1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAM SAT 11

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 28,47 KB

Nội dung

Tuần tiết 33 (TIẾT TỰ CHỌN) Thực hành thao tác lập luận so sánh vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm đặc điểm, tác dụng thao tác lập luận so sánh - Thực hành phân tích đặc điểm thao tác lập luận, so sánh, phân tích Kĩ năng: - Nhận diện phân tích vai trò kết hợp thao tác phân tích thao tác so sánh - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh việc tạo lập văn bản, văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức rèn luyện để vận dụng tớt hai thao tác lập luận Hình thành phẩm chất, lực * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước * Năng lực: - Năng lực thẫm mĩ: thấy đẹp, yêu trân trọng giá trị thẫm mĩ tác phẩm văn học, đời sớng văn học - Năng lực giải tình đặt văn bản; - Năng lực thuyết trình cá nhân khía cạnh trọn vẹn văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn bản; II Chuẩn bị học Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 11 – tập - Giáo án Ngữ văn 11-tập 1, sách tham khảo - Một số văn cụ thể Học sinh: - SGK, tập soạn Ngữ văn 11, tập Phương pháp: - Giảng kết hợp với trình bày vấn đề - Phân tích kết hợp với vận dụng lý thuyết vào làm tâp cụ thể - Thảo luận nhóm: nhóm làm tập theo yêu cầu sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động khởi động (5’) PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT - GV hướng dẫn cho Hs tìm hiểu cách - HS trả lời dựa vào kiến thức học hỏi cũ: + Thao tác lập luận so sánh + Nêu cách so sánh hai đối tượng - HS liên hệ đến kiến thức học - HS huy động lượng kiến thức học, tích lũy từ môn khoa học liên quan; - HS liên tưởng đến kiến thức tiếp nhận tiết học Gv dẫn vào học: “Các thao tác lập luận có ý nghĩa quan trọng làm văn nghị luận Tiết hơm nay, vào tìm hiểu ý nghĩa giá trị thao tác lập luận thơng qua thực hành số tập” Hoạt động hình thành kiến thức (5’) Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại số lí I Lý thuyết thuyết chung 1.Thao tác lập luận so sánh - Mục đích so sánh làm rõ đới tượng ? Thao tác lập luận so sánh gì? Mục đích so nghiên cứu tương quan với đới sánh gì? tượng khác - Hs suy nghĩ trả lời dựa vào kiến thức học - So sánh làm cho văn sáng tỏ, sinh động tăng tính thuyết phục Gv giảng kết hợp phân tích - Có cách so sánh: so sánh tương đồng - Khi so sánh phải đặt đới tượng vào so sánh tương phản bình diện, đánh giá tiêu chí thấy - Phải nêu rõ ý kiến quan điểm người giống khác chúng nói (người viết) ? Thao tác phân tích có đặc điểm gì? Hs trả lời theo cá nhân - Là chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét nội dung, hình thức mới quan hệ bên bên chúng, khái quát, phát hiện chất đối tượng Thao tác phân tích - Là chia nhỏ đới tượng thành yếu tố phận để xem xét nội dung, hình thức mới quan hệ bên bên chúng, khái quát, phát hiện chất đối tượng Gv giảng đưa kết luận chung lời nói cá nhân - Phân tích gắn liền với tổng - Phân tích cần sâu vào mặt, phận hợp Đó chất thao tác phân tích cần lưu ý đến quan hệ chúng với nhau, văn nghị luận cần khái quát để rút chất chung đối tượng - Cần dựa tiêu chí, quan hệ định: (Quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đới tượng phân tích) Hoạt động luyện tập (25’) II.Thực hành Gv hướng dẫn Hs thực hành làm tập theo - Nhóm thảo luận giải nhiệm vụ: hướng dẫn GV phút; GV chốt lại nội dung đưa nhận xét sau - Trình bày sản phẩm 10 phút (trình bày học sinh thực hành tập nhóm khác nhận xét, đánh giá, …) Bài tập 1: a Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử quan trường hai câu thơ: Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng hét loa (Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương) b Từ ý tìm phân tích hình ảnh đó (đoạn văn) Đáp án a Có thể triển khai phân tích ý sau: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng cảm xúc qua từ lơi thôi, ậm ọe - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu hành động sĩ tử quan trường - Sự đối lập sĩ tử quan trường hai bộc lộ hài hước - Nêu cảm nghĩ chung cách thi cử trường ốc Với ý định triển khai trên, có thể chọn viết đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng – phân – hợp - Giới thiệu hai câu thơ định hướng phân tích - Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ… - Nêu cảm nghĩ cách thi cử thời phong kiến b Đoạn văn Tính chất tạp nhạp, lôi thi cử lập tức hiện trước mắt người đọc bước sang hai câu thực: Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Những nhân vật trọng tâm trường thi - sĩ tử quan trường - khắc hoạ sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi tính chất xã hội Sĩ tử người thi quan trường ông quan coi thi, chấm thi có trách nhiệm việc thi cử Bằng nghệ thuật đảo ngữ, tác giả vẽ nên trước mắt người đọc hình ảnh người thí sinh lơi thơi với chai lọ vai thật xốc xếch Chữ "lôi thôi" đặt đầu câu, gây ấn tượng mạnh, làm cho hình ảnh "vai đeo” chụp tư tư cách kẻ thời mang danh kẻ sĩ, tiêu biểu cho ý thức xã hội phong kiến "Lọ" người có người hiểu lọ mực, có người hiểu lọ đựng nước ́ng mà thí sinh phải mang theo Dù hiểu theo nghĩa nào, hình ảnh "vai đeo lọ" lên thật mỉa mai vẻ xiêu vẹo, gãy đổ, lếch thếch, chẳng ơng cử tương lai Đối với đám sĩ tử thế, còn bọn quan trường Tú Xương tìm cho từ thật xứng đáng: “Ậm oẹ quan trường miệng thét loa” Bọn sĩ tử "lơi thơi"; lũ quan trường "ậm oẹ" Ậm oẹ từ sáng tạo Tú Xương Lũ quan trường dùng loa để dẫn, điều khiển, nhắc nhở gọi tên thí sinh Vì vùng đất đặt trường thi rộng, sớ thí sinh đơng, nên quan trường phải thét vào loa người ta nghe Đây chi tiết chân thực, gần Tú Xương làm nhiệm vụ nhà nhiếp ảnh thu hình mà thơi Nhưng từ ngữ "ậm oẹ" hết sức độc đáo khiến người thợ chụp hình bình thường thành nghệ sĩ sắc sảo, thú vị Nó bộc lộ thực chất chân tướng tay sai đám quan trường Ậm oẹ âm ú ớ, nói không thành tiếng rõ, giọng điệu lên gân la lối, vênh váo kẻ dựa chứ khơng có thực quyền Cho nên, "thí sinh" vẻ nho nhã trí thức thuở giám thị, giám khảo khơng còn dáng nghiêm trang đáng tơn kính Tất hiện lên song song hai câu bình đới làm bật cảnh tượng hết sức khôi hài trường thi Và cảnh tượng nói lên với ta ý nghĩ xã hội hỗn tạp, nhố nhăng buổi đầu chế độ thực dân phong kiến Việt Nam, mà triều đình nhà Nguyễn còn bóng mờ thảm hại đến buồn cười Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi sau Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nên độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Nhưng hào kiệt đời có (Nguyễn Trãi, Đại Cáo Bình Ngô) a Tác giả so sánh giống điều gì? b Tác giả làm bật khác nào? c Tác dụng việc tác giả so sánh đó gì? (nội dung) d Viết đoạn văn cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ trên? Có sử dụng thao tác lập luận so sánh, phân tích Đáp án Trong đoạn trích tác giả so sánh Bắc với Nam mặt sau: a Giống nhau: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, quyền, hào kiệt b Khác nhau: + Văn hóa: Vốn xưng văn hiến lâu + Lãnh thổ: Núi sông bờ cõi chia + Phong tục: Phong tục Bắc Nam khác + Chính quyền riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương + Hào kiệt: Song hào kiệt đời có c Tác dụng: Khẳng định Đại Viêt nước độc lập, tự chủ; ý đồ muốn thôn tính, sáp nhập Đại Việt vào Trung Q́c hồn tồn trái đạo lý khơng thể chấp nhận Đây đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục cao d Đoạn văn Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi không còn quan niệm đạo đức hạn hẹp mà lý tưởng xã hội Điều quan trọng đây, Nguyễn Trãi nâng lý tưởng, nỗi niềm lên thành chân lí Ơng khơng nói đến nhân nghĩa cách chung chung mà hai câu ngắn gọn tác giả vào khẳng định hạt nhân bản, cốt lõi có giá trị Không thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác” Từ Triệu , Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập Đến Hán, Đường, Tống Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đưa quan niệm đánh giá đầy đủ lúc yếu tố tạo thành quốc gia độc lập.Nếu 400 năm trước, Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thường Kiệt xác định hai yếu tố lãnh thổ chủ quyền ý thức quốc gia độc lập dân tộc Bình Ngơ đại cáo, NguyễnTrãi bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán nhân tài Để nêu bật tư độc lập tự cường dân tộc, Nguyễn Trãi sử dụng cách diễn đạt sóng đôi Đại Việt Trung Hoa bao đời song song tồn tại “Văn hiến” nước Nam nhân dân Việt Nam xây dựng, trải qua thăng trầm, tàn khốc mát chiến tranh có Cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển chia rõ ràng Phong tục tập quán văn hoá miền Bắc, Nam khác Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh Trung Quốc Đại Việt có nét riêng nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ Cùng với đó triều đại riêng nhằm khẳng định chủ quyền Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đặt triều đại “Triệu, Đinh, Lí, Trần” ta ngang hàng với “ Hán, Đường, Tống, Nguyên” Trung Quốc, điều đó cho ta thấy, không có lòng tự hào dân tộc mãnh liệt khơng thể có so sánh hay tinh tế Ći nhân tài, người yếu tố quan trọng để khẳng định độc lập Tuy thời “mạnh, yếu lúc khác nhau” song hào kiệt đời có, câu thơ lời răn đe đối với ai, kẻ nào, nước ḿn thơn tính Đại Việt Để làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều từ ngữ tính chất hiển nhiên vốn có nêu rõ tồn tại Đại Việt: “từ trước”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác” Nghệ thuật thành công đoạn – cáo – thể văn biền ngẫu nhà thơ khai thác triệt để Hoạt động vận dụng (5’) PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC Làm việc nhóm - Các nhóm hoàn thành tập - Tại làm văn nghị luận ta phải phân tích đề? KẾT QUẢ CẦN ĐẠT - Hs nêu bước lập dàn ý văn nghị luận (hình thành ý xếp ý theo thứ tự dùng kí hiệu để hệ thớng lại dàn ý) - Tác dụng lập dàn ý: không bỏ sót ý, tránh trình trạng thừa ý thiếu ý; đồng xác định ý quan trọng, đảm bảo nội dung văn nghị luận Bài tập 2: đọc văn sau trả lời câu hỏi Sang Thu Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Gió chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn còn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Thể thơ? Câu 2: Xác định nội dung thơ? Câu 3: Lập dàn ý cho đề: Phân tích hình ảnh mùa thu thơ Câu 4: Viết đoạn văn so sánh phân tích hình ảnh mùa thu thơ xưa (câu cá mùa thu) (sang thu)? Gợi ý dàn ý chi tiết cho sang thu a Mở - Mùa thu đề tài quen thuộc gợi nhiều cảm xúc cho thi nhân - Bài thơ “Sang Thu” khiến cho nhà thơ ngỡ ngàng trước cảnh đất trời chuyển giao mùa từ mùa hạ sang thu,cả thơ bức tranh thu tươi đẹp b Thân * Bức tranh thiên nhiên mùa thu Hữu Thỉnh phác họa cách sinh động giàu sức biểu cảm khứu giác,thị giác,xúc giác - Nhà thơ cảm nhận mùa thu tất người,tâm hồn qua tín hiệu: + Sắc vàng hoa cúc,của ngô đồng,tiếng vàng rơi xào xạc + Hương ổi phả vào gió se thơm ngào ngạt,nồng nàn đánh thức cảm xúc lòng người +Màn sương chùng chình qua ngõ,một chút ngỡ ngàng,bâng khuâng tâm hồn nhà thơ sung sướng thầm thốt lên “Hình thu về” +Dòng sơng,mưa,đám mây củng có tín hiệu sang thu=>Tác giả khẳng định “Thu đến thật rồi” -Dấu hiệu mùa thu thơ bình dị,gần gũi.Tác giả tinh tế,khéo léo để nhận thay đổi nhẹ nhàng,dịu dàng mùa thu vừa chớm -Hình ảnh đám mây mùa hạ duyên dáng “Vắt nửa sang thu” thật thú vị độc đáo -Tất chuyển nhịp đập mùa thu *Tác giả bắt đầu suy ngẫm,chiêm nghiệm thể hiện qua giọng thơ trầm hẳn bốn câu thơ cuối -Khổ cuối nói lên vài cảm nhận,suy ngẫm nhà thơ nhìn cảnh vật ngày đầu thu qua hình ảnh nắng,mưa,sấm -Tác giả chiêm nghiệm trải qua hình ảnh “Hàng đứng tuổi” : hình ảnh gợi cho người đọc nhiều liên tưởng đời người trưởng thành già cỗi =>Hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc -Mùa thu khép lại ngày tháng sôi nổi,bồng bột tuổi trẻ để mở mùa mới,một không gian điềm đạm *Nghệ thuật -Với thể thơ chữ,ngôn ngữ giản dị,hình ảnh đơn sơ,quen thuộc,biện pháp nghệ thuật nhân hóa hình ảnh sương,đám mây,…làm cho thơ trở nên sinh động c Kết -Hữu Thỉnh vẽ nên bưc tranh thu tươi đẹp với nhiều cảm xúc tinh tế -Cả thơ bức tranh tuyệt mỹ tác giả vẽ nên rung động tinh vi trái tim người nghệ sĩ Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5’) PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Gv hướng dẫn Hs tìm tòi, mở rộng để hiểu lập dàn ý văn nghị luận - Sưu tầm đoạn văn Sưu tầm đoạn văn có sử dụng kết hợp so sánh phân tích Từ dàn ý chi tiết cho đề văn trên, anh/chị nhà viết đoạn văn hoàn chỉnh làm rõ Viết đoạn nghị luận theo yêu cầu cho luận điểm phần thân IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 06/04/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w