1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tham khaoôn hsg van 8

118 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BDHSG Ngữ VăN LH: 0988 126 458 lấy CHUYÊN ĐỀ 1: ( 1TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ 560 TRANG) ĐỀ CHUYÊN ĐỀ QUÊ HƯƠNG-TẾ HANH ĐỀ THI SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài:120 phút Câu 1: (3 điểm) Hãy viết điều em cảm nhận từ câu chuyện đây: HOA HỒNG TẶNG MẸ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km Khi bước khỏi xe, anh thấy đứa bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua hoa hồng để tặng mẹ cháu - - cháu có bảy mươi lăm xu giá hoa hồng đến hai đơ-la Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho bé đặt bó hồng cho mẹ anh Xong xi, anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà khơng Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt nhánh hoa hồng lên phần mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa, huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300km nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa (Theo Quà tặng sống, NXB trẻ, 2006) Câu 2: (7 điểm) Xuân Diệu khẳng định thơ “ hay hồn lẫn xác, hay bài”.Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP Môn: Ngữ Văn Câu Nội dung Yêu cầu học sinh viết văn nghị luận xã hội cần đảm bảo ý sau - Tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn - Rút ý nghĩa câu chuyện: Hãy trân trọng quý giây phút sống bên mẹ, thực lòng hiếu thảo cách thật tâm, chân tình ,đừng thực lịng hiếu thảo cách q muộn mằn, lịng hiếu thảo thật làm thay đổi nhận thức hành động người… - Phân tích, lí giải: + Câu chuyện kể hai người mua hoa tặng mẹ Nó khơng đơn Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Điểm 0,25 0, 0,25 có vậy, hai người lớn nhỏ mua hoa hai hoàn cảnh khác + Dường tình u ấm áp bé dành cho người mẹ đánh thức chàng trai, đưa anh với giá trị thực tại, vơ tình đứa trẻ để lại lịng người lớn suy ngẫm sâu sắc + Anh nhận đến ngày mẹ anh rời xa anh để bước sang bên giới lúc anh có muốn tặng bơng hoa đẹp khơng thể trao đến tay mẹ Lúc mẹ anh cần gặp anh khơng phải bó hoa mà anh gửi Đúng, anh hiểu dù trưởng thành có phút giây vơ tâm…đối với mẹ - người sinh thành nuôi dưỡng anh nên người - Liên hệ: Trong thực tế có nhiều người hiếu thuận chăm sóc, phụng dưỡng, thờ cúng cha mẹ tử tế Trong văn học: Bé Hồng đoạn trích: Trong lịng mẹ hay câu chuyện Sự tích hoa cúc… - Đánh giá bình luận: Hiếu thuận biết ơn cha mẹ đạo lí tốt đẹp người, người Việt Nam, đạo lí ngày kế thừa, phát huy với số người có phần bị mai thấy đứa bất hiếu, ngược đãi cha mẹ…cần phê phán lên án… Mở bài: Có thể mở theo nhiều cách phải: - Dẫn dắt vấn đề hướng vào nhận định Xuân Diệu thơ hay phải “ hay hồn lẫn xác, hay bài” - Khẳng định thơ “Quê hương” Tế Hanh với nhận định thơ thi sĩ Xuân Diệu Thân 2.1 Giải thích nhận định + Xuân Diệu thật tinh tế quan niệm thơ hay, thơ hay phải “ hay hồn lẫn xác, hay bài” Hồn nội dung, tình cảm, lịng, thực điều gửi gắm tác giả vào thơ, xác nghệ thuật thơ hình thức thơ, cấu tứ, thể thơ, ngơn từ, nhịp điệu, giọng điệu, hình ảnh thơ, phản ánh nội dung thơ Có thể thấy quan niệm Xuân Diệu thật toàn vẹn, đầy đủ hài hòa thơ hay, phải thi sĩ, người am hiểu trải nghệ thuật có nhìn sâu sắc đến + Cái hồn thơ Quê hương Tế Hanh tình cảm u nhớ q hương nhà thơ, tình cảm hướng vị trí địa lí, nghề nghiệp làng, cảnh dân làng khơi đánh cá, cảnh trở về, hình ảnh thuyền chàng trai miền biển đầy thơ mộng, cánh buồm căng gió, nỗi nhớ chơi vơi, da diết, xác thơ thể thơ tám chữ, hình ảnh thơ bay bổng, lãng mạn, ngơn từ, giọng điệu sáng, thiết tha, phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm biện pháp tu từ sử dụng tinh tế, hài hòa 2 Chứng minh nhận định qua việc phân tích chi tiết thơ ( PT nội dung nghệ thuật tác phẩm) * Nội dung thơ ( Đây luận điểm chủ yếu: kết hợp phân tích nội 0,25 0,5 đ 0,75 0,5 đ 0,5 đ 0, đ 0, đ 0, 25 đ 0, 25 dung nghệ thuật) + Vị trí, nghề nghiệp: Hai câu đầu giới thiệu vị trí đặc biệt nghề chài lưới làng quê tác giả + Cảnh khơi đánh cá: Đó cảnh đẹp, đầy khí với hình ảnh thật đẹp ấn tượng thời tiết, người, cánh buồm “ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ……………………………………… Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” - Thời tiết lành, sáng sủa, mát mẻ: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Con người khỏe mạnh: Dân trai tráng - Chiếc thuyền so sánh nhân hóa như: tuấn mã hăng hái vượt trường giang - Cánh buồm hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo so sánh mảnh hồn làng, nhân hóa người biết “Rướn thân trắng” để thâu góp gió + Cảnh trở thật ồn ào, đơng đúc, yên bình, tươi vui, no đủ, tranh ấm cúng, giàu sống, thơ mộng với lời cảm tạ chân tình người dân chài “ Ngày hơm sau ồn bến đỗ …………………………………… Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” - Hình ảnh người dân chài vừa tả thực vừa sáng tạo với nước da nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa vị xa xăm biển - Con thuyền nhân hóa có tâm hồn tinh tế biết nằm nghỉ ngơi lắng nghe - Người viết có tâm hồn tinh tế, tài hoa, có lịng gắn bó sâu nặng với q hương + Nỗi nhớ quê hương: Biểu cảm trực tiếp với nỗi nhớ biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển… tất cảm nhận tình trung hiếu người xa q “ Nay xa cách lịng tơi tưởng nhớ ……………………………………… Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” * Nghệ thuật ( luận điểm phụ) - Quê hương thơ trữ tình, phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm Ngòi bút miêu tả thẫm đẫm cảm xúc Hình ảnh, ngơn từ đẹp, bay bổng, lãng mạn, biện pháp nhân hóa, so sánh độc đáo thổi linh hồn vào vật - Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú, xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị Kết - Học sinh khái quát thơ đánh giá nhận định **************************************************************** đ 0,25 0,25 0,5 0,25 05 0,5 0,25 1đ 1đ 0, 5đ ĐỀ Đề học sinh giỏi Ngữ Văn năm Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) Chỉ rõ phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ từ vựng câu văn sau trích truyện "Tơi học" nhà văn Thanh Tịnh “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” “Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập.” Câu (6 điểm): Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tồn cớ ta tàn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; khơng ta thương …" (Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Từ triết lí tình thương ơng giáo thể qua đoạn văn trên, nêu lên suy nghĩ em vai trị tình thương sống Câu (10 điểm): Một cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Qua thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Câu (4 điểm) Chỉ phép tu từ từ vựng có câu văn: + Câu văn: Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - So sánh: cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (0,25 điểm) - Nhân hóa: cành hoa tươi mỉm cười (0,25 điểm) - Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, đáng nâng niu tạo hoá ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu Vẻ đẹp khơng sống tiềm thức, kí ức mà tươi mới, vẹn nguyên (1 điểm) - Phép nhân hoá mỉm cười (0,25 điểm) Tác dụng: diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lịng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai (0,75 điểm) - Qua phép tu từ so sánh nhân hóa thấy kỉ niệm thật sâu nặng nhà văn Thanh Tịnh ngày đầu học (0,5 điểm) + Câu văn: Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim tơi ngừng đập - Nói q: tim ngừng đập (0,25 điểm) Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác hồi hộp nhân vật tơi, góp phần diễn tả kỉ niệm khó qn nhân vật tơi ngày tới trường (0,75 điểm) Câu (6 điểm) Về kĩ : Hs biết viết văn nghị luận hình thức, biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thân Về kiến thức : Cần đảm bảo số ý a, Mở bài: (0,25 điểm) Học sinh đưa dẫn vấn đề từ câu nói nhà văn Nam Cao truyện Lão Hạc để khảng định tình yêu thương cần sống b, Thân bài: (5,5 điểm) - Giải thích: Tình u thương tình cảm tốt đẹp người với người Đó sẻ chia, đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau…trong sống (0,5 điểm) -Ý nghĩa: Tình u thương có ý nghĩa sức mạnh lớn lao Tình yêu thương đem đến cho người niềm vui, hạnh phúc, cao mang lại sống, cảm hố kì diệu, tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua thử thách, khó khăn (Dẫn chứng) (1 điểm) Người cho tình yêu thương cảm thấy thản, hạnh phúc lòng (Dẫn chứng) (1 điểm) Tình yêu thương làm cho sống tốt đẹp hơn, lực hấp dẫn kéo gần người lại với Đáng sợ giới có hận thù, chiến tranh (0,5 điểm) - Bàn luận (Mở rộng): Phê phán kẻ sống ích kỉ, thơ vô cảm trước nỗi đau đồng loại (0,5 điểm) Tuy nhiên tình u thương khơng phải thứ có sẵn người, có người có ý thức ni dưỡng, vun trồng (0,5 điểm) Tình u thương cho phải sáng, khơng vụ lợi có ý nghĩa (0,5 điểm) Hãy biến yêu thương thành hành động, yêu thương cách, không mù quáng (0,5 điểm) - Rút học nhận thức hành động : Sống yêu thương, trân trọng tình yêu thương người khác dành cho cần biết san sẻ tình yêu thương với người (0,5 điểm) c, Kết (0,25 điểm) Khẳng định lại tình yêu thương thứ tình cảm khơng thể thiếu sống người Câu (10 điểm): Yêu cầu chung Về kĩ năng: Biết viết văn có bố cục rõ ràng, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, phương thức biểu đạt Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh cảm xúc Về kiến thức: Hiểu nội dung ý kiến, phân tích làm sáng tỏ nội dung thơ, nghệ thuật biểu tiếng lòng tác giả *Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo số ý sau : a, Mở (0,5 điểm) Dẫn dắt cách hợp lí, logic: Khái quát hai tác giả, hai thơ Giới thiệu vấn đề: cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên b Thân (9 điểm) Bài thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh: Bức tranh thiên nhiên vẽ qua tự giới thiệu làng tác giả Khung cảnh tác giả vẽ khung cảnh buổi sớm mai, với khơng gian thống đạt, trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng, với hình ảnh người dân trai tráng bơi thuyền đánh cá (1 điểm) Khi trời gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Nổi lên trời nước mênh mơng cánh buồm trắng rướn thân mạnh mẽ vượt trường giang Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Việc sử dụng nghệ thuật so sánh Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, nghệ thuật ẩn dụ mảnh hồn làng kết với dùng động từ mạnh phăng, vượt gợi hình ảnh cánh buồm no gió, căng đầy Dáng vóc thật hiên ngang, phóng khống tràn đầy sinh lực, trần trề nhựa sống Đó cịn khát vọng người dân làng chài muốn chinh phục thiên nhiên biển cả, không gian với nhiều vùng biển xa xơi Cánh buồm cịn biểu tượng cho tâm hồn khoáng đạt bay bổng làng quê Không vẽ vẻ đẹp làng quê qua hình ảnh buổi sơm mai hồng, thuyền, dân trai tráng Cảnh thiên nhiên thơ thể buổi dân làng đón ghe về: (1,5 điểm) Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Cảnh thật ồn náo nhiệt vùng quê đón người biển trở thật tấp nập, âm vui vẻ đời sống bình kết lao động thật tốt đẹp biển lặng, cá đầy ghe (1 điểm) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Nghệ thuật nhân hóa im bến mỏi trở nằm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm cho thuyền trở nên người Sau chuyến biển dài ngày thuyền thản trở nằm nghỉ mà nồng nàn thở mặn mòi biển Chỉ có tình u thiên nhiên đến tha thiết, nỗi nhớ quê da diết, cảnh sắc thiên nhiên quê hương Tế Hanh dường lúc thường trực tâm tưởng nhà thơ, xa quê tác giả nhớ tới đặc trưng làng chài: Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi mùi nồng mặn biển (1,5 điểm) Nay xa cách lịng tơi li tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồn mặn quá! Với Tố Hữu tranh thiên nhiên vẽ không quê cụ thể mà khơng gian mùa hè ngào hương vị, khoáng đạt nên thơ Mỗi hình ảnh thơ viết từ tình yêu thiên nhiên, làng quê tác giả (1 điểm) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy san nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Khung cảnh thiên nhiên mở với âm chim tu hú Thật tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy sắc màu hương đồng gió nội: Sắc lúa chín vàng, trái chín , thêm sắc vàng ngơ phơi nắng đào (1 điểm) Bức tranh thiên nhiên thật rộn rã âm thanh: âm tiếng chim tu hú kêu, âm tiếng ve ngân râm ran, tiếng sáo diều vi vu Trong tranh có chuyển hóa hoạt động vật lúa chiêm đanng chín, trái dần, diều đương lộn nhào Chỉ có người có tình yêu thiên nhiên, yêu sống đến tha thiết nhà thơ Tố Hữu vẽ tranh thiên nhiên trần trề nhựa sống đầy đủ sắc màu đến (1,5 điểm) * Đánh giá: Bức tranh thiên nhiên hai thơ vẽ đầy ắp sáng tạo câu chữ, nhịp điệu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lý tạo nên trang quê hương thật đặc sắc Bức tranh tạo làng chài ven biển có vùng quê rộng lớn đêu chất chứa tình cảm, tình yêu với quê hương đất nước (0,5 điểm) c, Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại ý kiến nhận định *********************************************************** ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2018-2019 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn đây: “ Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…” ( Lão Hạc – Nam Cao) Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ ? Câu (2,0 điểm ) Cảm nhận hay đoạn thơ sau: “Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mĩ đến nhà Nắng chiều… muốn hắt tia xa!” ( Mẹ - Phạm Ngọc Cảnh ) Câu ( 6,0 điểm): Nhận xét cảm hứng Thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, có ý kiến nhận xét : “Tình yêu quê hương đất nước chiếm khoảng rộng trái tim thơ mới.” Bằng hiểu biết hai thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ “ Quê hương” Tế Hanh em làm sáng tỏ ý kiến -Hết -HƯỚNG DẪN CHÂM CHO ĐỀ THI CHỌN Câu (2,0 điểm): * Về nội dung : HS trình bày suy nghĩ cần đáp ứng yêu câu sau: - Giới thiệu khái quát vị trí đoạn văn lời ông giáo (thực chất lời Nam Cao) ông chứng kiến khổ đau bất hạnh nh vẻ đẹp 0,25 nhân vật Lão Hạc Đoạn văn nằm phần cuối truyện Lão Hạc đ + Đây lời nói có tính chất triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa Nam Cao 0,25 đ + Nam Cao muốn khẳng định thái độ, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo, khơng nhìn người xung quanh cách nhìn phiến diện, cặp 0,5 mắt lạnh lùng, vơ cảm, mà phải nhìn nhận thơng cảm, thấu hiểu đ lòng nhân người + Con người xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm với người xung quanh, biết phát nâng niu, trân trọng điều 0,25 đáng quí họ đ + Đó quan điểm đắn, sâu sắc tồn diện đánh giá người 0,25 đ * Về hình thức: Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, sáng, rõ ràng, không sai 0,5 mắc lỗi đ Câu (2,0 điểm ) * Về nội dung: HS cảm nhận vẻ đẹp câu thơ theo cách riêng cần đảm bảo ý sau: - Ba dịng đầu : Tình cảm mẹ dành cho u dấu thơng qua hình ảnh so sánh : “Con lửa ấm, trái xanh mùa gieo vãi” Con lửa ấm tình 0,5 đ yêu, hạnh phúc tất sống mẹ Con trái xanh, hạt giống niềm tin niềm hi vọng mẹ Mẹ yêu con, nâng niu, chăm sóc dành tất tốt đẹp cho - Hai dịng cuối : Tình cảm mẹ với quê hương đất nước + Ở phần học sinh phải khai thác tác dụng dấu chấm câu 0,25đ dòng thơ thứ từ “ nhưng” ngăn cách hai ý tưởng đối lập lại thống bền chặt với Đó tình cảm mẹ tình yêu quê hương đất nước + Hình ảnh ẩn dụ : “ Nắng chiều… muốn hắt tia xa!” Mẹ già, mẹ yêu con, cần có bên cạnh tổ quốc cần, đất nước có 0,5 đ ngoại xâm, mẹ sẵn sàng động viên lên đường nghĩa lớn, tiếng gọi quê hương Vẫn biết tiễn khơng có ngày trở lại - Đoạn thơ biểu tượng đẹp người mẹ Việt Nam anh hùng 0,25đ năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ * Yêu cầu hình thức : Văn viết mượt mà, sáng mạch lạc, sáng rõ, hình 0,5đ ảnh, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Câu (6,0 điểm) A Yêu cầu: Về kỹ Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm văn nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Về nội dung Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có cảm nhận riêng, miễn phải bám sát tác phẩm, tránh suy diễn tùy tiện có sức thuyết phục người đọc Cần làm bật tình quê hương đất nước qua hai thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ “ Quê hương ” Tế Hanh Cần đảm bảo số ý sau: Nêu vấn đề trích dẫn nhận xét a Khái quát tình quê hương đất nước “Thơ mới” “Thơ mới” đời hoàn cảnh đất nước chìm chế độ thực dân nửa phong kiến Các nhà thơ nhận thức rõ nỗi đau nước, chán ghét thực nên họ gửi gắm nỗi niềm đất nước, quê hương vào vần thơ Tình quê hương đất nước “Thơ mới” thể nhiều cung bậc khác nhau: lúc ca ngợi cảnh đẹp quê hương, lúc nhớ quê hương da diết, lúc hoài niệm ngưỡng mộ tiếc nuối nét đẹp văn hóa khứ, lúc gửi gắm niềm tâm thầm kín… b.Tình quê hương đất nước qua hai thơ “Nhớ rừng” “Quê hương” b1 Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Bức tranh hoành tráng rừng thẳm oai linh, gió gào ngàn, nguồn hét núi, bóng cả, già Trong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ thâm nghiêm làm cho hình bóng chúa sơn lâm mang vẻ đẹp dõng dạc, đường hoàng với đêm vàng, sáng xanh, chiều đỏ, tiếng chim ca tất mang vẻ đẹp lãng mạn, muôn màu muôn vẻ thiên nhiên cách nhìn lãng mạn bút pháp lãng mạn ( dẫn chứng phân tích Nhớ rừng - Thế Lữ ) - Hình ảnh làng chài ven biển đẹp, trẻo thống đãng ( dẫn chứng , phân tích “ Quê hương” Tế Hanh ) b2 Gửi gắm tâm thầm kín - Thế Lữ gửi lịng yêu nước vào tâm thầm kín hổ thơ “Nhớ rừng”, nhớ biết thời vàng son oanh liệt Ta nghe nỗi nhớ lịch sử vàng son oanh liệt đất nước Tâm trạng hổ ẩn dụ thể tâm trạng tác giả người dân Việt Nam lúc b3 Tình u nỗi nhớ quê hương - Với lòng yêu quê hương sâu sắc ấy, tranh làng chài thật sinh động đậm nét qua cảm xúc nhà thơ Khi tả cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá Tế Hanh dựng lên khơng gian trẻo gió nhẹ rực rỡ nắng hồng… Con thuyền dũng mãnh vượt Trường Giang với sức sống mạnh mẽ mang vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ thấy thơ mới, tranh lao động đầy hứng khởi đầy sức sống thơ Phải cảm nhận sức sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó viết câu thơ “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng / Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Mảnh hồn làng nơi cho tâm hồn nghệ sỹ neo đậu với lòng tha thiết nhớ thương quê hương - Nối nhớ thiết tha xa cách, nhớ “ màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi” với thuyền rẽ sóng hương vị mùi nồng mặn đặc trưng quê hương hương vị đầy quyến rũ, chất thơ đày bình dị mà khỏe khoắn toát lên từ tranh thiên nhiên tươi sáng thơ mộng c Đánh giá - Cái “tôi” tác giả vừa giải phóng tỏa hương thành vườn hoa đầy hương sắc Thơ mới, dạt nỗi niềm chung tình u q hương đất nước - Tình quê hương đất nước thơ chưa tích cực thơ văn Cách mạng đáng trân trọng Đó khoảng rộng trái tim yêu dạt nhà thơ có Thế Lữ Tế Hanh ************************************************* 10 đến đỉnh cao Niềm khát khao sống vòng tay yêu thương ngời mẹ mức độ cao khơng so sánh Cuối hạnh phúc bất ngờ đến vơ lớn, diễn tả thật xúc động Có thể biểu diễn cung bậc tình cảm bé Hồng sơ đồ sau: + Nỗi bất hạnh (cha chết, mẹ phải kiếm ăn nơi xa, bị người khinh rẻ) + Nỗi căm tức cổ tục, niềm khát khao gặp mẹ + Hạnh phúc vô bờ bến sống vòng tay yêu thương mẹ - Chữ “tâm” chữ “tài” Nguyên Hồng: Nguyên Hồng bút nhân đạo thống thiết chương IV tác phẩm, nhà văn thể sâu sắc niềm đồng cảm với người mẹ Hồng mà khẳng định phẩm chất tốt đẹp cao quý mẹ, mẹ lâm vào tình cảnh nghiệt ngã Đằng sau câu chữ, ta đọc lòng trăn trở yêu thương người chân thành, thấm thía, đặc biệt tình u thương phụ nữ trẻ em – người vốn chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ BÀI LÃO HẠC Nam Cao I.Tác giả - Nam Cao bút danh Trần Hữu Trí Ơng sinh năm 1915 làng Đại Hồng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Trước năm 1945, ông dạy học tư viết văn Ông nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ - Sau cách mạng tháng Tám, ông chân thành, tận tuỵ sáng tác phục vụ kháng chiến : làm phóng viên mặt trận, làm công tác văn nghệ chiến khu Việt Bắc Cuối năm 1951, ông công tác vào vùng sau lưng địch, hi sinh tư nhà văn- chiến sĩ - Nam Cao nhà nước truy tặng « Giải thưởng Hồ Chí Minh » văn học nghệ thuật (năm 1996) - Nam Cao tác giả tiểu thuyết « Sống mịn » khoảng 60 truyện ngắn tiêu biểu truyện « Chí Phèo », « Lão Hạc », « Mua nhà », « Đời thừa », « Đơi mắt » - Nam Cao có tài kể chuyện, khắc họa nhân vật độc thoại với bao trang đời éo le, đầy bi kịch Người nơng dân nghèo, người trí thức nghèo hai đề tài in đậm truyện Nam Cao Tác phẩm Nam Cao biểu « chủ nghĩa nhân đạo thống thiết » (Nguyễn Đăng Mạnh) II Về truyện ngắn "Lão Hạc": 1.Giới thiệu vắn tắt giá trị truyện ngắn « Lão Hạc » Viết đề tài người nông dân trước cách mạng, « Lão Hạc » truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943 Truyện thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý, tiềm tàng họ Đồng thời, truyện cho thấy lịng u thương, trân trọng người nơng dân tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt việc miêu tả tâm lý nhân vật cách kể truyện Giá trị nội dung a Tình cảnh khổ số phận bi đát người nông dân trước cách mạng tháng Tám 104 *Cũng bao người nông dân khác, đời lão Hạc bị vây bủa nghèo đói Đã nghèo, lại góa vợ, lão Hạc lầm vào cảnh thân gà trống ni - Khơng có ruộng cầy, toàn gia tài lão chó mảnh vườn Mảnh vườn có vợ lão cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn để năm mươi đồng bạc tậu » Đó mảnh vườn cịm cõi, hoa màu đủ để lão « bịn mót » Cho nên lão phải làm thuê làm mướn, đem sức đổi lấy miếng ăn => Đó tất đời lão khiến lão thấm thía kiếp nghèo tủi nhục mình, mà có lần lão chua xót lên : « nhỉnh kiếp chó » * Mất - Chính nghèo kiến cho lão Hạc trở thành người cha phải bó tay trước hạnh phúc không thành người trai độc Cái nghèo không cho lão dựng vợ cho để trọn đạo làm cha Anh trai khơng đủ tiền cưới vợ phẫn bỏ đồn điền cao su tận Nam Kì biền biệt 5,6 năm chưa Thế nghèo lại cướp nốt đứa trai lão Lão vơ đau xót điều này, kể lại chuyện với ông giáo mà nước mắt rân rấn : « Thẻ người ta giữ Hình người ta chụp Nó lại lấy tiền người ta Nó người người ta rồi, đâu cịn tơi » Câu nói lão nhói lên nỗi đau, khái quát cảnh đời khổ số phận thảm thương người nông dân chế độ cũ *.Bán chó : - Anh trai biền biệt, lão sống thui thủi, trơ trợ nỗi bất hạnh ngày thêm chồng chất Chỉ có chó bầu bạn sớm tối, chó thành « cậu Vàng », thành người nhà lão « Con chó cháu mua » Lão khơng qn chó kỉ vật thiêng liêng, tài sản đứa trai Có mối dây liên lạc lão Hạc, chó đứa trai vắng mặt Cho nên, có niềm thương, nỗi nhớ chất chứa lịng, lão dồn hết vào chó Lão u quý «cậu vàng » con, cháu tưởng khơng thể rời xa nó, tưởng đời lão khơng thể thiếu -Vậy mà, tình cảnh đói nghèo khốn quẫn buộc lão phải chia tay với Lão bị ốm trận kéo dài tháng 18 ngày, không người thân bên cạnh đỡ đần, săn sóc cho bát cháo, hay chén thuốc ! Tình cảnh thật đáng thương ! Tiếp theo trận bão to, cối, hoa màu vườn bị phá sành sanh Làng nghề sợi Đàn bà congái làng làm thuê nhiều, giành hết việc Sau trận ốm, lão Hạc yếu hẳn đi, chẳng thuê lão làm Lão Hạc thành thất nghiêp.Thóc cao, gạo kém, sức cùng, lực kiệt, lão Hạc đành phải bán chó mà lão yêu quý Bán chó bán niềm vui, niềm an ủi cuối lão Lão đắn đo, dự định bán chó - Và buộc lịng phải bán lão vơ đau đớn Bán xong, lão Hạc bị đẩy sâu xuống đáy vực bi thảm Lão cảm thấy kẻ « tệ », già mà cịn đánh lừa chó » Kể lại chuyện bán chó với ơng giáo mà « Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt ầng ậc nước » Lão tự nhận kẻ bất nhân, tên lừa đảo chó vốn tin u Có lẽ giây phút đau đớn đời lão, khiến cho « mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoeo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc » => Cuộc đời lão Hạc dòng nước mắt chảy dài nỗi đau bất lực Nước mắt lão « rân rấn », lúc « ầng ậng », « cười mếu » Nước mắt dường cạn kiệt đời khổ đau, tủi cực lão Cho nên khóc, « mặt lão đột 105 nhiên co rúm lại » Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy » Nhiều người cho tài miêu tả cuả Nam Cao, trước hết tình nhà văn kiếp người tủi cực chế độ cũ Khơng có cảm thơng sâu sắc, khơng có tình xót thương chân thành, vẽ lên nỗi đau hằn sâu khuôn mặt lão Hạc Một nét vẽ mà cô đúc cảnh đời, kiếp người xã hội cũ *Cái chết - Nhưng thê thảm chết lão Hạc sau ngày ăn khoai, ăn củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc để cuối lão ăn bả chó mà chết Dĩ nhiên, lão lựa chọn chết đứa trai suy cho tình cảnh khốn quẫn, đói khổ đẩy lão đến bước đường phải chết - Đó dội vô bi thảm : « Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Lão vật vã đến hai đồng hồ chết => Như vậy, nghèo khổ đẻ nặng lên đời làm thuê làm mướn khiến cho lão sức lực kiệt ; nghèo khổ lại cướp nốt đứa trai lão ; cướp nốt « cậu vàng » thân yêu, niềm an ủi cuối lão ; nghèo khổ lại đẩy lão đến chết đau đớn thảm khốc chưa thấy Cái chết kết thúc cảnh đời tủi cực số phận bi đát người nông dân trước cách mạng tháng Tám Cuộc sống khốn chết bi thương lão Hạc nói lên thấm thía số phận thê thảm người nông dân lao động xã hội tăm tối đương thời Không nỗi đau, chết lời tố cáo sâu sắc mạnh mẽ chế độ tàn ác, bất nhân gây nên cảnh đời thê thảm lão Hạc Với chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, Nam Cao nói lên bao tình thương xót người đau khổ, bế tắc phải tìm đến chết thê thảm Chí Phèo tự sát mũi dao, Lang Rận thắt cổ chết lão Hạc quyên sinh bả chó Lão Hạc hỏi ơng giáo : « Nếu kiếp người khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sướng ? Câu hỏi thể nỗi đau khổ kiếp người * Số phận anh trai lão- nhân vật không xuất hiện, nỗi nhớ lão Hạc- thật đáng thương : q nghèo mà gái anh yêu thương trở thành vợ kẻ khác ; anh phẫn chí ni mộng « cố chí làm ăn, có bạc trăm », khơng có tiền, sống khổ sống sở làng nhục » Nhưng, thật tội nghiệp, nơi mà tìm đến với hi vọng làm giầu lại đồn điền cao su Nam Kì, địa ngục trần gian, thân phận phu cao su thân phận nơ lệ Cịn lão Hạc mong mỏi mắt suốt tận ngày cuối đời b Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao lão Hạc Chính cảnh đời thê thảm ấy, ta lại thấy bừng sáng lên vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao lão Hạc Lão Hạc sống lủi thủi, thầm lặng, bề ngồi lão lẩm cẩm, gàn dở ; vợ ông giáo chẳng ưa lão : « cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ? Lão làm lão khổ làm lão khổ ! » Chính ơng giáo có lúc nghĩ lão « q nhiều tự », cịn Binh Từ « bĩu môi nhận xét : Lão làm ! thật lão tẩm ngẩm thế, phết chả vừa đâu ! » Nhưng lão Hạc có nhân cách cao quý mà bề ngồi khơng dễ thấy Đằng sau « manh áo rách » lịng vàng » Nó thể qua lòng lão trai, « cậu Vàng », qua việc gửi gắm vườn tược, tiền bạc cho ông giáo qua chết thảm khốc mà lão lựa chọn cho 106 * Lão Hạc, người chất phác, hiền lành nhân hậu vô - Cái tình lão « cậu Vàng » thật có, đặc biệt Nam Cao ghi lại tỏng dòng chữ xúc động + Bởi khơng cịn chó thường, cậu “vàng” trở thành người thân, niềm vui, niềm an ủi sống đơn, lão + Lão “gọi cậu Vàng bà mẹ hoi gọi đứa cầu tự Thỉnh thoảng khơng có việc làm, lão lại bắt rận cho hay đem ao tắm, cho ăn cơm bát nhà giầu (…) Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ + Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nói với đứa cháu bé bố nó” Đoạn lão nói chuyện với cậu Vàng việc « định giết cậu để cưới vợ cho trai lại không giết nữa, để nuôi » bộc lộ sâu sắc tình cảm lão Hạc chó thân yêu => Có thể nói, cậu Vàng lão Hạc chăm sóc, ni nấng con, cháu Nó nguồn vui, chỗ dựa tinh thần, nơi san sẻ tình thương, giúp lão Hạc vợi nhiều nỗi buồn cô đơn, cay đắng Cậu Vàng phần đời lão Hạc Nó toả sáng tâm hồn làm ánh lên tính tốt đẹp lão nơng đau khổ, bất hạnh Vì thế, sau bán cậu Vàng đi, từ túng quấn, lão Hạc chìm xuống đáy bể bi kịch, dẫn đến chết vơ thảm thương + Tình đường khiến lão phải tính đến việc bán “cậu Vàng” lão diễn dằn vặt đau khổ Lão kể lại cho ông giáo việc bán “cậu vàng” với tâm trạng vô đau đớn: “lão cười mếu, đôi mắt ầng ậc nước” Đến nỗi ông giáo thương lão q “muốn ơm chầm lấy lão mà lên khóc” Khi nhắc đến việc cậu Vàng bị lừa bị bắt, lão Hạc khơng cịn nén nỗi đau đớn dội lên : “mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc Lão Hạc đau đớn đến khơng phải q thương chó, mà cịn lão khơng thể tha thứ cho nỡ lừa chó trung thành lão Ông lão “quá lương thiện” cảm thấy lương tâm đau nhói thấy đơi mắt chó bất ngờ bị trói có nhìn trách móc… Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa Phải có trái tim vơ nhân hậu bị dày vị lương tâm đau đớn đến thế, cảm thấy có lỗi với chó * Tấm lịng người cha lão Hạc anh trai thực cảm động, làm nên tâm nhân vật mạch truyện chủ yếu tác phẩm Nó liên quan đến tình lão cậu vàng, đến việc lão gửi gắm nhờ gửi ông giáo, giải thích rõ chết thảm khốc lão cuối truyện Đó lịng người cha thương con, suốt đời lo lắng cho sẵn sàng hi sinh tất cả- kể tính mạng – cho đứa thân u Nam Cao thấu hiểu tình cha con, thiêng liêng, sâu sắc người lão nơng nghèo khổ diễn tả thật cảm động trang viết tác phẩm + Đầu tiên việc anh trai tính chuyện bán vườn để lo cưới vợ nghe lời bố, lại Thấy buồn, lão Hạc « thương lắm, biết ? » Đó tình thương đầy bất lực người cha nghèo + Sau đó, anh trai « sinh phẫn chí », bỏ làng, lìa cha, kí giấy làm dồn điền cao su Đứa trai độc lão bị nghèo cướp nốt, lão vô đau đớn Nỗi đau khiến lão « cịn biết khóc biết làm ? Bởi « người người ta rồi, đâu cịn tơi » Lão Hạc kể lại chuyện khóc con, giống lão khóc, đau nỗi đau xé ruột người cha hoàn toàn bất lực thấy trai tuột khỏi tay để trở thành người người ta 107 + Trong nỗi đau ấy, cịn sống đơn, thủi thủi lão Hạc biết chọn cách sống cho con, Đó cách sống khơng tính đến thân mình, khiến cho tình u thương lịng nhân hậu lão hoá thành nhân cách làm người, nhân cách làm cha Ta thấy nếp nghĩ lão thấm đẫm đức hy sinh cao Trước phu, anh trai dặn bố : « bịn vườn đất với làm th làm mướn cho người ta đủ ăn » Nhưng lão tự xóa quyền sở hữu mảnh vườn : « vườn ta ( ) mẹ tậu hưởng Lớp trước ta khơng bán ta có ý giữ cho có phải giữ để ta ăn đâu ! » Cho nên, lão làm thuê làm mướn để kiếm ăn Hoa lợi khu vườn bao nhiêu, lão để riêng Lão mẩm, đến lúc lão trở có trăm đồng bạc Lão tính tiền lão thêm vào cho cưới vợ, đủ tiền cưới vợ cho để có chút vốn mà làm ăn Thương mà vị tha, hi sinh lịng thương mộc mạc, cụ thể mà cao người lao động nghèo, họ phải sống khốn quẫn xã hội cũ Đến chuyện buộc phải bán chó, khơng phải khơng ni nó, mà : « tiêu xu tiêu vào tiền cháu Tiêu chết » + Nhưng chết đỉnh cao đức hy sinh, lịng vị tha-mà tình thương yêu sâu sắc lão Hạc đứa trai - Hoàn cảnh ngày cực đẩy lão tới lựa chọn đầy nghiệt ngã, bi đát : tiếp tục kéo dài sống tàn để trở thành kẻ báo hại cho chết để trọn đạo làm người, trọn đạo làm cha Và lão chọn chết, cho xong đời mình, mà chết cho con, +Lão âm thầm chuẩn bị cho chết từ lúc định bán chó, bán niềm vui, niềm an ủi cuối đời ; từ gửi gắm vườn tược, tiền bạc cho ông giáo ; lúc ăn sung luộc, ăn củ ráy để cuối lão định xin Binh Tư bả chó ! Có nỗi đau bán chó, có chu đáo cẩn trọng việc gửi gắm nhờ vả ơng gia,s có nhịn ăn ngày liền có việc xin bả chó để tự kết liễu đời Có nghĩa lão chuẩn bị chu đáo việc cho (và cho nữa) để sắn sàng vào dội bi thảm Tất con, hi sinh thầm lặng to lớn ! => Lão Hạc nông dân khơng học hành, khơng có chữ nghĩa, khơng biết nhiều lí luận tình phụ tử Nhưng chết dội lão chứng cảm động tình phụ tử nguyên sơ, mộc mạc, thăm thẳm, thiêng liêng * Lão Hạc nông dân nghèo khổ mà sạch, giầu lịng tự trọng - Lão Hạc tìm đến chết tay chục bạc (khơng kể cịn mảnh vườn đáng khơng kẻ nhịm ngó) - Bất đắc dĩ phải bán chó ; bán xong rồi, lão đau đớn, lương tâm dằn vặt « tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó » - Ba sào vườn gửi lại nguyên vẹn cho trai lời nguyền đinh ninh : « Cái vườn ta ( ) mẹ tậu hưởng » Trước chết, lão gửi lại ông giáo mảnh vườn cho con, gửi lại 30 đồng hàng xóm Lão nhịn đói khơng tiêu xu vào tiền mà lão cậy ơng giáo cầm giúp - Với lịng tự trọng cao độ nhân cách sạch, lão Hạc khơng muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ xác già mình, gửi lại ơng giáo tồn số tiền dành dụm nhịn ăn, nhịn tiêu lão, để nhờ ơng giáo đưa nói với bà hàng xóm lo giúp cho lão lão chết Khi đem gửi hết đồng tiền cuối cùng, lão cịn ăn uống đói khát 108 qua bữa, khoai ráy, củ chuối, rau má , lại kiên từ chối giúp đỡ người khác, kể giúp đỡ ông giáo mà lão hiểu thân tình - Nam Cao tinh tế đưa nhân vật Binh Tư, kẻ « làm nghề ăn trộm » phần cuối truyện, tạo nên đối sánh đặc sắc, làm bật lòng sạch, tự trọng lão Hạc, lão nông chân quê đáng trọng Lão Hạc dù nghèo đói sống bàn tay lao động xã hội có nhiều người bị ngã quỵ trước (cái đói miếng ăn) Chí Phèo, Binh Tư Lang Rận Với chết đau đớn dội mà lão Hạc tự chọn, giữ tâm hồn thản, nhân cách sạch, lão Hạc trở thành vị thánh Là ông già nông dân khổ, lão Hạc thể khí tiết cao quý, có thức thức nhân phẩm cao Lão Hạc người câu tục ngữ : « đói cho sạch, rách cho thơm », « thác cịn sống đục » Đó nét nhân cách đáng trọng người lao động nghèo => Tóm lại, đời lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ bất hạnh Sống âm thầm, nghèo đói, đơn ; chết quằn quại, đau đớn Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp hiền lành, chất phác, nhân hậu, tự trọng Lão Hạc điển hình người nơng dân Việt Nam xã hội cũ Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trân trọng, xót thương, thấm đượm tinh thần nhân đạo thống thiết c Nhân vật «Tơi »- người kể chuyện (cũng tác giả, khơng nên đồng hồn tồn với nhân vật nguyên mẫu) - Bên cạnh nhân vật lão Hạc ông giáo, nhân vật để lai bao ấn tượng người trí thức nghèo xã hội cũ -Khơng rõ họ tên Hai tiếng « ơng giáo » khẳng định vị người làng quê trước năm 1945 « nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể » Hai tiếng « ơng giáo » từ miệng lão Hạc nói ra, lúc đượm vẻ thân tình, cung kính, trọng vọng : « cậu vàng đời ơng giáo ! « Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với sung sướng » « Tơi cắn rơm, cắn cổ lạy ông giáo » - Hãy ngược thời gian, tìm thời trai trẻ ơng giáo Là người chăm chỉ, ham mê, sống lý tưởng đẹp, với bao mộng tưởng Ông lặn lội vào tận Sài Gịn, « hịn ngọc Viễn Đông » thời để làm ăn, để học tập, để gây dựng nghiệp Cái va li « đựng toàn sách » người niên nâng niu », kỉ niệm « đầy say mê đẹp cao vọng » ấy, sáu chục năm làm cho ta xúc động quý trọng nhân cách đẹp - Con người « nhiều chữ nghĩa » lại nghèo Sau trận ốm nặng Sài Gòn, quần áo bán gần hết, quê có va li sách Nếu lão Hạc q cậu Vàng ơng giáo lại q sách nhiêu Bởi lẽ sách làm bứng lên lịng ơng « rạng đông » thời trai trẻ, làm cho đời thêm sắc màu ý vị, sống say mê, « trẻo, biết yêu biết ghét » - Cái nghèo đeo đẳng ơng giáo mãi, « ông giáo khổ trường tư » Vận hạn xẩy ln ơng nghĩ : « Đời người ta khơng khổ lần » Sách bán dần Chỉ giữ lại sách với lời nguyền : « dù có phải chết khơng bán » Như kẻ đường phải bán máu Đứa thơ bị chứng kiết lị gần kiệt sức, ông giáo phải bán nốt sách cuối cùng, gia tài quý giá người trí thức nghèo « Lão Hạc ! Ta có quyền giữ cho ta tí đâu ? » Lời than cất lên nghe thật não nuột, thể nhân cách đẹp trước khốn : biết sống, dám hi sinh sống ! - Ơng giáo trí thức có trái tim nhân hậu đáng quý Ông chỗ dựa tinh thần, niềm an ủi, tin cậy lão Hạc Ông giáo nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau, nỗi buồn 109 Nhờ đọc hộ thư, nhờ viết hộ thư cho đứa trai phu đồn điền Tâm mảnh vườn và chuyện đứa trai « phẫn cí » khơng lấy vợ San sẻ nỗi đau buồn sau bán cậu Vàng cho thằng Mục, thằng Xiên Có lúc điếu thuốc lào, bát nước chè xanh, củ khoai lang « lúc tắt lửa tối đèn có » Ơng giáo đồng cảm, thương xót, san sẻ với lão Hạc với tất tình người Ai độc giả Nam Cao, không quên mẩu đối thoại : - Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo : - Kiếp thôi, cụ ! Cụ tưởng sung sướng ? - Thế khơng biết kiếp người khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sướng ? Lão cười ho sịng sọc Tơi nắm lấy vai gầy lão, ôn tồn bảo : - Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng : cụ ngồi xuống phải chơi, luộc củ khoai lang, nấu ấm chè tươi thật đặc : ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc lào Thế sướng - Vâng ! Ông giáo dậy phải ! Đối với sung sướng » - Ơng giáo thương lão Hạc « thể thương thân » Không an ủi, động viên, mà ơng cịn tìm cách để « ngấm ngầm giúp » biết lão Hạc nhiều ngày ăn khoai, ăn rau, ăn củ ráy lúc đàn ơng giáo đói ; nghĩa cử « lành đùm rách » thật cao đẹp ! - Ông giáo nghèo mà đức độ Trước ăn bả chó, lão Hạc gửi ơng giáo 30 đồng để phịng chết « gọi lão có tí chút », gửi lại ông giáo ba sào vườn cho đứa trai Tình tiết nói lên lão Hạc tin ơng giáo Ơng giáo người để lão Hạc « chọn mặt gửi vàng » Giữa xã hội đen bạc thời ấy, bà cô dành cho đứa cháu nội bát nước cháo vữa bố thí (Những ngày thơ ấu), vợ tên địa chủ bắt bí, bóp nặn người đàn bà khốn để mua rẻ đứa gái lên bảy tuổi ổ chó (Tắt đèn), tên phụ mẫu ăn bẩn đồng hào đơi chị nhà q (Đồng hào có ma) ta thấy niềm tin, kính trọng kẻ khốn ông giáo thật thánh thiện - Trước chết dội Lão Hạc, chết « đau đớn bất lình lình », có ơng giáo Binh Tư hiểu Ơng giáo khẽ cất lời than trước vong linh người láng giềng hiền lành tội nghiệp Trong giọt lệ lời hứa nhân cách cao đẹp, đáng trọng : « Lão Hạc ! Lão Hạc ! Lão yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo : Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn ; cụ chết không chịu bán sào » - Cùng chung với ông giáo Thứ « sống mòn », Điền « Trăng sáng », nhân vật « tơi » « mua nhà », hình ảnh ơng giáo truyện « lão Hạc » kết tinh tâm tài Nam Cao nghệ thuật xây dựng nân vật- nhà văn nghèo, ông giáo khổ trường tư- xã hội thực dân nửa phong kiến Đó người nghèo mà sạch, hăm hở nhiệt tâm ôm ấp bao mộng đẹp, sống nhân hậu, vị tha Có người cho rằng, ông giáo nhân vật tự truyện, mang dáng dấp hình bóng Nam Cao Ý kiến lí thú - Trong truyện « Lão Hạc », ông giáo vừa nhân vật, vừa người dẫn chuyện Không phải nhân vật trung tâm, diện ông giáo làm cho « tranh quê » ngày xa xưa thêm sáng tỏ Nhân vật ông giáo gương soi sáng đời tâm hồn lão Hạc, tô đậm giá trị nhân đạo truyện ngắn đặc sắc d Cách nhìn người nhà văn Nam Cao 110 Nam Cao phát biểu suy nghĩ cách nhìn người : «Chao ơi! Đối với người quanh ta, khơng cố tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ người đáng thương ; không ta thương ( ) Cái tính tốt củ người ta bị nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp » - Suy nghĩ nhân vật «tơi» điểm quan trọng ý thức sáng tác nhà văn Nam Cao Đó vấn đề mà sau Nam Cao gọi « Đơi mắt » ; phải xác định « đơi mắt » đắn cách nhìn quần chúng nghèo khổ Trong « Lão Hạc », nhà văn cho người nơng dân lao động phải « cố mà tìm hiểu họ » thấy người bề ngồi « gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi » « người đáng thương » có « tính tốt », có điều, « tính tốt » họ thường bị nỗi khổ cực, lo lắng sống « che lấp » Tức là, nhà văn đặt vấn đề phải có tình thương, có cảm thơng, phải có cách nhìn có chiều sâu, khơng hời hợt, phiến diện thấy bề ngoài, khơng thành kiến, tàn nhẫn Có thể nói, « Lão Hạc » mà « Chí Phèo », « Lang Rận », « bữa no », « Tư cách mõ » hầu hết truyện dài Nam Cao, nhà văn đặt vấn đề « đơi mắt » Ơng luật sư đứng bênh vực cho Chí Phèo, anh Cu Lộ, Lang Rận, bà Tí, khẳng định họ có tình cản « đáng thương » « tính tốt », đời khắc nghiệt đẩy họ vào đường lưu manh làm việc xấu xa Sau cách mạng, truyện ngắn « Đơi mắt » (1948), Nam Cao trực diện đặt vấn đề cần xác định « đơi mắt » đắn để thấy chất cách mạng quần chúng nông dân chủ lực kháng chiến chống Pháp Cho nên, nói, vấn đề « đơi mắt » đặc điểm quan trọng quan điểm sáng tác Nam Cao, trở thành ý thức nghệ thuật thường trực suốt đời cầm bút nhà văn có lịng gắn bó sâu nặng với nhân dân Giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện « Lão Hạc » truyện ngắn hay bút truyện ngắn bậc thầy Nam Cao Tài nghệ bậc thầy thể nhiều khía cạnh có điểm bật sau : - Xây dựng nhân vật : + Không miêu tả thật kĩ ngoại hình, khơng có nhiều hành động, song tập trung soi sáng từ bên + Tác giả sâu vào tâm tư, lo tính lão Hạc chung quanh việc bán « cậu Vàng » việc lặng lẽ chuẩn bị cho chết, từ mà số phận đau thương, tính cách độc đáo nhân vật thật rõ nét Nhân vật lão Hạc chân thực, sinh động, có bề dầy xã hội đồng thời có cá tính độc đáo, chủ yếu nhà văn khắc hoạ miêu tả tâm lý Chẳng hạn, qua cản lão Hạc trò chuyện với « cậu Vàng », thấy rõ cảnh sống cô đơn lão, chất người trung hậu ( thể qua thái độ âu yếm, chiều chuộng cậu Vàng) tình thương sâu nặng đứa trai xa Hoặc chi tiết thể phản ứng tâm lí lão Hạc xung quanh việc mà lão cho « lừa cậu Vàng » : đau đớn, chua xót, hối hận, cho thấy rõ tâm hồn, tính cách ơng lão nông dân nhân hậu, đáng thương - Cách dựng truyện, bút pháp trần thuật linh hoạt, mẻ Tác giả thằng vào truyện ( cảnh lão Hạc nói chuyện với « tơi » việc phải bán « cậu Vàng ») nhẩn nhà ngược thời gian, kể cảnh ngộ nhân vật, từ chuyện « chó cháu mua » chuyển sang chuyện anh trai bỏ phu, để lại lão Hạc sống cô đơn 111 lâm cảnh đường Cách dẫn chuyện thoải mái, tự nhiên, lỏng lẻo song thật chặt chẽ, tập trung, khắc hoạ nhân vật thể chủ đề - Truyện mực chân thực, đồng thời thấm đượm cảm xúc trữ tình Qua nhân vật « Tơi », người kể chuyện, tác giả biểu lộ tự nhiên cảm xúc, suy nghĩ Chất trữ tình thể giọng kể, câu cảm thán nhiều không nén cảm xúc, tác giả gọi tên nhân vật lên để trò chuyện, than thở : ( Lão Hạc ! Bây tơi hiểu lão khong muốn bán chó vàng lão ! Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều hết ! », « Lão Hạc ơi, lão n lịng nhắm mắt ) Chất trữ tình cịn thể lời mang giọng tâm riêng « tơi », chung quanh việc « Tơi » phải bán sách : « sách nâng niu( ) kỷ niệm thời hăng hái tin tưởng đầy say mê đẹp cao vọng » Và thể rõ đoạn văn trữ tình ngoại đề đậm màu sắc triết lý : « Chao ! Đối với người quanh ta » Những câu văn triết lý khơng có giọng sách vở, trìu tượng mà suy nghĩ gan ruột nên có sức thuyết phục đặc biệt => Vừa tỉnh táo, chân thực, vừa trữ tình thắm thiết đậm đà ý vị triết lí, đặc điểm bút pháp văn xi Nam Cao thể rõ nét « Lão Hạc » III- Kết : Tác phẩm « Lão Hạc » làm cho em vô xúc động Một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương tác giả kể đời cô đơn bất hạnh chết đau đớn lão nông nghèo khổ Nhân vật Lão Hạc để lại lòng ta bao ám ảnh nghĩ số phận người, số phận người nông dân Việt Nam xã hội cũ Có biết người nơng dân sống nghèo khổ, cực quẫn lão Hạc Xin cảm ơn nhà văn Nam Cao, ông giúp ta nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao họ, đem đến cho ta niềm tin sâu sắc vào người RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGỊ LUẬN VỀ MỘT NHÂN VẬT, ĐOẠN TRÍCH… TRÁNH HS ĐI TĨM TẮT PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LÃO HẠC Mở 1: Viết đồ tài nông dân trước cách mạng, “Lão Hạc” truyện ngăn độc đáo, đặc sắc nhà văn Nam Cao Một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương tác giâ kể đời dơn bất hạnh chêt đau đớn lão nông nghèo khổ Nhân vật lão Hạc đổ lại lòng ta bao ám ảnh nghĩ số phận người, số phận người nông dân Việt Nam xã hội cũ Mở 2: Nam cao nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại nhiều tác phẩm tiếng Truyện ngắn 112 lão hạc viết 1943 tác phẩm tiểu biểu ông Truyện thể thành công nhân vạt Lão Hạc dù rơi vào hoàn cảnh bi đát giữ lịng lượng thiện, sáng Mở 3: Cũng viết đề tài người nông dân xã hội cũ Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố để`cho nhân vật vùng lên đấu tranh chống cường quyền với tá phẩm lão Hạc Nam Cao lại Lão hạc phải chết đau đớn, quằn quại Tuy kết thúc khác lại thể sống bần cùng, bế tăc vẻ đẹp sáng ngời nhân cách họ Lão Hạc người Luận điểm 1:Đọc tác phẩm, ta thấy Lão Hạc, người nghèo khổ, hất hạnh Ba sào vườn vợ lão thắt lưng buộc bụng tậu về, túp lêu, chó vàng trai lão mua tài sản, vốn liếng lão Thì tài sản lão làm chẳng có gì, tất vợ lão Vợ chết lâu, cảnh gà trống nuôi con, lão làm thuê kiếm sống Nhận xét đánh giá Có hiểu gia cảnh lão khơng có bàn tay người vợ, người mẹ mà lão cố sống đẻ ni Đó hi sinh khơng nhỏ Đó tất đời lão khiến lão phải lên rằng: “cuộc đời “nhỉnh” kiếp chó”! Và từ nghèo, đói mà người cha lão đành phải chịu khuất phục trước hạnh phúc đứa trai “độc đinh” Thế rồi, trai lão chí đồn điền cao su để có tiền cho “bõ tức” Cuộc đời lão nhói lên nỗi đau, cảnh đời khổ người nông dân trước cách mạng Tháng Tám Nhận xét đánh giá Tuổi già, sống cô quạnh, nỗi bất hạnh ngày thêm chồng chất Lão Hạc biết làm bạn với chó vàng Khổng người thân bên cạnh đỡ đần, săn sóc cho bát cháo, chén thuốc! Tinh cảnh thật đáng thương! Nhận xét đánh giá Có lẽ viết hồn cảnh nghèo đói lão hạc, nhà văn Nam Cao khơng cầm nước mắt xót thương cho Lão Hạc Nhận xét đánh giá Có lẽ viết gia cảnh Lão Hạc, nhà văn Nam Cao ứa giọt lệ lẽ tuổi gần đất xa trời bên cạnh lão khơng có người thân để nương tựa trái gió trở trời Niềm an ủi hất lão cậu vàng nên lão xem ó vật báu Ngịi bút Nam Cao tn dịng lệ viết đời người nông dân trước cách mạng.Bình, đánh giá=>Qua số phận nhân vật ta nhận bóng dáng thời đại, nhận tranh thực xã hội mà nhân vật sống Á Luận điểm 2: Sống nghèo đói người Lão Hạc toát lên tình > 113 yêu thương vơ bờ bến Đó tình u đến quên mình Lão yêu con, biết buồn khơng có tiền để cưới vợ “lão thương ” Lão đau đớn làm phu đổn điền cao su Lão biết khóc: “Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp ( ) Nó người người la rồi, dâu tòi? “Cao su dễ khó về” (Ca dao) Có nỗi đau lớn nỗi đua con, có nỗi đau người cha không lo nỗi hạnh phúc riêng cho đứa độc Cho nên nhắc đến lão lại rấn rấn nước mắt với giọng buồn thương Con trai lão Hạc “bẳn bặt ” năm, sáu năm chưa Hoa lợi vườn, bán lão dành dụm cho con, hi vọng trở “có chút vốn mà làm ăn ” Lão tự bảo: “Manh vườn ta Của mẹ tậu hưởng ” Đói khổ quá, lão Hạc giữ trọn vẹn ba sào vườn cho Lão tìm đến chết, “thà chết khơng chịu bán sào ” Tất con, hi sinh thầm lặng to lớn! Nhận xét đánh giá  Có thể nói nỗi đau lớn lão Hạc nỗi đau thân phận làm cha nói hi sinh lão khơng sánh Một người cha sẵn sàng hi sinh sống để giữ thêm chút tiền cho thật chưa có.Bình=>Cái chết củ lão hạc chết đồi sống,sống sen bùn nhơ xã hội thực dân phong kiến đồng thời tiếng nói tố cáo đẩy người đến bước đường đầy nghiệt ngã.Chi tiết chết lão hạc kết thúc chuỗi dài bi kịch đời lão trở thành chi tiết điển hình tác phẩm.Nó chở đc thơng điệp tác phẩm nỗi lịng nhân tác giả.LH,NX=>Đến ta nhớ đến tác phẩm bữa no nhà văn, đói quay quắt để no lại chết Nam Cao phải lên- đời không ăn uống giản dị Lão hạc lại khác, ơng lựa chọn chết để giữ cho thấy hi sinh tình người cha lớn nhường nào! Bình,đánh giá Phải nhà văn đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời để viết nên trang văn chân thực, giàu tình người, tình yêu thương đến thế!mỗi trang văn khơng trang đời mà cịn dằn vặt trăn trở suy nghĩ nhà văn.Đó tổng hòa tâm cao cả, tài, tình nhà văn Nam cao.Thật nhận xét rằng:khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết ra.Lão Hạc chết hình ảnh, tình yêu thương, nhân cách sống nhân vật sống lòng người đọc > Luận điểm 3: Tình yêu thương lão thể sâu sắc cậu vàng, mà t tí ‘3 * 114 người trai để lại Lão quý nó, đặt tên “cậu Vàng ” Cho ăn cơm bát sứ nhà giàu Bắt rận đem cầu ao tắm Lão ăn chia cho cậu Vàng ăn Lão ngồi uống rượu, cậu Vàng ngồi chân, lão nhắm miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Lão tâm với cậu Vàng tâm với người thân yêu ruột rà Nhận xét đánh giá  Có thể nói, cậu Vàng lão Hạc chăm sóc, ni nấng con, cháu; no nguồn vui, chỗ dựa tinh thần, nơi san sẻ tình thương, giúp lão Hạc vợi nhiều nỗi buồn đơn, cay đắng Cậu Vàng phần đời lão Hạc Nó tỏa sáng tâm hồn làm ánh lên tính tốt đẹp ông lão nông đau khổ, bất hạnh Vì thế, sau bán cậu Vàng đi, từ túng quẫn, lão Hạc chìm xuống đáy bể bi kịch, dẫn đến chết vơ thảm thương.Bình.=>Tình u thương khiến Lão Hạc quên khổ đau, thực cám cảnh trước mắt, lão sống giới khácthế giới êm mênh mang lơ lửng tầng khác- giới tình yêu thương, tình phụ tử thiêng liêng cao Lão Hạc nông dân nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng.Trong đói khổ cực phải ăn củ chuối, củ ráy , ông giáo mời lão ãn khoai, uống nước chè, lão cười hồn hậu khất “ông giáo cho để khác ” ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ, lão từ chối “một cách gần hách dịch Bất đắc dĩ phải bán chó; bán xong rồi, lão đau đớn, lương tâm dằn vặt: “Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó".Nhận xét đánh giá Một người đớn dau, dằn vặt bán chó, người khổ tâm, ị R L; buồn bã đến phải tự tử chó làm bầu bạn có lẽ có Lão hạc mà Ba sào vườn gửi lại nguyên vẹn cho trai, lời nguyền đinh ninh: “Cái vườn 'ti ta ( ) Của mẹ tậu hưởng ” Trước chết, lão gửi lại ông giáo mảnh vườn / 'P cho con, gửi lại 30 bạc để “lỡ có chết gọi lão có tí chút ”, lão khơng muốn làm phiền đến hàng xóm Nhận xét đánh giá Nam Cao tinh tế đưa nhân vật Binh Tư, kẻ “làm nghề ăn trộm ” phần cuối truyện, tạo nên đối sánh đặc sắc, làm bật lòng sạch, tự trọng lão Hạc, lão nông chân quê đáng trọng Luận điểm: Đoạn trích phản ánh thực xã hội sâu sắc …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… =>Đến với đoạn trich “Lão Hạc” Nam cao cho cúng ta xem thước phim cận cảnh trở khứ - thời vật sống Nam Cao đưa đến với mặt 115 trái xã hội , xúc nhức nhối xã hội, thời đại phơi bày cách không khoan nhượng, để nõi đau nhân vật trở thành nỗi đau người, nỗi đau nhân loại Luận điểm : Đoạn trích thể tình thần nhân đạo sâu sắc Đó nhà văn vạch trần mặt tàn ác xã hội thực dân phong kiến với hàng loạt xấu xa Là lòng trân trọng trước vẻ đẹp tâm hồn người nông dân cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh người nông dân xã hội cũ Giá trị nhân đạo đoạn trích cịn hướng người đến sống tốt đẹp hơn.NXĐG=>Thế thấy văn học đời.Mỗi tác phẩm văn học mảnh đời, số phận, tiếng nói lương tri thời đại.Văn chương khơng nói chuyện lịng người mà cịn nói chuyện đời.những khoảnh khắc thực đầy biến cố Nhận xét đánh giá Tóm lại, đời lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ bất hạnh Sống âm thầm, nghèo đói, đơn; chết quằn quại, đau đớn Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp hiền lành, chất phác, vị tha, nhân hậu, tự 'í Ị ’ trọng Lão Hạc điển hình người nơng dân Việt Nam xã hội cũ Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trân trọng xót thương, thấm đượm tinh thần nhân đạo thống thiết ********************************* 116 117 118 ... -****************************************************************** ĐỀ KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 20 18 Môn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu1(2.0 điểm):... riêng ************************************************************ ĐỀ 8: KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 20 18- 2019 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)... cành cách mặt đất chừng hai mươi (Trích Chiếc cuối cùng, O Hen-ri, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr .87 ) Từ ý nghĩa đoạn trích trên, trình bày suy nghĩ nghị lực sống người Câu

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w