện khác sử dụng bao gồm heroin, lắc (ecstasy), đá (ice), ke (ketamine) bồ đà/tài mà (marijuana) Những người tham gia nghiên cứu mô tả cách sử dụng chất gây nghiện phức tạp, bao gồm việc kết hợp chất gây nghiện với để tăng cường tác dụng chúng (ví dụ thuốc lắc phối hợp với ketamine bồ đà để làm tăng ‘khối cảm tình dục’), việc kết hợp chất gây nghiện với để làm giảm tác dụng phụ chúng (ví dụ thuốc lắc phối hợp với ketamine đá để làm giảm tác dụng gây ‘mệt mỏi đau đầu’) Bối cảnh sử dụng chất gây nghiện khác tùy thuộc vào nhận thức MSM/MSW/TG làm để tận hưởng tốt tác dụng loại thuốc Ví dụ, heroin thường sử dụng nơi riêng tư kín đáo (nhà riêng, nhà bạn, góc tối nhà vệ sinh cơng cộng) Đá ketamine thường dùng nơi riêng tư, nhà riêng, nhà nghỉ khách sạn Thuốc lắc thường sử dụng nơi công cộng nhà (vũ trường, quán bar, quán karaoke), bồ đà/tài mà thường dùng nơi cơng cộng ngồi trời, hè phố, bờ hồ quán trà

Lý sử dụng chất gây nghiện: Những người tham gia nghiên cứu báo cáo lý chính dẫn đến việc bắt đầu sử dụng chất gây nghiện việc tìm cảm giác khối cảm đối phó với vấn đề cảm xúc (ví dụ tự kỳ thị) Những người đối mặt với áp lực bạn bè lôi kéo sử dụng chất gây nghiện Nhiều người báo cáo việc tò mị tìm cảm giác dùng chất gây nghiện thử dùng lúc chơi bời với bạn bè Không giống với heroin, loại chất gây nghiện khác coi để ‘giải trí’ (đặc biệt ATS) Các chất gây nghiện sử dụng phương tiện đối phó với vấn đề cảm xúc, cảm giác thiếu tình thương, thiếu chăm sóc tình u từ phía gia đình người xung quanh, kỳ thị, thái độ tự kỳ thị, khó khăn để bộc lộ khuynh hướng tình dục

(110)

sạch Một số người tham gia nghiên cứu có nhận thức sai chương trình BKT yêu cầu việc trao đổi BKT bẩn để lấy BKT miễn phí

Hành vi tình dục có nguy cơ: Có mối liên quan trạng thái phê thuốc hành vi tình dục khơng an tồn (đó quan hệ tình dục qua hậu mơn khơng bảo vệ với người nhận người cho ) người tham gia nghiên cứu Bao cao su thường không sử dụng quan hệ tình dục với bạn tình nam nữ người tham gia nghiên cứu khơng nghĩ đến việc dùng trạng thái phê Quan hệ tình dục nhóm phổ biến MSM, MSW TG sử dụng chất gây nghiện với nhóm bạn Chất gây nghiện sử dụng chất làm tăng cường khả tình dục cách kích thích ham muốn tình dục kéo dài thời gian giao hợp Các chất gây nghiện bao gồm đá (ice), lắc (ecstasy), ke (ketamine) heroin (khơng dùng qua đường tiêm chích)

Mại dâm sử dụng chất gây nghiện: Có mối liên kết mại dâm sử dụng chất gây nghiện – đặc biệt tiêm chích heroin Mại dâm nam dùng chất gây nghiện để trợ giúp công việc mại dâm họ, ngược lại người sử dụng chất gây nghiện bán dâm để có thuốc dùng Nhiều mại dâm nam có quan hệ tình dục khơng bảo vệ với khách hàng họ Mại dâm nam dùng chất gây nghiện để giúp họ kích thích ham muốn tình dục, tăng khả chịu đựng, tăng tự tin tiếp cận thương thuyết với khách hàng Những người sử dụng chất gây nghiện chấp nhận bán dâm lựa chọn cuối họ để có tiền mua thuốc dùng

Từ bỏ sử dụng chất gây nghiện: Ngày có nhận thức rõ ràng người sử dụng chất gây nghiện khó từ bỏ heroin Nhận thức hình thành từ kinh nghiệm thân họ, từ kinh nghiệm bạn bè việc từ bỏ heroin bị thất bại sau khỏi Trung tâm giáo dục lao động xã hội (thường gọi Trung tâm 06) Trung tâm điều trị ma túy tư Ngược lại, người sử dụng chất gây nghiện khác, lắc (ecstasy), đá (ice), ke (ketamine), bồ đà/tài mà (marijuana) keo (glue) không nhận thấy nhu cầu cần từ bỏ chất họ coi chúng chất không gây lệ thuộc

Tiếp cận dịch vụ y tế bao gồm điều trị ma túy: Vì vừa sử dụng chất gây nghiện vừa do khuynh hướng tình dục, MSM/MSW/TG đối mặt với kỳ thị kép họ đến với dịch vụ y tế công, bao gồm điều trị ma túy (trung tâm hỗ trợ người sau cai trung tâm 06), điều trị trì methadone Những người tham gia vấn giống cán chủ chốt nhận thức sở cung cấp dịch vụ định kiến thiếu thân thiện với MSM

IV.BÀN LUẬN

Trong nghiên cứu việc sử dụng nhiều chất gây nghiện phổ biến người tham gia nghiên cứu Họ dùng loại chất gây nghiện khác nhau, bao gồm heroin kết hợp với 1-4 loại khác, dùng hai loại chất gây nghiện khác kết hợp với lần lần nối tiếp Phát quán với kết điều tra cắt ngang nhóm MSM đồng tính, lưỡng tính dị tính nước phương Tây (Stall and Wiley 1988; Clatts, Goldsamt and Yi 2005; Jerome, Halkitis and Coley 2009)

Phát nghiên cứu trước Hà Nội TP HCM (Clatts, Goldsamt and Le 2007; Nguyen, Nguyen and Le 2008) cho thấy tiêm chích ma túy phổ biến nhóm MSM, đặc biệt nhóm mại dâm nam (MSW), việc dùng chung BKT phổ biến họ thiếu tiền không tiếp cận với nguồn BKT Tiếp cận thường xuyên và/hoặc hỗ trợ tiếp cận với nguồn BKT vấn đề cần quan tâm Việt Nam

(111)

Phát từ nghiên cứu sử dụng chất gây nghiện có mục đích liên quan đến tình dục Đá (ice), lắc (ecstasy), ke (ketamine) heroin thường dùng chất tăng cường tình dục cách kích thích ham muốn tình dục kéo dài thời gian giao hợp Các chất gây nghiện sử dụng để điều khiển hành vi tình dục đồng giới trì mối quan hệ với bạn tình sống chung bạn tình thường xuyên Phát quán với phát từ nghiên cứu định tính Mỹ cho sử dụng chất gây nghiện đóng vai trị trung tâm tình dục đồng giới MSM mại dâm nam Mỹ gốc Phi Những người tham gia nghiên cứu mô tả rượu chất gây nghiện khác động lực cho quan hệ tình dục họ với nam giới, giải thích cho hành vi tình dục đồng giới tình dục khơng bảo vệ họ, giúp cho họ tiếp cận với bạn tình nam (Harawa, Williams and Ramamurthi 2008)

Nghiên cứu cho hiểu biết sâu quan trọng lý bắt đầu sử dụng tiếp tục sử dụng chất gây nghiện, điều dẫn đến mơ hình sử dụng chất gây nghiện khác MSM, TG, MSW, nam giới khác Những lý tương ứng với điều đúc kết từ tổng quan tài liệu việc sử dụng chất gây nghiện MSM mối liên kết với dịch AIDS (see Stall and Purcell 2000) Mặc dù hai lý dẫn đến việc bắt đầu sử dụng chất gây nghiện có mối liên quan với (đó muốn khỏi cảm giác tiêu cực tìm khối cảm), cảm giác tiêu cực lại có nguyên nhân gốc rễ khác MSM, MSW TG MSM TG cho cảm giác tiêu cực họ có liên quan đến khuynh hướng tình dục họ như: cảm giác thiếu tình thương, thiếu chăm sóc tình u từ phía gia đình người xung quanh, bị kỳ thị, thái độ tiêu cực khuynh hướng tình dục họ, khó khăn việc bộc lộ khuynh hướng tình dục họ Ngược lại, nam mại dâm (người tự nhận nam giới) lại cho cảm giác tiêu cực họ liên quan đến mối quan hệ không hạnh phúc với vợ hay bạn gái họ Nhận thức lợi ích việc sử dụng chất gây nghiện động lực việc tiếp tục sử dụng khác phân nhóm Trong MSM, TG MSW có nhận thức lợi ích thông thường chất gây nghiện mang lại (như giải trí, tăng cường tình dục, tỉnh táo giảm đau), MSM TG thường báo cáo lợi ích khác, tăng nam tính, tăng tự tin kiểm soát cân nặng

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Nghiên cứu nhu cầu cần thiết phải lồng ghép can thiệp giảm tác hại liên quan đến các chất gây nghiện vào can thiệp giảm tác hại liên quan đến tình dục cho MSM nhằm giảm thiểu hay dự phòng lan truyền lây nhiễm HIV nguy sức khỏe khác MSM, MSW TG Việt Nam

Can thiệp giảm tác hại: Các can thệp giảm tác hại liên quan đến ma túy cần phải lồng ghép vào can thiệp MSM Các can thiệp cần nhắm đến mục tiêu làm tăng tiếp cận với phương tiện dự phòng bao gồm BKT sạch, bao cao su chất bôi trơn gốc nước, tiếp cận mạng lưới MSM khác sử dụng chất gây nghiện, thiết lập mối liên kết với dịch vụ thích hợp, tăng cường lực cho tiếp cận viên cộng đồng nhân viên câu lạc việc lồng ghép hoạt động vào can thiệp MSM họ

Dịch vụ thân thiện với MSM: Dịch vụ y tế dịch vụ tư vấn/điều trị ma túy cần làm cho trở nên thân thiện với MSM thông qua việc làm cho nhân viên y tế nhân viên hỗ trợ làm việc phòng khám trung tâm cung cấp dịch vụ HIV, STI điều trị ma túy (ví dụ điều trị methadone, hỗ trợ phục hồi) nhậy cảm với tình dục nhu cầu sức khỏe tình dục MSM TG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Clatts, M.C., Goldsamt, L.A., & Yi, H (2005) Club Drug Use among Young Men Who Have Sex with Men in NYC: A Preliminary Epidemiological Profile Substance Use & Misuse 40 (9-10) :

1317–1330

2 Clatts, M.C., Le, G.M., Goldsamt, L.A., & Yi, H (2007) Male sex work and HIV risk among young heroin users in Hanoi, Vietnam Sexual Health, 4, 261-267.

3 Harawa, N.T., Williams, J.K., Ramamurthi, H.C., Manago, C., Avina, S., & Jones, M (2008) Sexual Behavior, Sexual Identity, and Substance Abuse Among Low-Income Bisexual and Non-Gay-Identifying African American Men Who Have Sex with Men Arch Sex Behav 37(5), 748-762

(112)

5 Mansergh, G., Shouse, R.L., Marks, G., Guzman, R., Rader, M., Buchbinder, S., & Colfax, G.N (2006) Methamphetamine and sildenafil (Viagra) use are linked to unprotected receptive and insertive anal sex, respectively, in a sample of men who have sex with men Sex.Transm Inf 82, 131-134

6 Newman, P.A., Rhodes, F., & Weiss, R.E (2004) Correlates of Sex Trading Among Drug-Using Men Who Have Sex With Men Am J Public Health 94(11), 1998–2003

7 Nguyen, T.A., Nguyen, H.T., Le, G.T., & Detels, R (2008) Prevalence and risk factors associated with HIV infection among MSM in Ho Chi Minh City, Vietnam AIDS Behav 12, 476-482.

8 Stall, R., & Wiley, J (1988) A comparison of alcohol and drug use patterns of homosexual and heterosexual men: The San Fransisco Men’s Health Study Drug and Alcohol Dependence 22, 63-73

9 Jerome, R.C., Halkitis, P.N., Coley, M.A., & the Hope Team (2009) Methamphetamine use patterns among urban Black men who have sex with men Culture, Health and Sexuality 11(4), 399-413

10 Stall, R., & Purcell, D (2000) Intertwining epidemics: A review of research on substance use among men who have sex with men and its connection to the AIDS epidemic AIDS Behavior 4,181-192.

11 UNODC (2008) Amphetamines and Ecstasy: 2008 Global ATS Assessment Vienna, Austria, United Nations Publication Sales No E.08.XI.12 978-92-1-148231-7

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS

CỦA NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY

TẠI TỈNH/THÀNH PHỐ VIỆT NAM

SAU NĂM TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP

Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Huỳnh Cục phòng, chống HIV/AIDS Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Đức Thanh

Trung tâm N.c DS SKNT Trịnh Hịa Bình - Viện Xã hội học TãM T¾T

Điều tra mơ tả cắt ngang thực 3/2009 648 ngời nghiện chích ma túy Dự án Phòng lây nhiễm HIV Việt Nam (PHP) bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ An Giang Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến HIV/AIDS nhóm NCMT Kết cho thấy, 97,7% số đối tợng biết việc không dùng chung BKT biện pháp cần thiết để phòng lây nhiễm HIV; 98,4% số đối t ợng biết cần phải sử dụng bao cao su cách lần quan hệ tình dục để phịng lây nhiễm HIV. Số ngời NCMT cho biết họ đ không sử dụng chung BKT lần tiêm chích gần làã 86,1%, tháng qua 85,8%, tháng qua 80,7% Đáng lu ý 4,7% ng-ời NCMT không sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với ngng-ời mua/bán dâm tháng trớc thời điểm điều tra

Tõ khãa: Ngêi nghiện chích ma túy, bơm kim tiêm, bao cao su SUMMARY

The descriptive cross-sectional survey conducted in 3/2009 on 644 injecting drug users (IDUs) in provinces/cities of the 21 provinces under the project for prevention of HIV transmission in Vietnam (PHP) including: Hanoi, Hai Phong, Quang Ninh, Ho Chi Minh City, Can Tho and An Giang The study objectives are to assess knowledge, attitude, behavior related to HIV/AIDS in IDUs Results show that 97.7% of the subjects know that not sharing needles is a necessary measure to prevent HIV infection, 98.4% of the subjects know that using condom properly every time having sex could prevent HIV transmission The number of IDUs reported that they did not share syringes and needles in their injection in the recent time was 86.1%, in the last month was 85.8%, and in the last months was 80.7% Noteworthy that 4.7% of IDUs did not use condoms when having sex with people buying/selling sex in the month before the survey time.

Keywords: IDUs, syringe/needle, condom 1 ĐặT VấN Đề

(113)

Minh); ngời nhiễm HIV tiếp tục tiêm chích ma túy dùng chung BKT với bạn chích (trên 50%) Chính vậy, hoạt động can thiệp nhóm NCMT, đặc biệt việc sử dụng BKT có ý nghĩa quan trọng việc khống chế lan tràn HIV Việt Nam

2 §èI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Đối tợng nghiên cøu:

- Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đợc thực tỉnh/TP số 21 tỉnh thuộc Dự án Phòng lây nhiễm HIV Việt Nam (PHP) bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ An Giang

- Đối tợng nghiên cứu ngời NCMT địa bàn nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 3/2009

2.2 Phơng pháp nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích - Cỡ mẫu cách chän mÉu:

Cỡ mẫu đợc tính theo cơng thức sau: n = z2

(1-/2)

+ Cỡ mẫu cho nhóm đối tợng NCMT: Với p=0,8 (tỷ lệ đối tợng đích có sử dụng BKT sạch), d=0,1, thay vào công thức nhân với hiệu lực thiết kế 1,5 ta có cỡ mẫu 92 đối tợng cho tỉnh/thành phố Tuy nhiên, trình điều tra Đà Nẵng khơng có đối tợng NCMT Do để đủ cỡ mẫu đại diện, tổng số mẫu điều tra đợc chia cho tỉnh cỡ mẫu làm tròn cho tỉnh/ thành phố 108 đối tợng Tổng cỡ mẫu cho tỉnh 648 đối tợng

- Kü thuËt chän mÉu:

+ Chọn quận/huyện: Tại tỉnh/thành phố, lập danh sách tất quận huyện đợc coi điểm nóng tỉnh sau bốc thăm ngẫu nhiên quận/huyện để điều tra

+ Chọn mẫu NCMT: Lựa chọn ngời NCMT theo phơng pháp ngẫu nhiễn hệ thống từ danh sách có

- Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn câu hỏi chuẩn bị trớc đối tợng PNMD

- Phơng pháp xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý phần mềm thống kê SPSS EPI INFO 6.04

3 KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN

Theo s liệu đánh giá, 99% ngời NCMT nghe nói HIV/AIDS Nhận thức kiến thức ngời NCMT hành vi tiêm chích an tồn đầy đủ, bao gồm: hiểu biết đờng lây cách phòng ngừa

Bảng Hiểu biết ngi NCMT v ng lõy nhim HIV

Đờng lây nhiễm HIV Hà Nộin=108 Hải Phòngn=105 Quảng Ninhn=107 Tp HCMn=108 Cần Thơn=108 An Giangn=108 n=644Tổng

Qua ng mỏu 100,0 94,3 98,1 99,1 98,1 98,1 98,0

Qua đờng tình dục 99,1 97,1 100,0 99,1 97,2 99,1 98,6

Tõ mÑ sang 74,1 63,8 74,8 62,0 57,4 61,1 65,5

Kh¸c 4,6 6,7 0,0 0,0 0,0 3,7 2,5

Kh«ng biÕt 0,0 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2

Kết Bảng cho thấy có 98% số ngời NCMT biết đờng lây nhiễm HIV qua đờng máu, cao địa bàn Hà Nội (100%), tiếp đến TPHCM (99,1%) thấp Hải phòng (94,3%) Lây nhiễm qua đờng tình dục đợc đối tợng biết đến với tỷ lệ cao (98,6%) Các đờng lây nhiễm HIV khác có tỷ lệ ngời NCMT biết đến với tỷ lệ thấp Đáng ý cịn 0,2% số đối tợng khơng biết đờng lây nhiễm HIV nào; điều cho thấy việc truyền thông HIV biện pháp phòng tránh cha tiếp cận đến đợc tất đối tợng

B¶ng HiĨu biÕt cđa ngêi NCMT vỊ c¸ch nhËn biÕt ngời nhiễm HIV

Cách nhận biết Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Tp HCM Cần Thơ An Giang Tỉng n=108 n=105 n=107 n=108 n=108 n=108 n=644 Dùa vµo hình dáng bên 12,0 29,5 11,2 30,6 17,6 25,0 21,0

Dựa vào kết xét nghiệm 96,3 79,0 91,6 74,1 83,3 74,1 83,1

Dùa vµo lèi sèng 2,8 7,6 1,9 5,6 0,0 1,9 3,3

Kh¸c 0,9 1,0 0,0 0,9 0,0 1,9 0,8

Kh«ng biÕt 0,0 6,7 3,7 11,1 7,4 8,3 6,2

Bảng cho thấy hiểu biết ngời NCMT cách nhận biết ngời nhiễm HIV cha thực đầy đủ Bảng cho thấy tỷ lệ đối tợng biết cách nhận biết ngời nhiễm HIV thông qua kết xét nghiệm chiếm tỷ lệ cao (83,1%) nhiên bên cạnh cịn tỷ lệ đáng kể đối tợng hiểu sai nhận biết ngời nhiễm HIV thơng qua hình dáng bên ngồi (21%) nhận biết dựa vào lối sống (3,3%) Đáng lu ý cịn tới 6,2% số đối tợng nghiên cứu khơng biết cách nhận biết ngời nhiễm HIV

Bảng Hiểu biết ngời NCMT cách phòng lây nhiễm HIV

Cách phòng lây nhiễm HIV Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninhn=108 n=105 n=107 Tp HCMn=108 Cần Thơ An Giang Tổngn=108 n=108 n=644 Quan hệ tình dục với bạn tình 98,1 95,2 94,4 97,2 87,0 95,4 94,6

Luôn sử dụng BCS cách

mỗi lần quan hệ tình dục 98,1 98,1 100,0 98,1 99,1 97,2 98,4 Không dùng chung BKT tiêm chích 99,1 99,0 99,1 98,1 93,5 97,2 97,7

(114)

phòng lây nhiễm HIV, đặc biệt tỷ lệ Quảng Ninh lên tới 100% 97,7% số đối t ợng biết khơng dùng chung BKT tiêm chích; 94,6% biết việc quan hệ tình dục với bạn tình làm giảm nguy lây nhiễm HIV (xem Bảng 3)

Nhóm NCMT có nhận thức tốt HIV/AIDS biện pháp phòng tránh Cùng với việc nhận đợc BKT sạch, ngời NCMT nhận đợc tài liệu truyền thông t vấn trực tiếp từ ĐĐV ý thức phòng bệnh đợc nâng lên, kỳ thị tự kỳ thị giảm bớt Sự sẵn có BKT tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đối tợng không sử dụng chung BKT Kết vấn cho thấy hầu hết ngời trả lời trì đợc hành vi sử dụng riêng BKT thỏng va qua

Bảng Hành vi sử dụng bơm kim tiêm ngời NCMT

Hành vi Hà Nội Hải Phòng QuảngNinh Tp HCM CầnThơ An Giang Tổng Không sử dụng chung

BKT lần gÇn nhÊt %n 92,970 76,939 93,779 83,874 80,631 77,845 86,1338 Không sử dụng chung

BKT tháng qua %n 91,470 82,139 92,479 86,574 83,931 68,945 85,8338 Kh«ng sư dơng chung

BKT th¸ng qua %n 78,164 81,332 90,473 87,564 84,626 45,231 80,7290

Về hành vi sử dụng BKT ngời NCMT, Bảng cho thấy tổng số 338 đối tợng có sử dụng BKT để tiêm chích lần gần có 86,1% không sử dụng chung BKT Trong tổng số 338 đối tợng sử dụng chung BKT vòng tháng trớc đó, tỷ lệ khơng sử dụng chung BKT 85,8% Trong tổng số 290 đối tợng sử dụng chung BKT vịng tháng trớc đó, tỷ lệ khơng sử dụng BKT 80,7% (xem Bảng 4)

Tỷ lệ ngời NCMT trả lời có dùng chung BKT vòng tháng trớc thời điểm điều tra nhận BKT qua sử dụng ngời khác vòng tháng trớc điều tra đánh giá kết thúc dự án 2008 (cùng 8,6%) thấp đáng kể (p<0,001) so với kết điều tra IBBS (23,7% 17,8%) Tỷ lệ ngời NCMT trả lời dùng chung BKT lần tiêm chích cuối đánh giá kết thúc dự án thấp chút so với kết điều tra IBBS, nhng khác biệt cha có ý nghĩa thống kê [1]

B¶ng Lý ngời NCMT sử dụng chung bơm kim tiêm

Lý Hà Nộin=20 Hải Phòng Quảng Ninh Tp HCM Cần Thơ An Giangn=13 n=13 n=18 n=9 n=31 n=104Tổng Quá đắt/không đủ tiền mua 10,0 46,2 46,2 33,3 11,1 16,1 25,0 Không cần thiết dùng riêng BKT 5,0 0,0 0,0 0,0 33,3 12,9 7,7

ThÝch dïng chung cïng bạn 5,0 7,7 0,0 11,1 0,0 6,5 5,8

Không s½n cã 80,0 38,5 61,5 44,4 44,4 61,3 57,7

Kh¸c 0,0 7,7 0,0 11,1 11,1 9,7 6,7

Khi đợc hỏi lý sử dụng BKT, phần lớn đối tợng đa lý BKT khơng sẵn có (57,7%), tiếp đến BKT q đắt/không đủ tiền mua (25,0%), không cần thiết dùng riêng BKT (7,7%) Đáng lu ý có tới 5,8% số đối tợng đa lý dùng chung BKT thích dùng chung bạn chích (xem Bảng 5)

Bảng Hành vi sử dụng bao cao su cđa ngêi NCMT

T×nh hng sư dơng bao cao su Hà Nội Hải Phòng QuảngNinh HCMTp CầnThơ An Giang Tổng Trong lần quan hệ tình dục gần

nhất %n 74,799 77,698 88,3103 92,5107 80,989 77,5102 82,1598 Khi quan hệ tình dục với

vợ/chồng tháng qua %n 52,267 71,463 78,474 75,774 57,156 53,669 65,3403 Khi quan hÖ tình dục với bạn tình

bất tháng qua %n 86,136 81,316 90,922 98,255 100,020 90,030 92,2179 Khi quan hệ tình dục với ngời

mua/bán dâm th¸ng qua %n 90,261 93,043 93,848 100,075 98,358 94,656 95,3341

Bảng trình bày hành vi sử dụng bao cao su ngời NCMT, theo tỷ lệ ngời NCMT sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục lần cha thực cao, chiếm 82,1% Đặc biệt, tỷ lệ đối tợng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với vợ/chồng tháng qua thấp, chiếm 65,3% Tuy nhiên, quan hệ tình dục với bạn tình tháng qua lại có tỷ lệ cao ngời NCMT sử dụng bao cao su (92,2%); đặc biệt quan hệ tình dục với ngời mua/bán dâm tháng qua hầu hết ngời NCMT sử dụng bao cao su để (95,3%) Điều cho thấy ngời NCMT có hành vi phịng tránh lây nhiễm cho thân cao phòng chống cho vợ/chồng ca mỡnh

4 KếT LUậN Và KHUYếN NGHị

(115)

Để chuyển đổi hành vi ngời NCMT cách triệt để có hiệu hơn, cần tiếp tục truyền thông nâng cao nhận thức đối tợng kết hợp với tăng cờng khả đáp ứng BKT sạch, khả sẵn có bao cao su

TàI LIệU THAM KHảO

1 Bộ Y tế, 2005-2006, Kết Chơng trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) t¹i ViƯt Nam

2 Bé Y tÕ, 7/2008, Báo cáo công tác giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

3 Cỏc Bỏo tin , 2006, 2007, 2008 tỉnh tham gia đánh giá dự án Phòng chống lây nhiễm HIV Việt Nam

(116)

TÍNH SẴN CĨ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC MƠ HÌNH CAN THIỆP

GIẢM TÁC HẠI CỦA NHĨM NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY

TẠI TỈNH/THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM

Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm Cục phòng, chống HIV/AIDS

Trịnh Hữu Vách - Trung tâm NCDS&SKNT

David Jacka, Nguyễn Kiều Trinh - Tổ chức Y tế giới Hà Nội

TãM T¾T

Nghiên cứu mô tả cắt ngang đợc tiến hành tỉnh, thành phố nớc thời gian vào 9/2009 nhằm đánh giá khả tiếp cận hành vi sử bơm kim tiêm phòng lây nhiễm HIV nhóm ngời nghiện chích ma túy (NCMT) Đối tợng nghiên cứu gồm 250 ngời NCMT Kết cho thấy mơ hình can thiệp giảm tác hại, có độ bao phủ cao là mơ hình đồng đẳng viên, tiếp đến điểm phát bơm kim tiêm thứ cấp (khoảng 70% số quận/huyện, chiếm chủ yếu trạm y tế), mơ hình hộp bơm kim tiêm cố định (29% số quận /huyện) Có 93,2% số đối tợng NCMT biết nơi lấy bơm kim tiêm (BKT) miễn phí, mơ hình

đồng đẳng viên (79,6%), hộp bơm kim tiêm cố định (40%), trạm y tế phờng/x (35,2%), nhữngã

nguồn BKT đợc đối tợng NCMT biết đến nhiều Số đối tợng nhận đợc thờng xuyên nhận đợc bơm kim tiêm miễn phí đạt 58%; có 15,2% số đối tợng khơng nhận đợc bơm kim tiêm từ bất cứ nguồn miễn phí tháng trớc thời điểm điều tra Trong tuần trớc thời điểm điều tra, khoảng nửa số đối tợng NCMT đợc nhận bơm kim tiêm miễn phí hoàn toàn (48%), khi số đối tợng tự mua bơm kim tiêm hoàn toàn lên đến 18%.

Tõ khóa: ngời nghiện chích ma túy, mô hình can thiệp giảm tác hại SUMMARY

The descriptive cross-sectional survey conducted in provinces/cities of Vietnam in 9/2009 to assess the accessibility and behavior on using clean syringes/needles in prevention of HIV in injecting drug users (IDUs) The study subjects included 250 IDUs Results show that among the harm reduction models, ones having a higher coverage was the peer model, followed by the secondary model (available at approximately 70% of the districts, mainly communal health centers), the fixed box model (available at 29% of the districts) 93.2% of IDUs knew about the places for getting free syringes/needles, where the peer model (79.6%), fixed box model (40%), communal health centers (35.2%) were the sources IDUs knew the most The number of study subjects regularly received syringes/needles accounted for 58%, 15.2% of the subjects did not receive any free clean syringes/needles in the month before the survey time In week before the survey time, less than half number of the study subjects received IDUs syringes/needles completely free (48%), while the rate of subjects who had to pay fully for syringes/needles was up to 18%.

Key words: IDUs, harm reduction model 1 §ỈT VÊN §Ị

Phần lớn trờng hợp nhiễm HIV Việt Nam nghiện chích ma túy (NCMT) có liên quan đến ma túy Theo Chơng trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học (2006) [ 4] tỷ lệ nhiễm HIV quần thể NCMT cao (44,4%) Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy yếu tố nguy làm lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy Có đan xen hành vi có nguy lây nhiễm HIV nh sử dụng chung dụng cụ tiêm chích quan hệ tình dục khơng an tồn Tỷ lệ lây truyền qua đờng tình dục, đặc biệt qua hoạt động mại dâm, có xu hớng gia tăng Với tỷ lệ nhiễm HIV dân số chung thấp tỷ lệ cao đối t ợng sử dụng tiêm chích ma túy phụ nữ mại dâm, tình hình dịch tễ học HIV Việt Nam giai đoạn tập trung Cũng theo Chơng trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học, khoảng 1/3 số ngời NCMT có hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm 50% có hành vi tình dục khơng an tồn với phụ nữ mại dâm Chính cần có đánh giá khả tiếp cận hành vi sử bơm kim tiêm phòng lây nhiễm HIV nhóm ng ời NCMT để có có sở cho việc xây dựng giải pháp can thiệp hiệu

2 ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Địa điểm, đối tợng, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến hành 13 quận/huyện/thị xã tỉnh/TP bao gồm: Lạng Sơn (thành phố Lạng Sơn, huyện Cao Lộc), Hà Nội (quận Long Biên, quận Hà Đông, huyện Chơng Mỹ), Hà Tĩnh (thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân), Bà Rịa Vũng Tàu (thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, huyện Long Điền) Cần Thơ (quận Ninh Kiều, quận Cái Răng) Đối tợng nghiên cứu: Ngời nghiện chích ma túy địa bàn iu tra

- Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2009 2.2 Phơng pháp nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp mô tả cắt ngang

- Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Công thức tính cì mÉu:n = z2

(117)

Với p=0,3 (tỷ lệ đối tợng đích dung chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy), d = 0,07 (sai số cho phép 7%), DE = 1,5 ( hiệu lực thiết kế) thay vào cơng thức có n=247 Cỡ mẫu đ ợc làm tròn thành 250 đối tợng để chia cho tỉnh

- Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn chủ định tỉnh/thành phố Lạng Sơn, Hà Nội, Hà Tĩnh, Bà Rịa-Vũng Tàu (BRVT), Cần Thơ từ 31 tỉnh thành phố triển khai dự án Tại tỉnh/thành phố, chọn chủ định 2-3 quận/huyện/thị xã có nhiều mơ hình can thiệp giảm tác hại Tổng số có 13 quận/huyện/thị xã đợc điều tra Tại quận/huyện/thị xã, chọn chủ định phờng/xã có nhiều điểm nóng để thu thập thơng tin Chọn mẫu nhóm NCMT: theo phơng pháp ngẫu nhiễn hệ thống từ danh sách có sẵn

- Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn câu hỏi chuẩn bị trớc vấn sâu đối t-ợng NCMT

- Xư lý sè liƯu: sư dơng phÇn mỊm Epidata, SPSS 15.0 3 KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN

Chơng trình cung cấp bơm kim tiềm (BKT) miễn phí đợc triển khai nhiều địa bàn nớc Các mơ hình trao đổi bơm kim tiêm đợc phát triển đa dạng, có mơ hình phù hợp với điều kiện địa phơng tăng khả tiếp cận cho đối tợng NCMT Theo kết nghiên cứu độ bao phủ dịch vụ can thiệp giảm tác hại nói chung đạt khoảng gần 70% số huyện có xã/phờng tham gia

Bảng 1: Tỷ lệ quận/huyện áp dụng loại mô hình giảm tác hại cho nhóm NCMT

Mô hình Hà Nội(n=29) LạngSơn (n=11)

Hà Tĩnh

(n=12) Cần Thơ(n=9) BRVT(n=8) (n=69)Tổng

ĐĐV 20 10 12 8 58 84,1

Điểm phát BKT cố định 0 0 2,9

Hộp BKT cố định 0 12 20 29,0

Điểm phát BKT thø cÊp

- HiƯu thc( miƠn phÝ) 10 0 12 17,4

- Tr¹m Y tÕ 20 10 12 50 72,5

- Phòng t vấn XN HIV tự nguyện, phòng khám

LTQ§TD 0 5,8

(118)

Bảng 2: Tỷ lệ đối tợng NCMT biết nơi lấy BKT miễn phí

Ngn cung cÊp Hµ Nội Lạng Sơn Hà Tĩnh Cần Thơ BRVT Chung

n % n % n % n % n % n %

Đồng đẳng viên 43 86,0 50 96,0 14 28,0 47 94,0 45 90,0 199 79,6 Điểm phát cố định 21 42,0 0,0 0,0 0,0 0,0 21 8,4

Hộp BKT cố định 0,0 0,0 42 84,0 30 60,0 28 56,0 100 40,0 Điểm phát thứ cấp

HiÖu thuèc 2,0 20 40,0 0,0 6,0 18,0 33 13,2

Tr¹m y tÕ 22 44,0 38 76,0 19 38,0 8,0 14 28,0 97 35,2

DÞch vơ y tÕ 19 38,0 4,0 4,0 10 20,0 16,0 41 16,4

CLB/ ®iĨm GDSK 21 42,0 18,0 2,0 28 56,0 0,0 59 23,6

Kh¸c 4,0 2,0 4,0 0,0 4,0 2,8

Kh«ng biÕt 6,0 0,0 14,0 6,0 8,0 17 6,8

N 50 50 50 50 50 250

Tỷ lệ đối tợng biết nơi lấy BKT thơng qua mơ hình khác 93,2% đối tợng NCMT biết nơi lấy BKT miễn phí, mơ hình đồng đẳng viên (79,6%), hộp BKT cố định (40%), trạm y tế phờng/xã (35,2%), nguồn BKT đợc đối tợng NCMT biết đến nhiều Còn tỷ lệ nhỏ ngời NCMT hiệu thuốc, điểm cung cấp dịch vụ y tế nh phòng t vấn xét nghiệm tự nguyện, phòng khám ngoại trú cho ngời nhiễm HIV/AIDS, phòng khám bệnh lây truyền qua đờng tình dục nơi lấy đợc BKT miễn phí (xem Bảng 2)

Biều đồ Tỷ lệ NCMT thờng xuyên nhận đợc BKT miễn phí

Số liệu Biểu đồ cho thấy tổng số đối tợng NCMT đợc vấn, số đối tợng th-ờng xuyên nhận đợc BKT miễn phí 58%; tỷ lệ cao Hà Nội Lạng Sơn (cùng 68%) thấp Hà Tĩnh (42%)

Bảng Tỷ lệ đối tợng tiếp cận sử dụng BKT miễn phí tháng qua

Mơ hình nHà Nội% nLạng Sơn% nHà Tĩnh% nCần Thơ% nBRVT% nChung% Đồng đẳng viên 36 72,0 39 78,0 10 20,0 35 70,0 37 74,0 157 62,8

Điểm phát cố

nh 17 34,0 4,0 0,0 0,0 4,0 21 8,4

Hép BKT 4,0 0,0 32 64,0 23 46,0 26 52,0 83 33,3

Điểm phát thứ cấp

•HiƯu thc 0,0 12,0 0,0 0,0 2,0 2,8

ãTrạm Y tế 2,0 37 74,0 10 20,0 2,0 0,0 49 19,6

•T vÊn xÐt nghiƯm tù

ngun 10,0 2,0 0,0 0,0 0,0 2,4 ãCLB/ điểm

GDSK 12 24,0 4,0 2,0 15 30,0 0,0 30 12,0

Kh¸c 8,0 0,0 0,0 2,0 0,0 2,0

Không nhận đợc 12,0 6,0 14 28,0 10 20,0 10,0 38 15,2

N 50 50 50 50 50 250

(119)

Biểu đồ Tình hình mua/nhận BKT ngời NCMT tuần qua

Theo kết nghiên cứu Biểu đồ 2, cha đến nửa số đối tợng NCMT đợc nhận BKT miễn phí hồn tồn tuần qua (48%), số đối tợng phải mua BKT hoàn toàn tuần qua lên đến 18% Tỷ lệ đối tợng đợc nhận BKT miễn phí hồn tồn cao Bà Rịa-Vũng Tàu (78%) thấp Hà Tĩnh, Lạng Sơn Cần Thơ (26%, 38% 42% theo thứ tự) Bên cạnh đó, số NCMT phải mua BKT hoàn toàn cao Hà Tĩnh Cần Thơ (30% 22% theo thứ tự)

Mô hình can thiệp giảm tác hại có tác động hiệu đến nhóm nghiện chích ma túy, nâng cao nhận thức họ HIV/AIDS làm thay đổi nhận thức hành vi vấn đề Kết đợc thể biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 3: Tỷ lệ đối tợng sử dụng chung BKT

Biểu đồ cho thấy tỷ lệ đối tợng sử dụng chung BKT có xu hớng giảm dần theo thời gian, từ 16,8% đối tợng NCMT dùng chung BKT tháng trớc thời điểm điều tra đến 8,4% NCMT dùng chung BKT tháng trớc thời điểm điều tra có 2% ngời NCMT dùng chung BKT lần tiêm chích gần

Kết nghiên cứu cho thấy:

1 S sẵn có mơ hình can thiệp yếu tố cần thiết để đối tợng nguy cao dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ can thiệp giảm tác hại

2 Phối hợp nhiều mô hình can thiệp giảm tác hại biện pháp để tăng tính sẵn có, tính dễ tiếp cận khả cung cấp dịch vụ can thiệp cho nhóm có hành vi nguy cao

3 Những mơ hình gây đợc lịng tin, đảm bảo tính bí mật dễ đợc đối tợng can thiệp tin tởng sử dụng dịch vụ

4 Việc áp dụng mô hình thay đổi theo thời gian, tuỳ vào hoàn cảnh thực tế địa phơng để đảm bảo tính bền vững chơng trình CTGTH

5 Sự đồng thuận ủng hộ quyền cấp ban ngành (đặc biệt CA,

TBXH ) yếu tố quan trọng đảm bảo cho mơ hình đ ợc triển khai đợc nhân rộng

6 Có khả nhân rộng phát triển công tác xà hội hoá chơng trình CTGTH 4 KếT LUậN Và KHUỸN NGHÞ

(120)

Để tiếp tục trì nâng cao khả tiếp cận mơ hình giảm tác hại cho nhóm đối t ợng NCMT, cần đa dạng hố mơ hình phân phát bơm kim tiêm khác nhau, mở rộng mơ hình có tính bền vững chi phí thấp, rà sốt xây dựng sách, qui định phù hợp đảm bảo tính thống nhất; xã hội hố dịch vụ can thiệp, đẩy mạnh hoạt động chống kỳ thị phân biệt đối xử với ngời xử dụng ma tuý, lồng ghép hoạt động can thiệp giảm tác hại với chơng trình phịng chống HIV/AIDS nói riêng, chơng trình quốc gia nói chung

TµI LIƯU THAM KHảO

1 Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS, 2009: Ước tính Dự báo HIV/AIDS Việt Nam

giai đoạn 2007- 2012

2 Bộ Y tế, Cục Phòng chống HIV/AIDS, 5/2009: Đánh giá kết thúc dự án phòng lây nhiễm

HIV Việt Nam

3 Bộ Y tế, 2007, Chơng trình hành động Quốc gia Can thiệp giảm tác hại dự phòng lây

nhiễm HIV giai đoạn 2007 - 2010

4 Bộ Y tế 2005-2006, Kết Chơng trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học

HIV/STI (IBBS) t¹i ViƯt Nam

THÁI ĐỘ CỦA ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI VÀ NHÓM CUNG CẤP DỊCH VỤ

ĐỐI VỚI CÁC MƠ HÌNH CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI

CHO NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY

Trịnh Hữu Vách, Đoàn Trọng Trung - Trung tâm N.c DS & SKNT Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Đức Long - Cục phịng, chống HIV/AIDS

Nguyễn Chí Dũng - Viện Xã hội học, Học viện CTHC QG Hồ Chí Minh TãM T¾T

Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích đợc tiến hành tỉnh, thành phố nớc thời gian tháng 10/2009 nhằm đánh giá quy trình thực thái độ đối tợng hởng lợi nh chính quyền, cộng đồng mơ hình can thiệp giảm tác hại cho nhóm ngời nghiện chích ma túy Mẫu nghiên cứu định lợng có 250 ngời nghiện ma túy mẫu định tính bao gồm cán bộ quản lý thực chơng trình cấp, ban ngành liên quan, ngời dân cộng đồng và nhóm đối tợng nguy cao Số liệu đợc phân tích xử lý phần mềm Epidata SPSS15.0. Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình can thiệp giảm tác hại nhận đợc ủng hộ của các nhóm đối tợng với mức độ khác Điều đợc thể qua kết quả: độ bao phủ mơ hình can thiệp giảm tác hại, cao đồng đẳng viên (ĐĐV), sau điểm phát bơm kim tiên (BKT) thứ cấp (khoảng 70% số quận/huyện, chiếm chủ yếu trạm y tế (TYT)), tiếp đến mơ hình hộp BKT cố định (29% số quận /huyện); tỷ lệ đối tợng biết nơi lấy BKT miễn phí thơng qua mơ hình ĐĐV, hộp BKT cố định, trạm y tế phờng/xã lần lợt 79,6%, 40%, 35,2%.

SUMMARY

A descriptive cross-sectional study was conducted in provinces and cities in October 2010 with the aim to assess the implementation process and attitude of beneficiaries as well as local authorities and community on the harm reduction models for the IDUs The quantitative sample size was 250 IDUs and the qualitative sample size included the program managers at all levels, related branches and sectors, people in community and high risk groups The data were analyzed and processed by Epidata and SPSS15.0 software The study findings show that the harm reduction models were supported by the study groups at different levels It is highlighted via the study findings as follows: the coverage of the PEs model was found the highest, followed by secondary N&S distribution points (about 70% of districts, found the most at CHCs), fixed N&S boxes model (29% of districts); the percentages of respondents who knew the places for free N&S through PEs model, fixed N&S boxes model, CHCs were 79.6%, 40%, and 35.2% respectively.

1 ĐặT VấN Đề

(121)

tỏc hi cho nhóm đối tợng nghiện chích ma túy biện pháp hiệu để phòng lây nhiễm HIV Việt Nam Và mơ hình có hiệu đợc nhóm NCMT quyền, cộng đồng chấp nhận

2 ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Địa điểm, đối tợng, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến hành 13 quận/huyện/thị xã tỉnh/TP bao gồm: Lạng Sơn (thành phố Lạng Sơn, huyện Cao Lộc), Hà Nội (quận Long Biên, quận Hà Đông, huyện Chơng Mỹ), Hà Tĩnh (thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân), Bà Rịa -Vũng Tàu (thành phố -Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, huyện Long Điền) Cần Thơ (qun Ninh Kiu, qun Cỏi Rng)

- Đối tợng nghiªn cøu:

+ Phía cung cấp dịch vụ: Lãnh đạo cục phòng chống HIV/AIDS, cán phụ trách ch ơng trình giám tác hại, Lãnh đạo trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh, cán phụ trách ch ơng trình giảm tác hại trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh, trởng TYT, ĐĐV NCMT, chủ hiệu thuốc t nhân

+ PhÝa sư dơng dÞch vơ: Ngêi NCMT

+ Chính quyền cộng đồng: cơng an xã/phờng, cán Lãnh đạo thơng binh xã hội xã/phờng, ngời dân

- Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2009 2.2 Phơng pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu:

Phng pháp mơ tả với điều tra cắt ngang có phân tích Kết hợp nghiên cứu định lợng (tiến hành nhóm NCMT) phơng pháp định tính (gồm vấn sâu đối tợng đại diện phía cung cấp sử dụng dịch vụ, ban ngành liên quan; thảo luận nhóm trọng tâm NCMT ngời dân cộng đồng)

Cì mÉu:

Nghiên cứu định lợng gồm 250 NCMT, nghiên cứu định tính có 82 đối tợng tham gia vấn sâu 20 thảo luận nhóm trọng tâm

Cách tính cỡ mẫu nghiên cứu định lợng: n = z2

(1-/2) x x DE

Với p=0,3 (tỷ lệ ngời nghiện chích ma túy dùng chung bơm kim tiêm vòng tháng qua), d = 0,07 (sai số cho phép 7%), DE = 1,5 ( hiệu lực thiết kế) thay vào cơng thức có n = 247, làm tròn cỡ mẫu thành 250 đối tợng Vậy cỡ mẫu nghiên cứu 250 ngời nghiện chích ma túy cỡ mẫu cho tỉnh 50

C¸ch chän mÉu:

Chọn tỉnh/thành phố: Chọn chủ định tỉnh/thành phố Lạng Sơn, Hà Nội, Hà Tĩnh,Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ từ 31 tỉnh thành phố triển khai dự án

Chọn quận/huyện: Tại tỉnh/TP, chọn chủ định 2-3 quận/huyện/thị xã có nhiều mơ hình can thiệp giảm tác hại Tổng số có 13 quận/huyện/thành phố/thị xã đợc điều tra

Chọn phờng/xã: chọn chủ định phờng/xã có nhiều điểm nóng để thu thập thông tin từ ngời cung cấp dịch vụ phờng/xã quận/huyện/thị xã đợc chọn

+ Chọn mẫu nhóm NCMT: theo phơng pháp ngẫu nhiễn hệ thống từ danh sách có

+ Chọn đối tợng NCMT cho nghiên cứu định tính: tụ điểm đợc chọn, tuyển chọn 1-2 đối tợng cho vấn sâu – 10 ngời tham gia thảo luận nhóm

+ Chän mÉu PVS cho c¸n bé c¸c tuyÕn:

Tuyến trung ơng: Lãnh đạo cục phòng chống HIV/AIDS, Cán phụ trách chơng trình giám tác hại

Tuyến tỉnh: Lãnh đạo trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh; Cán phụ trách chơng trình giảm tác hại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh

Tuyến huyện/x :ã công an xã/phờng, Cán LĐTBXH xã/phờng, cán trạm y tế, đồng

đẳng viên NCMT, chủ hiệu thuốc t nhân

+ Chọn mẫu thảo luận nhóm đại diện ngời dân địa phơng: Tại phờng/xã đợc chọn, lựa chọn ngẫu nhiên 7-10 ngời dân từ danh sách hộ gia đình xã cho thảo luận nhóm

Kỹ thuật thu thập thông tin: sử dụng bảng hỏi định lợng, khung vấn sâu thảo luận nhóm chuẩn bị trớc

Phơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Epidata, SPSS 15.0 để xử lý phân tích số liệu 3 KếT QUả NGHIÊN CứU

Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình can thiệp giảm tác hại cho nhóm đối tợng NCMT đợc triển khai tỉnh không giống nhau, tùy thuộc vào điều kiện địa ph ơng Trong mơ hình ĐĐV đợc áp dụng hầu hết tỉnh thành, cịn mơ hình điểm phát BKT cố định đ-ợc triển khai Hà Nội Hiệu mơ hình can thiệp giảm tác nhóm ngời NCMT có tác động lớn từ thái độ nhóm NCMT, quyền cộng đồng

Mức độ ủng hộ ngời NCMT với mơ hình đợc phản ánh thơng qua việc tiếp cận sử dụng dịch vụ họ Thể tỷ lệ đối tợng NCMT biết nơi lấy BKT miễn phí, sử dụng BKT sạch Có 93,2% đối tợng NCMT biết nơi lấy BKT miễn phí, tỷ lệ đối tợng biết nơi lấy BKT miễn phí qua mơ hình ĐĐV, hộp BKT cố định, TYT phờng/xã lần lợt 79,6%, 40%, 35,2% Số NCMT tiếp cận sử dụng dịch vụ của mơ hình ĐĐV chiếm đa số (62,8%), đến hộp BKT trạm y tế xã/phờng (lần lợt 33,3% 19,6%) Những mơ hình khác chiếm tỷ lệ thấp

Bảng 1: Nơi đối tợng NCMT thích nhận miễn phí mua BKT

(122)

ThÝch Kh«ng thÝch ThÝch Kh«ng thÝch

n % n % n % n %

Đồng đẳng viên 162 69,5 23 9,9 20 8,0 18 7,2

Điểm phát BKT cố định 68 29,2 27 11,6 - - -

-Hép BKT 58 24,9 41 17,6 - - -

-Điểm phát BKT thứ cấp

Hiệu thuốc 26 11,2 61 26,2 237 94,8 44 17,6

Tr¹m Y tÕ 53 22,7 84 36,1 16 6,4 82 32,8

Phßng VCT Phòng khám lây truyền

qua ng tỡnh dục 25 10,7 34 14,6 13 5,2 28 11,2 Cửa hàng /quán nớc 3,9 35 15,0 13 5,2 59 23,6

Câu lạc bộ 41 17,6 19 8,2 - - -

-Kh¸c 3,4 66 28,3 0,0 104 41,6

N 233 233 250 250

Bảng cho thấy lựa chọn u tiên ngời NCMT mơ hình can thiệp giảm tác hại: Nếu đợc nhận miễn phí, đối tợng NCMT thích nhận miễn phí thơng qua ĐĐV (69,5%) khơng thích mơ hình TYT (36,1%) Nếu phải mua, hiệu thuốc lựa chọn số (94,8%) gần nh thích Trạm y tế nơi ngời NCMT thích phải mua BKT (32,8% trả lời khơng thích mua TYT) Lý phổ biến làm cho đối tợng thích đến nhận BKT từ mơ hình gần nhà, dễ dàng, thuận tiện, ln sẵn có, kín đáo an tồn đối t ợng quan tâm đến vấn đề t vấn lựa chọn mơ hình cung cấp BKT Ngợc lại, mơ hình mà đối tợng NCMT khơng thích đến nhận BKT có đặc điểm nh đơng ngời, bất tiện, xa, bị kỳ thị khơng an tồn

Đánh giá ủng hộ đồng thuận ban ngành lãnh đạo cộng đồng mơ hình can thiệp cho thấy: nhìn chung mặt chủ trơng, mơ hình nhận đợc hỗ trợ từ phía quyền địa phơng cấp Hầu hết quyền địa phơng tham gia thực ủng hộ mơ hình can thiệp giảm tác hại cho NCMT Ngời dân đồng tình với mục tiêu giảm lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, giảm thiểu rủi ro cho ngời NCMT, nhiên số cha thật thoải mái với chơng trình trao đổi BKT

Việc phân tích cụ thể theo mơ hình sau cho thấy tranh cụ thể ủng hộ đối tợng đợc hởng lợi từ nhóm đối tợng đích quyền, ban ngành cộng đồng với mơ hình BKT hin

Mô hình ĐĐV

Trong thc tế, ĐĐV nguồn miễn phí a thích nhóm NCMT ngời ĐĐV gần gũi với họ, dễ dàng thông cảm chia sẻ với họ Quan trọng ĐĐV ngời bên họ hoạt động kể tiêm chích Điều làm cho ngời NCMT khơng cảm thấy ngại ngùng bộc lộ nhu cầu tiêm chích ”Bọn em biết cả, có em chỉ cần gọi điện anh ĐĐV mang tới liền” (NCMT – Bà Rịa Vũng Tầu).

Quan điểm quyền cộng đồng mơ hình đồng đẳng viên: sau nhiều hoạt động vận động đồng thuận quyền, ban ngành cộng đồng, mơ hình ĐĐV bớc đợc chấp nhận ủng hộ Tại đa số địa bàn đánh giá, ĐĐV khơng cịn gặp trở ngại lớn từ phía quyền, ban ngành cộng đồng Tuy nhiên, có trăn trở từ phía cán lãnh đạo quyền, ban ngành cộng đồng mặt trái mơ hình ĐĐV

Điểm phát BKT/Hộp BKT cố định

Điểm phát BKT cố định mơ hình tồn diện nhng khơng sẵn có, nhiều đối tợng khơng biết đến tồn mơ hình, đối tợng nhà xa ngại khơng có phơng tiện để đến xin BKT

Đối với hộp BKT địa điểm triển khai thành cơng mơ hình hộp BKT cố định, đối t-ợng dễ dàng chấp nhận ủng hộ mơ hình so với nơi cha triển khai mơ hình Tuy nhiên, có số yếu tố ảnh hởng đến khả tiếp cận BKT ngời NCMT số điểm đặt hộp BKT cịn hạn chế; vị trí đặt hộp BKT khơng phù hợp, tình trạng trống hộp BKT gây khó khăn cho ngời NCMT việc tiếp cận BKT sạch, số ngời NCMT tỏ e dè với mô hình khơng sẵn có địa bàn cha hiểu cha tin tởng mơ hình đó, đó, bật lên lo ngại họ phía quyền, cơng an ”Em khơng thích lấy BKT hộp cố định, cơng an có thể đứng theo dõi gần theo bắt bọn em”- (NCMT – Hà Nội).

Các mơ hình hộp BKT, điểm cố định phát BKT, bán BKT quán nớc vỉa hè nhìn chung đ

-ợc quyền công an/LĐTBXH nh cộng đồng ủng hộ Họ cho điều không phù hợp mỹ quan, gây ngộ nhận quyền ban ngành khuyến khích tiếp tay cho việc tàng trữ sử dụng ma tuý địa bàn

“Không nên đặt túi BKT điểm nóng sau tiêm chích xong vứt bừa b i đó, gâyã nguy hiểm Theo tơi đặt túi, hộp BKT nơi có ngời quản lý nh cổng Trạm y tế, Trung tâm y tế Nên đặt điểm thoáng, dễ quan sát không nên đặt địa điểm phức tạp, tránh việc tụ tập đối tợng này” (Công an - B Ra-Vng Tu).

Điểm phát BKT thứ cấp

(123)

gian mở cửa hạn chế độ bao phủ hiệu thuốc có dịch vụ này, nhiều đối t ợng khó tiếp cận với mơ hình

Cơ sở y tế: Mơ hình TYT cha thu hút đợc đối tợng đến nhận BKT miễn phí Sự e ngại bị cán bộ cung cấp dịch vụ kỳ thị cản trở lớn cho việc tiếp cận đối tợng nguy cao

Mặc dù có thuận lợi dịch vụ nh t vấn xét nghiệm tự nguyện, phòng khám ngoại trú, phịng khám bệnh lây truyền qua đờng tình dục thờng đặt điểm nóng, nơi tập trung nhiều ngời NCMT Tuy nhiên, ngời NCMT thờng không chọn sở để nhận BKT thờng xuyên Chỉ có việc đến họ xin BKT Các lý họ đa đông ngời vào (đa số sở dịch vụ lồng ghép bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng ) Một lý khác mà họ e ngại kỳ thị cán y tế sở dịch vụ họ đến nhận BKT thờng xuyên Ngoài vấn đề liên quan đến kỳ thị tự kỳ thị, thiếu tin t ởng cán y tế phận ngời NCMT yếu tố cản trở họ đến với mơ hình này:

Câu lạc bộ: mơ hình thờng hoạt động không thờng xuyên nên mô hình cung cấp BKT thích hợp Bên cạnh đó, nhiều đối tợng khơng thích nhận BKT qua câu lạc sợ gặp ngời quen, sợ lộ diện

Theo đánh giá quyền cộng đồng mơ hình gắn kết với sở y tế, sở y tế quản lý dễ đợc chấp nhận so với mơ hình khác (TYT, hiệu thuốc, sở dịch vụ t vấn xét nghiệm tự nguyện, phòng khám ngoại trú, phòng khám bệnh lây truyền qua đờng tình dục)

Bảng sau tổng kết chung thái độ/quan điểm/sự chấp nhận mô hình khác nhau nhóm NCMT quyền, cỏc ban ngnh v cng ng

Mô hình Đánh giá NCMT Đánh giá quyền, cácban ngành CĐ

ng ng viờn Rt cao Cao

 Điểm phát BKT cố định Trung bình – cao Trung bình – cao  Hộp BKT cố định Trung bình – cao Trung bình  Điểm phát BKT th cp

Hiệu thuốc Trung bình Cao

Trạm Y tÕ ThÊp Cao

TVXNTN, PKLTQ§TD… ThÊp Cao

CLB/điểm giáo dục sức

khỏe Thấp Trung bình - cao

4 KÕT LN

Các mơ hình can thiệp giảm tác hại đợc chấp nhận ủng hộ nhóm đối tợng mơ hình ĐĐV, hộp BKT cố định mơ hình gây đợc lịng tin, đảm bảo tính bí mật dễ đợc đối tợng can thiệp tin tởng sử dụng dịch vụ

Tuy nhiều quan điểm khác mơ hình can thiệp giảm tác hại, song đồng thuận ủng hộ quyền cấp ban ngành (đặc biệt công an, thơng bình

– xã hội) cộng đồng yếu tố quan trọng đảm bảo cho mô hình đợc triển khai đợc

nh©n réng

Tuy cịn nhiều hạn chế, nhng mơ hình can thiệp giảm tác hại áp dụng cho nhóm ngời nghiện chích ma túy mang lại hiệu cao, có tác động quan trọng việc giảm thiểu hành vi nguy lây nhiễm HIV quần thể ngời nghiện chích ma túy cộng đồng Các mơ hình can thiệp giữ vai trị quan trọng chiến lợc phòng chống HIV quốc gia

5 KHUỸN NGHÞ

Cần phối hợp nhiều mơ hình can thiệp giảm tác hại để tăng tính sẵn có, tính dễ tiếp cận khả cung cấp dịch vụ can thiệp cho nhóm NCMT

Lãnh đạo địa phơng, ban ngành đoàn thể cần chủ động tham gia tích cực hoạt động can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV

Các địa phơng cần tổ chức xem xét, đánh giá hoạt động giảm tác hại địa bàn

Các tỉnh, thành phố chủ động tăng đầu t ngân sách cho chơng trình can thiệp giảm tác hại nói riêng chơng trình phịng, chống HIV/AIDS nói chung

Điều phối lồng ghép hoạt động can thiệp giảm tác hại với chơng trình phịng chống HIV/AIDS nói riêng, chơng trình quốc gia nói chung chiến lợc quan trọng

Cần tăng cờng công tác xã hội hố, giảm bớt bao cấp, phát miễn phí BKT cho đối tợng can thiệp

TµI LIƯU THAM KH¶O

1 Bé Y tÕ, 2005-2006, KÕt Chơng trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) Việt Nam

2 Bé Y tÕ, Cơc Phßng chèng HIV/AIDS, 5/2009: Đánh giá kết thúc dự án phòng lây nhiễm HIV t¹i ViƯt Nam

3 Quyết định thủ tởng Chính phủ - số 36/2004/QĐ-TTg Chiến l ợc quốc gia phòng,

chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020

(124)

5 The Centre for Harm Reduction, Macfarlane Burnet Centre for Medical Research and Asian Harm Reduction Network, 2003: Manual for reducing drug related harm in Asia

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Huỳnh

Cục phòng, chống HIV/AIDS

Nguyễn Đức Hồng - Trung tâm N.c Môi trường Sức khỏe, Trịnh Hịa Bình, Trịnh Duy Ln – Viện xã hội học

TãM T¾T

Nghiên cứu mơ tả cắt ngang kết hợp phơng pháp nghiên cứu định lợng định tính thực hiện tháng 3/2009 tỉnh nhằm đánh giá thành tựu đ đạt đã ợc so với mục tiêu ban đầu tác

động dự án phòng lây nhiễm HIV Việt Nam Trong nghiên cứu đ tiến hành vấn địnhã

lợng với 2.470 đối tợng 460 đối tợng nghiên cứu định tính Sau năm triển khai, dự án đ tã ơng

đối đạt đợc mục tiêu đề Tác động lớn can thiệp tỷ lệ lây nhiễm HIV đ giảmã

8,37% nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) 2,25% nhóm phụ nữ mại dâm (PNMD) tỉnh dự án từ năm 2004- 2008 Dự án góp phần làm thay đổi nhận thức tăng cờng tham gia của cấp quyền, ban ngành cộng đồng cơng tác phịng lây nhiễm giảm thiểu tác hại HIV/AIDS, Ngoài hiệu mà dự án mang lại kinh nghiệm, học quý báu cho chơng trình dự án tiếp theo, để đạt hiệu cao

SUMMARY

A descriptive cross-sectional study combining quantitative and qualitative methods was conducted in 3/2009 in provinces with the aim to assess the achievements vs expected goals and impacts of the project” Preventing HIV in Vietnam” The study was conducted with 2.470 quantitative interviewees and 460 qualitative interviewees After 5-year implementation, the project has achieved the proposed goals The biggest impact of the intervention was that HIV prevalence reduced down to 8.37% among IDUs and 2.25% among FSWs (in the project provinces from 2004 to 2008) The project also contributed to improve the awareness and enhance the participation of local authorities, branches and sectors and community in HIV/AIDS control and its harm reduction Besides, the effect that the project brought was valuable experiences and lessons for the future projects

I ĐặT VấN Đề

Vit Nam, thỏng 12/1990 trờng hợp nhiễm HIV đợc phát hiện, nhng ngày 31/12/2003 số lợng mắc HIV lên tới 76.180 ngời, có 11.659 trờng hợp tiến triển thành AIDS 6.550 trờng hợp tử vong AIDS Theo ớc tính, tỉ lệ nhiễm HIV năm 2003 Việt Nam 0,23% dân số Dịch HIV/AIDS xuất muộn nhng có xu hớng gia tăng, trẻ hóa, diễn biến phức tạp, đa dạng với nhiều nhóm đối tợng, nguyên nhân lây nhiễm HIV chủ yếu tiêm chích ma túy tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm ngời tiêm chích ma túy phụ nữ mại dâm Trớc tình hình Chiến lợc Quốc gia Phòng, Chống HIV/AIDS Việt Nam đến 2010 với tầm nhìn 2020 đợc Thủ tớng phê duyệt tháng 3/2004 Dự án phòng lây nhiễm HIV Việt Nam (PHP) Bộ Phát triển Quốc tế Vơng quốc Anh (DFID) Cơ quan Hợp tác Phát triển Vơng quc Na Uy

(NORAD) tài trợ thực 21 tØnh thêi gian 2004-6/2009 víi mơc tiªu Gãp phần hạn chế

v ngn chn s lan trn đại dịch HIV/AIDS Việt Nam, khống chế tỷ lệ mắc HIV dân c tr-ởng thành mức dới 1% thơng qua mơ hình can thiệp trực tiếp làm giảm lây nhiễm HIV nhóm có hành vi nguy cao nâng cao lực cho cán phòng chống AIDS cấp, tăng cờng hoạt động giảm thiểu tác hại HIV/AIDS” gúp phần thực cỏc mục tiờu Chiến lược Quốc gia phũng, chống HIV/AIDS

II NéI DUNG CHíNH CủA Dự áN 2.1 Mục tiêu dự án

Nâng cao hiểu biết HIV/AIDS nhân dân nói chung đối tợng có nguy cao nói riêng Từng bớc thay đổi hành vi, thực hành hành vi an tồn phịng lây nhiễm HIV/AIDS nhóm đối tợng có nguy cao

Tăng tỷ lệ sử dụng bao cao su phụ nữ mại dâm khách làng chơi tỉnh dự án Nâng cao lực chuyên môn, lập kế hoạch triển khai cơng tác phịng chống AIDS cho cán tuyến trung ơng tuyến tỉnh Xây dựng thực sách, chiến lợc cấp quốc gia cấp tỉnh để hỗ trợ việc triển khai công tác phòng chống HIV/AIDS hiệu

Nâng cao chất lợng quản lý, giám sát dịch vụ chăm sóc bệnh lây truyền qua đờng tình dục (LTQĐTD) sở y tế nhà nớc t nhân tỉnh thực dự án Chỉ tiêu mong muốn khám điều trị bệnh LTQĐTD cho 95% phụ nữ mại dâm đờng phố sở dịch vụ giải trí

(125)

Hoạt động chính

Các hoạt động dự án đợc thực theo hợp phần tơng đơng với Chơng trình hành động Chiến lợc quốc gia phòng chống HIV/AIDS VIệt Nam đến 2010, tầm nhìn 2020, bao gồm:

Chơng trình thơng tin, giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi phịng lây nhiễm HIV/AIDS; Chơng trình can thiệp giảm thiểu tác hại dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS

Chơng trình quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đờng tình dục Chơng trình tăng cờng lực hợp tác quốc tế phòng, chống HIV/AIDS 2.2 Phơng pháp nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Dự án đợc tiến hành 21 quận/huyện tỉnh/TP số 21 tỉnh thuộc Dự án PHP bao gồm: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ An Giang

- Thêi gian nghiên cứu: tháng 3/2009. - Đối tợng cỡ mẫu nghiªn cøu:

Mẫu nghiên cứu định lợng 2.470 đối tợng (644 PNMD, 648 ngời NCMT, 644 khách hàng PNMD, 98 Đồng đẳng viên (ĐĐV) mại dâm, 98 ĐĐV ma túy, 147 chủ hiệu thuốc, 147 chủ sở vui chơi giải trí 44 cán quản lý phịng khám STIs)

Mẫu định tính 460 đối tợng (42 PNMD, 42 ngời NCMT, 42 khách hàng PNMD, 42 ngời mắc STIs, 42 ĐĐV, 42 chủ nhà hàng/khách sạn, 21 chủ hiệu thuốc, 21 phụ trách phòng khám STIs, đối tợng bán bao cao su (BCS), 166 cán dự án cấp, ban ngành liên quan (cơng an,

Th¬ng binh x· héi)

- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu theo phơng pháp dịch tễ học mô tả với điều tra cắt ngang cã ph©n tÝch

(126)

III KÕT QUả CủA Dự áN

Kt qu nghiờn cu cho thấy dự án cải thiện tình hình lây nhiễm HIV nhóm quần thể nguy cao, thay đổi nhận thức tăng cờng tham gia cấp quyền ban ngành, thay đổi nhận thức hành vi nhóm nguy cơ, tác động lên phát triển lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS quốc gia, tác động lên xây dựng sách văn pháp luật, thay đổi nhận thức ngời dân quyền ngời cơng xã hội

3.1 C¶i thiện tình hình nhiễm HIV nhóm quần thể nguy c¬ cao

Thơng qua can thiệp tăng cờng nhận thức hành vi nhóm đối tợng ngời dân, Dự án có đóng góp đáng kể vào hạn chế ngăn chặn lan tràn đại dịch HIV tỉnh dự án, khống chế tỷ lệ mắc HIV nhờ hành vi tình dục an tồn sử dụng bơm kim tiêm (BKT) nhóm

nguy PNMD, khách làng chơi (KLC) NCMT Dới số ví dụ điển hình1:

Trước triển khai dự ỏn, tỷ lệ nhiễm HIV nhúm NCMT tăng nhanh từ 10,6% năm 1996 lờn 31,7% vào năm 2003 Kể từ triển khai dự ỏn năm 2004, tỷ lệ nhiễm HIV nhúm NCMT cỏc tỉnh dự ỏn giảm từ 29,4% vào năm 2004 xuống cũn 17,3% vào năm 2008 Tỷ lệ nhiễm HIV nhúm PNMD cỏc tỉnh dự ỏn giảm dần sau dự ỏn triển khai: từ 6,2% năm 2004 xuống cũn 3,5% vào năm 2008 Quảng Ninh đứng hàng thứ nớc tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân, tỷ lệ xuống đứng vị trí thứ 10 Tỷ lệ nhiễm HIV quần thể NCMT năm 2006 54,5%, đến năm 2008 33,2% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMD năm 2006 2,5%, đến 1%

3.2 Thay đổi nhận thức tăng cờng tham gia cấp quyền, ban ngành Dự án thành công việc thay đổi nhận thức, quan điểm, thái độ quyền cấp, ngành (cơng an, lao động thơng binh xã hội) cộng đồng cơng tác phịng lây nhiễm giảm thiểu tác hại HIV/AIDS Bớc đầu dự án vận động đợc tham gia cấp quyền ban ngành quan chức nh ngành công an, lao động thơng binh xã

hội tổ chức xã hội khác nh hội phụ nữ, đoàn niên phản ánh thay đổi rõ rệt

nhận thức can thiệp giảm hại

Vic cấp bơm kim tiêm bao cao su cho người NCMT PNMD thờng bị coi hành động tiếp tay cho tệ nạn xã hội nhận đợc đồng thuận, cảm thông, chia sẻ không cấp lãnh đạo mà cịn đơng đảo tầng lớp nhân dân Họ hiểu đ ợc can thiệp cần thiết hiệu dự phòng HIV lây lan cộng đồng

3.3 Thay đổi nhận thức hành vi nhóm nguy cơ

Những thay đổi hành vi nguy liên quan đến lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đờng tình dục nhóm nguy cao đợc ghi nhận thông qua việc sử dụng BCS th-ờng xuyên quan hệ tình dục không sử dụng chung BKT, thuốc dụng cụ pha thuốc

Với kết cụ thể nh sau: 80% quần thể nguy cao (PNMD, NCMT, KLC/di biến động nghiên cứu) đợc tiếp cận thông tin truyền thơng thay đổi hành vi, 90% đối t ợng nguy cao ngời NCMT nhận đợc thơng tin tiêm chích an tồn (trong tháng trớc thời điểm điều tra)

Có 93% đối tợng nghiên cứu (PNMD, NCMT, KLC) trả lời đúng, thể hiểu biết đ -ờng lây nhiễm HIV chủ yếu qua đ-ờng tiêm chích tình dục khơng an tồn; 97,7% đối tợng cho khơng dùng chung bơm kim tiêm biện pháp cần thiết; tỷ lệ cho phải dùng BCS cách quan hệ tình dục khơng an tồn chiếm 98,3%; 93-95,7% đối tợng nhận thức nên chung thủy với bạn tình Từ hiểu biết nhận thức nguy lây nhiễm, đờng lây biện pháp phòng ngừa, có tỷ lệ cao PNMD ln ln sử dụng BCS thuyết phục khách hàng sử dụng BCS quan hệ tình dục vịng tháng qua cao (trên 90%); tỷ lệ KLC sử dụng BCS quan hệ với PNMD 12 tháng qua tơng đối cao (87,1%); tỷ lệ ngời NCMT không sử dụng chung BKT tháng qua 69-92%

Can thiệp dự án đạt tốt với số tỷ lệ điều trị/mắc điều trị theo nguyên điều trị theo triệu chứng đạt 94,3 - 97,4%; tỷ lệ PNMD biết nơi khám chữa bệnh LTQĐTD miễn phí dao động khoảng 65-93%; tỷ lệ nhận dịch vụ miễn phí phịng khám 12 tháng qua 37-75%

3.4 Tác động lên phát triển lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS quốc gia

Năng lực hệ thống y tế dự phịng nói chung, phịng chống HIV/AIDS nói riêng cấp đ ợc nâng lên đáng kể thông qua hoạt động tập huấn, đào tạo trực tiếp tham gia thực dự án

Công tác quản lý điều hành dự án tỉnh, huyện đợc củng cố hoạt động ngày vào nề nếp Các cán chun trách cơng tác phịng chống HIV/AIDS có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình ln đợc nâng cao kiến thức để thực tốt dự án địa phơng

Do đợc tham gia lớp tập huấn/đào tạo nâng cao lực dự án, nhận thức cán tham gia dự án tăng lên nhiều đặc biệt lực xây dựng kế hoạch hoạt động Bên cạnh đó, cán dự án cịn đợc giao lu học hỏi mơ hình can thiêp tỉnh bạn, nên kiến thức từ đợc cải thiện nhiều

(127)

Năng lực phát triển quan hệ đối tác đợc nâng lên thông qua tiếp cận dự án, thảo luận làm việc trực tiếp với quan đại diện nhà tài trợ, quan kỹ thuật, chuyên gia t vấn nớc

Dự án PHP thực tốt việc chia sẻ thông tin tiến độ nh học kinh nghiệm cho dự án liên quan khác, ban ngành cấp liên quan

3.5 Tác động đến xây dựng sách, văn pháp luật

Thơng qua hoạt động can thiệp, nghiên cứu khảo sát, Dự án có đóng góp vào việc đa cở chứng khoa học cho việc nghiên cứu, xây dựng sách, văn qui phạm pháp luật, hớng dẫn quốc gia liên quan đến giảm tác hại nh: Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ng ời (HIV/AIDS) ban hành năm 2007 Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống HIV/AIDS Ngợc lại, Dự án đợc hởng điều kiện thuận lợi mà văn mang lại Luật phòng chống HIV/AIDS Nghị định 108 đời giúp tháo gỡ nhiều vớng mắc việc phối hợp hoạt động ban ngành tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai hoạt động dự án

Dự án đóng góp vào xây dựng hớng dẫn quốc gia liên quan đến giảm tác hại, ảnh h-ởng sách liên quan đến đầu t phủ, quyền vào dự án cấp Thực chơng trình quốc gia, dự án PHP có vai trò lớn việc triển khai mục tiêu quốc gia giai đoạn định hớng tới 2020

3.6 Thay đổi nhận thức ngời dân quyền ngời, cơng x hộiã

Dự án có đóng góp lớn làm thay đổi nhận thức ngời dân, giảm kỳ thị, phân biệt đối xử, biết cách phòng tránh bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS Những ngời nhiễm HIV tự nguyện xuất trớc công chúng, tham gia vào câu lạc giúp đỡ ngời cảnh ngộ; tham gia t vấn, tuyên truyền, phân phát tờ rơi, BKT sạch, BCS; thu gom BKT qua sử dụng

Dự án thành công việc thuyết phục nhà lãnh đạo cấp, ngành cộng đồng xã hội hiểu tạo điều kiện cho nhóm đối tợng nguy quyền đợc tiếp cận với dịch vụ y tế tiếp cận can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV Đối tợng PNMD, NCMT trớc không đợc quan tâm đến, đợc hòa nhập cộng đồng tránh kỳ thị, xa lánh từ việc hiểu biết nhóm đối tợng giúp khơng lây lan HIV từ nhóm nguy cao cộng đồng nhóm nguy với

IV BµI HäC KINH NGHIƯM

Vai trị quản lý Nhà nớc điều phối hoạt động dự án

Ưu điểm tổ chức dự án việc lồng ghép chức quản lý nhà n ớc cấp vào triển khai hoạt động dự án Điều tạo môi tờng phù hợp, gắn trách nhiệm bên tham gia Bên cạnh đó, việc thực phân cấp mạnh mẽ tổ chức thực dự án tăng tính chủ động địa phơng việc lập kế hoạch triển khai hoạt động

Phối hợp đa ngành yếu tố then chốt giúp dự án triển khai hoạt động can thiệp Sự ủng hộ cấp quyền, ban ngành đồn thể, đặc biệt ngành công an ngành lao động- thơng binh- xã hội điều kiện quan trọng giúp dự án thành công, đặc biệt việc triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại

Can thiệp giảm tác hại “quả đấm thép” làm hạn chế lan tràn dịch HIV trong nhóm nguy cao

Trong bối cảnh tình hình dịch HIV Việt Nam giai đoạn dịch tập trung, dự án PHP dự án lớn Việt Nam tập trung vào hoạt động can thiệp tạo đợc nhiều mơ hình phân phát BKT, tạo thói quen sử dụng BKT BCS nhóm NCMT, PNMD, góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm

Từ bất cập cấu trúc “đồng giám đốc” đến học tăng cờng làm chủ

Cấu trúc đồng giám đốc dự án năm đầu tạo khơng chậm trễ trì

hỗn xây dựng phê duyệt kế hoạch địa phơng Mọi hoạt động quản lý dự án phải tuân thủ theo quy định WHO, Chính phủ Việt Nam Nhà tài trợ (Bộ phát triển quốc tế Anh-DFID) dẫn đến nhiều thủ tục hành rờm rà, khơng đảm bảo tiến độ theo kế hoạch

Sự chuyển đổi sang chế độ thủ tr ởng đ” ợc hoàn tất vào năm 2006 Giai đoạn bắt

đầu đợc triển khai từ tháng 3/2006 Từ giai đoạn này, quan hệ đối tác đợc thiết lập sở tăng cờng vai trò làm chủ quan chủ quản dự án Bộ Y tế Lúc này, WHO giữ vai trò t vấn kỹ thuật Nhờ đó, hệ thống quản lý Việt Nam nói chung, Bộ Y tế nói riêng phát huy mạnh

v KÕT LUËN

Dù gặp nhiều khó khăn giai đoạn đầu triển khai, sau năm thực hiện, dự án đạt đợc kết mong đợi theo mục tiêu ban đầu dự án 21 tỉnh can thiệp có tác động tích cực chơng trình phịng chống HIV/AIDS quốc gia Những đóng góp dự án thể qua kết sau:

(128)

cùng cảnh ngộ; tham gia t vấn, tuyên truyền, phân phát tờ rơi, BKT sạch, BCS; thu gom BKT qua sử dụng

Thông qua hoạt động truyền thông trực tiếp, chơng trình tiếp thị xã hội phân phát BCS, dự án tăng cờng sẵn có khẳ tiếp cận đảm bảo đối tợng tiếp cận cần với mức độ bao phủ cao Qua dự án góp phần tăng tỷ lệ sử dụng BCS nhóm nguy cao

Chất lợng quản lý, giám sát dịch vụ chăm sóc bệnh LTQĐTD sở y tế nhà nớc t nhân tỉnh thực dự án đợc nâng lên

Dự án có tác động đáng kể vào việc thay đổi nhận thức tăng c ờng tham gia cấp quyền, ban ngành cơng tác phịng chống HIV/AIDS

vi KHUỸN NGHÞ

Để hoạt động can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV tơng lai đạt hiệu cao hơn, ch-ơng trình/dự án cần: tăng cờng tiếp cận PNMD đờng phố, khách hàng PNMD, dân di biến động; nghiên cứu tìm kiếm mơ hình giảm tác hại phù hợp bền vững; tăng c ờng hoạt động giám sát dựa kết có tham gia; tăng cờng phân cấp tuyến huyện, trở thành đơn vị nòng cốt phòng chống HIV địa phơng phát triển sách BCS nhằm tăng cờng khả tiếp cận đối tợng có hành vi nguy cao BCS

TµI LIƯU THAM KH¶O

1 Bộ Y tế, 2007 Chơng trình hành động quốc gia can thiệp giảm tác hi d phũng lõy

nhiễm HIV giai đoạn 2007-2010

2 Các Báo tiến độ tỉnh tham gia đánh giá qua năm 2006, 2007, 2008 d ỏn

Phòng chống lây nhiễm HIV Việt Nam

3 William O Loughlin vµ céng sù, 2007: ánh giá kỳ Dự án Phòng chống HIV/AIDS t¹i

ViƯt Nam (PHP)

4 Bé Y tÕ, 7/2008, Báo cáo công tác giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

5 Bỏo cỏo ca y ban AIDS châu á, 2008 Nhận định lại tình hình dịch AIDS châu

¸: Ph¸c thảo cách ứng phó hiệu

6 Ngh định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành

mét sè ®iỊu cđa Lt Phßng, chèng HIV/AIDS

7 Quyết định Thủ tớng Chính phủ – số 36/2004/QĐ-TTg Chiến lợc Quốc gia Phòng,

http://www.vaac.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=482&Itemid=36. http://www.vaac.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=411&Itemid=54 http://data.unaids.org/pub/GlobalReport/2008/jc1510_2008_global_report_pp29_62_en.pdf http://data.unaids.org/pub/GlobalReport/2008/jc1510_2008_global_report_pp95_128_en.pdf 1317–1330

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:30

w