Nếu giáo viên có cảm thụ văn học tốt cộng với năng lực tích hợp - tích hợp văn học với ngôn ngữ, văn học với văn hóa, văn học với các ngành khoa học khác, văn học với cuộc đời..., chắc c[r]
(1)1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến
Với phát triển bùng nổ công nghệ thời đại mới, người dường làm việc nhiều với máy móc, với kí hiệu mà quan tâm đến cảm xúc, rung động qua ngôn từ Và chắn đứng trước thơ, văn hay, người ta “xao xuyến, bâng khuâng, day dứt” Tiếng Anh, tiếng Trung nhiều thứ ngôn ngữ khác “lấn sân” vào tiếng Việt Trước biến đổi đó, người yêu văn thơ, u tiếng mẹ đẻ có lẽ khơng khắc khoải, trăn trở Họ ln muốn tìm với văn, thơ đong đầy cảm xúc, tìm với dư vị êm đềm ngào tuổi thơ bên câu hát ru mộc mạc bà, mẹ thiêng liêng, đẹp đẽ dân tộc Như biết: tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động K.A.U Sinxki có nói: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” Vì thế, việc phát triển tiếng Việt bảo vệ sáng tiếng Việt nói cơng việc lớn đặt cho tất chúng ta, người hoạt động ngành giáo dục Vậy nên, môn Tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn – vui – yêu – ghét người Cảm thụ văn học, cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm, truyện, văn, thơ hay từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Để học sinh có kĩ thơng qua Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu, Chính tả Âm nhạc, Mĩ thuật hay hoạt động lên lớp em cần có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp thơ văn, phong phú thêm tâm hồn, nói - viết tiếng Việt thêm sáng sinh động Bên cạnh cảm thụ văn học khơng góp phần vào học Tiếng Việt nói riêng mà cịn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh
Đối với học sinh tiểu học, nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học nhiệm vụ quan trọng cần thiết, gợi mở, dẫn dắt thầy, cô giáo, văn, thơ hay sách giáo khoa đem đến cho em bao điều kì thú hấp dẫn Đặc biệt học sinh lớp 5, cảm thụ văn học giúp em hiểu sâu nội dung đọc, vận dụng vào viết văn, làm thơ, tạo đà tốt cho học sinh học lên cấp Trung học sở
(2)Qua luận điểm đó, tơi chọn sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực cảm thụ văn học” để tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng dạy học môn Tiếng Việt lớp năm gần có nhiều biểu đáng mừng
1.2 Điểm sáng kiến
Sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực cảm thụ văn học” giúp cho giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn lớp nắm biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh Ngồi ra, sáng kiến cịn tài liệu tham khảo cho bậc làm cha, làm mẹ trình phát triển kĩ cảm thụ văn học cho khơi gợi cho vươn tới chân trời mơ ước, xây dựng vốn ngôn ngữ văn chương cho con, tạo tiền đề cho cấp học cao
Ngồi ra, thơng qua sáng kiến này, bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn, thơ chương trình Tiếng Việt lớp Qua đó, tiếp tục khai phá vẻ đẹp mới, tìm tịi, sáng tạo văn hay, thơ nhỏ để dạy rung động tuổi học trò, dấu lặng tình đời, tình người chứa chan giới đại
1.3 Phạm vi nghiên cứu áp dụng
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy môn Tiếng Việt lớp trường tiểu học dạy
(3)2 NỘI DUNG
2.1 Thực trạng nhận thức cảm thụ văn học nhà trường, giáo viên học sinh
2.1.1 Nhà trường
- Nhà trường quản lí chương trình chất lượng chung nên phần cảm thụ văn học môn Tiếng Việt chưa thể rõ, chưa có tiêu chí để đánh giá giáo viên học sinh cách rõ ràng, xác
- Nhà trường có thi cảm thụ văn học, lập đội giỏi Văn để rèn luyện, đào tạo
2.1.2 Giáo viên
Bên cạnh giáo viên có nhận thức tốt việc cảm thụ văn học dạy cảm thụ văn học cho học sinh số giáo viên giảng dạy chưa coi trọng việc hướng dẫn học sinh cảm thụ nội dung nghệ thuật tất phân môn môn Tiếng Việt Cho nên chưa phát triển lực cảm thụ văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ hay câu văn, câu thơ cho học sinh Giáo viên chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học mới, chưa tìm biện pháp dạy học có hiệu để áp dụng vào việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh; Nếu có cảm thụ văn học đa số giáo viên áp đặt cách cảm thụ mình, trị thừa nhận ý kiến thầy, cảm thụ lại điều mà thầy cảm thụ Mà biết việc cảm thụ người lớn có điểm giống có điểm khác so với cảm thụ trẻ
Trong tiết học môn Tiếng Việt, học sinh phát biện pháp nghệ thuật song chưa hiểu tác dụng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Bởi giáo viên dạy chưa tạo điều kiện để học sinh cảm thụ văn học tốt thông qua dạy dẫn đến tiết viết tập làm văn học sinh chưa vận dụng khả cảm thụ văn học làm cho văn miêu tả chưa hay, chưa sinh động, khả bộc lộ cảm xúc học sinh hạn chế
(4)Bên cạnh đó, nội dung cảm thụ văn học chưa phân tách rõ ràng mà tích hợp vào Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu… khiến giáo viên muốn hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học không đủ thời gian, câu hỏi phần tìm hiểu cịn mang tính chất áp đặt
2.1.3 Học sinh
Học sinh chưa thực hiểu từ “cảm thụ văn học”, “hình ảnh đẹp”, Các em chưa thấy văn, thơ văn nghệ thuật, dù dài hay ngắn chứa lượng thơng tin định ngơn từ, hình ảnh, kiện, tình cảm, thơng tin tác động vào tâm hồn ngây thơ, hiếu động em bị hạn chế Học sinh chậm q trình nhận diện ngơn ngữ văn bản, kĩ đọc thành thạo để nắm đề tài từ ngữ cần tìm nghĩa để từ hiểu nội dung văn nhiều hạn chế Đọc hiểu tách rời học sinh đọc học sinh không hiểu, đọc không tư đọc, đọc mà khơng hiểu nói đến cảm thụ Phần tìm hiểu nội dung văn bản, học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa cịn máy móc, phụ thuộc q nhiều vào câu, chữ văn bản, suy nghĩ trả lời học sinh chưa chủ động chưa có tính sáng tạo Phần đơng học sinh dừng lại phần tìm hiểu văn mà chưa chủ động việc diễn đạt kết cảm thụ, chưa biết rút học nhận thức, tình cảm, hành vi sau đọc, nghe Đặc biệt học sinh chưa biết suy nghĩ để phê phán hay khẳng định nội dung văn đưa ra, học sinh quan tâm đến mong muốn mà người viết đặt vào đối tượng người đọc, người nghe
Kết khảo sát khả cảm thụ văn học học sinh lớp 5A đầu năm học 2018 – 2019 giáo viên chủ nhiệm sau:
Tổng
(5)Chính vậy, tơi thấy nhà trường tiểu học việc đưa sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực cảm thụ văn học” vấn đề cần thiết cấp bách
2.2 Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực cảm thụ văn học 2.2.1 Giáo viên – người truyền lửa cần có kĩ cảm thụ văn học
Để giúp học sinh có kĩ cảm thụ văn học giáo viên phải có kĩ Chính giáo viên người truyền lửa, người khơi gợi cho em đến với điều đẹp đẽ văn chương mà tác giả gửi gắm Do đó, tơi xin nêu kĩ cảm thụ văn học sau:
2.2.1.1 Kĩ đọc hiểu ngôn từ
Chất liệu văn học ngôn từ Ở cấp độ ban đầu này, đọc hiểu ngôn từ xem “nhận nghĩa chữ” Tuy nhiên, mức thấp có địi hỏi định, phải hiểu Nếu khơng hiểu hiểu sai dẫn đến cảm thụ sai lệch nội dung văn
Trong văn văn học ẩn đằng sau ngơn từ tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả trước vấn đề sống Vì vậy, bước đầu tiên, song song với việc nhận nghĩa từ rung động người đọc qua phương diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp
2.2.1.2 Kĩ phát “chỗ vấp” thẩm mĩ
Ở hiểu “chỗ vấp” thẩm mĩ tín hiệu thẩm mĩ vi mơ Về khái niệm “tín hiệu thẩm mĩ”, GS Bùi Minh Tốn cho tín hiệu thẩm mĩ loại tín hiệu có chức thẩm mĩ: biểu đẹp, truyền đạt bồi dưỡng cảm xúc đẹp Nó cần có hai mặt: biểu đạt biểu đạt, nhưng biểu đạt ý nghĩa thẩm mĩ” Còn “tín hiệu thẩm mĩ vi mơ”; tác giả đưa quan niệm “là tín hiệu cấu tạo sở từ hay ngữ Thường gọi nhãn tự”.
Trong trình đọc văn bản, tất từ, ngữ có hàm ý Chỉ từ, ngữ chứa đựng lượng thông tin lớn, cánh cửa mời gọi người đọc mở để bước vào giới nghệ thuật tác phẩm gọi “chỗ vấp thẩm mĩ” Những từ ngữ khiến người đọc phải dừng lại, quan sát chúng, tự đặt câu hỏi tự lí giải Sự khác biệt từ ngữ thông thường từ ngữ coi “chỗ vấp thẩm mĩ” gì? Cần hiểu ngơn ngữ mang chất kí hiệu Bất kì từ, ngữ gồm hai mặt biểu đạt biểu đạt Nhưng tín hiệu thẩm mĩ vi mơ hai mặt từ ngữ thơng thường trở thành biểu đạt cho biểu đạt mang tính thẩm mĩ cao
Ví dụ: Trong thơ Cửa sông nhà thơ Quang Huy, với khả liên tưởng sử dụng lớp từ ngữ “đắt” “then khố, khơng khép, mở ra” giúp học sinh hình dung cửa sơng cánh cửa để học sinh dễ dàng nắm bắt Bên cạnh đo, tác giả nhẹ nhàng đưa vào từ ngữ: ùa ra, tìm về, đến… giúp học sinh nhận biết hành trình với cội nguồn, với nơi sinh cửa sơng Qua đó, nhắc nhở ta nhớ đến công lao, đồ mà tổ tiên để lại
(6)Một tác phẩm văn học thực có giá trị, thực đem lại cho độc giả cảm xúc mẻ, rung động sâu sắc phải có hài hịa nội dung hình thức Cái tinh, lí phải chứa chan, phải sâu sắc lời lẽ phải dạt dào, lấp lánh
Vì vậy, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học, không giúp em hiểu sâu, hiểu rõ nội dung tức giúp em giải mã tình ý bên tác phẩm mà cịn giúp em tiếp cận vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương Các tác phẩm văn học hay thường chứa đựng từ, ngữ chí từ, tiếng mang tính gợi tả, gợi cảm, loại từ đắt nhất, có giá trị Nó giống chìa khóa mở cửa vào khu vườn bí mật tác phẩm Ở đó, đầy ắp tình người, tình đời, chan chứa nụ cười hạnh phúc, giọt nước mắt đau khổ
Chính giáo viên người khơi gợi, kích thích, hướng dẫn học sinh tìm chìa khóa mở cánh cửa kì diệu Trong giới ngôn từ tác phẩm, người đọc phải phát từ ngữ đặc sắc, gói kết hồn phách thơ – mà có nhà nghiên cứu gọi “nhãn tự” Đó lớp từ láy, tượng hình, tượng thanh, tính từ tuyệt đối, từ dùng với nghĩa chuyển, với phép ẩn dụ, nhân hóa Sử dụng hệ thống câu hỏi kĩ giảng bình giúp học sinh phát nhanh từ chìa khóa Từ “phát hiện” đến “giải mã”, giáo viên cần sử dụng phương thức giải nghĩa từ để bóc tách lớp nghĩa, từ chuyển mức độ “hiểu” học sinh sang “cảm thụ” Tại đây, kết hợp với giảng bình khuyến khích em tự phát biểu ý kiến “cách dùng từ”, “tác dụng việc dùng từ” thơ Chẳng hạn tiếp nhận “Hạt gạo làng ta”, điệp từ “có” chốt “Có” “kết tinh”, “hàm chứa” đẹp
Phát chỗ vấp thẩm mĩ phát tính nghệ thuật ngơn ngữ văn chương so với ngôn ngữ đời sống Khi ngôn từ sử dụng “khơng bình thường” mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp chỗ có vấn đề Một câu thơ toàn vần bằng, tứ thơ dồi vần trắc, lặp lại từ ngữ, biện pháp tu từ, ngắt nhịp, cấu trúc câu đảo vị trí chủ ngữ vị ngữ thiếu thành phần câu biển đường, đường dẫn dắt người đọc đến với tầng ý nghĩa văn văn học
2.2.1.3 Kĩ lí giải tín hiệu thẩm mĩ
Tín hiệu thẩm mĩ có tính chất tính có lí do, lí giải “Tính có lí do, lí giải được” điểm khác với tín hiệu ngơn ngữ thơng thường Bản chất tín hiệu ngơn ngữ thơng thường có tính võ đốn: tức hình thức khái niệm khơng có mối tương quan bên nào, khơng thể giải thích lí mối quan hệ hai mặt: biểu đạt biểu đạt Nhưng tín hiệu thẩm mĩ, mối quan hệ biểu đạt biểu đạt cắt nghĩa được, giải thích được, “khi lựa chọn biểu đạt để biểu đạt cho ý nghĩa thẩm mĩ đó, người nghệ sĩ vào một mối quan hệ định (ẩn dụ hay hoán dụ)”
(7)Phân môn Luyện từ câu lớp chuẩn bị tri thức cho học sinh so sánh nhân hóa Với biện pháp khác điệp từ ngữ, câu hỏi tu từ, điệp kiểu câu, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ cần định hướng rõ ràng cho học sinh tiếp cận với văn thơ Từ câu hỏi “nhận diện” biện pháp tu từ, giáo viên nên tăng cường yêu cầu phân tích giá trị, tác dụng biện pháp tu từ
Vì vậy, có nhiều tín hiệu thẩm mĩ sáng tạo riêng, mang tính cá nhân tác giả, lần xuất văn chương nghệ thuật độc đáo, độc giả giải mã sở thuyết phục
Hình thành ý nghĩa văn tổng hợp lí giải: lí giải tín hiệu thẩm mĩ, lí giải hình tượng nghệ thuật, lí giải ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hóa Ý nghĩa văn văn học thuyết phục lí giải phù hợp với quy luật đời sống khách quan quy luật tình cảm, cảm xúc người
2.2.1.4 Kĩ phân tích hình tượng nghệ thuật
Ở nói, thân ngơn từ văn chương có tính hình tượng: biểu cảm gợi tưởng tượng, liên tưởng Đó có mặt từ láy tượng hình, từ láy tượng thanh, tổ chức lại ngôn từ, biện pháp tu từ Tổng hợp tín hiệu thẩm mĩ tạo thành hình tượng nghệ thuật văn văn học
Hình tượng nghệ thuật hệ thống tín hiệu thẩm mĩ vi mơ liên kết, tích hợp tạo ra, bao trùm tác phẩm hay phận tác phẩm không tồn câu hay đoạn Hình tượng người mẹ thơ Bầm Tố Hữu: Người mẹ dãi dầu nắng mưa:
Bầm ơi, có rét khơng bầm? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non Nhưng lớn lao người mẹ đau đáu nỗi thương con:
Mạ non bầm cấy đon
Ruột gan bầm lại thương lần
Thể thơ lục bát xuyên suốt thơ với cách dùng từ ngữ giản dị, cách gieo vần đặc sắc lớp từ láy có khơng hai làm nên nét đặc sắc riêng có thơ Tố Hữu
(8)Nếu giáo viên có cảm thụ văn học tốt cộng với lực tích hợp - tích hợp văn học với ngơn ngữ, văn học với văn hóa, văn học với ngành khoa học khác, văn học với đời , chắn giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học phẩm chất tốt đẹp, quan niệm sống phép ứng xử nhân văn; giúp học sinh nhận biết ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng phương tiện tư người, công cụ để học tốt tất môn học; văn học loại hình nghệ thuật ngơn từ phản ánh đời sống, xã hội người; từ có ý thức trau dồi ngơn ngữ, ni dưỡng hứng thú đọc sách khám phá tác phẩm văn học”
2.2.2 Luyện tập thao tác cảm thụ văn học cho học sinh
Các thao tác sơ giản cảm thụ văn học bao gồm: đọc - hiểu, quan sát – lựa chọn, phân tích, tổng hợp, so sánh – liên tưởng, kĩ diễn đạt…
2.2.2.1 Kĩ đọc – hiểu
Kĩ đọc – hiểu kĩ đọc lĩnh hội thông tin từ lớp ý nghĩa ngôn từ văn Học sinh cần rèn luyện để có khả đọc – hiểu cách xác nhanh chóng.Đọc văn nghệ thuật, học sinh khơng hiểu nội dung văn mà cịn phải cảm thụ loại hình nghệ thuật lấy ngơn ngữ làm chất liệu Dạy đọc hiểu văn nghệ thuật gồm việc làm cho học sinh nắm nội dung văn bản, mục tiêu văn bản, đồng thời dạy cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ, hình tượng văn chương làm nên nội dung văn Như vậy, với nghĩa đó, dạy đọc hiểu văn nghệ thuật dạy tiếp nhận văn học, hay gọi dạy cảm thụ văn học
2.2.2.2 Kĩ quan sát - lựa chọn
Học sinh phải biết quan sát để tìm chi tiết, lựa chọn chi tiết tiêu biểu trước tái chúng cách có ý nghĩa nghệ thuật Bồi dưỡng vốn sống nội dung bồi dưỡng cảm thụ văn học Đặc biệt phân môn Tập đọc, với nhiệm vụ bồi dưỡng cảm thụ văn học, có trách nhiệm lớn việc phát triển vốn sống, vốn kinh nghiệm sống cho học sinh.Vì mơn học khác, phân mơn Tập đọc có khả đem đến cho em nhiều tình đạo đức - nhân văn Mà đó, người khứ, người nhiều nơi giới ứng xử cách giàu trí tuệ giàu lịng nhân ái… Đó tri thức kinh nghiệm có tác dụng làm giàu thêm vốn sống phát triển tốt tình cảm, tâm hồn cho em
Hướng dẫn học sinh ghi chép thu nhận được, tích luỹ lại điều bổ ích làm giàu thêm cho vốn sống Rèn cho học sinh có thói quen ghi “Sổ tay văn học”, ghi lại từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, câu thơ, đoạn văn em thích điều em cảm nhận để trau dồi lực cảm thụ văn học cho thân
2.2.2.3 Kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, liên tưởng
(9)Kĩ diễn đạt sử dụng tất hoạt động cảm thụ văn học, khâu cuối cùng, diễn đạt kết cảm thụ lời văn Khi nói viết, lời văn phải đủ ý, rõ ràng, dùng từ phải xác phải trau chuốt
Tóm lại, luyện tập củng cố vững thao tác cảm thụ văn học cho học sinh biện pháp tốt để nâng cao hiệu cảm thụ văn học
(10)(11)Trong đọc diễn cảm, thơ việc phân tích nhịp điệu thơ cần trọng Đây biện pháp quan trọng giúp em phát triển lực cảm thụ Với lứa tuổi nhi đồng, nhịp tim, nhịp thở em nhanh, khả đọc phát âm dài chưa phát triển tồn diện Do đó, muốn em nắm bắt câu, từ, nhịp điệu bài, giáo viên vào phân tích nhịp điệu thơ cho phù hợp với cách cảm, cách nghĩ tâm, sinh lí em Giúp em nhận nhịp điệu thơ cách để giúp em tìm thấy hứng thú đọc thơ, thấy tính nhạc, ngân nga, du dương câu, chữ thơ
Thơ khác văn xuôi nhịp điệu Sự trùng điệp tạo nên nhịp điệu tương ứng suốt thơ, âm vang, tiếng vọng sau tác phẩm Có thể nói thơ đàn từ nhịp, cung bậc Chính nhịp điệu thơ làm cho thơ ngân vang Nhịp điệu bao gồm nhiều yếu tố âm tiết, đoạn tiết tấu, giai điệu, vần thơ Sự kết hợp hài hòa tạo nên nhịp điệu thơ Phong cách nhà thơ lấy nhịp điệu thơ để phân biệt Trong thơ việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, từ láy, âm bằng, trắc tạo nên nhịp điệu bên ngồi, tính nhạc rõ trước mắt Thông qua nhạc điệu bên mà người đọc cảm nhận nhạc điệu bên tác phẩm Đây điều làm nên sức hút nhà thơ, chất riêng tác phẩm Nhịp điệu bên thể hồn, nóng ấm tâm hồn nhà thơ Đó cảm xúc buồn hay vui, sôi hay sâu lắng, bâng khuâng hay mạnh mẽ
“Hành trình bầy ong”, “Sắc màu em yêu” (Phạm Đình Ân) thơ “xử lí” nhịp điệu kĩ lưỡng Mỗi thơ có ngân hưởng riêng “Sắc màu em u” có nhịp đập nhanh, sơi “Hành trình bầy ong” lại chầm chậm phả vào hồn người cảm giác bâng khuâng, nhẹ nhàng, sâu lắng lời hát ru…
2.2.4 Trần thuật sáng tạo
Đây biện pháp thường dùng với học sinh THCS Tuy nhiên, trình dạy Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập làm văn, Tập Đọc lớp cần sử dụng mức đơn giản Trần thuật sáng tạo tự đặt vào nhân vật văn mà trần thuật lại câu chuyện Hình thức phát huy sáng tạo học sinh, rèn luyện lực hoá thân, nhập thân vào nhân vật Khi trần thuật, chừng mực đó, học sinh phải đặt vào vị trí nhân vật, thể nghiệm mà nhân vật nếm trải tình nó, từ hiểu sâu sắc nhân vật mở rộng kinh nghiệm đời sống Biện pháp khiến học sinh hào hứng học tập, xoá bỏ khoảng cách với văn bản, phát huy sáng tạo Giáo viên phải thực biện pháp cách linh hoạt, không nên rập khuôn Việc trần thuật thay cho việc đọc, thực phần củng cố học, tuỳ vào đối tượng học sinh Giáo viên thiết phải có động viên khích lệ hướng dẫn, uốn nắn cần thiết Mục đích trần thuật sáng tạo khơng phải để học sinh nắm vững hệ thống cốt truyện văn mà đường để cảm thụ văn
(12)Trước hết câu hỏi gợi cảm xúc, dạng đơn giản câu hỏi trắc nghiệm tình cảm Những câu hỏi kiểm tra phản ứng tình cảm học sinh; mặt khác thúc đẩy đồng cảm, khuyến khích em lắng nghe tiếng nói trái tim Chẳng hạn, sau đọc diễn cảm, giáo viên hỏi: Em có ấn tượng văn bản? Dạng câu hỏi thường gọi câu hỏi ấn tượng chung Và dạng tương tự, có câu hỏi như: Em ấn tượng (đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ…trong thơ; hay hành động, ngơn ngữ, tích cách nhân vật… truyện)? Nhưng có hình thức đặt câu hỏi sáng tạo hơn, dựa vào việc khơi gợi liên tưởng học sinh mà tạo đồng cảm, thể nghiệm văn Ví dụ: Trong Ê – mi – li, nhà thơ Tố Hữu, giáo viên hỏi câu hỏi Em nghĩ Mo – rin – xơn? Em nói gặp lại gái Mo – rin – xơn? Những câu hỏi dạng khiến học sinh phải huy động kinh ngiệm thân để soi sáng chất nhân vật, dễ đồng cảm sâu sắc với tình cảnh ngộ Ngồi ra, giáo viên dùng câu hỏi khơi gợi tưởng tượng học sinh Văn học dùng ngơn ngữ làm chất liệu, tính chất phi vật thể ngơn ngữ nên hình tượng văn học tác động trực tiếp vào giác quan người đọc, mà tác động gián tiếp thông qua liên tưởng, tưởng tượng Cho nên thưởng thức văn văn học địi hỏi phải huy động tưởng tượng, hình thức tưởng tượng để làm bật lên tranh đời sống văn thường gọi tưởng tượng tái tạo Để huy động hình thức tưởng tượng học sinh vào cảm thụ văn bản, giáo viên đặt câu hỏi với dạng sau: Em hình dung tranh (Với Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tơ Hồi) tác giả thể tác phẩm? Ở đây, hoàn tồn khơng phải việc phân tích tranh mà u cầu học sinh phải có nhìn bên thầm kín, phải hình dung thấy tranh đầu mình, chừng mực định sống với nó, đồng cảm với Khả tưởng tượng cao thâm nhập vào văn sâu sắc, người đọc có xu hướng quên giới thực tại, sống giới tưởng tượng nhà văn sáng tạo nên Nhưng tưởng tượng cảm thụ văn học cịn có hình thức khác nhập thân vào nhân vật, làm sống lại thân cảm xúc nhân vật trải qua Với thao tác liên tưởng, học sinh vận dụng trải nghiệm để hiểu nhân vật, cịn hình thức tưởng tượng lại u cầu học sinh thể nghiệm chưa trải qua Nó tạo xúc động, đắm say mãnh liệt văn
(13)Dùng lời bình hấp dẫn chỗ có tác dụng lớn việc rèn luyện cảm thụ cho học sinh Trước hết, khiến học sinh có ấn tượng sâu sắc khó phai mờ vẻ đẹp văn chương; sau đến, rèn luyện khả thẩm định điểm sáng thẩm mỹ văn Biện pháp cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình; kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao lưu tình cảm văn Nhưng giáo viên không lạm dụng biện pháp này, nhiệm vụ giáo viên tổ chức để học sinh cảm thụ lĩnh hội giá trị văn khơng phải trổ tài trình diễn để thơi miên học sinh Do đó, giáo viên tung lời bình học sinh cảm nhận chưa tới, đánh giá chưa xác đáng lời bình lúc có tác dụng hỗ trợ, tiến tới khắc sâu ấn tượng cho học sinh, tạo nên khoái cảm thẩm mỹ Lời bình thế, trước hết phải giàu cảm xúc, sản phẩm xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp văn Mặt khác, phải độc đáo, giáo viên phải chọn cách nói ấn tượng, ưu tiên tiên lối diễn đạt giàu hình ảnh nhằm tác động mạnh đến học sinh Hơn nữa, giáo viên chọn bình chi tiết điểm sáng nghệ thuật tác phẩm việc bình giá giúp học sinh nắm thần thái, linh hồn văn Ví dụ thơ Đất nước uyễn Đình Thi: “Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha” làm lên gương mặt đất nước dạt niềm vui say đắm làm chủ vận mệnh Hay Cuộc đối thoại đầy tính biểu tượng cha – “Những cánh buồm” neo đậu từ “gặp”: “Cha gặp lại ước mơ con” trước câu hỏi hồn nhiên, trước khát vọng tới chân trời xa con, cha dõi ánh mắt miền “xa thẳm” “gặp lại mình”, gặp lại ước mơ chưa đạt Nghĩa phải gợi lên tình nhân vật, liên hệ với tình thân để từ có lời bình thích đáng, xuất phát từ rung động sâu xa, chân thật tâm hồn Nó làm cho rung động nhà văn hình tâm hồn học sinh Học sinh nói nhân vật, văn nói lên nỗi lịng
(14)Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác có tác dụng làm hình cảm thụ học sinh, thúc đẩy học sinh hình thành ấn tượng văn Thông thường, số giáo viên đối chiếu văn với nghệ thuật hội hoạ điện ảnh Tuy nhiên, giáo viên không lạm dụng, việc sử dụng hình ảnh mang tính chất đối chiếu, so sánh hai cách cảm thụ, hai cách nhìn, hướng tới khơi gợi cảm thụ hồn tồn khơng dùng hình ảnh làm tài liệu trực quan số người hay làm biện pháp thủ tiêu trí tưởng tượng học sinh, học sinh dễ có xu hướng đồng văn với tác phẩm nghệ thuật khác Một số văn chương trình chuyển thể thành kịch điện ảnh giáo viên cho em xem ngoại khố nêu số vấn đề để em thảo luận Đối với văn thơ phổ nhạc Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa hay Nếu có phép lạ Định Hải,… giáo viên hồn tồn cho học sinh thưởng thức ca khúc này, chúng có tác dụng lớn việc tạo nên xúc động mạnh mẽ học sinh văn Công việc với đọc diễn cảm có khả đánh thức cảm giác nhịp điệu, giai điệu cho học sinh từ cảm nhận cung bậc tâm hồn hát lên giai điệu
2.2.8 Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn
Ngay từ nhỏ, hầu hết em thích nghe ơng, bà, cha, mẹ người thân kể chuyện, đọc thơ Bước chân tới trường tiểu học, tiếp xúc với câu thơ, văn hay sách giáo khoa tiếng Việt, nhiều em muốn đọc to lên cách thích thú Đó biểu ban đầu hứng thú học tiếng Việt Có hứng thú tiếp xúc với thơ văn, em vượt qua khó khăn, trở ngại, cố gắng luyện tập để cảm thụ học tốt học giỏi môn Tiếng Việt Muốn làm điều đó, tơi ln kiên trì luyện tập bước từ dễ đến khó Bởi vậy, em có cảm thụ tốt văn học
Ví dụ: Khi dạy Đất nước ( Tiếng Việt 5- Tập 2) nhà thơ Nguyễn Đình Thi Để cho học sinh cảm nhận niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc Bên cạnh đó, để học sinh cảm nhận hết giá trị nghệ thuật thơ, tơi phân tích rõ cho học sinh thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ; lịng tự hào đất nước tự thể qua từ ngữ lặp lại thơ như: Trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta, ” Những hình ảnh: “ Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, dòng sông đỏ nặng phù sa ” miêu tả theo cách liệt kê vẽ trước mắt cảnh đất nước tự do, bao la Tất điều học sinh giải đáp qua hệ thống câu hỏi gợi mở như: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Từ ngữ thơ lặp lại nhiều lần? Lặp lại có tác dụng gì? Dựa vào câu hỏi gợi mở chắn học sinh thi đua tìm hiểu, em có hứng thú học tập, lớp học sôi
Như vậy, trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn tự rèn luyện để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đến với văn học cách tự giác, say mê - yếu tố quan trọng cảm thụ văn học
(15)Cảm thụ văn học trình nhận thức có ảnh hưởng “vốn sống” người Cái vốn trước hết tích lũy hiểu biết cảm xúc thân qua hoạt động quan sát ngày sống Có vật , người, việc diễn quanh ta tưởng chừng quen thuộc, ta không ý quan sát, nhận xét để có cảm xúc ghi nhớ làm giàu thêm vốn hiểu biết sống ta Chính vậy, để làm giàu cho em vốn hiểu biết sống ngày, tập cho em quan sát với giác quan: Mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, Nhưng để quan sát có kết tốt, tơi rõ cho học sinh quan sát tìm nét chính, thấy nét riêng vật Quan sát kĩ giúp cho em viết văn hay mà tạo điệu kiện cho em cảm nhận vẻ đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc
Ví dụ: Các em quan sát kĩ hoạt động vịt kiếm mồi ao thấy “ Chú lạch bạch lại bờ, đuôi ngúc ngoắc trông thật buồn cười Chợt mắt sáng rực lên, phát cá bơi ” Hay quan sát kĩ mặt biển buổi sáng mặt trời lên, em viết : “Mặt biển rộng ra, xanh mênh mông Mặt trời rực rỡ chiếu tia nắng hồng xuống mặt biển Biển đỏ hơn, xanh hơn, đón nhận tia nắng ấm áp ”
Bên cạnh vốn hiểu biết thực tế sống, em cần tích lũy vốn hiểu biết văn học thông qua việc đọc sách thường xuyên Mỗi sách có điều bổ ích lí thú Nó giúp ta mở rộng tầm nhìn sống, khơi sâu suy nghĩ cảm xúc, góp phần khơi dậy lực cảm thụ văn học học sinh Song, để học sinh đọc sách có hiệu quả, tơi hướng dẫn em lựa chọn sách hay, phù hợp với lứa tuổi, có ích cho việc học tập tu dưỡng Mặt khác, tơi cịn hướng dẫn cụ thể phương pháp đọc sách cho học sinh sau:
+ Khi đọc sách, cần tập trung tư tưởng cao, suy nghĩ điều đọc để thấy hay, đẹp tác phẩm Đọc sách đến say mê cảm nhận hình ảnh đẹp, câu văn hay, chi tiết xúc động
+ Đọc sách cần có ghi chép, chọn lọc điều bổ ích, lí thú, từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, câu thơ, đoạn văn thích thú điều cảm nhận nhằm trau dồi lực cảm thụ văn học thân
Chăm đọc sách, đọc sách có phương pháp tốt giúp ta “tự học” điều thú vị, từ mà “lớn lên” trí tuệ lẫn tâm hồn Càng hiểu biết sâu sắc thực tế sống văn học, trí tưởng tượng cảm xúc em thêm phong phú, chân thực Đó điều kiện quan trọng để giúp em cảm thụ văn học tốt
2.2.10 Xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5
Cùng với việc rèn kĩ năng,chúng ta nên xây dựng hệ thống tập, nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh,cụ thể là:
(16)Từ giúp giáo viên thiết lập quy trình dạy xen lồng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiết dạy Tiếng Việt
Hệ thống tập nên xây dựng gồm có nhóm, nhóm chia thành dạng nhỏ khác Việc sử dụng hệ thống tập giúp giáo viên chủ động việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh
2.2.10.1 Bài tập rèn kĩ đọc - hiểu cho học sinh
a Kiểu 1: Nhóm tập giúp học sinh đọc – hiểu cảm thụ nghĩa từ câu
Các tập nhóm giúp học sinh phát nghĩa bóng từ, nghĩa phát sinh hay tiền giả định từ.Tất nhiên đọc, khơng thể soi hết để tìm nghĩa bóng tất từ Ở đây, chúng tơi muốn nói đến từ chứa nghĩa bóng quan trọng chủ yếu câu, mà không hiểu nghĩa từ ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung việc cảm thụ đọc Dữ kiện tập từ mang nghĩa hàm ngôn, lệnh tập lựa chọn cách hiểu nghĩa từ câu, xác định mục đích việc sử dụng từ, cụm từ
b Kiểu 2: Bài tập giúp học sinh xác định nghĩa câu văn.
Dữ kiện để xây dựng nhóm tập câu thông thường câu hội thoại đọc mang nhiều nghĩa, lệnh tập xác định nghĩa câu hoàn cảnh giao tiếp nghĩa câu mà tác giả đưa kết luận mà khơng có luận giúp học sinh hiểu kĩ, hiểu sâu nội dung đọc
Bài tập minh hoạ: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời mà em cho (hoặc nhất) tập sau:
Vì tác giả viết: “Tơi có cảm giác lạc vào giới thần bí.” a. Cảnh rừng xanh đẹp đẽ đến mức kì diệu
b. Tác giả say mê với cảnh đẹp rừng xanh c. Cả hai ý
(Kì diệu rừng xanh – Tiêng Việt – Tập1)
c Kiểu 3: Nhóm tập giúp học sinh xác định ý đoạn văn. Để tìm ý đoạn văn, khổ thơ, người đọc thường phải sử dụng thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, phán đoán, lập luận… tức phải dựa vào nghĩa từ ngữ, câu đoạn để phân loại thành nhóm có chung chủ đề, dựa vào nhóm câu để phân tích tìm ý chung nhóm câu Dùng thao tác tổng hợp, tổng hợp ý nhóm câu thành ý chung cho đoạn, để từ rút ý chung dạng câu, mà cốt lõi phán đốn Nhưng có ý đoạn văn, khổ thơ lại thể cách tường minh đoạn hình thức câu chốt đoạn
Dữ kiện tập đoạn văn tập đọc Lệnh tập xác định đoạn văn ý đoạn văn đọc
(17)Để xác định đại ý bài, học sinh phải trang bị hiểu biết tác giả, mục đích viết văn tác giả, hoàn cảnh xã hội mà tác giả sáng tác văn Người đọc phải phát xem kiện, nhân vật thể lí tưởng tác giả, trở thành công cụ để biểu đạt tư tưởng tác giả.u cầu tình cảm mà tác giả muốn thơng qua tác phẩm gửi đến người đọc
Từ nghĩa từ, câu, ý đoạn văn văn bản, học sinh tổng hợp, chắt lọc để tìm đại ý hay việc phát biểu cảm nghĩ, nhận xét, rút học từ tình tiết, kiện bài.Bên cạnh câu hỏi mà sách giáo khoa đưa ra, giáo viên nên chuyển thành kiểu câu hỏi nhiều lựa chọn (dạng trắc nghiệm), câu hỏi điền thế…giúp học sinh nắm nhanh hơn, hiệu
e Kiểu 5: Nhóm tập giúp học sinh xác định đích tác động văn
Những câu hỏi, tập thể cụ thể việc xác định đích tác động đọc như:
Bài tập : Theo em, văn thể tình cảm tác giả quê hương?
a Rất yêu quê hương b Rất tự hào quê hương c Rất vui quê hương đổi
(Quang cảnh làng mạc ngày mùa-Tiếng Viêt5-Tập1)
g Kiểu 6: Nhóm tập giúp học sinh hiểu biện pháp tu từ, cách dùng từ đặt câu, phát chi tiết hình ảnh có giá trị tập đọc
Bài tập : Em đọc kĩ dòng thơ sau đây:
Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên.
Sông Đà chia ánh sáng mn ngả.
a/ Các dịng thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A So sánh B Nhân hố C Ví von b/Hãy gạch chân từ có sử dụng biện pháp nghệ thuật
(Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà-Tiếng Việt5-Tập1) 2.2.10.2 Bài tập rèn đọc diễn cảm cho học sinh
a.Những yêu cầu việc đọc diễn cảm văn thuộc thể loại: thơ, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn
- Đối với thơ: Cần ý đến vần, nhịp; đọc nhanh, đọc chậm; câu ngắn, câu dài; lên giọng, xuống giọng, ngân giọng…
- Đối với truyện cổ tích: Chú ý phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Giọng đọc cần khơi gợi tính chất li kì, huyền bí…
- Đối với truyện cười: Giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh, hài hước; ý tạo bất ngờ mang chất hài
Đối với truyện ngụ ngơn: Giọng đọc hóm hỉnh, thơng minh, sắc sảo, thể tính triết lí dày dạn kinh nghiệm sống
(18)Đánh giá theo gợi ý sau đây: a Em đọc âm chuẩn chưa?
b Em có đọc rõ ràng, âm lượng vừa đủ, hay to quá, nhỏ q?
c Em có đọc lưu lốt khơng? Nếu chưa lưu lốt gặp ấp úng lần? Lí lại vậy?
d Em ý đến đặc trưng thể loại chưa? Nếu đọc thơ, em có ý dến ngữ điệu khơng? Nếu đọc truyện em có ý phân biệt giọng kể với giọng nhân vật không?
e Khi đọc, em có biểu cảm xúc, tâm trạng tác giả, nhân vật thân khơng?
g Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, quần áo, giọng nói em có phù hợp với nội dung đọc hay không?
Hướng dẫn đánh sau:
- Thực tốt yêu cầu a, b, c: Em xếp vào loại Trung bình (điểm 5;6)
- Thực tốt yêu cầu a, b, c, d: Em xếp vào loại Khá (điểm 7;8)
- Thực tốt yêu cầu a, b, c, d, e: Em xếp vào loại Giỏi (điểm 9)
- Thực tốt yêu cầu a, b, c, d, e, f: Em xếp vào loại Xuất sắc (điểm 10)
c Bài tập hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm dòng thơ, khổ thơ.
Bài tập : Có học sinh dùng kí hiệu / để biểu thị ngắt, nghỉ đọc diễn cảm đoạn thơ sau đây:
Chắt / vị mùi hương
Lặng thầm thay / đường ong bay Trải bao mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ / làm say đất trời.
(Hành trình bầy ong – Tiếng Việt – tập 1)
Theo em, cách đọc hay sai?( Khoanh chữ trước câu trả lời đúng)
a Đúng b Sai dòng thứ
c Sai dòng thứ hai, thứ tư d Các dòng sai
Em sửa lại cho đọc diễn cảm cho lớp nghe 2.2.10.3 Bài tập rèn kĩ cảm thụ cho học sinh
a Loại nhận biết biện pháp tu từ học văn, thơ Loại tập giúp học sinh biện pháp tu từ sử dụng câu văn, câu thơ, cho học sinh hiểu dấu hiệu biện pháp tu từ để học sinh nhận cách xác Những biện pháp tu từ là: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, đảo ngữ Khi hướng dẫn học sinh nhận dạng biện pháp tu từ giáo viên phải minh hoạ ví dụ cụ thể
Bài tập: Ngoài từ “như”, tác giả dùng từ ngữ để so sánh đoạn thơ sau đây:
(19)Mạ non bầm cấy đon
Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa hạt thương bầm nhiêu. (Bầm – Tiếng Việt – tập 2)
b Luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ vào việc diễn đạt viết câu văn cho sinh động:
Bài tập : Viết lại câu văn sau có dùng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh gợi cảm xúc cho người đọc:
a) Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái luỹ tre thân mật làng
(b) Tơi lớn lên tình thương mẹ, bố, bà xóm giềng nơi tơi c Luyện tập bộc lộ cảm thụ văn chương qua đoạn văn, đoạn thơ
Bài tập: Trong Đất nước (Tiếng Việt lớp – tập 2) nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Mùa thu khác rồi,
Tôi đứng vui nghe núi đồi, Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Hãy viết đoạn văn ngắn cho biết động từ tính từ in đậm hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động nào?
Qua việc áp dụng biện pháp trên, học sinh có chuyển biến khảo sát lực cảm thụ văn học
Kết khảo sát khả cảm thụ văn học học sinh lớp 5A cuối kì năm học 2018 – 2019 giáo viên chủ nhiệm sau:
Tổng
(20)3 KẾT LUẬN
3.1 Ý nghĩa việc phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp
Cảm thụ văn học, nói xác - tiếp nhận văn học trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngơn từ, hệ thống tín hiệu thứ hai lồi người Nói cách đơn giản, cảm thụ văn học trình tiếp nhận, hiểu, cảm văn chương, tính hình tượng văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phản ánh nghệ thuật văn chương Kĩ cảm thụ văn học học sinh hình thành chủ yếu tập đọc Các tập cảm thụ văn học yêu cầu học sinh phát tín hiệu văn chương, giải mã tín hiệu văn chương, đánh giá giá trị tín hiệu việc biểu đạt nội dung
Dạy cho học sinh cảm thụ văn học tốt điều dễ dàng người giáo viên có phương pháp, biện pháp dạy học tốt giúp em cảm thụ văn học tốt Đó khả khám phá hay, đẹp văn chương, sống Đó đường nét, màu sắc, hình vị, âm thanh, nhịp điệu diễn tả sinh động văn, thơ nhằm giúp cho em tự khám phá lực sáng tạo tiềm ẩn tâm hồn thông minh đáng yêu thân Thực biện pháp nêu giúp em cảm thụ văn học tốt hơn, từ thêm u thích mơn học Tiếng Việt - môn học mang đến vẻ đẹp, niềm vui hứng thú Qua sáng kiến này, tơi xin tóm gọn lại số kết luận sau:
- Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh cần thiết việc làm thường xuyên giáo viên
- Có nhiều biện pháp để bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tùy theo điều kiện, lực học sinh, lớp học mà giáo viên áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp để giúp học sinh cảm nhận tốt tác phẩm
- Việc bồi dưỡng lực cảm thụ phải theo trình tự định, khơng nóng vội mà đốt cháy giai đoạn Điều khơng mang lại hiệu cao Trước hết giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ đọc văn đến đọc hiểu, đọc diễn cảm Sau thực khâu giáo viên vào tìm hiểu nội dung, ý nghĩa, biện pháp nghệ thuật sử dụng đọc Ngoài ra, giáo viên phải đặt câu hỏi gợi cảm xúc, tưởng tượng để em suy nghĩ trả lời, tăng cường hình thức tổ chức dạy học để học sinh thêm hứng thú
3.2 Kiến nghị, đề xuất
3.2.1 Về phía nhà trường, giáo viên
- Nhà trường cần mua thêm nhiều sách, báo tham khảo liên quan đến dạy cảm thụ văn học cho giáo viên làm tài liệu tham khảo
- Muốn bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh đạt hiệu cao trước hết người giáo viên phải bồi dưỡng rèn luyện cho lực cảm thụ văn học, đồng thời phải biết dẫn dắt, hướng dẫn em tự cảm thụ tác phẩm
(21)- Người giáo viên cần cho học sinh rèn luyện liên tục, có hệ thống tập cảm thụ văn học sau học đặc biệt phân môn Tập đọc
- Để hỗ trợ cho vấn đề cảm thụ văn học đạt kết cao giáo viên cần trọng truyền đạt đầy đủ kiến thức Tiếng Việt cho học sinh thông qua tất phân môn môn Tiếng Việt
- Tổ chức sân chơi cảm thụ văn học cho học sinh 3.2.2 Về phía học sinh
- Phải chủ động sưu tầm sách, báo để nghiên cứu phát triển khả cảm thụ văn chương
- Khi học tác phẩm học sinh cần nắm nội dung, ý nghĩa bài, khai thác hết biện pháp nghệ thuật để phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học tập nâng cao khả cảm thụ văn học thân
- Các em nên đọc nhiều thể loại tác phẩm khác như: thơ, văn xi… để có nhiều cảm nhận phong phú, thú vị văn chương
Trên số kinh nghiệm trình giảng dạy thân Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, tơi mong nhận góp ý, bổ sung lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp
(22)MỤC LỤC
1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Lí chọn sáng kiến
1.2 Điểm sáng kiến
1.3 Phạm vi nghiên cứu áp dụng
2 NỘI DUNG 3
2.1 Thực trạng nhận thức cảm thụ văn học nhà trường, giáo viên học sinh
2.1.1 Nhà trường
2.1.2 Giáo viên
2.1.3 Học sinh
2.2 Một số biện pháp giúp học sinh lớp phát triển lực cảm thụ văn học
2.2.1 Giáo viên – người truyền lửa cần có kĩ cảm thụ văn học
2.2.2 Luyện tập thao tác cảm thụ văn học cho học sinh
2.2.3 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
2.2.4 Trần thuật sáng tạo 10
2.2.5 Đặt câu hỏi gợi cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng 10
2.2.6 Dùng lời bình thời điểm 11
2.2.7 Lồng ghép với loại hình nghệ thuật khác 12
2.2.8 Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn 12
2.2.9 Tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học 13
2.2.10 Xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 14
3 KẾT LUẬN 18
3.1 Ý nghĩa việc phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 18
3.2 Kiến nghị, đề xuất 18
3.2.1 Về phía nhà trường, giáo viên 18
(23)