Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
192,15 KB
Nội dung
TUẦN 17 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 SÁNG Tiết :Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: *Tập đọc - Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi (TL câu hỏi SGK) *Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS M3 +M4 kể lại đựoc toàn câu chuyện Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu từ ngữ: công đường, bồi thường Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: - HS hát bài: Cả nhà thương - Gọi em đọc thuộc lòng thơ Về quê ngoại - Giáo viên giới thiệu mới: - Giáo viên ghi tựa lên bảng -Lớp hát - Học sinh thực theo YC - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa HĐ khám phá *Luyện đọc: *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: mồ côi, công đường, bồi thường *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a.Giáo viên đọc mẫu toàn - Cho học sinh quan sát tranh - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật ( ) b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp - Học sinh lắng nghe, theo dõi - HS quan sát tranh minh hoạ - Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp (2 lượt bài) - Luyện đọc từ khó: nơng dân, vịt rán, giãy nảy, trả - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, tiền, phiên xử, lớp) Chú ý phát âm đối tượng HS M1 c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc - Giải nghĩa từ: mồ côi, công đường, bồi thường đoạn kết hợp giải nghĩa - Luyện câu: từ luyện đọc câu khó + Ngày xưa,/ vùng quê nọ,/ có chàng Mồ + Đặt câu với từ bồi thường: Côi dân tin cậy/ giao cho việc xử kiện// + Bác lái xe tải phải bồi thường + Bác vào quán tơi/ hít hết mùi thơm triệu đồng cho bà cụ bị bác lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền// tông vào Nhờ ngài xét cho// d Học sinh đọc đoạn nhóm *Lưu ý: Quan sát theo dõi tốc độ đọc - Học sinh hoạt động theo nhóm, đối tượng M1 luân phiên đọc đoạn e Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Các nhóm thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương - Lắng nghe nhóm g Đọc toàn - Yêu cầu lớp đọc đồng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương TIẾT 2: *Tìm hiểu bài: *Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi (TL câu hỏi SGK) *Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp *Việc 1:HS đọc đoạn +TLCH -> - Thực theoYC chia sẻ cặp đôi *Việc 2: Đại diện HS đọc đoạn + TLCH -> chia sẻ KQ trước lớp - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn + lớp đọc thầm -> Vài HS chia sẻ -> thống ý kiến: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Chủ quán, bác nông dân, chàng Mồ Côi + Chủ quán kiện bác nơng dân việc ? + Về tội bác nơng dân vào qn hít mùi thơm mà không trả tiền + Nếu ngửi mùi thơm thức ăn -HS trả lời quán có phải trả tiền khơng? Vì sao? - HS đoạn 2, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nơng dân ? +Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tơi khơng mua + Thái độ bác nông dân -Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm đến nghe lời phán xử? thức ăn quán đâu mà phải trả tiền? - HS đọc lại đoạn đoạn - HS đọc lại đoạn 3, lớp đọc thầm theo + Tại Mồ Côi lại bảo bác nơng dân xóc + Vì bác xóc đồng bạc 10 lần đủ 10 lần? 20 đồng + Mồ Cơi nói sau phiên tịa ? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - Nêu nội dung bài? *Nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi - GV nhận xét, tổng kết - HS ý nghe HĐ thực hành *Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Vài HS đọc lại - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2+ - Lớp theo dõi 3) - Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng - HS đọc cá nhân -> chia sẻ nhóm cao +Giọng người dẫn chuyện: khách quan +Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật +Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà,… +Giọng Mồ Côi: nghiêm nghị, - Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn - HS đọc theo YC ( đọc phân vai) - Yêu cầu học sinh nhận xét - HS theo dõi, nhận xét cách đọc - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn - 4HS thi đọc đoạn 2 -Bình chọn bạn đọc hay - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp lắng nghe, nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp bình chọn học sinh đọc tốt Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc nâng cao: M3, M4 *Kể chuyện: * Mục tiêu: -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Đối với HS M3+ M4 kể lại toàn câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp a.GV giúp HS hiểu yêu cầu tập *GV nêu nhiệm vụ: - GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa nội dung đoạn truyện kể lại - HS quan sát tranh minh hoạ (5tranh) toàn câu chuyện * Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - Gợi ý học sinh nhìn tranh để kể đoạn - Học sinh đọc lại câu chuyện - Gọi HS M4 kể đoạn - HS M4 kể mẫu theo tranh - GV nhận xét, nhắc HS kể theo -Lắng nghe ba cách +Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa +Cách 2: Kể có đầu có cuối khơng kĩ văn +Cách 3: Kể sáng tạo *Tổ chức cho HS tập kể - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể +HS kể chuyện cá nhân (Tự lựa chọn cách kể ) - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại + cách kể b HD HS kể chuyện nhóm -HS kể chuyện nhóm (N2) - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm + HS (nhóm 2) kể nhóm - GV nhóm quan sát HS kể + bạn nhóm chia sẻ, chuyện *Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2 c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp - HS tập kể trước lớp +Gọi đại diện nhóm lên thi kể - Đại diện số nhóm kể chuyện chuyện theo đoạn - Các nhóm theo dõi, nhận xét - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp +Cả lớp GV nhận xét, tuyên dương - > Lớp bình chọn người kể hay HS kể hay - Yêu cầu số em kể lại câu chuyện theo vai nhân vật -HSM3+ M4 kể chuyện -GV nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, khen bạn HĐ ứng dụng: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? -> Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện -Giáo viên chốt lại phần - Lắng nghe tiết học - Nhận xét tiết học - Lắng nghe thực -Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị bài: ANH ĐOM ĐÓM Tiết :Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu “ > , < , =” - HS làm tập: ,2, 3(dòng 1), Kĩ năng: Rèn kĩ làm tính nhẩm, áp dụng giải tốn thực tế Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính xác II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Hình thức dạy học lớp, nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Bảng (HS), phiếu học tập (Bài – dòng 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động - Trị chơi: Tính tính nhanh -GV đưa phép tính cho học sinh điền kết quả: 63 +(20- 10) = ? 20 x - 40=? (148 – 48) x 2= ? 80 : x 7= ? (…) - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh tính nhanh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Luyện tập - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào 2.Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu “ > , < , = “ - HS làm tập: ,2, 3(dòng 1), * Cách tiến hành: a Bài tập 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT *GV KL: nêu bước thực theo quy tắc tính giá trị biểu thức + b Bài tập : -2 HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào (cá nhân) - Chia sẻ KQ trước lớp a) 238 –(55 – 35) = 238 – = 2018 175 – ( 30 + 20) = 175 – 50 = 125 ( ) Làm việc cá nhân - GV gọi HS đọc toán -Yêu cầu HS tự vào - GV nhận xét, chữa Bài tập : Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS thực vào - GV trợ giúp HS làm M1+M2 ->GV nhận xét *GVcủng cố tính giá trị biểu thức d Bài tập 4: (Trò chơi) - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV tổ chức dạng trị chơi: ->Tổng kết, tun dương Hs có kĩ xếp nhanh, khéo, đẹp - HS đọc YC - HS làm cá nhân - Lắng nghe - HS nêu YC->HS thực vào -HS chia sẻ cách trước lớp->Thống (12 +11) x > 45 30< (70 +23) : -Xếp thành hình nhà -Hs sử dụng xép hình xếp thành hình nhà +Thi đua xếp nhanh, đẹp - HS đọc nhẩm YC Bài tập (dòng 2) HS M3+M4: + Học sinh tự làm vào phiếu HT -Yêu cầu học sinh làm báo cáo báo cáo với giáo viên kết Hoạt động ứng dụng - Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức ? - Về nhà học chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học CHIỀU Tiết 1: Đạo đức QUYỀN CỦA CHÚNG EM I MỤC TIÊU: - Em hiểu quyền trẻ em *ANQP: HS biết quyền bảo vệ quyền yêu thương bảo vệ gia đình, quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập - Hình thức dạy học lớp, nhóm, cá nhân -Phiếu tập III Các hoạt động dạy học : 1.HĐ Khởi động: -Lớp hát Thực hành *Giới thiệu bài: - HS lắng nghe, nhắc lại viết đầu vào 2.1 Chia sẻ mục tiêu học - HS chia sẻ theo cặp trước lớp 2.2 Khám phá -Em quan sát hình vẽ cho - HS quan sát tranh biết bạn tranh quan tâm nào? -Nhận xét, chốt lại -Nối tiếp nêu kết sinh 2.3 Trải nghiệm -Em đánh dấu tích vào vng hình vẽ thể quyền trẻ em bị vi phạm -HS quan sát tranh SGK , Thảo luận theo cặp -Vài HS nêu: + Hình vẽ thể quyền trẻ em bị vi phạm là: Bị người lớn đánh đập, phải kiếm sống chưa đến tuổi lao động, sống lang thang khơng có nhà -Lắng nghe biết quyền - GV nhận xét chốt *)ANQP: Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nước ngồi nước góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em, bị nghiêm trị Ứng dụng : Nhận xét tiết học -Lắng nghe Tiết 2: Luyện tập toán Làm tập 1,2,3, VBT trang 88 _ Tiết 3: Luyện tập Tiếng Việt Làm tập 1,2 VBT trang 85, 86 Tứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 SÁNG Tiết 1:Mĩ thuật ( GV CHUYÊN BIỆT SOẠN GIẢNG ) _ Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - HS làm BT2a Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp, rèn kĩ tả tiếng có vần d/r/gi Thái độ: HS yêu quý cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, cá nhân, cặp đôi Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn BT2a tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: - Tuần qua em làm để viết đẹp hơn? - Học sinh trả lời - Gọi HS đọc viết từ khó tiết tả - HS đọc HS lên bảng viết, trước HS khác viết vào bảng + lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé, ,… - Lắng nghe - N.xét làm học sinh, khen em viết tốt - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ thực hành *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Giáo viên giới thiệu đọc tả: Đọc - Học sinh lắng nghe chậm rõ ràng, phát âm chuẩn - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết - Học sinh trả lời câu hỏi cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: giáo viên Qua nắm nội dung đoạn viết, cách trình bày, điều cần lưu ý: + Vầng trăng nhô lên miêu tả đẹp + Trăng óng ánh hàm răng, nào? đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc cụ già, thao thức * HD cách trình bày: canh gác đêm + Bài tả gồm đoạn? + Gồm đoạn + Chữ đầu đoạn viết nào? + Viết lùi vào 1ô viết hoa + Trong đoạn văn cịn có chữ viết hoa? + Những chữ đầu câu - Yêu cầu đọc thầm lại tả lấy nháp - Học sinh đọc viết tiếng khó + HS tìm từ khó,viết từ khó: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào nháp + HS viết nháp từ : luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya - Nhận xét viết bảng học sinh - số HS luyện viết vào bảng lớp - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý - Học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét *Viết tả *Mục tiêu: - Học sinh viết lại xác bài: “Vầng trăng quê em” sgk trang 142 - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên đọc câu cho học sinh viết - Học sinh viết vào *Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về: - Tư ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết *Nhận xét *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỗi lỗi bạn *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Học sinh đổi chéo NX cho - Hướng dẫn học sinh chấm chữa - Học sinh sửa lỗi viết sai xuống cuối bút mực - Giáo viên NX nhận xét cách trình bày - Lắng nghe nội dung viết học sinh * Làm tập: *Mục tiêu: - Làm BT điền tiếng có phụ âm d/r/gi (BT2a) *Cách tiến hành: Bài 2a: Hoạt động cá nhân-> lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập - Học sinh làm cá nhân - chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét chữa sai *Dự kiến đáp án: ( điền từ) +gì; dẻo; ra; duyên - GV chốt lời giải : +gì; ríu ran - Lắng nghe µBài tập PTNL: Bài tập 2b (M3+M4): HS đọc nhẩm YC -Yêu cầu học sinh làm báo cáo kết -GV chốt đáp án đúng: mắc- bắc - gặt - mặc - + Học sinh tự làm vào báo cáo với giáo viên ngắt HĐ ứng dụng: - Cho học sinh nêu lại tên học - Học sinh nêu - Chọn số học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập không mắc lỗi cho lớp xem - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết - Lắng nghe chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết - Lắng nghe thực lại -Xem trước tả sau: Âm thành phố _ Tiết 3: Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc từ: lan dần, gió mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc òng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Đom đóm chuyên cần Cuộc sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp sinh động ( rả lời CH SGK; thuộc 2, khổ thơ tròng bài) Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ ngữ bài, biết vật: mặt trời, gác núi, Cò Bợ, Đom Đóm, Vạc, 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu với vật II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa thơ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động: - 1HS đọc thơ: Cái cị, vạc, nơng - GV kiểm tra HS đọc nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Mồ Côi xử kiện" + em lên tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện + Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét chung - HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa…ghi đầu lên bảng Hoạt động khám phá * Mục tiêu: Đọc từ ngữ, câu, đoạn * Cách tiến hành: Hoạt động lớp Cặp đơi Cả lớp a GV đọc tồn *Đọc mẫu thơ - Học sinh lắng nghe - GVđọcvới giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả cảnh; tả tính nết; hành động Đom Đóm vật ( ) b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu (đọc dòng thơ) - HS nối tiếp đọc dòng thơ - HD đọc phát âm từ khó: lan dần, gió - Đọc cá nhân, lớp đọc ĐT từ mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, khó -GV hướng dẫn số câu khó:(bảng phụ) * Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt nghỉ nhịp thơ 10 diện đặc điểm HV & hồn thành tập Bài 3: Nhóm Cả lớp - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ đoạn thẳng để có hình vng - u cầu lớp thực nhóm đơi - u cầu HS đổi phiếu để KT - Các nhóm chia sẻ ý kiến - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 4: Cá nhân Cả lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chia sẻ kết -1HS nêu yêu cầu đề -HS thực theo YC (Phiếu HT) - HS thảo luận nhóm kẻ thêm đoạn thẳng để tạo HV -HS vẽ hình -> chia sẻ trước lớp -HS thực theo YC - HS vẽ hình - HS chia sẻ cách vẽ hình vng - Lớp nhận xét, bổ sung: - Nhận xét sửa chữa HĐ ứng dụng - Giáo viên chốt lại phần tiết - Học sinh lắng nghe dạy - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn học sinh xem lại học lớp Xem - Lắng nghe thực trước bài: Chu vi hình chữ nhật Tiết 2: Thể dục ( GV CHUYÊN BIỆT SOẠN GIẢNG ) Tiết :Tự nhiên xã hội ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức Sau học, hs biết: - Kể tên phận quan thể - Nêu chức quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh Nêu số việc nên làm để bảo vệ quan Nêu số hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp thương mại, thông tin liên lạc Vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình Thẻ ghi tên chức quan 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin, xếp thơng tin theo nội dung học 3.Thái độ: Có ý thức luyện tập TDTT để bảo vệ thể; GD HS tình cảm gắn bó, u q hương II CHUẨN BỊ: Phương pháp: - PP Phát giải vấn đề; Thảo luận nhóm, trị chơi học tập,… Đồ dùng: - Hình quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 24 1.Hoạt động khởi động - Lớp hát “ Quê hương tươi đẹp” - 2HS trả lời nội dung học :” An toàn xe đạp “ + Khi xe đạp ta cần cho luật giao thông? - GV-HS nhận xét, đánh giá - Kết nối nội dung học 2.Hoạt động thực hành * Mục tiêu: - Kể tên phận quan thể - Nêu chức quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh Nêu số việc nên làm để bảo vệ quan Nêu số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp thương mại, thông tin liên lạc Vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình Thẻ ghi tên chức quan * Cách tiến hành *Việc 1: Trò chơi nhanh ? : Hoạt động nhóm Bước - Chia thành nhóm, yêu cầu nhóm quan - Các nhóm quan sát tranh sát tranh vẽ quan : hơ hấp, tuần hồn, quan học: hơ hấp, tuần hồn, tiết tiết nước tiểu, thần kinh thẻ ghi tên nước tiểu, thần kinh, … thảo luận theo YC chức yêu cầu vệ sinh quan Bước : - Yêu cầu nhóm thảo luận lên gắn - nhóm lên thi gắn thẻ vào tranh thẻ vào tranh nhanh - Kết luận - Lớp nhận xét bình chọn nhóm * Việc 2: Quan sát theo nhóm Bước : - Yêu cầu nhóm quan sát - Tiến hành thảo luận nói hoạt động hình 1, 3, trang 67 SGK thảo luận theo có hình 1, 2, ,4 SGK gợi ý : + Hãy cho biết hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp ,thương mại, thơng tin liên lạc có hình đó? - Liên hệ thực tế để nói hoạt động nông nghiệp địa phương? Bước2 - Mời đại diện nhóm lên dán tranh - Lần lượt nhóm lên trình bày trước lớp sưu tầm trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) - GV chốt kiến thức *Việc : Vẽ sơ đồ gia đình Hoạt động cá nhân Bước : - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Lớp làm việc cá nhân em vẽ sơ - Vẽ sơ đồ gia đình đồ gia đình lên tờ giấy lớn Bước : -Yêu cầu số em lên - Lần lượt em lên sơ đồ giới 25 ... cầu tập - HS làm vào (cá nhân) - Chia sẻ KQ trước lớp a) 238 –(55 – 35) = 238 – = 2018 175 – ( 30 + 20) = 175 – 50 = 125 ( ) Làm việc cá nhân - GV gọi HS đọc toán -Yêu cầu HS tự vào - GV nhận... thành nhóm, yêu cầu nhóm quan - Các nhóm quan sát tranh sát tranh vẽ quan : hơ hấp, tuần hồn, quan học: hơ hấp, tuần hoàn, tiết tiết nước tiểu, thần kinh thẻ ghi tên nước tiểu, thần kinh, … thảo... - Bảng viết sẵn BT2a tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: - Tuần qua em làm để viết đẹp hơn? - Học sinh trả lời - Gọi HS đọc viết từ khó tiết tả - HS đọc HS