- Trình bày được hiểu biết của mình về một số khu di tích lịch sử và một số cảnh đẹp của địa phương em đang sống.. - Rèn kĩ năng hùng biện, diễn đạt lưu loát.[r]
(1)TUẦN 20 Thứ sáu ngày 07 tháng 02 năm 2020 NGLL ( Lớp 4)
THI HÙNG BIỆN “ MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ HƯƠNG TÔI” I Mục tiêu:
- Liệt kê số di tích lịch sử số cảnh đẹp địa phương em sống
- Rèn kĩ hùng biện, diễn đạt lưu loát
- GD lịng tự hào tình u q hương đất nước II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh di tích lịch sử, vị anh hùng cảnh đẹp địa phương. III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Kể phong tục ngày Tết quê em - Nêu truyền thống tốt đẹp địa phương em ngày Tết
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu di tích lịch sử cảnh đẹp quê em
- Quê em có di tích lịch sử cảnh đẹp nào?
- Tóm ý
Hoạt động 2: Thi hùng biện: Mời bạn thăm quê
- Ghi tên di tích lịch sử, cảnh đẹp mà nhóm thi hùng biện giới thiệu - Tuyên dương nhóm thi hùng biện tốt
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Kể số di tích lịch sử, người anh hùng cảnh đẹp địa phương em nơi khác mà em biết
- Liên hệ GD - Nhận xét tiết học. 3 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Tham quan di
- em kể
- Quan sát tranh, hình, ảnh, cảnh đẹp - Hoạt động nhóm thảo luận, trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung
* Mộ anh hùng lực lượng vũ trang Đoàn Nghiên, chùa Linh Sơn, đài Tưởng niệm Trường An, dinh bà Nghĩa Tây, ngai thờ đình Mĩ Thuận, đồi 1062, địa đạo Đại Thắng, …
* Suối Mơ, khe Lim, đập Vũng Thùng, trạm bơm điện Đại Quang, …
- Hoạt động nhóm thảo luận chọn di tích phong cảnh quê em để thi hùng biện
- Trình bày - Nhận xét - Phát biểu
(2)(3)TUẦN 20 Thứ sáu ngày 07 tháng 02 năm 2020 NGLL ( Lớp 5)
THI HÙNG BIỆN “ MỜI BẠN VỀ THĂM Q HƯƠNG TƠI” I Mục tiêu:
- Trình bày hiểu biết số khu di tích lịch sử số cảnh đẹp địa phương em sống
- Rèn kĩ hùng biện, diễn đạt lưu lốt
- GD lịng tự hào tình yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh di tích lịch sử, vị anh hùng cảnh đẹp địa phương. III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Kể phong tục ngày Tết quê em - Nêu truyền thống tốt đẹp địa phương em ngày Tết
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu di tích lịch sử cảnh đẹp q em
- Q em có di tích lịch sử cảnh đẹp nào?
- Tóm ý
Hoạt động 2: Thi hùng biện: Mời bạn thăm quê
- Ghi tên di tích lịch sử, cảnh đẹp mà nhóm thi hùng biện giới thiệu - Tuyên dương nhóm thi hùng biện tốt
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị
- Kể số di tích lịch sử, người anh hùng cảnh đẹp địa phương em nơi khác mà em biết
- Liên hệ GD - Nhận xét tiết học. 3 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Tham quan di
- em kể
- Quan sát tranh, hình, ảnh, cảnh đẹp - Hoạt động nhóm thảo luận, trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung
* Mộ anh hùng lực lượng vũ trang Đoàn Nghiên, chùa Linh Sơn, đài Tưởng niệm Trường An, dinh bà Nghĩa Tây, ngai thờ đình Mĩ Thuận, đồi 1062, địa đạo Đại Thắng, …
* Suối Mơ, khe Lim, đập Vũng Thùng, trạm bơm điện Đại Quang, …
- Hoạt động nhóm thảo luận chọn di tích phong cảnh quê em để thi hùng biện
- Trình bày - Nhận xét - Phát biểu
(4)(5)TUẦN 20 Thứ ba ngày 04 tháng 02 năm 2020 NGLL ( Lớp 2)
THI HÙNG BIỆN “ MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ HƯƠNG TÔI” I Mục tiêu:
- Hiểu biết số khu di tích lịch sử số cảnh đẹp địa phương em sống
- Rèn kĩ hùng biện, diễn đạt lưu loát
- GD lịng tự hào tình u q hương đất nước II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh di tích lịch sử, vị anh hùng cảnh đẹp địa phương. III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Nêu truyền thống tốt đẹp địa phương em ngày Tết
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu di tích lịch sử cảnh đẹp quê em
- Quê em có di tích lịch sử cảnh đẹp nào?
- Tóm ý
Hoạt động 2: Thi hùng biện: Mời bạn thăm quê
- Ghi tên di tích lịch sử, cảnh đẹp mà nhóm thi hùng biện giới thiệu - Tuyên dương nhóm thi hùng biện tốt
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Kể số di tích lịch sử, người anh hùng cảnh đẹp địa phương em nơi khác mà em biết
- Liên hệ GD - Nhận xét tiết học. 3 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Tham quan di tích lịch sử văn hóa địa phương
- em kể
- Quan sát tranh, hình, ảnh, cảnh đẹp - Hoạt động nhóm thảo luận, trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung
* Mộ anh hùng lực lượng vũ trang Đoàn Nghiên, chùa Linh Sơn, đài Tưởng niệm Trường An, dinh bà Nghĩa Tây, ngai thờ đình Mĩ Thuận, đồi 1062, địa đạo Đại Thắng, …
* Suối Mơ, khe Lim, đập Vũng Thùng, trạm bơm điện Đại Quang, …
- Hoạt động nhóm thảo luận chọn di tích phong cảnh quê em để thi hùng biện
- Trình bày - Nhận xét - Phát biểu
(6)(7)TUẦN 20 Thứ năm ngày 06 tháng 02 năm 2020 NGLL ( Lớp 3)
THI HÙNG BIỆN “ MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ HƯƠNG TÔI” I Mục tiêu:
- Hiểu biết số khu di tích lịch sử số cảnh đẹp địa phương em sống
- Rèn kĩ hùng biện, diễn đạt lưu loát
- GD em lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống vẻ vang quê hương
II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh di tích lịch sử, vị anh hùng cảnh đẹp địa phương. III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Nêu truyền thống tốt đẹp địa phương em ngày Tết
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu di tích lịch sử cảnh đẹp quê em
- Q em có di tích lịch sử cảnh đẹp nào?
- Tóm ý
Hoạt động 2: Thi hùng biện: Mời bạn thăm quê
- Ghi tên di tích lịch sử, cảnh đẹp mà nhóm thi hùng biện giới thiệu - Tuyên dương nhóm thi hùng biện tốt
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Kể số di tích lịch sử, người anh hùng cảnh đẹp địa phương em nơi khác mà em biết
- Liên hệ GD - Nhận xét tiết học. 3 Dặn dò:
Chuẩn bị sau: Tham quan di
- em kể
- Quan sát tranh, hình, ảnh, cảnh đẹp - Hoạt động nhóm thảo luận, trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung
* Mộ anh hùng lực lượng vũ trang Đoàn Nghiên, chùa Linh Sơn, đài Tưởng niệm Trường An, dinh bà Nghĩa Tây, ngai thờ đình Mĩ Thuận, đồi 1062, địa đạo Đại Thắng, …
* Suối Mơ, khe Lim, đập Vũng Thùng, trạm bơm điện Đại Quang, …
- Hoạt động nhóm thảo luận chọn di tích phong cảnh quê em để thi hùng biện
- Trình bày - Nhận xét - Phát biểu
(8)(9)TUẦN 20 Thứ ba ngày 04 tháng 02 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 4) CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( Tiết 2) ( Thời lượng: tiết chính, tiết luyện)
I Mục tiêu:
- Từ đường nét,màu sắc tranh vẽ theo nhạc,cảm nhận tưởng tượng hình ảnh có ý nghĩa
- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trình tạo tranh biểu cảm
- Giới thiệu,nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình,của bạn II Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp
- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề * Học sinh
- Sách học mĩ thuật
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,… III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tâp - Khởi động: Cả lớp hát
2 Bài mới: Chủ đề 7: Vũ điệu sắc màu ( Tiết 2)
Hoạt động 3: Thực hành
* Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
- Căn vào quy trình hoạt động kết hợp ý tưởng sáng tạo cá nhân tạo tranh theo ý thích
- Hỗ trợ giúp đỡ HS lúng túng Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức phát triển kĩ thuyết trình tư đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc, học
- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo - Nghe hát theo nhạc
- Thực cá nhân nhóm
- Thực làm phối hợp nhóm tạo thành tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm GV
- Thực
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn Gv
(10)tập lẫn
+ Em có thấy thú vị thực vẽ khơng? Em có cảm nhận vẽ mình?
+ Em lựa chọn thể màu sắc vẽ mình? + Em thích vẽ bạn lớp (Nhóm) Em học hỏi từ vẽ bạn?
+ Nêu ý kiến em sử dụng màu sắc sống ngày? Như kết hợp quần áo, túi sách,…
Đánh giá học * Vận dụng – sáng tạo:
Sử dụng phần lại tranh vẽ theo nhạc đẻ tạo dáng trang trí sản phẩm theo ý thích:bưu thiếp chúc mừng,bìa sách,túi xách…
3 Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Sáng tạo với nếp gấp giấy ”
- Trả lời theo cảm nhận riêng
- Tích vào hồn thành chưa hồn thành theo đánh giá riêng thân thân giáo viên
- Lắng nghe
(11)CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( Tiết 2) ( Thời lượng: tiết chính, tiết luyện)
I Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nghe vận động theo giai điệu âm nhạc, chuyển âm giai điệu thành đường nét màu sắc biểu cảm giấy - Sử dụng vẽ theo nhạc để tạo thành sản phẩm Mĩ thuật sáng tạo II Phương pháp:
- Có thể vận dụng quy trình: - Vẽ theo nhạc III Đồ dùng phương tiện:
Giáo viên: Giấy vẽ,tranh ảnh, sản phẩm chủ đề Học sinh : Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, thước kẻ IV: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tâp - Khởi động: Cả lớp hát 2.Hướng dẫn thực hành:
Yêu cầu HS từ vẽ theo nhạc vừa để tạo thành sản phẩm Mĩ thuật sáng tạo
Yêu cầu HS thực hành theo nhóm theo hình thức chọn
3 Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu em trưng bày nhóm
- Yêu cầu chủ tịch điều hành bạn nhận xét Chọn nhóm thích sao?
- Chốt ý, tuyên dương tốt, động viên bạn chưa tốt
4 Dặn dò:
- Yêu cầu em chuẩn bị chủ đề
- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo - Nghe hát theo nhạc
- Lựa chọn phần em thích cắt hình bơng hoa, trái tim… để trang trí thiệp, bìa sách; tạo sưu tập thời trang; vẽ thêm hình ảnh để tạo thành tranh chân dung, tranh phong cảnh…vv
Thực hành
- Trưng bày - Nhận xét
- Lắng nghe
(12)(13)CHÚC MỪNG ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Nhận dạng cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung hình thức trang trí đơn giản
- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng * Với HS khéo tay :
- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung hình thức trang trí phù hợp, đẹp
II Đồ dùng dạy học:
- GV: + Một số mẫu thiếp chúc mừng
+ Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng + Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu
- HS: + Giấy trắng, màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng, tem thư III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra: Tiết trước học thủ cơng gì?
- Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt trang trí
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài :
* Giới thiệu bài: Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
Hoạt động 1: Ơn thực hành cắt, gấp, trang trí
- Gọi hs nêu lại quy trình
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng + Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Yêu cầu hs thực lại bước - Gọi hs nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Chia lớp thành nhóm thực hành - Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm
- Gợi ý cho nhóm biết trình bày sản phẩm nhóm bìa
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp tuyên
- Lớp hát
- Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng - em lên bảng thực thao tác gấp
- Nhận xét Nghe - Nêu tên - Quan sát
- HS nêu lại bước - HS lên thực - Nhận xét
- Thực hành làm theo nhóm - Trưng bày sản phẩm
(14)dương 4 Củng cố
- Nhận xét chung học 5 Dặn dò.
- Chuẩn bị giấy bìa, bút màu cho tiết học sau
(15)TUẦN 20 Thứ năm ngày 06 tháng 02 năm 2020 Thủ công ( Lớp 3)
BÀI 11: ÔN TẬP CHƯƠNG II “CẮT , DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN” ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Nêu cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng học - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp
- Có thể sử dụng chữ cắt để ghép thành chữ đơn giản khác - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh lớp học
II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Mẫu chữ học chương II - Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét
2 Bài :
- Giới thiệu – Ghi bảng Hoạt động 1:
Kiểm tra lại học sinh tiết trước chưa hồn thành ơn tập Em cắt , dán 2- chữ chữ học chương
Cho học sinh đọc lại yêu cầu ôn tập
Hoạt động 2: Học sinh thực hành làm
Cho học sinh thực hành cắt , dán 2- chữ chữ học chương - Theo dõi , giúp đỡ
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm Giáo viên chấm số học sinh làm xong trước
Hoàn thành tốt : Những em hồn thành
- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc lại yêu cầu ôn tập - Thực hành làm
- Thực hành cá nhân
Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp
(16)có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo
Hồn thành : Thực quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối kích thước, phẳng, đẹp
Chưa hồn thành : Khơng kẻ, cắt, dán chữ học
3 Củng cố :
- Cho học sinh nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ
4 Dặn dị : Chuẩn bị giấy thủ cơng hoặc bìa màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để sau học “Đan nong mốt”
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
- Cho học sinh nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ
(17)TUẦN 20 Thứ năm ngày 06 tháng 02 năm 2020 Thủ công ( Lớp 1): BÀI 12: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng cách gấp mũ ca lô giấy
- Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS yêu thích gấp giấy
* Với HS khéo tay: Gấp mũ ca lô giấy Mũ cân đối Các nếp gấp thẳng, phẳng
II Đồ dùng dạy học:
- GV :1 mũ ca lơ lớn, tờ giấy hình vng to - HS : Giấy màu, giấy nháp
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu học – Ghi đề Mục tiêu: Học sinh nhớ nhắc lại quy trình gấp mũ ca lơ
- Gọi HS nhắc lại bước gấp mũ ca lơ học tiết trước
- Tóm lược lại quy trình gấp Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Học sinh thực hành gấp mũ dán vào
- Cho học sinh thực hành gấp mũ
- Quan sát, giúp đỡ em lúng túng - Khi học sinh gấp xong mũ, giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngồi
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Cho HS dán sản phẩm vào 4 Củng cố
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Kỹ gấp học sinh
5 Dặn dò :
- Về nhà ôn lại nội dung gấp đoạn thẳng cách đều, gấp quạt, ví, mũ ca lơ chuẩn bị giấy màu cho ôn tập tuần sau
- Hát
- Đặt đồ dùng học tập lên bàn
- Xung phong nhắc lại - Nghe
- Lấy giấy màu gấp mũ
- Gấp xong học sinh trang trí bên ngồi theo ý thích em - Tất HS trưng bày sản phẩm trước mặt
- Nhận xét bạn bên cạnh chọn sản phẩm đẹp - Dán sản phẩm vào - Lắng nghe
(18)(19)TUẦN 20 Thứ ba ngày 04 tháng 02 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2) CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( Tiết 2)
( Thời lượng: tiết chính, tiết luyện ) I Mục tiêu:
- Thể mân ngày tết cách vẽ, nặn xé dán giấy màu II Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS
*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo Giấy bìa cứng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể 2 Nội dung mới: Chủ đề 8: Mâm ngày Tết ( Tiết 2)
Hoạt động 3: Thực hành: + Hoạt động cá nhân:
- Hướng dẫn HS tạo hình loại theo ý thích cách nặn, xé dán, vẽ
+ Hoạt động nhóm: - Chia lớp thành nhóm.
- Vẽ lại loại từ sản phẩm cá nhân mà em vừa hồn thành lựa chọn từ kho hình ảnh để xếp theo nội dung tranh
- Tạo thêm hình ảnh khác để nội dung chủ đề thêm phong phú 3 Dặn dò:
- Tiết học kết thúc: Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động
- Trình bày đồ dùng học tập - Lớp hát
- Vẽ cá nhân tạo ngân hàng hình ảnh
- Cắt rời hình loại khỏi tờ giấy - HS làm việc theo nhóm dán xếp thành tranh nhóm
- Vẽ thêm hình ảnh chi tiết phù hợp - Lắng nghe
(20)(21)Mĩ thuật ( Lớp 2) LUYỆN MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Nêu vẻ đẹp đặc điểm số loại tự nhiên - Xé dán mâm ngày tết
II Đồ dùng dạy học:
- GV: - Một số hình ảnh mâm ngày Tết - Bức tranh vẽ mâm ngày Tết - HS: - Giấy vẽ, bút màu, chì,…
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể 2 Nội dung mới: Chủ đề 8: Mâm ngày Tết ( Tiết 1)
- Nêu lại số mà em thích - Em kể lại số em thường thấy mâm ngày Tết?
- Nhắc lại cách xé dán mâm ngày Tết?
- Nhận xét tóm ý
Cho HS quan sát số sản phẩm xé dán
3 Thực hành:
Hướng dẫn HS thực hành xé dán Nhận xét, đánh giá
4 Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại cách nặn
- Tiết sau đem đầy đủ dụng cụ học tập
- Trình bày đồ dùng học tập - Lớp hát
- Trả lời theo cảm nhận
- Quả sồi, mẫn cầu, khế,… - Vẽ hình dáng quả, vẽ cuống, - Xé, dán kín hình
(22)(23)Kĩ thuật ( Lớp 4): BÀI 10: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu:
- Nhận dạng đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sóc rau, hoa
- Sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II Đồ dùng dạy học:
- Hạt giống, số loại phân hóa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước, … III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: Lợi ích việc trồng
rau
- Kiểm tra ghi nhớ dụng cụ
2 Bài mới: Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK :
+ Muốn gieo trồng trước tiên cần có gì?
- Giới thiệu số mẫu hạt giống chuẩn bị
+ Muốn phát triển tốt nhiều cần có ?
+ Mỗi lồi có cần loại phân bón có giống khơng ?
- Cho HS xem mẫu phân
+ Ngoài phân, giống cần điều kiện nào?
- Kết luận: Nội dung theo SGK
Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau hoa
+ Hình a tên dụng cụ ? + Cuốc dùng để làm ?
+ Cuốc gồm phận ? + Cách sử dụng cuốc ? * Tương tự đặt câu hỏi với : dầm xới
- Bổ sung: Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa … ….Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh
- Rau dùng làm thức ăn bửa ăn ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người
- Thực
- Đọc nội dung SGK - Cần có hạt giống giống
- Cần có phân
- Cần loại phân khác - Có đất trồng tốt
- Đọc mục SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Là cuốc
- Dùng để cuốc lật đất lên, lên luống vun xới đất
- Có phận: lưỡi cuốc cán cuốc
(24)năng suất lao động cao
- Tóm tắt nội dung học yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS Chuẩn bị sau: Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa
- 2,3 HS đọc lại - Lắng nghe
(25)Kĩ thuật ( Lớp 5): BÀI 14: CHĂM SÓC GÀ I Mục tiêu:
- Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Thực hành cách chăm sóc gà
- Liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình địa phương II Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh chăm sóc gà III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Nuôi dưỡng gà
- Mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà
- Vì phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng hợp vệ sinh ?
2 Bài mới: Chăm sóc gà
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà
- Em nêu số việc chăm sóc gà - Khi ni gà, ngồi việc cho gà ăn, uống, làm số việc sưởi ấm cho gà nở, che nắng, che gió, Tất cơng việc gọi chăm sóc gà - Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Thảo luận nêu cách chăm sóc gà
+ Kết luận : Gà khơng chịu nóng quá, rét quá, ẩm dễ bị ngộ độc thức ăn Khi ni gà cần chăm sóc gà nhiều cách sưởi ấm, chống nóng, chống rét,
Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Tại phải sưởi ấm chống nóng, chống rét cho gà ?
3 Củng cố, dặn dò :
- Trả lời
- Trả lời: Lớn nhanh, nhiều thịt, đẻ nhiều, trứng to, bị bệnh
- Đọc nội dung mục SGK, trả lời câu hỏi
- Sưởi ấm cho gà, chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà
- Lắng nghe
- Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà Gà chăm sóc tốt khỏe mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt, nâng cao suất gà
- Đọc nội dung mục (SGK) - Thảo luận nêu cách chăm sóc gà + Sưởi ấm cho gà
Chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà
+ Phòng ngộ độc thức ăn cho gà - Nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Trả lời
(26)- Nhận xét tiết học - Lắng nghe
(27)(Thời lượng: tiết chính, tiết luyện ) I Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc - Vẽ, nặn xé dán vài loại trái theo ý thích
II Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS
*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo Giấy bìa cứng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định
- Cho HS hát tập thể
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2 Nội dung mới: Chủ đề 8: Trái bốn mùa ( Tiết 2)
Tiếp tục tiết
Hoạt động 3: Thực hành:
- Cho HS làm cá nhân HS vẽ, xé dán nặn theo ý thích.( to, nhỏ tùy ý)
- Sau cho nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh
- Cho nhóm lựa chọn kho để xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm chi tiết phụ cho sinh động
VD: Tạo đĩa trái giỏ trái
- Quan sát nhóm để theo dõi, giúp đỡ nhóm
3 Dặn dị:
- Tiết học kết thúc: Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động
- Lớp hát
- Chủ tịch hội đồng tự quản kiểm tra đồ dùng học tập
- Làm cá nhân
- Trưng bày theo nhóm
- Các nhóm lựa chọn sản phẩm trái có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác để xếp cho đẹp - Lắng nghe
(28)TUẦN 20 Thứ hai ngày 03 tháng 02 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 3) LUYỆN MĨ THUẬT
(29)I Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc - Xé dán trái nhiều màu sắc
II Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS
*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo Giấy bìa cứng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định
- Cho HS hát tập thể
- Kiểm tra đồ dùng học tập 2 Nội dung mới: Luyện mĩ thuật
- Cho HS quan sát số tranh mâm trái nhiều màu sắc
- Tìm hiểu vẻ đẹp sản phẩm - Mâm trái thể hình thức nào?
- Có loại mâm ?
- Hình dáng, màu sắc có giống tự nhiên khơng? - Vị trí loại xếp nào?
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách xé dán trái
3 Thực hành: Nhận xét, đánh giá 4 Dặn dò:
- Tiết học kết thúc: Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động
- Lớp hát
- Chủ tịch hội đồng tự quản kiểm tra đồ dùng học tập
- Quan sát - Nặn, xé dán
- Quả đào, táo, lê, dưa - Có
- Quả to đặt giữa, nhỏ đặt xung quanh
- Lắng nghe
- Vẽ hình dáng vào giấy màu
- Vẽ chi tiết cuống, vào giấy màu
- Xé giấy màu dán kín hình - Thực hành xé dán trái - Lắng nghe
(30)(31)(32)