Thuốc thiết yếu là những loại thuốc cần thiết nhất được lựa chọn trong danh mục thuốc thống nhất trong toàn ngành, là những loại thuốc được ưu tiên để đảm bảo phục vụ cho công tác phòng [r]
(1)Lời giới thiệu
Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, đại
Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Báo cáo Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”
Quán triệt chủ trương, Nghị đảng nhà nước nhận thức đắn tầm quan trọng chương trình, giáo trình việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 5620/QĐ-UB cho phép Sở Giáo dục Đào tạo thực đề án biên soạn chương trình, giáo trình trường Trung học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội Quyết định thể quan tâm sâu sắc Thành Ủy, UBND thành phố việc nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thủ đo
Trên sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo đạo trường THCN tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhật kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng THCN Hà Nội
Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập trường THCN Hà Nội, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho trường có đào tạo ngành kỹ thuật – nghiệp vụ đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề
(2)Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành Ủy, UBND, Sở, ban, ngành Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, giảng viên, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đồng phản biện, hội đồng thẩm định Hội đồng nghiệm thu trương trình, giáo trình
Đây lần Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tổ chức chương trình, giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để bước hồn thiện giáo trình lần tái sau
(3)Lời nói đầu
Giáo trình mơn học Dược lý tập thể giáo viên môn Dược lý biên soạn bám sát mục tiêu, nội dung chương trình khung, chương trình giáo dục ngành Điều dưỡng Giáo trình mơn Dược lý có cập nhật thơng tin, kiến thức lĩnh vực Dược, có đổi phương pháp biên soạn tạo tiền đề sư phạm để giáo viên học sinh áp dụng phương pháp dạy – học hiệu
Giáo trình mơn học Dược lý bao gồm học, học có phần (mục tiêu học tập, nội dung phần tự lượng giá – đáp án) Giáo trình mơn học Dược lý tài liêu thức để sử dụng cho việc học tập giảng dạy nhà trường
Bộ môn Dược lý xin trân trọng cảm ơn chuyên gia đầu ngành, thầy thuộc chuyên khoa tham gia đóng góp ý kiến với tác giả q trình biên soạn giáo trình mơn học này; xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Văn Thảo, DS Trần Quốc Hùng cho ý kiến phản biện giáo trình mơn học Dược lý; xin trân trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thu chương trình; giáo trình môn học trường Trung học chuyên nghiệp thành phố Hà Nội có đánh giá xếp loại xuất sắc cho giáo trình mơn học Dược lý
Giáo trình mơn học Dược lý chắn cịn có nhiều khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, thầy cô giáo học sinh nhà trường để giáo trình mơn học ngày hồn thiện
TM nhóm tác giả
(4)DƯỢC LÝ
- Số tiết học: 40 - Số tiết lý thuyết: 36 - Số tiết thực tập: 04
- Xếp loại môn học: Môn kiểm tra - Hệ số môn học: Hệ số 2
- Thời điểm thực môn học: Học kỳ I năm thứ nhất Mục tiêu mơn học
1 Trình bày khái niệm thuốc tác dụng thuốc thể
2 Trình bày tác dụng, tác dụng khơng mon muốn cách sử dụng thuốc thiết yếu
3 Hướng dẫn sử dụng dạng thuốc thường dùng quản lí thuốc quy chế phạm vi phân công
4 Rèn luyện tác phong thận trong, xác dùng thuốc
Hướng dẫn thực môn học Giảng dạy:
- Lý thuyết: Thuyết trình Thực phương pháp giảng – dạy tích cực. - Thực tập: Thực tập trường, hiệu thuốc Sử dụng dạng thuốc mẫu để hướng dẫn học sinh
Đánh giá:
- Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra hệ số - Kiểm tra đình kỳ: điểm kiểm tra hệ số
(5)ĐẠI CƯƠNG DƯỢC HỌC
Mục tiêu học tập
1 Trình bày khái niệm thuốc, nồng độ, hàm lượng Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Trình bày biến đổi đường thải trừ thuốc
I KHÁI NIỆM DƯỢC HỌC
Dược học môn học nghiên cứu vị thuốc bao gồm số hiểu biết về: cấu trúc, tính chất, tác dụng, dược lý, cơng dụng, dạng bào chế thuốc để kê đơn hướng dẫn sử dụng
Thuốc chất dùng để phịng, chẩn đốn điều trị bệnh Thuốc khơng phải phương tiện để chữa bệnh
Ví dụ: Có bệnh khơng cần chữa khỏi như: trẻ sơ sinh bú mẹ không bị ỉa, cần điều chỉnh bữa ăn
- Tác dụng thuốc khơng đơn thuần, ngồi thuốc, thể người bệnh đóng vai trị quan trọng, điều trị phải tồn diện:
+ Dùng thuốc
+ Chú ý chế độ ăn uống + Chế độ nghỉ ngơi, giải trí
Ví dụ: Thiếu vitamin A: gây khơ da, khơ mắt, khơ tóc, quáng gà Nếu dùng đủ liều khỏi, dùng liều gây ngứa, rụng tóc…
Thực tế ranh giới thuốc chất độc không rõ rệt: thường thuốc chất độc khác liều lượng, dùng phải ý đến: liều lượng, công dụng, cách dùng…
(6)Thuốc tiêm bắp: không tiêm tĩnh mạch Thuốc tiêm da: không tiêm bắp
II NGUỒN GỐC DƯỢC PHẨM 1 Nguồn gốc thực vật
- Dùng cây: rau má, sài đất, bạc hà… - Dùng phận cây: rễ, hạt, qủa
- Dùng hoạt chất chiết xuất từ dược liệu: morphin, strychnin, berberin…
2 Nguồn gốc động vật
- Dùng tổ chức động vật: mật (gấu), thận, lách, tuyến nội tiết…
- Hoạt chất tuyến nội tiết: adrenalin, insulin… - Sản phẩm động vật: mật ong…
3 Thuốc có nguồn gốc hóa học
- Chất vô cơ: kaolin, iod, lưu huỳnh, natri clorid… - Chất hữu cơ: ether, cồn, aspirin…
4 Thuốc có nguồn gốc vi sinh vật
- Nấm - Vi khuẩn
III NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH – HÀM LƯỢNG THÀNH PHẦN
Phần lớn thuốc dùng không dùng dạng nguyên chất mà dùng dạng bào chế thích hợp (cốm, viên, cao, cồn, dung dịch…) đóng gói để đưa thẳng cho bệnh nhân dùng gọi thành phần: viên, ống, lọ…
(7)Là tỉ số lượng chất tan tính khối lượng hay thể tích lượng dung dịch tính khối lượng hay thể tích (thường dùng nồng độ phần trăm, lượng gam chất tan có 100 ml dung dịch):
Ví dụ: dung dịch natri clorid 9%, glucose 5%, 10%, 20%
Dung dịch thuốc có nhiều nồng độ khác nhau, kê đơn, hướng dẫn sử dụng phải nói đến nồng độ thuốc để tránh nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh
2 Hàm lượng thành phẩm
Là lượng thuốc nguyên chất có đơn vị thành phẩm: Ví dụ: - B1 0,01g (có 0,10g B1 nguyên chất/1 viên B1)
- Adrenalin 0,01g (có 0,01g adrenalin/1 ống)
Thành phẩm thuốc có nhiều hàm lượng khác nhau, kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc phải ghi rõ hàm lượng thuốc
IV CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ 1 Đường tiêu hóa
1.1 Uống thuận lợi nhất
- Thuốc ngấm nhanh (sau 30 phút có tác dụng) - Khơng địi hỏi dụng cụ kỹ thuật đặc biệt
- Dùng nhiều loại thuốc + Nhược điểm:
- Tác dụng chậm cấp cứu
- Có thuốc khơng ngấm qua đường tiêu hóa - Có thuốc bị dịch vị phá hủy
(8)Đưa thuốc vào trực tràng, dùng bệnh nhân bị nôn, không nuốt điều trị chỗ
1.3 Đặt
Dùng thuốc đạn hay thuốc trứng để đặt vào hậu môn hay âm đạo để chữa bệnh chỗ hay toàn thân
1.4 Đưa thuốc vào tá tràng
Dùng ống cao su dài 70cm bơm thuốc vào tới tá tràng 2.1 Tiêm: cách đưa thuốc nhanh vào máy tuần hoàn
* Ưu điểm:
- Giải trường hợp cấp cứu - Không bị dịch vị phá hủy
- Giải dễ dàng với người bệnh mê man bất tỉnh * Nhược điểm:
- Xảy phản ứng khó cứu chữa - Nhiều thuốc tiêm đau
- Kỹ thuật sử dụng phức tạp 2.2 Ngửi, xơng, hít: oxy, menthol…
2.3 Khi dùng: phun thuốc vào họng, mũi áp lực lớn 2.4 Ngoài ra: thuốc mỡ, xoa, bôi, sát trùng…
V CÁCH DÙNG THUỐC 1 Liều lượng
Là lượng thuốc dùng cho người bệnh, liều lượng phân theo thời gian sử dụng thuốc hay tác dụng thuốc
(9)- Liều lần - Liều ngày
- Liều đợt điều trị
1.2 Liều theo tác dụng
- Liều trung bình (thường dùng) liều điều trị, lượng thuốc
dùng cho người lớn trung bình
- Liều tối thiệu: liều thấp có tác dụng điều trị
- Liều tối đa: liều cao dùng mà không gây tác hại - Liều độc: quãng liều tối đa liều gây chết
- Liều dùng cho trẻ em: theo độ tuổi thể trạng: tính theo hai cách:
+ Theo công thức Ybung tuổi trẻ em = liều người lớn trung bình x tuổi trẻ cm (năm).
+ Theo công thức Clank liều trẻ em: tuổi trẻ em (năm) + 12 Căn = (liều người lớn x kg (thể trọng TE) / 70(75)
- Liều người già (theo thể trạng): giảm dần ½ ¾ so với liều người lớn trung bình
2 Đường đưa thuốc vào thể
- Đường tiêu hóa
- Ngồi đường tiêu hóa
3 Đặc điểm người bệnh
- Giới tính - Tuổi
(10)- Thể trọng
4 Thời gian dùng thuốc
Thuốc muốn có tác dụng phải qua thời gian định Ví dụ: Sát khuẩn trước phẫu thuật cloramin phải sau từ 10-15 phút có tác dụng
VI SỰ BIẾN ĐỔI VÀ THẢI TRỪ CỦA THUỐC
Khi thuốc vào thể, tới mô, tổ chức nơi chúng thể tác dụng Thuốc vào thể phần lớn bị biến đổi
1 Sự biến đổi thuốc
1.1 Biến đổi trước hấp thụ
Thuốc qua ống tiêu hóa chịu biến đổi hóa học khác tác dụng chất dịch khác (Axit hydroclorid dịch vị, men proteaza dịch vị tụy, vi khuẩn đường ruột…)
1.2 Biến đổi máu
Một số thuốc bị biến đổi số men có máu, số kết hợp với chất cao phân tử máu albumin, globiulin…
1.3 Biến đổi tổ chức, mô
Thuốc bị biến đổi phản ứng oxy hóa khử, acetyl hóa…
2 Sự thải trừ
Thuốc sau tác dụng, đa số thải trừ qua đường:
2.1 Thận
Thải trừ thuốc tan nước, sau 5-15 phút thải trừ, sau 24 thải trừ 80%
2.2 Đường tiêu hóa
(11)+ Bài tiết theo phân: chất không tan (bismuth, kaolin, chất không hấp thụ MgSO4…)
2.3 Đường hơ hấp
Các chất khí, dễ bay hơi: ete, cồn, hydro, sunfua…
2.4 Đường da
Arsen thải trừ qua da, lơng, tóc, móng chân, tay…
2.5 Đường tuyến tiết
- Qua niêm mạc mũi, mắt: lodid, bronid.
- Mồ hôi, tuyến sữa
2.6 Đường rau thai
Kháng sinh, sulfamid, vitamin…
- Ý nghĩa thải trừ: biết đường thải trừ thuốc, giúp cho việc phòng chữa bệnh, giải độc ngộ độc thuốc:
+ Hơ hấp nhân tạo ngộ độc thể khí
+ Tăng tiết niệu: dùng thuốc glucose, natri clorid + Tăng nhu động ruột: rửa ruột, thụt tháo
+ Phòng chữa bệnh cho + Giúp điều tra pháp y
VII CÁC DẠNG THUỐC THƯỜNG DÙNG
Tùy theo phương pháp bào chế khác mà ta có dạng thuốc khác
1 Thuốc bột
(12)2 Thuốc cốm
Chứa lượng đường lớn xấp xỉ 60%-90%, dạng thuốc thích hợp với trẻ em đường
3 Cao thuốc
Bào chế cách cô đặc dịch chiết từ dược liệu thảo mộc; động vật, tùy theo mức độ ta có loại cao khác nhau: cao lỏng, cao mềm, cao đặc, cao khô
4 Thuốc viên
Nén, bao đường, nang, nhộng, tròn
5 Cồn thuốc
Dùng cồn làm dung mơi để hịa tan hóa chất chiết xuất hoạt chất có dược liệu thảo mộc hay động vật
6 Thuốc nước
Dung dịch, thuốc hãm, thuốc sắc, poxio
7 Si rô thuốc
Lỏng, sánh, (>64% đường)
8 Dầu thuốc
Dùng dầu làm dung môi để hòa tan dược chất
9 Thuốc mỡ
Thể chất mềm, trơn, dễ bôi lên da, niêm mạc, điều chế với tá dược dầu mỡ, sáp
10 Thuốc đạn
Hình viên đạn để đặt hậu môn, thể rắn nhiệt độ thường, chảy lỏng 36-370C (nhiệt độ thể).
(13)Hình trứng, đặc phụ khoa, thể rắn nhiệt độ thấp, chảy lỏng 36 - 370C (nhiệt độ thể).
VIII TÁC DỤNG CỦA THUỐC 1 Các cách tác dụng
1.1 Tác dụng chỗ tác dụng toàn thân.
- Tác dụng chỗ: Thuốc gây phản ứng chỗ trước ngấm vào máu
Ví dụ: Thuốc bơi xoa, sát khuẩn ngồi da…
- Tác dụng toàn thân: Thuốc tác dụng sau ngấm vào máu truyền toàn thân
Ví dụ: Uống digoxin thuốc hấp thu vào máu tới tồn thân, đơi tùy tính chất thuốc điều kiện xuất tác dụng hay tác dụng khác
Ví dụ: Novocain 1% tiêm da gây tê chỗ, tiêm tĩnh mạch chữa hen, khó thở
1.2 Tác dụng điều trị tác dụng không mong muốn
- Tác dụng điều trị (tác dụng chính) tác dụng chữa bệnh
- Tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ) tác dụng không mong muốn xảy
Ví dụ: Thuốc chống dị ứng gây buồn ngủ
1.3 Tác dụng hồi phục, không hồi phục
- Tác dụng hồi phục: thuốc gây tê, thuốc gây mê - Tác dụng không hồi phục: để lại di chứng
Ví dụ: streptomycin gây điếc không hồi phục
(14)- Tác dụng chọn lọc: tác dụng xuất sớm mạnh quan
Ví dụ: digoxin tác dụng tim
- Tác dụng hiệp đồng: phối hợp hay nhiều thứ thuốc làm tăng tác dụng
Ví dụ: INH + streptomycin + riphampycin
- Tác dụng đối lập: phối hợp thứ thuốc với làm giảm tác dụng
Ví dụ:
+ Atropin làm giảm tiết nước bọt + Pilocarpin làm tăng tiết nước bọt + (strychnin – barbituric)
- Tác dụng tương kị: phối hợp hay nhiều vị thuốc dạng thuốc tính chất lý, hóa hay tác dụng dược lý chúng thay đổi ít, nhiều hay toàn
+ Tương kỵ vật lý: mentol + phenol + cocain từ tinh thể bột kết tinh chảy lỏng
+ Tương kỵ hóa học: thuốc tím + cồn + glycerin tự bốc cháy + Tương kỵ dược lý: ancaloit + tanin gây kết tủa tanat ancaloit làm tác dụng alcaloit
- Trong điều trị lợi dụng tương kỵ để giải độc điều trị
- Tác dụng giải độc: chất giải độc chất có tác dụng tương kỵ lý hóa dược lý với chất độc
Ví dụ:
+ Uống than hoạt để hấp phụ chất độc
(15)+ Uống pilorcapin để giải độc atropin
1.5 Tác dụng chuyên trị chữa triệu chứng
- Tác dụng chuyên trị: chuyên trị nguyên nhân gây bệnh.
Ví dụ: Quinin trị sốt rét
- Tác dụng chữa triệu chứng: giảm triệu chứng bệnh Ví dụ:
+ Morphin giảm đau
+ Paracetamol hạ nhiệt, giảm đau
2 Yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 2.1 Tính chất lý hóa thuốc
- Thuốc dễ tan tác dụng nhanh, mạnh - Muốn có tác dụng chậm, kéo dài dùng thuốc chậm tam - Chất dễ ion hóa có tác dụng mạnh
2.2 Cách dùng thuốc
Muốn dùng thuốc có hiệu cần vào: - Liều lượng thuốc:
(16)+ Trạng thái thể: có người sinh có mẫn cảm với số thuốc, thức ăn (cua, tôm, …)
- Thời gian dùng thuốc: thuốc muốn có tác dụng phải có thời gian
Tự lượng giá
Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến 14 cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
1 Kể hai yếu tố định tác dụng thuốc
2 Thuốc có tác dụng phịng chữa bệnh có hiệu dùng (A) (B)
3 Thuốc bảo quản (A) tuổi thọ chúng (B) hậu tốt
4 Khơng có thuốc mà có tác dụng (A) mà khơng có tác dụng (B), cần cân nhắc cẩn thận trước dùng
5 Thuốc chất dùng để (A), (B) điều trị bệnh Hàm lượng thành phần (A) có (B) thành phẩm Kể tên nguồn gốc dược phẩm chính:
A Thực vật B Động vật C
D
8 Kể đủ đường thải trừ thuốc: A
B C
(17)E Thận
F Đường rau thai
9 Kể tên kiểu biến đổi thuốc thể
10 Thuốc trứng thuốc có hình (A) đặt phụ khoa, cứng nhiệt độ (B) nóng chảy (C)
11 Tác dụng chọn lọc tác dụng xuất sớm (A) (B)
12 Tác dụng hiệp đồng phối hợp (A) thứ thuốc làm (B) tác dụng
13 Tác dụng đối lập phối hợp (A) thứ thuốc làm (B) tác dụng
14 Kể tên cách đưa thuốc vào thể đường tiêu hóa: A uống
B C
D Đưa thuốc vào tá tràng
Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ 15 đến 28 cách đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai:
TT Câu hỏi Đ S
15 Khi dùng thuốc cần quan tâm đến nhiều yếu tố như: lứa tuổi, giới tính, địa người bệnh…
16 Người già yếu dễ nhạy cảm với độc tính thuốc
17 Khu dùng thuốc, cho liều cao hiệu lớn chóng khỏi
(18)mà hồn tồn khơng có biến đổi
20 Thuốc sau tác dụng đào thải khỏi thể dạng nguyên vẹn dạng bị biến đổi (đã chuyển hóa)
21 Sau tác dụng thuốc bị đào thải hết khỏi thể
22 Phụ nữ có thai cho bú cấm dùng tất loại thuốc nguy hiểm
23 Thuốc qua ống tiêu hóa chịu biến đổi hóa học khác tác dụng chất dịch khác
24 Thuốc đào thải khỏi thể qua nhiều đường khác (qua thận, qua đường tiêu hóa, qua da…)
25 Phải thận trọng dùng thuốc cho trẻ em, phụ nữ cho bú, phụ nữ có thai, người cao tuổi
26 Tiêm cách dẫn thuốc nhanh vào máy tuần hoàn
27 Nhược điểm thuốc dùng theo đường tiêm xảy phản ứng khó cứu chữa
28 Ưu điểm thuốc dùng theo đường uống giải trường hợp cấp cứu
Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 29 đến câu 31 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
29 Cách phối hợp thuốc có hiệu là: A Phối hợp nhiều thuốc với
B Phối hợp thuốc có tác dụng hiệp đồng với C Phối hợp thuốc có tác dụng đối kháng với D Phối hợp thuốc với làm giảm độc tính
E Để an tồn tốt khơng nên phối hợp thuốc với 30 Liều lượng thuốc dùng cho người già:
(19)B Bằng 1/3 liều người lớn trung bình C Bằng 1/20 liều người lớn trung bình D Nên vào thể trạng
E Dùng người lớn trung bình
31 Các thuốc cần dùng cho phụ nữ có thai: A Thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp
B Các chế phẩm có chứa Opi C Kháng sinh sulfamid D Thuốc an thần
E Tetracyclin, quinin, thuốc tẩy
Câu hỏi truyền thống:
1 Kể tên nguồn gốc dược phẩm? Cho ví dụ
2 Trình bày kiểu tác dụng thuốc? Cho ví dụ
(20)QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC ĐỘC
Mục tiêu học tập
1 Phân biệt thuốc độc bảng A với bảng B Trình bày nội dung quản lý quy chế
3 Vận dụng quy chế quản lý thuốc độc thực hành chuyên môn
I KHÁI NIỆM 1 Thuốc độc
Là thuốc có độc tính cao, gây nguy hiểm cho tính mạng người sức khỏe người bệnh sử dụng không
Dựa vào độc tính thuốc, chia thuốc độc thành hai bảng:
- Thuốc độc bảng A thuốc với liều lượng nhỏ gây nguy hại đến tính mạng người
- Thuốc độc bảng B thứ thuốc dễ gây tai nạn ngộ độc gây nguy hại đến tính mạng người
2 Quy chế thuốc độc
Là văn thức nhà nước có ghi quy định về: pha chế, kê đơn, cấp phát, sử dụng, bảo quản, dự trữ, báo cáo thuốc độc…
II NỘI DUNG
1 Đối tượng kê đơn thuốc độc
Bác sĩ đại học tốt nghiệp đại học y khoa phân công khám chữa bệnh có giấy phép hành nghề pháp kê đơn thuốc độc bảng A, B
2 Nội dung đơn thuốc độc: in theo mẫu
(21)+ Dưới tuổi phải ghi rõ số tháng
+ Dưới tuổi phải ghi thêm tên bố mẹ - Địa chi tiết người bệnh
- Ghi rõ chẩn đoán bệnh
- Ghi rõ định dùng thuốc: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng
- Ghi rõ: công dụng, cách dùng, liều dùng, chống định (nếu có) - Ghi rõ họ tên, chữ ký, địa người kê đơn
- Đóng dấu đơn vị - ngày – tháng – năm kê đơn
3 Yêu cầu đơn
- Phải viết bút mực, bút bi rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu, không viết tắt, viết ngốy, viết ẩu, khơng tẩy xóa
- Số lượng thuốc độc bảng A thuốc ngủ barbituric phải viết chữ, chữ đầu phải viết hoa
- Đơn viết sai phải xóa viết lại ký xác nhận bên cạnh
- Muốn cho liều tối đa phải ghi rõ “tôi cho liều này” ký xác nhận bên cạnh
- Gạch chéo phần giấy trắng lại đơn
- Số lượng thuốc có chữ số viết thêm số vào phía trước chữ số
- Số lượng thuốc độc uống theo giọt phải viết chữ số La Mã Ví dụ: X giọt
- Khơng kê đơn thuốc độc thời gian quy định + Với thuốc độc A-B không 10 ngày
(22)+ Bệnh nhân tâm thần dùng dài ngày theo sổ
+ Với bệnh nhân mãn tính 10 ngày qua 30 ngày
4 Pha chế thuốc độc
- Chỉ có dược sĩ đại học pha chế thuốc độc
- Khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh pha chế thuốc độc để cấp phát cho người qua điều trị nội, ngoại trú
- Hiệu thuốc pha chế theo đơn pha chế thuốc độc để phục vụ người bệnh có đơn thuốc
5 Nhãn thuốc
Áp dụng theo quy chế nhãn thuốc Bộ Y tế ban hành
6 Bảo quản
- Thuốc độc phải bảo quản kho, tủ khóa chắn, có đủ điều kiện bảo quản thuốc Thuốc độc bảng A xếp riêng, bảng B xếp riêng, người giữ từ dược sĩ trung học trở lên Những nơi khơng có đủ cán chun môn trên, thủ trưởng đơn vị ủy quyền văn cho dược tá làm thay, lần không tháng
- Thuốc độc tủ cấp cứu, tủ thuốc trực, tủ thuốc y tế quan, người giữ y tá, y sĩ, bác sĩ trực giữ, có bảng danh mục, số lượng, chủng loại giám đốc bệnh viện quy định phải có bàn giao ca trực trước cho ca trực sau
7 Cấp phát, sử dụng
- Khoa bệnh viện cấp phát thuốc độc cho khoa điều trị theo phiếu lĩnh thuốc (quy định theo mẫu)
- Ở khoa điều trị, sau lĩnh thuốc khoa dược, y tá phân công nhiệm vụ phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc trước lúc tiêm phát cho người bệnh
(23)- Đơn vị sản xuất, pha chế thuốc độc phải mở sổ ghi chép, pha chế (quy định theo mẫu)
9 Báo cáo
- Báo cáo thường xuyên: tháng, quý, năm báo cáo lên quan xét duyệt dự trù
- Báo cáo đột xuất:
Khi trộm, ngộ độc chết người lí khác, đơn vị phải báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp, quan quản lí cấp nhận báo cáo phải tiến hành thẩm tra có biện pháp xử lý thích hợp
- Báo cáo xin hủy:
Thuốc chất lượng, hạn dùng, số lượng 500 viên, 300 ống, nguyên liệu 100g thủ trưởng đơn vị ký định hủy Nếu số lượng lớn phải báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp, báo cáo phải nêu dõ lý xin hủy, ghi rõ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, phương pháp hủy Khi quan quản lý cấp đồng ý văn thủ trưởng đơn vị lập hội đồng hủy thuốc, hủy xong thủ trưởng phải báo cáo với quan quản lý cấp
III THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ
- Mọi đơn vị sản xuất, kinh doanh, phân phối, cấp phát, sử dụng thuốc độc phải chấp hành quy chế
- Mọi hành vi vi phạm quy chế tùy theo mức độ mà bị xử lý theo quy định pháp luật
Tự lượng giá
Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
(24)A Dược tà B
C Bác sĩ D
E
G Nữ hộ sinh H
2 Các khoa phòng lâm sàng phải lập phiếu lĩnh thuốc độc bảng A thuốc ngủ loại (A) theo mẫu quy định (mẫu số 5); thuốc phải (B) trực tiếp cho bệnh nhân uống
3 Thuốc độc phân thành hai bảng
4 Thuốc độc phân thành (A) (B) thành phần giảm độc Bác sĩ tốt nghiệp đại học y khoa (A) phép kê đơn (B) Trong nội dung đơn thuốc độc muốn cho liều tối đa phải ghi rõ (A) (B) bên cạnh
7 Trong tử trực, cấp cứu khoa phịng lâm sàng thành phẩm độc A, B để (A) phải có (B) để thành phẩm độc A thành phẩm độc B
8 Chỉ có (A) pha chế thuốc độc không pha nơi lúc với (B)
9 Ở khoa điều trị, sau lĩnh thuốc khoa dược, y tá phân công nhiệm vụ phải đối chiếu tên thuốc, (A), (B) số lượng thuốc trước lúc tiêm phát cho bệnh nhân
Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ 10 đến 23 cách đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai.
(25)10 Thực tế ranh giới thuốc thuốc độc không rõ rệt, khác liều lượng
11 Đơn thuốc độc cần ghi rõ số tuổi
12 Đơn thuốc độc viết sai phải xóa viết lại ký xác nhận bên cạnh 13 Dược sĩ phép kê đơn thuốc độc
14 Là bác sĩ đại học đủ điều kiện kê đơn thuốc độc 15 Dược sĩ trung học giữ thuốc độc bảng A-B
16 Thuốc độc A-B kê đơn dùng liên tục đến khỏi bệnh 17 Thuốc ngủ barbituric kê đơn thuốc độc bảng B
18 Muốn kê đơn cho dùng liều tối đa bác sĩ phải ký chịu trách nhiệm
19 Đơn vị bác sĩ y tá định dùng thuốc độc 20 Thuốc độc dùng uống theo giọt phải viết rõ ràng số lượng chữ
số La Mã
21 Khi kê đơn thành phẩm độc A gây nghiện phải viết thành 22 Khi kê đơn số thuốc độc bảng A thuốc ngủ loại barbituric cần
viết số rõ ràng
23 Người lĩnh, nhận thuốc độc thiết phải người có trình độ chun mơn, y dược
Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 24 đến câu 30 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
24 Việc bảo quản thành phẩm giảm độc A, B quy định sau: A Phải bảo quản thuốc độ A, B
B Bảo quản thuốc thường
(26)E Phải bảo quản tủ có ngăn riêng
25 Quy định số ngày tối đa cho lần kê đơn dùng thuốc độc sau: A Thành phẩm độc A, B dược kê đơn từ 10 ngày trở lên
B Không kê đơn thuốc độc A, B 20 ngày
C Thành phẩm A, B không kê đơn ngày D Thành phẩm A, B không kê đơn 10 ngày E Không 30 ngày
26 Đối tượng phép kê đơn thuốc độc A Bác sĩ đại học tốt nghiệp đại học Y khoa B Dược sĩ đại học tốt nghiệp đại học Dược
C Bác sĩ đại học tốt nghiệp Đại học y khoa công tác bệnh viện D Bác sĩ đại học tốt nghiệp Đại học y khoa phân công khám chữa bệnh
E Y sĩ đa khoa
27 Thuốc độc phải bảo quản kho, có tủ khóa chắn, có đủ điều kiện bảo quản thuốc, người giữ phải là:
A Dược tá trở lên
B Dược sĩ trung học trở lên C Dược sĩ đại học trở lên
D Kỹ thuật viên trung học dược trở lên
E Các y tế phân công giữ kho thuốc độc
28 Thuốc chất lượng, hạn dùng thủ trưởng đơn vị ký định hủy với số lượng:
(27)B 300 viên, 300 ống, nguyên liệu 100g C 400 viên, 300 ống, nguyên liệu 100g D 500 viên, 300 ống, nguyên liệu 100g E 300 viên, 200 ống, nguyên liệu 100g 29 Cán dược phép pha chế thuốc độc là: A Dược tá trở lên
B Dược sĩ trung học trở lên C Dược sĩ đại học trở lên
D Kỹ thuật viên trung học dược trở lên
E Cán y tế phân công pha chế thuốc độc
30 Thời gian kê đơn thuốc độc barbituric với bệnh nhân ngủ: A Không 10 ngày
B Không ngày C Không ngày D Không 30 ngày
E Có thể 10 ngày không 30 ngày
Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày khái niệm thuốc độc? Quy định chế độ pha chế, báo cáo thuốc độc?
(28)QUY CHẾ NHÃN THUỐC
Mục tiêu học tập
1 - Phân biệt nhãn nguyên liệu làm thuốc nhãn thuốc thành phẩm
2 - Trình bày nội dung loại nhãn nguyên liệu làm thuốc
3 - Trình bày đầy đủ nội dung loại nhãn thuốc thành phẩm
4 - Vận dụng quy chế nhãn thuốc thực hành chuyên môn
I KHÁI NIỆM 1 Nhãn thuốc
Là in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu in chìm, in trực tiếp bao bì thương phẩm dán, gắn chắn bao bì thương phẩm thuốc để thể thông tin cần thiết chủ yếu thuốc đó, giúp người dùng lựa chọn sử dụng thuốc làm để quan chức thực kiểm tra, giám sát, quản lý
2 Quy chế nhãn thuốc
Là văn ban hành theo thông tư số 14/2001/ TT/BYT -ngày 26/06/2001 - Hướng dẫn ghi nhãn thuốc mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Quy chế nhằm giúp người dùng phân biệt thuốc sở sản xuất khác nhau, nhận biết sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tránh nhầm lẫn gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh
Nhãn hiệu hàng hóa thuốc sau đăng ký phép nhà nước bảo hộ độc quyền để tránh tượng cạnh tranh, chống hàng giả
II QUY ĐỊNH CHUNG 1 Nhãn thuốc
Là yếu tố tiêu chuẩn chất lượng thuốc Nhãn thuốc phải xác, trung thực, rõ ràng đầy đủ nội dung giúp người dùng nhận biết thuốc, sử dụng an toàn, hợp lý tránh nhầm lẫn gây nguy hiểm
(29)- Tên thuốc ghi nhân sở sản xuất tạo tiếng Việt (có thể theo danh pháp quốc tế, tiếng nước vùng nhập khẩu)
-Đối với thuốc nước đăng ký vào Việt Nam ngơn ngữ trình bày nhãn phải tiếng Việt Nam tiếng Anh, phải có tờ hướng dẫn tiếng Việt kèm theo
III CÁC LOẠI NHÃN THUỐC 1 Nhãn nguyên liệu làm thuốc
Nguyên liệu làm thuốc thường, độc A, B, gây nghiện, hướng tâm thần
2 Nhãn thành phẩm thuốc
Nhãn thành phẩm thuốc thường, độc A, B, gây nghiện, hướng tâm thần, nhỏ mắt, nhỏ mũi, kê theo đơn
- Nhãn vỉ kê
- Nhãn in, dán ống tiêm
- Nhãn in, dán ống thuốc uống - Nhãn thuốc pha chế theo đơn
- Nhãn thuốc pha chế bệnh viện dùng cho bệnh nhân nội, ngoại trú
3 Nhãn thuốc không mang tính thương phẩm (dùng vận chuyển, bảo quản)
IV NỘI DUNG CỦA NHÃN THUỐC 1 Nội dung nhãn nguyên liệu làm thuốc 1.1 Nhãn nguyên liệu làm thuốc thường
- Tên địa sở sản xuất
- Tên nguyên liệu, tiêu chuẩn nguyên liệu - Khối lượng hay thể tích
- Nồng độ, hàm lượng
- Số lô sản xuất, ngày sản xuất - SĐK (đã cấp)
- Hạn dùng, điều kiện bảo quản
1.2 Nhãn nguyên liệu làm thuốc độc A phải có
- Đủ thông tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường
- Chữ "Độc A" in đậm khung tròn góc bên trái nhãn
1.3 Nhãn nguyên liệu độc B có:
- Đủ thơng tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường
- Chữ "Độc B" in đậm khung trịn góc bên trái nhãn
(30)- Đủ thông tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường
- Chữ "Gây nghiện" in đậm khung trịn góc bên phải nhãn
1.5 Nhãn nguyên liệu làm thuốc hướng tâm thần phải có
- Đủ thông tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường
- Chữ "Hướng thần" in đậm khung tròn góc bên phải nhãn
- Kích thước chữ "Độc A", "Độc B", "Gây nghiện", "Hướng thần" kích thước tên nguyên liệu
2 Nội dung nhãn thành phẩm thuốc
2.1 Nội dung bắt buộc nhân thành phẩm thuốc thường
- Tên địa sở sản xuất
- Tên thuốc: phải viết đậm nét, bật không < 1/2 so với chữ cao có mặt nhãn thuốc
- Thành phần cấu tạo
- Quy cách đóng gói (định lượng hàng hóa), dạng bào chế - Nồng độ - hàm lượng
- Chỉ định - chống định (nếu có) - Cách dùng - Liều dùng
- Số đăng ký (SÐK), số lô sản xuất (số lô SX) - Hạn dùng (HD), ĐK sản xuất, ngày sản xuất (ngày SX), tiêu chuẩn áp dụng
Ví dụ: Ngày SX: 01/03/2000, HD 03/2005
2.2 Nội dung khơng bắt buộc
Ngồi nội dung bắt buộc thêm:
- Mã số, mã vạch, biểu tượng, dấu hiệu làm nhãn hiệu hàng hóa, tên địa nhà nhập khẩu, nhà phân phối
2.3 Nội dung nhãn thành phẩm thuốc độc A, B
- Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường - Có dịng chữ "Khơng dùng q liều định"
2.4 Nội dung nhãn thành phẩm kê đơn bán thuốc theo đơn
- Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường
- Có dịng chữ "Thuốc bán theo đơn", phải ký hiệu Ry góc bên trái nhãn
2.5 Nhãn thuốc thành phẩm gây nghiện hướng tâm thần
- Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường
- Có dịng chữ "Dùng theo dẫn thầy thuốc"
(31)- Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường - Có dịng chữ "Thuốc tra mắt"
2.7 Nhãn thuốc thành phẩm nhỏ mũi có
- Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường - Có dịng chữ " Thuốc nhỏ mũi"
• Lưu ý: Thuốc dùng cho người lớn phải in thêm dòng chữ.
"Cấm dùng cho trẻ em"
Nếu có chống định đến tuổi phải ghi cụ thể: Ví dụ: Khơng dùng cho trẻ em tuổi
2.8 Nhãn vỉ thuốc
- Tên sở sản xuất
- Tên thuốc: nồng độ, hàm lượng - Số lô
- Hạn dùng - SĐK
2.9 Nhãn in, dán ống tiêm
- Tên sở sån xuất
- Tên thuốc: Nồng độ - hàm lượng - Thế tích, khối lượng
- Số lô SX, hạn dùng, số ĐK
- Đường dùng: tiêm bắp (TB), tiêm tĩnh mạch (TM), tiêm da (tdd)
2.10 Nhãn bao bì thương phẩm
Nhãn bao bì thương phẩm ngồi thuốc phải in đậm nét dòng chữ "Để xa tầm tay trẻ em", "đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng"
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Kể đủ loại nhãn thuốc thành phẩm thường dùng: A Thành phẩm thường
(32)2 Nhãn thuốc tra mắt có đủ thơng tin ……… (A) có khác với nhãn thuốc thường ………(B)
A……… B………
3 Viết đủ 11 nội dung nhãn thuốc thành phẩm theo quy định : A.Tên địa sở sản xuất
B ……… C Dạng thuốc
D ……… E Công thức, thành phần F Công dụng cách dùng Н ……… I Số đăng ký
J Dấu hiệu (nếu có) K Hạn dùng
4 Nhãn thuốc nhỏ mũi phải có đầy đủ nội dung (A) thêm dòng chữ ……… (B)
A……… B………
5 Các trường hợp cần ghi chủ thêm nhãn thuốc; A.Thuốc dùng cho người lớn ghi:
“ ” B.Thuốc uống đóng ống phải ghi: “ ”
6 Nhãn thuốc coi tiêu (A) thuốc Vì nhãn thuốc ……… (B), trung thực ……… (C) đầy đủ nội dung hình thức thuốc phải A………
B……… C………
7 Thuốc phải có nhãn đến……… (A) đóng gói……… (B) A………
B………
8 Nhãn thuốc thành phẩm độc A giống nhãn thuốc thường khác có thêm dịng chữ "(A) " … (B)
(33)* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến 12 cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai :
TT Câu hỏi Đ S
9 Nhãn thuốc nhãn hiệu hàng hoá thuốc giống 10 Nhãn thuốc hướng tâm thần có dịng chữ "Dùng theo
dẫn thầy thuốc"
11 Nhãn thuốc hướng tâm thần có dịng chữ "Dùng theo dẫn thầy thuốc"
12 Nhãn thuốc gây nghiện có, dịng chữ “Khơng dùng q liều định"
*Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 13 đến cầu 17 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
13 Hình thức nhãn thuốc thành phẩm độc A có đặc điểm: A Có vạch màu đen chạy suốt cạnh đáy nhãn
B Có vạch màu đen chạy suốt cạnh đáy nhãn có ghi: "Dùng theo dẫn thầy thuốc"
C Sát cạnh đáy nhãn có ghi dịng chữ "Khơng dùng q liều định" đậm nét
D Có khung màu đen viền mặt nhãn
E Có chữ A màu đen hình đầu lâu xương chéo
14 Hình thức nhãn thuốc thành phẩm độc B có đặc điểm: A Có vạch màu đỏ dịng chữ “Khơng dùng q liều định" B Có khung màu đỏ viền cạnh nhãn
C Có chữ "độc B" màu đỏ
D Có vạch đỏ chạy suốt cạnh đáy nhãn
E Có ghi dịng chữ “Khơng dùng q liều định" sát cạnh đáy nhãn 15 Nội dung nhãn thuốc thành phẩm gây nghiện hướng tâm thần: A Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dòng chữ "Dùng theo dẫn thầy thuốc"
(34)C Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dịng chữ "Khơng dùng q liều định"
D Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dịng chữ "Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng"
E Có đủ thơng tin nhân thuốc thường có ký hiệu R, góc bên trái nhän
16 Nội dung nhãn thuốc thành phẩm thuốc độc A, B:
A Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dịng chữ "Dùng theo dẫn thầy thuốc"
B Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dịng chữ "Thuốc bán theo đơn"
C Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dịng chữ "Khơng dùng q liều định"
D Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có dịng chữ "Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng"
E Có đủ thơng tin nhãn thuốc thường có ký hiệu R, góc bên trái nhãn
17 Nội dung nhãn nguyên liệu làm thuốc hướng tâm thần:
A Có đủ thông tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường có dịng chữ "Hướng tâm thản" in đậm vịng trịn góc bên phải nhãn
B Có đủ thơng tin nhãn ngun liệu làm thuốc thường có dịng chữ "Hướng tâm thần" in đậm vịng trịn góc bên trái nhãn C Có đủ thông tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường có dịng chữ "Hướng thần" in đậm vịng trịn góc bên phải nhãn D Có đủ thông tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường có dịng chữ "Hướng thần" in đậm vịng trịn góc bên trái nhãn E Có đủ thơng tin nhãn nguyên liệu làm thuốc thường có dịng chữ "Gây nghiện" in đậm vịng trịn góc bên phải nhãn
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày quy định nội dung đơn thuốc?
2 Trình bày khái niệm nhãn thuốc, quy chế nhãn thuốc, phân loại nhãn thuốc
(35)
DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
Mục tiêu học tập
1 - Trình bày sở để lựa chọn thuốc thiết yếu
2- Trình bày nguyên tắc lựa chọn danh mục thuốc thiết yếu
3 - Liệt kê 18 nhóm thuốc danh mục thuốc thiết yếu tuyến sở
4 - Trình bày ý nghĩa việc lựa chọn danh mục thuốc thiết yếu vận dụng thực hành chuyên môn
Ngày 21/ 02/ 1989 Bộ Y tế ban hành định số 76/BYT -QĐ việc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu chương trình hoạt động thuốc quốc gia
I KHÁI NIỆM THUỐC THIẾT YẾU
Thuốc thiết yếu loại thuốc cần thiết lựa chọn danh mục thuốc thống toàn ngành, loại thuốc ưu tiên để đảm bảo phục vụ cho cơng tác phịng bệnh chữa bệnh, bổ dưỡng sức khỏe cho nhân dân, phù hợp với chủ trương phương hướng ngành
II DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU 1 Lý xây dựng danh mục thuốc thiết yếu
- Thực tế nước ta sử dụng thuốc chưa hợp lý, khơng kinh tế, cịn lãng phí, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước
- Thị trường thuốc ngày phong phú, có nhiều thuốc biệt dược nhiều nước khác nhau, nhiều hãng sản xuất khác Việc đưa thị trường biệt dược lợi ích cho nhà sản xuất, kinh doanh
- Vì vậy, việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu vấn đề cấp bách Việt Nam cán y tế nhân dân cộng đồng
Từ lý Bộ Y tế ban hành chương trình hoạt động
thuốc thiết yếu để hình thành lựa chọn thuốc đảm bảo nhu cầu thuốc
phục vụ cơng tác phịng chữa bệnh phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam
(36)Hệ thống V.E.N TCYTTG để xuất để hướng dẫn lựa chọn danh mục thuốc thiết yếu
-V (Vital drugs) - Thuốc tối cần: Là thuốc phải có, giá phải có
- E (Essential drugs) - Thuốc chủ yếu: Là thuốc dùng cho đông đảo nhân dân, san có lúc với số lượng lớn, dạng dùng thích hợp, giá phải hợp lý
- NON - Essential drugs - Thuốc khơng chủ yếu: Là thuốc có được, khơng có được, giá khơng hợp lý, kết điều trị đáng ngờ vực
3 Nguyên tắc lựa chọn danh mục thuốc thiết yếu
Để có danh mục thuốc thiết yếu đảm bảo an toàn, hợp lý, có hiệu cơng tác phịng chữa bệnh, Bộ Y tế định nguyên tắc để lựa chọn danh mục thuốc thiết yếu :
● Đảm bảo thuốc có chất lượng theo yêu cầu ● Phù hợp với mơ hình bệnh tật xã hội
● Sẵn có, giá thích hợp ● An tồn, hợp lý, có hiệu ● Là thuốc thông thường
● Đáp ứng yêu cầu bảo quản, sử dụng
4 Danh mục thuốc thiết yếu 4.1 Thuốc thiết yếu
Dựa vào hệ thống V.E.N, mô hình bệnh tật xã hội, hịa nhập với quỹ đạo hoạt động chung TCYTTG, Bộ Y tế xây dựng danh mục thuốc thiết yếu gồm:
Thuốc tối cần thuốc chủ yếu: Thuốc thiết yếu
4.2 Mơ hình danh mục thuộc thiết уếu
Danh mục thuốc thiết yếu xây dựng quy dinh loại thuốc phù hợp với tuyến điều trị, không cố định mà kiểm tra, soát xét, sửa đổi, bổ sung cho tuyến theo thời điểm cho phù hợp
Danh mục thuốc thiết yếu xây dựng theo mơ hình bậc thang điều trị gồm tuyến:
(37)4.3 Nội dùng danh mục thuốc thiết yếu tuyến sở
Bộ Y tế xây dựng danh mục thuốc thiết yếu theo nhóm tác dụng chữa Tùy theo tuyến điều trị mà Bộ Y tế quy định danh mục thuốc cho phù hợp Danh mục thuốc thiết yếu tuyến sở xây dựng gồm 18 nhóm theo tác dụng chữa bệnh:
- Hạ nhiệt, giảm đau: Paracetamol, cảm xuyên hương, - Ho: Bổ phế, terpracodein,
- Hen: Theophyllin, salbutamol, - Tra mắt: Sulfaxylum, clorocid, - Nhỏ mũi: Sulfarin, nafazolin,
- Chữa đau dày: Kavet, nghệ mật ong - Đường ruột: Berberin, ganidan,
- Trị giun, sán: Vermox, albendazol, - Sát trùng da: Cồn 70°, oxy già,
- Bồi dưỡng: Cốm calci, cao xương động vật, - Vitamin: A, B1, B6, C, D
- Chống dị ứng: Phenergan, cao tiêu độc, - Trị lao: Streptomycin, rimifon,
- Chữa bệnh phụ nữ: Điền kinh hoàn, cao ích mẫu, - Có tác dụng an thần: Cao lạc tiên, siro broma, - Cấp cứu ban đầu: Long não, spactein,
- Chống nhiễm khuẩn: Ampicillin, trimazol, - Bông, băng, gạc
III Ý NGHĨA CỦA SỰ LỰA CHỌN DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
1 Xây dựng thống sách nhà nước
Đầu tư, giá, vốn, thuế tạo điều kiện có loại thuốc thiết bị, phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát triển mạng lưới y tế có sử dụng y tế cộng đồng
2 Các đơn vị ngành y tế
Tập trung hoạt động khâu: xuất nhập khẩu, sản xuất, phân phối, tồn trữ, sử dụng thuốc thiết yếu đạt hiệu cao
3 Với sở kinh doanh
(38)Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Liệt kê đủ nguyên tắc lựa chọn thuốc thiết yếu; A Đảm bảo chất lượng, yêu cầu hành
B Phù hợp mô hình bệnh tật xã hội
C ………
D ………
E ………
G Phù hợp với điều kiện sản xuất, bảo quản sử dụng Kể tên thuốc hạ nhiệt giảm đau dùng tuyến C
A ………
B ………
3 Thuốc thiết yếu xây dựng dựa vào hệ thống V.E.N:
A V là………
B E là………
C N là………
4 Kể tên thuốc thiết yếu nhóm thuốc gây tê chỗ dùng tuyến có y, bác sĩ
A ………
B ………
5 Viết loại thuốc điều trị nhiều loại giun có danh mục thuốc thiết yếu
A ………
B ………
6 Thuốc thiết yếu bao gồm thuốc ……… (A) thuốc ……… (B)
A ………
B ………
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến 12 cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai :
TT Câu hỏi Đ S
(39)đặc biệt phải ý tới vấn đề hợp lý an tồn thuốc có hiệu Thuốc có tác dung tốt gọi thuốc thiết yếu
10 Những thuốc mà thầy thuốc kê đơn cho bệnh nhân gọi thuốc thiết yếu
11 Nếu người bệnh yêu cầu, thầy thuốc kê đơn theo nhu cầu bệnh nhân
12 Nội dung thuốc thiết yếu bao gồm thuốc chủ yếu thuốc thông thường
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 13 đến câu 15 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
13 Morphin quy định sử dụng sau:
A Được dùng cho tuyến y tế sở có y, bác sĩ B Chỉ dùng cho tuyến y tế trung ương
C Có thể dùng cho tuyến y tế
D Chỉ dùng cho khoa chấn thương có bác sĩ E Chỉ dùng cho bệnh nhân ung thư
14 Thuốc thiết yếu bao gồm: A V + E + N
B V + E C V + N D V + N E E + N
15 Danh mục Thuốc thiết yếu do: A Tổ chức Y tế giới ban hành B Chính phủ ban hành
C Bộ Y tế Ban hành
D Cục Quản lý dược ban hành
E Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện ban hành
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày khái niệm thuốc thiết yếu? Lý xây dựng danh mục thuốc thiết yếu?
(40)(41)THUỐC KHÁNG SINH - SULFAMID
Mục tiêu học tập
1 - Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh sulfamid - Trình bày cơng dung, cách dùng, liều dùng kháng sinh
3 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng sulfamid có
4 - Hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
I ĐẠI CƯƠNG 1 Kháng sinh
Là chất lấy từ vi sinh vật (thường gọi vi nấm) có tác dụng chống vi khuẩn chiết suất tự nhiên bán tổng hợp
- Cơ chế tác dụng chung ngăn cản phát triển vi khuẩn, làm cho vi khuẩn yếu bị tiêu diệt trước sức để kháng thể Một số kháng sinh với đậm độ cao có tác dụng diệt khuẩn
2 Sulfamid
Là thuốc kháng khuẩn tổng hợp có cấu trúc amid Hầu hết sulfamid dẫn chất sulfanilamid
- Cơ chế tác dụng chung: Do cạnh tranh với axit para aminobenzoic (A.PAB), A.PAB dẫn chất cần thiết cho trình tổng hợp axit folic vi khuẩn Khi sulfamid chiếm chỗ A.PAB axit folic không tạo thành nguồn nhiên liệu để tổng hợp axit nucleic bị thiếu hụt vi khuẩn ngừng sinh sản phát triển Sở di sulfamid cạnh tranh với A.PAB có kích thước phân tử gần nhóm chức cấu tạo phân tử tương tự
II CƠ CHẾ
(42)- Làm rối loạn trình sinh tổng hợp Protein -> vi khuẩn hại kìm khơng sản xuất phát triển
- Thay đổi gen thông tin di truyền tác động vào gen -> vi khuẩn ngừng sinh sản
III NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH (QUY TRÌNH CHUNG KHI DÙNG KHÁNG SINH)
1 Chỉ dùng kháng sinh chắn nhiễm khuẩn dựa vào:
- Lâm sàng: q trình phát triển bệnh, trình khám bệnh - Cận lâm sàng: X- quang, công thức bạch cầu
- Xét nghiệm vi khuẩn: tìm vi khuẩn gây bệnh
2 Khi xác định nhiễm khuẩn cần chọn kháng sinh phù hợp
- Có phải trường hợp cấp cứu khơng?
- Có cần lấy bệnh phẩm tìm vi khuẩn trước điều trị.?
- Có nên dùng kháng sinh dự phịng? (chỉ dựa vào tin cậy, nguy nhiễm khuẩn độ nhạy với kháng sinh -> khơng nên dự phịng loạt, khơng có cứ, có tính chất bao vây)
3 Chọn kháng sinh phải đảm bảo tiêu chuẩn
Dùng kháng sinh gì? Dựa vào cứ:
- Ổ nhiễm khuẩn: thuốc phải đến ổ nhiễm khuẩn, nồng độ cao - Về vi khuẩn: phải ước đốn sơ chống nhiễm khuẩn
- Tình trạng người bệnh
- Thuốc nằm danh mục thuốc thiết yếu
(43)6 Theo dõi trình dùng thuốc: đặc biệt lưu ý tới biểu không
dung nạp ngộ độc thuốc; mẫn cảm, độc với thân, độc với thần kinh, độc với tai, độc với gan, máu
- Một số bệnh khơng dùng kháng sinh: Do kháng sinh gây biến chứng, nên nhiêu nước dùng kháng sinh phải theo đơn bác sĩ
IV NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG SULFAMID
- Ngày đầu phải dùng liều cao, sau giảm dần đến liều đủ trì nồng độ kháng khuẩn máu
- Phải dùng đủ thời gian từ - ngày liền
- Khi dùng sulfamid phải uống nhiều nước (1 gam sulfamid kèm 0,5 lít nước)
- Trước rắc sulfamid lên vết thương phải làm ổ mů
- Khi dùng sulfamid cần phối hợp với thuốc khác để tăng hiệu điều trị
- Không dùng sulfamid phối hợp với thuốc phân hủy A.PAB novocain
V CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 1 Penicilin G (Benzylpennicilin)
- Tính chất: Chế phẩm nấm penicillinum notatum, bột trắng, không mùi, vị đắng, dễ tan nước, dễ phân hủy với axit, kiểm, penicillinase - Tác dụng: Cản khuẩn, cịn có tác dụng diệt khuẩn
- Công dụng: Dùng điều trị nhiễm khuẩn (Gram +): liên cầu, màng não cầu, uốn ván, giang mai, có tác dụng với Gram (-), nói chung ly, thương hàn
- Dạng thuốc, liều dùng
+ Dạng thuốc: lọ 500.000 - 1,000.000 UI
(44)+ Nếu viêm màng tim tới 20 -30 triệu đv/ 24 + Còn pha vào dung dịch NaCl 9% để tiêm
+ Lưu ý: Phải thử phản ứng nội bì trước tiêm mạch
2 Penicillin V (Phenoxy metylpenicillin)
- Tính chất: Là sản phẩm nấm penicilinum notatum Bột trắng, khơng mùi, vị đắng, tan nước, bền vững môi trường axit
- Tác dụng: Căn khuẩn
- Công dụng: Dùng viêm họng, viêm phổi, viêm màng não, dùng để phòng thấp khớp
- Cách dùng:
- Dạng thuốc: viên nén: 400.000 đv - 500.000 đv - 1.000.000 đv
- Uống: người lớn: triệu - triệu đơn vị /24 giờ: - lần ( xa bữa ăn) Chống định: mẫn cảm với Penicillin
3 Ampicillin
- Tính chất: Là penicillin bán tổng hợp, có tác dụng rộng (cả vi khuẩn Gram (-) (+)
- Tác dụng: Cản khuẩn - Công dụng
+ Ampicilin bên vững môi trường axit dễ tan nước nên thường dùng dạng thuốc tiêm thuốc viêm
+ Trị nhiễm khuẩn niệu đạo, hơ hấp, tiêu hóa, sau phẫu thuật, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn cấp, viêm màng tim
- Cách dùng, liều dùng: bào chế dạng thuốc: + Viên: nhộng, nén: 0,25 g - 0,50 g
+ Lọ thuốc bột (tiêm): 0,5 - l g
(45)+ Tiêm bắp, truyền tĩnh mạch: 1g/lần x 2lần/24h - Chống định: người mẫn cảm với penicillin
4 Amoxicillin
- Nguồn gốc: Là dẫn chất tổng hợp ampicillin - Công dụng: Như ampicillin, uống hấp thu 90%
- Cách dùng, liều dùng: Ngày lần x 375mg - 500mg/lần - Chống định: Mẫn cảm với penicillin
5 Cefalexin
- Tính chất: Kháng sinh nhóm cefalosporin
- Cơng dụng: Dùng nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu, sinh dục, mơ mềm, ngồi da
- Cách dùng, liều dùng, dạng bào chế + Viên nén, nhộng: 0,25 - 0,50 g
+ Liêu dùng: ngày - g/ 24h: -3 lần + Uống xa bữa ăn
- Chống định: Mẫn cảm với penicillin cefalosporin
6 Nhóm Tetracyclin
Cấu tạo hóa học, tác dụng gần giống nhau; nhóm hay dùng: - Tetracyclin
- Clo tetracyclin - Oxy tetracyclin
- Tính chất: Bột kết tinh màu vàng, vị đắng, tan nước - Tác dụng: Cả với vi khuẩn Gram (-), (+)
(46)- Cách dùng, liều dùng:
+ Uống: - g/24 (xa bữa ăn ăn trước 30 phút) + Dạng thuốc: viên nén, nhộng : 0,25 - 0,50 g
- Chống định: Trẻ em tuổi Phụ nữ có thai, cho bú - Tác dụng phụ: Gây rối loạn tiêu hóa, vàng ở, buồn nơn
7 Doxycyclin
- Tính chất: Kháng sinh tổng hợp từ tetracyclin, có hoạt phổ tác dụng giống tetracyclin tác dụng mạnh nên liều thấp
- Công dụng: Giống tetracyclin - Cách dùng, liều dùng, dạng bào chế: + Viên nhộng 100mg
+ Người lớn: Ngày đầu 1v/ lần x lần /24 • Các ngày sau: 1v/24 2v/ 24 • Đợt dùng ngày (trước bữa ăn 30 phút)
- Chống định: Mẫn cảm với tetracyclin, trẻ em tuổi, phụ nữ có thai
8 Cloramphenicol (Clorocid)
- Tính chất:
Kháng sinh phân lập từ streptomyces, tổng hợp Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng
- Tác dụng:
Chủ yếu với vi khuẩn thương hàn, cịn có tác dụng trực khuẩn lỵ, ho gà
- Công dụng: Điều trị ho gà, thương hàn, bệnh đường ruột, đường tiết niệu
(47)+ Dạng thuốc: viên 0,25 - 0, g, lọ thuốc bột : 1g + Tiêm hấp: - g/24 ( Trước ăn 30 phút ): lần
+ Tuyệt đối không dùng với trẻ sơ sinh thiếu tháng Trường hợp thật cần thiết dùng với liều thấp
- Chống định: Người suy tủy
9 Erythromycin
- Tính chất: Bột tính trắng, khơng mùi, vị đắng Với vi khuẩn Gram (+)
- Công dụng: Thường dùng điều trị vi khuẩn nhờn với penixillin kháng sinh khác
- Cách dùng, liều dùng: 4-6 lần / 24h; 250.000đv/ lần
10 Nistatin
- Tính chất: Là kháng sinh tổng hợp có tác dụng chống nấm - Tác dụng:
+ Kìm hãm; + Diệt vi nấm;
Không hấp phụ uống, tan nước - Cơng dụng:
Chống nấm candida, niêm mạc ống tiêu hóa - Cơng dụng, cách dùng, dạng bào chế:
- Dùng chỗ dạng: thuốc mỡ, nhũ tương, viêm nén phụ khoa, thuốc nhỏ mắt, … kết hợp với kháng sinh chống nấm khác
- Dạng thuốc: 100.000 - 500.000đv
+ Chống nấm âm đạo: đặt 1-2 viên/24h + Chống nấm miệng: ngậm 1-2 viên/24h
+ Chống nấm ruột: uống 1-2 viên/24h Thời gian điều trị 7-10 ngày
(48)- Nguồn gốc:
Là kháng sinh tổng hợp có tác dụng chống nấm - Tác dụng:
+ Kìm hãm, khơng diệt khuẩn + Uống hấp thụ khơng
+ Ăn thức ăn giàu lipit hấp thụ tốt - Công dụng:
Chữa nấm da, lơng, tóc, móng, nấm, kẽ - Cách dùng, liều dùng:
+ Uống: 1g/24 chia lần, sau ăn + Bôi: dạng kem, mỡ,
- Tác dụng phụ: Nhức đầu, phát ban, rối loạn tiêu hóa
12 Sulfaguanidin (ganidan)
- Tính chất: Bột kết tinh trắng, khơng mùi, khơng vị tan nước, tan phần nước sôi, không tan kiềm lạnh
- Tác dụng: hấp thu qua đường uống, đạt nồng độ cao ruột, tác dụng mạnh với lỵ trực khuẩn
- Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường ruột ly trực khuẩn, viêm ruột, phòng trước sau phẫu thuật đường ruột
- Chống định: Người mẫn cảm với thuốc - Cách dùng, liều dùng:
+ Người lớn: Uống - 5g/ngày, chia làm - lần, sau uống liều trì 2g/24h, chia làm lần Dạng viên nén ganidan 0,50g
+ Trẻ em: Uống 0,10 g/kg thể trọng/ 24h, chia làm - lần dạng thuốc viên
Chú ý: Không dùng 10 ngày nên uống kèm với vitamin nhóm B
(49)- Thành phần: Co - trimoxazol hỗn hợp sulfamethoxazol (SM7) trimethoprim (TM) theo tỉ lệ 5/1
- Tác dụng: Hiệp đồng kháng khuẩn ức chế số giai đoạn trình tổng hợp axit folic tế bào vi khuẩn nên có tác dụng hầu hết với vi khuẩn (trừ trực khuẩn lao) màng não cầu, lậu cầu, vi khuẩn kị khí
- Chỉ định: Nhiễm khuẩn cấp, mãn tính đường hơ hấp, tai - mũi - họng, - hàm - mặt, đường ruột, tiết niệu, sinh dục, bệnh da
- Chống định: Người mẫn cảm với thuốc, người có nguy tan huyết, trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non thiếu tháng, phụ nữ có thai tháng cuối, phụ nữ cho bú
- Cách dùng, liều dùng: Người lớn:
+ Uống: viên có 800mg SMZ có 160 TM, uống viên / lần ; ngày lần, đợt điều trị ngày, người bị suy thân phải giảm liều
+ Tiêm bắp: thuốc tiêm 800 mg SMZ có 160 TM/3ml; lần tiêm ống, ngày lần
+ Truyền tĩnh mạch: thuốc tiêm có 400 mg SMZ có 80 TM/ 5ml; lần truyền ổng, ngày truyền lần
Trẻ em:
+ Uống: viên có 100 mg SMZ có 20 TM, uống I viên / lần; ngày lần, đợt điều trị ngày
+ Tiêm bắp: Trẻ em từ - 12 tuổi tiêm ống có 400 mg SMZ có 80 TM/ 5ml: lần tiêm ống, ngày lần
Trẻ em từ 13 tuổi trở lên: tiêm ống có 800 mg SMZ có 160 TM/ 5ml; lần tiêm ống, ngày lần
(50)VI BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ GIA TĂNG TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN
- Chỉ dùng kháng sinh điều trị chắn nhiễm khuẩn - Cân nhắc kỹ điều trị dự phòng phối hợp kháng sinh
- Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đó, đặc biệt ưu tiên kháng sinh có phổ kháng khuẩn hẹp
- Chọn kháng sinh khuếch tán tốt vào diểm nhiễm khuẩn
- Phối hợp kháng sinh hợp lý, đặc biệt bệnh phải điều trị dài - Giám sát liên tục tình hình đề kháng vi khuẩn
- Để cao biện pháp khử khuẩn vô khuẩn
VII LƯU Ý
Tất kháng sinh thực theo quy chế kê đơn thuốc bán theo đon (ban hành theo QĐ số 1847/ 2003/QĐ - BYT ngày 28/05/2003)
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến 18 cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Kể đủ loại Penicillin dẫn chất nó: A Penicillin G
B ………
C ………
D Ampicillin
E ………
2 Cho biết dạng thuốc thường dùng Ampicillin
A ………
B ………
(51)3 Kể tên loại thuốc kháng sinh chống nấm có học:
A ………
B ………
4 Cho biết định chống nhiễm khuẩn Cefalexin:
A ………
B ………
C Mơ mềm D Ngồi da
E ………
5 Nêu chống định Gentamycin:
A ………
B ………
C ………
6 Gentamycin dùng trường hợp nhiễm khuẩn:
A ………
B ………
C ………
D Xương E Mô mềm
7 Điền đủ định Clorocid cho bệnh nhiễm khuẩn A Thương hàn
B ………
C ………
(52)E Tai, mắt, ho gà
8 Rifampicin dùng trường hợp sau:
A ………
B Viêm màng tim có mů
C ………
D Bỏng loét
E ………
9 Điền chống định Tetracyclin:
A ………
B ………
C ………
10 Nystatin có tác dụng chữa nấm bệnh: A Nấm đường tiêu hoá
B ………
C Nấm thực quản, miệng, lưỡi
11 Griseofulvin có tác dụng chữa nấm trường hợp:
A ………
B Nấm kẽ
12 Tác dụng phụ nguy hiểm Clorocid (A) dùng liều ……… (B) dài
A ………
B ………
13 Tác dụng phụ Tetracyclin gây rối loạn (A) , buồn nôn, lỏng,(B) trẻ em tuổi
(53)B ………
14 Liều dùng Amoxicillin ……… (A) so với Ampicillin hấp thu……… (B) thải trừ
A ………
B ………
15.Khi dùng sulfamid phải uống ……… (A) nước, tốt nước có pha thêm (B)
A …………
B …………
16 Trước rắc sulfamid lên vết thương phải ………… (A) khơng dùng thuốc………… (B)
A ………
B ………
17 Khi dùng sulfamid khơng phối hợp với ……… (A)
A ………
18 Nêu đủ định Cotrimazon
A Nhiễm khuẩn cấp, mãn tính đường hơ hấp: T-M-H
B ………
C ………
D Nhiễm khuẩn đường sinh dục
E ………
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ 19 đến 34 cách đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai:
(54)19 Khi biết chắn nhiễm khuẩn nên dùng kháng sinh sớm
20 Sử dụng kháng sinh lúc đầu dùng liều thấp sau tăng dần lên 21 Kháng sinh dùng phải lưu ý tới hạn dùng
22 Không cần thiết phải thử phản ứng trước tiêm dẫn chất Penicillin
23 Dùng kháng sinh phải đủ liều, liên tục, không gián đoạn 24 Penicillin G uống khơng có penicilin V 25 Nistatin có tác dụng chống nấm chỗ
26 Tetracyclin có phổ kháng khuẩn rộng
27 Tác dụng kháng khuẩn sulfamid có liên quan đến cấu trúc sulfamid
28 Viên ganidan 0,5g chữa lỵ amipe
29 Viên Biseptol không độc nên khơng có chống định 30 Ganidan có tác dụng chống nhiễm khuẩn tồn thân 31 Nistatin uống có tác dụng chống nấm lưỡi, miệng 32 Doxycyclin có tác dụng giống tetracyclin
33 Liều dùng erythromycin cho người lớn từ 1g đến 2g/1 ngày
(55)*Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 35 đến câu 44 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
35 Chọn loại thuốc đặc trị với bệnh thương hàn thuốc sau: A Ampicilin
B Erythromycin C Cloramphenicol D Doxycyclin E Gentamycin
36 Chọn loại kháng sinh đặc trị chống nấm thuốc sau: A Penicillin G
B Tetracyclin C Griserofulvin D Ampicillin E Clorocid
37 Uống Ampicillin thường dùng liều ngày: 1- 2g, chia làm: A.2 lần / ngày, cách 12
B- lần/ ngày, cách gið C- lần ngày, cách D lần/ngày, cách E Không cần theo giấc
38 Chọn kháng sinh để dự phòng điều trị bệnh tả: A Ampicilin
(56)D Doxycyclin E Gentamycin
39 Kháng sinh dùng kéo dài gây suy tuỷ là: A Lincomycin
B Cefalexin C Doxycyclin D Clorocid E Erythromycin
40 Kháng sinh gây độc với gan là: A Erythromycin
B Penicilin C Clorocid D Metronidazon E Ampicilin
41 Kháng sinh có tác dụng phụ gây tổn thương dây thần kinh số (có thể gây điếc khơng hồi phục) là:
A Cefalexin B Gentamycin C Lincomycin D Tetracyclin E Amocilin
42 Thuốc có tác dụng với lỵ trực khuẩn là: A Ampicilin
(57)D Erytromycin E Streptomycin
43 Thuốc có tác dụng với hầu hết chủng vi khuẩn: A Penicilin
B Ganidan C Nistatin D Cotrimazon E Glycerofulvin
44 Thuốc kháng sinh có tác dụng diệt nấm cadida chỗ: A Ampicilin
B Nistatin C.Glycerofulvin D Clorocid E Tetraxiclin
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh?
2 Trình bày biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn?
3 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
- Ampicilin - Clorocid
4 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) :
(58)- Nistatin
5 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
- Cotrimazon - Glycerofulvin
6 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
(59)THUỐC VITAMIN VÀ CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN
Mục tiêu học tập
1- Trình bày đặc điểm vitamin
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng vitamin có giảng
3- Trình bày cơng dụng dung dịch tiêm truyền có học
4 - Vận dụng để hướng dẫn cộng đồng sử dụng vitamin hợp lý, an toàn, hiệu
I VITAMIN 1 Khái niệm
Vitamin hợp chất hữu (phần lớn thể động vật không tổng hợp được)
Vitamin cần thiết cho phát triển điều hòa chức phận thể
Nhu cầu vitamin không nhiều, cần với liều nhỏ, thiếu vitamin thể bị rối loạn mắc chứng bệnh đặc biệt
Chỉ dùng vitamin cần thiết
2 Đặc điểm Vitamin
- Đa số vitamin đưa vào thể có thức ăn: gan, trứng, cá, sữa, men bia, rau, hoa quả…
- Hiện số vitamin tổng hợp phương pháp hoá học: vitamin C, PP, K, E, số vitamin vi khuẩn đường ruột tổng hợp được: vitamin K, PP
- Thiếu vitamin gây chứng bệnh khác nhau, nói chung có triệu chứng: gầy, ăn, ỉa để lâu thành tật
- Thừa vitamin (do dùng nhiều) mắc bệnh thừa vitamin (ví dụ: thừa vitamin D: gây nhức đầu, ỉa chảy, tăng huyết áp, đau xương khớp Thừa vitamin A: gây rụng tóc
(60)+ Thức ăn không đủ
+ Đường tiêu hóa khơng hấp thu vitamin + Dùng kháng sinh
+ Do nhu cầu lao động bệnh tật
Thường thiếu nhiều vitamin lúc nên điều trị phải phối hợp Lượng vitamin cần thiết tùy theo tuổi, điều kiện sinh hoạt trạng thái thể
II CÁC VITAMIN THƯỜNG DÙNG 1 Vitamin tan nước
1.1 Vitamin B1
Tên khác: Thiamin hydroclorid
- Tính chất: Bột kết tinh trắng, hay vàng, dễ tan nước, dễ hút ẩm, Vitamin B1 có gan, thịt, lịng đỏ trứng, cam, cà chua, bắp cải, cải xoong, rau muống
- Tác dụng: Vitamin B, tham gia vào trình chuyển hóa gluxit, xúc tác tổng hợp protein, ảnh hưởng lớn đến hệ cơ, hệ thần kinh
- Công dụng: + Chữa tê phù
+ Chữa viêm đau dây thần kinh + Nhiễm độc thai nghén
+ Chứng mệt mỏi ăn - Liều dùng - cách dùng:
+ Dạng thuốc: Viên 0,01g - 0,10g -0,25g ống 0,10g - 0,25g
+ Uống - tiêm bắp: 0,01g - 0,1g/24 cao hơn: 0,1 - 1g/24 ● Lưu ý: không tiêm tĩnh mạch gây sốc
1.2 Vitamin B6:
Tên khác pyridoxin hydroclorid
- Tính chất: Tinh thể trắng, dễ tan nước Vitamin B6 có men bia, mầm lúa, gan, sữa, cá, trứng; số tổng hợp
- Tác dụng:
+ Tham gia chuyển hóa chất lipit
(61)+ Dùng trường hợp viêm dây thần kinh, rői loạn thần kinh dùng INH
+ Bệnh parkinson
+ Bệnh viêm da, bệnh da thần kinh
+ Dùng bệnh xơ cứng mạch, nôn có thai - Cách dùng - Liều dùng:
Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch: 0,05g - 0,20g/24
1.3 Vitamin C
Tên khác axit ascorbic
- Tính chất: Bột trắng, vị chua, dễ bị ơxi hóa Vitamin C có hoa tươi: cam, chanh, bưởi, cà chua, quýt, rau xanh, sữa, thịt - Tác dụng:
+ Tham gia vào trình oxi hóa khử + Chuyển hóa gluxit
Hấp thụ dễ qua ruột, khơng tích lũy thể - Cơng dụng:
+ Điều trị bệnh scorbut
+ Điều trị chứng chảy máu chân răng, tụt lợi chân
+ Tăng sức đề kháng cho thể nhiễm độc, nhiễm khuẩn, cúm, lao động, mệt mỏi
+ Cần thiết cho phụ nữ có thai, cho bú - Cách dùng - liều dùng:
Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 0,1g - 0.5g - 1g/24
1.4 Vitamin B2:
Riboflavin
Dạng dùng: viên nén 5mg; 25gm; thuốc tiêm 5mg/1 ml; thuốc nhỏ mắt 0,01%
- Nguồn gốc tính chất:
Vitamin B2 có men bia, hạt ngũ cốc, sữa, lòng trắng trứng Nhiều vi khuẩn đường ruột có khả tổng hợp vitamin B
Bột kết tinh màu vàng vàng cam, dễ bị hỏng để ngồi ánh sáng mơi trường kiềm Dung dịch nước có màu vàng
- Tác dụng:
(62)Phòng điều trị bệnh thiếu vitamin B2 (thường phối hợp với vitamin nhóm B) biểu tổn thương da niêm mạc, quáng gà, viêm kết mạc, suy nhược thể
- Cách dùng liều dùng:
* Người lớn: Uống - 30mg/ngày, chia - lần * Trẻ em: Uống 1- 5mg/ngày
- Bảo quản:
Tránh ánh sáng, theo dõi hạn dùng
2 Vitamin tan dầu
2.1 Vitamin A: Tên khác Retinol
- Tính chất: bột kết tinh trắng, dễ tan dầu Vitamin A có mỡ động vật, bơ, gan, cá biển, cam, trứng
Hiện tổng hợp Trong gấc, cà rốt tồn dạng β, γ, caroten
- Tác dụng:
+ Tham gia vào tạo mô, da niêm mạc, võng mạc, thị giác
+ Giúp cho cấu tạo phát triển xương - Công dụng:
+ Dùng cho trẻ em chậm lớn
+ Dùng bệnh khơ mắt, qng gà + Bệnh ngồi da, vảy cá, sừng
+ Dùng tóc, móng chân, tay khơ giịn dễ gãy + Phịng thiếu hụt vitamin A
- Cách dùng - liều dùng
+ Uống: Người lớn: 5000 - 50.000 đv/24 Trẻ em: 3000 - 10.000 đv/24
+ Tiêm: 50.000 - 100.000 đv/tuần/ lần theo định bác sĩ
2.2 Vitamin D:
Thuật ngữ vitamin D để nhóm hợp chất có cấu trúc tương tự, có tác dụng phịng ngừa điều trị cịi xương gồm: vitamin D1, D2, D3, D4
Viên 500UI; 1.000UI; ống tiêm 600UI/1,5ml - Nguồn gốc tính chất:
(63)Là Vitamin không tan nước, tan dầu chất béo Dễ bị phân huỷ ánh sáng, acit
- Tác dụng:
Vitamin D tham gia vào trình hấp thu calci, phospho thể, giúp cho trình hoạt động phát triển xương trẻ em, giữ vai trò ổn định calci máu hoạt động mô thần kinh
- Chỉ định:
Điều trị thiếu Vitamin D còi xương trẻ em, nhuyễn xương người lớn, thiểu tuyến cận giáp
- Chống định:
Tăng calci/máu, bệnh cấp gan thận, xơ vữa động mạnh, lao phổi tiến triển
- Cách dùng liều dùng;
- Phòng còi xương trẻ sơ sinh: từ tuần thứ trở đi, - tháng tiêm 300.000UI/lần Vitamin D3
- Chữa còi xương trẻ em: uống Vitamin D2 500UI/ngày vào bữa ăn tiêm bắp sâu Vitamin D3 600UI/lần, lặp lại sau tháng tiêm 600.000UI/lần, lặp lại sau - tháng
- Chữa loãng xương: tiêm Vitamin D3 600.000UI/lần, lặp lại sau tháng
- Bảo quản
Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng
II DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN
1 Khái niệm
Dung dịch tiêm truyền dung dịch hoàn tồn vơ khuẩn dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch với khối lượng lớn tốc độ chậm
Dung dịch tiêm truyền dùng để:
- Nâng cao huyết áp người bệnh máu, nước (do mổ, bỏng nặng, ỉa chảy, nôn )
- Tăng cường chất dinh dưỡng cho người bệnh
- Giải độc tác dụng lợi tiểu (khi ngộ độc thuốc, thức ăn) - Làm dung mơi để hịa tan thuốc tiêm thể bột
2 Phân loại
(64)- Các dung dịch bù nước điện giải có tác dụng điều hịa chất điện giải thể, lập lại thăng kiềm toan
- Các dung dịch có tác dụng dinh dưỡng : Đường, axit amin, đạm thủy phân
- Các dung dịch thay máu
3 Các thuốc thường dùng
3.1 Dung dịch Natri clorid 0,9% (Natriclorid 0,9%)
- Dạng thuốc: đóng ống 5ml, 10ml, chai 250 - 500ml - Tính chất: Dung dịch truyền chất điện giải đẳng trương - Công dụng:
+ Tiếp nước điện giải (Ion Na+, Cl-) cho thể
+ Làm tăng huyết áp trường hợp máu, nước nơn, ỉa chảy
- Dùng ngồi rửa vết thương - Cách dùng - liều dùng:
+ Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch 200 - 500ml ● Lưu ý: Không dùng cho người suy thận
3.2 Dung dịch glucose 5%
- Tính chất:
+ Dung dịch đường, để cung cấp lượng (dung dịch đẳng trương)
- Công dụng:
+ Cung cấp lượng cho thể suy nhược
+ Giải độc, nâng cao huyết áp (khi bệnh nhân suy thận không dùng NaCl)
- Cách dùng - liều dùng:
+ Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch 250 - 500ml
3.3 Plasma khô (Tên khác: Huyết tương khô)
- Tính chất:
Huyết tương khơ chế từ máu người có thêm glucose Đóng chai 100 -150ml
- Tác dụng:
(65)- Cách dùng - liều dùng:
Tiêm tĩnh mạch hay tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch 50 - 1000ml
3.4 Dung dịch cung cấp protein
Chế phẩm: moriamin - alvesin - Tính chất:
Dung dịch chứa chất có phân tử lượng lớn, muối vô nhiều axit amin cần thiết cho thể
- Công dụng:
+ Dùng trường hợp máu phẫu thuật, chấn thương + Phòng chữa sốc
+ Trong trường hợp suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa protein - Cách dùng - liều dùng
Tiêm tĩnh mạch thật chậm 500 ml
4 Chú ý: Khi sử dụng dung dịch tiêm truyền
- Kiểm tra thuốc: nhãn, hạn dùng, chất lượng - Chai nút châm kim không dùng
- Loại ưu trương tiêm tĩnh mạch - Khi dùng cần hâm nóng đến 37°C
* Lưu ý: Tất loại dịch truyền phải thực theo quy chế kê đơn thuốc bán theo đơn (ban hành theo QĐ số 1847/2003/QĐ BYT ngày 28/05/2003).
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến 21 cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Liệt kê thêm cho đủ Vitamin tan nước: A B Vitamin B2
C D E Vitamin PP
2 Kể tên Vitamin tan dầu có học: A
(66)3 Kể đủ nguyên nhân gây bệnh thiếu Vitamin: A
B C.Dùng kháng sinh
D.Do nhu cầu cao: phụ nữ có thai, cho bú, lao động nặng nhọc Kể thêm cho đủ biểu dùng liều Vitamin A:
A.Chán ăn B………… C Buồn nôn D Mệt mỏi E…………
5 Liệt kê Vitamin có tác dụng với tổn thương da niêm mạc: A
B Vitamin PP C………
6 Nếu cơng dụng Vitamin C: A
B C Chảy máu chân
7 Vitamin (A) nên dùng (B) A
B
8 Nhu cầu hàng ngày thể với Vitamin ………… (A) thiếu gây (B) trầm trọng gây…… (C) A………
B C Chứng bệnh đặc biệt
9 Nhu cầu hàng ngày thể với Vitamin phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt, trạng thái …….(A) tình trạng (B) 10 Thường thiếu nhiều Vitamin lúc nên điều trị cần … (A) nhiều Vitamin, kết hợp dùng Vitamin với…… (B)
11 Nêu cơng dụng Vitamin B1: A
B
C Nhiễm độc thai nghén D.Chống mệt mỏi ăn
(67)A B
C Bệnh viêm da, bệnh da thần kinh D
13 Trong thể Vitamin C tham gia vào trình …… (A), (B): A………
B………
14 Vitamin A dùng để điều trị: A Trẻ em chậm lớn
B C
D Tóc, móng chân, móng tay khơ giòn dễ gãy E
15 Vitamin B12 chống định trường hợp: A
B C Bệnh trứng cá
16 Hãy cho biết nhóm tác dụng dung dịch tiêm truyền A………
B……… C………
17 Cho biết tác dụng dung dịch sau: A Natri Clorid 0,9%:
B Glucose 5%: C Huyết tương khô: D Alvesin:
18 Hãy nêu đủ điểm cần ý sử dụng dung dịch tiêm truyền A………
B……… C………
D Khi dùng cần hâm nóng 36 - 37°C
E Dùng xong không dùng chai đựng thuốc khác F Theo dõi suốt thời gian truyền, để phòng shock
19 Dung dịch glucose cung cấp ………… (A) cho thể suy nhược, bù (B), tăng áp lực máu, lợi tiểu, giải độc
(68)20 Huyết tương khô điều trị máu nhiều, sốc …… (A) hay ………… (B), bỏng, áp xe, nhiễm khuẩn
A……… B
21 Alvesin dung dịch tiêm truyền chứa hỗn hợp ………… (A) cần thiết cho thể chứa ……… (B)đẳng trương với máu A………
B………
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ 22 đến 44 cách đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sal :
TT Câu hỏi A B
22 Vitamin B1 tiêm bắp tiêm tĩnh mạch 23 Vitamin B6 dùng chống nôn nhiễm độc thai nghén 24 Vitamin B12 dùng bệnh lao phổi tiến triển 25 Vitamin A dùng phối hợp với dầu Paraphin
26 Vitamin C tiêm tĩnh mạch phải thận trọng
27 Dung dịch NaCI 0,9% dùng để bù lượng cho thể
28 Dung dịch Plasma khô dùng để cung cấp máu máu nhiều, phẫu thuật
29 Vitamin D để phòng chữa bệnh còi xương cho trẻ em
30 Dung dịch glucose 5% dùng để giải độc nâng huyết áp cho người bệnh
31 Vitamin B12 dùng cho người suy nhược thể 32 Vitamin B12 dùng để điều trị rối loạn thị giác
(69)35 Vitamin A dùng lâu ngày để chữa bệnh tốt 36 Bệnh nhân bị ung thư máu tiêm B12 để chống thiếu
máu
37 Thức ăn nguồn cung cấp bổ sung Vitamin tốt
38 Acid ascorbic dùng tốt cho bệnh nhân sỏi thận 39 Vitamin D có tác dụng cố định Calci xương vận
chuyển calci vào máu
40 Dung dịch Protein dùng phẫu thuật chấn thương
41 Vitamin D để phòng chữa bệnh còi xương trẻ em
42 Vitamin B2 dùng chữa tổn thương da niêm mạc
43 Vitamin C dễ hấp thụ qua ruột, khơng tích luỹ thể
44 Dung dịch tiêm truyền Natri Clorid không dùng cho người suy thận
*Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 45 đến câu 54 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
45 Vitamin thuốc giảm độc Vitamin sau: A Vitamin B2
B Vitamin PP C Vitamin B6 D Vitamin C E Vitamin E
46 Chọn Vitamin Vitamin sau để dùng phối hợp với Rimifon tránh tai biến ngộ độc thần kinh:
(70)D Vitamin B6 E Vitamin C
47 Vitamin A dùng chủ yếu để: A Chữa bỏng nước, lửa, hoá chất B Các bệnh viêm nhiễm mắt, đau mắt đỏ
C Khô mắt, quáng gà, mau lành vết thương, trẻ em chậm lớn D Viêm nhiễm dây thần kinh, cơ, khớp
E Bồi bổ thể, chống mệt mỏi, suy nhược 48 Vitamin B, dùng điều trị trường hợp sau: A Phù
B Đầy bụng, khó tiêu C Viêm thần kinh
D Tê, phù, viêm đau dây thần kinh, mệt mỏi ăn E Kém ăn
49 Vitamin C có tác dụng: A Chuyển hoá Glucid B Tổng hợp Protein C Chuyển hoá Lipid
D Tham gia q trình oxy hóa khử – chuyển hố Glucid E Tăng sức đề kháng
50 Đa số vitamin có thức ăn: A Thịt lợn
B Quả gấc C Cam
D Thịt, quả, rau, trứng, sữa, cá E Rau
51 Vitamin C dùng để: A Chữa bệnh scorbut
B Chữa chảy máu chân C Khô da
D Nâng cao sức đề kháng, chữa bệnh scorbut, tụt lợi chân E Mệt mỏi
52 Moriamin dùng để: A Chỉ cung cấp protein B Bù nước
C Cung cấp lượng
(71)E Chống mệt mỏi
53 Dung dịch Natri clorid 0,9% dùng để : A Chỉ bù nước
B Chỉ bù điện giải C Cung cấp lượng D Nâng huyết áp
E Bù nước, bù điện giải, pha thuốc tiêm bột, rửa vết thương 54 Dung dich Glucose 5% đưa vào thể cách: A Uống
B Tiêm da C Tiêm bắp
D Tiêm tĩnh mạch
E Tiêm tĩnh mạch truyền nhỏ giọt tĩnh mạch
* Câu hỏi truyền thống
1 Trình bày đặc điểm Vitamin
2 Trình bày cơng dụng cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
- Vitamin C - Vitamin A
3 Trình bày công dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
- Vitamin B1 - Vitamin K
THUỐC HẠ NHIỆT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 - Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng loại thuốc có học
3 - Vận dụng để hướng dẫn cho người bệnh cộng đồng sử dụng thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm hợp lý, an toàn, hiệu
I KHÁI NIỆM
(72)- Tác dụng hạ nhiệt: tác dụng lên trung khu điều hịa thân nhiệt, làm cho mồ tốt nhiều, mạch máu giãn nở, tỏa nhiệt nhiều bệnh nhân đỡ sốt
- Tác dụng giảm đau: tác dụng làm giảm tính cảm thụ dây thần kinh cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm
- Tác dụng chống viêm: tác dụng ức chế tổng hợp chất trung gian hóa học phản ứng viêm, ức chế di chuyển bạch cầu ức chế phản ứng kháng nguyên, kháng thể
II PHÂN LOẠI
Dựa vào cấu trúc hóa học, chia thuốc hạ sốt, giảm dau, chống viêm thành nhóm sau:
- Dẫn chất axit salicylic: Aspirin, natri salicylat, metyl salicylat - Dẫn chất pyrazolon: analgin, antipyrin, pyramidon
- Dẫn chất para aminophenol: Paracetamol, phenacetin - Dân chất indol như: Indomethacin
II NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC
- Chỉ nên dùng thuốc hạ nhiệt thật cần thiết (sốt cao, sốt kéo dài) - Uống thuốc hạ nhiệt không chữa nguyên nhân gây bệnh mà chi làm giảm hay sốt đau nhức bên nên chủ yếu phải dùng thuốc điều trị nguyên nhân gây sốt
- Thuốc hạ sốt làm mồ hôi nhiều nên phải thận trọng dùng cho người già, yếu tim, lao
- Một số thuốc hạ nhiệt thường gây kích ứng dày, làm nơn nao, khó chịu nên phải uống lúc no với nhiều nước
- Thuốc có tác dụng hạ nhiệt gây giảm đau: đau răng, đau đầu, đau xương, khớp, mẩy, khơng có tác dụng giảm đau nội tạng
(73)- Thuốc hạ nhiệt dùng liều cao dễ gây trụy tim mạch, thường phối hợp với thuốc trợ tim
- Khi sốt xuất huyết tránh dùng thuốc hạ nhiệt mạnh dễ gây tai biến trụy tim mạch nhiệt độ giảm nhanh
IV CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 1 Aspirin
- Tên khác: Axit acetylsalicylic - Tính chất:
Bột khơng màu, khơng mùi có mùi Axit acetic, vị chua, tan cồn, dễ gây kích ứng dày
- Tác dụng:
Hạ nhiệt độ, giảm đau nhanh, mạnh, chống viêm, giảm q trình đơng máu
- Công dụng:
Hạ nhiệt, giảm đau, dùng chữa cảm cúm, nhức đầu, đau răng, khớp, dây thần kinh, thấp khớp cấp mãn - Dùng phòng huyết khối bệnh tim mạch
- Liều dùng, cách dùng:
0,5g/lần, -3g/24 - Uống lúc no, uống nhiều nước + Dạng thuốc: viên nén: 0,30g - 1,50g
+ Biệt dược: Aspirin pH8 (viên bao tan ruột) Viên phối hợp A.P.C (aspirin + phenacetin + caphein)
- Chống định
+ Sốt chưa rõ nguyên nhân,
+ Bệnh nhân có tiền sử loét dày - tá tràng + Trẻ em < 12 tháng
(74)2 Paracetamol
Tên khác: Acetaminophen - Tính chất:
Bột trắng, khơng mùi, vị đắng, tan cồn nước - Tác dụng:
Hạ nhiệt từ từ, êm dịu, khơng kích dày, xảy tai biến, tác dụng kéo dài, giảm đau nhanh mạnh
- Công dụng:
Trị đau dây thần kinh, nhức đầu, đau thấp khớp, đau gân, cơ, đau chấn thương, cảm cúm, sốt (kế sốt chưa rõ nguyên nhân)
- Cách dùng - liều dùng, dạng bào chế:
+ Dạng thuốc: viên 0,10g - 0,3g - 0,50g; cốm, bột + Người lớn: 0,5g/lần - 1,5g/24
+ Các chế phẩm poracetamol: Pamin = Paracetamol + Chlopheniramin
+ Sedapa = Paracetamol + Cao vỏ sữa + Cafein - Chống định: suy gan, thận
Giới thiệu biệt dược paracetamol
+ Tipi + Rhumenol
+ Decolgel + Rhumenol D500
+ Elferalgal + Dafalgan
3 Ibuprofen
- Dạng thuốc:
(75)Tác dụng:
Thuốc chống viêm khơng có cấu trúc steroid có tác dụng giảm đau - Cơng dụng:
Giảm đau, chống viêm chứng viêm khớp, thấp khớp, viêm xương -khớp
+ Giảm đau thần kinh hông, đau lưng, sau phẫu thuật, đau đau chỉnh hình
- Cách dùng - liều dùng:
+ Tuần lễ đầu: 400mg/lần x lần/ 24 (ngay sau bữa ăn) + Sau trì: 200mg /lần x - lần/ 24
- Chống định:
+ Mẫn cảm với thuốc, phụ nữ có thai cho bú + Trẻ em 16 tuổi
4 Piroxicam: (Felden) - Dạng thuốc:
+ Viên nén - nang trụ: 10mg - 20mg + Viên đạn: 10mg - 20mg
- Tác dụng:
Chống viêm khơng có cấu trúc Steroid, có tác dụng giảm đau hạ nhiệt - Công dụng:
+ Điều trị đau cấp thời gian ngắn sau chấn thương hệ vận động
+ Chống viêm thối hóa thấp khớp - Cách dùng - liều dùng:
(76)- Chống định: + Loét dày tá tràng + Suy gan, thận nặng
+ Phụ nữ có thai - cho bú + Trẻ em < 16 tuổi
+ Mẫn cảm với thuốc
5 Cảm xuyên hương
- Thành phần: Gồm dược liệu thảo mộc:
Xuyên khung, hương phụ, quế, bạch chi, gừng, cam thảo - Công dụng:
Là dược liệu thảo mộc có tác dụng chữa cảm sốt thành phần dược liệu có tinh dầu
- Cách dùng, liều dùng:
+ Dùng trường hợp cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt xuất huyết + Ngày - lần, lần - viên
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Thuốc hạ nhiệt, giảm đau thuốc có tác dụng ……… (A), giảm đau (B), dùng trường hợp ………….(C), đau đầu, đau xương, đau khớp
A B……… C
(77)B………
3 Thuốc hạ nhiệt, giảm đau chữa triệu chứng nên dùng phải (A) với ……… (B)
A……… B………
4 Khi dùng thuốc hạ nhiệt giảm đau phải thận trọng với ………… (A) A
5 Kể tên thuốc giảm đau, chống viêm có chống định với trẻ em 16 tuổi
A……… B
6 Viết đủ chống định aspirin A…………
B………… C…………
7 Paracetamol có tác dụng hạ nhiệt từ từ, ……… (A) xảy tai biến ………… (B), tác dụng …… (C), nhanh, mạnh
A………… B………… C…………
8 Viết đủ chống định Piroxicam A………
B………
(78)E Mẫn cảm với thuốc
*Chọn cầu đúng, sai cho câu hỏi từ đến 17 cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai:
T T
Câu hỏi A B
9 Aspirin phải uống vào lúc no
10 Paracetamol an toàn dùng trường hợp nghi sốt xuất
huyết
11 Aspirin dùng bệnh tim mạch để phịng huyết
khối
12 Ibuprofen khơng dùng cho phụ nữ có thai
13 Paracetamol độc nên khơng có chống định
14 Khi uống aspirin pH, nên nghiền nhỏ
15 Piroxicam dùng giảm đau quan nội tạng
16 Dùng thuốc hạ nhiệt, giảm đau nên phối hợp với thuốc trợ
tim
17 Felden điều trị đau cấp thời gian ngắn
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 18 đến câu 24 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
18 Liều dùng Paracetamol cho người lớn là: A 500mg – 2g /24h
(79)C 1g/ lần – 1,5g/24h D 0,5g/lần – 1,5g /24h E 0,3g/lần – lần /24h 19 Aspirin có tác dụng: A Chỉ hạ nhiệt
B Giảm đau đầu, xương, đau khớp
C Hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống huyết khối D Giảm q trình đơng máu
E Giảm đau
20 Liều dùng aspirin cho phép: A 0,5g/ lần - 3g /24h
B 0,3g/lần – g/ 24h C 0,5g/ lần - 1g /24h D 1g /lần – 3g / 24h E 3g /24h chia nhiều lần
21 Khoảng cách lần uống thuốc Paracetamol: A 2-3
B C D 5-6 E 12
22 Công dụng Ibuprofen: A Chống viêm khớp
(80)C Giảm đau thần kinh hông, đau lưng, viêm khớp, đau đầu D Giảm đau
E Giảm đau đầu
23 Bệnh nhân sốt chưa rõ ngun nhân, để an tồn dùng: A Aspirin PH8
B Ibuprofel C Piroxicam D Diclofenac E Paracetamol
24 Thuốc hạ nhiệt, giảm đau có nguồn gốc thảo mộc: A Sedapa
B Aspirin pH8
C Cảm xuyên hương D Ankitamon
E Paracetamol
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau?
2 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống chi định (nếu có) của:
- Aspirin - Ibuprofen
3 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
(81)4 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
- Ibuprofen - Paracetamol
5 Trình bày cơng dụng - cách dùng - liều dùng - chống định (nếu có) của:
- Paracetamol
(82)THUỐC ĐIỀU TRỊ HO - LONG ĐỜM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng loại thuốc đặc trị ho - long đờm có học
2 Hướng dẫn bệnh nhân lựa chọn thuốc ho hợp lý có hiệu Vận dụng để hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc ho hợp lý, an toàn, hiệu
I ĐẠI CƯƠNG 1 Khái niệm:
Ho phản xạ tự vệ thể, để tống chất nhầy, đờm, rãi niêm mạc đường hô hấp tiết
Ho biểu số bệnh: viêm nhiễm đường hô hấp, nhiễm lạnh, viêm phế quản, viêm phổi…
Ho nhiều gây tổn thương mao quản: chảy máu, mệt mỏi, ngủ, gây ngạt thở
Do bên cạnh việc dùng thuốc chữa ho phải kết hợp dùng thuốc điều trị nguyên nhân
2 Phân loại: Tùy theo tính chất, tác dụng dược chất, thuốc điều
trị ho phân thành loại:
- Thuốc tác dụng trung tâm ho làm giảm kích thích trung tâm : Codein, bromoform
- Thuốc gây long đờm: gồm thuốc làm tăng tiết dịch phế quản, làm loãng đờm, giúp cho việc thải trừ dễ dàng: Terpin hydrat, natri benzoat
- Các thuốc sát khuẩn đường hô hấp gồm thuốc kháng sinh sulfamid
(83)- Nguồn gốc: Là hoạt chất lấy từ nhựa thuốc phiện, điều chế từ morphin
- Tác dụng: Ức chế trung khu ho
- Công dụng: Làm thuốc dịu ho, chữa ho, cịn có tác dụng giảm đau, gây ngủ
- Cách dùng, liều dùng, dạng bào chế: + Liều dùng: 0,0lg/lần - 0,15g/24 + Tối đa: 0,05g/lần - 0,20g/24 + Dạng thuốc:
● Siro codein (20g siro có 0,04g codein) ● Viên terpin codein (1 viên = 0,015g Codein)
2 Natri benzoat
- Tính chất: Là muối natri axit benzoic, bột kết tinh trắng, dễ tan nước
- Tác dụng:
Long đờm - sát khuẩn đường hô hấp
- Công dụng: Làm thuốc ho long đờm bệnh viêm phế quản cấp mãn tính
- Liều dùng: 0,50g - 1g/lần x 2- lần/ 24 Dạng thuốc: thường dùng dạng phối hợp
+ Tecpizoat: Terpin + Natri benzoat
+ Long đờm người lớn:( Sirô benzo): Natri benzoat + Cồn phụ tử -Cồn Opi
+ Long đờm trẻ em: (Sirô Broma): Natri benzoat + Bromofom + Kali bromid
+ Viên long đờm (chữa ho người lớn), chống định với trẻ em < 15 tuổi
Thành phần: Terpin + Natri benzoat + bột ô dầu + cao Opi
(84)- Tính chất: Hoạt chất tinh chế từ tinh dầu thơng, không mùi, vị đắng nhẹ
- Tác dụng: Long đờm
- Công dụng: Thuốc ho long đờm, dùng riêng phối hợp với thuốc dịu ho viêm phế quản cấp hay mãn tính
- Liều dùng:
+ Uống 0,25g - 0,3g /24 + Dạng thuốc :
Terpin Codein: Terpin + Codein Тегрiгoat: Terpin + Natri benzoat
4 Cao bách bộ
- Thành phần:
Bách + Anh túc xác - Công dụng:
Chữa ho kéo dài, ho khan có đờm, viêm phế quản mãn - Liều dùng:
Người lớn: ngày lần x 30ml/ lần Trẻ em: tùy theo lứa tuổi
- Dạng thuốc:
Cao lỏng đóng chai 100ml - 250ml
5 Bổ phế
-Thành phần:
Gồm vị dược liệu có tác dụng dịu ho, long đờm, mát phổi: Bạch linh -Cát cánh - anh túc xác - Bách
-Công dụng:
(85)Người lớn: ngày lần x 15ml/lần Trẻ em: Tùy theo lứa tuổi
- Dạng thuốc: Sirơ, đóng chai 100ml
6 Theralen
- Thành phần:
Alimemazin + tá dược vđ: 5mg - sirô - Tác dụng:
Là thuốc kháng histamin (chống dị ứng) -Công dụng:
Điều trị triệu chứng ho khan ho dị ứng kích thích
Ngồi cịn dùng tình trạng ngủ kích động, bổ trợ bệnh ngứa da, dị ứng mũi họng
- Cách dùng, liều dùng:
Trị ho dị ứng: người lớn - 40mg/24 (1- viên/ 24 ): uống vào buổi trưa buổi tối trước ngủ
- Chống định
Người lái tàu, lái xe, vận hành máy móc
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Viết đủ nguyên nhân gây ho: A Do ký sinh trùng
B C
(86)E
2 Hãy cho biết cơng dụng thuốc sau : A Theralen
B Siro broma C Terpin codein
3 Ho (A), để tống chất (B), đờm rãi niêm mạc đường hô hấp tiết
4 Nêu đủ thuốc chữa ho học: A Bổ phế khái lộ
B……… C D E Viên ho long đờm
5 Cao bách có tác dụng trị ……… (A), ho khan có đờm, (B) mãn tính
A……… B
6 Codein có tác dụng làm ……….(A) ……….(B) bệnh viêm phổi (C) cấp mãn
A B C
(87)TT Câu hỏi A B Terpin codein thành phẩm độc
8 Terpin hoạt chất tinh chế từ tinh dầu thông, không mùi vị đắng nhẹ có tác dụng làm dịu ho
9 Viên ho long đờm dùng cho lứa tuổi
10 Theralen thuốc kháng Histamin H1
11 Siro ho bổ phế dùng cho trẻ em người lớn
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 12 đến câu 14 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
12 Thuốc Theralen chống định trường hợp sau: A Người vận hành máy móc, tàu xe
B Trẻ em < 12 tuổi C Trẻ em < 15 tuổi D Trẻ em < tuổi E Phụ nữ có thai
13 Viên Terpin codein có thành phần là: A Terpin + Natri Benzoat
B Natri Benzoat +Terpin + Codein
C Natri Benzoat + Bromoform + Kali Bromid D Terpin + Codein
(88)14 Thuốc chữa ho, long đờm có tác dụng phụ gây ngủ là: A Codein
B Natri Benzoat C Terpin
D Bổ phế E Theralen
* Câu hỏi truyền thống
1 Trình bày nguyên nhân gây ho? Trên sở để lựa chọn thuốc cho hợp lý
(89)THUỐC TÁC DỤNG LÊN TIM MẠCH
Mục tiêu học tập
1- Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng thuốc có tác dụng giãn mạch, hạ huyết áp
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng loại thuốc trợ tim
3 - Hướng dẫn người bệnh mạn tính cộng dồng sử dụng thuốc tim mạch an toàn, hiệu
I KHÁI NIỆM
Bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong tàn phế cao giới (theo TCYTTG gần 25% bệnh nhân tử vong bệnh tim mạch) Các thuốc tim mạch 20 kỷ có nhiều loại bệnh tim mạch có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều biểu triệu chứng khác nhau, sử dụng thuốc phải thận trọng phải khám định thầy thuốc
II CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 1 Thuốc giãn mạch, hạ huyết áp (HA)
Bệnh huyết áp mệnh danh "thiên tai ghê gớm xã hội loài người", chế sinh bệnh chủ yếu rối loạn chế điều chỉnh huyết áp
1.1 Methyldopa (Độc B)
Biệt dược: Aldomet (Pháp), Dopegyt (Hungari) - Dạng thuốc: Viên 250 mg - 500mg
-Công dụng: Dùng tăng huyết áp vừa nặng - Liêu dùng: 250 mg/lần x lần/24
(90)Không nên dùng tăng huyết áp kịch phát
Tai biến: Tụt huyết áp đứng, giảm tình dục, ỉa chảy, thần kinh lơ mơ
1.2 Nifedipin Độc A (biệt dược Adalat)
- Dạng thuốc:
+ Viên nén: 5mg - 10mg - 20mg + Viên nang: 5mg- 10mg - 20mg
- Tác dụng: Làm tăng tuần hoàn mạch vành làm giảm huyết áp - Cơng dụng - cách dùng:
+ Phịng đau thắt ngực (uống dạng viên nén)
+ Điều trị cấp cứu tăng huyết áp (ngậm dạng,viên nang) + Phòng tăng huyết áp tái phát (uống dạng viên nén) - Liều dùng:
+ Phòng đau thắt ngực: lần/24 x 10mg/lần
+ Điều trị cao huyết áp kịch phát: đặt lưỡi viên x 10mg, sau 60 phút đặt viên ( viên nang)
+ Phòng ngừa tăng huyết áp: ngày lần x 10mg/ lần (uống viên nén) Chống định:
+ Phụ nữ có thai, cho bú + Nhồi máu tim
+ Sốt nguyên nhân tim
1.3 RutinC
- Thành phần: Rutin + Vitamin C
(91)- Cách dùng - liều dùng:
+ Cầm máu phòng chảy máu số bệnh khoa nội xuất huyết, cao huyết áp, xơ cứng mạch
+ Liêu dùng: Ngày uống lần x viên/ lần
2 Thuốc trợ tim
Điều trị suy tim cổ điển chủ yếu glucozit trợ tim lợi tiểu Gần ca hồi phục ta cho thêm loại giãn mạch cường tim, tăng sức co bóp tim
2.1 Digoxin Độc A
- Nguồn gốc: Là glucozit lấy từ digitalt
Tác dụng: Tăng cường co bóp tim, làm chậm nhịp tim, có tác dụng lợi tiểu
- Công dụng - cách dùng: Dùng cho bệnh nhân suy tim, tim đập nhanh - Dạng thuốc: viên nén 0,25mg - ống 0,25mg
- Liều dùng: viên/lần x lần/24 giờ, uống ngày Sau viên/lần x lần/24 giờ, uống ngày
Liêu trì: ngày hay cách ngày viên (giảm liêu với người già, suy tim nặng, suy thận)
- Chống định: Kali huyết thấp – nhịp chậm
2.2 Cafein
-Tính chất: Là ancaloit lấy từ cà phê, chè, tổng hợp được, không màu, vị đắng, gây ngủ
- Công dụng: Dùng làm thuốc trợ tim trường hợp suy tim, ngất, phù ngoại vi, kích thích trung tâm thần kinh, lợi tiểu
(92)- Uống tiêm dung dịch: 0,2 -1,5g/24 - Uống dạng cà phê, chè
Chống định: trẻ em 15 tháng
* Chú ý:
-Không uống tiêm liều cao vào buổi tối gây ngủ - Khơng tiêm vào bắp gây đơng vón protein
2.3 Long não (tên khác: Camfor)
-Tính chất: có loại: Long não thiên nhiên long não tổng hợp, bột kết tinh trắng, vị cay, mùi thơm đặc biệt dễ tan nước dễ tan dầu
- Công dụng: dùng trường hợp trụy tim mạch, ngất, khó thở, trợ tim nhiễm khuẩn, nhiễm độc
- Tác dụng: Kích thích trung tâm vân mạch hô hấp - Cách dùng - liều dùng:
+ Dạng thuốc: ống 2ml dung dịch 10% nước dầu - Tiêm bắp: -5 ống/24
- Lọ 10ml - 10% uống 10 giọt /lần - lần/ 24
2.4 Spactein độc B
* Tính chất: tinh thể khơng màu, dễ tan nước, ánh sáng chuyển màu vàng
- Tác dụng: Kích thích hơ hấp; tuần hồn - Công dụng: Trợ tim
+ Trụy tim đột ngột chấn thương, nhiễm độc + Đánh trống ngực
(93)- Cách dùng - liều dùng:
+ Dạng thuốc: ống tiêm 0,05g
+ Tiêm da: 0,025g/lần - 0,15g/24 - Chống định: trẻ em 24 tháng
2.5- Nikethamit (Coramin) độc B
- Tính chất: chất lỏng
+ Tan dầu, tan nước
+ Dùng dạng thuốc tiêm 25% - ống 2ml + Uống theo giọt (dung dịch 25%) - lọ 10ml
- Tác dụng: Kích thích tim, kích thích hơ hấp, kích thích tuần hồn
- Cơng dụng: Dùng trường hợp rối loạn tuần hồn máu đột ngột, rối loạn hơ hấp trúng độc, ngộ độc thuốc ngủ, thuốc mê, bệnh tim, khó thở
- Liều dùng, cách dùng:
+ Tiêm da, bắp, tiêm tĩnh mạch: -2ml/24 giờ, dung dịch 25% + Uống 20 -100 giọt/24 giờ, không 30 giọt/ lần
2.6 Nitroglycerin (Lenitral)
- Tính chất: Tác dụng: Giãn mạch vành, dễ tan dầu Thường dùng dạng:
+ Viên nang: 0,5mg; viên nén 2,5mg
Công dụng - cách dùng: Cấp cứu đau thắt ngực Ngậm viên 0,5mg sau 30 phút ngậm viên Liều tối đa 8viên/24
- Phòng cho người bệnh suy mạch vành: l viên/ lần, - lần/24h
-Chống định: Tăng áp lực, sọ não, huyết khối mạch vành cấp, giảm huyết áp
(94)- Tính chất: chất tổng hợp, bột kết tinh trắng, tan dầu - Tác dụng: Giảm co thắt mạch vành, hạ huyết áp
- Công dụng: Phòng đau thắt ngực: ngày lần x 10mg/lần
- Cách dùng - liều dùng: Điều trị cấp cứu cao huyết áp: đặt lưỡi bệnh nhân tỉnh lv x10mg Sau 60 phút dùng1viên Khi bệnh nhân bất tỉnh tháo viên đặt lưỡi
- Chống định:
+ Phụ nữ có thai cho bú + Nhồi máu tim
+ Sốc nguyên nhân tim
Tự lượng giá
• Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến 13 cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Methyldopa dùng thể cao huyết áp (A) (B) A
B
2 Nifedipin có tác dụng làm tăng (A) làm giảm (B) A
B
3 Liệt kê đủ công dụng Nifedipin: A
B Điều trị cấp cứu tăng huyết áp C
(95)B C Ỉa chảy
D
5 Liệt kê đủ chống định Nifedipin A
B C Sốt nguyên nhân tim
6 Rutin có tác dụng điều hồ (A) thành mạch tăng sức bền vững (B)
A B
7 Rutin dùng để (A) (B) bệnh khoa nội: xuất huyết (C), xơ cứng mạch
A B C
8 Digoxin có tác dụng làm tăng cường (A), làm chậm (B), phần có tác dụng (C)
A B C
9 Cafein dùng làm thuốc trợ tim trường hợp (A), (B), phù ngoại vi, kích thích thần kinh trung ương, dùng làm thuốc (C)
(96)C
10 Long não có tác dụng: (A) (B) A
B
11 Spactein dùng làm thuốc trợ tim khi: A.Trụy tim đột ngột chấn thương, ngộ độc B
C
12 Nikethamid dùng trường hợp rối loạn tuần hoàn máu đột ngột, (A) ngộ độc thuốc ngủ, thuốc mê, bệnh (B), khó thở A
B 13 Viết đủ chống định Nitroglycerin A Tăng áp lực sọ não
B
C
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ 14 đến 21 cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai:
TT Câu hỏi A B
14 Digoxin thuốc trợ tim, tác dụng xuất chậm dễ gây tích luỹ
15 Nifedipin có tác dụng làm giảm huyết áp
(97)17 Spartein có tác dụng kích thích thần kinh gây ngủ 18 Spartein không dùng cho trẻ em 24 tháng tuổi
19 Muốn tác dụng nhanh thuốc trợ tim thường dùng dạng nang ngậm
20 Dùng thuốc hạ huyết áp phối hợp với thuốc lợi tiểu 21 Nitroglycerin dùng trường hợp nhũn não, chảy máu
não
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 22 đến câu 23 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
22 Thuốc vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng chống loạn nhịp tim chống đau thắt ngực:
A Quinidin sulfat B Methyldopa C Nifedipin D Reserpino E Nitroglycerin
23 Cách dùng tốt Nitroglycerin để cấp cứu đau thắt ngực cấp A.Uống
B Tiêm bắp
C Tiêm tĩnh mạch D Tiêm da E Ngậm lưỡi
(98)1 Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định Methyldopa
2 Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định Nitroglycerin
(99)THUỐC AN THẦN - GÂY NGỦ
Mục tiêu học tập
1 - Phân biệt được: thuốc an thần thuốc gây ngủ
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng, chống định hai thuốc gây ngủ có học
3 - Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng, chống định thuốc an thần có học
4 - Hướng dẫn cho cộng đồng sử dụng thuốc an thần hợp lí, an tồn
I THUỐC GÂY NGỦ 1 Đại cương
- Ngủ nhu cầu sinh lý bản, ngủ cần tất bị phá hủy lúc thức phục vụ giấc ngủ
- Giấc ngủ q trình ức chế, bắt đầu xuất vùng vỏ não, sau lan tràn khắp não gây ngủ
- Thuốc gây ngủ chất gần giống giấc ngủ sinh lý, làm tăng q trình ức chế, làm lan tỏa xuống phần vỏ đại não - Thuốc gây ngủ dùng trường hợp: ngủ, động kinh, phẫu thuật (tiền mê hậu mê), phối hợp với thuốc HNGĐ để làm tăng tác dụng giảm đau
2 Các thuốc gây ngủ 2.1 Dẫn chất barbituric
- Barbituric tên chung để dẫn xuất A.barbituric, dùng làm thuốc mê gây mê Barbituric phân làm ba loại:
- Loại có tác dụng kéo dài: trở lên, dùng cho người ngủ cuối giấc
- Loại có tác dụng trung bình: dùng cho người ngủ đầu giấc (3 - 6)
(100)Tai biến: Dùng liều cao bị nhiễm độc: buồn ngủ, dần phản xạ, đồng tử giãn, nhiệm độ giảm, thở chậm, nơng
Nặng mê, nhiễm axit, chết tim ngừng đập liệt trung khu hô hấp
2.2 Thuốc ngủ dẫn chất A.Barbituric thường dùng
2.2.1 Gardenal
- Thuốc hướng tâm thần
+ Tên khác: Pheno barbital, luminal -Tính chất:
Bột trắng, khơng mùi, vị đắng, tan nước, cồn -Tác dụng:
Gây ngủ mạnh Veronal, độc hơn, có tác dụng an thần, chống co giật bệnh động kinh
-Cách dùng - liều dùng:
+Dạng dùng: viên nén: 0,01g - 0,1g +Liều dùng: 0,10g/lần - 0,50g/24 Trường hợp sốt cao, co giật
+Trẻ em: +<2 tuổi: 0,01-0,02g/24 +3-4 tuổi: 0,04g/24 +5-7 tuổi: 0,06/24
Ngồi cịn dùng dạng muối natri (đóng ống 0,20g) dùng pha thành dung dịch để tiêm Tiêm bắp 0,20g/ lần 2.3lần/24 giờ: trường hợp tiền mê - hậu mê
+ Chống định: Suy thận, suy gan 2.2.2 Veronal
(101)Tên khác: Barbital, barbiton
-Tính chất: bột kết trắng tinh, khơng mùi, vị đắng, tan nước, dễ tan cồn, dung dịch kiềm
-Tác dụng: gây nhgur nhanh sau 30 phút - giờ, giấc ngủ kéo dài - giờ, lúc dậy không mệt
- Công dụng-liều dùng:
Dạng dùng: viên 0,25 - 0,50g
Liều dùng: 0,25g/lần - 0,50g/24 (trước ngủ 30 phút) TĐ: 0,50g/lần - 1,5g/24
II THUỐC AN THẦN 1 Định nghĩa
- Thuốc an thần thuốc lặp lại trạng thái thăng thần kinh, làm cho người bệnh tỉnh linh cảm khơng
Thuốc an thần có tác dụng chống co giật chữa bệnh thần kinh, trạng thái cân thần kinh, làm mềm cơ, giãn
2 Các thuốc thường dùng 2.1 Các bromid
- Tác dụng:
+ Làm tăng tập trung trình ức chế vỏ não để lặp lại thăng vỏ não gây an thần
+ Ức chế vùng vận động vỏ não, có tác dụng chống động kinh
2.1.1 Kali bromid
- Tính chất: tinh thể khơng màu, khơng mùi, vị mặn cay - Tác dụng: an thần mạnh chống co giật
(102)+ Dùng động kinh: uống - 8g/24 - uống sau bữa ăn
+ Dùng an thần (gây ngủ nhẹ): uống -3g/24 - Uống trước ngủ
2.1.2 - Natri bromid
- Tính chất: tinh thể khơng màu, khơng mùi, độc kali bromua - Tác dụng: giống kali bromid
- Công dụng: giống kali bromid
- Cách dùng - liều dùng: giống kali bromid
2.2 Các thuốc an thần
2.2.1 Мергоbamat Thuốc hướng tâm thần
- Tính chất: Tinh thể khơng màu, bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng đặc biệt, dễ tan cồn
- Tác dụng: an thần, gây ngủ nhẹ, làm mềm cơ, giãn cơ, hạ nhiệt - Công dụng:
+ Dùng trường hợp ngủ, khó ngủ
+ Khó ngủ - thần kinh căng thẳng, trạng thái ưu tư lo lắng - Cách dùng - liều dùng:
+ Dạng thuốc: viên 0,2 - 0,4g
+ Liều dùng: 0,2 - 0,4g/l uống sau bữa ăn - Trước ngủ 30 phút x 21/24
2.2.2 Diazepam
Thuốc hướng tâm thần Tên khác Suduxen
(103)- Tác dụng: an thần, trấn tĩnh, ổn định hoạt động hệ thần kinh thực vật, gây ngủ, giãn cơ, mềm
- Công dụng:
- Chữa suy nhược thần kinh, rối loạn giấc ngủ, rối loạn hệ thần kinh thực vật
- Cách dùng liều dùng, dạng bào chế + Viên nén: 2mg - 5mg; 10mg; ống: 1mg/lml + Ngày uống -3 lần, lần - 5mg
+ Nạp hậu môn: 2-3 lần x - 10mg/lần + Tiêm bắp: - 10mg/lần
Còn dùng khoa:
+ Nội: đau thắt ngực, loạn nhịp, huyết áp tăng + Ngoại: chuẩn bị phẫu thuật
+ Sản: Rối loạn tuổi mãn kinh
+ Nhi: rối loạn tâm thần kinh, co thắt cơ, kinh giật sốt cao + Tâm thần - thần kinh: chứng loạn thần kinh
+ Da liễu: phối hợp điều trị exzema - Chống định: chứng nhược * Chú ý:
+ Kiêng rượu, không phối hợp với barbituric thời gian dùng thuốc Diazepam
+ Dùng liều thấp người sơ cứng mạch, suy hô hấp, tim 2.2.3 Aminazin
Thuốc hướng tâm thần
(104)- Tác dụng: an thần, trấn tĩnh, chống nôn, hạ huyết áp - Công dụng:
+ Dùng khoa: Ngoại, sản (sản giật, giảm đau trở đẻ) + Thần kinh (đau dây thần kinh)
+ Tâm thần (hốt hoảng, lo lắng, lú lẫn) + Nội (giảm đau, chống co giật)
+ Nhi ( nhiễm độc thần kinh trẻ sơ sinh) + Dạng thuốc: viên 25mg - 100mg
+ Liều dùng: 25 - 50mg/24 chia lần + Bảo quản: Thuốc hướng thần
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn câu hỏi từ câu đến câu cách điền từ hoặc cụm thích hợp vào chỗ trống
1 Nêu tên thuốc an thần, gây ngủ dùng làm thuốc tiền mê A
B C Clopromazin
2 Kể cơng dụng Diazepam: A
B C
Liệt kẻ thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật mà dùng phải kiêng rượu :
(105)B C D
5 Dùng thuốc an thần gây ngủ cần phải kiêng (A) không dùng cho người (B)
A B
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến câu 11 cách đánh dấu vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai :
TT Câu hỏi A B
6 Diazepam có tác dụng làm mềm cơ, giãn Aminazin dùng khoa ngoại sản Diazepam dùng phối hợp với Phenobacbitan Phenobarbital có tác dụng hiệp đồng với thuốc hạ sốt 10 Kali bromid, ngồi tác dụng an thần cịn có tác dụng
chống co giật
11 Phenobarbital dễ nguy hiểm, nên phải sử dụng thận trọng
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 12 đến câu 13 bằng
cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn
12 Hãy cho biết loại thuốc sau dùng nuốt mà không nhai có vị đặc biệt kích ứng:
(106)C Phenobarbital D Carbamazepin E Phenytoin
13 Chọn thuốc chữa động kinh mà không gây buồn ngủ thuốc sau đây:
A Phenobarbital B Diazepam C Phenytoin D Clopromazin E Natri bromid
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng chống định Gardenal
(107)THUỐC LỢI TIỂU
Mục tiêu học tập
1- Trình bày khái niệm "Thuốc lợi tiểu"
2 - Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng thuốc lợi tiểu có học
3 - Hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc lợi tiểu hợp lý, có hiệu
I KHÁI NIỆM
Thuốc lợi tiểu thuốc có tác dụng làm tăng tốc độ tạo thành nước tiểu, làm dễ dàng việc tiết nước tiểu chất cặn bã có thành phần nước tiểu Thuốc lợi tiểu dùng để chữa phù thũng hay để thải trừ số chất độc thể để rửa đường tiết niệu
II CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG
1 Hypothiazil (tên khác: Dihydro clorothiazid)
- Tính chất:
Là sunfamid có tác dụng lợi tiểu - Tác dụng:
Làm tăng tạo thành nước tiểu, tăng thải trừ Na+, Cl-, K+ -> kéo theo H2O
- Công dụng: dùng trường hợp + Phù tim
+ Bệnh thận, gan (xơ gan cổ chướng) + Nhiễm độc huyết thai nghén + Làm hạ huyết áp
+ Chữa béo phì ứ nước thể - Cách dùng - liều dùng - dạng bào chế
(108)Liều trung bình: uống 0,025g/lần - 0,05g/24 + Liều trì: 0,025g/24
* Chú ý:
- Không uống vào buổi tối
- Khi dùng thuốc kéo dài nên uống thêm: -5g KCl - Nếu lượng NaCl máu giảm cần tăng thêm muối - Chống định:
Người đái tháo đường
2 Furosemid (Lazic - Trofurit)
- Dạng thuốc:
Viên 40mg, ống 10mg, 20mg, 40mg - Công dụng: Lợi tiểu
+ Dùng trong: suy tim, suy thận
+ Dùng bệnh tăng huyết áp (chi dùng ca tăng huyết áp) có kèm theo suy thận tăng huyết áp kịch phát hay suy thận cấp - Cách dùng - liều dùng:
+ Uống 40mg/l - 80mg/24 cao hơn: sau bữa ăn + Bệnh nặng: tiêm tĩnh mạch 40mg/24
3 Râu ngô
- Bộ phận dùng: vịi nhụy bắp ngơ,
- Cơng dụng: Lợi tiểu, (có kali) trường hợp: đái buối, đái rắt -Cách dùng - liều dùng: ngày 40g, sắc
4 Mã đề
(109)-Công dụng: Lợi tiểu (dùng đái buốt, đái rắt) - Cách dùng – liều dùng: 10 – 20g/24 giờ, sắc
Tự lượng giá
*Trả lời ngắn gọn cho cầu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Nếu cho đủ định thuốc lợi tiểu A B C Glocom (cao nhãn áp)
2 Kể định Furosemid: A B C
3 Nêu chống định Hypothiazid: A B C Liệt kê cho đủ định Hypothiazid A B C Xơ gan
D Nhiễm độc huyết thai nghén E
(110)TT Câu hỏi A B Hypothiazid có tác dụng hiệp đồng với thuốc hạ huyết áp
6 Furosemid nên dùng cho ca tăng huyết áp kèm suy thận
7 Không dùng Furosemid Hypothiazid cho người bệnh giảm Kali huyết
*Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu đến cầu 11 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
8 Công dụng Hypothiazid là: A Lợi tiểu
B Lợi tiểu, hạ huyết áp mạnh C Lợi tiểu, hạ huyết áp
D Lợi tiểu, rối loạn chất điện giải E Lợi tiểu, gây tổn thương gan
9 Chống định Hypothiazid là: A Hôn mê
B Giảm tatri - huyết C Cao huyết áp D Suy thận
E Đái tháo đường
10 Chỉ định dùng viên Furocemid 20mg chữa phù cho người lớn với liều:
(111)B - viên / ngày C - viên / ngày D - viên / ngày E - viên / ngày
11 Chỉ định dùng Hypothiazid chữa phù cho trẻ em với liều: A 0,2 mg/ kg thể trọng/ ngày, chia làm lần
B 0,4 mg/ kg thể trọng / ngày, chia làm lần C 0,6 mg/ kg thể trọng / ngày, chia làm - lần D 0,8 mg/ kg thể trọng /ngày, chia làm - lần E 1,0 mg/ kg thể trọng / ngày, chia làm - lần
*Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng chống định Hypothiazid
(112)THUỐC GÂY MÊ - THUỐC GÂY TÊ
Mục tiêu học tập
1 - Phân biệt thuốc gây mê với thuốc gây tê
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng thuốc gây mê có học
3 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng thuốc gây tê có học
I THUỐC MÊ
1 Khái niệm thuốc gây mê
Là thuốc có tác dụng ức chế thần kinh, làm tê liệt thời hệ thần kinh trung ương, làm cho người động vật khơng cịn cảm giác, hết hoạt động có ý thức, cịn quan hoạt động tim phổi
2 Đặc điểm
- Tùy theo liều lượng thời gian sử dụng mà thời gian gây mê ngắn hay dài
- Với liều điều trị thuốc gây mê có tác dụng phục hồi:
- Tai biến: thuốc gây mê độc, dùng phải thận trọng, cách, liều
Tai biến:
+ Nhẹ: ho, nôn, hạ thân nhiệt + Nặng: ngất
3 Các thuốc gây mê thường dùng 3.1 Ether mê: (tên khác: Ether ethylic)
- Tính chất:
(113)+ Bảo quản ether chai lọ màu, nút kín, nơi mát, tránh ánh sáng, xa lửa + Ether mê phải tinh khiết trung tính
- Cơng dụng:
+ Gây mê tồn thân: tác dụng chậm, độc hơn, gây tai biến cloroform
+ Chống co thắt (trong đau dày, khó thở)
+ Kích thích tim, kích thích tuần hồn (khi ngất, mệt mỏi, khó thở) - Cách dùng - liều dùng:
+ Cho ngửi để gây mê: dùng gạc, máy gây mê: liều dùng 130 -150ml/lần + Uống: chống co thắt -10 giọt/24
+ Tiêm dung dịch: kích thích hơ hấp, tuần hồn ngất, mệt mỏi, khó thở
• Nước ete - Long não
• Dầu ete, long não -4ml/ 24 - Chống định:
Bệnh nhân viêm phế quản mãn, sốt cao Không dùng dao điện để mổ 3.2 Dinitơ oxyd
- Tính chất:
Chất khí, khơng mùi nén thành dạng lỏng đựng bình thép - Cơng dụng:
Phối hợp với oxi để gây mê sản khoa 3.3 Natri pantotal
- Tính chất:
(114)Dùng gây mê đường tĩnh mạch phẫu thuật ngắn, làm thuốc tiền mê phẫu thuật lớn
- Chống định:
Bệnh gan, thận, già, yếu, hen
II THUỐC GÂY TÊ 1 Khái niệm
Thuốc tê thuốc có tác dụng phong bế dây thần kinh cảm giác, ức chế thần kinh cảm giác, làm dẫn truyền xung tác thần kinh lên thần kinh trung ương
Có cách gây tê:
- Gây tê bề mặt: Gây tê niêm mạc mũi, họng - Gây tê vùng: da - thần kinh - tủy sống
2 Các thuốc thường dùng 2.1 Cocain (gây nghiện)
-Tính chất:
Hoạt chất coca, không màu, không mùi, vị đáng làm tê lưỡi - Cơng dụng:
Vì độc nghiện nên dùng gây tê bề mặt mắt, mũi, tiểu phẫu thuật hay gắp dị vật
- Cách dùng - liều dùng:
Nhỏ vào niêm mạc mắt, mũi - giọt dung dịch - 2%/24
2.2 Pentocain (tên khác: Dicain)
- Tính chất:
Bột kết tinh trắng vàng, vị đắng, làm tê lưỡi nhanh mạnh Công dụng:
(115)- Cách dùng:
Nhỏ vào mắt - giọt dung dịch 0,25%
2.3 Novocain
Độc B, tên khác Procain, hydrocolloid - Tính chất:
Là thuốc tê tổng hợp, tinh không màu, không mùi, đắng, để khơng khí có màu vàng
- Tác dụng:
Gây tệ ngắn, yếu, khơng có tác dụng gây tê bề mặt, tác dụng lidocain, thêm adrenalin tác dụng kéo dài
- Công dụng - cách dùng – liều dùng:
+ Gây tê chỗ, vùng: đám rối thần kinh, tủy sống, thân thần kinh Dùng 15 ml dung dịch 1- 2%
+ Phong bế, gây tê ngấm: tiêm thuốc gây tê vào da dung dịch 0,75% -15ml/24h
+ Tiêm tủy sống: cắt hen
+ Chữa huyết áp - loét dày tá tràng 2.4 Lidocain hydroclorid
- Dạng thuốc
ống tiêm dung dịch 0,5% - 1% 2% - Tác dụng
Thuốc tê tổng hợp: có tác dụng nhanh, mạnh rộng so với procain dùng với nồng độ
- Công dụng:
(116)+ Gây tê dẫn truyền
+ Gây tê màng cứng tủy sống + Gây tê bề mặt
- Cách dùng – liều dùng:
+ Gây tê thấm: 0,25 - 0,5%: 2-5- ml dung dich 0,5% cao + Gây tê dẫn truyền: - 2%: 10-50 ml
+ Gây tê màng cứng: 0,5%: 20 -30 ml + Gây tê màng cứng: -5%: 0,5 -2,5 ml + Gây tê bề mặt: -2% : <3 mg/ kg thể trọng/24h
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Cho biết loại thuốc gây tê thường dùng học: A
B
2 Kể tên loại thuốc mê thường dùng học: A
B C
3 Hãy điền tên thuốc gây tê bề mặt vào (A) gây tê vùng sâu vào (B) A
B
4 Thuốc gây mê tác động lên (A) làm cho người bệnh (B) mức độ nông hay sâu tuỳ theo liều dùng
(117)B
5 Thuốc tế tác dụng đến (A) vùng định thể làm mát (B) vùng đó, cịn người bệnh (C) A
B C Chỉ định ether mê là:
A B Chống co thắt
C D Kích thích tuần hồn
7 Bốn hình thực gây tê thường dùng Lidocain A Gây tê thấm
B
C Gây tê màng cứng tủy sống D
8 Procain thuốc gây tê tác dụng (A), kết hợp với (B) tác dụng kéo dài
A B
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến 16 cánh đánh dấu vào
cột A cho câu cột B cho câu sai:
TT Câu hỏi A B
(118)10 Natri Pentotal thuốc gây mê đường hô hấp 11 Ether thuốc gây mê đường tiêm tĩnh mạch 12 Novocain Lidocain thuốc độc B
13 Novocain tiêm bắp 1g/lần, 2g/24 14 Các thuốc mê có tác dụng không phục hồi
15 Ether mê không độc xảy tai biến thuốc mê khác
16 Lidocain có tác dụng tê nhanh, mạnh, rộng so với Novocain
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 17 đến câu 19 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
17 Chọn phương án nhất:
A Lidocain 0,5 % gây tê tiêm thấm phẫu thuật dùng 50 ml B Lidocain % gây tê dẫn truyền dùng tới 50 ml
C Lidocain 0,5 % gây tê màng cứng dùng 20-30 ml D Lidocain % gây tê tuỷ sống dùng 0,5 ml
E Lidocain 1-2 % gây tê bề mặt trung bình dùng mg/kg 18 Thiopentan thuốc gây mê
A Không độc
(119)E Thành phẩm giảm độc B 19 Ether mê thuốc: A Khơng có hạn dùng B Hạn dùng năm C Hạn dùng tháng D Hạn dùng tháng E Hạn dùng năm
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định Novocain
(120)CÁC HORMON VÀ THUỐC TƯƠNG TỰ
Mục tiêu học tập
1 - Trình bày đặc điểm nội tiết tố (Hoocmon)
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng (đặc điểm chung nội tiết tố chống viêm)
3 - Hướng dẫn cho cộng đồng sử dụng thuốc nội tiết tố chống viêm nội tiết tố sinh dục an toàn, hiệu
I KHÁI NIỆM
Nội tiết tố (còn gọi hormon) chất tuyến nội tiết (tuyến giáp, tuyến yên, tụy, thượng thận ) sản sinh ra, tiết thẳng vào máu mạch bạch huyết Có tác dụng kích thích điều hịa hoạt động sinh lý nhiều quan phận thể
II ĐẶC ĐIỂM CỦA HORMON (NỘI TIẾT TỐ)
Là hợp chất hữu cơ, có hoạt tính sinh học cao (tác dụng với liều lượng nhỏ: hàng miligam)
- Có tác dụng tương hỗ (ảnh hưởng lẫn nhau) - Sau tác dụng thường bị phân huỷ nhanh - Các hormon thuốc độc bảng B
III NỘI TIẾT TỐ CHỐNG VIÊM
Có cấu trúc Corticoit hormon tuyến thượng thận
1 Tác dụng
- Giảm sưng, viêm, giảm đau (dùng chứng viêm khớp, đau nhức xương, đau thấp khớp cấp, đau thấp khớp mãn tiến triển)
- Tác dụng chống dị ứng: phòng trị hen phế quản, bệnh dị ứng đường hơ hấp, ngồi da, mắt, tai, mũi, họng
(121)2 Tác dụng phụ
- Kích thích tiết nhiều axit dịch vị, làm loét dày, thủng vết loét cũ
- Làm tăng đường huyết
- Làm tăng chuyển hóa mỡ rối loạn phân bố mỡ tổ chức da - Tích lũy muối nước
- Làm hư xương, xốp xương, xương giòn dễ gãy - Giảm sức đề kháng thể
3 Chống định
- Loét dày tá tràng - Đái tháo đường
- Cao huyết áp, nhược cơ, suy tim nặng - Phụ nữ có thai
4 Các thuốc điển hình
- Hydrocorctison: Viên 10, lọ 125 mg - Prednisolon: Viên 5mg - lọ 125 mg - Prednisolon F: Viên 0,5 mg
5 Cách dùng - liều dùng
- Uống: trường hợp đau nhức xương khớp, phong thấp, thận hư, viêm đường hô hấp Liều dùng: ngày đầu 4v/24 chia lần
Liều trì: 2v/24 giờ/ uống sau bữa ăn
-Tiêm: tiêm bắp (tĩnh mạch: cấp cứu dị ứng thuốc dùng dạng dung dịch trong)
(122)+ Bôi xoa
+ Nhỏ: mắt, mũi, tai + Đặt: dạng thuốc đạn
IV NỘI TIẾT TỐ SINH DỤC 1 Testosteron (Thuốc độc bảng B)
- Tính chất:
Là hormon sinh dục nam, bột kết tinh trắng, có ánh vàng, không mùi, không tan nước, tan cồn
-Tác dụng:
Phát triển quan sinh dục nam, tham gia chuyển hóa đạm, giúp cho phát triển hệ xương
- Tác dụng phụ:
Khi dùng liều cao kéo dài gây ức chế chức tinh hoàn nam, tăng giữ muối, nước gây phù, gây nam tính hóa nữ nên dùng phải theo dõi cẩn thận
- Chỉ định:
Các chứng chậm phát triển sinh dục, suy sinh dục nam giới ẩn tinh hồn, vơ sinh, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, chứng loãng xương, gãy xương chậm liền
- Chống định:
Phụ nữ có thai, cho bú, ung thư tuyến tiền liệt - Cách dùng - liều dùng:
+ Nam giới vơ sinh, suy tinh hồn: TB 10 -50mg/lần, tuần tiêm lần + Nữ vô sinh tăng tiết folliculin: TB 10mg/lân, tháng tiêm từ - lần + Chứng đau kinh: đặt lưỡi 30mg/24 vào ngày thứ - thứ 12 vòng kinh
(123)- Tính chất:
Là hormon sinh dục nữ, chế phẩm tinh không màu, bột kết tinh màu trắng, không mùi, không tan nước, tan cồn
- Tác dụng:
Ức chế q trình rụng trứng, làm giảm co bóp tử cung, mềm tử cung, tăng phát triển niêm mạc tử cung, trợ thai, tham gia vào phát triển tuyến vú, tuyến sữa, điều hòa tiết dịch bã nhờn ngồi da
- Tác dụng phụ
Có thể gây chóng mặt, nhức đầu, buồn nơn - Chỉ định
Các trường hợp dọa sảy thai, sảy thai liên tiếp, hội chứng tiền mãn kinh, kinh nguyệt không đều, bệnh trứng cá
- Chống định Người suy gan nặng - Cách dùng - liều dùng
+ Uống: 100 - 200 mg/24h chia làm lần dạng thuốc 100mg
+ Để phòng sảy thai tiêm bắp 10 -25mg/24h, dạng thuốc 5mg/lml 10mg/1ml, 25mg/1ml
* Lưu ý
Tất loại thuốc nội tiết tố phải thực theo quy chế kê đơn thuốc bán theo đơn (ban hành theo QĐ số 1847/2003/QĐ - BYT ngày 28/05/2003)
HORMON TUYẾN GIÁP 1 Levothyroxin
(124)+ Levothyroxin đồng phân tả tuyền Thyroxin, hormon chủ yếu tuyến giáp
+ Tăng tốc độ chuyển hố mơ thể, giúp điều hồ phát triển biệt hố tế bào, tăng mức tiêu thụ oxy mô, tăng nhịp tim + Đối với trẻ em, Hormon tuyến giáp đóng vai trị quan trọng q trình trưởng thành thể phát triển chiều cao, cân nặng, phát triển não
- Tác dụng phụ:
Dùng liều cao gây hội chứng cường giáp: sụt cân, đánh trống ngực, hồi hộp, tiêu chảy, vã mồ hôi, đau đầu, ngủ, run, đau thắt ngực
- Chỉ định:
Điều trị thay bổ sung cho hội chứng suy giáp nguyên nhân tất lứa tuổi, thiểu tuyến giáp, bướu cổ đơn thuần, sau phẫu thuật tuyến giáp
- Chống định:
Nhiễm độc tuyến giáp chưa điều trị, cường giáp trạng, suy tim, nhồi máu tim cấp, suy mạch vành
- Cách dùng liều dùng: * Người lớn:
+ Suy giáp nhẹ: liều khởi đầu 50microgam/lần/ngày, tăng dần thêm 25-50 microgam/ngày liều tối ưu
+ Suy giáp nặng: liều khởi đầu 12,5 - 25microgam/lần/ngày, tăng dần thêm 25microgam/ngày liều tối ưu
* Trẻ em:
+ Trẻ sơ sinh: 25 - 50 microgam/lần/ngày
+ Trẻ tuổi: - microgam/kg thể trọng/ngày, sau tăng dần đến khoảng 150 microgam/ngày
(125)Để nơi khô ráo, tránh nóng, ẩm Thuốc bán theo đơn
2 Methyl thiouracil
Methyl thiouracil (MTU) Dạng dùng: viên 25mg; 50mg - Tác dụng:
Methylthiouracil có tác dụng ức chế hormon tuyến giáp - Tác dụng phụ:
Dị ứng da, giảm bạch cầu hạt - Chỉ định:
Điều trị bệnh cường giáp, Basedow, chuẩn bị phẫu thuật tuyến giáp - Chống định:
Giảm bạch cầu nặng, bạch cầu hạt, suy tủy, suy gan, phụ nữ có thai cho bú
- Cách dùng liều dùng: + Uống sau bữa ăn
+ Liều công 300mg/ngày, chia - lần + Liều trì 50- 100mg/ngày, chia - lần - Bảo quản
+ Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng
Thuốc tương tự: Propylthiouracil (PTU) có tác dụng tương tự MTU
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm
từ thích hợp vào chỗ trống
(126)A B
2 Kể tên thuốc nội tiết loại Corticoid có tác dụng chống viêm, chống dị ứng học
A B C 3.Nêu đủ tác dụng phụ Corticoid A B C D Giảm khả miễn dịch
4 Nếu chống định Hydrocortizon A
B C D Nhược cơ, suy tim nặng
5 Nếu thêm cho đủ định Corticoid A Thấp khớp
B
C Thiểu tuyến thượng thận D E Thận hư nhiễm mỡ
G
(127)A B C
7 Nội tiết tố chất .(A) sinh sản ra, (B) thẳng vào máu bạch huyết
A B
8 Nội tiết tố có tác dụng (A) hay B) hoạt động sinh lý quan hay phận thể
A ……… B ………
9 Nội tiết tố chất hữu ………… (A) cao, tác dụng mạnh với (B)
A B
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ 10 đến 16 cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai:
TT Câu hỏi A B
10 Các Corticoid không dùng cho người loét dày - tá tràng
11 Prednisolon dùng cho người đái tháo đường 12 Dexamethason tác dụng mạnh gấp lần Prednisolon
cùng liều lượng
(128)trong suốt trình điều trị
14 Dùng Corticoid phải theo dõi cân nặng, nước tiểu, huyết áp
15 Dexmethason gây lỗng xương
16 Hydrococtison dùng cho phụ nữ có thai
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 17 đến câu 18 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
17 Progesteron định dùng bệnh: A Vơ sinh hồng thể
B Trợ thai: đe doạ sảy thai, sảy thai liên tiếp C Kinh nguyệt không
D Rối loạn tiền mãn kinh E Hội chứng tiền đình
18 Tác dụng phụ Corticoid là: A Gây phù
B Tăng huyết áp C Dễ bị nhiễm khuẩn D Loét dày, tá tràng
E Các câu trả lời
* Câu hỏi truyền thống:
(129)2 Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định Progesteron
THUỐC SÁT KHUẨN - TẨY UẾ Mục tiêu học tập
1 - Trình bày dược cơng dụng, cách dùng, liều dùng loại thuốc có tên hài học
2- Hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
I ĐẠI CƯƠNG
Thuốc sát khuẩn tẩy uế bao gồm chất có tác dụng: - Diệt vi khuẩn ký sinh vật
- Cơ chế: Cản trở sinh sản phát triển vi khuẩn ký sinh vật - Công dụng: Các thuốc chủ yếu dùng khoa ngoại, sát khuẩn da
- Đặc điểm: Các thuốc sát khuẩn có loại độc, ý bảo quản, dán nhãn quy chế để tránh nhầm lẫn cấp phát - sử dụng
II CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 1 Thuốc đỏ
- Tính chất:
Là chất hữu thủy ngân có chứa 26% Hg, có tác dụng sát khuẩn - Công dụng:
+ Sát khuẩn ngồi da (khơng ăn da)
+ Sát khuẩn vết thương da, chỗ xây xát, mụn nhọt, chỗ mỗ
Lưu ý: Không dùng cho vết thương sâu, tổ chức dập nát rộng.
- Cách dùng - liều dùng:
(130)+ Bôi lên vết thương, chỗ xây xát, mụn nhọt, chỗ mổ
2 Thuốc tím (Tên khác Kalipermanganat)
- Tính chất
Tinh thể màu tím, thẫm, dễ tan nước - Tác dụng:
Sát khuẩn mạnh, làm mùi hôi, làm săn da - Công dụng:
+ Rửa sát khuẩn vết thương, mụn nhọt, chỗ lở loét dung dịch 0,1% -0,2%
+ Rửa dày ngộ độc Ancaloit, Xyanua, phốt pho, dùng dung dịch 1%
+ Thụt rửa âm đạo, niệu đạo dung dịch 0,5% + Chữa hỏng làm săn, dung dịch 0,2% + Dùng tiệt khuẩn nước uống
3 Cồn Etylic (Ethanol)
- Tính chất:
Trong suốt, mùi hắc, vị cay, dễ bay - Tác dụng:
Sát khuẩn làm đơng vón Protein - Cơng dụng:
+ Sát khuẩn tay, chỗ xây xát, dùng cồn 70° +Tiệt khuẩn dụng cụ dùng cồn 90 °để đốt
4 Cồn I ốt
- Tính chất:
(131)- Tác dụng:
Sát khuẩn mạnh, tốt với vết thương nơng, tác dụng với vết thương sâu, dập nát
- Công dụng:
+ Dùng sát khuẩn vết thương, chỗ mổ - dùng dung dịch 1% + Chữa nấm da (dung dịch 2%), hắc lào 5%
- Sát khuẩn tay mổ 2,5%
5 Oxy già (Hydroperoxid)
- Tính chất
Có tính chất oxi hóa mạnh, tiếp xúc với tổ chức tổn thương giải phóng O2, O2 sinh oxi hóa mạnh
- Cơng dụng:
Rửa vết thương, viêm tai, cầm máu ngoài, súc miệng Xanh Methylen
- Tính chất:
Bột kết tinh màu xanh lam thẫm, tan nước - Công dụng:
+ Sát khuẩn, dùng trường hợp sát khuẩn đường niệu (viêm bể thận, bàng quang viêm miệng, vết loét da)
- Cách dùng - liều dùng:
+ Sát khuẩn đường niệu: uống 0,02 - 0,2g dạng viên nén bao đường + Dùng da thuốc rà miệng
+ Thụt rửa âm đạo 0,1 - 0,25 g/500 ml nước
7 D.E.P (Diethyl phtalat)
(132)Chất lỏng khơng màu, khơng mùi, sánh, khơng gây kích ứng da, có tác dụng diệt ghẻ ký sinh trùng ngồi da khác
- Cơng dụng:
+ Chữa ghẻ số ký sinh trùng da + Cịn dùng chống muỗi, vắt
Ngày bơi - lần, bơi ngồi da chỗ cần chống muỗi, vắt
* Chú ý: Tránh bôi vào mắt niêm mạc. Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Nguyên tắc dùng thuốc bôi da phải thận trọng, sử dụng …… (A) Bệnh ngồi da bệnh tồn thân, nên thường phải kết hợp với …… (B)
A B Tác dụng D.E.P :
A B
3 Dung dịch B.S.I chữa bệnh da như: Nấm da, (A), ……… (B)
A B
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến cánh đánh dấu vào cột A cho cầu cột B cho câu sai:
(133)4 Nistatin dùng chữa hắc lào
5 Mỡ Tetracyclin % dùng để chữa nấm Dung dịch D.E.P bôi ngồi da chữa ghẻ Flucinar có tác dụng trị nấm, hắc lào
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu 9 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
8 Các loại thuốc sau có tác dụng chữa nấm tồn thân: A Dung dịch A.S.A
B Dung dịch D.E.P C Griserofulvin D Nistatin E Mỡ Flucinar
9 Các thuốc sau có tác dụng chữa hắc lào A Dung dịch B.S.I
B Dung dịch D.E.P
C Dung dịch Xanh methylen D Hồ nước
(134)THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 - Trình bày chu trình phát triển ký sinh trùng sốt rét để chọn thuốc thích hợp an tồn điều trị
2 - Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng, chống định loại thuốc sốt rét có học
3 - Hướng dẫn cộng đồng phòng bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
I ĐẠI CƯƠNG 1 Khái niệm
- Bệnh sốt rét bệnh xã hội, lưu hành rải rác nước ta giới, vùng nhiệt đới
- Bệnh ký sinh trùng sốt rét gây Plasmodium Có loại Plasmodium gây bệnh cho người, Việt Nam hay gặp loại:
Plasmodium falciparum Plasmodium vivax - Bệnh truyền chủ yếu qua muối Anofen
2 Chu trình phát triển ký sinh trùng sốt rét
- Giai đoạn sinh sản vơ tính người: + Thời kỳ tiền hồng cầu:
Muỗi đốt người bệnh hút máu có ký sinh trùng, truyền sang người lành, ký sinh trùng dạng thoa trùng vào máu người (khoảng giờ) vào gan
Trong gan ký sinh trùng sinh sản phát triển + Thời kỳ phát triển hồng cầu:
(135)tăng trưởng phát triển ngồi hồng cầu), sau vào máu lại vào hồng cầu sinh sản phát triển, sau phá vỡ hồng cầu lại xâm nhập phá vỡ hồng cầu khác
• Cứ trình sinh sản nhân lên
Sốt thành chu kỳ: 24 - 72 giờ, tùy loại ký sinh trùng
• Một số ký sinh trùng phá vỡ hồng cầu ngồi trở thành thể hữu tính (giao bào đực cái)
Giai đoạn sinh sản hữu tính muỗi:
Muỗi hút máu người bệnh có giao bào, giao bào sinh sản muỗi thành thoa trùng, thoa trùng lên nước bọt muỗi, muỗi đốt người lành truyền thoa trùng vào máu người lành
3 Triệu chứng lâm sàng điển hình
- Rét run: Đột ngột lên rét bắt đầu ớn lạnh, gai rét, phải đắp chăn, rét từ - giờ, sau sốt nóng
- Sốt nóng: nhiệt độ 39 - 400 C, sau - sốt lui.
- Ra mồ hôi: nhiệt độ giảm, sau -3 trở lại bình thường Sốt rét: ngày hay cách ngày
4 Tai biến
Lách to, thiếu máu nặng, thay đổi tính chất hồng cầu, đái máu
II CÁC THUỐC THÔNG THƯỜNG 1 Thuốc điều trị sốt rét thường
1.1 Cloroquin (độc B)
Tên khác Delagyl - Dạng thuốc:
Viên 0,25 - 0,1g; ống 0,1g - Tác dụng:
(136)+ Diệt giao bào - Công dụng: + Cắt sốt
+ Chống lan tràn bệnh - Cách dùng - liều dùng:
+ Đợt điều trị ngày: ngày đầu viên chia lần, ngày sau môi ngày viên chia lần
+ Đợt 2: điều trị ngày x viên/24 chia lần - Nhược điểm:
+ Ký sinh trùng dễ kháng thuốc
+ Dùng lâu gây dị ứng da, rối loạn tiêu hóa
1.2 Quinin
- Tính chất:
Là hoạt chất dược chiết xuất từ Canhkina dùng dạng muối SO4 - HCl - fomiat
- Dạng thuốc:
+ Viên Quinin SO4 hay quinin HCI 0,25g - 0.3g
+ Thuốc tiêm quinin HCl 0,2, 0,3, 0,5g + Thuốc tiêm tĩnh mạch quinin serum 0,10g
- Tác dụng: ức chế hay tiêu diệt ký sinh trùng sốt rét thể vơ tính - Cơng dụng:
+ Cắt sốt
(137)+ Đợi 1: Điều trị ngày x viên/24 chia lần, nghỉ ngày dùng đợt
+ Đợt 2: điều trị ngày x viên/24 chia lần Những người hay tái phát dùng đợt 3, giống đợt Độc tính:
+ Nhẹ gây ù tai, chóng mặt + Gây hẹp thi trường
+ Gây áp xe ung nhọt vùng tiêm + Dễ gây liệt tim trẻ em + Gây vỡ hồng cầu, đái máu
1.3 Fansidar
- Dạng thuốc:
Viên phối hợp sunfadoxin 0,50g, prymethamin 0,025g - Tác dụng:
Diệt ký sinh trùng sốt rét thể Vơ tính - hữu tính
Phối hợp hiệp đồng ức chế enzym tham gia vào trình sinh tổng hợp axit folic ký sinh trùng sốt rét
- Cơng dụng:
+ Phịng điều trị sốt rét plasmodium gây falciparum nhờn với chloroquin có chống định với thuốc sốt rét khác
- Cách dùng - liều dùng:
Chỉ cần liều Người lớn - viên
1.4 Artemisinin
- Dạng thuốc:
(138)- Tác dụng:
Có tác dụng với ký sinh trùng sốt rét kháng lại thuốc khác + Tác dụng không kéo dài
+ Chỉ diệt thể vơ tính - Cơng dụng:
Cắt dùng ký sinh trùng sốt rét kháng lại thuốc khác - Cách dùng - liều dùng:
+ Ngày viên chia lần x ngày (10 viên/đợt điều trị)
+ Cũng có thể: ngày viên chia lần x ngày (20 viên/đợt điều trị)
2 Điều trị sốt rét nặng (ác tính)
Phải xét nghiệm lâm sàng Điều trị theo phác đồ phải có theo dõi bác sĩ điều trị sở
Primaqiun: (Đọc thêm)
- Dạng thuốc:
+ Viên nén: 13,2mg - 15,2mg - Tác dụng:
+ Diệt giao bào plasmodium (máu người) + Làm ung giao tử muỗi
- Công dụng:
+ Cắt sốt rét P Vivax + Phòng sốt rét với P.Falciparum - Cách dùng - liều dùng:
+ Uống:
(139)- Tác dụng phụ
Vàng da, nhức đầu, đau bụng, trầm cảm, thiểu tâm thần, đau vùng thượng vị
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Kể tên loại thuốc trị sốt rét có tác dụng dự phịng: A………
B
2 Hai thời kỳ phát triển sinh sản ký sinh trùng sốt rét là: A………
B………
3 Cloroquin có hiệu lực mạnh điều trị ……… (A) P.vivax ………….(B) P.falciparum
A……… B………
4 Primaquin diệt giao bào Plasmodium ……… (A) làm ung ……… (B) muỗi Anophen
A……… B………
5 Các tai biến hay gặp bệnh sốt rét là: A Lách to
B………
(140)* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến 17 cánh đánh dấu vào cột A cho cầu cột B cho câu sai :
TT Câu hỏi A B
6 Dùng Quinin để trị sốt rét liều gây ù tai, chóng mặt có điếc
7 Tiêm Quinin vào tĩnh mạch để trị sốt rét ác tính cho trẻ em
8 Để cắt sốt rét cho người lớn, tiêm Cloroquin vào bắp tay hay tĩnh mạch từ 200 - 300 mg
9 Dùng Fansidar cắt sốt rét
10 Artemisinin có tác dụng với ký sinh trùng sốt rét kháng lại thuốc trị sốt rét khác
11 Artemisinin diệt ký sinh trùng sốt rét gan 12 Fansida có tác dụng điều trị dự phòng sốt rét 13 Một đợt điều trị sốt rét Fansida ngày 14 Fansida thuốc điều trị sốt rét loại phối hợp
15 Cloroquin không dùng chống sốt rét cho trẻ em tuổi
16 Ngoài tác dụng trị sốt rét, Cloroquin dùng điều trị lỵ amid gan, ban đỏ da viêm khớp dạng thấp 17 Quinin dùng làm thuốc điều tri dự phòng cắt
(141)*Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 18 đến câu 26 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
18 Để cắt sốt rét Artemisin người lớn uống: A 500 mg/24h x ngày/đợt điều trị
B 500 mg/24h x ngày/đợt điều trị C 500 mg/24h chia lần
D 500 mg/24h x7 ngày
E 500 mg/24h x ngày/đợt điều trị
19 Một người chuẩn bị cơng tác vùng có dịch sốt rét, anh (chị) hướng dẫn bà dùng thuốc sau để phòng bệnh:
A Delagyl B Quinin C Astemizin D Artesunat E Fansida
20 Phụ nữ có thai bị sốt rét, anh (chi) hướng dẫn họ sử dụng thuốc sau để điều trị an toàn:
A Quinin sulfat dạng uống B Quinin hydroclorid tiêm C Cloroquin
D Artemisinin
E Fansida kết hợp với Cloroquin 21 Fansida thuốc phối hợp giữa:
(142)C Sunfadoxin 0,5g - Prymethamin 0,25g D Sunfadoxin 0,5g - Prymethamin 0,025g E Sunfadoxin 0,5g - Prymethamin 0,05g
22 Liều dùng Fansida điều trị sốt rét là: A Người lớn 1-2 viên/ lần
B Người lớn 2-3 viên/ lần
C Người lớn 2-3 viên/ ngày, đợt điều trị từ 5-7 ngày D Người lớn viên /1 lần, ngày lần ngày liên tiếp E Người lớn 2-3 viên chia 2-3 lần/1 ngày lần
23 Thuốc trị sốt rét có tác dụng với thể sinh sản vơ tính hồng cẩu có tác dụng
A Cắt sốt B Dự phòng
C Cắt sốt dự phòng D Chống lan tràn bệnh E Điều trị sốt rét mãn tính
24 Triệu chứng điển hình bệnh sốt rét là: A Sốt cao 39-40°C kèm rét run theo B Sốt cao 39 - 40°C kèm theo rét run liên tục C Sốt cao 39 - 40°C liên tục
D Sốt cao 39 - 40°C kèm theo xuất huyết da E Sốt khoảng 38 - 39°C kèm theo rét run liên tục 25 Chu kỳ sốt rét thường là:
(143)C Một ngày sốt rét ngày sốt rét D -3 ngày sốt rét
E ngày sốt rét P falciparum
20 Thuốc trị sốt rét bảo quản theo quy chế thuốc giảm độc B là: A Quinin sulfat
B Fansida C Artemisinin D Cloroquin E Artesunat
*Câu hỏi truyền thống:
1 Anh (chị) trình bày chu kỳ sinh sản phát triển ký sinh trùng sốt rét?
2 Trình bày triệu chứng lâm sàng tai biến thường gặp bệnh sốt rét
3 Anh (chị) trình bày tác dụng, công dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Cloroquin - Artemisinin
4 Anh (chị) trình bày tác dụng, cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Quinin - Fansida
THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO - PHONG
(144)1- Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc trị lao thuốc trị phong - Trình bày được: cơng dụng, cách dùng, liều dùng thuốc trị lao 3- Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng D.D.S
4 - Hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc an toàn hợp lý
I KHÁI NIỆM BỆNH LAO
Bệnh lao bệnh xã hội, trực khuẩn Kock gây nên hay lây Ngày xác định loại thuốc chữa lao tốt xếp thứ tự theo khả diệt khuẩn từ mạnh đến yếu
- Rifampicin - Pyrazinamid - Isoniazid - Streptomycin - Ethambuttol - Thioaxetazon
Do có nhiều thuốc tốt có phương pháp điều trị hay nên bệnh lao ngày đẩy lùi
II KHÁI NIỆM BỆNH PHONG
Bệnh phong trực khuẩn Hansen gây ra, bệnh không di truyền, mức lây lan hạn chế bệnh lao Ngày thuốc chữa phong cơng hiệu có khả cắt đứt lây lan nhanh chóng
III THUỐC CHỮA LAO - PHONG 1 Nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao
Trong điều trị cần cho bệnh nhân nghỉ ngơi
- Kết hợp hay loại kháng sinh để chống quen thuốc
- Ngoài thuốc đặc trị nên cho thuốc chữa ho, long đờm, nâng cao thể trạng bệnh nhân
(145)- Dùng thuốc đủ thời gian
2 Nguyên tắc điều trị phong
- Điều trị thuốc đặc trị
- Điều trị dủ thời gian, dùng đặn
-Vật lý trị liệu, vận động liệu pháp đề phòng chữa tàn phế
3 Các thuốc thường dùng
3.1 Rimifon (INH - Hydrazit axit nicotinic - Isoniazid)
- Tính chất: tinh thể trắng, vị đắng, tan nước - Dạng thuốc:
Viên nén: 50, 100, 150mg Ống tiêm: 5ml = 500mg - Tác dụng:
+ Ngăn chặn phát triển trực khuẩn lao + Diệt khuẩn lao mạnh streptomyxin
+ Tác dụng với thể lao: lao da, lao thận, lao xương, lao màng não, lao thực quản, lao phổi
+ Riêng với lao phổi cịn có tác dụng giảm sốt, giảm ho, giảm đờm, bệnh nhân ăn thấy ngon, tăng cân
+ Thường dùng phối hợp với PAS, streptomyxin, rifampicin - Cơng dụng: Điều trị dự phịng chữa thể lao
- Cách dùng - liều dùng:
+ Điều trị dự phòng nguyên chất: chủ yếu dùng cho trẻ em bú, trẻ em, thiếu nhi
(146)Uống - 10mg/kg/24 x tháng (nên dùng INH + Rifampixin) + Điều trị lao thể:
Uống - 5mg/kg/24 trước bữa ăn, uống lần/buổi sáng thuốc chống lao khác
- Khi cấp tính hay bệnh nặng:
+ Truyền tĩnh mạch, tiêm trực tiếp vào màng phối, ổ áp xe với liều uống
Chống định: Viêm gan nặng, động kinh, bại liệt trẻ em
- Tác dụng phụ: gặp, buồn nôn, đau vùng thượng vị, chán ăn, sốt, mẩn
* Chú ý:
Khi dùng nên phối hợp với vitamin B1, B6 (do INH gây ảnh hưởng thần
kinh trung ương)
+ Hiện INH thay dẫn chất độc hơn: Pyraziniazit = PAS +INH
Sunfoniazit = Sunfon +INH
3.2 Streptomycin: Độc B
- Tính chất: Kháng sinh phân lập từ nấm Stretomyxin - tan nước - Tác dụng: Chuyên trị thể lao, lao phổi, lao thận, sinh dục, xương, màng não thời kỳ cấp tính, có hiệu với lao mãn tính - Dạng thuốc: lọ thuốc bột: 1g
- Cách dùng - liều dùng:
+ Trung bình người lớn: 0,5 -1g/24 (>60 tuổi = 0,75 g/24 giờ) Trẻ em: 20 - 40 mg/24 (> Ig/24 giờ)
(147)+ Dị ứng với kháng sinh họ aminozid + Nhược
+ Suy thận nặng - Tác dụng phụ:
+ Dị ứng nhẹ da + Tẻ nề quanh môi
+ Rối loạn tiển đình dẫn đến điếc,
3.3 Rifampicin
- Tính chất: Là kháng sinh bán tổng hợp từ Rifamicin bột kết tinh màu vàng da cam
- Dạng thuốc:
Viên nhộng 150mg - 300mg Dung dịch 2%: lọ 2,4g
- Tác dụng: Với trực khuẩn lao tương tự INH
- Công dụng: Trị thể lao, phong, nhiễm khuẩn Gram (-) (+)
+Trị lao: Người lớn: 450mg - 600mg/24 - uống lần vào buổi sáng thuốc khác
+ Trị phong: Thường phối hợp với DDS clofazimin Người lớn: 300 mg hàng ngày
- Chống định: Dị ứng rifampicin, suy gan nặng, phụ nữ có thai tháng đầu
- Tác dụng phụ: Vàng da, viêm gan, nước tiểu đỏ, giảm tiểu cầu
3.4 Pyrazinamid
- Tính chất: Bột kết tinh trắng
(148)- Tác dụng: Với tất thể lao phổi mắc - Công dụng:
+ Trị thể lao phổi mắc
+ Phối hợp với kháng sinh chống lao khác (trong hai tháng đầu) + Trị thể lao phổi phổi mà trực khuẩn lao nhờn với INH - Cách dùng - liều dùng:
+ Người lớn: 30mg/kg/24
+ Trẻ em: 20mg/kg/24 giờ, uống lần - Chống định:
+ Phụ nữ có thai + Người suy gan, thận
+ Người bệnh gut (tăng axit, uric máu)
3.5 Ethambutol
- Tính chất:
- Dạng thuốc: viên nén 100 - 200 - 400mg - Tác dụng: với thể lao
- Công dụng: với thể lao (nhất thể dã nhờn INH streptomycin)
- Cách dùng - liều dùng:
+ Hai tháng đầu: 25mg/kg/24 h/l lần + Sau trì: 15mg/kg/24
- Chống định:
+ Phụ nữ có thai tháng đầu + Trẻ em tuổi
(149)+ Các bệnh mắt nặng
3.6 Thioacetazol (Tham khảo)
- Tính chất:
- Dạng thuốc: viên nén 10 - 25 - 30 mg - Công dụng:
+ Các thể lao niêm mạc mạc, lao hạch, lao da + Thường kết hợp với INH
+ Điều trị thể lao phát - Cách dùng - liều dùng:
Người lớn: 150mg/24 - uống lần Trẻ em: 0,5 - 1mg/kg/24
- Chống chi định: suy thận, gan
3.7 DDS (DDS: Diamino dietyl sulfon) - Dapson
- Tính chất: - Dạng thuốc:
+ Viên nén 25 mg - 50 mg - 100 mg
+ Dịch treo 25% DDS dung dịch NaCl 9% - Công dụng: chữa thể phong
- Cách dùng - liều dùng:
+ Người lớn: ngày đầu 25mg sau tăng dần 100 mg/24 có cách dùng:
Cách 1: Mỗi tuần uống lần.
(150)Mỗi ngày uống thêm -2g FeSO4
Cách 2: Mỗi tuần uống ngày, ngày lần
- tuần uống ngày, ngày lần - Sau đó: 0,20 g/l
Mỗi ngày uống 0,6g FeSO4
* Chú ý:
+ Cứ tuần xét nghiệm nước tiểu lần + Hàng tháng kiểm tra hồng cầu, bạch cầu
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Hãy nêu nguyên tắc điều trị bệnh lao: A Điều trị kết hợp với nghỉ ngơi
B
C Nâng cao thể trạng bệnh nhân, kết hợp thuốc chữa ho, long đờm D
E Kiểm tra đờm, X quang
2 Kể thêm cho đủ thuốc chống lao thường dùng học: A Streptomycin
B……… C Rifampicin
D Ethambuton
E………
(151)B Rối loạn tiêu hoá C Thiếu máu
D………
E Viêm thận cấp kèm vô niệu
4 Có thể dùng Rimifon dự phịng lao ngun phát thứ phát cho trẻ em người lớn, thời gian trung bình:
A tháng dự phịng tiên phát B tháng dự phòng thứ phát
5 Năm tác dụng phụ hay gặp dùng Streptomycin là: A Dị ứng nhẹ da
B……… C Mẫn cảm với thuốc D……… E Rối loạn tiền đình
6 Nêu đủ chống định Ethambuton: A………
B……… C Viêm dây thần kinh thị giác
7 Để điều trị thể lao dùng Rimifon với liêu 2-5 mg/kg cân nặng 24h, uống ……… (A) lần vào buổi (B)cùng với thuốc chống lao khác
A……… B………
(152)TT Câu hỏi A B Khơng có thuốc chữa lao dùng tuyến sở
(khơng có y sĩ)
9 Khi dùng Rimifon để trị lao thường phối hợp với Vitamin B12
10 Rifampicin trị lao, liều dùng ngày uống làm lần vào bữa ăn sáng tối
11 Dapson có tác dụng trị lao
12 Dùng Pyrazinamid phải theo dõi chức gan 13 Dùng Rimifon cần phối hợp Vitamin B6 để tránh viêm
dây thần kinh ngoại biên phòng rối loạn hệ thần kinh
14 Ethambuton có tác dụng với thể lao (nhất thể nhờn với INH Streptomycin)
15 Streptomycin dùng điều trị lao cho phụ nữ có thai trẻ sơ sinh
16 Khi điều trị lao nên dùng loại kháng sinh đặc hiệu
17 Bệnh phong bệnh di truyền mà trực khuẩn Hansen gây nên
18 Rifampicin có tác dụng điều trị bệnh phong, thường dùng phối hợp với DDS
(153)20 Rifampicin ngồi tác dụng trị lao, thuốc cịn có tác dụng với vi khuẩn gram (+) gram (-) khác
21 Trực khuẩn Kock gây bệnh lao tập trung phổi gây lao phổi
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 22 đến câu 32 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
22 Streptomycin trị lao, đưa vào thể cách: A Chỉ tiêm bắp
B Tiêm bắp tiêm chỗ (màng phổi, xoang) C Uống để trị lao ruột
D Bôi để trị tổn thương lao E Tiêm tủy sống
23 Trong thuốc trị lao sau đây, thuốc giảm độc bảng B là: A I.N.H 50mg
B Rifampicin 0,3g C Streptomycin 1g D Ethambuton 0,2g E Pyrazinamid 0,4g
24.Thuốc chống lao dùng cho phụ nữ có thai là: A Rifampixin
(154)E Rifampicin Pyrazinamid
25 Thuốc có tác dụng trị phong thuốc sau là: A.Rimifon
B Rifampicin C Streptomycin D Pyrazinamid E Ethambutol
26 Một người bị ho lâu ngày kèm theo sốt nhẹ chiều, anh (chị) khuyên họ:
A Uống thuốc ho
B Uống thuốc kháng sinh thông thường C Đi khám đông y
D Đi khám lao
E Uống thuốc ho kèm kháng sinh
27 Khi gia đình có người bị bệnh lao, anh (chị) khuyên người thân họ:
A Uống Rimifon để phòng bệnh B Không tiếp xúc với người bệnh C Uống Ampicilin để phòng bệnh D Uống Rifampicin để phòng bệnh E Uống Erythromycin để phòng bệnh
28 Để tránh viêm dây thần kinh ngoại biên phòng rối loạn hệ thần kinh uống Rimifon cần phối hợp với:
(155)C Vitamin C
D Vitamin B1 B6 E Vitamin B2
29 Khi sử dụng thuốc Dapson trị phong, để giảm tác hại thuốc lên công thức máu, anh (chị) khuyên họ nên uống thêm hàng ngày:
A Vitamin B12 B Vitamin C C Axit Folic
D Vitamin B12 axit folic E Viên sắt
30 Khi điều trị thể lao, liều điều trị Rimifon kết hợp với thuốc chống lao khác là:
A Uống 2-5mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng B Uống 5-10mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng C Uống 20-50mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng D Uống 1-2mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng E Uống 10-20mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng
31 Liều điều trị lao thông thường người lớn Rifampicin kết hợp với thuốc chống lao khác là:
A 450 - 600 mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng B 300 - 500mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng C 450mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng
D 300 - 600mg/kg/24 giờ/ lần trước bữa ăn sáng E 450mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng
(156)A 20 - 30mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng B - 10mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng C 10 - 15mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng D 25 - 50mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng E 50 - 100mg/kg/24 giờ/1 lần trước bữa ăn sáng
* Câu hỏi truyền thống:
1 Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị lao, phong
2 So sánh nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, mức độ lây lan, tác hại nguyên tắc điều trị bệnh lao bệnh phong
3 Anh (chị) trình bày tác dụng, cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Rimifon - Ethambutol
4 Anh (chị) trình bày tác dụng, công dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Streptomyxin - Rifampicin
5 Anh (chị) trình bày tác dụng, cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Rifampicin - Pyrazinamid
6 Anh (chị) trình bày tác dụng, công dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
(157)THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày tên, tên khác, tên biệt dược, đặc điểm, tính chất, công dụng cách dùng thuốc trị giun sán giảng
2 Hướng dẫn người bệnh lựa chọn hướng dẫn cho bệnh nhân thuốc đảm bảo an toàn hợp lý
3 Hướng dẫn cho cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
I ĐẠI CƯƠNG 1 Khái niệm
Thuốc giun sán bao gồm nhiều loại thuốc dùng để loại trừ thể loại giun sán xâm nhập vào thể qua đường ăn uống, qua da kí sinh ống tiêu hóa, mơ da, phủ tạng
2 Cơ chế tác dụng thuốc
- Làm liệt giun
+ Từ từ khơng hồi phục + Trước có kích thích
- Làm chết giun: thuốc tác động vào chuyển hóa giun, làm giun ngừng chuyển hóa => chết (chỉ áp dụng với giun móc)
- Tiêu giun (tiêu protein): làm dung giải protein giun - Làm thay đổi môi trường sống giun
3 Nguyên tắc sử dụng
- Lựa chọn thuốc thích hợp đặc hiệu - Dùng liều, cách
(158)II CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 1 Levamisol
Tên khác (Decarit, Vinacor, Hacarit )
- Tính chất: Thuốc có nguồn gốc tổng hợp tan nước, cồn, bột kết tinh màu trắng
- Tác dụng: làm liệt giun - Công dụng:
+ Trị giun đũa (tốt nhất)
+ Tác dụng tương giun móc - Thuốc có ưu điểm nhược điểm
● Ưu điểm
+ Không phải kiêng ăn, nhịn ăn + Không phải dùng thuốc tẩy + Tác dụng tương đối lâu, độc
● Nhược điểm: có tác dụng phụ + Rối loạn tiêu hóa
+ Độc với thần kinh
- Cách dùng: dạng thuốc viên nén 30 - 50 - 100 - 150mg + Trị giun đũa
Người lớn uống 150mg/ lần / liều sau bữa ăn sáng tối Trẻ em 2,5 - 3mg/kg/ lần/ liều
+ Trị giun móc
Liều gấp đơi liều giun đũa Uống từ - ngày
(159)- Chống định Phụ nữ có thai * Chú ý
Trong thời gian dùng thuốc không dùng loại thuốc trị giun khác - Không uống rượu dùng thuốc
2 Mebendasol
- Tên khác:
Vermox viên 100 mg, Fugacar viên 500 mg - Tính chất:
Thuốc tổng hợp, bột kết tinh trắng, không mùi, dễ tan nước, cồn - Tác dụng:
Có tác dụng với giun đũa, tóc, móc, kim, ngồi cịn có tác dụng với giun lươn sán
- Dạng thuốc: Viên nén 100mg - 500mg - Cách dùng - liều dùng
+ Tẩy giun hỗn hợp:
100mg/lần x 2lần/24 x ngày 500mg/lần x 24 giờ/liều (Fugacar)
+ Tẩy giun đũa, giun kim: 100 - 200mg/24 giờ/liều * Chú ý
+ Không dùng cho phụ nữ có thai + Kiêng rượu dùng thuốc
Thuốc gần không độc nên người lớn trẻ em dùng liều nhau, không cần ăn kiêng
(160)- Tính chất:
Là chất tổng hợp, màu trắng - Tác dụng:
Là thuốc tẩy giun sán phổ rộng, có tác dụng với loại giun kim, giun đũa, giun móc, giun tóc, giun lươn, sán lợn, sán bị
- Cơng dụng:
Được định chữa bệnh giun, sán nhiễm đơn nhiễm nhiều loại ký sinh trùng kể
- Cách dùng - liều dùng:
+ Trị giun kim, giun tóc, giun móc: 2v x 200mg/ lần/ liều vào buổi tối trước ngủ buổi sáng sau ăn
+ Trị giun lươn, sán: v x 200mg/1.24 x ngày - Chống định:
Phụ nữ có thai, trẻ em tuổi - Tác dụng phụ:
Có thể rối loạn tiêu hóa, nhức đầu:
4 Niclosamid (tên khác: Yomesal Phenasol)
- Tính chất:
Thuốc tổng hợp có tác dụng diệt sán - Tác dụng
Làm tiêu hủy đốt sán đầu sán, phần lại thải trừ qua phân + Thuốc độc, tẩy nhiều loại sán
+ Có thể áp dụng rộng rãi cho đối tượng - Dạng thuốc: Viên nén 0,5g
(161)- Cách dùng - liều dùng
+ Uống vào lúc sáng sớm lúc đói
+ Người lớn trẻ em từ tuổi trở lên: uống viên, sau uống viên Sau uống lần cuối, ăn uống bình thường
+ Trẻ em từ - tuổi: uống 1v/l, sau uống viên + Trẻ em < 24 tháng: uống 1/2 v/l, sau uống 1/2 viên * Chú ý:
- Không uống rượu dùng thuốc
- Thuốc thay thế: Praziquantel có tác dụng tốt, dùng với liều thống cho đối tượng 100mg/kg thể
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Nêu thuốc học có tác dụng với hầu hết loại giun: A
B
2 Khi dùng Mebendazon trị giun không cần ………… (A) không cần dùng (B)
A………… B…………
3 Dùng Niclosamid phải kiêng ………… (A)trong ngày dùng thuốc uống vào (B)
A……… B………
(162)TT Câu hỏi A B Thuốc tẩy giun Mebendazol dùng cho
phụ nữ có thai trẻ em 24 tháng Dùng Niclosamid để tẩy giun kim, giun đũa Levamisol dùng tẩy giun sử dụng cho
phụ nữ có thai
7 Albendazon dùng để tẩy giun cho trẻ em 24 tháng
8 Albendazon có tác dụng với tất loại giun ấu trùng sán lợn, sán bò
9 Để tăng cường tác dụng tẩy tất loại giun, người ta phối hợp - loại thuốc tẩy giun với
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 10 đến câu 13 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
10 Hãy chọn thuốc có tác dụng với hầu hết loại giun, độc, sử dụng cho trẻ em 24 tháng tuổi thuốc tẩy giun sau:
(163)11 Một phụ nữ có thai muốn dùng thuốc trị giun, anh (chị) hướng dẫn chị ta dùng loại thuốc không gây tai biến cho thai nhi
A Mebendazol B Levamisol C Albendazol D Piperazin
E Không nên dùng loại thuốc tẩy giun
12 Một bệnh nhân bị sán lợn, anh (chị) hướng dẫn họ sử dụng thuốc đây:
A Mebendazol B Levamisol C Niclosamid D Albendazon E Piperazin
13 Liều dùng tẩy loại giun Mebendazol cho trẻ em 24 tháng người lớn
A Liều 500mg/ lần/ ngày B Liều 200mg/ lần/ ngày C.Liều 400mg/ lần/ ngày
D 500mg/ lần/ ngày, uống ngày liên tiếp E Liều 150mg/ lần/ ngày
* Câu hỏi truyền thống:
1 Anh (chị) trình bày chế tác dụng thuốc tẩy giun thông thường (lấy ví dụ minh họa)
(164)(165)MỘT SỐ THUỐC CHUYÊN KHOA THUỐC NHỎ MẮT - MŨI - TAI
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng thuốc có nội dung học
2 Hướng dẫn cho cộng đồng cách sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
I ĐẠI CƯƠNG
Tai - mũi - họng quan thể tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, đặc biệt mũi, họng cửa đường hơ hấp tiêu hóa nên dễ viêm nhiễm vi khuẩn thâm nhập hay nhiều nguyên nhân khác Các thuốc điều trị tai - mũi - họng chia làm loại:
- Các thuốc để điều trị: chống viêm, kháng sinh, sát khuẩn, co mạch, chống dị ứng, chống viêm, chống co thắt…
-Các thuốc tác dụng chỗ: kháng sinh, sát khuẩn, co mạch, chống dị ứng, chống viêm, chống co thắt
II CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG
1 Cloramphenicol (tên khác: clorocid, cloromycetin )
Tính chất: dung dịch nhỏ mắt 0,4% suốt, khơng màu, không mùi, vị đắng
Tác dụng: chống nhiễm khuẩn
Công dụng: dùng để chữa đau mắt hột, đau mắt đỏ, nhiễm khuẩn nhẹ mắt
Cách dùng - liều dùng: dung dịch 4% ngày nhỏ - lần, lần - giọt
2 Argyrol
(166)Tác dụng: Sát khuẩn
Công dụng: Dùng nhỏ mắt, mũi, chữa chứng viêm mắt, mũi Cách dùng - liều dùng:
+ Người lớn dùng dung dịch 3% + Trẻ em dùng dung dịch 1%
+ Ngày nhỏ -3 lần x - giọt/lần
* Lưu ý: bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng
3 Kẽm Sulfat
Tính chất: Dung dịch 0,1% - 0,5% suốt, không màu, không mùi, không vị
Tác dụng: Làm săn niêm mạc, sát khuẩn Công dụng: Chữa viêm màng tiếp hợp
Cách dùng - liều dùng: Ngày nhỏ -3 lần, lần -2 giọt
4 Sulfacylum
Tính chất: Là sunfamid có tác dụng kháng khuẩn, dung dịch 10 - 20% không màu, không mùi
Tác dụng: Chống nhiễm khuẩn
Công dụng: Chống loét giác mạc, viêm màng tiếp hợp, viêm mí mắt, đau mắt lậu cầu
Cách dùng - liều dùng: Nhỏ mắt ngày - lần, lần - giọt
5 Sulfarin
Tính chất: Dung dịch thành phần gồm: + Sunfacylum
+ Ephedrin
(167)Công dụng: Chữa ngạt mũi, sát trùng, đường hô hấp, phịng bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp truyền nhiễm: sởi, cúm
Cách dùng - liều dùng: Nhỏ mũi ngày - lần, lần -2 giọt
6 Naphazolin
Tính chất: Dung dịch 0,1%, suốt, không màu
Tác dụng: Co mạch, chống xung huyết niêm mạc mắt, mũi, họng Công dụng: Chữa ngạt mũi, viêm mũi cấp mãn
Cách dùng - liều dùng: Nhỏ mũi - lần, lần - giot
7 Polydexa
Tính chất: Dung dịch suốt, khơng màu, khơng mùi, vị đắng Thành phần:
+ Dexamethasol 0,10g + Clorocid 0,50g + Naphazolin 0,05g + Polysorbat 1,00g + Tá dược vừa đủ 100ml
Tác dụng: Kháng khuẩn, tản huyết, chống viêm, chống ngứa, co mạch Công dụng:
Chữa bệnh viêm nhiễm mắt, mũi, tai
+ Đau mắt đỏ, sưng, ngứa, chảy nước mát, mổ mắt
+ Ngạt mũi, chảy nước mũi, ngứa mũi, hắt hơi, sổ mũi, viêm mũi, viêm xoang, dùng mổ mũi
+ Các bệnh tai: thối tai, tai chảy nước, chảy mủ, sưng tai, ù tai, ngứa tai, mở tai
(168)* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Dung dịch sufarin dùng để chữa (A) , sổ mũi … (B) A………
B………
2 Dung dịch kẽm sulfat 0,1% có tác dụng (A) (B) A………
B………
3 Naphazolin có tác dụng ………… (A) (B) A…………
B…………
4 Dung dịch sulfarin gồm thành phần là: A…………
B………
5 Nêu tên hai thuốc nhỏ mũi có danh mục thuốc thiết yếu A………
B………
*Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến 17 cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai :
TT Câu hỏi A B
6 Dung dịch naphazolin 0,1% thuốc nhỏ mũi dùng cho trẻ em tuổi
(169)cả trẻ em người lớn
8 Dung dịch nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% dùng nhỏ mũi để trị viêm mũi
9 Dung dịch cloramphenicol 0,4% dùng nhỏ mắt cho trẻ sơ sinh
10 Dung dịch argyrol 1% dùng nhỏ mắt, mũi cho trẻ sơ sinh
11 Dung dịch sulfacylum 10% dùng nhỏ mũi để sát trùng đường hô hấp
12 Dung dịch kẽm sulfat 0,1% dùng chữa đau mắt hột
13 Thuốc nhỏ mắt polydexa dùng cho trẻ sơ sinh 14 Thuốc nhỏ mắt polydexa dùng nhỏ tai,
mũi người lớn để chống viêm
15 Thuốc nhỏ mắt polydexa dùng phòng bệnh điều trị lâu dài
16 Dung dịch argyrol 3% dùng nhỏ mắt, mũi cho trẻ sơ sinh
17 Dung dịch naphazolin 0,1% dùng nhỏ mắt
* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 18 đến câu 26 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu cầu trả lời chọn.
(170)A Dung dịch ephedrine % B Dung dịch Naphazolin 0,1 % C Thuốc nhỏ mũi Sunfarin
D Dung dịch nhỏ mũi Argyrol % E Dung dịch NaCI 0,9%
19 Thuốc nhỏ mắt, mũi dùng cho trẻ sơ sinh là: A Dung dịch Chloramphenicol 0,4%
B Dung dịch Argyrol 1% C Dung dịch Naphazolin 0,1% D Dung dich Naphazolin 0,05% E Dung dịch Polydexa
20 Thuốc nhỏ mũi dùng cho trẻ em tuổi là: A Naphazolin 0,05%
B Dung dịch Naphazolin 0,1 % C Dung dịch Polydexa
D Dung dịch Sunfarin E Argyron 3%
21 Dung dịch Sulfacylum có cơng dụng: A Chống lt giác mạc
B Viêm màng tiếp hợp C Viêm mí mắt
D Đau mắt lậu cầu
E Tất trường hợp
(171)A Dung dịch Argyrol 1% B Dung dịch Kẽm Sunfat 0,5% C Dung dịch Sulfacylum 10% D Dung dịch Polydexa
E Dung dịch Nacl 0,9%
23 Cháu bé tuổi bị viêm mũi, ngạt mũi nhiễm khuẩn nhẹ mũi Hãy hướng dẫn cho mẹ cháu bé dùng loại thuốc hợp lý, an toàn thuốc sau đây:
A Dung dịch nhỏ mũi Sulfarin B Dung dịch NaCI 0,9 %
C Dung dịch nhỏ mũi Naphazolin 0,05 % D Dung dịch nhỏ mũi Naphazolin 0,1 % E Dung dịch Polydexa
24 Dung dịch Argyrol 1% cần bảo quản ở: A Nơi khô
B Nơi khô ráo, tránh ánh sáng C Điều kiện bình thường D Nhiệt độ 15°C E Tránh ẩm
25 Một phụ nữ có thai đến ngày sinh, bị ngạt mũi, anh (chị) hướng dẫn họ sử dụng thuốc an toàn thuốc sau:
A Dung dịch Naphazolon 0,05% B Dung dịch Naphazolin 0,1% C Dung dịch Polydexa
(172)E Dung dịch Sunfarin
26 Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% không dùng trường hợp:
A Đau mắt đỏ
B Nhiễm khuẩn nhẹ mắt C Viêm, loét giác mạc
D Trẻ sơ sinh người dị ứng thuốc E Phòng bệnh
* Câu hỏi truyền thống:
1 Anh (chị) trình bày phân loại nguyên tắc sử dụng thuốc nhỏ mắt – mũi - tai
2 Anh (chị) trình bày nguyên tắc sử dụng quy chế nhãn thuốc nhỏ mắt - mũi - tai
3 Anh (chị) trình bày tác dụng, cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Dung dịch Cloramphenicol 0,4%, - Dung dịch Sulfarin
4 Anh (chị) trình bày tác dụng, cơng dụng, cách dùng, liều dùng chống định của:
- Dung dịch Argyrol 1%
(173)THUỐC CÓ TÁC DỤNG TRÊN CƠ QUAN TIÊU HÓA
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1- Trình bày dược cách phân loại thuốc chữa loét dày - tá tràng
2 - Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng, chống định thuốc có
3- Hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu
I THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY 1 Sơ lược bệnh loét dày tá tràng
Bệnh loét dày - tá tràng bệnh phổ biến gặp tất lứa tuổi, thường mắc nhiều độ tuổi 30 - 40, tỉ lệ mắc nam nhiều nữ tùy theo vị trí ổ lt mà có tên gọi như: loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét hành tá tràng
Nguyên nhân loét dày - tá tràng có nhiều giả thuyết khác như: giả thuyết dinh dưỡng, di truyền học, thần kinh, dị ứng, nhiễm khuẩn vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) gây
Thuốc điều trị bệnh viêm loét dày phong phú, tác dụng theo chế khác
Dựa vào chế chia thuốc điều trị thành loại sau:
● Do nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori: tetracyclin, metronidazol ● Thuốc kháng axit: natri hydro carbonat, nhôm hydroxyd, magnesi
trisilicat
● Thuốc chống co thất dày, ruột: atropin, no - spa ● Thuốc chống tiết axit dịch vị: cimetidin
● Thuốc diệt khuẩn Helicobacter như: Gastrostat,
(174)2.1 Natri Hydrocarbonat
- Tác dụng:
+ Với liều nhỏ 2g, uống trước bữa ăn Thuốc làm tiết axit dịch vị thông mật
+ Với liều lớn 2g, uống sau bữa ăn Thuốc có tác dụng trung hịa axit dịch vị
- Công dụng:
+ Chứng chậm tiêu, khó tiêu thiếu axit dịch vị + Đau dày thừa axit dịch vị
+ Pha thuốc chống nôn, chữa bỏng hay ngộ độc axit - Cách dùng - liều dùng: Tùy theo mục đích điều trị
+ Chữa đau dày: uống - g/lần - dạng thuốc bột, viên + Chữa chứng chậm tiêu, khó tiêu; 0,5g - 2g/lần
2.2 Nhóm hydroxyd
Tác dụng: Trung hịa axit dịch vị bao che vết loét dày, làm săn chống viêm niêm mạc dày
- Công dụng: Viêm dày thừa dịch vị, ợ chua, loét dày - tá tràng, chứng đầy bụng
- Cách dùng - liều dùng
+ Uống trước bữa ăn, trước ngủ có đau + Dùng - viên nén, ngày - lần - dạng thuốc viên + Dùng - thìa cà phê - dạng hỗn dịch
+ Trẻ em dùng theo tuổi
2.3 Cimetidin
- Tác dụng: Chống tiết axit dịch vị ngày, đêm tác dụng đối kháng histamin thụ thể H, (đây nguyên nhân làm tăng tiết axit dịch vị)
(175)+ Loét dày, tá tràng xác định
+ Bệnh nhân có ổ loét dày - tá tràng dùng thuốc kháng axit mà chống định với phẫu thuật
- Chống định
+ Phụ nữ có thai, cho bú, người suy thân
+ Không dùng phối hợp với thuốc chống đông máu - Cách dùng liều dùng
+ Uống trước ngủ
+ Uống 200mg/lần, ngày lần- đợt điều trị - tuần + Dạng viên: 200 - 300 - 400mg
II THUỐC CHỐNG TIÊU CHẢY 1 Mục đích
Mục đích thuốc chống tiêu chảy bù nước chất điện giải Các thuốc thường dùng là: Oresol dịch truyền
2 Các thuốc thường dùng Oresol
- Thành phần: Natriclorid 3,5g Natri hydrocarbonat 2,5g
Kali clorid 1,5g Glucose 20,0g
- Công dụng: Chứng nước tiêu chảy
- Cách dùng - liều dùng: hịa gói với lít nước uống ngày, dùng để uống thay nước ngày
- Chú ý: Dùng thận trọng cho người có bệnh tim mạch, gan, thận dung dịch glucose 5% natri clorid 0,9%
III THUỐC NHUẬN TRÀNG - LỢI MẬT 1 Thuốc tẩy muối
(176)- Cơ chế: làm giảm tái hấp thu nước ruột, tăng tiết dịch ruột, đặc biệt kích thích nhu động ruột
- Các thuốc thường dùng: Magnesi sulfat dược dụng, natri sulfat khan ngậm nước
2 Các dầu tẩy
- Loại có tác dụng làm trơn mềm phân, giúp cho đại tiện dễ dàng: dầu parafin, dầu oliu
- Loại có tác dụng kích thích nhu động ruột: dầu thầu dầu
3 Thuốc lợi mật
- Dịch mật cần thiết cho q trình tiêu hóa hấp thu lipit, đồng thời giúp cho hấp thu vitamin tan dầu cịn có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn đường tiêu hóa
- Thuốc lợi mật chia thành nhóm: - Thuốc kích thích tiết mật:
+ Actiso + Natri sulfat + Magnesi sulfat - Thuốc thông mật: + Calomen
+ Magnesi sulfat dược dụng + Bilagil
Tự lượng giá
* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Kể tên thuốc có tác dụng điều trị bệnh viêm loét dày, tá tràng học chương trình:
(177)C………
2 Kể tên nhóm thuốc có tác dụng quan tiêu hóa học chương trình:
A……… B………
C Thuốc nhuận tràng - lợi mật
3 Kể tên loại thuốc có tác dụng nhuận tràng - lợi mặt: A Thuốc tẩy muối
B……… C………
* Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến cách đánh dấu vào cột A cho câu cột B cho câu sai:
TT Câu hỏi Đ S
4 Nhơm hydroxyd có tác dụng chữa viêm loėt dày tá tràng làm giảm tiết axit dịch vị
5 Cimetidin định dùng cho phụ nữ có thai bị đau dày tá tràng
6 Natrihydrocarbonal dùng chữa đau dày tá tràng thừa axit dịch vị
7 Magnesi sulfat sử dụng chữa táo bón cho phụ nữ có thai
8 Có thể pha ln gói Oresol để uống 2-3 ngày liên tiếp bệnh nhân tiêu chảy cấp
(178)* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu 10 đến câu 13
bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
10 Bệnh nhân bị táo bón, anh (chị) giúp họ lựa chọn thuốc sau:
A Nhôm hydroxyd B Magnesi sulfat C Oresol
D Cimetidin E Atropin
11 Bệnh nhân có thai bị táo bón, giúp họ lựa chọn thuốc sau:
A Natrihydrocarboanal B Magnesi sulfat C Dầu Parafin D Natri sulfat E Sorbitol
12 Bệnh nhân bị viêm loét dày lâu ngày, dùng thuốc kháng axit dịch vị không khỏi Anh (chị) khuyên họ dùng loại thuốc sau để điều trị:
A Natrihydrocacbonat B Cimetidin
C Nhôm hydroxid D Atropin
E Kavet
13 Bệnh nhân bị nước anh (chị) hướng dẫn họ dùng oresol để bù nước chất điện giải:
A Chia gói thuốc làm phần uống lần ngày B Hịa gói vào cốc nước uống lần
(179)D Mỗi lần uống thìa cà phê, ngày 2-3 lần
E Hịa gói vào lít nước chín uống theo nhu cầu
* Câu hỏi truyền thống:
1 Anh (chị) trình bày đại cương bệnh loét dày - tá tràng nguyên nhân, phân loại thuốc điều trị loét dày tá tràng theo chế tác dụng cho ví dụ minh họa
2 Anh (chị) trình bày tác dụng, cơng dụng, cách dùng liều dùng chống định của:
(180)THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG MỤC TIÊU HỌC TẬP
1- Trình bày khái niệm dị ứng nguyên tắc sử dụng thuốc chống dị ứng
2 - Trình bày công dụng, cách dùng, liều dùng vị thuốc có
3 - Hướng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu thuốc có
I KHÁI NIỆM VỀ DỊ ỨNG
Dị ứng trạng thái khác thường thể tiếp xúc với dị nguyên (kháng nguyên) lần thứ lần sau Dị ứng xảy phản ứng nhẹ, nhanh khỏi nên dễ bị cho qua xảy dội dẫn đến sốc phản vệ, gây tử vong dị ứng penicillin Di nguyên thức ăn, lồi cỏ, mỹ phẩm, loại thuốc phòng bệnh chữa bệnh Hiện số lượng thuốc chủng loại ngày nhiều, chất lượng số thuốc chưa đảm bảo, người mắc bệnh mãn tính dùng nhiều lần loại thuốc có nhiều loại thuốc có cơng thức gần tương tự tai biến dị ứng thuốc ngày tăng
Như dị ứng phải có kháng ngun từ ngồi đưa vào kháng thể thể sản sinh ra, kháng thể gặp kháng nguyên lần thứ giải phóng histamin từ tế bào Những triệu chứng dị ứng biểu histamin lâm sàng mẩn ngứa, mày đay, ban đỏ, exzema, hen
II PHÂN LOẠI: thường chia thành loại
(181)- Thuốc kháng sinh histamin H, tổng hợp clopheniramin, promethazin, dimedrol
III CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Thuốc kháng histamin H, tổng hợp có tác dụng tranh chấp histamin thụ thể H, (nằm thành mạch máu, trơn khí - phế quản, ruột, tử cung ) thuốc đay histamin khỏi thụ thai nên kìm hãm biểu histamin
Các thuốc histamin H, có tác dụng chữa triệu chứng, khơng chữa ngun nhân, nên cần tìm ngun nhân gây bệnh để phối hợp với thuốc khác điều trị hiệu cao
IV NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
- Dùng thuốc sớm, kéo dài liều trì Khi dùng thuốc nuốt, khơng nhai
- Cần phối hợp với thuốc điều trị nguyên nhân gây bệnh Không dùng cho người điều khiển máy, phương tiện giao thơng thuốc có tác dụng gây buồn ngủ
V CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG 1 Promethazin: (Phenergan, pipolphen)
- Tính chất: Là hạt kết tinh trắng, không mùi, vị đắng gây tê lưỡi, dễ tan nước, cồn, cloroform, không tan ether, để ánh sáng chuyển thành màu hồng
- Tác dụng: Kháng histamin H, mạnh kéo dài, giảm đau, gây ngủ, chống nơn
- Tác dụng phụ: Gây chóng mặt, khô miệng, gây hạ huyết áp đứng tiêm, gây buồn ngủ
(182)- Chống định: Người điều khiển máy, phương tiện giao thơng, tiêm da (gây kích ứng)
- Cách dùng, liều dùng: Người lớn:
● Uống: 25mg/lần, ngày lần - dạng viên nén viên bọc đường 15 - 25mg
● Tiêm bắp: 25 50mg/lần, ngày tiêm - lần - dạng thuốc tiêm pipolphen 50mg/2ml
● Tiêm tĩnh mạch chậm: 50mg/lần phối hợp với thuốc tiền mê dạng thuốc tiêm
Trẻ em:
● Uống 2,5 - 5mg/lần, ngày lần - dạng thuốc viên 15mg siro promethazin 1ml có 1mg, ngày uống - lần, lần dùng theo tuổi
● Dưới 24 tháng tuổi uống 1/2 thìa cà phê ● Từ - tuổi uống thìa cà phê
● Từ - 15 tuổi uống thìa cà phê
2 Diphenhydramin (Dimedrol, allergen)
- Tính chất: Là bột kết tinh trắng, không mùi, vị cay đắng, dễ hút ẩm điều kiện ẩm ướt, dễ tan nước, cổn, không tan ether
- Tác dụng: Kháng histamin H, nhẹ phenergan, an thần, chống co thắt, chống nôn
- Tác dụng phụ: Gây chóng mặt, khơ miệng, buồn nôn ngừng thuốc hết
- Chỉ định: Dị ứng với nguyên nhân, say tàu xe, say sóng, nơn mửa thai nghén, hội chứng Parkinson
(183)- Cách dùng, liều dùng: Người lớn:
● Uống: 25 - 50 mg/lần, ngày lần - dạng viên nén viên bọc đường 10mg
● Tiêm bắp: 10 - 20mg/lần, ngày tiêm lần - dạng thuốc tiêm dimedriot 10mg/ml truyền tĩnh mạch nhỏ giọt 10 - 20 mg/lần pha với thuốc tiêm truyền natri clorid 0,9%
Trẻ em :
● Uống 10 - 20mg/lần, ngày lần - dạng thuốc viên
3 Chlopheniramin (Allergin, trimeton)
- Tác dụng: Kháng histamin mạnh promethazin gây ngủ - Chỉ định: Dị ứng với nguyên nhân, sổ mũi, ngạt mũi co
thắt phù quincke, viêm kết mạc dị ứng
- Chống định: Người điều khiển máy, phương tiện giao thông
- Cách dùng, liều dùng: Người lớn:
● Uống: 4mg/lần, ngày - lần - Dạng viên nén viên bọc đường mg
● Tiêm bắp: 10 - 20mg/lần, ngày tiêm - lần - dạng thuốc tiêm clopheniramin 10mg/1ml
Trẻ em:
● Uống dạng viên 2mg, ngày - lần, lần theo tuổi: ● Dưới 12 tháng tuổi uống img lần
● Từ - tuổi uống - mg lần ● Từ - 15 tuổi uống mg lần
(184)* Trả lời ngắn gọn cho câu hỏi từ đến cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1 Nêu đủ nguyên tắc sử dụng thuốc kháng Histamin tổng hợp: A Dùng thuốc sớm, kéo dài liều trì
B ……… C ……… Cho biết chi định thuốc Diphenhydramin A………
B.……… C……… D Hội chứng Parkinson
3 Dị ứng trạng thái ………… (A) thể tiếp xúc với ……… (B) lần thứ hai lần sau
A……… B………
Chọn câu đúng, sai cho câu hỏi từ đến cánh đánh dấu vào cột A cho câu cột cho câu sai:
TT Câu hỏi Đ S
4 Tác dụng kháng Histamin H1 Phenergan mạnh Chlopheniramin
5 Tác dụng kháng Histamin H1 gây buồn ngủ Dimedrol mạnh Pipolphen
6 Ngồi tác dụng kháng Histamin H1, Phenergan cịn có tác dụng chống rối loạn tâm thần, đau dây thần kinh
(185)* Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu 11 bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời chọn.
8 Chỉ định dùng Dimedrol trường hợp sau: A Dị ứng
B Say tàu xe
C Nôn mửa thai nghén D Hội chứng Paskinson
E Tất câu Chống định Dimedrol là: A Uống
B Tiêm bắp C Tiêm da D Tiêm tĩnh mạch E Truyển tĩnh mạch
10 Liều uống viên Promethazin 25 mg cho người lớn là: A viên / lần - viên / ngày
B viên / lần - viên / ngày C viên / lần - viên / ngày D viên / lần - viên / ngày E viên / lần - viên / ngày
11 Liều uống Diphenhydramin viên 10 mg cho trẻ em là: A viên / lần - viên / ngày
B - viên / lån - lần / ngày C - viên / lần - lần / ngày D - viên / lần - lần / ngày E - viên / lần - lần / ngày
(186)1 Trình bày tác dụng, định, chống định, cách dùng thuốc chống thiếu máu
2 Hướng dẫn cho cộng đồng sử dụng thuốc chống thiếu máu an toàn hợp lý
I ĐẠI CƯƠNG
Máu cấu tạo nhiều tế bào gọi tế bào máu chất dịch (huyết tương) Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu Huyết tương cấu tạo nhiều chất hòa tan nước
1 Nguyên nhân gây thiếu máu
- Bị chảy máu quan: chấn thương, phẫu thuật, trĩ - Rối loạn quan tạo hồng cầu ngộ độc, tan huyết
- Rối loạn quan tạo hồng cầu như: tủy xương hoạt động, nguồn cung cấp thức ăn thiếu yếu tổ tạo máu (sắt, axit folic ), giảm hấp thụ, tăng thải trừ
2 Phân loại thiếu máu
Thông thường bệnh nhân thiếu máu lượng hồng cầu 3,8 triệu/ 1ml huyết tố cầu 14g/100ml
Dựa vào màu sắc kích thước hồng cầu người ta phân loại thiếu máu thành nhóm: - Thiếu máu giảm sắc (nhược sắc) thiếu sắt
- Thiếu máu ưu sắc: hồng cầu to, huyết tố nhiều - Thiếu máu đẳng sắc
II CÁC THUỐC THÔNG THƯỜNG 1 Sắt (II) oxalat
Ferosi oxalas, Sắt protoxalat Viên nén 0, 05g
1.1 Tác dụng
Cung cấp Fe2+ cho thể, yếu tố cần thiết để tạo hồng cầu.
1.2 Tác dụng phụ
Gây táo bón, buồn nơn, lt đường tiêu hóa
(187)Thiếu máu nhược sắc (do thiếu sắt), máu sau phẫu thuật, phụ nữ sau sinh đẻ, nhiễm giun sán, sốt rét plasmodium thể hấp thụ sắt
1.4 Chống định
Loét dày - tràng, loét ruột, chứng khó tiêu, tạng dễ chảy máu
1.5 Cách dùng, liều dùng
Người lớn: 0,05g/lần, uống lần/ngày Trẻ em: 1/2mg/kg thể trọng/ngày
Khi uống nên nuốt viên, không nhai uống nhiều nước
1.6 Bảo quản
Để nơi khô ráo, chống ẩm
2 Vitamin B12
Vitamin B12, Cyanôcobalamin hydroxocobalamin
Viên nén 0,2mg: 0,5mg; 1mg thuốc tiêm 0,2mg/1ml; 0,5mg/ml; 1mg/ml Dạng phối hợp: Vitamin B1 - B6 - B12
2.1 Tác dụng
Vitamin B12 cần thiết cho cấu tạo phát triển hồng cầu, tham gia tổng hợp protid, chuyển hóa lipid giúp cho trưởng thành thể, bảo vệ thể chống nhiễm độc nhiễm khuẩn
2.2 Chỉ định
Các bệnh thiếu máu sau cắt dày hấp thu Vitamin B12, trẻ em chậm lớn Dự phịng thiếu máu, bảo vệ mơ nhiễm độc, nhiễm khuẩn, chữa viêm đau dây thần kinh
2.3 Chống định
Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân, ung thư, mẫn cảm với Vitamin B12 Bệnh trứng cá đỏ
2.4 Cách dùng, liều dùng
Tiêm bắp 0,2mg/lần; cách ngày tiêm lần liên tục 10 - 20 ngày Uống (0,2mg/ngày thường dùng dạng phối hợp với Vitamin khác
(188)Tránh ánh sáng, chống đổ vỡ
3 Acid Folic
Vitamin B9 Vitamin L1
Viên nén dung dịch 0,4mg; 0,8 mg; 1mg hay phối hợp với loại Vitamin khác
3.1 Tác dụng
Acid folic yếu tố thiếu cho tổng hợp nucleoprotein tạo hồng cầu Acid folic tham gia vào số biến đổi acid amin
3.2 Chỉ định
Điều trị phòng thiếu máu thiếu acid folic người mang thai, sốt rét, ỉa chảy kéo dài
3.3 Chống định
Thiếu máu chưa rõ ngun nhân gây thúc đẩy thoái hoá tuỷ sống bán cấp trường hợp thiếu máu thiếu Vitamin B12
3.4 Cách dùng, liều dùng
Phụ nữ mang thai - 5mg/ ngày bắt đầu trước mang thai liên tục tháng đầu thai kỳ
Người lớn trẻ em: uống 0,5 -1mg/ngày
3.5 Bảo quản
(189)ĐÁP ÁN
Bài 1: Dược lý đại cương
Câu 1: A: Phía thuốc B: Phía thể Câu 2: A: Đúng liều B: Đúng cách Câu 3: A: Cách B: Cao Câu 4: A: Chính B: Phụ Câu 5: A: Phịng B: Chuẩn đốn
Câu 6: A: Lượng dược chất nguyên chất B: đơn vị thành phẩm
Câu 7: C: Hoá học D: Vi sinh vật Câu 8: A: Tiêu hoá B: Hô hấp C: Qua da
(190)C: 36 - 37°C Câu 11: A: Mạnh
B: Một quan Câu 12: A: hay nhiều
B: Tăng
(191)Câu 30: D Câu 31: E
Bài 2: Quy chế quản lý thuốc độc
Câu 1: B: Y sĩ D: Y sĩ sản E: Y tá
H: Dược sĩ trung học Câu 2: A: Barbituric
B: Điều dưỡng trung Câu 3: A: A
B: B
Câu 4: A: Nguyên liệu B: Thành phẩm
Câu 5: A: Phân công khám chữa bệnh B: Thuốc độc
Câu 6: A: Tôi cho liều B: Ký tên
Câu 7: A: Chung tů B: Ngăn riêng Câu 8: A: Dược sĩ đại học B: Các thuốc khác Câu 9: A: Nồng độ
(192)Câu 11 B Câu 12 A Câu 13 B Câu 14 B Câu 15 A Câu 16 B Câu 17 B Câu 18 A Câu 19 B Câu 20 A Câu 21 A Câu 22 B Câu 23 A Câu 24 C Câu 25 D Câu 26 D Câu 27 B Câu 28 D Câu 29 C Câu 30 C
Bài 3: Quy chế nhãn thuốc
Câu
(193)F Thành phẩm thuốc kê theo đơn Câu
A: Nhãn thuốc thường B: Có dịng chữ
"Thuốc tra mắt" Câu 3: B: Tên thuốc D Nồng độ – hàm lượng G Chống định
H Số kiểm soát
Câu 4: A: Nhãn thuốc thường B: "Thuốc nhỏ mũi" Câu 5: A: Cấm dùng cho trẻ em B: Không tiêm Câu 6: A: Chất lượng B: Chính xác C: Rõ ràng Câu 7: A: Đơn vị B: Nhỏ
Câu 8: A: Không dùng liều định B: Cạnh đáy nhãn
(194)Câu 13 C Câu 14 E Câu 15 A Câu 16 C Câu 17 D
Bài 4: Danh mục thuốc thiết yếu
Câu 1: C: Sẵn có với giá hợp lý D: An toàn, hợp lý, hiệu E: Là thuốc thông thường Câu 2: A: Aspirin
B: Paracetamol Câu 3: A: Chủ yếu B: Tối cần
C: Không chủ yếu Câu 4: A: Procain
B: Lidocain Câu 5: A: Mebendazol B: Albendazol Câu 6: A: Chủ yếu B: Tối cần Câu A
(195)Câu 11 B Câu 12 B Câu 13 B Câu 14 B Câu 15 C
Bài 5: Kháng sinh - Sulfamid
Câu 1: B: Penicilin V
C: Benzathin Penicilin Câu
A: Bột (để pha tiêm) B: Nén
D: Nhộng
Câu 3: A: Griserofulvin B: Nystatin
Câu 4: A: Hô hấp
B: Tiết niệu, sinh dục E: Tiêu hoá
Câu 5: A: Mẫn cảm với thuốc B: Phụ nữ có thai C: Suy gan, thận Câu 6: A: Hô hấp
B: Tiết niệu, sinh dục C: Tiêu hoá
(196)C: Tiết niệu D: Ngoài da Câu 8: A: Lao C: Phong
E: Nhiễm khuẩn khác
Câu 9: A: Phụ nữ có thai, cho bú B: Trẻ em tuổi
C: Suy gan, thận Câu 10: B: Nấm sinh dục D: Nấm da Câu 11: A: Móng
C: Tóc, lơng D: Da Câu 12: A: Suy tuỷ
B: Cao Câu 13: A: Tiêu hoá B: Vàng Câu 14: A: Thấp B: Cao Câu 15: A: Nhiều B: NaHCO3
Câu 16: A: Làm ổ mủ B: Novocain
Câu 17: A: Novocain
(197)C: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu B: Nhiễm khuẩn mơ mềm, ngồi da Câu 19 A
(198)Câu 41 B Câu 42 C Câu 43 D Câu 44 B
Bài 6: Thuốc vitamin loại dịch truyền
Câu
A: Vitamin B1 C: Vitamin C D: Vitamin B6
Câu 2: A: Vitamin A B: Vitamin D
Câu 3: A: Thức ăn không đủ
B: Không hấp thụ vitamin Câu 4: B: Rụng tóc
E: Sẩn ngứa da Câu 5: A: Vitamin B2 C: Vitamin A Câu 6: A: Scorbut
B: Tăng sức đề kháng Câu 7: A: Bổ
(199)B: Sức khoẻ Câu 10: A: Phối hợp
B: Chế độ ăn uống nghỉ ngơi Câu 11: A: Tê phù
B: Viêm đau dây thần kinh Câu 12: A: Parkinson
B: Phối hợp với INH
D: Xơ cứng mạch, nơn có thai Câu 13: A: oxy hoá khử
B: Chuyển hoá Glucid Câu 14: B: Quáng gà , khô mắt C: Bệnh ngồi da
E: Phịng thiếu hụt VitaminA Câu 15: A: Ung thư tiến triển
B: Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân Câu 16: A: Bù nước chất điện giải B: Tăng cường dinh dưỡng C: Thay máu
Câu 17: A: Bù nước chất điện giải B: Cung cấp lượng C: Cung cấp dinh dưỡng D: Thay máu
(200)C: Loại ưu trương tiêm tĩnh mạch Câu 19: A: Năng lượng
B: Nước
Câu 20: A: Chấn thương B: Mất máu Câu 21