1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

de_cuong_nguyen_ly_thong_ke_kt.pdf

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: Tham gia đầy đủ các tiết lý thuyết, bài tập, làm bài đầy đủ, không sử dụng điện thoại di động trong giờ học cũng như giờ kiểm tra và thi [r]

(1)

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HN Độc lập - Tự - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG/LIÊN THÔNG

NGÀNH ĐÀO TẠO: Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế phát triển, Quản lý kinh

tế phát triển nông thôn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên tiếng Việt học phần (tên tiếng Anh học phần)

I Thông tin học phần

o Mã học phần: KT0236 Nguyên lý thống kê kinh tế (Principles of Economic Statistics)

o Số tín chỉ: 03

o Giờ tín hoạt động học tập: 45 tiết + Nghe giảng lý thuyết lớp: 37 tiết + Làm tập lớp: 08 tiết

+ Thảo luận lớp: tiết

+ Thực hành phịng thí nghiệm: tiết + Thực tập thực tế trường: tiết + Tự học: 90 tiết

o Đơn vị phụ trách học phần:

 Bộ mơn: Phân tích định lượng

 Khoa: Kinh tế Phát triển nông thôn

o Là học phần: bắt buộc

o Học phần học trước (chỉ học phần): Xác xuất thống kê II Thông tin đội ngũ giảng viên:

(1) Ngô Thị Thuận, PGS GVC TS,thuanktl@hua.edu.vn, (2) Nguyễn Hữu Ngoan, PGS GVC.TS, nhngoan@hua.edu.vn, (3) Lê Khắc Bộ, GV, ThS, lkboktl@hua.edu.vn ,

(4) Nguyễn Thị Thu Huyền, ThS,Huyenktl@hua.edu.vn, (5) Hồ Ngọc Ninh, TS, hnninh@hua.edu.vn ,

(6) Nguyễn Tuấn Sơn, PGS.TS, ntson@hua.edu.vn, (7) Lê Ngọc Hướng, TS., lnhuong@hua.edu.vn,

(8) Giang Hương, ThS., gianghuong2510@gmail.com, (9) Tô Thế Nguyên, ThS., ttnguyen@hua.edu.vn,

(10) Nguyễn Thị Huyền Trang, GV, trangptdl@gmail.com, III Mục tiêu học phần:

- Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết thống kê; - Về kỹ năng:

(2)

2 + Ứng dụng kiến thức thống kê nghiên cứu quản lý kinh tế - xã hội

- Về kỹ khác: Học nghiêm túc, học IV Mô tả nội dung vắn tắt học phần:

Đối tượng phương pháp nghiên cứu thống kê học; Các giai đoạn nghiên cứu thống kê học; Phân tích mức độ, phân tích biến động, phân tích số, phân tích hồi quy tương quan thống kê; Phương pháp điều tra chọn mẫu kiểm định thống kê

V Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: Đầy đủ

- Bài tập: Đầy đủ hạn

- Dụng cụ học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ mơn học (giáo trình, máy tính bỏ túi…) VI Tài liệu học tập:

- Giáo trình/bài giảng: Nguyên lý thống kê kinh tế (dùng cho sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội)

- Các tài liệu khác

1) Tô Thị Phượng (1996): Giáo trình lý thuyết thống kê; Nhà xuất giáo dục 1996 2) Hà Văn Sơn (2004): Giáo trình lý thuyết thống kê; Nhà xuất thống kê 2004

3) Nguyễn Thị Kim Thuý (2006): Nguyên lý thống kê (lý thuyết thống kê): Nhà xuất văn hố Sài Gịn 2006

4) Nguyễn Cao Văn (1996): Lý thuyết xác suất thống kê toán; Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1996

VII Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10%

- Điểm học kỳ: 30%

- Điểm thi kết thúc học phần: 60%

VIII Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chương, mục, tiểu mục) Chương Giới thiệu môn học

1 Sơ lược đời và phát triển thống kê học

1.1 Khái niệm thống kê học

1.2 Quá trính hình thành phát triển thống kê học

2 Đối tượng nghiên cứu thống kê

2.1 Là môn khoa học xã hội

2.2 Nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất số lớn tượng KT-XH

2.3 Trong điều kiện thời gian địa điểm cụ thể

3 Phương pháp nghiên cưu

3.1 Phương pháp luận

3.2 Các phương pháp chuyên môn

4 Một số khái niệm thường dùng

4.1 Tổng thể thống kê

4.2 Đơn vị tổng thể

4.3 Tiêu thức

4.4 Lương biến

4.5 Chỉ tiêu thống kê

4.6 Hệ thống tiêu thống kê 5 Các thang đo

(3)

3

Chương Thu thập thông tin thống kê

1 Thông tin thống kê

1.1 Khái niệm, ý nghĩa

1.2 Các loại thông tin cần thu thập

1.3 Chất lượng thông tin

2 Phương pháp thu thập liệu ban đầu (thông tin sơ cấp)

2.1 Hai hình thức tổ chức thu thập liệu ban đầu

2.2 Phương pháp thu thập liệu ban đầu

3 Kê hoạch thu thập thông tin

4 Sai số thu thập số liệu

4.1 Khái niệm, ý nghĩa

4.2 Các loại sai số

4.3 Biện pháp khắc phục

Chương Tổng hợp trình bày liệu

thống kê

1 Tổng hợp thống kê

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ

1.2 Nội dung tổng hợp thống kê

2 Phân tổ thống kê

2.1 Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng

2.2 Trình tự phân tổ

2.3 Dãy số phân phối

3 Trình bày số liệu thống kê

3.1 Bảng thống kê

3.2 Đồ thị thống kê

Chương Thống kê mức độ tượng

kinh tế -xã hội

1 Số tuyệt đối

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng

1.2 Các loại số tuyệt đối

1.3 Đơn vị tính

1.4 Đặc điểm nguyên tắc sử dụng

2 Số tương đối

1.1 Khái niệm, ý nghĩa

1.2 Các loại số tương đối

1.3 Đơn vị tính

1.4 Đặc điểm nguyên tắc sử dụng

3 Số trung bình cộng

1.1 Khái niệm, ý nghĩa

1.2 Các loại số trung bình cộng

1.3 Đơn vị tính

1.4 Đặc điểm nguyên tắc sử dụng

1.5 Các tiêu đánh giá mức độ đại diện số trung bình cộng

4 Các chỉ tiêu phân tích khác

4.1 Số trung vị (Median)

4.2 Trọng số (Mode)

(4)

4

4.4 Hệ số bất đối xứng (Skew)

Chương Điều tra chọn mẫu

1 Khái niệm và ý nghĩa

1.1 Những khái niệm (nhắc lại)

1.2 ý nghĩa

1.3 Ưu nhược điểm

2 Trình tự và nội dung điều tra chọn mẫu

2.1 Trình tự điều tra chọn mẫu

2.2 Những nội dung bản

3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

Chương Kiểm định thống kê

1 Kiểm định giả thuyết

1.1 Khái niệm loại giả thuyết

1.2 Các dạng kiểm định giả thuyết

2 Phân tích phương sai

2.1 Phân tích phương sai yếu tố

2.2 Phân tích phương sai hai yếu tố

Chương Thống kê biến động tượng

1 Dãy số biến động theo thời gian

1.1 Khái niệm, loại dãy số biến động theo thời gian

1.2 Điều kiện xây dựng dãy số biến động theo thời gian

1.4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động

1.5 Các phương pháp điều chỉnh dãy số biến động

1.6 Vận dụng dãy số biến động dự báo thống kê

2 Chỉ số

2.1 Khái niệm và tác dụng

2.2 Các loại số

2.3 Hệ thống số

Chương Phân tích tương quan hồi quy

1 Phân tích tương quan

1.1 Khái niệm

1.2 Hệ số tương quan

1.3 Hệ số tương quan hạng

1.4 Kiểm định hệ số tương quan

2 Phân tích hồi quy

2.1 Khái niệm, ý nghĩa

2.2 Các dạng phân tích hồi quy

2.1.1 Hồi qui tuyến tính đơn

(5)

5 IX Hình thức tổ chức dạy học:

Lịch trình chung: (ghi tổng số tín cho cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Tổng

Lên lớp Thực hành,

thí nghiệm, điền dã

Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 0

Chương 0 10 15

Chương 0 16 24

Chương 0 16 24

Chương 0 12

Chương - - - -

Chương 0 22 33

Chương 0 12 18

Tổng 37 0 90 135

X Yêu cầu giảng viên học phần:

- Yêu cầu giảng viên điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần như: giảng đường có đủ chỗ ngồi cho sinh viên, có máy chiếu (projector), ánh sáng đầy đủ, có bảng viết

Ngày đăng: 06/04/2021, 00:42